Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đề cương Lý luận văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (177.05 KB, 47 trang )

LÝ LUẬN VĂN HỌC
Câu 1: Tại sao nói văn học là một hình thái ý thức xã hội -thẩm mỹ/ chứng
minh bằng ví dụ cụ thể?


Trước hết văn học là một hình thái ý thức xã hội.

+ Văn học bắt nguồn từ đời sống và phản ánh đời sống hiện thực. (vd: thần thoại,
tiểu thuyết đều phản ánh về đời sống, quan niệm của con người trong hiện thực.. và
từ đó ta cũng nhìn thấy được tư duy của con người là kém hiểu biết).
+ Văn học chịu sự ràng buộc của cơ sở xã hội. Như thần thoại ra đời trong bối
cảnh nhận thức, tư duy của con người cịn thơ sơ. Là thể loại tồn tại trong một thời
kì lịch sử là thời nguyên thủy, thời cổ đại nên con người chỉ có thể sáng tác ra các
tác phẩm mang đậm yếu tố hoang đường. Từ đó ta thấy thời đại khác nhau thì tư
duy của con người khác nhau qua các thời đại, thời đại càng phát triển thì tư duy
con người càng phát triển, và ta khơng thể đặt hồn cảnh cổ đại trong hồn cảnh
ngày nay.


Ràng buộc về mặt tư tưởng(phản ánh tư tưởng của xã hội đó) văn học ko
bao giờ tách khỏi văn hóa, tinh thần, chính trị, xã hội của một đất nước.
như trong thời kỳ phong kiến các tác phẩm đều phản ánh tư tưởng của xã
hội phong kiến là tư tưởng trung quân, thời tư sản thì là tư tưởng tư sản.thời
kì nào thì sẽ thể hiện tư tưởng đó.sim>.=>mọi tác phẩm văn chương đều phải đi theo đường lối chủ trương



chính sách của Đảng nếu ko sẽ bị khai trừ.
Ràng buộc về cơ sở vật chất. Trước đây văn học tồn tại dưới dạng truyền
miệng. Cho tới khi có máy in thì sáng tác để đọc tồn tại trên giấy. Và khi


1


cơng nghệ phát triển song song với đó văn học tồn tại trên nhiều dạng
=>đời sống càng biến đổi, phát triển thì văn học cũng phát triển để phù
hợp.


Ngồi ra văn học còn chịu sự tác động của đạo đức, chính trị, triết
học, mỹ học. văn học có mối quan hệ gần gũi tác động lẫn nhau giữa
yếu tố pháp luật, chính trị là một thành tố ko thể thiếu trong tất cả các
ngành và được văn học khai thác.vd. Mạc Đĩnh Chi, Nguyễn Trãi.
Nguyễn Du ó những giai thoại hay khi viết nhiều bài thơ đề cao tinh
thần dân tộc.

+Văn học phản ánh quan niệm nhân sinh (quan niệm của con người về đời sống).
Mỗi dân tộc, mỗi địa phương có quan niệm khác nhau về cái xấu, cái thiện, cái
ác.v/d. hoa hồng đỏ ở VN là biểu tượng của tình yêu nhưng ở các nước phương tây
hoa hồng đỏ lại là biểu hiện cho chiến tranh và cái ác.
Văn học thể hiện mơ ước của con người, thể hiện tư tưởng, xã hội, con người trên
một cơ sở nào đó.
v/d: Thời xưa có tác phẩm thần trụ trời, chống trời lên vì khơng gian lúc đó chật
hẹp (văn học phi lý phản ánh những điều trong cuộc sống chúng ta ko thể giải thích
được).


Văn học là một hình thái phản ánh thẩm mỹ(hình thái ý thức xã hội
đặc thù)
+ Phản ánh thẩm mỹ là phản ánh trong tình cảm thẩm mĩ


2


+phản ánh thẩm mỹ tương đương với việc nhà văn phản ánh hiện thực trong
những rung động, xúc cảm thẩm mỹ của con người đối với hiện thực.Tình cảm
thẩm mỹ mang lại những xúc cảm thú vị, những cung bậc cảm xúc…
+phản ánh thẩm mỹ là phản ánh hiện thực dưới ánh sáng của lý tưởng thẩm
mỹ.
+phản ánh thẩm mỹ là sáng tạo trong hình thức đẹp.
+Viết văn là phải tìm kiếm được những hình thức phù hợp với nội dung
Nói đến văn học là phải nói đến cái đẹp. Cho nên chức năng thẩm mỹ là điều kiện
không thể thiếu trong văn học và nghệ thuật.Văn học miêu tả, phản ánh cái đẹp vốn
có trong hiện thực: Vẻ đẹp thiên nhiên, con người, vẻ đẹp của ngôn từ, vẻ đẹp của
những phương thức nghệ thuật trong tác phẩm, cách dùng từ đặt câu, phối thanh..
Văn học giúp con người phân biệt được cái đẹp, cái xấu trong ngôn từ và cả trong
đời sống. Văn học giúp con người tinh tế, nhạy cảm hơn và dị ứng với cái xấu. Văn
học giúp phân biệt được thế nào là thẩm mĩ và phi thẩm mĩ.

Câu 2. Thế nào là tư duy hình tượng? các đặc trưng của tư duy hình tượng?
hãy phân tích một tác phẩm văn học cụ thể để minh họa?


k/n.tư duy hình tượng

Là một quá trình tư duy đặc biệt của người nghệ sĩ, đó là cách hình dung và tái tạo
thế giới dưới hình thức của một bức tranh tồn cảnh mang tính cụ thể trực tiếp,
cảm tính.
VD Tác phẩm chiếc thuyền ngồi xa” của Nguyễn Minh Châu được ơng hình dung
và tái tạo về cuộc sống của những người dân làng chài dưới hình thức 1 bức tranh
toàn cảnh.

3


v/d. Đây mùa thu tới của Xuân Diệu …đã hình dung 1 bức tranh về toàn bộ mùa
thu. Bắt đầu mùa thu là hình ảnh cây liễu rủ xuống …màu đặc biệt của muà thu là
màu áo mơ phai của những chiếc lá. Còn Xuân Quỳnh màu của mùa thu là màu
vàng chói lọi, là màu vàng hoa cúc. Qua đây ta có thể thấy được mùa thu của Xuân
Diệu thì chỉ có mùa thu nhẹ nhàng, có cảnh vật thiên nhiên, có con người…



Các nhà thơ, nhà văn nói về con người chỉ thơng qua bức tranh chứko
có đong đo, cân đếm như các nhà khoa học. Tuy nhiên bức tranh đó sẽ
có cảm nhận khác nhau vì trí tưởng tượng của con người khác nhau.

-Tư duy hình tượng xuất phát từ bình diện cảm tính trực diện khi ta tiếp xúc với
đối tượng
=>Có 2 loại tư duy là tư duy khoa học và tư duy hình tượng.
- Tư duy khoa học<tư duy logic> là kiểu tư duy khoa học thâm nhập đối tượng tìm
ra bản chất, cái phổ quát của đối tượng, sử dụng phán đoán, suy luận theo một trật
tự logic. Cơ sở của suy luận là các tiền đề định lý để tìm ra sự vật.
-Tư duy hình tượng của nghệ thuật của văn học, cũng tìm ra bản chất, quy luật
khách quan của đối tượng. Thơng qua cái riêng để nói về cái chung.
V/d.Nam Cao với tác phẩm Chí Phèo.- là một con người có tên có số phận cụ thể
dẫn ta hình dung tới bi kịch người nông dân phải sống trong xã hôi phong kiến. Chí
Phèo điển hình là con người phải sống tha hóa, từ đó ta thấy được cuộc sống của
con người trong thời đó.

4



Hay tác phẩm Tắt Đèn của Ngô Tất Tố, qua hình tượng chị Dậu ta thấy được
người nơng dân phải gánh chịu sưu thuế.
Nhà văn thường sử dụng các biểu cảm, miêu tả để xây dựng hình tượng qua nét
khắc họa, yếu tố mang tính biểu tượng.


Lối tư duy được các nghệ sỹ sử dụng và sáng tạo nghệ thuật, các nhà thơ
sử dụng tư duy nghệ thuật của mìnhđể có bức tranh tồn cảnh mà qua đó
con người có thể cảm nhận được, mang đậm dấu ấn chủ quan của nhà




văn. Cịn trong khoa học coi trọng độ chính xác, logic của nghiện cứu.
Đặc trưng của tư duy hình tượng.
Quá trình thể nghiệm nghệ thuật, trực giác nghệ thuật, hư cấu nghệ thuật.
 Thể nghiệm

là sự nhập thân bằng tưởng tượng vào đối tượng trong tình huống giả định để tự
quan sát những diễn biến bên trong của từng đối tượng mà họ miêu tả hoặc biểu
hiện.
-Khi những người nghệ sĩ thâm nhập sâu sắc vào nhân vật, họ như được sống cuộc
sống của nhân vật gọi là thể nghiệm nghệ thuật. trong nghệ thuật người ta gọi là
những phút giây nhà văn quên mình thể nghiệm những cảm xúc của nhân vật.
v/d.Chí Phèo của Nam Cao. Nam Cao ko phê phán Chí Phèo mà tác giả có lịng
u thương nhân vật, tuy Chí là con người tận cùng của xã hội nhưng Chí vẫn có
mong muốn được sống mà tham gia phê phán xã hội phong kiến đã đẩy những con
người như Chí xuống đáy xã hội.





Nhà văn khi viết văn phải nhập thân vào nhân vật để biết được bản chất

đời sống.
Quá trìnhtrực giác nghệ thuật
5


Trực giác là năng lực nắm bắt trực tiếp chân lý, là sự cảm nhận trực tiếp, tức thời
chưa qua quá trình suy lý, kiểm nghiệm.
Trong văn học trực giác được coi là cái mách bảo thầm kín bên trong của người
nghệ sĩ.
trực giác nghệ thuật là một quá trình ko thể phân biệt rạch rịi bằng lí trí mà là cảm
xúc bên trong của người nghệ sĩ, bộc lộ chi tiết nghệ thuật độc đáo khó lí giải.


Hư cấu nghệ thuật

Quá trình nhào lặn, tổ chức các chất liệu tạo ra các chính thể mới chưa có trong
thực tế nhưng phản ánh được hiện thực đời sống. Nói cách khác người nghệ sĩ khi
sáng tạo văn chương dùng cái ko có thực phản ánh cái thực trong cuộc sống.
v/d Trong tác phẩm thần thoại, truyện cổ tích, ở đó có những nhân vật ko có thật
nhưng tác giả dùng nhân vật để hư cấu.
V/d. tiểu thuyết Hóa Thân- nhà văn mượn hình tượng con bị để nói về cuộc sống

phi lý.
Ko đồng nhất hiện thực trong tác phẩm với hiện thực trong đời sống thường ngày



Cụ thể và khái qt

Trong tư duy hình tượng có sự kết hợp hài hòa giữa cái cụ thể và khái quát, cái
chung và cái riêng, cái chung phải được thể hiện thông qua cái riêng.
VD số phận của người nông dân bị tha hóa, bần cùng, nghèo đó là cái chung nhưng
được thể hiện qua cái riêng là nhân vật Chí Phèo.

6


v/d. tác phẩm bên kia sơng Đuống của Hồng Cầm ko chỉ là q hương của Hồng
Cầm mà cịn là quê hương của tất cả mọi người.
v/d. Nàng Kiều –số phận phụ nữ nói chung trong xa hội.
Thơ Xuân Diệu, ơng chỉ viết thơ tình cho mình. Trong đó cảm xúc thơ trong Xuân
Diệu là cảm xúc riêng của Xuân Diệu nhưng mỗi người đọc đều thấy hình ảnh của
mình trong đó. Đó là cái riêng của Xuân Diệu nhưng lại là cái chung, cái nhân loại
của cộng đồng.
v/d. Tác phẩm AQ Lỗ Tấn thể hiện tích cách của người dân Trung quốc qua nhân
vật AQ.
Câu 3. Khái niệm hình tượng văn học, những đặc điểm của hình tượng văn
học, Cho ví dụ?
Hình tượng văn học là hình tượng nghệ thuật được thể hiện trong chất liệu
ngơn từ.: Hình tượng trong văn học có thể dùng để chỉ 1 chi tiết, 1 hình ảnh, 1 sự
kiện và có thể chỉ toàn bộ thế giới nghệ thuật trong văn học. Mỗi cách gọi như vậy
đều chỉ 1 đơn vị nghệ thuật có ý nghĩa, có thể coi là 1 kí hiệu nghệ thuật.
v/d:Cơ Kiều là người tài sắc vẹn tồn được thơng qua ngơn từ mà Nguyễn Du thể
hiện.
Những hình tượng nghệ thuật khác ko bao giờ được xây dựng bằng ngơn từ, v/d
hình tượng âm nhạc thì thơng qua tiết tấu âm nhạc, hình tượng trong điêu khắc là

hình khối.


Hình tượng văn học là bức tranh sinh động, cụ thể về cuộc sống
của con người. Toàn bộ thế giới nghệ thuật được nhà văn miêu tả,
phản ánh tái hiện trong tác phẩm.
7


Các cấp độ khác nhau của hình tượng văn học là nghĩa rộng và nghĩa hẹp.
v/d: Tác phẩm Chiếc thuyền ngồi xa (Nguyễn Minh Châu), Chiến tranh và hịa
bình(cây sồi là hình tượng nghệ thuật văn học là nghĩa hẹp, cịn chiến tranh và hịa
bình là hình tượng văn học theo nghĩa rộng)
Hình tượng văn học theo nghĩa rộng thể hiện được tồn bộ tác phẩm.


Các đặc điểm của hình tượng văn học.
• Tính phi vật thể của hình tượng văn học: Phi vật thể có nghĩa là khơng ai
nhìn thấy hình tượng văn học bằng mắt thường nên:

Hạn chế: Hình tượng văn học khơng tác động được trực tiếp vào thị giác con
người gây ấn tượng mạnh như các hình tượng nghệ thuật khác.
Ưu thế: Văn học có thể tái hiện được những điều cảm thấy bằng khứu giác, vị
giác trong khi hầu hết các nghệ thuật khác không làm được, đặc biệt là tả mùi
vị.
Văn học có khả năng nắm bắt tất cả những cái mơ hồ vô hình nhưng có thật
trong cảm xúc mà các nghệ thuật khác khơng diễn đạt được: “Tơ trời lơ lửng
vươn mình uốn”
Văn học còn sử dụng màu sắc hư ảo mà hội họa khó lịng thể hiện được (những
màu khơng có thật tên thực tế).

Vd. “Một đóa hồng non toat vẻ xanh” hay nhà thơ Vũ Thuy Khang có tập thơ
“Màu máu xanh”máu của tuổi trẻ, máu của những người hi sinh cho tổ quốc.
Những hình tượng văn học cịn được cấu tạo bằng liên tưởng, so sánh, ẩn dụlàm
cho những sự khơng có liên quan bỗng lồng được vào nhau và soi sáng nhau. Điều
này trong hội họa, điện ảnh khơnglàm đc. VD trong thơ ca hay xuất hiện những
hình ảnh ẩn dụ. “Thuyền về có nhớ bến chăng
Bến thì một dạ khăng khăng đợi thuyền”
Hình ảnh thuyền và bến là hình ảnh của đơi trai gái được lồng vào với nhau.
HÌnh tượng văn học khơng cần phải miêu tả một cách đầy đủ mà luôn tồn tại
những khoảng trống cho phép người đọc phát huy mạnh mẽ trí tưởng tượng
8


theo cách tái hiện chỉnh thể từng bộ phận mà các nghệ thuật khác ko làm đc
điều này, thể hiện rõ trong tả người, tả vật, tả phong cảnh.VD: Chỉ tả mái tóc,
bàn tay thơi nhưng người đọc vẫn tưởng tượng ra được 1 hình tượng chỉnh thể.


Hình tượng mang tính tạo hình và biểu hiện thơng qua 1 hình tượng, nó
biểu hiện cho 1 vấn đề mà nhà văn muốn hướng đến.Vd hình tượng Rừng
Xà Nu trong tác phẩm Rừng Xa Nu của Nguyễn Thành Trung. Là 1 hình
tượng kiên cường, bất khuất cũng như tác giả muốn hướng tới 1 lớp trẻ,
các thế hệ của dân làng Xô man anh dũng, bất khuất trong cuộc kháng
chiến chống Mỹ.
• Tính qui ước và sáng tạo của hình tượng văn học: Mọi sự vật, hiện
tượng đều có tính qui ước và sáng tạo của hình tượng văn học. Trong
văn học khi nói đến màu vàng thì người ta quy ước: Màu vàng là màu
của hoàng tộc, màu của mùa thu, biểu hiện của tàn phai héo úa.
• Hình tượng văn học là quan hệ xã hội thẩm mĩ: Thể hiện được quan
niệm, tư tưởng thái độ, tình cảm của nhà văn./Tình cảm xã hội là tình

cảm con người riêng biệt nhưng đc ý thức trên cấp độ xã hội. /Lý
tưởng thẩm mĩ thường đi đơi với tình cảm xã hội. VD : Cụ Mết là sự
kết tinh của cả dân làng Xô man, 1 người chỉ đạo sáng suốt, 1 người
ln có ý thức giữ gìn bản sắc truyền thống dân tộc, truyền lại cho
thế hệ sau mà theo...
• Tính nghệ thuật của hình tượng văn học mang lại sức hấp dẫn cho tác
phẩm, mang đến tính biến thái bất ngờ.

VD: Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu Đc nhà văn miêu tả với cảnh
đắt giá. Đó là chiếc thuyền bơi trên mặt nước trong sương mù của buổi bình minh,
một cảnh tượng chưa từng thấy với ánh ban mai, hồng hồng hịa cùng sương trắng.
Người đọc có thể hình dung ra khung cảnh đó mặc dù cảnh tượng đó diễn ra chưa
được bao lâu thì tác giả lại được chứng kiến 1 hiện thực phũ phàng sau đó. Chính
điều này đã gây nên sự hấp dẫn, sinh động cho tác phẩm.
Câu 4: Tại sao nói ngơn từ vừa là phương tiện vừa là mục đích của văn học?
cho v/d?


Ngơn từ là phương tiện của văn học.

Vì văn học dùng ngôn từ để miêu tả, phản ánh chiếm lĩnh thế giới.

9


Văn học lấy ngôn từ làm chất liệu để sáng tạo và xây dựng hình tượng văn học
(đặc trưng cơ bản của văn học)
Bất kể hình tượng nào đều được xây dựng bằng chất liệu cụ thể
v/d. Âm nhạc, xây dựng hình tượng văn học người nghệ sĩ phải phối hợp tiết tấu,
âm thanh, nhịp điệu,…trong hội họa là đường nét, màu sắc.

Nhưng trong văn học chỉ xây dựng hình tượng duy nhất là ngôn từ.
Ngôn từ là phương tiện của văn học.
Ngơn từ là mục đích của văn học.




Nhà văn dùng ngôn từ để viết văn để thể hiện tư duy của con người. Đó là tư duy
của nhà văn về thế giới và tư duy của con người trong tác phẩm.
Tư duy và ngôn ngữ là 2 mặt của một tờ giấy
Thể hiện hoạt động nói năng, giao tiếp của con người.
Ngôn từ trong tác phẩm văn học thể hiện năng lực sáng tạo ngôn ngữ của nhà văn.
Mỗi 1 nhà văn lớn bao giờ cũng là một nhà ngơn ngữ tài năng có cơng làm giàu
tiếng mẹ đẻ.
v/d. Lá diêu bơng (Hồng Cầm) ko phải là lá có thật mà thể hiện khát vọng của
người phụ nữ.
câu 5. Trình bày những khả năng nghệ thuật của ngơn từ văn học? cho v/d?
Hình tượng mang tính thẩm mỹ, nói cách khác mang tính nghệ thuật, bởi vì nó
được sang tạo để thưởng thức và thỏa mãn về mặt thẩm mỹ. Người ta đọc 1 câu
thơ, 1 câu chuyện, thường thích thú vì những hình ảnh đẹp, những vần thơ réo rắt,
10


những cốt chuyện li kỳ hấp dẫn, những nhân vật có hình thức và tính cách quyến
rũ.
Sức hấp dẫn đầu tiên được tạo thành từ sự sinh động, giống như thật của hình
tượng. Nhưng tính sinh động khơng chỉ giống như thật, mà cịn ở sự mới mẻ, lạ kì
trong cảm nhận về thế giới chỉ thuộc 1 hình tượng nào đó.
Nhân vật và sự kiện sinh động thường có biến hóa bất ngờ, khơng lường trước
được. Con chim đến ăn khế tự dung lại nói: ăn một quả trả một cục vàng. Miếng

trầu têm cánh phượng giúp vua nhận ra cơ Tấm, vợ mình. Anh Tràng chỉ định hát
ghẹo mấy coogais cho vui ai ngờ nhặt được vợ.
Hình tượng còn hấp dẫn bởi những chân lý đời sống được phát biểu dưới những
hình thức độc đáo: Khi ta ở chỉ là nơi đất ở, khi ta đi đất bỗng hóa tâm hồn (Chế
Lan Viên). Nhưng chân lý đời sống trong hình tượng ln được thể hiện bằng cái
nhìn mang tính chủ quan mãnh liệt. Vì vậy ta hay bắt gặp những lời than, câu hỏi,
những trạng thái sững sờ, đột ngột, choáng ngợp, của chủ thể trước cuộc đời: Nụ
tầm xuân nở ra xanh biếc, Em có chồng anh tiếc lắm thay! (ca dao); Non cao
những ngóng trơng cùng, suối khơ dịng lệ chờ mong tháng ngày (Tản Đà)
Như vậy hình tượng là một phương thức chiếm lĩnh đời sống đặc thù của văn học.
Trong hình tượng có sự thống nhất của cái cá biệt và khái quát, tình cảm lý trí, tái
hiện và biểu hiện, truyền thống và sáng tạo, thể hiện tính mn màu của thế giới và
sức mạnh chủ thể người sang tạo.

Câu 6: Anh, chị hiểu thế nào là nội dung và hình thức của tác phẩm văn học?
Cáccấp độ của nội dung và hình thức của tác phẩm văn học? Cho ví dụ?
11




Nội dung của tác phẩm văn học

-Là tổng hòa mọi yếu tố tồn tại bên trong /- là một chỉnh thể thống nhất giữa khách
quan và chủ quan. => Kết quả phản ánh hiện thực đ/s khách quan, và là nơi gửi
gắm các tư tưởng tình cảm của tác giả vd: Cái sân gạch của “ Đào Vũ”: Là sự tái
hiện đời sống khách quan, phong trào hợp tác xã nông nghiệp. Tư tưởng ca ngợi,
ủng hộ phong trào hợp tác hóa.
-Nơi dung tác phẩm là cuộc sống được lí giải, đánh giá, trong đó thể hiện mơ ước,
nhận thức, lí tưởng của nhà văn.

- Nơi dung của tác phẩm văn học không phải là nối cộng giản đơn của 2 phương
diện khách quan và chủ quan mà là một quan hệ biện chứng xuyên thấm lẫn nhau.
Do vậy không đồng nhất nội dung tác phẩm với nội dung của đối tượng khách
quan, cũng khơng được thu gọn nó vào tư tưởng của tác giả.
Vd: Nội dung của tác phẩm “Truyện Kiều” là số phận người phụ nữ trong xã hội
phong kiến. Thơng qua đó ta thấy được lịng thương người, cảm thông sâu sắc của
Nguyễn Du.
-Các phương tiện để bộc lộ nội dung của tác phẩm là: đề tài, chủ đề, tư tưởng.
Nội dung của tác phẩm được chia làm 2 cấp độ.



Nội dug cụ thể trực tiếp: Được tác giả mô tả trực tiếp.
Nôi dung khái quát: Tư tưởng.

VD: “Tắt Đèn” của Ngô Tất Tố miêu tả trực tiếp cuộc sống của chị Dậu trong xã
hội phong kiến, Tư tưởng ở đây là lên án tố cáo chế độ thực dân nửa phong kiến đã
chà đạp nên những người dân vơ tội.


Hình thức của tác phẩm:

- Khơng có nội dung nào mà khơng có hình thức riêng của nó. Nhà văn sáng tạo ra
hình thức phải dùng thủ pháp, phương tiện nghệ thuật, nhằm biểu đạt nội dung và
mang tính nội dung ở trong đó.
-Hình thức của tác phẩm mag tính cụ thể, thẩm mĩ khơng lặp lại. Những yếu tố
được coi là hình thức tác phẩm của tác phẩm văn học đó là kết cấu, thể loại, ngôn
từ, phong cách nhân vật, sự kiện...
12



- Hình thức có 2 cấp độ: Cấp độ vật liệu và cấp độ quan niệm.



Cấp độ vật liệu: Là hình thức bên ngồi, là các yếu tố có thể tách rời ra
được và có tính độc lập tương đối.
Cấp độ quan niệm là hình thức biểu đạt nội dung mang tính qui luật và
xuất hiện 1 cách bất ngờ trong tác phẩm ở cấp độ này lí luận văn học gọi là
thi pháp

Vd:Buổi sáng biến mất
Cấp độ vật liệu là Thuấn phán đoán về gia cảnh của nhà chú Khiêm
Cấp độ quan niệm là Thím Sương quăng chai dầu gió
Câu 7: Hãy phân biệt các khái niệm: đề tài, chủ đề, tư tưởng của tác phẩm
văn học. Phân tích một tác phẩm văn học và chỉ ra chủ đề (hệ chủ đề), tư
tưởng của nó.


Đề tài là phạm vi hiện thực, phạm vi đời sống được nhà văn nhận thức
lựachọn, miêu tả trong tác phẩm (chính là vấn đề được nhà văn xốy vào)

v/d.Chí Phèo- ko phải chỉ nói về chí Phèo mà cịn nói về số phận của người
nơng dân.
Vd:Truyện kiều khơng chỉ nói lên số phận Thúy Kiều mà nói lên số phận của
người phụ nữ.
-1 tác phẩm văn học ko bao giờ đề cập vấn đề cá nhân (riêng) mà nói về cái khái
qt.
v/d. Tơ Hồi viết 3 đề tài chủ yếu: đề tài về loài vật, đề tài phong tục tập quán ở
nông thôn, đề tài miền núi.

13


=>để xác định đề tài thì phải biết tác phẩm viết về vấn đề gì? Phạm vi khái quát đề
tài.
Đề tài là phương diện nội dung của 1 tác phẩm là đối tượng đã được nhận thức
miêu tả khái quát của nhà văn.Khơng đồng nhất hiện thực trong tác phẩm(mang
tính chủ quan được hư cấu tái tạo của nhà văn) với hiện thực đời sống(phản ánh cái
có thật vốn có trong đời sống).
Một tác phẩm khơng chỉ có 1 để tài mà có nhiều đề tài liên quan bổ sung cho nhau
tạo thành hệ đề tài của tác phẩm.
Vd Truyện Kiều có các đề tài: Đề tài vợ chồng, đề tài tình yêu, Đề tài đời sống quý
tộc, Đề tài báo ân báo ốn.Nhưng đề tài chính là số phận bất hạnh người phụ nữ
trong xã hội đó.


Chủ đề là vấn đề cơ bản, chính yếu của đề tài được nhà văn nêu lên trong
tác phẩm< thực chất là đề tài chính được xốy sâu>

v/d. Chí Phèo: sự tha hóa, biến đổi tính cách con người trong xã hội pk
Vai trị của chủ đề
-Đóng vai trị chủ đạo trong sang tác, hình thành từ ý đồ sang tạo của nhà văn,
được biểu hiện cụ thể trong sang tác
-Chủ đề thể hiện bản sắc tư duy, chiều sâu tư tưởng và khả năng thâm nhập sâu vào
bản chất đời sống nhà văn vì vậy đóng vai trị quan trọng trong việc tạo nên giá trị
của tác phẩm.

14



VdĐơnkihotê làm cho chúng ta thấy nhói lịng bởi vì sức ảnh hưởng mạnh mẽ là
vấn đề mang tính vĩnh cửu tuy được nhắc đi nhắc lại nhưng vẫn mới.
Lưu ý:
-Tác phẩm văn học lớn thường có hẳn 1 hệ chủ đề gồm chủ đề chính và các chủ đề
phụ tạo nên tính đa nghĩa cho tác phẩm.Tác phẩm càng đa nghĩa càng có giá trị với
thời gian.
Vd Hai đứa trẻ
CĐC: Khát vọng cuộc sống của 2 đứa trẻ nghèo
CĐP: Cuộc sống tối tăm nơi phố huyện nghèo
Vd Lão Hạc
CĐC: Q trình đấu tranh bảo vệ nhân tính
CĐP: Cách nhìn nhận đánh giá người nông dân
-Những phương diện bộc lộ chủ đề
+Nhan đề tác phẩm khái quát cô đọng nhất hiện thực miêu tả trong tác phẩm
Vd Chí phèo Số phận của nông dân bị tước đoạt
+Bộc lộ trực tiếp trong lời phát biểu của tác giả hay nhân vật
Vd Truyện kiều Số phân của người phụ nữ và lòng thơng cảm của nhà vưn đối với
số phận đó

15


+Chủ đề đặt ra miêu tả những biến cố những cảnh tượng dữ dội khác thường trong
tác phẩm
Vd Chí Phèo vác dao đi giết bá kiến.Hành động cầm giao mang tính kịch tính,
lương tri, lý trí của chí phèo vẫn tỉnh táo đi giết kẻ thù của mình và là người thông
minh nhất
+Chủ đề thường bộc lộ qua hệ thống nhân vật hình tượng đặc biietj nhân vật chính
Vd Nàng Kiều trong Thúy Kiều



Tư tưởng:

là phán đốn khái qt của con người trong hiện thực đời sống.
Cảm hứng tư tưởng là sự thích thú, say mê điều gì đó.
Tư tưởng là nhận thức và khát vọng<lênin>
Tư tưởng trong tác phẩm văn học cũng bao hàm 2 mặt nhận thức và khát vọng của
con người trước hiện thực nhưng trước hết là tư tưởng thẩm mỹ được biểu hiện qua
hình tượng nghệ thuật.
-Các phương diện thể hiện
+Sự lý giải chủ đề
Chủ đề tác giả đặt ra trong tác phẩm bao giờ cũng đánh giá theo quan điểm nhất
định. Sự đánh giá đó là sự thuyết minh, giải đáp vấn đề trong tác phẩm, là quan
điểm của nhà văn.
Vd truyện kiều là số phận bất hạnh của nàng kiều
16


Sự lý giải tác phẩm bao giờ cũng hàm chứa tư tưởng
+Cảm hứng tư tưởng
Bộc lộ qua 2 cấp độ là
-Niềm say mê khẳng định chân lý lý tưởng phủ định sự giả dối và mọi hiện tượng
xấu xa tiêu cực trong xã hội, là thái độ ngợi ca đòng tình với những nhân vật chính
diện, lên án tố cáo thế lực đen tối các hiện tượng tàm thường.
Vd Số Đỏ Thể hiện nỗi căm uất không nguôi đối với xã hội chó đẻ, phê phán xã
hội đó, Xd xã hội mới để phủ định xã hội lố lăng, tây tàu
-Cảm hứng tác giả dẫn đến sự đánh giá theo quy luật tình cảm mang tính chủ quan
cá nhân của nhà văn.Nhà văn say mê nhân vật điều gì thì sẽ bênh vực thiên vị cho
nhân vật đó
Câu 8: Nhân vật văn học là gì? Vai trị, vị trí của nó trong tác phẩm văn học?

Nêu ví dụ.


Nhân vật văn học

Là khái niệm dùng để chỉ hình tượng, cá thể con người trong tác phẩm văn học, cái
đã được nhà văn nhận thức tại tạo thể hiện bằng các phương diện riêng của nghệ
thuật ngôn từ.
Nhân vật văn học tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau=> nhân vật có tên (Kiều,
Chị Dậu)ko có tên như người đàn bà làng chài.
Nhân vật văn học ko nhất thiết là con người, mang hình hài của con người, có thể
mang hình thức đội lốt của con người, con vật, cỏ cây, hoa lá.
17


Nhân vật người kể chuyện trữ tình, trong thơ cũng có nhân vật.
Lưu ý: Nhân vật văn học ko phải là bản sao của sự thật mà nó là 1 đơn vị nghệ
thuật do nhà văn sáng tạo ra để biểu lộ -> mang tính ước lệ.



Vai trị nhân vật trong tác phẩm văn học
Có chức năng miêu tả và khái quát tất cả tính cách xã hội.

V/d.Thúy Kiều đại diện kiếp sống chìm nổi của người phụ nữ. Bá Kiến khái quát
đại diện giai cấp cầm quyền ở vùng thơn q.


Nhân vật là phương diện thể hiện tư tưởng nhà văn.


v/d. Bá Kiến - căm ghét, Chí Phèo- cảm thông, yêu thương người nông dân.
Câu 9: Thế nào là nhân vật văn học? Trình bày sự phân loại nhân vật văn
học? Cho ví dụ cụ thể.
Nhân vật văn học:
-Là khái niệm dùng để chỉ hình tượng, cá thể con người trong tác phẩm văn học,
cái đã được nhà văn nhận thức tại tạo thể hiện bằng các phương diện riêng của
nghệ thuật ngôn từ.
Nhân vật văn học tồn tại dưới nhiều hình thức khác nhau=> nhân vật có tên(kiều,
chị dậu) ko có tên như người đàn bà làng chài.
Nhân vật văn học ko nhất thiết là con người, mang hình hài của con người, có thể
mang hình thức đội lốt của con người, con vật, cỏ cây, hoa lá.
Nhân vật người kể chuyện trữ tình, trong thơ cũng có nhân vật.
18


Lưu ý: Nhân vật văn học ko phải là bản sao của sự thật mà nó là 1 đơn vị nghệ
thuật do nhà văn sáng tạo ra để biểu lộ -> mang tính ước lệ.


Sự phân loại nhân vật văn học.

Sự phát triển của văn học quá phong phú và đa dạng dẫn đén nhân vật văn học
cũng rất phong phú đa dạng. mỗi 1 giai đoạn cụ thể thì nhân vật hiển thị thời kì đó.
Ta phân loại nhân vật văn học dựa theo 3 tiêu chí:
-Dựa vào vai trị nhân vật trong tác phẩm
+Nhân vật chính
+Nhân vật phụ
+Nhân vật trung tâm
-Dựa vào hệ tư tưởng
+Nhân vật chính diện:Chiếm được niềm tin nhà văn thể hiện tư tưởng nhà văn

+Nhân vật phản diện: Bị nhà văn phê phán vd: Bá Kiến. Mã giám sinh
-Dựa vào cấu trúc chức năng
+Nhân vật chức năng
+Nhân vật loại hình
+Nhân vật tính cách
+Nhân vật tư tưởng
19




Phân chia nhân vật theo cấu trúc, chức năng:

-Nhân vật chức năng: thường tồn tại trong văn học cổ, tư tưởng mang tính đạo
đức.
Nhân vật chức năng <nhân vật mặt nạ> mang tính quy ước một cách rõ nét về trách
nhiệm của nhân vật đó xuất hiện trong tác phẩm văn học, nhưng ko thay đổi về mặt
phẩm chất. Đây là nhân vật được quy định sẵn.v/d.Cám về mặt phẩm chất đây là
một nhân vật xấu, Tấm luôn luôn đại diện cho cái thiện dù có thế nào đi nữa.
Thực hiện chức năng cố định, phẩm chất ko thay đổi, ko có đời sống nội tâm, ko
thay đổi từ đầu tới cuối tác phẩm.v/d. mụ phù thủy: xấu xí, mụn cơm, mũi khoằm,
da nhăn nheo -> độc ác gây ản trở hạnh phúc người khác. Bụt, Tiên cứu giúp
người. Chủ yếu xuất hiện trong văn học trung đại và cổ điển, trong truyện cổ tích.
v/d:Tác phẩm Những người khốn khổ của Victor huygo- Giangvangiang là người
lương thiện. Trong văn học việt Nam thì có cán bộ cách mạng như Rừng xà nu có
anh Quyết, vợ chồng A Phủ có A Châu tuyên truyền giác ngộ cho cách mạng.
-Nhân vật loại hình: Biểu trưng cho 1 lớp người, 1tầng lớp, giai cấp trong xã hội.
v/d.Lão Hà Tiện, nhân vật Arpagông gợi đến những kẻ keo kẹt, bủn xỉn.
Tatuyp người để giả.
Truyện kiều Sở khanh người xấu xa

=> Nhân vật trong tác phẩm hơi thô cứng.

20


-Nhân vật tính cách là nhân vật phức tạp được mô tả như một cá nhân, đây là một
nhân vật đa tính cách.
+Chỉ có được khi tư duy phát triển, tức khi có văn học hiện đại thì nhân vật này
mới xuất hiện.
+Ko phải nhân vật nào cũng được nhà văn xây dựng là nhân vật tính cách.đây là
nhân vật được phản ánh tồn diện tích cách nhân vật.
+Nhân vật tính cách phát triển theo hướng nhà văn ko thể điều khiển được là nhân
vật nổi loạn, nhà văn phải đi theo nhân vật này vì nhân vật này đi theo logic của
nó, tồn tại như một ý thức độc lập, ngôn ngữ đa thanh sẵn sàng cãi lại nhà văn.
-Nhân vật tư tưởng:Được xác định có nhiều điểm tương đồng với nhân vật chức
năng-> tuyên truyền tư tưởng về đời sống.
v/d. Nhân vật Hộ <đời thừa> Hồng < Đơi mắt> Quỳtàu tốc hành> Ông giáo<Lão Hạc>


Phân loại nhân vật theo vai trị của nhân vật trong tác phẩm có:

-Nhân vật chính: Là nhân vật đóng vai trò chủ chốt, xuất hiện nhiều nhất, tham
gia vào các sự kiến chính trong tác phẩm. Một tác phẩm có thể có nhiều nhân vật
chính ( quy mơ lớn).
Vd: trong Truyện Kiều có Thúy Kiều. Tuy vậy trong 1 số tác phẩm có những nhân
vật trung tâm như trong Tam Quốc Diễn Nghĩa: Lưu Bị, Khổng Minh, Quan Công,
Tào Tháo.

-Nhân vật trung tâm


21


-Nhân vật phụ: Có vai trị thứ yếu, trong các sự kiện chính của tác phẩm, đơi khi
khơng thể thay thế, không thể bỏ đi được.
Vd: Tác phẩm “Chữ người tử tù” nhân vật phụ là thầy thơ lại, nếu khơng có nhân
vật này thì chưa chắc đã có cuộc gặp gỡ của nhiều người yêu nghệ thuật. Nhân vật
Thúy Vân khơng thể bỏ đi được nhưng Vương Quan thì có thể bỏ được.



Theo bình diện tư tưởng:

-Nhân vật chính diện: Nhân vật tích cực, chiếm được niềm tin của nhà văn, thể
hiện tư tưởng của nhà văn
-Nhân vật phản diện: Bị nhà văn phê phán vd Bá Kiến. Mã giám sinh
Hai lọa nhân vật này chỉ ra đời khi có sự phân chia giai cấp
Trong sáng tác của chủ nghĩa cổ điển thời trung đại thì thường có khuynh hướng
cực đoan.Nv nào tốt thì cực tốt trở nên lý tưởng, Nv nào mà xấu thì bị phê phán
quá mức(phiến diện).
Trong giai đoạn hiện nay thì nv chính diện và nv phản diện ngày càng khó phân
biệt do hiện thực đời sống ngày càng phức tạp chi phối tư tưởng nhà văn, nhà văn
có cái nhìn tồn diện về cuộc sống nên 2 nhân vật này được dung hòa với nhau
Vd Chí Phèo rất khó phân biệt chính diện và phản diện.Với tư cách là con quỷ của
làng vũ đại là nhân vật phản diện còn với tư cách là người được nhà văn tơn trọng,
khao khát được sống thì là chính diện

22



Câu 10: Hãy trình bày các phương thức, phương tiện, biện pháp thể hiện
nhân vật trong tác phẩm văn học. Nêu các ví dụ cụ thể.
-Khắc họa nhân vật qua ngoại hình.
V/d: Hình ảnh Chí Phèo, hình ảnh từ lúc ra tù…răng cạo trắng…
Chiếc thuyền ngoài xa: Người đàn bà lam lũ, vất vả có nhiều điều khổ tâm..
Tú Bà: Nhác trông nhờn nhờn màu da……….
-Khắc họa nhân vật qua nội tâm (cái bản chất sâu kín nhất của nhân vật)
Trong văn học cổ, dân gian ko có nhân vật khắc họa nội tâm mà chỉ có văn học
hiện đại và văn học phương tây->tư tưởng cao quý, xấu xa tốt đẹp cảu nhân vật.
V/d. Chí phèo từ lúc gặp được Thị Nở thì khao khát hồn lương,..
-Khắc họa nhân vật qua lời nói (ngơn ngữ)
Chứa đựng tình cảm tư duy tình cảm của con người.
V/d. Vợ Nhặt: lời nói hành động của bà cụ khi mang nồi cháo cám lên ->xua tan
đói nghèo, ảm đạm của con người.
-Khắc họa nhân vật hành động.
+ Hành động bình thường nói năng, đi lại
+ Hành động đột biến: Mã giám sinh (vô học, bn người) Sởkhanh(lén lút, ko
đồng hồng) Đồng hào có ma (bỉ ổi tố cáo bản chất ăn bẩn cảu lão quan)

23


Câu 11: Khái niệm kết cấu của tác phẩm văn học? Trình bày chức năng nghệ
thuật của kết cấu. Nêu ví dụ.
Khái niệm Kết cấu tác phẩm văn học
Là tồn bộ cách tổ chức, kiến tạo nên 1 tác phẩm khiến nó trở thành 1 sinh thể
nghệ thuật.
Kết cấu khác cấu trúc. Cấu trúc là phần ổn định bất biến của tác phẩm.
Chức năng nghệ thuật của kết cấu.

-Là phương tiện để khái quát hiện thực
-Để nối kết sự vật, hiện tượng con người với nhau để tạo nên 1 bức tranh hoàn
thiện.
V/d. hai đứa trẻ. Bứ tranh phố huyện nghèo,xơ xác tăm tối.
-Biểu đạt tư tưởng và cảm xúc nhà văn
Đóng vai trị thể hiện tư tưởng nhà văn.
V/d: Chí phèo: Hình ảnh lị gạch ở đầu và cuối tác phẩm->sự luẩn quẩn của số
phận người nông dân,thông điệp tư tưởng nhà văn: muốn giải thốt cho người nơng
dân.
-Giá trị thẩm mỹ và sức hấp dẫn hình tượng
Là tình huống, bất ngờ cuốn hút, cái đẹp, cái mới mẻ, ý nghĩa.

24


Câu 12: Thế nào là kết cấu tác phẩm văn học? Phân biệt giữa kết cấu hình
tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật? Lấy ví dụ minh họa.
Khái niệm Kết cấu tác phẩm văn học
Là toàn bộ cách tổ chức, kiến tạo nên 1 tác phẩm khiến nó trở thành 1 sinh thể
nghệ thuật.
Kết cấu khác cấu trúc. Cấu trúc là phần ổn định bất biến của tác phẩm.
Phân biệt giữa kết cấu hình tượng và kết cấu văn bản nghệ thuật
Giống nhau: Đều là cách thức tổ chức kết cấu để tạo nên một tác phẩm văn học
khiến tác phẩm văn học đó trở thành 1 sinh thể nghệ thuật.



Kết cấu hình tượng.

Là cách tổ chức hệ thống nhân vật , hệ thống tự sự, hệ thống sự kiện (Hệ thống tự

sự), hệ thống cảm xúc (Hệ thống trữ tình) trong tác phẩm tạo nên sự diễn biến, phát
triển của toàn bộ tác phẩm 1 cách hợp lý hiệu quả nhất
-Hệ thống nhân vật.
+Quan hệ đối lập:
-Địa vị tính cách, nhân vật chính diện và nhân vật phản diện ->phản ánh mâu thuẫn
đời sống của nhân vật:trung thành-phản bội.
v/d. Thạch Sanh, ngay thẳng, thật thà, Lý Thông gian xảo

25


×