Tải bản đầy đủ (.docx) (16 trang)

De cuong on thi DHTX Mon su

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.22 KB, 16 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC </b>


<b>LỊCH SỬ VÀ PHƯƠNG PHÁP LUẬN SỬ HỌC</b>



<b>Câu 1/ Các nguyên tắc xây dựng chương trình lịch sử cải </b>


<b>cách giáo dục ở nhà trường phổ thông?</b>



Qua hơn 10 năm xây dựng chương trình sau nhiều cuộc hội thảo , tổng
kết kinh nghiệm Đảng ta xác định 3 nguyên tắc cơ bản đó là: Nguyên tắc
đồng tâm kết hợp đường thẳng, Nguyên tắc đơn tuyến kết hợp mơ hình
hóa và ngun tắc cơ bản hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam.Trong đó
nguyên tắc cơ bản hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam.là nguyên tắc vàng
khơng thể thêm bớt gì nữa.


<b>a/ Đồng tâm kết hợp đường thẳng;</b>


Đường thẳng : Khi xét ở góc độ bố trí chương trình học cho một cấp học
(THCS hoặc THPT) do đặc trưng của khoa học lịch sử , phải bố trí theo
một đường thẳng từ quá khứ đến hiện tại.


Đồng tâm: Khi xét ở góc độ bố trí chương trình học cho bậc học THCS
và THPT, bậc THPT học lại những kiến thức cơ bản đã được học ở bậc
THCS nhưng ở mức độ cao hơn , khái quát hơn và đi sâu vào bản chất
của nó.


Lý do phải bố trí đồng tâm kết hợp đường thẳng là vì mơ hình phát triển
giáo dục của nước ta là mơ hình chóp , từ mục tiêu giáo dục con người
toàn diện , phát triển xã hội vì vậy xây chương trình đồng tâm kết hợp
đường thẳng là cần thiết .Xuất phát từ nhận thức lịch sử , buộc phải nhận
thức lịch sử từ quá khứ đến hiện tại , từ quá khứ xa đến quá khứ gần để
thấy được mối quan hệ giữa quá khứ đến hiện tại , từ quá khứ xa đến quá
khứ gần , thấy được tiến trình của lịch sử và thời gian .Khơng phải tất cả


hs cấp THCS đều được học THPT, vì vậy phải bố trí đồng tâm để những
hs khơng tiếp tục học được chương trình cấp THPT vẫn đảm bảo được
trình độ văn hóa phổ thơng về lịch sử


<b>b/ Đơn tuyến kết hợp mơ hình hóa:</b>


Bố trí đơn tuyến : Do đặc điểm của tầng giai đoạn , từng thời kì lịch sử
của một quốc gia , một khu vực .Ngồi việc trình bày sự phát triển của
lịch sử một cách toàn diện , cần phải chú ý khắc sâu tuyến cơ bản để phản
ánh đặc trưng lịch sử của một thời kì , một khu vực .Ví dụ: lịch sử chiến
tranh trong hai cuộc kháng chiến , lịch sử xây dựng kinh tế - xã hội trong
thời kỳ đi lên xây dựng CNXH ở Việt Nam


Bố trí mơ hình hóa: Do đặc trưng của quá trình dạy học lịch sử ở nhà
trường phổ thơng : Đây là q trình đặc biệt chỉ giúp HS nhận thức lại
những gì nhân loại đã nhận thức , chỉ giới thiệu những cơ sở của


KHLS .Vì vậy phải xác định các mơ hình cơ bản để cung cấp cho hs , trên
cơ sở đó giúp các em nhận thức được quá trình phát triển đa dạng phong
phú phức tạp của các quá trình LSTG và DT.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

 Hiện đại hóa chương trình mơn học:


Thực tế chương trình SGK thường lạc hậu so với KHLS . KH luôn luôn
phát triển , ngày càng thu được nhiều thành tựu mới .Trong hơn 20 năm
qua KHLS đã đạt được nhiều thành tựu mới.Vì vậy chương trình phải thể
hiện được những thành tựu mới , được thừa nhận của KHLS , phải thay
thế những sự kiện hoặc kết luận khơng cịn phù hợp.


<b>Ví dụ :</b> ĐCS VN ra đời vào ngày 3/2/1930 và lấy ngày đó làm ngày kỷ


niệm thành lập Đảng .Nhưng hiện nay trong chương trình mới SGK lớp
12 đã cập nhất mới hội nghị thành lập Đảng bắt đầu từ ngày 6/1/1930 đến
ngày 8/2/1930 .Như vậy đây là một thành mới trong KHLS


-Trước hết phải hiện đại về lí luận , quan điểm .Đối với chúng ta , chủ
nghĩa duy vật lịch sử vẫn là cơ sở lí luận có ý nghĩa chỉ đạo đối với việc
nghiên cứu và học tập lịch sử .Đây là sự khẳng định về nguyên tắc , một
trong những cơ sở quan trọng để cải tiến chương trình và cải cách giáo
dục bộ môn lịch sử ở trường phổ thông .


<b>Ví dụ: </b>Vẫn khẳng định phương pháp luận lịch sử là chủ nghĩa duy vật
lịch sử nhưng khi đánh giá về triều Nguyễn , trước đây SGK cho rằng
triều Nguyễn là triều đại bán nước, nhưng hiện nay các hội khoa học đã
nhìn nhận , đánh giá về triều Nguyễn có sự thay đổi : việc mất nước vào
cuối thế kỷ XIX thuộc về trách nhiệm của triều Nguyễn nhưng trách
nhiệm đó thuộc về vị vua Tự Đức .Nếu đánh giá triều Nguyễn là triều đại
bán nước thì đã phủ nhận hồn tồn cơng lao của các chúa nguyễn trước
đó như Nguyễn Hồng , Nguyễn Phúc Tần , Nguyễn Phúc Chu , Nguyễn
Phúc Nguyên , Nguyễn Hữu Cảnh …đã mở rộng đất đai của nước Việt
vào tận Mũi Cà Mau , phát triển kinh tế - xã hội …, vì triều Nguyễn tồn
tại qua 2 giai đoạn với 9 chúa và 13 đời vua .Hiện nay thế giới đã công
nhận về thành tựu của kinh thành Huế , nhã nhạc cung đình Huế… nếu có
lên án thì chỉ lên án vua Tự Đức , vì trong hồn cảnh đất nước lúc đó
TDP đang mở rộng xâm chiếm VN thì vua Tự Đức lại tập trung nguồn
lực xây dựng lăng khiêm cho riêng mình mà khơng lo đối phó với bọn
thực dân Pháp kết quả là đất nước rơi vào ách xâm lược và đô hộ của
TDP .


 Xác định kiến thức cơ bản của môn học



-Trong thời đại ngày nay, khi thông tin về khoa học phát triển rất nhanh
( Khối lượng kiến thức mới cứ 10 lại tăng gấp đôi), nổi lên vấn đề có tính
chất tồn cầu đối với giáo dục .Đó là việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng
tăng giữa khối lượng các tri thức dường như vô hạn đối với thời gian học
tập có hạn trong nhà trường .Vì vậy một trong những giải pháp quan
trọng là phải lựa chọn đúng đắn những vấn đề cơ bản của nội dung sao
cho trong một thời gian xác định , đạt tới sự phát triển tốt nhất nhân cách
của học sinh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

khác những nội dung đó cần phải có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển nhân cách của học sinh.


-Từ quan điểm trên , chương trình đã tập trung vào những sự kiện , những
hiện tượng và những quá trình lịch sử tiêu biểu của các giai đoạn phát
triển của xã hội loài người , chú ý làm ra các khái niệm cơ bản , các
hướng vận động của các thời kỳ lịch sử.


Nói tóm lại , trong khn khổ quỹ thời gian có hạn , đã được quy định ,
cần làm cho hs những gì cần và thiết thực đối với hs VN , cái gì hiện đại
nhất trong cái cốt lõi nhất , vừa sức với các em.


<b>Ví dụ: </b>


 Phù hợp với thực tiền VN và những yêu cầu của đất nước , yêu cầu


này địi hỏi:


-Dành cho lịch sử VN vị trí chủ yếu trong chương trình , cần một khối
lượng thời gian cần thiết giúp hs học sâu , hiểu kỹ về những bước đi
chính của lịch sử dân tộc



Như Bác Hồ đã nói “ Dân ta phải biết sử ta


Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”


-Về nội dung cụ thể, chương trình quan tâm hơn đến những mơ hình gần
gũi hoặc có liên quan đến lịch sử nước ta.Dạy học các nươc gần gũi với
chúng ta để hs thấy được mối quan hệ , ảnh hưởng của nó đối với nước ta
.Từ đó để tạo ra mối quan hệ hữu nghị hịa bình sau này.


-Trong lịch sử các nước đó , tuy rất nhiều sự kiện lớn nhỏ khác nhau , cần
đặc biệt chú ý đến những sự kiện có liên quan với LSVN .Mặt khác ,
trong mối quan hệ gắn bó giữa LSTG và LSDT , những sự kiện LSVN có
ảnh hưởng đến thế giới và trong khu vực được giành thời gian thích hợp
để học kỹ hơn.


Trong chương trình SGK lịch sử của ta .Chúng ta đã giành thời gian để
dạy một số bài về các nước tư bản Tây Âu , Nhật Bản và Mỹ ,cuộc
CMKH-KT .Sở dĩ như vậy là vì các nước tư bản Tây Âu , Nhật Bản và
Mỹ trước đó có liên quan đến nước ta trong thời kỳ chiến tranh và hiện
nay các nước đó đã rất phát triễn trở thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính
của thế giới . Là để cho hs tìm ra sự so sánh , suy nghĩ và thấy được mối
quan hệ , sự ảnh hưởng của các nó đối VN và ngược lại .


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

-Coi trọng và đẩy mạnh việc dạy học lịch sử địa phương.để giáo dục cho
hs lòng yêu quê hương hs đi từ chổ tự hào đến cảm xúc rồi suy nghĩ và
hành động .Đó là ý nghĩa thiết thực trong dạy học LSĐP và yêu cầu thực
tiễn Việt Nam.


<b>Câu 2/ Nội dung nguyên tắc xây dựng đồng tâm kết hợp </b>


<b>đường thẳng? Vì sao phải thực hiện nguyên tắc đó? Chọn </b>
<b>một mục trong SGK THCS và THPT tìm xem sự khác biệt về </b>
<b>mức độ nhận thức của hs trong hai bậc học </b>


<i><b>a/ Nội dung nguyên tắc xây dựng đồng tâm kết hợp đường </b></i>
<i><b>thẳng? Vì sao phải thực hiện nguyên tắc đó?</b></i>


Đường thẳng : Khi xét ở góc độ bố trí chương trình học cho một cấp học
(THCS hoặc THPT) do đặc trưng của khoa học lịch sử , phải bố trí theo
một đường thẳng từ quá khứ đến hiện tại.


Đồng tâm: Khi xét ở góc độ bố trí chương trình học cho bậc học THCS
và THPT, bậc THPT học lại những kiến thức cơ bản đã được học ở bậc
THCS nhưng ở mức độ cao hơn , khái quát hơn và đi sâu vào bản chất
của nó.


Lý do phải bố trí đồng tâm kết hợp đường thẳng là vì mơ hình phát triển
giáo dục của nước ta là mơ hình chóp , từ mục tiêu giáo dục con người
tồn diện , phát triển xã hội vì vậy xây chương trình đồng tâm kết hợp
đường thẳng là cần thiết .Xuất phát từ nhận thức lịch sử , buộc phải nhận
thức lịch sử từ quá khứ đến hiện tại , từ quá khứ xa đến quá khứ gần để
thấy được mối quan hệ giữa quá khứ đến hiện tại , từ quá khứ xa đến quá
khứ gần , thấy được tiến trình của lịch sử và thời gian .Không phải tất cả
hs cấp THCS đều được học THPT, vì vậy phải bố trí đồng tâm để những
hs khơng tiếp tục học được chương trình cấp THPT vẫn đảm bảo được
trình độ văn hóa phổ thông về lịch sử


<b>b/ Chọn một mục trong SGK THCS và THPT tìm xem sự khác </b>
<b>biệt về mức độ nhận thức của hs trong hai bậc học </b>



<b>Bậc THCS : Bài 18. ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI </b>
<b>( 3/2/1930)</b>


<b>Bậc THPT: Bài 13 .PHONG TRÀO DÂN TỘC DÂN CHỦ Ở VIỆT </b>
<b>NAM TỪ NĂM 1925 ĐếN NĂM 1930 (là mục II .ĐẢNG CỘNG </b>
<b>SẢN VIỆT NAM RA ĐỜI ) </b>


<i><b>Mục : Hội nghị thành lập Đảng cộng sản Việt Nam ( 3/2/1930)</b></i>


 Căn cứ vào trình độ , yêu cầu học tập của hs lớp 9 , cần chú ý các


vấn đề có mức độ như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

thành lập đảng .Từ đó làm nổi bật vai trị của Nguyễn Ái Quốc đối với sự
thành lập ĐCSVN .Đó là cốt lõi mà hs cần nắm vững .


Về chính cương sách lược vắn tắt của Đảng do Nguyễn Ái Quốc soạn
thảo và được hội nghị thông qua , SGK không trình bày nội dung cụ thể
cũng khơng u cầu hs phải nắm chi tiết mà chỉ biết một cách khái quát
nhất: Đây là cương lĩnh chính trị đầu tiên trình bày ngắn gọn những nội
dung cơ bản của cách mạng Việt Nam ( đường lối, nhiệm vụ, lực lượng ,
lãnh đạo, yếu tố đảm bảo thằng lợi)


 Khác với lớp 9 , lớp 12 cần đi sâu hơn một số điểm mà hs đã học ở


lớp 9 , bổ sung sự kiện và nâng cao lí luậncho hs.


Mục này hs khơng chỉ thấy hội nghị thành lập Đảng diễn ra như thế nào
mà điều cơ bản là hs phải nắm vững nguyên nhân dẫn đến hội nghị thành
lập Đảng 3/2/1930 .Ở lớp 9 hs khơng cần thiết thấy rõ vai trị của Quốc


Tế Cộng Sản trong việc xúc tiến thành lập Đảng , song lên lớp 12 hs cần
thấy được mối quan hệ giữa CMVN với CMTG .


Về hội nghị thành lập đảng cần nêu rõ thời gian , địa điểm , nội dung hội
nghị


Về nội dung cương lĩnh chính trị hs khơng chỉ nắm vững những nội dung
cơ bản của cương lĩnh chính trị đầu tiên mà cịn phải phân tích sâu sắc để
thấy được tính đúng đắn , sáng tạo của nó Ví như : Tại sao cương lĩnh xác
định nhiệm vụ chống đế qốc và tay sai phản động là hàng đầu ? Vì sao
cơng nơng phải hết sức liên lạc với tiểu tư sản , trí thức , trung nơng ?
Vấn đề này từ trước đến nay các nhà cách mạng tiền bối ở nước ta có
nhìn thấy không?...


<b>Câu 3/ Thế nào là nguyên tắc vàng hay nguyên tắc cơ bản , </b>


<b>hiện đại, sát thực tiễn Việt Nam ?Vì sao phải xây dựng </b>


<b>ngun tắc đó ? Lấy ví dụ thực tiễn trong chương trình dạy </b>


<b>học để minh họa?</b>



 Hiện đại hóa chương trình mơn học:


Thực tế chương trình SGK thường lạc hậu so với KHLS . KH luôn luôn
phát triển , ngày càng thu được nhiều thành tựu mới .Trong hơn 20 năm
qua KHLS đã đạt được nhiều thành tựu mới.Vì vậy chương trình phải thể
hiện được những thành tựu mới , được thừa nhận của KHLS , phải thay
thế những sự kiện hoặc kết luận khơng cịn phù hợp.


<b>Ví dụ :</b> ĐCS VN ra đời vào ngày 3/2/1930 và lấy ngày đó làm ngày kỷ
niệm thành lập Đảng .Nhưng hiện nay trong chương trình mới SGK lớp
12 đã cập nhất mới hội nghị thành lập Đảng bắt đầu từ ngày 6/1/1930 đến


ngày 8/2/1930 .Như vậy đây là một thành tựu mới trong KHLS


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

nghiên cứu và học tập lịch sử .Đây là sự khẳng định về nguyên tắc , một
trong những cơ sở quan trọng để cải tiến chương trình và cải cách giáo
dục bộ môn lịch sử ở trường phổ thơng .


<b>Ví dụ: </b>Vẫn khẳng định phương pháp luận lịch sử là chủ nghĩa duy vật
lịch sử nhưng khi đánh giá về triều Nguyễn , trước đây SGK cho rằng
triều Nguyễn là triều đại bán nước, nhưng hiện nay các hội khoa học đã
nhìn nhận , đánh giá về triều Nguyễn có sự thay đổi : việc mất nước vào
cuối thế kỷ XIX thuộc về trách nhiệm của triều Nguyễn nhưng trách
nhiệm đó thuộc về vị vua Tự Đức .Nếu đánh giá triều Nguyễn là triều đại
bán nước thì đã phủ nhận hồn tồn cơng lao của các chúa nguyễn trước
đó như Nguyễn Hoàng , Nguyễn Phúc Tần , Nguyễn Phúc Chu , Nguyễn
Phúc Nguyên , Nguyễn Hữu Cảnh …đã mở rộng đất đai của nước Việt
vào tận Mũi Cà Mau , phát triển kinh tế - xã hội …, vì triều Nguyễn tồn
tại qua 2 giai đoạn với 9 chúa và 13 đời vua .Hiện nay thế giới đã công
nhận về thành tựu của kinh thành Huế , nhã nhạc cung đình Huế… nếu có
lên án thì chỉ lên án vua Tự Đức , vì trong hồn cảnh đất nước lúc đó
TDP đang mở rộng xâm chiếm VN thì vua Tự Đức lại tập trung nguồn
lực xây dựng lăng khiêm cho riêng mình mà khơng lo đối phó với bọn
thực dân Pháp kết quả là đất nước rơi vào ách xâm lược và đô hộ của
TDP .


 Xác định kiến thức cơ bản của môn học


-Trong thời đại ngày nay, khi thông tin về khoa học phát triển rất nhanh
( Khối lượng kiến thức mới cứ 10 lại tăng gấp đôi), nổi lên vấn đề có tính
chất tồn cầu đối với giáo dục .Đó là việc giải quyết mâu thuẫn ngày càng
tăng giữa khối lượng các tri thức dường như vô hạn đối với thời gian học


tập có hạn trong nhà trường .Vì vậy một trong những giải pháp quan
trọng là phải lựa chọn đúng đắn những vấn đề cơ bản của nội dung sao
cho trong một thời gian xác định , đạt tới sự phát triển tốt nhất nhân cách
của học sinh.


-Cái cơ bản có hai mặt : Một mặt đó là những nội dùng cốt lõi của KHLS
mà nhờ nó hs có thể hình dung được lịch sử đã diễn ra như thế nào .Mặt
khác những nội dung đó cần phải có ý nghĩa quan trọng đối với sự phát
triển nhân cách của học sinh.


-Từ quan điểm trên , chương trình đã tập trung vào những sự kiện , những
hiện tượng và những quá trình lịch sử tiêu biểu của các giai đoạn phát
triển của xã hội loài người , chú ý làm rõ các khái niệm cơ bản , các
hướng vận động của các thời kỳ lịch sử.


Nói tóm lại , trong khn khổ quỹ thời gian có hạn , đã được quy định ,
cần làm cho hs những gì cần và thiết thực đối với hs VN , cái gì hiện đại
nhất trong cái cốt lõi nhất , vừa sức với các em.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

phát triển của xã hội loài người : xã hội nguyên thủy ,xã hội chiếm hữu
nô lệ , xã hội phong kiến , xã hội TBCN , xã hội XHCN


……….


 Phù hợp với thực tiền VN và những yêu cầu của đất nước , yêu cầu


này đòi hỏi:


-Dành cho lịch sử VN vị trí chủ yếu trong chương trình , cần một khối
lượng thời gian cần thiết giúp hs học sâu , hiểu kỹ về những bước đi


chính của lịch sử dân tộc


Như Bác Hồ đã nói “ Dân ta phải biết sử ta


Cho tường gốc tích nước nhà Việt Nam”


-Về nội dung cụ thể, chương trình quan tâm hơn đến những mơ hình gần
gũi hoặc có liên quan đến lịch sử nước ta.Dạy học các nươc gần gũi với
chúng ta để hs thấy được mối quan hệ , ảnh hưởng của nó đối với nước ta
.Từ đó để tạo ra mối quan hệ hữu nghị hịa bình sau này.


-Trong lịch sử các nước đó , tuy rất nhiều sự kiện lớn nhỏ khác nhau , cần
đặc biệt chú ý đến những sự kiện có liên quan với LSVN .Mặt khác ,
trong mối quan hệ gắn bó giữa LSTG và LSDT , những sự kiện LSVN có
ảnh hưởng đến thế giới và trong khu vực được giành thời gian thích hợp
để học kỹ hơn.


Trong chương trình SGK lịch sử của ta .Chúng ta đã giành thời gian để
dạy một số bài về các nước tư bản Tây Âu , Nhật Bản và Mỹ ,cuộc
CMKH-KT .Sở dĩ như vậy là vì các nước tư bản Tây Âu , Nhật Bản và
Mỹ trước đó có liên quan đến nước ta trong thời kỳ chiến tranh và hiện
nay các nước đó đã rất phát triễn trở thành 3 trung tâm kinh tế - tài chính
của thế giới . Là để cho hs tìm ra sự so sánh , suy nghĩ và thấy được mối
quan hệ , sự ảnh hưởng của các nó đối VN và ngược lại


Tuy cần hết sức tập trung làm nổi bật những mơ hình , hình thái kinh tế
-xã hội tiêu biểu , nhưng chương trình cũng cho hs hiểu biết đến mức nhất
định về lịch sử và văn hóa của các nước trong khu vực .Các nước ĐNA ,
nhất là Lào và Campuchia có vị trí quan trọng trong chương trình của
chúng ta .



Như chúng ta thấy hiện nay xu thế hội nhập là xu thế tất yếu , vì vậy
chúng ta cần phải dạy cho hs cả về kinh tế , văn hóa của các nước trong
khu vực khơng chỉ nghiềng dạy về chiến tranh , quân sự . để hs biết được
sự phát triển kinh tế và đặc trưng văn hóa của các nước bạn để giao lưu ,
ứng xử .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Câu 4/ Các bộ phận hợp thành kiến thức lịch sử? Xác định kiến thức </b>
<b>lịch sử ở một mục nào đó trong SGK THPT ? Chọn một sự kiện lịch </b>
<b>sử cơ bản và lí giải?</b>


 Những yếu tố cấu thành kiến thức lịch sử là tính cơ bản, tính hệ


thống , tính tồn diện và tính hiện đại.


 <i><b>Xác định kiến thức lịch sử ở một mục nào đó trong SGKPT :</b></i>


<i><b>Bài 17.NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HÒA TỪ SAU NGÀY 2/9</b></i>
<i><b>/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946</b></i>


<b>Mục I : Tình hình nước ta sau cách mạng tháng Tám năm 1945 </b>
<b>( SGK/ 121 -122)</b>


<b>Thuận lợi</b>: + Nước ta đã giành được độc lập , có Đảng có Bác Hồ lãnh
đạo


+ Nhân dân tinh thần phấn khởi.


+ Trên thế giới hệ thống XHCN đang hình thành , phong trào giải phóng
dân tộc đang dâng cao ở nhiều nước thuộc địa và phụ thuộc , phong trào


đấu tranh vì hịa bình , dân chủ phát triển ở nhiều nước TB .


<b>Khó khăn</b>: Phải đối mặt với mn vàn khó khăn , thử thách .
+Giặc ngoại xâm và nội phản.


+Nạn đói
+Nạn dốt


+khó khăn về tài chính


 <i><b>Chọn một sự kiện lịch sử cơ bản và lí giải?</b></i>


+Giặc ngoại xâm và nội phản.


Vì nước VNDCCH vừa mới ra đời , chính quyền cách mạng vừa mới
thành lập chưa được củng cố . lực lượng vũ trang còn non yếu .phải đối
phó với nhiều kẻ thù trong và ngồi nước , ở miền Bắc có 20 vạn quân
Tưởng cùng bọn tay sai thuộc các tổ chức Việt Quốc , Việt Cách . Ở miền
Nam , quân Anh tạo cơ hội cho quân Pháp quay trở lại xâm lược nước ta,
nhân cơ hội đó bọn phản động trong nước củng ngóc đầu dậy chống phá
cách mạng .Ngồi ra trên đất nước cịn có 6 vạn qn Nhật đang chờ
được giải giáp trong đó 1 số đã theo quân Anh đánh lại lực lượng vũ
trang của ta.


Đất nước đứng trước tình thế “ ngàn cân treo sợi tóc”


<b>Câu 5/ Thế nào là sự kiện lịch sử cơ bản ? Xác định các sự kiện lịch </b>
<b>sử cơ bản ở một mục cụ thể trong SGK lớp 12 và chọn một sự kiện </b>
<b>trong các sự kiện lịch sử cơ bản đã chọn và lí giải đó là sự kiện cơ </b>
<b>bản?</b>



 <b>Sự kiện lịch sử cơ bản:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

thu với hs , giúp các em nắm vững diễn biến của lịch sử , hiểu rõ bản chất
của sự kiện , những sự kiện đó phù hợp với khả năng nhận thức của hs ở
mỗi lớp mỗi cấp.


Đó là những sự kiện quan trọng nhất cho q trình lịch sử đó , nếu khơng
trình bày hs sẽ không hiểu bài , tạo điều kiện để giúp hiểu q trình lịch
sử sau và có ý nghĩa to lớn trong việc giáo dục về tư tưởng tình cảm và
vận dụng vào thực tiễn cuộc sống .


 <b>Xác định các sự kiện lịch sử cơ bản ở một mục cụ thể trong </b>


<b>SGK lớp 12 và chọn một sự kiện trong các sự kiện lịch sử cơ </b>
<b>bản đã chọn và lí giải đó là sự kiện cơ bản?</b>


<b>Bài 16.PHONG TRÀO GIẢI PHÓNG DÂN TỘC VÀ TỔNG KHỞI </b>
<b>NGHĨA THÁNG TÁM ( 1939- 1945) NƯỚC VIÊT NAM DÂN CHỦ </b>
<b>CỘNG HÒA RA ĐỜI.</b>


III/Khởi nghĩa vũ trang giành chính quyền .
3/ Tổng khởi nghĩa tháng Tám năm 1945.


b/ Diễn biến cuộc Tổng khởi nghĩa .( SGK trang 116- 117)


 <i><b>Xác định các sự kiện lịch sử cơ bản </b></i>


-Từ ngày 14 đến ngày 18/8 nhiều xã huyện thuộc các tỉnh từ Bắc vào
Nam đã nối tiếp nhau chớp thời cơ nổi dậy giành chính quyền . Ngày


18/8 bốn tỉnh giành được chính quyền ở tỉnh lị sớm nhất trong cả nước là
Bắc Giang, Hải Dương , Hà Tĩnh , Quảng Nam


-Ngày 19/8 Hà Nội giành được chính quyền.
-Ngày 23/8 Huế giành được chính quyền
-Ngày 25/8 Sài Gịn giành được chính quyền


-Ngày 28/8 Đồng Nai Thượng và Hà Tiên là những tỉnh cuối cùng giành
được chính quyền. Uỷ ban dân tộc giải phóng đổi thành chính phủ lâm
thời.


- Chiều ngày 30/8 vua Bảo Đại tuyên bố thoái vị .Chế độ phong kiến Việt
Nam hoàn toàn sụp đổ.


-Ngày 2/9 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc “ tun ngơn độc lập”, khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.


 <i><b>Chọn một sự kiện trong các sự kiện lịch sử cơ bản đã chọn và lí </b></i>


<i><b>giải đó là sự kiện cơ bản?</b></i>


Sự kiện cơ bản nhất trong các sự kiện cơ bản trên là sự kiện


-Ngày 2/9 Chủ Tịch Hồ Chí Minh đọc “ tun ngơn độc lập”, khai sinh ra
nước Việt Nam dân chủ cộng hịa.


-Vì Bản tun ngơn đã khẳng định:


“ Một dân tộc đã gan góc chống ách nơ lệ của Pháp hơn 80 năm nay , một
dân tộc đã gan góc đướng về phe đồng minh chống phát xít mấy năm


nay , dân tộc đó phải được tự do ! Dân tộc đó phải được độc lập!


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

thần và lực lượng , tính mạng và của cải để giữ vững quyền tự do độc lập
ấy


Ngày 2/9/1945 mãi mãi đi vào lịch sử Việt Nam là một trong những ngày
hội lớn nhất , vẻ vang nhất của dân tộc.


<b>Câu6/ Ví trí , ý nghĩa trong việc tạo biểu tượng LS , các biện pháp sư </b>
<b>phạm để tạo biểu tượng LS ? Chọn 1 mục xác định mục đó cần tạo </b>
<b>biểu tượng gì và biện pháp tạo biểu tượng?</b>


 <i><b>Ví trí , ý nghĩa trong việc tạo biểu tượng LS </b></i>


Biểu tượng lịch sử là hình ảnh về những sự kiện , nhân vật, lịch sử , điều
kiện địa lí… được phản ánh trong óc hs với những nét chung nhất điển
hình nhất.


Việc tạo biểu tượng lịch sử có ý nghĩa to lớn trước tiên nó là cơ sở để
hình thành khái niệm lịch sử .


Tái tạo hình ảnh của những sự kiện xảy ra trên tất cả các lĩnh vực của đời
sống xã hội : về đời sống vật chất ( công cụ lao động, nghề nghiệp, hoạt
động sản xuất của con người,…) , về đời sống xã hội – chính trị ( về quan
hệ các giai cấp , tầng lớp xã hội , cơ cấu hoạt động cảu nhà nước,…) , về
các nhân vật lịch sử , về đời sống tinh thần văn hóa…


Tạo nên sự nhận thức cụ thể về thời gian diễn ra các sự kiện lịch sử, về sự
phát triển đi lên hợp lôgic của lịch sử xã hội loài người cũng như của dân
tộc.



Xác định được không gian diễn ra các sự kiện .
Cụ thể hóa nội dung các sự kiện , hiện tượng lịch sử.


Giup hs nhận thức được những nội dung khái quát của các sự kiện , các
quá trình lịch sử , vì vậy có biểu tượng gần các với các khái niệm lịch sử
sơ đẳng.


 <i><b>Các biện pháp sư phạm để tạo biểu tượng LS ?</b></i>


Việc tạo biểu tượng lịch sử cho hs thường được tiến hành bằng các biện
pháp sư phạm sau:


Thứ nhất , cụ thể hóa thời điểm xảy ra các sự kiện
Thứ hai, xác định địa điểm xảy ra sự kiện lịch sử.


Thứ ba, sử dụng tài liệu , hiện vật để tạo cho hs biẻu tượng cụ thể về đời
sống của con người qua các thời kỳ khác nhau.


Thứ tư, sử dụng số liệu để tạo biểu tượng cụ thể về một sự kiện hay một
hiện tượng lịch sử .


Thứ năm, sử dụng tài liệu văn học để tạo biểu tượng lịch sử.
Thứ sáu, sử dụng tài liệu lịch sử địa phương


Thứ bảy, sử dụng tài liệu về các nhân vật lịch sử .
Thứ tám, hình tượng hóa một hiện tượng lịch sử


 <i><b>Chọn 1 mục xác định mục đó cần tạo biểu tượng gì và biện pháp</b></i>



<i><b>tạo biểu tượng</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

II/ Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam từ năm 1919 đến năm 1925
3/ Hoạt động của Nguyễn Ái Quốc.


Cần tạo biểu tượng:


+ Nhân vật Nguyễn Ái Quốc


+ Thời gian hoạt động của Nguyễn Ái Quốc
+ Về hồn cảnh địa lí.


+ Về người đảng viên cộng sản.


+Phong trào dân tộc dân chủ ở Việt Nam giai đoạn 1919 – 1925.
Biện pháp tạo:


+ Sử dụng tài liệu về nhân vật lịch sử Nguyễn Ái Quốc
+Cụ thể hóa các thời điểm xảy ra sự kiện.


+Xác định địa điểm xảy ra sự kiện.
+Sử dụng tài liệu văn học.


<b>Câu 7/ Mục đích và điều kiện trong việc rút ra bài học LS ? Xác định</b>
<b>1 bài học LS trong 1 mục nào đó ? Giải quyết mối quan hệ giữa quy </b>
<b>luật và bài học lịch sử?</b>


 <b>Mục đích và điều kiện trong việc rút ra bài học LS ?</b>


Rút bài học lịch sử để chỉ đạo cuộc sống hiện tại , là “ dựng nười đã chết


dạy vì người cịn sống”


Thực hiện ngun líu giáo dục của Đảng.


Để việc tìm ra bài học lịch sử đạt kết quả cần tuân thủ những yêu cầu sau:
-Phải xuất phát từ sự thực lịch sử khách quan , khơng khiên cưỡng gị ép ,
rơi vào chủ nghĩa công thức , không phải bất kỳ sự kiện nào , bài học nào
củng tìm ra bài học lịch sử.


-Việc rút ra bài học bài học lịch sử địi hỏi khơng chỉ hiểu rõ q khứ mà
cịn phải nhạy bén với tình hình và nhiệm vụ của cách mạng hiện tại để
rút ra bài học có ý nghĩa thực tiễn, mới nâng được nhận thức và tinh thần
trách nhiệm của hs đối với hiện tại.


-Rút bài học lịch sử cần chú ý đến đặc trưng lứa tuổi , trình độ hs nêu bài
học lịch sử phải vừa sức , gây hứng thú học tập và có hiệu quả giáo dục .


 <b>Xác định 1 bài học LS trong 1 mục nào đó.</b>


<i><b>Bài 17.NƯỚC VIỆT NAM DÂN CHỦ CỘNG HỊA TỪ SAU NGÀY 2/9</b></i>
<i><b>/1945 ĐẾN TRƯỚC NGÀY 19/12/1946</b></i>


<b>II/Bước đầu xây dựng chính quyền cách mạng , giải quyết nạn dói, </b>
<b>nạn dốt và khó khăn về tài chính.</b>


+ Phát huy tinh thần đoàn kết dân tộc.
+ Nhà nước và nhân dân cùng làm .
+ Biết dựa vào dân và lấy dân làm gốc.


 <b>Giải quyết mối quan hệ giữa quy luật và bài học lịch sử?</b>



Mang tính biện chứng bởi lẻ nếu không rút ra được quy luật lịch sử là
không rút ra được bài học lịch sử thiết thực có hiệu quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

 <b>Mục tiêu và nội dung của sơ đồ Đai –ri trong dạy học LS</b>


Bản chất của phương pháp này là xác định môi quan hệ giữa nội dung
SGK và bài giảng của giáo viên.


Nội dung sơ đồ Đai- ri


1


2


2 3


Ô1 kiến thức có trong SGk nhưng khơng có trong bài giảng
Ơ2 kiến thức vừa có trong SGK vừa có trong bài giảng.
Ơ3 kiến thức có trong bài giảng nhưng khơng có trong SGK


 <b>Chọn 1 mục và vận dụng sơ đồ Dai – ri để dạy học mục đó?</b>


<i><b>Bài 14 PHONG TRÀO CÁCH MẠNG 1930 – 1935</b></i>


<i><b>II/ Phong trào cách mạng 1930 -1931 với đỉnh cao Xô Viết Nghệ - </b></i>
<i><b>Tĩnh </b></i>


<i><b>3/ Hội nghị lần thứ nhất Ban Chấp hành Trung ương lâm thời Đảng </b></i>
<i><b>Cộng sản Việt Nam (10/1930</b></i><b>)</b>



Đầu tiên giáo viên trình bày sơ lược lý do vì sao Ban Chấp hành Trung
ương lâm thời của Đảng họp hội nghị lần thứ nhất vào tháng 10 / 1930 tại
Hương Cảng ( Trung Quốc) (Gi]ã lúc phong trào cách mạng đang diễn ra
sôi nổi trên cả nước …)


; những vấn đề được quyết định trong hội nghị này( đổi tên Đảng , bầu
ban chấp hành Trung ương chính thức, Trần Phú được cử làm bí thư
,thơng qua luận cương chính trị của Đảng cộng sản Đông Dương do Trần
Phú khởi thảo)


Để tạo biểu tượng cho hs về hình ảnh Trần Phú củng như gây cảm xúc
mạnh mẽ trong lòng các em về phẩm chất cao đẹp của nhà cách mạng trẻ
tuổi này.Giaos viên cho hs xem ảnh Trần Phú kết hợp giới thiệu vài nét
về cuộc đời hoạt động của anh


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Trần Phú đã bí mật thảo Luận cương chính trị của Đảng ngay dưới hầm
nhà của tên thực dân Pháp đó.


Sau một thời gian hoạt động , vì sự phản bội của Ngơ Đức Trì , ngày 19/4
/1931 anh bị bắt tại số nàh 66 , đường Săm – ba- nhơ ( Sài Gòn) .Những
tên mật thám khét tiếng đã điên cuồng tra tấn anh ( bắt ngồi vào dòng
nước bẩn rồi cho dòng điện chạy qua , đến cả thủ đoạn treo ngược lên nhà
cắt gan bàn chân rồi cho xăng đốt ) , cuối cùng chúng phải lắc đầu trước
tinh thần gang thép của người chiến sĩ cộng sản trẻ tuổi .Trước khi chết
Trần Phú còn nhắn lại các đồng chí của mình “ Hãy giức vững chí khí
chiến đấu” .Câu nói của anh đã trở thành vũ khí của người Việt Nam đi
vào trận đánh.Anh hy sinh lúc tuổi đời cịn 27 tuổi.


Sau đó giáo viên hướng dẫn hs phân tích và nêu bật những điểm chủ yếu


trong nội dung luận cương : về tính chất nhiệm vụ, lực lượng cách mạng ,
mối quan hệ giữa nhiệm vụ phản đế với nhiệm vụ phản phong .Từ đó hs
liên hệ , so sánh với các điểm trong cương lĩnh chính trị đầu tiên của
Đảng


Để hs rút ra được điểm giống và khác nhau giữa cương lĩnh chính trị và luận cương giáo viên
chuẩn bị sẳn bảng so sánh :


Chính cương – sách lược vắn tắt Luận cương chính trị 10/1930
-Hai giai đoạn cách mạng :


CMTSDQ , CMXHCN
* CMTSDQ


-Nhiệm vụ:


+Đánh đỏ đế quốc , PK ,TS phản
CM


+Tịch thu tài sản ĐQ , ruộng đất
cảu ĐQ + bọn phản CM chia cho
dân cày


+Tiến hành CMRĐ đem lại ruộng
đất cho nơng dân


-Lực lượng : Cơng , nơng và đồn
kết với TS , trí thức , trung nơng
-Vị trí: Một bộ phận của CMTG
-Nhân tố quyết định thắng lợi CM


là sự lãnh đạo của ĐCSVN


-Hai giai đoạn cách mạng :
CMTSDQ , CMXHCN
* CMTSDQ


-Nhiệm vụ:


+Đánh đổ di tích PK ,cách bóc lột
theo lối tiền TB


+Đánh đổ CNĐQ Pháp


-Lực lượng : Vô sản và nông dân
-Vị trí: CMVS là Một bộ phận của
CMTG , phải thực hiện đoàn kết
quốc tế


-Điều cốt yếu cho thắng lợi là sự
lãnh đạo của ĐCSĐD


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Qua đó hs thấy được sự đúng đắn , khoa học , sáng tạo của chính cương ,
sách lược vắn tắt cũng như nhìn rõ những điểm cịn hạn chế của luân
cương tháng 10/1930


Sau đó gv dẫn hs đi đến kết luận : Về cơ bản thì những nội dùng của
Chính cương , sách lược vắn tắt với luận cương chính trị tháng 10/1930
khơng có gì mâu thuẫn nhau , đều xác định được những vấn đề chiến lược
CM đúng đắn .Song luận cương còn một số hạn chế nhất định trong việc
xác định nhiệm vụ , lực lượng CM ,



<b>Câu 9/ Các loại đồ dùng dạy học trực quan quy ước trong dạy học LS</b>
<b>ở trường PT .Thiết kế đồ dùng trực quan qui ước để giảng dạy 1 mục</b>
<b>trong SGK và chọn 1 đồ dùng trực quan trình bày phương hướng sử </b>
<b>dụng đồ dùng đó?</b>


 <b>Các loại đồ dùng dạy học trực quan quy ước trong dạy học LS </b>


<b>ở trường PT</b>


Đồ dùng trực quan quy ước bao gồm các loại : Bản đồ LS,biẻu đồ, lược
đồ đồ thị , sơ đồ, niên biểu.


-Bản đồ LS có thể chia làm 2 loại chính bản đồ tổng hợp và bản chuyên
đề


-Niên biểu có thể chia niên biểu ra mấy loại chính sau:niên biểu tổng
hợp , niên biểu chuyên đề niên biểu so sánh.


 <b>Thiết kế đồ dùng trực quan qui ước để giảng dạy 1 mục trong </b>


<b>SGK</b>


Bài 18.NHỮNG NĂM ĐẦU CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN TOÀN
QUỐC CHỐNG THỰC DÂN PHÁP (1946 – 1950)


III. Chiến dịch Việt Bắc thu- đông năm 1947 và việc đẩy mạnh kháng
chiến toàn dân, toàn diện.


1/Chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947.



Lược đồ chiến dịch Việt Bắc thu – đông năm 1947


 <b>Chọn 1 đồ dùng trực quan trình bày phương hướng sử dụng đồ</b>


<b>dùng đó?</b>


Trước hết giáo viên giới thiệu khái quát lược đồ , sau đó trình bày âm
mưu kế hoạch của địch


Giáo viên hướng dẫn hs quan sát lược đồ và nội dung SGK rồi gợi mở.
-Tại Bắc Cạn ta đã đánh địch như thế nào?


- Ở mặt trận hướng đông (Trên đường số 4 )ta thu thắng lợi lớn ở đâu ?
- Ở mặt trận hướng tây (Trên sông Lô )quân ta đã chiến thằng như thế
nào?


-Hai gọng kìm đơng , tây của địch có khép lại được khơng?


Sauk hi hs trao đổi và phát biểu ý kiến , giáo viên lược thuật diễn biến
chính của chiến dịch trên lược đồ .


-cuối tiết học giáo viên yêu cầu hs trình bày diễn biến chính trên bản đồ.


<b>Câu 10/ Thế nào là phương pháp lịch sử? phương pháp </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>PPLS và PPLG trong dạy học LS? Xử lí đúng đắn mối quan </b>


<b>hệ giữa tư liệu - sự kiện và khái quát lí luận trong dạy học </b>


<b>LS ở trường PT ? Chọn 1 mục trong SGK vận dụng PPLS </b>


<b>và PPLG trong dạy học mục đó?</b>




-<i><b>Phương pháp lịch sử </b></i>là phương pháp xem xét các hiện tượng , sự vật
qua các giai đoạn cụ thể của nó ( ra đời , phát triển và tiêu vong) với mọi
tính chất cụ thể của nó.


-<i><b>Phương pháp logic</b></i> là phương pháp nghiên cứu các hiện tượng trong
hình thức tổng quát , nhằm vạch ra bản chất , quy luật , khuynh hướng
chung trong sự vận động của cái khách quan được nhận thức này
-<i><b>Mối quan hệ và biểu hiện không đúng trong vận dụng PPLS và </b></i>
<i><b>PPLG:</b></i>


+ Hai phương pháp này có những điểm khác nhau ,giống nhau và kiên hệ
chặt chẽ với nhau trong một thể thống nhất .Ăngghen chỉ rõ “ Về bản chất
phương pháp logic khơng phải gì khác mà cũng là phương pháp lịch sử ,
chỉ có khác là đã thốt khỏi những hình thức lịch sử của nó và khỏi
những hiện tượng ngẫu nhiên có tác dụng phá hoại nó”.Việc sử dụng
PPLS hay PPLG là chủ đạo hồn tồn tùy thuộc ở mục đích nghiên
cứu .Do đối tượng và chức năng của KHLS “ PPLS” vẫn được chú trọng
hơn .PPLS là PP thích hợp duy nhất với KHLS .Nói như vậy khơng phải
là sự bác bỏ hồn tồn PPLG bởi vì chất lượng và sức mạnh của 1 tác
phẩm sử học ngoài việc miêu tả , khơi phục q khứ cịn ở chổ phân tích
khái quát lí luận , nghĩa là phải cần đến PPLG.


+Do chưa thấm nhuần nội dung , ý nghĩa của hai PPLS và PPLG mà
chúng ta chưa vận dụng tốt hai PP này và phạm 1 số thiếu sót như vận
PPLG một cách máy móc ,lấy PPLG thay cho PPLS hoặc thiên về PPLS
đơn thuần , tách rời PPLS với PPLG .Những biểu hiện cụ thể của những
thiếu sót ấy có thể quy vào 2 khuynh hướng chủ yếu: 1 khuynh hướng
thiên về khái quát lí luận , thiên về suy diễn chủ quan , thiếu cơ sở sự kiện
cụ thể và 1 khuynh hướng khác lại thiên về miêu tả đơn thuần sự kiện ,


chất đống la liệt tài liệu , mà khơng đạt đến trình độ khái qt lí luận.
-<i><b>Xử lí đúng đắn mối quan hệ giữa tư liệu - sự kiện và khái quát lí luận </b></i>
<i><b>trong dạy học LS ở trường PT</b></i>


+Tài liệu – sự kiện là cơ sở, xuất phát của việc khái quát – lí luận.


+ Sự kiện lịch sử cần cho việc khái quát - lí luận , nhưng phải là loại sự
kiện gì và tiêu chuẩn lựa chọn sự kiện ấyphải như thế nào? Đó là các sự
kiện “ tương đối đầy đủ , chính xác và cùng loại”


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

+ Muốn đánh giá nội dung cụ thể của các sự kiện dùng để phân tích , khái
quát cần phải đánh giá nguồn tư liệu của các sự kiện này trên quan điểm
giai cấp của CN Mác – Lênin , bởi vì ý thức giai cấp của các tác giả tư
liệu ảnh hưởng rất lớn , thể hiện rất rõ trong nội dung tư liệu .Việc đánh
giá , thẩm định tài liệu gốc có thể tiến hành bằng nhiều cách , quan trọng
và phổ biến nhất là so sánh các nguồn tài liệu khác nhau về 1 sự kiện để
tìm những điểm chung chính xác nhất hoặc kiểm tra tài liệu có trong thực
tiễn để xem xét tính chất điển hình của nó


+ Việc khái qt lí luận giúp ta đi sâu vào bản chất sự vật , nhận thức sâu
sắc hiện thực , tức là chuyển sang giai đoạn thứ hai của việc nhận thức –
nhận thức lí tính , được biểu hiện qua các khái niệm , phạm trù , suy lý ,
quy luật.


+Việc khái quát lí luận trên cơ sở tài liệu – sự kiện được thực hiện bằng
các phương thức quan trọng nhất của logic biện chứngđó là phân tích và
tổng hợp , quy nạp và diễn dịch.


+ Kết quả của việc xử lí đúng đắn quan hệ giữa tài liệu – sự kiện và khái
quát , lí luận phải trải qua 3 giai đoạn : Đặt vấn đề , sưu tầm chỉnh lý tài


liệu sự kiện , khái quát lý luận về sự vật đang nghiên cứu và xây dựng hệ
thống lý luận.


<i><b>Chọn 1 mục trong SGK vận dụng PPLS và PPLG trong </b></i>



<i><b>dạy học mục đó?</b></i>



</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×