Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De thi HK I Ngu van 10

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (57.75 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN </b>



<b>ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN </b>

<b> KHỐI 10</b>

<b> KHỐI 10</b>



<b>A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):</b> Hãy chọn đáp án đúng trong những đáp án sau đây:


<b>Câu 1.</b> Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn từ tồn tại trong cuộc
sống bằng phương thức:


a. Văn bản viết. b. Truyền miệng.


<b>Câu 2.</b> Nội dung của truyện thần thoại:


a. Giải thích thế giới tự nhiên. b. Miêu tả thế giới tự nhiên.


<b>Câu 3.</b> Cảm hứng chủ đạo của sử thi:


a. Cảm hứng bi  hài. b. Cảm hứng ngợi ca.


<b>Câu 4.</b> Truyện cổ tích là câu chuyện kể về:


a. Những con người bình thường. b. Các vị thần.


<b>Câu 5.</b> Truyện “Tiễn Dặn Người u” có độ dài:


a. 1864 câu. b. 1854 caâu. c. 1846 caâu.


<b>Câu 6.</b> Văn học trung đại gồm các bộ phận:


a. Văn học viết. b. Văn học chữ hán. c. Văn học chữ hán, nôm.



<b>Câu 7.</b> Hệ thống thể loại của văn học dân gian:


a. 12. b. 14. c. 16.


<b>Câu 8.</b> Dấu hiệu đặc trưng của ngơn ngữ sinh hoạt là:
a. Tính cụ thể.


b. Tính cảm xúc.


c. Tính cá thể.


d. Cả 3 đặc tính trên.


<b>Câu 9.</b> Ngơn ngữ sinh hoạt:


a. Lời văn nghệâ thuật. b. Lời ăn tiếng nói hàng ngày.


<b>B. Phần tự luận: (7 điểm):</b>


<b>Câu 1. (2 điểm):</b> Phân tích các nhân tố giao tiếp trong bài ca dao sau:
“Đêm khuya thiếp mới hỏi chàng


Cau xanh ăn với trầu vàng nên chăng
Trầu vàng ăn với cau xanh


Duyên anh sánh với tình em tuyệt vời”


<b>Câu 2. (5 điểm):</b> Sách ngữ văn 10, tập 1 nhận định về truyện Tấm Cám như sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN </b>




<b>ĐÁP ÁN ĐỀ THI HỌC KỲ I MÔN VĂN </b>

<b> KHỐI 10</b>

<b> KHỐI 10</b>


<b>A. Phần trắc nghiệm (3 điểm):</b>


Caâu 1: b.
Caâu 2: a.
Caâu 3: b.
Caâu 4: a.
Caâu 5: c.
Caâu 6: c.
Caâu 7: a.
Caâu 8: d.
Caâu 9: b.


<b>B. Phần tự luận: (7 điểm):</b>


Câu 1:


Nhân vật giao tiếp:


 Cô gái xưng “thiếp”.


 Chàng trai được gọi là “chàng”.
 Nhân vật thiếp ở độ tuổi thanh xuân.


 Nhân vật chàng ở độ tuổi chín chắn, trưởng thành.


Thời gian giao tiếp: Vào đêm khuya,thời gian phù hợp cho cuộc trị chuyện tâm tình
lứa đơi.



Nhân vật “thiếp” ướm thử nhân vật “chàng” một thông tin tế nhị:


 Thông tin hiển ngơn: Cau cịn xanh ăn với trầu vàng được không chàng.
 Thông tin hàm ngôn: Nghĩa trăm năm, tức cưới xin.


 Mục đích của cơ gái muốn ướm hỏi chàng trai có đồng ý tình u của thiếp khơng.


Cách nói của nhân vật thiếp phù hợp với mục đích giao tiếp vì: Giao tiếp kín đáo,tế
nhị.


Câu 2:


 Tìm hiểu đề:


 Đề bài yêu cầu phân tích đặc sắc nghệ thuật để khắc hoạ được hình tượng Tấm.
 Nội dung truyện xoay quanh xung đột giữa thiện và ác.


 Cuộc đấu tranh không khoan nhượng giữa người lương thiện đối với cái ác.


 Người lương thiện không đủ mạnh để chiến thắng cái xấu, cái ác nên tìm đến lực


lượng thần linh để gởi gắm ước mơ, nuôi dưỡng niềm tin hi vọng.
 Dàn bài:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

+ Mâu thuẫn xung đột giữa Tấm và mẹ con Cám. Nêu bật được sự tàn nhẫn độc
ác của mẹ con Cám với động cơ tiêu diệt Tấm đến cùng.


 Mâu thuẫn xoay quanh quyền lợi vật chất và tinh thần trong cuộc sống gia
đình.



Có nhân vật thần kỳ, có vật thần kỳ, có nhân vật chính thần kỳ  04 lần Tấm


biến hố, thái độ phản khảng tăng cao. Nó tăng dần theo mức độ tội ác của mẹ
con Cám.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×