Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

De KT 1 Tiet VL9HKI Dap anMa tran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (107.91 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

12V _
+


R Ñ


Họ và tên :………. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÝ 9 :


Lớp :……… Năm học : <b>2009 – 2010/HKI</b> Thời gian : 45 phút.
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : </b>(6 điểm)


<b>Câu 1: Trong đoạn mạch mắc nối tiếp, công thức nào sau đây là sai ?</b>
A. U = U1 + U2 + …+ Un


B. I = I1 = I2 = …= In


C. R = R1 = R2 = …= Rn
D. R = R1 + R2 + …+ Rn
<b>Câu 2 : Đoạn mạch gồm 2 điện trở </b><i>R</i>1 và <i>R</i>2 mắc song song có điện trở tương đương là :


A. <i>R</i>1<i>R</i>2 B.
1 2


1 2


<i>R R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <sub> C. </sub>


1 2


1 2



<i>R</i> <i>R</i>


<i>R R</i>




D. 1 2


1 1


<i>R</i> <i>R</i>
<b>Câu 3 : </b>Một dây dẫn dài có điện trở R. Nếu cắt dây này làm 4 phần bằng nhau thì điện trở R’<sub> của mỗi phần là </sub>
bao nhiêu ?


A. <i>R</i> 4<i>R</i> B. <i>R</i> <i>R</i> C. 4


<i>R</i>
<i>R</i> 


D. 4


<i>R</i>
<i>R</i> 


<b>Câu 4: Trong các biểu thức sau đây, biểu thức nào là biểu thức của định luật Jun-Lenxơ ?</b>


A. Q = I².R.t B. Q = I.R².t C. Q = I.R.t D. Q = I².R².t
<b>Câu 5: Hai điện trở R</b>1= 5 W và R2=10 W mắc nối tiếp. Cường độ dòng điện qua điện trở R1 là 4A. Thông tin nào



sau đây là sai ?


A. Điện trở tương đương của cả mạch là 15 W


B. Cường độ dòng điện qua điện trở R2 là 8 A


C. Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch là 60 V
D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở R1 là 20 V


<b>Câu 6: Khi mắc R</b>1 và R2 song song với nhau vào một hiệu điện thế U. Cường độ dòng điện chạy qua các mạch rẽ


I1 = 0,5 A , I2 = 0,5 A . Thì cường độ dịng điện chạy qua mạch chính là :


A. 1,5 A B. 1,0 A C. 0,8 A D. 0,5 A
<b>Câu 7: Hai dây dẫn đồng chất cùng chiều dài có điện trở </b><i>R</i>1 và <i>R</i>2. Tiết diện của dây thứ nhất lớn gấp tiết


diện dây thứ hai 6 lần. Hãy so sánh điện trở của hai dây :


A. <i>R</i>16<i>R</i>2 B. 2 1


1
6


<i>R</i>  <i>R</i>


C. <i>R</i>2 6<i>R</i>1 D. <i>R</i>1<i>R</i>2


<b>Câu 8: Cơng của dịng điện khơng tính theo công thức nào ?</b>


A. <i>A UIt</i> <sub> B. </sub>



2


<i>U</i>


<i>A</i> <i>t</i>


<i>R</i>




C. <i>A I Rt</i> 2 <sub> D. </sub><i>A IRt</i>


<b>Câu 9: Cho dòng điện chạy qua hai điện trở R</b>1 và R2 = 1,5R1 được mắc nối tiếp nhau. Hiệu điện thế giữa hai đầu


điện trở R1 là 3V thì hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở R2 là :


A. 2,0 V B. 3,0 V C. 4,5 V D. 7,5 V


<b>Câu 10: Hai điện trở R</b>1 , R2 mắc song song với nhau. Biết R1 = 6 Ω điện trở tương đương của mạch là Rtđ = 3 Ω.


Thì R2 là :


A. R2 = 2,0 Ω B. R2 = 3,5 Ω C. R2 = 4,0 Ω
D. R2 = 6,0 Ω


<b>Câu 11 : </b>Một biến trở con chạy dài 25 m được làm bằng dây dẫn hợp kim Nikêlin có điện trở suất


6
0, 40.10 <sub>W</sub><i>m</i>



, tiết diện đều là 0,5<i>mm</i>2. Điện trở lớn nhất của biến trở này có thể nhận giá trị nào ?
A. <i>R</i>max 40W B. <i>R</i>max 0, 04W C.


6


max 20.10


<i>R</i> 


 W<sub> D. </sub><i>R</i><sub>max</sub> 20W<sub> </sub>


<b>Câu 12: Một dây dẫn có điện trở 176 </b>W được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 220 V. Nhiệt lượng tỏa ra


trên dây dẫn đó trong 15 phút là :


A. 247500 J B. 59400 calo C. 59400 J D. A và B đúng
<b>II.PHẦN TỰ LUẬN :</b> (4 điểm)


<b>Câu 1: </b>Trên một bếp điện có ghi 220 V – 1,1 KW. Giải thích số ghi ?
<b>Câu 2: Một đoạn mạch như hình vẽ gồm R và đèn Đ: 6V – 3W. </b>


Điện trở dây nối rất nhỏ không đáng kể. Đèn sáng bình thường.
a) Tính số đo của điện trở R ?


b) Tính điện năng tiêu thụ của cả đoạn mạch trong 15 phút ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VL 9 :</b>
<b>I.PHẦN TRẮC NGHIỆM : </b>(6 điểm)



- Mỗi câu chọn đúng dược 0,5 đ.


<b> 1. C 2. B</b> <b>3. C 4. A 5. B</b> <b>6. B</b> <b>7. C 8. D 9. C 10. D 11. D 12. D</b>
<b>II.PHẦN TỰ LUẬN :</b> (4 điểm)


C1 : (1ñ<b>)</b>


- Cho biết hiệu điện thế định mức Uđm = 220 V và công suất định mức Pđm = 1,1 KW (0,5đ)
- Ấm điện sẽ hoạt động bình thường ở hđt là 220 V và tiêu thụ đúng công suất là 1,1 KW (0,5đ)
C2 : (3đ)


Cho bieát : UD = 6 V ; PD = 3 W
t = 15 ph = 900 s
Tính : a) R = ?


b) A = ?


(0,5ñ)
<b> Giaûi :</b>


a. Cường độ dòng diện chạy qua đèn Đ là :


3


0,5( )
6


<i>D</i>
<i>D</i>



<i>D</i>


<i>P</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>U</i>


  



Số đo của điện trở R tham gia vào mạch điện là :




12 6 6


12( )


0,5 0,5


<i>R</i> <i>D</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>D</i>


<i>U</i> <i>U U</i>



<i>R</i>


<i>I</i> <i>I</i>


 


     W



b. Công suất phần điện trở tiêu thụ là :


<i>PR</i> <i>I RR</i>2 (0,5) .12 3( )2  <i>W</i>


Công suất của đoạn mạch là:


<i>P P</i> <i>D</i><i>PR</i>   3 3 6( )<i>W</i>


Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch là :


<i>A Pt</i> 6.900 5400( ) 5, 4 <i>J</i>  <i>KJ</i>
(Mọi cách giải khác đúng đều cho điểm tối đa)


(0,5đ)


(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)
(0,5đ)


<b>Ma trận:</b>


<b>Nợi dung</b>


<b>CÁC CẤP ĐỘ TƯ DUY</b>


<b>Tổng cộng</b>


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Đoạn mạch nơí


tiếp Câu 1 Câu 5 Câu 9 3 Câu – 1,5 điểm


Đoạn mạch song


song Câu 2 Câu 6 Câu 10 3 Câu – 1,5 điểm


Điện trở Câu 3 Câu 7 Câu 11 3 Câu – 1,5 điểm


Công và Công suất Câu (1) Câu (2) 2 Câu – 4,0 điểm
Định luật


Jun-Lenxơ Câu 4 Câu 8 Câu 12 3 Câu – 1,5 điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3></div>

<!--links-->

×