Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

De thi HSG Dia 9 cap huyen NH 20092010

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (136.21 KB, 6 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b> PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN </b>
<b> HẢI LĂNG MƠN ĐỊA LÍ </b>


<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<i><b> </b><b>Thời gian làm bài: 120 phút</b></i>


<b>Câu 1</b> <i>(1,5 điểm): Dựa vào Tập bản đồ thế giới và các châu lục, kiến thức đã học</i>
hãy giải thích nguyên nhân hình thành hoang mạc Xa-ha-ra ở khu vực Bắc Phi?
<b>Câu 2 (1,0 điểm): </b>Trên một bản đồ vẽ có kim chỉ hướng như dưới đây, em hãy xác
định hướng từ O đến A, B, C, D?


<b>Câu 3 (1,5 điểm): Dân số nước ta năm 2009 là 85 789 573 người, tỉ lệ gia tăng dân</b>
số là 1,2%. Giả sử tỉ lệ gia tăng dân số không đổi trong giai đoạn từ năm 2008 đến
2011, bằng những phép tính cụ thể cho biết dân số nước ta năm 2008 và 2011?
<b>Câu 4 (2,0 điểm): Vẽ hình về các đai khí áp và đới gió trên Trái đất. Trình bày các</b>
loại gió chính?


<b>Câu 5 (3,0 điểm): Dựa vào bảng: GDP phân theo ngành kinh tế, tính theo giá trị</b>
thực tế.


( Đơn vị: tỉ đồng )


Năm Tổng số Nông-Lâm-Ngư Công nhiệp-Xây dựng Dịch vụ


1991 76 707 31 058 18 252 27 397


2002 536 098 123 268 206 648 206 182


a/ Vẽ biểu đồ thể hiện quy mô và cơ cấu kinh tế nước ta qua các năm?
b/ Nhận xét sự tăng trưởng và sự thay đổi cơ cấu kinh tế của nước ta?



<b>Câu 6 (1,0 điểm): Trình bày vai trị của giao thông vận tải trong sự phát triển kinh</b>
tế - xã hội của nước ta?


<i>(Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam và thế giới)</i>
Bắc


<b>A</b> <b>B</b>


<b>D</b>


<b>C</b>
<b>O</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i> </i>


<i> PHÒNG GD&ĐT </i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NH 2009-2010 </b>
<b> </b> <b> MƠN: ĐỊA LÍ LỚP 9</b>


<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1.</b> <b>1,5đ</b>


- Vị trí: Chí tuyến Bắc đi qua chính giữa Bắc Phi nên chịu sự thống trị của
khối khí áp cao cận chí tuyến.


- Hình dạng, diện tích: Diện tích Bắc Phi lớn có dạng hình khối, đường bờ


biển ít bị cắt xẻ.


- Địa hình: Có dạng bồn địa ngăn ảnh hưởng của biển.


- Dịng biển, biển: Phía Tây và Đơng Bắc Phi đều chịu ảnh hưởng của các
dịng biển lạnh, Bắc và Đơng Bắc giáp biển kín.


- Nằm gần lục địa Á-Âu nên chịu ảnh hưởng của các khối khí khơ ráo từ lục
địa này sang vào mùa đông.


=> Từ những nguyên nhân trên làm cho Bắc Phi ít mưa nên hình thành
hoang mạc.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2.</b> <b>1,0đ</b>


Xác định hướng:
- OA: Tây Tây Bắc.
- OB: Bắc Tây Bắc.
- OC: Đông Đông Nam.
- OD: Nam Đông Nam.


0,25
0,25


0.25
0,25


<b>Câu 3.</b> <b>1.5đ</b>


- Dân số năm 2008 = 85 789 573 : ( 1 + 1,2% ) = 84 772 305 người.
- Dân số năm 2011 = 85 789 573 × ( 1 + 1,2% )2<sub> = 87 860 876 người.</sub>


0,75
0,75


<b>Câu 4.</b> <b>2,0đ</b>


* Vẽ hình trịn tượng trưng cho Trái Đất trên mặt phẳng và mô tả được:
- Khí áp: 3 đai áp thấp (1 ở xích đạo, 2 ở vĩ độ 600<sub> đến 65</sub>0<sub>), 4 đai áp cao (2</sub>


ở cận chí tuyến, 2 ở cực).


- Gió: 2 đới gió Tín Phong, 2 đới gió Tây ơn đới, 2 đới gió Đơng cực.
* Trình bày các loại gió:


- Tín phong: thổi từ 2 cao áp cận chí tuyến về hạ áp xích đạo. Bắc bán cầu
theo hướng Đông Bắc, Nam bán cầu theo hướng Đông Nam.


- Tây ôn đới: thổi từ 2 cao áp cận chí tuyến về hạ áp 600<sub>B,N. Bắc bán cầu</sub>


theo hướng Tây Nam, Nam bán cầu theo hướng Tây Bắc.


- Đông cực: thổi từ 2 cao áp ở hai cực về hạ áp 600<sub>B,N. Bắc bán cầu theo</sub>



hướng Đông Bắc, Nam bán cầu theo hướng Đơng Nam.
- Các loại gió trên đều bị lệch hướng do lực cơriơlit.


0,5
0,5
0,25
0,25
0,25
0,25
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 5.</b> <b>3,0đ</b>


<b>* Xử lí số liệu:</b>


- Tính được quy mơ bán kính đường trịn năm 2002 gấp bán kính đường tròn
năm 1991 là 2,64 lần.


Bảng thể hiện cơ cấu GDP và góc tâm đường trịn phân theo ngành kinh tế.
<b>* Vẽ biểu đồ: 2 hình trịn bán kính năm 2002 gấp 2,64 lần bán kính năm</b>
1991.


- Khơng có tên biểu đồ, chú giải, % trong biểu đồ thì trừ 0,25 điểm trên một
yếu tố.


- Khơng chính xác thì khơng ghi điểm.


- Vẽ hai hình trịn bằng nhau chỉ được 0,5 điểm.
<b>* Nhận xét:</b>



<i><b>- Quy mô:</b></i>


+ Tổng giá trị GDP tăng 459 391 tỉ đồng, tăng gần 7 lần.


+ GDP ngành nông – lâm – ngư nghiệp tăng gần 4 lần (tăng 92 210 tỉ
đồng).


+ GDP ngành công nghiệp – xây dựng tăng mạnh, hơn 11,3 lần (tăng 188
396 tỉ đồng)


+ GDP ngành dịch vụ tăng hơn 7,5 lần (tăng 178 785 tỉ đồng )


<i><b>- Cơ cấu:</b></i>


+ Tỉ trọng GDP trong ngành nông – lâm – ngư nghiệp giảm 17,5%
+ Tỉ trọng GDP trong ngành công nghiệp - xây dựng tăng 14,7%
+ Tỉ trọng GDP trong ngành dịch vụ tăng 2,8%


=> Phản ánh q trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Phù hợp với
xu thế tất yếu của thời đại.


0,25


0,5


1,0


0,5


0,5



0,25


<b>Câu 6</b> <b>1,0đ</b>


- Giúp cho các quá trình sản xuất diễn ra liên tục và bình thường.
- Phục vụ nhu cầu đi lại của người dân.


- Thực hiện mối liên hệ kinh tế - xã hội giữa các địa phương và nước ta với
nước ngoài.


- Thúc đẩy hoạt động kinh tế, văn hóa vùng xa xơi, khó khăn.


<i>(<b>Ngồi ra học sinh nêu được:</b> Giải quyết việc làm, tăng thu nhập, tăng</i>


<i>cường sức mạnh quốc phịng. Khuyến khích thêm 0,25 điểm nếu câu này</i>
<i>chưa đạt điểm tối đa)</i>


0,25
0,25
0,25
0,25


<b> </b>


Năm Tổng số Nông-Lâm-Ngư Công nhiệp
-Xây dựng


Dịch vụ



% Độ % Độ % Độ % Độ


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b> PHÒNG GD&ĐT ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9 CẤP HUYỆN </b>
<b> HẢI LĂNG MÔN ĐỊA LÍ </b>


<b> NĂM HỌC 2009 - 2010</b>
<i><b> </b><b>Thời gian làm bài: 120 phút</b></i>


<b>Câu 1 (3,0 điểm): </b>Dựa vào kiến thức đã học kết hợp với Át lát địa lí Việt Nam:
a/ Trình bày hoạt động của bão ở Việt Nam?


b/ Hậu quả và biện pháp phòng chống bão?


<b>Câu 2 (3,5 điểm): Cho tọa độ địa lí hai địa điểm C (105</b>0<sub>Đ; 17</sub>0<sub>B) và D (100</sub>0<sub>Đ;</sub>


60<sub>N) trên bề mặt Trái đất:</sub>


a/ Vào ngày nào thì ở địa điểm C và D có góc nhập xạ lớn nhất và bằng
nhau?


b/ Bằng những phép tính cụ thể hãy xác định góc nhập xạ lớn nhất tại các
địa điểm C, D vào ngày hạ chí và lập đơng?


c/ Vào ngày xn phân Mặt trời mọc ở điểm D lúc 6 giờ, lặn lúc 18 giờ (giờ
địa phương). Tính giờ Mặt trời mọc và lặn ở điểm C?


<b>Câu 3 (1,5 điểm): Dựa vào các bảng số liệu sau:</b>


Địa điểm A



<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>23</sub></b> <b><sub>21 17</sub></b> <b><sub>14</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>9</sub></b> <b><sub>10</sub></b> <b><sub>16</sub></b> <b><sub>17</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>19</sub></b> <b><sub>22</sub></b>


<b>Lượng mưa (mm)</b> <b>20</b> <b>30 50 100 120 130 130 104</b> <b>80</b> <b>40</b> <b>30</b> <b>20</b>
Địa điểm B


<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>- 10</sub></b> <b><sub>- 8 - 3</sub></b> <b><sub>4</sub></b> <b><sub>13</sub></b> <b><sub>18</sub></b> <b><sub>20</sub></b> <b><sub>16 15 10</sub></b> <b><sub>- 4</sub></b> <b><sub>- 5</sub></b>


<b>Lượng mưa (mm)</b> <b>10</b> <b>20 30 60 80 100 100 70 50 40</b> <b>30</b> <b>20</b>
Địa điểm C


<b>Tháng</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>


<b>Nhiệt độ (0<sub>C)</sub></b> <b><sub>25</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>28</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>27</sub></b> <b><sub>26</sub></b> <b><sub>25</sub></b>


<b>Lượng mưa </b>


<b>(mm)</b> <b>289</b> <b>290 195 180 210 212 200 215 290 195 297 295</b>
a/ Nêu tên các kiểu khí hậu tại các địa điểm A, B, C?


b/ Nêu đặc điểm khí hậu của các địa điểm trên?


<b>Câu 4 (1,0 điểm): Trong điều kiện thời tiết ổn định, ở một ngọn núi người ta đo</b>
nhiệt độ ở chân núi là 250<sub>C, đỉnh núi là 19</sub>0<sub>C và khí áp ở đỉnh núi là 630 mmHg.</sub>


Tính độ cao tương đối, tuyệt đối của núi?



<b>Câu 5 (1,0 điểm): Trình bày những hệ quả của sự vận động tự quay quanh trục của</b>
Trái đất?


<i>(Học sinh được sử dụng Át lát địa lí Việt Nam)</i>
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<i> </i>


<i> PHÒNG GD&ĐT </i><b>HƯỚNG DẪN CHẤM</b>


<b> HẢI LĂNG ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI HUYỆN NH 2009-2010 </b>
<b> </b> <b> MÔN: ĐỊA LÍ LỚP 9</b>


<b> </b>


<b>Nội dung</b> <b>Điểm</b>


<b>Câu 1.</b> <b>3.0đ</b>


a/ Trình bày hoạt động của bão ở Việt Nam.
- Phạm vi: Ảnh hưởng trên toàn quốc.


- Thời gian: + Bắt đầu từ tháng 6 (hoặc 5) và kết thúc vào tháng 12.


+ Xuất hiện sớm ở miền Bắc và có xu hướng chậm dần vào Nam.
- Tháng tập trung nhiều bão: tháng 9 (hoặc 8, 9, 10).


- Vùng chịu ảnh hưởng nhiều bão: đồng bằng duyên hải miền Trung.
b/ Hậu quả và biện pháp phòng chống bão.



* Hậu quả:


- Trên biển: gió mạnh đánh chìm tàu thuyền.


- Trên đất liền: Ngập lụt ở đồng bằng, lũ quét và sạt lở đất ở vùng núi. Tàn
phá đê điều, nhà cửa, cầu cống, cơng sở...


* Biện pháp phịng chống:


- Thực hiện tốt cơng tác dự báo về q trình hình thành và hướng đi của bão.
- Trên biển: Tàu thuyền cần tìm nơi trú ẩn an tồn hoặc trở về đất liền.


- Trên đất liền:


+ Ven biển: cần củng cố đê biển, chằng chống nhà cửa....


+ Sơ tán dân nếu có bão lớn. Cần kết hợp chống lụt, úng đồng bằng và
chống lũ, sạt lở đất ở vùng núi.


+ Trồng và bảo vệ rừng phòng hộ.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25


<b>Câu 2.</b> <b>3,5đ</b>


a/ Để địa điểm C và D có góc nhập xạ lớn nhất và bằng nhau thì Mặt trời
phải lên thiên đỉnh ở vĩ độ: 5<b>0<sub>30’B</sub></b>


- Từ sau ngày 21/3 đến ngày 22/6 Mặt trời chuyển động biểu kiến lên chí
tuyến Bắc mất 93 ngày. Trung bình một ngày Mặt trời chuyển động biểu
kiến được một góc là: 230<sub>27’ : 93 ngày = 0</sub><b>0<sub>15’08’’</sub></b>


- Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ: 50<sub>30’B cách ngày Mặt trời lên thiên</sub>


đỉnh ở xích đạo là: 50<sub>30’: 0</sub>0<sub>15’08’’ = 22 ngày.</sub>


- Ngày Mặt trời lên thiên đỉnh ở vĩ độ 50<sub>30’B:</sub>


+ Lần 1: 21/3 + 22 ngày = 12/4
+ Lần 2: 23/9 – 22 ngày = 1/9


- Vậy vào ngày 12/4 và 1/9 ở địa điểm C, D có góc nhập xạ lớn nhất và bằng
nhau.


b/ Xác định góc nhập xạ lớn nhất:


0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
<b>ĐỀ CHÍNH THỨC</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

* Ngày hạ chí:


- Ở C: 900<sub> – (23</sub>0<sub>27’ – 17</sub>0<sub>) = 83</sub><b>0<sub>33’</sub></b>


- Ở D: 900<sub> – (23</sub>0<sub>27’ + 6</sub>0<sub>) = 60</sub><b>0<sub>33’</sub></b>


* Ngày lập đông:


- Ở C: 900<sub> – (11</sub>0<sub>43’30’’ + 17</sub>0<sub>) = 61</sub><b>0<sub>16’30’’</sub></b>


- Ở D: 900<sub> – (11</sub>0<sub>43’30’’ - 6</sub>0<sub>) = 84</sub><b>0<sub>16’30’’</sub></b>


c/Tính giờ Mặt Trời mọc và lặn ở C.


- Chênh lệch về kinh độ: 1050<sub> – 100</sub>0<sub> = 5</sub><b>0<sub>KT</sub></b>


- Chênh lệch về thời gian: 50<sub> × 4 phút = 20 phút.</sub>


- Mặt Trời mọc: 6 giờ - 20 phút = 5 giờ 40 phút.
- Mặt Trời lặn: 18 giờ - 20 phút = 17 giờ 40 phút.


0,25
0,25
0,25
0,25


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 3.</b> <b>1.5đ</b>


- Địa điểm A: Cận nhiệt địa trung hải.


Đặc điểm: mùa đơng mát mẻ mưa nhiều, mùa hạ nóng khơ.
- Địa điểm B: Ơn đới lục địa.


Đặc điểm: mùa đơng lạnh ít mưa, mùa hạ nóng (mát) có mưa nhiều.
- Địa điểm C: Xích đạo ẩm.


Đặc điểm: nóng, ẩm quanh năm.


0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 4.</b> <b>1,0đ</b>


- Trong điều kiện thời tiết ổn định lên cao thêm 100 m nhiệt độ giảm 0,6<b>0<sub>C.</sub></b>


- Độ cao tương đối của núi: (25 – 19) × 100 : 0,6 = 1000 m.



- Trong điều kiện thời tiết ổn định lên cao thêm 10 m khí áp giảm 1mmHg,
khí áp ngang mực nước biển 0 m là: 760 mmHg.


- Độ cao tuyệt đối của núi là: (760 – 630) × 10 = 1300 m.


0,25
0,25
0,25
0,25


<b>Câu 5.</b> <b>1,0đ</b>


+ Giờ trên Trái đất, đường chuyển ngày quốc tế.
+ Ngày và đêm luân phiên nhau.


+ Sự điều hoà nhiệt độ giữa ngày đêm.


+ Tạo ra lực Côriôlit. (mọi vật chuyển động theo chiều kinh tuyến đều
bị lệch hướng)


</div>

<!--links-->

×