Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

kt toan hoc ky ii lop 7 phòng gd đt hướng hoá trường thcs liên lập đề thi lại môn toán lớp 7 thời gian 90 phút không kể thời gian giao đề họ và tên học sinh lớp 7 điểm nhận xét của giáo viên lí th

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.92 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>PHỊNG GD - ĐT HƯỚNG HỐ</b>
<b>TRƯỜNG THCS LIÊN LẬP</b>


<b>ĐỀ THI LẠI MƠN TỐN - LỚP 7</b>
<i><b>Thời gian 90 phút ( Không kể thời gian giao đề )</b></i>
<b>Họ và tên học sinh: ……….</b> <b>Lớp: 7</b>…


<b>Điểm</b> <b>Nhận xét của giáo viên</b>


<b>Lí thuyết</b> <b>Bài tập</b> <b>Tổng điểm</b>


<i><b>Đề ra và bài làm:</b></i>


<b>I. LÍ THUYẾT</b> : (2đ) Học sinh chọn một trong hai câu sau .
Câu 1: Nêu định nghĩa đơn thức. Cho ba ví dụ về đơn thức.
Câu 2: Nêu tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.


<b>II. BÀI TẬP</b>: (8đ)


<i><b>Bài 1</b></i>: (3đ)


Điều tra về số con của 20 hộ thuộc một thôn được cho trong bảng sau:


2 2 2 2 2 3 2 1 0 3


4 5 2 2 2 3 1 2 0 1


a. Dấu hiệu cần tìm ở đây là gì?


b.Tính các giá trị khác nhau của dấu hiệu
c.Lập bảng “tần số”.Tìm mốt của dấu hiệu



<i><b>Bài 2</b></i>: (2đ) Cho hai đa thức


P(x) = 5x5<sub> + 3x – 4x</sub>4<sub> -2x</sub>3<sub> + 6 + 4x</sub>2
Q(x) = 2x4<sub> – x + 3x</sub>2<sub> -2x</sub>3<sub> +1 – x</sub>5


a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
b. Tính P(x) + Q(x)


c. Tính P(x) – Q(x)


<i><b>Bài 3</b></i>: (3đ) Cho  ABC ( A = 900). Đường trung trực của AB cắt AB tại E và cắt BC tại F.


a. Chứng minh: FA = FB.


b.Từ F vẽ FH  AC ( H AC). Chứng minh: FH  EF.


c. Chứng minh: FH = AE.


BÀI LÀM


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM MƠN TỐN LỚP 7</b>
<b>I.LÍ THUYẾT</b>:<b> (2 điểm)</b>


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>điểm</b>


<b>1</b>


Đơn thức là biểu thức đại số chỉ gòm một số, hoặc một biến, hoặc một tích
giữa các số và các biến.



Ví dụ: 2; x2<sub> ; xy …</sub>


<b>1,5</b>
<b>0,5</b>
<b>2</b> Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó cách


đều mỗi đỉnh một khoảng bằng


2


3<sub>độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy. </sub>


<b>2</b>
<b>II. BÀI TẬP</b>


Bài Đáp án điểm


1


a. Dấu hiệu cần tìm hiểu là số con của mỗi hộ 1


b. Có 6 giá trị khác nhau ( 0, 1, 2, 3, 4, 5) 1


c.


Giá trị (x) 0 1 2 3 4 5


Tần số(n) 2 3 10 3 1 1 N= 20



Mốt của dấu hiệu là 2


0,5
0,5


2


a. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo luỹ thừa giảm của biến.
P(x) = 5x5<sub> – 4x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 4x</sub>2<sub> + 3x + 6 </sub>


Q(x) = – x5<sub> + 2x</sub>4<sub> - 2x</sub>3<sub> + 3x</sub>2<sub> – x + 1 </sub>


0,5
0,5


b. P(x) + Q(x) = 4x5<sub> – 2x</sub>4<sub> – 4x</sub>3<sub> + 7x</sub>2<sub> + 2x + 7</sub> <sub>0,5</sub>


c. P(x) - Q(x) = 6x5<sub> - 6x</sub>4<sub> + x</sub>2<sub> + 4x + 5</sub> <sub>0,5</sub>


3


Vẽ được hình , ghi GT và KL
GT ABC,




A<sub>= 90</sub>0<sub>, d là đường trung trực AB</sub>
d AB = {E}, d  BC = {F}, FH  AC


( H  AC)



KL


a. FA = FB.
b. FH  EF.


c. FH= AE.


0,5


a. Fd ( gt) nên theo tính chất đường trung trực ta có: FB = FA. 0,5


b.Ta có: EF  AB vì EF là đường trung trực của BC.


Mà FH  AC =>FH //AB =>FH  EF.


1
c. FEA và AHF có: EFA = HAF (So le trong), AF cạnh huyền chung


<i>⇒</i> FEA = AHF (Cạnh huyền - góc nhọn) => FH = AE (hai cạnh tương


ứng)


1
<b>H</b>


<b>F</b>
<b>E</b>


<b>C</b>


<b>B</b>


</div>

<!--links-->

×