Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

chương i một số khái niệm cơ bản của tin học page tiết 3 ngày soạn 22082009 ngày dạy 24082009 § 2 thông tin và dữ liệu tt i mục tiêu 1 kiến thức học sinh biết các hệ đếm cơ số 2 16 trong biểu d

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.37 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>§ 2. THƠNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tt)</b>


<b>I. MỤC TIÊU:</b>


<i><b>1. Kiến thức:</b><b> Học sinh biết các hệ đếm cơ số 2, 16 trong biểu diễn thông tin.</b></i>
<i><b>2. Kĩ năng:</b><b> Rèn kĩ năng chuyển đổi giữa các hệ cơ số.</b></i>


<i><b>3. Thái độ:</b><b> Rèn tính cẩn thận, chính xác</b></i>
<b>II. CHUẨN BỊ:</b>


1. Gv: Giáo án, SGK, STK,…
2. HS: đọc trước bài, SGK, SBT,…
<b>III. CÁC HOẠT ĐỘNG</b>


<i><b>1. Kiểm tra bài cũ: 8 phút:</b></i>


<b>HS1: Thế nào là thông tin và dữ liệu? Có mấy dạng thơng tin, kể ra. Trình bày các đơn vị đo</b>
thơng tin. Đơn vị nào là cơ bản nhất?


<b>HS2: Thế nào là mã hố thơng tin? Tại sao phải mã hố thơng tin. Để mã hố thơng tin, ta</b>
cần bộ chuyển đổi nào?


<i><b>2. Giảng bài mới: (30 phút)</b></i>


Nội dung HĐGV HĐHS


Trong tiết trước, chúng ta đã nghiên
cứu về thơng tin và dữ liệu, cách mã
hố thơng tin trong máy tính. Hơm
nay chúng ta nghiên cứu tiếp theo
về cách biểu diễn thông tin trong
máy tính.



<i><b>Hoạt động 1: Biểu diễn các dạng thơng tin trong máy tính (25 phút)</b></i>
<b>5. Biểu diễn thơng tin trong</b>


<b>máy tính.</b>


<i><b>a. Thông tin loại số:</b></i>
<i>* Hệ đếm:</i>


- Hệ đếm là tập hợp các kí
hiệu và qui tắc sử dụng tập kí
hiệu đó để biểu diễn và xác
định gía trị các số.


- Hệ đếm phụ thuộc vào vị trí
và có hệ đếm khơng phụ thuộc
vào vị trí.


Ví dụ:


+ Hệ thập phân
+ Hệ La mã


- Nếu một số N trong hệ số
đếm cơ số b có biểu diễn là
N= dndn-1…d1d0,d-1d-2…d-m


Thì giá trị của nó là:


N=dnbn-1+ . . .+d1b+d0+d-1b-1+. .



.
Ví dụ:


<i>* Các hệ đếm dùng trong tin</i>
<i>học:</i>


+ Hệ nhị phân: là hệ cơ số chỉ
dùng 2 kí hiệu 1 và 0.


- Biểu diễn thơng tin trong máy tính
ta quy về 2 loại chính: số và phi số.
- Hãy cho ví dụ về các hệ đếm mà
các em đã biết?


- Ứng với mỗi hệ đếm, ta dùng kí
hiệu nào? Chẳn hạn như hệ thập
phân.


- Từ đó GV nêu định nghĩa hệ đếm.
(GV giới thiệu thêm hệ đếm
Hexa,..)


- Vị trí các chữ số trong hệ thập
phân hoặc nhị phân hoặc hệ La mã
như thế nào? Mỗi số có phụ thuộc
vào vị trí của nó khơng? Hãy lấy ví
dụ.


- GV giới thiệu tiếp hệ cơ số bất kỳ


như trongGK


(Gv lấy ví dụ minh họa) và chú ý
học sinh đây là cách đổi từ hệ cơ số
bất kỳ sang hệ thập phân.


GV giới thiệu về cách đổi ngược lại.
- Có rất nhiều hệ đếm khác nhau,
nên muốn phân biệt số được biểu
diễn ở hệ đếm nào người ta viết cơ
số làm chỉ số dưới của số đó. Ví dụ
số 8 trong hệ Hexa: 816


- Giáo viên giới thiệu các hệ cơ số


- Hệ thập phân, nhị phân,
Hệ La mã


- Hệ thập phân: dùng các
chữ số: 0, 1,2,…9


- Hệ nhị phân: 0,1
- Hệ la mã: I, V, X . . .
- Nhị phân, thập phân là
hệ đếm phụ thuộc vào
giá trị. Hệ La mã không
phụ thuộc vị trí.


(Học sinh cho ví dụ)
- Học sinh theo dõi



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Ví dụ: 100000012


+ Hệ thập phân: là hệ cơ số
dùng 10 kí hiệu: 0, 1, 2, …,9
Ví dụ: 16548


+ Hệ thập lục phân (Hexa): là
hệ cơ số dùng 16 kí hiệu:
0,1,2,…,9, A,B, . . . để biểu
diễn


Ví dụ: 1A316


<i>* Cách biểu diễn số nguyên:</i>


Biểu diễn số nguyên 1 byte:


Bit7 Bit6 Bit5 Bit4 Bit3 Bit2 Bit1 Bit0


Các bit cao Các bit thấp
- Đối với số nguyên âm: Bit 7
được dùng để biểu diễn dấu
của một số nguyên với quy
ước: dấu (-): 1; dấu (+):0 và 7
bit còn lại biểu diễn giá trị
tuyệt đối của một số viết dưới
dạng nhị phân. Như vậy 1 byte
biểu diễn được các số từ -127
đến 127.



- Đối với số nguyên dương:
Toàn bộ 8 bit đựơc dùng để
biểu diễn, một byte biểu diễn
được các số nguyên từ 0 đến
255.


<i>* Biểu diễn số thực:</i>


Mọi số thực đều có thể biểu
diễn dưới dạngdấu phẩy động:
±Mx10±k<sub> , trong đó: M là phần</sub>


định trị (0,1 ≤ m < 1, k là phần
bậc


Ví dụ:


thường sử dụng, có lấy ví dụ minh
hoạ và cách đổi qua lại giữa các hệ
cơ số.


(Gíao viên Hd học sinh về đọc “Bài
đọc thêm trang 17)


- Tuỳ vào độ lớn của số nguyên mà
người ta có thể lấy 1 byte, 2 bytes, 3
byte, . . . để biểu diễn. Tuy nhiên
trong phạm vi chương trình, ta chỉ
sử dụng số nguyên 1 byte ( 8 bits)


- Mỗi một số biểu diễn người ta
chia ra làm 2 phần: Phần biểu diễn
các bit cao (4 bit đầu) và phần biểu
diễn các bit thấp (4 bit sau)


- GV trình bày cách biểu diễn số
nguyên âm, nguyên dương, cho ví
dụ minh hoạ.


- Yêu cầu học sinh biểu diễn số :
-127,-128, 255, 256. Hãy minh hoạ
các bit cao và bit thấp


- Từ đó rút ra phạm vi biểu diễn số
nguyên 1 byte.


- Giáo viên giới thiệu cách biểu diễn
số thực, cho ví dụ minh họa


Hãy biểu diễn các số sau dưới dạng
dấu phẩy động: 3,141256.


- Như vậy máy tính lưu thơng tin
gồm những phần như thế nào?


ví dụ.


- Học sinh theo dõi


- Học sinh theo dõi


- Học sinh làm bài tập
(-127 = 111111112)


(-128 = ?)


(255 =111111112)


(256=?)


Học sinh theo dõi và
thực hiện theo


Gồm: phần dấu của số,
phần định trị, dấu của
phần bậc và phần bậc


Hoạt động 2: Biểu diển thông tin loại phi số (5 phút)


<i><b>b. Thông tin loại phi số</b></i>
<i>* Văn bản</i>


<i>* Các dạng khác</i>


GV giới thiệu các loại phi số theo
SGK. Cuối cùng GV rút ra nhận xét
về “ ngun lí mã hố thơng tin”
GV mở rộng bảng mã Nnicode xử
dụng 2 byte (Từ 0 đến 65535)


Học sinh theo dõi



<i><b>3. Củng cố (5’)</b></i>


C.1. Hãy nêu cách biểu diễn số nguyên, số thực. Phạm vi số biểu diễn. Tại sao ta chỉ
biểu diễn được các số nguyên 1 byte trong phạm vi đó?


C.2. Làm bài tập 1.11 và 1.12 trong SBT trang 10
<i><b>4. Dặn dò (2’)</b></i>


</div>

<!--links-->

×