Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (27.92 KB, 1 trang )
Trờng thpt chuyên Nguyễn tất thành yên bái
đỗ lê nam
Một số khái niệm cơ bản
của văn học trung đại
I. Các thể loại thơ:
* Trong trơng trình văn học trung đại, chúng ta đã đợc tiếp cận các thể loại thơ. Đó là các thể loại gì,
cho ví dụ với các bài thơ tơng ứng? Nêu khái niệm, cấu trúc, đặc sắc nghệ thuật của mỗi loại?
1. Tứ tuyệt:
- Khái niệm: là loại thơ Đờng luật có bốn câu trong một bài, tuỳ vào số chữ trong một câu mà chia thành
hai loại nhỏ hơn là thất ngôn tứ tuyệt và ngũ ngôn tứ tuyệt.
- Cấu trúc có hai loại quen thuộc là:
+ Khai (mở), thừa (tiếp nối), chuyển (phát triển), hợp (kết).
+ Hai câu đầu (tả cảnh), hai câu sau (tả tình).
- Đặc sắc nghệ thuật là ngôn ngữ hết sức cô đọng, hàm súc, hình ảnh tinh tế, trau chuốt.
2. Thơ thất ngôn bát cú Đờng luật:
- Khái niệm: bài thơ có tám câu, mỗi câu bảy chữ với những quy tắc chặt chẽ về niêm luật.
- Cấu trúc có hai loại:
+ Đề (mở), thực (tả thực), luận (suy nghĩ, mở rộng ), kết (chốt lại).
+ Bốn câu đầu (tả cảnh), bốn câu sau (tả tình).
- Một số trờng hợp đặc biệt cấu trúc của bài thơ bị phá vỡ:
+ 7/1: Bạn đến chơi nhà (Nguyễn Khuyến), bẩy câu đầu hoàn toàn là tả cảnh, kể chuyện, chỉ có câu cuối
cùng mới bộc lộ tình cảm.
+ 2/4/2:
+ 6/2: Cảnh chiều hôm (Bà Huyện Thanh Quan), trong đó sáu câu đầu chỉ tả cảnh, chỉ có hai câu cuối
mới bộc lộ tình cảm.
Mục đích của các tác giả là tìm tòi, khám phá các hình thức nghệ thuật mới, diễn đạt đợc những ý đồ t
tởng riêng.
3. Thơ thất ngôn xen lẫn lục ngôn:
- Khái niệm: là thể thơ do Nguyễn Trãi sáng tạo dựa trên cấu trúc cơ bản của thơ thất ngôn bát cú Đ ờng
luật nhng có thay đổi về số chữ trong một vài câu thơ: từ bảy giảm xuống còn sáu.
- Cấu trúc: tự do hơn thơ thất ngôn bát cú, không nhất thiết là đề, thực, luận, kết: 6/2 (Cảnh ngày hè).