Tải bản đầy đủ (.docx) (10 trang)

Giáo án chủ đề môn sinh học 9, chủ đề ô nhiễm môi trường

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (116.75 KB, 10 trang )

KẾ HOẠCH DẠY HỌC
CHỦ ĐỀ: Ơ NHIỄM MƠI TRƯỜNG
Mơn: Sinh học – Lớp 9. Dạy trong 2 tiết
TIẾT 1- TIẾT 55.
I. MỤC TIÊU CHỦ ĐỀ
1. Kiến thức: Sau khi học xong chủ đề HS cần đạt được các yêu cầu cần đạt về
kiến thức như sau:
Nội dung
- Khái niệm
ô nhiễm môi
trường.

- Các tác
nhân gây ô
nhiễm môi
trường và tác
hại của việc
ô nhiễm môi
trường.

NL
hướng tới
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
* NBSH
- Phân biệt được các nguyên nhân gây ÔNMT (do * THSH
hoạt động của con người hoạc do tự nhiên)
- Giải thích được vì sao ơ nhiễm MT chủ yếu do hoạt *VDSH
động của con người
- Xác định được những hoạt động nào của con người *VDSH
gây ô nhiễm MT khơng khí ở các mức độ khơng, ít,
nhiều, rất nhiều.


- Trình bày sơ lược về một số nguyên nhân chính gây * NBSH
ơ nhiễm mơi trường.
* Liệt kê được một số tác nhân gây ô nhiễm môi * NBSH
trường:
+ Các khí thải sinh hoạt và cơng nghiệp
+Ơ nhiễm hóa chất và thuốc bảo vệ thực vật
+ Thuốc trừ sâu, thuốc diệt cỏ
u cầu cần đạt

+ Ơ nhiễm phóng xạ
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: tác nhân gây đột
biến.
+ Nêu được hậu quả của ô nhiễm môi trường ảnh
* THSH
hưởng tới sức khỏe và gây bệnh tật cho con người và
sinh vật.
*VDSH
- Phân tích hậu quả của một số tác nhân gây ô nhiễm
môi trường điạ phương.
- Xác định được những cơ quan của cơ thể người chịu
ảnh hưởng trực tiếp khi sống trong môi trường ô
nhiễm.
1


- Biện pháp - Nêu được những biện pháp chính để hạn chế, ô * NBSH
hạn chế ô nhiễm môi trường.
nhiễm MT
- Điều tra hiện trạng ô nhiễm môi trường ở địa * VDSH
phương.

2. Kỹ năng
- Kĩ năng nghiên cứu tài liệu, sưu tầm tài liệu, xử lý thông tin và tổng hợp
kiến thức.
- Kĩ năng hợp tác trong thảo luận, hoạt động tập thể: kỹ năng lắng nghe tích
cực, kỹ năng trình bày ý tưởng, suy nghĩ và kỹ năng trình bày ý kiến trước nhóm,
lớp, kĩ năng quản lí thời gian.
- Kĩ năng quan sát, phân tích tranh, phỏng vấn, điều tra, bảng số liệu và vận
dụng kiến thức vào giải thích các hiện tượng thực tiễn.
- Vận dụng kiến thức bài học vào giải quyết vấn đề ô nhiễm môi trường ở
địa phương.
3. Thái độ
- Có ý thức giữ gìn mơi trường sống xanh, sạch,
- Tích cực tuyên truyền tới mọi người dân cùng nâng cao ý thức bảo vệ môi
trường, yêu thiên nhiên, yêu đất nước.
- Vận đông tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường như trồng cây xanh, vệ
sinh nơi công cộng, thu gon rác thải, tham gia nghiên cứu khoa học tìm giải pháp
phù hợp khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay.
- HS bộc lộ quan điểm đúng đắn trước những hoạt động gây ô nhiễm môi
trường, đấu tranh chống các hành vi, hoạt động của con người gây ô nhiễm môi
trường
4. Định hướng phát triển năng lực:
Thông qua chủ đề học tập, góp phần bồi dưỡng và phát triển các năng lực:
4.1. Định hướng phát triển năng lực chung:
- Năng lực tự chủ và tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo: thông
qua hoạt động nghiên cứu tài liệu, tìm kiểm nguồn học liệu, hoạt động nhóm để trả
lời các câu hỏi, bài tập, hồn thành nội dung phiếu học tập.
- Năng lực giao tiếp và hợp tác: thơng qua họat động thảo luận nhóm, qua
thảo luận trước lớp.
- Năng lực sử dụng ngôn ngữ trình bày trước tập thể: thơng qua việc sử dung
ngơn ngữ để trình bày các khái niệm, các nội dung trình bày qua slides

PowerPoint.
2


- Năng lực sử dụng công nghệ thông tin để thiết kế các slides PowerPoint.
4.2. Định hướng năng lực đặc thù
- Nhận thức sinh học (NTSH): Thơng qua việc trình bày được các khái niệm
ô nhiễm môi trường; nhận biết được các tác nhân gây ô nhiễm môi trường; đề xuất
được các biện pháp hạn chế ô nhiễm môi trường, ...
- Tìm hiểu thế giới sống (THSH): Thơng qua việc phân tích được các số liệu,
hình ảnh, trải nghiệm ở địa phương sinh sống v.v.
- Vận dụng kiến thức kỹ năng đã học (VDSH): Thơng qua việc giải thích tại
sao nên trồng nhiều cây xanh, sử dụng nguồn năng lượng sạch, hạn chế sử dụng túi
nilon, làm các bài tập, ...
5. Định hướng phát triển phẩm chất chủ yếu:
- Trung thực: Báo cáo đúng kết quả nội dung của nhóm.
- Trách nhiệm: thông qua hoạt động nghiên cứu tài liệu, tìm kiểm nguồn học
liệu, hoạt động nhóm để trả lời các câu hỏi, bài tập, hoàn thành nội dung phiếu học
tập.
II. CHUẨN BỊ DẠY HỌC CHỦ ĐỀ
1. Giáo viên
- Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, bài tập, câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm
khách quan.
- Chuẩn bị các tranh ảnh, bảng số liệu, phiếu học tập.
- Chuẩn bị phương tiện dạy học: Bẳng phụ, đèn chiếu v.v
2. Học sinh
- Nghiên cứu kiến thức SGK và hoàn thành các bài tập về nhà theo hướng
dẫn của GV.
- Tìm hiểu tình hình mơi trường địa phương.
III. PHƯƠNG PHÁP/ KĨ THUẬT DẠY HỌC:

- Phương pháp: Giải quyết vấn đề, trực quan, dạy học nhóm, dựa trên dự án.
- Kỹ thuật: Động não, khăn trải bàn, sơ đồ tư duy, thuyết trình 3- 5 phút
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Ổn định lớp (1p)
2. Bài mới:
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
HOẠT ĐỘNG 1: Khởi động (5’)
Mục tiêu: HS biết được các nội dung cơ bản của bài học cần đạt được, tạo tâm thế
cho học sinh đi vào tìm hiểu bài mới.
3


Phương pháp dạy học: Dạy học nêu và giải quyết vấn đề; sử dụng đồ dung trực
quan.
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.
- GV: tổ chức cho HS chơi trị chơi lật mảnh ghép đốn hình nền.
- GV: Chia lớp thành 3 đội, mỗi đội được chọn 2 mảnh ghép, đội nào trả lời đúng thì
mảnh ghép được lật ra, đội đó được 5 điểm. Đội nào chọn mảnh ghép mà trả lời sai thì
mảnh ghép khơng được lật ra và đội đó khơng được điểm. Đội nào đốn hình nền đội đó
được 10 điểm.
- HS: Quan sát, lắng nghe.
- GV: Hình nền là ảnh ơ nhiễm mơi trường.
- GV dẫn dắt: Ơ nhiễm mơi trường là gì? Những nguyên nhân nào, tác nhân nào gây ô
nhiễm môi trường? Ơ nhiễm mơi trường gây tác hại như thế nào đến chính đời sống của
chúng ta và các sinh vật khác? Cần phải có những biện pháp nào để hạn chế ô nhiễm
môi trường hiện nay trên thế giới nói chung và khắc phục tình trạng ơ nhiễm mơi
trường ở địa phương nói riêng?

-> Tìm hiểu chủ đề “Ơ nhiễm mơi trường” (Tiết 1)
HOẠT ĐỘNG 2: Hình thành kiến thức
Hoạt động 2.1: Khái niệm ô nhiễm môi trường (5 p)
Mục tiêu: Sau hoạt động này HS phải:
- Nêu được khái niệm ô nhiễm môi trường.
- Chỉ ra được nguyên nhân gây ô nhiễm môi trường.
- Phân biệt được các nguyên nhân gây ÔNMT (do hoạt động của con người hoặc do tự
nhiên)
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
- GV: Cho HS quan sát một số - HS quan sát hình ảnh
hình ảnh về mơi trường bị ô nhận xét: môi trường nước,
nhiễm
đất, không khí bị ô nhiễm...
- HS: Màu nước thay đổi,
? Em có nhận xét gì về màu nước có màu vàng, nâu,

Nội dung
I. Ơ nhiễm mơi trường là
gì?
- Ơ nhiễm mơi trường là
hiện tượng môi trường tự
nhiên bị nhiễm bẩn, đồng
4



nước ở đây, động vật ở đây?
? Theo em như thế nào là ô
nhiễm môi trường?

(đen), ... cá chết nhiều

thời các tính chất vật lí,
hóa học, sinh học của mơi
- HS nghiên cứu SGK trường bị thay đổi gây tác
trang 161/ SGK; hình ảnh hại tới đời sống của con
để trả lời
người và các sinh vật
khác.
- Vận dụng kiến thức, liên
hệ trả lời: môi trường bị ô
nhiễm nghiêm trọng.

? Qua kiến thức Văn học trong
bài “Thông tin về ngày trái
đất năm 2000” - Ngữ văn 8 và
liên hệ thực tế, các em có
nhận xét gì về tình hình mơi
trường hiện nay?
- Ơ nhiễm mơi trường do:
? Do đâu mơi trường bị ô - Do con người và tự nhiên + Hoạt động của con
nhiễm?
người.
- GV cho HS quan sát 1 số
+ Hoạt động tự nhiên:
hình ảnh về ơ nhiễm do tự

thiên tai, lũ lụt,…
nhiên và do con người.
.
Dự kiến đánh giá kết quả hoạt động
- Dựa vào sản phẩm là câu trả lời của cá nhân để đánh giá
+ Mức 3: Trả lời nhanh và chính xác các yêu cầu của GV
+ Mức 2: Chỉ trả lời được ngắn gọn .
+ Mức 1: Trả lời theo gợi ý của giáo viên.
Hoạt động 2.2: Các tác nhân gây ô nhiễm môi trường (25’)
Mục tiêu:
- Trình bày sơ lược về một số ngun nhân chính gây ơ nhiễm mơi trường.
* Liệt kê được một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường:
+ Các khí thải sinh hoạt và cơng nghiệp
+ Ơ nhiễm chất thải rắn
+ Ô nhiễm do sinh vật gây bệnh: tác nhân gây đột biến.
+ Nêu được hậu quả của ô nhiễm môi trường ảnh hưởng tới sức khỏe và gây bệnh tật cho
con người và sinh vật.
- Phân tích hậu quả của một số tác nhân gây ô nhiễm môi trường điạ phương.
Họat động của giáo viên
Họat động của học sinh
Nội dung
- GV cho HS quan sát các - HS quan sát hình và kể
1. Ơ nhiễm do các chất khí
hình ảnh
tên các tác nhân gây ơ
thải ra từ hoạt động cơng
- GV: Có rất nhiều tác nhân nhiễm MT.
nghiệp và sinh hoạt.
gây ô nhiễm MT nhưng tiết
- Nguồn gốc: Đốt cháy

học này chúng ta tìm hiểu
nhiên liệu thải ra CO, SO2,
3tác nhân.
CO2 NO2…và bụi
- GV: chia lớp thành 6
- Tác hại: Ơ nhiễm mơi
5


nhóm
- GV: các nhóm thảo luận
theo kỹ thật sơ đồ tư duy
hoàn thành 3 câu hỏi sau:
+ Các tác nhân gây ơ nhiễm
mơi trường có nguồn gốc từ
đâu?
+ Tác hại của các tác nhân
đó?
+ Nêu Biện pháp hạn chế ơ
nhiễm của tác nhân đó?
- GV: Nhóm 1,2,3 thảo ln
ơ nhiễm do các chất khí thải
ra từ hoạt động cơng nghiệp
và sinh hoạt.
- GV: Nhóm 4,5,6 thảo luận
ơ nhiễm do sinh vật gây
bệnh.
- GV: Chiếu đáp án, yêu cầu
HS các nhóm nhận xét,
chấm cho nhau.

- GV: Tích hợp Sinh học 8bài vệ sinh hơ hấp;

- Các nhóm thảo luận thống trường khơng khí.
nhất đáp án
- Biện pháp: lắp đặt các
thiết bị lọc, sử dụng năng
lượng khơng sinh ra khí
- Nguồn gốc: Đốt cháy
thải, xây dựng các nhà máy,
nhiên liệu thải ra CO, SO2, xí nghiệp xa khu dân cư…
CO2 NO2…và bụi
- Tác hại: Ơ nhiễm mơi
trường khơng khí.
- Biện pháp: lắp đặt các
thiết bị lọc, sử dụng năng
lượng không sinh ra khí
thải, ….
- Đại diện nhóm lên treo sản
phẩm của nhóm mình ở vị
trí dễ quan sát.

- HS: nhóm 1,2, 3 chấm cho
nhau
- Tích hợp Sinh học 8- bài
vệ sinh hơ hấp
- Khí CO có ái lực mạnh với
Hb (phân tử hêmoglobin
trong hồng cầu) chiếm chỗ
của oxi trong hồng cầu, làm
cho cơ thể ở trạng thái thiếu

oxi,
- Khí SO2, NO2, CO.. chất
khí gây hại cho hệ hơ hấp
(gây ra các bệnh về đường
hô hấp: viêm phổi, ung thư
phổi..), ô nhiễm môi trường
khơng khí, là một trong
những ngun nhân gây
mưa axit, làm thủng tầng ô
zôn, gây nên hiệu ứng nhà
* Liên hệ: Ở nơi gia đình kính
6


em sinh sống có hoạt động
đốt cháy nhiên liệu gây ơ
nhiễm khơng khí khơng?
Em sẽ làm gì trước tình
hình đó?
- GV phân tích thêm: Việc
đốt cháy nhiên liệu trong
gia đình như than, củi, gas,
… sinh ra chất khí độc hại.
chất này tích tụ sẽ gây ơ
nhiễm. Vậy trong từng gia
đình phải có biện pháp
thơng thống khí để tránh
độc hại.

- HS thấy được: Khơng nên

đốt củi, lị than để sưởi
trong nhà kín vì sinh nhiều
khí CO, CO2. Khơng khí bị
ơ nhiễm gây ngộ độc, gây
bệnh … có thể dẫn đến chết
người.

2. Ô nhiễm do các tác
nhân sinh học
- Nguồn gốc: Từ các chất
thải: phân, rác, nước thải
- GV: Yêu cầu nhóm 4,5,6 - HS: chấm chéo bài của
sinh hoạt, rác bệnh viện, xác
chấm chéo cho nhau:
nhóm bạn rồi so sánh kết
chết sinh vật…
- GV nhận xét
quả
- Tác hại: Nhiều loài vi sinh
- GV: Tích hợp kiến thức sinh - Nguồn gốc: Từ các chất
vật gây bệnh cho người và
học7.
thải: phân, rác, nước thải
động vật, gây nguy hiểm
? Để phòng tránh các bệnh sinh hoạt, rác bệnh viện, xác cho cộng đồng xã hội
do sinh vật gây nên chúng
chết sinh vật…
- Biện pháp: ăn uống hợp
ta cần có biện pháp gì?
- Tác hại: Nhiều loài vi sinh vệ sinh, ngủ phải mắc màn,

- GV hoàn thiện câu trả lời. vật gây bệnh cho người và
giữ vệ sinh nhà cửa sạch sẽ
động vật, gây nguy hiểm
cho cộng đồng xã hội
- HS: ăn uống hợp vệ
sinh( không ăn gỏi, tái, tiết
- GV: liên hệ liên môn công canh…) , ngủ phải mắc
nghệ 7
màn, giữ vệ sinh nhà cửa
? Trong chăn nuôi, trồng sạch sẽ
trọt người dân thường sử - HS: xây hầm biogas để
dụng những biện pháp nào hạn chế ô nhiễm môi
để hạn chế ô nhiễm môi trường.
trường.
+ Ủ phân động vật đúng
quy trình
+ Áp dụng biện pháp đấu
tranh sinh học(sử dụng thiên
- GV: liên hệ thực tế:
địch)
VIRUT CORONA(covid 19
7


)
- GV: Tác hại của virus
corona?

- HS: Tác hại: gây ảnh
hưởng đến hệ hô hấp, viêm

đường hô hấp cấp (gây viêm
phổi cấp, suy hô hấp, tử
vong), lây nhiễm từ người
sang người qua đường hơ
- GV: biện pháp phịng
hấp
chống virus corona của bộ y - HS: Biện pháp: thực hiện
tế?
THÔNG ĐIỆP 5K: khẩu
trang, khử khuẩn, khoảng
cách, không tụ tập, khai báo
y tế.

3. Ô nhiễm do các chất
thải rắn
- Nguồn gốc chủ yếu từ các
hoạt động xây dựng, y tế,
sinh hoạt gia đình
- Tác hại: Tạo điều kiện cho
sinh vật gây bệnh phát triển
người và sinh vật, một số
chất thải rắn gây cản trở
- GV: Yêu cầu đại diện
giao thông, gây tai nạn cho
nhóm lên trình bày dự án
- HS: đại diện nhóm thuyết người.
của mình về tình hình ơ
trình bài của nhóm mình.
- Biện pháp hạn chế: xây
nhiễm các chất thải rắn ở

- HS: lắng nghe
dựng nhà máy xử lý rác, xây
địa phương (xã Bình
dựng them các nhà máy tái
Trung).
- HS: các nhóm nhận xét bổ chế chất thải thành nguyên
- GV: yêu cầu đại diện các
sung
liệu, đồ dung….
nhóm nhận xét, bổ sung
- Tham gia vệ sinh khu dân
- GV: Là học sinh cần làm
cư.
gì để giảm ơ nhiễm chất thải - Trường học: vệ sinh
rắn?
trường lớp sạch sẽ, để rác
đúng qui định tuyên truyền
tác hại ô nhiễm môi trường..
Dự kiến đánh giá kết quả hoạt động
- Dựa vào sản phẩm là phiếu học tập để đánh giá
+ Mức 3: Hoàn thành nhanh và chính xác các yêu cầu trong phiếu học tập
+ Mức 2: Chỉ hồn thành được những gì xuất hiện trong hình.
+ Mức 1: Hồn thành phiếu học tập theo hướng dẫn của giáo viên.
- Dựa trên quan sát để đánh giá
+ Mức 3: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm nhanh, trật tự theo đúng các tiêu chí mà GV
yêu cầu.
+ Mức 2: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm theo đúng các tiêu chí mà giáo viên yêu cầu.
+ Mức 1: Cá nhân học sinh tập hợp nhóm cần sự hướng dẫn của giáo viên.
HOẠT ĐỘNG 3: Hoạt động luyện tập (5')
Mục tiêu: Luyện tập củng cố nội dung bài học

8


Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực tự chủ, năng lực sáng tạo, năng lực giải
quyết vấn đề.
- GV: Sơ đồ tư duy.
- GV: Cho HS chơi trị chơi rung chng vàng.
Câu 1 : Ơ nhiễm môi trường dẫn đến hậu quả nào sau đây:
a. Sự tổn thất nguồn tài nguyên dự trữ.
b. Sự suy giảm sức khoẻ và mức sông của con người
c. Ảnh hưởng xấu đến quá trình sản xuất.
d. Cả a; b; c đều đúng
Đáp án : c
Câu 2 : Các chất bảo vệ thực vật và những chất độc hóa học thường được tích tụ ở
đâu ?
a. Đất, nước
b. Nước, khơng khí
c. Đất, nước, khơng khí và trong cơ thể sinh vật
d. Khơng khí, đất
Đáp án: c
Câu 3 : Biện pháp nào sau đây được xem là hiệu quả nhất trong việc hạn chế ô
nhiễm môi trường ?
a. Trồng nhiều cây xanh
b. Giáo dục nâng cao ý thức cho mọi người về bảo vệ môi trường
c. Bảo quản và sử dụng hợp lý hóa chất bảo vệ thực vật
d. Xây dựng các nhà máy xử lý rác thải
Đáp án: b
Câu 4: Ô nhiễm môi trường là:

a. Là môi trường chứa nhiều chất thải độc hại, và dễ lên men
b. Là môi trường có nhiều các loại rác khó tiêu hủy và nhiều xác chết động thực vật
gây hôi thối.
c. Là hiện tượng mơi trường tự nhiên bị bẩn, các tính chất vật lý, hóa học, sinh học
bị thay đổi, gây tác hại cho con người và các sinh vật khác.
d. Cả A, B và C
Đáp án: c
Câu 5 : Ngoài việc gây tác hại tới đời sống của con người và các sinh vật khác, tạo điều
kiện cho các vi sinh vật phát triển, ơ nhiễm mơi trường cịn góp phần làm ………………
các hệ sinh thái, môi trường sống của con người và sinh vật
Đáp án: suy thoái.
HOẠT ĐỘNG 4: Hoạt động vận dụng (3’)
9


Mục tiêu: Vận dụng làm bài tập
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương
pháp thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi..
- GV: Bản thân em cần phải làm gì để góp phần phịng chống ơ nhiễm mơi trường
ở địa phương?
- Đáp án: - Thu gom và bỏ rác thải đúng nơi quy định, không vức rác bừa bãi ở
khắp nơi.
- Vệ sinh nhà ở, trường lớp, đường thơn xóm... sạch sẽ.
- Trồng và chăm sóc cây xanh...
- Tuyên truyền với mọi người về tác hại của ô nhiễm môi trường
HOẠT ĐỘNG 5: Hoạt động tìm tịi và mở rộng (2’)
Mục tiêu: Tìm tịi và mở rộng kiến thức, khái qt lại toàn bộ nội dung kiến thức đã học
Phương pháp dạy học: Dạy học nhóm; dạy học nêu và giải quyết vấn đề; phương pháp

thuyết trình; sử dụng đồ dung trực quan
Định hướng phát triển năng lực: Năng lực thực nghiệm, năng lực quan sát, năng lực
sáng tạo, năng lực trao đổi.
* Những hoạt động nào của con người gây ô nhiễm môi trường? Liên hệ thực tế ở địa
phương em?
- HS: Những hoạt động của con người gây ô nhiễm môi trường: Xả rác bừa bãi, xử lý
chất thải của gia súc, gia cầm chưa đúng, chặt phá rừng, ....
Dặn dò (1p):
- Học thuộc bài cũ
- Trả lời câu hỏi trong SGK
- Nghiên cứu CHỦ ĐỀ Ơ nhiễm mơi trường(TT)
- Tìm hiểu những hành động mà con người đã và đang làm để hạn chế ô nhiễm môi
trường

.

10



×