Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

Gián án Tiết 20 - Hai loại điện tích (chuẩn 3 cột)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (129.2 KB, 4 trang )

Ngày soạn: 9.1.2011
Ngy ging: 7A: 13.1.2011
7B: 12.1.2011

Tiết 20 - Bài 18
Hai loại điện tích
I.Mục tiêu
1.Kiến thức:
- HS nhận biết đợc có hai loại điện tích, điện tích dơng và điện tích âm. Hai
loại điện tích này cùng dấu thì đẩy nhau, khác dấu thì hút nhau.
- Nêu đợc cấu tạo nguyên tử gồm: Hạt nhân mang điện tích dơng và các
êlectrôn mang điện tích âm quay xung quanh hạt nhân, nguyên tử trung hoà về
điện.
- Nắm đợc vật mang điện tích âm thừa êlectrôn vật mang điện tích dơng
thiếu êlectrôn
2.Kỹ năng:
- Biết làm TN về sự nhiễm điện do cọ xát
3.Thái độ:
- Nghiêm túc, trung thực trong việc hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị :
1. Giáo viên
-Sgk, shd, tranh phóng to hình 18.4
2. Học sinh
-Mỗi nhóm : 2 mảnh ni lông kích thớc khoảng 70mm x 12mm. 1 bút chì gỗ
hoặc đũa nhựa. 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len hoặc dạ, 1 mảnh lụa, 1 thanh đũa thuỷ tinh
hữu cơ, 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1 mũi nhọn đặt trên đũa nhựa.
- 1 bảng phụ ghi sẵn nội dung:
1. ở tâm nguyên tử có 1 mang điện tích (+)
2. Xq hạt nhân có cácmang điện tích ( - ) chuyển động tạo thành lớp vỏ
nguyên tử.
3. Tổng điện tích âm của các êlectrôn có giá trị tuyệt đối.điện tích dơng


hạt nhân. Do đó bình thờng nguyên tử trung hoà về điện.
4. có thể dịch chuyển từ nguyên tử này sang nguyên tử khác, từ vật này sang
vật khác.
III. Ph ng Phỏp : Quan sỏt, nờu vn , gii quyt vn
IV: T chc cỏc hot ng:
*Khi ng
Mc tiờu: Gõy hng thỳ hc tp cho hc sinh
dựng dy hc:
Cỏch tin hnh:
Kiểm tra, tổ chức tình huống học tập. 1. Kiểm tra: ? HS1:Có thể làm cho 1 vật
nhiễm điện = cách nào? Vật nhiễm điện có những t/c nào?
GV nx, cho im
ĐVĐ: Nếu 2 vật cùng bị nhiễm điện thì chúng hút nhau, hay đẩy nhau.
muốn kiểm tra điều này thì chúng ta cần phải tiến hành TN nh thế nào ?
( Cho h/s dự đoán)
1
+ G/v dẫn dắt liên hệ từ bài trớc đa đến vấn đề nếu 2 vật nhiễm điện đặt gần
nhau thì chúng tơng tác với nhau nh thế nào.
HĐ của GV HĐ của HS Ghi bảng
Hoạt đông 2 : Làm TN tạo 2 vật nhiễm điện cùng loại & tìm hiểù tác dụng
giữa chỳng.
- Mc tiờu: Lm c TN to ra 2 vt nhim in cựng loi, khỏc loi. Rỳt ra
c kt lun
- dựng dy hc: Mỗi nhóm : 2 mảnh ni lông kích thớc khoảng 70mm x
12mm. 1 bút chì gỗ hoặc đũa nhựa. 1 kẹp nhựa, 1 mảnh len hoặc dạ, 1 mảnh lụa,
1 thanh đũa thuỷ tinh hữu cơ, 2 đũa nhựa có lỗ hổng ở giữa, 1 mũi nhọn đặt trên
đũa nhựa.
- 1 bảng phụ ghi sẵn nội dung:
- Cỏch tin hnh:
+ Yêu cầu h/s đọc TN trg 50 tìm

hiểu các dụng cụ cần thiếtvà cách
tiến hành TN
+ Yêu cầu h/s chuẩn bị TN & làm
TN
H18.1 theo nhóm, sau đó cho đại
diện các nhóm đứng lên giơ kẹp ni
lông của nhóm mình và nêu nhận
xét hiện tợng sảy ra khi 2 mảnh ni
lông bị nhiễm điện.
+ G/v nhận xét kq của các nhóm
giải thích cho h/s có phần mảnh ni
lông dính vào nhau là do 2 phần
mảnh ni lông đó cha bị nhiễm điện
thì hiện tợng saỷ ra là do mảnh ni
lông kia bị nhiễm điện hút. đòng
thời nhận xét cách tiến hành TN&
kết quả các nhóm.
+ G/v thông báo ngời ta đã tiến
hàn nhiều TN khác nhau để rút ra
2 loại điện tích.
- Đọc thông
tin trong sgk
- HĐ nhóm
làm TN hình
18.1
-HS ghi nhớ

I. Hai loại điện tích
1. TN1:
1. Không có hiện tợng gì.

2. Sau khi cọ xát 2 mảnh ni
lông đẩy nhau.
3. Hai thanh nhựa cg cọ xát
vào mảnh vải khô đẩy nhau.
* Nhận xét: (cùng)(đẩy)
Hoạt động 1.2 : Làm TN 2 phát
hiện 2 vật nhiễm điện hút nhau
và mang điện tích khác loại.
+ Cho h/s đọc TN2 chuẩn bị dụng
cụ và tiến hành TN theo nhóm.
? Đại dịên các nhóm b/c kết quả.
+ Qua kết quả TN cho h/s hoàn
thiện NX
? Tại sao em lại cho rằng thanh
thuỷ tinh và thanh nhựa nhiễm
điện khác dấu.
- Đọc thông
tin, HĐ nhóm
làm TN
- HS trả lời
2. Thí nghiệm 2:
+ Đũa nhựa và thanh thuỷ
tinh cha nhiễm điện.
+ Th/ thuỷ tinh hút thc nhựa.
+ Nhiễm điện cả thanh thuỷ
tinh và thớc nhựa, thanh
thuỷ tịnh hút thứơc nhựa
mạnh hơn.
Nhân xét: ..(hút)..(khác).
2

Hoạt động 1.3: Hoàn thành kết
luận và vận dụng hiểu biết về 2
loại điện tích và lực tác dụng
giữa chúng.
+ Qua TN1, và 2 cho h/s hoàn
thiện kết luận
GV nx, cht li kl
+ G/v thông báo qui ớc về điện
tích.
- Cho h/s trả lời C1
GV nx, cht li kt
- Hoàn thiện
kết luận
2 hs c kl
- HĐ cá nhân
trả lời C1
3. Kết luận:
+ Có 2 loại điện tích. Điện
tích dơng (+) & điện tích âm
(-)
+ Các vật mang điện tích
cùng loại thì đẩy nhau,
mang điện tích loại thì hút
nhau.
Qui ớc: Điện tích thanh
thuỷ tinh khi cọ xát vào lụa
là điện tích dơng, Điện tích
thanh nhựa cọ xát vào vải
khô là điện tích âm.
C1: Mảnh vải mang điện

tích dơng
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ lợc về cấu tạo nguyên tử
- Mc tiờu: Nm c cu to nguyờn t gm ht nhõn mang in tớch
dng v cỏc (e) mang in tớch õm, nguyờn t chung hũa v in
- dựng dy hc: bng ph
- Cỏch tin hnh:
+ G/v sử dụng tranh vẽ H18.4 cho
h/s quan sát và cho h/s đọc thông
tin phần II sgk/ 51. h/s dới lớp
theo dõi
?Nờu cu to nguyờn t
+ GV chốt lại kiến thức bng mụ
hỡnh
- HS quan sát
Cỏ nhõn tr
li
- HS ghi nhớ
II. Sơ l ợc về cấu tạo
nguyên tử.
Kết luận sgk/ trg/ 51
c
2
c
3
Hat nhõn
Electron
+++
-
-
-

Hoạt động 3 : Vận dụng- củng cố.
- Mc tiờu: S dng c kin thc ó hc vo gii thớch c 1 s hin
tng thc t
- dựng dy hc: Bng ph
- Cỏch tin hnh:
3
- Yêu cầu HS hoạt động các nhân
trả lời C2, C3, C4
G V nx, cht li kin thc
- HĐ cá nhân
lần lợt trả lời
C2, C3, C4
III. Vận dụng.
C2: đúng vì các điện tích d-
ơng tồn tại ở hạt nhân
nguyên tử, còn các điện tích
âm tồn tại ở các êlectrôn
chuyển động xung quanh
hạt nhân
C3: Vì các vật đó cha bị
nhiễm điện, các điện tích (+)
và (-) trung hoà lẫn nhau.
C4:- Thớc nhựa nhiễm điện
âm do nhận thêm các
êlectôn
- mảnh vải nhiễm điện dơng
do mất bớt êlectrôn
* Tng kt - Hng dn hc nh:
+Tng kt: Gv h thng li li kt ton bi
+ Hng dn hc nh:

-Về nhà học bài
- Đọc trớc bài sau
4

×