Tải bản đầy đủ (.docx) (71 trang)

chöông i ñieän hoïc tröôøng thcs phöôùc thaùi nguyễn công bình giaùo aùn vaät lyù 9 phaân phoái chöông trình hoïc kì i chöông i ñieän hoïc tieát noäi dung 1 söï phuï thuoäc cuûa cöôøng ñoä doøng ñi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (257.38 KB, 71 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

PHÂN PHỐI CHƯƠNG TRÌNH


HỌC KÌ I



Chương I: ĐIỆN HỌC


Tiết Nội dung



1

Sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu


vật dẫn



2

Điện trở của dây dẫn – Định luật Oâm



3

Thực hành: Xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn


kế



4

Đoạn mạch nối tiếp



5

Đoạn mạch song song



6

Baøi tập vận dụng định luật m



7

Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dàidây dẫn


8

Sự phụ thuộc của điện trở vào tiết diện dây dẫn


9

Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn


10

Biến trở – Điện trở dùng trong kĩ thuật



11

Bài tập vận dụng định luật m và cơng thức tính điện trở của dây


dẫn



12

Công suất điện



13

Điện năng – công của dòng điện




14

Bài tập về cơng suất và điện năng sử dụng



15

Thực hành: Xác định công suất của các dụng cụ điện


16

Định luật Jun –Len - xơ



17

Bài tập vận dụng định luật Jun – Len – xô



18

Thực hành: Kiểm nghiệm mối quan hệ Q~I

2

<sub> trong định luật Jun – Len</sub>




19

Sử dụng an toàn và tiết kiệm điện


20

Oân tập tổng kết chương I: Điện học



21

n tập



22

Kiểm tra



Chương II: ĐIỆN TỪ HỌC



23

Nam châm vĩnh cửu



24

Tác dụng từ của dòng điện – Từ trường


25

Từ phổ – Đường sức từ



26

Từ trường của ống dây có dịng diện chạy qua


27

Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện


28

Ứng dụng của nam châm



29

Lực điện từ




</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

31

Thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu, nghiệm lại từ tính của ống


dây có dịng điện



32

Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải và quy tắc bàn tay trái


33

Hiện tượng cảm ứng điện từ



34

Điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng



35

n tập



36

Kiểm tra học kì I



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Chương I:

ĐIỆN HỌC



<i>Bài 1</i>

<b>:SỰ</b>

PHỤ THUỘC CUẢ CƯỜNG ĐỘ DỊNG ĐIỆN VÀO HIỆU



ĐIỆN THẾ


I/ Mục tiêu:



<b>1/ Kiến thức</b>:


Nêu được cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu
điện thế giữa hai đầu dây dẫn


Nêu được kết luận về sự phụ thuộc của cường độ dòng điện vào hiệu điện thế giữa hai đầu
dây dẫn


<b>2/ Kó năng:</b>



Vẽ và sử dụng đựơc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U, từ số liệu thực nghiệm


<b>3/ Thái độ:</b>


Thống nhất giữa các thanh viên trong tổ, kết hợp ýkiến của các bạn


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Dây điện trở bằng nikêlin, cơngtantan


Một Ampekế, 1 vôn kế, 1 công tác, 1 nguồn điện 6V, dây nối
Hình vẽ 1.1, bảng 1.1


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Họatđộng của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1: </b>


Giới thiệu vào chương I


GV giới thiệu vào chương I theo SGK
Yêu cầu HS làm bài tập trắc nghiệm
HS chọn câu đúng


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:


Để đo CĐDĐ chạy qua bóng đèn và HĐT giữa hai đầu
bóng đèn ta cần những dụng cụ gì?


Nêu ngun tác sử dụng dụng cụ đó?


HS trả lời


Yêu cầu HS đọc phần mở bài
Giới thiệu bài 1


<b>Hoạt động 2:(</b>5phút)


Oân lại những kiến thức đã học ở vật lý 7


<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu sự phụ thuộc của CĐDĐ vào
HĐT giữa hai đầu dây dẫn


a/ Oân lại kiến thức


b/ Tìm hiểu sơ đồ mạch điện( h 1.1)
c/ Giới thiệu mục đích TN


d/ Tiến hành TN


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS ghi chương I
Bài 1


Dựa vào bài tập trắc nghiệm GV giới
thiệu bài 1


HS trả lời
HS trả lời câu a



HS trả lời câu b hạn đo
HS trả lời theo mục đích SGK


a/Yêu câu HS tìm hiểu sơ đồ mạch điện
hình 1.1(SGK) trả lời câu a, b theo SGK
HS trả lời câu a


HS trả lời câu b


Yêu câu HS nhận biết vôn kế, ampekế,
đọc số chia nhỏ nhất, GHĐ


HS trả lời câu a
HS trả lời câu b
I/ Thí nghiệm:


<b>II/ Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của </b>
<b>CĐDĐ vào HĐT</b>


b/ Tiến hành TN
Nhận dụng cuï TN


Mắc mạch điện theo sơ đồ( h1.1)
Tiến hành đo ghi kết quả TN vào bảng
1.1 trong phiếu học tập


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 4:</b> ( 10 phút)


Vẽ và sử dụng đồ thị để rút ra kết luận



a/ Đọc thơng báo SGK
b/ HS làm câu C2


c/ thảo luận mhóm nhận xét dạng đồ thị rút ra kết luận
Yêu cầu HS trả lời câu C2


<b>Hoạt động 5:</b> (10phút)
Củng cố học bài và vận dụng


GV chiếu các bài tập lên để HS quan sát
Yêu cầu HS nêu phần ghi nhớ và ghi vào tập
Yêu cầu HS đọc phần có thể em chưa biết


u cầu HS nêu mục đích TN
nhóm trưởng nhận dụng cụ TN
GV nêu từng bước TN


Theo dõi các nhóm, kiểm tra, giúp đỡ
các nhóm mắc mạch điện TN


Yêu cầu các nhóm trả lời câu C1


GV nhận xét các nhóm
GV chốt lại câu C1


u cầu HS thơng báo theo SGK về
dạng đồ thị ( phần a,b)


Yêu cầu HS vẽ đồ thị từ kết quả thí
nghiệm



Hiệu điện thế có đặc điểm gì?


u cầu HS trả lời theo nhóm nêu kết
luận về mối quan hệ giữa cường độ
dòng điện và hiệu điện thế


Yêu cầu HS vẽ đồ thị vào phiếu học tập


<b>III/vận dụng</b>


a/ HS vận dụng kiến thức đã học để trả
lời các bài tập


Từng HS trả lời câu C5, C3


a/ Yêu cầu HS làm bài tập 1
b/ Yêu cầu HS làm bài tập 1
c/ Yêu cầu HS trả lời câu C5


d/ Yêu cầu HS trả lời câu C3


GV hướng dẫn HS làm dựa vào đồ thị
(h 1.2)


Cá nhân ghi phần ghi nhớ vào vở
Cá nhân đọc phần có thể em chưa biết
SGk


<i><b>IV/ Dặn dò:</b></i>




Làm tiếp bài tập C4


Học thuộc phần ghi nhớ


Làm bài tập 1.1, 1.2, 1.3, 1.4 trong SBT


<b>Tuần 1 tiết 2:</b> <b>Ngày soạn 20/8/2009</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Nhận biết đơn vị của điện trở và vận dụng cơng thức tính điện trở để giải bài tập
Phát biểu và viết được hệ thức của định luật ôm


2/ KĨ năng:


Vận dụng được định luật ơm để giải một số bài tập cơ bản
Các bạn khá,giỏi giúp đỡ các bạn yếu kém giải bài tập


II/ Chuẩn bị:



Kẻ sẵn bảng ghi kết quả vào phiếu học tập
Dụng cụ làm TN như bài 1


Một số dây dẫn có điện trở khác nhau (đồng, nhôm, bạc…)


III/ Hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của giáo viên</b>
<b>Hoạt động 1:</b>trả bài cũ


Câu 1: Nêu lết luận về mối quan hệ giữa CĐDĐ và
HĐT?


Câu 2: Đồ thị biểu diễn mối quan hệ đó có đặc điểm gì?
GVĐ như SGK


<b>Hoạt động 2: </b> Xác định điện trở của dây dẫn
Hãy đọc và trả lời câu C1


Hãy đọc vàtrả lời câu C2


GV rút lại nhân xét của các nhóm


Cho HS làm TN xác định tỷ số U/I của các dây dẫn
khác nhau


Hãy nhận xét kết quả TN của nhóm mình?


<b>Hoạt động 3:</b> Tìm hiểu khái niệm điện trở
Hãy đọc thơng tin trong SGK


GV nêu thông tin cùng một dây dẫn thì tỷ số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub> không </sub>



thay đổi vì vậy người ta đặt tỷ số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub>= R gọiï là điện trở </sub>


cuûa dây dẫn


Muốn tính điện trở của dây dẫn ta tính bằng công thức
nào?


Khi tăng HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn lên 2 lần thì
điện trở của nó tăng lên mấy lần? Vì sao?


Đơn vị của điện trở là gì?
1K= ? 


1M=?


VD: nếu HĐT giữa hai đầu dây dẫn là 3øûV, dịng điện
qua nó có CĐDĐ là 250mA. Tính địên trở của dây?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS trả lời
HS trả lời


<b>I/ Điện trở của dây dẫn</b>


1/ Xaùc định tỷ số



<i>U</i>


<i>I</i> <sub> đối với mỗi </sub>


dây dẫn


HS đọc đatë vấn đề như đầu bài
HS dựa vào 2 bảng 1 và bảng 2 để
trả lời câu C1


Thảo luận cả lớp từng học sinh trả
lời câu câu C2


HS làm TN theo nhóm ghi kết quả
vào bảng


HS khác nhận xét
HS nhận xét


<b>II/</b>


Điện trở


HS đọc thông tin trong SGK tất cả
các thông tin a, b, c, d


HS trả lời R=


<i>U</i>


<i>I</i>


Khơng thay đổi
Vì I tăng lên 2 lần
HS: là


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Hãy đổi 0.5M= ……K=…..


Nêu ý nghĩa cuả điện trở


<b>Hoạt động 4:</b> Tìm hiểu định luật ôm
Hãy đọc thông tin về định luật ôm?
Hãy viết biểu thức của định luật ôm?
Hãy phát biểu nội dung của định luật ôm?
Hãy trả lời câu hỏi đầu bài


<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng
Hãy đọc câu C3?


Trong câu C3 cho những đại lượng nào? Tìm gì?


Muốn tìm HĐT ta tìm bằng cơng thức nào?
Cơng thức đó suy ra từ cơng thức nào?
Hãy đọc câu C4


Hoạt động cá nhân trả lời câu C4


Hãy nhắc lại Định luật ôm?


Điện trở của dây dẫn xác định bằng cơng thức nào?


Hãy đọc phần có thể em chưa biết?


R=


<i>U</i>
<i>I</i> <sub>=</sub>


3


0,25<sub> =12</sub>


HS nêu ý nghĩa của điện trở


<b>II/ Định luật ôm</b>


1/ Hệ thức của định luật ôm
HS đọc thông tin


HS viết biểu thức của định luật ơm
2/ Phát biểu định luật


2HS phát biểu nội dung của định
luật ôm


HS trả lời câu hỏi


<b>III/ Vận dụng</b>


HS đọc câu C3



R = 12


I = 0.5A


Tìm hiệu điện thế?


HS hoạt động cá nhân giải C3


HS Hoạt động cá nhân trả lời câu
C4


HS trả lời
HS trả lời


HS đọc phần có thể em chưa biết


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Điện trở của dây dẫn được xác định bằng công thức
R=


<i>U</i>


<i>I</i> <sub>. Đơn vị: </sub>


Cường độ dịng điện chạy qua dây dẫn tỷ lệ thuận với HĐT đặt vào hai đầu dây dẫn và tỷ lệ
nghịch với điện trở của dây


I = U/R
V/

<b>Dặn dò: </b>




Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 3


<b>Tuần 2 tiết 3</b> <b>Ngày soạn 22/8/2009</b>


<i><b>BAØI</b></i> :

THỰC HAØNH XÁC ĐỊNH ĐIỆN TRỞ CỦA MỘT DÂY DẪN



</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Nêu được cách xác định điện trở từ công thức tính điện trở


<b>2/ KĨ năng:</b>


Mơ tả cách bố trí và tiến hành TN xác định điện trở của một dây dẫn bằng ampekế và vơn kế


<b>3/ Thái độ:</b>


Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng thiết bị điện trong TN


<b>II/ Chuẩn bị</b>

<b>:</b>



Một dây điện trở
Một nguồn điện 6v
Một cơng tắc


Một vônkế, một ampekế, Dây nối



<b>III/ Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b><b> </b></i>Trình bày câu trả lời trong báo cáo TN
GV kiển tra việc chuẩn bị báo cáo thực hành của HS
Nêu công thức tính điện trở


Phát biểu định luật ơm và viết biểu thức của định luật
ôm


Hãy vẽ sơ đồ mạch điện


<i><b>Hoạt động 2: </b></i>Mắc mạch điện theo sơ đồ và tiến hành
đo


Phát đồ dùng cho các nhóm


Hãy đọc thông tin nội dung thực hành


Các chốt + của ampekế và vôn kế vào cực nào?
Hãy lần lượt đo diện trở của dây dẫn với các giá trị
hiệu điện thế khác nhau


Một giá trị đo 3 lần


GV theo dõi các nhóm HS làm TN


Nhắc nhở HS mắc mạch điện đúng theo sơ đồ rồi mới


đónh khố K


Hãy hoàn thành báo cáo


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Kết thúc TN


GV nhận xét q trình làm TN của các nhóm
Nhận xét những sai sót của HS trong khi làm TN
GV thu báo cáo của các nhóm


<b>Hoạt động của Hsinh</b>


Học sinh đã chuẩn bị mẫu báo cáo HS
trả lời câu hỏi


HS trả lời câu hỏi


HS phát biểu biểu thức định luật ôm
HS vẽ sơ đồ mạch điện


II/ Tiến hành TN ghi vào mẫu báo cáo
TN đã chuẩn bị


HS nhận đồ TN


HS đọc thông tin thực hành
Cực dương


Mắc mạch điện theo sơ đồ



Các nhóm làm TN ghi kết quả vào báo
cáo


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Đọc trước bài 4


Làm bài tập trong SBT


<b>Tuần 2 tiết 4</b> <b>Ngày soạn 22/8/2009</b>


<i>BAØI:</i>

<b>ĐOẠN MẠCH NỐI TIẾP</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

1/ Kiến thức:


Suy luận để xây dựng cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp


Vận dụng những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tượng và giải bài tập về đoạn
mạch nối tiếp


2/ Kó năng:


Mơ tả cách bố trí TN và tiến hành TN kiểm tra hệ thức từ lý thuyết
3/ Thái độ:


Có thaiù độ tương trợ lẫn nhau trong quá trình làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>




Ba điện trở có các điện trở là 6, 10, 16


Một Ampekế, một vônkế. Nguồn điện 6V. Công tắc điện, dây nối


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của thầy</b>
<b>Hoạt động 1:</b>Ôn lại kiến thức


Vật lý 7 đã học đoạn mạch có 2 bóng đèn mắc nối tiếp
Hãy cho biết cường độ dịng điện qua mỗi bóng đèn có
mối liên hệnhư thế nào với cường độ dịng điện trong
mạch chính?


Hiệu điện thế hai đầu đoạn mạch như thế nào với hiệu
điện thếgiữa hai đầi mỗi bóng đèn?


<b>Hoạt động 2:</b> Tìm hiểu đoạn mạch gồm hai điện trở
mắc nối tiếp


Hãy đọc sơ đồ mạch điện h4.1


Trong sơ đồ mạch điện đó có các bộ phận gì?
Hãy trả lời câu C1


Hãy cho biết hai đầu điện trở có mấy điểm chung?
Trong đoạn mạch nối tiếp cường độ dịng điện và hiệu
điện thế của mạch tính như thế nào?


Hãy đọc câu C2 dựa vào TN đo U1, U2 lập tỷ số



1
2


<i>U</i>


<i>U</i> <sub>=</sub>


1
2


<i>R</i>
<i>R</i>


<b>Hoạt động 3</b>:Xây dựng công thức tính điện trở tương
đương


Hãy đọc thơng tin điện trở tương đương


Hãy cho biết làm thế nào để tính điện trở tương đương
của đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp?


Gọi U1, I1 giá trị của R1


U2, I2 giaù trị của R2
U, I giá trị của R


Hãy cho biết giá trị R như thế nào với R1, và R2?


Nêu cơng thức tính điện trở tương đương của đoạn mạch


có các điện trở mắc nối tiếp?


Hãy kiểm tra công thức
R = R1 + R2 bằng thí nghịêm?


Hãy nêu kết luận?


<b>Hoạt động của trị</b>


Hoạt động cá nhân
HS trả lời


HS trả lời


<b>I/ CĐDĐ và HĐT trong đoạn </b>
<b>mạch mắc nối tiếp</b>


1/ Nhớ lại kiến thứcở lớp 7
2 điện trở, 1 Ampekế, 1 khoáK,
HS đọc vàtrả lời câu C1


Có một điểm chung
I = I1= I2


U = U1 +U2


HS làm TN kiểm chứng


2/ Đoạn mạch gồm 2 điện trở mắc
nối tiếp



<b>II/ Điện trở tương đương của </b>
<b>đoạn mạch nối tiếp</b>


1/ Điện trở tương đương


2/ Cơng thức tính điện trở
Giá trị R = R1 + R2


HS làm TN kiểm chứng
Thay R1, R2 bằng R


Giữ nguyên UAB đo IAB?


HS nêu kết luận


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Hãy đọc thơng tin về cường độ dịng điện định mức?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng:
Hãy đọc câu C4


Hãy đọc sơ đồ mạch điện h4.2
Hoạt động cá nhân trả lời câu C4


Khi nào 2 đèn sáng?
Hãy đọc câu C5


Tính điện trở tương đương bằng cơng thức nào?


Nếu đoạn mạch có nhiều điện trở mắc nối tiếp vậy tính


điện trở tương đương bằng cơng thức nào?


Hãy đọc phần có thể em chưa biết


HS đọc thơng tin SGK
C4


a/ Khơng vì mạch hở
b/ Khơng vì mạch hở
c/ Khơng vì mạch hở


K đóng và 2 đèn không hỏng
HS đọc câu C5


R = R1 + R2


Hoạt động cá nhân trả lời
Các HS khác nhận xét
R = R1 + R2 + R3….

<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm: I = I1= I2


HĐT giữa hai đầu đoạn mạch bằng tổng HĐT giữa hai đầu mối điện trở thành phần:
U = U1 +U2


R = R1 + R2


1
2



<i>U</i>
<i>U</i> <sub>=</sub> 1<sub>2</sub>


<i>R</i>
<i>R</i>


<b>V/</b>

<b>Dặn dò: </b>



Làm bài tập 4.1, 4.2, 4.3, 4.4, 4.5, 4.6 trong SBT
Học thuộc phần ghi nhớ, đọc trước bài 5


<b>Tuần 3 tiết 5 </b> <b>Ngày soạn 24/8/2009</b>


<i><b>Bài</b></i>

<i><b>:</b></i>

<b> ĐOẠN MẠCH SONG SONG</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>2/ Kó năng:</b>


Mơ tả và cách bố trí và tiến hành TN, kiểm tra lại các hệ thức đã học


Vận dụng các kiến thức đã học giải thích một số hiện tượng trong thực tế và bài tập về đoạn
mạch song song


<b>3/ Thái độ:</b>


Có thái độ tương trợ lẫn nhau trong quá trình làm TN



<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Ba đện trở mẫu


Một ampekế, một vơnkế
Nguồn điện 6V, khoá K
Dây nối


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Ôn lại những kiến thức đã học có liên
quan đến bài mới


Trong đoạn mạch có 2 bóng đèn mắc song song HĐT,
và CĐDĐ của mạch chính có quan hệ thế nào với HĐT,
và CĐDĐ trong các đoạn mạch rẽ?


ĐVĐ như đầu bài


Hãy đọc thông tin 1 để trả lời câu hỏi


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu CĐDĐ và HĐT trong đoạn mạch
mắc song song


Hãy đọc sơ đồ mạch điện h5.1


Các điện trở trong mạch h5.1 có mấy điểm chung


Hãy đọc và trả lời câu C1?


Hãy đọc câu C2?


Dựa vào kiến thức vừa học và định luật ôm để trả lời
câu C2


CĐDĐ trong các đoạn mạch rẽ có quan hệ như thế nào
với điện trở của các đoạn mạch rẽ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu điện trở tương đương của đoạn
mạch song song


Hãy đọc câu C3


Dựa vào I = I1 + I2


U= U1= U2


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS trả lời
I = I1 + I2


U = U1= U2


<b>I/ Cường độ dòng điện và hiệu </b>
<b>điện thế trong đoạn mạch song </b>
<b>song</b>



1/ Ôn lại kiến thức
2/ Đoạn mạch song song
Hoạt động nhóm


I1=


1
1


<i>U</i>
<i>R</i>


I2=


2
2


<i>U</i>
<i>R</i>


1 1 2
2 2 1


.


<i>I</i> <i>U R</i>


<i>I</i> <i>U R</i>


Maø U1 = U2,



1 2
2 1


<i>I</i> <i>R</i>


<i>I</i> <i>R</i>


CĐDĐ chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ
nghịch với các điện trở


<b>II/ Điện trở tương đương của </b>
<b>đoạn mạch song song</b>


HS đọc câu C3


Ta có: I = U/ R
I1 =


1
1


<i>U</i>
<i>R</i>


I2 =


2
2



<i>U</i>
<i>R</i>


Mà I = I1+ I2
<i>U</i>


<i>R</i><sub> =</sub>


1 2
1 2


<i>U</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 4:</b> Thí nghiệm kiểm chứng
Hãy đọc thơng tin thí nghiệm kiểm tra
Hãy làm TN theo SGK


So sánh I như thế nào so với I/


Khi giữ nguyên U
Các nhóm nêu kết luận?


Khi mắc dụng cụ điện ta chú yù gì?


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Vận dụng
Hãy đọc câu C4


Trong câu C4 cho những giá trị nào?



Hãy đọc câu C5


Tính điện trở tương đương bằng cơng thức nào?
Nếu có ba điện trở mắc song song tính như thế nào?
Về nhà làm câu C5


=> 1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


HS đọc thông tin


Hoạt động nhóm làm TN để rút ra
kết luận


2 HS đọc kết luận


Các dụng cụ có HĐT định mức
bằng nhau và HĐT của mạch bằng
với HĐT định mức của dụng cụ


<b>III/ Vận dụng</b>:<b> </b>


Hoạt động cá nhân
Uđm2 = 220V



Uñm1=220V


Un = 220V


a/ mắc song song
b/ HS vẽ đồ thị


c/ đèn khơng hoạt động thì quạt
vẫn hoạt động vì mạch kín
HS đọc câu C5


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <sub>+</sub> 3


1
<i>R</i>



<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Đối với đoạn mạch có hai điện trở mắc song song


CĐDĐ chạy qua mạch chính bằng tổng CĐDĐ chạy qua các đoạn mạch rẽ:
I = I1 + I2


HĐT hai đầu đoạn mạch song song bằng
HĐT hai đầu mỗi đoạn mạch:


U = U1= U2


CĐDĐ chạy qua mỗi điện trở tỷ lệ nghịch với điện trở đó
I1/I2 = R2/R1


<b>V/</b>

<b>Dặn dò:</b>



Hãy đọc phần có thể em chưa biết
Hãy đọc phần ghi nhớ


Học thuộc phần ghi nhớ
Đọc trước bài 6


Làm bài tập 5.1 -> 5.5 trong SBT
Làm bài tập ở bài 6 SGK


<b>Tuần 3 tiết 6 </b> <b>Ngày soạn 24/8/2009</b>


Bài

: BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ÔM




I/ Mục tiêu:



<b>Kó năng:</b>


Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch nhiều nhất là ba
điện trở


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Bảng liệt kê giá trị định mức của một số dụng cụ điện trong gia đình, với hai loại nguồn điện
110V, 220V


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Nhắc lại một số kiến thức cũ


Trong đoạn mạch có các điện trở mắc nối tiếp CĐDĐ
và HĐT, điện trở được tính như thế nào?


Trong đoạn mạch có các điện trở mắc song song
CĐDĐ và HĐT, điện trở được tính như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2</b>: Giải bài 1:</i>
Hãy đọc bài số 1?


Trong bài 1 R1, R2 được mắc như thế nào?


Ampekế, vôn kế để đo những dụng cụ nào? Trong
mạch?



Trong bài 1 cho những đại lượng nào?


Tính điện trở tương đương tính bằng cơng thức nào?
Tính R2 được suy ra từ cơng thức nào?


<i><b>Hoạt động 3</b>: Giải bài 2</i>
Hãy đọc bài 2


Hãy đọc sơ đồ mạch điện h 6.2


Quan sát h 6.2 các điện trở mắc như thế nào?
A để đo gì?


A1 để đo gì?


Trong bài 2 cho những đại lượng nào?
Tìm các giá trị nào?


Tìm UAB tính như thế nào?


Tìm R2 tính như thế nào?


Hãy làm bài vào vở


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Bài tập 3
Hãyđọc bài số 3


Các điện trở trong hình mắc với nhau như thế nào?
Muốn tính điện trở tương đương ta phải tính như thế


nào?


Số chỉ của A chỉ giá trị nào?
Hãy trả lời câu b/


Hướng dẫn HS giải cách khác


<i><b>Hoạt động 5</b>: Củng cố</i>


Muốn giải các bài tập về vận dụng định luật ôm ta


<b>Hoạt động của trò</b>


Hoạt động cá nhân
I =I1 =I2


U =U1+ U2


R =R1 +R2


I = I1 + I2


U = U1 =U2


1/R = 1/R1 +1/R2


<b>1/ Baøi 1:</b>


HS giải bài tập vào vở
HS đọc bài số 1



R1 nối tiếp với R2


Ampekế vônkế đo CĐDĐ
Và HĐT hai điện trở
R1= 6


U = 6V
I = 0.5A
Rtd = ?


R2 =?


R = R1 +R2


R2 = R – R1


HS hoạt động cá nhân giải bài tập
vào vở


<b>2/ Baøi 2:</b>


HS giải bài 2 vào vở
HS đọc bài 2


Gồm hai điện trở mắc song song
2 ampekế


Đo CĐDĐ trong mạch chính
Đo CĐDĐ qua R1



UAB?


R2?


HS giải bài tập vào vở


<b>3/ Baøi 3:</b>


HS giải bài 3 vào vở
HS đọc câu 3


Từng HS chuẩn bị trả lời


R2 song song với R3 và nối tiếp với


R1


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

phải làm mấy bước?


Mạch điện như bài 3 là mạch điện hỗn hợp
Mạch hỗn hợp là mạch như thế nào?


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 7


<b>Tuần 4 tiết 7:</b> <b>Ngày soạn 30/8/2009</b>



<i><b>Bài</b>: </i>

<b>SỰ PHƯ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO CHIỀU DÀI DÂY</b>



<b>DẪN</b>



<b>I/ Mục tieâu:</b>



1/ Kiến thức:


Nêu được điện trở dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết dịên, chất làm dây
2/ Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

3/ Thái độ:


Biết kết hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Nguồn điện 3V
Công tác
Vônkế, ampekế


Ba dây dẫn có cùng chất, cùng tiết diện có chiều dài khác nhau
Dây nối


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động1</b></i>: đặt vấn đề như đầu bài



<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện
trở vào các yếu tố khác nhau của dây dẫn
Hãy đọc thông tin 1, 2, SGK


Muốn đo điện trở của dây dẫn phải chú ý đến
các yếu tố nào của dây dẫn?


Hãy quansát h 7.1


Các loại dây dẫn quanh ta thường làm bằng
chất gì?


Dây dẫn có công dụng gì?


Ngồi ra dây dẫn bằng các vật liệu trên dây
dẫn cò làm bằng các hợp kim


Để xác định sự phụ thuộc của điện trở vào các
yếu tố thì phải làm như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>:<i><b> </b></i> Tìm hiểu điện trở phụ thuộc vào
chiều dài của dây dẫn


Nếu đặt vào hai đầu của dây dẫn một hiệu
điện thế U thì có dịng điện chạy qua dây dẫn
khơng?


Khi đó dây dẫn co ùđiện trở xác định khơng?
HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi?



Hãy đọc thông tin dự kiến cách làm?


Muốn xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào chiều dài phải chú ý điều gì?


Hãy đọc câu C1 và trả lời câu C1


Hãy làm TN kiểm chứng?
GV phát đồ Tn cho các nhóm


Hãy đọc sơ đồ mạch điện h7.2 cho biết sự khác
nhau giữa ba sơ đồ đó?


Hãy làm TN đo điện trở của các dây dẫn ghi
kết quả vào bảng 1


So sánh kết quả TN với sự dự đốn ở câu C1


Các nhóm báo cáo kết quả thu được
Hãy rút ra kết luận?


<b>Hoạt động của trò</b>


<b>I/ Xác định sự phụ thuộc của điện trở dây </b>
<b>dẫnvào một trong những yếu tố khác nhau</b>


HS đọc thông tin


Chiều dài, tiết diện, bản chất của dây dẫn
Đồng, bạc, nhơm, chì…



Dẫn ñieän


<b>II/ Sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài dây</b>
<b>dẫn</b>


1/ Dự kiếncách làm


Làm thí nghiệm với các dâu dẫn khác nhau


Có dịng diện chạy qua dây dẫn
Trong dây dẫn có điện trở
2/ Thí nghiệm kiểm tra
HS đọc thơng tin


Khảo sát dây dẫn có cùng tiết diện cùng làm từ
một chất


Hoạt động nhóm trả lời câu C1


Cá nhóm nhận đồ TN


Dây b gấp đôi dây a, dây c gấp 3 dây a
Hoạt động nhóm làm TN


So sánh kết quả với câu C1


HS rút ra kết quả


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<i><b>Hoạt động 4</b></i> :<i><b> </b></i>Vận dụng


Hãy đọc và trả lời câu C2


GV gọi ý:


Hai dây dẫn giống nhau có chiều dài khác
nhau thì điện trở của chúng như thế nào?
Dây nào có điện trở lớn hơn?


Dây có điện trở lớn hơn thì cường độ dịng qua
dây như thế nào?


Hãy đọc câu C3 và trả lời câu C3


Trong câu C3 cho những đại lượng nào?


Vận dụng định luật ôm và


1 1
2 2


<i>R</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>l</i>


Hãy dựa vào gợi ý của GV để giải câu C3


Hãy đọc câu C4 và trả lời câuC4


Câu C4 về nhà làm



Hãy đọc phần có thể em chưa biết
Hãy đọc lại kết luận


3/ Kết luận


<b>IV/ Vận dụng</b>


HS đọc câu C2


Hai dây có điện trở khác nhau
Dây dài có điện trở lớn hơn


Dây có điện trở lớn thì cường độ dịng điện qua
dây nhỏ hơn


Hoạt động cá nhân trả lời câu C2


Hãy đọccâu C3 hoạt động nhóm trả lời câu C3


U1 = 6V


I1 = 0.3A


L2 = 4m


R2= 2


I1 =?


HS đọc và trả lời câu C4



<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và được làm từ cùng một loại vật liệu thì tỷ lệ
thuận với chiều dài của mỗi dây


<b>V/ Dặn dò: </b>



Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập trong SBT
Đọc trước bài 8


<b>Tuần 4 tiết 8</b> <b>Ngày soạn 30/8/2009</b>


<i><b>Bài</b></i>

<i>: SỰ</i>

<b>PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO TIẾT DIỆN DÂY</b>


<b>DẪN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Suy luận được các dây dẫn cùng chiều dài cùng chất thì điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện
củadây dẫn


Nêu đươc điện trở của dây có cùng chiều dài cùng chất tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
2/ Kĩ năng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

Biết kết hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>




Hai đoạn dây cùng chiều dài, cùng chất, có tiết diện khác nhau
Một nguồn điện 6V, cơng tắc


Ampekế, vôn kế, dây dẫn


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của Giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> trả bài cũ


Câu 1/ Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
các yếu tố nào?


Câu 2 phải tiến hành làm TN như thế nào để
xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
chiều dài dây dẫn?


GV ngoài chiều dài điện trở của dây dẫn
phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ta vào
phần I


<i><b>Hoạt động 2</b>: Nêu sự dự đoán của điện trở </i>
dây dẫn và tiết diện


Thảo luận nhóm để xét sự phụ thuộc của
điện trở dây dẫn vào tiết diện thì cần phải sử
dụng các dây dẫn như thế nào



Hãy đọc thông tin một


Hãy quan sát các mạch điện trong hình
8.1SGK


Hãy đọc câu C1


Sơ đồ h 8.1a,b,c mắc như thế nào?
Hãy đọc câu C2


Quan sát h8.2 tiết diện S2 như thế naøo S2 vaø


S3 như thế nào với S1?


Hãy dự đoán điện trở R1, R2, R3 như thế nào?


Nếu hai dây dẫn cùng chiều dài, cùng chất
có tiết diện S1, S2, S3 và điện trở R1, R2, R3 có


mối quan hệ hư thế nào?


Để kiểm nghiệm lại ta làm như thế nào?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Thí nghiệm kiểm tra
Hãy đọc sơ đồ mạch điện h8.3
Hãy đọc thông tin 1,2 SGK
Phát đồ dùng cho các nhóm


Đo điện trở của các dây dẫn và ghi kết quả
vào bảng 1



Tiết diện S1, và d1 có mối quan hệ như thế


nào?


Hãy rút ra kết luận điện trở của dây dẫn có
mối quan hệ như thế nào với tiết diện của
dây?


<i><b>Hoạt động 4</b>: Củng cố và vận dụng</i>


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS trả lời
HS trả lời


<b>I/Dự đoán sự phụ thuộc của điện trở vào tiết </b>
<b>diện của dây</b>


Hoạt động nhóm trả lời
HS đọc thông tin
HS quan sát mạch điện
HS đọc câu C1


Sơ đồ h 8.1 a, b, c co 1các dây dẫn mắc song song
Ta thấy S2 = 2S1


S3 = 3S1


R1 > R2 > R3



Điện trở tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây


<b>II/ Thí nghiệm kiểm tra</b>


Làm TN


Lần lượt làm TN với dây dẫn có cùng chiều dài
cùng chất, nhưng có tiết diện lần lượt là S1, S2, S3


Ghi vào bảng


1 2
2 1


<i>S</i> <i>d</i>


<i>S</i> <i>d</i>


Điện trở của dây tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây
Kết lụân:


HS đọc và trả lời cá nhân câu C3


Dây 2 gấp 3 lần dây thứ nhất


1 2
2 1


<i>R</i> <i>S</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hãy đọc và trả lời câu C3


Gợi ý: Tiết diện của dây thứ 2 gấp mấy lần
của dây thứ nhất?


Vân dụng kiến thức nào để trả lời câu hỏi?
Hãy đọc và trả lời câu C4


HS trả lời câu C4 giống câu C3


Cho một vài Hs đọc phần có thể em chưa
biết


Hãy đọc phần ghi nhớ của bài


HS đọc và trả lời câu C4


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Điện trở của dây dẫn tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây


Điện trở của dây có cùng chiều dài và được làm từ một loại vật liệu thì tỷ lệ nghịch với tiết
diện của dây


<b>V/ Dặn dò: </b>



Hãy nhắc lại phần ghi nhớ
Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Về nhà làm bài C5, C6



Làm bài tập trong SBT từ 8.1 -> 8.5
Đọc trước bài 9


<b>Tuần 5 tiết 9:</b> <b>Ngày soạn 3/9/2009</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b>SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM</b>



<b>DÂY DẪN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Bố trí thí nghiệm để chứng tỏ điện trở của dây có cùng chiều dài cùng tiết diện làm bằng các
chất khác nhau thì có điện trở khác nhau


So sánh mức độ dẫn điện của các chất các vật liệu, căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của
chúng


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

Vận dụng công thức R =


<i>l</i>


<i>S</i><sub> để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng còn lại</sub>


3/ Thái độ:


Biết kết hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm làm TN



<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một cuộn dây bằng Inox có S =0,1mm có l= 2m
Một cuộn dây bằng Nikêlin có S = 0.1mm, l = 2m
Một cuộn dây bằng ncrom có S = 0.2mm, l = 2m
Nguồn điện 4,5V-> 6V


Một ampekế, một vơn kế, khố, dây nối


<b>III/ Hoạt động dạy học</b>



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Trả bài cũ


Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
những yếu tố nào?


Để tiến hành TN với các dây dẫn có đặc điểm gì
để xác định điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
tiết diện


Vậy với những dây dẫn làm bằng chất khác nhau
có cùng chiều dài cùng tiết diện thì có điện trở
có khác nhau không? Căn cứ vào đặc trưng nào
để xác định xem chất nào là chất dẫn điện tốt ta
vào phần I


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở
vào vật liệu làm dây dẫn



Hãy đọc và trả lời câu C1


Hãy đọc thông tin 1:


Hãy hoạt động nhóm tiến hành làm TN


Yêu cầu các dây dẫn có cùng chiều dài cùng tiết
diện làm bằng các chất khác nhau, đo điện trở
ghi vào bảng kết quả


Hãy rút ra kết luận điện trở của dây dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu về điện trở suất, cơng
thức tính điện trở


Hãy đọc thông tin 1 trong SGK


Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây
dẫn được đặc trưng bằng đại lượng nào?


Đại lượng này có trị số được xác định như thế
nào?


Đơn vị của đại lượng này là gì?
Hãy đọc bảng 1 trong SGK
Hãy đọc câu C2


Trong câu C2 có các đại lượng gì?



Hoạt động nhóm trả lời câu C2


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tìm hiểu cơng thức tính điện trở
Hãy đọc câu C3


<b>Hoạt động của học sinh</b>


<b>I/ Sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu</b>
<b>làm dây dẫn</b>


1/ Thí nghiệm:
HS đọc câu C1


Hoạt động nhóm trả lời câu C1


HS đọc thơng tin 1


HS hoạt động nhóm làm TN ghi kết quả
vào bảng


HS rút ra kết luận
2/ Kết luận


<b>II/ Điện trở suất – cơng thức điện trở</b>


1/ Điện trở suất
HS đọc thônh tin 1
Điện trở suất



Điện trở của dây dẫn có chiều dài 1m có
tiết diện 1 m2


Đơn vị là : m


L = 1m
S = 1m2


Chất công tan tan
R=?


HS làm câu C2


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Điện trở của dây dẫn tính theo l, S, <sub> tính như </sub>


thế nào?


Tính các bước theo bảng 2
Rút ra cơng thức tính R
Hãy nêu kết luận?


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Vận dụng
Hãy đọc câu C4


Muốn tính tiết diện của dây ta tính ntn?
Đổi mm2<sub> = m</sub>2<sub>?</sub>


Hãy đọc câu C5 làm câu C5


Hãy đọc và làm câu C6



Muốn tính chiều dài tính bằng công thức?


Đại lượng nào cho biết sự phụ thuộc của điện trở
dây dẫn vào vật liệu làm dây dẫn?


Nêu công thức tính điện trở của dây dẫn?


Tính theo các bước để rút ra cơng thức
tính R


HS rút ra kết luận


<b>III/ Vận dụng:</b>


S = <sub>R</sub>2


1mm2<sub> = 1.10</sub>6<sub> m</sub>2


Hoạt động nhóm trả lời câu C5


HS đọc và trả lời câu C6


L=


.
<i>R S</i>





HS trả lời


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn


- Điện trở của dây dẫn tỷ lệ thuận với chiều dài của dây, tỷ lệ nghịch với tiết diện của dây và
phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn:


<b>- Cơng thức R =</b>


<i>l</i>
<i>S</i>

<b>V/ Dặn dò:</b>



øHọc thuộc phần ghi nhớ


Đọc trước phần có thể em chưa biết
Đọc trước bài 10


<b>Kiểm Tra 15 Phút</b>



Câu 1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào những yếu tồ nào?


Câu 2: Tính điện trở của một dây nhơm dài 150m có tiết diện là 0,54mm2<sub>. biết điện trở suất </sub>


của dây nhôm laø 2,7. 10-8 <i><sub>Ω</sub></i> <sub>m</sub>


<b>Đáp Aùn:</b>




<i><b>Câu 1:</b></i> Tỷ lệ thuận với chiều dài tỷ lệ nghịch với tiết diện và phụ thuộc vịa bản chất của dây
dẫn


<i><b>Câu 2: </b></i>


R = <i>ρ</i> <i>l</i>


<i>s</i> = 2,7. 10-8


150


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>Tuần 5 tiết 10:</b> <b>Ngày soạn 3/9/2009</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b>BIẾN TRỞ - ĐIỆN TRỞ DÙNG TRONG KỸ THUẬT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Nêu được biến trở là gì? Và nêu được nguyên tắc hoạt động của điện trở
2/ Kĩ năng:


Mắc được biến trở vào mạch điện để điều chỉnh cường độ dòng điện chạy qua mạch
Nhận ra được các điện trở dùng trong kỹ thuật


3/ Thái độ:


Biết kết hợp ý kiến của các thành viên trong nhóm làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

Cơng tắc, khố


Ba điện trở có số liệu kỹ thuật, ba điện trở màu


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đặt vấn đề


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, người
ta vận dụng điều này nư thế nào? Ta vào bài mới
Hãy đọc thông tin đầu bài?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cấu tạo hoạt động của biến
trở


Hãy đọc câu C1


Có mấy loại biến trở?
Hãy đọc câu C2


Bộ phận chính của biến trở là gì?


Biến trở có tác dụng làm thay đổi điện trở khơng vì
sao?


Hãy quan sát hìng vẽ và so sánh với biến trở thật?
Hãy đọc và trả lời câu C3?



Biến trở được ký hiệu như thế nào?


Mô tả hoạt động của biến trở ở sơ đồ a, b, c,


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu cách sử dụng biến trở
Hãy đọc và trả lời câu C5


GV giúp đỡ HS vẽ sơ đồ
Hãy đọc và trả lời câu C6


Các nhóm thực hành đo điện trở của biến trở
Cho cá nhóm khác nhận xét


Hãy rút ra kết luận?


Hãy trả lời câu hỏi dặt ra đầu bài?


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Nhận dạng các điện trở trong kỹ thuật
Hãy đọc câu C7


Các lớp than và kim loại dùng để chế tạo điện trờ
rất mỏng thì các lớp này có điện trở lớn hay nhỏ?
Vì sao có đo\iện trở lớn?


Hãy đọc và trả lời câu C8


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Vận dụng
Hãy đọc câu C9



Hãy đọc câu C10


Caâu C10 cho biết điều gì?


Trước tiên tính chiều dài của dây dẫn
Tính tiết diện của dây dẫn?


Từ đó tính số vịng dây


<b>Hoạt động dạy của HS</b>


<b>I/ Biến trở</b>


1/ Tìm hiểu cấu tạo và hoạt động của biến
trở


HS đọc thông tin đầu bài
HS đọc câu C1


HS quan sát h 10.1
Có ba loại


HS đọc câu C2


HS trả lời
Hs trả lời


Hoạt động nhóm trả lời
HS đọc câu C3



HS trả lời câu C3


2/ Sử dụng biến trở để điều chỉnh cường độ
dịng điện


HS đọc Câu C5


Hoạt động nhóm trả lời câu C5


HS đọc câu C6


Hoạt động nhóm trả lời câu C6


Tiến hành đo


Các nhóm báo cáo kết quả của nhóm mình
Các nhóm khác nhận xét


Các nhóm rút ra kết lụân
3/ Kết luaän:


<b>II/ Các điện trở dùng trong kỹ thuật</b>


HS trả lời cá nhân
Điện trở lớn


Dựa vào gợi ý của GV HS trả lời câu C7


HS nhìn hình vẽ trả lời câu C8



HS nhìn hình 10.4 trả lời


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS trả lời


Dựa vào hướng dẫn của GV, HS hoạt động
nhóm làm câu C10


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Biến trở là điện trở có thể trị số và có thểđược sử dụng để điều chỉnh cường độ dòng điện
trong mạch


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Hãy đọc phần ghi nhớ


Hãy đọc phần có thể em chưa biết
Làm bài tập 10.2 và 10.4 trong SBT
Học thuộc phần ghi nhớ


Đọc trước bài 11


<b>Tuần 6 tiết 11 </b> <b>Ngày soạn 4/9/2009</b>


<i><b>Bài11</b></i>:

<b>BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT ƠM VÀ CƠNG THỨC</b>



<b>TÍNH ĐIỆN TRỞ CỦA DÂY DẪN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>


1/ Kó năng:




Vận dụng định luật ơm và cơng thức tính điện trở của dây dẫn để tính được các


đại lượng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhất là 3 điện trở mắc nối


tiếp, song song, hoặc hỗn hợp



<b>II/ Chuẩn bị:</b>



n tập định luật ơm đối với đoạn mạch mắc nối tiếp hoặc mắc song song



Oân tập công thức tính điện trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết diện và điện trở


suất



III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


Hoạt động 1: ôn lại kiến thức



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Oân lại kiến thức đã học có liên quan


Nêu cơng thức tính CĐDĐ và cơng thức


tính HĐT điện trở tương đương của đoạn


mạch mắc nối tiếp và mắc song song?


Nêu cơng thức tính điện trở của dây dẫn


phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện, và điện


trở suất?



<i><b>Hoạt động 2:giải bài 1</b></i>


Hãy đọc bài tập số 1?



Trong bài này cho gì và tìm gì?


Tính CĐDĐ áp dụng cơng thức nào?



Có điện trở? Tính điện trở ntn?



<i><b>Hoạt động 3: Giải bài 2:</b></i>


Hãy đọc bài 2( SGK)


Hãy tóm tắt bài 2



Khi mắc nối tiếp CĐDĐ qua đoạn mạch


mắc nối tiếp ntn?



Có U, I có thể tính Rtương đương được khơng?


Khi có điện trở tương đương và Rđèn có thể


tính được R2?



<i><b>Hoạt động 4: Giải bài 3</b></i>


Hãy đọc bài 3



Hãy tóm tắt bài 3



Khi mắc song song HĐT qua đoạn mạch


mắc song song ntn?



Cơng thức tính điện trở tương đương của


đoạn mạch song song?



Muốn tính điện trở của dây tính ntn?


Tính RMN tính ntn?



Vì sao?



Có Um và Rm có tìm được Im?




Có Rtd của 2 đèn và Im có thể tìm được


Uđèn?



1 HS nêu trường hợp mắc nối


tiếp



1 HS nêu trường hợp mắc song


song



Hs trả lời



<b>I/ Baøi 1</b>



HS giải bài 1 vào trong vở



HS hoạt cá nhân và dựa vào gợi


ý của GV giải bài 1



HS tóm tắt bài tốn


I =



<i>U</i>
<i>R</i>

<b>R =</b>



<i>l</i>
<i>S</i>

<b>I/ Bài 1</b>




HS giải bài 1 vào trong vỏ


HS đọc bài 2



HS tóm tắt bài 2



Bằng nhau tại mọi điểm


Im = Id = IR = 0,6A



HS dựa vào gợi ý của GV làm


bài cá nhân ghi vào vở



<b>III/ Baøi 3:</b>



HS giải bài 3 vào vở


HS đọc bài 3



HS tóm tắt bài 3


HS đọc gợi ý SGK



1 2


1 1 1


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<b>R =</b>



<i>l</i>


<i>S</i>

RM= Rtd+ RD



Vì dây nối tiếp với đoạn mạch


có bóng đèn



Tìm được



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>IV/ Dặn dò:</b>



Làm bài tập từ bài 11.1 đến bài 11.4 trong SBT


Đọc trước bài 12



<b>Tuần 6 tiết 12</b> <b>Ngày soạn 6/9/2009</b>


<i>Bài: </i>

<b>CÔNG SUẤT ĐIỆN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Nêu được ý nghĩa của số oát ghi trên dụng cụ điện
2/ Kĩ năng:


Vận dụng công thức P = U.I để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng cịn lại
3/ Thái độ:


Có thái độ giúp đỡ nhau trong khi làm TN, và báo các TN


<b>II/ chuẩn bị:</b>




1 bónh đèn 12V- 6W (6V-6W)
1 bóng đèn 12V- 3W (6V-3W)
Nguồn điện 6V hoặc 12V
1 biến trở 2- 2A


Một vôn kế một Ampekế
Dây nối, khoá


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đặt vấn đề như SGK


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cơng suất định mức của các


<b>Hoạt động của trị</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

dụng cụ điện
Hãy đọc thông tin 1


Hãy đọc các số liệu ghi trên quạt, nồi cơm điện?
Mắc mạch điện h12.1 và so sánh độ sáng của các
bóng đèn?


Hai hình 12.1a và 12.1b các đèn có gì khác?
Hãy trả lời câu C1


Hãy đọc và trả lời câu C2



Hãy đọc thông tin 2


Hãy cho biết công suất định mức là gì?
Hãy đọc bảng 1


Hãy đọc câu C3


<i><b>Hoạt động3: </b> Tìm hiểu cơng thức tính cơng suất</i>
Hãy đọc thơng tin SGK


Nêu mục tiêu của TN?


Hoạt động nhóm làm TN mhư yêu cầu và ghi vào
bảng 2


Hãy đọc và trả lời câu C4


Từ kết quả của câu C4 tính tích U.I


Hãy đọc thơng tin 2


Muốn tính cơng suất ta tính như thế nào? Các đại
lượng trong cơng thức đó?


Nêu đơn vị của công suất?


Hãy đọc câu C5


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng


Hãy đọc câu C6


Các nhóm khác nhận xét và bổ sung
Hãy đọc và t1nh câu C7?


Hãy đọc phần có thể em chưa biết
Nhắc lại phần ghi nhớ


<b>điện</b>


HS đọc thơng tin 1
Vài HS đọc


HS mắc mạch điện h12.1
HS so sánh


Có số ghi khác nhau
Đèn 1: 220V- 100W
Đèn 2: 220V-25W
HS trả lời câu C1


Công suất


Hs đọc thơng tin 2
HS trả lời


HS đọc bảng 1
a/Đèn sáng
b/ bếp nóng ít hơn



<b>II/ Cơng thức tính cơng suất</b>


1/ Thí nghiệm
HS đọc thơng tin


HS đọc và nêu mục tiêu TN


Hoạt động nhóm ghi kết quả vào bảng 2
HS đọc câu C4


HS tính kết quả


2/ Cơng thức tính cơng suất
HS đọc thơng tin 2


P = U.I
P: công suất
U: HĐT
I: CĐDĐ
Đơn vị W
HS đọc câu C5


<b>III/ Vận dụng</b>


Hoạt động nhóm trả lời câu C6


HS đọc câu C7


Hoạt động cá nhân trả lời câu C7



2 HS đọc phần ghi nhớ


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Số oát ghi trên mỗi dụng cụ điện cho biết công suất định mức của dụng cụ đó, nghĩa là cơng
suất đện của dụng cụ này khi nó hoạt động bình thường


Cơng suất của đoạn mạch tích HĐT giữa hai đầu đoạn mạch va 2CĐDĐ qua nó
P = U.I


<b>V/ Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ
Làm tiếp câu C8


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Tuần 7 tiết 13</b> <b>Ngày soạn 12/9/2009</b>


<i><b>Bài</b></i>

<b>: ĐIỆN NĂNG – CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Nêu được ví dụ dịng điện co năng lượng


Nêu được dụng cụ đo điện năng và đơn vị của điện năng


Chỉ ra đươcï sự chuyển hoá năng lượng trong hoạt động của các dụng cụ điện
2/ KĨ năng:



Vận dụng cơng thức A=P.t=U.I.t để tính được một đại lượng khi biết các đại lượng khác
3/ Thái độ:


Kết hợp ý kiến của các bạn làm bài tập


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Công tơ điện


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Đặt vấn đề như đầu bài


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu năng lượng của dòng điện
Hãy đọc câu C4


Hãy hoạt động cá nhân trả lời câu hỏi câu C1


Nêu ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lượng
Điện năng là gì?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Tìm hiểu sự chuyển hóa điện năng thành
các năng lượng khác


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I/ Điện năng</b>


1/ Dịng điện có mang năng lượng


HS đọc câu C1


Hoạt động cá nhân trả lời câu C1


HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Hãy đọc câu C2


Hoạt động nhóm trả lời câu C2


Hoạt động cá nhân trả lời câu C3


Hãy đọc thông tin kết luận?


Hãy nhắc lại khái niệm hiệu suất mà đã học ở lớp 8
GV trong quá trình chuyển hoá điện năng sang các dạng
năng lượng khác một phần là năng lượng có ích một
phần nhỏ là năng lượng tồn phần vì vậy hiều suất của
dịng điện bao giờ cũng nhỏ hơn 1


GV lấy ví dụ một số máy có hiệu suất trong đời sống


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Tìm hiểu cơng của dịng điện, cơng thức
và dụng cụ đo dịng điện


Hãy đọc thơng tin về cơng của dịng điện
Cơng của dịng điện là gì?


Hãy đọc và trả lời câu C4



Hãy nhắc lại cơng thức tính cơng suất? Và mối quan hệ
giữa công suất với công của dịng điện?


Hãy nêu các đơn vị của các đơn vị U, I, t?
Đơn vị của dòng điện là gì?


Ngồi đơn vị là J điện năng cịn có đơn vị là gì?
Hãy đổi Kw.h ra J?


Trong thực tế người ta đo điện năng bằng gì?
Hãy đọc thơnh tin về cơng tơ điện?


Hãy đọc và trả lời câu C6


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Vận dụng
Hãy đọc câu C7


Trong câu C7 đã cho những đại lượng gì?


Muốn tính điện năng của dịng điện ta vận dụng cơng
thức nào?


Có I?
Tìm I?


Có U, I,t có tìm đựơc A?
Hãy đọc phần ghi nhớ


Hãy đọc phần có thể em chưa biết



HS đọc câu C2


Hoạt động nhóm trả lời câu C2 và


ghi vào bảng 1
HS đọc kết luận
HS nhắc lại
HS lắng nghe


<b>II/ Công của dòng điện</b>


1/ Cơng của dịng điện
HS đọc thơng tin


HS trả lờiHS đọc và hoạt động cá
nhân trả lời câu C4


P=


<i>A</i>


<i>t</i> <sub>=> A = P.t</sub>


P = U.I
=> A = U.I.t
U (V), I (A), t (s)
A (V.A.t) hay (J)


Đơn vị của dòng điện là Kw.h



<b>III/ Vận dụng</b>


2/ Đo công của dòng điện


1KW.h = 1000W.3600s = 3,6.106<sub>J</sub>


Công tơ điện


HS đọc thơng tin về cơng tơ điện
Hoạt động nhóm trả lời câu C6


HS đọc câu C7


U = 220V
Ptt = 75W


t = 4h
A = U.I.t
Phải tìm I
P = U.I => I =


<i>P</i>
<i>U</i>


Hoạt động cá nhân tìm A
2 HS đọc phần ghi nhớ


HS đọc phần có thể em chưa biết


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>




Dịng điện có năng lượng vì có thể thực hiện cơng và cung cấp nhiệt năng. Năng lượng của
dịng điện đựơc gọi là điện năng


Cơng của dịng điện sản ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hoá thành
các dạng năng lượng khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Lượng điện năng sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số điếm của công tơ điện cho biết
lượng điện năng đã được sử dụng là


1KWh = 3600000J = 3600KJ


<b>V/Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ


Về nhà làm câu C8 và làm bài tập trong SBT


Đọc trước bài 14


<b>Tuần 7 tiết 14 </b> <b>Ngày soạn 18/09/09</b>


<i>Bài: </i>

BAØI TẬP VỀ CƠNG SUẤT ĐIỆN VÀ ĐIỆN NĂNG SỬ DỤNG



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ KĨ năng:


Giải được các cơng thức tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với dụng cụ điện mắc
nối tiếp và mắc song song



<b>II/ Chuaån bị:</b>



n tập định luật Ơm đối với loại đoạn mạch và các kiến thức về công suất và điện năng tiêu
thụ


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Giải bài 1:
Hãy đọc bài 1?


Trong bài 1 đã cho những đại lượng nào?
Cần tìm những đại lượng nào?


Cường độ dịng điện chạy qua bóng đèn tính bằng
đơn vị nào?


Đổi A ra mA như thế nào?


Tính điện trở R bằng cơng thức nào?
Tính P bằng cơng thức nào?


Tính A bằng cơng thức nào?


<b>Hoạt động của trị</b>
<b>Bài 1</b>


HS đọc bài 1


U= 220V


I= 341mA=0,314A
a/ R?. P?


b/ cho 4h/ ngaøy
30ngaøy /tháng
Tính A=?J. ? KWh?
Ampe(A)


1A = 1000mA
R =


<i>U</i>
<i>I</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Từ J đổi thành KWh như thế nào?


<b>Ho</b><i><b>ạt động 2:</b> Giải bài 2: </i>
Hãy đọc bài tập 2?
Hãy tóm tắt bài tốn?
GV gợi ý:


Khi bóng đèn sáng bình thường giá trị CĐDĐ qua
bóng đèn chính bằng CĐDĐ định mức của đèn
Hiệu điện thế hai đầu bóng đèn là?


HĐT hai đầu biến trở tính?
Tính Rb?



Tính cơng suất tiêu thụ của biến trở?


Tính công của dòng điện sản ra trong 10 phút?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Giải bài tập 3
Hãy đọc bài tập 3


Hãy tóm tắt bài tốn


Hoạt động cá nhân làm câu a


Muốn tính điện năng tiêu thụ ta tính như thế nào?
Chú y điện năng tiêu thụ cả mạch


A = U.I.t


1KWh = 3600000J


HS hoạt động cá nhân giải bài 1


<b>II/ Bài 2</b>


HS đọc bài 2
HS tóm tắt bài toán
4,5V


Ub = U- Ud


Rb=
<i>b</i>


<i>b</i>
<i>U</i>


<i>I</i>


P = Ub.Ib


A = U.I.t


<b>III/ Bài 3</b>


HS đọc bài 3
Cho biết:
Uđm1=220V


PĐm1=100W


m2=220V


Pđm2= 1000W


a/ vẽ sơ đồ mạch điện
b/ A=? (J), (KWh)
A = P.t


Hoạt động cá nhân giải bài 3


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Làm bài trong SBT



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>Tuần 8 tiết 15 </b> <b>Ngày soạn 24/09/09</b>


<i>Bài: </i>

<b>THỰC HÀNH: XÁC ĐỊNH CƠNG SUẤT CỦA CÁC DỤNG</b>



<b>CỤ ĐIỆN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



Kó năng:


HS xác định được cơng suất của các dụng cụ dùng địên rèn luyện khả năng sử dụng vơn kế và
Ampekế


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một nguồn điện 6V


Cơng tắc, dây nối Vơnkế Ampekế
Bóng đèn 2,5V Một biến trở
Một quạt điện


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<b>Hoạt động 1:</b> Trình bày báo cáo thực hành, trả
lời các câu hỏi về cơ sở lý thuyết của bài thực
hành



Kiểm tra sự chuẩn bị lý thuyết của học sinh cho
bài thực hành


Công suất P của một dụng cụ điện hoặc một
đoạn mạch có liên quan HĐT và CđDĐ bằng hệ
thức nào?


Đo HĐT bằng gì? Mắc dụng cụ đó vào đoạn
mạch cần đo ntn?


Đo cường độ dịng điện bằng dụng cụ nào? Mắc
dụng cụ đó ntn?


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS đọc nội dung thực hành
P = U.I


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Hoạt động 2:</b> Thực hành xác định cơng suất của
bóng đèn


Hãy đọc nội dung thực hành


Đại diện một vài nhóm nêu cách tiến hành TN
để xác định cơng suất của bóng đèn


Hãy mắc mạch điện làm TN theo nhóm
Hướng dẫn HS mắc Ampekế, và vơn kế cho
chính xác, diều chỉnh biến trở để HĐT đặt vào
hai đầu bóng đèn như yêu cầu của bài



<b>Hoạt động 3:</b> Xác định công suất của quạt
Hoạt động nhóm như hoạt động 2


Hướng dẫn HS điều chỉnh biến trở cho phù hợp
với HĐT hài đầu quạt


<b>Hoạt động 4:</b> hoàn thành toàn bộ báo cáo nộp
cho GV


Nhận xét:


Ý thức học thực hành của lớp?


Phép đo của các nhóm chênh lệch nhau ntn?


HS đọc nội dung


Đại diện nhóm phát biểu


HS hoạt động theo nhóm làm TN


HS làm TN ghi kết quả vào mẫu bảng báo
cáo


Hoạt động nhóm ghi kết quả vào bảng báo
cáo


Hồn thành kết quả báo cáo TN ghi vào
bảng 1.và 2



<b>IV/ Dặn dò:</b>



Đọc trước bài định luật Jun- Len sơ


<b>Tuần 8 tiết 16 </b> <b>Ngày soạn 29/9/09</b>


<i>Bài16: </i>

<b>ĐỊNH LUẬT JUN LEN XƠ</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


Nêu được tác dụng nhiệt của dịng điện: khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thường thì
tồn bộ điện năng chuyển hố hồn tồn thành điện năng


Phát biểu định luật Jun len- xơ,
2/ Kó năng:


Vận dụng được định luật Jun len-xơ để giải thích các tác dụng nhiệt của dịng điện
3/ Thái độ:


Kết hợp nhóm tiến hành làm bài tập


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Dụng cụ thí nghiện trong hình 16.1
Một số dụng cụ thiết bị điện thường dùng


III/ Hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tạo tình huống học tập như đầu bài


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu sự biến đổi điện năng thàng
nhiệt năng


Hãy đọc thông tin 1


Hoạt động cá nhân làm câu a, b


Cho HS quan sát một cố đồ dùng điện trả lời câu a, b
Hãy kể một số dụng cụ điện biến đổi điện năng thành
một phần nhiệt năng?


Hãy kể một số dụng cụ biến đổi điện năng hoàn toàn
thành điện năng?


<b>Hoạt động của Học sinh</b>


HS đọc phần mở đầu bài


<b>I/ trường hợp điện năng biến đổi </b>
<b>thành điện năng</b>


1/ Một phần điện năng biến đổi
thành nhiệt năng


HS đọc thông tin 1



Hoạt động cá nhân trả lời câu a, b
2/ Toàn bộ điện năng biến đổi
thành nhiệt năng


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

Bộ phận chính của các dụng cụ dùng điện là gì?
Hãy so sánh điện trở suất của các dây làm dụng cụ
đốt nóng với điện trở suất của dây đồng?


Dây dẫn dùng làm dây đốt nóng có điện trở như thế
nào?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Xây dựng hệ thức biểu thị định luật ôm
Hãy đọc thông tin hệ thức của định luật ôm


Trong trường hợp điện năng biến đổi hoàn toàn thành
điện năng thì nhiệt lượng toả ra của dây dẫn có điện
trở R khi có dịng điện chạy qua trong thời gian t được
tính như thế nào?


Muốn kiểm tra cơng thức trên có đúng khộng ta làm
như thế nào?


Hãy đọc thơng tin TN?


Các nhóm làm TN trả lời các câu hỏi
Hãy đọc câu C1


Hoạt động nhóm trả lời câu C1



Muốn tính nhiệt lượng nước thu vào ta tính bằng cơng
thức nào?


Hãy đọc và trả lời câu C3


Qua TN kiểm tra ta nhận xét được gì?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tìm hiểu định luật Jun – len xơ
Hãy đọc thông tin 3?


Hãy phát biểu định luật Jun – lenxơ
Nêu biểu thức định luật?


Nêu các đại lượng trong công thức?
Nêu đơn vị của nhiệt lượng?


Ngoài đơn vị J ra cịn có đơn vị nào?


<b>Hoạt động 5:</b> Vận dụng
Hãy đọc câu C4


Hãy đọc câu C5


Muốn tính thời gian đun nước sơi ta tính từ cơng thức
nào?


Nhiệt lượng toả ra của dây như thế nào với nhiệt
lượng thu vào của nước?


Nhiệt lượng thu vào tính như thế nào?


Hãy dựa vào gợi ý của GV giải câu C5


Về nhà giải câu C5


Hãy đọc có thể em chưa biết


điện năng thành một phần điện
năng


VD bếp điện, nồi cơm điện, bóng
đèn trịn…


Điện trở suất của dây đốt nóng lớn
hơn so với dây đồng


Có điện trở suất lớn
luật ơm


Q = I2<sub>Rt</sub>


Làm TN


HS đọc thơng tin
Các nhóm làm TN
HS đọc câu C1


Q= mC(t2-t1)


Hãy đọc câu C3



Nhiệt lượng toả ra của dây dẫn
bằng nhiệt lượng của nước thu vào
HS đọc thông tin 3


<b>II/ Định luật Jun- lenxơ</b>


HS đọc thơng tin về định


ø HS phát biểu định luật Jun – len


HS nêu biểu thức
Q = I2<sub>Rt</sub>


I: CĐDĐ
U: HĐT
R:Điện trở
Q: nhiệt lượng
J, Calo


<b>III/ Vận dụng</b>


HS hoạt động cá nhân trả lời
Hai loại dây dẫn có điện trở suất
khác nhau


Hs đọc câu C5


Q = U.I.t => t=?
Q= mC(t2-t1



<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Q = I2<sub>Rt</sub>


I: CĐDĐ
U: HĐT
R:Điện trở
Q: nhiệt lượng


<b>V/Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ, l àm bài tập trong SBT.Đọc trước bài 17


<b>Tuần 9 tiết 17 </b> <b>Ngày soạn 03/10/09</b>


<i>Bài: </i>

BÀI TẬP VẬN DỤNG ĐỊNH LUẬT JUN-LENXƠ



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kĩ năng định luật Jun – len xơ để giải cá bài tập về tác dụng nhiệt của dịng điện


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Kiến thức về định luật Jun- lenxơ


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của thầy</b>



<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Ôn lại kiến thức đã học


Việt công thức nhiệt lượng toả ra của dây dẫn
trong 1s


Tính nhiệt lượng toả ra trong thời gian t


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Giải bài 1:
Hãy đọc bài 1?


Hãy tóm tắt bài 1


Nhiệt lượng thu vào của nước tính như thế nào?
Nhiệt lượng này là nhiệt lượng có ích hay tồn
phần?


Nhiệt lượng tồn phần tính như thế nào?
Hiệu suất tính bằng cơng thức nào?
Điện năng tính như thế nào?


Muốn tính tiền thì điện năng phải tính bằng đơn
vị nào?


Hãy hoạt động cá nhân giải bài 1
Mời một HS lên bảng giải


<i><b>Hoạt động 3:</b></i>Giải bài 2
Hãy đọc bài số 2


Trong bài số 2 có những đại lượng nào? Tìm


những đại lượng nào?


Tính nhiệt lượng thu vào của ấm nước tính như


<b>Hoạt động của trị</b>


Q = I2<sub>R</sub>


Q = I2<sub>Rt</sub>


<b>I/ Bài 1:</b>


HS đọc bài 1
HS tóm tắt bài 1
Cho biết:


R= 80


I= 2,5A
Q=? trong 1s
Qtv=?


H?


Học sinh hoạt động cá nhân giải bài 1


<b>II/ Bài 2:</b>


HS đọc bài số 2
HS tóm tắt bài tốn


Q = mC(t2-t1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

thế nào?


Nhiệt lượng này là nhiệt lượng nào?


Nhiệt lượng mà ấm địên đã toả ra như thế nào?
Tính thời gian đun sơi nước?


Tính I?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Giải bài 3
Hãy đọc bài 3


Hãy tóm tắt bài 3


Tính điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết
diện, chiều dài, bản chất vật dẫn tính như thế
nào?


Điện trở cuả dòng điện phụ thuộc vào HĐT, và
CĐDĐ khi dịng điện chạy qua?


Điện trở tồn bộ đường dây?
Tính CĐDĐ qua dây dẫn?
Tính nhiệt lượng toả ra của dây?
Hoạt động nhóm giải bài 3


H=



1


<i>Q</i>


<i>Q</i> <sub>=> Q=?</sub>


Q= U.I.t
I=


<i>P</i>
<i>U</i>


<b>III/ Bài 3:</b>


HS đọc bài 3
HS tóm tắt bài 3
R=


<i>l</i>
<i>S</i>


R=


<i>U</i>
<i>I</i>


I=


<i>P</i>
<i>U</i>



Q= U.I.t


Hoạt động nhóm giải bài 3


<b>IV/ Dặn dò:</b>


Làm bài tập trong SBT


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

<b>Tuần 09 tiết 18</b> <b>Ngày 07/10/09</b>


<i><b>THỰC HÀNH: KIỂM NGHIỆM MỐI QUAN HỆ Q-I</b></i><b>2</b>

<b><sub> TRONG ĐỊNH</sub></b>



<b>LUẬT JUN- LEN XƠ</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kó năng:</b>


Vẽ được sơ đồ mạch điện của TN kiểm ngiệm định luật Jun-Len xơ


Lắp ráp tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q-I2<sub> trong định luật Jun-Len xơ</sub>


<b>2/ Thái độ:</b>


Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong q trình thực hiện các phép đo
và ghi lại các kết quả đo của TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>




Nguồn điện 12V, một Ampekế, một biến trơ ûloại 20- 2A một nhiệt lượng kế, dây đốt nóng


bằng nicrôm, que khuấy


Một nhiệt kế, 170ml nước sạch, đồng hồ bấm dây, dây nối


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Trình bày việc chuẩn bị báo cáo
thực hành bao gồm trả lời các câu hỏi là cơ sở
lý thuyết của bài thực hành


Nhiệt lượng toả ra trong một dây dẫn khi có
dòng điện chạy qua phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Sự phụ thuộc đó biểu thị bằng biểu
thức nào?


Nhiệt lượng cần cung cấp cho cốc nước nóng
lên là những nhiệt lượng nào?


Hãy viết biểu thức nhiệt lượng thu vào để vật
nóng lên


Nêu mối quan hệ giữa nhiệt lượng toả ra của
dây dẫn và nhiệt lượng thu vào của cốc nước?
Hãy kẻ bảng 1 vào báo cáo?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu yêu cầu nội dung của



<b>Hoạt động của học sinh</b>


Cường độ dòng điện
Điện trở


Thời gian dòng điện chạy qua
Q=I2<sub>Rt</sub>


Q1 nhiệt lượng cung cấp cho nước nóng lên


Q2 nhiệt lượng cung cấp cho cốc nóng lên


Q= mC(t2-t1)


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

baøi


Từng HS đọc kỹ nội dung TN


u cầu nhóm trình bày mục tiêu TN
Tác dụng của từng thiết bị TN được lắp ráp
theo thiết bị sơ đồ TN


Công việc trong một lần đo và kết quả cần có


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Lắp ráp TN


GV theo dõi các nhóm lắp ráp TN cần chú ý
các yêu cầu sau:



Dây đốt ngập hồn tồn trong nước


Bầu nhiệt kế ngập trong nước nhưng không
chạm dây đốt


Chốt dương của Ampekế mắc vào cực nào của
nguồn điện?


Biến trở mắc vào mạch?


<b>Hoạt động 4</b><i><b>:</b></i> Tiến hành làm TN


GV theo dõi các nhóm làm TN đo lần thứ nhất,
thứ 2, thứ 3 …


Chú ý khi đọc nhiệt độ ngay khi bấm đồng hồ


<i><b>Hoạt động 5</b></i>: Hoàn thành báo cáo thực hành
Nhận xét tinh thần thái độ học tập của HS tại
các nhóm


HS kẻ bảng 1 vào bảng báo cáo


Đại diện HS từng nhóm đọc nội dung TN
Kể các tác dụng của các thiết bị


Các nhóm tiến hành làm TN đo có các kết
quả


Chốt dương của nguồn điện


Mắc nối tiếp


Một người điều chỉnh biến trở
Một người dùng que khuấy


Một người đọc nhiệt độ t1 ngay khi bấm đồng


hoà


Một người ghi nhiệt độ t1,t2 vào bảng báo cáo


Các nhóm hồn thành các phần cịn lại của
báo cáo


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Đọc trước bài 19


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

<b>Tuần 10 tiết 19</b> <b> Ngày 12/10/09</b>


<i>Bài: </i>

<b>SỬ DỤNG AN TOÀN VÀ TIẾT KIỆM ĐIỆN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Nêu và thực hiện các quy tắc an toàn khi sử dụng điện


Giải thích được cơ sở vật lý của các quy tắc an tồn khi sự dụng điện



<b>2/ Kó năng:</b>


Nêu và thực hiện các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện


<b>II/ Chuaån bị:</b>



Hình vẽ 19.1
Hình 19.2


Bóng đèn huỳnh quang nhỏ
Bóng đèn trịn


III/ Hoạt động dạy học



<b>Hoạt động của giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tìm hiểu và thực hiện các quy tắc an
tồn khi sử dụng điện


1/ Ôn lại kiến thức vật lý 7
Hãy trả lới các câu hỏi từ C1-C4


2/ Tìm hiểu một số quy tắc an toàn khi sử dụng
điện


Hãy trả lời câu C5?


Tại sao phải rút công tắc, ngắt cầu dao trước khi
thay bóng đèn?



Tại sao phải dứng lên ghế gỗ hoặc vật bằng cao su
khi sửa điện?


Hãy nhận xét ý của bạn?
Hãy đọc câu C6?


Hãy hoạt động nhóm trả lời câu C6


Quan sát h19.1 đây là dụng cụ nối đất


H 19.2 tại sao khi chạm vào vật bị nhiễm điện
người không bị điện giật?


<b>Hoạt động của học sinh</b>
<b>I/ An toàn khi sử dụng điện</b>


1/ Oân lại kiến thức lớp 7


Hoạt động cá nhân trả lời câu C1- C4


Hoạt động cá nhân trả lời câu C5


2/ Tìm hiểu quy tắc an tồn khi sử
dụng điện


Để tránh bị điện giật


Cách điện giữa ng7ời và nền nhà
HS khác nhận xét



HS đọc câu C6


Hoạt động nhóm trả lời câu C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

Sao phải sử dụng các biện pháp an toàn khi sử
dụng điện?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu sử dụng tiết kiệm điện
năng


Tại sao cần phải sử dụng tiết kiệm điện năng?
Hãy đọc và trả lời câu C7


Biện pháp ngắt điện khi mọi người ra khỏi nhà
ngoài tác dụng tiết kiệm điện năng ra cịn có tác
dụng gì nữa?


Hãy đọc và trả lời câu C8


Hãy đọc và trả lời câu C9


Về nhà làm câu và C12


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Vận dụng
Hãy đọc câu C10


Hãy đọc và trả lời câu C11


Hãy đọc phần ghi nhớ



Hãy đọc phần có thể em chưa biết


HS trả lời


<b>II/ Sử dụng tiết kiệm điện năng</b>


1/ Cần phải sử dụng tiết kịêm điện
năng


HS trả lời


HS đọc và trả lời câu C7


2/ Các biện pháp sử dụng tiết kiệm
điện năng


Đề phòng hoả hoạn khi khơng có
người ở nhà


HS đọc và trả lời cá nhân câu C8, C9,


<b>III/ Vaän dụng:</b>


Hoạt động nhóm trả lời câu C10


Động cá nhân trả lời câu C11


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Cần phải thực hiện các biện pháp đảm bảo an toàn khi sử dụng điện, nhất là mạng điện dân


dụng, vì mạng điện này có HĐT 220V nên có thể gây nguy hiểm đến tính mạng


Cần lựa chọn các dụng cụ và thiết bị điện có cơng suất phù hợpvà chỉ sử dụng chúng trong
thời gian cần thiết


<b>V/ Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 10 tiết 20 </b> <b>Ngày 18/10/09</b>


<i><b>Tổng kết chương I:</b></i>

ĐIỆN HỌC


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


HS ơn lại cá kiến thức đã học ở chương I
HS ôn lại các cơng thức, các định luật đã học


<b>2/ Kó năng:</b>


Giải một vài bài tốn trong chương 1
3/ Thái độ:


Có thái độ đòan kết với các bạn để giải những bài tóan khó


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một số bài tập viết lên bảng con cho HS giải



Một số cơng thức quan trọng cần vận dụng khi tổng kết chương


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của Giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Trình bày trao đổi kết quả đã
chuẩn bị


Kiểm tra việc chuẩn bị trả lời phần tự kiển tra
Một số câu trả lời khó cần đặt các câu hỏi phu
Câu 3: Ampekế mắc vào mạch điện như thế
nào? Vôn kế mắc như thế nào?ï


Câu 5: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào
chiều dài như thế nào?


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào tiết diện
như thế nào?


Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào bản chất
của dây như thế nào?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Làm các câu trong phần vận
dụng


Hãy đọc và trả lời câu C12?


Câu C12: Cùng một dây dẫn cường độ dịng



điện chạy qua dây dẫn phụ thuộc vào HĐT như


<b>Hoạt động của Học sinh</b>


Từng HS trả lời các câu tự kiểm tra
HS khác nhận xét câu trả lời của bạn
Tỷ lệ thuận với chiều dài


Tỷ lệ nghịch với tiết diện
Phụ thuộc vào chất làm dây


Hoạt động cá nhân trả lời các câu


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

theá nào?


Câu C13: hãy đọc và trả lời câu C13?


Tại sao chọn câu B?


Câu C16: Hãy đọc và trả lời câu C16


Tại sao lại chọn câu D


Câu C17: Hãy đọc và trả lời câu C17


Tính R1, R2?


Theo cơng thức tính Rtđ?


Trong đoạn mạch mắc nối tiếp Rtd =?



Hãy giải phương trình tìm ra R1, R2


Chọn B
Vì tỷ số


<i>U</i>


<i>I</i> <sub>= R đặc trưng cho mức cản trở của </sub>


dòng điện
Chọn D


Vì chiều dài giảm đi 2 lần, tiết diện tăng lên 4
lần vì vậy điện trở giảm đi 4 lần


Rtd =
<i>U</i>


<i>I</i>


Rtd = R1 +R2 =
<i>U</i>


<i>I</i>


Vaø Rtd=
.
<i>R R</i>



<i>R R</i> <sub>=> R. R</sub>


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Hãy làm các bài tập còn lại
Hãy tìm hiểu chương II


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>Tuần11 tiết 21 </b> <b>Ngày 19/ 10/09</b>


<i>Bài: </i>

<b>ƠN TẬP ĐỂ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



1/ Kiến thức:


HS ơn lại những kiến thức cơ bản đã học
2/ Kĩ năng:


Vận dụng các công thức về định luật ơm, cơng suất của dịng điện, điện năng tiêu thụ của
dòng điện, giải một số bài tập đơn giản


3/ Thái độ:


Có thái độ nghiê tucù trong khi ơn tập


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



n lại kiến thức đã học
n lại các công thức đã học



III/ Họat động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Các bài cần ghi nhớ cho phần kiểm tra
1/ Điện trở của dây dẫn- định luật ôm


2/ Đoạn mạch nối tiếp
3/ Đoạn mạch mắc song song


4/ Sự phụ thuộc của điện trở vào dây dẫn
5/ Cơng suất điện


6/ Điện năng – công của dòng điện
7/ Định luật Jun – Lenxơ


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tiến hành ơn từng bài


<b>Bài 1:</b>


Phát biểu định luật ôm?


Viết biểu thức của định luật ơm?


Viết cơng thức tính điện trở của dây dẫn?


<b>Bài 2:</b>


Hãy nêu các cơng thức tính điện trở, cường độ dòng
điện, HĐT trong mạch mắc nối tiếp?



Nêu mối quan hệ giữa HĐT hai đầu dây dẫn và điện
trở của dây?


<b>Bài 3:</b>


Hãy nêu các cơng thức tính điện trở, cường độ dịng


<b>Hoạt động của trị</b>


HS phát biểu định luật ôm
I=


<i>U</i>
<i>R</i>


R=


<i>U</i>
<i>I</i>


I= I1=I2=…….


U= U1+U2+U3….


Rtd=R1+R2……


U1/U2=R1/R2


I=I1+I2+I3…



</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

điện, HĐT trong mạch mắc song song?


Nêu mối quan hệ giữa CĐDĐ chạy qua dây dẫn và
điện trở của dây?


<b>Baøi 4:</b>


Hãy nêu sự phụ thuộc của điện trở vào chiều dài,
tiết dịên, bản chất của dây?


<b>Baøi 5:</b>


Hãy cho biết số W ghi trên mỗi dụng cụ điện?
Công suất điện là gì? Viết cơng thức cơng suất của
dịng điện, cho biết các đơn vị của các đại lượng
trong công thức đó?


<b>Bài 6:</b>


Điện năng là gì?


Điện năng biến đổi thành các dạng năng lượng nào?
Hiệu suất điện là gì?


Cơng của dịng điện tính bằng cơng thức nào?
Đơn vị điện năng là gì?


B<b>ài 7:</b>



Hãy phát biểu định luật Jun – Len xơ
Viết biểu rhức của định luật?


Đơn vị của nhiệt lượng?


1
<i>R</i><sub>= </sub>


1
<i>R</i> <sub>=</sub>


1
<i>R</i> <sub>=</sub>


1
<i>R</i><sub>…</sub>


=


<i>I</i>
<i>I</i>


<i>R</i>
<i>R</i>


R tỷ lệ thuận với chiều dài
R tỷ lệ nghịch với tiết diện


R phụ thuộc vào bản chất của dây
HS trả lời



HS trả lời định nghĩa
P= U.I


P (W)
U(V)
I(A)
HS trả lời
H=


<i>A</i>
<i>A</i>


A= U.I.t = P.t


Đơn vị của điện năng J, Wh, KWh
HS phát biểu định luật


Q = I2<sub>.R.t</sub>


J, Calo


<b>IV/ Dặn dò:</b>



Về nhà ơn tập 7 bài
Ghi nhớ các công thức


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

<b>Tuần 11 tiết 22 </b> <b>Ngày soạn 22/10/09</b>


KIỂM TRA 1 TIẾT



<b>I/ Hãy chọn câu đúng nhất trong các câu sau:</b>



<b>Câu 1:</b> Hãy chọn phép đổi đơn vị đúng:


<b>A:</b> 1= 0,01K=0,0001M <b>B</b>: 0,5M= 500K= 500000


<b>C:</b> 0,0023M= 230= 0,23K <b>D:</b> 1K= 1000= 0,01M


<b>Câu 2:</b> Công thức nào sau đây là biểu thức của định luật ôm:


<b>A:</b> U= I.R <b>B:</b> R=


<i>U</i>
<i>I</i>


<b>C:</b> I=


<i>U</i>


<i>R</i> <b><sub>D:</sub></b><sub> Cả B,C đều đúng</sub>


<b>Câu 3:</b> Hai dây nhơm cùng tiết diện có chiều dài lần lượt là 120m, 180m. Dây thứ nhất có
R= 0.6.Hỏi điện trở dây thứ hai?


<b>A</b>= 0,6 <b>B:</b> 0,7


<b>C:</b> 0,9 <b>D:</b> 0,8


<b>Câu 4: </b>Một bóng đèn có HĐT định mức 220V được mắc vào HĐT 180V. Hỏi độ sáng của đèn
thế nào?



<b>A: </b>Đèn sáng bình thường <b>B</b>: Đèn sáng yếu


<b>C</b>: Đèn sáng mạnh hơn bình thường <b>D</b>: Đèn sáng khơng ổn định


<b>Câu 5:</b> Đơn vị đo công của dòng điện là:


<b>A</b>: Jun, KJ,… <b>B:</b> Ws, Wh, KWh


<b>C:</b> Ampe, Vôn <b>D:</b> Cả A, B đều đúng


<b>Điền từ thích hợp vào ơ trống:</b>


<b>Câu 6: </b>CĐDĐ chạy qua dây dẫn ………với HĐT hai đầu dây
và………..


Với điện trở của dây


<b>Câu 7: </b>Nhiệt lượng toả ra ở dây dẫn khi có dịng điện chạy qua ……….Với
………, với………của dây dẫn và ………dòng điện chạy qua:


<b>Câu 8: </b>Một dây dẫn bằng đồng có chiều dài là 200m có điện trở là34. Tính tiết diện của


dây dẫn


<b>Câu 9:</b> Cho hai bóng đèn 1( 4V- 2W) đèn 2 (4V- 4W) mắc song song với nhau vào hai đầu
đoạn mạch có HĐT là 4V


a/ Tính điện trở tương đương của hai đèn
b/ Tính CĐDĐ qua mỗi đèn và tồn mạch?


c/ Tính cơng suất của mỗi đèn?


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>ĐÁP ÁN CỦA BÀI KIỂM TRA</b>



<b>Câu 1:D</b>
<b>Câu 2:C</b>
<b>Câu 3:C</b>
<b>Câu 4:B</b>
<b>Câu 5:B</b>


<b>Câu 6:Tỷ lệ thuận , tỷ lệ nghịch </b>


<b>Câu 7: Tỷ lệ thuận, bình phương CĐDĐ, điện trở, thời gian</b>
<b>Câu 8: R= </b>


<i>l</i>
<i>s</i>


<b>=>S = </b>


<i>l</i>
<i>R</i>


<b>= </b>


8
1,7.10 200



34




<b>=0,05.10-6<sub>m</sub>2</b>


<b>Caâu 9:</b>
<b>R1=</b>


2


<i>U</i>


<i>P</i> <b><sub>= </sub></b>


2
4


2 <b><sub>=8</sub></b>


<b>R2 =</b>


2


<i>U</i>


<i>P</i> <b><sub>= </sub></b>


2
4



4 <b><sub>= 4</sub></b>


<b>Rtñ = R1+R2</b>


<b>I1 = </b> 1


<i>U</i>
<i>R</i> <b><sub>= </sub></b>


4


8<b><sub>= 0,5 A</sub></b>


<b>I2 = </b> 2


<i>U</i>


<i>R</i> <b><sub>= </sub></b>


4
4<b><sub>= 1A</sub></b>


<b>P1=U.I1 = 4.0.5 = 2 W</b>


<b>P2 = U.I2 = 4.1 = 4 W</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

<b>Tuần 12 tiết 23 </b> <b>Ngày 24/10/09</b>


<i><b>Chương II:</b></i>

<b>ĐIỆN TỪ HỌC</b>




<i><b>Bài</b>:</i>

<b>NAM CHÂM VĨNH CỬU</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Mơ tả được từ tính của nam châm


Mơ tả được cấu tạo và giải thích được các hoạt động của la bàn


<b>2/ Kó năng :</b>


Biết cách xác định các từ cực bắc, nam của nam châm vĩnh cửu
Biết được các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp với các bạn trong nhóm làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Hai thanh nam châm thẳng, trong đó một thanh được bọc kín để che màu và tên các cực
Một ít vụn sắt và một ít vụn gỗ, nhơm đồng, nhựa xốp


Một nam châm hình chữ U


Một kim nam châm đặt trênmột mũi nhọn thẳng đứng
Một la bàn



Một giá TN và một sợi dây để treo thanh nam châm


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Đặt vấn đề vào bài mới như SGK


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu từ tính của nam châm
Hãy đọc câu C1


Hãy hoạt động nhóm trả lời câu C1


Phát dụng cụ TN cho nhóm HS
Hãy đọc câu C2


Nam chân đứng tự do lúc cân bằng chỉ hướng nào?
Bình thường, có thể tìm một nam châm đứng tự do
mà không chỉ hướng Bắc – Nam khơng?


Hãy rút ra kết luận?


Hãy đọc thơng tin về các cực của nam châm?
Các cực của nam châm kí hiệu như the ánào?
Người ta quy ước, cách đặt tên, đánh dấu bằng sơn
màu?


Hãy quan sát h21.2 cho biết có bao nhiêu loại nam
châm trong phịng TN?



<b>Hoạt động của trị</b>


<b>I/ Từ tính của nam châm</b>


HS đọc câu C1


Đại diện nhóm đưa ra một số phương án
làm TN


Hoạt động nhóm làm TN
HS trả lời


HS trả lời


HS rút ra kết luận
HS đọc thông tin
Cực bắc, cực nam
Sơn màu khác nhau
HS trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu tương tác giữa hai nam
châm


Hãy cho biết C3, C4 yêu cầu ta làm gì?


Hãy hoạt động nhóm làm TN trả lời câu C3,C4


Theo dõi và giúp đỡ các nhóm làn TN
Qua TN các nhóm rút ra được kết luận gì?



<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng:


Sau bài hơm nay các em biết gì về từ tính của nam
châm?


Hãy đọc và trả lời câu C5,C6, C7, C8


Đặt các câu hỏi gợi ý giúp HS trả lời
Hãy đọc phần có thể em chưa biết
Hãy đọc phần ghi nhớ?


<b>II/ Tương tác giữa hai nam châm</b>


1/ Thí nghiệm:


Đưa cực từ của hai NC lại gần nhau
Đổi đầu của một NC đưa lại gần nhau có
hiện tượng gì?


Hoạt động nhóm làm TN trả lời các câu
C3, C4


Đại diện các nhóm rút ra kết luận
2/ Kết luận:


Một vài HS khác nhận xét và nhắc lại
và rút ra kết luận


<b>III/ Vận dụng:</b>



HS trả lời


HS khác nhận xét


Hoạtđộng cá nhân trả lời câu C5, C6,C7,


C8


Mỗi câu trả lời thường có các nhận xét
của các HS khác


HS đọc có thể em chưa biết
HS đọc phần ghi nhớ


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



Nam châm nào cũngcó hai cực. Khi để tự do, cực luân chỉ hướng Bắc gọi là cực Bắc, còn cực
chỉ hướng Nam gọi là cực Nam


Khi đặt hai nam châm gần nhau, từ cực cùng tên đẩy nhau, các từ cực kkác tên hút nhau


<b>V/ Dặn dò:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

<b>Tuần 12 tiết 24</b> <b>Ngày 26/10/09</b>


<i><b>Bài:</b></i>

TÁC DỤNG TỪ CỦA DỊNG ĐIỆN – TỪ TRƯỜNG



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>



Mơ tả được tác TN về tác dụng từ của dòng đị6n
Trả lời được câu hỏi từ trường tồn tại ở đâu


<b>2/ Kó năng:</b>


Biết cách nhận biết từ trường


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp với các bạn trong nhóm để làm TN


<b>II/ Chuẩn bị</b>

:
Hai giá TN


Nguồn điện 3->4,5V


Kim nam châm đặt trên giá, có trục thẳng đứng


Một cơng tắc, một đoạn dây bằng công tantan dài 40cm
Một ampekế, vôn kế, một biến trở, dây nối


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: Tạo tình huống học tập như SGK
Có thể làm một TN đơn giản cho HS quan sát
để đặt vấn đề



<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu lực từ


Hãy nghiên cứu cách bố trí TN h22.2
Nêu mục đích của TN?


Khi ở trạng thái tự do kim nam châm chỉ hướng
nào?


Các nhóm tiến hành TN và trả lời câu C1


Trong TN hiện tượng xảy ra với thanh nam
châm chứng tỏ điều gì?


Hãy rút ra kết luận?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu từ trường


Trong TN trên khi kim NC đặt dưới dây dẫn
điện thì chịu tác dụng của lực từ có phải chỉ có
vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim NC hay
khơng?


Hãy nêu mục đích TN?


Hoạt động nhóm làm TN và trả lời câu C2, C3


Hiện tượng đó chứng tỏ xung quanh dòng điện


<b>Hoạt động của trò</b>



HS quan sát TN đặt vấn đề


<b>I/ Lực từ</b>


1/Thí nghịêm


Hoạt động theo nhóm
HS nêu mục đích TN
Chỉ hướng bắc nam
HS đọc câu C1


Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và nhận
xét kết quả TN


Chứng tỏ có lực từ tác dụng lên thanh nam
châm


HS nêu ra kết luận
2/ Kết luận:


2 HS khác nhận xét


<b>II/ Từ trường</b>


1/ Thí nghiệm


HS trao đổi đề xuất phương án làm TN kiểm
tra


HS nêu mục đích TN



Làm TN trả lời câu C2, C3 Có khả năng tác


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

hay xung quanh nam châm có điều gì đặc biệt?
Qua TN hãy rút ra kết luận?


Từ trường là gì?


Từ trường có khả năng gì?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tìm hiểu cách nhận biết từ
trường


Qua TN tại sao ta có thể biết được xung quanh
nam châm hay xung quanh dịng điện có từ
trường?


Căn cứ vào đặc tính nào của từ trường để phát
hiện ra từ trường?


Dụng cụ đơn giản nào để nhận biết từ trường?
Người ta nhận biết từ trường bằng gì?


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Vận dụng:


Hãy nhắc lại cách tiến hành làm TN phát hiện
ra tác dụng từ của dòng điện trong dây dẫn
thẳng?


Hãy đọc và trả lời câu C4, C5, C6



Hãy đọc phần ghi nhớ?


Hãy đọc phần có thể em chưa biết?
Thí nghiện ớtxtéc là gì?


HS rút ra kết luận
HS khác nhắc lại
HS trả lời


Tác dụng lực từ lên kim NC đặt trong nó
3/ Cách nhận biết từ trường


Ta thấy kim NC lệch khỏi hướng Bắc Nam
Từ trường tác dụng lực từ lên kim NC đặt
trong nó


Kim nam châm
HS trả lời


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS nhắc lại TN


HS đọc câu C4 hoạt động cá nhân trả lời câu


C4, C5, C6


2 HS đọc phần ghi nhớ
HS đọc có thể em chưa biết



Chứng tỏ xung quanh dịng điện có từ trường


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Dịng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kỳ đều gây ra tác dụng -
lực từ lên kim nam châm đặt gần nó


- Khơng gian xung quanh nam chân, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường. Nam chân
hoặc dịng điện đều có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt gần nó


- Người ta dùng kim nam châm thou để nhận biết từ trường


<b>V/Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ
Nêu TN ơcùtxtéc


Đọc trước bài 23


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tuaàn 13 tiết 25</b> <b> Ngày 7/11/09</b>


<i>Bài: </i>

<b>TỪ PHỔ ĐƯỜNG SỨC TỪ</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Biết cácg dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của nam châm



<b>2/ Kó năng:</b>


Biết vẽ các đường sức từ và xác định được chiều của các đường sức từ của thanh nam châm


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp với các bạn trong nhóm làm TN


<b>II/ chuẩn bị:</b>



Một thanh nam châm thẳng, một miếng nhựa cứng, một ít mạt sắt, một bút dạ, một số kim nam
châm nhỏ có trục quay thẳng đứng


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Kiểm tra bài cũ, đặt vấn đề


Câu 1: Ở đâu có từ trường? Làm thế nào nhận biết
được từ trường?


Hãy đọc phần đặt vấn đề ở đầu bài?


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu từ phổ


Để biết được từ phổ là gì? Ta vào TN
Hãy đọc TN


Hãy trả lời câu C1



Hãy rút ra kết luận?
Hãy đọc thông tin từ phổ?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Đường sức từ


Để vẽ đường sức từ ta làm như thế nào?


Qua quan sát các đường sức từ từ hình 23.1 Hãy
dùng búy chì vẽ vài đường sức từ


Phải nhìn vào các đường mạt sắt để vẽ không
được vẽ theo SGK


Các đường liền vừa vẽ chính là các đường sức từ
Hãy làm TN theo h23.3 trả lời câu C2


Hãy nêu quy ước xác định chiều đường sức từ
Hãy trả lời câu C3


Qua việc TH vẽ và xác định chiều của đường sức
tư øhãy rút ra kết luận về sự định hướng của các
kim NC trên một đường sức từ và chiều của các
đường sức từ ở hai đầu NC?


Hãy nhắc lại kết luận?


<b>Hoạt động của trị</b>


HS trả bài



HS khác nhận xét
HS đọc phần đặt vấn đề


<b>I/ Từ phổ</b>


1/ Thí nghiệm
HS đọc TN


Qua TN HS trả lời câu C1


HS rút ra kết luận
HS đọc thông tin từ phổ
2/ Kết luận


<b>II/ Đườn g sức từ</b>


1/ Vẽ và xác định chiều đường sức từ
Hoạt động nhóm dựa vào hình ảnh của
các đường mạt sắt vẽ các đường sức từ
của nam châm thẳng


Làm TN trà lời câu C2


HS nêu quy ước xác định chiều đường
sức từ


HS khác nhận xét
HS trả lời câu C3



2/ Kết luận:


Kim NC dọc theo đường sức từ. Cực
bắc của kim này nối với cực nam của
kim kia


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng


Hãy hoạt động nhóm trả lời các câu C4, C5, C6


Khi biết được chiều một đường sức từ làm sao xác
định được các cực từ của một NC thẳng?


Hãy đọc phần ghi nhớ


Hãy đọc phần có thể em chưa biết


Nơi từ trường mạnh thì đường sức từ
dầy nơi nào từ trường yếu thì đường
sức thưa


<b>III/ Vận dụng</b>


Dựa vào quy ước trả lời các câu hỏi
HS trả lời


HS đọc phần ghi nhớ


HS đọc phần có rthể em chưa biết



<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Từ phổ là hình ảnh cụ thể về các đường sức từ. Có thể thu được từ phổ bằng cách rắc mạt sắt
lên tấm nhựađặt trong từ trường và gõ nhẹ


- Vẽ đường sức từ thơng qua hình ảnh của mạt sắt


- Các đường sức từ có chiều xác định. Ơû bên ngồi thanh nam châm, đường sức từ là những
đường cong đi ra từ cực bắc đi vào từ cực nam


<b>V/ Daën doø:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ


Làm bài 23.1->bài 23.5 trong SBT
Đọc lại phần có thể em chưa biết


Đọc trước bài từ trường của ống dây có dịng điện chạy qua


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

<i><b>Bài</b>: </i>

TỪ TRƯỜNG CỦA ỐNG DÂY CĨ DỊNG ĐIỆN CHẠY QUA



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


So sánh được từ phổ của ống dây có dịng điện chạy qua và từ phổ của NC thẳng


<b>2/ Kó năng:</b>


Vẽ được đường sức từ biểu diễn từ trường của ống dây



Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dịng điện
chạy qua khi biết chiều dòng điện


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp với các bạn trong nhóm để làm TN


<b>II/ Chuẩn bị: </b>



Một ống nhựa có luồn sẵn các vòng dây của ống dây dẫn
Một nguồn điện 3V- 6V


Một ít mạt sắt


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Tạo tình huống học tập


Làm thế nào tạo ra được từ phổ của một NC
thẳng?


Hãy vẽ đường sức từ biểu diễn từ trường của
một NC thẳng


ĐVĐ: Từ trường của ống dây có dịng điện
chạy qua có gì khác từ trường của một NC
thẳng khơng?



Ta vào phần I/


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tạo ra và quan sát từ phổ cuả
ống dây có dịng điện chạy qua


Hãy nêu mục đích của TN?
Phát đồø TN cho HS


Sau khi quan sát hãy trả lời câu C1


Đường sức từ của ống dây có khác gì so với
đường sức từ của NC thẳng không?


Dựa vào chiều của NC thử hãy chỉ ra chiều
đường sức từ của ống dây có dịng điện?
Hãy trả lời câu C3


Từ những thí nghiệm hãy rút ra kết luận gì về
từ phổ, đường sức từ và chiều của đường sức từ
ở hai đầu ống dây?


Có thể coi hai đầu của ống dây có dịng điện
chạy qua là hai từ cực được khơng? Khi đó đầu
nào của ống dây là cực bắc?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu quy tắc nắm tay phải
Từ trường do dòng điện sinh ra vậy đường sức
từ có phụ thuộc vào chiều dịng điện khơng
Hãy dữ đốn xem khi đổi chiều dịng điện qua


ống dây thì chiều đường sức từ có thay đổi


<b>Hoạt động của trò</b>


Dùng mạt sắt xác định từ trường của một
NC thẳng


HS vẽ đường sức từ của NC thẳng


<b>I/ từ phổ đường sức từ của ống dây có </b>
<b>dịng điện chạy qua</b>


1/ Thí nghiệm:
HS nêu mục đích TN


Hoạt động nhóm làm TN và trả lời câu C1


HS vẽ các chiều đường sức từ của ống
dây


HS trả lời câu C3


Hoạt động nhóm trả lời câu hỏi GV đưa
ra


2/ Kết luận:


Có thề coi hai đầu của ống dây là hai từ
cực, đường sức từ đi ra từ đầu nào thì đầu
dó là cực bắc



<b>II/ Quy tắc nắm tay phaûi</b>


1/ chiều của đường sức từ của ống dây có
dịng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố
nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

khoâng?


Làm thế nào để nhận biết được?
Qua TN hãy nêu ra kết luận?


Vậy chiều của đường sức từ xác định như thế
nào?


Hãy đọc thông tin quy tắc nắm tay phải?
Hãy quan sát h24.3 hãy xác định chiều dòng
điện vận dụng quy tác nắm tay phải để xác
định chiều đường sức từ


Nếu đổi chiều dòng điện thì chiều của đường
sức từ như thế nào?


Chiều của đường sức từ trong ống dây và bên
ngoài ống dây có gì khác khơng?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng:
Hãy đọc câu C4


Hãy cho biết xác định chiều đường sức từ bằng


nam châm thử như thế nào?


Có xác định được chiều của đường sức từ
khơng? Có đường sức từ sẽ xác định được
chìêu của dịng điện?


Hãy hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6


Hãy đọc phần có thể em chưa biết?
Hãy đọc phần ghi nhớ?


Làm thhí nghiệm
HS rút ra kết luận
HS khác nhận xét
2/ Quy tắc nắm tay phải
Quy tắc nắm tay phải


HS đọc quy tắc nắm tay phải


HS vận dụng quy tắc nắm tay phải dưới
sự hướng dẫn của GV


Vận dụng quy tắc nắm tay phải tìm ra
chiều đường sức từ


Ngược chiều nhau


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS đọc câu C4



Đi ra từ cực nam xun qua nam châm
sang cực bắc của kim NC thử


Hoạt động cá nhân trả lời câu C4


Hoạt động cá nhân trả lời câu C5, C6


HS đọc có thể em chưa biết
HS đọc phầ ghi nhớ


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây có dịng địên chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngoài
thanh nam châm thẳng


- Nắm tay phải, rối đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dịng điện chạy qua các vịng
dây thì ngón tay cái chỗi rachỉ chiều của đường sức từ trong lịng ống dây


<b>V/ Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ
Làm bài tập 24.1, ->24.5


Đọc trước bài sự nhiễm từ của sắt và thép


<b>Tuần 14 tiết 27</b> <b> Ngaøy 12/11/09</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b>SỰ NHIỄN TỪ CỦA SẮT, THÉP – NAM CHÂM ĐIỆN</b>




</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>1/ Kiến thức:</b>


Mô tả được TN về sự nhiễm từ của sắt, thép


Nêu được hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật


<b>2/ Kó năng:</b>


Giải thích được tại sao người ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp tốt các thành viên tronng nhóm làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một ống dây khoảng 500-> 700 vịng
Một kim NC đặt trên giá thẳng đứng
Một biến trở, một nguồn điện


Một Ampekế, một vôn kế, một lõi sắt, dây nối


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động cuả thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b> Đặt vấn đề</i>


Tác dụng từ của dòng điệnđược biểu hiện như thế
nào?



Trong thực tế NC điện được dùng làm gì?
Nêu cấu tạo của một NC điện


Một NC điện có thể hút được một xe tải nặng hàng
chục tấn vậy có làm thế nào để chế tạo ra NC điện
lớn như vậy và NC điện có lợi gì hơn so với NC
vĩnh cửu hơm nay ta vào bài mới


<i><b>Hoạt động 2:</b></i>Tìm hiểu sự nhiễm từ của sắt và thép
Hãy quan sát h25.1


Trong h 25.1 có những dụng cụ gì? Chúnh sắp xếp
như thế nào?


Hãy sắp xếp TN theo hình vẽ? Chú ý để cho kim
NC đứng thăng bằng mới đặt cuộn dây sao cho
trục kim NC song song với mặt ống dây


Góc lệch của kim NC khi cuộn dây có lõi sắt, thép
so với khi khơng có lõi sắt, thép có gì khác nhau
Quan sát lõi sắt, lõi thép khi ngắt dịng điện có gì
khác nhau


Quan sát TN khi trong cụôn dây là lõi sắt, vàù lõi
thép có gì khác nhau từ đóù rút ra kết luận?
Lõi sắt, thép khi nào bị nhiễm từ?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu nam châm điện
Nêu thơng tin về nam châm điện?


Hãy nêu cấu tạo của nam châm điện?
Quan sát h 25.3 đọc và trả lời câu C2


Chú ýcác con số ghi trên ống dây
Dòng chữ 1A- 22  cho biết điều gì?


Có thể làm tăng lực từ của NC điện bằng cách
nào?


<b>Hoạt động của trị</b>


Hút các vật bằng sắt
Chuông điện rơ le điện
HS nêu câu tạo của NC điện


<b>I/ Sự nhiễm từ của sắt và thép</b>


1/ Thí nghiệm


HS quan sát dụng cụ TN


Một nguồn điện, một cuộng dây, 1 biến
trở, 1 ampekế, 1khoá Kmắc nối tiếp,
một la bàn đặt gần cuộn dây


HS bố trí TN như hình vẽ
Hoạt động nhóm làm TN


Quan sát góc lệch của kim NC khi cuận
dây có lõi sắt và khi cuộn dây không có


lõi sắt, rút ra nhận xét


HS nêu kết luận
2/ Kết luận


Khi đặt trong từ trường


<b>II/ Nam châm điện</b>


HS đọc thơng tin về nam châm điện
HS nêu câu tạo của nam châm điện
HS đọc câu C2


Hoạt động cá nhân trà lời câu C2


Cho biết ống dây có thể sử dụng với
những số vịng dây khác nhau tuỳ theo
cách chọn để nối với nguồn điện
ng dây được dùng với dịng điện có
cường độ 1A- điện trở của ống dây là 22


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

Hãy quan sát h25.4 dọc và trả lời câu C3?


Hãy nhận xét câu trả lời của các nhóm


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng:


Hs hãy đọc và trả lời các câu C4, C5, C6


GV chỉ định một số HS yếu trả lời trước lớp


Ngoài 2 cách làm tăng lực từ của NC cịn cách nào
làm tăng lực từ khơng?


Hãy đọc phần ghi nhớ?


Hãy đọc phần co thể em chưa biết?


Tăng CĐDĐ chayï qua các vòng dây
hoặc tăng số vịng dây của ống dây
HS hoạt động nhóm đọc quan sát và trả
lời câu C3


Cử đại diện trả lời trước lớp


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS trảlời cá nhân trả lời câu C4, C5, C5


HS trả lời


HS đọc phần ghi nhớ


HS đọc phần có thể em chưa biết


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Sắt, thép, côban và các vật liệu từ khác đặt trong từ trường, đều bị nhiễm từ


- Sau khi bị nhiễm từ, sắt non khơng giữ được từ tính lâu dài, cịn thép giữ được từ tính lâu dài
- Có thể làm tăng lực từ của NC điện tác dụng lên một vật bằng cách tăng cường độ dòng điện


chạy qua các vòng dây hoặc tăng số vòng dây của ống dây


<b>V/ Dăn dò: </b>



Hãy học thuộc phần ghi nhớ


Làm bài tập từ 25.1-> 25.4 trong SBT
Đọc trước bài 26


Tìm một số ứng dụng của NC trong thực tế mà em biết


<b>Tuần 14 Tiết 26 </b> <b>Ngày 15/11/09</b>


<i><b>Bài:</b></i><b>ỨNG DỤNG CỦA NAM CHÂM</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>2/ Kó năng:</b>


Kể tên được một số ứng dụng của nam châm điện trong đời sống và kỹ thuật


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp các thành viên trong tổ để làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một ống dây 100 vòng, một giá TN một biến trở



Một ampekế, một nam châm hình chữ U, một cơng tắc, dây nối
Một loa điện có thể háo gỡ


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tạo tình huống học tập


Hãy nêu một số ứng dụng của NC trong đời
sống và kĩ thuật


Trong thực tế một số gia đình khi vào nhà phải
nhấn chng tại sao khi nhấn chng thì
chng lại kêu?


Chng điện đã ứng dụng hiện tượng gì?
Nam chân có những ứng dụng nào trong thực
tế ta vào bài mới


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cấu tạo và nguyên tắc
hoạt động của loa điện


Hãy nêu nguyên tắc của loa điện?
Nêu mục đích của TN?


Hãy hoạt động nhóm làm TN, mắc mạch điện
theo sơ đồ 26.1



Chú ý treo ống dây phải lồng vào NC, khi di
chuyển con chạy phải dứt khốt


Có hiện tượng gì xảy ra với ống dây trong hai
trường hợp: khi dịng điện trong ống dây khơng
đổi và khi dòng điện chạy qua vật dẫn biến
thiên?


Hãy đọc cấu tạo của loa điện?


Quá trình biến đổi dao động điện thành dao
động âm thanh trong loa điện diễn ra như thế
nào?


GV mô tả lại trên hình phóng to
GV cho HS yếu nhắc lại


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu Rơ Le địên từ


Hãy quan sát h 26.3 cho biết rơ le điện từ là gì?
Hãy chỉ ra bộ phận chủ yếu của role điện từ,
tác dụng của mỗi dụng cụ?


Hãy quan sát h26.3 trả lời câu C1


Hãy đọc ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ là


<b>Hoạt động của trị</b>


HS nêu một số VD mà các em biết



<b>I/ Loa điện</b>


1/ Ngun tắc hoạt động của loa điện
Loa điện hoạt động dựa trên tác dụng từ
của NC lên ống dây có dịng điện chạy
qua


HS nêu mục đích của TN
Hoạt động nhóm làmTN


HS mắc mạch điện như sơ dồ h26.1 tiến
hành TN quan sát hiện tượng đối với ống
dây khi CĐDĐ trong ống dây thay đổi
rút ra kết luận


Cử đại diện nhóm trả lời trước lớp
2/cấu tạo của loa điện:


HS đọc cấu tạo của loa điện chỉ ra được
bộ phận chính của loa điện


Khi dịng điện có CĐ thay đổi truyền
đến micrô qua bộ phận tăng âm đến ống
dây làm ống dây dao động, vì màng loa
gắn vào ống dây khi ống dây dao động,
màng rung cũng dao động phát ra âm
thanh


<b>II/ Rơ le điện từ</b>



1/Cấu tạo và hoạt động của rơ le điện từ
HS đọc thông tin về rơ le điện từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

chng báo động


Cho biết bộ phận chính của chuộng báo?
Hãy đọc C2


Khi đóng cửa, chng có kêu khơng? Tại sao?
Tại sao chuông lại kêu khi cữa hé mở?


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng:
Hãy đọc câu C3, C4


Hãy hoạt động nhóm trả lời câu C3 C4


Mỗi câu trả lời cho các nhóm khác nhận xét
Hãy đọc phần ghi nhớ?


Hãy đọc phần có thể em chưa biết


Dịng điện chạy qua cuộn dây làm lõi sắt
nhiễm từ trở thành nam châm điện, NC
điện hút thanh sắt đóng mạch điện 2 làm
động cơ điện hoạt động


Hai miếng kim loại của công tắc K,
chuông điện C, nguồn điện P, NC điện
N, lõi sắt non S



Chng khơng kêu
Mạch điện 2 hở


Mạch điện 2 kín dòng điện chạy qua
chuông điện


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS đọc câu C3, C4


Hoạt động nhóm trả lờii câu C3, C4


Các nhóm phân cơng người báo các kết
quả


Các nhóm khác nhận xét
HS đọc phần ghi nhớ


HS đọc phần có thể em chưa biết


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



- Hoạt động dựa trên nguyên tắc tác dụng từ của NC lên ống dây có dịng điện chạy qua
- Rơ le điện từ là một thiết bị đóng ngắt tự động


- Bộ phận chủ yếu là một NC điện


- Nam châm điện được ứng dụng rộng rãi trong thực tế, như dùng để chế tạo chuông điện, loa
điện rơ le điện từ, chuông báo động và nhiều thiết bị khác



<b>V/ Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ


Làm bài tập 26.1, 26.2, 26.3 trong SBT
Chuẩn bị bài 27


<b>Tuần 15 tiết 29</b> <b>Ngày 18/11/09</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b>LỰC ĐIỆN TỪ</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


HS nắm được tác dụng của từ trường lên dây dẫn có dịng điện


<b>2/ Kó năng:</b>


Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định được chiều của ực từ


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

Kết hợp giữa các thành viên trong nhóm để làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một nguồn điện, một NC hình chữ U, 1 khung dây, 1 ampekế, 1 khoá K, 1 biến trở, dây nối,
giá treo


III/ Hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của Giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tạo tình huống học
tập


Thí nghiệm Ớcxtéc cho ta biết dòng
điện tác dụng lực lên NC. Vậy từ
trường của NC có tác dụng lực lên
dây dẫn có dịng điện khơng?
Động cơ điện hoạt động được nhờ
nguyên tắc nào?


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Tìm hiểu tác dụng của
từ trường lên dây dẫn có dịng điện
Hãy quan sát h 27.1dụng cụ TN gồm
có các dụng cụ gì?


Các dụng cụ đó mắc như thế nào?
Quan sát đoạn dây AB đặt ở đâu?
Khi đóng khố K có hiện tượng gì
xảy ra?


Hiện tượng đó chứng tỏ gì?
Nếu đặt dây dẫn song song với
đường cảm ứng từ thì có lực từ tác
dụng lên dây dẫn khơng?


Khi nào có lực từ tác dụng lên dây
AB?



Lực từ có chiều xác định khơng?
Chiều của lực từ xác định như thế
nào ta vào II


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu chiều của
đường cảm ứng từ


Hãy nêu mục đích của TN?
Hãy hoạt động nhóm làm TN đổi
chiều dịng điện, hoặc đổi chiều của
các cực từ, quan sát chiều của lực từ
tác dụng lên dây dẫn như thế nào?
Chiều của lực từ phụ thuộc vào yếu
tố nào?


Để xác định chiều của đường cảm
ứng từ xác định như thế nào?
Hãy đọc quy tắc bàn tay trái?
Cho các HS khác nhắc lại


Hãy vận dụng quy tắc bàn tay trái
để xáđịnh chiều của đường cảm ứng
từ trong trường hợp TN h27.1


<b>Hoạt động của Hsinh</b>


HS đọc câu hỏi đặt vấn đề


<b>I/ Tác dụng của từ trường </b>


<b>lên dây dẫn có dịng điện:</b>


1/Thí nghiệm:
HS trả lời


HS khác nhận xét
HS trả lời


Nằm trong từ trường củaNC
Đoạn dây chuyển động
Có lực từ tác dụng lên đoạn
dây AB


Khơng có lực từ tác dụng
lên dây dẫn


HS nêu kết luận
2/ Kết luận:


<b>II/ Chiều của lực từ. Quy </b>
<b>tắc bàn tay trái</b>


1/ Chiều của lực từ phụ
thuộc vào yếu tố nào?
<i>a/ Thí nghiệm:</i>


HS nêu mục đích của TN
Hoạt động nhóm làm TN và
nêu ra kết luận



HS trảlời


Vận dụng quy tắc bàn tay
trái


2 HS đọc quy tắc bàn tay
trái


HS vận dụng quy tắc bàn
tay trái xác định chiều
đừơng sức từ


<b>Noäi dung</b>


<i>b/ Kết luận: </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng
Hãy đọc câu C2 C3, C4


Hãy hoạt động cá nhân có thể trao
đổi cả lớp và làm vào vở câu C2, C3,


C4


Hãy nhắc lại khi nào có lực từ tác
dụnh lên dây dẫn?


Hãy nêu quy tắc bàn tay trái?
Hãy đọc phần có thể em chưa biết?



HS đọc câu C2, C3, C4


Hoạt động cá nhân làm vào
vở câu C2, C3, C4


HS trả lời


HS nêu quy tắc bàn tay trái
2HS đọc phần có thể em
chưa biết


<b>IV/ ghi nhớ:</b>



- Dây dẫn có dịng điện chạy qua đặt trong một từ trường và không song song với đường cảm
ứng từ


- Chiều của lực từ phụ thuộc vào chiều của dòng điện, và chiều của đướng cảm ứng từ


- Đặt bàn tay trái sao cho các đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ cổ tay đến ngón
tay giữa hướng theo chiều dịng điện thì ngón tay trái chỗi ra 900<sub> chỉ chiều của lực từ</sub>


<b>V/ Dặn doø: </b>



Về nhà học thuộc phần ghi nhớ
Vận dụng làm bài tập từ 27.1-> 27.5
Đọc trước tìm hiểu bài động cơ điện


<b>Kiểm tra 15 phút</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>



Khi nào có lực từ tác dụng lên dây dẫn?


<i><b>Câu 2: </b></i>


Phát biểu quy tắc bàn tay trái?


<b>Đáp n:</b>


<i><b>Câu 1: </b></i>


Khi dây dẫn đặt trong từ trường và không song song với đường sức từ thì có lực từ tác dụng lên
dây dẫn


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Đặt bàn tay trái sao cho đường sức từ hướng vào lịng bàn tay, chiều từ ngón tay đến cổ tay
chỉ chiều của dịng điện ,thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của lực từ tác dụng lên dây dẫn


<b>Tuần 15 tiết 30</b> <b> Ngày 23/11/09</b>


<i><b>Bài:</b></i>

<b>ĐỘNG CƠ ĐIỆN MỘT CHIỀU</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Mơ tả được các bộ phận chính, giải thích được các hoạt động của động cơ điện một chiều
Nêu được tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ điện một chiều


<b>2/ Kó năng:</b>


Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động



<b>II/ Chuaån bị:</b>



Mơ hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động với nguồn điện 6V
Một nguồn điện 6v, phần có thể em chưa biết


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

Kết hợp các thành viên trong tổ để trả lời các câu hỏi của nhóm


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của Giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i>Tạo tình huống học
tập


Hãy đọc phần đặt vấn đề đầu bài?
Để biết động cơ điện có cấu tạo
như thế nào? Chúng hoạt động như
thế nào? Ta vào phần I


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu cấu tạo
nguyên tắc hoạt động của động cơ
điện một chiều


Quan saùt h28.1 và mô hình có các
bộ phận chính nào?


Hai cực của NC có tác dụng gì?
Để đưa điện vào khung dây người
ta dùng gì?



Hãy nêu cấu tạo của động cơ điện
một chiều?


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu nguyên tắc
hoạt động của động cơ điện một
chiều


Hãy đọc thông tin hoạt động của
ĐCĐ?


Động cơ điện hoạt động dựa trên
tác dụng nào?


Vận dụng quy tắc bàn tay trái hãy
xác định lực từ tác dụng lên đoạn
AB, CD?


Hãy dự đốn xem có hiện tượng gì
xảy ra với khung dây đó?


Hãy làm TN kiểm tra khung dây
có quay không?


Hãy rút ra nhận xét?
Hãy đoc kết luận?


Động cơ điện có những bộ phận
chính nào? Chúng hoạt động như
thế nào?



<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tìm hiểu động cơ
điện một chiều trong kỹ thuật
Hãy nhớ lại trong chương trình
công nghệ lớp 8 hãy nhớ lại cấu
tạo của stato và rôto và trả lời câu
C4


Trong kỹ thuật bộ phận tạo ra từ


<b>Hoạt động của học sinh</b>


HS đọc phần đặt vấn đề đầu
bài


<b>I/Nguyên tắc cấu tạo và hoạt </b>
<b>động của động cơ điện một </b>
<b>chiều</b>


1/ Các bộ phận chính của động
cơ điện một chiều


HS quan sát h28.1 và mơ hình
trả lời câu hỏi


Tạo ra từ trường
Hai thanh quét


Khung dây ABCD có thể quay
trong từ trường của NC NS


Cổ góp điện hai bán khuyên và
hai thanh quét


2/ Hoạt động của động cơ điện
một chiều


(SGK


HS đọc thông tin


Tác dụng của từ trường lên
khung dây


HS xác định lực từ tác dụng lên
đoạn AB, CD (h28.1)


Khung dây sẽ quay


HS làm TN theo nhóm kiểm tra
dự đốn và đua ra nhận xét
Hai HS đọc kết luận


HS trả lời


HS đọc câu C4


Là NC vĩnh cửu


<b>Noäi dung</b>



(SGK)


)


3/ Kết luận:
Động cơ điện một
chiều có hai bộ phận
chính là2 NC tạo ra từ
trường (bộ phận đứng
n) và khung dây dẫn
có dịng điện chạy qua
(bộ phận quay)


Bộ phận đứnh yên gọi
làù stato


Bộ phận quay gọi là
rôto


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

trường là NC gì?


Bộ phận quay có mấy khung dây?
Mơ hình động cơ điện thì sao?
Hãy đọc kết luận?


GV ngồi động cơ điện một chiều
cịn có động cơ điện xoay chiều là
loại động cơ thường dùng trong
đời sống kỹ thuật



<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Tìm hiểu sự biến đổi
năng lượng trong động cơ điện
Khi đưa dịng điện vào khung thì
khung như thế nào?


Khi đưa dòng điện vào khung thì
khung như thế nào?


Khi hoạt động động cơ điện
chuyển hoá từ dạng năng lượng
nào sang năng lượng nào?


<i><b>Hoạt động 6</b></i>: Vận dụng
hãy đọc và trả lời câu C5


áp dụng quy tắc bàn tay trái xác
định lực từ


Hãy đọc và trả lời các câu C6, C7


Hãy đọc phần có thể em chưa biết


Một khung dây


bộ phận tạo ra từ trường là NC
điện


Bộ phận quay có nhiều khung
dây



2 HS đọc kết luận


Làm khung quay


Biến điện năng thành cơ năng
Hoạt động nhóm trả lời câu C5


HS hoạt động cá nhân trả lời
câu C6, C7


HS khác nhận xeùt


<b>III/ Sự biến đổi năng</b>
<b>lượng trong động cơ</b>
<b>điện</b>


Khi động cơ một chiều
hoạt động, điện năng
được chuyển hố
thành cơ năng


<b>IV/ Vận dụng:</b>


<b>IV/ Dặn doø:</b>



Học thuộc phần cghi nhớ


Lấy một số ứng dụng trong thực tế mà em biết
Làm bài tập 28.1- > 28.4 trong SBT



Chuẩn bị đồ dùng thực hành bài 19 S


<b>Tuaàn 16 tiết 31</b> <b> Ngày 24/11/09</b>


<i><b>Thực hành:</b></i>

<b>CHẾ TẠO NAM CHÂM VĨNH CỬU, NGHIỆM LẠI TỪ</b>



<b>TÍNH CỦA ỐNG DÂY CÓ DÒNG ĐIỆN</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



Chế tạo một đoạn dây thép thành NC, biết cách nhận biết một vật có phải là NC không
Biết dùng kim NC đểxác định tên cực từ của ống dây, có dịng điện chạy qua và có chiều
dòng điện chạy trong ống dây


Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết sử lý và báo cáo kết
quả thực hành theo mẫu, có tinh thần hợp tác với bạn bè trong nhóm


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một nguồn điện 3V và 6V


Hai đoạn dây 1 bằng thép 1 bằng đồng


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>Công tắc, giá TN, bút dạ để đánh dấu</b>


III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của Giáo viên</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Chuẩn bị thực hành



GV kiểm tra mẫu báo cáo mà HS đã chuẩn bị
Hãy trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo?
Hãy nêu tóm tắt yêu câu của tiết thực hành
hôm nay?


Chú ý tập trung vào tiết thực hành để đưa ra
kết quả chính xác


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Thực hành chế tạo nam châm
vĩnh cửu


Mời một HS nêu tóm tắt nhiệm vụ thực hành
phần một


GV kiểm tra HS mắc mạch điện
Muốn thử tính từ của NC ta làm sao?


Muốn xác định các cực của NC ta thử như thế
nào?


GV uấn nắn những hoạt động sai của HS trong
khi làm TN


H<i><b>oạt động 3: </b></i>Nghiệm lại từ tính của ống dây
có dịng điện


u cầu HS tóm tắt nhiệm vụ thực hành phần
2


GV đến các nhóm, theo dõi và uấn nắn các


hoạt động của HS. Chú ý hướng dẫn cách treo
kim NC


Theo dõi, kiểm tra từng HS tự lực viết báo cáo
thực hành


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tổng kết thực hành
Kiểm tra dụng cụ các nhóm
Nhận xét tiết thực hành


Đánh giá sơ bộ kết quả và thái độ học tập của
HS trong tiết thực hành


<b>Hoạt động của trò</b>


Đưa ra các mẫu báo cáo đã kẻ sẵn


Trả lời các câu hỏi trong mẫu báo cáo ghi vào
bài báo cáo


Nhận dụng cụ làm TN theo nhoùm


Từng học sinh nghiên cứu SGK để nắm vững
nội dung thực hành


Làm việc theo nhóm:


Mắc mạch điện váo ống dây A, tiến hành chế
tạo NC từ hai đoạn dây thép và dây đồng
Cho hút các vật bằng sắt khác



Thử tính từ để xác định xem đoạn dây nào trở
thành nam châm


Dùng kim NC thử


Xác định cực từ của NC vừa chế tạo


Ghi chép kết quả thực hành viết vào bảng 1
của báo cáo những số liệu và kết luận thu
được


Hoạt động cá nhân nghiên cứu SGK nắm vững
nội dung thực hành 2


Hoạt động theo nhóm tiến hành làm TN
Từng HS ghi chép kết quả thực hành, viết vào
bảng 2 của báo cáo những số liệu và kết quả
thu được


Thu doïn dụng cụ


Hồn chỉnh nộp báo cáo thực hành


<b>IV/ Dặn dò: </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>Tuần 16 tiết 32</b> <b> Ngày 25/11/09</b>


<i><b>Bài tập</b></i><b>VẬN DỤNG QUY TẮC NẮM TAY PHẢI, VÀ QUY TẮC BÀN TAY TRÁI</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Vận dụng quy tắc nắm tay phải xác định chiều đường sức từ của ống dây, khi biết chiều dòng
điện và ngược lại


Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định chiều lực điện tư øtác dụng lên dây dẫn thẳng có
dịng điện chạy qua đặt vng góc với đường sức tư hoặc chiều đường sức từ( hoặc chiều dòng
điệnc hiều dòng điện ) khi biết hai trong ba yếu tố trên


<b>2/ Kó năng:</b>


Ba cách thực hiện các bước giải bài tậpđịnh tính phần điện từ, cách suy luận lơgíc và biết vận
dụng kiến thức vào thực tế


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp các bạn trong nhóm làm bài tập


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

Một thanh nam châm


Một sợi dây mảnh dài 20 Cm


Một gia 1TN, một nguồn điện 6V, một công taéc


III/ Hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1</b></i>: <i><b> </b></i>Giải bài 1


GV dùng máy chiều giúp HS nghiên cứu đầu
bài trên màn ảnh


Trong bài này đề cập đến vấn đề gì?
Mời hai HS đứng lên nhắc lại quy tắc nắm
tay phải?


HS tự lực làm bà chỉ vận dụng gợi ý trong
SGK để đối chiếu cách làm của mình sau khi
đã giải song bài tập


Nếu thực sự khó khăn mới đọc phần gợi ý
trong SGK


Hãy trao đổi trên lớp lời giải câu a,b
Theo dõi cácnhóm TN kiểm tra


Chú ý khi đổi chiều dịng điện, đầu b của ống
dây sẽ là cực nam.do đó hai cực cùng tên thí
sẽ đẩy nhau. Vì hiện tượng đẩy xẩy ra rất
nhanh nếu không chú ý kỹ sẽ không nhận ra
và mắc sai lầm


<i><b>Hoạt động 2</b></i>: Giải bài 2
Hãy đọc bài 2



Hãy vẽ hình vào vở?


Hãy nhắc lại kí hiệu dấu <sub>, dấu </sub><sub> cho biết </sub>


điều gì?


Hãy luyện cách đặt và xoay bàn tay tráitheo
quy tắc phù hợp với mỗi hình vẽ để tìm lời
giải


Biểu diễn trên hình vẽ


Chỉ định một số HS lên bảng giải bài tập
Chú ý nếu thật sự khó khăn mới đọc phần gợi
ý trong SGK


Hướng dẫn HS trao đổi kết quả trên lớp và
chữa bài giải trên bảng


Nhận xét việc vận dụng quy tắc bàn tay trái
của HS


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Giải bài 3


Chỉ định một số HS lên bảng giải bài 3
Các HS dưới lớp làm và theo dõi bạn làm
trên lớp


<i><b>Hoạt động 4</b></i>: Rút ra các bước giải bài toán
Vịêc giải bài toán vận dụng quy ước nắm tay


phải và quy tắc bàn tay trái bao gồm các
bước nào?


Tổ chức cho HS thảo luận và rút ra kết luận


<b>Hoạt động của học sinh</b>


Làm việc cá nhân nghiên cứu đầu bài trong
SGK, tìm ra vấn đề của bài tập để huy động
kiến thức có liên quan cầu vận dụng


2 HS nhắc lại quy tắc nắm tay phải
HS tự lực giải bài tập


Làm việc cá nhân để giải theo các bước đã
nêu trong SGK sau đó trao đổi trên lớp lời giải
câu a,b kiểm tra việc thực hịên quy tắc nắm
tay


Các nhóm bố trí thí nghiệm kiểm tra, ghi chép
hiện tượn gxẩy ra và rút ra kết luận


HS đọc bài 2
HS vẽ hình vào vở
Học sinh trả lời


Hoạt động cá nhân suy luận để nhận thức vấn
đề của bài toán


Vận dụng quy tắc bàn tay trái để giải bài tập,


và biểu diễn kết quả trên hình vẽ


Số HS lên bảng giải bài tập


Trao đổi kết quả trên lớp
HS đọc bài 3


Một số HS lên bảng giải


Em nào làm bài ở nhà thí chú ý xem bạn giải
như thế nào


Nếu chư a giải thì hoạt động cá nhân và giải
vào vở


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>IV/ Dặn dò:</b>



Đọc trước bài hiện tượng cảm ứng điện từ
Làm bài tập 30.1 -> 30.5 trong SBT


<b>Tuaàn 17 tiềt 33 </b> <b>Ngày 26/ 11/09</b>


<i><b>Bài: </b></i><b>HIỆN TƯỢNG CẢM ỨNG ĐIỆN TỪ</b>


<b>I/ Mục tiêu:</b>



<b>1/ Kiến thức:</b>


Làm được thí nghiệm dùng lam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm
ứng



Mơ tả được cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín bằng nam châm
vĩnh cửu, hoặc nam châm điện


<b>2/ Kó năng:</b>


Sử dụng đúng hai thuật ngữ mới, đó là dịng điện cảm ứng và hiện tượng cảm ứng điện từ


<b>3/ Thái độ:</b>


Kết hợp các thành viên trong tổ làm TN


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Một đinamơ xe đạp có gắn bóng đèn


Một đinamơ xe đạp đã bóc một phần vỏ bên ngồi đủ nhìn thấy cuộn dây và nam châm điện
Một cuộn dây có gắn đèn LED


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

III/ Hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Tạo tình huống học tập


Ta đã biết muốn tạo ra dòng điện phải dùng
nguồn điện Pin hoặc Ắcquy. Vậy có trường hợp
nào khơng dùng pin hoặc ắcquy mà vẫn tạo ra
dịng điện không?



Bộ phận nào làm cho đèn xe phát sáng?
Hãy đọc phần đặt vấn đề đầu bài


Để biết cấu tạo của Đinamô như thế nào ta vào
phần I


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Nêu cấu tạo và hoạt động của
Đinamô ở xe đạp


Đinamơ là có cơng dụng gì đối với xe đạp?
Hãy nêu cấu tạo của một Đinamô xe đạp mà em
biết?


Hãy quan sát hình 31.1 và cho biết cấu tạo của
đinamô xe đạp?


Neu nguyên tắc hoạt động của đinamơ?
Có phải nhờ có NC mà tạo ra được dịng điện
khơng? Chúng ta vào phần II


<i><b>Hoạt động 3:</b></i> Tìm hiểu cách dùng NC vĩnh cưu
để tạo ra dòng điện, trường hợp nào NC tạo ra
được dòng điện


Hãy đọc câu C1


Hãyhoạt động nhóm trả lời


Trong trường hợp nào có dịng điện chạy qua đèn
LED?



Hãy đọc câu C2


Hãy làm TN kiểm chứng và rút ra nhận xét


<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Tìm hiểu cách dùng NC điện để
chế tạo ra dịng điện


Hãy đọc câu C3


Hãy làm TN theo hình 31.3 và rút ra nhận xét
GV hướng dẫn HS lắp ráp TN, cách đặt NC điện
và lõi sắt của NC được đưa sâu vào lòng cuộn
dây


Chú ý khi đóng ngắt mạch điện thì từ trường của
NC thay đổi như thế nào?


<i><b>Hoạt động 5:</b></i> Tìm hiểu hiện tượng cản ứng và
dịng điện cảm ứng


Hãy đọc thơng tin dịng điện cảm ứng là gì?
Thế nào là dịng điện cảm ứng?


Thế nào là hiện tượng cảm ứng?


<i><b>Hoạt động 6 :</b></i> Vận dụng
Hãy đọc và trả lời câu C4


<b>Hoạt động của trò</b>



2 HS đặt vấn đề dâu bài


2 HS đọc phần đặt vấn đề đầu bài
Có thể HS khơng biết


Bình điện xe đạp


Dùng để thắp sáng đèn xe đạp


<b>I/ Cấu tạo và hoạt động của Đinamô ở </b>
<b>xe đạp</b>


HS nêu cấu tạo đinamô của xe đạp
HS tả đinamô trong thực tế mà các em
biết


HS nhìn hình trả lời


<b>II/ Dùng NC để chế tạo ra dòng điện</b>


1/ Dùng NC vĩnh cửu


Khi quay núm của đinamô thì NC quay
theo


HS đọc câu C1


Hoạt động nhóm làm thi nghiệm
Trường hợp 1 và trường hợp 4


HS đọc câu C2


Hoạt động nhóm làm TN
HS rút ra nhận xét
2/ Dùng NC điện
HS đọc câu C3


Hoạt động nhóm làm TN và rút ra nhận
xét


HS lắp ráp TN


Làm rõ khi đóng ngắt mạch điện và rút
ra nhận xét


<b>III/ Hiện tượg cảm ứng điện từù</b>


HS đọc thơng tin


HS trả lời dịng điện cảm ứng là gì?
HS trả lời hiện tượng cảm ứng là gì?


<b>IV/ Vận dụng:</b>


HS đọc và trả lời cá nhân trả lời câu C4


HS trả lời câu C5


HS khác nhận xét
HS đọc ghi nhớ



</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hãy trả lời câu hỏi đặt ra ở đầu bài?
Hãy đọc phần ghi nhớ?


Hãy đọc có thể em chưa biết?


<b>IV/ Ghi nhớ:</b>



-

Gồm một NC và một cuộn dây


- Khi quay núm của Đinamơ NC quay theo và đèn sáng
- Có nhiều cách dùng NC


Để tạo ra dịng điện trong cuộn dây kín. Dịng điện được tạo ra theo cánh đó gọi là dịng điện
cảm ứng


Hiện tượng xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi là hiện tượng cảm ứng điện từ


<b>V/ Dặn dò:</b>



Học thuộc phần ghi nhớ


Trả lời câu hỏi 31.1-> 31. 4 trong SBT
Đọc trước bài 32


<b>Tuần 17 tiết 34</b> <b> Ngày 26/11/09</b>


<i><b>Bài:</b></i><b>ĐIỀU KIỆN XUẤT HIỆN DÒNG ĐIỆN CẢM ỨNG</b>


<b>I/ Mục tiêu</b>

:

Kiến thức:


Xác định được có sự biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện Scủa cuộn dây dẫn kín
khi làm TN với NC điện và NC vĩnh cửu


Dựa trên quan sát TN, xác lập được mối quan hệgiữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng vàsự
biến đổi của số đường sức từ xuyên qua tiết diện S của dây dẫn kín


Phát biểu được điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng


Vận dụng được điều kiện xuất hiện dịng điện cảm ứng giải thích và dự đồn những trường
hợp cụ thể, trong đó xuất hiện dịng điện cảm ứng


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



Mơ hình cuộn dây dẫn và

<b>đường sức từ của một nam châm</b>



<b>III</b>

/ Hoạt động dạy học:


<b>Hoạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1: </b></i>Tạo tình huống
học tập


Có những cách nào dùng NC để
tạo ra dòng điện cảm ứng?
Vậy vịêc tạo radòng điện cảm
ứng phụ thuộc vào nam châm


<b>Hoạt động của trò</b>



HS trảlời dựa vào kiến thức
đã học


Các Nc khác nhau đều tạo ra
dòng điện cảm ứng


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

hay trạng thái chuyển động của
nam châm?


Yếu tố nào chung trong các
trường hợp tạo ra dòng điện cảm
ứng?


Các nhà bác học đã chứng minh
chính từ trường của NC đã tác
dụng một cách nào đó lên cuộn
dây và gây ra hiện tượng cảm
ứng điện từ


đểû hiểu rõ hơn ta vào phần I


<i><b>Hoạt động 2:</b></i> Tìm hiểu sự biến
đổi số đương sức từxuyên qua
tiết diện của cuộn dây


Hướng dẫn HS sử dụng mơ hình
và đếm số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây khi
nam châm ở xa và khi lại gần
cuộn dây



Hãy đọc thông tin trong SGK,
kết hợp với mơ hình hãy trả lời
câu C1 và rút ra nhận xét?


<i><b>Hoạt động 3: </b></i>Tìm hiểu điều kiện
xuất hiện dònh điện cảm ứng
Dòng điện cảm ứng xuất hiện
khi nào?( trong bài 31)


Hãy đọc câu C2


Hãy hoạt động nhóm trả lời câu
C2


Từ câu C2 và bảng 1 nhận xét


Từ bảng 1 hãy cho biết điều
kiện nào thì xuất hiện dịng điện
cảm ứng trong cuộn dây dẫn
kín?


Hãy đọc và trả lời câu C4


Hãy hoạt động nhóm trả lời câu
C4


Hãy rút ra dòng điện cảm ứng
trong trường hợp nào?



<i><b>Hoạt động 4:</b></i> Vận dụng


Từ trường của NC biến đổi như
thế nào khi cường độ dòng điện
tăng giảm?


Hãy đọc câu C5


Hoạ động nhóm làm TN trả
lời câu hỏi


HS đọc SGK, kết hợp với mô
hình trả lời câu C1


Nhận xét: Khi đưa một cực
của thanh nam châm lại gần
hay ra xa đầu một cuộn dây
dẫn thì số đường sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuộn dây
dẫn tăng hoặc giảm


Nc chuyển động tương đối với
cuộn dây


HS đọc câu C2


Hoạt động nhóm trả lời câu
C2


HS trả lời trong từ trường khi


số đường sức từ xuên qua tiết
diện S của cuộn dây biến
thiên


HS đọc câu C4


Hoạt động nhóm trả lời câu
C4


Khi đóng ngắt dịng điện thì
từ trường xun qua cuộn dây
biến thiên


HS nêu ra kết luận


Khi dịng điện tăng thì từ
trường cũng tăng, khi CĐDĐ
giảmthì từ trường cũng giảm
HS đọc câu C5


<b>I/ Sự biến đổi số đường </b>
<b>sức tư øxuyên qua tiết </b>
<b>diện của cuộn dây</b>


Nhận xét:


Khi đưa mộtcực của NC
lại gần hay ra hai đầu
của cuộn dây thì số
đường sức từ xuyên qua


tiết diện S của cuộn dây
biến thiên


<b>II/ Điều kiện xuất hiện </b>
<b>dòng điện cảm ứng</b>


Điều kiện để xuất hiện
dòng điện cảm ứng
trong cuộn dây kín là số
đường sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuộn dây
đó biến thiên


<b>III/ Vận dụng:</b>


HS làm cá câu C5, C6


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Hoạt động cá nhân trả lời câu C6


Các em giải thích giống câu C5


Hãy đọc phần ghi nhớ


Hãy đọc có thề em chưa biết


Khi núm đinamô quay làn NC
quay theo tạo ra từ trường
xuyên qua cuộn dây biến đổi
Hoạt động cá nhân trả lời câu
C6



Trả lời câu C6 vào vở


2 HS đọc có thể em chưa biết


<b>IV/ dặn dò:</b>



Ta khơng nhìn thấy từ trường tại sao ta có thể khảo sát được sự biến thiên của từ trường ở chỗ
cuộn dây?


Về nhà học thuộc phần ghi nhớ


Giải thích các hiện tượng 32.1-> 32.4 trong SBT
Chuẩn bị tiết sau ôn tập để chuẩn bị kiểm tra học kỳ


<b>Tuần 18 tiết 35</b> <b> Ngày 28/11/09</b>


<b>ÔN TẬP CHUẨN BỊ THI HỌC KỲ I</b>



<b>I/ Mục tiêu:</b>



HS ơn lại những kiến thức cần thiết đã học của phần điện học và phần điện từ học
Oân lại những công thức đã học để làm một số bài tập đơn giản


<b>II/ Chuẩn bị:</b>



SGK, vở


III/ Hoạt động dạy học:




Ho<b>ạt động của thầy</b>


<i><b>Hoạt động 1:</b></i> Trả lời các câu hỏi ôn tập
1/ Muốn biết ở một điệm A trong khơng
gian có từ trường hay khơng ta làm gì?
2/ Làm thế nào để chế tạo một nam châm
vĩnh cửu, một nam châm điện


3/ Nêu định luật Jun Len-xơ, viết biểu
thức của định luật và các đại lượng trong
công thức, nêu các đại lượng trong công
thức?


4/ nêu định luật ôm? Việt biểu thức của
định luật và các đại lượng trong cơng
thức?


5/ nêu quy tắc xác định chiếu của các


<b>Hoạt động của trò</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

đường cảm ứng từ?


6/ Nêu quy tắc xác định chiều của lực từ
tác dụng lên dây dẫn?


7/ Một động cơ điện hoạt động nhờ
nguyên tắc nào?


8/ Địên trở của dây dẫn phụ thuộc vào


những yếu tố nào của dây dẫn?


9/ Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm
ứng?


10/ Làm thê nào để tiết kiệm điện năng?


<i><b>Hoạt đơng2:</b></i> Ơn lại các cơng thức đã học
Nêu công thức củaĐịnh luật ôm?


Trong đoạn mạch nối tiếp I, U, R được
tính như thế nào?


Trong đoạn mạch song song I, U, R được
tính như thế nào?


Nêu công thức của định luật Jun Len-xơ?
Nêu công thức tính điện trở phụ thuộc vào
dây dẫn?


Hãy suy ra các cơng thức tính l, S, 


Nêu cơng thức tính điện năng tiêu thụ?


<i><b>Hoạt động 3</b></i>: Giải một số bài tập đơn giản
Bài 1/ Tính điện trở một dây dẫn bằng
nhơm có chiều dài 1KM có tiết điện 0, 56
mm2


Tính điện trở phụ thuộc vào dây dẫn bằng


cơng thức nào?


Kiểm tra đơn vị của công thức? Nếu đơn
vị chưa đúng thì phải đổi đơn vị


Bài 2:Cho hai điện trở R1= 30, R2 =20


mắc nối tiếp vào đoạn mạch có HĐT 25 V
Tính điện trở tương đương của đoạn mạch?
Tính cường độ dịng điện qua mỗi điện
trở?


Tính HĐT hai đầu mỗi điện trở?


Bài 3: một bàn là điện có 220- 1000W
được sử dụng với HĐT 220V


Tính nhiệt lượng toả ra của bàn là?trong
1h




Hoạt động cá nhân nêu các công thức đã
học để giải các bài tập


I=


<i>U</i>
<i>R</i>



=> U= I.R, R=


<i>U</i>
<i>I</i>


I= I1=I2………


U= U1+U2 +….


R= R1+R2……..


I= I1 +I2 …..


U= U1 =U2……..


1 2


1 1 <sub>1 ...</sub>
<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


Q= I2<sub>.R.t</sub>


R= 


<i>l</i>
<i>S</i>


HS ruy ra các cơng thức tính l, S, 


A= U.I.t



Hoạt động cá nhân giải bài 1 dưới sự
hướng dẫn của GV


HS trả lời


Đổi 1KM= 1000m


Mời một HS lên bảng giải
Mời HS khác nhận xét
Hoạt động nhóm giải bài 2


Các nhóm cử người giải bài 2 lên bảng
Hoạt động cá nhân giải bài 3


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Oân lại tất cà cá kiến thức đã học
Ơn lại các bài tập đã giải


</div>

<!--links-->

×