Tải bản đầy đủ (.ppt) (93 trang)

CHỨC NĂNG THẬN VÀ TRIỆU CHỨNG THẬN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 93 trang )

LỚP HÈ


CHỨC NĂNG THẬN&
Triệu chứng thận niệu



CHỨC NĂNG THẬN
( cầu thận- ống thận-mơ kẽ)
1+ Điều hồ CÂN BẰNG nội mơ : duy trì thể tích tuần
hồn hữu hiệu
+ Duy trì cân bằng các chất điện giải
+Thăng bằng kềm toan
2- Bài tiết các sản phẩm chuyển hoá đặc biệt sp chuyển
hố Protein(chứa gốc Nitơ)
3- Điều hồ nội tiết:
+ Hệ RAA- ADH : ĐH HA, thể tích TH
+ Tiết EPO(Erythropoeitin) : tạo máu..
+ điều hoà Ca-Phospho-PTH-Xương


SINH LÝ THẬN


-Màng lọc cầu thận có 3
lớp: TB nội mơ mao
mạch,màng nền và tế bào
chân giả ( lỗ lọc 70-75 Ao )
-Thành phần có trọng
lượng pt dưới 70.000 Da đi


qua : hầu hết các protein
và các thành phần tế bào
bị giữ lại
- sử dụng 20-25% Oxy cơ

thể , ¼ cung lượng tim=
1-1,2l/ phút mỗi thận :
120- 180 lít dich lọc /
ngày, được tái hấp thu ở
ống thận tạo thành nước
tiểu trung bình ở người
lớn từ 1-2lít/ngày



CHỨC NĂNG THẬN
-Cầu thận: Lọc các chất = cho phép các thành phần HT dưới
70.000Da qua CT
-Ống thận : tái hấp thu-bài tiết để CÂN BẰNG
+V th hữu hiệu
+ ion máu và kềm toan
+ hấp thu chất có lợi
+ Đào thải SP CH
-Mô kẽ : + hệ cạnh CT : trục RAA-ADH
+ Tạo EPO
+ Hoạt hóa VitD3


KHẢO SÁT CHỨC NĂNG LỌC CỦA THẬN
-Đo mức lọc cầu thận : số ml dich lọc qua cầu thận/ phút

-Mức lọc cầu thận ước đoán = Hệ số thanh thải một chất = số
ml /ph dịch lọc qua cầu thận thải sạch chất đó
- Các chất thoả DÙNG ĐỂ ĐO tha iu kin:
. Không bị chuyển hoá trong cơ thể.
. Đợc lọc dễ dàng qua cầu thân.
. Không bị ống thân tái hấp thu hay bài
tiết.
Cỏc cht nh Inulin, maniton, natri thiosulphat..


• Clearance chất phóng xạ: Iod 125 Iothalamate,
Technitium 99m DTPA, Cr51 EDTA
• Clearance Creatinin 24 giờ > GFR > Clearance urê
24 giờ
• Estimated Clearance Creatinin (eClcr): ước đốn
theo cơng thức Cockcroft-Gault
• Estimated GRF (eGFR): Ước đốn GFR theo cơng
thức MDRD, CKD-EPI


CREATININE
- Creatinin là sản phẩm thoái biến của
creatin ; creatinin không độc, có nồng độ
ổn định trong máu và đợc đào thải qua
thân. Nồng độ bình thờng trong máu của
creatinin lµ 44-106µmol/l (0,5-1,5mg/dl).
- Lâm sàng dùng Creatinin nội sinh :
+ do SX và bài tiết hằng định
+


Ucre
Ccre =

1,73
x

Pcre

S( m2 da)


Cockcroft - Gault (1975)

- Cockcroft Gault
ÑTL creatinine (ml/ph) = ( 140 -tuổi)x Cân
nặng (Kg)
72 x creHT( mg%)
Nếu là nữ, nhân
với 0,85
DTD= (cân nặng x chiều cao/3600)1/2


1- ĐỘ LỌC CẦU THẬN ƯỚC
ĐOÁN(1999):
The Modification of Diet in Renal Disease (MDRD)
ÑLCT (ml/ph/1,73 m2 da)
=186 x (creatinine HT) -1,154 x
x(Tuổi) -0,203 x (0,742 nếu là
nữ) x
x(1,210 nếu là người da

ñen)
2-The CKD-EPI creatinine equation (2009-2012):


BẤT LỢI KHI DÙNG CREATININE
Ngun nhân
Creatinin máu khơng ổn định

Ví dụ
Tổn thương thận cấp

Các yếu tố khác biệt với dân số
nghiên cứu
Sản xuất creatinin

Chủng tộc, khối cơ, kích thước cơ thể, chế độ ăn và tình trạng
dinh dưỡng

Bài tiết Creatinin tại ống thận

Giảm bài tiết do thuốc ức chế (trimethoprim, cimetidin,
fenofibrate)

Loại trừ Creatinin ngoài cơ thể

Lọc thận, kháng sinh ức chế creatinase ở ruột, mất dịch ngoại
bào

GFR cao hơn


Sai số trong đo lường Scr và GFR

Liên quan đến xét nghiệm Creatinin

Ảnh hưởng đến phân tích quang phổ (bilirubin, thuốc…)
Ảnh hưởng hóa học (Glucose, ketones, bilirubin, thuốc…)



DÙNG CYSTATIN C
• Sản xuất từ tế bào trong cơ thể ở mức hằng định
• Khơng phụ thuộc khối lượng cơ
• Chỉ được lọc qua cầu thận
• Khơng được bài tiết bởi ống thận
• Được hấp thu hồn tồn bởi ống thận và chuyển hóa
hồn tồn


ƯU ĐIỂM CYSTATIN C
Đối tượng
Trẻ em, người già, nhược

Lí do
Khối lượng cơ thấp



Đái tháo đường

Phát hiện sớm suy thận


Xơ gan

Chuyển hóa creatinin tại gan kém

Điều trị độc tế bào

Phát hiện sớm biến chứng suy thận
do Cisplastin


XẫT NGHIM URE
1-Urê :l sn phm thoỏi giỏng protein:
Amino acid
NH3
glutamin
gan

Ure

ã Urê có phân tử lợng 60,1, đợc đào thải
chủ yếu qua thân, bình thờng là 1,78,3 mmol/l (10-50mg/l).
ã Yếu tố ảnh hởng tới nồng độ urê trong
máu nh: chế độ ăn nhiều protein, sốt,
chảy máu đờng tiêu hoá, nhim trựng...
ã Urê máu rt ít độc, nhng các hợp chất
cha nit khỏc rt c nh guanidin, các chất
có phân tử lợng trung bình... tăng song
song với urê máu ở bệnh nhân suy thân.
ã Urê dễ định lợng, nên trong lâm sàng,

định lợng urê trong máu thờng đợc sử
dụng để đánh giá và theo dõi mức độ
suy thân.


Cân bằng điện giải – pH máu
- Điện giải : .Na , Kali, Canci, Phospho, Cl, Mg
- Kiềm toan : pH máu, HCO3, H+
Các chất có liên quan đền chức năng thận
- Đường huyết, đường máu
- Protein, Albumin /máu , Protein,Alb/niệu
.Protein máu :60-80g/l; Albumin 45-55g/l, globulin 2535g/l ,tỉ lệ A/G 1,3-1,8.
- Lipid/máu : tăng trong hội chứng thận hư do rối loạn
tổng hợp


CHỨC NĂNG Ống thận mô kẽ
- Giải phẩu : ống lượn gần, quai Henle ống
lượn xa và ống góp, mạch máu, tế bào gian
mô…
- Sinh lý:
+ cô đặc nước tiểu ( hấp thu Na+ và nước)
+ Thải K+, cân bằng kềm toan
+ tái hấp thu các chất có lợi : aa, glu, vitamin..
+ Sx Erythropoietin
+ tham gia Ca-Phos- PTH- CH Xương
+ hệ RAA-ADH


-


-

KHẢO SÁT CHỨC NĂNG OTMK
Đo độ thẩm thấu nước tiểu sáng sớm:
BT :800 ± 30mOsm/kg H2O
Nếu ≥ 600mOsm/kg H2O: bt
Nếu<600mOsm/kg H2O : giảm khả năng cô
đặc NT
Đo hệ số thanh thải nước tự do
Nghiệm pháp Zimniski
Nghiệm pháp hạn chế nước:
Nghiệm pháp nhịn khát Volhard
NP tiêm arginin vasopresin (AVP)


CÁC XÉT NGHIỆM KHẢO SÁT NƯỚC TIỂU
1-TÝnh chÊt vËt lý cđa níc tiĨu:
+ ThĨ tÝch níc tiĨu:
- Đa niƯu: khi sè lỵng níc tiĨu >2000ml/24giê.
- ThiĨu niƯu: khi sè lỵng nớc tiểu 100500ml/24giờ.
- Vô niệu: khi số lợng nớc tiểu <100ml/24giờ.
+ Màu sắc nớc nớc tiểu:
- Nớc tiểu đục: đái ra mủ; đái ra cặn
phosphat, cặn urat, đái ra dỡng chấp.
- Nớc tiểu có màu đỏ nhạt đến nâu thẫm: đái
ra máu.
- Nớc tiểu có màu nâu đỏ đến nâu: ®¸i ra
hemoglobin; ®¸i ra myoglobin; ®¸i ra
porphyrin.



TỔNG PHÂN TÍCH NƯỚC TIỂU


2- TỔNG PT NƯỚC TIỂU:
- Màu sắc
- Tỷ trọng nước tiểu
• Tỷ trọng bình thường 1,003-1,035 (đo 1 lần đi tiểu).
• Nước tiểu bị pha lỗng( nhược trương), tỉ trọng 1,0031,007
• Nước tiểu đậm đặc( ưu trương), tỉ trọng 1,020- 1,035
• Nước tiểu đẳng trương có tỉ trọng 1,010- 1,020


- PH nước tiểu
• Bình thường pH : 5-8,5 ; Bình thường nước tiểu
hơi acid với pH bằng 6
- Protein
• Bình thường lượng protein trong nước tiểu 100150mg/24h, tương đương xấp xỉ 100mg/l. Đây là độ
nhạy tối đa của que thử. Khi pH quá kiềm hay tiểu
máu vi thể thì sẽ gây dương tính giả.
• Khi dùng que thử nước tiểu sử dụng
tétrabromophénol que sẽ đổi màu từ vàng đến xanh
lá đậm: vết – 4+
Vết tương ứng với đạm 150-300mg/l, và 4+ tương
ứng với 2g/l


×