Tải bản đầy đủ (.pdf) (3 trang)

Kiem Tra 1 Tiet Ly 12 De 122

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (309.34 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Mã đề 122 Trang 1 / 3 GV. Nguyễn Văn Tùng Lâm
Trung tâm: GDTX Th<b>ốt Nốt</b>... <b>ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT</b>


Họ và tên: ... Môn: V<b>ật lý (Lần I)</b>
Đề số: <b>122</b>... Lớp: <b>12 (BTVH) </b>


<i><b>H</b></i>

<i><b>ọc vi</b></i>

<i><b>ên làm bài trên “Phi</b></i>

<i><b>ếu trả lời trắc nghiệm</b></i>

<i><b>” </b></i>



<i> (Đề có tổng cộng 40 câu)</i>
<b>Câu 1:</b> Tốc độ truyền sóng trong mơi trường phụ thuộc vào


A. bước sóng và tần số sóng


B. bản chất của mơi trường và bước sóng
C. bản chất của mơi trường và tần số sóng


D. tính đàn hồi và mật độ của mơi trường (bản chất của môi trường)
<b>Câu 2:</b> Vận tốc truyền âm trong một môi trường


A. tăng khi nhiệt độ của mơi trường giảm
B. giảm khi tính đàn hồi của mơi trường giảm
C. giảm khi khối lượng riêng của môi trường giảm


D. tăng khi mật độ các phần tử vật chất của mơi trường tăng


<b>Câu 3:</b> Khi có sóng dừng trên một sợi dây đàn hồi thì khoảng cách giữa hai bụng sóng liên tiếp
bằng


A.
4
<i></i>



B.
2
<i></i>


C. <i></i> 2<i></i>


<b>Câu 4:</b> Chọn phát biểu sai


A. sóng dừng là trường hợp riêng của giao thoa sóng


B. khoảng cách giữa hai nút hoặc hai bụng liền nhau bằng nửa bước sóng
C. khi tạo thành sóng dừng thì hai sóng thành phần khơng truyền đi nửa


D. hình ảnh sóng dừng trên một sợi dây phụ thuộc vào tần số dao động của nguồn sóng


<b>Câu 5:</b> Một sóng âm biểu thị bởi phương trình: <i>u</i>28cos

2000<i>t</i>20<i>x</i>

cm. Tính tốc độ truyền âm


A. 334 m/s B. 331 m/s C. 314 m/s D. 100 m/s


<b>Câu 6:</b> Hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 7,8cm dao động với tần số 20Hz. Vận tốc truyền sóng
trên mặt chất lỏng là 0,24m/s. Số gợn sóng trên đoạn AB là


A. 11 B. 12 C. 13 D. 14


<b>Câu 7:</b> Thực hiện thí nghiệm giao thoa sóng trên mặt chất lỏng với hai nguồn sóng kết hợp là S<sub>1</sub>
và S2. Gọi <i></i> là bước sóng, d1 và d2 lần lượt là khoảng cách từ điểm M đến các nguồn S1 và S2. Điểm M
đứng yên khi


A. ;



2
)
1
2
(


2
1


<i></i>





<i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i> k = 0, 1, 2, …. B. ;


2
)
1
2
(


2
1


<i></i>






<i>d</i> <i>k</i>


<i>d</i> k = 0, 1, 2, ….


C. <i>d</i><sub>1</sub><i>d</i><sub>2</sub> <i>k</i>; k = 0, 1, 2, …. D. <i>d</i><sub>1</sub><i>d</i><sub>2</sub> <i>k</i>; k = 0, 1, 2, ….


<b>Câu 8:</b> Cho phương trình dao động điều hịa <i>x</i>4cos

4<i>t</i>

(cm). Biên độ, chu kì, tần số và pha
ban đầu của dao động lần lượt là:


A. -4cm; 0,5s; 2Hz;rad B. 4cm; 0,5s; 2Hz;0 rad C. 4cm; 0,5s; 2Hz;<i></i>rad D. 4cm; 2s; 0,5Hz;<i></i>rad
<b>Câu 9:</b> Một vật dao động điều hịa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 8 cm. Biên độ dao động của
vật là bao nhiêu ?


A. -4 cm B. 4 cm C. -8 cm D. 8 cm


<b>Câu 10:</b>Cơng thức tính chu kì dao động của con lắc lò xo là:
A.


<i>m</i>
<i>k</i>


<i>T</i> 2<i></i> B.


<i>k</i>
<i>m</i>


<i>T</i> 2<i></i> C.



<i>m</i>
<i>k</i>
<i>T</i>


<i></i>
2


1


 D.


<i>k</i>
<i>m</i>
<i>T</i>


<i></i>
2


1




<b>Câu 11:</b>Cơng thức tính chu kì của con lắc đơn dao động nhỏ (sin<i></i><i></i>) (rad) là
A.


<i>l</i>
<i>g</i>


<i>T</i> 2<i></i> B.



<i>g</i>
<i>l</i>


<i>T</i> 2<i></i> C.


<i>l</i>
<i>g</i>
<i>T</i>


<i></i>
2


1


 D.


<i>g</i>
<i>l</i>
<i>T</i>


<i></i>
2


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Mã đề 122 Trang 2 / 3 GV. Nguyễn Văn Tùng Lâm
<b>Câu 12:</b>Một con lắc đơn được thả không vận tốc đầu từ li độ góc <i></i><sub>0</sub>. Khi con lắc đi qua vị trí cân
bằng thì tốc của quả cầu con lắc là bao nhiêu ?



A. <i>v</i> <i>gl</i>cos<i></i><sub>0</sub>) B. <i>v</i> 2<i>gl</i>cos<i></i><sub>0</sub>) C. <i>v</i> <i>gl</i>(1cos<i></i><sub>0</sub>) D. <i>v</i> 2<i>gl</i>(1cos<i></i><sub>0</sub>)


<b>Câu 13:</b>Hai dao động ngược pha khi :


A. <i></i><sub>2</sub><i></i><sub>1</sub>2<i>n</i> B. <i></i><sub>2</sub><i></i><sub>1</sub><i>n</i> C. <i></i><sub>2</sub><i></i><sub>1</sub>

<i>n</i>1

<i></i> D. <i></i><sub>2</sub><i></i><sub>1</sub>

2<i>n</i>1

<i></i>
<b>Câu 14:</b>Hiện tượng giao thoa là hiện tượng


A. tổng hợp của hai dao động
B. tạo thành các gợn lồi, lõm


C. giao nhau của hai sóng tại một điểm của mơi trường


D. hai sóng, khi gặp nhau có những điểm chúng ln ln tăng cường nhau, có những điểm chúng luôn
luôn triệt tiêu nhau


<b>Câu 15:</b>Tại điểm phản xạ thì sóng phản xạ


A. ln ngược pha với sóng tới B. cùng pha với sóng tới nếu vật cản cố định
C. ngược pha với sóng tới nếu vật cản cố định D. ngược pha với sóng tới nếu vật cản tự do


<b>Câu 16:</b>Một dây đàn dài 0,8 m hai đầu cố định dao động với một bụng độc nhất. Bước sóng của
sóng trên dây là


A. 0,4 m B. 0,8 m C. 1,2 m D. 1,6 m


<b>Câu 17:</b>Một lá thép dao động với chu kỳ T = 80 ms. Âm do nó phát ra thuộc loại


A. Âm nghe được B. Hạ âm C. Siêu âm D. Âm thanh


<b>Câu 18:</b>Cho mức cường độ âm là 40 dB. Tính cường độ âm I



A. 6 2


/


10 <i>W</i> <i>m</i> B. 8 2


/


10 <i>W</i> <i>m</i> C. 10 2


/


10 <i>W</i> <i>m</i> D. 12 2


/
10 <i>W</i> <i>m</i>


<b>Câu 19:</b>Độ to của âm gắn liền với


A. tần số âm B. cường độ âm


C. mức cường độ âm D. biên độ dao động của âm


<b>Câu 20:</b>Xét dao động tổng hợp của hai dao động hợp thành có cùng phương và cùng tần số. Biên
độ của dao động tổng hợp không phụ thuộc


A. biên độ của dao động hợp thành thứ nhất B. biên độ của dao động hợp thành thứ hai
C. tần số chung của hai dao động hợp thành D. độ lệch pha của hai dao động hợp thành
<b>Câu 21:</b>Sóng ngang truyền được trong các mơi trường



A. khí B. lỏng C. rắn và trên mặt chất lỏng D. khí, lỏng và rắn
<b>Câu 22:</b>Tốc độ truyền sóng âm trong mơi trường nào là lớn nhất ?


A. Khí ở áp suất thấp B. Khí ở áp suất cao C. lỏng D. rắn
<b>Câu 23:</b>Phương trình nào dưới đây là phương trình sóng ?


A. <i>u</i><i>A</i>sin<i>t</i> B. <i>u</i><i>A</i>cos<i>t</i> C. <i>u</i> <i>A</i>cos

<i>t</i><i></i>

D. 









<i>v</i>
<i>x</i>
<i>t</i>
<i>A</i>


<i>u</i> cos<i></i>


<b>Câu 24:</b>Hai nguồn phát sóng kết hợp là hai nguồn có
A. cùng tần số dao động B. cùng biên độ dao động


C. pha dao động bằng nhau D. cùng tần số dao động và có hiệu số pha dao động khơng đổi


<b>Câu 25:</b>Có hai nguồn phát sóng đồng bộ. Tại điểm M sẽ có cực tiểu giao thoa nếu hiệu đường đi từ


điểm đó đến hai nguồn bằng bao nhiêu ?


A. <i>k</i> B.

2<i>k</i>1

<i></i> C. <i></i>










2
1


<i>k</i> D.


2
2


1 <i></i>











<i>k</i>


<b>Câu 26:</b>Trên một sợi dây treo thẳng đứng, đầu dưới tự do, người ta đếm được 3 nút. Số bụng trên
dây sẽ là bao nhiêu ?


A. 1 B. 2 C. 3 D. 4


<b>Câu 27:</b>Trên một sợi dây buộc nằm ngang vào hai điểm cố định, người ta tạo ra một hệ sóng dừng
mà khoảng cách giữa hai nút cạnh nhau là 12 cm. Tại một điểm trên dây nằm cách một đầu dây 18
cm sẽ có gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Mã đề 122 Trang 3 / 3 GV. Nguyễn Văn Tùng Lâm
<b>Câu 28:</b>Tai người có thể nghe được các âm có tần số nằm trong khoảng nào dưới đây ?


A. 10102<i>Hz</i> B. 103104<i>Hz</i> C. 104105<i>Hz</i> D. 105106<i>Hz</i>


<b>Câu 29:</b>Âm có cường độ <i>I</i>1 có mức cường độ <i>L</i>120<i>dB</i>. Âm có cường độ <i>I</i>2 có mức cường độ


.
30


2 <i>dB</i>


<i>L</i>  Chọn hệ thức đúng.


A. I<sub>2</sub> = 1,5I<sub>1</sub> B. I<sub>2</sub> = 10I<sub>1</sub> C. I<sub>2</sub> = 15I<sub>1</sub> D. I<sub>2</sub> = 100I<sub>1</sub>
<b>Câu 30:</b>Độ cao của âm là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến


A. tần số âm B. cường độ âm C. mức cường độ âm D. số các họa âm
<b>Câu 31:</b>Âm sắc là một đặc trưng sinh lí của âm liên quan đến



A. tần số âm B. cường độ âm C. mức cường độ âm D. số các họa âm


<b>Câu 32:</b>Biểu thức nào sau đây là biểu thức biên độ tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng
phương, cùng tần số ?


A. 2 <sub>1</sub> <sub>2</sub>

<sub>2</sub> <sub>1</sub>



2
2


1  2 cos<i></i> <i></i>


 <i>A</i> <i>A</i> <i>AA</i>


<i>A</i> B. 2 <sub>1</sub> <sub>2</sub>

<sub>2</sub> <sub>1</sub>



2
2


1  2 cos<i></i> <i></i>


 <i>A</i> <i>A</i> <i>AA</i>
<i>A</i>


C. 








 





2
cos


2 2 1


2
1
2
2
2
1


<i></i>
<i></i>


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i> D. 








 





2
cos


2 2 1


2
1
2
2
2
1


<i></i>
<i></i>


<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>
<i>A</i>


<i>A</i>


<b>Câu 33:</b>Để duy trì dao động của một dao động tắt dần để nó kéo dài mãi mãi, người ta
A. làm tăng độ nhớt của môi trường dao động


B. làm giảm độ nhớt của môi trường dao động


C. tác dụng vào vật dao động một lực biến thiên điều hòa


D. cung cấp năng lượng cho vật để bù đắp phần năng lượng đã mất do ma sát
<b>Câu 34:</b>Cơng thức tính tần số của con lắc lò xo là


A.


<i>k</i>
<i>m</i>
<i>f</i>


<i></i>
1


 B.


<i>m</i>
<i>k</i>
<i>f</i>


<i></i>
2



1


 C.


<i>m</i>
<i>k</i>
<i>f</i>


2
<i></i>


 D.


<i>m</i>
<i>k</i>
<i>f</i> 2<i></i>


<b>Câu 35:</b>Tại cùng 1 nơi, nếu chiều dài con lắc đơn giảm 4 lần thì chu kì dao động điều hịa của nó
A. tăng 4 lần B. giảm 4 lần C. giảm 2 lần D. khơng thay đổi


<b>Câu 36:</b>Một vật có khối lượng 750g, dao động điều hịa với biên độ 4cm, chu kì là 2s. Lấy <i></i>2 10.
Năng lượng của vật là bao nhiêu ?


A. 0,6J B. 6mJ C. 6J D. 0,6mJ


<b>Câu 37:</b>Tần số của một dao động tuần hoàn là ?


A. số dao động toàn phần thực hiện được trong một giây
B. số dao động toàn phần thực hiện được trong một chu kì



C. số dao động tồn phần thực hiện được trong cả q trình dao động của vật


D. số dao động toàn phần thực hiện được trong một khoảng thời gian bằng nữa chu kì


<b>Câu 38:</b>Một bạn dùng đồng hồ bấm giây để đo thời gian và đếm số dao động toàn phần của con lắc
đơn thì thấy trong 20s vật thực hiện được 40 dao động tồn phần. Chu kì dao động của con lắc đơn


A. <i>T</i> 0,5<i>s</i> B. <i>T</i> 20<i>s</i> C. <i>T</i> 40<i>s</i> D. <i>T</i> 2<i>s</i>


s


<b>Câu 39:</b>Hai âm có âm sắc khác nhau là do:


A. khác nhau về tần số B. độ cao và độ to khác nhau


C. tần số, biên độ của các họa âm khác nhau D. số lượng và cường độ của các họa âm khác nhau
<b>Câu 40:</b>Sóng ngang là sóng có phương dao động


A. nằm ngang B. thẳng đứng


C. vng góc với phương truyền sóng D. trùng với phương truyền sóng
<i> (Học viên không được sử dụng tài liệu) </i>


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×