Tải bản đầy đủ (.docx) (5 trang)

§ò thi häc kú i n¨m häc 2007 2008 §ò thi häc kú i n¨m häc 2007 2008 líp 9 i tr¾c nghiöm 5®ióm bµi 1 3 ®ióm khoanh trßn vµo ch÷ c¸i ®øng tr­íc c©u tr¶ lêi em cho lµ ®óng nhêt c©u 1 cã thó x¸c ®þnh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (77.1 KB, 5 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Đề thi học kỳ I năm häc 2007- 2008</b>
<b>líp 9</b>


I/ Trắc nghiệm: (5điểm)
<b> Bài 1: (3 ®iĨm)</b>


<b> Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời em cho là đúng nhất:</b>
Câu 1: Có thể xác định điện trở của một vật dẫn bằng dụng cụ nào sau đây?
A. Ampe kế B. Vôn kế


C. Ampe kế và vôn kế D. Cả A, B, C đều sai
Câu 2: Khi dây chì trong cầu chì bị đứt, ta phải làm gì?
A. Thay dây chì mới có tiết diện phù hợp.


B. Thay dây chì khác có tiết diện to hơn.
C. Thay bằng dây đồng.


D. Thay b»ng dây nhôm.


Câu 3: Tác dụng nào sau đây là tác dụng từ?
A. Lực tơng tác giữa Trái Đất và Mặt Trăng.


B. Thanh thuỷ tinh cọ xát vào lụa hút đợc giấy vụn.


C. Dòng điện chạy qua dây dẫn làm lệch kim nam châm đặt song song với nó.
D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 4: Với một dịng điện có cờng độ nhỏ, ta có thể tạo đợc một nam châm điện có
lực từ mạnh bằng cách nào?


A. Tăng chiều dài lõi của ống dây. C. Giảm chiều dài lõi của ống dây.


B. Tăng số vòng dây. D. Cả A, B, C đều đúng.


Câu 5: Một dây sắt có điện trở 0,9 <i>Ω</i> đợc cắt làm 3 đoạn bằng nhau. Nếu chập
hai đầu ba dây sắt lại với nhau thì chúng có điện trở bao nhiêu?


A. 0,1 <i>Ω</i> B. 0,6 <i>Ω</i> C. 0,3 <i>Ω</i> D. 0,4


<i></i>


Câu 6: Ba điện trở R1= R2= 3 <i>Ω</i> vµ R3 = 4 <i>Ω</i> mắc nối tiếp vào giữa hai điểm có


hiu in thế 12V. Điện trở tơng đơng và cờng độ dòng điện trong mạch lần lợt bằng:
A. 6 <i>Ω</i> và 1,25A. B. 7 <i>Ω</i> và 1,25A.


C. 10 <i>Ω</i> vµ 1,2A. D. 10 <i>Ω</i> vµ 1,25A.
<b> Bài 2: (2 điểm) Đánh dấu "x" vào ô thích hợp:</b>


<b>Nội dung</b> <b>Đúng</b> <b>Sai</b>


a, Khi tng chiu di ca dõy dẫn lên gấp đôi và tiết diện cũng tăng
lên gấp đơi thì điện trở của dây dẫn khơng thay i.


b, Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào bản chất của dây dẫn, ngoài ra
còn phụ thuộc vào chiều dài và tiết diện của dây dẫn.


c, Muốn vận tải điện năng đi xa thì tiết diện của dây dẫn cµng nhá
cµng tèt.


d, Có hai dây dẫn đồng chất, cùng tiết diện, điện trở của dây này lớn
gấp năm lần điện trở của dây kia, vậy chiều dài của nó cũng dài hơn


gấp năm lần.


II/ Tự luận : (5 điểm)
Bài 1: (1 điểm)


Chọn từ và cụm từ thích hợp cho các chỗ trống:


Cờng độ dòng điện trong dây dẫn (1) ...với hiệu điện thế giữa hai
đầu dây dẫn và tỉ lệ (2) ... với (3) ...của dây dẫn.


Điện trở của dây dẫn chỉ phụ thuộc vào kích thớc của dây dẫn và (4) ...
của dây dẫn mà không phụ thuộc vào (5) ... giữa hai đầu dây dẫn.
Bài 2: (3 điểm)


Giữa hai điểm A, B có hiệu điện thế khơng đổi U = 12V, ngời ta mắc điện trở R1


= 30 <i>Ω</i> vµ R2 = 20 <i>Ω</i> nèi tiÕp.


a, Tính cờng độ dịng điện qua mạch và cơng suất tiêu thụ của mỗi điện trở, công
suất tiêu thụ của đoạn mạch AB.


b, Mắc thêm một điện trở R3 song song với điện trở R2 thì cờng độ dòng điện qua R1


lớn gấp 5 lần cờng độ dòng điện qua R2. Tính điện trở R3 và cơng suất tiờu th ca


đoạn mạch AB.
Bài 3: (1 ®iĨm)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>Híng dÉn chÊm</b>
<b>M«n : VËt lÝ líp 9</b>


<b> I/ Trắc nghiệm</b>: (5 điểm)


<b> Bài 1: (3 điểm)</b>


Câu Câu 1 C©u 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6


Đáp án <b>C</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>C</b>


Điểm 0,5 điểm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm 0,5 ®iĨm
<b> Bài 2: (2 điểm)</b>


Mỗi ý đúng cho 0,5 điểm


Néi dung §óng Sai


a x


b x


c x


d x


II/ Tù luËn: (5 điểm)
<b> Bài 1: (1 ®iÓm) </b>


Mỗi ý điền đúng cho 0,2 điểm


(1) TØ lƯ thn ; (2) NghÞch; (3) §iƯn trë; (4) Bản chất; (5) Hiệu điện thế.
<b> Bài 2: (3 điểm) </b>





</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>ý a</b>


Vì R1 nối tiếp R2. Cờng độ dòng điện qua mạch :


I = <i>U</i>
<i>R</i><sub>1</sub>+<i>R</i><sub>2</sub>=¿


12


30+20 = 0,24 (A)


0,5 điểm
Công suất qua mỗi điện trở


P1 = I2 <sub>.R1 = 0,24</sub>2<sub> . 30 = 1,728 (W)</sub>
P2 = I2 <sub>.R2 = 0,24</sub>2<sub>. 20 = 1,152 (W)</sub>


0,25 ®iĨm
0,25 điểm
Công suất của đoạn mạch AB:


P = U.I = 12. 0,24 = 2,88 (W)


Hay P = P1 + P2 = 1,728 W + 1,152W = 2,28W


0,5 điểm



<b>ý b</b>


Vì R1nt(R3 //R2). Điện trë R3.


I1 = I2 + I3 = 5I2 <i>→</i> I3 = 4I2


<i>→</i> R3 = 1


4 R2 =
1


4 20 = 5 ( <i></i> )


0,25 điểm
0, 5 điểm
Điện trở của đoạn mạch AB


R <sub>❑</sub><i>'</i> <sub>= R</sub><sub>1 </sub><sub>+ R</sub><sub>23</sub><sub> = 30 + </sub> 20 .5


20+5 = 34 ( <i>Ω</i> )


C«ng suất của đoạn mạch AB


P <i>'</i> = <i>U</i>


2


<i>R'</i> =
122



34 4,235 (W)


0,25 ®iĨm
0,5 ®iĨm
<b> Bµi 3: (1 ®iĨm)</b>


* Trả lời đúng đơn vị cho 0,5 điểm


Kilôvôn - Ampe (kVA) là đơn vị của công suất
* Trả lời đợc vì sao cho 0,5 điểm


Xuất phát từ công thức P = UI nếu hiệu điện thế U có đơn vị là (kV), cờng độ


dịng điện I có đơn vị là (A) thì cơng suất có đơn vị là (kVA)


<b> Đề thi học kỳ I năm học 2007- 2008</b>
<b>lớp 7</b>


I/ Trắc nghiệm: (6 điểm)
<b> Bài 1(4 ®iĨm)</b>


<b> Khoanh trịn vào chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng nhất:</b>
Câu 1: Chọn phát biểu đúng:


A. Khi nguồn sáng nhỏ, phía sau vật cản sẽ có bóng tối.
B. Khi nguồn sáng lớn, phía sau vật cản sẽ có bóng nửa tối.
C. Hiện tợng nhật thực chỉ quan sát đợc vào ban ngày.
D. Hiện tợng nguyệt thực chỉ quan sát đợc vào ban đêm.


Câu 2: Một tia sáng chiếu tới vuông góc với gơng phẳng. Góc phản xạ bằng:


A. 00<sub> B. 45</sub>0<sub> C. 60</sub>0<sub> D. 90</sub>0


C©u 3 : ảnh của vật sáng tạo bởi gơng cầu låi lµ:


A. ảnh thật, nhỏ hơn vật. B. ảnh thật, lớn hơn vật.
C. ảnh ảo, nhỏ hơn vật D. ảnh ảo, lớn hơn vật.
Câu 4: Gơng cầu lõm thờng đợc ứng dụng:


A. Làm chố đèn pha xe ơtơ, mơtơ, đèn pin.
B. Tập trung năng lợng mặt trời.


C. Đèn chiếu dùng để khám bệnh tai, mũi, họng.
D. Cả 3 ứng dụng trên.


C©u 5: VËn tèc truyền âm trong các môi trờng giảm theo thứ tự:
A. Rắn, lỏng và khí. B. Rắn, khí và lỏng.
C. Khí, rắn và lỏng. D. Khí, lỏng và rắn.


Câu 6: Âm thanh có thể truyền ở môi trờng nào trong các môi trờng sau?


A. Xăng. B. Gỗ. C. Muối. D. Tất cả các môi trờng trên.
Câu 7: Một ngời cao 1,6m ban đầu đứng ngay dới bóng đèn nhỏ S đợc treo ở độ cao
3,2m. Khi ngời đó đi đợc 1m thì bóng đỉnh đầu in trên mặt đất di chuyển đợc một
đoạn là:


A. 1m. B. 2m. C. 4m. D. 0,5m.


C©u 8: Cho điểm sáng S cách gơng phẳng 30cm. ảnh S'<sub> của S qua gơng sẽ cách S </sub>


một khoảng:



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Bài 2: (1 điểm)</b>


Vt no đợc cho sau đây có thể xem là gơng phẳng?
<b> Hãy đánh dấu "x" vào ô tơng ứng:</b>


A. Mặt bàn gỗ.


B. Một vũng nớc trên đờng.
C. Một tờ giấy trắng trên bàn.
D. Một tấm kính trong suốt.
<b> Bài 3:(1 điểm)</b>


Hãy ghép các mệnh đề cho ở hai cột để trở thành câu hồn chỉnh:


<b>A</b> <b>B</b> <b>KÕt qu¶</b>


1, Biên độ giao động càng lớn thì a, âm phát ra càng thấp (càng trầm) 1 - ...
2, Tần số giao động càng lớn thì b, âm phát ra càng cao (càng bổng) 2 -...
3, Biên độ giao động càng bé thì e, âm phát ra càng to 3 -...
4, Tần số giao động càng nhỏ thì d, âm phát ra càng nhỏ 4 -...
II/ Tự luận: (4 im)


<b> Bài 1: (3 điểm )</b>


Cho hai ®iĨm A, B và gơng phẳng G nh hình vẽ.

<b>.B</b>



Hãy trình bày cách vẽ và vẽ tia sáng xuất phát từ A đến A

<b>.</b>



gặp gơng G tại I và phản xạ đến B. Chứng tỏ rằng



đờng truyền của tia sáng trên là duy nhất
'''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''' G


<b> Bµi 2: ( 1 ®iÓm)</b>


Hai bạn học sinh đứng trên một tầng lầu ba trong trờng, trong tay cầm một vỏ lon
nớc ngọt và một đồng hồ bấm giây. Em thứ hai nói: Với các dụng cụ này tơi có thể đo
đợc gần đúng độ cao của tầng lầu. Hỏi bạn ấy sẽ thực hiện nh thế nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Híng dÉn chÊm</b>
<b>M«n : VËt lÝ líp 7</b>


I/ Tr¾c nghiƯm : (6 điểm)
<b> Bài 1: (4 điểm)</b>


Câu Câu 1 Câu 2 C©u 3 C©u 4 C©u 5 C©u 6 C©u 7 Câu 8


Đáp án <b>A</b> <b>A</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>C</b>


Điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm 0,5 điểm
<b> Bài 2: (1 ®iĨm)</b>


Mỗi dấu "x" đúng cho 0,5 điểm. B và D
<b> Bài 3: (1 điểm) Mỗi ý đúng cho 0,25 điểm</b>


<b> 1- c ; 2 - b ; 3 - d ; 4 - a ; </b>
II/ Tù luËn: (4 ®iĨm)



<b> Bài 1: (3 điểm) </b>
<b> Trình bày đợc cách vẽ tia sáng cho 1,5 điểm. .B</b>
<b> Vẽ đợc tia sáng AIB cho 1điểm. A.</b>


Ta kẻ AH vng góc với gơng G và chọn A' H = AH.
Tia sáng phản xạ từ gơng đến đợc B thì đờng kéo dài


phải qua A' . Do đó nối A' và B sẽ cắt gơng G tại I. AIB là tia ''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''''' G


sáng cần vẽ.


Chứng tỏ đợc đờng truyền là duy nhất cho 0,5 điểm
Nếu có một điểm I1 khác khơng trùng với I thì đờng kéo dài


I1B không thể qua A' , nghĩa là không thể có đờng truyền khác ngồi đờng truyền


AIB. Vậy đờng truyền này là duy nhất.
<b> Bài 2: (1 điểm)</b>


Bạn học sinh đó có thể thực hiện: Thả rơi vỏ lon nớc ngọt. Khi vỏ lon chạm đất
(Thấy bị nảy lên) thì bấm đồng hồ. Đo thời gian lúc lon chạm đất đến khi nghe đợc
âm phát va chạm đó truyền đến tai. (gọi thời gian này là t).


Ta đã biết âm truyền trong khơng khí có v = 340m/s
Độ cao của tầng lầu là s


</div>

<!--links-->

×