Tải bản đầy đủ (.doc) (293 trang)

QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH DẤU VẾT CHÁY

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.69 MB, 293 trang )

QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH DẤU VẾT CHÁY
(Ban hành kèm theo Thông tư số............../2019/TT-BCA ngày......tháng......năm
2019 của Bộ Công an)
1. Bước 1: Tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định
- Cán bộ tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định cần:
+ Kiểm tra trưng cầu, yêu cầu giám định về thủ tục pháp lý, hành chính,
kỹ thuật văn bản và nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra tình trạng bao bì đóng gói, niêm phong đối tượng giám định
(không bị rách, phá, mất niêm phong), số lượng và chất lượng đối tượng giám
định so với quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra các tài liệu liên quan; thời hạn giám định;
- Đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận lập biên bản giao, nhận đối tượng giám
định, nhập số, vào sổ theo dõi giám định, báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền phân
công giám định viên thực hiện giám định hoặc đề xuất thành lập Hội đồng giám
định trong trường hợp giám định hội đồng.
- Không đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền
hướng dẫn bổ sung thủ tục hoặc ra văn bản từ chối giám định (trong thời hạn 05
ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định).
2. Bước 2: Chuẩn bị giám định (từ 4 - 20 giờ)
2.1. Nghiên cứu nội dung, yêu cầu, đối tượng giám định
- Nghiên cứu kỹ nội dung vụ việc và các yêu cầu giám định trong Quyết
định trưng cầu giám định;
- Kiểm tra số lượng và chất lượng của đối tượng giám định;
- Quan sát, nhận xét và ghi nhận:
+ Hình dáng, kích thước, trạng thái ... của mẫu vật;
+ Màu sắc, mùi khét (có nhiều khí độc như CO2, SO2, H2S, CO, CH4...);
+ Đặc điểm dấu vết, đặc điểm mẫu vật.
- Thử tính chất cháy:
+ Tách một ít mẫu, đốt trực tiếp trên ngọn lửa;
+ Quan sát màu sắc ngọn lửa, màu sắc khói, độ đậm của khói;
- Thử tính tan, hiệu ứng phát quang:


+ Quan sát mẫu dưới ánh sáng tử ngoại với các bước sóng khác nhau,
phát hiện hiện tượng phát quang;
+ Tách một ít mẫu hồ vào cốc nước cất, quan sát tính tan, hiệu ứng phát
quang trên bề mặt (váng dầu ...);
1


2.2. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hóa chất và vật tư giám định
- Phương pháp hoá học;
- Phương pháp hoá lý;
- Phương pháp kết hợp hoá học và hoá lý;
- Chuẩn bị hóa chất:
+ Các loại bazơ: NaOH, KOH, Ba(OH)2...
+ Các loại axít: HCl, HNO3, H2SO4 đặc, CH3COOH...
+ Các loại hóa chất khác: Benzen, Toluen, Butan, Axeton..
- Thuốc thử: Nestler, Sunfanilic, Anpha Naphtylamin...
- Chọn đèn tử ngoại với bước sóng thích hợp;
- Lựa chọn loại thiết bị, vật tư, hóa chất phù hợp để phân tích mẫu (GC;
GC-MS; quang phổ hồng ngoại, tử ngoại, quang phổ phát xạ...).
- Các phương pháp khác;
2.3. Xử lý mẫu giám định
- Tách mẫu bằng phương pháp thủ công: Nếu lượng mẫu nhiều, quan sát
được dễ dàng, dùng các dụng cụ đơn giản để tách mẫu cần giám định ra khỏi vật
mang dấu vết.
- Tách chiết bằng dung môi:
+ Lựa chọn loại dung môi thích hợp với từng loại mẫu;
+ Với vật mang dấu vết nhỏ: ngâm trực tiếp vào dung môi;
+ Với vật mang dấu vết lớn: phun hoặc rửa bằng dung môi;
+ Làm giàu mẫu (cô đặc mẫu bằng cách cho bay hơi tự nhiên hoặc bay hơi
cưỡng bức).

- Tách chiết bằng nước cất:
+ Với vật mang dấu vết nhỏ: ngâm trực tiếp vào nước cất;
+ Với vật mang dấu vết lớn: phun hoặc rửa nhiều lần;
+ Làm giàu mẫu (cô đặc mẫu bằng cách cho bay hơi tự nhiên hoặc bay hơi
cưỡng bức).
- Phát hiện và xử lý dấu vết:
+ Nghiên cứu đặc điểm các dấu vết cháy trên bề mặt mẫu vật để rút ra
nhận định: Dấu vết cháy từ ngoài vào; Dấu vết cháy từ trong ra; Dấu vết cháy
đồng đều; Các đặc điểm khác của dấu vết cháy.
+ Xử lý dấu vết: Rửa sạch dấu vết bằng nước; Rửa sạch dấu vết bằng cồn
hoặc dung môi; Làm sạch dấu vết bằng các phương tiện thủ công khác ...
2


2.4. Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có)
2.5. Chụp ảnh đối tượng giám định
3. Bước 3: Giám định tách biệt (từ 08 - 20 giờ)
3.1. Quan sát và ghi nhận các đặc điểm dấu vết của mẫu vật
- Quan sát bằng mắt thường (cảm quan);
- Quan sát dưới các loại kính hiển vi (soi nổi, kim tương, SEM ... );
- Mơ tả đặc điểm dấu vết, mẫu vật.
3.2. Phân tích mẫu giám định
3.2.1. Phương pháp đo đạc các thông số về vật lý:
- Đo nhiệt độ chớp cháy cốc kín và cốc hở;
- Đo nhiệt độ bùng cháy cốc kín và cốc hở;
- Đo nhiệt độ tự bốc cháy ;
- Đo độ nhớt, đo độ pH...
3.2.2. Phương pháp hoá học:
- Xác định các Anion: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để phát hiện
các Anion cơ bản thường có trong các chất có tính oxy hố mạnh có thể gây

cháy như: NO2-; NO3-;CLO3-; MnO4-; SO42-; PO43- ...
- Xác định các Cation: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để xác định
các loại Cation cơ bản thường có trong các chất oxy hố mạnh có thể gây cháy
như: K+; Na+; NH4+ ...
3.2.3. Phương pháp hoá lý:
- Sử dụng sắc ký lớp mỏng: mẫu chiết bằng dung môi sau khi làm giàu có
thể được sử dụng chấm trên bản mỏng với mẫu so sánh để chạy sắc ký lớp mỏng
với các loại chất hiện thích hợp;
- Sử dụng các máy quang phổ để phân tích xác định các chất hữu cơ và vô
cơ, xác định loại nhiên liệu, phân đoạn dầu mỏ ... (Sắc ký khí, Quang phổ hồng
ngoại, tử ngoại... );
- Xác định thành phần kim loại và á kim bằng các máy Quang phổ phát
xạ, Quang phổ phát xạ nguyên tử, kính hiển vi điện tử quét, ICP...
4. Bước 4: Giám định so sánh (từ 4 - 16 giờ)
Mẫu so sánh (nếu có) được thực hiện qua các bước 2 và bước 3. Căn cứ
vào kết quả phân tích đặc điểm của mẫu vật cần giám định và mẫu so sánh để so
sánh:
- So sánh đặc điểm riêng;
- So sánh đặc điểm chung;
3


- So sánh đặc điểm cá biệt;
- So sánh kết quả phân tích.
5. Bước 5: Đánh giá, kết luận giám định (từ 04 - 08 giờ)
- Khẳng định dấu vết (cháy trong ra, ngoài vào ...);
- Khẳng định tác nhân gây cháy (chất mồi cháy);
- Khẳng định nguồn nhiệt gây cháy;
- Không đủ cơ sở kết luận.
6. Bước 6: Xây dựng hồ sơ giám định

Hồ sơ giám định được xây dựng theo quy định của pháp luật, gồm:
- Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định, giám định bổ sung hoặc giám
định lại;
- Biên bản mở niêm phong và giao nhận đối tượng giám định;
- Biên bản giám định;
- Kết luận giám định;
- Kết luận giám định của Hội đồng giám định (nếu có);
- Bản ảnh giám định (nếu có);
- Biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám định
(nếu có);
- Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực nghiệm giám
định do người khác thực hiện (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
7. Bước 7: Hồn thành q trình giám định
- Giám định viên soạn thảo Kết luận giám định; xây dựng hồ sơ giám
định; ký và trình lãnh đạo có thẩm quyền duyệt (03 bản Kết luận giám định);
- Lãnh đạo có thẩm quyền duyệt, ký 03 bản Kết luận giám định;
- Cán bộ giám định ghi kết quả giám định vào sổ theo dõi giám định, đóng
dấu cơ quan vào 03 bản Kết luận giám định.
8. Bước 8: Trả Kết luận giám định và đối tượng giám định
8.1. Trường hợp trả trực tiếp
- Cán bộ giám định liên hệ với cơ quan trưng cầu, người yêu cầu giám định
để trả 01 bản Kết luận giám định và hồn trả đối tượng sau giám định (nếu có);
- Kiểm tra giấy giới thiệu, giấy tờ tùy thân (CMND hoặc thẻ Ngành...) của
người nhận Kết luận giám định và đối tượng giám định;
- Trả Kết luận giám định;
4


- Kiểm tra, bàn giao, niêm phong đối tượng giám định (nếu có);

- Lập biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám
định (nếu có);
8.2. Trường hợp trả qua đường giao liên hoặc bưu chính
- Kiểm tra, đóng gói, niêm phong Kết luận giám định và đối tượng giám định
(nếu có);
- Gửi Kết luận giám định và đối tượng giám định qua đường giao liên
hoặc bưu chính (có ký giao nhận hoặc phiếu gửi).
9. Bước 9: Lưu hồ sơ giám định
Toàn bộ hồ sơ giám định được lưu tại cơ quan quản lý hồ sơ nghiệp vụ
của Bộ Công an hoặc Công an tỉnh, thành phố hoặc Cục Điều tra hình sự - Bộ
Quốc phịng theo quy định về quản lý hồ sơ nghiệp vụ.
* Thời gian giám định: Thời gian thực hiện giám định một vụ từ 24 giờ
đến 64 giờ (tương đương từ 03 đến 08 ngày làm việc) và thời gian cho các thủ
tục hành chính 08 giờ (tương đương 01 ngày làm việc).
Tổng thời gian giám định một vụ từ 32 giờ đến 72 giờ (tương đương từ 04
đến 09 ngày làm việc). Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ, tính chất, số lượng mẫu
giám định và yêu cầu giám định, thời gian giám định có thể kéo dài hơn.

5


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH DẤU VẾT CHÁY

Bước 1

TIẾP NHẬN TRƯNG CẦU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI
TƯỢNG GIÁM ĐỊNH

Đạt yêu cầu


Không đạt yêu cầu

Phân công giám định viên

Từ chối giám định

Bước 2

CHUẨN BỊ GIÁM ĐỊNH

- Nghiên cứu nội dung trưng cầu, yêu - Chuẩn bị mẫu giám định;
cầu giám định, đối tượng giám định; - Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có);
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện,- Chụp ảnh đối tượng giám định;
hóa chất và vật tư giám định;

Bước 3

GIÁM ĐỊNH TÁCH BIỆT

Quan sát và ghi nhận các đặc điểm dấu vết

Phân tích mẫu giám định

Phân tích mẫu so sánh (nếu có)

Bước 4

GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

So sánh đặc điểm chung


So sánh đặc điểm riêng

Tổng hợp, đánh giá

6


Bước 5

KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

Kết luận khẳng định

Không đủ cơ sở kết luận

Khẳng định dấu vết (cháy
trong ra, ngoài vào...)

Khẳng định tác nhân gây
cháy (chất mồi cháy)

Khẳng định nguồn nhiệt
gây cháy

Bước 6

XÂY DỰNG HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

Bước 7


HOÀN THÀNH QUÁ TRÌNH GIÁM ĐỊNH

Hồn thiện hồ sơ giám định

Trình lãnh đạo ký duyệt; đóng dấu KLGĐ

Bước 8

TRẢ KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
VÀ HỒN LẠI ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỊNH (nếu có)

Bước 9

LƯU HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

7


8


QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THUỐC NỔ
(Ban hành kèm theo Thơng tư số............../2019/TT-BCA ngày......tháng......năm
2019 của Bộ Công an)
1. Bước 1: Tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định
- Cán bộ tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định cần:
+ Kiểm tra trưng cầu, yêu cầu giám định về thủ tục pháp lý, hành chính,
kỹ thuật văn bản và nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra tình trạng bao bì đóng gói, niêm phong đối tượng giám định

(không bị rách, phá, mất niêm phong), số lượng và chất lượng đối tượng giám
định so với quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra các tài liệu liên quan; thời hạn giám định;
- Đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận lập biên bản giao, nhận đối tượng giám
định, nhập số, vào sổ theo dõi giám định, báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền phân
công giám định viên thực hiện giám định hoặc đề xuất thành lập Hội đồng giám
định trong trường hợp giám định hội đồng.
- Không đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền
hướng dẫn bổ sung thủ tục hoặc ra văn bản từ chối giám định (trong thời hạn 05
ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định).
2. Bước 2: Chuẩn bị giám định (từ 04 - 08 giờ)
2.1. Nghiên cứu nội dung, yêu cầu, đối tượng giám định
- Nghiên cứu kỹ nội dung vụ việc và các yêu cầu giám định trong Quyết
định trưng cầu giám định;
- Kiểm tra số lượng và chất lượng của đối tượng giám định;
2.2. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hóa chất và vật tư giám định
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp cân, đo, so sánh ;
- Phương pháp hóa học;
- Phương pháp hóa lý;
- Phương pháp khác (nếu có);
- Lựa chọn loại thiết bị, vật tư, hoá chất, thuốc thử phù hợp để phân tích
mẫu;
- Chuẩn bị hóa chất:
+ Các loại bazơ: NaOH, KOH, Ba(OH)2...
+ Các loại axít: HCl, HNO3, H2SO4 đặc, CH3COOH...
+ Các loại hóa chất khác: KClO3, KClO4, Diphenylamin, KNO3...
9



- Thuốc thử: Nestler, Sunfanilic, Anpha Naphtylamin...
2.3. Xử lý mẫu giám định
2.4. Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có)
2.5. Chụp ảnh đối tượng giám định
3. Bước 3: Giám định tách biệt (từ 08 - 24 giờ)
3.1. Quan sát
- Quan sát bằng mắt;
- Quan sát bằng kính lúp;
- Quan sát bằng kính hiển vi soi nổi;
- Mơ tả trạng thái, màu sắc, hình dạng, cấu trúc…
3.2. Thử sơ bộ, cân khối lượng, đo kích thước, so sánh mẫu
- Thử tính tan (trong nước, dung mơi, kết tinh…);
- Tác dụng với axít, bazơ…;
- Thử tính chất cháy nổ;
- Thử mầu ngọn lửa;
- Đo độ pH;
- Cân khối lượng (nếu cần);
- Đo kích thước (nếu cần);
- So sánh với mẫu chuẩn: thuốc nổ TNT, Anfo (NH 4NO3 + dầu khống),
Amơnit (TNT + NH4NO3 + bột gỗ), thuốc nổ đen (KNO3, S, C).
3.3. Phương pháp hóa lý
- Phân tích trên thiết bị phát hiện thuốc nổ:
+ Phân tích trên thiết bị phát hiện thuốc nổ MO-2M (nếu có);
+ Phân tích trên thiết bị phát hiện thuốc nổ First Defender (nếu có);
+ Phân tích trên thiết bị phát hiện thuốc nổ IONSCAN (nếu có);
+ Phân tích trên thiết bị phát hiện thuốc nổ khác (nếu có).
- Phân tích bằng sắc ký lớp mỏng: Mẫu được hịa tan trong dung mơi
thích hợp, sau đó phân tích sắc ký lớp mỏng bằng các hệ dung môi và hóa chất
thích hợp.
- Các phương pháp khác: Quang phổ hồng ngoại, tử ngoại, quang phổ

phát xạ, kính hiển vi điện tử quét…
3.4. Phương pháp hóa học
- Xác định các Anion: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để phát hiện
các loại Anion cơ bản có trong thuốc nổ: nitrit (NO2- ), nitrat (NO3-)...
10


- Xác định các Cation: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để xác định
các loại Cation cơ bản có trong thuốc nổ: Al3+, NH4+…
4. Bước 4: Giám định so sánh (từ 08 - 24 giờ)
Mẫu so sánh được thực hiện qua các bước 2 và bước 3. Căn cứ vào kết
quả phân tích đặc điểm của mẫu vật cần giám định và mẫu so sánh để:
- So sánh đặc điểm chung;
- So sánh đặc điểm riêng;
- So sánh đặc điểm cá biệt;
5. Bước 5: Đánh giá, kết luận giám định (từ 04 - 08 giờ)
- Khẳng định loại thuốc nổ, thành phần thuốc nổ;
- Khẳng định không phải thuốc nổ;
- Không đủ cơ sở kết luận.
6. Bước 6: Xây dựng hồ sơ giám định
Hồ sơ giám định được xây dựng theo quy định của pháp luật, gồm:
- Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định, giám định bổ sung hoặc giám
định lại;
- Biên bản mở niêm phong và giao nhận đối tượng giám định;
- Biên bản giám định;
- Kết luận giám định;
- Kết luận giám định của Hội đồng giám định (nếu có);
- Bản ảnh giám định (nếu có);
- Biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám định
(nếu có);

- Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực nghiệm giám
định do người khác thực hiện (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
7. Bước 7: Hồn thành quá trình giám định
- Giám định viên soạn thảo Kết luận giám định; xây dựng hồ sơ giám
định; ký và trình lãnh đạo có thẩm quyền duyệt (03 bản Kết luận giám định);
- Lãnh đạo có thẩm quyền duyệt, ký 03 bản Kết luận giám định;
- Cán bộ giám định ghi kết quả giám định vào sổ theo dõi giám định, đóng
dấu cơ quan vào 03 bản Kết luận giám định.
8. Bước 8: Trả Kết luận giám định và đối tượng giám định
8.1. Trường hợp trả trực tiếp
11


- Cán bộ giám định liên hệ với cơ quan trưng cầu, người yêu cầu giám định
để trả 01 bản Kết luận giám định và hoàn trả đối tượng sau giám định (nếu có);
- Kiểm tra giấy giới thiệu, giấy tờ tùy thân (CMND hoặc thẻ Ngành...) của
người nhận Kết luận giám định và đối tượng giám định;
- Trả Kết luận giám định;
- Kiểm tra, bàn giao, niêm phong đối tượng giám định (nếu có);
- Lập biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám
định (nếu có);
8.2. Trường hợp trả qua đường giao liên hoặc bưu chính
- Kiểm tra, đóng gói, niêm phong Kết luận giám định và đối tượng giám định
(nếu có);
- Gửi Kết luận giám định và đối tượng giám định qua đường giao liên
hoặc bưu chính (có ký giao nhận hoặc phiếu gửi).
9. Bước 9: Lưu hồ sơ giám định
Toàn bộ hồ sơ giám định được lưu tại cơ quan quản lý hồ sơ nghiệp vụ
của Bộ Công an hoặc Công an tỉnh, thành phố hoặc Cục Điều tra hình sự - Bộ

Quốc phòng theo quy định về quản lý hồ sơ nghiệp vụ.
* Thời gian giám định:
Thời gian thực hiện giám định một trưng cầu, yêu cầu giám định từ 08 giờ
đến 64 giờ (tương đương từ 01 ngày đến 08 ngày) và thời gian cho các thủ tục
hành chính 08 giờ (tương đương 01 ngày làm việc).
Tổng thời gian giám định một vụ từ 16 giờ đến 72 giờ (tương đương từ 02
đến 09 ngày làm việc). Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ, tính chất, số lượng mẫu
giám định và yêu cầu giám định, thời gian giám định có thể kéo dài hơn.

12


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH THUỐC NỔ
TIẾP NHẬN TRƯNG CẦU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI
TƯỢNG GIÁM ĐỊNH

Bước
1

Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Phân công giám định viên

Từ chối giám định

Bước
2


CHUẨN BỊ GIÁM ĐỊNH

- Nghiên cứu nội dung trưng cầu, yêu
cầu giám định, đối tượng giám định;
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện,
hóa chất và vật tư giám định;

- Chuẩn bị mẫu giám định;
- Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có);
- Chụp ảnh đối tượng giám định;

Tổng hợp kết quả và kết luận
giám định
Bước 3

GIÁM ĐỊNH TÁCH BIỆT
KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

Bước 5

Quan sát; Thử sơ bộ, cân khối lượng, đo kích thước

Phương pháp hóa lý
Mẫu gửi giám định là hàng thật đạt tiêu
Mẫu gửi giám định là hàng giả không
chuẩn chất lượng, cùng chất lượng với
đạt tiêu chuẩn chất lượng, không cùng
Phương pháp hóa học
mẫu so sánh.
chất lượng với mẫu so sánh.


Bước 4

GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

So sánh đặc điểm chung
Bước 4

So sánh đặc điểm riêng
GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

Tổng hợp, đánh giá
Biên bản GĐ,
Quyết định
Biên bản
Bản ảnh
các sắc ký đồ,
trưng cầu
bàn giao
giám định
kết quả phân 13
Căn
cứ
vào
kết
quả
phân

tang vật
+ Dữ liệu

tích đặc điểm nhãn mác, các tích Phân
tích các chỉ tiêu hóa lý
chỉ tiêu cảm quan của mẫu kết quả phân
tích Phân tích
GĐ và Mẫu so sánh.

chỉ tiêu vi sinh

Bản kết luận
giám định

Biên bản
hoàn trả
- Căn cứ phân tích
sánh
mẫusovật
sau
các chỉ tiêu theo bản cơng bố

chất lượng như mẫu GĐ và
mẫu so sánh


Bước 5

KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

Kết luận khẳng định

Không đủ cơ sở kết luận


Khẳng định loại thuốc nổ,
thành phần thuốc nổ

Khẳng định không phải
thuốc nổ

Bước 6

XÂY DỰNG HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

Bước 7

HỒN THÀNH Q TRÌNH GIÁM ĐỊNH

Hồn thiện hồ sơ giám định

Trình lãnh đạo ký duyệt; đóng dấu KLGĐ

Bước 8

TRẢ KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
VÀ HOÀN LẠI ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỊNH (nếu có)

Bước 9

LƯU HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

14



QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH KÝ TỰ ĐĨNG CHÌM
TRÊN VẬT LIỆU KIM LOẠI
(Ban hành kèm theo Thông tư số............../2019/TT-BCA ngày......tháng......năm
2019 của Bộ Công an)
1. Bước 1: Tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định
- Cán bộ tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định cần:
+ Kiểm tra trưng cầu, yêu cầu giám định về thủ tục pháp lý, hành chính,
kỹ thuật văn bản và nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra tình trạng bao bì đóng gói, niêm phong đối tượng giám định
(không bị rách, phá, mất niêm phong), số lượng và chất lượng đối tượng giám
định so với quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra các tài liệu liên quan; thời hạn giám định;
- Đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận lập biên bản giao, nhận đối tượng giám
định, nhập số, vào sổ theo dõi giám định, báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền phân
cơng giám định viên thực hiện giám định hoặc đề xuất thành lập Hội đồng giám
định trong trường hợp giám định hội đồng.
- Không đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền
hướng dẫn bổ sung thủ tục hoặc ra văn bản từ chối giám định (trong thời hạn 05
ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định).
2. Bước 2: Chuẩn bị giám định (từ 02 - 04 giờ)
2.1. Nghiên cứu nội dung, yêu cầu, đối tượng giám định
- Nghiên cứu kỹ nội dung vụ việc và các yêu cầu giám định trong Quyết
định trưng cầu giám định;
- Kiểm tra số lượng và chất lượng của đối tượng giám định;
2.2. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hóa chất và vật tư giám định
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện giám định:
+ Phương pháp quan sát bằng mắt, bằng kính lúp, so sánh.
+ Phương pháp ăn mịn hóa học.
+ Phương pháp ăn mịn điện phân dung dịch.

+ Phương pháp từ tính.
+ Phương pháp quang từ (nếu có).
- Lựa chọn hóa chất và vật tư giám định:
+ Hóa chất: NaOH, HCl (đặc, d=1,19), CuCl 2, 2NH4Cl, C2H5OH, H2SO4
đặc, CuSO4...
+ Pin, bông, giấy nhám…
15


+ Dụng cụ: Kính lúp, đèn pin, hộp nguồn, que chì, đũa thủy tinh, bộ dụng
cụ tháo mở đa năng…
+ Trang thiết bị bảo hộ, bảo vệ (găng tay, kính, khẩu trang, quạt…).
2.3. Xử lý mẫu giám định
Làm sạch bề mặt kim loại nơi đóng hàng chữ, số bằng vải sạch, bông cồn,
giấy nhám...
2.4. Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có)
2.5. Chụp ảnh đối tượng giám định
- Chụp ảnh bao gói, niêm phong mẫu vật;
- Chụp ảnh chung mẫu vật;
- Chụp ảnh riêng từng mẫu vật;
- Chụp ảnh ký tự cần giám định;
3. Bước 3: Giám định tách biệt (từ 04 - 08 giờ)
3.1. Quan sát
- Mơ tả vị trí, tình trạng bề mặt nơi đóng ký tự.
- Quan sát bằng mắt; bằng kính lúp; bằng kính hiển vi soi nổi.
- Phân tích đặc điểm chung, đặc điểm riêng, đặc điểm cá biệt…
- Tổng hợp các đặc điểm và đánh giá mẫu vật cần giám định và mẫu so
sánh. Nếu có dấu hiệu tẩy xóa đóng lại ký tự, sửa chữa ký tự, tiến hành làm tiếp
như mục 3.2, 3.3 hoặc 3.4 dưới đây.
3.2. Phương pháp ăn mòn

- Ăn mòn hóa học: Áp dụng đối với kim loại có độ cứng không lớn, như
thép thường và hợp kim nhôm (C 2H5OH, NaOH, nước cất, HNO3 đặc,
CH3COOH,...).
- Ăn mòn điện phân: Áp dụng với kim loại có độ cứng cao (HCl đặc,
CuCl2, 2NH4Cl, C2H5OH, H2SO4 đặc, CuSO4, nước cất).
3.3. Phương pháp từ tính: Chỉ áp dụng với nền kim loại là thép, bề mặt nơi
đóng hàng chữ số thuận lợi, dễ thao tác.
3.4. Phương pháp quang từ: Áp dụng cho các kim loại có độ cứng thấp, cao và
hợp kim nhơm, bề mặt đóng hàng chữ số thuận lợi, dễ thao tác.
3.5. Chụp ảnh:
- Chụp ảnh trong quá trình tái hiện các ký tự bị tẩy xóa, đóng lại;
- Chụp ảnh các ký tự và toàn bộ hàng ký tự sau khi kết thúc tái hiện ký tự.
4. Bước 4: Giám định so sánh (từ 04 - 08 giờ)
16


Căn cứ vào kết quả phân tích đặc điểm của mẫu vật cần giám định và mẫu so
sánh để:
- So sánh đặc điểm chung.
- So sánh đặc điểm riêng.
- So sánh đặc điểm cá biệt.
5. Bước 5: Đánh giá, kết luận giám định (từ 02 - 04 giờ)
- Khẳng định:
+ Ký tự là nguyên thủy.
+ Không phải ký tự nguyên thủy (Ký tự bị sửa chữa, đóng lại,...). Ký tự
tái hiện là ký tự nguyên thủy hay đóng lại (hàng ký tự bị đóng lại nhiều lần).
- Khơng đủ cơ sở kết luận ký tự nguyên thủy.
6. Bước 6: Xây dựng hồ sơ giám định
Hồ sơ giám định được xây dựng theo quy định của pháp luật, gồm:
- Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định, giám định bổ sung hoặc giám

định lại;
- Biên bản mở niêm phong và giao nhận đối tượng giám định;
- Biên bản giám định;
- Kết luận giám định;
- Kết luận giám định của Hội đồng giám định (nếu có);
- Bản ảnh giám định (nếu có);
- Biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám định
(nếu có);
- Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực nghiệm giám
định do người khác thực hiện (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
7. Bước 7: Hồn thành q trình giám định
- Giám định viên soạn thảo Kết luận giám định; xây dựng hồ sơ giám
định; ký và trình lãnh đạo có thẩm quyền duyệt (03 bản Kết luận giám định);
- Lãnh đạo có thẩm quyền duyệt, ký 03 bản Kết luận giám định;
- Cán bộ giám định ghi kết quả giám định vào sổ theo dõi giám định, đóng
dấu cơ quan vào 03 bản Kết luận giám định.
8. Bước 8: Trả Kết luận giám định và đối tượng giám định
8.1. Trường hợp trả trực tiếp

17


- Cán bộ giám định liên hệ với cơ quan trưng cầu, người yêu cầu giám định
để trả 01 bản Kết luận giám định và hoàn trả đối tượng sau giám định (nếu có);
- Kiểm tra giấy giới thiệu, giấy tờ tùy thân (CMND hoặc thẻ Ngành...) của
người nhận Kết luận giám định và đối tượng giám định;
- Trả Kết luận giám định;
- Kiểm tra, bàn giao, niêm phong đối tượng giám định (nếu có);
- Lập biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám

định (nếu có);
8.2. Trường hợp trả qua đường giao liên hoặc bưu chính
- Kiểm tra, đóng gói, niêm phong Kết luận giám định và đối tượng giám định
(nếu có);
- Gửi Kết luận giám định và đối tượng giám định qua đường giao liên
hoặc bưu chính (có ký giao nhận hoặc phiếu gửi).
9. Bước 9: Lưu hồ sơ giám định
Toàn bộ hồ sơ giám định được lưu tại cơ quan quản lý hồ sơ nghiệp vụ
của Bộ Công an hoặc Công an tỉnh, thành phố hoặc Cục Điều tra hình sự - Bộ
Quốc phòng theo quy định về quản lý hồ sơ nghiệp vụ.
* Thời gian giám định:
Thời gian thực hiện giám định một vụ từ 20 giờ đến 36 giờ (tương đương
từ 2,5 đến 4,5 ngày làm việc) và thời gian cho các thủ tục hành chính 08 giờ
(tương đương 01 ngày làm việc).
Tổng thời gian giám định một vụ từ 28 giờ đến 44 giờ (tương đương từ
3,5 đến 5,5 ngày làm việc). Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ, tính chất, số lượng mẫu
giám định và yêu cầu giám định, thời gian giám định có thể kéo dài hơn.

18


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH KÝ TỰ ĐĨNG CHÌM
TRÊN VẬT LIỆU KIM LOẠI
TIẾP NHẬN TRƯNG CẦU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI
TƯỢNG GIÁM ĐỊNH

Bước
1

Không đạt yêu cầu


Đạt yêu cầu

Phân công giám định viên

Từ chối giám định

CHUẨN BỊ GIÁM ĐỊNH

Bước
2

- Chuẩn bị mẫu giám định;
- Nghiên cứu nội dung trưng cầu, yêu
cầu giám định, đối tượng giám định;
- Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có);
- Lựa chọn phương pháp, phương tiện,
- Chụp ảnh đối tượng giám định;
hóa chất và vật tư giám định;
Tổng hợp kết quả và kết luận
giám định
GIÁM ĐỊNH TÁCH BIỆT

Bước 3

KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

Bước 5

Quan sát


Phương pháp
ăn mòn

Phương pháp
quang từ

Phương pháp
từ tính

Mẫu gửi giám định là hàng thật đạt tiêu
chuẩn chất lượng, cùng chất lượng với
mẫu so sánh.

Mẫu gửi giám định là hàng giả không
đạt tiêu chuẩn chất lượng, không cùng
chất lượng với mẫu so sánh.

GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

Bước 4

So sánh đặc điểm chung

Bước 4

So sánh đặc điểm riêng
GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

Tổng hợp, đánh giá

Biên bản GĐ,
Quyết định
Biên bản
Bản ảnh
các sắc ký đồ,
trưng cầu
bàn giao
giám định
kết quả phân 19
Căn
cứ
vào
kết
quả
phân

tang vật
tích đặc điểm nhãn mác, các tích + Dữ liệu

chỉ tiêu cảm quan của mẫu kết quả phân
tích
GĐ và Mẫu so sánh.

Bản kết luận
giám định

Biên bản
hoàn trả
- Căn cứ phân tích
sánh

mẫusovật
sau
các chỉ tiêu theo bản cơng bố

chất lượng như mẫu GĐ và
mẫu so sánh


Bước 5

KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH

Kết luận khẳng định

Ký tự là nguyên thủy

Không đủ cơ sở kết luận

Không phải ký tự nguyên thủy (ký tự bị sửa chữa,
đóng lại,...). Ký tự tái hiện là ký tự nguyên thủy
hay đóng lại (hàng ký tự bị đóng lại nhiều lần)

Bước 6

XÂY DỰNG HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

Bước 7

HỒN THÀNH Q TRÌNH GIÁM ĐỊNH


Hồn thiện hồ sơ giám định

Trình lãnh đạo ký duyệt; đóng dấu KLGĐ

Bước 8

TRẢ KẾT LUẬN GIÁM ĐỊNH
VÀ HOÀN LẠI ĐỐI TƯỢNG GIÁM ĐỊNH (nếu có)

Bước 9

LƯU HỒ SƠ GIÁM ĐỊNH

20


QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁO
(Ban hành kèm theo Thơng tư số............../2019/TT-BCA ngày......tháng......năm
2019 của Bộ Công an)
1. Bước 1: Tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định
- Cán bộ tiếp nhận trưng cầu, yêu cầu và đối tượng giám định cần:
+ Kiểm tra trưng cầu, yêu cầu giám định về thủ tục pháp lý, hành chính,
kỹ thuật văn bản và nội dung trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra tình trạng bao bì đóng gói, niêm phong đối tượng giám định
(không bị rách, phá, mất niêm phong), số lượng và chất lượng đối tượng giám
định so với quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định;
+ Kiểm tra các tài liệu liên quan; thời hạn giám định;
- Đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận lập biên bản giao, nhận đối tượng giám
định, nhập số, vào sổ theo dõi giám định, báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền phân
cơng giám định viên thực hiện giám định hoặc đề xuất thành lập Hội đồng giám

định trong trường hợp giám định hội đồng.
- Không đạt yêu cầu: Cán bộ tiếp nhận báo cáo lãnh đạo có thẩm quyền
hướng dẫn bổ sung thủ tục hoặc ra văn bản từ chối giám định (trong thời hạn 05
ngày làm việc kể từ ngày nhận được Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định).
2. Bước 2: Chuẩn bị giám định (từ 02 - 08 giờ)
2.1. Nghiên cứu nội dung, yêu cầu, đối tượng giám định
- Nghiên cứu kỹ nội dung vụ việc và các yêu cầu giám định trong Quyết
định trưng cầu giám định;
- Kiểm tra số lượng và chất lượng của đối tượng giám định;
2.2. Lựa chọn phương pháp, phương tiện, hóa chất và vật tư giám định
- Chuẩn bị hóa chất:
+ Các loại bazơ: NaOH, KOH, Ba(OH)2...
+ Các loại axít: HCl, HNO3, H2SO4 đặc, CH3COOH...
+ Các loại hóa chất khác: KClO3, KClO4, Diphenylamin, KNO3...
- Thuốc thử: Nestler, Sunfanilic, Anpha Naphtylamin...
- Giám định trong phịng thí nghiệm;
- Thực nghiệm giám định trong phịng thí nghiệm;
- Phương pháp quan sát;
- Phương pháp cân, đo, so sánh ;
- Phương pháp hóa học;
21


- Phương pháp hóa lý;
- Dụng cụ thí nghiệm;
- Trang thiết bị bảo hộ, bảo vệ;
2.3. Xử lý mẫu giám định
2.4. Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có)
2.5. Chụp ảnh đối tượng giám định
- Chụp ảnh bao gói, niêm phong mẫu vật;

- Chụp ảnh chung mẫu vật;
- Chụp ảnh riêng từng mẫu vật;
3. Bước 3: Giám định tách biệt (từ 10 - 22 giờ)
3.1. Quan sát
- Quan sát bằng mắt;
- Quan sát bằng kính lúp;
- Quan sát bằng kính hiển vi soi nổi;
- Mơ tả trạng thái, màu sắc, hình dạng, kích thước, số lượng, cấu trúc…
3.2. Thử sơ bộ, cân khối lượng, đo kích thước, so sánh mẫu
- Thử tính tan (trong nước, dung mơi, kết tinh…);
- Tác dụng với axít, bazơ…;
- Thử tính chất cháy, nổ;
- Thử màu ngọn lửa;
- Đo độ pH;
- Cân khối lượng;
- Đo kích thước;
- So sánh với mẫu chuẩn; thuốc pháo (KClO3, S, C, KNO3, KMnO4).
3.3. Phương pháp hóa lý
- Phân tích trên các thiết bị: First Defender và True Defender (nếu có);
thiết bị IONSCAN (nếu có);
- Các phương pháp khác: Quang phổ hồng ngoại, tử ngoại, quang phổ
phát xạ, kính hiển vi điện tử quét…
3.4. Phương pháp hóa học
- Xác định các Anion: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để phát hiện
các loại Anion cơ bản có trong thuốc pháo: Nitrit (NO 2-), nitrat (NO3-), Clo (Cl-),
Clorat (ClO3-), Sunfat (SO42-),…
22


- Xác định các Cation: Sử dụng các loại thuốc thử thích hợp để xác định

các loại cation cơ bản có trong thuốc pháo: Al3+, K+…
4. Bước 4: Giám định so sánh (từ 10 - 22 giờ)
Mẫu so sánh được thực hiện qua các bước 2 và bước 3. Căn cứ vào kết
quả phân tích đặc điểm của mẫu vật cần giám định và mẫu so sánh để:
- So sánh đặc điểm chung.
- So sánh đặc điểm riêng.
- So sánh đặc điểm cá biệt.
5. Bước 5: Đánh giá, kết luận giám định (từ 04 - 08 giờ)
- Khẳng định:
+ Loại pháo;
+ Không phải là pháo;
- Không đủ cơ sở kết luận.
6. Bước 6: Xây dựng hồ sơ giám định
Hồ sơ giám định được xây dựng theo quy định của pháp luật, gồm:
- Quyết định trưng cầu, yêu cầu giám định, giám định bổ sung hoặc giám
định lại;
- Biên bản mở niêm phong và giao nhận đối tượng giám định;
- Biên bản giám định;
- Kết luận giám định;
- Kết luận giám định của Hội đồng giám định (nếu có);
- Bản ảnh giám định (nếu có);
- Biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám định
(nếu có);
- Kết luận giám định trước đó hoặc kết quả xét nghiệm, thực nghiệm giám
định do người khác thực hiện (nếu có);
- Các tài liệu khác có liên quan (nếu có).
7. Bước 7: Hồn thành q trình giám định
- Giám định viên soạn thảo Kết luận giám định; xây dựng hồ sơ giám
định; ký và trình lãnh đạo có thẩm quyền duyệt (03 bản Kết luận giám định);
- Lãnh đạo có thẩm quyền duyệt, ký 03 bản Kết luận giám định;

- Cán bộ giám định ghi kết quả giám định vào sổ theo dõi giám định, đóng
dấu cơ quan vào 03 bản Kết luận giám định.
8. Bước 8: Trả Kết luận giám định và đối tượng giám định
23


8.1. Trường hợp trả trực tiếp
- Cán bộ giám định liên hệ với cơ quan trưng cầu, người yêu cầu giám định
để trả 01 bản Kết luận giám định và hồn trả đối tượng sau giám định (nếu có);
- Kiểm tra giấy giới thiệu, giấy tờ tùy thân (CMND hoặc thẻ Ngành...) của
người nhận Kết luận giám định và đối tượng giám định;
- Trả Kết luận giám định;
- Kiểm tra, bàn giao, niêm phong đối tượng giám định (nếu có);
- Lập biên bản đóng gói, niêm phong và giao, nhận lại đối tượng giám
định (nếu có);
8.2. Trường hợp trả qua đường giao liên hoặc bưu chính
- Kiểm tra, đóng gói, niêm phong Kết luận giám định và đối tượng giám định
(nếu có);
- Gửi Kết luận giám định và đối tượng giám định qua đường giao liên
hoặc bưu chính (có ký giao nhận hoặc phiếu gửi).
9. Bước 9: Lưu hồ sơ giám định
Toàn bộ hồ sơ giám định được lưu tại cơ quan quản lý hồ sơ nghiệp vụ
của Bộ Công an hoặc Công an tỉnh, thành phố hoặc Cục Điều tra hình sự - Bộ
Quốc phịng theo quy định về quản lý hồ sơ nghiệp vụ.
* Thời gian giám định: Thời gian thực hiện giám định một vụ từ 28 giờ
đến 64 giờ (tương đương từ 3,5 đến 08 ngày làm việc) và thời gian cho các thủ
tục hành chính 08 giờ (tương đương 01 ngày làm việc).
Tổng thời gian giám định một vụ từ 36 giờ đến 72 giờ (tương đương từ
4,5 đến 09 ngày làm việc). Tuy nhiên, tuỳ theo mức độ, tính chất, số lượng mẫu
giám định và yêu cầu giám định, thời gian giám định có thể kéo dài hơn.


24


SƠ ĐỒ QUY TRÌNH GIÁM ĐỊNH PHÁO

Bước 1

TIẾP NHẬN TRƯNG CẦU, YÊU CẦU VÀ ĐỐI
TƯỢNG GIÁM ĐỊNH

Đạt yêu cầu

Không đạt yêu cầu

Phân công giám định viên

Từ chối giám định

Bước 2

CHUẨN BỊ GIÁM ĐỊNH

- Chuẩn
- Nghiên cứu nội dung trưng cầu,
yêu bị mẫu giám định;
cầu giám định, đối tượng giám định;
- Chuẩn bị mẫu so sánh (nếu có);
- Lựa chọn phương pháp, phương
tiện, ảnh đối tượng giám định;

- Chụp
hóa chất và vật tư giám định;

Bước 3

GIÁM ĐỊNH TÁCH BIỆT

Quan sát; Thử sơ bộ, cân khối lượng, đo kích thước

Phương pháp hóa lý

Phương pháp hóa học

Bước 4

GIÁM ĐỊNH SO SÁNH

So sánh đặc điểm chung

So sánh đặc điểm riêng

Tổng hợp, đánh giá

25


×