Tải bản đầy đủ (.doc) (98 trang)

Gián án GA Âm nhạc ki II (CKTKN)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (431.12 KB, 98 trang )

Tuần: 20
Tiết : 20
ÔN TẬP BÀI HÁT: HÁT MỪNG
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5
I . MỤC TIÊU.
- H/s học thuộc lời ca và giai điệu của bài hát
- H/s tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.
- HS đọc đúng giai điệu, ghép lời kết hợp gõ phách bài TĐN số 5
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN
- Giáo viên : SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng
- Tập hát bài Hát mừng kết hợp vận động theo nhạc
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ổn định
lớp.
2. Kiểm tra
bài cũ.
3. Bài mới:
Nội dung 1
Ôn tập bài
hát Hát
mừng
Nội dung 2
*. Giới thiệu
bài TĐN số
5 lên bảng.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học của HS.
- Tiến hành trong giờ ôn tập.
Hs hát bài Hát mừng bằng cách hát đối


đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm với hai
âm sắc.Sửa lại những chỗ sai, thể hiện
tính chất rộn ràng vui tươi của bài hát.
+ Nhóm 1: Cùng múa……, cùng cất
tiếng ca.
+ Nhóm 2: Mừng đất …….vui hoà
bình.
+ Nhóm 1: Mừng Tây Nguyê……. ấm
no.
+ Nhóm 2: Nổi tiếng …….. đây chào
mừng
Hôm nay các em sẽ học bài tập đọc
nhạc số 5 mang tên“năm cánh sao vui”
- Bài tập đọc nhạc viết ở loại nhịp gì ?
có mấy nhịp ?
-Bài tập đọc nhạc viết ở nhịp 2/4 gồm
có 8 nhịp.
- Bài tập đọc nhạc chia làm 2 câu mỗi
câu có 4 nhịp.
Hs trật tự và ổn định chỗ ngồi.
HS ghi bài
- H/s trình bày
- HS theo dõi
- HS trả lời.
- HS nhắc lại.
*. Tập nói
tên nốt nhạc.
*. Luyện tập
cao độ
*. Luyện tập

tiết tấu
*. Tập đọc
từng câu
*. Tập đọc cả
bài
*. Ghép lời
ca
*. Củng cố
kiểm tra
4. Củng cố
5. Dặn dò.
HS nói tên nốt ở khuông thứ nhất
Gv chỉ nốt ở khuông thứ 2 cả lớp đồng
thanh nói tên nốt
-H/s nói tên nốt trong bài ( Đô- Rê- Mi-
Son- La).
-Viết khuông nhạc
Gv gõ tiết tấu làm mẫu
HS xung phong gõ lại
- GV hướng dẫn H/s đọc từng câu
- Y/c học sinh đọc cả bài
- G/v sửa sai
- Một nửa lớp đọc nhạc một nửa còn lại
ghép lời ca
- Một HS đọc nhạc, đồng thời 1 HS hát
lời
- Chia tổ cho h/s tổ đọc nhạc, hát lời .

- GV nhận xét đánh giá.
- Cả lớp hat lại bài hát 1 – 2 lần.

+ Về nhà tìm và học thuộc bài hát.
+ Chuẩn bị bài sau.
- Học sinh theo dõi và thực hiện.
- Học sinh theo dõi và thực hiện
- H/s lắng nghe.
- H/s xung phong trình bày
- H/s đọc
- Hs lắng nghe
- Các tổ đọc nhạc, hát lời.
- Hs lắng nghe.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 20.
Tiết 20 Ôn tập bài hát:
CHÚC MỪNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
- HS đọc thang âm Đô – rê – mi – son – la và đọc đúng bài TĐN.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Động tác phụ họa.
- Đọc chính xác bài TĐN số 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS

1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
Chúc mừng.
* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc:
TĐN số 5.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 1-2 em hát bài: Chúc
mừng.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học
sinh hát ôn.
- Sau khi học sinh hát ôn tốt, GV
hướng dẫn một số động tác phụ
họa.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát
SGK và cho học sinh nhận xét bài.
- GV cho học sinh luyện đọc cao
độ và luyện tiết tấu của bài TĐN
số 5.
- Sau khi học sinh luyện đọc xong,

GV hướng dẫn học sinh đọc bài
TĐN.
- GV cho học sinh ghép lời.
- GV tổ chức ôn luyện và kiểm tra.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát lại bài hát
1-2 lần.
- GV nhắc nhỡ các em về nhà ôn
luyện và biểu diễn thuần thục bài
hát.
- Đọc và chép bài TĐN vào vở.
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng hát.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- HS ôn luyện và biểu diễn.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS thực hiện.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS ghép lời.
- HS ôn luyện và kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 20.

Tiết 20. Học bài hát:
EM YÊU TRƯỜNG EM.
ÔN TẬP TÊN NỐT NHẠC.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu, thuộc lời 2 của bài hát.
- Tập biểu diễn bài hát.
- Nhớ tên và vị trí các nốt nhạc qua trò chơi “Khuông nhạc bàn tay”.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Động tác phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập lời 1 và tập
hát lời 2 của bài hát.
- Phân tích lời 2.
- Hát mẫu lời 2.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát lời 2.
- Hát toàn bài.
- Ôn luyện.
- Kiểm tra.
- Phụ họa.
- Biễu diễn.
* Hoạt động 2:
Ôn tập tên nốt nhạc,
vị trí nốt nhạc trên

“Khuông nhạc bàn
tay”.
4. Củng cố:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhởõ tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 2-3 em hát lời 1 bài:
Em yêu trường em.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát
ôn lại lời 1 bài hát.
- GV nhận xét.
- GV phân tích lời 2……
- GV hát mẫu lời 2.
- GV cho học sinh đọc lời ca.
- GV dạy hát tương tự lời 1.
- Sau khi tập hát tốt lời 2, GV
cho học sinh hát toàn bài.
- GV tổ chức ôn luyện.
- GV gọi tổ, nhóm, cà nhân hát.
- GV gợi ý cho học sinh thực
hiện các động tác phụ họa.
- GV gọi tổ nhóm lên bảng biễu
diễn.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh đọc tên 7 nốt
nhạc đã học ở tiết trước.
- GV gợi lại “Khuông nhạc bàn
tay” để học sinh nhớ và ôn lại.
- GV cho học sinh ôn để ghi nhớ
tên gọi và vị trí.

- GV ch các em hát lại toàn bài
- Ôn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng hát đơn ca, song ca.
- Hs lắng nghe.
- HS hát ôn lời 1.
- HS ghi nhớ.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng dẫn của
GV.
- HS hát toàn bài.
- HS ôn luyện.
- HS hát kết hợp vận động phụ
họa.
- HS biểu diễn.
- HS đọc tên nốt nhạc.
- HS nhớ lại.
- HS ôn tập.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
5. Dặn dò:
hát 1-2 lần.
- Các em về nhà ôn luyện và
biểu diễn thuần thục bài hát.
- Ghi nhớ nốt nhạc.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
____________________________

Tuần 20.

Tiết 20. Ôn tập bài hát:
BẦU TRỜI XANH.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
- HS biết phân biệt âm thanh cao, thấp.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ
- Động tác múa phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
Bầu trời xanh.
- Hát kết hợp vỗ
tay.
- Hát kết hợp vận
động phụ họa.
- Biểu diễn.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 3-4 em hát bài: Bầu trời
xanh.
- GV nhận xét.
- GV đàn giai điệu cho học sinh

nghe lại bài hát một lần.
- GV bắt nhịp cho học sinh hát
ôn.
- GV hướng dẫn học sinh hát kết
hợp vỗ tay theo phách, tiết tấu lời
ca.
- GV hướng dẫn học sinh hát kết
hợp vận động phụ họa.
- GV tổ chức học sinh hát biểu
diễn theo nhóm, tổ và cá nhân.
- Ôn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng hát đơn ca, song ca,
tam ca, tốp ca.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS hát ôn.
- HS hát.
- HS thực hiện.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 2:
Phân biệt âm
thanh cao - thấp.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- GV nhận xét.
- GV gợi ý, sau đó đàn 3 nốt: Đô-
mi-đố.
- Khi nhận ra âm trung học sinh
để tay lên ngực, âm cao HS giơ

tay lên cao.
- GV đàn những âm khác.
- GV gọi từng cá nhân trả lời.
- GV nhận xét.
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại
bài hát 1-2 lần.
- Các em về nhà ôn luyện và biểu
diễn thuần thục bài hát.
- Chuẩn bị bài cho tiết học sau.
- HS thực hiện theo hướng dẫn
của GV.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS trả lời.
- Hs lắng nghe.
- HS thöïc hieän.
- HS ghi nhôù.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_____________________
Tuần 20.
Tiết 20.
Ôn tập bài hát:
TRÊN CON ĐƯỜNG ĐẾN TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- Hát kết hợp múa phụ họa.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.

- Động tác múa phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài
cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
Trên con đường
đến trường.
- Hát kết hợp gõ
đệm.
- Hát kết hợp
vận động phụ
họa.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở tư
thế ngồi học.
- GV gọi 4-5 hát bài: Trên con
đường đến trường.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học
sinh hát ôn.
- GV cho học sinh hát ôn luyện
theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát ôn kết hợp
gõ đệm theo các cách phách, tiết

tấu lời ca.
- GV thực hiện mẫu 1-2 lần, sau đó
hướng dẫn học sinh thực hiện.
- GV tổ chức hát và biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát vài
lần.
- Các em về nhà ôn luyện và tập
biểu diễn thuần thục bài hát.
- Ơn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng hát đơn ca, song
ca.
- Hs lắng nghe.
- HS hát ôn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 21.
Tiết 21.
Học bài hát:
TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
Sáng tác: Hàn Ngọc Bích.
I. MỤC TIÊU:

- Hát đúng giai điệu, lời ca của bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát thuộc chính xác bài hát.
- Nhạc cụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học của HS.
- GV gọi 3 - 4 em hát bài: hát mừng.
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng biểu diễn.
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Tre ngà
bên lăng Bác
- Hát mẫu.
- Phân tích bài.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Hát toàn bài.
- Ôn luyện và kiểm
tra.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm
theo phách, nhịp.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:

- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài hát………
- GV hát mẫu bài hát 1-2 lần.
- Bài hát viết ở nhịp 3/8, gồm 6 câu hát.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu
theo âm hình tiết tấu.
- GV đàn và dạy hát từng câu theo lối
móc xích.
- GV chỉ định học sinh hát toàn bài.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
kiểm tra theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV thực hiện mẫu vài lần…
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện hát
gõ đệm.
- Sau khi học sinh gõ đệm tốt, GV kiểm
tra theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát lại bài hát 1-2
lần.
- Các em về nhà ôn luyện và biểu diễn
thuần thục bài hát.
- Chuẩn bị bài cho tiết sau.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng dẫn
của GV.

- HS hát toàn bài.
- HS ôn luyện và kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện.
- HS kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 20.
Tiết 20 Ôn tập bài hát:
CHÚC MỪNG.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 5.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS biết hát kết hợp một vài động tác phụ họa.
- HS đọc thang âm Đô – rê – mi – son – la và đọc đúng bài TĐN.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Động tác phụ họa.
- Đọc chính xác bài TĐN số 5.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:

Ôn tập bài hát:
Chúc mừng.
* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc:
TĐN số 5.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 1-2 em hát bài: Chúc
mừng.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học
sinh hát ôn.
- Sau khi học sinh hát ôn tốt, GV
hướng dẫn một số động tác phụ
họa.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát
SGK và cho học sinh nhận xét bài.
- GV cho học sinh luyện đọc cao
độ và luyện tiết tấu của bài TĐN
số 5.
- Sau khi học sinh luyện đọc xong,
GV hướng dẫn học sinh đọc bài
TĐN.
- GV cho học sinh ghép lời.
- GV tổ chức ôn luyện và kiểm tra.

- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát lại bài hát
1-2 lần.
- GV nhắc nhỡ các em về nhà ôn
luyện và biểu diễn thuần thục bài
hát.
- Đọc và chép bài TĐN vào vở.
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng hát.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- HS ôn luyện và biểu diễn.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS thực hiện.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS ghép lời.
- HS ôn luyện và kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
Tuần 21.
Tiết 21.
Học bài hát:
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
Nhạc và lời: Hoàng Lân.

I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu, lời ca, biết thể hiện các tiếng có luyến.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chuẩn xác bài hát.
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Cùng
múa hát dưới trăng.
- Phân tích bài.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Hát toàn bài.
- Ôn luyện và kiểm
tra.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ theo
phách.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học của HS.
- GV gọi 3-4 em hát bài: Em yêu
trường em.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài hát……….

- GV đàn và hát mẫu toàn bài hát .
- Bài hát viết ở nhịp 3/8, gồm 8 câu hát.
- GV hướng dẫn học sinh đọc lời ca
theo âm hình tiết tấu.
- GV đàn và dạy từng câu theo lối móc
xích.
- Sau khi dạy hát từng câu xong, GV
cho học sinh hát toàn bài.
- GV tổ chức ôn luyện và kiểm tra.
- GV nhận xét.
- GV thực hiện mẫu vài lần cho học
sinh theo dõi.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện.
- Sau khi hướng dẫn học sinh thực hiện
từng câu xong, GV tổ chức ôn luyện.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát lại bài hát 1-2
- Ôn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng biểu diễn.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng dẫn
của GV.
- HS thực hiên.
- HS ôn luyện
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi.

- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
- HS ôn luyện.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
lần.
- Các em về nhà ơn luyện hát thuộc
chuẩn xác bài hát. Kết hợp gõ đệm.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 21.
Tiết 21. Học bài hát:
TẬP TẦM VƠNG.
Nhạc: Lê Hữu Lộc.
Lời: Theo đồng dao.
I. MỤC TIÊU :
- Hát đúng giai điệu và lời ca.
- HS tham gia trò chơi theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Hát thuộc chính xác bài hát.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ơn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Tập tầm
vơng.
- Hát mẫu.
- Phân tích bài.
- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Hát đầy đủ bài.
- Ơn luyện và kiểm
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi học
của HS.
- GV gọi 2 em hát bài: Bầu trời xanh.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài …..
- GV đàn và hát mẫu bài hát 1-2 lần.
- Bài hát viết ở nhòp 2/4, gồm 5 câu
hát.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu
theo âm hình tiét tấu.
- GV đàn và dạy hát từng câu theo lối
móc xích.
- Sau khi tập hát từng câu xong, cho
- Ơn định chỗ ngồi trật
tự.
- HS lên bảng hát song
ca.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng
dẫn của GV.
- HS hát tồn bài.
tra.
* Hoạt động 2:
Trò chơi theo lời bài
hát.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
học sinh hát toàn bài.
- GV nhận xét.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện theo
nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh thực hiện trò
chơi (SGV trang 47).
- GV tổ chức cho học sinh thực hiện trò
chơi.
- GV nhận xét.
- GV ch học sinh hát lại bài hát vài lần.
- Các em về nhà tiếp tục ôn luyện hát
thuộc lòng bài hát. Hát kết hợp trò chơi
theo bài
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện trò chơi.
- HS thực hiện.

- HS ghi nhớ.
- Hs thực hiện.
- Hs lắng nghe và ghi
nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 21.
Tiết 21.
Học bài hát:
HOA LÁ MÙA XN.
Nhạc và lời: Hồng Hà.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu, tiết tấu bài hát.
- Biết lấy hơi ở cuối mỗi câu hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chính xác bài hát.
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Hoa lá
mùa xuân.
- Phân tích bài.

- Đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu.
- Hát toàn bài.
- Ôn luyện và kiểm
tra.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học.
- GV gọi 3-4 em hát bài: Trên con đường
đến trường.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài…
- GV hát mẫu bài hát 1-2 lần.
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, gồm 4 câu hát,
câu cuối cùng có nhịp mở rộng.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từng câu
theo âm hình tiết tấu.
- GV đàn và dạy từng câu theo lối móc
xích.
- Tập hát từng câu xong, GV cho học
sinh hát toàn bài.
- GV nhận xét và sửa sai.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và kiểm
tra theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV thực hiện mẫu vài lần….

- GV hướng dẫn học sinh thực hiện:
+ Tôi là lá, tôi là hoa. Tôi là hoa …
+ + + + + + + + + …
- GV tổ chức học sinh ôn luyện.
- GV kiểm tra theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho các em hát lại bài hát 2-3 lần.
- Các em về nhà ôn luyện hát thuộc lòng
bài hát, kết hợp gõ đệm theo tiết tấu.
- Ơn định chỗ ngồi trật
tự.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe .
- HS theo dõi .
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng
dẫn của GV
- HS hát toàn bài .
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện .
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS thực hiện theo
hướng dẫn của GV.
- HS ôn luyện.
- HS thực hiện.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần: 22
Lớp 5A.
Tiết: 22
ÔN TẬP BÀI HÁT: TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6
I. MỤC TIÊU.
- Hs học đúng giai điệu và thuộc lời ca, thể hiện tình cảm trìu mến, tha thiết của bài tre ngà
bên lăng Bác.
- Hs tập hát kết hợp gõ đệm và vận động theo nhạc.Vận độn phụ hoạ theo nhịp bà hát.
- HS biết bài TĐN số 6.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN.
- Giáo viên : Giáo án, SGK, đồ dùng học môn,nhạc cụ quen dùng.
- Tập hát bài tre ngà bên lăng Bác kết hợp vận động theo nhạc.
- Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Tre
ngà bên Lăng Bác
.
* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc:
TĐN số 6.

4. Củng cố:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 1-2 em hát bài: Tre ngà
bên Lăng Bác
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học
sinh hát ôn.
- Sau khi học sinh hát ôn tốt, GV
hướng dẫn một số động tác phụ
họa.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát
SGK và cho học sinh nhận xét bài.
- GV cho học sinh luyện đọc cao
độ và luyện tiết tấu của bài TĐN
số 6.
- Sau khi học sinh luyện đọc xong,
GV hướng dẫn học sinh đọc bài
TĐN.
- GV cho học sinh ghép lời.
- GV tổ chức ôn luyện và kiểm tra.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát lại bài hát
1-2 lần.
- GV nhắc các em về nhà học hát
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng hát.

- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện theo hướng dẫn của
GV.
- HS ôn luyện và biểu diễn.
- Hs lắng nghe.
- HS theo dõi SGK.
- HS thực hiện.
- HS đọc theo hướng dẫn của GV.
- HS ghép lời.
- HS ôn luyện và kiểm tra.
- Hs lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
5. Dặn dò: thuần thục bài hát và tập biểu diễn
bài hát.
- Đọc và chép bài TĐN vào vở.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 22.
Lớp 4A,B
Tiết 22. Ôn tập bài hát:
BÀN TAY MẸ.
TẬP ĐỌC NHẠC: TĐN SỐ 6.
I. MỤC TIÊU:
- HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca.
- HS biết hát kết hợp động tác phụ họa.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.

- Máy nghe, băng đĩa.
- Động tác phụ họa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Bàn
tay mẹ.
* Hoạt động 2:
Tập đọc nhạc : TĐN
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học của HS.
- GV gọi 4-5 em hát bài: Bàn tay mẹ.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học sinh
hát ôn.
- Sau khi học sinh hát ôn tốt, GV
hướng dẫn một số động tác phụ họa.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và biểu
diễn.
- GV nhận xét.
- HS nêu tình cảm về bài hát.
- GV nhận xét.
- GV hướng dẫn học sinh quan sát
SGKï
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.

- HS hát ôn.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
- HS ôn luyện và biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS nêu tình cảm.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi SGKï.
- HS luyện đọc.
số 6.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- GV cho học sinh luyện đọc cao độ,
sau đó luyện đọc tiết tấu.
- Sau khi học sinh luyện đọc cao độ và
tiết tấu tốt, GV hướng dẫn các em đọc
nhạc và ghép lời.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
kiểm tra theo nhóm, tổ, cá nhân.
- GV nhận xét.
- Cả lớp hát lại toàn bài hát 1-2 lần.
- Các em về nhà tiếp tục ôn luyện và
tập biểu diễn thuần thục bài hát, kết
hợp động tác phụ họa.
- Đọc và chép bài TĐN số 6 vào vở.
- HS thực hiện theo hướng
dẫn của GV.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.

- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 22.
Lớp 3A,B
Tiết 22. Ôn tập bài hát:
CÙNG MÚA HÁT DƯỚI TRĂNG.
GIỚI THIỆU KHUÔNG NHẠC VÀ KHÓA SON.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. Hát đồng đều, hòa giọng.
- Nhận biết khuông nhạc và khóa son.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ cần hát thuộc lời.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát:
Cùng múa hát dưới
trăng.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhỡ tư thế ngồi
học của HS.
- Tiến hành trong giờ ơn tập.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học sinh

hát ôn.
- Sau khi học sinh hát ôn tốt, GV
chia lớp làm 3 nhóm hát nối tiếp.
- GV tổ chức từng nhóm, cá nhân
- Ôn định chỗ ngồi trật tự.
- HS hát ôn.
- HS từng nhóm thực hiện.
- HS thực hiện.
* Hoạt động 2:
Giới thiệu khuông
nhạc và khóa son.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu:
1. Khuông nhạc gồm 5 dòng kẻ song
song cách đều nhau và 4 khe.
2. Khóa son được đặt ở đầu khuông
nhạc.
3. Tập nhận biết các nốt nhạc trên
khuông.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1-2
lần.
- Các êm về nhà tiếp tục ôn luyện và
biểu diễn thuần thục bài hát. Ghi nhớ
khuông nhạc, khóa son và các nốt
nhạc trên khuông.
- HS lắng nghe.

- HS theo dõi.
- HS ghi nhớ.
- HS ghi nhớ.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 22.
Lớp 1A,B
Tiết 22.
Ôn tập bài hát:
TẬP TẦM VÔNG.
PHÂN BIỆT CÁC CHUỖI ÂM THANH ĐI LÊN – ĐI XUỐNG – ĐI NGANG.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu, thuộc lời ca.
- HS biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
- Qua những ví dụ cụ thể, HS biết thế nào là chuỗi âm thanh đi lên , đi xuống , đi ngang.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Ví dụ âm thanh đi lên, đi xuống, đi ngang.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:

Ơn tập bài hát: Tập
tầm vơng.
- Hát kết hợp vỗ tay.
- Biểu diễn.
* Hoạt động 2:
Phân biệt chuỗi âm
thanh đi lên, đi
xuống, đi ngang.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi
học của HS.
- GV gọi 4-5 em hát bài: Tập tầm
vông.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh nghe lại bài hát
một lần.
- GV hướng dẫn học sinh hát rõ lời,
gọn tiếng.
- GV bắt nhòp cho học sinh hát ôn.
- GV hướng dẫn học sinh hát kết hợp
vỗ tay theo phách, nhòp.
- GV tổ chức học sinh hát biểu diễn
theo nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho các em quan sát các chuỗi
âm thanh trong SGV.
- GV phân tích cho học sinh nhận
biết.
- GV đàn các chuỗi âm thanh cho

học sinh phân biệt.
- GV nhận xét.
- GV cho các em hát lại bài hát vài
lần.
- Các em về nhà tiếp tục ôn luyện
và biểu diễn bài hát thuần thục.
- Ơn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng hát đơn ca,
song ca, tốp ca.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS hát ơn.
- HS hát và vỗ tay.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nhận biết.
- HS phân biệt.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 22.
Lớp 2A,B
Tiết 22.
Ơn tập bài hát:
HOA LÁ MÙA XN.

I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Tập biểu diễn gọn tiếng, rõ lời, thể hiện tính chất vui tươi trong sáng của bài.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Động tác phụ họa.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Hoa
lá mùa xuân.
- Hát kết hợp gõ
đệm.
- Hát đối đáp theo
câu hát.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp vận
động phụ họa.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học.
- GV gọi 4 – 5 em hát bài: Hoa lá mùa
xuân.
- GV nhận xét.

- GV bắt nhịp vừa phải cho học sinh
hát ôn.
- GV cho học sinh hát ôn luyện theo
nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát ôn kết hợp gõ
đệm theo các cách nhịp, phách, tiết tấu
lời ca.
- GV tổ chức từng nhóm thực hiện.
- GV nhận xét.
- GV thực hiện mẫu 1-2 lần, sau đó
hướng dẫn học sinh thực hiện động tác.
- GV tổ chức hát và biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần.
- Các em về nhà ôn luyện và biểu diễn
thuần thục bài hát, kết hợp động tác
phụ họa
- Ơn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS hát ôn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.

- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 23.
Lớp 5A
Tiết 23.
Ôn tập 2 bài hát:
HÁT MỪNG, TRE NGÀ BÊN LĂNG BÁC.
ÔN TẬP TĐN SỐ 6.
I. MỤC TIÊU:
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca.
- Hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Động tác phụ họa.
- Máy nghe, băng đĩa nhạc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập 2 bài hát: Hát
mừng, Tre ngà bên
lăng Bác.
- Hát kết hợp gõ
đệm.
- Hát đối đáp theo

câu hát.
* Hoạt động 2:
Hát kết hợp vận
động phụ họa.
* Hoạt động 3 :
Ơn tập TĐN số 6.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học.
- Tiến hành trong giờ ơn tập.
- GV bắt nhịp vừa phải cho học sinh
hát ôn.
- GV cho học sinh hát ôn luyện theo
nhóm, tổ và cá nhân.
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh hát ôn kết hợp gõ
đệm theo các cách nhịp, phách, tiết tấu
lời ca.
- GV tổ chức từng nhóm thực hiện.
- GV nhận xét.
- GV thực hiện mẫu 1-2 lần, sau đó
hướng dẫn học sinh thực hiện động tác.
- GV tổ chức hát và biểu diễn.
- GV nhận xét.
- Tổ chức cho cả lớp xướng âm 2 lần.
- Chia nhĩm cho học sinh nhĩm 1
xướng âm nhĩm 2 ghép lời sau đĩ đổi
lại.
- GV nhận xét.

- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1-2 lần.
- Các em về nhà ôn luyện và biểu diễn
- Ơn định chỗ ngồi trật tự.
- HS hát ôn.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi và thực hiện.
- HS biểu diễn.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện
- HS thực hiện theo HD
của GV.
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
thuần thục bài hát, kết hợp động tác
phụ họa.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 23.
Lớp 4 A,B.
Tiết 23. Học bài hát:
CHIM SÁO.
Dân ca Khơ – me (Nam Bộ).
Sưu tầm: Đặng Nguyễn.
I. MỤC TIÊU:

- HS biết hát đúng lời ca và giai điệu.
- HS biết bài hát “Chim sáo” là dân ca của đồng bào Khơ – me ( Nam Bộ).
- Biết hát kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chính xác bài hát.
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Chim
sáo.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 4-5 em hát bài: Bàn tay mẹ.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài hát………
- GV hát mẫu bài hát 1-2 lần.
- Bài hát viết ở nhịp 4/4 (C), có 2 lời
mỗi lời có 3 câu hát.
- GV hướng dẫn học sinh đọc từng
câu theo âm hình tiết tấu.
- GV đàn và dạy hát từng câu theo
lối móc xích.
- GV chỉ định học sinh hát toàn bài.
- GV tổ chức học sinh ôn luyện và
kiểm tra theo nhóm, tổ và cá nhân.

- GV nhận xét.
- Ôn định chỗ ngồi, trật tự.
- HS lên bảng hát thể hiện.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS theo dõi.
- HS đọc đồng thanh.
- HS tập hát theo hướng dẫn của
GV.
- HS hát toàn bài.
- HS ôn luyện và kiểm tra.
* Hoạt động 2:
Bài đọc thêm Tiếng
sáo yêu đời.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- GV gọi 1 -2 học sinh đọc bài.
- GV đặt câu hỏi cho học sinh cảm
nhận câu chuyện.
- GV nhận xét.
- GV cho cả lớp hát lại bài hát 1 – 2
lần.
- Các em về nhà ôn luyện hát thuộc
lòng bài hát.
- Đọc lại chuyện Tiếng sáo yêu đời.
- HS lắng nghe.
- HS đọc bài.
- HS trả lời.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.

Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 23.
Lớp 3 A,B
Tiết 23.
GIỚI THIỆU MỘT SỐ HÌNH NỐT NHẠC
BÀI ĐỌC THÊM: DU BÁ NHA – CHUNG TỬ KỲ.
I. MỤC TIÊU:
- Nhận biết một số hình nốt nhạc (nốt trắng,nốt đen,nốt móc đơn,nốt móc kép).
- Tập biểu diễn các bài hát đã học.
- Biết nội dung câu chuyện.
II. CHUẨN BỊ:
- Một số kiến thức về hình nốt.
- Bảng con.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ôn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Giới
thiệu một số hình
nốt nhạc.


* Hoạt động 2:
Tập viết các nốt
nhạc.

* Hoạt động 3:
Câu chuyện Bá
Nha- Tử Kì.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học của HS.
- GV gọi 4-5 em viết khóa son, kẻ
khuông nhạc.
- GV nhận xét.
- Để ghi độ ngắn dài của âm thanh,
người ta dùng các hình nốt.
+ GV giới thiệumột số hình nốt.
+ Hình nốt trắng:
+ Hình nốt đen:
+ Hình nốt móc đơn:
+ Hình nốt móc kép:
+ Dấu lặng đen:
+ Dấu lặng đơn:

GV cho HS lên bảng viết hình nốt,
tất cả viết vào bảng con.
GV nhận xét.
- GV đọc qua câu chuyện một lần,
sau đó kể thêm một lần nữa.
- GV đặt câu hỏi cho HS trả lời.
1.Du Bá Nha là người chơi đàn như
thế nào?
2. Chung Tử Kì là người có hiểu âm
nhạc hay không?

3. Vì sao Du Bá Nha đập cây đàn
xuống đất?

* Đúng vậy âm nhạc không thể thiếu
trong đời sống đối với ngưới biết và
am hiểu âm nhạc.
- GV nhận xét
- GV cho HS nhắc lại các hình nốt
nhạc đã học.
- Về nhà các em tập ghi nhạc và
nhớ các hình nốt nhạc đã học.
- Ôn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe.


- HS theo dõi



- HS tập viết các hình nốt vào
bảng con.
- HS lắng nghe.

- HS lắng nghe câu chuyện.
+ Là người chơi đàn nổi tiếng.
+ Có hiểu âm nhạc.
+ Vì nghe những lời chế giễu
của bác thuyền chài và bác tiều
phu.

- HS ghi nhớ.


- HS lắng nghe
-HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 23.
Lớp: 1 A, B
Tiết 23.
Ơn tập 2 bài hát:
BẦU TRỜI XANH.
TẬP TẦM VƠNG.
NGHE HÁT ( HOẶC NGHE NHẠC).
I. MỤC TIÊU:
- HS hát theo giai điệu và đúng lời ca của 2 bài hát.
- Biết hát kết hợp vỗ tay đệm theo bài hát.
- Đối với học sinh khuyết tật chỉ cần đọc được lời ca.
II. CHUẨN BỊ:
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa.
- Bài hát hoặc tác phẩm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:

* Hoạt động 1:
Ôn tập bài hát: Bầu
trời xanh.
* Hoạt động 2:
Ôn tập bài hát: Tập
tầm vông.
- Nắm sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế ngồi học
của HS.
- GV gọi 4-5 em hát bài: Tập tầm vông.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhòp vừa phải cho học sinh hát
khởi động giọng.
- Sau khi học sinh hát tốt, GV cho các
em hát vỗ tay theo phách.
- GV cho học sinh ôn lại các động tác
vận động phụ họa.
- GV gọi từng nhóm biểu diễn.
- GV nhận xét.
- GV bắt nhòp và hướng dẫn học sinh
hát với tính chất sôi nổi, hào hứng.
- GV tổ chức trò chơi.
- Ơn định chỗ ngồi trật
tự.
- HS lên bảng thực
hiện.
- HS lắng nghe.
- HS hát tồn bài hát 2
lần.
- HS thực hiện.
- HS thực hiện.

- HS biểu diễn.
- HS hát toàn bài hát.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
* Hoạt động 3:
Nghe nhạc.
4. Củng cố:
5. Dặn dò:
- GV nhận xét.
- GV cho học sinh nghe 1 bài hát quen
thuộc.
- GV cho học sinh hát lại 2 bài hát mỗi
bài 1 lần.
- Các em về nhà tiếp tục ôn luyện và
tập biểu diễn bài hát.
- HS thực hiện.
- HS ghi nhớ.
Rút kinh nghiệm:
…………………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
_________________________
Tuần 23.
Lớp 2 A, B
Tiết 23.
Học bài hát:
CHÚ CHIM NHỎ DỄ THƯƠNG.
Nhạc: Pháp.
Lời: Hồng Anh.
I. MỤC TIÊU:
- Hát đúng giai điệu và lời ca.

- Biết bài hát Chú chim nhỏ dễ thương là bài hát của trẻ em Pháp. Lời việt của tác giả Hồng
Anh.
II. CHUẨN BỊ:
- Hát chính xác bài hát.
- Nhạc cụ.
- Máy nghe, băng đĩa.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU.
Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS
1. Ơn định lớp:
2. Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới:
* Hoạt động 1:
Dạy bài hát: Chú
chim nhỏ dễ
thương.
- Phân tích bài.
- Kiểm tra sĩ số lớp, nhắc nhở tư thế
ngồi học.
- GV gọi 4-5 em hát bài: Hoa lá mùa
xn.
- GV nhận xét.
- GV giới thiệu bài…
- GV hát mẫu bài hát 1-2 lần.
- Bài hát viết ở nhịp 2/4, gồm 4 câu
- Ơn định chỗ ngồi trật tự.
- HS lên bảng thực hiện.
- HS lắng nghe .
- HS lắng nghe .
- HS theo dõi .
- HS đọc đồng thanh.

×