Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

QUY ĐỊNH HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. Chuyên ngành: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TOÁN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (561.46 KB, 26 trang )

KHOA TÀI CHÍNH NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH
BỘ MƠN TÀI CHÍNH

---------------------

QUY ĐỊNH HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Chun ngành: QUẢN LÝ TÀI CHÍNH KẾ TỐN

BÌNH ĐỊNH, NĂM 2019


MỤC LỤC
TIÊU ĐỀ
Trang
1. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆPError: Reference
source not found
1.1. Đối tượng sinh viên đi thực tập tốt nghiệp......Error: Reference source not found
1.2. Mục đích......................................................... Error: Reference source not found
1.3. Yêu cầu........................................................... Error: Reference source not found
1.3.1. Về chính trị tư tưởng...............................Error: Reference source not found
1.3.2. Về chun mơn............................................................................................ 4
2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP......................4
2.1. Trang bìa và phụ bìa............................................................................................4
2.2. Lời cam đoan......................................................................................................4
2.3. Lời cảm ơn (nếu có)............................................................................................5
2.4. Mục lục...............................................................................................................5
2.5. Danh mục các từ viết tắt (nếu có)........................................................................5
2.6. Danh mục bảng (nếu có).....................................................................................5
2.7. Danh mục hình (nếu có)......................................................................................5
2.8. Phần chính của Báo cáo thực tập tốt nghiệp........................................................5


2.8.1. Phần mở đầu...............................................................................................5
2.8.2. Phần nội dung.............................................................................................5
2.8.3. Phần kết luận..............................................................................................6
2.9. Tài liệu tham khảo..............................................................................................6
2.10. Phụ lục..............................................................................................................6
2.11. Nhận xét của cơ sở thực tập..............................................................................6
2.12. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn..................................................................6
3. HƯỚNG DẪN CHỌN ĐỀ TÀI CHO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP. . .6
4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO......................8
4.1. Khổ giấy và chừa lề............................................................................................8
4.2. Kiểu và cỡ chữ....................................................................................................8
4.3. Khoảng cách dòng...............................................................................................8
4.4. Chương, mục và đoạn.........................................................................................8
4.5. Cách đánh số trang và số lượng trang trong báo cáo...........................................8
4.6. Hình....................................................................................................................9
4.7. Bảng.................................................................................................................... 9
4.8. Viết tắt...............................................................................................................10
4.9. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn.................................................................10
4.10. Phụ lục............................................................................................................12
5. MỘT SỐ BIÊU MẪU THAM KHẢO...................................................................12
6. YÊU CẦU KHÁC
2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TC-NH & QTKD
-------------------

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

-----------------------

QUY ĐỊNH HƯỚNG DẪN TRÌNH BÀY
BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
- Căn cứ vào mục tiêu đào tạo ngành Tài chính - Ngân hàng và chuyên ngành
Quản lý Tài chính – Kế tốn của trường Đại học Quy Nhơn;
- Căn cứ vào quy trình đào tạo - hệ đào tạo chính quy tồn khố học của Trường
Đại học Quy nhơn.
Khoa Tài chính - Ngân hàng & Quản trị kinh doanh quy định hướng dẫn trình bày báo
cáo thực tập tốt nghiệp cho sinh viên chuyên ngành Quản lý Tài chính - Kế tốn như sau:
1. MỤC ĐÍCH U CẦU CỦA ĐỢT THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
1.1. Đối tượng sinh viên đi thực tập tốt nghiệp
Sinh viên chuyên ngành Quản lý Tài chính - Kế tốn đã hồn thành 7 kỳ học lý
thuyết theo chương trình học của Nhà trường.
Sinh viên có thể đến thực tập ở các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác
nhau (cơng ty tài chính, cơng ty chứng khốn, cơng ty bảo hiểm, các cơng ty sản xuất…),
trong đó tập trung vào lĩnh vực Quản lý Tài chính - Kế tốn.
1.2. Mục đích
Thực tập tốt nghiệp nhằm mục đích giúp sinh viên tìm hiểu các vấn đề thực tế ở tổ
chức kinh tế về hoạt động Quản lý Tài chính - Kế tốn. Đồng thời vận dụng kiến thức đã
học để tiến hành phân tích, đánh giá một số vấn đề chủ yếu trong lĩnh vực Quản lý Tài
chính - Kế tốn của các tổ chức đó. Từ đó, đưa ra những nhận xét đánh giá những điểm
mạnh, điểm yếu ở vấn đề mà sinh viên đã tiến hành phân tích; trên cơ sở đó đề xuất một số
định hướng nhằm hoàn thiện hơn.
Rèn luyện tác phong, phương pháp, kỹ năng làm việc của một chuyên viên chuyên
ngành tài chính.
1.3. Yêu cầu
1.3.1. Về chính trị tư tưởng
Quán triệt chủ trương chính sách của Đảng và chế độ quản lý kinh tế của Nhà nước,
đặc biệt là những quan điểm đổi mới quản lý Nhà nước về kinh tế liên quan đến hoạt

động Quản lý Tài chính - Kế tốn của các tổ chức kinh tế.
3


Tu dưỡng, rèn luyện theo các tiêu chuẩn của một chuyên viên tài chính; đồng thời
thấy rõ những mục tiêu cần phấn đấu tu dưỡng để trở thành một chuyên gia trong lĩnh
vực tài chính có đủ phẩm chất, năng lực phù hợp với điều kiện mới của nền kinh tế.
1.3.2. Về chuyên môn
Vận dụng tổng hợp kiến thức các môn học đã được nhà trường trang bị để phân tích,
đánh giá các hoạt động Quản lý Tài chính - Kế toán tại các tổ chức kinh tế, phi kinh tế.
Rèn luyện năng lực thực hành, vận dụng lý luận vào giải quyết các tình huống cụ
thể trong thực tiễn của một chuyên viên trong lĩnh vực Quản lý Tài chính - Kế tốn.
Rèn luyện phương pháp nghiên cứu khoa học, khả năng khảo sát nắm bắt và phân
tích, tìm biện pháp giải quyết những vấn đề trong lĩnh vực Quản lý Tài chính - Kế tốn.
Hồn thành báo cáo thực tập tốt nghiệp tại cơ sở thực tập theo quy định của Bộ môn
và sự hướng dẫn của giảng viên hướng dẫn.
2. NỘI DUNG CHÍNH CỦA BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Một BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP phải bao gồm những nội dung chính
và được viết theo thứ tự như sau:
1. Trang bìa và trang phụ bìa.
2. Lời cam đoan.
3. Lời cảm ơn (nếu có).
4. Mục lục.
5. Danh mục các từ viết tắt (nếu có).
6. Danh mục bảng (nếu có).
7. Danh mục hình vẽ (nếu có).
8. Lời mở đầu.
9. Nội dung chính của báo cáo.
10. Kết luận.
11. Tài liệu tham khảo.

12. Phụ lục.
13. Nhận xét của cơ sở thực tập.
14. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn.

4


Dưới đây là những quy định chi tiết về từng nội dung của báo cáo thực tập tốt
nghiệp:
2.1. Trang bìa và trang phụ bìa
Trang bìa và trang phụ bìa được trình bày giống nhau, khác biệt duy nhất là trang
bìa được in trên bìa màu và đóng kính, cịn trang phụ bìa được in trên giấy A4 (xem mẫu
ở mục 5 của quy định này).
2.2. Lời cam đoan
Trong phần này sinh viên cần trình bày lời cam đoan do chính bản thân sinh viên
thực hiện báo cáo, không sao chép các cơng trình nghiên cứu của người khác để làm sản
phẩm của riêng mình. Các thơng tin sử dụng trong báo cáo có nguồn gốc và được trích
dẫn rõ ràng. Sinh viên phải hồn tồn chịu trách nhiệm về tính xác thực và nguyên bản
của báo cáo (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
2.3. Lời cảm ơn (nếu có)
Sinh viên trình bày lời cảm ơn đến người hướng dẫn, người cung cấp thông tin, dữ
liệu cũng như những người giúp đỡ để báo cáo được hoàn thành (xem mẫu ở mục 5 của
quy định này).
2.4. Mục lục
Trong phần này sinh viên cần trình bày tiêu đề các mục trong báo cáo và số trang
tương ứng. Chú ý chỉ liệt kê tên đề mục đến 4 chữ số (ví dụ: 1; 1.1; 1.1.1 và 1.1.1.1.)
(xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
2.5. Danh mục các từ viết tắt (nếu có)
Trong phần này sinh viên cần trình bày đầy đủ các thuật ngữ viết tắt trong bài báo
cáo và theo thứ tự A, B, C… (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).

2.6. Danh mục bảng (nếu có)
Sinh viên cần liệt kê chính xác tên của các bảng biểu theo thứ tự trong báo cáo và số
trang tương ứng (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
2.7. Danh mục hình (nếu có)
Sinh viên cần liệt kê chính xác tên của các hình theo thứ tự trong báo cáo và số
trang tương ứng (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
2.8. Phần chính của báo cáo thực tập tốt nghiệp
Phần chính của báo cáo thực tập tốt nghiệp bao gồm: lời mở đầu, nội dung và kết
luận (xem mẫu tại mục 5 của quy định này).
5


2.8.1. Lời mở đầu
Trong phần này sinh viên cần trình bày không quá 3 trang với 5 nội dung sau:
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
2. Mục đích của báo cáo
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4. Phương pháp nghiên cứu
5. Kết cấu của báo cáo
2.8.2. Nội dung
Nội dung chính của báo cáo được trình bày trong 2 chương. Cụ thể :
Chương 1: trình bày cơ sở lý luận về lý thuyết và tổng quan các nghiên cứu đã
được thực hiện có liên quan đến vấn đề sinh viên lựa chọn nghiên cứu tại đơn vị, số
trang viết trong chương 1 khơng q 25 trang.
Chương 2: trình bày thực trạng vấn đề sinh viên lựa chọn nghiên cứu tại đơn vị
thực tập dựa trên cơ sở lý luận đã nêu ở chương 1, trong đó bao gồm các nội dung sau:
1. Giới thiệu khái quát về đơn vị thực tập.
2. Thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập.
3. Các nhân tố ảnh hưởng đến thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập.
4. Đánh giá chung thực trạng vấn đề nghiên cứu tại đơn vị thực tập.

5. Một số định hướng giải pháp nhằm hồn thiện
Số trang quy định trình bày trong chương 2 khơng q 50 trang.
2.8.3. Kết luận
Trình bày ngắn gọn những nội dung và kết quả đã đạt được trong báo cáo. Số trang
trình bày khơng q 2 trang.
2.9. Tài liệu tham khảo
Sinh viên cần liệt kê tất cả những tài liệu đã được trích dẫn trong báo cáo, cần phải
viết chính xác tên tác giả và năm xuất bản để có thể truy tìm tài liệu khi cần (xem mẫu ở
mục 5 của quy định này).
2.10. Phụ lục
Phụ lục cần đặt ngay sau tài liệu tham khảo. Phụ lục là phần số liệu thô, các bảng xử
lý thống kê, hình vẽ, hình chụp, các bảng số liệu ít quan trọng không đưa vào bài viết,
6


bảng câu hỏi,.… Có thể nhóm chúng thành phụ lục lớn theo chủ đề (xem mẫu ở mục 5
của quy định này).
2.11. Nhận xét của cơ sở thực tập
Nhận xét của cơ sở thực tập được trình bày theo mẫu ở mục 5 của báo cáo và chiếm
trọn 1 trang. Sinh viên phải lấy được xác nhận của cơ sở thực tập, có dấu trịn đỏ và chữ ký
của đại diện cơ sở thực tập trước khi nộp quyển (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
2.12. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
Phần này dùng để giảng viên ghi những nhận xét về việc sinh viên có hồn thành
những yêu cầu về ý thức, tiến độ, nội dung, hình thức của khoa và giảng viên hướng dẫn
hay khơng (xem mẫu ở mục 5 của quy định này).
3. HƯỚNG DẪN CHỌN ĐỀ TÀI CHO BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
Sinh viên có thể chọn một trong các vấn đề liên quan về Quản lý tài chính kế tốn
tại cơ sở thực tập để nghiên cứu như: tình hình quản lý, sử dụng chi phí, vốn, hiệu quả sử
dụng vốn, hiệu quả đầu tư vốn, cơng tác kiểm sốt nội bộ, tổ chức kế toán và hiệu quả tổ
chức kế tốn quản trị…

Sinh viên có thể chọn một trong các vấn đề liên quan về Quản lý tài chính kế tốn
để nghiên cứu như:
- Phân tích tình hình tài chính tại...
- Thực trạng hiệu quả sản xuất kinh doanh tại...
- Thực trạng hiệu quả hoạt động kinh doanh tại...
- Thực trạng quản lý hàng tồn kho tại...
- Thực trạng quản lý khoản phải thu hợp lý tại...
- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động tại...
- Thực trạng cấu trúc tài chính tại...
- Cơng tác kiểm sốt nội bộ tại...
- Áp dụng kế toán quản trị tại...
- Hiệu quả cơng tác kế tốn quản trị tại...
- Thực trạng cơng tác kế toán quản trị tại doanh nghiệp tại...
- Kế hoạch hóa tài chính tại doanh nghiệp tại...
- Ứng dụng mơ hình quản lý doanh nghiệp tại...
7


- Thực trạng hiệu quả hệ thống kiểm soát nội bộ tại...
- Thực trạng hiệu quả sử dụng tài sản cố định tại...
- Quản lý lao động và tiền lương tại doanh nghiệp tại...
- Quản lý chi phí nguyên vật liệu tại...
- Thực trạng tiết kiệm chi phí, hạ giá thành sản phẩm tại...
- Phân tích hiệu quả vốn kinh doanh tại...
- Thực trạng chi phí sản xuất tại doanh nghiệp...
- Thực trạng quản lý vốn sự nghiệp có tính chất đầu tư xây dựng đối với các Sở,
Ban, Ngành của thành phố...
- Quản lý vốn chương trình mục tiêu quốc gia về giáo dục và đào tạo tại...
- Thực trạng công tác xây dựng hệ thống định mức phân bổ Ngân sách Nhà nước Tỉnh…
- Hoạch định tài chính dài hạn tại doanh nghiệp…

- Thực trạng cơ chế quản lý tiền lương tại doanh nghiệp…
- Phân tích tình hình tài chính thơng qua hệ thống báo cáo tài chính tại cơng ty…
Ngồi ra sinh viên có thể chọn những đề tài khác có liên quan lĩnh vực Quản lý tài
chính kế tốn và cần có sự đồng ý của giảng viên hướng dẫn.
4. MỘT SỐ QUY ĐỊNH VỀ HÌNH THỨC TRÌNH BÀY BÁO CÁO
4.1. Khổ giấy và chừa lề
Giấy có khổ A4 (21 x 29,7cm) phải trắng và chất lượng tốt. Nội dung chỉ in trên
một mặt giấy.
Lề trái: 3cm; Lề phải, trên, dưới: 2cm.
4.2. Kiểu và cỡ chữ
Bài báo cáo phải được đánh máy vi tính và sử dụng font Times new roman, bộ mã
Unicode, cỡ chữ 13.
4.3. Khoảng cách dịng
Bài viết có khoảng cách dịng là 1,3 (Line spacing: chế độ Multiple; At =1,3;
Before: 0; After: 0). Khi chấm xuống dịng khơng nhảy thêm hàng. Khơng để mục ở cuối
trang mà khơng có ít nhất 2 dịng ở dưới đó. Trước và sau mỗi bảng hoặc hình phải bỏ 1
hàng trống. Không giãn đoạn.

8


4.4. Chương, mục và đoạn
* Chương: Mỗi chương phải bắt đầu ở một trang mới. Tên chương đặt ở bên dưới
chữ “Chương”. Chữ “Chương” được viết in hoa, in đậm và số chương là số Ả Rập
(1,2,...) đi ngay theo sau và được đặt giữa. Tên chương phải viết hoa, in đậm, cỡ chữ 14.
* Mục: Các tiểu mục của bài báo cáo được trình bày và đánh số thành nhóm chữ số,
nhiều nhất gồm 4 chữ số.
- Mục cấp 1: Số thứ tự mục cấp 1 được đánh theo chương, số thứ tự số Ả Rập sát
lề trái, chữ hoa, in đậm.
- Mục cấp 2: Được đánh theo mục cấp 1, số thứ tự Ả Rập, chữ thường, in đậm. Sát

lề trái.
- Mục cấp 3: Được đánh theo mục cấp 2, số thứ tự Ả Rập, chữ nghiêng, in đậm.
Sát lề trái.
- Mục cấp 4: Được đánh theo mục cấp 3, số thứ tự Ả Rập, chữ nghiêng, không in
đậm. Sát lề trái.
* Đoạn: Có thể dùng dấu gạch ngang, hoa thị, số hoặc theo mẫu tự thường, cách lề
1tab (mặc định của word là 1.27cm), chữ thường, in nghiêng.
4.5. Cách đánh số trang và số lượng trang của báo cáo
* Đánh số trang:
Có hai hệ thống đánh số trang trong một đề tài. Những trang đầu được đánh số La
Mã nhỏ (i, ii, iii,...) được đặt ở giữa cuối trang và được tính từ bìa phụ, nhưng bìa phụ
không đánh số. Những trang đầu được xếp thứ tự như sau: bìa phụ, lời cam đoan, lời cảm
ơn, mục lục, danh mục các từ viết tắt, danh mục bảng, danh mục hình.
Phần bài viết được đánh số Ả Rập. Trang 1 được tính từ trang đầu tiên của Chương
1 đến hết bài báo cáo (trang cuối của chương 2) kể cả hình, bảng,... Trang được đánh số ở
giữa, cuối trang.
* Số lượng trang:
Tổng số trang phần nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp không quá 75 trang,
trong đó:
Phần mở đầu: khơng q 3 trang.
Nội dung chính: khơng quá 70 trang.
Kết luận: không quá 2 trang.
9


4.6. Hình
Hình vẽ, hình chụp, đồ thị, bản đồ, sơ đồ... phải được đặt theo ngay sau phần mà nó
được đề cập trong bài viết lần đầu tiên. Tên gọi chung các loại trên là hình.
Hình phải chọn kích cỡ sao cho cân đối. Hình thường được trình bày gọn trong một
trang riêng. Nếu hình nhỏ thì có thể trình bày chung với bài viết. Nếu hình được trình bày

theo khổ giấy nằm ngang, thì đầu hình phải quay vào chỗ đóng bìa. Hình nên để ở chế độ
in line with text để không bị chạy, canh giữa và không làm khung cho hình.
- Đánh số hình: Mỗi hình đều được bắt đầu bằng chữ “Hình” sau đó là số Á Rập
theo chương và theo số thứ tự (ví dụ: Hình 1.2 là hình thứ hai của chương 1)
- Tên hình: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, dễ hiểu và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong hình (tránh dùng tên chung chung như kết quả của
điều tra 1 hay 2). Số thứ tự của hình và tên hình được đặt ở phía dưới hình, đặt giữa dòng,
chữ thường, cỡ chữ 12, in đậm.
- Ghi chú trên hình: Các ghi chú trên hình nên tránh viết chữ tắt gây khó hiểu cho
người đọc. Trường hợp ghi chú dài thì ghi cuối hình. Chữ thường, cỡ chữ 10.
- Phần ghi chú ở cuối hình: Được đặt bên phải, chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ
11 và dùng để giải thích rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng hoặc nguồn tài liệu. In
nghiêng, cỡ chữ 11. (xem mẫu ở mục 5 của quy định này)
4.7. Bảng
Sinh viên phải có trách nhiệm về sự chính xác của những con số trong bảng. Bảng
phải được đặt tiếp theo ngay sau phần mà nó được đề cập trong bài viết lần đầu tiên.
Nguyên tắc trình bày bảng số liệu theo nguyên tắc thống kê (xem mẫu ở mục 5 của quy
định này).
- Đánh số bảng: Mỗi bảng đều được bắt đầu bằng chữ “Bảng” sau đó là số Ả Rập
theo chương và theo số thứ tự (như đánh số hình). Số thứ tự của bảng (hoặc hình) gồm 2
phần, ngăn cách nhau bởi dấu chấm. Phần đầu chỉ số thứ tự chương (phần) của báo cáo,
phần sau chỉ số thứ tự của bảng (hoặc hình) trong chương đó. Ví dụ: “Bảng 2.1” là Bảng
số 1 của chương 2
- Tên bảng: Yêu cầu ngắn gọn, đầy đủ, rõ ràng và phải chứa đựng nội dung, thời
gian, không gian được biểu hiện trong bảng. Số thứ tự của bảng và tên bảng được đặt ở
phía trên bảng, canh trái, chữ thường, in đậm, cỡ chữ 12. Các nội dung trong bảng cỡ chữ
12.
- Chỉ tiêu theo cột: Tên cột phải ngắn gọn, dễ hiểu. Cột trong một bảng thường
được chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tên cột có thể viết tắt, nhưng phải được chú giải
ở cuối bảng. Chữ thường, cỡ chữ có thể từ 12-13.

10


- Chỉ tiêu theo hàng: Tên hàng phải ngắn gọn, dễ hiểu. Chữ thường, canh trái, cỡ
chữ có thể từ 12-13.
- Đơn vị tính:
+ Đơn vị tính chung: Nếu tồn bộ số liệu trong bảng cùng đơn vị tính thì đơn vị
tính được ghi góc trên, bên phải của bảng.
+ Đơn vị tính riêng theo cột: Nếu từng chỉ tiêu theo cột khác nhau thì đơn vị tính
được đặt dưới chỉ tiêu của cột.
+ Đơn vị tính theo hàng: Nếu từng chỉ tiêu theo hàng đơn vị tính khác nhau thì
đơn vị tính được đặt sau chỉ tiêu theo mỗi hàng hoặc có thêm cột đơn vị tính.
- Cách ghi số liệu trong bảng: Số liệu trong từng hàng (cột) có cùng đơn vị tính
phải nhận cùng một số lẻ thập phân. Số liệu ở các hàng (cột) khác nhau đơn vị tính khơng
nhất thiết có cùng số lẻ với hàng (cột) tương ứng. Số liệu được canh phải.
Một số ký hiệu quy ước:
+ Nếu khơng có số liệu thì trong ô ghi dấu gạch ngang “-”
+ Nếu số liệu cịn thiếu, sau này sẽ bổ sung sau thì trong ô ghi dấu “...”
+ Ký hiệu gạch chéo “x” trong ơ nào đó thì nói lên hiện tượng khơng có liên
quan đến chỉ tiêu đó, nếu ghi số liệu vào đó sẽ vơ nghĩa hoặc thừa.
- Phần ghi chú ở cuối bảng: Được đặt giữa, chữ thường và in nghiêng, cỡ chữ 11 và
dùng để giải thích rõ các nội dung chỉ tiêu trong bảng:
+ Nguồn tài liệu: Nêu rõ khơng gian, thời gian.
+ Các chỉ tiêu cần giải thích.
Thường thì bảng được trình bày gọn trong một trang riêng. Nếu bảng ngắn có thể
trình bày chung với bài viết. Khơng được cắt một bảng trình bày ở 2 trang. Trong trường
hợp bảng khơng q dài nhưng phần giấy cịn lại không đủ để đặt bảng trong cùng 1
trang khiến cho bảng phải sang trang tiếp theo, sinh viên đưa nội dung phân tích vào
trước và dùng các cụm từ liên kết (ví dụ: Nhìn vào Bảng 2.1 ta thấy,....) để người đọc biết
được và đặt bảng ở trang tiếp theo. Trường hợp bảng q dài khơng trình bày đủ trong

một trang thì có thể qua trang, trang kế tiếp khơng cần viết lại tựa bảng nhưng phải có tựa
của các cột.
Nếu bảng được trình bày theo khổ giấy nằm ngang thì đầu bảng phải quay vào chỗ
đóng bìa.
Cột trong một bảng thường được chia nhỏ xuống tối đa ba mức độ. Tựa cột mức độ
1 viết hoa, in đậm. Tựa cột mức độ 2, 3 viết chữ thường, in đậm. Tựa cột có thể viết tắt,
nhưng phải được chú giải ở cuối bảng. (xem mẫu ở mục 5 của quy định này)
4.8. Viết tắt

11


Nguyên tắc chung, trong bài báo cáo hạn chế tối đa viết tắt. Nhưng trong một số
trường hợp đặc biệt, cụm từ quá dài và được lặp lại nhiều lần trong bài báo cáo thì có thể
viết tắt.
- Tất cả những chữ viết tắt, không phải là chữ thông dụng, thì phải được viết
ngun ra lần đầu tiên và có chữ viết tắt kèm theo trong ngoặc đơn. Chữ viết tắt lấy các
ký tự đầu tiên của các từ, bỏ giới từ, viết hoa.
- Không được viết tắt ở đầu câu và trong tên đề tài.
- Không được viết tắt tên quốc gia.
4.9. Tài liệu tham khảo và cách trích dẫn
- Mọi ý kiến, khái niệm có ý nghĩa khoa học mà không phải của riêng tác giả và mọi
tham khảo khác phải được chú dẫn ở cuối trang và được liệt kê trong trong Danh mục
Tài liệu tham khảo của báo cáo. Nếu sử dụng tài liệu của người khác mà không chú dẫn
tác giả và nguồn tài liệu thì báo cáo khơng được duyệt để bảo vệ.
- Khơng trích dẫn những kiến thức phổ biến, mọi người đều biết. Việc trích dẫn,
tham khảo chủ yếu nhằm thừa nhận nguồn của những ý tưởng có giá trị và giúp người
đọc theo được mạch suy nghĩ của tác giả, không làm trở ngại việc đọc.
- Nếu khơng có điều kiện tiếp cận được tài liệu gốc mà phải trích dẫn thơng qua một
tài liệu khác thì phải nêu rõ cách trích dẫn này, đồng thời tài liệu gốc đó khơng được liệt

kê trong Danh mục tài liệu tham khảo của báo cáo.
- Khi cần trích dẫn một đoạn ít hơn hai câu hoặc bốn dịng đánh máy thì có thể sử
dụng dấu ngoặc kép “...” để mở đầu và kết thúc phần trích dẫn. Nếu cần trích dẫn dài
hơn hai câu hoặc 4 dịng đánh máy thì phải tách phần này thành một đoạn riêng khỏi
phần nội dung đang trình bày, với lề trái lùi vào thêm 2 cm. Trong trường hợp này mở
đầu và kết thúc đoạn trích này không phải sử dụng dấu ngoặc kép.
- Chú dẫn (footnote) đặt ở cuối trang (vào Insert/reference/footnote... sử dụng
bottom of page để chú dẫn). Chú dẫn theo số và số chú dẫn phải liên tục từ nhỏ đến lớn
cho toàn bộ báo cáo (chọn continuous ở mục numbering). Phần chú dẫn phải ghi các
thơng tin về tài liệu đó theo trình tự sau:
a) Tài liệu tham khảo là sách, luận án tiến sỹ, luận văn thạc sỹ, báo cáo… phải ghi đầy
đủ các thông tin sau.
+ Tên các tác giả hoặc cơ quan ban hành (khơng có dấu ngăn cách) (khơng ghi chức
vụ, danh hiệu, học hàm, học vị của tác giả).
+ Năm xuất bản, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
+ Tên sách, luận án, luận văn hoặc báo cáo (in nghiêng, dấy phẩy cuối tên).
+ Nhà xuất bản, (dấu phẩy cuối tên nhà xuất bản).
12


+ Nơi xuất bản, (dấu phảy sau nơi xuất bản).
+ Trang (viết tắt: tr. ) (dấu chấm để kết thúc).
b) Tài liệu tham khảo là bài báo trong tạp chí, bài trong một cuốn sách … ghi đầy
đủ các thông tin theo trình tự sau:
+ Tên các tác giả (khơng có dấu ngăn cách).
+ Năm cơng bố, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).
+ Tên bài báo, (đặt trong ngoặc kép, không in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).
+ Tên tạp chí hoặc tên sách, (in nghiêng, dấu phẩy cuối tên).
+ Tập (khơng có dấu ngăn cách) (nếu có).
+ Số, (đặt trong ngoặc đơn, dấu phẩy sau ngoặc đơn).

+ Các số trang, (gạch ngang giữa hai chữ số, dấu chấm kết thúc).
c) Nếu tài liệu được trích từ các website nên copy tồn bộ đường dẫn trang web có tài liệu
đó.

dụ:
/>hoặc
/>d) Nếu tài liệu là văn bản pháp luật cần ghi đúng ký hiệu văn bản pháp luật qui
định. Ví dụ: Nghị định số 72/2006/NĐ/CP ngày 25 tháng 7 năm 2006 qui định chi tiết thi
hành Luật Thương mại về văn phòng đại diện, chi nhánh của thương nhân nước ngồi tại
Việt Nam.
4.10. Phụ lục
Những bảng số liệu, hình vẽ, công thức… mà không thật sự quan trọng và không
được xem là rất cần thiết sẽ được đặt ở phần phụ lục. Ví dụ như bảng cân đối kế toán,
bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh chi tiết, các hình ảnh về sản phẩm của doanh
nghiệp,… có thể đưa vào phần phụ lục. Cần một trang riêng ghi tiêu đề của các phụ lục.
Sau đó sẽ là các phụ lục được sắp xếp theo thứ tự đã ghi trong trang này.
5. MỘT SỐ BIÊU MẪU THAM KHẢO

Các biểu mẫu tham khảo này được sử dụng chung khi trình bày trong báo cáo thực
tập tốt nghiệp đối với sinh viên cả 3 chuyên ngành: Tài chính doanh nghiệp, Tài chính
cơng và Quản lý thuế, Quản lý tài chính kế toán.

13


5.1. Trang bìa và trang phụ bìa

TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
KHOA TÀI CHÍNH - NGÂN HÀNG & QUẢN TRỊ KINH DOANH


BÁO CÁO KẾT QUẢ THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
< TÊN ĐỀ TÀI >

Sinh viên thực hiện: <Họ và tên sinh viên>
MSSV: <Mã số sinh viên>
Lớp: <Lớp sinh viên>
Cơ sở thực tập: <Tên cơ sở thực tập>
Địa chỉ: <Địa chỉ CS thực tập>
Người hướng dẫn: <Học hàm, học vị và họ tên người hướng dẫn >

BÌNH ĐỊNH, 2019
14


5.2. Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan báo cáo này do chính bản thân thực hiện, khơng sao chép các
cơng trình nghiên cứu của người khác để làm sản phẩm của riêng mình. Các thơng tin sử
dụng trong báo cáo có nguồn gốc và được trích dẫn rõ ràng.
Ngày …… tháng ………. năm 20…
Sinh viên thực hiện

----------------------------------

5.3. Lời cảm ơn
Em xin chân thành cảm quý Thầy/Cô trường Đại học Quy Nhơn đã tạo điều kiện
thuận lợi cho em trong suốt quá trình học tập, cũng như trong suốt thời gian thực hiện bài
báo cáo.
Em xin chân thành cảm ơn sự quan tâm hướng dẫn, giúp đỡ tận tình của
thầy/cơ------------------------------ đã tạo điều kiện cho em hoàn thành bài báo cáo.
Ngày …… tháng ………. năm 20…

Sinh viên thực hiện

----------------------------------

15


5.4. Mục lục

MỤC LỤC
Tiêu đề
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH
LỜI MỞ ĐẦU

Trang

MỤC LỤC...........................................................................................................................................2
MỤC LỤC.........................................................................................................................................16

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP
NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

16



5.5. Danh mục các từ viết tắt
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt

Diễn giải

DT

Dự toán

HĐND

Hội đồng nhân dân

HTX

Hợp tác xã

KBNN

Kho bạc nhà nước

KT – XH

Kinh tế - Xã hội

NSNN

Ngân sách nhà nước


QT

Quyết tốn

TC – KH

Tài chính - Kế hoạch

UBND

Ủy ban nhân dân

XDCB

Xây dựng cơ bản

5.6. Danh mục bảng
DANH MỤC BẢNG
Tiêu đề
Trang
Bảng 2.1. Tình hình thu, chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn 2017 - 2019..............27
Bảng 2.2. Kết quả chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn 2017 – 2019........................41
Bảng 2.3. Cơ cấu chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn 2017 – 2019.........................42

5.7. Danh mục hình
DANH MỤC HÌNH
Tiêu đề
Trang
Hình 2.1. Quy trình lập dự tốn chi NSNN tại huyện Krơng Pa.......................................51
Hình 2.2. Quy trình quyết tốn chi NSNN tại huyện Krông Pa........................................61


17


5.8. Phần chính của báo cáo thực tập tốt nghiệp
5.8.1. Lời mở đầu
LỜI MỞ ĐẦU
1. Sự cần thiết của đề tài nghiên cứu
Krơng Pa là một huyện nằm ở phía đông nam của tỉnh Gia Lai. Mặc dù là một
huyện miền núi cịn nhiều khó khăn về kinh tế và xã hội nhưng với truyền thống vượt khó
đi lên, Đảng bộ và nhân dân các dân tộc trong huyện đã từng bước phấn đấu thực hiện
thành công đường lối đổi mới của Đảng Cộng Sản Việt Nam, xây dựng Krông Pa ngày
càng giàu đẹp và phồn vinh.
Trong tiến trình đi lên của huyện, để đảm bảo phát triển kinh tế - xã hội, giữ vững an
ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần của nhân dân
trong huyện thì NSNN là nguồn lực tài chính giữ vai trị chủ đạo. Nếu thu NSNN sẽ tạo ra
nguồn vốn để đảm bảo nhu cầu chi NSNN thì việc sử dụng vốn NSNN để chi cho mục tiêu
tăng trưởng kinh tế lại là điều kiện để tăng nhanh nguồn thu cho NSNN. Vì vậy, bên cạnh
việc quản lý thu NSNN một cách thường xuyên và hiệu quả thì việc quản lý quá trình sử
dụng các nguồn thu đó như thế nào cũng quan trọng khơng kém, nhất là trong bối cảnh
nguồn lực tài chính quốc gia nói chung và huyện nhà nói riêng có giới hạn nhất định.
Để tìm hiểu cơng tác quản lý chi NSNN trên địa bàn huyện Krông Pa trong những
năm qua có đạt hiệu quả và đóng góp tích cực vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội của
huyện hay không, em đã chọn đề tài “Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà
nước tại huyện Krông Pa” cho báo cáo thực tập tốt nghiệp của mình.
2. Mục đích của báo cáo
Một là, làm rõ những vấn đề lý luận chung về quản lý chi NSNN.
Hai là, phân tích thực trạng cơng tác quản lý chi NSNN tại huyện Krông Pa giai
đoạn 2017 - 2019.
Ba là, đánh giá chung về công tác quản lý chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn

2017 - 2019.
Cuối cùng là đề xuất một số định hướng hồn thiện cơng tác quản lý chi NSNN trên
địa bàn huyện trong thời gian tới.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác quản lý chi NSNN tại huyện Krông Pa.
Phạm vi nghiên cứu là công tác quản lý chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn
2017 - 2019.
4. Phương pháp nghiên cứu
Đề tài áp dụng các phương pháp phân tích tổng hợp, thống kê, so sánh, mơ tả để từ
đó rút ra kết luận về vấn đề nghiên cứu thông qua việc xử lý số liệu.
5. Kết cấu của báo cáo
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bài báo cáo gồm hai chương:
Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về quản lý chi ngân sách nhà nước.
Chương 2: Thực trạng công tác quản lý chi ngân sách nhà nước tại huyện
Krông Pa.
18


5.8.2. Kết luận

KẾT LUẬN
Ngân sách nhà nước là một nguồn lực tài chính mạnh và có vai trị quyết định đến
kinh tế - xã hội của đất nước nói chung và huyện Krơng Pa nói riêng. Trong thời gian
qua, chi NSNN đã góp phần đẩy nhanh tốc độ phát triển kinh tế - xã hội của huyện, bảo
đảm công bằng xã hội, xóa đói, giảm nghèo. Tình hình chi NSNN trên địa bàn huyện
trong những năm qua thực hiện tương đối tốt, các khoản chi đều được chi đúng mục đích
và có sự điều chỉnh các khoản chi phù hợp với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội từng
năm. Để đạt được những kết quả đó là nhờ hiệu quả của công tác quản lý chi NSNN trên
địa bàn huyện.
Trong những năm qua chính quyền huyện Krơng Pa đã có những nỗ lực cố gắng để

có thể hồn thành tốt công tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn. Tuy nhiên trong quá
trình quản lý chi ngân sách cũng khơng tránh khỏi những sai sót cần được khắc phục
nhằm hồn thiện hơn cơng tác quản lý chi ngân sách trên địa bàn huyện.
Từ những thành tựu cũng như những hạn chế của quản lý chi NSNN trên địa bàn
huyện trong thời gian qua, huyện cần có những giải pháp mang tính dài hạn để phân bổ
và quản lý NSNN sao cho hiệu quả và tiết kiệm nhất, đáp ứng được yêu cầu phát triển
nhanh và bền vững kinh tế - xã hội của huyện.
5.9. Tài liệu tham khảo
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
 Báo cáo:
1. Ủy ban nhân dân huyện Krơng Pa (2016), Báo cáo Quyết tốn thu, chi Ngân sách
nhà nước năm 2015. Tình hình thực hiện thu, chi 6 tháng đầu năm và kế hoạch thu, chi
ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2016, Krông Pa.
2. Ủy ban nhân dân huyện Krông Pa (2017), Báo cáo Quyết toán thu, chi Ngân sách
nhà nước năm 2016. Tình hình thực hiện thu, chi 6 tháng đầu năm và kế hoạch thu, chi
ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2017, Krông Pa.
3. Ủy ban nhân dân huyện Krơng Pa (2018), Báo cáo Quyết tốn thu, chi Ngân sách
nhà nước năm 2017. Tình hình thực hiện thu, chi 6 tháng đầu năm và kế hoạch thu, chi
ngân sách nhà nước 6 tháng cuối năm 2018, Krông Pa.
 Giáo trình:
4. Dương Đặng Chinh, Phạm Văn Khoan (2009), Giáo trình Quản lý tài chính
cơng, NXB Tài chính.
5. Nguyễn Ngọc Hùng (2006), Quản lý Ngân sách Nhà nước, NXB Thống kê.
 Luận án, luận văn:
6. Bùi Thị Quỳnh Thơ (2013), Hoàn thiện quản lý chi ngân sách nhà nước tỉnh Hà
Tĩnh, Luận án tiến sĩ kinh tế, Học viện Hành chính, Hà Nội.
19


7. Mai Văn Khâm (2012), Nâng cao hiệu quả công tác quản lý chi ngân sách nhà

nước tỉnh Quảng Ninh, Luận văn thạc sĩ kinh tế, Trường Đại học Thái Nguyên, Thái Nguyên.
 Văn bản pháp luật:
8. Luật Ngân sách Nhà nước (2002), Quốc hội ban hành ngày 16/12/2002.
9. Nghị định số 60/2003/NĐ - CP quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành Luật
Ngân sách nhà nước (2003), Chính phủ ban hành ngày 06/06/2003.
10. Thông tư liên tịch số 05/2009/TTLT - BKHĐT - BNV hướng dẫn chức năng
nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu của cơ quan chuyên môn về lĩnh vực kế hoạch và đầu tư
thuộc Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, cấp huyện, Bộ Kế hoạch và Đầu tư - Bộ nội vụ ban
hành ngày 05/08/2009.
5.10. Phụ lục
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Bảng báo cáo quyết toán chi NSNN tại huyện Krông Pa năm 2017.
Phụ lục 2: Bảng báo cáo quyết tốn chi NSNN tại huyện Krơng Pa năm 2018.
Phụ lục 3: Bảng báo cáo quyết toán chi NSNN tại huyện Krông Pa năm 2019.

Mẫu 2: nhận xét của cơ sở thực tập
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN
170 An Dương Vương, Qu y Nhơn, Bình Định

20


Website: www.qnu.edu.vn
Email:
Tel: (84-256) 3846156
Fax: (84 -256) 3846089
Trách nhiệm - Chuyên nghiệp - Chất lượng - Sáng tạo - Nhân văn

PHIẾU NHẬN XÉT CỦA CƠ SỞ THỰC TẬP


NHẬN XÉT
Vui lòng đánh giá sinh viên thực tập theo các nội dung sau bằng cách đánh dấu “X” vào cột tương ứng
Nội dung đánh giá
1

Mức độ hồn thành cơng việc

2

Năng lực chun môn sử dụng vào công việc được
giao

3

Tinh thần, thái độ đối với công việc được giao

4

Đảm bảo kỷ luật lao động

5

Thái độ đối với cán bộ công nhân viên trong cơ
quan

6

Kỹ năng giao tiếp


Tốt

Khá

Trung
bình

Cần cải
thiện

Khơng
đạt

Lưu ý: Tùy theo u cầu chuyên môn của từng ngành, Bộ môn điều chỉnh các nội dung đánh giá sinh
viên thực tập theo 3 nhóm tiêu chí: ý thức trách nhiệm, thái độ và chuyên mơn cho phù hợp.

KẾT LUẬN: (Vui lịng ghi rõ đánh giá cuối cùng về kết quả thực tập của sinh viên)
................................................................................................................................................................
21


................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................

................................................................................................................................................................
ĐIỂM THỰC TẬP: (Vui lòng ghi rõ bằng số và bằng chữ)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
KIẾN NGHỊ (nếu có): (Vui lịng ghi rõ những kiến nghị, đề xuất để cải tiến chương trình thực
tập của Trường ĐH Quy Nhơn được tốt hơn)
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
................................................................................................................................................................
...................ngày ...........tháng ............năm ............
Xác nhận của cơ quan

Người nhận xét

(Thủ trưởng ký tên đóng dấu)

(ký và ghi rõ họ tên)

5.12. Nhận xét của giảng viên hướng dẫn
22



NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN
Họ và tên sinh viên: ..........................................Lớp: .........................................................
Địa chỉ thực tập: ....................................................................................................................
..................................................................................................................................................

1. Tiến độ và thái độ thực tập của sinh viên :
- Mức độ liên hệ với giảng viên: .............................................................................................
- Thời gian thực tập và quan hệ với cơ sở: ..............................................................................
- Tiến độ thực hiện: .................................................................................................................

2. Nội dung báo cáo thực tập tốt nghiệp:
- Thực hiện các nội dung của báo cáo thực tập tốt nghiệp:..................................................
- Thu thập và xử lý các số liệu thực tế: ..................................................................................
- Khả năng hiểu biết về thực tế và lý thuyết: ...........................................................................

3. Hình thức trình bày: .....................................................................................................
4. Một số ý kiến khác:................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................
..................................................................................................................................................

5. Đánh giá của giảng viên hướng dẫn: ………………………(…./10)
(Chất lượng báo cáo thực tập tốt nghiệp: tốt, khá, trung bình, yếu)
Bình Định, ngày …… tháng…… năm ….

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN


23


5.13. Hình

Sở Tài chính

Phịng TC - KH
huyện

UBND huyện

Đơn vị dự
tốn

HĐND huyện

UBND xã, thị
trấn

HĐND xã

Chú thích:
Chỉ đạo, hướng dẫn
Lập quyết tốn trình cấp trên
Phê duyệt
Hình 2.2. Quy trình quyết tốn chi NSNN tại huyện Krơng Pa
(Ng̀n: Phịng TC - KH huyện Krơng Pa)

5.14. Bảng

Bảng 2.5. Dự tốn chi NSNN tại huyện Krông Pa giai đoạn 2017 – 2019
ĐVT: Triệu đồng
ST
T

NỘI DUNG CHI

I

Chi cân đối NSNN

1

Chi đầu tư phát triển

Trong đó:Chi đầu tư XDCB
2
2.1

Chi thường xuyên
Chi an ninh quốc
phòng

Năm
2017

Năm
2018
238.88
7


Năm
2019
259.97
8

20.635

18.176

14.415

-2.459

-11,9

-3.761

-20,7

20.635

18.176

14.415

-2.459

-11,9


-3.761

-20,7

167.35
4

215.16
9

239.96
3

47.815

28,6

24.79
4

11,5

3.699

3.414

3.406

-285


-7,7

-8

-0,2

193.246

2018/2017
+/%
45.641

2019/2018
+/%

23,6 21.091

8,8

24


2.2

Chi sự nghiệp văn xã

2.3

12.340


14.729

14.510

36.172

49.182

2.5

Chi sự nghiệp kinh tế
Chi quản lý hành
chính, Đảng, đồn thể
Chi khác ngân sách

6.827

3

Chi dự phịng NSNN

2.4

4
II
III
IV

Chi chuyển nguồn
sang năm sau

Chi từ nguồn thu để
lại đơn vị chi quản lý
qua NSNN
Chi nộp ngân sách
cấp trên
Chi bổ sung ngân
sách xa
TỞNG CHI NSNN

108.316 140.499 154.864

29,7 14.365

10,2

2.389

19,4

-219

-1,5

58.579

13.010

36,0

9.397


19,1

7.345

8.604

518

7,6

1.259

17,1

5.257

5.542

5.600

285

5,4

58

1,0

750


1.600

1.057

850

113,3

-543

-33,9

240.48
261.035
7

46.491

24,0

20.54
8

8,5

193.996

32.183


(Ng̀n: Báo cáo Quyết tốn chi NSNN huyện Krơng Pa năm 2011, 2012, 2013)

6. YÊU CẦU KHÁC
- Giảng viên hướng dẫn nắm vững quy trình và quy chế thực tập tốt nghiệp để
hướng dẫn sinh viên thực hiện.
- Trưởng nhóm thực tập chịu trách nhiệm trước giảng viên hướng dẫn về việc đôn
đốc nhóm thực tập, liên hệ chặt chẽ với giảng viên, đảm bảo đúng tiến độ đề ra.
- Mỗi sinh viên cần nộp: một quyển báo cáo thực tập tốt nghiệp đã có xác nhận
của cơ sở thực tập và đóng dấu trịn đỏ, có chữ ký của giảng viên hướng dẫn ký vào phiếu
nhận xét của giảng viên hướng dẫn cho Khoa; gửi file và quyển báo cáo thực tập tốt
nghiệp cho GVHD.
Để thực hiện tốt kế hoạch thực tập tốt nghiệp, kính đề nghị các giảng viên hướng
dẫn đơn đốc sinh viên hồn thành đúng tiến độ.
Bình Định, ngày tháng năm 2019
KHOA TC-NH & QTKD

25


×