Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Tài liệu TOÁN 6, HK1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (111.19 KB, 5 trang )

PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
HẢI LĂNG Năm học 2010-2011
Môn : TOÁN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau:
a) A = 12 : {390:[500 - (5
3
+35.7)]} b) B = 194.12 + 6.437.2 + 3.369.4
Bài 2: (2 điểm) Tìm số tự nhiên x , biết :
a) 4( x + 12) = 120 b) 96 - 3.(x+1) = 3
5
: 3
2

Bài 3: (1điểm) Dùng 3 trong 4 chữ số 7, 6, 2 và 0 hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
Bài 4: (2 điểm) Cho 3 số: a = 45 ; b = 75 ; c = 105 .
a) Tìm ƯCLN(a, b, c ) b) Tìm BCNN (a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố.
Bài 5: (1 điểm) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 3, hàng 4, hàng 5 đều thừa 2 người.
Hỏi đội thiếu niên có bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 160 đến 200.
Bài 6 (2 điểm) Trên tia Ox, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 5 cm ; ON = 10 cm .
a) Tính MN .
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? Vì sao ?
____________________________
PHÒNG GD&ĐT ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I
HẢI LĂNG Năm học 2010-2011
Môn : TOÁN 6
Thời gian: 90 phút (không kể thời gian giao đề)
Bài 1: (2 điểm) Thực hiện các phép tính sau đây :
a) A = 12 : {360 : [310 - (5


3
+20 : 4)]} b) B = 3.194.4 + 437 .12 + 4.369.3
Bài 2: (2 điểm) Tìm x ∈ N:
a) 3(x - 12 ) = 150 ; b) 90 - 2 (x + 1 ) = 2
4
: 2
Bài 3: (1 điểm) Dùng 3 trong 4 chữ số 4, 2, 5 và 0 hãy ghép thành số tự nhiên có 3 chữ số
khác nhau sao cho số đó chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 ?
Bài 4: ((2 điểm ) Cho 3 số : a = 50 ; b = 72 ; c = 205 .
a) Tìm ƯCLN(a, b, c) ; b) Tìm BCNN (a, b, c)
Bằng cách phân tích ra thừa số nguyên tố
Bài 5: (1 điểm) Một đội thiếu niên khi xếp hàng 5,hàng 6, hàng 7 đều thừa 1 người.
Hỏi đội thiếu niên có bao nhiêu người, biết số người trong khoảng từ 250 đến 500.
Bài 6: (2 điểm) Trên tia Ox, lấy 2 điểm M và N sao cho OM = 6 cm ; ON = 12 cm .
a) Tính MN .
b) Điểm M có là trung điểm của đoạn thẳng ON không ? vì sao ?
________________________________
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề chẵn
ĐỀ CHÍNH THỨC
Đề lẻ
Đáp án - Biểu điểm : Đề chẵn
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
a)A = 12 : {390:[500 – (5
3
+35.7)]}
A = 12 : {390:[500 – (125 +245)]} 0.25đ
A = 12 : {390:[500 – 370]} 0.25đ
A = 12 : {390: 130} 0.25đ
A= 12 : 3

A = 4 0.25đ
b)B = 194.12 + 6.437.2 + 3.369.4
B = 194.12 + 437.12 + 369. 12 0.25đ
B = (194 + 437 + 369) .12 0.25đ
B = 12.1000 0.25đ
B = 12000 0.25đ
Bài 2 : Mỗi câu 1 điểm
a) 4(x + 12) = 120
x +12 = 120:4 (0,25 đ)
x +12=30 (0,25 đ)
x =30-12 (0,25 đ)
x =18
Vậy x=18 (0,25 đ)
b)
96-3.(x+1) = 3
5
: 3
2

96-3.(x+1) = 3
3
(0,25 đ)
96-3.(x+1) = 27
3.(x+1) =96-27
3.(x+1) = 69 (0,25 đ)
x+1 = 69:3
x+1= 23 (0,25 đ)
x=23-1 = 22
Vậy x=22 (0,25 đ)
Bài 3:

Ba chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 7,6,2. (0.5đ)
Các số lập được là: 762 ; 726 ;672 ;627 ;276 ;267. (0.5đ)
Bài 4: (1 .0 đ) Ta có :
45 = 3
2
.5
75 = 3.5
2

105 = 3.5.7
a) ƯCLN (45;75;105) = 3 .5=15 (0.5 đ )
b)BCNN (45;75;105 ) = 3
2
.5
2
.7 =1575 (0.5đ)
Bài 5 : (1.0đ)
Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 160 ≤a ≤ 200)
Theo đề bài ta có :
(a - 2 )

3
(a - 2 )

4 => a-2 Є BC ( 3 ; 4 ; 5 ) (0.25 đ)
(a - 2 )

5
Mà : BCNN ( 3 ; 4; 5) = 3.4.5 =60 nên : (0.25đ)
BC ( 3 ; 4 ; 5 ) = { 0 ; 60 ; 120 ; 180 ; 240; ... } (0.25đ)

Vì 160 ≤ a ≤ 200 nên ta chọn a -2 = 180 hay a = 182 (0.25đ)
Vậy đội thiếu niên có 182 người .
Bài 6: (2.0 đ)
I) O M N x (0.5đ)
a)
Trên tia Ox , có OM < ON ( 5 cm < 10 cm ) nên
M nằm giữa O và N (0.25đ)
Do đó : ON = OM + MN => (0.25đ)
MN = ON – OM = 10– 5 = 5 ( cm ) (0.25đ)
Vậy MN = 5 ( cm ) b)Vì
M nằm giữa 2 điểm O , N và (0.25đ)
OM = MN = 5cm (0.25đ)
nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON . (0.25đ)
_________________________________________
Đáp án - Biểu điểm : Đề lẻ
Bài 1: Mỗi câu 1 điểm
a)A = 12 : {360:[310 – (5
3
+20:4)]}
A = 12 : {360:[310 – (125 + 5)]} 0.25đ
A = 12 : {360:[310 – 130]} 0.25đ
A = 12 : {360: 180} 0.25đ
A= 12 : 2
A = 6 0.25đ
b)B = 3.194.4 + .437.12 + 4.369.3
B = 194.12 + 437.12 + 369. 12 0.25đ
B = (194 + 437 + 369) .12 0.25đ
B = 12.1000 0.25đ
B = 12000 0.25đ
Bài 2 : Mỗi câu 1 điểm

a) 3(x - 12) = 150
x -12 = 150:3 (0,25 đ)
x -12=50 (0,25 đ)
x =50+12 (0,25 đ)
x =62
Vậy x=62 (0,25 đ)
b)
90-2.(x+1) = 2
4
: 2
90-2.(x+1) = 2
3
(0,25 đ)
90-2.(x+1) = 8
2.(x+1) =90-8
2.(x+1) = 82 (0,25 đ)
x+1 = 82 : 2
x+1= 41 (0,25 đ)
X = 41-1 = 40
Vậy x = 40 (0,25 đ)
Bài 3:
Ba chữ số khác nhau có tổng chia hết cho 3 mà không chia hết cho 9 là : 2,4,0. (0.5đ)
Các số lập được là: 420 ; 240 ;204 ;402. (0.5đ)
Bài 4: (1 .0 đ) Ta có :
50 = 2.5
2

72 = 2
3
.3

2

150 = 2.3.5
2
.
a) ƯCLN (50;72;150 ) = 2 (0.5 đ )
b)BCNN (45;75;105 ) = 2.
3
3
2
.5
2
. =1800 (0.5đ)
Bài 5 : (1.0đ)
Gọi số thiếu niên cần tìm là : a (người) ( a Є N; 250 ≤a ≤ 500)
Theo đề bài ta có :
(a - 1 )

5
(a - 1 )

6 => a-1 Є BC ( 5 ; 6 ; 7 ) (0.25 đ)
(a - 1 )

7
Mà : BCNN ( 5 ; 6; 7) = 5.6.7 =210 nên : (0.25đ)
BC ( 5 ; 6 ; 7 ) = B(210) ={ 0 ; 210 ; 420 ; 630 ; 840; ... } (0.25đ)
Vì 250 ≤ a ≤ 500 nên ta chọn a -1 = 420 hay a = 421 (0.25đ)
Vậy đội thiếu niên có 421 người .
Bài 6: (2.0 đ)

I) O M N x (0.5đ)
a)
Trên tia Ox , có OM < ON ( 6 cm < 12 cm ) nên
M nằm giữa O và N (0.25đ)
Do đó : ON = OM + MN => (0.25đ)
MN = ON – OM = 12– 6 = 6 ( cm ) (0.25đ)
Vậy MN = 6 ( cm ) b)Vì
M nằm giữa 2 điểm O , N và (0.25đ)
OM = MN = 6 cm (0.25đ)
nên M là trung điểm của đoạn thẳng ON . (0.25đ
...........................................................................................................................................

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×