Tải bản đầy đủ (.docx) (2 trang)

bài 1 hàm số lượng giác đại số 11 chương i hslg ptlg ngày soạn 30082009 ngày dạy 07092009 bài 1 hàm số lượng giác tiết 1 lí thuyết i mục tiêu về kiến thức nắm được định nghĩa các hàm số lượng gi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.14 KB, 2 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i>BÀI 1: </i>

<b>HÀM SỐ LƯỢNG GIÁC</b>


<b>Tiết 1-Lí thuyết</b>


I. MỤC TIÊU:
<i>Về kiến thức:</i>


Nắm được định nghĩa các hàm số lượng giác sin, cosin, tan, cotang
Nắm được tính tuần hồn và chu kì của các hàm số lượng giác trên.
II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS:


<i>GV:</i>


<i>HS: có đọc trước bài ở nhà.</i>
III. PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY:


Thuyết trình,vấn đáp đan xen hoạt động nhóm.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:


Kiểm diện học sinh,ổn định lớp.


 <b>Bài mới:</b>


<i>Hoạt động 1: <b> Định nghĩa hàm số sin:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Yêu cầu hs nhắc lại k/n đường tròn
lượng giác.


Nhận xét,bổ sung đầy đủ về k/n ĐTLG.
Vẽ hình



Cho trước một giá trị x,có thể tìm được
mấy điểm M trên ĐTLG mà số đo cung AM
= x?


Bây giờ,làm sao xác định được sinx?
Giá trị tìm được đó có duy nhất khơng?
Tóm lại,với mỗi số thực x ,chỉ tìm được
duy nhất một số thực y sao cho y = sinx,và
quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số
thực y như vậy được gọi là hàm số sin,kí
hiệu là y = sinx.


Dùng hình vẽ minh hoạ để hs thấy rõ
TXĐ của hàm số sin.


Trả lời theo trí nhớ về kiến thức lớp 10.
Trả lời câu hỏi trong các trường hợp:
x=30º ; x=45º ; x= 135º


→ Trường hợp tổng quát:Có một điểm
M duy nhất.


Sinx là tung độ của điểm M.
Vẽ hình




Tiếp nhận kiến thức.



<i>Hoạt động 2: <b> Định nghĩa hàm số cosin</b></i>
Tương tự như đối với hàm số sin.


<i>Hoạt động 3: <b> Định nghĩa hàm số tang và hàm số cotang</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>Hoạt động 4:<b> Tính tuần hồn và chu kì của các hàm số lượng giác:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Giới thiệu sơ lược về tính tuần hồn và
chu kì của hàm số f(x):f(x) được gọi là hàm
tuần hoàn với chu kì T nếu T là số dương nhỏ
nhất thoả mãn: f(x+T) = f(x).


Hãy tìm số dương T nhỏ nhất sao cho:
1) Sin(x+T) = sinx?


→hàm số y = sinx đgl hàm tuần hồn với chu
kì 2π.


2) Cos(x+T) =cosx?
3) Tan(x+T) =tanx?
4) Cot(x+T) = cotx?


T = 2π ,vì sin(x+2π) =sinx
T = 2π,vì cos(x+2π) = cosx


→hàm số y = cosx đgl hàm số tuần
hồn với chu kì 2π.



T = π,vì tan(x+π) = tanx


→hàm số y = tanx đgl hàm số tuần
hoàn với chu kì π.


T = π,vì cot(x+π) =cotx


→hàm số y = cotx đgl hàm số tuần
hồn với chu kì π.


<i>Hoạt động 5<b> : Tóm tắt nội dung tiết 1:</b></i>


HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS


Tập xác định của các hàm số lượng giác?
Tính tuần hồn và chu kì của các hàm số
lượng giác?


Giới thiệu về bài đọc thêm “HÀM SỐ TUẦN
HOÀN”


Trả lời câu hỏi


 <b>RÚT KINH </b>


</div>

<!--links-->

×