Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.51 KB, 8 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
UBND TỈNH TIỀN GIANG CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO Độc Lập-Tự Do-Hạnh Phúc</b>
<b>KỲ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI LỚP 9 </b>
<b>CẤP TỈNH NĂM HỌC 2008-2009</b>
Khóa ngày 10/03/2009
<b> Môn: LỊCH SỬ</b>
Thời gian: 150 phút (Không kể thời gian giao đề)
( Đề thi có 03 trang, gồm 6 câu )
Câu 1.(5,0 điểm) :Trắc nghiệm khách quan (0,50 điểm/1 câu) :
<i>(Chọn câu đúng nhất và ghi mã câu chọn (A,B,C,D) vào giấy làm bài thi)</i>
<b> 1. Hạn chế cơ bản nhất trong quá trình diễn ra cuộc cách mạng khoa học kĩ thuật </b>
<b>lần thứ hai là </b>
A. nguy cơ của một cuộc chiến tranh thế giới thứ ba.
B. nguy cơ của một cuộc chiến tranh hạt nhân.
C. chế tạo các loại vũ khí và phương tiện có tính chất hủy diệt: ơ nhiễm mơi trường,
tai nạn, bệnh tật.
D. nạn khủng bố, gây nên tình trạng căng thẳng.
2. Sự phát triển nhanh chóng của cuộc cách mạng khoa học- kĩ thuật hiện đại dẫn
<b>đến một hiện tượng nổi bật là</b>
A. sự đầu tư vào khoa học cho có lãi.
B. sự bùng nổ thông tin.
C. nhiều người đầu tư vào việc phát minh sáng chế.
D. chảy máu chất xám.
3. Thành tựu quan trọng của cách mạng khoa học kĩ thuật đã tham gia tích cực
<b>vào việc giải quyết vấn đề lương thực cho loài người là</b>
A. phát minh sinh học.
B. phát minh hóa học.
C. “Cách mạng xanh”.
D. công cụ lao động mới.
4.Thời gian từ phát minh khoa học đến ứng dụng vào sản xuất ngày càng rút
<b>ngắn, đó là đặc điểm của </b>
A. cách mạng khoa học- kĩ thuật lần thứ nhất.
B. cách mạng công nghiệp.
C. cách mạng Tin học.
D. cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai.
<b> 5. Điểm đặc trưng của cách mạng khoa học kĩ thuật lần thứ hai là</b>
A. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ nghiên cứu khoa học.
B. mọi phát minh về kĩ thuật đều bắt nguồn từ thực tiễn.
C. mọi phát minh về kĩ thuật đều biết dựa vào các ngành khoa học cơ bản.
D. khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp.
<b>6. Bước vào thế kỉ XXI xu thế chung của thế giới ngày nay là </b>
B. xu thế hịa hỗn và hòa dịu trong quan hệ quốc tế.
C. cùng tồn tại trong hịa bình, các bên cùng có lợi.
D. hịa nhập nhưng khơng hịa tan.
<b> 7. Sau “Chiến tranh lạnh”, dưới tác động của cách mạng khoa học kĩ thuật các </b>
<b>nước ra sức điều chỉnh chiến lược với việc</b>
A. lấy quân sự làm trọng điểm.
B. lấy chính trị làm trọng điểm.
C. lấy kinh tế làm trọng điểm.
D. lấy văn hóa, giáo dục làm trọng điểm.
<b>8. Quan hệ quốc tế chuyển từ đối đầu sang đối thoại vào thời gian nào</b>
A. từ nửa sau những năm 70 của thế kỉ XX.
B. từ nửa đầu những năm 80 của thế kỉ XX.
C. từ nửa sau những năm 80 của thế kỉ XX.
D. từ nửa đầu những năm 90 của thế kỉ XX.
<b>9. Mục đích bao quát nhất của “Chiến tranh lạnh” do Mĩ phát động là </b>
A. bắt các nước Đồng minh lệ thuộc Mĩ.
B. ngăn chặn và tiến tới tiêu diệt các nước XHCN.
C. đàn áp phong trào giải phóng dân tộc và phong trào cách mạng thế giới.
D. thực hiện “Chiến lược toàn cầu”làm bá chủ thế giới của đế quốc Mĩ.
A. trật tự thế giới mới hình thành sau chiến tranh thế giới thứ hai
B. trật tự thế giới được hình thành sau hội nghị Ianta
C. sự phân chia ảnh hưởng giữa Mĩ và Liên Xô trong quan hệ quốc tế.
D. Mĩ và Liên Xô chuyển từ đối đầu sang đối thoại, hợp tác.
<b>Câu 2. (3 điểm) </b>
<b>-</b> Hãy nêu nội dung cơ bản nhất trong tiến trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 qua
các giai đoạn:
+ 1858-1884
+ 1885-1897
+ 1897-1918
- Chọn và giải thích một sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất có ảnh hưởng sâu sắc đến
tiến trình lịch sử 1858-1918 và cả những thời kỳ tiếp theo.
<b>Câu 3. (3 điểm)</b>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới mới đã được xác lập và sự
phân chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đã trở thành đặc trưng lớn
nhất, chi phối tình hình chính trị thế giới .
Em hãy trình bày bối cảnh và diễn biến dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới
mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai .
<b>Câu 4. (3 điểm)</b>
Những nét lớn về phong trào yêu nước ở Việt Nam trong thời kỳ chiến
tranh thế giới thứ nhất 1914-1918 ?
Lập bảng so sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị
năm 1930 theo nội dung sau:
Cương lĩnh chính trị
đầu tiên của Đảng
Luận cương chính trị 1930
Tên hội nghị - Thời gian
Nhân vật lịch sử
Đường lối cách mạng
Nhiệm cụ cách mạng
Lực lượng cách mạng
Lãnh đạo cách mạng
Nhận xét về ưu điểm và
mặt hạn chế
<b> </b>
<b>Câu 6. (3 điểm)</b>
- Vẽ sơ đồ thể hiện quá trình dẫn đến thành lập Đảng Cộng Sản Đơng Dương.
- Vai trị và cơng lao của Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam ?
KỲ THI HỌC SINH GIỎI LỚP 9
<i> Khóa ngày 10 tháng 3 năm 2009 ĐÁP ÁN VÀ THANG ĐIỂM</i>
<i> Môn: LỊCH SỬ</i>
( Đáp án có 05 trang )
<i>1.</i> <i>Nội dung hướng dẫn chấm dựa vào những ý chính và sự kiện của Sách</i>
<i>giáo khoa LS lớp 9 và lớp 8 NXB Giáo Dục 2005 (các bài đã được quy</i>
<i>định trong phạm vi kỳ thi chọn HSG lớp 9 vòng Tỉnh ) nhưng cần chú ý</i>
<i>đây là kỳ thi chọn học sinh giỏi nên có những kiến thức mở để đánh giá</i>
<i>mức độ kiến thức và trình độ học tập của học sinh .</i>
<i>2. Hướng dẫn chấm chỉ nêu các sự kiện cơ bản theo sách giáo khoa ,các</i>
<i>biểu điểm chi tiết chỉ mang tính hướng dẫn chung do đó tổ chấm thi họp</i>
<i>thống nhất nội dung và biểu điểm chi tiết.Chú ý cân nhắc kỹ lưỡng , đối</i>
<i>chiếu giữa yêu cầu đề thi ,hướng dẫn chấm và thực tế giảng dạy- học tập</i>
<i>ở địa phương để quyết định mức điểm thích hợp nhằm đạt mục đích chọn</i>
<i>được học sinh giỏi bộ mơn .</i>
<b>CÂU 1.(5,0 điểm) :</b>
Trắc nghiệm khách quan ( 0,5 điểm / 1 câu )
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
C B C D C A C D D D
<b>Câu 2.(3,0 điểm) </b>
<b>-</b> Hãy nêu nội dung cơ bản nhất trong tiến trình lịch sử Việt Nam 1858 – 1918 qua
các giai đoạn :
1858-1884 1885-1897 1897 - 1918
1858 – 1884 - Thực dân Pháp nổ súng xâm lược VN năm 1858 và hoàn
thành cuộc xâm chiếm vào năm 1884 .
- Tiến hành bình định và khai thác thuộc địa Việt Nam một
cách quy mô ngay sau khi thành cơng bình định bằng qn
sự đối với các cuộc kháng chiến của nhân dân ta.
0,5
điểm
1885 – 1897 - Phong trào Cần Vương diễn ra mạnh mẽ do các sĩ phu, văn
thân yêu nước lãnh đạo kháng chiến chống Pháp, những
cuộc khởi nghĩa lớn bùng nổ như Ba Đình, Bãi Sậy, Hùng
Lĩnh, Hương Khê
- Phong trào nơng dân n Thế của Hồng Hoa Thám và
cuộc kháng chiến của đồng bào miền núi bùng nổ nhưng
cuối cùng đều tan rã.
0,5
điểm
1897 - 1918
- Phong trào yêu nước chống Pháp theo hướng mới bùng
lên trước và trong CTTG thứ nhất : Xuất hiện trào lưu cải
cách duy tân từ nửa cuối thế kỷ XIX, phong trào Đông Du
của Phan Bội Châu, Đông Kinh nghĩa thục,cuộc vận động
Duy Tân của Phan Chu Trinh, phong trào chống thuế ở
Trung kỳ, các cuộc khởi nghĩa của binh lính . .nhưng cũng
đều thất bại .
- Nguyễn Tất Thành đi tìm con đường cứu nước mới cho
dân tộc.
- Chọn và giải thích một sự kiện lịch sử tiêu biểu nhất có ảnh hưởng sâu sắc đến
<b>tiến trình lịch sử 1858-1918 và cả những thời kỳ tiếp theo </b>
<i>Sự kiện</i> Sự kiện tiêu biểu nhất có ảnh hưởng sâu sắc đến tiến trình lịch
sử 1858-1918 và cả những thời kỳ tiếp theo là cuộc xâm lược
<b>Việt Nam của Thực dân Pháp</b>
0,5
điểm
<i>Giải thích</i> - Cuộc xâm lược Việt Nam của Thực dân Pháp đã chuyển
VN từ chế độ phong kiến sang chế độ thuộc địa nửa phong
kiến, xã hội Việt Nam từ đó cũng bị chuyển biến mạnh mẽ,
nhiều tầng lớp giai cấp xã hội mới ra đời.
- Cuộc xâm lược Việt Nam của Thực dân Pháp đã làm bùng
lên Phong trào đấu tranh chống thực dân Pháp của mọi tầng
lớp nhân dân diễn ra ngay từ đầu và liên tục sôi nổi ở các
giai đoạn lịch sử kế tiếp.
- Trong quá trình đấu tranh, lực lượng giai cấp công nhânVN
từng bước trưởng thành, tiến tới thành lập chính Đảng của
riêng mình: Đảng Cộng sản VN ra đời (03/02/1930)
- Đảng đã đảm nhận vai trò lãnh đạo nhân dân kháng chiến
đánh Pháp, tuyên bố độc lập năm 1945, giành thắng lợi hoàn
toàn cuộc kháng chiến chống Pháp vào năm 1954.
1,0
điểm
<b>Câu 3: (3 điểm)</b>
Sau Chiến tranh thế giới thứ hai, một trật tự thế giới đã được xác lập và sự phân chia
thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa đã trở thành đặc trưng lớn nhất, chi
phối tình hình chính trị thế giới .
Em hãy trình bày bối cảnh và diễn biến dẫn đến sự hình thành trật tự thế giới
mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai .
Bối cảnh triệu
tập Hội nghị
Ianta
Vào giai đoạn cuối của Chiến tranh thế giới, từ ngày 4 đến
ngày 11/2/1945, ba nguyên thủ các cường quốc Liên Xơ-
Mỹ- Anh đã có cuộc gặp gỡ tại I-an-ta (Liên Xô) để quyết
định phân chia các khu vực ảnh hưởng giữa hai cường quốc
Liên Xô và Mĩ khi CTTG kết thúc .
0,5
điểm
Những quyết
định của Hội
- Ở châu Âu :
nghị Ianta châu Âu ; Vùng Tây Đức và Tây Âu thuộc phạm vi ảnh
hưởng của Mỹ-Anh.
- Ở Châu Á :
+ Duy trì ngun trạng Mơng Cổ ; trả cho Liên Xơ phía
nam đảo Xa-kha-lin ; trả cho TQ đất đai do Nhật chiếm
đóng trước đây( Đài Loan, Mãn Châu…) thành lập chính
phủ liên hiệp dân tộc.
+ Triều Tiên là quốc gia độc lập ,nhưng tạm thời quân đội
Liên Xô và Mĩ chia nhau kiểm sốt và đóng qn ở Bắc và
Nam vĩ tuyến 38.
+ Các vùng còn lại của châu Á vẫn thuộc phạm vi ảnh
hưởng của các nước phương tây
Hệ quả Toàn bộ những quyết định quan trọng trên đã trở thành
khuôn khổ của một trật tự thế giới mới mà lịch sử gọi là
Trật tự hai cực I-an-ta do Liên Xô và Mĩ đứng đầu .Từ đây,
thế giới phân chia thành hai phe tư bản chủ nghĩa và xã hội
chủ nghĩa.
0,5
điểm
<b>Câu 4 : (3.0điểm)</b>
<b>Những nét l n v phong trào yêu n c Vi t Nam trong th i k chi n tranh th gi i th</b>ớ ề ướ ở ệ ờ ỳ ế ế ớ ứ
nh t 1914-1918 ?ấ
<b>Vụ mưu </b>
<b>khởi nghĩa ở</b>
<b>Huế 1916</b>
- Phản đối việc Pháp thực hiện chiến dịch bắt lính người Việt
sang làm bia đỡ đạn tại chiến trường Châu Âu. Thái Phiên
,Trần Cao Vân tổ chức khởi nghĩa và mời vua Duy Tân
cùng tham gia
- Dự kiến nổ ra vào đêm mùng 3 rạng ngày 4/5/1916 tại
Huế. Kế hoạch bị bại lộ,thực dân Pháp bắt và tử hình Thái
Phiên , Trần Cao Vân, vua Duy Tân bị truất ngôi. Cuộc khởi
nghĩa không thành
1,0
<b>Khởi nghĩa </b>
<b>của binh lính</b>
<b>và tù chính </b>
<b>trị ở Thái </b>
<b>Nguyên 1917</b>
- Năm 1917 ở Thái Nguyên ,Lương Ngọc Quyến ,Trịnh Văn
Cấn đã lãnh đạo tù chính trị và binh lính được giác ngộ
chính trị nổi dậy khởi nghĩa
- Binh lính nổi dậy giết tên giám binh Pháp, phá nhà lao,thả
tù chính trị, chiếm các cơng sở, làm chủ tỉnh lỵ nhưng không
chiếm được trại lính Pháp nên Pháp huy động được lực
lượng phản công.
- Nghĩa quân rút vào rừng chiến đấu suốt 5 tháng mới thất
bại.
1,0
điểm
<b>Cuộc đấu </b>
<b>tranh của </b>
<b>đồng bào các</b>
<b>dân tộc</b>
Bùng nổ các cuộc đấu tranh chống Pháp của đồng bào các
dân tộc, chủ yếu ở Tây Nguyên , tiêu biểu là cuộc nổi dậy
<b>Câu 5: (3,0 điểm)</b>
<b>So sánh Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và Luận cương chính trị 1930.</b>
Tên hội
nghị
-Thời gian
Hội nghị hợp nhất các tổ
chức cộng sản tại Cửu
Long (Hương Cảng,Trung
Quốc) từ ngày 3 đến ngày
7/2/1930 .
Hội nghị lần thứ nhất BCH
Trung ương tại Hương Cảng
(Trung Quốc) tháng 10/1930 .
0,25
điểm
Nhân vật
lịch sử
Nguyễn Ái Quốc Trần Phú 0,25
điểm
Đường lối
cách mạng
Việt Nam
Cách mạng Việt Nam phải
trải qua 2 giai đoạn: CM tư
sản dân quyền và cách
mạng xã hội chủ nghĩa.
Cách mạng Đông Dương lúc đầu
làm cách mạng tư sản dân quyền
sau đó tiến thẳng lên chủ nghĩa
xã hội.
0,50
Nhiệm vụ
cách mạng
Đánh đổ đế quốc Pháp,
phong kiến và tư sản cách
mạng, làm cho nước Việt
Nam được độc lập.
- Đánh đổ thế lực phong kiến và
đánh đổ đế quốc Pháp.
0,5
điểm
Lực lượng
cách mạng
- Liên minh công nông và
phải liên lạc với tiểu tư sản,
trí thức trung nơng.
- Giai cấp vô sản và nông dân. 0,5
điểm
Lãnh đạo
cách mạng
- Sự lãnh đạo của Đảng
Cộng Sản Việt Nam.
- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng
Sản Đông Dương.
0,5
điểm
Nhận xét
chung
- Đây là cương lĩnh giải
phóng dân tộc đúng đắn,
vận dụng sáng tạo chủ
nghĩa Mác-Lê-nin vào hoàn
cảnh cụ thể của Việt Nam,
- Xác định được nhiều vấn đề
chiến lược, sách lược của cách
mạng Đông Dương nhưng đã bộc
lộ một số hạn chế là đặt nặng vấn
đề đấu tranh giai cấp , không đưa
ngọn cờ dân tộc lên hàng đầu . .
0,5
điểm
<b> Vẽ sơ đồ q trình thành lập Đảng Cộng sản Đơng Dương . (1,75 điểm)</b>
0,25đ 0,25đ
0,25đ 0,25đ 0,25đ
0,25đ
0,25đ
<b>- Vai trị và cơng lao của lãnh tụ Nguyễn Ái Quốc đối với sự thành lập Đảng</b>
<b>Cộng Sản Việt Nam. (1,25 điểm)</b>
Tìm thấy chủ nghĩa Mác-Lênin là con đường cứu nước đúng đắn cho dân tộc.
(1920)
0,25
Nam cách mạng thanh niên (6/1925).
0,5
điểm
Chủ trì hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản để thành lập Đảng Cộng Sản
Việt Nam (3/2/1930).Soạn thảo Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng
0,5
điểm
<b> </b>
<b> ---HẾT--- </b>
<b>HVNCNTN</b>
<b>(6/1925)</b>
<b>TVCMĐ</b>
<b>(7/1928)</b>
<b>ĐDCSĐ</b>
<b>(6/1929)</b>
<b>ANCSĐ</b>
<b>(8/1929)</b>
<b>ĐDCSLĐ</b>
<b>(9/1929)</b>
<b>ĐCSVN (3/2/1930)</b>