Tải bản đầy đủ (.docx) (11 trang)

DONG THAP LAP VO DUOI THOI PHAP THUOC 18621930

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (141.68 KB, 11 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Ngày Soạn :
Tiết : 22 (Lớp 11)


<i><b>ĐỒNG THÁP, LẤP VÒ DƯỚI THỜI PHÁP THUỘC (1862-1930)</b></i>


<b>---000---I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:</b>


<i><b>1. Về kiến thức :Giúp HS nắm </b></i>


- Sự ra đời của hai trung tâm kháng chiến Ba Giồng và đặc biệt là căn cứ Đồng
Tháp Mười do Võ Duy Dương, Nguyễn Hữu Huân lãnh đạo, nhân dân Đồng Tháp nói
chung, nhân dân Lấp Vị nói riêng đã cùng với nhân dân cả nước anh dũng đứng lên
chiến đấu chống thực dân Pháp xâm lược để bảo vệ quê hương làng xóm.


- Những đóng góp lớn lao của nhân dân Đồng Tháp, Lấp Vò trong các phong
trào cách mạng đầu tiên ở Việt Nam vào cuối thế kỉ XIX đến năm 1930, đặc biệt là sự
ra đời của Hội Việt Nam Cách mạng Thanh Niên.


<i><b>2. Về tư tưởng :</b></i>


- Giáo dục cho học sinh lòng tự hào về truyền thống chống ngoại xâm của ông
cha ta ngày xưa, đặc biệt là lòng biết ơn sâu sắc đối với Thiên Hộ Võ Duy Dương
người lãnh đạo phong trào kháng chiến ở Đồng Tháp Mười. Qua đó để các em có
trách nhiệm trong việc xây dựng và bảo vệ quê hương Đồng Tháp ngày nay.


- Giáo dục cho học sinh lòng biết ơn sâu sắc đối với các bậc tiền bối, biết ơn
Đảng cộng sản Việt Nam, các em học tốt, rèn luyện tốt để xứng đáng với công ơn đó.


<i><b>3. Về kĩ năng :</b></i>



- Phân biệt được các kỉ năng trong bài. Biết mô tả sơ đồ.


- Rèn luyện kĩ năng so sánh đánh giá vai trò và vị trí của các phong trào cách
mạng qua từng thời kì .


<b> II. THIẾT BỊ VÀ TÀI LIỆU :</b>


- Tài liệu giáo khoa giảng dạy Lịch Sử đại phương Đồng Tháp.
- Sơ đồ Trung tâm kháng chiến Đồng Tháp Mười.


- Bản đồ tỉnh Sa Đéc. Ảnh tư liệu về các nhà lãnh đạo lão thành Cách mạng .
- Lịch Sử Đảng Bộ Đồng Tháp, Lịch Sử truyền thống Cách mạng huyện Lấp Vị
1930-1975.


<b>III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC DẠY-HỌC:</b>
<i><b>1. Ổn định lớp : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i>3. Hoạt động dạy - học trên lớp:</i>


<i><b>Hoạt động của Giáo viên </b></i> <i><b>Hoạt động của Học sinh Nội dung kiến thức HS cần</b></i>
<i><b>nắm</b></i>


<b>* Hoạt động 1 : Cả lớp và</b>
<b>cá nhân.</b>


- GV trình bày khái quát về
sự ra đời của Trung tâm
kháng chiến Ba Giồng . Đôi
nét về tiểu sử của Võ Duy
Dương. (Sử dụng bản đồ


Đồng Tháp, ảnh Võ Duy
Dương)


<i><b>? Khi trung tâm kháng chiến</b></i>
<i><b>Ba Giồng ra đời, nghĩa quân</b></i>
<i><b>và nhân dân đã làm gì để</b></i>
<i><b>chống giặc? Kết quả ra sao.</b></i>
- GV nhận xét, chốt ý, phân
tích:


+ 5/6/1862, Triều đình Huế kí
điều ước Nhâm Tuất, nhượng
cho Pháp 3 tỉnh miền Đơng
Nam Kì , nghĩa quân ba
Giồng do Võ Duy Dương và
Nguyễn Hữu Huân vẫn cùng
với quân Tân Hòa của
Trương Định tiếp tục chiến
đấu…Nhân dân Đồng Tháp,
Lấp Vị quyết khơng để một
tấc đất rơi vào tay giặc, cùng
nghĩa quân chiến đấu và bất
chấp lệnh giải giáp của triều
đình.


+ Võ Duy Dương phát lời kêu
gọi nhân dân trong tỉnh nổi
lên chống giặc.Nhân dân
khắp nơi hưởng ứng. Riêng ở
Đồng Tháp khắp các xã thơn


đều có người nổi lên ứng
nghĩa, tập hợp tráng đinh,
hình thành nên các đội nghĩa


- HS nghe và nắm những
nét cơ bản về sự ra đời
của trung tâm kháng
chiến Ba Giồng, về Võ
Duy Dương.


- HS tư duy trả lời


- HS khác suy nghĩ bổ
sung.


+ Nhân dân Đồng Tháp,
Lấp Vị quyết khơng để
một tấc đất rơi vào tay
giặc, cùng nghĩa quân
chiến đấu và bất chấp
lệnh giải giáp của triều
đình.


+ Ở Đồng Tháp khắp
các xã thơn đều có người
nổi lên ứng nghĩa, tập
hợp tráng đinh, hình
thành nên các đội nghĩa
dõng, thiết lập đồn trạm
canh,…sẵn sàng ứng


phó. Bổn Lê, Biện Mễn,
Quản Võ…hầu hết các
thủ lĩnh này đều qui tụ
dưới trướng của Võ Duy
Dương.


+ Kết quả : Gây cho
Pháp nhiều khó khăn,
buộc Pháp phải phân tán
lực lượng để giữ đất vừa
chiếm được.


- HS nghe và khắc sâu


<i><b>I. Cuộc kháng chiến do Võ</b></i>
<i><b>Duy Dương lãnh đạo: (10’)</b></i>
- 5/1861-> 8/1863, Võ duy
Dương cùng Nguyễn Hữu Huân
lập căn cứ ở Bình Cách(xã Tân
Bình Thành – Chợ Gạo – Tiền
Giang), cùng với nhóm nghĩa
quân Trần Xuân Hịa hình
thành trung tâm chống Pháp
trên đất Ba Giồng (phía Bắc
Định Tường), hoạt động trên địa
bàn hai huyện Kiến Đăng và
Kiến Phong(phía Bắc sơng Tiền
– Đồng Tháp).


- Các hình thức chống giặc :


+ Thành lập các đội nghĩa dõng.
+ Thiết lập đồn, trạm canh…


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

dõng, thiết lập đồn trạm canh,
…sẵn sàng ứng phó. Bổn Lê,
Biện Mễn, Quản Võ…hầu hết
các thủ lĩnh này đều qui tụ
dưới trướng của Võ Duy
Dương.


- GV nhấn mạnh: Việc chọn
lựa Đồng Tháp Mười để lập
căn cứ của Võ Duy Dương
khơng phải là bị động đối phó
mà có sự chuẩn bị từ
trước(chủ động).


- GV kết hợp dùng Sơ đồ
Trung Tâm kháng chiến
Đồng Tháp Mười để mô tả.


<i><b>? Tại sao Võ Duy Dương lại</b></i>
<i><b>chọn Đồng Tháp Mười làm</b></i>
<i><b>Trung Tâm kháng chiến.</b></i>
- GV nhận xét, chốt ý và kết
luận: Chọn Đồng Tháp Mười
làm căn cứ là sự sáng tạo của
Võ Duy Dương..


- GV liên hệ với các căn cứ


Ba Đình , Bãi Sậy…


- GV diễn giảng về những
hoạt động của nghĩa quân, mô
tả lối đánh du kích, liên hệ
thức tế các cuộc đấu tranh du
kích của nhân dân ta trong hai
thời kì chống Pháp và Mĩ sau
này…


- GV kết luận : Đồng Tháp
Mười trở thành trung tâm
kháng chiến lớn nhất ở Nam
Kỳ lúc bấy giờ.


<i><b>? Trước những hoạt động</b></i>
<i><b>yêu nước và được sự hưởng</b></i>
<i><b>ứng của nhân dân, thực dân</b></i>


kiến thức.


- HS nắm được sự ra đời
của Trung tâm kháng
chiến là cả một quá trình
chuẩn bị xây dựng.


- HS theo dõi lược đồ,
xác định được vị trí vai
trị của Trung Tâm kháng
chiến Đồng Tháp Mười.


- HS tư duy tả lời


- HS khác bổ sung.


- HS nghe và khắc sâu
kiến thức.


- HS dựa vào tư liệu và
hiểu biết của mình để
trình bày.


- HS khác suy nghĩ bổ
sung.


+ Đầu 1866 De
Lagrandiere trở lại Nam
Kì , ép triều đình Huế


- Hoạt động của nghĩa quân ở
Đồng Tháp Mười đã được sự
ủng hộ của nhân dân nên lực
lượng ngày càng lớn mạnh.
- Bằng vũ khí thơ sơ kết hợp với
lối đánh du kích đã tiêu diệt
nhiều sinh lực địch.


=> Đồng Tháp Mười trở thành
trung tâm kháng chiến lớn nhất
ở Nam Kỳ lúc bấy giờ.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Pháp đã đối phó như thế</b></i>
<i><b>nào? Kết quả ra sao.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý :


- GV trình bày những hoạt
động của nghĩa quân đối phó
lại thực dân Pháp


- GV gợi mở, HS rút ra kết
quả của cuộc kháng chiến và
nguyên nhân cuộc kháng
chiến thất bại.


<i><b>? Ý nghĩa của cuộc kháng</b></i>
<i><b>chiến của Võ Duy Dương .</b></i>
- GV chốt ý : Mặc dù nhân
dân Đồng Tháp, Lấp Vị phải
đối phó , đương đầu với một
kẻ thù có ưu thế về binh khí
và kỹ thuật hiện đại nhưng
nhân dân ta dưới sự lãnh đạo
của Võ Duy Dương, Nguyễn
Hữu Huân, Đốc Binh Kiều…
đã quyết tâm đứng lên chiến
đấu bảo vệ độc lập, bảo vệ
quê hương làng xóm. Dù
chưa quét sạch quân thù ra
khỏi bờ cõi rong giai đoạn
này, nhưng những thắng lợi,


quyết tâm của ông cha ta đã
cổ vũ cho tinh thần đấu tranh
ở giai đoạn kế tiếp.


- GV giáo dục HS lòng biết
ơn đối với tổ tiên, ông cha,
những người đã hy sinh. GV
liên hệ thực tế Tượng Thiên
hộ Võ duy Dương, Mộ Đốc
Binh Kiều ở Gò Tháp, Đài
tưởng niệm ở xã Long Hưng
B…


phải giải giáp nghĩa
quân, và lên kế hoạch tập
trung quân tiến hành tấn
công căn cứ Tháp
Mười…


+ Đi đến đâu Pháp đều
vấp phải sự kháng cự của
nghĩa quân.


+ Kết quả : do tương
quan lực lượng nên cuộc
kháng chiến thất bại.
- HS suy nghĩ trả lời.
+ Thể hiện tinh thần yêu
nước và quyết tâm chống
giặc của nhân dân Đồng


Tháp nói chung, Lấp Vị
nói riêng.


+ Cơng lao của Võ Duy
Dương …


- HS nghe, khắc sâu kiến
thức.


- HS tự liên hệ bản thân,
phải ra sức học tập tốt để
xứng đáng với công lao
của cha, anh đã hy
sinh…


- Kết quả : do tương quan lực
lượng nên cuộc kháng chiến thất
bại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

- GV dẫn dắt sang phần 2:
Tiếp nối truyền thống yêu
nước quật cường của dân tộc,
từ cuối TK XIX đầu TK XX
cùng với cả nước, nhân dân
Đồng Tháp, Lấp Vò tiếp tục
đấu tranh dưới nhiều hình
thức phong phú, sơi động, đã
gây cho Pháp bao phen lúng
túng, các phong trào đó diễn
ra như thế nào, chúng ta sang


phần tiếp theo.


<b>* Hoạt động 1 : Cả lớp và</b>
<b>cá nhân : </b>


- GV nhắc lại phong trào
Đông Du của Phan Bội Châu.
<i><b>? Hiểu như thế nào về</b></i>
<i><b>phong trào Đông Du .</b></i>


- GV chốt ý .


<i><b>? Những hoạt động của</b></i>
<i><b>phong trào Đông Du ở đồng</b></i>
<i><b>Tháp, Lấp Vò .</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý, bổ
sung :


+ Ở Đồng Tháp có mấy chục
thanh niên xuất dương cầu
học. Để có nguồn tài chánh
hỗ trợ cho phong trào, những
nhà hoạt động Đông du ở
Đồng Tháp tổ chức nhiều
cuộc quyên góp trong nhân
dân, phong trào đã hình thành
ở Sa Đéc, một cơ sở kinh tài,
núp dưới danh nghĩa hiệu
buôn Tân Thành, vừa kinh


doanh, vừa nhận tiền đóng
góp.


+ Phong trào Đơng Du ở Sa
Đéc là nét đặc biệt của phong
trào ở Nam Kì, phong trào


- HS tư duy trả lời


- HS khác suy nghĩ bổ
sung.


- HS dựa vào tư liệu, kết
hợp suy nghĩ trình bày.
+ Tổ chức quyên góp
trong nhân dân.


+ Dưới danh nghĩa là
hiệu buôn vừa kinh
doanh vừa nhận tiền
đóng góp để hổ trợ tài
chánh cho thanh niên
sang Nhật học…


- HS nghe, ghi nhớ.


<i><b>II. Các phong trào đấu tranh</b></i>
<i><b>từ cuối thế kỉ XIX đến đầu thế</b></i>
<i><b>kỉ XX: (30’)</b></i>



<i><b>1. Phong trào Đông Du : </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

diễn ra sôi nổi, thu hút thanh
niên ở các làng xã đề tham
gia...


- GV diễn giảng : Sa Đéc,
Cao Lãnh là nơi gặp gỡ hội tụ
của những chiến sĩ cách mạng
như Dương Bá Trạc (Long
Xuyên), Nguyễn Quyền ( Bến
Tre), Võ Hồnh (Sa Đéc).
- GV trình bày : Đến 1907,
thực dân Pháp cấu kết với
Nhật trục xuất du học sinh
Việt Nam. Phần lớn các du
học sinh khi về nước đều bị
bắt giam..Song bên cạnh vẫn
có một số thanh nuiên sang
TQ tiếp tục hoạt động, như
Lê Văn Sao, làng Hịa An,
1914 ơng sang Pháp, từ
1919-1923 trở thành một thành
viên của Hội những người
Việt yêu nước ở Paris, hoạt
động bên cạnh Nguyễn Ái
Quốc.


<i><b>? Ý nghĩa của phong trào</b></i>
<i><b>Đông Du .</b></i>



- GV chốt ý : Phong trào
Đông Du là động cơ trực tiếp
có tác động mạnh mẽ đến
phong trào cách mạng ở địa
phương.


* Hoạt động 2 : Cả lớp và
<b>cá nhân : </b>


- GV trình bày : 5/1912 Phan
Bội Châu và các nhà yêu
nước VN đã lập ra Việt Nam
Quang Phục hội ở Quảng
Châu (TQ).Ở Đồng Tháp nổi
bật là vai trò của Nguyễn
Quang Diêu.


- HS nghe khắc sâu thêm
kiến thức.


- HS dựa vào tư liệu trình
bày


- HS khác bổ sung .


- HS nghe, nhớ.


- HS dựa vào tư liệu trình
bày.



- HS khác bổ sung.


- HS dựa vào tư liệu trình
bày


+ Duy tân : cải cách canh
tân đất nước như : hô hào
quần chúng mở trường
học, lập hội buôn, mở


- Ý nghĩa : Phong trào Đông Du
là động cơ trực tiếp có tác động
mạnh mẽ đến phong trào cách
mạng ở địa phương.


<i><b>2. Việt Nam Quang Phục Hội :</b></i>
- Ra đời 5/1912 ở Quảng Châu
(TQ).


- Ở Đồng Tháp: Nguyễn Quang
Diêu đã tập hợp nhiều nhà yêu
nước thông qua chủ trương,
đường lối của Việt Nam Quang
Phục hội. Tổ chức phát triển
mạnh ở Sa Đéc


Cao Lãnh


- Ý nghĩa : thể hiện tinh thần


yêu nước của nhân dân Đồng
Tháp, Lấp Vò .


<i><b>3. Phong trào Duy Tân : </b></i>


- Là phong trào của các nhà
yêu nước Đồng Tháp lập Nam
Đồng Hương Lữ quán ở đường
Nguyễn An Ninh (thành phố
HCM ngày nay), do Phan Văn
Cử quê ở Mỹ Trà, Cao Lãnh
đứng ra quản lí.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b>? Nêu vai trò của Nguyễn</b></i>
<i><b>Quang Diêu và những hoạt</b></i>
<i><b>động của ông.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý.


* Hoạt động 3 : Cả lớp và
<b>cá nhân : </b>


<i><b>? Hiểu thế nào là phong trào</b></i>
<i><b>Duy Tân.</b></i>


- GV chốt ý :


- GV liên hệ với cuộc duy tân
Minh Trị (NB), để HS thấy
được những yếu tố tích cực


của sự cải cách, canh tân đất
nước.


- GV trình bày : ngồi cơ sở
Tân Thành các nhà yêu nước
Đồng Tháp còn bỏ vốn ra để
lập nên Nam Đồng Hương Lữ
quán do Phan Văn Cử quản
lí .


- GV nhấn mạnh vai trò của
Phan Văn Cử, liên hệ huyện
Lấp Vò.


* Hoạt động 4 : Cả lớp và
<b>cá nhân : </b>


<i><b>? Hiểu như thế nào về</b></i>
<i><b>phong trào Thiên địa hội ở</b></i>
<i><b>Đồng Tháp.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý :


<i><b>? Ý nghĩa của phong trào</b></i>
<i><b>Hội kín ở Đồng Tháp.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý .


- GV liên hệ với Lấp Vị : Ở
làng Tân Bình và Tân Thạnh


Trung có nhiều người gia
nhập Hội Kín như: Sáu Ngọ,
Tư Được, Tư Thuận…Ở
Long Hưng có ơng Tư Lập,
Hai Bên, Ba Dành…Cịn ở ấp


mang cơng nghệ, tích lũy
lực lượng để chống Pháp
sau nầy.


- HS nắm được vai trò
của Phan Văn Cử người
quê ở Mỹ Trà – Cao
Lãnh.


- HS tư duy trả lời.


- HS khác suy nghĩ bổ
sung.


- HS dựa vào tư liệu trình
bày + Là phong trào vũ
trang có tính chất nhân
dân rộng rãi mang màu
sắc tôn giáo để tập hợp
lực lượng.


- HS nghe và khắc s6u
kiến thức..



- HS nhớ lại kiến thức đã
học.


<i><b>4. Thiên Địa Hội : (phong trào</b></i>
<i><b>hội kín ở Đồng Tháp)</b></i>


- Là phong trào vũ trang có tính
chất nhân dân rộng rãi mang
màu sắc tôn giáo để tập hợp lực
lượng.


<i><b>5. Những hoạt động yêu nước</b></i>
<i><b>mang khuynh hướng dân chủ</b></i>
<i><b>tư sản ở Đồng Tháp, Lấp Vò : </b></i>
- Nổi bật nhất là hoạt động của
Cò Mi Chắt một thanh niên yêu
nước quê ở Mỹ Ngãi- Cao Lãnh
thu hút được nhiều thanh niên,
trí thức, tư sản, điền chủ địa
phương hoạt động dưới nhiều
hình thức. Đây là đỉnh cao của
phong trào yêu nước ở Đồng
Tháp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Khánh Mỹ, Tân Hòa (xã Tân
Khánh Trung)Thiên địa Hội
kết tập được trên 30 hội viên,
ở các làng Bình Thành, Hội
An, đất Sét, Định Yên cũng
có nhiều người tham gia…


- GV rút ra những hạn chế
dẫn đến sự thất bại của phong
trào Hội Kín.


* Hoạt động 5 : Cả lớp và
<b>cá nhân : </b>


- GV nhắc lại nguyên nhân
mà các tầng lớp tư sản dân
tộc, trí thức …đấu tranh. Một
số tổ chức Đảng ra đời …
<i><b>? Nêu hững hoạt động yêu</b></i>
<i><b>nước mang khuynh hướng</b></i>
<i><b>dân chủ tư sản ở Đồng</b></i>
<i><b>Tháp.</b></i>


- GV nhận xét, chốt ý.


- GV liên hệ với địa phương
Lấp Vò .


* Hoạt động 6 : Cả lớp và
<b>cá nhân : </b>


- GV khái quát về sự ra đời
của tổ chức Hội VN CMTN
6/1925, do NAQ thành lập.
- Ở Đồng Tháp : sau lễ truy
điệu Phan Chu Trinh ở Cao
Lãnh, là mốc đánh dấu bước


đầu trưởng thành của thanh
niên Đồng Tháp. ..


- 2/1927 4 thanh niên Nguyễn
Văn Phát, Lưu Kim Phong,
Võ Hữu Bích và Nguyễn
Thuật được cử sang (Quảng


- HS dựa vào tài liệu
trình bày .


+ Nổi bật nhất là hoạt
động của Cò Mi Chắt
+ Trong những năm
1925-1926 nhân dân
Đồng Tháp cũng tổ chức
các hoạt động : đòi ân xá
PBC, thả Nguyễn An
Ninh, lễ truy điệu PCT


- HS nghe và nhớ hoàn
cảnh dẫn đến sự thành
lập HVNCMTN ở Đồng
Tháp.


- HS dựa vào tư liệu trình
bày :


+ Sau 6 tháng hoạt động
tổ đã xây dựng nhiều cơ


sở trong giới HS, thanh
niên...1928 tổ đóng trụ ở
tại Sađéc, cùng với bộ
phận của Châu Văn Liêm
thành lập“Sa Đéc học
đường „ để truyền bá tư
tưởng cách mạng và kích


chức các hoạt động : địi ân xá
PBC, thả Nguyễn An Ninh, lễ
truy điệu PCT


<i><b>6. Hội Việt Nam Cách mạng</b></i>
<i><b>thanh niên : </b></i>


- 2/1927 4 thanh niên Nguyễn
Văn Phát, Lưu Kim Phong, Võ
Hữu Bích và Nguyễn Thuật
được cử sang (Quảng
Châu-TQ) dự lớp huấn luyện chính trị
của hội và trở thành hội viên
của hội VNCMTN, được cử về
nước hoạt động….


- Hoạt động :


+ Xây dựng cơ sở nhiều cơ sở
trong giới học sinh, thanh niên,
nông dân ở Cao Lãnh, Thanh
Bình, Mỹ An Hưng.



</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Châu- TQ) dự lớp huấn luyện
chính trị của hội và trở thành
hội viên của hội VNCMTN,
được cử về nước hoạt
động….


<i><b>? Nêu những hoạt động của</b></i>
<i><b>Hội VNCM TN ở Đồng</b></i>
<i><b>Tháp.</b></i>


- GV chốt ý, bổ sung : Cuối
1928, ngoài các tổ chức ở
Cao Lãnh, hội còn phát triển
một số tổ ở Lấp Vò, Tân
Dương, Tân Thành, Tân Phú
và Sa Đéc.


- Trong thời gian này trên địa
bàn vùng Lấp Vò cũng có
nhiều thanh niên và một số trí
thức – giáo viên chịu ảnh
hưởng của những tư tưởng
yêu nước tiến bộ từ Long
Xuyên, Sa Đéc, Cao Lãnh…
Nổi lên khu vực Lấp Vị có
Nguyễn Văn Cưng quê ở
Bình Thành Tây….(GV nhấn
mạnh vai trò, nhữang hoạt
động của Nguyễn Văn Cưng).


- 2/1928 Nguyễn Văn Cưng
về Lấp Vò trực tiếp tuyên
truyền, vận động phát triển
hội. Đến 5/1928, Chi hội VN
thanh niên cách mạng đồng
chí hội Lấp Vò được thành
lập, lúc đầu có 3 hội viên, sau
đó phát triển thêm…thành lập
nhiều tiểu hội. Ở Hội An, Đất
Sét (Mỹ An Hưng), các đồng
chí Nguyễn Văn Phát, Võ
Văn Đình thành lập “Hoạc
sinh Hội”…


- Để tập hợp thu hút quần


động lòng yêu nước.
+ Tuyên tuyền ý nghĩa
của Cách mạng Tháng
Mười Nga, xứ mệnh lịch
sử của giai cấp cơng
nhân, vai trị của NAQ
trong cuộc đấu tranh
giành độc lập dân tộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

chúng, các hội viên, chi hội
cũng chọn các tiệm may,
thuốc bắc, trường học làm nơi
liên lạc…Ở Lấp Vị chi hội
phân cơng Anh Nguyễn Văn


Ành mở lớp học ban đêm,
nhiều học sinh thanh niên đến
học vừa học văn hóa vừa
nghe tuyên truyền sách báo
yêu nước. Tờ nguyệt san
“Tiếng gọi dân cày” của Chi
hộiLấp Vò được in và phát đi
từ Lấp Vò phổ biến đến các
cơ sở của chi hội…


- GV đàm thoại với HS về
Nguyễn Văn Cưng


- Mùa thu 1929 Chi bộ ĐCS
An Nam đầu tiên ở Lấp Vò
được thành lập…Đây là chi
bộ ANCS đầu tiên và duy
nhất ở vùng Lấp Vị lúc đó và
cả huyện Lấp Vò ngày nay.
- Sau khi ĐCSVN thành lập
2/1930, đến 10/1930 Chi bộ
ANCS Đảng Lấp Vò cũng
chuyển thành Chi Bộ Đảng
Cộng Sản VN. Các chi bộ
trên huyện Lấp Vị cũng tiếp
tục thực hiện chủ trương “vơ
sản hóa”…


=> Sự ra đời của các chi bộ
Đảng và các tổ chức quần


chúng cách mạng đầu tiên
cuối 1929 và năm 1930 ở
Lấp Vị có ý nghĩa hết sức
trọng đại, là kết quả của cuộc
vận động CM ở địa phương,
nằm trong sự phát triển chung
của CMVN…


<i><b>? Ý nghĩa của những hoạt</b></i>


- HS suy nghĩ trả lời.
+ Thể hiện sự đa dạng về
hình thức, rõ ràng về
mục tiêu đầu tranh.


- Ý nghĩa : Thể hiện sự đa dạng
về hình thức, rõ ràng về mục
tiêu đầu tranh.


- 1927-1929 Phó bảng Nguyễn
Sinh Sắc thân sinh NAQ về cư
ngụ và qua đời tại Hòa An (Cao
Lãnh).


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<i><b>động của Hội VNCMTN.</b></i>
- GV nhận xét, chốt ý , bổ
sung: bên cạnh việc bí mật tổ
chức các tổ, các hội viên cũng
hình thành các tổ chức công
khai mang tính quần chúng


rộng rãi như: đá banh, ca
nhạc tài tử, lợp nhà…Đầu
1929 Kỳ bộ quyết định thành
lập tỉnh bộ lâm thời Sađéc, do
Nguyễn Văn Phát làm Tổng
bí thư.


- Trong thời gian 1927-1929
phó bảng Nguyễn Sinh Sắc
thân sinh Nguyễn Ái Quốc về
cư ngụ tại huyện Hòa An, sự
kiện này đã góp phần thúc
đẩy phong trào đấu tranh
chống Pháp ở Đồng Tháp.


<i><b>4. Sơ kết bài học : (5’)</b></i>


<i><b>a. Củng cố : GV củng cố lại các kiến thức cơ bản đã dạy (thơng qua hình thức</b></i>
tổ chức HS tham gia trị chơi ơ chữ..)


</div>

<!--links-->

×