GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN
1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH ĐỀ TÀI
Về phần xã Hội An Đông, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp thì đa số người dân ở đây
sống bằng nghề nơng mà nơng sản chính của họ là cây lúa. Hiệu quả kinh tế của việc
trồng lúa tác động không nhỏ đến sự phát triển kinh tế của địa phương này.
Theo như nhiều nhà khoa học và chuyên gia thì đê bao mang lại rất nhiều lợi ích
như tăng số vụ gieo trồng lên dẫn đến tăng sản lượng nông sản, tạo công ăn việc làm
cho các lao động ở địa phương về nơng nghiệp… Ngồi ra đê bao còn tác động xấu đến
độ màu mỡ của đất và cả môi trường sinh thái. Bằng cách là nó đã ngăn một lượng phù
sa rất lớn đổ vào đồng. Ngoài ra nước tràn vào đồng cũng giúp diệt trừ các mầm móng
sâu hại, dịch bệnh từ vụ mới thu hoạch xong. Từ đó mà ảnh hưởng đến năng suất cũng
như phẩm chất cây trồng.
Còn theo phản ánh của một số nông dân canh tác lúa ở địa phương này cho biết
năng suất lúa vụ ba thấp hơn những vụ khác, khoảng gần 60% năng suất lúa của vụ
Đông xuân.
Từ những thực tế trên, tôi nghĩ rằng vấn đề xây dựng đê bao chống lũ khu vực nội
đồng là một vấn đề gây nhiều tranh cãi do bản thân nó vẫn mang nhiều tác động tích
cực cũng như tiêu cực đến với sản xuất nông nghiệp. Do vậy tôi đã nghiên cứu đề tài:
“Đánh giá tác động của đê bao khu vực nội đồng xã Hội An Đông, huyện Lấp Vò, tỉnh
Đồng Tháp đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân” để xem xét tác động của đê bao
đến hiệu quả sản xuất lúa là tốt hay xấu từ đó có kết luận cũng như kiến nghị phù hợp
góp phần giúp làm tăng hiệu quả sản xuất lúa ở địa phương.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
Mục tiêu chung
Đánh giá sự tác động của đê bao đến hiệu quả sản xuất lúa của người dân thông qua
việc khảo sát ý kiến của họ.
Mục tiêu cụ thể
Đánh giá hiệu quả sản xuất lúa thông qua các chỉ tiêu:
Năng suất (kg/1000 m2/năm)
Chi phí sản xuất (đồng/1000 m2/năm)
Lợi nhuận (đồng/1000 m2/năm)
Thu nhập/lao động (đồng/1000 m2/năm)
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
1
GVHD: Nguyễn Minh Châu
So sánh các chỉ tiêu định lượng ở trên giữa hai năm 2008 (là năm chưa có đê bao) và
2009 (là năm đã có đê bao) trên cùng một hộ nông dân.
3. PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Thời gian nghiên cứu:
+ Nghiên cứu và so sánh hiệu quả sản xuất lúa qua hai năm 2008 và 2009.
+ Thời gian tiến hành nghiên cứu là từ 22/02/2010 đến 26/04/2010.
Không gian nghiên cứu: là diện tích lúa nằm trong tiểu vùng đê bao 377 ha ở xã Hội
An Đông, huyện Lấp Vị, tỉnh Đồng Tháp. Vì tồn xã có 3 tiểu vùng đê bao mà tiểu
vùng 377 ha có diện tích lớn nhất khoảng 350 ha. Diện tích trồng lúa chiếm khoảng
70% diện tích tiểu vùng này. Bên cạnh đó giữa ba tiểu vùng ở xã Hội An Đơng có sự
đồng đều là gần như nhau, bao gồm độ trũng, độ nhiễm phèn, hệ thống kênh mương dẫn
thoát nước,…
Đối tượng nghiên cứu: là các hộ nơng dân có trồng lúa trong tiểu vùng đê bao 377
ha cả hai năm 2008 và 2009. Ngồi ra các hộ này cịn thuộc đối tượng chỉ trồng lúa suốt
hai năm 2008 và 2009_tức là không trồng xen các loại cây trồng khác.
Việc đề tài giới hạn cây trồng là cây lúa vì như vậy sẽ tạo sự nhất quán để dễ dàng
so sánh tác động của đê bao đến hiệu quả sản xuất lúa. Ví dụ như một hộ nơng dân truớc
khi có đê bao chỉ toàn trồng lúa và sau khi xây dựng đê bao chỉ tồn trồng cây màu.
Như vậy thì việc so sánh sẽ khơng tương đồng vì theo như khuyến cáo của nhiều nhà
khoa học cũng như của Nhà nước thì thì cây màu đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn so
với cây lúa.
4. Ý NGHĨA NGHIÊN CỨU
Xác định được tầm ảnh hưởng của đê bao đến hiệu quả trồng lúa từ đó mà có kết
luận đúng đắn về tác động của đê bao góp phần tạo cơ sở để khuyến cáo trong nơng
nghiệp.
Ngồi ra cũng giúp cho người nơng dân thấy rõ sự quan tâm của Nhà nước cũng như
của các tầng lớp khác trong xã hội như là nhà khoa học, sinh viên… Thông qua việc
phỏng vấn trực tiếp nơng dân và khi đó người phỏng vấn sẽ giới thiệu rõ mục tiêu cũng
như ý nghĩa của đề tài. Từ đó tạo cho họ động lực để hăng hái sản xuất.
Có cơ sở để đề xuất với chính quyền địa phương có giải pháp phù hợp. Nếu như sản
xuất lúa vụ ba có hiệu quả thì nên mở rộng mơ hình lúa vụ ba. Cịn như kém hiệu quả
thì tính đến việc chuyển đổi qua cây màu có đặc điểm phù hợp với từng địa phương và
có hiệu quả kinh tế cao.(do khơng có nhiều thời gian nên đề tài không nghiên cứu đến
hiệu quả sản xuất cây màu). Ngồi ra có thể dự báo được tác động của đê bao về lâu về
dài đến sản xuất cây trồng. Từ đó giúp chính quyền địa phương có cái nhìn tổng thể về
đê bao để có chính sách đúng đắn như là hạn chế hoặc phát triển mơ hình đê bao.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
2
GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 2: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VÀ TỔNG QUAN VỀ ĐỊA
PHƯƠNG NGHIÊN CỨU
A. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI
Hiệu quả kinh tế (HQKT) là một phạm trù kinh tế học phản ánh về mặt chất lượng
của các hoạt động sản xuất kinh doanh, được phản ánh như sau:
HQKT được đo bằng hiệu số giữa kết quả đạt được và chi phí phải bỏ ra để đạt
được kết quả đó. Theo quan niệm này thì HQKT đồng nghĩa với lợi nhuận.(Trịnh
Hồng Anh lớp DH4KN2).
Trong đề tài này hiệu quả kinh tế được đo lường thông qua các chỉ tiêu sau:
năng suất/1000 m2/năm, doanh thu/1000 m2/năm, chi phí/1000 m2/năm, lợi nhuận/1000
m2/năm, thu nhập/lao động/1000 m2/năm.
Đê là cơng trình ngăn nước lũ của sơng hoặc ngăn nước biển, được cơ quan Nhà
nước có thẩm quyền phân loại, phân cấp theo quy định của pháp luật.(Luật đê điều năm
2006)
Đê bao là đê bảo vệ cho một khu vực riêng biệt.(Luật đê điều năm 2006)
Năng suất là sản lượng của đơn vị diện tích trong thời gian nhất định.(Theo PGS.TS
Trần Đức Viên và TS Nguyễn Thanh Lâm)
Lúa vụ ba là lúa được trồng vào vụ Thu Đông tức khoảng thừ tháng 5 đến tháng 8
Âm lịch. Đương nhiên là lúa vụ ba chỉ trồng được khi có hệ thống đê bao bảo vệ vì thời
gian này là khoảng thời gian nước nổi ở khu vực Đồng bằng sơng Cửu Long (ĐBSCL).
(Theo Phó chủ tịch xã Hội An Đơng)
Tiểu vùng là một diện tích địa lý cụ thể bao gồm các hoạt động kinh tế diễn ra ở đó.
(Theo Phó chủ tịch xã Hội An Đơng)
2. BÌNH LUẬN CỦA CÁC CHUYÊN GIA VỀ TÁC ĐỘNG CỦA ĐÊ BAO
Giáo sư Đào Công Tiến_nguyên hiệu trưởng trường Đại học Kinh Tế Thành Phố Hồ
Chí Minh phát biểu vào năm 2005 thì nước lụt cũng tồn tại hai mặt song song là mặt lợi
và mặt hại : “Mặt hại của lũ là gây chết người (chủ yếu là trẻ em do người lớn bất cẩn),
ảnh hưởng hạ tầng, gián đoạn một số hoạt động kinh tế - xã hội và môi sinh, môi
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
3
GVHD: Nguyễn Minh Châu
trường. Tuy nhiên, mặt lợi rất lớn của nó là hơn 150 triệu tấn phù sa/năm đã theo 450 tỉ
m3 nước bồi đắp cho ĐBSCL.”(Theo vietbao.vn)
Cũng vào năm 2005, giáo sư Võ Tòng Xuân nhận định: “Quan điểm phát triển nền
nông nghiệp bền vững là không nên phát triển đại trà lúa vụ ba ở ĐBSCL. Hãy cho đất
nghỉ, đưa lũ tràn vào để lấy phù sa, diệt trừ sâu bệnh. Nơng dân cịn có nguồn lợi tự
nhiên để khai thác, đa dạng loại hình knih tế, tăng thu nhập.”(Theo vietbao.vn)
Qua đó có thể thấy rằng khơng thể khẳng định đê bao là một giải pháp tối ưu mang
lại hiệu quả kinh tế thông qua việc làm lúa vụ ba. Chúng ta cần phải cân nhắc kỹ giữa
cái bỏ ra và cái nhận về nếu như nhận về ít mà phải đánh đổi q lớn thì nên chăng
mình phải theo đuổi.
B. TỔNG QUAN VỀ ĐỊA PHƯƠNG NGHIÊN CỨU
Huyện Lấp Vị có 12 xã và một thị trấn, trong đó xã Hội An Đơng có diện tích là
1234,09 ha đứng hàng thứ 10 trong huyện. Với diện tích sản xuất nơng nghiệp là
1091,73 ha chiếm 88,46% diện tích tồn xã, trong đó diện tích trồng lúa là 878,58 ha
chiếm 80,48 % diện tích đất nơng nghiệp. Số hộ trong xã là 2118 hộ với số dân là
10.061 người. Thu nhập bình quân đầu người là 8.156.500 đồng/năm.
Loại hình kinh tế chính của địa phương là sản xuất nơng ngiệp và cơng nghiệp.
Trong đó sản xuất cơng nghiệp chỉ bao gồm các cơ sở sản xuất với quy mô nhỏ và đơn
giản. Nơng nghiệp vẫn là loại hình kinh tế trọng tâm của xã chiếm khoảng hơn 70% thu
nhập của xã.
Năm 2008, thực hiện chủ trương của tỉnh về xây dựng các cơng trình thủy lợi phục
vụ nơng nghiệp, xã đã tiến hành xây dựng ba tiểu vùng đê bao trong địa bàn xã bao gồm
tiểu vùng Ô 6, 377 ha, Hợp Tác Xã. Gần cuối năm 2009 công trình đê bao hồn thành
phục vụ sản xuất lúa vụ ba.
Tiểu vùng 377 ha là tiểu vùng có diện tích lớn nhất trong ba tiểu vùng, diện tích của
nó là 377 ha. Có 470 hộ sản xuất nơng nghiệp trong tiểu vùng này. Ba tiểu vùng đê bao
này có mức độ tương đồng là gần như nhau bao gồm cả đơ trũng, mức nhiễm phèn, hệ
thống kênh mương dẫn thốt nước...(Theo phó chủ tịch xã)
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
4
GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 3: PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
1. THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU
Qua hai bước nghiên cứu:
Bước
1
2
Dạng nghiên cứu
Phương pháp
nghiên cứu
Nghiên cứu sơ bộ
Định tính
Nghiên cứu chính
thức
Định lượng
Kỹ thuật
Thảo luận tay đơi
n=5
Phỏng vấn trực tiếp
n = 30
Xử lý, phân tích dữ
liệu
Bảng 1: Thiết kế nghiên cứu
2. NGUỒN DỮ LIỆU
Nguồn dữ liệu sơ cấp được thu thập bằng cách phỏng vấn trực tiếp đối tượng
nghiên cứu.
Người hỏi sẽ chuẩn bị sẵn một mẫu bảng câu hỏi để hỏi cùng một nội dung đối với
các hộ nông dân khác nhau.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
5
GVHD: Nguyễn Minh Châu
Nghiên cứu chính thức
Nghiên cứu sơ bộ
3. QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI
XÁC ĐỊNH VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
CƠ SỞ LÝ THUYẾT
DÀN BÀY THẢO LUẬN TAY ĐÔI
THẢO LUẬN TAY ĐƠI
n=5
LẬP BẢNG CÂU HỎI CHÍNH THỨC
PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP
n = 30
LÀM SẠCH VÀ XỬ LÝ SỐ LIỆU
(Kiểm định khác biệt hai trung bình tổng thể)
SOẠN THẢO BÁO CÁO
Hình 1: Quy trình nghiên cứu đề tài
4. MẪU NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là các hộ nông dân canh tác lúa trong tiểu vùng đê
bao 377 ha trong hai năm 2008 và năm 2009. Đồng thời các hộ này cũng phải thõa điều
kiện là chỉ trồng lúa trong hai năm 2008 và 2009 (không trồng xen các cây trồng khác).
Sử dụng phương pháp phi xác suất cho đề tài nghiên cứu. Mẫu được lấy theo
phương pháp thuận tiện.
Cỡ mẫu được chọn là 30.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
6
GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 4: KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
1. THÔNG TIN VỀ MẪU
Sau khi được làm sạch, tổng số hồi đáp cho phân tích định lượng chính thức là 30,
số lượng đã thỏa mãn được nhu cầu đề ra cho cỡ mẫu.
2. PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
Sử dụng phần mềm Excel 2003 để kiểm định khác biệt của hai trung bình tồng thể,
không biết phương sai của hai tổng thể,hai mẫu độc lập trong hai trường hợp giả định là
hai phương sai tổng thể giống và khác nhau. Kiểm định khác biệt này trên các biến định
lượng có liên quan đến mơ hính nghiên cứu bao gồm năng suất, chi phí, lợi nhuận, thu
nhập/lao động.
3. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT
Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
Năm 2009
1.639,20
18.245,34
2.234,73
27.796,06
30
30
56
-15.20
Bảng 3: Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác
nhau
Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
Năm 2009
1.639,20
18.245,34
2.234,73
27.796,06
30
30
58
- 15,20
Bảng 4: Phân tích chỉ tiêu năng suất theo trường hợp hai phương sai tổng thể
giống nhau
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
7
GVHD: Nguyễn Minh Châu
TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 3)
a. Giả thuyết cho rằng năng suất năm 2008 lớn hơn năm 2009
b. Ta đặt giả thuyết như sau:
H0: µ08 - µ09 >= 0
H1: µ08 - µ09 < 0
Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể năng suất năm 2008
µ09 là trung bình tổng thể năng suất năm 2009
c. Như vậy đây là kiểm định bên trái
d. Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%
e. Giá trị kiểm định t = - 15,02
f. Giá trị tra bảng t df; α = t 56; 0,05 ≈ t 60; 0,05 = 1,6706
g. Vậy ta bác bỏ H0 do t < - t df; α
Với độ tin cậy 95% ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng năng suất
năm 2009 lớn hơn năm 2008
TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 4)
các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:
t = - 15,02 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706
Năng suất lúa năm 2009 lớn hơn năm 2008 là do đê bao hồn thành gần cuối năm
2009 giúp nơng dân sản xuất thêm lúa vụ ba tức vụ Thu Đơng. Như vậy là tính về số vụ
gieo trồng năm 2009 nhiều hơn năm 2008 một vụ. Còn hai vụ trước đó trong năm 2009
là vụ Đơng Xn và vụ Hè Thu năng suất cũng gần bằng với năm 2008 do điều kiện tự
nhiên khơng khác nhau lắm.
4. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU DOANH THU
Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
Năm 2009
7.055.113,79
348.070.151.231,53
9.604.272,41
531.502.427.783,25
30
30
54
-14,64
Bảng 5: Phân tích chỉ tiêu doanh thu theo trường hợp hai phương sai tổng thể
khác nhau
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
8
GVHD: Nguyễn Minh Châu
Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
Năm 2009
7.055.113,79
348.070.151.231,53
9.604.272,41
531.502.427.783,25
30
30
56
-14.64
Bảng 6: Phân tích chỉ tiêu doanh thu theo trường hợp hai phương sai tổng thể
giống nhau
TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 5)
a. Giả thuyết cho rằng năng suất năm 2008 lớn hơn năm 2009
b. Ta đặt giả thuyết như sau:
H0: µ08 - µ09 >= 0
H1: µ08 - µ09 < 0
Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể năng suất năm 2008
µ09 là trung bình tổng thể năng suất năm 2009
c. Như vậy đây là kiểm định bên trái
d. Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%
e. Giá trị kiểm định t = -14.64
f. Giá trị tra bảng t df; α = t 56; 0,05 ≈ t 60; 0,05 = 1,6706
g. Vậy ta bác bỏ H0 do t < - t df; α
Với độ tin cậy 95% ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng doanh thu năm
2009 lớn hơn năm 2008
TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 6)
các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:
t = -14.64 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706
Như vậy là doanh thu cũng tỷ lệ thuận với năng suất nghĩa là doanh thu năm 2009
lớn hơn năm 2008. Do năng suất năm 2009 lớn hơn năm 2008 mà giá bán của mỗi năm
cũng gần đồng nhất giữa các hộ vì thứ nhất là các hộ nông dân ở đây thường không trữ
lúa lại mà bán liền sau khi thu hoạch, thứ hai là giá lúa giữa các vụ trong một năm cũng
như giữa hai năm khơng có nhiều khác biệt.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
9
GVHD: Nguyễn Minh Châu
5. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU CHI PHÍ
Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
2.737.566,67
216.852.874.712,64
30
Năm 2009
5.309.933,33
290.251.305.747,13
30
57
- 19,79
Bảng 7: Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác
nhau
Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
2.737.566,67
216.852.874.712,64
30
Năm 2009
5.309.933,33
290.251.305.747,13
30
58
- 19,79
Bảng 8: Phân tích chỉ tiêu chi phí theo trường hợp hai phương sai tổng thể giống
nhau
TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 7)
a. Giả thuyết cho rằng chi phí năm 2008 lớn hơn năm 2009
b. Ta đặt giả thuyết như sau:
H0: µ08 - µ09 >= 0
H1: µ08 - µ09 < 0
Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể chi phí năm 2008
µ09 là trung bình tổng thể chi phí năm 2009
c. Như vậy đây là kiểm định bên trái
d. Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%
e. Giá trị kiểm định t = - 19,79
f. Giá trị tra bảng t df; α = t 57; 0,05 ≈ t 60; 0,05 = 1,6706
g. Vậy ta bác bỏ H0 do t < - t df; α
Với độ tin cậy 95% ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng chi phí năm
2009 lớn hơn năm 2008
TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 8).
Các bước giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
10
GVHD: Nguyễn Minh Châu
t = - 15,02 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706
Qua nhận xét của nhiều nơng dân thì chi phí năm 2009 lớn hơn năm 2008 là do hai
nguyên nhân tổng quát sau:
Thứ nhất là do số vụ gieo trồng năm 2009 nhiều hơn năm 2008 làm cho tổng chi
phí năm 2009 cao hơn năm 2008.
Thứ hai là do chi phí của vụ Thu Đông năm 2009 cao hơn so với những vụ trước
đó là Đơng Xn và Hè Thu của cả năm 2008 và năm 2009 và do đó cũng làm cho tổng
chi phí cả năm 2009 cao hơn năm 2008.
Bên cạnh đó cịn có các ngun nhân cụ thể sau:
Thứ nhất là đê bao không cho nước tràn vào làm cho các mầm móng sâu bệnh
của vụ trước đó vẫn tồn tại góp phần làm tăng chi phí thuốc bảo vệ thực vật trong vụ
Thu Đông.
Thứ hai là sự ngăn nước tràn vào của đê bao cũng đồng thời ngăn cả một lượng
phù sa lớn giúp cho đất được màu mỡ, thế là nông dân phải tốn thêm chi phí phân bón
để cây lúa phát triển tốt.
Thứ ba là những nông dân nào trồng lúa vụ ba thêm chi phí bơm nước do những
hộ khác trong cùng khu vực trồng màu nên những trạm bom không bom nước vào nên
những hộ trồng lúa phải tự bom.
6. PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU LỢI NHUẬN
Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
Năm 2009
4.313.950
282.907.030.172,41
30
4.273.380
510.514.502.344,83
30
54
0,25
Bảng 9: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể khác
nhau
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
11
GVHD: Nguyễn Minh Châu
Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
58
Độ tự do
Giá trị kiểm định 0,25
t
Năm 2008
Năm 2009
4.313.950
282.907.030.172,41
30
4.273.380
510.514.502.344,83
30
Bảng 10: Phân tích chỉ tiêu lợi nhuận theo trường hợp hai phương sai tổng thể
giống nhau
TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 9)
a. Giả thuyết cho rằng lợi nhuận năm 2008 lớn hơn năm 2009
b. Ta đặt giả thuyết như sau:
H0: µ08 - µ09 >= 0
H1: µ08 - µ09 < 0
Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể lợi nhuận năm 2008
µ09 là trung bình tổng thể lợi nhuận năm 2009
c. Như vậy đây là kiểm định bên trái
d. Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%
e. Giá trị kiểm định t = 0,25
f. Giá trị tra bảng t df; α = t 54; 0,05 ≈ t 50; 0,05 = 1,6759
g. Vậy ta chấp nhận H0 do t > - t df; α
Với độ tin cậy 95% ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng lợi nhuận năm
2008 lớn hơn năm 2009
TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 10)
các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:
t = 0,25 < - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706
Tuy số vụ sản xuất năm 2009 lớn hơn năm 2008 nhưng lợi nhuận của nó lại kém
hơn cho thấy sự kém hiệu quả trong sản xuất lúa năm 2009 là hệ quả của việc xây dựng
đê bao mà phần phân tích chi phí đã nói ở trên.
7. CHỈ TIÊU THU NHẬP/LAO ĐỘNG/NĂM
Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy lợi nhuận của mỗi hộ chia cho tổng số lao
động chính trong gia đình tham gia sản xuất lúa. Chỉ tiêu này đưa vào nghiên cứu góp
phần đánh giá hiệu quả chính xác hơn thông qua việc đo lường yếu tố đầu vào tức là số
lượng lao động tham gia sản xuất. Ví dụ như lợi nhuận của hai năm là giống nhau
nhưng năm 2008 có số lao động nhiều hơn năm 2009 và do đó thu nhập/lao động/năm
2008 thấp hơn năm 2009. Tức là có tính đến tiền cơng của lao động gia đình tham gia
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
12
GVHD: Nguyễn Minh Châu
sản xuất mà vốn dĩ loại tiền này không chi trả trực tiếp cho công sức bỏ ra của họ nên
không dễ dàng đưa vào tổng chi phí ngay từ đầu.
Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
3.876.897,22
1.364.995.233.564,82
30
Năm 2009
3.342.566,67
1.014.665.081.609,2
30
57
1,9
Bảng 9: Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương sai
tổng thể khác nhau
Trường hợp hai phương sai tổng thể giống nhau
Trung bình mẫu
Phương sai mẫu
Số quan sát
Độ tự do
Giá trị kiểm định t
Năm 2008
3.876.897,22
1.364.995.233.564,82
30
Năm 2009
3.342.566,67
1.014.665.081.609,2
30
58
1,9
Bảng 10: Phân tích chỉ tiêu thu nhập/lao động/năm theo trường hợp hai phương
sai tổng thể giống nhau
TRƯỜNG HỢP 1: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 9)
a. Giả thuyết cho rằng thu nhập/lao động năm 2008 lớn hơn năm 2009
b. Ta đặt giả thuyết như sau:
H0: µ08 - µ09 >= 0
H1: µ08 - µ09 < 0
Trong đó: µ08 là trung bình tổng thể thu nhập/lao động năm 2008
µ09 là trung bình tổng thể thu nhập/lao động năm 2009
c. Như vậy đây là kiểm định bên trái
d. Kiểm định giả thuyết với độ tin cậy 95% tức là mức ý nghĩa 5%
e. Giá trị kiểm định t = 1,9
f. Giá trị tra bảng t df; α = t 54; 0,05 ≈ t 50; 0,05 = 1,6759
g. Vậy ta chấp nhận H0 do t > - t df; α
Với độ tin cậy 95% ta có đủ bằng chứng thống kê để kết luận rằng thu nhập/lao
động năm 2008 lớn hơn năm 2009
TRƯỜNG HỢP 2: Trường hợp hai phương sai tổng thể khác nhau (Bảng 10)
các bước phân tích giống trường hợp 1 và cũng có kết luận tương tự do:
t = 1,9 > - t 58; 0,05 ≈ - t 60; 0,05 = - 1,6706
Chỉ tiêu thu nhập/lao động đưa vào nghiên cứu này để góp phần đo lường hiệu quả
sản xuất lúa giữa hai năm 2008 và 2009 vì nếu như cả hai năm có lợi nhuận như nhau
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
13
GVHD: Nguyễn Minh Châu
thì năm nào có yếu tố thu nhập/lao động lớn hơn thì năm đó sản xuất hiệu quả hơn do có
sự thay đổi trong số lao động gia đình hay là nguồn lực đầu vào gia thay đổi như vậy
yếu tố này giúp đo lường hiệu quả chính xác hơn.
Nhờ phân tích chỉ tiêu này mới thấy rõ một điều thú vị là số lao động tham gia sản
xuất không thay đổi giữa các năm trong cùng một hộ gia đình, điều này cho thấy sự
phân cơng lao động rõ ràng trong một hộ gia đình. Ngồi ra số lao động gia đình tham
gia sản xuất trên 1000 m2 đa số một người, điều này cho thấy sản xuất lúa không tốn
nhiều lao động. Nhiều hộ nông dân sản xuất lúa với diện tích trên 10.000 ha chỉ với một
người trong gia đình.
Qua chỉ tiêu này càng khẳng định hiệu quả sản xuất lúa năm 2008 hơn hẳn năm
2009 càng thấy rõ sự kém hiệu quả của đê bao đối với sản xuất lúa.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
14
GVHD: Nguyễn Minh Châu
CHƯƠNG 5: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
1. KẾT LUẬN
Qua phân tích chỉ tiêu năng suất ở mục 3 chương 5 cho thấy năng suất năm 2009 lớn
hơn năm 2008. Ngoài ra doanh thu năm 2009 cũng lớn hơn năm 2008 (phân tích trong
mục 4 chương 5). Nhưng do chi phí năm 2009 cao hơn năm 2008 (phân tích trong mục
5 chương 5) dẫn đến lợi nhuận và thu nhập bình quân trên lao động năm 2008 lớn hơn
năm 2009 (phân tích trong mục 6,7 chương 5).
Vậy là theo như phần cơ sở lý thuyết ở chương 2 thì hiệu quả kinh tế là hiệu số giữa
doanh thu và chi phí hay nói cách khác nó cũng chính là lợi nhuận, mà theo như chương
5 thì lợi nhuận năm 2008 lớn hơn năm 2009. Bên cạnh đó chỉ tiêu thu nhập/lao động
năm 2008 cũng lớn hơn năm 2009, mà như đã nói trong mục 4 chương 5 thì chỉ tiêu này
làm cho nghiên cứu đánh giá hiệu quả chính xác hơn. Do vậy tơi khẳng định sản xuất
lúa năm 2008 hiệu quả hơn năm 2009.
Vậy là hiệu quả năm 2009 thấp hơn năm 2008 là do chí phí sản xuất năm 2009 lớn
hơn năm 2008 mà như phân tích ở chương 5 thì ngun nhân chính của việc này là các
tác động trực tiếp cũng như gián tiếp mà đê bao mang lại như tình trạng bơm thốt
nước, sâu bệnh, nhu cầu phân bón của cây lúa…
2. KIẾN NGHỊ
Theo nghiên cứu này thì từ khi có đê bao hiệu quả sản xuất lúa của người dân giảm
do đó tơi có kiến nghị là chính quyền xã nên có chủ trương nghiên cứu lại thật kỹ lưỡng
tác động của đê bao đến hiệu quả sản xuất lúa cũng như đối với các loại cây trồng khác.
Bằng cách là cử cán bộ đến địa phương có xây dựng đê bao nhưng sản xuất đạt hiệu quả
cao để học hỏi kinh nghiệm.
Một mặt khác là hợp tác với các nhà khoa học, nhà chuyên môn về lĩnh vực nông
nhiệp, sinh thái đồng ruộng để được tư vấn hoặc cấp kinh phí cho họ nghiên cứu về tác
động của đê bao về lâu về dài đến độ màu mỡ của đất cũng như đến hiệu quả sản xuất
cây trồng.
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
15
GVHD: Nguyễn Minh Châu
PHỤ LỤC
BẢNG CÂU HỎI PHỎNG VẤN TRỰC TIẾP
A. CHI PHÍ, DOANH THU SẢN XUẤT LÚA
TÍNH TRÊN DIỆN TÍCH 1000 m2
Khoản mục
Đơn vị
tính
I.CHI PHÍ
1. Làm đất
đồng
2. Lúa giống
3. Phân bón
4. Thuốc bảo vệ
thực vật
5. Bom nước
6. Chăm sóc (gieo
cấy, làm cỏ, bón
phân, xịt thuốc…)
7. Thu hoạch
a. Cắt, gom lúa
b. Suốt lúa
c. Hứng lúa
d. Vận chuyển
II. DOANH THU
1. Năng suất
2. Giá bán
III. DIỆN TÍCH
TRỒNG LÚA
IV. LAO ĐỘNG
(LĐ) GIA ĐÌNH
1. Số lượng LĐ
tham gia SX lúa
2. Sự thường
xuyên tham gia
sản xuất lúa (có
hoặc khơng)
3. Nếu khơng
thường xun thì
số ngày cơng bình
qn/tháng là bao
nhiêu
đồng
đồng
Vụ
Đơng
Xn
Năm 2008
Vụ
Cả
Hè
năm
Thu
Vụ
Đơng
Xn
Năm 2009
Vụ
Vụ
Hè
Thu
Thu Đơng
Cả
năm
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
đồng
kg
đồng
1000
m2
người
người
ngày
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
16
GVHD: Nguyễn Minh Châu
B. NHẬN ĐỊNH HIỆU QUẢ TRỒNG LÚA KHI CĨ ĐÊ BAO
Nhận định của cơ/chú về xu hướng của các chỉ tiêu sau khi có đê bao:
1. Năng suất:
c.Giảm
a. Tăng
b.Khơng đổi
2. Chi phí:
c.Giảm
a. Tăng
b.Khơng đổi
3. Lợi nhuận:
c.Giảm
a. Tăng
b.Khơng đổi
4. Thu nhập/lao động:
c.Giảm
a. Tăng
b.Khơng đổi
5. Tình hình sâu, rầy:
c.Giảm
a. Tăng
b.Không đổi
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
17
GVHD: Nguyễn Minh Châu
KẾT QUẢ THỐNG KÊ MÔ TẢ TỪ PHẦN MỀM EXCEL
1. CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT/1000 m2/NĂM
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Variable 1
Mean
1.639,2
Variance
18.245,34
Observations
30
Hypothesized Mean Difference 0
df
56
t Stat
-15.20
P(T<=t) one-tail
7,85E-22
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
1,57E-21
t Critical two-tail
2,00
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Mean
1.639,2
Variance
18.245,34
Observations
30
Pooled Variance
23.020,70
Hypothesized Mean Difference 0
df
58
t Stat
-15,20
P(T<=t) one-tail
3,42E-22
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
6,83E-22
t Critical two-tail
2,00
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
Variable 2
2.234,73
27.796,06
30
Variable 2
2.234,73
27.796,06
30
18
GVHD: Nguyễn Minh Châu
2. CHỈ TIÊU DOANH THU/1000 m2/NĂM
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Variable 1
Mean
7.048.560,00
Variance
337.356.298.344,83
Observations
30
Hypothesized Mean Difference 0
df
56
t Stat
-15,20
P(T<=t) one-tail
7,85E-22
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
1,57E-21
t Critical two-tail
2,00
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Mean
7.048.560,00
Variance
337.356.298.344,83
Observations
30
Pooled Variance
425.652.764.252,87
Hypothesized Mean Difference 0
df
58
t Stat
-15,20
P(T<=t) one-tail
3,42E-22
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
6,83E-22
t Critical two-tail
2,00
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
Variable 2
9.609.353,33
513.949.230.160,91
30
Variable 2
9.609.353,33
513.949.230.160,91
30
19
GVHD: Nguyễn Minh Châu
3. CHỈ TIÊU CHI PHÍ/1000 m2/NĂM
t-Test: Two-Sample Assuming Unequal Variances
Variable 1
Mean
2.737.566,67
Variance
216.852.874.712,64
Observations
30
Hypothesized Mean Difference 0
df
57
t Stat
- 19,79
P(T<=t) one-tail
1,66E-27
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
3,30E-21
t Critical two-tail
2,00
t-Test: Two-Sample Assuming Equal Variances
Variable 1
Mean
2.737.566,67
Variance
216.852.874.712,64
Observations
30
Pooled Variance
253.552.090.229,88
Hypothesized Mean Difference 0
df
57
t Stat
- 19,79
P(T<=t) one-tail
9,07E-27
t Critical one-tail
1,67
P(T<=t) two-tail
1,8E-27
t Critical two-tail
2,00
SVTH: Lê Thị Tâm Thanh
Variable 2
5.309.933,33
290.251.305.747,13
30
Variable 2
5.309.933,33
290.251.305.747,13
30
20