Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

bµi 1 gi¸o ¸n ng÷ v¨n 9 賴平全書 l¹i v¨n th­ bµi 2 v¨n b¶n §êu tranh cho mét thõ giíi hoµ b×nh g g m¸c kðt tuçn 02 ngµy so¹n tiõt 06 ngµy d¹y a môc tiªu cçn ®¹t gióp häc sinh hióu ®­îc nd

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (184.85 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Bài 2




------Văn bản.

<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình</b>


---G.G
<i>Mác-két---Tuần : 02</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 06</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> </b>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>
Giúp học sinh:


- Hiểu đợc ND vấn đề đặt ra trong văn bản: Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đang đe doạ toàn
bộ sự sống trên Trái đất; nhiệm vụ cấp bách của toàn thể nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó,
là đấu tranh cho một thế giới hồ bình.


- Thấy đợc NT nghị luận của tác giả: chứng cớ cụ thể, xác thực, cách so sánh rõ ràng, giàu
sức thuyết phục, lập luận chặt chẽ.


<b> B. Chuẩn bị:</b>
1) Giáo viên:


- Nắm ý nghĩa nhật dụng & phơng thức lập luận của văn bản để có cách dạy – học thích
hợp.


- Dù kiÕn tÝch hỵp:


+ Tích hợp với phơng thức nghị luận ở líp 8 & 9.



+ TÝch hỵp với tình hình quốc tế hiện nay, với những điểm nóng ở Trung Đông.
- Dự kiến dạy häc tÝch cùc:


2) Häc sinh:


- Chuẩn bị bài theo hớng dẫn.


- Su tầm những bài viết, tranh ảnh về chiến tranh nguyên tử, hạt nhân.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chc (1 phỳt):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phót):</b>


H: Hãy nêu những nét chính trong vẻ đẹp phong cách HCM.
H: Qua đó em học đợc điều gì cho bản thân?


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


(GV có thể bắt nhịp cho HS hát hoặc sử dụng đài đĩa lời bài hát nh: “Trái đất này là của
chúng mình…” hay “Trái đất thân yêu lòng chúng em biết bao tự hào…”)


Những ngày đầu tháng Tám 1945, cả thế giới đã chấn động bởi 2 quả bom nguyên tử đầu
tiên của Mĩ ném xuống hai thành phố Hi-rô-shi-ma và Na-ga-sa-ki (Nhật Bản) khiến hai triệu
ngời thiệt mạng và di hoạ của nó cịn đến bây giờ. Từ đó đến nay và cả trong tơng lai, nguy cơ
về một cuộc chiến tranh hạt nhân tiêu diệt cả thế giới luôn tiềm ẩn và đe doạ nhân loại. Bởi


vậy, đấu tranh vì một thế giới hồ bình ln là một nhiệm vụ vẻ vang & khó khăn nhất của
nhân loại tiến bộ. Hơm nay, chúng ta sẽ cùng nghe tiếng nói của một nhà văn nổi tiếng Nam
Mĩ, ngời đã từng đoạt giải Nô-ben văn học, tác giả của những cuốn tiểu thuyết hiện thực
huyền ảo lừng danh: Ga-bri-en Gác-xi-a Mác-két.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (12 phút)</b>


GV: Cần đọc với giọng rành
rọt, mạnh mẽ - Đọc mẫu một
đoạn.


L: Hãy đọc tiếp phần VB!
L: Đọc các chú thích trong
SGK!


H: Qua chó thÝch (), em n¾m


Hoạt động cá nhân.
 HS nghe.


 2 HS thay nhau đọc.
 1 HS đọc.


<i><b>I.§äc & t×m hiĨu chó</b></i>
<i><b>thÝch </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

đợc nét cơ bản gì về tác giả và
hồn cảnh ra đời của tác phẩm?



<b>Hoạt động 3 (20 phút)</b>
L: Hãy xác định VB thuộc loại
nào và phơng thức biểu đạt chủ
yếu là gì?


H: T¹i sao gọi đây là bài nghị
luận chính trị xà héi?


L: Từ đó hãy xác định luận
điểm của văn bản!


Câu hỏi trắc nghiệm.
L: T tởng ấy đợc biểu hiện
trong một hệ thống luận cứ sau
đây. Hãy tách VB theo các luận
cứ đó!


 HS béc lé.


Hoạt động cá nhân.


 ND đợc trình bày là thái độ đối
với VĐ chiến tranh hạt nhân.
 Chiến tranh hạt nhân là một
hiểm hoạ khủng khiếp đang đe
doạ toàn thể loài ngời & sự sống
trên Trái đất, vì vậy đấu tranh để
loại bỏ nguy cơ ấy cho một thế
giới hồ bình là nhiệm vụ cấp
bách của nhân loại.



. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe
doạ cuộc sống trên Trái đất.


. Sù tèn kÐm cđa cc ch¹y đua
chiến tranh hạt nhân.


. Tính phi lí của chiến tranh hạt
nhân.


. Loi ngời cần đoàn kết để ngăn
chặn chiến tranh hạt nhân vỡ mt
th gii ho bỡnh.


nhà văn Cô-lôm-bi-a,
giả thởng Nô-ben năm
1982.


- VB trớch từ “Thanh
gơm Đa-mô-ckét”,
tham luận của ông tại
cuộc họp thợng đỉnh 6
nớc kêu gọi HB.


<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB</b></i>


<i>1/ Cấu trúc văn bản:</i>


- VB nhËt dơng –
NghÞ luËn chÝnh trÞ


-xà hội.


- Luận điểm:


+ Từ đầu vận mệnh
+ TiÕp  cho toµn thế
giới.


+ Tiếp điểm xuất phát
của nó.


+ Còn lại.
GV giảng sơ lợc về vũ khí hạt nhân:


<i>Vũ khí hạt nhân là loại vũ khí ứng dụng hiệu ứng nổ hạt nhân, hay phản ứng nhân dây</i>
<i>truyền hạt nhân.</i>


<i> Khi cho n, nng lng hạt nhân đợc giải phóng với mật độ cao trong thời gian rất ngắn</i>
<i>(vài mời phần triệu giây). Trong vùng phản ứng tồn tại nhiệt độ tới 10 triệu O<sub>C (nóng hơn 5</sub></i>


<i>lần nhiệt độ ở tâm mặt trời) và áp xuất cao tới 1 tỉ Atm.</i>


<i> Theo tính tốn, 1 kg Uranium - 235 có thể cho một năng lợng tơng đơng 3.000 tấn than đá</i>
<i>hay 20.000 tấn thuốc nổ TNT. Theo đó, hai quả bom nguyên tử mà không quân Mỹ ném</i>
<i>xuống hai thành phố Hirôshima (ngày 6/8/1945) và Nagasaki (ngày 9/8/1945) của Nhật Bản</i>
<i>có sức cơng phá khoảng 35.000 tấn TNT, phá huỷ hoàn toàn thành phố cùng với hàng triệu</i>
<i>ngời dân.</i>


L: Hãy đọc nhanh lại đoạn 1
bằng mắt!



H: Sau câu hỏi mang tính chất
nghi vấn & một thời điểm cụ
thể, tác giả đã đa ra một số liệu
gì?


H: Con số này càng trở nên ấn
tợng hơn khi tác giả đa ra
những phép tính ntn?


H: Nếu cái kho đạn ấy đợc
châm ngòi hậu quả sẽ ra sao?


 HS đọc nhanh.


 Hơn 50.000 đầu đạn hạt nhân
bố trí khắp hành tinh.


 “nói nơm na ra… Trái đất”
“về lí thuyt h mt tri.
Vụ cựng khng khip.


<i>2/Nội dung văn bản:</i>


a) Nguy cơ chiến tranh
hạt nhân:


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

H: Điều đó cho thấy VĐ mà
nhà văn đang nói ti mang mt
tớnh cht ntn?



H: Việc so sánh nguy cơ chiến
tranh hạt nhân với thanh gơm
Đa-mô-clét có tác dụng gì?


Phiếu học tập


H: Qua các phơng tiện thông
tin đại chúng, em có thêm
chứng cớ nào về nguy cơ chiến
tranh hạt nhân vẫn đe doạ cuộc
sống Trái đất?


 Liªn quan tíi sù tån vong của
cả nhân loại hệ trọng.


Lm cho câu văn thêm hình
ảnh, sinh động, gợi lên mối nguy
cơ đe doạ trực tiếp sự sống con
ngời.


 Tình hình căng thẳng ở Trung
Đơng; tranh chấp giữa ấn Độ và
Pa-ki-xtan; việc I-ran và
CHDCND Triều Tiên khởi động
các nhà máy hạt nhân;…


- Cực kì hệ trọng.


<b>* Củng cố - Dặn dò (4 phút):</b>



- Khái quát: Tác giả., hoàn cảnh của bài viết, luận điểm cơ bản
- Hớng dẫn vỊ nhµ:


+ Học bài: Nắm các ND ó hc.


+ Chuẩn bị: Đấu tranh cho một thế giới hoà bình (tiếp theo)
. Đọc kĩ lại văn bản Tiếp tục tìm thêm t liệu.




------Văn bản.

<b>Đấu tranh cho một thế giới hoà bình</b>


<i>(tiếp)</i> ---G.G
<i>Mác-két---Tuần : 02</i> <i>Ngày soạn :</i>


<i>Tiết : 07</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> </b>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Nh tiÕt 6.


<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


Nh tiÕt 6.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>



<b>* n nh tổ chức (1 phút):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cũ (4 phút):</b>


H: HÃy nêu luận điểm & hệ thống luận cứ của văn bản Đấu tranh cho một thế giới hoà bình
của Mác-két?


<b>* Bài mới:</b>


Hot động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Trong giờ học trớc, chúng ta đã tìm hiểu về nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ sự sống trên
Trái đất nh thanh gơm Đa-mô-clét treo lơ lửng ngay trên đầu bằng sợi lông đuôi ngựa. Cuộc
chiến tranh ấy tốn kém và phi lý nh thế nào? Chúng ta cần làm gì để ngăn chặn nó? Đó là
những vấn đề mà hơm nay thầy và các em tiếp tục đi tìm hiểu.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bng


<i><b>I.Đọc & tìm hiểu chú</b></i>
<i><b>thích </b></i>


<i><b>II. Đọc </b></i><i><b> Hiểu VB</b></i>


<i>1/ Cấu trúc văn bản:</i>
<i>2/ Nội dung văn bản:</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>Hoạt động 2 (25 phút)</b>
L: Đọc phần văn bản thứ 2!
H: Để làm rõ luận điểm này,


tác giả đã đa ra những dẫn
chứng ntn?


H: Trong cách lập luận này,
nhà văn đã sử dụng biện pháp
nghệ thuật gì?


H: T¸c dơng cđa c¸ch lËp ln
so s¸nh này?


H: Cảm nghĩ của em ra sao về
cuộc chiến tranh này?


L: Đọc thầm bằng mắt đoạn
văn bản thứ 3!


H: Theo tác giả, Trái đất “chỉ là
cái làng nhỏ” trong vũ trụ nhng
lại “là nơi độc nhất có phép
màu của sự sống trong hệ mặt
trời”. Em hiểu điều này ntn?
H: Quá trình hình thành nên sự
sống diệu kì của Trái đất là một
q trình ntn?


H: Từ đó em hiểu gì về lời bình
luận của tác giả: “trong thời
đại… xuất phát của nó”?


(Chiến tranh hạt nhân là hành


động ntn?)


L: Đọc phần văn bản cuối!
H: Nêu lên những luận điểm
trên, mục đích của tác giả là để
làm gì?


H: §Ĩ kÕt thóc lêi kªu gäi cđa


Hoạt động cá nhân.
 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
 . Chơng trình giải quyết những
VĐ cấp bách cho 500 triệu trẻ em
nghèo khổ cần 100 tỉ USD ~ 100
máy bay B.1B và 7.000 tên la vt
i chõu.


. Kinh phí của chơng trình phòng
bệnh 14 năm bảo vệ 1 tỉ ngời khỏi
sốt rét & cứu 14 triệu trẻ em châu
Phi ~ 10 tàu sân bay mang vũ khí
hạt nhân của Mĩ.


. Năm 1985: 575 triệu ngời thiếu
dinh dỡng ~ 149 tên lửa MX.
. Tiền nông cụ cần thiết cho các
n-ớc nghèo trong 4 năm ~ 27 tên
lửa MX.


. Xoỏ nạn mù chữ cho cả TG ~ 2


tầu ngầm mang vũ khí hạt nhân.
 So sánh đối lập: Một bên là
những điều kiện để cải thiện đời
sống con ngời, cứu hàng tỉ ngời><
một bên là chi phí nhằm tạo ra
sức mạnh huỷ diệt.


 Làm nổi bật sự tốn kém ghê
gớm của cuộc chạy đua chiến
tranh => nêu bật sự vô nhân đạo.
 HS bộc lộ.


 HS hoạt động.


 . Trong vũ trụ, Trái đất chỉ là
một hành tinh nhỏ nhng là nơi
duy nhất có sự sống.


. Khoa học cha khám phá đợc sự
sống ở nơi nào khác ngồi TĐ.
=> Đó là sự thiêng liêng & kì diệu
của Trái đất nhỏ bé này.


 Rất lâu dài: 380 triệu năm con
bớm mới bay đợc; 180 triệu năm
nữa bông hồng mới nở đợc; 4 kỉ
địa chất con ngời mới hát hay hơn
chim & chết vì yêu.


 Chiến tranh hạt nhân là hành


động cực kì phi lí, ngu ngốc, man
rợ, đáng xấu hổ, đi ngợc lại lí trí
của t nhiờn & con ngi.


HS c.


hạt nhân:


b) Chạy đua chiến
tranh hạt nhân làm mất
đi khả năng đợc sống
tốt đẹp hơn:


- Tốn kém, vô nhân
đạo.


c) ChiÕn tranh hạt
nhân là cực kì phi lý:


- Phản tự nhiên, phản
tiến hoá.


d) Nhiệm vụ cđa
chóng ta:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

mình, Mác-két đã đa ra một đề
nghị gì?


H: ý tëng Êy bao gồm những
thông điệp gì?



H: Qua ú em thy Mỏc-kột l
ngi ntn?


L: Sau khi t×m hiĨu xong VB,
em h·y nêu khái quát những
thông điệp mà tác giả muốn
gửi gắm tới chúng ta!


H: VB nhËt dông nghÞ luËn
chÝnh trÞ – x· héi này thuyết
phục và hấp dẫn ở những yếu
tố nào?


<b>Hot ng 3 (5 phút)</b>
PBCN sau khi học xong VB
“Đấu tranh cho một TG hồ
bình” của Mác-két.


 Kêu gọi mọi ngời đấu tranh
ngăn chặn chiến tranh hạt nhân,
cho một thế giới hồ bình: “chúng
ta đến đây… cơng bằng”


 Cần lập ra một nhà băng lu giữ
trí nhớ tồn tại đợc cả sau thảm
hoạ hạt nhõn.


. Để cho nhân loại tơng lai
hạnh phúc



. Để cho nhân loại vũ trụ này
=> Lên án những thế lực hiếu
chiến đẩy nhân loại vào thảm hoạ
hạt nhân.


Quan tõm sõu sc n V vũ
khí hạt nhân với niềm lo lắng &
cơng phẫn cao độ.


Vô cùng yêu chuộng cuộc sống
hồ bình trên Trái đất này.


 HS béc lé dùa theo ghi nhí
trong SGK.


Th¶o ln nhãm.


 HS th¶o luËn & tr×nh bày kết
quả.


<i>3/ ý nghĩa văn bản:</i>


* Ghi nhớ:
SGK trang 21.
<i><b>III. Lun tËp:</b></i>


<b>* Cđng cè (5 phót):</b>


GV ® a ra bảng trắc nghiệm:



Cõu 1: Vỡ sao văn bản: “Đấu tranh cho một TG hồ bình” đợc coi là văn bản nhật dụng?
A. Vì VB thể hiện những suy ngẫm, trăn trở về đời sống của tác gi.


B. Vì lời văn của VB giàu màu sắc biểu c¶m.


C. Vì nó bàn về một vấn đề lớn lao ln đợc đặt ra trong cuộc sống.
D. Vì nó kể lại một câu chuyện với những tình tiết li kỳ gay cấn.
Câu 2: Văn bản đợc viết theo phơng thức biểu đạt nào là chính?


A. Tự sự B. Biểu cảm C. Thuyết minh D. Nghị luận
Câu 3: Vì sao VB lại đợc xếp vào kiểu phơng thc ú?


A. Vì VB có hệ thống luận điểm và sử dụng các phép lập luận.
B. Vì VB sử dụng nhiều từ ngữ & câu văn biểu cảm.


C. Vỡ VB kể lại diễn biến một câu chuyện theo trình tự thời gian.
D. Vì VB sử dụng nhiều phơng pháp thuyết minh kết hợp với tự sự.
Câu 4: Nội dung nào không đợc đặt ra trong VB?


A. Nguy cơ chiến tranh hạt nhân đe doạ toàn bộ sự sống trên Trái đất.
B. Chiến tranh hạt nhân là vô cùng tốn kém & phi lí.


C. Nhiệm vụ cấp bách của nhân loại là ngăn chặn nguy cơ đó.
D. Cần chạy đua vũ tranh để chống lại chiến tranh hạt nhân.


Câu 5: Nhận định nào đúng nhất về những nét đặc sắc trong NT viết văn của tác giả?
A. Xác định hệ thống luận điểm rõ ràng; sử dụng nhiều phép lập luận khác nhau.
B. Có nhiều chứng cứ sinh động, cụ thể, giàu sức thuyết phục.



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Câu 1 2 3 4 5


Đáp án C D A D D


<b>* Dặn dò (3 phút):</b>
- Hớng dẫn vỊ nhµ:


+ Häc bµi: Đọc lại VB, nắm những nét ND chính cùng với hệ thống luận điểm, NT nghị
luận


+ Chuẩn bị: Các phơng châm hội thoại (tiếp)


. Đọc kĩ, suy nghĩ dự kiến trả lời các câu hỏi trong SGK.
. Tìm thêm ngữ liệu về các phơng châm hội thoại.




<b>------Các phơng châm hội thoại</b>
(Tiếp)


<i>Tuần : 02</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 08</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Gióp häc sinh:


- Nắm đợc ND phơng châm quan hệ, phơng châm cách thức & phơng châm lịch sự.
- Biết vận dụng những phơng châm này trong giao tiếp.



<b> B. ChuÈn bÞ:</b>


1) Giáo viên:


- Ch ng kiến thức, nắm vững yêu cầu của tiết học.


- Dự kiến tích hợp: Với hội thoại ở lớp 8; với ca dao, thành ngữ, tục ngữ.
- Đồ dùng: Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập, các dạng bài tập thêm,
2) Học sinh:


- Chuẩn bị chu đáo theo SGK và yêu cầu của giáo viên.
- Tìm thêm các bài tập về phơng châm hội thoại.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chc (1 phút):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (5 phút):</b>
L: Lên bảng làm BT 4/11.


H: Nêu các phơng châm về lợng và về chất trong hội thoại.
<b>* Bài mới:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


<i><b> Nh chúng ta đã biết, trong khi hội thoại cần phải tuân thủ những phơng châm nhất định để</b></i>
có thể đạt đợc hiệu quả giao tiếp tốt nhất. Trong tiết trớc, chúng ta đã tìm hiểu hai phơng
châm hội thoại về lợng và về chất. Hôm nay, các em lại tiếp tục xem xét ba phơng châm nữa
trong hội thoại.



(GV ghi tiêu đề lên bảng)
GV đ a ra bảng phụ: Mất rồi
Một ngời sắp đi chơi xa dặn con:


<i><b> - ở nhà có ai hỏi, thì bảo bố đi chơi vắng nhé!</b></i>


<i><b> Sợ con mải chơi quên mất, lại cẩn thận lấy bút viết vào giấy rồi bảo:</b></i>
<i><b> - Có ai hỏi thì con cứ đa cái giấy này.</b></i>


<i><b> Con cm giy b vo túi áo. Cả ngày chẳng thấy ai hỏi. Tối đến, sẵn có ngọn đèn, nó</b></i>
<i><b>lấy giấy ra xem, chẳng may vơ ý để giấy cháy mất.</b></i>


<i><b> Hơm sau, có ngời đến chơi, hỏi:</b></i>
<i><b> - Thầy cháu có nhà khụng?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i><b> Khách giật mình hỏi:</b></i>
<i><b> - MÊt bao giê?</b></i>


<i><b> - Tèi h«m qua.</b></i>
<i><b> - Sao mà mất?</b></i>
<i><b> - Cháy!</b></i>


hot ng ca giỏo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (7 phút)</b>


L: Hãy đọc truyện cời sau!
H: Theo em, thành ngữ “ơng
nói gà, bà nói vịt” thể hiện ntn
trong truyện cời trên?



H: Điều đó khiến ông khách
hiểu ntn?


H: NÕu trong cuéc sèng mà
xuất hiện nhiều tình huống hội
thoại nh vậy thì điều gì sẽ xảy
ra?


H: Qua ú cú th rút ra bài học
gì trong giao tiếp?


<b>Hoạt động 3 (7 phút)</b>
H: Em hiểu “dây cà ra dây
muống” là cỏch núi ntn?


H: Còn thành ngữ Lúng búng
nh ngậm hột thị là c¸ch nãi
ntn?


Hoạt động cá nhân.
 1 HS đọc – Lớp nghe.


 Ngêi kh¸ch hái vỊ bè; thằng bé
lại trả lời về mảnh giấy của bố nó.
Tëng lµ bè nã chÕt.


 Con ngời sẽ khơng giao tiếp đợc
với nhau và những hoạt động XH sẽ
trở nên rối loạn.



 HS trả lời dựa vào SGK.
Hoạt động cá nhân.
 Dài dịng, rờm rà.


 C¸ch nãi Êp óng, kh«ng thành
lời, không rành mạch.


<i><b>I.Ph</b><b> ơng</b></i> <i><b>châm</b></i>
<i><b>quan hệ: </b></i>


* Ghi nhớ:
SGK trang 21.
<i><b>II.Ph</b><b> ơng</b></i> <i><b>châm</b></i>
<i><b>cách thức:</b></i>


GV treo b¶ng phơ: Nãi cã đầu có đuôi
Có một ông chủ luôn căn dặn đầy tớ của mình:


- Chúng mày nhớ, muốn nói gì cũng phải có đầu có đuôi.


Một hôm, ông ta ngồi hút thuốc lào, chẳng may tàn lửa bay vào làm cháy áo. Anh đầy tớ
trông thấy vội bớc tới trớc mặt lễ phép:


- Bẩm ông, con tằm ăn lá dâu nhả ra tơ. Ngời Trung Quốc mua tơ về dệt nên lụa. Bà đi chợ
mua lụa về cắt áo cho ông. Ông mặc áo và hút thuốc lào. Tàn lửa bay vào và áo ông đang
cháy ạ!


ễng ch git mỡnh nhìn thì chiếc áo đã bị cháy mất một mảng to rồi.
L: Hãy đọc truyện cời sau!



H: Câu chuyện ứng với câu
thành ngữ nào trong 2 câu trên?
H: Nh vậy, những cách nói trên
ảnh hởng tới giao tiếp ra sao?
H: Từ đó rút ra đợc bài học gì
trong giao tiếp?


Cho câu văn: “Tôi đồng ý với
những nhận định về truyện
ngắn của ông ấy.”


H: Tổ hợp từ “của ơng ấy” có
thể bổ ngữ cho những từ ngữ
nào? Từ đó tạo nên những cách
hiểu ntn?


 1 HS đọc – Lớp theo dõi.
 “Dây cà ra dây muống”


 Làm cho ngời nghe khó tiếp nhận
hoặc tiếp nhận không đúng nội
dung đợc truyền đạt.


=> Giao tiếp không đạt đợc hiệu
quả mong muốn.


 Khi giao tiếp cần chú ý đến cách
nói ngắn gọn, rành mạch.



</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

H: ViƯc cã thĨ hiĨu theo nhiỊu
c¸ch nh vậy gây ra điều gì?
H: Từ đây, cần tuân thủ ®iỊu g×
trong giao tiÕp?


<b>Hoạt động 4 (7 phút)</b>
L: Đọc câu chuyện trong SGK!
H: Khi cậu bé nói: “Xin ơng
đừng giận cháu! Cháu khơng có
gì cho ơng cả.” thì ông lão đã
nhận đợc cái gì ở cậu?


H: Ngợc lại, khi ông lão nói:
“Cháu ơi, cảm ơn cháu! Nh vậy
là cháu đã cho lão rồi.” thì “một
cái gì đó của ơng” mà cậu bé
vừa nhận đợc là cái gì?


H: Cã thĨ rót ra bài học gì từ
câu chuyện này?


<b>Hot ng 5 (11 phỳt)</b>
GV phân cơng mỗi nhóm thảo
luận 1 bài và trình bày kết quả.
Sau đó các nhóm nhận xét bổ
xung cho nhau. GV tổng hợp lại
và yêu cầu về nhà làm vào vở.
H: Qua những câu ca dao, tục
ngữ đó, cha ơng muốn khun
dạy chúng ta điều gì?



H: Chóng cã liªn quan tới
ph-ơng châm nào?


H: Tìm thêm một số câu có néi
dung t¬ng tù!


H: Phép tu từ từ vựng nào đã
học có liên quan trực tiếp tới
phơng châm lịch sự? Cho VD?
H: Chọn từ ngữ thích hợp với
mỗi chỗ trống trong các câu!
Cho biết mỗi từ ngữ trên chỉ
cách nói có liên quan đến
ph-ơng châm hội thoại nào?


H: Vận dụng những phơng
châm hội thoại đã học để giải
thích vì sao ngời nói đơi khi
phải dùng những cách nói đó?


2. “của ông ấy” bổ nghĩa cho
“truyện ngắn”  Tôi đồng ý với
những nhận định của ngời nào đó
về truyện ngắn của ơng ấy.


 Ngêi nãi vµ ngời nghe không
hiểu nhau, gây trở ngại rất lớn cho
quá trình giao tiếp.



Trỏnh cỏch nói mơ hồ.
Hoạt động cá nhân.
 1 HS đọc – Lớp nghe.


 Thái độ và lời nói hết sức chân
thành, thể hiện sự tôn trọng và quan
tâm đến ngời khác.


 Sự cảm động chân thành và thái
độ tôn trọng của ông lão ăn xin dù
không hề nhận đợc 1 đồng tiền nào.
 Khi giao tiếp, cần tôn trọng ngời
đối thoại, không phân biệt sang
-hèn, giàu - nghèo, già - trẻ…


Th¶o luËn nhãm


 Suy nghĩ lựa chọn ngơn ngữ khi
giao tiếp – Có thái độ tơn trọng,
lịch sự với ngời đối thoại.


 Liªn quan tíi ph¬ng châm lịch
sự.


Chng c ming tht ming xụi
Cng c li núi cho nguụi tm
lũng.


Chim khôn kêu tiếng rảnh rang
Ngời khôn ăn nói dịu dàng dễ


nghe.


.

Phép nói giảm, nói tránh.


VD: - Bn hỏt cng khơng đến nỗi
nào.(Bạn hát dở)


 a/ nói mát (phơng châm lịch sự)
b/ nói hớt (phơng châm lịch sự)
c/ nói móc(phơng châm lịch sự)
d/ nói leo (phơng châm lịch sự)
e/ nói ra đầu ra đũa (phơng châm
cách thức)


 a) Chuẩn bị hỏi về 1 vấn đề
không đúng vào đề tài mà 2 ngời


* Ghi nhí:
SGK trang 22.
<i><b>III. Ph</b><b> ¬ng châm</b></i>
<i><b>lịch sự:</b></i>


* Ghi nhớ:
SGK trang 23.
<i><b>IV. LuyÖn tËp:</b></i>
* BT 1/23.


* BT 2/23.


* BT 3/23.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

H: Gi¶i thÝch nghĩa những
thành ngữ sau và cho biết mỗi
thành ngữ liên quan tới những
phơng châm hội thoại nào?


ang trao đổi; tránh để ngời nghe
hiểu là mình khơng tn thủ phơng
châm quan hệ.


b) để giảm nhẹ điều mà ngời nói
nghĩ là sẽ làm tổn thơng đến thể
diện của ngời đối thoại => Tuân thủ
phơng châm lịch sự


c) Báo hiệu cho ngời đối thoại biết
là đã vi phạm phơng châm lịch sự
và cn chm dt ngay.


. nói băm nói bổ: nói bốp chát,
xỉa xói, thô bạo. (PC lịch sự)


. núi nh đấm vào tai: nói mạnh, trái
ý ngời khác, khó tip thu. (PC lch
s)


. điều nặng tiÕng nhÑ: nãi trách
móc, chì chiết. (PC lịch sự)



. nửa úp nửa më: nãi mËp mê, ìm
ê, kh«ng nãi ra hÕt ý. (PC c¸ch
thøc)


. mồm loa mép giải: lắm lời, đanh
đá, nói át ngời khác. (PC lịch sự)
. đánh trống lảng: lảng ra, né tránh
không muốn tham dự một việc nào
đó, khơng muốn đề cập đến một
vấn đề nào đó mà ngời đối thoại
đang trao đổi. (PC quan hệ)


. nói nh dùi đục chấm mắm cáy: nói
khơng khéo,thơ cộc, thiếu tế nhị.
(PC lch s)


* BT 5/24.


<b>* Củng cố - Dặn dò (5 phút):</b>


- Khái quát: Có 5 phơng châm cần lu ý trong khi héi tho¹i…
- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Học bài: Nắm chắc nội dung các phơng châm hội thoại đã học, hoàn chỉnh các bài tập.
+ Chuẩn bị: “Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh”


. Hiểu đợc kết quả cần đạt; đọc kĩ và trả lời các câu hỏi trong SGK.
. Tìm thêm các vn bn thuyt minh khỏc.





<b>------Sử dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh</b>


<i>Tuần : 02</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 09</i> <i>Ngày dạy :</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


Giúp học sinh hiểu đợc văn bản thuyết minh có khi phải kết hợp với yếu tố miêu tả thì văn
bản mới hay.


<b> B. Chuẩn bị:</b>


1) Giáo viên:


- Nghiªn cøu kÜ SGK, SGV, STK.


- Dù kiÕn tích hợp với văn miêu tả ở lớp 6.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- Đọc kĩ SGK, trả lời các câu hỏi & chuẩn bị theo yêu cầu của GV.
- Tìm thêm các văn bản thuyết minh có yếu tố miêu tả.


<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* n nh t chc (1 phỳt):</b>
Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (4 phót):</b>


H: H·y nêu những hiểu biết của em về việc sử dụng một số biện pháp nghệ thuật trong văn


bản thuyết minh.


<b>* Bµi míi:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Chúng ta đã học về 6 kiểu VB là tự sự, biểu cảm, miêu tả, nghị luận, điều hành và thuyết
minh. Mỗi kiểu VB đó có một phơng thức biểu đạt riêng. Tuy nhiên giữa chúng vẫn có sự đan
xen bổ xung cho nhau. Chẳng hạn, trong VB thuyết minh, để là cho bài văn sinh động hấp
dẫn, các em đã đợc học cách sử dụng một số biện pháp nghệ thuật và hôm nay là việc sử dụng
yếu tố miêu tả trong VB thuyết minh.


hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (20 phút)</b>


L: Đọc VB “Cây chuối trong…”
H: Em hiểu ntn về tiêu đề của
VB?


H: Em có thể nêu ra những câu
thuyết minh về đặc điểm tiêu
biểu của cây chuối đợc không?
L: Bên cạnh đó là các yếu tố
miêu tả. Hãy chỉ ra!


H: Tuy chiÕm mét tØ lÖ nhá nhng
nếu bỏ đi các yếu tố miêu tả này
thì em h×nh dung bài thuyết
minh sẽ giảm đi điều gì?



H: T đó có thể rút ra điều gì?
GV: Đây là một đoạn trích nên
khơng thể thuyết minh tồn diện
các mặt. Vậy chúng ta có thể bổ
sung thêm những gì về cơng
dụng ca thõn, lỏ, hoa, cỏc loi
chui)


(Phân công mỗi nhóm 1 ý)


Hoạt động cá nhân.
 1 HS đọc – Lớp theo dõi.


 Thuyết minh về vai trò của cây
chuối đối với đời sống vật chất và
tinh thần của ngời VN từ xa tới nay.
 . “Hầu nh… vô tận”


. “Ngời PN nào… ngày nay”
. “Quả chuối là… hấp dẫn”
. “Mỗi cây… hằng ngày…”
 . “Đi khắp VN… núi rừng”
. “Có một loại… trứng cuốc”
. “Chuối xanh có vị… món gỏi”
 Giảm đi sự cụ thể, sinh ng, hp
dn.


HS trả lời dựa vào ghi nhớ.
Thảo luận nhóm.
Các loại chuối:



. Chuối tây (thân cao, màu trắng,
quả ngắn,)


. Chuối hột (thân cao, màu tím sẫm,
quả ngắn và có hột)


. Chuối tiêu (thân thấp, màu sẫm,
quả dài,)


. Chuối ngự (thân cao, màu sẫm,
quả nhỏ,)


. Chuối rừng (thân to cao, màu sẫm,
quả to)


Thân chuối: gồm nhiều lớp bẹ, có
thể dễ dàng bóc ra phơi khô tớc lấy
sợi, hoặc thái tơi nuôi lỵn.


 Tàu chuối: gồm có cọng và lá; lá
chuối hơ qua lửa để gói thực phẩm,
đồ ăn,…


 Hoa chuèi: màu hồng, có nhiều


<i><b>I. Tìm hiểu yếu tố</b></i>
<i><b>miêu tả trong VB</b></i>
<i><b>thuyÕt minh: </b></i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Hoạt động 3 (14 phút)</b>
H: Bổ sung yếu tố miêu tả vào
các chi tiết thuyết minh.


H: ChØ ra yÕu tè miªu tả trong
đoạn văn sau.


H: Chỉ ra yếu tố miêu tả.


lớp bẹ; hoa chuối tây có thể thái lát
mỏng ăn sống, xào, luộc, làm nộm.


Thảo luận nhóm:


Thân cây chuối có hình trụ, mát
rợi, mọng nớc, gồm nhiều lớp bẹ.
Lá chuối tơi xanh rên vÉy vÉy
trong giã nh nh÷ng chiếc quạt ba
tiêu; gồm có cuống lá và lá.


Lỏ chui khơ có màu nâu đất,
quoắt lại nh tua rua trên cọng.


 Nõn chuối: là lá non còn cuốn ở
trong thân, màu trắng hoặc xanh
non.


 B¾p (hoa) chi: h×nh trơ thon
nhän về đầu, có mµu hång, gåm
nhiỊu líp bĐ hoa…



 Củ chuối: xù xì, có lớp màng
màu đen & rễ, gọt bỏ lớp vỏ thì có
màu trắng mỡ màng nh củ đậu…
 . Tách là loại chén… rất nóng.
 . Qua sơng Hồng… mợt mà.
. Lân đợc trang trí… chạy quanh.
. Những ngời tham gia… đợc,
thua.


. Bàn cờ là sân bÃi che lọng.
. Với khoảng thời gian cháy,
khê.


. Sau hiệu lệnh… đơi bờ sơng.


<i><b>II. Lun tËp:</b></i>
* BT 1/26.


* BT 2/26.
* BT 3/26.


<b>* Cđng cè (1 phót):</b>


GV treo bảng phụ: Miêu tả trong thuyết minh có vai trò gì?


A. Lm cho i tng thuyt minh hiện lên cụ thể, gần gũi, dễ hiểu.
B. Làm cho đối tợng thuyết minh có cá tính và tính cách riêng.
C. Làm cho bài văn thuyết minh giàu sức biu cm.



D. Làm cho bài văn thuyết minh giàu tính lôgíc và màu sắc triết lí.
<b>* Dặn dò (3 phút): </b>


- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Học bài: Nắm nội dung bài học, thuộc ghi nhí.


+ Chn bÞ: “Lun tËp sư dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh
. Đọc và làm kĩ phần Chuẩn bị ở nhà.




<b>------Luyện tập sử dụng yếu tố miêu tả </b>
<b>trong văn bản thuyết minh</b>


<i>Tuần : 02</i> <i>Ngày soạn :</i>
<i>Tiết : 10</i> <i>Ngày dạy </i> <i>:</i>


<b> A. Mục tiêu cần đạt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

1) Giáo viên:


- Nắm vững yêu cầu tiết học,thiết kế bài dạy hợp lí.
- Dạy học tích cực: Chuẩn bị bảng phụ, phiếu học tập.
2) Häc sinh:


Đọc kĩ bài trong SGK và chuẩn bị chu đáo theo hớng dẫn của SGK & yêu cầu của GV.
<b>C. Tiến trình lên lớp:</b>


<b>* ổn định tổ chức (1 phút):</b>


Kiểm diện.


<b>* KiĨm tra bµi cị (3 phút):</b>


H: Theo em hiểu, vì sao cần vận dụng yếu tố miêu tả trong văn bản thuyết minh?
<b>* Bài mới:</b>


Hoạt động 1 (2 phút): <b>Giới thiệu bài</b>


Một bài văn thuyết minh hay, hấp dẫn ngời đọc thì nhiều khi khơng chỉ đơn thuần là trình
bày một cách khách quan những thuộc tính, cấu tạo, nguyên nhân, kết quả,… của sự vật, hiện
tợng. Nó còn cần tới những biện pháp nghệ thuật và yếu tố miêu tả để làm cho thuyết minh đ
-ợc cụ thể, sinh động. Vì vậy mà ở giờ học trớc chúng ta đã tìm hiểu yếu tố miêu tả trong VB
thuyết minh và đây là giờ mà thầy trò ta cùng luyện tập lại.


hoạt động của giáo


viên Hoạt động của học sinh Ghi bảng
<b>Hoạt động 2 (14 phút)</b>


L: Xác định yêu cầu của đề bài!


H: Khi thuyết minh về con trâu,
cần trình bày những VĐ gì?
H: Mỗi ý đó có thể vận dụng
yếu tố miêu tả, biện pháp nghệ
thuật & liên hệ tới những câu
nói, tục ngữ, ca dao nào?


H: Có thể sử dụng đợc những ý


gì về trâu trong VB tham khảo
(Theo từ điển Bách khoa Nơng


Hoạt động cá nhân.


 LÇm lịi kéo cày, hiền lành thân
thuộc, gần gũi


. Trâu ơi ta bảo trâu ăn
. Con trâu là đầu cơ nghiệp
. Tậu trâu lấy vợ làm nhà
Cả ba việc ấy thực là gian nan
Cµy, bõa rng; kÐo xe, chë lóa,
trơc lóa…


. “Trên đồng cạn, dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”
 Thịt trâu ngon, mát; sữa bổ; phân
ủ bón ruộng tốt; da trâu thuộc kĩ
làm mặt trống; sừng làm đồ mĩ
nghệ.


 Trong đời sống tâm linh & giải
trí: Lễ hội đâm trâu ở Tây Nguyên,
trọi trâu ở Đồ Sơn (Hải Phịng)…
. “Dù ai bn đâu bán đâu
Mồng 10 tháng 8 chọi trâu thì về.”
 Những chiều chăn trâu thổi sáo
hay thả diều chân đê… Mục đồng
(trẻ chăn trâu) là một hình ảnh đẹp,


thanh bình.


 Tri thức nói về sức kéo, khả năng


<b>Đề: </b><i>Con trâu ở làng</i>
<i>quê Việt Nam.</i>


<i><b>I. Tỡm hiu , tỡm</b></i>
<i><b>ý, lp dn ý:</b></i>


1/ Tìm hiểu đề:
- Thuyết minh về
con trâu ở làng quê
VN.


2/ T×m ý- LËp dàn ý
* Thân bài:


- Hình ảnh ở làng
quê VN.


- Tài sản lớn của
ngời nông d©n.
- Søc kÐo.


- Cung cÊp thùc
phÈm, ph©n bãn, SP
thc da, mÜ nghƯ...
- Trong lƠ héi.



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

nghiƯp)


H: Víi bµi thuyÕt minh này,
phần mở bài & kết bài cần có ý
gì?


<b>Hot ng 3 (20 phút)</b>
L: Mỗi nhóm hãy vận dụng yếu
tố miêu tả & các biện pháp
nghệ thuật để dựng một đoạn
thuyết minh hoàn chỉnh bằng
các phơng pháp thuyết minh đã
học!


cho thÞt, cho sữa, cho phân,


Giới thiệu vỊ con tr©u nh một
hình ảnh quen thuộc nhất của ngời
nông dân VN.


Con trâu trong tình cảm của ngời
nông dân.


Hot ng nhóm.


HS chia làm 6 nhóm thảo luận,
trình bày, nhn xột, ỏnh giỏ.


* Thân bài:
* Kết bài:



<i><b>II. Dựng đoạn</b></i>
<i><b>hoàn chỉnh:</b></i>


<b>Nhúm 1: (M bi) Trờn th giới, mỗi dân tộc có những sự gắn bó gần gũi với những lồi vật</b>
khác nhau. Ngời Ơt-xrây-li-a có con Căng-gu-ru, với ngời Pháp là chú gà trống Gô-loa, ngời
Lào tự hào là đất nớc Triệu Voi,… thì với ngời VN chúng ta, bên cạnh hình ảnh đồng lúa,
luỹ tre, cánh cị trắng bay lả bay la khơng thể khơng núi ti con trõu.


<b>Nhóm 2: (Hình ảnh ở làng quê VN + tài sản lớn của ngời nông dân)</b>


Đã bao đời nay, hình ảnh con trâu lầm lũi kéo cày trên đồng ruộng là hình ảnh rất quen
thuộc, gần gũi đối với ngời nơng dân VN. Vì vậy mà đôi khi con vật to lớn nhng hiền lành
ấy đã trở thành ngời bạn tâm tình của nhà nông:


“Trâu ơi ta bảo trâu này – Trâu ra ngoài ruộng trâu cày với ta – Cấy cày vốn nghiệp
nông gia – Ta đây trâu đấy ai mà quản cơng – Bao giờ cây lúa cịn bơng – Thì cịn ngọn
cỏ ngồi đồng trâu ăn.”


Chiều chiều, sau một ngày lao động nặng nhọc, con trâu đợc tháo cày, đủng đỉnh bớc trên
đồng làng, miệng luôn “nhai trầu” bỏm bẻm. Khi ấy, cái dáng đi khoan thai, chậm rãi của
con trâu khiến ta có cảm giác khơng khí của làng q VN sao mà thanh bình & thân quen
quá đỗi!


Với ngời nông dân từ ngàn đời xa, khi mà cuộc sống tự cấp tự túc cịn đầy khó khăn, thu
nhập chủ yếu từ hạt lúa củ khoai thì con trâu cịn là một ti sn ln. Chng vy m cú cõu:


Con trâu là đầu cơ nghiệp.
hay: Tậu trâu lấy vợ làm nhà
Cả ba viƯc Êy thùc lµ gian nan.”



<b>Nhóm 3: (Sức kéo) Trong điều kiện sản xuất nông nghiệp nhỏ lẻ lạc hậu ngày xa, sức kéo</b>
có một ý nghĩa cực kì to lớn trong các cơng việc nặng nhọc. Gian nan nhất là khâu làm đất.
Nhng với lực kéo trung bình trên ruộng 70 – 75 kg, bằng 0,36 – 0,40 mã lực, trâu đã giải
phóng cho đơi vai, bàn tay con ngời trong việc cày, bừa. Ngày mùa, hình ảnh những chú trâu
đen láng với dáng đi dềnh dàng chắc chắn, bắp thịt vồng lên, vai kéo chiếc cày chìa vơi lật
từng đờng đất màu mỡ hay chiếc bừa xục lên mặt ruộng tơi ngấu đã đi vào ca dao tự lúc
nào?


“Trên đồng cạn, dới đồng sâu
Chồng cày vợ cấy con trâu đi bừa”


Bên cạnh đó, trâu còn giiúp ngời kéo xe, kéo gỗ, trục lúa. Ngời ta đã tính đợc rằng, khả
năng kéo xe: ở đờng xấu tải trọng là 400 – 500 kg, đờng tốt 700 – 800 kg & trên đờng
nhựa với bánh xe hơi kéo trên 1 tấn; kéo gỗ: trên đờng đồi núi, thờng một trâu kéo 0,5 –
1,3 m3<sub> với đoạn đờng 3 – 5 km.</sub>


<b>Nhóm 4: (Thực phẩm, phân bón, da, đồ mĩ nghệ) Trâu cịn là nguồn thực phẩm, phân bón,</b>
da, sừng… Khả năng cho thịt: trâu cái có tỉ lệ thịt xẻ 42%, trâu thiến 45%, trâu đực 2 tuổi
48%. Thịt trâu thờng đợc xào với tỏi, rau muống, ngổ trắng,… Khả năng cho sữa của trâu
sữa là 400 – 500 kg trong một chu kì vắt. Mỡ sữa: 9 – 10%. Trâu lại còn cho một nguồn
phân bón hữu cơ lớn để tăng độ màu mỡ của đồng ruộng. Khả năng cho phân: trong 24 giờ,
trâu 2 răng thải ra 10 kg, trâu 4 răng: 12 – 15 kg & trâu trởng thành: 20 – 25 kg… Da trâu
thuộc kĩ để bịt mặt trống cho âm thanh trầm ấm. Sừng trâu đợc sử dụng làm một số đồ mĩ
nghệ rất óng đẹp nh lợc, tù và, tranh, điêu khắc,…


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

trong bùn đất ấy, vậy mà có lúc lại trở thành nhân vật quan trọng. Trâu đợc lựa chọn, chăm
sóc cẩn thận là một lễ vật tế thần trong lễ hội đâm trâu ở Tây Ngun. Cịn ở Đồ Sơn (Hải
Phịng) lại có hội chọi trõu c ỏo:



Dù ai buôn đâu bán đâu
Mồng 10 tháng 8 chọi trâu thì về.


Nhng chỳ trõu mộng đợc tuyển chọn kĩ lỡng, lng phủ lụa đỏ có đánh số, cơ bắp căng ra
lao vào nhau trong tiếng trống, tiếng reo hị cổ vũ của đám đơng ngời xem quả là một cảnh
tợng đầy bi tráng.


Nhng nhìn chung thì trâu vẫn là con vật hiền lành, thân thiện. Không mấy ai sinh ra & lớn
lên ở các làng q VN mà lại khơng có tuổi thơ gắn bó với con trâu. Thuở nhỏ, đa cơm cho
cha đi cày, mải mê ngắm nhìn con trâu đợc thả lỏng đang say sa gặm cỏ ngon lành. Lớn lên
một chút, nghễu nghện cỡi trên lng trâu những buổi chiều êm ả trở về trong tiếng sáo diều lơ
lửng trên trời cao. Thú vị biết bao!


<b>Nhóm 6: (Kết bài) Ngày nay, khi mà đất nớc đang chuyển mình nhanh chóng, nơng thơn</b>
cũng đang đợc CNH, HĐH mạnh mẽ nhng hình ảnh con trâu hiền lành, ngoan ngỗn đã để
lại trong kí ức mỗi ngời bao kỉ niệm ngọt ngào. Và biểu tợng chú Trâu vàng SEGAME 22
còn cùng với hình ảnh đất nớc VN đi vào lịng bạn bè th gii.


<b>* Củng cố - Dặn dò (3 phút):</b>


- Khái quát: Sử dụng yếu tố miêu tả trong thut minh…
- Híng dÉn vỊ nhµ:


+ Học bài: Xem lại kiến thức cơ bản, hoàn chỉnh bài viết, đọc thêm ở nhà.


+ Chuẩn bị: “Tuyên bố thế giới về sự sống còn, quyền đợc bảo vệ và phát triển của trẻ em”
. Đọc kĩ văn bản, nắm đợc <i>Kết quả cần đạt.</i>


</div>

<!--links-->

×