Tải bản đầy đủ (.pdf) (5 trang)

Hoàn thiện kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh nghiệp chế biết thức ăn chăn nuôi (tt)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (147.79 KB, 5 trang )

TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SỸ
Bất kỳ một doanh nghiệp nào hoạt động sản xuất kinh doanh trong cơ chế thị
trường hiện nay cũng đều nhận thức được tầm quan trọng là phải làm sao đảm bảo
lấy thu nhập bù đắp chi phí đã bỏ ra bảo tồn được vốn và có lãi để tích luỹ, tái sản
xuất mở rộng từ đó mới đảm bảo cho sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Chìa
khố để giải quyết vấn đề này chính là việc hạch tốn ra sao để cho chi phí sản xuất
và giá thành ở mức thấp nhất trong điều kiện có thể được của doanh nghiệp.
Các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi (DN CBTACN) với nhiều khó
khăn về vốn, cơng nghệ, lao động, nguồn nguyên liệu đầu vào, đặc biệt là thị
trường đầu ra luôn chịu sự chi phối của thời tiết, dịch bệnh, mùa vụ và sự cạnh
tranh khốc liệt của các doanh nghiệp cùng ngành và các sản phẩm nhập khẩu.
Nhiều doanh nghiệp CBTACN đã phải phá sản. Trong những năm qua, để duy trì
sự tăng trưởng và phát triển nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh, nhiều doanh
nghiệp đã mạnh dạn thực hiện nhiều chính sách đổi mới. Nhìn chung, mục tiêu
cuối cùng của mỗi doanh nghiệp sản xuất là hướng tới việc giảm giá thành và nâng
cao chất lượng sản phẩm. Do vậy, hệ thống kế tốn chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm phải được tổ chức phù hợp với đặc điểm ngành nghề, với qui mô
sản xuất của doanh nghiệp. Hệ thống kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm hồn thiện sẽ trở thành công cụ hữu hiệu giúp doanh nghiệp kiểm sốt chi
phí đánh giá chính xác trách nhiệm các bộ phận sản xuất, kịp thời chấn chỉnh sai
sót ngay trong quá trình hoạt động nhằm đưa doanh nghiệp đạt mục tiêu chiến lược
đề ra. Do vậy, các nhà quản trị đều hướng tới việc đề ra các giải pháp nhằm kiểm
sốt tốt được các khoản chi phí, nhận diện, phân tích các chi phí phát sinh để có
những quyết định đúng đắn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Muốn
thực hiện được điều đó địi hỏi doanh nghiệp phải có một hệ thống kế tốn chi phí


sản xuất hồn thiện, cung cấp kịp thời các thơng tin phục vụ cho các quyết định
của nhà quản trị. Ngồi ra, việc áp dụng một phương pháp tính giá thành phù hợp
cũng sẽ trở thành công cụ hỗ trợ cho doanh nghiệp trong việc đánh giá hiệu quả
hoạt động sản xuất kinh doanh. Làm tốt công tác tập hợp chi phí và tính giá thành


sản phẩm sẽ giúp cho doanh nghiệp CBTACN nhìn nhận đúng đắn thực trạng của
quá trình sản xuất, quản lý cung cấp thơng tin một cách chính xác kịp thời cho bộ
máy lãnh đạo để đề ra các quyết sách, biện pháp tối ưu nhằm tiết kiệm chi phí sản
xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp và cũng
đồng thời giúp doanh nghiệp có sự chủ động sáng tạo trong sản xuất kinh doanh.
Nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề trên, tơi đã chọn đề tài: “Hồn
thiện kế tốn chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các doanh
nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi” làm luận văn thạc sỹ.
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, luận văn được kết
cấu theo 4 chương:
Chương 1: Giới thiệu về đề tài nghiên cứu
Chương 2: Cơ sở lý luận về kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản
phẩm trong các doanh nghiệp sản xuất
Chương 3: Thực trạng kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp chế biến thức ăn chăn nuôi
Chương 4: Thảo luận kết quả nghiên cứu và giải pháp hoàn thiện kế tốn chi
phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp chế biến thức ăn
chăn nuôi
Trong chương 2, luận văn nghiên cứu về lý luận chung về chi phí sản xuất và
tính giá thành sản phẩm.
- Trước hết, luận văn nghiên cứu bản chất và phân loại chi phí sản xuất.


Theo chuẩn mực kế toán Việt Nam – VAS 01: Chuẩn mực chung, chi phí là
tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế tốn dưới hình thức các
khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến
làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm các khoản phân phối cho cổ đông hoặc
chủ sở hữu.
+ Phân loại chi phí sản xuất:
Phân loại chi phí theo chức năng hoạt động;

Phân loại chi phí theo cách ứng xử chi phí (theo mối quan hệ giữa chi phí với
mức độ hoạt động);
Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với cơng dụng kinh tế chi phí
(khoản mục chi phí);
Phân loại chi phí theo mối quan hệ giữa chi phí với đối tượng tập hợp chi phí;
Phân loại chi phí căn cứ vào mức độ kiểm sốt của nhà quản trị ;
Phân loại chi phí phục vụ việc phân tích, so sánh để đưa ra quyết định lựa
chọn phương án kinh doanh tối ưu.
- Chương 2 cũng chỉ ra bản chất và phân loại giá thành sản phẩm. Đồng thời
nêu rõ mối quan hệ giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm.
Giá thành sản phẩm là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ các khoản hao phí về
lao động sống và lao động vật hóa có liên quan đến tồn bộ khối lượng cơng tác, sản
phẩm, lao vụ đã hoàn thành.
+ Phân loại giá thành sản phẩm:
Phân loại giá thành theo thời gian và cơ sở số liệu tính giá thành
Phân loại giá thành theo phạm vi tính tốn
Chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm là hai mặt biểu hiện của quá trình sản
xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Chương 2 cũng đã trình bày kế tốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá
thành sản phẩm dưới góc độ kế tốn tài chính và kế tốn quản trị.


Như vậy, trong chương 2 luận văn đã trình bày các cơ sở lý thuyết có liên
quan mật thiết đến vấn đề nghiên cứu đã đề cập. Luận văn tập trung vào những nội
dung cơ bảnnhững khái niệm chung về chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm, mối
quan hệ mật thiết giữa chi phí sản xuất và giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp sản xuất, yêu cầu về quản lý chi phí và giá thành và các phương pháp tập
hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Cơ sở lý thuyết trong chương 2 sẽ
là tiền đề cho những nội dung được trình bày ở các chương sau.
Chương 3 cung cấp kiến thức tổng quan về các doanh nghiệp CB TACN ở

Việt Nam hiện nay, nêu lên thực trạng kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm
trong các doanh nghiệp CB TACN, nêu ra ưu và nhược điểm trong hệ thống kế
toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm tại các DN này về góc độ KTTC
và góc độ KTQT, đồng thời phân tích nguyên nhân dẫn tới nhược điểm đó. Một
trong nhược điểm lớn nhất xuyên của các DN CBTACN chính là chưa có sự đầu
tư, quan tâm đến cơng tác KTQT.
Kế tốn quản trị đóng vai trị là người giải thích cho doanh nghiệp, người cố
vấn thơng minh đối với các DN. KTQT có chức năng đo lường, phân tích về tình
hình chi phí và khả năng sinh lời của các sản phẩm, dịch vụ, các hoạt động và các
bộ phận của đơn vị nhằm nâng cao hiệu quả và hiệu năng của hoạt động sản xuất
kinh doanh.KTQT cung cấp các dữ liệu quan trọng cần thiết để vận hành các tổ
chức.Tuy nhiên, hầu hết các DN CBTACN cịn chưa chú trọng đến cơng tác
KTQT. Điều này đang làm giảm khả năng cạnh tranh về ngành CB TACN của
nước ta, cụ thể giá TACN của nước ta luôn cao hơn khu vực 15-20%. Đồng thời
các DN CBTACN đang gặp rất nhiều khó khăn trong tình hình hiện nay.
Những kết luận về thực trạng kế tốn chi phí trong các DN CBTACN sẽ là
cơ sở để luận án đưa ra những đánh giá, kiến nghị cụ thể nhằm hồn thiện kế tốn
chi phí trong các DN CBTACN ở chương 3, góp phần nâng cao hiệu quả quản lý
chi phí, đem lại lợi nhuận cao hơn cho DN CBTACN


Chương 4 nêu lên phương hướng phát triển của các doanh nghiệp chế biến thức ăn
chăn nuôi từ nay đến năm 2020, từ đó đưa ra yêu cầu và nguyên tắc hồn thiện. Từ
thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở chương 3, Thơng qua
nghiên cứu, thu thập số liệu về thực trạng kế toán chi phí trong các DN CBTACN,
luận án đã đưa ra những đánh giá về thực trạng kế tốn chi phí nhằm tăng cường
quản trị chi phí trong các DN CBTACN về phân loại chi phí, xây dựng định mức
và lập dự tốn, về xác định chi phí cho đối tượng chịu phí, phân tích thơng tin chi
phí cho q trình ra quyết định áp dụng trong các DN CBTACN trong việc cung
cấp thơng tin chi phí cho q trình quản trị chi phí. Từ đó chương 4 đưa ra đánh giá

thực trạng chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm và mạnh dạn đưa ra các giải
pháp nhằm hồn thiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh
nghiệp chế biến thức ăn chăn ni, trong đó đặc biệt chú trọng cải thiện cơng tác
KTQT trong DN. Muốn thực hiện được những điều trên, chương 4 cũng đề xuất
với nhà nước, cơ quan chức năng, DN và kế toán những điều kiện để thực hiện giải
pháp hồn thiện kế tốn chi phí và tính giá thành sản phẩm trong các doanh nghiệp
CB TACN hiện nay.



×