Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

SKKN một số kinh nghiệmxây dựng hệ thốngtrò chơi trong giảng dạy phân môn học vần lớp 1

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.93 MB, 46 trang )

"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
I. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
1/ Cơ sở lý luận:
Khi đất nƣớc bƣớc vào thời kỳ hội nhập để đƣa đất nƣớc thốt khỏi tình trạng
kém phát triển thì giáo dục và đào tạo phải gánh vác một trách nhiệm vơ cùng to lớn
đó là phải đào tạo cho đất nƣớc một đội ngũ nhân lực hùng hậu để đáp ứng nhu cầu
phát triển và hội nhập…đó là điều mà tất cả những ngƣời làm công tác trong ngành
giáo dục nói chung và bản thân tơi nói riêng cũng rất trăn trở và suy nghĩ làm thế
nào để nâng cao chất lƣợng học sinh, giúp các em nắm đƣợc kiến thức cơ bản ngay
từ đầu lớp Một, giúp các em học tốt và thích học nhất là giúp các em có một nền
móng vững chắc trong học tập, bởi lớp Một là nền móng cho sự phát triển của các
em sau này ở các lớp kế tiếp, mà ngƣời ta thƣờng nói “ Cấp một là nền, lớp một là
móng” vì thế móng có chắc thì nền mới vững.
Ở bậc tiểu học bộ mơn Tiếng Việt giữ vai trị quan trọng trong việc giáo dục tồn
diện cho học sinh.Thơng qua các bài học Tiếng Việt giúp các em hiểu biết thêm
nhiều điều mới lạ về cuộc sống, về xã hội, về con ngƣời, về việc tu dƣỡng đạo đức
và vốn từ...Vì thế theo tơi việc suy nghĩ, tìm tịi để dạy tốt bộ môn Tiếng Việt là
việc rất cần thiết nhất là đối với lớp Một lại càng quan trọng hơn vì các em có biết
đọc biết viết thì mới có thể tiếp thu và học tốt các bộ môn khác. Lớp Một khi đến
trƣờng các em chƣa biết mặt chữ, chƣa biết viết, mọi hoạt động về học tập đều cịn
bỡ ngỡ. Điều làm tơi trăn trở là làm thế nào qua mỗi giờ học vần các em có thể nhớ
đƣợc âm mới, vần mới, hiểu đƣợc nghĩa của tiếng, của từ mà các em đƣợc học và
trên cơ sở đó biết vận dụng tìm thêm đƣợc tiếng, từ mới nhằm phát triển tƣ duy và
vốn từ cho các em.
Ở lớp Một các em học sinh bắt đầu làm quen với: Nghe, nói, đọc, viết. Và kỹ
năng đọc rất quan trọng, nếu kỹ năng đọc đƣợc rèn luyện tốt, hình thành tốt ở các
em nó sẽ giúp các em đọc tốt suốt cả cuộc đời, giúp các em phát triển tƣ duy, cảm

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân



Trường Tiểu học Minh Thạnh
1


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

nhận cái hay, cái đẹp trong mỗi bài học, hiểu đƣợc nghĩa của tiếng của từ mình vừa
đọc. Hiểu đƣợc các lệnh, các yêu cầu trong môn học khác. Mặt khác ở lớp Một các
em đƣợc tập đọc thành thạo, đọc đúng, đọc trơi chảy thì khi lên các lớp trên các em
sẽ học vững vàng, học tốt hơn và các em sẽ ham học, tích cực trong học tập hơn nếu
kết quả học tập các em đạt loại tốt.
Hiện nay, trên thế giới đang trên đà phát triển kỹ thuật và cơng nghệ hiện đại,
tiên tiến. Để hồ nhập với các nƣớc trên thế giới thì nhiệm vụ giáo dục quan trọng
hàng đầu của đất nƣớc ta là: Đổi mới phƣơng pháp và nâng cao chất lƣợng giáo
dục. Đây cũng là nền tảng, là cơ sở ban đầu cho sự hình thành và phát triển nhân
cách con ngƣời Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Song song đối với những môn học khác, mơn Tiếng Việt có một vị trí hết sức
quan trọng. Nó hình thành và phát triển các kỹ năng: nghe, đọc, nói, viết cho học
sinh. Đó là những cơng cụ rất cần thiết để học sinh học tập những môn học khác.
Nếu nhƣ ở các môn học khác rèn luyện cho các em kỹ năng tính tốn, tƣ duy, sáng
tạo... thì mơn Tiếng Việt góp phần hình thành ở học sinh tính cách chăm chỉ, cần
cù, cảm nhận đƣợc cái hay, cái đẹp trong cuộc sống. Học sinh hiểu biết sâu rộng
nắm quy tắc nói, viết... Làm thế nào để các em nắm kiến thức, phƣơng pháp học tập
một cách say mê, hứng thú để kết quả học tập cao hơn thì cần phải có trị chơi với
tinh thần: "Học mà chơi - chơi mà học".
Bƣớc vào học lớp 1, cuộc sống của trẻ có nhiều biến đổi to lớn. Thứ nhất, từ đây,
trẻ phải làm quen với một môi trƣờng mới, bạn bè mới, thầy cô mới và đặc biệt là
những môn học mới đem lại cho các em những hiểu biết về tự nhiên, xã hội. Trong
đó, có môn Tiếng Việt với rất nhiều phân môn nhƣ Học vần, Tập viết, Chính tả,

Tập đọc, …. Với nhiệm vụ chiếm lĩnh và làm chủ một công cụ mới sử dụng trong
học tập và giao tiếp, phân môn Học vần có vị trí đặc biệt quan trọng.
Nếu nhƣ ở mẫu giáo, chơi là hoạt động chủ đạo thì ở tiểu học, hoạt động học lại
là hoạt động chủ đạo. Đây chính là biến đổi thứ hai trong đời sống của trẻ. Việc
chuyển từ hoạt động chơi sang hoạt động học là một rào cản rất lớn đối với học sinh
lớp 1. Các em thƣờng khó tập trung trong một thời gian dài, học theo cảm hứng. Vì
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
2


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

vậy, kết quả học tập của các em chƣa cao. Với phân mơn Học vần, trẻ có thể nhanh
chóng nhớ đƣợc mặt chữ nhƣng cũng rất nhanh quên. Ngƣời giáo viên phải có biện
pháp giúp trẻ có hứng thú học tập, học với niềm thích thú, say mê với tất cả các
mơn học nói chung và phân mơn Học vần nói riêng. Để làm đƣợc điều đó, ngƣời
giáo viên phải kết hợp sử dụng nhiều phƣơng pháp dạy học (PPDH) với nhiều hình
thức khác nhau để lơi cuốn, hấp dẫn trẻ vào bài học. Trị chơi là một giải pháp có
tính hiệu quả cao.
Vì vậy, tổ chức trị chơi Tiếng Việt trong các tiết học cực kỳ quan trọng. Nó
tạo một khơng khí vui tƣơi, phấn khởi gây hứng thú tích cực, chủ động học tập của
học sinh đối với học sinh Tiểu học với hoạt động là học tập. Thực tế trong một tiết
học, học sinh lớp một chóng mệt mỏi, chán nản. Bởi vậy chúng ta cần đƣa những
trò chơi gắn với nội dung bài học để các em học tập đạt kết quả tốt hơn.
2/ Cơ sở thực tiễn
Vui chơi là một hoạt động không thể thiếu đƣợc của con ngƣời ở mọi lứa
tuổi, nhất là ở lứa tuổi tiểu học, bởi lẽ đây là đặc điểm tâm sinh lí của các em. Vui
chơi khơng những giúp cho các em rèn luyện thể lực, rèn luyện các giác quan mà nó

cịn tạo cơ hội cho các em đƣợc giao lƣu với nhau, đƣợc hợp tác với bạn bè, đồng
đội trong nhóm, trong tổ; thơng qua đó, các em sẽ dần hồn thiện những kĩ năng
giao tiếp. Đó là kĩ năng đƣợc đặt ra hàng đầu trong mục tiêu của mơn Tiếng Việt
bậc Tiểu học nói chung và của mơn Tiếng Việt ở lớp 1 nói riêng. Điều này chứng
tỏ: hoạt động vui chơi là hoạt động hỗ trợ có ích cho việc học, nếu kết hợp sử dụng
hình thức trị chơi trong học tập mơn Tiếng Việt sẽ mang lại hiệu quả cao bởi vì :
- Đây là một hình thức hoạt động học tập, tạo ra bầu khơng khí học tập dễ
chịu, thoải mái làm cho học sinh tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên với tâm trạng
hồ hởi, vui tƣơi.
- Giúp học sinh rèn luyện, củng cố, tiếp thu kiến thức đồng thời, phát triển
vốn kinh nghiệm mà các em đã đƣợc tích lũy trong cuộc sống thông qua hoạt động chơi.
- Phát triển tƣ duy nhanh nhạy, óc sáng tạo, xử lí nhanh các tình huống khi
tham gia trò chơi.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
3


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Phát huy năng lực cá nhân, rèn tính hịa nhập cộng đồng, nâng cao năng lực
hợp tác đồng thời giáo dục ý thức tổ chức kỉ luật, có tính đồng đội khi tham gia trò
chơi học tập.
Vấn đề đặt ra cho chúng ta ở đây là làm thế nào để dạy học có hiệu quả cao,
giúp ngƣời học nắm vững tri thức, kỹ năng, kỹ xảo... nhƣng lại hứng thú học tập.
Hiện nay dạy môn học vần ở nhà trƣờng Tiểu học nói chung, nhất là các
trƣờng Tiểu học miền núi nói riêng thực sự đạt kết quả chƣa cao. Vấn đề này có
nhiều nguyên nhân nhƣng cơ bản là cách thức tổ chức, phối hợp các phƣơng pháp
dạy học của ngƣời giáo viên còn lúng túng. Phần nhiều dạy Tiếng Việt bằng cách

đƣa trò chơi vào thay một số dạng bài tập chƣa đƣợc coi trọng.
Bởi vậy, phần lớn học sinh lớp một học Tiếng Việt một cách bắt buộc, gị ép có
cảm giác sợ bộ mơn. Việc tiếp thu kiến thức của các em cịn máy móc, hay qn.
Việc sử dụng Tiếng Việt vào cuộc sống của các em chƣa cao. Các kỹ năng: nghe,
đọc, nói, viết chƣa thành thạo.
Để giúp học sinh biết đọc, biết viết Tiếng Việt và giữ gìn sự trong sáng của
Tiếng Việt trong cuộc sống hàng ngày cũng nhƣ trong văn học, khoa học, chính trị.
Mỗi chúng ta có nhiệm vụ phải tích cực cho các thế hệ trẻ nói và viết ngày càng tốt
hơn, nói và viết Tiếng Việt theo cách nói của Hồ Chủ Tịch giản dị, trong sáng, gọn
gàng, chính xác.
Hiểu thì đơn giản nhƣng khi tổ chức để truyền đạt đến học sinh là cả một vấn
đề khó. Vấn đề đặt ra ở đây là tổ chức trò chơi trong giảng dạy Tiếng Việt sao cho
hiệu quả là một yêu cầu quan trọng đang đƣợc các nhà giáo dục quan tâm.
Trên thực tế, hiện nay, GV thƣờng chú trọng tới việc dạy kiến thức, kĩ năng cho
HS chứ ít quan tâm đến việc HS có thích học hay khơng. Đó là một trong những
nguyên nhân dẫn đến các tiết học Học vần rất nhàm chán, đơn điệu, hiệu quả không
cao. Ở một vài trƣờng tiểu học, khối lớp 1 đƣợc trang bị bảng thông minh sử dụng
trong dạy học phân mơn Học vần và Tốn. Với những tính năng vƣợt trội, bảng
thông minh đã cho phép HS đƣợc trực tiếp thao tác trên bảng, tạo sự thích thú cho
HS. Tuy nhiên, số lƣợng trƣờng, số lƣợng bảng đƣợc trang bị khơng phải nhiều. Vì
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
4


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

vậy, nhiều GV đã nghĩ tới việc xây dựng hệ thống trò chơi và đƣa vào các tiết Học
vần để gây hứng thú cho HS. Tuy nhiên, các trò chơi này vẫn cịn thiếu tính hấp

dẫn, hiệu quả mang lại chƣa cao.
Chính vì những lý do nêu trên mà tơi đã chọn đề tài sáng kiến kinh nghiệm với
đề tài: "Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn
học vần lớp 1".

II. MỤC TIÊU VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI :
Trong giáo dục của nhiều nƣớc phát triển và nhiều nƣớc trong khu vực. Việc
nghiên cứu, cải tiến phƣơng pháp dạy học đối với việc nâng cao chất lƣợng và hiệu
quả luôn đƣợc chú trọng thích đáng. Thơng qua nghiên cứu mà thừa kế và phát huy
những thành tựu đã đƣợc thử thách qua nhiều thế hệ đồng thời tìm ra cách phối hợp
một cách hợp lý giữa truyền thống và hiện đại để đáp ứng những yêu cầu mới của
kinh tế và xã hội đối với sự nghiệp giáo dục. Quan niệm nhƣ vậy thì việc nghiên
cứu đề tài có thể là tìm và đƣa nhân tố mới vào quá trình dạy học, trên cơ sở phát
huy những thành tựu và kinh nghiệm dạy học đã có thể nâng cao dần chất lƣợng
dạy học, nâng cao hiệu quả giáo dục. Hiểu nhƣ vậy sẽ khơng phủ nhận những mặt
tích cực của đội ngũ giáo viên, của nội dung và phƣơng pháp dạy học hiện đại.
Chúng ta cần khắc phục và khắc phục những tồn tại trong dạy học hiện nay, tiếp
cận với xu thế tiến bộ, trong dạy học thời đại ngày nay.

1. Mục tiêu
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến tình trạng chất lƣợng học Tiếng Việt chƣa
cao.
Đề tài nghiên cứu này nhằm giúp HS nhanh chóng nhận biết mặt chữ, qua đó
nâng cao hiệu quả dạy và học phân môn Học vần.
- Đề ra giải pháp rèn kĩ năng học Tiếng Việt thơng qua trị chơi học tập để
giúp việc học và ghi nhớ bài học của các em đạt kết quả cao hơn.

2. Phạm vi nghiên cứu
- Về nội dung: "Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi trong giảng dạy phân
môn học vần lớp 1".

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
5


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Về thời gian : Từ tháng 9/ 2017 đến tháng 1 /2019

III. ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU:
- Chƣơng trình sách giáo khoa lớp 1 về giảng dạy phần vần của phân môn trong
tiếng việt 1.
- Học sinh lớp 1

IV. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
Hệ thống hố những vấn đề có liên quan đến nội dung nghiên cứu: mục tiêu,
nội dung của phân môn Học vần; đặc điểm tâm sinh lí của HS lớp 1; trò chơi và trò
chơi học tập.
- Thiết kế các trò chơi dạy học Học vần.
- Đề xuất biện pháp và quy trình tổ chức trị chơi dạy học Học vần.
Thơng qua việc nghiên cứu tìm hiểu đề tài: "Một số kinh nghiệm tổ chức trò chơi
trong giảng dạy phân môn học vần lớp 1 ở trƣờng Tiểu học" để giúp ngƣời giáo
viên hiểu sâu sắc hơn về chức năng của trò chơi trong học vần lớp 1, thấy đƣợc vai
trò quan trọng của trò chơi đối với học sinh. Biết phối hợp truyền thụ kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo, xen lẫn trò chơi một cách nhịp nhàng giúp học sinh nắm bài tốt hơn,
đọc hay hơn. Qua đó giáo dục thẩm mỹ cho học sinh một cách nhịp nhàng, tự nhiên,
hƣớng các em tới cái hay, cái đẹp trong cuộc sống.

V. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:

- Phƣơng pháp đọc tài liệu
- Phƣơng pháp quan sát
- Phƣơng pháp điều tra
- Phƣơng pháp thống kê - so sánh và đối chiếu
- Phƣơng pháp thực nghiệm
VI. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Nếu thiết kế đƣợc hệ thống trò chơi hấp dẫn và tổ chức một cách hợp lí thì
HS sẽ nhanh chóng nhận biết đƣợc mặt chữ, hiệu quả dạy học Học vần sẽ đƣợc
nâng cao.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
6


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
I. TỔNG QUAN
1/ Lịch sử vấn đề nghiên cứu:
Trong nhiều năm qua, mặc dù đã đổi mới phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt
nhƣng một số giáo viên vẫn cịn nặng tâm lí đây là mơn học chính nên trong quá
trình giảng dạy họ rất chú trọng việc truyền thụ kiến thức với mục đích giúp học
sinh học tốt mơn này. Việc sử dụng trị chơi học tập đối với một số giáo viên cịn là
hình thức hoặc có sử dụng trị chơi thì cũng ở mức gƣợng ép, miễn cƣỡng. Mặt
khác, còn một số giáo viên khi sử dụng các trị chơi học tập thì chƣa chọn lọc kĩ,
khơng có tác dụng thiết thực phục vụ mục tiêu của bài học nên việc tổ chức trò chơi
chƣa đạt hiệu quả. Thực tế cho thấy, vẫn còn một số đối tƣợng học sinh thụ động, tự
ti, chƣa mạnh dạn tham gia vào các hoạt động học tập. Trƣớc thực trạng đó, tơi thiết

nghĩ, mình cần phải thay đổi một cách thức dạy học mới sao cho học sinh hứng thú,
say mê và tích cực chủ động hơn khi học Tiếng Việt nói chung và phân mơn Học
vần nói riêng. Qua đó, những kĩ năng giao tiếp ở các em sẽ ngày càng hồn thiện
hơn và việc vận dụng trị chơi học tập trong môn Tiếng Việt là hết sức cần thiết.
- Năm học 2017 – 2018 và đầu năm học 2018 - 2019 tôi đã nghiên cứu thêm
về tổ chức trò chơi trong giảng dạy phần vần ở các dạng bài nhƣ: Dạy âm vần mới,
dạng bài ôn tập tổng hợp, phần luyện nói. Tơi đã đƣa các biện pháp áp dụng dạy
thực nghiệm ở các lớp 1. Kết quả cho thấy giờ dạy học vần khi đƣa trò chơi vào đạt
hiệu quả cao. Lớp học sôi nổi, học sinh hứng thú học tập.
2/ Cơ sở lý luận:
a. Trò chơi là gì?
- Trị chơi khơng chỉ là một "Cơng cụ" dạy học mà nó cịn là một con đƣờng
sáng tạo xuyên suốt quá trình học tập của học sinh. Phƣơng pháp tổ chức trị chơi
khơng chỉ là sự đánh giá trong quá trình dạy và học của thầy và trị mà nó cịn tạo
cho ta một cảm giác thoải mái tự tin, có sự sáng tạo, nhanh trí, có óc tƣ duy tƣởng
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
7


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

tƣợng của ngƣời học sinh. Dạy kết hợp với tổ chức trò chơi chính là việc giáo viên
hƣớng dẫn học sinh hồn thành tốt phẩm chất của một con ngƣời mới xã hội chủ
nghĩa.
- Trị chơi cũng là một cách thức, hình thức dạy học và mang lại kết quả cao.
Cách thức tổ chức trò chơi trong Tiếng việt là một yếu tố cơ bản. Nó nhận nhiệm vụ
cung cấp cho học sinh tính năng động, sáng tạo nhằm lơi cuốn học sinh ham mê học
hỏi, hiểu biết sâu hơn vấn đề gây đƣợc hứng thú học tập cho học sinh. Trò chơi là

một món ăn tinh thần, đối với học sinh Tiểu học nói chung và học sinh lớp 1 nói
riêng.
b/ Tổ chức trò chơi:
- Tổ chức trò chơi là một hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháp học
tập có hiệu quả của học sinh. Thơng qua trò chơi, học sinh đƣợc luyện tập, làm việc
cá nhân. Làm việc trong đơn vị nhóm, đơn vị lớp theo sự phân cơng với tinh thần
hợp tác, đó là những cách làm việc thuộc phƣơng pháp học tập mới mà trƣờng Tiểu
học cần hình thành ở ngƣời học.
c/ Tổ chức trị chơi trong giảng dạy phân mơn học vần lớp 1:
- Tổ chức trò chơi trong giảng dạy Tiếng Việt lớp 1 là một hình thức tổ chức
dạy học, việc chơi trở thành một biện pháp học tập. Trò chơi hƣớng vào mục đích
củng cố kiến thức, rèn luyện kỹ năng từng bài, từng nhóm, từng chủ đề của chƣơng
trình mơn học. Riêng trị chơi cho phần học vần trị chơi phải biết kết hợp củng cố
kiến thức âm, vần mới và rèn luyện kỹ năng đọc, biết kết hợp giữa dạy kỹ năng đọc
với kỹ năng viết, nói và nghe.
- Tổ chức trò chơi trong Tiếng Việt cần đơn giản, dễ hiểu, dễ thực hiện để học
sinh dễ nhớ. Cần có các trị chơi đa dạng, phong phú, nhiều hình thức để thu hút
nhiều học sinh cùng tham gia.
Trị chơi đƣa ra nhiều hình thức, nhiều loại hình chơi: Chơi bằng mặt, bằng tai,
bằng tay, bằng cơ quan phát âm. Nhƣ vậy trò chơi đƣợc xem nhƣ mọi hoạt động
giải trí bao gồm các yếu tố:
- Tiếp nhận thơng tin Tiếng Việt.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
8


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".


- Chuyển các dạng thể và hình thức mơn học.
- Thơng hiểu những gì mà học sinh đƣợc chơi.
Việc tổ chức trị chơi theo các giai đoạn: Giai đoạn chuẩn bị, giai đoạn phát
lệnh, giai đoạn chơi, giai đoạn kết thúc.

II. BIỆN PHÁP TIẾN HÀNH
1/Cơ sở khoa học:
Ở nƣớc ta, các nhà tâm lí cũng dành một sự quan tâm đặc biệt tới vấn đề này.
Trong một số giáo trình giảng dạy trong các trƣờng đại hoc nhƣ “giáo dục học”,
“giáo dục học Tiểu học”, trò chơi đƣợc đề cập đến là một trong những phƣơng pháp
(PP) tích cực, kích thích hứng thú học tập cho HS. “Trị chơi là một hình thức tổ
chức dạy học nhẹ nhàng, hấp dẫn, lôi cuốn HS vào học tập tích cực, vừa chơi, vừa
học và học có kết quả”. Trong giáo trình Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt cũng
nhấn mạnh rằng trò chơi là một PPDH Học vần hiệu quả. Nó giúp giờ học sinh
động, duy trì đƣợc hứng thú của HS, qua trị chơi, các em đƣợc tham gia học tập
một cách chủ động và tích cực. Các tài liệu tham khảo khác nhƣ “Trò chơi học âm –
vần tiếng Việt”, “Dạy và học mơn Tiếng Việt ở tiểu học theo chƣơng trình mới”
cũng đã nghiên cứu một số vấn đề lí luận về trò chơi học tập ở tiểu học. Một số tài
liệu đã xây dựng đƣợc hệ thống trò chơi Học vần – “Vui học Tiếng Việt”, “Trò chơi
học âm – vần Tiếng Việt”, “Trị chơi thực hành Tiếng Việt”.
Tuy đã có đƣợc sự quan tâm, đầu tƣ nghiên cứu của các nhà tâm lí học, các
nhà biên soạn sách nhƣng PP trị chơi mới chỉ dừng lại ở lí thuyết. Hệ thống trò
chơi đƣợc xây dựng vần còn nhiều hạn chế. Nội dung, hình thức trị chơi chƣa
phong phú, phần hƣớng dẫn chơi cịn sơ sài. Điều đó dẫn đến kết quả mong muốn
đạt đƣợc thơng qua trị chơi khơng cao. Vì vậy, việc thiết kế hệ thống trị chơi Học
vần lớp 1 có ý nghĩa quan trọng cả về mặt lí luận lẫn thực tiễn.
Quan điểm của phƣơng pháp dạy học mới thì tổ chức trị chơi để học là một
hình thức tổ chức dạy học, chơi là một biện pháp học tập có hiệu quả của học sinh.
Thơng qua các trò chơi, học sinh đƣợc luyện tập làm việc cá nhân, làm việc trong
đơn vị nhóm, đơn vị tổ theo sự phân công và với tinh thần hợp tác đó là những cách

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
9


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

làm việc thuộc phƣơng pháp học tập khác, trò chơi tạo cho học sinh cơ hội để học
đó là: tự hoạt động, tự củng cố kiến thức và tự hoàn thiện kĩ năng.
Môn Tiếng Việt ở Tiểu học là môn vô cùng quan trọng, đa dạng và phong phú.
Qua tìm hiểu giáo viên thƣờng tổ chức trò chơi nhƣ: Thi đọc, viết đúng, đọc đúng,
thi nói đúng, ghép chữ, tìm tiếng, từ, đặt câu, đoạn, bài để khám phá hoặc củng cố
các kiến thức đã học.
Để việc tổ chức trò chơi học tập trở thành một hình thức dạy học và việc chơi
trở thành một biện pháp học tập, các trò chơi ở lớp Một cần đáp ứng những yêu cầu
sau:
+ Mục đích của trị chơi phải hƣớng vào việc củng cố kiến thức, rèn luyện kĩ
năng ở từng bài, từng nhóm bài, từng phần của chƣơng trình học. Riêng trị chơi
dành cho phần học vần, do đặc điểm của môn học tiếng Việt, cần có mục đích dạy
học thích hợp, có nghĩa là trò chơi phải kết hợp củng cố kiến thức về âm, vần mới
với rèn luyện kĩ năng đọc, kết hợp giữa dạy kĩ năng đọc với dạy kĩ năng viết, nói và
nghe.
+ Hình thức của các trị chơi phải đa dạng giúp cho học sinh luôn đƣợc thay
đổi cách thức hoạt động trong lớp, phối hợp đƣợc nhiều cơ quan vận động và các
giác quan tham gia hoạt động cùng một lúc để học sinh đƣợc học tập một cách linh
hoạt và hứng thú (học sinh có thể ngồi tại chỗ hoặc ra khỏi chỗ để chơi, có thể vừa
nghe, vừa nói, vừa nhìn, vừa viết, vừa tơ, vẽ, vừa đi lại… để chơi), giúp học sinh tự
lĩnh hội kiến thức, tự phát huy tính tích cực, tự giác, tinh thần đoàn kết, hợp tác lẫn
nhau.

Cách chơi cần đơn giản để học sinh dễ nhớ, dễ thực hiện. Cần có các trị chơi
thu hút nhiều học sinh. Điều kiện tổ chức thực hiện trò chơi cần đơn giản, phƣơng
tiện để chơi dễ làm, sao cho giáo viên đứng lớp có thể tự chuẩn bị và tự tổ chức
ở ngay trong lớp.
2/ Công tác chuẩn bị:
Để dạy cho học sinh một trò chơi mới, việc đầu tiên của giáo viên là chọn trò
chơi, trò chơi đƣợc chọn phải đúng yêu cầu, đạt đƣợc mục đích nội dung bài học và
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
10


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

vận dụng sáng tạo các tình huống trong khi chơi. Các yêu cầu của giáo viên đề ra
cần cụ thể rõ ràng, dễ hiểu, dễ nhớ giúp các em có khái niệm và hiểu đƣợc cách
thực hiện ngay từ lần chơi đầu tiên.
Sau khi xác định đƣợc trò chơi, giáo viên cần chuẩn bị kĩ đồ dùng, hình thức
tổ chức chơi. Một số trò chơi với dụng cụ đơn giản, giáo viên có thể cho học sinh
chuẩn bị ví dụ nhƣ chì màu sáp, viết, phấn…
Những phƣơng tiện địi hỏi cơng phu hơn, giáo viên cần có kế hoạch chuẩn bị
trƣớc, kể cả hình ảnh của một số con vật, đồ vật, ngƣời, vẽ hình, giấy, phấn….
Nếu giáo viên chuẩn bị tốt đƣợc những cơng việc đó thì sẽ chủ động hồn
tồn khi tổ chức trò chơi cho học sinh.
3/ Tổ chức điều khiển trò chơi:
Muốn hƣớng dẫn trò chơi đạt hiệu quả ngƣời giáo viên cần tổ chức đội hình
học sinh hợp lí. Tùy theo tính chất của trị chơi mà giáo viên có thể tổ chức trị chơi
theo nhiều đội hình khác nhau, ví dụ nhƣ nhóm đơi, nhóm bốn, cá nhân, tổ, dãy,….
Khi triển khai trị chơi, vị trí đứng để giải thích và điều khiển của giáo viên

cũng phải rất linh hoạt, nhƣng phải theo nguyên tắc làm sao học sinh nghe rõ đƣợc
giáo viên nói, nhìn thấy đƣợc giáo viên làm mẫu, còn giáo viên cũng quan sát đƣợc
toàn bộ học sinh, bao quát đƣợc cuộc chơi mà khơng gây cản trở cho các em. Do đó
việc chọn vị trí đứng của giáo viên khi tổ chức điều hành trò chơi là rất quan trọng.
Khi giáo viên giới thiệu và giải thích trị chơi có thể tiến hành theo nhiều cách khác
nhau. Thông thƣờng khi giới thiệu và giải thích trị chơi nên theo quy trình sau: nêu
tên trò chơi, hƣớng dẫn cách chơi, phổ biến luật chơi và cách chơi, yêu cầu về tổ
chức kỉ luật, cách phân định thứ hạng và những điểm cần chú ý khác cần cụ thể, rõ
ràng giúp học sinh dễ hiểu.
Khi giải thích trị chơi, giáo viên nên nói ngắn gọn, rõ ràng dễ hiểu để các em
nắm cách chơi. Đơi khi giáo viên có thể liên hệ trị chơi mới với những trò chơi đã
biết hoặc giống với những hoạt động diễn ra hằng ngày. Đối với trò chơi các em đã
biết giáo viên khơng giải thích dài dịng nhƣng nên yêu cầu thêm hoặc gia tăng tình

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
11


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

huống cho trò chơi thêm sinh động và cũng đòi hỏi học sinh phải cố gắng mới hoàn
thành đƣợc.
Trong nhiều trƣờng hợp, với những trò chơi rất hay nhƣng giáo viên hƣớng
dẫn hời hợt, phổ biến luật chơi không rõ ràng, yêu cầu không sát với nội dung bài
học đã làm mất đi sự hấp dẫn của trò chơi. Do vậy khi giới thiệu, hƣớng dẫn một trò
chơi giáo viên cần tạo đƣợc sự lơi cuốn, khích lệ học sinh tham gia chơi một cách
hăng hái, nhiệt tình chính là nghệ thuật của ngƣời điều khiển trò chơi.
Ngƣời điều khiển trò chơi khi tổ chức cho các em chơi cần phải nắm vững

luật lệ và tiến trình cũng nhƣ theo dõi trị chơi chặt chẽ. Bởi vì trong quá trình chơi,
mọi tình huống diễn ra cần giải quyết, phân xử đều do ngƣời điều khiển quyết định,
tức là phải đóng vai trị nhƣ một trọng tài trong trận thi đấu.
Khi điều khiển trị chơi, giáo viên cần ln nhắc nhở và giáo dục ý thức tổ
chức kỉ luật khi tham gia trò chơi.
4/ Đánh giá trò chơi:
Để đánh giá đúng thực chất của cuộc chơi, sau mỗi lần chơi giáo viên nên có
những nhận xét kịp thời, đầy đủ, cụ thể về những ƣu khuyết điểm của các đội hay
tổ, cá nhân, nhóm…tham gia chơi, phân xử chính xác cơng bằng theo yêu cầu và
nội quy, luật lệ trò chơi đã phổ biến trƣớc. Giáo viên cần hết sức chú ý vấn đề này,
vì nếu đánh giá khơng chính xác hoặc khơng công bằng sẽ làm cho các em không
phấn khởi, đôi khi còn biểu lộ sự phản đối với sự đánh giá đó, làm mất đi ý nghĩa
giáo dục và vai trò của ngƣời điều khiển cuộc chơi. Giáo viên nhận xét, đánh giá kết
quả sau mỗi lần hoặc một số lần chơi của học sinh sẽ là tiền đề cho sự sáng tạo,
phản ứng linh hoạt với những tình huống thay đổi của trị chơi, làm sao các em
càng thích thú, tích cực hoạt động và đạt đƣợc mục đích của cuộc chơi.
Để tổ chức hƣớng dẫn trò chơi cho học sinh đạt kết quả cao ngƣời điều khiển
cần thiết phải thực hiện một số việc sau:
- Soạn bài và chuẩn bị đầy đủ trang thiết bị phục vụ cho trò chơi (nếu cần).
- Phổ biến, giảng giải ngắn gọn và cho các em chơi.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
12


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Quản lí, theo dõi và nắm vững các hoạt động của từng cá nhân hoặc tập thể

những học sinh tham gia chơi.
- Nhận xét về trị chơi một cách hợp lí.
- Hƣớng dẫn các em tự tổ chức hoạt động trò chơi ở trƣờng và ở nhà.
Ở bài viết này, dựa trên việc trình bày một số cơ sở khoa học của việc tổ chức
trò chơi học tập ở lớp Một, tơi sẽ giới thiệu một số trị chơi để dạy học vần.
5/ Một số trò chơi học tập:
Trò chơi học tập đƣợc phân loại theo nhiều cách nhƣ: phân loại theo hình
thức vận động của ngƣời chơi, phân loại theo nhóm bài mà trị chơi thƣờng đƣợc
dùng hoặc phân loại theo mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của phần
học vần. Tôi quan niệm đây là trị chơi học tập thuộc một mơn học nên cách phân
loại theo mục đích củng cố kiến thức và rèn luyện kĩ năng của phần học vần là cách
phân loại có tính hữu dụng cao với giáo viên lớp Một. Theo cách phân loại này, ta
có những loại trị chơi sau:
- Loại 1: Trò chơi để nhớ mặt chữ ghi âm và vần mới.
- Loại 2: Trò chơi luyện thao tác ghép tiếng chứa âm hoặc vần mới.
- Loại 3: Trị chơi luyện đọc trơn tiếng có âm hoặc vần mới.
- Loại 4: Trị chơi tìm tiếng có âm hoặc vần mới

III. NỘI DUNG VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU:
1/ Thực trạng
a) Thuận lợi:
- Chƣơng trình sách giáo khoa đƣợc biên soạn trên cơ sở của việc đổi mới
phƣơng pháp dạy học. Việc tăng cƣờng kênh hình của sách, cách trình bày hấp dẫn,
sinh động, nhiều hình ảnh, hình vẽ phù hợp với lứa tuổi học sinh lớp 1 tạo điều kiện
cho các em tiếp thu kiến thức một cách tự nhiên hơn.
- Đƣợc sự quan tâm của Bộ - Sở - Phòng Giáo dục và đặc biệt là Ban giám
hiệu của nhà trƣờng rất quan tâm đến việc đổi mới phƣơng pháp - Việc học tập của
học sinh hiện nay cũng đƣợc nhiều bậc phụ huynh chú ý.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân


Trường Tiểu học Minh Thạnh
13


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

Quan điểm của giáo viên về cách tổ chức trị chơi: Nhìn chung giáo viên
trƣờng tơi rất coi trọng việc đƣa trị chơi vào trong dạy học học vần, đặc biệt là
Tiếng Việt lớp 1. Cụ thể khi nói đến vai trị của trị chơi thì hầu hết các giáo viên
đầu cấp cho rằng: Trò chơi học vần hết sức quan trọng vì các em học sinh lớp 1 tâm
lý rất hiếu động, thích đƣợc nhảy múa, vui chơi và ham chơi, các em chƣa quen với
học tập căng thẳng. Nếu xen lồng trị chơi trong một giờ học Tiếng Việt thì các em
rất thích học, hồ hởi, hứng thú và việc tiếp thu kiến thức của các em có kết qủa tốt
hơn. Có 90% giáo viên đều khẳng định rằng: Đƣa trò chơi vào trong dạy học học
vần là rất quan trọng và hồn tồn hợp lý, điều đó sẽ thuận lợi cho cả thầy và trị
trong q trình dạy và học.
Qua tìm hiểu và thăm dị các giáo viên đều có ý kiến chung là: Tuỳ từng bài,
từng chủ đề, từng đối tƣợng mà giáo viên tổ chức trò chơi vào phần nào, lúc nào,
thời gian bao lâu, mức độ khó, dễ của giờ dạy.
b). Khó khăn:
*Giáo viên
Nhƣng thực tế thì nhiều giáo viên cịn lúng túng khi tổ chức, chƣa đƣa trị chơi
đúng lúc, chƣa hiểu rõ mục đích chơi, luật chơi. Nên khi tổ chức chơi chƣa mang lại
hiệu quả nhƣ mong muốn. Việc sƣu tầm và sáng tạo trò chơi của giáo viên còn hạn
chế, các trò chơi hay bị lặp lại và chƣa thực sự thu hút học sinh.
Thực trạng việc tổ chức trò chơi trong dạy học Tiếng việt lớp 1 là một vấn đề
nan giải và yêu cầu rất nhiều ở óc sáng tạo của ngƣời dạy.Vì vậy phải làm thế nào
để trị chơi vừa mang tình giải trí vừa có tác dụng truyền đạt, củng cố kiến thức, kỹ
năng, kỹ xảo cho học sinh.
*Học sinh

Qua một số tiết dạy đầu năm học, nhất là giờ học vần của lớp 1/2 Trƣờng tiểu
học Minh Thạnh, tơi nhận thấy: tính tích cực, chủ động của học sinh còn kém, thể
hiện qua một số dấu hiệu sau đây:
- Khả năng tập trung, chú ý của các em chƣa cao.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
14


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Học sinh tìm từ cịn chậm và số lƣợng cịn ít, hay tìm từ giống nhau hoặc
giống sách giáo khoa, khả năng diễn đạt còn kém.
THỐNG KÊ KẾT QUẢ ĐIỀU TRA
Năm học 2017 - 2018
TS

HS chƣa chú

HS khơng

HS tích cực, chủ động

HS

ý

tìm đƣợc từ mới


học tập

vào bài

38

TS

%

TS

%

TS

%

24

63,2

23

60,5

14

36,8


Từ tháng 9 / 2018 đến tháng 1 / 2019
TS

HS chƣa chú

HS khơng

HS tích cực, chủ động

HS

ý

tìm đƣợc từ mới

học tập

vào bài

40

TS

%

TS

%

TS


%

22

55

25

62,5

15

37,5

Sau một thời gian tìm hiểu nghiên cứu, điều tra, dự giờ thấy đƣợc:
- Phần lớn giáo viên thƣờng đƣa trò chơi vào cuối tiết học là phần củng cố bài.
Rất ít trị chơi đƣợc đƣa vào phần đầu tiên hoặc giữa tiết học. Vì vậy các trị chơi
mới đƣợc dùng ở việc củng cố kiến thức, chƣa có tác dụng tìm hiểu, khai thác kiến
thức mới.
- Về phía học sinh rất thích trị chơi đƣa vào giờ học. Qua thăm dò 100% các
em thích chơi.
- Về nội dung trị chơi: Giáo viên chƣa xác định rõ ràng, bởi vì giáo viên mới
chỉ nghĩ đến sự hứng thú, sôi nổi của học sinh trong tiết học mà chƣa tính đến việc
truyền thụ, củng cố tri thức cho học sinh qua trị chơi. Vì thực tế có những trị chơi
chƣa thực sự phù hợp với giờ học với từng thời gian trong một tiết.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh

15


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

Vậy việc đƣa trò chơi Tiếng Việt vào giờ học nhƣ thế nào để tạo khơng khí vui
vẻ, hào hứng cho học sinh trong giờ học mà lại truyền thụ củng cố đƣợc tri thức, kỹ
năng, kỹ xảo cho các em trong mơn học đạt kết quả cao. Địi hỏi ngƣời thầy sự
nhiệt tình, óc sáng tạo, tinh tế để đƣa trị chơi vào dạy học một cách hiệu quả nhất.
2/ Các nguyên tắc lựa chọn và tổ chức trò chơi dạy học phân môn Học vần
a. Các nguyên tắc lựa chọn trò chơi
Khi lựa chọn trò chơi, GV cần chú ý tuân thủ các nguyên tắc sau đây:
 Nguyên tắc 1: Trị chơi đảm bảo tính giáo dục.
 Ngun tắc 2: Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu.
 Nguyên tắc 3: Trị chơi đảm bảo tính vừa sức.
 Ngun tắc 4: Trị chơi đảm bảo tính khả thi.
 Ngun tắc 5: Đảm bảo tính hiệu quả.
 Nguyên tắc 6: Đảm bảo tính khoa học và sƣ phạm.
b. Các nguyên tắc tổ chức trò chơi
- Nguyên tắc thứ nhất: Đảm bảo cho HS hiểu rõ yêu cầu, nội dung và cách
thức tổ chức trò chơi.
- Nguyên tắc thứ hai: Đảm bảo phát huy đƣợc tính tích cực, độc lập, sáng tạo
của HS trong q trình tổ chức trị chơi.
- Ngun tắc thứ ba: Đảm bảo tổ chức trò chơi một cách tự nhiên khơng gị
ép. HS phải tự nguyện tham gia chơi và chơi một cách thoải mái.
- Nguyên tắc thứ tư: Đảm bảo luân phiên, thay đổi các trò chơi một cách hợp
lý.
- Nguyên tắc thứ năm: Đảm bảo tổ chức trò chơi với tinh thần “thi đua”
đồng đội.
Những nguyên tắc trên đây có liên quan mật thiết với nhau, có tác dụng chỉ

đạo việc lự chọn và thực hiện những trị chơi trong dạy Học vần theo một quy trình
nhất định.
3/ Các biện pháp tổ chức trò chơi trong giảng dạy phân môn học vần
- Biện pháp 1: Luật chơi
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
16


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

+ Luật chơi phải đƣợc giới thiệu rõ ràng trƣớc mỗi khi chơi. Luật chơi cần nêu
rõ: Nội dung trò chơi, cách tổ chức chơi, cách tính điểm cho ngƣời chơi.
Giáo viên phải là ngƣời tổ chức chơi: Công bố luật chơi, giám sát ngƣời chơi,
kiểm tra, đánh giá cuộc chơi một cách cơng bằng, chính xác theo đúng luật đã nêu.
Muốn thế: Lệnh chơi phải rõ ràng về nội dung: dứt khốt về lời nói. Nhận xét
phải kịp thời, cơng khai.
+ Trị chơi trong lớp phải mang tính chất học tập cụ thể là phải xác định rõ mục
đích hình thành hay khắc sâu, củng cố kiến thức, kỹ năng gì có liên quan đến bài
học. Khi hƣớng dẫn trị chơi phải ln bám sát mục đích đó khi đánh giá ngƣời
chơi.
+ Trò chơi phải đƣợc tổ chức một cách hợp lý và trở thành một bộ phận của
quá trình tổ chức giờ học. Mn vậy tổ chức giờ học có trị chơi nhất thiết phải đi
đơi với việc thay đổi phƣơng pháp giảng dạy của giáo viên, cũng nhƣ thay đổi
phƣơng pháp học tập của học sinh.
+ Trò chơi đƣợc tổ chức không chỉ dừng ở bƣớc củng cố bài học mà trị chơi
có thể tổ chức ngay trong bƣớc kiểm tra bài cũ và ngay cả trong bƣớc quan trọng
nhất: Hình thành kiến thức kỹ năng mới.
- Biện pháp 2: Mục đích

Tổ chức trị chơi cho học sinh chơi đúng, chơi nhanh, chơi đạt kết quả
Tất cả các phân mơn trong dạy học Tiếng Việt đều có thể tổ chức trị chơi cho
học sinh. Nhƣng trong đó mơn học vần trong Tiếng Việt có thể đƣa nhiều loại hình
trị chơi nhất. Trong môn học vần các em đƣợc làm quen nhanh và tiếp xúc với
những ký hiệu chữ ghi âm, dấu thanh để từ đó các em chơi trị chơi một cách có
hiệu quả mà khơng khỏi bỡ ngỡ. Với đặc điểm tâm sinh lý của học sinh có thể nhận
bíêt đƣợc trị chơi khơng q phức tạp nhƣ các em nghĩ, ngƣợc lại các trị chơi đó
cực kỳ lý thú và nó sẽ giúp các em phát huy sáng tạo, tính tích cực chủ động trong
học tập.
Khi giáo viên đƣa ra trò chơi bất kỳ học sinh phải phát hiện ra một cái chung
nhất, ƣu điểm nhất học sinh sẽ tái hiện dần kiến thức mà học sinh vừa học vừa có
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
17


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

thể đọc, viết, phát âm không sai, không lẫn lộn giữa các âm nhƣ: l/n; v/d; s/x. Các
vần khó nhƣ: eo/oe; ao/oa; êu/
Thơng qua việc tổ chức trị chơi giáo viên cịn có thể kiểm tra và đánh giá việc
đọc tiếng, từ, câu, đoạn, cả bài, cách ngắt nghỉ, cách viết đúng âm, vần, dấu thanh...
học sinh phải hình dung kiến thức một cách chính xác. Trị chơi khi đƣa vào giờ học
khơng đƣợc tách rời, khơng thừa, khơng giới hạn. Có quy tắc, có luật chơi rõ ràng.
Nói cách khác trị chơi phải đƣợc áp dụng và có mục đích rõ ràng. Khơng nên đƣa
trị chơi vào giờ học một cách tuỳ tiện, ngẫu hứng và cũng không nên quá lạm dụng
trò chơi trong tiết học. Tức là trong tiết dạy học vẫn phải truyền thụ, củng cố kiến
thức và phƣơng pháp dạy học khác nhau. Tuyệt đối không thể thay tồn bộ các
phƣơng pháp khác bằng phƣơng pháp trị chơi. Trong khi chơi giáo viên phải thực

sự là ngƣời tổ chức, hƣớng dẫn, phải hồ mình vào cuộc chơi của học sinh, giúp các
em chơi một cách tự nhiên, không gƣợng ép, gị bó. Giáo viên phải biết dừng trị
chơi đúng lúc, khơng kéo dài trị chơi mặc dù học sinh còn hứng thú.
Trò chơi đƣa vào dạy học phải tính tới mức độ khó, dễ, tuỳ theo đối tƣợng để
trị chơi phù hợp với trình độ của các em. Có thể ở những trị chơi vào bài đầu thì
hình thức đơn giản. Sau một thời gian có thể tăng độ khó để học sinh khơng cảm
thấy nhàm chán. Trị chơi phải luôn thu hút đƣợc tất cả các em cùng tham gia chơi.
Muốn cho học sinh học tốt, giáo viên cần phải tổ chức nhiều trò chơi. Khi dạy
loại bài chữ ghi âm và ghi vần mới, giáo viên cũng nên tổ chức trò chơi để học sinh
nhớ đƣợc một chữ ghi âm qua trị chơi để từ đó luyện thao tác ghép tiếng chứa âm
hoặc vần mới.
Cao hơn nữa có thể tổ chức trị chơi dùng từ có chứa âm, vần mới để tạo lời
nói. Tất cả những trò chơi này đều mang lại kết quả của việc dạy của giáo viên và
việc tiếp thu bài của học sinh.
- Biện pháp 3: Phân loại và tổ chức trò chơi học vần và chỉ dẫn để thực hiện
trò chơi
 Biện pháp tạo và duy trì sự hứng thú chơi của HS

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
18


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- GV nên dùng những câu hỏi mang tính gợi mở, các lời đề nghị hoặc tạo tình
huống chơi tập trung chú ý, quan sát, ghi nhớ đối với HS kích thích các em đến với
trò chơi, phải mở đầu thật hấp đẫn ấn tƣợng bằng nhiều cách khác nhau.
- GV nên sử dụng những bài thơ vui, những bản nhạc, những câu chuyện,

những bài hát tƣơi vui để làm lời dẫn của trò chơi để vừa tạo cảm giác nhịp điệu
vừa tạo hứng thú chơi cho HS nhằm thực hiện trò chơi một cách có hiệu quả.
- Cần tích hợp mơn Tốn, Tự nhiên xã hội, Đạo đức vào trị chơi dạy Học
vần.
- Động viên khuyến khích HS.
- Sử dụng cử chỉ, điệu bộ nét mặt để điều khiển - điều chỉnh hành động chơi
của HS theo kế hoạch.
- Luân phiên vai chơi một cách thƣờng xuyên.
- Đảm bảo quyền bình đẳng của các thành viên khi chơi.
- Sử dụng phong phú các loại trị chơi khác nhau với nhiều hình thức chơi
khác nhau
 Biện pháp phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo của HS
- Tính tự lực của HS trong trò chơi đƣợc thể hiện bằng việc các em có thể tự
lựa chọn, tìm kíêm các phƣơng thức tối ƣu để giải quyết nhiệm vụ nhận thức, tự
kiểm tra đánh giá kết quả chơi của mình.
- GV là “điểm tựa”, “thang đỡ” trong trò chơi của trẻ, tạo điều kiện giúp đỡ
HS thực sự trong khi chơi.
- Tuỳ thuộc vào trình độ của HS, GV cần lựa chọn cách tổ chức với các mức
độ tham gia của HS từ thấp đến cao nhƣ sau:
+ GV chọn, hƣớng dẫn và tổ chức trò chơi.
+ GV chọn và hƣớng dẫn trị chơi cịn HS thì tự tổ chức trị chơi.
+ GV chọn trò chơi, còn HS tự nghiên cứu để hƣớng dẫn và tự tổ chức trò
chơi.
+ HS tự chọn, tự hƣớng dẫn và tự tổ chức trò chơi.

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
19



"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Tạo ra sự ganh đua giữa HS trong quá trình chơi. GV cần xác định một cái
đích và treo giải cho ai đạt đƣợc.
- GV phải tính đến đặc điểm cá nhân của mỗi HS để có biện pháp đối xử cá
biệt, linh hoạt trong trị chơi.
- Tạo những tình huống chơi mang tính có vấn đề, tính tìm kiếm và cuốn hút
HS vào các tình huống ấy.
 Biện pháp phát triển kĩ năng chơi
- Làm mẫu, giải thích: Đối với những trị chơi có cách thức mới hoặc những
cách thức mà lâu trẻ khơng đƣợc chơi thì GV cần làm mẫu, giải thích để HS nắm
đƣợc cách chơi.
- Kiểm tra: Với những trò chơi HS đã đƣợc làm quen với cách chơi, GV có
thể kiểm tra mức độ ghi nhớ, sự nhanh nhẹn, tính linh hoạt, sáng tạo khi chơi trị
chơi.
- Theo dõi và sữa sai: Trong q trình trẻ chơi, GV thƣờng xuyên theo dõi và
kịp thời sữa sai cho những em chơi chƣa đúng.
 Biện pháp nâng cao thái độ của HS trong quá trình chơi
- GV giúp HS thiết lập mối quan hệ bạn bè thân ái, biết phối hợp cùng nhau
trong trò chơi.
- GV phải kịp thời nhắc nhở khi HS có thái độ khơng tốt với bạn chơi.
- Nhận xét đánh giá của GV đối với HS.
- GV nên tạo điều kiện cho trẻ tự nhận xét đánh giá sau buổi chơi.
 Biện pháp nâng cao hiệu quả dạy Học vần
- Khi tổ chức trò chơi dạy Học vần trong giờ lên lớp ta có thể tổ chức trong
tiết dạy học âm vần mới hoặc có thể sử dụng trong các tiết ơn tập âm vần học để
củng cố những kiến thức vừa mới học hoặc ôn lại những kiến thức đã học trong tiết
trƣớc. Một trong những cách làm hiệu quả nhất thƣờng thấy là lồng ghép bài tập
cần luyện tập vào trong một trò chơi đã biết.

- Khi tổ chức trò chơi GV cần phải giúp HS thực hành đƣợc nhiều nhất các
kiến thức Học vần cần ôn tập, củng cố.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
20


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Cho các em vui chơi trong giờ học là để phục vụ cho học tập cho nên không
chỉ cứ chơi cho vui.
- Cần đa dạng hố các trị chơi học tập để HS có thể vận dụng các kiến thức
hoặc rèn luyện các kĩ năng trong các tình huống khác nhau, nhƣ vậy tri thức củng
cố mới vững chắc.
4/. Cách xây dựng hệ thống trò chơi
+ Trò chơi dạy âm, vần mới:
*Trị chơi “Ai nhanh hơn?”
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện đƣợc các chữ cái, các tiếng có
chứa các dấu thanh (sắc, huyền, hỏi, ngã, nặng).
- Phân biệt đƣợc chữ cái này với các chữ khác có nét gần giống; phân biệt
đƣợc dấu thanh này với các dấu có nét gần giống.
Chuẩn bị:
Cờ hiệu: 3 cái. Bảng cài lớn: 1 bảng. Bảng cài nhỏ: 3 bảng. Thẻ chữ: 24 thẻ.
Chữ ghi (các chữ cái hoặc dấu thanh).
Cách tiến hành:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.

 Chọn thẻ đƣợc ghi chữ cái (hoặc dấu thanh) giữa các thẻ mang chữ gần
giống. Gắn đƣợc vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ cái đó.
 Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu,
chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ cái đúng, cầm về gắn vào
bảng cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho ngƣời thứ hai. Ngƣời này
thực hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
 Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ vào bảng cài của đội là đội thắng cuộc.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
21


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân mơn Học vần lớp 1".

Ví dụ: Khi dạy bài “ d – đ ”, tôi đã sử dụng trò chơi này vào phần củng cố cuối bài
Mục đích:
- Giúp học sinh nhìn, nhận diện và phát hiện đƣợc các chữ bắt đầu bằng chữ
d, đ.
- Phân biệt đƣợc chữ d với đ và các chữ có nét gần giống.
Chuẩn bị: Cờ hiệu: xanh 1, đỏ 1, vàng 1. Bảng cài lớn: 1. Bảng cài nhỏ: 3.
Thẻ chữ: 24. Chữ ghi:
b: 12, d: 4, đ: 4, p: 4
b

d

q


p

Cách tiến hành:
- Giáo viên gắn các thẻ chữ vào bảng cài lớn.
- Chia lớp thành 3 đội chơi.
- GV nêu yêu cầu của cuộc chơi.
 Chọn thẻ đƣợc ghi chữ d hoặc đ giữa các thẻ mang chữ gần giống.
Gắn đƣợc vào bảng cài của đội thẻ ghi chữ d hoặc đ.
 Khi lên tìm thẻ chữ, từng học sinh trong nhóm chơi, tay cầm cờ hiệu,
chạy lên bảng cài lớn, chọn thẻ có ghi chữ d, đ, cầm về gắn vào bảng
cài của đội. Sau đó chuyển cờ hiệu cho ngƣời thứ hai. Ngƣời này thực
hiện tiếp công việc. Cứ thế cho đến hết.
 Đội nào xếp đủ, đúng, nhanh, đẹp 4 chữ d, đ vào bảng cài của đội là
đội thắng cuộc.
- Từng HS trong các đội thay nhau tìm và cài chữ d, đ vào bảng cài của đội.
- Hết giờ, GV cho các đội tính điểm của từng đội.
* Trò chơi: Ai dúng ai nhanh:
Vận dụng vào dạy bài g, gh
Giáo viên mời hai đội, một đội cử 3 em lên bảng giải chữ g hay gh.
Mục đích: Học sinh biết sử dụng chữ g, gh trong các từ ứng dụng.
Chuẩn bị: Giáo viên chuẩn bị các chữ cái có gắn nam châm.
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
22


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".


Luật chơi: Mỗi học sinh chỉ đƣợc điền một chữ vào chỗ trống và một học sinh
chỉ đƣợc lên một lần. Đội nào vi phạm coi nhƣ thua, đội nào thắng là đội đó xong
trƣớc và đúng hết.
Đội 1:

Đội 2:

g, gh, g, gh, g, gh

g, gh, g, gh, g, gh

nhà ....a

....à ri

gồ …ề

… õ mõ

....ế gỗ

.....i nhớ

- Trị chơi này tơi thƣờng đƣa vào cuối tiết học để củng cố kiến thức của bài,
rèn luyện kỹ năng cho học sinh. Tôi đã áp dụng dạy thực nghiệm. Thơng qua trị
chơi học sinh nhận tốt mặt chữ, phát âm chuẩn. Biết đƣợc ngữ pháp của tiếng từ để
sau này các em viết từ, viết câu và cao hơn nữa để viết chính tả. Đó là:
+ gh: Tạo tiếng mới đi với âm e, ê, i.
+ g: Tạo tiếng mới đi với nguyên âm cịn lại: a, o, ơ, ơ, u, ƣ.
*Trị chơi: Cướp cờ

Mục đích:
- Luyện khả năng nhận biết nhanh các chữ cái đã học
- Rèn luyện khả năng nhanh nhẹn, tính kỷ luật.
Chuẩn bị:
- 5 − 6 lá cờ, các lá cờ có gắn chữ cái (các chữ khơng trùng nhau).
- 1 ống cắm cờ
Cách tiến hành:
- Chơi cả lớp ở ngoài sân. Chia làm hai đội (số ngƣời bằng nhau).
- GVvẽ 1 vịng trịn có đƣờng kính là 30cm, đặt ống cắm cờ vào giữa vòng
tròn và cắm các lá cờ có gắn chữ cái (lá cờ phải đƣợc cắm thẳng để trẻ nhìn rõ mặt
chữ). Từ vịng trịn đặt ống cắm cờ khoảng 3 − 4m ở hai đầu sân GV kẻ một vạch
mốc.
- GV cho HS của hai đội lên đứng ở vạch mốc, quay mặt về phía ống cắm
cờ. Khi nghe hiệu lệnh của GV: Chuẩn bị: "Cƣớp cờ chữ Ơ". Hai HS chạy nhanh
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
23


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

tới lấy cờ có chữ Ơ. HS nào lấy đúng cờ chữ ơ và chạy nhanh về đội của mình là
thắng cuộc (khi lấy cờ không đƣợc chạm ngƣời vào nhau).
- GV lại gọi tiếp hai HS khác lên cƣớp cờ. Chơi cho đến hết cờ cắm ở ống.
Đội nào lấy đƣợc nhiều cờ và đúng chữ là thắng cuộc.
Lưu ý:
- Thời điểm sử dụng: Trong tiết 2.
- Trị chơi này có thể sử dụng cho nhiều loại bài khác nữa.
* Trò chơi: “Em tìm tiếng mới”.

Mục đích: Tạo ấn tƣợng để nhớ các vần vừa học.
Chuẩn bị: Lớp chia thành nhiều nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
Cách tiến hành: Lớp cử một bạn làm chủ trò chơi. Chủ trò đứng ngồi các
nhóm, hơ bất kỳ một vần nào trong 2 vần vừa đọc (Ví dụ: an) một nhóm nào đó tìm
ra tiếng có chứa vần này. Nhóm tiếp theo phải tìm một tiếng có nghĩa với điều kiện:
tiếng đó phải giống vần hoặc gống âm đầu với tiếng của nhóm trƣớc. Trị chơi cứ
tiếp tục từ nhóm này qua nhóm khác...
- Cách đánh giá: Sau trị chơi, nhóm nào trụ lâu nhất là thắng.
VD: Ngƣời chủ trị: an
+ Nhóm 1: ban
+ Nhóm 2: ngan hoặc lan.
+ Nhóm 3: tan hoặc nan...
Trị chơi này tơi thƣờng đƣa vào giữa hoặc cuối tiết học để phát huy tính tích
cực của học sinh, học sinh mạnh dạn đƣợc cùng làm việc hợp tác trong nhóm, học
sinh có thể hỗ trợ nhau. Qua trị chơi này làm tăng vốn từ cho học sinh, phát triển tƣ
duy đồng thời lớp học sơi nổi.
* Trị chơi: “Thi tìm tiếng, từ chứa vần”:
Mục đích: Nhằm phát triển kỹ năng nói, tìm tiếng, từ có nghĩa để sau này các
em vận dụng viết câu chứa tiếng.
Chuẩn bị: Lớp chia thành 4 nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
Cách tiến hành:
Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh
24


"Một số kinh nghiệm xây dựng hệ thống trò chơi trong giảng dạy phân môn Học vần lớp 1".

- Giáo viên hƣớng dẫn chơi: Các nhóm sẽ lần lƣợt đƣa ra tiếng, từ: Ví dụ vần

oi, ai. Nhóm sau khơng lấy lại từ nhóm trƣớc. Các từ mỗi nhóm tìm đƣợc cơ sẽ ghi
ở 4 cột trên bảng. Nhóm nào tìm đƣợc nhiều và đúng là thắng. Khi đến lƣợt nhóm
mình mà các bạn khơng đƣa ngay ra đƣợc tiếng, từ thì lớp đếm từ 1 - 5 nhóm đó
mất lƣợt chơi và chuyển cho nhóm tiếp theo.
- Giáo viên tổ chức cho cá nhóm chơi và nhận xét, đánh giá kết quả.
Ở trị chơi này tơi thƣờng cho học sinh chơi ở phần củng cố bài học nhằm phát
triển kỹ năng nói, tìm tiếng, từ có nghĩa để sau này các em vận dụng viết câu chứa
tiếng. Trò chơi này thƣờng gọi tắt là tiếp sức. Trò chơi này giúp học sinh óc tƣ duy,
nhanh nhẹn, phối hợp giữa các bạn cùng nhóm. Phát huy tính tích cực của mỗi cá
nhân. Lớp học sôi nổi, giờ dạy đạt hiệu quả cao.
* Trò chơi: “Thi viết đúng tên cho vật và hình ảnh”:
Mục đích: Tự rèn luyện qua quan sát kênh hình, luyện viết kênh chữ
Chuẩn bị: Lớp chia thành nhiều nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
Cách tiến hành:
- Giáo viên chia một số tranh ảnh, mơ hình, đồ vật mà tên của chúng có chứa
vần trong bài học: Ví dụ trong vần et, êt cho các nhóm. Học sinh viết tên tranh, mơ
hình, đồ vật... vào giấy. Hết thời gian chơi, các nhóm đọc giấy viết các từ viết đƣợc.
Nhóm nào viết đúng, nhiều hơn thì thắng.
- Tổ chức trị chơi này tơi đƣa vào cuối tiết học, học sinh tự rèn luyện qua quan
sát kênh hình, luyện viết kênh chữ nhằm phát triển cho học sinh tƣ duy, tính nhanh
nhẹ. Đồng thời rèn các kỹ năng tổng hợp cho học sinh.
* Trị chơi: " Nhìn ra xung quanh":
Mục đích: Giúp học sinh luyện nhớ vần mới, tìm nhanh tiếng và từ có vần mới
đọc và viết các tiếng đó.
Chuẩn bị: Lớp chia thành nhiều nhóm và đặt tên cho từng nhóm.
Cách tiến hành:

Người thực hiện: Nguyễn Thị Thúy Vân

Trường Tiểu học Minh Thạnh

25


×