Tải bản đầy đủ (.pdf) (61 trang)

Xử lý nước thải lang nghề sản xuất Bún

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1007.38 KB, 61 trang )

LỜI NĨI ĐẦU…………………………………………………………….
1

PHẦN I. TỔNG QUAN TÀI LIỆU……………………….. …….

2

1.1. Ơ NHIỄM NƯỚC.…………………………………………………… ….

2

1.1.1. Tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay tại Việt Nam……………

3

1.1.2. Diễn biến ô nhiễm ………………………………………………….. 3
1.1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước…………………………………….

4

1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC………………………. 5
1.2.1. Phương pháp cơ học………………………………………………… 5
1.2.2.Phương pháp hoá lý và hoá học…………………………………….

6

1.2.3. Phương pháp sinh học………………………………………… …..

6

1.2.3.1.Q trình hiếu khí và hiếu khí khơng bắt buộc……………………



7

1.2.3.2. Q trình yếm khí……………………………………………….

9

1.3. VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI…………………………… 13
1.3.1. Vi khuẩn amon hoá. ………………………………………………… 13
1.3.2. Vi khuẩn nitrit hoá………………………………………………….. 14
1.3.3. Vi khuẩn nitrat hoá………………………………………………….. 14
1.3.4. Vi sinh vật chuyển hoá các hợp chất photpho……………………….. 15
1.3.5. Vi sinh vật có khả năng phân giải lipit……………………………… 15.
1.4. Ơ NHIỄM NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ
LÝ……………………………………………..…………………………

15

1.4.1. Ô nhiễm nước thải làng nghề …………………………………. …..

15

1.4.2. Một số phương pháp xử lý nước thải làng nghề……………………. 16

PHẦN II. NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU………………………………………………………………. 19
2.1. NGUYÊN LIỆU, HOÁ CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM……

19



2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………. 19
2.2.1. Phương pháp hoá học………………………………………… ……. 19
2.2.1.1. Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD)………………. ……. 19
2.2.1.2. Xác định nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5)……………………. 20
2.2.1.3.Xác định thành phần Nitơ tổng ban đầu……………… …… 20
2.2.1.4. Xác định Photpho tổng………………….…………………. 20
2.2.2. Phương pháp hoá lý…………………………………………………. 21
2.2.2.1. Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng của nước thải………. 21
2.2.2.2. Khảo sát sự thay đổi nhiệt độ trong quá trình xử lý nước thải..21
2.2.2.3. Khảo sát sự thay đổi pH trong quá trình xử lý nước thải…… 21
2.2.3. Phương pháp sinh học……………………………………………….. 21
2.2.3.1. Phân lập vi sinh vật trên môi trường đặc...................... …….. 21
2.2.3.2. Phương pháp thu nhận sinh khối.................................. ......... 22

PHẦN III. KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN.................................... ......... 23
3.1. TÌM HIỂU TÌNH TRẠNG Ơ NHIỄM CỦA LÀNG NGHỀ SẢN
XUẤT BÚN......................................................................................... ......... 23
3.1.1.Qui trình sản xuất bún trong làng nghề……………………….........

24

3.1.2. Qui trình xử lý nước thải hiện có tại làng nghề.......................... ......... 26
3.2. XÁC ĐỊNH MỘT SỐ CHỈ TIÊU QUAN TRỌNG CỦA NƯỚC THẢI
LÀNG NGHỀ SẢN XUẤT BÚN…………………………………. 28
3.2.1. Nhiệt độ……………………………………………………….......... 28
3.2.2. pH…………………………………………………………….............. 28
3.2.3. Hàm lượng cặn lơ lửng………………………………………............ 28
3.2.4.Nhu cầu oxy hoá học COD…………………………………............


29

3.2.5. Nhu cầu oxy hóa sinh học BOD5……………………………..........

29

3.2.6. Nitơ tổng………………………………………………………......... 29
3.2.7. Phospho tổng. ………………………………………………............. 29


3.3. TUYỂN CHỌN VI SINH VẬT CĨ HOẠT TÍNH ENZYM CAO............... 30
3.4.1.Phân lập………………………………………………………............. 30
3.3.2. Khảo sát khả năng tổng hợp enzyme…………………………........... 38
3.3.3. Khảo sát sinh trưởng và phát triển của các chủng tuyển chọn............ 45
3.4. THỬ NGHIỆM SỬ DỤNG CÁC VI SINH VẬT TUYỂN CHỌN VÀO XỬ LÝ
NƯỚC THẢI…………………………………………….....................................

49

3.4.1. Khảo sát khả năng thay đổi COD trong quá trình xử lý nước thải..... 49
3.4.2. Khảo sát sự thay đổi pH trong quá trình xử lý nước thải ......… ......... 52
3.4.3 Đề xuất qui trình xử lý…………………………………………......... 55

PHẦN IV. KẾT LUẬN ……………………………………………………. 58


LỜI NÓI ĐẦU
Chúng ta đang sống trong một xã hội ngày càng hiện đại. Nhưng chúng ta đang
nằm trong sự bao vây của biết bao kẻ thù, trong đó có những kẻ thù ẩn hình khơng nhìn
thấy. Chúng được sinh ra từ sự hoạt động, sinh hoạt và hưởng thụ của chính bản thân

chúng ta.
Xã hội ngày càng phát triển và nền cơng nghiệp ngày một hiện đại hơn, đó là
một điều rất đáng mừng. Tuy nhiên, bên cạnh đó là sự ô nhiễm môi trường cả về tự
nhiên và xã hội. Nhưng đó là con đường tất yếu mà lồi người phải đi qua. Từ nhận
thức đó và bằng những hiểu biết của mình, chúng ta cần làm thế nào để nền công
nghiệp, tiểu thủ công nghiệp vẫn phát triển, đời sống ngày càng hiện đại hơn, nhưng
vẫn làm giảm đến mức thấp nhất nguồn ô nhiễm môi trường.
Công nghiệp thực phẩm là ngành công nghiệp cung cấp nguồn thực phẩm và các
món ăn ngon lạ cho con người thưởng thức. Thực phẩm đóng góp vào bữa ăn hàng
ngày của chúng ta, để có đủ năng lượng hoạt động.
Ở Việt Nam có thể nói, bún là một món ăn ngon được nhiều người ưa thích, nên
bún càng được sản xuất ở nhiều nơi trong cả nước. Trong công nghệ sản xuất bún,
người ta đã sử dụng một lượng nước lớn và đồng thời cũng thải ra môi trường một
lượng nước đáng kể. Do vậy, nếu nước thải ra không xử lý sẽ là nguồn ô nhiễm môi
trường nghiêm trọng.
Là sinh viên ngành công nghệ sinh học, em cũng muốn đóng góp một phần nhỏ
bé của mình vào việc bảo vệ môi trường ngày càng trong sạch hơn, nên em đã chọn đề
tài: “ Xử lý nước thải làng nghề sản xuất bún” làm đề tài tốt nghiệp.

1


PHẦN I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Ô NHIỄM NƯỚC.
** Hiến chương châu Âu về nước đã định nghĩa:
“Ô nhiễm nước là sự biến đổi nói chung do con người đối với thay đổi chất
lượng nước, làm nhiễm bẩn nước và gây nguy hiểm cho con người, công nghiệp, nông
nghiệp, nuôi cá, nghỉ ngơi, giải trí, cho động vật ni và các lồi hoang dã”. [5]
Nước tự nhiên là nước được hình thành cả về số lượng và chất lượng dưới ảnh

hưởng của các q trình tự nhiên, khơng có tác động của con người. Do tác động của
con người, nước tự nhiên bị nhiễm bẩn bởi các chất khác nhau ,dẫn đến kết quả là làm
ảnh hưởng đến chất lượng của nó.
Có nhiều ngun nhân gây ơ nhiễm mơi trường nước như sau:
- Do tự nhiên như: mưa, tuyết tan, gió bão, lũ lụt đưa vào môi trường nước chất
thải bẩn, các sinh vật và các vi sinh vật có hại, cả xác chết của chúng.
- Do con người: quá trình thải các chất độc hại chủ yếu dưới dạng lỏng như các
chất thải do hoạt động sinh hoạt, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông vào môi
trường nước.
- Do hoạt động sản xuất công nghiệp, đã xả vào môi trường một lượng nước lớn
mà chưa kịp thời xử lý hoặc chưa có cơng nghệ xử lý triệt để, đã làm mơi trường
thêm ô nhiễm ngày càng trầm trọng hơn. [15]
** Các khuynh hướng thay đổi chất lượng của nước dưới ảnh hưởng của con người bao
gồm:
-Giảm pH của nước ngọt do ô nhiễm bởi H2SO4, HNO3 từ khí quyển và nước
thải công nghiệp, tăng hàm lượng SO42- và NO-3 trong nước.

2


- Tăng hàm lượng các ion Ca, Mg, Si…trong nước ngầm và nước sơng do nước
mưa hồ tan.
- Tăng hàm lượng các ion kim loại nặng trong nước tự nhiên, trước hết là Pb,
Cd, Hg, Zn và các PO3-4, NO-3, NO-2…
-Tăng hàm lượng các muối trong nước bề mặt và nước ngầm, do chúng đi vào
môi trường nước cùng nước thải, từ khí quyển và từ các chất thải rắn.
-Tăng hàm lượng các hợp chất hữu cơ, trước hết là các chất khó bị phân huỷ
sinh học.
-Giảm nồng độ oxy hồ tan trong nước tự nhiên, do các q trình oxy hố liên
quan tới q trình phì dưỡng các nguồn chứa nước.

-Giảm độ trong của nước. Tăng khả năng nguy hiểm của ô nhiễm nước tự nhiên
do các nguyên tố phóng xạ. [6]
1.1.1.Tình trạng ơ nhiễm mơi trường hiện nay tại Việt Nam.
Nền kinh tế nước ta đang trên đà phát triển mạnh mẽ, đang trên đường cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa, mang lại những thành tựu to lớn, góp phần giải quyết các vấn
đề xã hội như: xóa đói giảm nghèo, công ăn việc làm, củng cố an ninh quốc phịng.
Hiện nay, nước ta có nhiều đơ thị phân bố khắp cả nước, nhiều khu công nghiệp
mọc lên, các trung tâm y tế, các làng nghề sản xuất truyền thống. Bên cạnh những lợi
ích đó, cũng có nhiều bất cập về tình trạng ơ nhiễm mơi trường như: các khí thải, rác
thải và đặc biệt là nước thải ra đã ảnh hưởng đến đời sống xung quanh của nhân dân
trong vùng bên cạnh và lân cận. [15]
1.1.2. Diễn biến ô nhiễm.
Diễn biến ô nhiễm các nguồn nước lục địa:
Nước mặt: theo kết quả quan trắc cho thấy, chất lượng nước ở thượng lưu của
hầu hết các con sơng chính của Việt Nam còn khá tốt, trong khi mức độ ô nhiễm ở
hạ lưu của các sông này ngày càng tăng, do ảnh hưởng của các đô thị và các cơ sở

3


công nghiệp. Với các chất ô nhiễm vượt mức cho phép trên các lưu vực sơng chính
như:
+ Hàm lượng BOD5 và NH+4: vượt quá mức tiêu chuẩn cho phép 1,5÷3 lần.
+ Hàm lượng chất rắn lơ lửng (TSS) : vượt quá ngưỡng tiêu chuẩn cho phép loại
A từ 1,5÷2,5 lần.
+ Một số thông số khác: một số điểm cũng đã có dấu hiệu bị ơ nhiễm kim loại
nặng, coliform, hóa chất bảo vệ thực vật…
+ Trong khu vực nội thành của các thành phố lớn như Hà Nội, Hồ Chí Minh,
Hải Phòng, Huế, Đà Nẵng hệ thống các hồ, ao, kênh rạch, các sông nhỏ và biển là nơi
tiếp nhận và vận chuyển nước thải của các khu công nghiệp, khu dân cư.

Hiện nay, hệ thống này đều ở tình trạng ô nhiễm nghiêm trọng vượt quá mức
tiêu chuẩn cho phép 5÷10 lần (đối với tiêu chuẩn nguồn nước mặt loại B theo TCVN
5942-1995).
-

Diễn biến ô nhiễm nước dưới đất:

+ Hiện tượng xâm nhập mặn: hầu hết nước dưới đất tại các vùng ven biển đều bị
nhiễm mặn.
+ Việc khai thác nước q mức và khơng có quy hoạch, đã làm cho mực nước
dưới đất bị hạ thấp. [15]
1.1.3. Ảnh hưởng của ô nhiễm nước.
-

Tác động trực tiếp đến sức khỏe, là nguyên nhân gây các bệnh như tiêu chảy

(do virut, vi khuẩn), lỵ trực trùng, tả, thương hàn, viêm gan A, giun, sán.
-

Làm mất cảnh quan, ảnh hưởng lâu dài đến nền kinh tế, nhất là phát triển du

-

Là nguyên nhân của tình trạng thiếu nước sạch, ảnh hưởng lâu dài đến thế hệ

lịch.
tương lai.
Những vấn đề trên, đã cho ta thấy được tác hại vô cùng khủng khiếp khi nguồn
nước bị ơ nhiễm. Vì vậy, trong bối cảnh hiện nay mỗi thành phố, mỗi khu công nghiệp,
4



mỗi nhà máy, mỗi làng nghề truyền thống, mỗi khu dân cư cần phải xây dựng một hệ
thống xử lý nước có hiệu quả để mơi trường sống của chúng ta bền vững hơn, sức khỏe
của con người ngày càng được nâng cao hơn. [2]
1.2. CÁC PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ Ô NHIỄM NƯỚC
Các loại nước thải đều chứa các tạp chất gây nhiễm bẩn, có tính chất rất khác
nhau như: từ các loại chất rắn không tan, đến các loại chất khó tan và những hợp chất
tan trong nước. Xử lý nước thải là loại bỏ các tạp chất đó, làm sạch lại nước và có thể
đưa nước đổ vào nguồn hoặc đưa tái sử dụng. Để đạt được những mục đích đó, chúng
ta thường dựa vào đặc điểm của từng loại tạp chất để lựa chọn phương pháp xử lý thích
hợp:
Thơng thường có các phương pháp xử lý sau:
- Xử lý bằng phương pháp cơ học.
- Xử lý bằng phương pháp hoá lý và hoá học.
- Xử lý bằng phương pháp sinh học.
- Xử lý bằng kết hợp các phương pháp khác nhau.
1.2.1. Phương pháp cơ học.
Gồm những quá trình, mà khi nước thải đi qua q trình đó sẽ khơng thay đổi
tính chất hố học và sinh học của nó.
Xử lý cơ học nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả của các bước xử lý tiếp
theo.
-Lưới chắn: ngăn chặn các vật cứng, vật nổi và có kích thước lớn đi vào máy
bơm.
-Lưới lọc: nằm sau chắn rác, để có thể loại bỏ các tạp chất rắn có kích cỡ nhỏ
hơn, mịn hơn ta có thể đặt thêm lưới lọc. Các vật thải được giữ lại trên mặt lọc,
phải cào lấy ra khỏi làm tắc dòng chảy.
-Bể lắng cát: dùng nguyên lý trọng lực, dòng nước thải được cho chảy qua “bẫy
cát”. Bẫy cát là các loại bể, hố, giếng… cho nước chảy vào theo nhiều cách khác
5



nhau: theo tiếp tuyến, theo dòng ngang, theo từ trên xuống, toả ra xung quanh.
Nước qua bể lắng dưới tác dụng của trọng lực, cát nặng sẽ lắng xuống đáy. [5]
1.2.2. Phương pháp hoá lý và hoá học.
Cơ sở của phương pháp hoá học là các phản ứng hoá học, các q trình hố lý
diễn ra giữa chất bẩn với hố chất cho thêm vào.
- Trung hồ: Vì nước thải thường có những giá trị pH khác nhau. Muốn nước
thải được xử lý tốt bằng phương pháp sinh học, phải tiến hành trung hồ và điều
chỉnh pH về vùng 6,6÷7,6 thường dùng axit hoặc NaOH để điều chỉnh pH.
-Keo tụ: Trong quá trình lắng cơ học chỉ tách được các hạt chất rắn huyền phù
có kích thước ≥10-2mm, cịn các hạt nhỏ hơn dạng keo không thể lắng được, ta có thể
làm tăng kích cỡ các hạt, nhờ tác dụng tương hỗ giữa các hạt phân tán liên kết vào các
tập hợp hạt để có thể lắng được.
-Tuyển nổi: nhằm tách các chất lơ lửng không tan và một số chất keo hoặc hoà
tan ra khỏi pha lỏng
Phương pháp tuyển nổi dựa trên nguyên tắc: các phần tử phân tán trong nước có
khả năng tự lắng kém, nhưng có khả năng kết dính vào các bọt khí nổi lên trên bề mặt
nước. Sau đó, người ta tách các bọt khí cùng các phần tử dính ra khỏi nước. Q trình
này được thực hiện, nhờ thổi khơng khí thành bọt nhỏ vào trong nước thải . Các bọt
khí dính các hạt lơ lửng lắng kém và nổi lên trên mặt nước.
-Trao đổi ion: Thực chất của phương pháp trao đổi ion là, một q trình trong đó
các ion trên bề mặt của chất rắn trao đổi với các ion có cùng điện tích trong nước thải
khi tiếp xúc với nhau. [3]
1.2.3. Xử lý bằng phương pháp sinh học.
Quá trình sinh học thường theo sau quá trình cơ học, để loại bỏ các chất hữu cơ
trong nước thải, nhờ hoạt động các vi sinh vật. Chủ yếu là vi khuẩn dị dưỡng hoại sinh,
có trong nước thải. Q trình hoạt động của chúng cho kết quả là, các chất hữu cơ gây
nhiễm bẩn được khống hố và trở thành những chất vơ cơ, các chất khí đơn giản.
6



Mức độ phân huỷ và thời gian phân huỷ phụ thuộc trước hết vào cấu tạo các
chất hữu cơ, độ hoà tan trong nước và hàng loạt các yếu tố ảnh hưởng khác.
Vi sinh vật có trong nước thải, sử dụng các hợp chất hữu cơ và một số chất
khoáng làm nguồn dinh dưỡng và tạo ra năng lượng. Quá trình dinh dưỡng làm cho
chúng sinh sản, phát triển tăng số lượng tế bào, đồng thời làm sạch các chất hữu cơ hoà
tan hoặc các hạt keo phân tán nhỏ trong nước thải.
Tuỳ theo nhóm vi khuẩn sử dụng là hiếu khí hay yếm khí mà người ta thiết kế
các cơng trình khác nhau. Tuỳ theo khả năng về tài chính, diện tích đất mà người ta có
thể dùng ao hồ có sẵn hoặc xây dựng các bể nhân tạo để xử lý. [3]
1.2.3.1.Q trình hiếu khí và hiếu khí không bắt buộc (tuỳ nghi).
Trong các bể xử lý cơ học, các vi khuẩn đóng vai trị quan trọng hàng đầu, vì nó
chịu trách nhiệm phân huỷ các thành phần hữu cơ trong nước thải. Trong các bể bùn
hoạt tính một phần chất thải hữu cơ, sẽ được các vi khuẩn hiếu khí và vi khuẩn tuỳ nghi
sử dụng để lấy năng lượng tổng hợp các chất hữu cơ, còn lại để phát triển tạo thành tế
bào vi khuẩn mới.
Các phương pháp hiếu khí dựa trên nguyên tắc là, các vi sinh vật hiếu khí phân
hủy các chất hữu cơ trong điều kiện có oxy hồ tan sẽ tạo thành H2O, khí CO2 và một
số chất khác
Ở điều kiện hiếu khí, NH4+ cũng được sử dụng nhờ q trình nitrat hoá của vi
sinh vật tự dưỡng để cung cấp năng lượng:
NH4+ + 2O2

vi sinh vật tự dưỡng

NO3- + 2H+ + H2O + năng lượng

Khi bể xử lý được xây dựng xong và đưa vào vận hành, thì các vi khuẩn có sẵn
trong nước thải bắt đầu phát triển theo chu kỳ phát triển của các vi khuẩn trong một mẻ

cấy vi khuẩn. Trong thời gian đầu, để sớm đưa hệ thống xử lý vào hoạt động ổn định,
có thể dùng bùn của các bể xử lý đang hoạt động gần đó cho thêm vào bể mới như là
một hình thức cấy thêm vi khuẩn cho vào bể xử lý. Chu kỳ phát triển của các vi khuẩn
bao gồm 4 giai đoạn:
7


- Giai đoạn chậm (log-phase): xảy ra khi bể bắt đầu đưa vào hoạt động và bùn
của các bể khác được cấy thêm vào bể. Đây là giai đoạn để các vi khuẩn thích nghi với
mơi trường mới và bắt đầu quá trình phân bào.
- Giai đoạn tăng trưởng (log-growth phase): giai đoạn này các tế bào vi khuẩn
tiến hành phân bào và tăng nhanh về số lượng. Tốc độ phân bào phụ thuộc vào thời
gian cần thiết, cho các lần phân bào và lượng thức ăn trong môi trường.
- Giai đoạn cân bằng (stationary- phase): lúc này mật độ vi khuẩn được giữ ở
một số lượng ổn định. Nguyên nhân của giai đoạn này là, các chất dinh dưỡng cần
thiết cho quá trình tăng trưởng của vi khuẩn đã bị sử dụng hết, số lượng vi khuẩn sinh
ra bằng với số lượng vi khuẩn chết đi.
- Giai đoạn chết (log-death phase): trong giai đoạn này số lượng vi khuẩn chết
đi nhiều hơn số lượng vi khuẩn được sinh ra. Do đó, mật độ vi khuẩn trong bể giảm
nhanh. [16]
Hình . Chu kỳ phát triển của vi sinh vật

Vi khuẩn đóng vai trị quan trọng hàng đầu trong các bể xử lý nước thải. Do đó,
trong các bể này chúng ta phải duy trì một mật độ vi khuẩn cao, tương thích với lưu
lượng các chất ơ nhiễm đưa vào bể. Điều này có thể thực hiện, thơng qua q trình
thiết kế và vận hành. Trong quá trình thiết kế, chúng ta phải tính tốn chính xác thời
gian tồn lưu của vi khuẩn trong bể xử lý và thời gian này phải đủ lớn để các vi khuẩn
8



có thể sinh sản được. Trong q trình vận hành, các điều kiện cần thiết cho quá trình
tăng trưởng của vi khuẩn (pH, chất dinh dưỡng, nhiệt độ, khuấy trộn...) phải được điều
chỉnh ở mức thuận lợi nhất cho vi khuẩn.
Các cơng trình xử lý hiếu khí và hiếu khí khơng bắt buộc:
-

Bể bùn hoạt tính.

-

Bể lọc sinh học nhỏ giọt.

-

Đĩa quay sinh học.

-

Ao, hồ ổn định nước thải.

1.2.3.2. Quá trình yếm khí. (hay kỵ khí).
Các hệ thống yếm khí, đã ứng dụng khả năng phân hủy chất hữu cơ của vi sinh
vật trong điều kiện khơng có oxy. Q trình phân hủy yếm khí chất hữu cơ rất phức
tạp, liên hệ đến hàng trăm phản ứng và sản phẩm trung gian.[2].
Tuy nhiên, người ta thường đơn giản hóa chúng bằng phương trình sau:
lên men

Chất hữu cơ

----------->


CH4 + CO2 + H2 + NH3 + H2S

yếm khí

Q trình phân hủy yếm khí được chia thành 3 giai đoạn chính như sau:
1. Phân hủy các chất hữu cơ cao phân tử
2. Tạo nên các axít
3. Tạo metan.
a).Xử lý nước thải trong điều kiện tự nhiên:
**Hồ sinh học:
Hồ sinh học là các ao hồ có nguồn gốc tự nhiên hoặc nhân tạo, khơng lớn mà ở
đấy diễn ra q trình chuyển hố các chất hữu cơ. Quá trình này diễn ra tương tự như
q trình tự làm sạch trong các sơng hồ tự nhiên, với vai trò chủ yếu là các loại vi

9


khuẩn và tảo. Đầu tiên các chất hữu cơ bị phân hủy bởi vi sinh vật. Các sản phẩm tạo
thành, sau khi phân hủy lại được rong tảo sử dụng. Do kết quả của hoạt động sống, của
vi sinh vật oxy tự do lại được tạo thành và hoà tan trong nước, rồi lại được vi sinh vật
sử dụng trong điều kiện hiếu khí để trao đổi chất .
Khi xử lý sinh học trong điều kiện tự nhiên, thì hồ sinh học được áp dụng rộng rãi
hơn cả, dựa vào loại vi sinh vật chiếm ưu thế trong hồ người ta chia ra làm các loại sau:
+ Hồ kỵ khí:
- Đặc điểm: dùng để lắng và phân hủy cặn lắng bằng phương pháp sinh hóa tự
nhiên dựa trên cơ sở sống và hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí.
+ Hồ hiếu -kỵ khí:
- Đặc điểm: hồ hiếu khí và kỵ khí là loại hồ thường gặp nhất trong thực tế xử lý
nước thải. Trong hồ diễn ra hai q trình song song nhau, đó là q trình oxy hóa hiếu

khí chất bẩn hữu cơ và q trình phân hủy kỵ khí tạo mêtan và tạo cặn lắng. Loại hồ
này xét theo chiều sâu của nó chia làm ba vùng: trên cùng là vùng hoạt động của các vi
sinh vật hiếu khí, giữa là vùng hoạt động của các vi sinh vật tùy tiện, dưới cùng là vùng
hoạt động của các vi sinh vật kỵ khí.
+ Hồ hiếu khí:
Trong hồ, q trình oxy hóa các chất hữu cơ nhờ các vi sinh vật hiếu khí, nguồn
oxy cung cấp cho hồ là sự làm thống khơng khí qua mặt hồ.
Người ta chia hồ ra làm hai loại: hồ làm thoáng tự nhiên và hồ làm thoáng nhân
tạo.
*Cánh đồng tưới và bãi lọc:
Việc xử lý sinh học được thực hiện trên những cánh đồng tưới và bãi lọc là, dựa
vào khả năng giữ các cặn nước ở trên mặt đất, nước thấm qua đất như đi qua vật liệu
lọc nhờ có oxy trong các lỗ hổng và mao quản của lớp đất mặt, các vi sinh vật hoạt
động hiếu khí phân hủy các chất hữu cơ nhiễm bẩn. Càng sâu xuống, lượng oxy càng ít
và q trình oxy hóa các chất hữu cơ nhiễm bẩn giảm dần. Nên cánh đồng tưới và bãi
10


lọc chỉ được xây dựng ở những nơi có mạch nước nguồn thấp hơn 1,5m so với mặt đất.
- Cánh đồng tưới có hai chức năng: xử lý nước thải và bón tưới cây trồng.
- Nước thải trước khi đưa vào cánh đồng tưới hoặc bãi lọc cần phải qua xử lý sơ
bộ.
b).Xử lý nước thải trong điều kiện hiếu khí nhân tạo:
** Bể phản ứng sinh học hiếu khí aeroten:
+ Quá trình hoạt động sống của quần thể vi sinh vật trong bể aeroten thực chất là
q trình ni vi sinh vật trong các bình phản ứng hay bình lên men thu sinh khối. Sinh
khối vi sinh vật trong xử lý nước thải là quần thể vi sinh vật, chủ yếu là vi khuẩn có sẵn
trong nước thải.
+ Bể aeroten thường có dạng hình khối chữ nhật hoặc hình trịn. Thường hiện
nay, người ta dùng aeroten hình bể khối chữ nhật. Nước thải chảy qua suốt chiều dài

của bể và được sục khí khuấy đảo, nhằm tăng cường lượng oxy hịa tan và tăng cường
q trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ có trong nước.
+ Nước thải sau khi được xử lý sơ bộ, còn chứa phần lớn các chất hữu cơ ở dạng
hòa tan cùng các chất lơ lửng đi vào aeroten. Các chất lơ lửng này là một số chất rắn và
có thể là các chất hữu cơ hòa tan, các chất dễ phân huỷ, các chất khó phân huỷ. Các
chất này là nơi vi khuẩn bám vào để cư trú, sinh sản và phát triển, hình thành các hạt
cặn bơng. Các hạt này to dần và lơ lững trong nước. Các hạt bơng này chính là bùn
hoạt tính.
+ Trong nước thải có những hợp chất hữu cơ hòa tan, loại hợp chất dễ bị phân
hủy nhất. Cịn loại hợp chất khó bị phân hủy, các hợp chất chưa hịa tan, khó hịa tan ở
dạng keo có cấu trúc phức tạp, cần được vi khuẩn tiết ra enzyme ngoại bào phân hủy
thành những chất đơn giản, rồi sẽ thẩm thấu qua màng tế bào và bị oxy hóa tiếp thành
sản phẩm cung cấp vật liệu cho tế bào hoặc sản phẩm cuối cùng là CO2 và H2O.
+ Q trình oxy hóa các chất bẩn hữu cơ xảy ra trong bể aeroten qua 3 giai đoạn:
• Giai đoạn 1: Tốc độ oxy hóa bằng tốc độ tiêu thụ oxy. Giai đoạn này, bùn hoạt
11


tính hình thành và phát triển. Hàm lượng oxy cần cho vi sinh vật sinh trưởng và phát
triển, đặc biệt là ở thời gian đầu, thức ăn dinh dưỡng trong nước thải rất phong phú,
lượng sinh khối trong thời gian này rất ít. Sau khi vi sinh vật thích nghi với môi trường,
chúng sinh trưởng rất mạnh theo cấp số nhân. Vì vậy, lượng oxy tiêu thụ tăng dần.
• Giai đoạn 2: Vi sinh vật phát triển ổn định và tốc độ tiêu thụ oxy cũng ở mức ít
thay đổi. Ở giai đoạn này, chất bẩn hữu cơ bị phân hủy nhiều nhất. Hoạt lực enzyme
của bùn cũng đạt đến mức cực đại và kéo dài một thời gian.
• Giai đoạn 3: Sau một thời gian khá dài, tốc độ oxy hóa hầu như khơng thay đổi
và có chiều hướng giảm, tốc độ tiêu thụ oxy lại tăng lên. Sau cùng, nhu cầu oxy lại
giảm và lúc này cần kết thúc quá trình làm việc của aeroten. Cần phải tách bùn ra khỏi
nước, sau khi oxy hóa được 80- 95% BOD trong nước. Nếu không, nước sẽ bị ô nhiễm
do vi sinh vật tự phân.

+ Các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng làm sạch nước của bể aeroten :
• Lượng oxy hịa tan trong nước.
• Thành phần dinh dưỡng đối với vi sinh vật.
• Nồng độ cho phép của chất bẩn hữu cơ có trong nước thải để đảm bảo cho
aeroten làm việc có hiệu quả.
• Các chất có độc tính trong nước thải ức chế vi sinh vật.
• pH của nước thải
• Nhiệt độ
• Nồng độ các chất lơ lửng
* Mương oxy hóa:
Đây là một dạng cải tiến của aeroten khuấy trộn hoàn chỉnh, làm việc trong điều
kiện hiếu khí kéo dài với bùn hoạt tính chuyển động tuần hồn trong mương.
Nước thải có độ nhiễm bẩn cao BOD20=1000-5000mg/làng nghề, có thể đưa vào
xử lý ở mương oxy hố. Đối với nước thải sinh hoạt thì khơng cần qua lắng 1, mà có
thể cho ln vào mương.
12


*Cơng trình hiếu khí nhân tạo dựa trên cơ sở sinh trưởng bám dính của vi sinh vật:
+ Lọc sinh học (Biofiltier)
Dựa trên hoạt động của vi sinh vật ở màng sinh học, oxy hố các chất bẩn hữu cơ
có trong nước. Các màng sinh học là tập thể các vi sinh vật hiếu khí, kị khí, tuỳ tiện.
Các vi khuẩn hiếu khí được tập trung ở phần lớp ngồi của màng sinh học. Ở đây,
chúng phát triển và gắn với giá mang là các vật liệu lọc.
Chất hữu cơ nhiễm bẩn trong nước thải bị oxy hoá, bởi quần thể vi sinh vật ở
màng sinh học. Khi các chất hữu cơ trong nước thải cạn kiệt, vi sinh vật ở màng sinh
học sẽ chuyển sang hô hấp nội bào và khả năng kết dính cũng giảm dần, bị vỡ và cuốn
theo nước lọc gọi là hiện tượng tróc màng. Sau đó, lớp màng mới lại xuất hiện.
Có các loại lọc sinh học đang được dùng hiện nay:
+ Lọc sinh học có khối vật liệu tiếp xúc khơng ngập nước.

+ Lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc đặt ngập trong nước.
+ Lọc sinh học có vật liệu tiếp xúc là các hạt cố định. [3]
1.3. VI SINH VẬT TRONG XỬ LÝ NƯỚC THẢI.
Trong xử lý môi trường, đặc biệt là trong xử lý nước thải bẩn, tại các khu công
nghiệp, nước thải đô thị, nước thải tại các làng nghề, nước thải sinh hoạt.v.v..Trong các
loại nước thải đó, có chứa rất nhiều vi sinh vật khác nhau về chủng loại, các vi sinh vật
này cần các chất hữu cơ để phát triển tế bào. Những hợp chất hữu cơ cần thiết này, vi
sinh vật thu nhận từ môi trường. Vì vậy, chúng thực hiện phân huỷ, chuyển hố các
hợp chất hữu cơ có mặt trong mơi trường thành những hợp chất dễ hấp thụ. Do đó,
chúng cũng phân huỷ các hợp chất nhiễm bẩn trong nước đến sản phẩm cuối cùng là
CO2 và H2O hoặc tạo thành các chất khí CH4, NH3, H2S, N2.v.v.
1.3.1. Vi khuẩn amon hố.
Vi khuẩn amon hoá, phân giải các hợp chất protein và các hợp chất hữu cơ khác
chứa nitrogen tạo thành ammoniac. Quá trình phân giải protein có thể xảy ra trong điều
kiện hiếu khí hoặc kị khí. Có nhiều lồi vi sinh vật tham gia vào q trình amon hố
13


trong tự nhiên. Đáng chú ý là các loài sau:
-Vi khuẩn : Bacillus mycoides, Bacillus mensentericus, Bacillus subtilis,
Bacillus cereus, Bacillus megatherium, Bacillus histolicus, Pseudomonas fluorescen,
Pseudomonas aeruginosa, Pseudomonas putrificans, E.coli, Chromobacterium
prodigiosum, Costridium sporogenes….. Ngoài các vi khuẩn, các vi sinh vật khác cũng
đóng vai trị quan trọng trong các bể bùn hoạt tính. Ví dụ như các nguyên sinh động
vật.
- Xạ khuẩn: Streptococus griseus, Streptococus rimosus, Streptococus fradiae….
- Nấm mốc : Asperillus oryzae, Asperillus flavus, Asperillus terricola, Asperillus
niger, Asperillus saitsi, Asperillus awamori, Asperillus alliaceus, Rhizopus, Mucor,
Gliocladium roseum.
1.3.2. Vi khuẩn nitrit hoá.

Vi khuẩn nitrit là những vi khuẩn thuộc giống Nitrosomonas. Đó là loại cầu
khuẩn nhỏ bé, có một chùm tiêm mao ở đầu. Vi khuẩn nitrit hoá là loại tự dưỡng bắt
buộc. Chúng có các lồi sau:
Nitromonas, Nitrosocystic, Nitrosospira, Nitrosococus.
Sơ đồ phản ứng:
NO3-

NO2-

NO-

N2 O

N2

1.3.3. Vi khuẩn nitrat hoá.
Vi khuẩn nitrat hoá thuộc giống Nitrobacter như: Nitromonas, Nitrobacter. Đó
là những vi khuẩn hình trứng nhỏ bé, có một tiêm mao khá dài mọc ở đỉnh. Vi khuẩn
nitrat hoá cũng thuộc loại tự dưỡng bắt buộc, chúng đồng hố cacbon của khơng khí
nhờ năng lượng sinh ra trong q trình oxy hố nitrit thành nitrat. Nitrobacter rất mẫn
cảm với NH3 và NH4+ trong mơi trường.
-Q trình nitrat hố:
- Nitrat hố : NH+4 +

3
O2 + H 2 O
2

NO2 + 2 H3O+


14


- Nitrit hóa : NO2 +

1
O2
2

NO3

Phương trình tổng qt:
NH+4 + 2O2 + H2O

NO-3 + 2H3O+

1.3.4. Vi sinh vật chuyển hoá các hợp chất photpho.
Các Vi sinh vật, đảm nhiệm chức năng chuyển hố photpho vơ cơ thành dạng
hồ tan, có thể là vi khuẩn lưu huỳnh như : Thiobacillus Beggiatoa, Desulfuromonas,
Desulfobacter, vi khuẩn nitrat hố và cũng có thể là vi sinh vật sinh axit khi lên men
nhiều chất khác nhau. Sự chuyển hố photpho khó tan thành dạng dễ tan, còn được
thực hiện bởi các vi sinh vật amon hố.
1.3.5. Vi sinh vật có khả năng phân giải lipit.
Có rất nhiều loài tham gia vào phân giải lipit. Loại vi sinh vật có khả năng tham
gia phân giải lipit mạnh mẽ nhất là loài Pseudomonas fluorescens. Khuẩn lạc của
chúng có màu đỏ hay màu đỏ xám, có sắc tố huỳnh quang màu lục.
Ngồi ra, cịn kể đến nhiều loại vi khuẩn khác như: Pseudomonas aeruginosa,
Bacillus mensenterics, Clotridium perfringens… và nhiều loại nấm mốc, xạ khuẩn
khác.
Giai đoạn đầu tiên của quá trình phân giải lipit là thuỷ phân thành glyxenrin và

axit béo dưới tác dụng của enzyme lipaza:
CH2-O-CO-R1
CH-O-CO-R2

CH2-OH
+

3H2O

CH2-O-CO-R3

Lipaza

CH-OH
CH2-OH

R1COOH
+

R2COOH
R3COOH

Glyxenrin và các axit béo tiếp tục bị oxy hoá thành các chất đơn giản hơn và
cuối cùng thành CO2 và H2O. [16]
1.4. Ô NHIỄM NƯỚC THẢI LÀNG NGHỀ VÀ PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ.
1.4.1. Ô nhiễm nước thải làng nghề.
Hiện nay, ở Việt Nam có khoảng 1450 làng nghề. Theo thống kê, có tới

15



90% tổng giá trị sản phẩm từ làng nghề tiêu thụ trong nước, còn lại là xuất khẩu.
Kinh tế làng nghề phát triển là dấu hiệu đáng mừng. Nhưng phía sau sự “ăn nên
làm ra” của các làng nghề, luôn ẩn chứa nỗi lo môi trường bị ô nhiễm. Do hoạt động
sản xuất của các làng nghề, chủ yếu dựa trên phương pháp thủ công, tự phát, công nghệ
lạc hậu, khơng có hệ thống xử lý rác thải và nước thải hiện đại, nên hầu hết các làng
nghề đang trong tình trạng xuống cấp nghiêm trọng về mơi trường. Nước thải và các
chất thải từ các hoạt động sản xuất của làng nghề, đã và đang thải ra môi trường một
lượng lớn chất gây ơ nhiễm làm suy thối mơi trường và tác động trực tiếp đến sức
khoẻ của người lao động, người dân xung quanh như: tỷ lệ mắc bệnh ở làng nghề cao
hơn ở các làng nghề thuần nông, thường gặp các bệnh hô hấp, đau mắt, bệnh đường
ruột, ngoài da…nguy hiểm hơn là các bệnh ung thư, quái thai, nhiễm độc kim loại
nặng. Môi trường làng nghề Việt Nam ô nhiễm trên phạm vi 1 khu vực nơng thơn
(thơn, làng, xã…).
Ơ nhiễm mơi trường, ở các làng nghề chủ yếu ở hai dạng: Ô nhiễm nguồn nước
và ô nhiễm không khí. Sự ô nhiễm không khí, tập trung ở các làng nghề sản xuất kim
loai, làng nghề sản xuất vật liệu xây dựng, làng nghề sản xuất gốm sứ, làng nghề sản
xuất sơn màu, làng nghề đục đá, làng nghề đồ gỗ. Ô nhiễm nguồn nước lại thường
xuyên xảy ra ở các làng nghề chế biến nông sản, thực phẩm như: làm bún, bánh kẹo,
hoặc nhuộm, dệt. [11].
1.4.2. Một số phương pháp xử lý nước thải làng nghề.
Công nghệ xử lý ô nhiễm môi trường tại các làng nghề, tuỳ thuộc vào đặc thù
của công nghệ sản xuất cũng như đặc trưng của nguồn nước thải và cơng nghệ đó, cần
phải phù hợp với hiện trạng sản xuất của làng nghề cũng như quy hoạch không gian.
a) Xử lý nước thải làng nghề nông sản.
Để xử lý nước thải làng nghề, đầu tiên cần xử lý sơ bộ nước thải tại các hộ gia
đình và sau đó xử lý tập trung bằng phương pháp sinh học.
Trước tiên là, xử lý nước thải chế biến nông sản thực phẩm kết hợp với nước
16



thải chăn nuôi bằng hầm Biogas tại các hộ gia đình. Tiếp theo, nước thải từ các hộ gia
đình sau khi xử lý sơ bộ, tách các tạp chất thô và nước thải sau khi xử lý bằng hầm
Biogas, sẽ đi qua cống thải chung. Trên hệ thống cống chung, có bố trí các hố, để tiếp
tục lắng, tách tạp chất. Sau đó, nước thải được đưa vào hệ thống xử lý nước thải chung
cho cả làng.
Ngồi ra, cịn phương án xử lý nước thải cho quy mô cụm gia đình theo hệ
thống xử lý bằng bể Aeroten quy mơ nhỏ, được cấp khí bằng bơm Ejector và bể kỵ khí.
[15]
b) Xử lý nước thải làng nghề dệt nhuộm.
Nước thải sau khi nấu, tẩy và nhuộm là nguyên nhân chủ yếu gây ơ nhiễm mơi
trường. Do đó, cần phải tiến hành xử lý sơ bộ nước thải từng cơ sở, trước khi đưa vào
mương thải của làng nghề đưa đến nơi xử lý cuối cùng. [15]
c) Xử lý nước thải làng nghề tái chế giấy.
Làng nghề tái chế giấy, ô nhiễm chủ yếu là nước thải . Do đó, xử lý thu hồi xơ
sợi bằng bể lắng, hoặc kết hợp tuyển nổi và lắng. Nước thải của quá trình sản xuất
giấy, cũng có thể xử lý bằng hồ sinh học hiếu khí kết hợp làm thống khí nhân tạo hoặc
phương pháp xử lý hiếu khí bằng bể Aeroten.
d) Xử lý ô nhiễm tại làng nghề tái chế kim loại.
Thành phần ô nhiễm nhất của nước thải tại các làng nghề tái chế kim loại là,
nước thải mạ điện chứa Zn2+ và có độ pH thấp với lượng khơng lớn, khơng tập trung
và thải gián đoạn. Cần tách dòng thải cơ sở mạ điện, để đưa đi xử lý riêng. Phương án
xử lý thích hợp là trung hồ, kết toả bằng sữa vôi. [15].
e) Xử lý nước thải làng nghề bằng cây lau sậy.
Lau sậy là cây có thể sống trong điều kiện thời tiết khắc nghiệt nhất. Hệ vi sinh
vật xung quanh rễ của chúng vơ cùng phong phú, có thể phân huỷ chất hữu cơ và hấp
thụ kim loại nặng trong nhiều loại nước thải khác nhau, như các loại nước thải làng
nghề.
17



Khơng như các lồi cây khác, tiếp nhận oxy khơng khí qua khe hở trong đất và
rễ, lau sậy có cơ cấu chuyển oxy ở bên trong, từ trên ngọn cho tới tận rễ. Oxy được rễ
thải vào khu vực xung quanh và được vi sinh vật sử dụng cho q trình phân huỷ hố
học. Ước tính, số lượng vi khuẩn đất xung quanh rễ loại cây này, có thể nhiều như
trong các bể hiếu khí, đồng thời phong phú hơn về chủng loại từ 10 đến 100 lần. Chính
vì vậy, các cánh đồng lau sậy, có thể xử lý được nhiều loại nước thải có chất độc hại
khác nhau và nồng độ ô nhiễm lớn. [15]

18


PHẦN II
NGUYÊN LIỆU VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. NGUYÊN LIỆU, HỐ CHẤT VÀ DỤNG CỤ THÍ NGHIỆM.
** Ngun liệu.
Ngun liệu là nước thải của làng nghề sản xuất bún.
**Hoá chất và dụng cụ thí nghiệm.
-Hố chất: Được sử dụng trong nghiên cứu này là những hoá chất đạt tiêu chuẩn
được sử dụng trong các phịng thí nghiệm.
-Dụng cụ: Sử dụng thơng thường tại phịng thí nghiệm hố sinh và vi sinh.
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
2.2.1.Phương pháp hoá học.
2.2.1.1. Xác định nhu cầu oxy hoá học (COD).
a) Nguyên tắc:
Hầu hết các chất hữu cơ đều bị phân huỷ, khi đun nóng với hỗn hợp K2Cr2O7
trong môi trường axit mạnh. [6]
Lượng Kali dicromat và axit sulfuric sẽ giảm tương ứng với chất hữu cơ trong
mẫu nước thải.
Các phản ứng hoá học xảy ra như sau:

CHC + Cr2O 2 + H+

CO2 + H2O + Cr 3

Cr2O7 2 +14H+ + 6e

2Cr 3 +7H2O

b) Cách tiến hành:
- Cho vào ống nghiệm COD 2ml mẫu đã pha loãng, rồi cho vào 1,5ml dung dịch
K2Cr2O7 với 3,5 ml dung dịch H2SO4. Đậy kín nắp, lắc đều.
- Thực hiện phản ứng trên thiết bị nung COD (thiết bị nung COD có nhãn hiệu
là HACH_DRB200), ở nhiệt độ 1500C trong 2h.
- Sau thời gian phản ứng, lấy ống nghiệm ra và để nguội đến nhiệt độ phòng.
19


- Bật máy so màu quang điện lên, để ổn định trong 10 phút, sau đó ta bắt đầu
tiến hành đo COD ở bước sóng 620nm. Ta đọc kết quả trên máy.
2.2.1.2. Xác định nhu cầu oxy sinh hoá ( BOD5).
Nhu cầu oxy sinh hố là, chỉ số thơng dụng nhất để xác định mức độ ô nhiễm
của nước thải đô thị và nước thải của công nghiệp. [6]
a) Nguyên tắc
BOD được định nghĩa là lượng oxy vi sinh vật, đã sử dụng trong q trình oxy
hố các chất hữu cơ trong một đơn vị thể tích nước nhất định, trong một đơn vị thời
gian nhất định. Trong điều kiện nhiệt độ là 200C và khơng có ánh sáng.
Phương trình tổng quát của các phản ứng này như sau:
Chất hữu cơ + O2

vi khuẩn


CO2 + H2O + tế bào mới + sản phẩm cố định.

Trong môi trường nước, khi quá trình oxy hố sinh học xảy ra, thì các vi sinh
vật sử dụng oxy hồ tan. Vì vậy, xác định tổng lượng oxy hồ tan cần thiết cho q
trình phân huỷ sinh học là công việc quan trọng để đánh giá ảnh hưởng của một dòng
thải đối với nguồn nước.
b) Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 3.
2.2.1.3. Xác định thành phần Nitơ tổng ban đầu theo phương pháp Kjeldahl.
a) Nguyên tắc:
Để xác định Nitơ toàn phần, ta chuyển tất cả các hợp chất có chứa nitơ về dạng
NH3 với sự có mặt của chất xúc tác. Sau đó định lượng NH3.
CxHyOzNt + O2

4 , K2SO4 , H 2SO4d
Cu
SO

 CO2 

+ SO2  + NH3  + H2O

2NH3 + H2SO4 (đ) = (NH4)2SO4
(NH4)2SO4 + NaOH = 2NH3  + Na2SO4 + H2O.
2NH3 + H2SO4đ = (NH4)2SO4.
2NaOH + H2SO4 đ = Na2SO4 + 2H2O
b) Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 3.
2.2.1.4. Xác định Photpho tổng. (TCVN 6202-1996)
20



a) Ngun tắc:
Mẫu được vơ cơ hố để chuyển các dạng phosphorus về dạng orthophosphate.
Ammonium molybdate và kali antimomyl, sẽ phản ứng với orthophosphate để hình
thành phức antimony phosphomolybdate.
Khử phức này bằng axit ascorbic tạo thành phức molybden màu xanh.
Đo màu tại bước sóng 880nm.
b) Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 3.
2.2.2. Phương pháp hoá lý.
2.2.2.1. Xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng của nước thải.
a) Hàm lượng chất rắn lơ lửng được xác định theo phương pháp trọng lượng.
[2].
-Trong việc xử lý nước thải, việc xác định hàm lượng chất rắn lơ lửng là cần
thiết, vì khi biết được hàm lượng bao nhiêu sẽ quyết định thời gian lắng sau này.
b) Cách tiến hành được trình bày chi tiết ở phụ lục 3.
2.2.2.2. Khảo sát sự thay đổi pH trong quá trình xử lý nước thải.
*Cách tiến hành:
Dùng máy đo pH để khảo sát sự thay đổi pH trong quá trình xử lý nước thải. So
sánh pH quá trình xử lý nước thải, có bổ sung sinh khối vi sinh vật và quá trình xử lý
khơng có bổ sung sinh khối vi sinh vật.
2.2.3. Phương pháp sinh học.
2.2.3.1.Phân lập vi sinh vật trên môi trường đặc.
*Môi trường phân lập là môi trường Cao thịt – pepton - thạch (thành phần trình
bày theo phụ lục 2).
* Chuẩn bị dụng cụ:
Tất cả các dụng cụ thuỷ tinh, sau khi rửa sạch bằng nước máy, được đưa vào tủ
sấy cho khô nước ở nhiệt độ khoảng 65 ÷ 700C. Sau đó, lấy ra gói lại bằng giấy báo,
rồi thanh trùng trong tủ sấy ở 2 giờ, nhiệt độ là 1650C, tắt máy, chờ nguội dưới 1000C,
21



sau đó lấy ra để vào tủ vơ trùng.
*Sau khi đã chuẩn bị xong dụng cụ và môi trường trong đĩa peptri, ta bắt đầu
tiến hành phân lập vi sinh vật trong phịng vơ trùng theo phương pháp pha lỗng thập
phân đến độ pha lỗng 10-10, rồi ni trong tủ ấm ở nhiệt độ 28OC.
2.2.3.2. Phương pháp thu nhận sinh khối.
*Qui trình nhân giống:
Mơi trường

VSV phân lập

Thanh trùng

Làm nguội

10ml

Ống thạch nghiêng

100ml

1000ml

Giống sau khi phân lập, tuyển chọn, khảo sát và bảo quản trong tủ lạnh, đem cấy
vào môi trường đã thanh trùng và làm nguội trong bình tam giác 100ml có 10ml mơi
trường ở phịng vơ trùng rồi đem đi nuôi trên máy lắc để cung cấp oxy cho vi sinh vật
hiếu khí phát triển trong 24h đối với giống hiếu khí (I, II, III, IV), tiếp tục nhân giống
sang bình tam giác 250ml có 100ml mơi trường, rồi lại nuôi trên máy lắc trong 24h,
sau cùng lấy sinh khối đó cấy vào 1000ml mơi trường ni trên máy lắc.
Cịn đối với giống (V) nhân giống tương tự, nhưng sau khi cấy xong, ta đem đi

nuôi trong tủ ấm ở nhiệt độ 28OC trong 24h, ở điều kiện tĩnh.

22


×