Tải bản đầy đủ (.docx) (38 trang)

Sự ảnh hưởng Covid đến ngành Hàng Không

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (865.74 KB, 38 trang )

MỤC LỤC
I. Sự ảnh hưởng của Covid-19 đến nền kinh tế.........................................................1
1.1. Ảnh hưởng của Covid-19 đến nền kinh tế thế giới..............................................1
1.2. Ảnh hưởng của Covid-19 đến kinh tế Việt Nam.................................................2
II. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động.................................6
2.1. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động trên thế giới............6
2.2. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động tại Việt Nam...........8
2.2.1. Số lượng việc làm........................................................................................9
2.2.2. Chất lượng công việc.................................................................................10
2.2.3. Ảnh hưởng đến các nhóm người dễ bị tổn thương.....................................11
III. Sự ảnh hưởng của Covid đến ngành hàng không............................................12
3.1. Sự ảnh hưởng của Covid đến ngành hàng không thế giới.................................12
3.2. Đối với ngành hàng không Việt Nam................................................................16
3.2.1. Nhiều đường bay bị đóng cửa để chống dịch.............................................16
3.2.2. Chi phí phát sinh dịch vụ hàng không phải chịu tăng lên...........................17
3.2.3. Nhiều người lao động ngành hàng không mất việc....................................18
3.2.4. Doanh thu ngành hàng không giảm nặng...................................................19
3.2.5. Chất lượng hàng không bị giảm sút...........................................................19
IV. Đặc điểm của nhân sự ngành hàng không và ảnh hưởng của Covid đến nhân
sự trong ngành hàng không.......................................................................................21
4.1. Đặc điểm của nhân sự ngành hàng không (năm 2019 trước Covid)..................21
4.2. Ảnh hưởng của Covid đến nhân sự trong ngành hàng khơng............................25
V. Các chính sách hỗ trợ của nhà nước....................................................................28
5.1. Với doanh nghiệp..............................................................................................28
5.2. Với người lao động...........................................................................................29


VI. Giải pháp của các Hãng hàng không.................................................................30
6.1. Giải pháp của các Hãng hàng không về kinh doanh..........................................30
6.2. Giải pháp về giải quyết việc làm cho người lao động.......................................32
6.3. Thực trạng một số hãng hàng không tại Việt Nam............................................33


6.3.1. Vietnam Airlines........................................................................................33
6.3.2. Vietjet.........................................................................................................35
TÀI LIỆU THAM KHẢO.........................................................................................36


I. Sự ảnh hưởng của Covid-19 đến nền kinh tế
1.1. Ảnh hưởng của Covid-19 đến nền kinh tế thế giới
Khởi nguồn từ Vũ Hán - Trung Quốc từ cuối năm 2019, đến nay đại dịch
Covid-19 đã bùng phát ở hơn 210 quốc gia. Trong bối cảnh tổng cầu, giá dầu và năng
lượng giảm mạnh, nên dù nhiều nước kích thích kinh tế, giá thực phẩm và dịch vụ y tế
tăng nhưng lạm phát toàn cầu vẫn ở mức khá thấp, khoảng 2,2% so với mức 2,5% năm
2019.
Thương mại hàng hóa toàn cầu đã sụt giảm mạnh trong nửa đầu năm 2020.
Theo số liệu thống kê mới nhất của WTO, tổng kim ngạch thương mại toàn cầu trong
quý I ước đạt 8,7 tỷ USD, giảm khoảng 3% so với cùng kỳ năm trước. Trong đó, kim
ngạch xuất khẩu ước đạt 4,3 tỷ USD, giảm 3,25% và kim ngạch nhập khẩu ước đạt 4,4
tỷ USD, giảm 2,9%.
Chỉ số quản lý thu mua (PMI) tổng hợp của kinh tế thế giới chỉ đạt 26,5 điểm
trong tháng 4/2020, mức thấp nhất kể từ khi chỉ số này ra đời. Điều này cho thấy các
hoạt động sản xuất, thương mại trên quy mơ tồn cầu hầu như đình trệ. Số liệu kinh tế
thế giới quý I năm 2020 cho thấy, hầu hết các cường quốc về kinh tế của thế giới đều
tăng trưởng âm (kinh tế Mỹ suy giảm -1,2%, Nhật Bản -0.9%, Anh -2,0%, Đức -2,2%,
cịn nhóm các nước Pháp, Tây Ban Nha và I-ta-li-a suy giảm khoảng -5,0%.
Trong đánh giá ngày 24/6/2020 của Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF) cho rằng, đại
dịch Covid-19 sẽ gây ra một “cuộc khủng hoảng kinh tế chưa từng thấy trên quy mơ
tồn cầu”, khiến tổng sản phẩm quốc nội (GDP) toàn cầu sụt giảm -4,9% trong năm
2020, là mức sụt giảm lớn nhất kể từ Chiến tranh thế giới thứ hai, khiến một lượng tài
sản trị giá 12.000 tỷ USD biến mất trong hai năm.
Đại dịch Covid-19 tác động gần như đồng thời tới toàn bộ các nền kinh tế
nhưng theo các cơ chế khác nhau cả về phía cung và phía cầu. Mức độ ảnh hưởng phụ

thuộc nhiều vào cấu trúc của mỗi nền kinh tế cũng như sự liên kết của nền kinh tế đó
với phần cịn lại của thế giới.


Về phía cung:

1


+

Biện pháp chống dịch được các quốc gia sử dụng phổ biến là cách ly và

tạo khoảng cách xã hội khiến nguồn cung lao động giảm mạnh, đặc biệt trong những
khu vực đòi hỏi sự tham gia trực tiếp của lao động vào q trình sản xuất. Ngồi ra,
với những vùng tâm dịch, việc đóng cửa những hoạt động khơng thiết yếu, thực thi
những quy tắc hạn chế đi lại, khiến cho nhiều hoạt động sản xuất bị ngưng trệ.
+

Với việc hoạt động sản xuất được thiết kế dựa trên chuỗi cung ứng toàn

cầu, sự đứt gãy trong sản xuất đầu vào tại một quốc gia sẽ dẫn đến ảnh hưởng tiêu cực
tới quá trình sản xuất tiếp theo tại quốc gia khác.
+

Trong bối cảnh hiện nay, dù Trung Quốc đã kiểm sốt được dịch bệnh,

dần khơi phục sản xuất trong nước, nhưng EU và Mỹ vẫn đang là tâm dịch, sự gián
đoạn trong chuỗi cung ứng toàn cầu là điều khơng thể tránh khỏi, do vai trị của Mỹ và
châu Âu trong chuỗi là vơ cùng quan trọng.



Về phía cầu:
+

Tác động trực tiếp: cách ly xã hội được áp dụng, người dân được khuyến

khích hạn chế ra ngồi, lượng người mua hàng đột ngột giảm. Hoạt động thương mại
điện tử có thể phần nào khắc phục hiện tượng này, nhưng ảnh hưởng của hạn chế đi lại
tới nhu cầu là rất lớn.
Ngoài ra, với việc hoạt động sản xuất bị ngưng trệ, các doanh nghiệp có thể tạm
thời ngừng hoạt động, người lao động có thể bị ngừng việc hay thậm chí rơi vào trạng
thái thất nghiệp. Sự mất mát trong thu nhập sẽ làm cầu của đối tượng này giảm
mạnh. Thị trường chứng khoán lao dốc, giá trị tài sản của các hộ gia đình giảm mạnh,
ảnh hưởng tiêu cực tới cầu tiêu dùng. Trong khoảng thời gian qua, các chỉ số chứng
khoán của những thị trường trọng yếu như Mỹ, EU, Nhật đã giảm khoảng 30%.
+

Tác động gián tiếp: ảnh hưởng của dịch Covid-19 tới tâm lý của tác nhân

kinh tế là rất tiêu cực, khiến cho họ có trạng thái tâm lý trì hỗn tiêu dùng và đầu tư.
1.2. Ảnh hưởng của Covid-19 đến kinh tế Việt Nam
Việt Nam là một trong số ít các nước kiểm sốt dịch Covid-19 thành cơng
nhưng vẫn chịu ảnh hưởng nghiêm trọng, song Việt Nam vẫn là một trong số ít quốc

2


gia sẽ tiếp tục tăng trưởng trong năm 2020, mặc dù những quốc gia khác trên thế giới
được dự báo rơi vào suy thoái.


Trong sáu tháng đầu năm 2020, nền kinh tế Việt Nam đã trải qua hai giai đoạn.
Giai đoạn đầu tiên đánh dấu bằng (là) sự bùng nổ của đại dịch Covid-19 với nguy cơ
cao về lây nhiễm trong cộng đồng và Chính phủ đã thực hiện “giãn cách xã hội”. Giai
đoạn tiếp theo, nền kinh tế bắt đầu phục hồi sau thời kỳ giãn cách xã hội và các gói hỗ
trợ được triển khai.


Về tăng trưởng kinh tế, trong quý II năm 2020, tăng trưởng kinh tế tăng

0,36% so với cùng kỳ năm trước, mức thấp nhất trong 10 năm qua (2011 - 2020), điều
này là do ảnh hưởng của đại dịch Covid-19 làm sụt giảm chuỗi cung ứng và suy giảm
nhu cầu (tiêu dùng, đầu tư, xuất khẩu). Sau khi giai đoạn giãn cách xã hội kết thúc và
đại dịch Covid-19 cơ bản được kiểm soát tại Việt Nam, các hoạt động kinh tế được
phép khởi động trở lại. Nhiều chuyên gia cho rằng, nền kinh tế được ví như lị-xo bị
nén trong đợt giãn cách thì nay có dịp bung ra, tăng trưởng kinh tế quý III và quý IV
được dự báo sẽ cao hơn so với quý I và quý II; nếu trong sáu tháng cuối năm 2020, đại
dịch Covid-19 vẫn được kiểm soát tốt thì với nền kinh tế như “cái lị-xo bị nén” cùng
với các chính sách hỗ trợ sản xuất, tiêu dùng và đầu tư công, tăng trưởng kinh tế sẽ đạt
mức khả quan. Nhóm nghiên cứu Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam dự báo
3


tăng trưởng kinh tế Việt Nam có khả năng đạt hơn 5%. Tuy nhiên, ngày 26/7/2020, Đà
Nẵng phát hiện ca nhiễm Covid-19 mới sau 99 ngày cả nước khơng có ca nhiễm trong
cộng đồng có thể ảnh hưởng tới những dự báo trên.


Về tỷ lệ lạm phát, theo số liệu của Tổng cục Thống kê, chỉ số giá tiêu


dùng (CPI) tháng 6/2020 tăng 0,66% so với tháng trước, bình quân sáu tháng đầu năm
2020, chỉ số giá tiêu dùng tăng 4,19% so với cùng kỳ năm trước, đây cũng là mức tăng
cao nhất trong giai đoạn 2016 - 2020. Lạm phát cơ bản bình quân sáu tháng đầu năm
2020 tăng 2,81% so với bình quân cùng kỳ năm 2019. Tỷ lệ lạm phát các tháng đầu
năm 2020 chưa tăng cao do một số nguyên nhân như giá dầu thế giới xuống thấp làm
cho giá xăng dầu trong nước liên tục điều chỉnh giảm. Thu nhập người dân giảm kéo
theo nhu cầu mua sắm hàng hóa giảm và giá cả giảm. Bên cạnh đó, cịn có những nhân
tố đẩy giá cả tăng, như giá thịt lợn tăng cao, giá gạo tăng và giá xăng dầu đang có
chiều hướng tăng khi Tổ chức các nước xuất khẩu dầu lửa (OPEC) đạt thỏa thuận về
cắt giảm sản lượng gắn với thực trạng một số nền kinh tế bắt đầu phục hồi trở trở lại
khi các quy định giãn cách xã hội được nới lỏng.


Về thương mại quốc tế, trong sáu tháng đầu năm 2020, kim ngạch xuất

khẩu dịch vụ đạt 4,7 tỷ USD, giảm 50,3% so với cùng kỳ năm trước, trong đó dịch vụ
du lịch đạt 2,4 tỷ USD (chiếm 51,5% tổng kim ngạch), giảm 56,1%; dịch vụ vận tải
đạt 636 triệu USD (chiếm 13,4%), giảm 70,6% do các đường bay quốc tế ngừng khai
thác. Kim ngạch nhập khẩu dịch vụ sáu tháng đầu năm nay ước tính đạt 8,9 tỷ USD,
giảm 14,4% so với cùng kỳ năm trước, trong đó dịch vụ vận tải đạt 3,7 tỷ USD (chiếm
41,8% tổng kim ngạch), giảm 2,4%; dịch vụ du lịch đạt 2,1 tỷ USD (chiếm 23,6%),
giảm 32,6%. Nhập siêu dịch vụ trong sáu tháng đầu năm 2020 đạt 4,2 tỷ USD, bằng
88,6% kim ngạch xuất khẩu dịch vụ. Vì kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của khu vực có
vốn đầu tư nước ngồi chiếm tới 66,5% tổng kim ngạch xuất khẩu, nên việc giảm xuất
khẩu (của kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của khu vực có vốn đầu tư nước ngồi) của
khu vực này kéo theo đó là suy giảm tổng kim ngạch xuất khẩu của nền kinh tế.


Về hoạt động doanh nghiệp, đây là khía cạnh quan trọng để đo lường sức


khỏe hiện tại và triển vọng của nền kinh tế. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê, tính
chung trong sáu tháng đầu năm 2020, cả nước có hơn 62 nghìn doanh nghiệp đăng ký

4


thành lập mới với tổng số vốn đăng ký là 697,1 nghìn tỷ đồng, giảm 7,3% về số doanh
nghiệp, giảm 19% về vốn đăng ký so với cùng kỳ năm trước. Vốn đăng ký bình quân
một doanh nghiệp thành lập mới trong sáu tháng đạt 11,2 tỷ đồng, giảm 12,5% so với
cùng kỳ năm trước. Bên cạnh đó, cịn có 25,2 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt
động, tăng 16,4% so với sáu tháng đầu năm 2019, nâng tổng số doanh nghiệp thành
lập mới và doanh nghiệp quay trở lại hoạt động trong sáu tháng lên 87,2 nghìn doanh
nghiệp, giảm 1,5% so với cùng kỳ năm trước, trung bình mỗi tháng có 14,5 nghìn
doanh nghiệp thành lập mới và quay trở lại hoạt động. Các con số này cho thấy nền
kinh tế nửa đầu năm 2020 chịu ảnh hưởng nặng nề từ đại dịch Covid-19 nhưng xu
hướng hồi phục là khá rõ ràng.

5


(Nguồn: TS. Cấn Văn Lực và nhóm tác giả Viện Đào tạo và nghiên cứu BIDVNghiên cứu - Trao đổi, 27/07/2020, Tạp chí thị trường Tài chính Tiền tệ)

II. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động
2.1. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động trên thế giới
Đại dịch COVID-19 đang cướp đi số giờ làm việc và nguồn thu nhập trên toàn
cầu. Theo Geneva, cuộc khủng hoảng mang tên COVID-19 dự kiến sẽ cướp đi 6,7%
6


tổng số giờ làm việc trên toàn cầu trong quý II năm 2020 – tương đương với 195 triệu

việc làm toàn thời gian. Những khu vực chịu tác động nghiêm trọng dự kiến là các
nước Ả Rập (mất 8,1% số giờ làm việc, tương đương 5 triệu người lao động toàn thời
gian), châu Âu (7,8%, tức 12 triệu người lao động tồn thời gian), và Châu Á – Thái
Bình Dương (7,2%, tương đương 125 triệu lao động toàn thời gian).
Các nhóm quốc gia chia theo mức thu nhập đều chịu tổn thất nặng nề, nhưng
trong đó, các nước thu nhập trung bình cao bị tác động mạnh nhất (mất 7% tổng số giờ
làm việc, tương đương 100 triệu người lao động toàn thời gian). Những con số này cho
thấy sức tàn phá của đại dịch COVID-19 vượt xa tác động của cuộc khủng khoảng tài
chính tồn cầu năm 2008-2009.
Các ngành kinh tế bị ảnh hưởng lớn nhất bao gồm dịch vụ lưu trú và ăn uống,
sản xuất, bán lẻ, các hoạt động kinh doanh và hành chính. Con số tổng kết về tình
trạng thất nghiệp tồn cầu trong tồn bộ năm 2020 sẽ còn phụ thuộc nhiều vào các
diễn tiến sắp tới và các biện pháp chính sách. Có khả năng cao là con số tổng kết cuối
năm sẽ cao hơn nhiều so với dự báo ban đầu của ILO là 25 triệu người thất nghiệp.
Có tới 81% lực lượng lao động toàn cầu 3,3 tỷ người hiện đang chịu tác động
do nơi làm việc bị đóng cửa một phần hoặc toàn bộ. Theo báo cáo mới, 1,25 tỷ lao
động đang làm việc trong các ngành được xác định là có nguy cơ cao sẽ gia tăng “một
cách chóng mặt và nghiêm trọng” tỷ lệ sa thải cũng như giảm lương và số giờ làm
việc. Với nhiều người lao động đang làm các công việc yêu cầu kỹ năng thấp, vốn đã
bị trả lương ít ỏi, thì việc đột ngột mất thu nhập sẽ dẫn tới hậu quả nặng nề.
Nhìn vào các khu vực địa lý, tỷ lệ người lao động trong các ngành “có nguy cơ”
này dao động từ 43% ở khu vực Châu Mỹ tới 26% ở khu vực Châu Phi. Báo cáo cảnh
báo rằng một số khu vực, đặc biệt là Châu Phi, có tỷ lệ phi chính thức ở mức cao, cùng
với hệ thống an sinh xã hội yếu, mật độ dân số dầy đặc và năng lực hạn chế, nên đây
sẽ là những thách thức nghiêm trọng về y tế và kinh tế đối với các chính phủ. Trên
tồn thế giới, 2 tỷ người lao động trong khu vực phi chính thức (chủ yếu ở các nền
kinh tế mới nổi và đang phát triển) là nhóm có nguy cơ cao bị tác động tiêu cực.
Báo cáo nêu rõ cần có các biện pháp chính sách trên diện rộng và đồng bộ, tập
trung vào bốn trụ cột: hỗ trợ doanh nghiệp, việc làm và thu nhập; kích thích nền kinh
7



tế và việc làm; bảo vệ người lao động tại nơi làm việc; và sử dụng đối thoại xã hội
giữa chính phủ, người lao động và người sử dụng lao động để tìm kiếm giải pháp.
2.2. Sự ảnh hưởng của Covid đến việc làm của người lao động tại Việt Nam
Theo kết quả báo cáo Tình hình Lao động việc làm quý II và sáu tháng đầu năm
của Tổng cục Thống kê (GSO) được cơng bố sáng 10-7, tính đến hết tháng 6-2020, có
tới 30,8 triệu người từ 15 tuổi trở lên bị ảnh hưởng tiêu cực bởi dịch Covid-19, bao
gồm bị mất việc, bị giảm giờ làm, giảm thu nhập… Trong đó, ảnh hưởng do giảm thu
nhập chiếm tỷ trọng cao nhất với 57,3% tổng số người bị ảnh hưởng (tương ứng 17,6
triệu người)...
Trong 6 tháng đầu năm 2020:
Số người thất nghiệp trong độ tuổi lao động: gần 1,2 triệu người, tăng 123,9
nghìn người so với cùng kỳ năm trước.
Tỷ lệ thất nghiệp trong độ tuổi lao động là 2,47%, cao gấp 1,14 lần so với



cùng kỳ năm trước.

Trong đó, số thanh niên (người từ 15-24 tuổi) thất nghiệp khoảng 451,6
nghìn người, chiếm 36,8% tổng số người thất nghiệp…

Khu vực dịch vụ chịu ảnh hưởng nặng nề nhất bởi dịch Covid-19 với 72,0%
lao động bị ảnh hưởng. Tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng, với 67,8% lao
động bị ảnh hưởng; tỷ lệ lao động bị ảnh hưởng trong khu vực nông, lâm nghiệp và
thủy sản là 25,1%.
Đồng thời, lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên trong quý II năm 2020 là




53,1 triệu người, giảm 2,2 triệu người so với quý trước và giảm 2,4 triệu người so với
cùng kỳ năm trước. Đây là năm ghi nhận mức giảm sâu kỷ lục của lực lượng lao động
từ trước đến nay. Trong đó, tỷ lệ tham gia thị trường lao động giảm sâu hơn ở khu vực
nơng thơn và trong lực lượng lao động nữ…
Covid-19 có tác động sâu rộng đến đầu ra của thị trường lao động. Ngoài những
lo ngại cấp bách về sức khỏe của người lao động và gia đình họ, Covid-19 và các cú
sốc kinh tế do nó mang lại sẽ tác động đến việc làm trên ba khía cạnh chính:
+

Số lượng việc làm (cả thất nghiệp và thiếu việc làm);

8


+

Chất lượng cơng việc (ví dụ: tiền lương và tiếp cận an sinh xã hội);

+

Ảnh hưởng đến các nhóm cụ thể (những người dễ bị tổn thương hơn với

tình trạng bất lợi của thị trường lao động)
2.2.1. Số lượng việc làm
Theo ước tính, dịch Covid-19 có thể khiến 1,5-2 triệu người lao động bị nghỉ
việc tạm thời và 250.000 người thất nghiệp. Kết quả Điều tra lao động việc làm quý I
năm 2020 cho thấy, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động ghi nhận mức thấp kỷ lục trong
vòng 10 năm qua với khoảng 75.4% dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao
động, giảm từ 1,2 đến 1,3 điểm phần trăm so với quý trước và so với cùng kỳ năm

trước. Thất nghiệp tăng lên, tỷ lệ thiếu việc làm của lao động trong độ tuổi ở mức cao
nhất trong vòng 5 năm gần đây, trong quý I năm 2020, số lao động hưởng bảo hiểm
thất nghiệp đã tăng 9,1% so với cùng kỳ năm 2019. Dịch Covid-19 đã làm ảnh hưởng
đến nhiều lĩnh vực, khu vực dịch vụ lại chịu ảnh hưởng nặng nề nhất (với 68,9% lao
động bị ảnh hưởng; tiếp đến là khu vực công nghiệp và xây dựng với khoảng 66,4%;
khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản là 27%) khi mà các nhóm ngành như hàng
khơng, vận chuyển, lưu trú, ăn uống, vui chơi giải trí từ lao đao đến gần như tê liệt
hồn tồn. Khơng khách hàng, khơng thu nhập, mọi hoạt động ngưng trệ khiến khơng
ít doanh nghiệp dù lớn mạnh về quy mô, vững kinh tế cũng khó mà gượng nỗi - kéo
theo hàng triệu lao động bị mất việc. Nhiều doanh nghiệp buộc phải dùng đến phương
án chuyển đổi mơ hình kinh doanh hay cắt giảm nhân sự, giảm giờ làm vì khơng có
việc làm, khơng có nguồn thu.
Những biến động trên thị trường lao động thường dẫn đến việc sa thải nhân
viên, do đó tình hình việc làm có xu hướng phục hồi chậm sau những cú sốc kinh tế.
Những biến động này thường dẫn đến hệ quả lớn hơn khi lao động di cư từ nông thôn
và thành thị trở về nhà sau khi mất việc làm; và sau đó khơng cịn muốn tiếp tục với
công việc cũ hoặc những công việc này cũng đã không thể tồn tại do doanh nghiệp bị
phá sản do ảnh hưởng của đại dịch.
Để tạo thêm việc làm cho người lao động trong giai đoạn mới, các doanh
nghiệp cần nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin để chuyển từ kinh doanh trực
tiếp sang kinh doanh trực tuyến... người lao động cần nỗ lực học tập, nâng cao trình độ
9


chuyên môn, tay nghề, trang bị các kỹ năng mềm, nhằm chủ động thích ứng với thay
đổi khơng ngừng của thị trường lao động…
2.2.2. Chất lượng công việc
Tốc độ tăng thu nhập của người lao động so với cùng kỳ năm trước chưa bằng
một nửa so với tốc độ tăng thu nhập của quý I năm. Cụ thể, thu nhập bình quân tháng
của người lao động là 5,2 triệu đồng, giảm trên 5% so với cùng kỳ năm ngoái. Người

lao động phi chính thức bị giảm thu nhập nhiều hơn so với lao động chính thức, với
mức giảm là 8,4% (giảm 4,7% so với cùng kỳ năm ngoái). Người lao động có bằng
cấp, trình độ cao hơn thì mức giảm thu nhập ít hơn.
Những ảnh hưởng này đặc biệt nghiêm trọng đối với người lao động không
được tiếp cận mạng lưới an sinh xã hội, khiến cuộc sống của họ ngày càng khó khăn
hơn khi họ mất đi nguồn thu nhập. Tình trạng mất việc làm của nam giới cũng có thể
liên quan đến tình trạng gia tăng bạo lực đối với gia đình do phải hạn chế đi lại để
phịng chống dịch.
Trước thực trạng khó khăn do dịch Covid-19 mang lại, các cơ quan chức năng
đang hỗ trợ người lao động, người sử dụng lao động bằng các chính sách an sinh xã
hội chưa có tiền lệ như: Cho vay vốn không lãi suất với những doanh nghiệp gặp khó
khăn; hỗ trợ trực tiếp bằng tiền mặt cho người lao động bị mất việc, nghỉ việc không
lương... Bên cạnh đó, Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội đang phối hợp với các
ngành, địa phương thu thập thông tin về nhu cầu sử dụng lao động của thị trường trong
nước, quốc tế để làm căn cứ xây dựng giải pháp kết nối người lao động với thị trường
khi dịch Covid-19 được kiểm soát.
Đồng hành với các cơ quan chức năng, nhiều đơn vị, doanh nghiệp đã triển khai
các dự án hỗ trợ người lao động tiếp cận cơ hội việc làm mới. Chẳng hạn, Trung ương
Hội Sinh viên Việt Nam triển khai chương trình “20.000 việc làm từ xa hỗ trợ sinh
viên Việt Nam”; Ban Tổ chức triển khai cuộc vận động xây dựng văn hóa doanh
nghiệp Việt Nam phối hợp với một số đơn vị khởi động dự án 200.000 cơ hội việc làm,
với tên gọi: “Việc làm trao tay, đánh bay Covid-19” trên phạm vi cả nước. Bà Dương
Thị Tuyết Trinh, cán bộ phụ trách dự án cho biết, dự án đã phối hợp với hàng nghìn
doanh nghiệp đăng tải thơng tin tuyển dụng lao động trên các trang web:
10


timviecnhanh.com, vieclam24h.vn, viectotnhat.com và mywork.com.vn nhằm thu hút
những người đang có nhu cầu tìm việc làm tham gia. Vị trí các công việc tuyển dụng
thuộc nhiều ngành, nghề, lĩnh vực, phù hợp với nhiều độ tuổi. Thông tin về công việc

và nhà tuyển dụng đều được công khai, giúp người lao động thuận lợi lựa chọn những
công việc mới.
Để giúp người lao động đón đầu cơ hội việc làm khi Hiệp định EVFTA có hiệu
lực, giải pháp bền vững hơn đang được các cơ quan chức năng triển khai là đổi mới,
nâng cao chất lượng tuyển sinh, đào tạo nghề. “Trong năm 2020, dù khó khăn, gần
2.000 cơ sở giáo dục nghề nghiệp của cả nước phấn đấu tuyển sinh, đào tạo nghề cho
khoảng 2 triệu lượt người, góp phần bổ sung lực lượng lớn lao động qua đào tạo”
2.2.3. Ảnh hưởng đến các nhóm người dễ bị tổn thương
Tại Việt Nam, dịch Covid-19 xuất hiện từ cuối tháng 1 năm 2020 đã gây tác
động lớn đến tình hình sản xuất kinh doanh và việc làm của người lao động, khiến tình
trạng tham gia thị trường lao động giảm, thất nghiệp và thiếu việc làm tăng lên. Theo
báo cáo của Tổng cục Thống kê, lao động có việc làm phi chính thức, lao động khơng
có hợp đồng, lao động có thu nhập thấp, lao động trẻ tuổi và lao động cao tuổi là
những nhóm dễ bị tổn thương do dịch Covid-19.
Ngồi đặc điểm về tính dễ bị tổn thương khi có các cú sốc về cầu lao động, lao
động phi chính thức có thu nhập thấp hơn so với lao động chính thức. Thu nhập bình
qn tháng của lao động phi chính thức trong quý II năm 2020 là 5,1 triệu đồng, thấp
hơn 1,6 lần mức thu nhập bình quân tháng của lao động chính thức. Đặc biệt, trong bối
cảnh dịch Covid-19, thu nhập bình quân tháng của lao động phi chính thức có mức
giảm nhiều hơn so với lao động chính thức
Để hỗ trợ cho nhóm lao động phi chính thức, Chính phủ đã có gói hỗ trợ an
sinh 62.000 tỷ đồng, trong đó đã hỗ trợ cho những lao động phi chính thức bị ảnh
hưởng do đại dịch Covid-19. Về lâu dài, cách hỗ trợ bền vững nhất cho LĐ phi chính
thức chính là tạo việc làm chính thức, trước hết là giúp doanh nghiệp tồn tại, sản xuất.
Cùng với đó, là thắt chặt các chính sách liên quan đến thực hiện nghĩa vụ về phúc lợi
cho người lao động của doanh nghiệp. Trong đó, tập trung kiểm soát chặt chẽ việc thực

11



thi pháp luật về lao động bảo đảm tất cả lao động đều có hợp đồng chính thức, được
hưởng các quyền lợi theo quy định pháp luật
Kết luận: Như vậy, Dịch bệnh Covid-19 kéo dài khiến nhiều doanh nghiệp bị
ảnh hưởng và phải cân nhắc nhiều giải pháp để tồn tại, trong đó có cắt giảm lao động
nhằm tiết giảm chi phí. Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp đang cố gắng giữ việc
làm cho người lao động thông qua việc sắp xếp lại thời gian, giãn việc, tận dụng cơ hội
để kinh doanh các sản phẩm mà người tiêu dùng đang cần nhằm tạo thêm việc làm
mới. Do đó, về lâu dài, sau khi dịch bệnh kết thúc, doanh nghiệp cũng như nền kinh tế
cần một chiến lược đào tạo lao động phù hợp, thích ứng tốt với những biến động phức
tạp không lường trước. Trong điều kiện dịch bệnh và sau dịch bệnh, nhiều doanh
nghiệp sẽ phải tổ chức lại sản xuất, cơ cấu lại lực lượng lao động, dẫn tới một bộ phận
lao động bị mất việc làm.
Dự báo của Diễn đàn Kinh tế thế giới cho biết sẽ có khoảng 49% cơng việc hiện
nay sẽ biến mất trong 20 năm tới. Những ngành nghề đang phát triển trong thời điểm
hiện tại chưa chắc được lựa chọn trong tương lai. Bởi vậy, có thể thấy dịch Covid-19
chính là cơ hội cho các doanh nghiệp, người lao động thay đổi suy nghĩ, cách thức làm
việc để thích ứng với sự phát triển của nền kinh tế. Đồng thời, dịch Covid-19 cũng là
một cơ hội để doanh nghiệp đào tạo, đào tạo lại, nâng cao kỹ năng nghề cho lao động
để tăng năng suất lao động. Dự kiến, sẽ có khoảng 1 triệu lao động được đào tạo lại.
Về phương thức thực hiện, sẽ tập trung đào tạo và đào tạo lại tại doanh nghiệp gắn với
trường nghề, gắn với các hoạt động sản xuất trực tiếp, đồng thời doanh nghiệp sẽ trực
tiếp cấp chứng nhận.

III. Sự ảnh hưởng của Covid đến ngành hàng không
3.1. Sự ảnh hưởng của Covid đến ngành hàng không thế giới


Số lượng chuyến bay thương mại giảm đột ngột theo chiều hướng xấu

12



Theo Flightradar24 (một website theo dõi các chuyến bay toàn cầu), số lượng
chuyến bay thương mại trung bình mỗi ngày giảm từ 100.000 chuyến bay trong tháng
1 và tháng 2 năm nay đến chỉ còn khoảng 78.500 chuyến bay trong tháng 3 và 29.400
chuyến bay trong tháng 4. Việc hãng hàng không quốc gia Thái Lan, Thai Airways,
nộp đơn phá sản vào ngày 26/5 chính là một trong những minh chứng thực tế phản ánh
cuộc khủng hoảng hàng không thế giới nói chung và Thái Lan nói riêng.
Theo ICAO, lượng sụt giảm hành khách lớn nhất là tại châu Âu do Covid 19,
đặc biệt là trong mùa hè và sau đó là khu vực châu Á - Thái Bình Dương. Hiện trạng
này sẽ kéo theo việc năng lực khai thác hàng khơng có thể bị giảm đáng kể, dẫn đến
sụt giảm doanh thu trong 9 tháng đầu năm 2020 khoảng 160-253 tỷ USD. Ước tính
trên của ICAO nghiêm trọng hơn nhiều so với ước tính ban đầu đưa ra hồi tháng 2, khi
dịch bệnh dường như chủ yếu tập trung tại Trung Quốc. Khi đó, ICAO ước tính doanh
thu của ngành hàng khơng thế giới có thể đối mặt với mức giảm 4-5 tỷ USD.
Còn theo dự báo của Hiệp hội Vận tải hàng không quốc tế (IATA), các hãng
hàng khơng tồn cầu có thể thiệt hại tới 314 tỷ USD tiền bán vé trong năm 2020 do các
lệnh giãn cách xã hội và phong tỏa của các nước. IATA cũng dự báo 50% hãng bay
trên thế giới sẽ phá sản trong 2-3 tháng nữa nếu chính phủ các nước không can thiệp.

13




Doanh thu của ngành hàng không bị sụt giảm nặng nề

Doanh thu của ngành hàng khơng ước tính sẽ chỉ đạt khoảng 314 tỷ USD trong
năm nay, giảm hơn 55% so với cùng kỳ và có thể mất đến nhiều năm để phục hồi do
tình hình dịch bệnh vẫn cịn khá phức tạp tại khu vực châu Âu, châu Mỹ.


Trong dự báo về triển vọng tài chính của ngành vận tải hàng khơng tồn cầu
vừa được cơng bố hơm 9.6, Hiệp hội Vận tải Hàng không Quốc tế (IATA) ước tính
ngành này rơi vào khoản lỗ 84,3 tỉ USD trong năm 2020 với biên lợi nhuận ròng giảm
20,1%.
Tổng mức doanh thu ngành giảm 50%, từ 838 tỉ USD năm 2019 xuống cịn 419
tỉ USD. Trong đó, doanh thu hành khách giảm hơn 60%, từ 612 tỉ USD hồi năm ngoái
sẽ còn 241 tỉ USD. Theo Alexandre de Juniac, tổng giám đốc IATA: “Ở khía cạnh tài
chính, 2020 sẽ là năm tồi tệ nhất trong lịch sử hàng không. Với khoản lỗ tổng cộng
84,3 tỉ USD, tính trung bình trong năm nay, mỗi ngày trôi qua sẽ bổ sung thêm khoản
lỗ 230 triệu USD cho ngành hàng khơng,”
Báo cáo ước tính dựa trên 2,2 tỉ hành khách trong năm nay, lĩnh vực hàng
không sẽ mất 37,54 USD trên mỗi hành khách. Đó là lý do tại sao sự hỗ trợ tài chính
từ các chính phủ là rất quan trọng khi các hãng hàng không đang phải đốt tiền mỗi
ngày.

14


Nhu cầu hành khách đã sụt giảm mạnh do các nước đóng cửa biên giới và các
biện pháp phong tỏa, hạn chế nhập cảnh và đi lại là nguyên nhân lớn nhất gây tổn thất
đến ngành công nghiệp hàng không. Vào tháng 4, giai đoạn thấp điểm, nhu cầu du lịch
hàng khơng tồn cầu giảm đến 95% mức của năm 2019.
Tuy nhiên, hiện đã có dấu hiệu cho thấy lưu lượng hành khách đang dần cải
thiện, dẫn đến dự báo xa hơn đến năm 2021, khi doanh thu hàng không tăng lên đến
598 tỉ USD, IATA ước tính khoản lỗ của ngành sẽ được giảm xuống còn 15,8 tỉ USD.
Cụ thể tại một số nước, sự ảnh hưởng của COVID 19 đến ngành hàng không
được thể hiện:
Tại Mỹ:
Theo tin từ CNN Business, nếu khơng tính các khoản đặc biệt, United lỗ 2,4

tỷ USD trong quý 1, ít hơn so với mức lỗ 2,6 tỷ USD trong quý 2 nhưng nhỉnh hơn dự
báo của giới phân tích. Mức lỗ rịng q 3 của United là 1,8 tỷ USD, lớn hơn mức lỗ
ròng của quý trước.
Những khoản thua lỗ khổng lồ của hãng hàng không này là do hoạt động đi lại
sụt giảm kỷ lục vì đại dịch Covid-19. Trận dịch đã khiến ngành hàng khơng tồn cầu
rơi vào tình trạng kinh doanh thảm hại chưa từng có tiền lệ. Giới phân tích dự báo các
hãng hàng khơng Mỹ thua lỗ tổng cộng khoảng 10 tỷ USD trong quý 3.
United là hãng bay thứ hai của Mỹ công bố kết quả kinh doanh quý 3, sau hãng
Delta Airlines. Ngày 13/10, Delta báo lỗ 2,1 tỷ USD.
Tại Hàn Quốc:
KCA cho biết, các hãng hàng khơng đang phải gánh một khoản chi phí cố định
trị giá 900 tỷ won (tương đương 730 triệu USD) mỗi ngày hồi dịch đỉnh và họ phải đối
mặt với khoản nợ trị giá 5.300 tỷ won đáo hạn vào tháng 12/2020.
Korean Air ngày 25/2 đã quyết định kéo dài thời gian dừng các chuyến bay đến
Trung Quốc thêm một tháng cho đến ngày 25/4. Hãng thực hiện 204 chuyến bay một
tuần trên 30 chặng bay đến Trung Quốc trước khi dịch bùng phát. Số chuyến bay giảm
xuống 57 chuyến trên 10 chặng và có thể giảm mạnh hơn, trừ phi dịch bệnh được kiểm
soát.
15


Asiana Airlines Inc., hãng hàng không lớn thứ hai Hàn Quốc, dừng thêm các
chuyến bay trên các chặng tới châu Á cho đến giữa tháng Tư. Số chuyến bay của hãng
tới Trung Quốc giảm xuống 53 trên 14 chặng bay, so với 204 chuyến và 26 chặng.
Để ứng phó với những tác động của dịch, Asiana Airlines đã phải đề nghị toàn
bộ 10.500 nhân viên lần lượt nghỉ 10 ngày khơng lương từ ngày 19/2 để có thể giảm
chi phí và tránh tổn thất gia tăng nhanh. Hãng cũng dự kiến cắt giảm lương của giám
đốc điều hành và nhà quản lý đến 40% cho đến khi tốc độ lây lan dịch chậm lại.
Trong số các hãng hàng không giá rẻ, các giám đốc điều hành của Air Seoul
Inc. ngày 25/2 đã công bố ý định từ chức để cho thấy quyết tâm đưa hãng vượt qua

khó khăn do dịch. Họ sẽ trả lại một phần lương, tới 30%, trong tháng này và sẽ không
nhận lương tháng tới.
3.2. Đối với ngành hàng không Việt Nam
Trước đại dịch Covid-19, du lịch là một trong những ngành phát triển năng
động nhất tại Việt Nam. Theo số liệu của Tổng cục thống kê, năm 2019 lượng khách
đạt trên 18 triệu khách quốc tế, cao nhất từ trước đến nay, mức tăng trưởng là 16,2%
so với năm 2018.
Dịch bệnh Covid-19 đã ảnh hưởng sâu rộng và nghiêm trọng đến toàn bộ nền
kinh tế của Việt Nam và cả thế giới. Hầu hết các ngành nghề thuộc mọi lĩnh vực khác
nhau đều rơi vào tình trạng trì trệ, và ngành hàng khơng cũng khơng là ngoại lệ.
3.2.1. Nhiều đường bay bị đóng cửa để chống dịch
Những con số thống kê cho thấy, ở thời điểm cuối tháng 1/2020, khi dịch bệnh
Covid-19 mới bùng phát ở Trung Quốc được khoảng 1 tháng, thị trường vận tải hàng
khơng trên tồn cầu bắt đầu có những dấu hiệu sụt giảm. Lúc này, tại Việt Nam các
con số dự báo thiệt hại của ngành hàng không dừng ở con số khoảng 10.000 tỷ đồng.
Tuy nhiên, tính đến cuối tháng 2, các hãng hàng khơng Việt đã cắt giảm tồn bộ
chuyến bay đến Trung Quốc, cắt giảm 34% số chuyến bay đến Đài Loan (Trung
Quốc), 9,2% số chuyến bay đến HongKong (Trung Quốc)… Thời điểm này, Cục Hàng
không Việt Nam đã đưa ra con số dự báo thiệt hại của các hãng hàng khơng khoảng
25.000 tỷ đồng. Và tính đến những ngày đầu tháng 4, khi lượng khách đi máy bay sụt

16


giảm mạnh so với thời điểm trước khi có dịch Covid-19, thì con số thiệt hại dự báo của
ngành hàng không đã tăng lên với khoảng 65.000 tỷ đồng. Điều đó cho thấy sức tàn
phá khủng khiếp của dịch Covid-19 đối với ngành hàng không.
Cụ thể do tất cả các quốc gia trên thế giới đều ban hành lệnh cấm di chuyển và
khơng tụ tập đơng người, vì thế các địa điểm giải trí và các khu du lịch đều gần như
phải đóng cửa và tạm ngừng hoạt động. Đó chính là ngun nhân dẫn đến ngành vận

tải trong đó có vận tải hàng khơng buộc phải hạn chế hoạt động. Và mức sụt giảm
công suất hoạt động của ngành hàng không mà cụ thể là ngành hàng không của Việt
Nam lên đến hơn 90%, các hãng hàng không ở Việt Nam chỉ còn hoạt động khoảng 25% năng lực. Các hãng hàng không từ Bamboo Airways, Jestar Pacific cho đến Vietjet
Air hay Vietnam Airlines đều phải tạm dừng hoạt động, và chỉ thực hiện những chuyến
bay hỗ trợ người Việt Nam hồi hương.
Theo Chủ tịch Hội đồng Thành viên Tổng công ty Quản lý bay Việt Nam
(VATM) Phạm Việt Dũng, sản lượng điều hành bay của VATM có mối liên hệ và phụ
thuộc trực tiếp vào tình hình hoạt động của các hãng hàng không. Do ảnh hưởng tiêu
cực của dịch bệnh và các chính sách hạn chế giao thơng hàng khơng của chính phủ các
nước như một biện pháp ngăn chặn dịch bệnh lây lan, sản lượng khai thác của các
hãng hàng khơng tồn thế giới bị sụt giảm nghiêm trọng dẫn tới sự sụt giảm về sản
lượng điều hành bay đi, đến và điều hành bay quá cảnh của tổng cơng ty. Vì vậy, kế
hoạch tổng sản lượng điều hành bay năm 2020 của VATM dự kiến chỉ đạt 436.000 lần
chuyến, bằng 44,8% so với thực hiện năm 2019, giảm hơn 537.000 lần chuyến (so với
thực hiện 2019), trong đó điều hành bay đi, đến bằng 32,5% so với thực hiện năm
2019
Theo đại diện các sân bay miền Trung, tần suất khai thác của các hãng giảm sâu
sau khi bùng phát dịch đợt 2 tại Đà Nẵng. Nhiều chuyến bay thường lệ của các hãng
đến sớm hơn và thời gian nằm chờ khá lâu. Riêng sân bay Đà Nẵng kết nối các sân bay
cả nước với tần suất 100 chuyến/ngày hiện đã tạm ngưng khai thác.
3.2.2. Chi phí phát sinh dịch vụ hàng khơng phải chịu tăng lên

17


Dừng bay nên gánh nặng chi phí chi trả hàng ngày, hàng giờ đè nặng lên các
hãng hàng không. Một số hãng phải chi trả cả hàng nghìn tỷ đồng để trả tiền thuê máy
bay, bảo trì bảo dưỡng, đậu đỗ, duy trì bộ máy, trả lương nhân viên…
Đại diện hãng hàng không Vietnam Airlines cho biết, với hơn 100 máy bay tạm
dừng khai thác, trong đó có 15 chiếc Boeing 787 và 14 chiếc A350, mỗi tháng, tiền

thuê một chiếc máy bay loại này là khoảng 1 triệu USD; Như vậy, với riêng đội máy
bay này, mỗi tháng Vietnam Airlines phải chi gần 30 triệu USD để chi trả tiền th.
Ngồi ra, Vietnam Airlines cịn 76 máy bay A321, tiền thuê mỗi chiếc trung bình trên
thị trường khoảng 300 nghìn USD/tháng.
Tương tự, hãng VietJet có 75 máy bay A320, A321, ước tính khoản tiền mà
hãng phải trả lên tới khoảng 20 triệu USD/tháng. Với Bamboo Airways, sau hơn 1 năm
có mặt trên thị trường, hãng có 3 chiếc B787, 7 chiếc A321, 11 chiếc A320 và 1 chiếc
A319. Chi phí để Bamboo Airways duy trì hoạt động bộ máy chắc chắn cũng khơng
nhỏ.
Ngồi chi phí th máy bay (hoặc trả lãi vay), các hãng hàng khơng cịn phải trả
hơn 10 tỷ đồng cho tiền bãi đỗ tại sân bay mỗi tháng. Được biết, tiền đậu đỗ tại sân
bay mỗi ngày của một chiếc Airbus 321 khoảng 1,6 triệu đồng, với dòng Boeing 787 là
4,16 triệu đồng. Như vậy, riêng tiền sân đỗ máy bay, mỗi tháng, Vietnam Airlines phải
chi trên 6 tỷ đồng; Vietjet khoảng 3,6 tỷ đồng; Bamboo Airways khoảng 1,24 tỷ đồng
và Jetstar Pacific Airlines cũng phải chi trả khoảng 720 triệu đồng/tháng. (Số liệu này
dựa trên mức giá thuê bãi đỗ được quy định trong thông tư của Bộ GTVT).
Bên cạnh đó, để vận hành trong mùa dịch, các hãng hàng không cũng phải chi
thêm các khoản chi phí cho quy trình khử trùng máy bay với nhiều cấp độ. Theo thông
tin từ Vietnam Airlines, hãng phải chịu chi phí khử trùng, vệ sinh máy bay trước mỗi
chuyến với mức giá 3,2 triệu đồng/chiếc A321 và 6 triệu đồng/chiếc B787.
3.2.3. Nhiều người lao động ngành hàng không mất việc
Tháng 4/2020 vừa rồi, theo thống kê, Tổng Cơng ty Hàng khơng Việt Nam có
khoảng hơn 20.000 cán bộ nhân viên, trong đó lực lượng phi cơng là 1.200 người, kỹ
sư máy bay có 2.500 người, đội ngũ tiếp viên 3.000 người. Điều này cũng đồng nghĩa

18


với việc số lượng người lao động của Vietnam Airlines phải ngừng việc lên tới hơn
10.000 người.

Trong một bức thư hồi tháng 3/2020 gửi tới người lao động, ông Dương Trí
Thành, Tổng Giám đốc Vietnam Airlines cho biết, do ảnh hưởng của dịch Covid-19,
trên 10.000 lao động phải ngừng việc (50%) và 100% số lao động tại đơn vị này phải
giảm lương.
3.2.4. Doanh thu ngành hàng không giảm nặng
Theo ước tính của Cục Hàng khơng, dịch Covid-19 có thể khiến các hãng hàng
không Việt hụt 30.000 tỷ đồng doanh thu trong năm 2020. Con số này đang dần hiện
thực hóa khi kết quả kinh doanh quý I của các hãng đã được thể hiện qua báo cáo tài
chính ghi nhận lỗ.
Trong nhiều năm liền, hàng không Việt luôn tăng trưởng ở mức 2 con số phần
trăm. Các chỉ số của ngành như lượng khách, số máy bay, số chuyến bay, doanh thu và
lợi nhuận của các hãng hàng không đều chỉ ghi nhận tăng trong 6 năm trở lại đây. Tuy
nhiên đại dịch Covid-19 đã ảnh hưởng nặng nề tới ngành và đặt hàng không Việt vào
khủng hoảng.
Trước thềm đại hội cổ đông thường niên năm 2020, Tổng Công ty Hàng không
Việt Nam (Vietnam Airlines) thông báo lỗ hơn 15.000 tỉ đồng do dịch COVID-19.
Theo đó, hãng đang lên kế hoạch bán chín máy bay và giảm lương người lao động.
Dòng tiền mất nhanh do đại dịch COVID-19 khiến Vietnam Airlines điều chỉnh giảm
thu nhập của người lao động xuống 40%-50%.
Bên cạnh đó, trong q II-2020, VietJet cũng thơng báo lỗ kinh doanh lên đến
1.100 tỉ đồng. Đại diện hãng VietJet lý giải COVID-19 đã ảnh hưởng lên ngành hàng
không, trực tiếp làm giảm nhu cầu đi lại. Dù VietJet là hãng bay giá rẻ với khả năng tối
ưu hóa chi phí nhưng chi phí cố định quá lớn để duy trì hoạt động nên dẫn đến lỗ.
Ngồi ra, tại hãng Bamboo Airways, mặc dù chưa cập nhật tình hình kinh
doanh trong quý II, tuy nhiên hồi quý I-2020, hãng này thông tin mức lỗ hơn 1.500 tỉ
đồng.
3.2.5. Chất lượng hàng không bị giảm sút
19



(Nguồn: Cục hàng không Việt Nam)
Trong thời gian vừa qua, do dịch Covid-19 có nhiều diễn biến phức tạp nên
thực tế phát sinh nhiều quy trình vệ sinh, khử khuẩn, điều chỉnh dịch vụ… mất thêm
nhiều thời gian.
Cụ thể, trong 8 tháng đầu năm 2020, Bamboo Airways giữ vững vị trí dẫn đầu
về tỷ lệ đúng giờ (OTP) trung bình khi đạt 95,4%. Hãng hàng khơng tiếp theo cũng có
tỷ lệ OTP trên 90% là Vietnam Airlines với 90,8% các chuyến bay đúng giờ, so với tỉ
lệ OTP trung bình của toàn ngành là 89,5%. Vietjet Air và Jetstar Pacific có tỷ lệ đúng
giờ trung bình tiếp theo, với OTP lần lượt đạt 86,6% và 85,8%. Cũng theo số liệu của
Cục Hàng không Việt Nam, Bamboo Airways là hãng nội địa dẫn đầu toàn ngành
trong 8 tháng đầu năm 2020 về mức độ hồi phục các chuyến bay, với tỉ lệ hồi phục đạt
175,1%.
Nền kinh tế đã trải qua thời kỳ khó khăn nhất của đại dịch Covid-19 và đang có
dấu hiệu phục hồi, nhất là trong lĩnh vực dịch vụ - du lịch vốn chịu ảnh hưởng nặng
nhất từ đại dịch này. Sau khi đại dịch Covid ổn định trở lại, chất lượng dịch vụ hàng
không cũng tăng trở lại.
Trước diễn biến dịch Covid-19 đang được kiểm soát tốt tại Việt Nam, các hãng
hàng không tiếp tục triển khai hoạt động mở lại đường bay đến/đi những điểm đến an
20


toàn trong nước và quốc tế nhằm đáp ứng nhu cầu đi lại của hành khách, góp phần kết
nối du lịch – giao thương trong bối cảnh các hoạt động trên trước đó bị ngắt qng vì
dịch bệnh.

(Nguồn: Cục hàng không Việt Nam)

IV. Đặc điểm của nhân sự ngành hàng không và ảnh hưởng của Covid đến
nhân sự trong ngành hàng không
4.1. Đặc điểm của nhân sự ngành hàng không (năm 2019 trước Covid)

Theo ơng Hồ Quốc Cường, Trưởng phịng Vận tải Hàng không (Cục Hàng
không Việt Nam), trong giai đoạn 5 năm trở lại đây (2014-2018), thị trường hàng
không chứng kiến sự tăng trưởng cao về số lượng hành khách và hàng hoá. Điều này
thể hiện nhu cầu vận tải hàng không rất cao của thị trường nội địa Việt Nam cũng như
nhu cầu từ thị trường quốc tế đến Việt Nam. Cùng với đó, mạng đường bay của các
hãng hàng không trong nước đã mở rộng rất nhanh với sự tham gia của 5 hãng hàng
không gồm: Vietnam Airlines, Vietjet, Jetstar, Vasco và Bamboo Airways. Tại thị
trường quốc tế, 71 hãng hàng khơng nước ngồi và các hãng hàng không trong nước
đang khai thác 140 đường bay, kết nối Việt Nam tới 28 quốc gia và vùng lãnh thổ.
Các chuyên gia hàng không nhận định, một số hãng hàng khơng của Việt Nam
thời gian qua có biểu hiện phát triển nóng, đặc biệt là phát triển đội tàu bay và mạng

21


lưới bay trong khi chưa chuẩn bị các nguồn lực dẫn đến khủng hoảng thiếu nguồn
nhân lực chuyên ngành kỹ thuật cao như phi công, thợ kỹ thuật tàu bay… Từ đó, xảy
ra tình trạng cạnh tranh gay gắt nguồn nhân lực trong nội bộ ngành hàng không. Đến
nay, cuộc chiến giành giật nhân lực kỹ thuật cao ngành hàng khơng càng gay gắt hơn
khi có hãng hàng khơng mới gia nhập thị trường.
Ông Trần Quang Châu, Chủ tịch Hội Khoa học và Công nghệ hàng không Việt
Nam cho rằng, đào tạo khơng theo kịp phát triển nên tình trạng thiếu nhân lực không
chỉ ở lực lượng phi công mà còn ở lực lượng khác như: giám sát bay, quản lý không
lưu, kỹ sư máy bay…
Tổng quan nhân lực ngành hàng không Việt Nam năm 2019:
Hàng không dân dụng Việt Nam là một ngành kinh tế - kỹ thuật quan trọng của
đất nước. Đến tháng 9/2019 tồn ngành có khoảng 44000 nhân lực
-

Nhân lực chuyên ngành gồm 3 lĩnh vực chính:



Khai thác vận tải hàng khơng



Khai thác cảng hàng khơng, sân bay



Đảm bảo hoạt động bay

-

Phân loại theo các đơn vị:


Khối hành chính sự nghiệp: 796 người chiếm 1,8%



Khối các doanh nghiệp hàng không: 37367 người chiếm 84,7%



Các doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ hàng không và phi hàng không

khác: 5983 người chiếm 15,3%
-


Nhu cầu nhân lực hàng không: Giai đoạn 2020-2015 cán mốc 58225

người trong đó được phân chia cụ thể như sau:

22


Khối hành chính sự nghiệp

Khối các doanh nghiệp
hàng khơng

2020

2025

Tốc độ tăng

819 người

994 người

39342 người

49285 người

Tăng 4-5%/năm

6282 người


7853 người

Tăng 4-5%/ năm

Tăng 2-3%/năm

Các doanh nghiệp dịch vụ
hàng không và phi hàng
không khác
(Nguồn: Cục hàng khơng Việt Nam)
-

Nhân lực phi cơng tính đến 31/5/2019:

Nhà khai thác

Số lượng tàu

Phi cơng Việt

Phi cơng

bày

Nam

nước ngồi

95


860

275

2

16

0

65

188

562

15

51

148

6

42

88

Vietnam Airlines
Tổng công ty Hàng không Việt Nam

Vasco
Công ty bay dịch vụ hàng không
Vietjest Air
Công ty bay cổ phần Hàng không Vietjet
JestarPacific
Công ty cổ phần Hàng không Jestar Pacific
Bamboo Airways

23


×