Tải bản đầy đủ (.doc) (53 trang)

sáng kiến kinh nghiệm địa lý THPT (58)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (990.65 KB, 53 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO …
TRƯỜNG THPT …

---------000---------

BÁO CÁO SÁNG KIẾN
SƠ ĐỒ HOÁ CÁC HIỆN TƯỢNG TỰ NHIÊN
VÀ CẬP NHẬT SỐ LIỆU THỐNG KÊ KINH TẾ - XÃ HỘI
TRONG DẠY HỌC ĐỊA LÍ 10
(Ban cơ bản)

Tác giả
Trình độ chun mơn
Chức vụ
Nơi cơng tác

: ….
: Cử nhân địa lí
: Tổ trưởng chuyên môn
: Trường THPT ….

…, ngày 10 tháng 06 năm 2018


MỤC LỤC
TRƯỜNG THPT …..........................................................................1
CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV
HS
NXB


SGK
THPT
TP

: Giáo viên
: Học sinh
: Nhà xuất bản
: Sách giáo khoa
: Trung học phổ thông
: Thành phô

2


A. THÔNG TIN CHUNG VỀ SÁNG KIẾN
1. Tên sáng kiến:
Sơ đồ hóa các hiện tượng tự nhiên và cập nhật sô liệu thông kê kinh tế - xã
hội trong dạy học địa lí 10 (Ban cơ bản)
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến:
Dạy học môn Địa lý lớp 10 (Ban cơ bản)
3. Thời gian áp dụng sáng kiến:
Từ ngày 01 tháng 10 năm 2014 đến ngày 20 tháng 05 năm 2018
4. Tác giả:
Họ và tên: Mai Xuân Bách
Năm sinh: 1976
Nơi thường trú: Xuân Vinh – Xuân Trường - Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Địa lý
Chức vụ công tác: Tổ trưởng
Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường B
Điện thoại: 0989225088

Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50 %
5. Đồng tác giả:
Họ và tên: Phan Văn Chính
Năm sinh: 1991
Nơi thường trú: Xuân Phương – Xuân Trường - Nam Định
Trình độ chuyên môn: Cử nhân Sư phạm Địa lý
Chức vụ công tác: Giáo viên
Nơi làm việc: Trường THPT Xuân Trường B
Điện thoại: 01676248009
Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 50 %
6. Đơn vị áp dụng sáng kiến:
Tên đơn vị: Trường THPT Xuân Trường B
Địa chỉ: Thị trấn Xuân Trường – Xuân Trường – Nam Định
Điện thoại: 0228.3886 822

3


B. NỘI DUNG SÁNG KIẾN
I. ĐIỀU KIỆN HOÀN CẢNH TẠO RA SÁNG KIẾN
1. Xuất phát từ nội dung dạy học
Địa lí tự nhiên gồm các hiện tượng tự nhiên được chứng minh và giải thích
bằng khoa học tự nhiên từ nhiều chun ngành cơ bản như Tốn học, Vật lí, Hóa
học, Sinh học… ở mức độ tởng hợp, mang tính trừu tượng cao. Mỗi hiện tượng
không chỉ đơn lẻ một đơn vị kiến thức, một mơn học mà có sự kết hợp nhiều tri
thức chuyên ngành.
Địa lí kinh tế - xã hội phản ánh sự thay đổi, chuyển dịch và quy luật phân bô
của dân cư, các ngành kinh tế, vùng lãnh thổ. Sô liệu thông kê kinh tế - xã hội là
chiếc chìa khóa bắt buộc phải có để mở ra cánh cửa học tập những nội dung này.
Trong chương trình địa lí 10 (ban cơ bản): Phần một địa lí tự nhiên, có 4

chương với 18 bài. Phần hai địa lí kinh tế - xã hội, có 6 chương với 21 bài (đã
điều chỉnh không dạy bài 1, bài 39 và một sô mục khác).
Bảng số liệu số lượng các phương tiện trực quan trong SGK địa lí 10 (ban cơ bản)
Nội dung

Sơ đồ

Địa lí tự nhiên
Địa lí kinh tế - xã hội

26
12

Bản đồ
Hình ảnh
Biểu đồ
Bảng số liệu
và lược đồ
17
18
6
1
14
12
7
21
(Nguồn: Thống kê từ Địa lí 10. NXB Giáo dục, 2014.)

Như vậy có thể thấy rằng trong dạy học địa lí 10, phần địa lí tự nhiên thì sơ đồ
mơ tả giữ vai trị đặc biệt quan trọng, cịn phần địa lí kinh tế xã hội thì tương ứng là sô

liệu thông kê được thể hiện bằng biểu đồ hoặc bảng sô liệu.
2. Xuất phát từ đặc điểm nhận thức của học sinh và yêu cầu dạy học
Khoa học giáo dục nói chung có một nguyên tắc cơ bản là dạy học bằng
hình ảnh trực quan hiệu quả hơn so với ngơn ngữ nói hay văn bản. Ngược lại,
khái quát từ văn bản chữ viết thành hình ảnh, giúp ghi nhớ tôt hơn dùng chữ viết.
Trong chương trình môn Địa lí phần địa lí tự nhiên được đánh giá chung là
khó truyền đạt với giáo viên, khó tiếp thu với học sinh, phần địa lí kinh tế - xã hội
do đặc thù nội dung nên nhanh chóng bị lỗi thời, sau một thời gian có thể phản
ánh khơng cịn chính xác vấn đề tại thời điểm dạy học.
Rất nhiều hiện tượng như Frơng, dải hội tụ, gió mùa…; quy luật thông nhất
và hoàn chỉnh… trong sách giáo khoa chỉ có kênh chữ, khơng có sơ đồ mơ tả.

4


Việc tự cập nhật sô liệu thông kê với đa sơ học sinh là khó khăn, nội dung
kinh tế - xã hội thế giới rất khan hiếm tài liệu tiếng Việt, sô liệu dàn trải ở nhiều
mảng khác nhau.
Xuất phát từ yêu cầu trên, trong quá trình giảng dạy Địa lí chúng tơi đã từng
bước tìm tịi, tởng hợp và áp dụng sáng kiến Sơ đồ hóa các hiện tượng tự nhiên và
cập nhật số liệu thống kê kinh tế - xã hội trong dạy học địa lí 10 giúp nâng cao
hiệu quả dạy và học.
II. MÔ TẢ GIẢI PHÁP
1. Mô tả giải pháp trước khi tạo ra sáng kiến
1.1. Trước khi áp dụng sáng kiến
Nhiều hiện tượng địa lí tự nhiên lớp 10 phức tạp, trừu tượng khơng có sơ đồ
hoặc chưa rõ ràng. Hiện tượng tự nhiên như khí áp, Frơng, gió, gió mùa, nhân tố
hình thành đất, quy luật thống nhất và hồn chỉnh… chỉ có kênh chữ. Các hiện
tượng vị trí của hệ Mặt Trời trong dải Ngân Hà, phân bố nhiệt độ khơng khí do
thay đổi góc nhập xạ, các đới khí hậu đã có sơ đồ nhưng chưa nói rõ được vị trí

hoặc có thể gây nhầm lẫn, thậm chí là dễ gây mâu thuẫn với môn học khác khi
học sinh yếu về năng lực nhận thức, khả năng tư duy tổng hợp.
Nhiều bảng sô liệu, biểu đồ thông kê trình bày đã cách đây gần 20 năm như:
Biểu đồ cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của một số nước năm 2000; bài 30
thực hành – Vẽ và phân tích biểu đồ sản lượng lương thực của năm 2002… Môc
gần nhất là năm 2005, đã cách thời điểm hiện tại gần 15 năm.
1.2. Giải pháp khắc phục của sáng kiến
Sơ đồ hóa các đơn vị kiến thức của hiện tượng địa lí tự nhiên từ kênh chữ
thành kênh hình. Mơ tả đúng bản chất hiện tượng ở mức độ tổng hợp, khái qt
hóa cao. Trong đó, một sơ sơ đồ do chính tác giả biên soạn từ kinh nghiệm dạy
học chưa từng thể hiện trong các tài liệu chuyên ngành.
Cập nhật sô liệu thông kê cho các biểu đồ và bảng sơ liệu hiện có trong sách
giáo khoa Địa lí 10, hầu hết sô liệu đến năm 2016. Nguồn thông tin được trích
dẫn từ các tài liệu x́t bản chính thơng, các Website khoa học, thông kê trong
nước và quôc tế đảm bảo cơ sở khoa học.

5


2.1. Vấn đề cần giải quyết và khả năng áp dụng
Giáo viên có thể sử dụng những sơ đồ, sơ liệu thông kê như phương tiện
minh họa theo cách dạy học truyền thông hoặc khai thác như một nguồn tri thức
trực quan theo quan điểm dạy học tích cực.
Sơ đồ, sơ liệu thơng kê có thể sử dụng trong dạy học khi tái hiện tri thức,
hình thành bài mới, mở rộng hoặc trong kiểm tra đánh giá với các dạng câu hỏi
khác nhau.
Tùy từng giáo viên có thể điều chỉnh áp dụng cho mọi đơi tượng học, có khả
năng sử dụng thuận lợi trong điều kiện cơ sở vật chất hạn chế (chỉ có phấn và
bảng). Đồng thời có khả năng áp dụng với các phần mềm soạn giảng và dạy học
địa lí theo quan điểm dạy học tích cực, tương tác hiện đại.

Các sơ đồ và sô liệu thông kê này có thể dễ dàng phở biến rộng rãi cho tất cả
các giáo viên và học sinh.

6


2.2. Sơ đồ hóa các hiện tượng địa lí tự nhiên lớp 10
Các sơ đồ được trình bày theo tiến trình bài học và nội dung thể hiện sơ đồ.
Bài 3. Sử dụng bản đồ trong học tập và đời sống
Mục II – Sử dụng bản đồ, atlat trong học tập
Phần 1. Một số vấn đề cần lưu ý trong q trình dạy học địa lí trên cơ sở
bản đồ.
Bắc
BĐB

BTB
TB

ĐB

TTB

ĐĐB

Tây

Đơng
ĐĐN

TTN

TN

ĐN
NĐN

NTN
Nam

Sơ đồ 1. Xác định phương hướng trên bản đồ
Nội dung thể hiện:
- Vị trí các hướng chính đã được quy ước trong bản đồ giáo khoa: Bắc, Nam,
Đông, Tây.
- Các hướng phụ nằm giữa các hướng chính, có tên gọi bằng tên hai hướng chính
ghép lại: TB, ĐB, TN, ĐN.
- Các hướng phụ nằm giữa một hướng chính và một hướng phụ, có tên gọi bằng
tên hướng chính (viết trước) và tên hướng phụ ghép lại: BTB, BĐB, ĐĐB, ĐĐN.
NĐN, NTN, TTN, TTB.

7


Bài 5. Vũ trụ. Hệ Mặt Trời và Trái Đất. Hệ quả chuyển động tự quay quanh
trục của Trái Đất
Mục I, phần 1. Vũ trụ
Mặt Trời
a) Nhin theo mặt phẳng Hồng đạo

b) Nhìn vng góc với mặt phẳng Hồng đạo

Sơ đồ 2. Vị trí Mặt Trời trong dải Ngân Hà

(Hồng đạo là mặt phẳng chữa quỹ đạo chuyển động của Trái Đất)

Nội dung thể hiện:
- Dải Ngân Hà là thiên hà chứa Mặt Trời và các hành tinh của nó.
- Dải Ngân Hà gồm tập hợp nhiều thiên thể có dạng hình đĩa dẹt, xốy ơc.
- Mặt Trời là thiên thể nằm ở rìa của Ngân Hà.
Mục II, phần 2. Giờ trên Trái Đất và đường chuyển ngày quốc tế
Tên nước
Múi giờ
Thời gian
(theo múi sô 0)

-11
14h,
9/9

Mỹ
-5
19h,
9/9

Anh
0
1h,
10/9

Việt Nam
+7
8h,
10/9


+12
13h,
10/9

Sơ đồ 3. Một số múi giờ
Nội dung thể hiện
- Tương quan giữa một sơ vị trí múi giờ trên thế giới.
- u cầu cần có đường đởi ngày qc tế (GV hướng dẫn Hs viết ra giấy và cuộn tròn
sơ đồ này)

8


Bài 6. Hệ quả chuyển động xung quanh Mặt Trời của Trái Đất
Mục II. Các mùa trong năm
“Thời gian chiếu sáng và sự thu nhận năng lượng bức xạ Mặt Trời ở mỗi bán
cầu thay đổi trong năm.”
Sơ đồ này cịn có thể dùng cho:
Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.
Mục II. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất
Phần 1. Bức xạ và nhiệt độ khơng khí
“Nhiệt lượng do Mặt Trời mang đến bề mặt Trái Đất luôn thay đổi theo góc chiếu
của tia bức xạ Mặt Trời, nếu góc chiếu lớn thì nhiệt lượng lớn và ngược lại.”

0o

a) Góc của tia sáng Mặt Trời và tiếp tuyến
mặt đất (góc nhập xạ) trong ngày 22 - 6


b) Năng lượng nhận được trên một đơn vị
diện tích khi chiếu vng góc và xiên góc

Sơ đồ 4. Thay đổi lượng bức xạ Mặt Trời theo mùa và theo vĩ độ
Nội dung thể hiện:
- Hình a: Ngày 22-6, bán cầu Bắc ngả về phía Mặt Trời, thời gian chiếu sáng dài,
góc nhập xạ lớn, năng lượng nhận được nhiều nên là mùa hè. Bán cầu Nam xa
Mặt Trời hơn, thời gian chiếu sáng ngắn hơn, góc nhập xạ nhỏ, năng lượng nhận
được ít nên là mùa đông.
- Hình b: Trên cùng một đơn vị diện tích góc nhập xạ càng gần 900 thì năng lượng
nhận được nhiều hơn so với góc nhập xạ nhỏ.

9


Bài 11. Khí quyển. Sự phân bố nhiệt độ khơng khí trên Trái Đất.
Mục I. Khí quyển
Phần 3. Frơng
Chú ý: các sơ đồ 5 và 6 dưới đây cịn có thể dùng cho
Bài 13. Ngưng đọng hơi nước trong khí quyển. Mưa
Mục II. Những nhân tố ảnh hưởng đến lượng mưa
Phần 2. Frơng

Khơi khí lạnh
Khơi khí nóng

Sơ đồ 5. Frơng
Nội dung thể hiện
- Frông là mặt ngăn cách giữa hai khơi khí khác biệt nhau về tính chất vật lý.
- Các khơi khí ngăn cách nhau theo một mặt nghiêng có sự khác biệt nhau về

nhiệt độ và hướng gió gọi là diện khí hay frơng.
- Miền có Frơng đi qua thường có nhiễu động thời tiết: gió mạnh, sấm sét, mưa lớn.
- Mỗi bán cầu có hai frơng căn bản:
Frơng địa cực (FA)
Frơng ơn đới (FP)

Khơi khí nóng

Khơi khí nóng

Sơ đồ 6. Dải hội tụ nhiệt đới
10


Nội dung thể hiện:
- Giữa hai khơi khí chí tuyến và xích đạo khơng tạo thành frơng thường xun và
rõ nét, bởi chúng đều nóng và nói chung có cùng chế độ gió.
- Ở khu vực xích đạo, các khơi khí xích đạo ở bán cầu Bắc và bán cầu Nam tiếp
xúc với nhau đều là các khơi khí nóng ẩm, chỉ có hướng gió khác nhau; vì thế tạo
thành dải hội tụ nhiệt đới chung cho cả hai bán cầu.
- Miền có dải hội tụ nhiệt đới đi qua thường có mưa nhiều.
Bài 12. Sự phân bố khí áp. Một số loại gió chính.
Mục I, phần 2. Ngun nhân thay đổi khí áp

Độ
cao
khí
quy
ển
Độ

cao
khí
qu
yển

A
Núi cao 8000m

Sơ đồ 7. Thay dổi khí áp theo độ cao

B

Nội dung thể hiện:
- Càng lên cao khơng khí càng lỗng, sức nén càng nhỏ, do đó khí áp giảm.
- Điểm A có khí áp thấp hơn điểm

Nhiệt độ tăng

Nhiệt độ giảm

khơng khí nở ra,
tỉ trọng giảm,
khí áp giảm

khơng khí co lại,
tỉ trọng tăng,
khí áp tăng

11



Sơ đồ 8. Thay đổi khí áp theo nhiệt độ

a) khơng khí khơ, khí áp cao

b) khơng khí nhiều hơi nước, khí áp giảm

Sơ đồ 9. Thay đổi khí áp theo độ ẩm
Nội dung thể hiện:
Cùng một đơn vị thể tích
- Khơng khí khơ có mật độ phân tử khí dày, tỉ trọng lớn, khí áp cao.
- Khơng khí nhiều ẩm thì các phân tử nước chiếm chỗ của không khí và ở dạng
hơi các phân tử cách xa nhau nên tỉ trọng giảm, khí áp giảm.
Chú ý: Nếu học sinh có kiến thức Hóa học tốt có thể giải thích bằng Khối lượng phân tử
trung bình của Mkhơng khí = 28 đvc; MH2O= 18 đvc.

Mục II. Phần 3. Gió mùa
Nhiệt độ thấp
rất lạnh
Áp cao (+)

Nhiệt độ cao
ấm hơn
Hướng gió

Lục địa

Áp thấp (-)

Đại dương

a) Gió mùa mùa đơng

Nhiệt độ cao
rất nóng

Nhiệt độ thấp
mát hơn
Hướng gió

Áp thấp (-)

Áp cao (+)

Lục địa

Đại dương
b) Gió mùa mùa hạ

12


Sơ đồ 10. Cơ chế hình thành gió mùa

13


Nội dung thể hiện:
- Gió mùa là gió thởi theo mùa, hướng gió ở hai mùa ngược chiều nhau.
- Nguyên nhân hình thành gió mùa chủ yếu do sự nóng lên hoặc lạnh đi không
đều giữa lục địa và địa dương theo mùa, từ đó có sự thay đởi các vùng khí áp cao

và khí áp thấp ở lục địa là đại dương.
Phần 4. Gió địa phương
Mặt đất lạnh dần
Áp cao (+)

Biển giữ nhiệt tốt hơn
Hướng gió

Đất liền

Áp thấp (-)

Biển
a) Gió đất (ban đêm)

Mặt đất nóng do nhận năng
lượng từ Mặt Trời

Biển mát hơn do nhận
năng lượng chậm hơn
Hướng gió

Áp thấp (-)

Áp cao (+)

Đất liền

Biển
b) Gió biển (ban ngày)


Sơ đồ 11. Cơ chế hình thành gió biển và gió đất
Nội dung thể hiện:
- Gió biển và gió đất hình thành ở vùng ven biển, thay đổi hướng theo ngày và
đêm.
- Nguyên nhân chính là do mức độ nhận và phát xạ năng lượng khác nhau giữa
đất liền hoặc biển, dẫn tới chênh lệch nhiệt độ khơng khí, làm chênh lệch khí áp
tạo ra gió.
14


Bài 16. Sóng. Thủy triều. Dịng biển
Mục II. Thủy triều
Chú ý: Sơ đồ này dùng để bổ sung cho SGK hình 16.1 và 16.2. Giải thích tại sao người trên
Trái Đất lại có thể thấy Trăng trịn.
Có thể giới thiệu ở Bài 5. Mục I, phần 2. Hệ Mặt Trời
Trục Trái Đất

Mặt Trăng

Trái Đất

Mặt Trời

Sơ đồ 12. Quỹ đạo chuyển động giữa Mặt Trời, Trái Đất và Mặt Trăng
Nội dung thể hiện:
- Quỹ đạo chuyển động của Trái Đất có dạng hình elip gần tròn mà Mặt Trời là
một trong hai tiêu điểm.
- Quỹ đạo chuyển động của Mặt Trăng hình elíp gần trịn, lệch so với mặt phẳng
quỹ đạo Trái Đất hơn 5o.

Bài 17. Thổ nhưỡng quyển. Các nhân tố hình thành thổ nhưỡng
Mục II, phần 1. Đá mẹ

Sơ đồ 13. Vai trị của đá mẹ trong q trình hình thành đất
Nội dung thể hiện:
- Mọi loại đất đều được hình thành từ đá gôc.
- Đá mẹ là sản phẩm phá hủy từ đá gôc.
- Đá mẹ là nguồn cung cấp vật chất vô cơ cho đất nên quyết định thành phần
khoáng vật, thành phần cơ giới và ảnh hưởng nhiều đến tính chất đất.
15


Mục II, phần 5. Thời gian

Sơ đồ 14. Phân kỳ tuổi đất
Nội dung thể hiện:
- Tuổi đất là thời gian hình thành đất.
- Tuổi tuyệt đôi của đất là thời gian kể từ khi một loại đất được hình thành đến nay.

Bài 20. Lớp vỏ địa lí. Quy luật thống nhất và hồn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Mục II. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Thạch quyển

Khí quyển

Thổ nhưỡng quyển

Thủy quyển

Sinh quyển


Sơ đồ 15. Quy luật thống nhất và hoàn chỉnh của lớp vỏ địa lí
Nội dung thể hiện:
- Mơi quan hệ quy định lẫn nhau giữa các thành phần của lớp vỏ địa lí.
- Những thành phần này ln xâm nhập vào nhau, trao đổi vật chất và năng lượng
với nhau, khiến chúng có sự gắn bó mật thiết để tạo nên một thể thông nhất và
hoàn chỉnh.
- Trong tự nhiên bất cứ lãnh thổ nào cũng gồm nhiếu thành phần ảnh hưởng qua
lại phụ thuộc nhau. Nếu một thành phần thay đổi sẽ dẫn đến sự thay đởi của các
thành phần cịn lại và toàn bộ lãnh thổ.
16


2.3. Cập nhật số liệu thống kê địa lí kinh tế - xã hội lớp 10
Bài 22. Dân số và sự gia tăng dân số
Mục II. Dân sô và tình hình phát triển dân sô thế giới
Phần 2. Tình hình phát triển dân sơ thế giới
Bảng số liệu 1: Tình hình phát triển dân số thế giới qua các năm
Năm

1804 1927 1959 1974 1987 1999 2011

Sô dân thế giới
(tỉ người)
Thời gian dân sô
tăng thêm 1 tỉ người
(năm)
Thời gian dân sô
tăng gấp đơi (năm)


1

2
123
123

3
32

4
15

5
13

6
12

47

7
12

2025
(dự báo)
8

14

51


(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Quỹ dân số Liên hợp quốc tại Việt Nam )

Giáo viên cần lưu ý:
- Đây là bảng sô liệu khá đặc biệt. Để thấy được diễn biến dân sô thế giới cần
xem xét trong khoảng thời gian dài tới 221 năm, từ năm 1804 – 2025 (dự báo).
- Các môc thời gian được ước tính tại năm dân sơ thế giới tăng thêm tỉ người.
- Năm 2011, bé gái Danica May Camacho, người Philippines sinh ra tại thủ đô
Manila vào nửa đêm 30/10, được Liên Hiệp Quôc chọn làm đại diện tượng trưng
cho công dân thứ 7 tỉ của thế giới.
- Điểm mới so với SGK: Thời gian dân sô tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân sô
tăng gấp đơi từ sau năm 2011 có xu hướng tăng nhẹ. Nguyên nhân do kết quả chính
sách giảm sinh ở nhiều qc gia và hiện tượng già hóa dân sơ ở các nước phát triển.
Nội dung thể hiện:
- Sô dân thế giới ngày càng tăng.
- Thời gian dân sô tăng thêm 1 tỉ người và thời gian dân sô tăng gấp đôi được rút
ngắn đến năm 2011. Từ sau 2011 có xu hướng tăng nhẹ.
Mục II. Gia tăng dân số
Phần 1. Gia tăng tự nhiên

Biểu đồ 1: Tỉ suất sinh thơ thời kì 1950 – 2015

17


(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Thống kê dân số />
Giáo viên cần lưu ý:
- Biểu đồ trên lấy các môc đều nhau trong 5 năm. Giai đoạn 2004 – 2005, trong
sách được thay bằng 2005 – 2010 và bổ sung môc 2010 – 2015.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sô tỉ suất sinh thô của mỗi đơi tượng khơng cịn

trên đà giảm mạnh mà có xu hướng ổn định ổn định.
Nội dung thể hiện:
- Thời kì 1950 – 2015, nhìn tỉ suất sinh thô giữa thế giới với các nước phát triển
và đang phát triển có sự khác biệt rõ rệt nhưng đều có xu hướng giảm.
- Tỉ suất sinh thô của các nước phát triển thấp thường chỉ bằng hơn một nửa so
với trung bình thế giới và các nước đang phát triển. Hiện nay, tỉ suất sinh thô đã
giảm khoảng hơn 2 lần so với thời kì 1950 – 1955.
- Tỉ suất sinh thô của các nước đang phát triển cao hơn so với trung bình thế giới
và thường gấp đơi so với nhóm các nước phát triển. Hiện nay, tỉ suất sinh thô đã
giảm khoảng hơn 2 lần so với thời kì 1950 – 1955.
Mục II. Gia tăng dân số
Phần 1. Gia tăng tự nhiên

Biểu đồ 2: Tỉ śt tử thơ thời kì 1950 – 2015
(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Thống kê dân số />
Giáo viên cần lưu ý:
- Biểu đồ trên lấy các môc đều nhau trong 5 năm. Giai đoạn 2004 – 2005, trong
SGK được thay bằng 2005 – 2010 và bổ sung môc 2010 – 2015.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sô tỉ suất sinh thô của mỗi đơi tượng diễn tiến ít
thay đởi.
Nội dung thể hiện:
- Thời kì 1950 – 2015, nhìn tỉ suất tử thô giữa thế giới với các nước phát triển và
đang phát triển có sự khác biệt rõ rệt.

18


- Tỉ suất tử thô của các nước phát triển trước năm 1995 có xu hướng giảm và ln
thấp hơn trung bình thế giới và các nước đang phát triển. Từ năm 1995, tỉ suất tử
thô cao hơn trung bình thế giới và các nước đang phát triển, luôn giữ mức 10 ‰.

- Tỉ suất tử thô của các nước đang phát triển trước năm 1995 cao hơn trung bình
thế giới, cao hơn các nước phát triển và ln có xu hướng giảm. Từ năm 1995, tỉ
suất tử thô tương đương với trung bình thế giới và thấp hơn các nước phát triển.
Hiện nay, đang thấp nhất mức 7 ‰.
Phụ lục bài 22
Bảng số liệu 2: Tình hình dân số một số nước và khu vực trên thế giới, năm 2017
Nước
hoặc
khu vực
Toàn thế giới
Châu Âu
Anh
Pháp
Bun – ga – ri
Ba Lan
CHLB Đức
I – ta – li –a
Thụy Điển
LB Nga
Châu Á
I – rắc
I-xa-ren
Thổ Nhĩ Kì
Băng–la–đét
Ấn Độ
In-đô–nê–xi–a
Phi – lip – pin
Xin – ga – po
Thái Lan
Việt Nam

Trung Quôc
Nhật Bản
Pa – kit - xtan
Châu Phi
Ma – li
An - giê – ri
Xu – đăng
Tuy – ni – di

Dân số
Mật độ
Tỉ suất
2
(triệu (người/km ) sinh thô
người)
(‰)

Tỉ suất
tử thô
(‰)

7553
742
66,2
65,0
7,1
38,4
83,1
60,5
10,1

146,8
4511
39,2
8,3
80,9
164,7
1353
264
105
5,7
66,1
93,7
1387
126,7
199,3

58
33
271
118
65
120
234
202
22
9
143
90
396
105

1148
413
139
352
9221
129
283
146
337
252

18,8
10,8
12,9
12,6
9,3
10,4
8,3
8,8
11,8
12,7
17,9
35,2
21,0
17,2
20,5
22,2
21,1
25,0
8,9

11,1
16,3
12,3
8,2
29,8

8,0
11,0
9,1
8,9
15,6
9,9
10,8
9,7
9,2
13,6

1259
18,9
42,2
40,6
11,5

41
15
18
16
70

36,0

44,6
25,1
33.8
18,3

9,7
11,1
5,1
8,0
6,5

7,0
5,5
5,2
5,8
5,2
7,4
7,3
6,6
4,5
7,6
6,8
7.1
10,5
7,5

Tỉ suất gia
tăng dân
số tự
nhiên (%)

1,11
0,1
0.3
0,3
- 0,7
- 0,1
0,5
0,2
0.3
- 0,1
1,2
3,1
1,5
1,1
1.4
1,6
1,4
1,8
0,5
0,3
0,9
0,5
- 0,2
2,4
2,7
3,4
2,0
2,6
1,2


Tuổi thọ
trung bình
(t̉i)
nam/nữ
68/74
73/81
78/82
79/85
71/78
73/81
78/83
80/85
80/84
64/76
70/75
67/71
81/85
72/78
70/72
66/70
67/71
65/72
81/86
71/78
71/77
74/77
80/86
65/67
59/61
57/57

73/78
63/68
72/77

19


Ê – ti – ô – pi
Ni–giê–ri–a
Ma–đa–ga-xca
Ăng – gô – la
Nước
hoặc
khu vực
Bắc Mĩ
Ca – na – đa
Hoa Kì
Mĩ La – tinh
Mê – hi – cơ
Ni–ca–ra–goa
Cu – ba
Bra – xin
Vê-nê-xu-ê-la
ChâuĐạiDương
Ơ-xtrây-li-a
Niu Di-lâ

105
96
33,6

0,9
207
40,6
25,5
44
34,7
28,6
22
46,8
Dân số
Mật độ
Tỉ suất
(triệu (người/km2) sinh thô
người)
(‰)
360
36,7
325,4
668
129,2
6,2
11,3
207,9
31,4
40,1
20,4
4,1

19
3

34
34
66
48
102
25
34
5
3
15

12,4
10,8
12,8
17,8
19,2
21,5
10,4
15,5
20,1
17,5
13,5
13,7

7,8
13,0
6,8
14,2
Tỉ suất
tử thô

(‰)
8,1
7,3
8,2
5,8
4,8
5,0
7,6
6,1
5,8
7,0
6,7
6,7

2,5
2,7
2,8
3,2
Tỉ suất gia
tăng dân
số tự
nhiên (%)
0,4
0,4
0,4
1,3
1,5
1,5
0,3
0,8

1,6
1,1
0,7
0,7

61/65
52/53
63/66
50/53
Tuổi thọ
trung bình
(tuổi)
nam/nữ
77/81
80/84
77/81
72/78
74/79
71/77
77/82
71/78
70/78
76/80
80/84
80/83

(Nguồn: Population Reference Bureau ( PRB) Trung tâm thống kê dân số thế giới ;
United nations Derartment of economic and social offairs – Trung tâm kinh tế xã hội Liên hợp quốc ;
)


Giáo viên cần lưu ý:
- Bảng sô liệu trên lấy môc năm 2017.
- Liên bang Nga tính cả châu Á, khơng tính dân sơ trên bán đảo Crưm được LB
Nga tuyên bô sát nhập vào ngày 18 tháng 3 năm 2014.
- Xu – đăng chỉ tính nước Cộng hịa Xu – đăng, khơng tính Cộng hịa Nam Xu –
đăng tun bơ độc lập ngày 9 tháng 7 năm 2011.
Năm 2017, Cộng hòa Nam Xu – đăng có sơ dân là 12, 6 triệu người.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sô biến đổi theo thời gian so với năm 2005.
Nội dung thể hiện:
- Quy mô dân sô, mật độ, tỉ suất sinh, tỉ suất tử thô, tỉ suất gia tăng dân sô tự nhiên,
tuôỉ thọ trung bình của toàn thế giới, các châu lục và một sô nước năm 2017.

20


Bài 23. Cơ cấu dân số
Mục II. Cơ cấu xã hội
Phần 1. Cơ cấu dân sô theo lao động

Biểu đồ 3: Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2017 (%)
(Nguồn: United nations Derartment of economic and social offairs – Trung tâm kinh tế xã hội Liên hợp quốc )

Giáo viên cần lưu ý:
- Biểu đồ trên lấy môc năm 2017, so với môc năm 2000 trong SGK đã chênh
nhau 17 năm.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sô tương ứng của Ấn Độ và Bra-xin có sự
chuyển dịch rõ rệt. Đặc biệt Ấn Độ có sự thay đởi nhanh chóng về tỉ trọng lao
động trong các khu vực kinh tế. Hiện nay, hai nước này đều được xếp vào nhóm
các nước công nghiệp mới (newly industrialized country - NIC).
Nội dung thể hiện:

- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Ấn Độ, Bra-xin và Anh, năm 2017
(%) có sự khác biệt. Từ biểu đồ có thể rút ra kết luận: Qc gia có trình độ phát
triển kinh tế xã hội càng thấp thì thường có tỉ trọng lao động trong khu vực I cao,
khu vực III nhỏ và ngược lại qc gia có trình độ phát triển kinh tế xã hội càng
cao lại có tỉ trọng lao động trong khu vực I rất nhỏ, khu vực III rất lớn.
Bài 23. Cơ cấu dân số
Phần câu hỏi bài tập:Bài tập 3
Bảng số liệu 3: Cơ cấu lao động phân theo khu vưc kinh tế của một số nước, năm 2017
(Đơn vị: %)
Tên nước
Pháp
Mê-hi-cô
Việt Nam

Khu vực I
3,6
12,8
41,1

Chia ra
Khu vực II
21,3
23,0
24,6

Khu vực III
75,1
64,2
33,3


(Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam ;
United nations Derartment of economic and social offairs – Trung tâm kinh tế xã hội Liên hợp quốc )

21


Giáo viên cần lưu ý:
- Bảng sô liệu trên môc năm 2017, so với môc năm 2000 trong SGK đã chênh
nhau 17 năm.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sơ tương ứng của Mê-hi-cơ và Việt Nam có sự
chuyển dịch rõ rệt.
Nội dung thể hiện:
- Cơ cấu lao động theo khu vực kinh tế của Pháp, Mê-hi-cô và Việt Nam, năm
2017 (%) có sự khác biệt. Từ yêu cầu đề bài, học sinh dựa vào bảng sô liệu vẽ
biểu đồ tròn và nhận xét.
Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đơ thị hóa
Mục I. Phân bố dân cư
Phần 2. Đặc điểm
a) Phân bô dân cư không đều trong không gian
Bảng số liệu 4: Phân bố dân cư theo khu vực, năm 2018
Số
thứ tự
1
2
3
4
5
6
7
8

9

Khu vực
Bắc Phi
Đông Phi
Nam Phi
Tây Phi
Trung Phi
Bắc Mĩ
Ca-ri-bê
Nam Mĩ
Trung Mĩ

Mật độ dân số
(người/km2)
30
64
25
62
25
19
195
24
73

Số
thứ tự
10
11
12

13
14
15
16
17
18

Khu vực
Đông Á
Đông Nam Á
Tây Á
Trung – Nam Á
Bắc Âu
Đông Âu
Nam Âu
Tây Âu
Châu Đại Dương

Mật độ dân số
(người/km2)
143
150
56
185
61
16
117
179
5


(Nguồn: Biên soạn lại từ )

Giáo viên cần lưu ý:
- Bảng sô liệu trên lấy môc năm 2018 (tài liệu được cấp nhật liên tục trên trang
tại thời điểm tháng 5 năm 2018). Tại cùng thời điểm quy mô
dân sô thế giới khoảng hơn 7,5 tỉ người, mật độ ước tính khoảng 58 người/km2.
- Tại cùng thời điểm: Mật độ dân sô của khu vực Trung Á là 18 người/km 2 ; Nam
Á là 294 người/km2.
- Điểm mới so với SGK: Các chỉ sô mật độ dân sô của các khu vực đều tăng so
với năm 2005.
Nội dung thể hiện:
- Phân bô dân cư theo khu vực trên thế giới, năm 2018 khơng đều. Có sự chênh
lệch rất lớn giữa các khu vực.

22


a) Phân bô dân cư không đều theo thời gian
Bảng số liệu 5: Tỉ trọng phân bố dân cư theo các châu lục, thời kì 1650 – 2015 (%)
Năm
Châu lục
Á
Âu

Phi
Đại Dương
Thế giới

1650


1750

1850

2015

53,8
21,5
2,8
21,5
0,4
100

61,5
21,2
1,9
15,1
0,3
100

61,5
24,2
5,4
9,1
0,2
100

59,8
10,1
13,5

16,1
0,5
100

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Nguyễn Quý Thao, Số liệu thống kê Việt Nam và thế giới, NXB Giáo dục)

Giáo viên cần lưu ý:
- Để thấy được sự biến động tỉ trọng về dân cư theo các châu lục bảng sô liệu trên
lấy trong khoảng thời gian 365 năm.
- Điểm mới so với SGK: Thêm nội dung cột năm 2015. Xu hướng biến động ở
từng châu lục khơng có sự thay đởi nhiều so với mơc năm 2005 trong SGK.
Nội dung thể hiện:
- Tỉ trọng phân bô dân cư theo các châu lục, thời kì 1650 - 2015 không đều.
Tỉ trọng dân cư ở từng châu lục có sự thay đởi theo thời gian.
Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đơ thị hóa
Mục III. Đơ thị hóa
Phần 2. Đặc điểm
Bảng số liệu 6: Tỉ lệ dân cư thành thị và nông thôn, thời kì 1900 – 2017 (%)
Năm
Khu vực
Thành thị
Nơng thơn
Tồn thế giới

1900

1950

1970


1980

1990

2005

2010

2017

13,6
86,4
100

29,2
70,8
100

37,7
62,3
100

39,6
60,4
100

43,0
57,0
100


48,0
52,0
100

51,6
48,4
100

54,7
45,3
100

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Biên soạn lại từ )

Giáo viên cần lưu ý:.
- Điểm mới so với SGK: Cập nhật sô liệu năm 2010 và 2017
Nội dung thể hiện:
- Tỉ lệ dân cư và thành thị không đều. Tỉ lệ dân thành thị có xu hướng tăng nhanh
thể hiện q trình đơ thị hóa diễn ra mạnh mẽ.

23


Bài 24. Phân bố dân cư. Các loại hình quần cư và đơ thị hóa
Phần: Câu hỏi và bài tập 3
Bảng số liệu 7: Diện tích, dân số thế giới các châu lục, năm 2017
Diện tích (triệu km2)

Châu lục


Dân số (triệu người)

Châu Phi

30,3

1259

Châu Mĩ

42,0

1001

Châu Á (trừ LN Nga)

31,8

4511

Châu Âu (cả LB Nga)

23,0

742

8,5

40


135,6

7553

Châu Đại dương
Tồn thế giới

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Biên soạn lại từ )

Giáo viên cần lưu ý:
- Điểm mới so với SGK: - Bảng sô liệu trên lấy các mơc năm 2017. Riêng cột
diện tích châu lục lấy sô liệu theo SGK.
Nội dung thể hiện:
- Diện tích, dân sơ thế giới các châu lục, năm 2017. Từ nội dung sơ liệu cung cấp
học sinh tính mật độ dân sô để vẽ biểu đồ cột.
Bài 26. Cơ cấu nền kinh tế
Mục II. Cơ cấu nền kinh tế
Bảng số liệu 8: Cơ cấu GDP theo ngành, thời kì 1990 – 2015 (%)
Năm 1990
Nhóm nước
Các nước phát triển
Các nước đang phát triển
Việt Nam
Thế giới

Năm 2004

Năm 2015

Nông-lâm- Công nghiệp- Dịch Nông-lâm- Công nghiệp- Dịch Nông-lâm- Công nghiệp- Dịch

ngư nghiệp
xây dựng vụ ngư nghiệp xây dựng vụ ngư nghiệp xây dựng
vụ

3

33

29
39
6

30
23
34

6
4
4
1
38
60

2

27

25
22
4


32
40
32

71
4
3
38
64

1,6

23,8

74,6

9,2
18,9
3,7

38,8
37,0
28,2

52,0
44,1
68,1

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục; Tổng cục thống kê Việt Nam ;

United nations Derartment of economic and social offairs – Trung tâm kinh tế xã hội Liên hợp quốc )

Giáo viên cần lưu ý:
- So với SGK bảng sô liệu trên lấy thêm các môc năm 2015.
- Các nước phát triển được lấy là các nước thuộc nhóm G8 (Pháp, Đức, Ý, Nhật,
Anh, Hoa Kỳ, Canada và Nga) và các nước thuộc thổ chức Hợp tác và phát triển
kinh tế (OECD). Các nước đang phát triển là các nước cịn lại (kể cả các nước
cơng nghiệp mới)
Nội dung thể hiện:
- Khu vực các nước phát triển có tỉ trọng ngành dịch vụ rất cao, ngành nông –
lâm – ngư nghiệp không đáng kể. Việt Nam cũng như khu vực các nước đang
24


phát triển có tỉ trọng ngành nơng – lâm – ngư nghiệp và cơng nghiệp xây dựng
cịn lớn song đang có sự chuyển dịch tích cực.
Bài 28. Địa lí ngành trồng trọt
Phần câu hỏi và bài tập 1
Bảng số liệu 9: Sản lượng lương thực của thế giới thời kì 1950 – 2017
Năm

1950

1970

1980

1990

2000


(Đơn vị: triệu tấn)
2003 2010 2017

Sản lượng

676

1213

1561

1950

2160

2021

2475

2882

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục;Tổ chức lương thực và nơng nghiệp Liên hợp quốc />
Giáo viên cần lưu ý:
- Bảng sô liệu trên lấy thêm các môc năm 2010 và 2017. Giữ nguyên sô liệu năm
1950 đến 2003 theo SGK.
- Năm 2017, riêng sản lượng ngũ côc toàn thế giới là 2,64 tỉ tấn.
Nội dung thể hiện:
- Sản lượng lương thực thế giới nhìn chung có xu hướng tăng nhanh.
Bài 29. Địa lí ngành chăn ni

Phần câu hỏi và bài tập 2
Bảng số liệu 10: Đàn bò và đàn lợn trên thế giới, thời kì 1980 – 2017
(Đơn vị: Triệu con)
Năm
Vật ni
Bị
Lợn

1980

1990

2000

2002

2010

2017

1218,1
778,8

1281,4
864,7

1320
923

1360,5

939,3

1453,4
975,0

1484,2
988,6

(Nguồn: Địa lí 10. NXB Giáo dục;Tổ chức lương thực và nông nghiệp Liên hợp quốc />
Giáo viên cần lưu ý:
- Bảng sô liệu trên lấy thêm các môc năm 2010 và 2017. Giữ nguyên sô liệu năm
1980 đến 2002 theo SGK.
Nội dung thể hiện:
- Sơ lượng bị và lợn thế giới nhìn chung có xu hướng tăng liên tục.
Bài 30. Thực hành: Vẽ và phân tích biểu đồ về sản lượng lương thực, dân số
của thế giới và một số quốc gia
Bảng số liệu 11. Sản lượng lương thực và dân số của một số nước trên thế giới năm 2017
Nước
Trung Qc
Hoa Kì
Ấn Độ
Pháp
In-đơ-nê-xi-a
Việt Nam
Tồn thế

Sản lượng lương thực (triệu tấn) Dân số (triệu người)
566,3
1387
491,1

325
318,1
1353
57,9
65
90.8
264
54,7
93,7
2882
7553

25


×