Tải bản đầy đủ (.pdf) (10 trang)

Nghiên cứu phân tích đánh giá hàm lượng kháng sinh họ betalactam trong đối tượng dược phẩm và sinh học bằng phương pháp phân tích hiện đại

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (315.79 KB, 10 trang )

Nghiên cứu phân tích đánh giá hàm lượng
kháng sinh họ betalactam trong đối tượng
dược phẩm và sinh học bằng phương pháp
phân tích hiện đại
Nguyễn Thị Ánh Tuyết
Trường Đại học Khoa học Tự nhiên
Luận án TS Chun ngành: Hố Phân tích; Mã số 62 44 29 01
Người hướng dẫn: PGS.TS. Nguyễn Văn Ri; GS.TS. Phạm Hùng Việt
Năm bảo vệ: 2013

Abstract. Nghiên cứu và chọn các điều kiện tối ưu như các thông số của máy, pha
tĩnh, pha động… để tách và xác định đồng thời 5 kháng sinh họ betalactam bằng kỹ
thuật RP- HPLC với detector UV. Đánh giá phương pháp phân tích và ứng dụng phân
tích các mẫu dược phẩm, mẫu nước tiểu. Nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo dẫn xuất
phát huỳnh quang của các betalactam với thuốc thử 7-Fluoro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3diazole (NBD-F) để tách và xác định đồng thời 3 kháng sinh betalactam bằng kỹ thuật
RP- HPLC/ detector huỳnh quang, đánh giá phương pháp phân tích. Ứng dụng phương
pháp RP- HPLC/ detector huỳnh quang có độ nhạy và độ chọn lọc cao để phân tích
các mẫu dược phẩm và đặc biệt là phân tích các mẫu sinh học: nước tiểu và mẫu huyết
thanh. Nghiên cứu tìm và chọn những điều kiện tối ưu như thông số máy điện di mao
quản, kích thước mao quản, thế áp vào 2 đầu mao quản, dung dịch đệm điện di để tách
và xác định đồng thời 7 chất kháng sinh betalactam bằng kỹ thuật điện di mao quản
điện động học mixen. Ứng dụng phương pháp điện di mao quản điện động học mixen
xác định hàm lượng kháng sinh betalactam trong mẫu dược phẩm và mẫu nước tiểu
Keywords. Hóa phân tích; Thuốc kháng sinh; Dược phẩm; Betalactam; Phương pháp
phân tích hiện đại.

Content
MỞ ĐẦU


Các kháng sinh là thuốc thiết yếu trong y học hiện đại, nhờ các thuốc kháng sinh mà y


học có thể loại bỏ được các dịch bệnh nguy hiểm đối với con người và động vật như dịch
hạch, dịch tả, thương hàn và điều trị hiệu quả nhiều loại bệnh gây ra bởi vi khuẩn.Từ khi
Alexander Fleming tìm ra penicillin (1928) thì việc điều trị các bệnh nhiễm khuẩn có những
tiến bộ rất lớn, kháng sinh đã giúp điều trị được nhiều bệnh hiểm nghèo, mang lại sự sống cho
con người mà trước đó y học khơng có khả năng chữa trị.
Đối với các nước đang phát triển, thuốc kháng sinh lại giữ một vị trí rất quan trọng, vì
các nước này do điều kiện vệ sinh kém và mức sống còn thấp nên thường xảy ra các dịch tả,
kiết lị, nhiễm khuẩn đường hơ hấp… Ở nước ta có một số tài liệu công bố các kháng sinh
chiếm 25-30% tổng số thuốc sử dụng hàng năm mà hiện chưa có một tài liệu chính xác nào
cơng bố về việc điều tra chi tiết vấn đề này, nhưng chắc chắn các thuốc kháng sinh là các
thuốc được sử dụng nhiều nhất ở nước ta và ở các nước đang phát triển, cịn ở các nước Châu
Âu và Nhật Bản… thì các nhóm thuốc được sử dụng nhiều nhất lại là thuốc điều trị tim mạch,
các thuốc điều trị các bệnh thần kinh- tâm thần, các thuốc chống viêm và các thuốc giảm béo.
Kháng sinh họ β-lactam gồm rất nhiều loại như: Penixilin, Ampixilin, Amoxilin … với
vô số các tên biệt dược khác nhau, các loại kháng sinh trên có thể đơn độc hoặc được kết hợp
với một số hóa chất khác như Augmentin (gồm Amoxilin và muối của axit Clavulanic),
Unasyn (gồm Ampixilin và Sulbactam). Các thuốc này đều có hoạt phổ kháng khuẩn rộng,
dùng để điều trị hầu hết các bệnh nhiễm khuẩn cho người hoặc cho vật nuôi.
Tuy nhiên, sự lạm dụng kháng sinh, sử dụng kháng sinh không đúng liều lượng và cách
dùng kháng sinh không đúng sẽ dễ bị vi khuẩn nhờn thuốc, kháng thuốc, từ đó việc chữa trị
càng khó khăn [2]. Đối với những người cao tuổi , lươ ̣ng dư kháng sinh trong nước tiể u nhiề u ,
còn gây ra các bệnh về thận. Đồng thời, lươ ̣ng dư này thải ra môi trường sẽ gây lên những hâ ̣u
quả vô cùng nghiêm trọng . Vì vậy, kiểm sốt và phân tích thuốc kháng sinh đối với người
bệnh là biện pháp cần thiết để nâng cao hiệu quả sử dụng chúng. Mặt khác bằng việc phân
tích hàm lượng kháng sinh trong máu, hay trong nước tiểu ta có thể biết được hàm lượng
kháng sinh nó tồn tại trong cơ thể là bao nhiêu, có đủ hàm lượng để tiêu diệt vi khuẩn hay
khơng, từ đó có được phác đồ điều trị hợp lý.
Có rất nhiều phương pháp phân tích hàm lượng kháng sinh trong các mẫu sinh học như
quang phổ hấp thụ phân tử UV-Vis, phương pháp von-ampe hòa tan, sắc ký lỏng hiệu năng
cao với nhiều detector khác nhau, đặc biệt là phương pháp điện di mao quản mới được phát

triển gần đây. Vì vậy việc nghiên cứu lựa chọn phương pháp phân tích đảm bảo độ đúng, độ
chọn lọc, chi phí phân tích khơng cao, đơn giản, có thể áp dụng để kiểm tra song hành với các
phương pháp trong dược điển là cần thiết và có ý nghĩa thực tiễn. Trong số các phương pháp


phân tích cơng cụ hiện đại đó thì phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và điện di mao quản
có nhiều lợi thế, có thể đáp ứng được yêu cầu đặt ra, vì vậy chúng tơi chọn phương pháp sắc
ký lỏng hiệu năng cao và điện di mao quản để tách và xác định kháng sinh β-lactam. Hơn nữa
ở nước ta phương pháp điện di mao quản chưa được nghiên cứu nhiều. Xét về hiệu quả tách
và thời gian phân tích, phương pháp điện di mao quản có rất nhiều lợi thế nên gần đây các nhà
khoa học bắt đầu quan tâm tới phương pháp này. Do đó chúng tơi chọn đề tài: “Nghiên cứu
phân tích đánh giá hàm lượng kháng sinh họ betalactam trong đối tượng dược phẩm và
sinh học bằng phương pháp phân tích hiện đại”, đây là đề tài có tính thực tiễn, cấp thiết
khoa học và phù hợp với tình hình phát triển kinh tế của nước ta hiện nay.
Xuất phát từ những vấn đề trên, mục tiêu của luận án đặt ra là nghiên cứu và tối ưu các
điều kiện của kỹ thuật sắc ký lỏng hiệu năng cao, điện di mao quản để tách và định lượng
đồng thời một số kháng sinh họ β-lactam trong đối tượng dược phẩm và sinh học, nhằm tìm
phương pháp phù hợp để phân tích β-lactam trong các mẫu sinh học, đặc biệt là trong nước
tiểu.

NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN ÁN BAO GỒM:
(1) Nghiên cứu và chọn các điều kiện tối ưu như các thông số của máy, pha tĩnh, pha
động… để tách và xác định đồng thời 5 kháng sinh họ betalactam bằng kỹ thuật RP- HPLC
với detector UV. Đánh giá phương pháp phân tích và ứng dụng phân tích các mẫu dược phẩm,
mẫu nước tiểu.
(2) Nghiên cứu điều kiện tối ưu tạo dẫn xuất phát huỳnh quang của các betalactam với
thuốc thử 7-Fluoro-4-nitrobenzo-2-oxa-1,3-diazole (NBD-F) để tách và xác định đồng thời 3
kháng sinh betalactam bằng kỹ thuật RP- HPLC/ detector huỳnh quang, đánh giá phương
pháp phân tích.
(3) Ứng dụng phương pháp RP- HPLC/ detector huỳnh quang có độ nhạy và độ chọn

lọc cao để phân tích các mẫu dược phẩm và đặc biệt là phân tích các mẫu sinh học: nước tiểu
và mẫu huyết thanh.
(4) Nghiên cứu tìm và chọn những điều kiện tối ưu như thơng số máy điện di mao quản,
kích thước mao quản, thế áp vào 2 đầu mao quản, dung dịch đệm điện di để tách và xác định
đồng thời 7 chất kháng sinh betalactam bằng kỹ thuật điện di mao quản điện động học mixen.
(5) Ứng dụng phương pháp điện di mao quản điện động học mixen xác định hàm lượng
kháng sinh betalactam trong mẫu dược phẩm và mẫu nước tiểu.
Điểm mới về khoa học của luận án: Phương pháp tách và xác định đồng thời kháng
sinh họ betalactam đây là nghiên cứu đầu tiên ở Việt Nam có tính chất hệ thống, phương pháp


sắc ký lỏng hiệu năng cao với detector huỳnh quang để phân tích kháng sinh betalactam trong
mẫu sinh học ở nước ta chưa có cơng trình nào đề cập tới, đặc biệt phương pháp điện di mao
quản (MEKC) tiến hành phân tích đồng thời 7 chất kháng sinh betalactam trong mẫu dược
phẩm và nước tiểu cũng chưa có cơng trình nào công bố.

Reference
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Tiếng Việt
1. Lê Thị Huyền Dương (2000), Tách và phân tích đồng thời một số chất quan trọng trong
nhóm vitamin A bằng phương pháp sắc ký lỏng hiệu năng cao và điện di mao quản,
Luận án tiến sĩ Hóa học, Trường Đại học Khoa học Tự nhiên - ĐHQGHN, Hà Nội.
2. Nguyễn Văn Đích (2005), "Không nên lạm dụng kháng sinh", Báo Y học và đời sống (27),
tr.16-20.
3. Trần Tứ Hiếu, Từ Vọng Nghi, Nguyễn Văn Ri, Nguyễn Xn Trung (2003), Hố học
phân tích - Các phương pháp phân tích cơng cụ, NXB ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
4. Phạm Gia Huệ (2009), Giáo trình khối phổ và sắc ký lỏng khối phổ, Viện Kiểm nghiệm
an tồn vệ sinh thực phẩm, Bộ Y tế.
5. Hồng Tích Huyền (2000), Hướng dẫn sử dụng thuốc kháng sinh, NXB Y học, Hà Nội.

6. Phạm Luận (1998), Cơ sở lý thuyết phân tích sắc ký lỏng hiệu năng cao, NXB ĐHQG Hà
Nội, Hà Nội.
7. Phạm Luận (2004), Giáo trình về những vấn đề cơ sở của kỹ thuật xử lý mẫu, trường ĐH
KHTN - ĐHQG Hà Nội, Hà Nội.
8. Phạm Luận (2004), Cơ sở lý thuyết điện di mao quản hiệu năng cao, NXB ĐHQG Hà Nội,
Hà Nội.
9. Nhà xuất bản Y học (2009), Dược điển Việt Nam, tái xuất bản lần thứ 4, Hà Nội.
10. Đào Văn Phan, Nguyễn Trọng Thông, Nguyễn Trần Giáng Hương (2005), Dược lý học
lâm sàng, NXB Y học, Hà Nội.
11. Đào Văn Phan (2009), Dược lý học, NXB Y học, Hà Nội.
12. Ngọc Phương (2006),"Thảm họa lạm dụng kháng sinh cho trẻ", Báo lao động 10-10-2006,
tr.3-5.
13. Trương Phương, Trần Thành Đạo (2011), Hóa dược, tập 2, NXB Giáo dục Việt Nam, Hà
Nội.
14. Nguyễn Văn Ri (2007), Các phương pháp tách sắc ký, NXB ĐHQG Hà Nội,

Hà Nội.


15. Tiêu chuẩn Việt Nam 6910- 2001, Độ chính xác (độ đúng và độ chụm) của phương pháp
đo và kết quả đo, TCVN 6910-2001.
16. Lê Minh Trí, Huỳnh Thị Ngọc Phương (2010), Hóa dược, tập 1, NXB Giáo dục Việt
Nam, Hà Nội.
17. Lê Văn Truyền và Ban biên soạn Dược thư Quốc gia (2002), Dược thư Quốc gia Việt
Nam, lần xuất bản thứ 1, NXB Y học, Hà Nội.
18. Phạm Hùng Việt (2003), Sắc ký khí, cơ sở lý thuyết và ứng dụng, NXB ĐHQG Hà Nội,
Hà Nội.

Tiếng Anh
19. Abraham E.P, Chain E, (1940), “An enzyme from bacteria able to destroy penicillin”,

Nature 146, pp. 837- 845.
20. Adam R.N. (1969), Electrochemistry at solid electrodes, Dekker Pub., New York.
21. Alwarthan A.A, Fattah S.A and Zahran N.M. (1992), “Spectrophotometric determination
of cephalexin in dosage forms with imidazole reagent”, Talanta 39(6), pp.703-707.
22. Ang C.Y.W, W.H. Luo, E.B. Hansen, J.P. Freeman, H.C. Thompson (1996), "Rapid
determination of ampicillin in bovine milk by liquid chromatography with fluorescence
detection", Journal of AOAC International 80(1), pp. 107-190.
23. AOAC International (2007), How to meet ISO 17025 requirements for method
verification, USA.
24. Attila Gaspar, Melinda Andrasi, Szilvia Kardos (2002), "Application of capillary zone
electrophoresis to the analysis and to a stability study of cephalosporins", Journal of
Chromatography B 775(2), pp. 239–246.
25. Bailon - Perez M.I, A.M. García-Campanã, C. Cruces-Blanco, M. del Olmo Iruela (2008)
“Trace determination of lactam antibiotics in environmental aqueous samples using
off-line and on-line reconcentration in capillary electrophoresis”, Journal of
Chromatography A 1185, pp. 273–280.
26. Bailon-Perez M.I, L.CuadrosRodr´ıguez, C.Cruces-Blanco (2006), " Analysis of different
β-lactam antibiotics in pharmaceutical preparations Using micellar electrokinetic
capillary chromatography", Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis
43(2007), pp. 746–752.
27. Bailon-Perez M.I, L. Cuadros Rodr´ıguez, C. Cruces-Blanco (2007), “Single-step
enantioselective amino acid flux analysis by capillary electrophoresis sing on-line
sample preconcentration with chemical derivatization”, Journal of Pharmaceutical
and Biomedical Analysis 43, pp. 746-752.


28. Bailon-Perez M.I, A.M.Garcia-Campana, C. Cruces-Blanco, M. del Olmo Iruela (2008),
"Trace determination of β-lactam antibiotics in environmental aqueous samples using
off-line and on-line preconcentration in capillary electrophoresis", Journal of
Chromatography A 185(2), pp. 273-280.

29. Belal F, M. M. El-Kerdawy, S. M. El-Ashry and D. R. El-Wasseef (2000), "Kinetic
spectrophotometric determination of ampicillin and amoxicillin in dosage forms", Il
Farmaco 55(11-12), pp. 680-686.
30. Benito-pena E, A.I.Partal-Rodera, M.E.Leon-Gonzalez, M.C.Moreno-Bondi (2005),
“Evaluation of mixed mode solid phase extraction cartridges for the preconcentration
of beta-lactam antibiotics in wastewater using liquid chromatography with UV-DAD
detection”, Analytical Chimica Acta 556(2), pp. 415-422.
31. Biyang Deng, Aihong Shia, Linqiu Lia and Yanhui Kang (2008), "Pharmacokinetics of
amoxicillin in human urine using online coupled capillary electrophoresis with
electrogenerated chemiluminescence detection", Journal of Pharmaceutical and
Biomedical Analysis 48(4), pp. 1249-1253.
32. Blanchflower WJ, Hewitt SA, Kennedy DG (1994), "Confirmatory assay for the
simultaneous detection of five penicillins in muscle, kidney and milk using liquid
chromatography - electrospray mass spectrometry", Analytical Chimica Acta 119(12),
pp. 2595-2601.
33. Bu W, P.Kowalski, I.Ole˛dzka, P.Torres, P.Houston (2003), “Capillary electrophoresis in
analysis of veterinary drugs”, Journal of Pharmaceutical and Biomedical Analysis
32(3), pp. 937-947.
34. Burke A. Cunha (2008), Antibiotic essentials, 7th edition, Physicians' Press.
35. Cha J.M, S. Yang, K.H. Carlson (2006), "Trace determination of β-lactam antibiotics in
surface water and urban wastewater using liquid chromatography combined with
electrospray tandem mass spectrometry", Journal of Chromatography A 1115(1-2),
pp. 46-57.
36. Christian Horstkoătter, Dirk Schepmann, Gottfried Blaschke (2003), “Separation and
identification of zaleplon metabolites in human urine using capillary electrophoresis
with

laser-induced fluorescence detection and liquid

chromatography–mass


spectrometry”, Journal of Chromatography A 1014(2), pp. 71-81.
37. Challapkul O, Fujishima A, Tipthara P. and Siriwongchai H. (2001), “Electroanalysis of
glutathione and cephalexin using the boron-doped diamond thin-film electrode
applied to flow injection analysis”, Analytical Sciences 17, pp. i419- i422.


38. Craig W.A. (1998), “Pharmacokinetic/pharmacodynamic parameters: rationale for
antibacterial dosing of mice and men”, Clin. Infect. Dis. 26(1), pp. 1-10.
39. Daniela P.Santos, Marcio F.Bergamini and Maria Valnice B.Zanoni (2008),
“Voltammetric sensor for amoxicillin determination in human urine using
polyglutamic acid/glutaraldehyde film”, Sensors and Actuators B: Chimica 133(2),
pp. 398-403.
40. David Felmingham (2002), “Increasing prevalence of antimicrobial resistance among
isolates of S. pneumoniae from the PROTEKT surveillance study, and comparative
in-vitro activity of the ketolide, telithromycin”, Journal of Antimicrobial
Chemotherap 50(1), pp. 25-37.
41. Dewey D.Y. Ryu, Doo-Hyun Nam (2000), “Biomolecular engineering: a new frontier in
biotechnology”, Journal of Molecular Catalysis B: Enzymatic 10(2), pp. 23–37.
42. Fagerquist C.K, F. Borrull, M. Herna´ndez (2000), “Determination of quinolones in
plasma samples by capillary electrophoresis using solid-phase extraction”, Journal of
Chromatography B 742, pp. 255–265.
43. FernándezA- González, R. Badía and M. E. Díaz-Gar (2003), "Micelle-mediated
spectrofluorimetric determination of ampicillin based on metal ion-catalysed
hydrolysis", Analytica Chimica Acta 484(2), pp. 223-231.
44. Fogg A. G, Fayad N. M, Burgess C. and Mcglynn A. (1979), “Differential pulse
polarographic determination of cephalosporins and their degradation products”,
Analytica Chimica Acta 108, pp. 205-211.
45. Gallo-Martinez L, Sevillano-Cabeza A, Campins-Falco P, Bosch-Reig F. (1998), “A new
derivatization procedure for the determination of cephalexin with 1,2-naphthoquinone

4-sulphonate in pharmaceutical and urine samples using solid-phase extraction
cartridges and UV-visible detection”, Analytica Chimica Acta 370, pp. 115-123.
46. Hammam E, El-Attar M.A, Beltagi A.M. (2006), “Voltammetric studies on the antibiotic
drug cefoperazone: Quantification and pharmacokinetic studies”, Journal of
pharmaceutical and biomedical Analysis 42(4), pp. 523-527.
47. Hong Wan1, Lars G. Blomberg J. Kay (1997), “Enantiomeric separation of small chiral
peptides by capillary electrophoresis”, Journal of Chromatography A 792(1), pp. 393–
400.
48. Ivaska A. and Nordstrom F. (1983), “Determination of some cephalosporins by
differential pulse polarography and linear scan voltammetry”, Analytica Chimica Acta
146, pp. 87-95.


49. Jae-Hoon Song and ANSORP members (2004), “Macrolide resistance and genotypic
characterization of Streptococcus pneumoniae in Asian countries: a study of the Asian
Network for Surveillance of Resistant Pathogens (ANSORP)”, Journal of
Antimicrobial Chemotherapy 53, pp. 457- 463.
50. Katarzyna Michalskaa, Genowefa Pajchela, Stefan Tyski (2008), “Different sample
stacking strategies for the determination of ertapenem and its impurities by micellar
electrokinetic

chromatography

in

pharmaceutical

formulation”,

Journal


of

chromatography A 832(1), pp. 121-129.
51. Kazuo Iwaki, Norio Okumuru and Mitsuru Yamazaki and noriyuki Nimura and Toshio
Kinoshita (1990), “Precolumn derivatization technique for high-performance liquid
chromatographic determination of penicillins with fluorescence detection”, Journal of
Chromatography 504(1), pp. 359-367.
52. Khuroo A.H, Wen-Chu Yang, Ai-Min Yu, S. Gurule (2001), “Applications of a copper
microparticle-modified carbon fiber microdisk array electrode for the simultaneous
determination of aminoglycoside antibiotics by capillary electrophoresis”, Journal of
Chromatography A 905(1), pp. 309–318.
53. Kimai and Y. Watanabe (1981), “Fluorimetric determination of secondary amino acids
by 7-Chloro-4-nitrobenzyl-2-oxa-1,3-diazole”, Analytica chimica Acta 130, pp. 377383.
54. Kovach P.M, Lantz R.J. and Brier G.(1991), “High-performance liquid chromatographic
determination of loracarbef, a potential metabolite, cefaclor and cephalexin in human
plasma, serum and urine”, Journal of chromatography B: Biomedical sciences and
applications 567(1), pp.129-139.
55. Lasia A. (2002), “Electrochemical impedance spectroscopy and its applications”, Modern
aspects of electrochemistry 32, pp. 143-248.
56. Li Q. and Chen S. (1993), “Studies on electrochemical behaviour of cephalexin”,
Analytica chimica acta 282, pp.145-152.
57. Li Y.M, A. Van Schepdael, Y. Zhu, E. Roets, J. Hoogmartens, (1998), J. Chromatogr A
812, pp. 227–236.
58. Masaaki

Kai,

Hiromi


Kinoshita,

Mikio

Morizono

(2003),

“Chromatographic

determinations of a β-lactam antibiotic, cefaclor by means off luorescence,
chemiluminescence and massspectrometry”, Journal of Mass Spectrometry 39(3), pp.
329 – 340.


59. Mastovska K, Katarzyna Michalska (2004), “Determination of ciprofloxacin and its
impurities by capillary zone electrophoresis”, Journal of Chromatography A 1051(4)
267–272.
60. Michael R Jacobs (2003), “The Alexander Project 1998-2000: susceptibility of pathogens
isolated from community-acquired respitatory tract infection to commonly used
antimicrobial agenta”, Journal of antimicrobial Chemotherap 52, pp. 229-246.
61. Najib N. M, Suleiman M. S, El-Sayed Y. M, Abdulhameed M. E. (1987), “High
performance liquid chromatographic analysis of cephalexin in serum and urine”,
Journal of Clinical Pharmacy and Therapeutics 12(6), pp. 419 - 426.
62. Nozal L, L.Arce1, A.R´ıos2, M.Valcárcel (2004), "Development of ascreening method
for analytical control of antibiotic Residues by micellar electrokinetic capillary
chromatography", Journal of Analytica Chimica Acta 523(2), pp. 21–28.
63. Ogorevc B. , Hudnik V. and Gomiscek S. (1988), “Polarographic analysis of some
cephalosporin antibiotics”, Fresenius Journal of Analytical Chemistry 330(1), pp. 5964.
64. Orgorevc B. and Gomiscek S. (1991), “Electrochemical analysis of cephalosporin

antibiotics”, Journal of Pharmaceutical & Biomedical Analysis 9(3), pp. 225-236.
65. Pajchel G, Stefan Tyski, K. Pawlowski (2000), “Adaptation of capillary electrophoresis to
the

determination

of

selected

cephalosporins

for

injection”,

Journal

of

Chromatography A 895(2), pp. 27–31.
66. Pradyot Patnaik (1989), Dean’s Analytical Chemistry Handbook, Mc Graw-Hill
Companies, New York.
67. Pasha C and Narayana B (2008), “A simple method for the spectrophotometric
determination of cephalosporins in pharmaceuticals using variamine blue”, Ecletica.
Química 33(2), pp.41- 46.
68. Reyns T, L. Nozal, L. Arce1, S. Croubels (2004), “Development of a screening method
for analytical control of antibiotic residues by micellar electrokinetic capillary
chromatography”, Analytica Chimica Acta 523(2), pp. 21–28.
69. Riediker .S, B. Sada, R. Mohamada, J.M. Diserens, R.H. Stadler (2002), “Determination

of oxolinic acid in feeds and cultured fish using capillary electrophoresis”, Food
Chemistry 78(2), pp. 383–388.
70. Roberts J.A, J. Lipman, Itaru Furuta (2001), “Determination of vancomycin in human
serum by micellar electrokinetic capillary chromatography with direct sample
injection”, Clinica Chimica Acta 312(2), pp. 221–225.


71. Scaglione F, N. Griesea (2002), “Determination of free and liposome-associated
daunorubicin and daunorubicinol in plasma by capillary electrophoresis”, Journal of
Chromatography A 979(1), pp. 379–388.
72. Schrider B, Voigtz R, Patsch R, Horn G, and Spencker F. B. (1988), “Pulsepolarographic determination of beta-lactam antibiotica and its clinical applications”,
Fresenius Z Anal Chem 331, pp. 529-530.
73. Toshimasa Toyoka, Yoshihico Watanabe and Kzuhiro Imai (1983), “Reaction of
biological important with 7-Chloro-4-nitrobenzyl-2-oxa-1,3-diazole”, Analytica
Chimica Acta 149, pp. 305-312.
74. Tsutsumi K., Kubo H., Kinoshita T. (1981), “Determination of serum cephalexin by high
performance liquid chromatography”, Analytical letters 14(20), pp. 1735- 1743.
75. W. Zhao, Tianyan You (2004), “Electrochemiluminescence detection with integrated
indium tin oxide electrode on electrophoretic microchip for direct bioanalysis of
lincomycin in the urine”, Journal of Chromatography B 810 (2004), pp. 137–142.
76. Wei Liu, Zhujun Zhang, Zuoqin Liu (2007), "Determination of betalactam antibiotics in
milk using micro-flow chemiluminescence system with on-line solid phase
extraction", Analytica Chimica Acta 592(2), pp. 187–192.
77. Wenhongn Luo, Eugene B. Hansen (1977), “Simultanoeus Determination of Amoxicillin
and Ampicillin in Bocine millk by HPLC with Fluorescence Detection”, Food Chem
45(4), pp. 1264-1268.
78. Whinney B.C.Mc, Corinne Charlier, J.P.Ungerer (2008), “Simultaneous determination of
five β-lactam antibiotics (cefepim, ceftazidim, cefuroxim, meropenem and
piperacillin) in human plasma by high-performance liquid chromatography with
ultraviolet detection”, Journal of Chromatography B 864(1), pp. 161–167.

79. Xu M, Ma H, Song J. (2004), “Polarographic behavior of cephalexin and its
determination in pharmaceuticals and human serum”, Journal of pharmaceutical and
biomedical analysis 35, pp.1075-1081.
80. Xu R.N, J. Liu, Thomas T. Dabrah (1997), “Analysis of amino acid enantiomers derived
from antitumor antibiotics using chiral capillary electrophoresis”, J. Pharm. Biomed.
Anal 16, pp. 207-214.



×