Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (281.74 KB, 30 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
Dạy học tuần 8
<b>---o O </b>
<i><b>o---Ngày soạn: 23/10/ 2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy : Thứ hai ngày 26 tháng 10 năm 2009.</b></i>
<b>Tiết 1: Chào cờ</b>
<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
<b>a.</b> <b>Yêu cầu : </b>
<b>* Tập đọc:</b>
- Bước đầu đọc đúng các kiểu câu, biết đọc phân biệt lời người dẫn
truyện với lời nhân vật.
- Hiểu ý nghĩa câu chuyện: Mọi người sống trong cộng đồng phải quan
tâm đến nhau ( trả lời các câu hỏi 1, 2, 3, 4)
<b>* Kể chuyện: Kể lại được từng đoạn câu chuyện .</b>
GD HS biÕt quan t©m chia sÏ.
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
GV: Tranh minh họa bài tập đọc. Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hớng
dẫn luyện đọc.
HS: S¸ch TiÕng ViƯt 3, tËp 1.
<b>c. Các hoạt động dạy học: </b> <b>Tiết 1</b>
<b>tập đọc</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i>GV gọi 2 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Bận và trả lời câu gắn với</i>
nội dung bài.
HS kh¸c nghe và nhận xét. GV nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy häc bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài </b>
- GV giới thiệu bài mới và ghi đề bài lên bảng.
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
- Giọng ngời dẫn chuyện: chậm rãi ở đoạn 1 (đoạn tả cảnh trời chiều);
buồn, cảm động ở các đoạn sau (nỗi buồn của ông cụ)
- Những câu hỏi của các bạn nhỏ (ở đoạn 2) đọc với giọng lo lắng, băn
khoăn. Câu hỏi thăm cụ già của các bạn (ở đoạn 3) lễ , õn cn.
- Giọng ông cụ buồn, nghẹn ngào.
<i><b> b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>* Luyện đọc câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:</b></i>
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu. Mỗi HS đọc 1 câu đến hết bài.
- GV theo dõi, chỉnh sửa.
<i>- Luyện phát âm từ khó: sơi nổi, thở nặng nhọc, nghẹn ngào, ...</i>
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu lần 2, đọc từ đầu cho đến hết bài.
<i><b>* Luyện đọc từng đoạn và giải nghĩa từ khó</b></i>
- GV yêu cầu HS đọc lần lợt từng đoạn trớc lớp.
- HS cả lớp đọc thầm, 1 HS đọc thành tiếng.
- GV theo dõi HS đọc và hớng dẫn HS tập ngắt giọng đúng ở các dấu
chấm, dấu phẩy và đọc đúng câu hỏi, câu kể:
<i>+ GV cho HS dừng lại đoạn 1 để giải nghĩa từ sếu, dừng lại đoạn 2 để</i>
<i>giải nghĩa từ u sầu, dừng lại đoạn 4 để giải nghĩa từ nghẹn ngào. HS đọc chú</i>
giải.
<i>- HS đặt câu với từ u sầu, nghẹn ngào.</i>
- GV cho 5 HS nối tiếp nhau đọc bài theo đoạn lần thứ hai trớc lớp (mỗi
em đọc 1 đoạn).
<i><b>* Hớng dẫn HS luyện đọc từng đoạn trong nhóm</b></i>
- GV chia các nhóm nhỏ, mỗi nhóm 5 HS và yêu cầu HS nối tiếp nhau
đọc từng đoạn trong nhóm của mình, em này đọc, các em khác nghe, góp ý
cho nhau.
- GV theo dõi, chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
<i><b>* Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
- GV gọi 2 nhóm thi đọc nối tiếp trớc lớp, các nhóm khác lắng nghe và
<b>Tiết 2</b>
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài </b>
- GV yêu cầu 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm on1 v on 2, tr
li cõu hi:
<i>? Các bạn nhỏ đi đâu?(Các bạn nhỏ đi về nhà sau một cuộc dạo chơi vui</i>
vẻ)
<i>? Trờn ng v các bạn nhỏ gặp ai? (Trên đờng về, các bạn nhỏ gặp một</i>
cụ già đang ngồi ở vệ cỏ ven ng)
<i>? Vì sao các bạn nhỏ phải dừng lại? (Vì các bạn nhỏ thấy cụ già trông</i>
thật mệt mỏi, cặp mắt lộ rõ vẻ u sầu)
<i>? Cỏc bn quan tõm đến ông cụ nh thế nào?( Các bạn băn khoăn và trao</i>
đổi với nhau. Có bạn đốn cụ bị ốm, có bạn đốn cụ bị mất cái gì đó. Cui
cùng cả tốp đến tận nơi hỏi thăm ơng cụ)
<i>? Vì sao các bạn nhỏ quan tâm đến ông cụ nh vậy?(Vì các bạn là những</i>
đứa trẻ ngoan, nhân hậu. Các bạn muốn giúp đỡ ông cụ)
- GV: Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp đoạn 3, 4 để biết xem chuyện gì đã
xảy ra với ơng cụ.
- 1 HS đọc đoạn 3, 4. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hi:
<i>? Ông cụ gặp chuyện gì buồn? (Cụ bà bị ốm nặng, đang nằm trong bệnh</i>
<i>? Vì sao trị chuyện với các bạn nhỏ, ơng cụ thấy lịng nhẹ hơn? HS thảo</i>
luận theo nhóm đơi rồi trả lời. HS có thể có nhiều ý kiến khác nhau: Vì ơng
cụ đợc chia sẻ nổi buồn với các bạn nhỏ. / Ơng cảm thấy bớt cơ đơn hơn vì
có ngời cùng trị chuyện. / Ơng cảm động trớc tấm lịng của các bạn nhỏ./
Ơng thấy đợc an ủi vài các bạn nhỏ quan tâm tới ơng. / Ơng cảm thấy lịng
ấm lại vì tình cảm của các bạn nhỏ./ ...
G k t lu nế ậ : Con ngời phải yêu thơng nhau, quan tâm đến nhau. Sự quan
tâm, sẵn sàng chia sẻ của những ngời xung quanh làm cho mỗi ngời cảm
thấy những lo lắng, buồn phiền dịu bớt và cuộc sống đẹp hơn.
<b>Hoạt động 4: Luyện đọc lại</b>
- 4 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn 2, 3, 4, 5.
- Tổ chức 2, 3 nhóm thi đọc truyện theo vai, mỗi nhóm 6 em (ngời dẫn
chyện, ơng cụ, 4 bạn nhỏ [đọc 4 câu hỏi ở đoạn 2; cùng hỏi ông cụ ở đoạn
3]).
<i>- GV hớng dẫn HS đọc đúng. Chú ý nhấn giọng các từ: dừng lại, mệt</i>
<i>mỏi, lộ rõ vẻ u sầu, bị ốm, đánh mất, có thể giúp gì, ...</i>
- Cả lớp và GV nhận xét, bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất (đọc
đúng, thể hiện đợc tình cảm của các nhân vật).
- GV tuyên dơng cá nhân, nhóm đọc tốt.
<b>Kể chuyện</b>
<b>Hoạt động 1: GV nêu nhiệm vụ</b>
- H k l i m t o n c a câu chuy n.ể ạ ộ đ ạ ủ ệ
<b> Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS kể lại câu chuyện .</b>
<i><b>? </b>Câu chuyện đợc kể theo lời của ai? (ngời dẫn chuyện)</i>
- 3 HS kÓ mÉu HS 1 kÓ ®o¹n 1, ®o¹n 2; HS 2 kĨ ®o¹n 3, HS 3 kể đoạn
4, 5 .
- Sau đó từng cặp HS tập kể.
- 3 HS tiếp nối nhau thi kể lại toàn bộ câu chuyÖn.
- Sau mỗi lần 1 HS kể, cả lớp và GV nhận xét từng bạn: Kể có đúng với
cốt truyện khơng? Diễn đạt đã thành câu cha? Kể có tự nhiờn khụng?
- Cả lớp và GV bình chọn ngời kể chun hay nhÊt, hÊp dÉn nhÊt.
<b>IV. Cđng cè:</b>
<i>? Các em đã bao giờ làm việc gì để thể hiện sự quan tâm đến ngời khác,</i>
<i>sẵn lòng giúp đỡ ngời khác nh các bạn nhỏ trong truyện cha?</i>
<b> V. Dặn dò:</b>
GV nhắc HS về nhà kể lại c©u chun theo l i nhân v tờ ậ cho ngời thân
nghe và chuẩn bị bài sau.
GV nhận xÐt giê häc.
<b>********************************</b>
<b>lun tËp</b>
<b>a. u cầu:</b>
<b> -Thuộc bảng chia 7 và vận dụng phép chia 7 trong giải tốn.</b>
- Biết xác định 1/7 của một hình đơn giản.( H làm các bài tập 1; 2(cột 1, 2,
3); bài 3, 4.
GD HS học tập tích cực.
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
HS: bảng con..
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
2 HS đọc thuộc lũng bng chia 7.
2 HS lên bảng làm tính: 56 : 7 50 : 7
GV nhËn xÐt, cho ®iĨm.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Bài 1: Tính nhẩm</b>
HS nêu yêu cầu của bài.
a) 4 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở.
? Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 đợc khơng?
Vì sao?
HS: Khi đã biết 7 x 8 = 56, có thể ghi ngay kết quả của 56 : 7 = 8. Vì
nếu lấy tích chia cho thừa số này thì đợc thừa số kia.
GV yêu cầu HS đọc từng cặp phép tính.
b) HS làm vào vở, sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra
bài của nhau.
<b>Bµi 2: TÝnh: ( c t 1, 2, 3)</b>
HS nêu yêu cầu của bài.
Cả lớp tự làm bµi vµo vë.
Chữa bài: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
<b>Bài 3: HS c bi toỏn ri gii.</b>
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
<i>Bài giải:</i>
S nhúm c chia l:
35 : 7 = 5 (nhúm)
<i>Đáp số: 5 nhóm</i>
<b>Bài 4: Tìm </b> 1
7 <b> số con mèo trong mỗi hình.</b>
HS nêu yêu cầu bài tập. HS làm bài vào vở.
a) ? Muốn t×m 1
7 sè con mÌo trong h×nh a ta phải làm thế nào?
HS: 21 : 7 = 3 (con mÌo).
b) ? Mn t×m 1
7 sè con mèo trong hình b ta phải làm thế nào?
HS: 14 : 7 = 2 (con mÌo)
<b>IV. Cđng cè:</b>
GV tỉ chức cho HS chơi trò chơi Truyền điện.
<b>V. Dặn dò:</b>
Về nhà luyện tập thêm về bảng chia 7.
GV nhận xét giờ học.
<i><b>Ngày soạn : 24/10 / 2009</b></i>
<b>TiÕt 1: ThĨ dơc:</b>
(GV bé m«n soạn và giảng)
<b>************************************</b>
<b>giảm đi một số lần</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
-H biết thực hiện giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải toán.
-H biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi mọt số lần.( làm các
bt1, 2, 3)
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
HS: bảng con.
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
GV yêu cầu 2 HS lên bảng đọc thuộc bảng chia 7 và hỏi HS về một vài
phép chia bất kì trong bng.
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Hot ng 1: Hng dn HS cách giảm một số đi nhiều lần</b>
- GV yªu cầu HS quan sát hình minh hoạ, GVnêu bài toán và hớng dẫn
HS phân tích bài toán:
? Hàng trên có mÊy con gµ?
? Sè gµ hµng díi so víi sè gà hàng trên nh thế nào?(HS: Số gà hàng trên
giảm đi 3 lần thì bằng số gà hàng dới 6 : 3 = 2 (con gà).
GV ghi bảng nh SGK.
- GV hớng dẫn nh trên với trờng hợp độ dài các đoạn thẳng AB và CD
(nh SGK)
? VËy muèn giảm 8 cm đi 4 lần ta làm thế nào? (HS: 8 : 4 = 2 (cm))
? Muèn gi¶m 10 kg đi 2 lần ta làm thế nào? (HS: 10 : 2 = 5 (kg))
? Vậy muốn giảm một số đi nhiều lần ta làm thế nào? (HS: Muốn giảm
một số đi nhiều lần ta chia số đó cho số lần).
<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>Bài 1: Viết (theo mẫu)</b>
HS nêu yêu cầu của bài.
GV hớng dẫn mẫu: Số đã cho ở cột đầu tiên là 12.
? Vậy muốn giảm số 12 đi 4 lần ta làm thế nào? (HS: Muốn giảm số 12
đi 4 lần ta chia sè 12 cho 4)
? VËy muèn gi¶m sè 12 đi 6 lần ta làm thế nào? (HS: Muốn giảm số 12
đi 6 lần ta chia số 12 cho 6)
GV yêu cầu HS tự làm tiếp các phần còn lại.
HS cả lớp làm bài vào vở.
Cha bi: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>Bài 2: Giải bài toán (theo bài giải mẫu)</b>
a) HS đọc bài tốn. GV hớng dẫn HS phân tích bài toán.
HS tự vẽ sơ đồ bài toán rồi giải bi toỏn ú.
1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vµo vë (nh SGK)
Chữa bài: HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm
tra bi ln nhau.
b) Tiến hành tơng tự câu a.
<i>Bài giải</i>
Thi gian làm cơng việc đó bằng máy là:
30 : 5 = 6 (gi)
<i>Đáp số: 6 giờ</i>
<b>Bài 3: HS nêu yêu cầu của bài.</b>
1 HS nờu cỏch v on thng AB trớc lớp, sau đó cả lớp cùng vẽ vào vở.
a) Vẽ đoạn thẳng CD có độ dài là độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4
lần.
GV: Muốn vẽ đoạn thẳng CD chúng ta phải biết độ dài của đoạn thng
CD.
HS: Độ dài của đoạn thẳng CD là: 8: 4 = 2(cm)
c) Vẽ đoạn thẳng MN dài bằng độ dài của đoạn thẳng AB giảm đi 4 cm.
HS c¶ líp lµm bµi vµo vë.
Chữa bài: 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>IV. Củng cố:</b>
? Khi muốn giảm một số đi một số đơn vị ta làm thế nào? (Ta lấy s ú
tr i s n v cn gim)
<b>V. Dặn dò:</b>
V nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần và phân biệt giảm
một số đi nhiều lần với giảm một số đơn vị đi một số.
GV nhËn xÐt giờ học.
<b>*******************************</b>
<b>Tiết 3:Chính tả (Nghe - viết ):</b>
<b>Các em nhỏ và cụ già</b>
<b>a. yêu cầu:</b>
- H nghe- vit ỳng bi chính tả; trình bày đúng hình thức bài văn xi.
- H làm đúng bt2( a/b) .
- HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung BT 2 a.
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
<i>3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ sau: nhoẻn cời,</i>
<i>trống rỗng, kiêng nể,.. </i>
GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Gii thiệu bài</b>
- GV giới thiệu: Giờ chính tả hơm nay các em sẽ viết đoạn 4 trong bài
<i>Các em nhỏ và cụ già và làm các bài tập chính tả phân biệt r / d/ gi. GV ghi</i>
đề bài lên bảng.
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS nghe - viết</b>
<i><b> a) Hớng dẫn chính tả:</b></i>
<i>- GV đọc và yêu cầu 2 HS đọc lại đoạn viết đoạn 4 trong bài Các em nhỏ</i>
<i>và cụ già.</i>
+ GV hớng dẫn HS nắm nội dung đoạn viết:
<i>? Đoạn này kể chuyện gì?(Cụ già nói với các bạn nhỏ lí do khiến cụ</i>
buồn: cụ bà ốm nặng, phải nằm viện, khó qua khỏi. Cụ cảm ơn lòng tốt của
các bạn. Các bạn nhỏ làm cho cụ cảm thấy lòng nhẹ hơn).
<i>? Đoạn văn có mấy câu? Tên bài viết ở vị trí nào? (HS: có 7 câu, tên bài</i>
viết ở giữa trang)
<i>? Trong đoạn văn có những chữ nào phải viết hoa? Vì sao?( Các chữ đầu</i>
câu)
<i>? Li ụng cụ đợc đánh dấu bằng những dấu câu gì?(Dấu hai chấm,</i>
xuống dòng, gạch đầu dòng)
- HS đọc thầm đoạn văn, tự viết ra vở nháp những tiếng HS dễ viết sai.
<i> VD: ngừng lại, nghẹn ngào, xe buýt, ...</i>
HS luyện viết bảng con, phân tích cấu tạo.
- HS c lại các từ đó. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
<i><b>b) GV đọc cho HS viết bài vào vở:</b></i>
<i>- GV đọc, HS nghe và viết bài chính tả vào vở. GV theo dõi, uốn nắn t</i>
thế ngồi viết, chữ viết của HS.
<i><b>c) Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. GV đọc đoạn</b></i>
văn cho HS sốt lỗi, đến chỗ khó viết GV đánh vần từng tiếng một.
- HS theo dâi vµ ghi số lỗi ra lề. HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng
số lỗi ra lề vở.
<i><b>d) ChÊm bµi:</b> GV thu chÊm mét sè bµi, nhËn xÐt từng bài về nội dung,</i>
chữ viết, cách trình bày.
<b>Hot ng 3: Hớng dẫn HS làm bài tập chính tả</b>
<i><b>Bài tập 2 a: Tìm c¸c tõ</b></i>
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập trên bảng phụ.
- HS cả lớp làm vào bảng con.
- 3 HS lên bảng làm. Mỗi HS lên bảng làm bài xong đọc lại kết quả, cả
<i><b>lớp và GV nhận xét, kết luận về lời giải đúng: giặt - rát - dọc.</b></i>
- Cả lớp sửa lại theo lời giải đúng vào VBT.
<b>IV. Cng c:</b>
Trò chơi: Tìm các tiếng có õm u r/ d/ gi:
- GV chia lớp làm 2 nhóm, viết từ theo hình thức nối tiếp (Mỗi HS viết
1 từ rồi chuyền phấn cho bạn khác cùng đội) trong 4 phỳt.
- GV tổng kết cuộc thi, tuyên dơng nhóm thắng cuộc.
<b>V. Dặn dò:</b>
Về nhà nhớ sửa lại lỗi chính tả mà các em viết sai trong bài.
GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị bài sau.
<b>vệ sinh thÇn kinh</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
- H nêu được một số việc cần làm để giữ gìn, bảo vệ cơ quan thần kinh.
- Biết tránh những việc làm có hại đối vi thn kinh.
<b>b. dựng dy hc:</b>
GV: Các hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 32, 33. Phiếu học tập.
HS: Sách Tự nhiên xà hội 3.
<b>c. Cỏc hot động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. KiÓm tra bài cũ: </b> Không kiểm tra.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giíi thiƯu bµi: Cơ quan thần kinh có vai trò rất quan trọng đối với</b>
chúng ta, vậy chúng ta cần làm gì để bảo vệ nó, hơm nay các em sẽ
<i>được tìm hiểu qua bài học: Vệ sinh thần kinh- G ghi bi lờn bng.</i>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Hot ng 1: Quan sát và thảo luận</b>
<b>* Mục tiêu: Nêu đợc một số việc nên làm và không nên làm để gi v</b>
sinh thn kinh.
<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Làm việc theo nhãm</b>
- Nhóm trởng điều khiển các bạn quan sát các hình trang 32, đặt câu hỏi
và trả lời cho từng hình nhằm nêu rõ nhân vật trong mỗi hình đang làm gì;
việc làm đó có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh.
- GV phát phiếu học tập cho ccá nhóm để th kí ghi kết quả thảo luận của
nhóm vào phiếu.
<b>Bíc 2: HS lµm viƯc c¶ líp</b>
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình trớc lớp, các HS khác góp ý, bổ sung.
<b> Hoạt động 2: Đóng vai</b>
<b>* Mục tiêu: Phát hiện những trạng thái tâm lí có lợi hoặc có hại đối với</b>
cơ quan thn kinh.
<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Tổ chức</b>
GV chia lớp thành 4 nhóm và chuẩn bị 4 phiếu, mỗi phiếu ghi một trạng
thái tâm lí: tức giận, vui vẻ, lo lắng, sợ hÃi.
<b>Bớc 2: HS thực hiện</b>
Nhóm trởng điều khiển các bạn thự hiện theo yêu cầu trên của GV.
<b>Bớc 3: Trình diễn</b>
- Mi nhúm c mt bạn lên trình diễn vẻ mặt của ngời đang ở trong trạng
thái tâm lí mà nhóm đợc giao.
- Các nhóm khác quan sát và đốn xem bạn đó đang thể hiện trạng thái
tâm lí nào và cùng nhau thảo luận nếu một ngời ln ở trong trạng thái tâm lí
nh vậy thì có lợi hay có hại đối với cơ quan thần kinh?
- Sau mỗi lần trình diễn, yêu cầu HS thảo luận, yêu cầu HS rút ra bài học
gì qua hoạt động này.
<b>Hoạt động 3: Làm việc với SGK</b>
<b>* Mục tiêu: Kể đợc tên một số thức ăn, đồ uống nếu đa vào cơ thể sẽ</b>
gây hại đối với c quan thn kinh.
<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Làm việc theo cỈp</b>
Hai bạn ngồi quay mặt lại với nhau quan sát hình 9 trang 33 và trả lời
theo câu hỏi gợi ý sau: Chỉ và nói tên các thức ăn, đồ uống, ... nếu đa vào cơ
thể sẽ gây hại cho c quan thn kinh.
<b>Bớc 2: HS làm việc cả líp</b>
- GV gọi đại diện các nhóm lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình trớc lớp, các HS khác góp ý, bổ sung.
- GV đặt vấn đề để cả lớp cùng phân tích sâu:
? Trong số các thứ gây hại đối với cơ quan thần kinh, những thứ nào
tuyệt đối phải tránh xa kể cả trẻ em và ngời lớn?
? Kể tên những tác hại khác do ma tuý gây ra đối với sức khoẻ ngời
nghiện ma tuý.
<b>IV. Cđng cè:</b>
? Nêu một số việc nên làm và khơng nên làm để giữ vệsinh cơ quan thần
kinh.
3 HS đọc bài học SGK.
<b>V. Dặn dị:</b>
VỊ nhµ lµm bµi tËp trong vở bài tập tự nhiên và xà hội.
GV nhận xét giờ học.
<i><b>Ngày soạn : 25/10/2009 </b></i>
<i><b>Ngày dạy : Thứ t ngy 28 tháng 10 năm 2009 .</b></i>
<b>TiÕt 1: Tù nhiªn và x· héi :</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
- H nờu được vai trũ của giấc ngủ đối với sức khoẻ.
- Một số H lập được thời gian biểu hằng ngày.
<b>b. đồ dựng dy hc:</b>
GV: Các hình trong sách Tự nhiên xà hội 3 trang 34, 35.
HS: Sách Tự nhiên xà héi 3.
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. KiĨm tra bµi cị: GV gäi 1 HS lên bảng:</b>
? K tờn mt s vic nờn lm v không nên làm để giữ vệ sinh cơ quan
thần kinh.
2 HS đọc phần ghi nhớ.
GV nhận xét ghi điểm.
<b>III. Dy hc bi mi:</b>
<b>1. Giới thiệu bài</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Hot ng 1: Thảo luận</b>
<b>* Mục tiêu: Nêu đợc vai trò của giấc ngủ đối với sức khoẻ.</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bíc 1: Làm việc theo cặp</b>
Hai ngời quay mặt lại với nhau thảo luận theo gợi ý sau:
? Theo bn, khi ng những cơ quan nào của cơ thể đợc nghỉ ngơi?
? Có khi nào bạn ngủ ít khơng? Nêu cảm giác của bạn ngay sau đêm
hơm đó.
? Nêu những điều kiện để có giấc ngủ tốt.
? Hằng ngày, bạn thức dậy và đi ngủ vào lúc mấy giờ?
? Bạn đã làm những việc gì trong cả ngày?
<b>Bíc 2: HS lµm viƯc c¶ líp</b>
- GV gọi đại diện một số cặp lên trình bày kết quả thảo luận của nhóm
mình trớc lớp. Mỗi HS chỉ trình bày 1 câu hỏi. Các HS khác góp ý, bổ sung.
<i><b>GV kết luận: Khi ngủ, cơ quan thần kih đặc biệt là bộ não đợc nghĩ ngơi</b></i>
tốt nhất. Trẻ em càng nhỉ càng cần ngủ nhiều. Từ 10 tuổi trở lên, mỗi ngời
cần ngủ 7 - 8 giờ trong một ngày.
<b>Hoạt động 2: Thực hành lập thời gian biểu cá nhân hằng ngày:</b>
<b>* Cách tiến hành:</b>
<b>Bớc 1: Hớng dẫn cả lớp</b>
GV ging: Thi gian biểu là một bảng trong đó có các mục:
+ Thời gian: Bao gồm các buổi trong ngày và các giờ trong từng buổi.
+ Công việc và hoạt động của cá nhân cần phải làm trong một ngày, từ
việc ngủ dậy, làm vệ sinh cá nhân, ăn uống, đi học, ...
GV gọi vài HS lên điền thử vào bảng thời gian biểu treo trên lớp.
<b>Bớc 2: HS làm việc cá nhân</b>
HS tự kẻ và viết vào vở thời gian biểu cá nhân theo mẫu SGK.
<b>Bớc 3: HS làm việc theo cỈp</b>
HS trao đổi thời gian biểu với bạn ngồi bên cạnh và cùng góp ý cho nhau
để hồn thiện.
<b>Bíc 4: HS làm việc cả lớp</b>
- Gọi vài HS lên giới thiệu thời gian biểu của mình trớc lớp.
? Tại sao chúng ta phải lập thời gian biểu? Sinh hoạt và học tập theo thời
gian biểu có lợi gì?
GV kt lun: Thực hiện theo thời gian biểu giúp chúng ta sinh hoạt và
làm việc một cách khoa học, vừa bảo vệ đợc hệ thần kinh vừa giúp nâng cao
hiệu quả công việc, học tập.
<b>IV. Cñng cè:</b>
GV yêu cầu HS đọc mục Bạn cần biết trong SGK trang 35 nhằm giúp các
em củng cố kiến thức các em đã học từ tiết trc n tit ny v v sinh thn
kinh.
<b>V. Dặn dò:</b>
GV nhËn xÐt giê häc.H vỊ nhµ lµm bµi tËp trong vở bài tập tự nhiên và xÃ
hội.
<b>Tit 2: Tp đọc:</b>
<b>tiếng ru</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
<b> - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng tình cảm, ngắt nhịp hơp lí</b>
- H hiểu ý nghĩa: Con người sống giữa cộng đồng phải biết yêu thương anh
em, bạn bè, đồng chí( trả lời các câu hỏi trong sgk, học thuộc lòng 2 khổ thơ
trong bài).
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
<b>GV: Tranh minh häa bài thơ trong sách Tiếng Việt 3, tập 1.</b>
<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ:</b>
<i> - GV gọi 2 HS lên bảng kể lại câu chuyện Các em nhỏ và cụ già (HS 1 kể</i>
đoạn 1, 2. HS 2 kể đoạn 3, 4), sau đó trả lời câu hỏi:
<i>? Câu chuyện muốn nói với các em điều gì?.</i>
- HS cả lớp theo dõi và nhận xét. GV nhận xét và cho điểm HS.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài</b>
GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.
<b>Hoạt động 2: Luyện đọc</b>
<i><b>a) GV đọc mẫu bài thơ:</b> giọng tha thiết, tình cảm, chậm rãi.</i>
HS quan sát tranh minh họa bài thơ trong SGK: Các bạn nhỏ đang hớn hở đi
giữa cánh đồng lúa chín vàng rực, có ơng bay, hoa nở, ...
<i><b>b) Hớng dẫn HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ</b></i>
<i><b>* Luyện đọc từng câu và luyện phát âm từ khó, dễ lẫn:</b></i>
- HS nối tiếp nhau đọc, mỗi HS đọc 1 câu (2 dòng thơ), đọc từ đầu cho
đến hết bài (đọc 2 - 3 lợt).
- GV theo dõi, chỉnh sửa. Khi sửa lỗi, GV đọc mẫu từ HS phát âm sai rồi
yêu cầu HS đọc lại từ đó cho đúng. Chú ý, với các từ mà nhiều HS phát âm
<i>sai thì cho cả lớp luyện phát âm từ đó. VD: mật, thân lúa, đốm lửa,...Với các</i>
từ ít HS mắc lỗi thì GV chỉnh sửa riêng cho từng HS.
- HS nối tiếp nhau đọc lại từng câu, mỗi em đọc 1 câu từ đầu cho đến hết
bài.
<i><b>* Luyện đọc từng khổ thơ và giải nghĩa từ khó</b></i>
- HS nối tiếp nhau đọc 3 khổ thơ trong bài (khoảng 2 lợt).
- GV theo dõi HS đọc và hớng dẫn các em ngắt giọng đúng nhịp thơ.
<i>Núi cao/ bởi có đất bồi/</i>
<i>Núi chê đất thấp,/ núi ngồi ở đâu? //</i>
<i>Mn dịng sơng đổ biển sõu /</i>
<i>Biển chê sông nhỏ, / biển đâu nớc còn? //</i>
- Khi HS đọc xong khổ thơ 1, GV yêu cầu HS dừng lại và cho HS giải
<i>nghĩa từ mới: đồng chí. Khổ thơ 2 để giải nghĩa từ nhân gian. Khổ thơ 3 để</i>
<i>giải nghĩa từ bồi. HS đọc chú giải trong SGK. </i>
- GV chia nhóm, mỗi nhóm 3 HS và yêu cầu các em nối tiếp nhau đọc
từng khổ thơ trong bài theo nhóm của mình, em này đọc, em khác nghe, góp
- GV theo dõi, chỉnh sửa riêng cho từng nhóm.
<i><b>* Thi đọc giữa các nhóm</b></i>
- 3 nhóm nối tiếp nhau thi đọc nối tiếp bài thơ trớc lớp.
- Cả lớp đọc đồng thanh cả bài.
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu bài
GV yêu cầu 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm khổ thơ 1và trả lời câu hỏi:
? Con ong, con cá, con chim yêu những gì? Vì sao? (HS phát biểu. GV chốt
lại:
+ Con ong yêu hoa vì hoa có mật giúp ong làm mật.
+ Con cỏ u nớc vì có nớc cá mới bơi lội đợc, mới sống đợc.
Khơng có nớc cá sẽ chết.
+ Con chim yêu trời vì có bầu trời cao rộng, chim mới thả sức tung
cánh hót ca, bay lợn)
? Hóy nói lại nội dung hai câu cuối khổ thơ đầu bằng lời của em.
- HS: Con ngời muốn sống phải biết u thơng đồng chí, anh em của
mình.
- GV: Vì sao con ngời muốn sống phải biết yêu thơng đồng chí, anh
em của mình. Chúng ta cùng tìm hiểu tiếp 2 khổ thơ cuối bài.
<i>- 1 HS đọc câu hỏi 2: Hãy nêu cách hiểu của em về mỗi câu thơ trong</i>
<i>khổ thơ 2. 1 HS đọc câu mẫu. Cả lớp đọc thầm khổ thơ 2, suy nghĩ, tr li.</i>
VD:
<i><b>+ Một thân lúa chín chẳng nên mùa vàng.</b></i>
<i>Một thân lúa chín không làm nên mùa lúa chín.</i>
<i>Nhiều thân lúa chín mới làm nên mùa lúa chín.</i>
<i>Vô vàn thân lúa chín mới làm nên cả một mùa vµng.</i>
<i><b>+ Một ngời đâu phải nhân gian / Sống chăng một đốm lửa tàn mà thôi</b></i>
<i><b>!</b></i>
<i>Một ngời không phải là cả lồi ngời / Sống một mình giống nh một đống </i>
<i>lửa đang tàn lụi.</i>
<i>- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ cuối bài, cả lớp đọc thầm, trả lời: Vì sao</i>
<i>núi khơng chê đất thấp, biển khơng chê sơng nhỏ? (Núi khơng chê đất thấp</i>
vì núi nhờ có đất bồi mà cao. Biển khơng chê sơng nhỏ vì biển nhờ có nớc
của mn dịng sơng mà đầy)
<i>- 1 HS đọc thành tiếng khổ thơ 1, cả lớp đọc thầm, trả lời câu hỏi: Câu</i>
<i>lục bát nào trong khổ thơ 1 nói lên ý chính của cả bài thơ? (Con ngời muốn</i>
sống con ơi / Phải yêu đồng chí yêu ngời anh em)
- GV: Bài thơ khuyên con ngời sống giữa cộng đồng phải yêu thơng
anh em, bạn bè, đồng chí.
<b>Hoạt động 4: Học thuộc lịng 2 kh th .ổ ơ</b>
<b>- GV đọc diễn cảm bài thơ. Sau đó hớng dẫn HS đọc khổ thơ 1 (giọng </b>
- GV hớng dẫn HS đọc thuộc lòng tại lớp 2khổ thơ.
- HS thi đọc thuộc lịng 2 khổ thơ.
<b>IV. Cđng cè:</b>
1 HS đọc lại tồn bài.
- GV nh¾c HS ghi nhớ điều câu chuyện muốn nói với các em.
<b>V. Dặn dß:</b>
Về nhà HTL bài thơ và tập đọc bài thơ với giọng diễn cảm. Chuẩn bị
bài sau.
GV nhËn xÐt giê häc.
<b>*********************************</b>
<b>TiÕt 3: To¸n:</b>
<b>lun tËp</b>
<b>a. u cầu: (</b>
- H biết thực hiện cách giảm một số đi một số lần và vận dụng vào giải
toán.
H biết phân biệt giảm đi một số đơn vị với giảm đi một số lần.(Làm bài tập
1( dòng 2); bt2).
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
Cả lớp theo dõi, nhận xét.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
Bài 1: Viết theo mẫu( H l m dũng 2)
HS nêu yêu cầu bài tập.
GV hớng dẫn HS giải thích mẫu.
Cả lớp làm các bài tập vào vở.
Cha bi: HS nhn xột bi bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kim
tra bi ln nhau.
<b>Bài 2: Giải toán</b>
HS c bi toỏn. HS tự phân tích bài tốn rồi giải bài tốn đó.
Cả lớp làm vào vở.
Chữa bài: 2 HS lên bảng làm, HS nhận xét bài bạn, 2 HS ngồi cạnh nhau
đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<i>Bài giải:</i>
a, Buổi chiều cửa hàng đó bán được số lít dầu là:
60 : 3= 20 ( l)
b, Trong rổ còn lại số quả cam là:
60 : 3 = 20 ( quả)
<i>Đáp số: a, 20 l dầu</i>
b, 20 quả cam
GV hớng dẫn HS trao đổi ý kiến để nhận ra: 60 giảm 3 lần đợc 20; 1/3
của 60 là 20. Nh vậy kết quả của giảm 3 lần cũng là kết quả tìm 1/3 của số
đó.
<b>IV. Cđng cè:</b>
? Mn gi¶m mét sè đi nhiều lần ta làm thế nào?
<b>V. Dặn dò:</b>
Về nhà luyện tập thêm về giảm một số đi nhiều lần.
GV nhận xét giờ học.
<b>**********************************</b>
<b>Tiết 4: Luyện từ và câu:</b>
- H hiểu và phân loại được một số từ ngữ về cộng đồng( bt1)
- H biết tìm các bộ phận trả lời cho câu hỏi : Ai ( cái gì. Con gì)? Làm gì/
( bt3)
- H biết đặt cõu hỏi cho cỏc bộ phận của cõu đó xỏc nh( bt4)
<b>b. dựng dy hc:</b>
GV: Bảng phụ trình bày bảng phân loại ở BT 1. Bảng lớp viết (theo chiều
ngang) các câu văn ở BT 3 và BT 4.
H: VBT Tiếng Việt 3.
<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
- 2 HS làm miệng BT 2 và BT 3, mỗi em làm 1 bài.
- GV nhận xét, ghi điểm.
<b>III. Dạy học bµi míi:</b>
<b>Hoạt động 1: Giới thiệu bài</b>
- GV giới thiệu: Tiết LTVC hôm nay các em sẽ đợc mở rộng vốn từ về
<i>Cộng đồng; ôn tập kiểu câu Ai làm gì?</i>
<b>Hoạt động 2: Hớng dẫn HS làm bài tập</b>
<b>Bài 1: </b>
- 1 HS đọc toàn văn yêu cầu của bài tập, cả lớp đọc thầm theo.
<i>? Cộng đồng có nghĩa là gì? HS giải thích nh SGK.</i>
<i>? Vậy ta xếp từ Cộng đồng vào cột nào? (Xếp từ cộng đồng vào cột</i>
<i>? Cộng tác có nghĩa là gì? HS giải thích nh SGK.</i>
<i> ? Vậy ta xếp từ Cộng tác vào cột nào? (Xếp từ cộng tác vào cột Thái độ,</i>
<i>hoạt động trong cộng đồng).</i>
<i> Tơng tự các em tự đọc phần giải nghĩa và xếp các từ cịn lại vào cột</i>
thích hợp.
- Cả lớp làm vào giấy nháp , 1 HS lên bảng làm bài trên bảng phụ.
- C lp v GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Cả lớp chữa vào vở bài
tập theo lời giải đúng:
<i>+ Những ngời trong cộng đồng: cộng đồng, đồng bào, đồng đội, đồng </i>
<i>h-ơng.</i>
<i>+ Thái độ, hoạt động trong cộng đồng: cộng tác, đồng tâm.</i>
<b>Bài 3: Tìm các bộ phận của câu</b>
- GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập: Đây là những câu đặt theo mẫu
<i>Ai làm gì? mà các em đã học ở lớp 2. Nhiệm vụ của các em là tìm bộ phận</i>
<i>câu trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)? và bộ phận câu trả lời cho câu hỏi</i>
<i>Làm gì?</i>
- HS làm bài vào VBT, 3 HS lên bảng làm: gạch 1 gạch dới bộ phận câu
<i>trả lời cho câu hỏi Ai (cái gì, con gì)?, gạch 2 gạch dới bộ phận câu trả lời</i>
<i>cho câu hỏi Làm gì? Sau đó từng em trình bày kết quả.</i>
- Cả lớp và GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải đúng.
Câu a: Đàn sếu đang sải cánh trên cao.
Con gì? Làm gì?
Cõu b: Sau một cuộc dạo chơi, đám trẻ ra về.
Ai? Làm gì?
Câu c: Các em tới chỗ ơng cụ, l phộp hi.
Ai? Làm gì?
<b>Bi 4: t cõu hi cho các bộ phận câu đợc in đậm</b>
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
<i>? Ba câu văn đợc nêu trong bài tập đợc viết theo mẫu câu nào?(Ai làm</i>
<i>gì?)</i>
- HS lµm bµi.
- GV mời vài HS phát biểu ý kiến. GV viết nhanh lên bảng những ý kiến
đúng và cả ý kiến sai. Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
<i><b>a) Ai bỡ ngỡ đứng nép bên ngi thõn?</b></i>
<i><b>b) Ông ngoại làm gì?</b></i>
<i><b>c) Mẹ bạn làm gì?</b></i>
<b>IV. Cđng cè: </b>
? Hơm nay chúng ta học đợc những nội dung gì?
<i>HS: Mở rộng vốn từ về Cộng đồng; ơn tập kiểu câu Ai làm gì?</i>
<b>V. Dặn dị:</b>
Dặn HS về nhà xem lại các bài tập đã làm, hoàn thành tiếp các bài tập
(nếu em nào cha làm xong) và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét giờ hc.
<b>********************************</b>
<b>Tiết 5: Thủ công:</b>
<b>gấp, cắt, dán bông hoa (tiết 2)</b>
<b>A.Yờu cầu:</b>
- Gấp, cắt, dán bông hoa. Các cánh của bông hoa tương đối đều nhau.H
gấp cắt. dán bông hoa 5 cánh, 4 cánh và 8 cánh.
- Yêu thích sản phẩm của chính mình làm đợc.
<b> - GD HS u q sản phẩm của mình.</b>
<b>b. Chn bÞ: </b>
- Tranh quy trình gấp, cắt, dán các bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
- Kéo, bút chì, bút màu, giấy nháp, giấy thủ công các màu, giấy trắng
làm nền.
<b>c. Cỏc hot ng dy hc:</b>
<b>I. n nh tổ chức:</b> Hát
<b>II. KiĨm tra bµi cị: </b> GV kiĨm tra sự chuẩn bị của HS.
<b>1. Giíi thiƯu bµi: G nêu u cầu tiết học và ghi bi lờn bng.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Hot ng1: HS thc hành gấp, cắt, dán bông hoa</b>
- GV gäi 1 HS lên bảng nhắc lại và thực hiện các thao tác gấp, cắt bông
hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh. GV nhận xét và cho HS quan sát lại tranh
quy trình gấp, cắt bông hoa 5 cánh, 4 cánh, 8 cánh.
+ Gấp, cắt bông hoa 5 cánh: Cắt tờ giấy hình vng có cạnh 6 ơ. Gấp
giấy để cắt bơng hoa 5 cánh: Cách gấp giống nh gấp giấy để cắt ngôi sao 5
cánh. Vẽ và cắt theo đờng cong. Mở ra sẽ đợc bông hoa 5 cánh.
<i><b>+ Gấp, cắt bơng hoa 4 cánh: Gấp tờ giấy hình vuông làm 4 phần bằng</b></i>
nhau. Tiếp tục gấp đôi ta đợc 8 phần bằng nhau. Sau đó vẽ và cắt theo đờng
cong sẽ đợc bông hoa 4 cánh.
+ Gấp, cắt bơng hoa 8 cánh: Gấp tờ giấy hình vng thành 16 phần bằng
nhau. Sau đó vẽ và cắt lợn theo đờng cong sẽ đợc bông hoa 8 cánh.
- GV nhắc HS cắt các bơng hoa có kích thớc khác nhau để trình bày cho
đẹp.
<b>Hoạt động 2: GV tổ chức cho HS thực hành và trang trí sản phẩm.</b>
- HS thực hành, GV theo dõi, uốn nắn, giúp đỡ những HS cịn lúng túng.
- GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm và nhận xét kết quả thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
<b>IV. Nhận xét - dặn dò:</b>
GV nhn xột s chun bị, tinh thần thái độ học tập của HS.
<i><b>Ngày soạn : 26 /10 /2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy : Thứ năm ngy 29 thỏng 10 năm 2009</b></i>
<b>Tiết 1: Hát:</b>
(Giáo viên bộ môn soạn và giảng)
<b>********************************</b>
<b>Tiết 2: o c:</b>
<b>quan tâm. chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chÞ em (tiÕt 2)</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
* Hs :
- Biết được những việc trẻ em cần làm để thực hiện quan tâm, chăm sóc
những người thân trong gia đình.
- Biết được vì sao mọi người trong gia đình cần quan tâm, chăm sóc lẫn
nhau.
- quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ, anh chị trong cuộc sống hằng ngày.
<b>b. Tµi liệu và ph ơng tiện :</b>
GV: V BT o c 3. Các bài thơ, bài hát, câu chuyện về chủ đề gia
đình. Các tấm th màu xanh, màu đỏ và màu trắng.ẻ
HS: Vở BT Đạo đức3.
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
GV gäi 2 HS tr¶ lêi:
<i>? Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha mẹ?</i>
<i>? Em đã làm gì để quan tâm, chăm sóc ơng bà, cha m?</i>
2 HS c bi hc
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Hot ng1: X lớ tỡnh hung và đóng vai</b>
<i><b>* Mơc tiªu: HS thĨ hiƯn sù quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong</b></i>
những tình huống cụ thể.
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>
<i>Tình huống 1: Lan ngồi học trong nhà thì thấy em bé đang chơi trò chơi</i>
nguy hiểm ở ngoài sân. Nếu em là bạn Lan, em sẽ làm gì?
<i>Tỡnh hung 2: ễng ca Huy có thói quen đọc báo hằng ngày. Những mấy</i>
hơm nay ông bị đau mắt nên không đọc báo đợc. Nếu em là bạn Huy, em sẽ
làm gì? Vì sao?
- HS các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai.
- Các nhóm lên đóng vai trớc lớp.
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử trong mỗi tình huống và cảm xúc của
mỗi nhân vật khi ứng xử hoặc nhận đợc cách ứng xử đó.
- GV kÕt ln:
<i>+ Tình huống 1: Lan cần chạy ra khuyên ngăn em không đợc nghịch dại.</i>
<i>+ Tình huống 2: Huy nên dành thời gian đọc báo cho ông nghe.</i>
<b>Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến</b>
<i><b>* Mục tiêu: </b></i>
+ Củng cố để HS hiểu rõ về các quyền trẻ em có liên quan đến chủ đề bài
học.
+ HS biết thực hiện quyền đợc tham gia của mình: bày tỏ thái độ tán
thành những ý kiến đúng, không tán thành với những ý kiến sai.
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>
- GV ln lt c tng ý kin, HS suy nghĩ và bày tỏ thái độ tán thành,
không tán thành hoặc lỡng lự bằng cách giơ các tấm bìa màu xanh, màu đỏ
hoặc màu trắng.
C¸c ý kiÕn:
a) Trẻ em có quyền đợc ơng bà, cha mẹ u thơng, chăm sóc.
c) Trẻ em có bổn phận phải quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong
gia đình.
- HS thảo luận về lí do tán thành, khơng tán thành hoặc lỡng lự.
- GV kết luận: Các ý kiến a, c là đúng. ý kiến b là sai.
<b>Hoạt động 3: HS giới thiệu về tranh mình vẽ về các món quà mừng</b>
<b>sinh nhật ông bà, cha mẹ, anh chị em.</b>
<i><b>* Mục tiêu:</b> Tạo cơ hội cho HS đợc bày tỏ tình cảm của mình đối với</i>
những ngời thân trong gia ỡnh.
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>
- HS giới thiệu với bạn ngồi bên cạnh tranh vẽ các món quà mình muốn
tặng ông bà, cha mẹ, anh chị em nhân dịp sinh nhËt.
<b>Hoạt động 4: HS múa hát, kể chuyện, đọc thơ, ... về chủ đề bài học.</b>
<i><b>* Mục tiờu:</b> Cng c bi hc.</i>
<i><b>* Cách tiến hành:</b></i>
- HS tự điều khiển chơng trình, tự giới thiệu tiết mục.
- HS biểu diễn các tiết mục (đan xen các thể loại)
- Sau mỗi phần trình bày của HS, GV yêu cầu cả lớp thảo luận chung về
ý nghĩa của bài thơ, bài hát đó.
<b>IV. Cđng cè:</b>
<i><b> GV kết luận chung: Ông bà, cha mẹ, anh chị em lànhững ngời thân yêu</b></i>
nhất của em, luôn yêu thơng, quan tâm, chăm sóc và dành cho em những gì
tốt đẹp nhất. Ngợc lại em cũng có bổn phận quan tâm chăm sóc ơng bà, cha
mẹ, anh chị em để cuộc sống gia đình thêm hồ thuận, đầm ấm, hạnh phúc.
2 HS đọc bài học.
<b>V. Dặn dò:</b>
Thực hiện tốt việc quan tâm, chăm sóc những ngời thân trong gia đình.
GV nhn xột gi hc.
<b>*******************************</b>
<b>Tiết 3: Tập viết:</b>
<b>ôn chữ hoa g</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
<b> - Vit ỳng ch hoa G( 1 dòng). C; kh( 1 dòng); viết đúng tên riêng Gị</b>
Cơng( 1 dịng) và câu ứng dụng( 1 lần bằng cỡ chữ nhỏ) :
Khụn ngoan đối đỏp người ngoài
Gà cựng một mẹ chớ hoài nhau
<b>b. dựng dy hc:</b>
<b>GV: Chữ hoa G.</b>
<i><b> Tên riêng Gò Công và câu ứng dụng viết trên dòng kẻ ô li.</b></i>
HS: Bảng con, vở Tập viết 3, tËp 1.
<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
- GV kiÓm tra bµi viÕt ë nhµ cđa mét sè HS.
- 1 HS nhắc lại từ và câu ứng dụng đã học ở bi trc.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hot ng 1: Giới thiệu bài</b>
- GV giíi thiƯu: Giê tËp viÕt hôm nay các em sẽ củng số cách viết chữ
<b>hoa G, C, K có trong từ và câu ứng dụng.</b>
<b>Hot động 2: Hớng dẫn viết trên bảng con</b>
<i><b>a) Luyện viết chữ hoa:</b></i>
<b>- GV: Trong tên riêng và câu ứng dụng có những chữ hoa nào? (HS: G,</b>
<b>C, K)- GV treo bảng có viết chữ hoa và gọi 3 HS nhắc lại quy trình viết chữ</b>
<b>hoa đã học ở lớp 2 - 3 HS nhắc lại quy trình viết chữ hoa G, K.</b>
<b>- GV viết mẫu kết hợp nhắc lại cách viÕt ch÷ hoa :</b>
<b>- HS tËp viÕt tõng ch÷ hoa G, vào bảng con. GV theo dõi, chỉnh sửa.</b>
<i><b> b) Lun viÕt tõ øng dơng (tªn riªng)</b></i>
<b>- 3 HS đọc từ ứng dụng trên bảng: Gị Cơng</b>
- GV giới thiệu: Gị Cơng là tên một xã thuộc tỉnh Tiền Giang, trớc đây là
nơi đóng quân của Trơng Định - một lãnh tụ nghĩa quân chống Phỏp.
- GV: Trong từ ứng dụng các chữ cái có chiều cao nh thế nào? Khoảng
<b>cách giữa các chữ bằng chừng nào? (HS: Các chữ G, C, g cao 2,5 ô li, chữ o,</b>
<b>ô, n cao 1 ô li. Khoảng cách giữa các chữ cách nhau 1 con chữ o)</b>
- HS viết từ ứng dụng Gò Công vào bảng con. GV theo dâi, chØnh sưa.
<i><b>c) Lun viÕt c©u øng dơng:</b></i>
- 3 HS đọc câu ứng dụng.
<b>- GV gióp HS hiĨu lời khuyên của câu tục ngữ: Anh em trong nhà phải</b>
đoàn kết, yêu thơng nhau.
- GV: Trong câu ứng dụng các chữ có chiều cao nh thế nào?
<i>- HS viết vào bảng con các chữ. GV theo dõi, chỉnh söa.</i>
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn HS viết vào vở Tập viết</b>
- GV 1 HS nhắc lại t thế ngồi viết.
- GV cho HS mở vở Tập viết và quan sát bài viết mẫu trong vở, sau đó
nêu yêu cầu viết: + Viết chữ G: 1 dòng cỡ nh.
+ Viết chữ C, Kh: 1 dòng cỡ nhỏ.
<i> + Viết tên riêng Gò Công: 1 dòng cỡ nhỏ.</i>
+ Viết câu tục ngữ: 1 lần, cỡ nhỏ.
- HS viết vào vở tập viết.
<b>Hoạt động 4: Chấm, chữa bài</b>
GV thu vở chấm và chữa một số bài. Sau đó nêu nhận xét để cả lớp rút
kinh nghiệm. Khen những em viết đẹp, tin b.
<b>IV. Củng cố, dặn dò:</b>
Về nhà hoàn thành bài viết và luyện viết thêm phần bài ở nhà. Học
thuộc câu ứng dụng và chuẩn bị bài sau. GV nhận xét giờ học.
<b>*******************************</b>
<b>Tiết 4: Toán:</b>
<b>tìm số chia</b>
<b>a. Yờu cu:</b>
- H biết tờn gọi của cỏc thành phần trong phộp chia.
- H biết tỡm số chia chưa biết.( làm cỏc bt 1, bt2)
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
GV: 6 hình vuông.
HS: Bng con, 6 hỡnh vuụng.
<b>c. Cỏc hot ng dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b> 2 HS đọc bảng chia 6, 7
<b>1. Giíi thiƯu bµi: G nêu u cầu tit hc v ghi bi lờn bng.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
Hot động 1: Hớng dẫn HS cách tìm số chia
- GV hớng dẫn HS lấy 6 hình vng, xếp nh hình vẽ trong SGK rồi hỏi:
“Có 6 hình vng, xếp đều thành 2 hàng, mỗi hàng có mấy hình vng?
- GV u cầu HS nêu phép tính để tìm số hình vuông trong mỗi hàng.
- HS: 6 : 2 = 3.
- GV gọi HS nêu tên gọi từng thành phần của phép chia trên. GV ghi tên
từng thành phần đó lên bảng nh SGK.
- GV dïng b×a che sè chia 2, rồi nêu câu hỏi: Muốn tìm số chia (bị che
lấp) ta làm thế nào?
- HS trả lời, một số HS nhận xét, nhắc lại.
- HS nêu phép tính, GV viết lên bảng: 2 = 6 : 3.
- GV nêu: “Trong phÐp chia hÕt, muèn t×m sè chia ta lÊy số bị chia chia
cho thơng. Vài HS nhắc lại.
- GV nêu: Tìm x, biết: 30 : x = 5
- GV: + Phải tìm gì? (Tìm số chia x cha biÕt)
+ Muèn tìm số chia x ta làm thế nào?
- HS nêu cách tìm rồi tự tìm.
- 1 HS lờn bng vit nh trong SGK.
<b>Hoạt động 2: Bài tập.</b>
<b>Bµi 1: TÝnh nhÈm</b>
HS nêu yêu cầu bài tập v nh n xột v các phép tính trong m t c t.
HS tự làm bài rồi chữa bµi.
Chữa bài: HS nối tiếp nhau nêu miệng kết quả, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi
chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<i>35: 5 = 7 28: 7 = 4 24: 6 = 4 21: 3 = 7</i>
<i><b>35: 7 = 5 28: 4 = 7 24: 4 = 6 21: 7 = 3</b></i>
<b>Bài 2: Tìm x:</b>
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chữa bài: Gọi 6 em lên bảng làm, 2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để
kiểm tra bài lẫn nhau.
<i>12: X = 2 42: X = 6 27 : X = 3</i>
<i> X = 12: 2 X = 42: 6 X = 27: 3</i>
<i> X = 6 X = 7 X = 9</i>
<i>36: X = 4 X: 5 = 4 X x 7 = 70</i>
<i> X = 36: 4 X = 4 x 5 X = 70 : 7</i>
<i> X = 9 X = 20 X = 10</i>
HS nhắc lại cách tìm số chia, số bị chia.
<b>IV. Củng cố:</b>
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
<b>V. Dặn dò:</b>
Về nhà luyện tập thêm về tìm số chia.
GV nhận xét giờ học.
<i><b>Ngày so¹n : 27/ 10 / 2009</b></i>
<i><b>Ngày dạy : Thø s¸u ngày 30 tháng 10 năm 2009 </b></i>
<b>Tiết 1: Thể dục:</b>
<b>***********************************</b>
<b>TiÕt 2: To¸n:</b>
<b>lun tËp</b>
<b>A.u cầu:</b>
- H biết tìm một thành phần chưa biết của phép .
- H biết làm tính nhân( chia) số có hai chữ số( với) cho số có một chữ số.
( làm các bt 1; 2( cột 1,2); 3)
<b>b. đồ dùng dạy học:</b>
HS:bảng con.
<b>c. Các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
GV gọi 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm bảng con: T×m x:
x : 5 = 7 56 : x = 7 42 : x = 6
? Muèn t×m sè chia ta làm thế nào?
GV nhận xét, cho điểm.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>1. Giới thiệu bài.</b>
<b>2. Bài dạy.</b>
<b>Bài 1: Tìm x:</b>
HS nêu yêu cầu bài tập.
HS tự làm bài rồi chữa bài.
Chữa bài: Gọi 6 em lên bảng làm và nêu cách tìm thành phần cha biết
ứng với phép tính mình vừa làm.
2 HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>Bài 2: Tính: ( H làm cột 1, 2)</b>
HS nêu yêu cầu của bài. HS làm bài và chữa bài.
Chữa bài: Cho HS nhắc lại cách nhân và cách chia.
2 HS ngi cnh nhau i chộo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>Bài 3: Giải tốn: </b>
HS đọc bài tốn. HS tự phân tích bài tốn rồi giải bài tốn đó.
Cả lớp làm vào vở.
Trong thùng cịn lại số lít dầu là:
36 : 3 = 12( l)
<i> Đáp số: 12 lít dầu.</i>
Cho HS nhắc lại cách tìm một trong các phần bằng nhau của một số, 2
HS ngồi cạnh nhau đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau.
<b>IV. Cñng cè:</b>
? Muốn tìm số chia ta làm thế nào?
<b>V. Dặn dò:</b>
Về nhà luyện tập thêm về tìm thành phần cha biết cđa phÐp tÝnh.
GV nhËn xÐt giê häc.
<b>*******************************</b>
<b>TiÕt 3:ChÝnh t¶ (Nhí - viết):</b>
<b>tiếng ru</b>
<b>a. Yêu cầu:</b>
<b> - H nh- vit bi chính tả; trình bày đúng các dịng thơ , khổ thơ lục bát.</b>
- Làm đúng bt2( a/b).
- HS có ý thức giữ vở sạch viết chữ đẹp.
GV: Bảng phụ viết 2 lần nội dung BT2a( ho c vi t b ng l p). ặ ế ở ả ớ
HS: Bảng con, vở bài tập Tiếng Việt 3.
<b>c. các hoạt động dạy học:</b>
<b>I. ổn định tổ chức:</b> Hát
<b>II. Kiểm tra bài cũ: </b>
GV gọi 3 HS lên bảng, đọc từng từ cho 3 em viết bảng lớp, cả lớp viết
<i>vào bảng con các từ ngữ: giặt giũ, nhàn rỗi, da dẻ, buồn bã, diễn tuồng,</i>
<i>mn tuổi.</i>
C¶ líp và GV nhận xét, sửa chữa.
<b>III. Dạy học bài mới:</b>
<b>Hot động 1: Giới thiệu bài: </b>
- GV giới thiệu: Giờ học hơm nay các em sẽ viết chính tả với hình
thức mới, khó hơn: Nhớ để viết lại chính xác từng câu chữ hai khổ thơ đầu
<i>của bài Tiếng ru. Sau đó làm bài tập Tìm các từ chứa tiếng có vần dễ lẫn</i>
<i>(n / ng) theo nghĩa đã cho. GV ghi đề bài lên bảng.</i>
<i>- GV đọc 1 lần khổ thơ 1 và 2 của bài Tiếng ru.</i>
- 2 HS đọc thuộc lòng 2 khổ thơ.
- GV hớng dẫn HS nhận xét chính tả:
<i>? Bài thơ đợc viết theo thể th gỡ?</i>
<i> (thơ lục bát, 1 dòng 6 chữ, 1 dòng 8 chữ)</i>
<i>? Cách trình bày thể thơ lục bát có điểm gì cần chú ý?</i>
<i> (Dòng 6 chữ viết cách lề vở 2 ô li. Dòng 8 chữ viết cách lề vở 1 ô li). </i>
? Dòng thơ nào có dấu chấm phẩy?
? Dòng thơ nào có dấu gạch nối?
? Dòng thơ nào có dấu chấm hỏi?
? Dòng thơ nào có dấu chấm than?
<i>? Những chữ nào trong bài phải viết hoa?</i>
(các chữ đầu mỗi dòng thơ)
<i>? Nên bắt đầu viết từ ô nào trong vở? </i>
(Vit lựi vo 2 ô từ lề vở để để bài thơ nằm vào khoảng giữa trang)
<i>- HS nêu các từ, tiếng khó dễ viết sai: chẳng, nhân gian, mùa vàng...</i>
- 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào bảng con.
- HS đọc lại các từ, tiếng trên bảng. GV theo dõi, chỉnh sửa lỗi cho HS.
<i><b>b) HS nhớ - viết bài chính tả vào vở:</b></i>
HS viết vào vở hai khổ thơ, đánh dấu đúng câu.
GV theo dõi, uốn nắn, sửa lỗi cho từng HS.
<i><b>c) Soát lỗi: GV yêu cầu HS đổi vở cho nhau để chữa bài. </b></i>
HS nhận lại vở, xem các lỗi và ghi tổng số lỗi ra lề vở.
<i><b>d) ChÊm bµi:</b> GV thu chÊm mét sè bài, nhận xét từng bài về nội dung,</i>
<b>Hot ng 3: Hng dn HS lm bi tp chính tả</b>
- GV treo bảng viết sẵn các bài tập.
<i><b>Bµi tập 2 a: Tìm các từ:</b></i>
<i><b>Cha ting bt u bng d, gi hoặc r, có nghĩa:</b></i>
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập.
- 3 HS lên bảng thi làm bài tập, cả lớp làm vào vở nháp.
- GV cùng cả lớp nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
- Cả lớp chữa bài vào vở bài tập theo lời giải đúng:
<i>rán - dễ - giao thừa.</i>
- GV: Khen những em viết đẹp, tiến bộ.
<b> - Về nhà em nào viết xấu, sai 3 lỗi trở lên về nhà viết lại bài cho đúng.</b>
<i>- GV nhận xét giờ học. Chuẩn bị cho tiết TLV tới (Kể về một ngời hàng</i>
<i>xóm).</i>