Tải bản đầy đủ (.docx) (44 trang)

ngµy so¹n 1512006 ngµy so¹n 21012008 d¹y 23012008 ch­¬ng iii ph­¬ng tr×nh bëc nhêt mét èn tiõt 41 më ®çu vò ph­¬ng tr×nh i môc tiªu hs hióu ®­îc kh¸i niöm ph­¬ng tr×nh mét èn vµ c¸c thuët ng÷ li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (290.38 KB, 44 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<i><b>Ngày soạn:21/01/2008. Dạy 23/01/2008 </b></i>
<b>Ch ơng III : </b>

Phơng trình bậc nhất một ẩn



<b>Tiết 41 </b>

Mở đầu về phơng trình



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS hiểu đợc khái niệm phơng trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan: Vế trái, vế phải,
nghiệm của phơng trình, tập nghiệm của phơng trình.


- Biết cách kết luận một giá trị của biến đã cho có phải là nghiệm của một phơng trình đã
cho hay khơng.


- Hiểu đợc khái niệm hai phơng trình tơng đơng.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


<i>- HS: đọc trớc bài học, film trong và bút xạ (nếu đợc)</i>


- GV: chuÈn bÞ phiÕu häc tËp, film trong néi dung ?2, ?3, BT1, BT2


<b>III. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: "Giới thiệu khái niệm phơng trình một ẩn và các thuật ngữ liên quan"</b></i>
- GV: cho HS đọc bài tốn cổ:


"Vừa gà…, bao nhiêu chó"
- GV: Nêu cách giải khác có
liên quan gì với bài tốn sau:


Tìm x: 2x + 4 (36 - x) = 100?
- GV: đặt vấn đề: "Có nhận xét
gì về các hệ thức sau"


2x + 5 = 3 (x - 1) + 2;
x2<sub> + 1 = x + 1;</sub>


2x5<sub> = x</sub>3<sub> + x;</sub>


1


<i>x</i> = x – 2


GV: ThÕ nµo lµ mét p/tr×nh Èn
x?


- HS đọc bài tốn cổ SGK


- HS trao đổi nhóm v tr
li:


"Vế trái là 1 biểu thøc chøa
biÕn x"


- HS suy nghĩ cá nhân, trao
đổi nhóm ri tr li.


Đ<b>1. Mở đầu về phơng</b>
<b>trình</b>



<b>1. Phơng trình một Èn</b>


Một phơng trình với ẩn x
ln có dạng A(x)= B(x),
trong đó:


- HS thùc hiƯn ?1
- Lu ý HS c¸c hƯ thøc


x +1 = 0; x2<sub> - x =100 cng c</sub>


gọi là phơng trình mét Èn


- HS thùc hiÖn cá nhân ?1
(có thÓ ghi ë film trong,
GV: chiÕu mét sè film)


A(x): vÕ trái của phơng
trình.


B(x): vÕ ph¶i cđa phơng
trình


<i><b>Hot ng 2</b><b>: "Gii thiu nghim ca mt phng trỡnh"</b></i>
- GV: "Hóy tỡm gớa tr ca v


trái và vế phải của phơng trình
2x + 5 = 3 (x - 1) + 2


tại x = 6; 5; - 1"



- HS làm việc cá nhân và trả
lời


Cho phơng trình:
2x + 5 = 3 (x - 1) +2


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- GV: "Trong các giá trị của x
nêu trên, giá trị nào khi thay
vào thì vế trái, vế phải của
ph-ơng trình đã cho có cùng giá
trị"


2.6 + 5 = 17
Gi¸ trị vế phải là:
3 (6- 1) +2 = 17


-GV: "Ta nãi x = 6 lµ mét
nghiƯm của phơng trình


2x + 5 = 3 (x - 1) + 2"


x = 5; x = -1 kh«ng phải
nghiệm của phơng trình trên"
- HS thực hiện ?3


- HS làm việc cá nhân và
trao đổi kết quả ở nhóm.
- HS trả lời



ta nãi 6 lµ một nghiệm của
phơng trình:


2x + 5 = 3(x - 1) + 2


- GV: "Giíi thiƯu chó ý a" - HS thảo luận nhóm và trả
lời


<b>Chú ý: (SGK)</b>


<i><b>Hot ng 3: "Gii thiệu thuật ngữ tập nghiệm, giải phơng trình"</b></i>


- GV: cho HS đọc mục 2
- GV: cho HS thực hiện ?4


- HS tự đọc phần 2, rồi trao
đổi nhóm và tr li


- HS làm việc cá nhân


<b>2. Giải phơng trình</b>


<i><b>a/ Tập nghiệm của phơng</b></i>
<i><b>trình: SGK</b></i>


<i>Ví dụ: SGK</i>
<i>b/ SGK</i>


<i><b>Hot ng 4: "Giới thiệu khái niệm 2 phơng trình tơng đơng"</b></i>



- GV: "Cã nhËn xÐt g× vỊ `tËp
nghiƯm cđa các cặp phơng
trình sau"


<b>3. Phng trình tơng đơng</b>
Hai phơng trình tơng đơng
"kí hiệu " là 2 phơng trình
có cùng tập nghiệm


VÝ dơ:


x + 1 = 0  x - 1 = 0
x = 2  x - 2 = 0
1/ x = -1 vµ x + 1 = 0


2/ x = 2 vµ x - 2 = 0
3/ x = 0 vµ 5x = 0
4/ x = 1


2 vµ x -
1
2 = 0


- HS làm việc theo nhóm,
đại diện trả lời


<i><b>Hoạt động 5:"Củng cố"</b></i>


- GV: Giới thiệu khái niệm hai
phơng trình tơng đơng.



1/ BT2, BT4, BT5;


2/ Qua tiÕt häc nµy chúng ta
cần nắm chắc những khái niệm
gì?


Hớng dÉn vỊ nhµ: BT1; BT3;
Đọc trớc bài "phơng trình một
ẩn và cách giải'


- HS làm việc theo nhóm 2
em


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. Mục tiêu:</b>


- HS nắm chắc khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn.


- Hiu v vd thnh thạo hai q/tắc chuyển vế, q/tắc nhân để giải ph/trình bậc nhất một ẩn.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- HS: đọc trớc bài học.


- GV: PhiÕu häc tËp, film trong.


<b> III. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b><b>: "Hình thành khái niệm phơng trình bậc nhất một ẩn"</b></i>
GV: "Hãy nhận xét dng


của các phơng trình sau"
a/ 2x - 1 =0 b/ 1<sub>2</sub> x +5 =0
c/x- <sub>√</sub>2 = 0 d/ 0,4x - 1


4


=0


- GV:thÕ nµo lµ một phơng
trình bậc nhất một ẩn?


- GV: Nờu nh ngha


- GV: PT nào là phơng trình
bậc nhất một ẩn


a/ <i>x +3</i>


2 =0 b/ x2 - x + 5 = 0


c/ 1


<i>x +1</i> = 0 d/ 3x - √7


=0


- HS trao đổi nhóm và trả lời.


HS khác bổ sung: "Có dạng
ax + b =0; a, b l cỏc s; a
0"


Đ2. <b>Phơng trình bậc nhất</b>
<b>một ẩn và cách giải</b>


<b>1. Định nghĩa phơng trình bËc</b>
<b>nhÊt mét Èn (SGK)</b>


<i>VÝ dô:</i>


a/ 2x - 1 = 0 b/ 1


2 x +5 =0


c/ x - ❑


√2 =0 d/ 0,4x - 1


4


=0
- HS làm việc cá nhân và trả
lời


- HS lm việc cá nhân, rồi trao
đổi nhóm 2 em cùng bàn và trả
lời



<i><b>Hoạt động 2: "Hai quy tắc biến đổi phơng trình"</b></i>


GV: "H·y thư gi¶i các
ph-ơng trình sau"


a/ x - 4 = 0
b/ 3


4 + x = 0


c/ <i>x</i>


2 = - 1


d/ 0,1x = 1,5


- GV yêu cầu HS suy nghĩ và
trả lời ngay (không cần trình
bày)


Các phơng trình
a/ x2<sub> - x + 5 = 0</sub>


b/ 1


<i>x +1</i> = 0


không phải là phơng trình bËc
nhÊt mét Èn



- GV: giới thiệu cùng một
lúc 2 quy tắc biến đổi phơng
trình"


- GV: "H·y thử phát biểu
quy tắc nhân dới dạng khác"


- HS trao i nhúm tr li <b>2. Hai quy tắc biển đổi phơng</b>
<b>trình</b>


a/ Quy t¾c chun vế (SGK)
b/ Quy tắc nhân một số (SGK)


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

- GV: giới thiệu phần thừa
nhận và yêu cầu hai HS đọc
lại.


- HS thùc hiện giải phơng
trình 3x 12 =


-- HS thùc hiÖn ?3


- Hai HS đọc lại phn tha
nhn SGK


-1 HS lên bảng.


Lp nhn xét và GV kết luận
- HS làm việc cá nhân, trao i
nhúm



<b>3. Cách giải phơng trình bậc</b>
<b>nhất một ẩn</b>


3x - 12 = 0 3x = 12
 x = 12<sub>3</sub> x = 4


Phơng trình có một nghiệm duy
nhất x = 4 (hay viÕt tËp nghiÖm
S = 4


<i><b>Hoạt động 4: "Củng cố”</b></i>
<i>a/ BT7</i>


<i>b/ BT8a, 8c</i>


- Gọi một HS đứng tại chỗ trả
lời BT7.


- HS làm việc cá nhân, trình
bày bài tập 8a, 8c.


c/ BT6 - HS lµm viƯc theo nhãm bµi


tËp 6


<i><b>Hoạt động 4: </b></i><b>Hớng dẫn về nhà:</b>
Bài tập 8b, 8d, 9 (SGK)


10, 11, 12, 17 (SBT)



<i><b>Ngày soạn27/01/2008 Daỵ 30/01/2008 </b></i>
<b>Tiết 43: </b>

Phơng trình đa đợc về dạng

ax + b =0



<b>I. Mơc tiªu:</b>


- HS Biết vận dụng quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân để biến đổi một số phơng trình về
dạng ax + b = 0 hoc ax = - b


- Rèn luyện kĩ năng trình bày bài.


- Nắm chắc phơng pháp giải các phơng trình.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- HS: chuẩn bị tốt các bài tập về nhà, film trong, bút xạ (nếu đợc)
- GV: chuẩn bị các ví dụ trên film trong


III. Néi dung


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

a/ BT 8d. Sau khi giải xong,
GV yêu cầu HS giải thích rõ
các bớc biến đổi


b/ Bµi tËp 9 c


- HS lên bảng giải bài tập 8d và
giải thích rõ các bớc biến đổi


- HS làm việc theo nhóm, cử đại
diện nhóm lên bảng gii. Lp
nhn xột


<i><b>Tiết 42: </b></i>


<b>Phơng trình ®a vỊ d¹ng</b>
<b>ax + b =0</b>


<i><b>Hoạt động 2: Cách giải</b></i>


a/ Giải phơng trình:
2x - (5 - 3x) = 3 (x +2)


GV: HÃy nêu các bớc giải
ph-ơng trình trên"


B/ Giải phơng trình:


<i>5 x 2</i>


3 +<i>x =1+</i>


<i>3 5 x</i>
2


- HS t giải, sau đó 5 phút cho
trao đổi nhóm để rút kinh
nghim



<b>1. Cách giải:</b>
Ví dụ 1:


2x - (5 -3x) = 3 (x +2)
.


x = 11<sub>2</sub>


Phơng trình có tËp nghiÖm S
=

{

11


2

}


<i><b>Hoạt động 3: áp dụng</b></i>


- GV: Yêu cầu HS giải ví dụ 3.
Gọi 1 HS lên bảng giải


- HS thực hiện ?2


- HS lm vic cỏ nhõn ri trao
i nhúm


<b>2. áp dụng:Vdụ 3: Giải PT:</b>


(3 x −1)(x +2)


3 <i>−</i>


<i>2 x</i>2



+1
2 =


11
2


<i><b>Hoạt động 4: Chú ý</b></i>


1. Giải các phơng trình sau:
a/ x + 1 = x - 1


b/ 2 (x + 3) = 2 (x - 4) + 14
- GV lu ý sưa nh÷ng sai lầm
của HS hay mắc phải, VD:


<b>Chú ý:</b>


1) Hệ số cña Èn b»ng 0:
a/x+1= x-1 x - x = - 1 - 1
0x = - 2


P/trình vô nghiệp S = 
0x =5 x = 5<sub>0</sub>  x = 0


2.GV: giíi thiƯu chó ý 1, VD 4


- HS đứng dậy trả lời bài tập 10
- HS tự giải bài tập 11c, 12c


Phơng trình nghiệm đúng


với mọi số thực x hay tập
nghiệm S = R


2) Chó ý 1 cđa SGK


<i><b>Hoạt động 5: Cng c</b></i>


BT10, 11e, 12c


Hdvn: Phần còn lại của các bài
tập 11, 12, 13 SGK.


2) Chú ý 1 của SGK


<i><b>Ngày soạn29/01/2008 D¹y 01/02/2008 </b></i>
<b>TiÕt 44 : </b>

luyện tập



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

Thông qua các b/tập, HS tiếp tục củng cố và r/luyện k/năng giải p/trình, trình bày bài
giải.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: chuẩn bị tốt bµi tËp ë nhµ.


<b>III. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Kiểm tra bài cũ</b></i>
a/ Gọi HS lên bảng giải bài



tËp 12b.


b/ Gäi HS lên bảng giải bài
tập 13


<i><b>Tiết 43: </b></i><b>Luyện tập</b>
a/ sai


vì x = 0 là 1 nghiệm của phơng
trình.


b/ Gii phng trỡnh
x (x +2) = x(x + 3)
 .…  x = 0
S = {0}
<i><b>Hoạt động 2: Giải bài tập 17f, 18a</b></i>


GV: "Đối với phơng trình
|<i>x</i>| <sub> = x có cần thay x = </sub>
-1; x = 2; x = -3 để thử
nghiệm không?"


- HS làm việc cá nhân và trao
đổi ở nhóm kết quả và cách
trình bày.


- HS làm việc cá nhân và trao
đổi ở nhóm kết quả và cách
trình bày



|<i>x</i>| <sub> = x </sub><sub> x  0</sub>


17f:


(x - 1) - (2x - 1) = 9 - x
 x - 1 - 2x + 1 = 9 - x
 x - 2x + x = 9 + 1 - x
0x = 9


Phơng trình v« nghiƯm. TËp
nghiƯm cđa phơng trình


S =


<i><b>Hot ng 3: Gii bi tp 14, 15, 18a</b></i>


GV cho HS đọc kĩ đề toán
rồi trả li cỏc cõu hi.


"HÃy viết các biểu thức biểu
thị":


- Quóng đờng xe máy đi từ
khi khởi hành đến khi gặp ô
tô.


Bµi tËp 15:


- Quãng đờng ôtô đi trong x


giờ: 48x (km)


- Vì xe máy đi trớc ôtô 1(h) nên
t/gian xe máy từ khi khởi hành
đến khi gặp ôtô là x + 1(h)
- Quãng đờng xe máy đi trong x
+ 1(h) là 32 (x + 1)km.


Ta cã p/tr×nh: 32 (x + 1) = 48x
- GV: cho HS gi¶i Bµi tËp


19


- HS đọc kĩ để trao đổi nhóm
rồi nêu cách giải.


32(x + 1)km


Ta cã PT: 32(x + 1) = 48x


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

a/ Tìm đk của x để giá trị
của pt đợc xác định.


<i>3 x +2</i>
<i>2( x −1)− 3(2 x+1)</i>


- GV: "Hãy trình bày các
b-ớc để giải bài toán này.


a/ Ta cã: 2(x - 1) - 3(2x +1) =0


… x = - 5<sub>4</sub>


Víi x  <i>−</i>5


4 thì p/trỡnh c



"Nêu cách tìm x sao cho


2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) =
40 cã nghiệm x = 2


- Giải phơng trình
2(x-1)-3 (2x+1) =0


- HS trao đổi nhóm và trả lời.


b/ V× x = 2 là nghiệm của ptrình
2(x + 1)(9x + 2k) - 5(x +2) = 40 nªn
(22+1)(9.2+2k)-5(2 + 2) =40
 … k =- 3


<i><b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà</b></i>


a/ Bµi tËp 24a, 25 (SBT) b/ Ph©n tÝch các đa thức sau
thành nhân tử


<i><b>Ngày soạn29/01/2008 Dạy 13/02/2008 </b></i>
<b>Tiết 45 </b>

Phơng trình tích




<b>I. Mục tiêu:</b>


HS hiểu thế nào là một phơng trình tích và biết cách giải phơng trình tích dạng:
A(x)B(x)C(x) = 0. Biết biến đổi một phơng trình thành phơng trình tích để giải, tiếp tục củng
cố phần phân tích một đa thức thành nhân tử.


<b>II. ChuÈn bÞ:</b>


- HS: chuÈn bÞ tèt bµi tËp ë nhµ.


- GV: chuẩn bị các ví dụ ở film trong để tiết kiệm thời gian.


<b>III. Néi dung</b>


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Kiểm tra bài cũ</b></i>
P/tích các đt sau thành nhân tử:


a/ x2<sub> + 5x</sub>


b/ 2x(x2<sub>- 1) - (x</sub>2<sub>-1)</sub> <sub>- Một HS lên bảng giải</sub>


<i><b>Hot ng 2: Gii thiu dng phơng trình tích và cách giải</b></i>


- GV: "H·y nhËn d¹ng các
ph-ơng trình sau:


a/ x (5 + x) = 0



b/ (2x - 1)(x +3)(x+9) =0


- HS trao đổi nhóm và tr li


<b>1. Phơng trình tích và cách</b>
<b>giải:</b>


Ví dụ 1 x(5 + x) =0
(2x - 1)(x +3) (x +9) =0
- GV: yêu cầu mỗi HS cho 1 ví


dụ về phơng tr×nh tÝch.


- HS trao đổi nhóm về hớng
giải, sau đó lm vic cỏ nhõn.


Ví dụ 2: Giải phơng trình
x (x + 5) = 0


Ta cã: x (x +5) = 0
 x = 0 hc x +5 =0
a/ x =0


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

- GV: giải pt có dạng A(x).B(x)
=0 ta làm nh thÕ nµo?


- HS trao đổi nhóm, đại diện
nhóm trình by


Tập nghiệm của phơng trình


S = {<i>0, 5</i>}


<i><b>Hot ng 3: ỏp dng</b></i>


Giải các phơng trình


a/ 2x (x - 3) + 5 (x - 3) = 0
b/ (x +1) (2 + 4) = (2 - x)(2 + x)
- GV, HS nhËn xÐt vµ GV kÕt
luËn chän phơng án


- HS nêu hớng giải mỗi
ph-ơng trình, các HS khác nhận
xét.


<b>2. áp dụng:</b>


Ví dụ:Giải phơng trình
2x(x - 3) +5(x - 3) =0
 (x - 3)(2x +5) = 0


 x - 3 = 0 hc 2x + 5 = 0
- GV: cho HS thùc hiÖn ?3


- Cho HS tự đọc ví dụ 3 sau đó
thực hiện ?4 (có thể thay bởi bài
x3<sub> +2x</sub>2<sub> +x = 0)</sub>


- Tríc khi gi¶i, GV cho HS
nhận dạng phơng trình, nêu


h-ớng giải


GV nên chú ý trêng hỵp HS
chia 2 vế của phơng trình cho x


- HS làm việc cá nhân, rồi
trao đổi ở nhóm.


a/ x - 3 =0  x = 3
b/ 2x +5 = 0  x = - 5<sub>2</sub>
S =

{

<i>3 ;</i>5


2

}



Ví dụ:Giải phơng trình:
x3<sub> + 2x</sub>2<sub> +x =0</sub>


x(x + 1)2<sub> = 0</sub>


 x =0 hc x +1 = 0
a/ x =0


b/ x + 1 =0  x =- 1
S = {0; -1}


<i><b>Hoạt động 4: Củng cố</b></i>


HS lµm bµi tËp 21c, 22b, 22c.
GV: Lu ý sưa ch÷a nh÷ng thiÕu
sãt cđa HS



- HS làm việc cá nhân, sau đó
trao đổi kết quả ở nhóm. Ba
HS lần lợt lên bảng gii.


Bài tập 21c


(4x +2)(x2<sub> +1) =0</sub>


4x +2 = 0
hoặc x2<sub> +1 =0</sub>


<i><b>Hoạt động5: </b></i><b>BTVN:</b>


Lµm BT 21b, 21d, 23, 24, 25


<i><b>Ngày soạn11/2/2008 Dạy15/02/2008</b></i>
<b>Tiết 46: </b>

lun tËp



<b>I. Mơc tiªu:</b>


Thơng qua hệ thống bài tập, tiếp tục rèn luyện kĩ năng giải phơng trình tích, đồng thời
rèn luyện cho HS biết nhận dạng bài tốn và phân tích đa thức thành nhõn t.


<b>II. Chuẩn bị:</b>


- HS: chuẩn bị tốt bài tập ở nhà, film trong, bút xạ.
- GV: chuẩn bị các bài giải ở film trong.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Kiểm tra bài cũ</b></i>
1/ Giải các phơng trình sau:


a/ 2x(x-3) + 5(x-3) = 0
b/ (x - 4) + (x - 2)(3- 2x) =0


- Gọi 2 HS lên bảng giải bài,
lớp nhận xÐt


<i><b>TiÕt 45: LuyÖn tËp</b></i>


1/ a/ 3x - 15 = 2x (x - 5)
 3(x - 5) - 2x (x - 5) =0
 (x - 5) (3 - 2x) = 0
 x - 5 = 0 hc 3 - 2x = 0
b/ (x - 2x + 1) - 4 = 0
 (x -1)2<sub> - 2</sub>2<sub> = 0</sub>


 (x - 1 - 2)(x - 1 + 2) = 0
 (x - 3)(x + 1) =0


 x - 3 = 0 hc x + 1 = 0
2/ Giải các phơng trình sau:


e/ (2x-5)2<sub> - (x +2)</sub>2<sub> =0</sub>


f/ x2<sub> - x- (3x - 3) =0</sub>


- HS trao đổi nhóm để tìm


h-ớng giải, sau ú lm vic cỏ
nhõn.


1/ Giải các phơng trình:
a/ 3x - 15 = 2x (x -5)
b/ (x2<sub> -2x + 1) - 4 = 0</sub>


<i><b>Hot ng 2: Gii bi tp</b></i>


2/ Giải các phơng trình
a/ 3


7 <i>x 1=</i>
1


7<i>x (3 x 7)</i>


b/ x2<sub>- x = -2x + 2</sub>


GV: yêu cầu HS nêu hớng giải
3/ Giải các phơng trình


a/ 4x2<sub> + 4x +1 = x</sub>2


b/ x2<sub> - 5x +6 = 0</sub>


GV: khuyến khích HS giải bằng
nhiều cách giải khác nhau.


HS lm việc cá nhân rồi trao


đổi kết quả ở nhóm.


HS giải bài b các cách khác
nhau.


-HS lm vic cỏ nhõn ri trao
i kt qu nhúm.


HS lên bảng sửa bµi tËp


2/ a/ 3


7 <i>x − 1=</i>
1


7<i>x (3 x − 7)</i>


…  <sub>7</sub>1(3 x −7)(1 − x)=0


b/ C¸ch 1:x2<sub> - x =-2x +2</sub>


… (x -1)(x +2) =0
C¸ch 2:x2<sub>- x =-2x +2</sub>


... (x +2) (x -1) = 0


3. C¸ch 1: 4x2<sub> +4x + 1 = x</sub>2


 (2x + 1)2<sub> - x</sub>2<sub> =0...</sub>



C¸ch 2:4x2<sub> + 4x +1 = x</sub>2


 (x + 1)(3x + 1) = 0…


<i><b>Hoạt động 3: Tổ chức trò chơi nh sách giáo khoa</b></i>
<i><b>Hoạt động 4:</b></i><b>Hớng dẫn về nh:</b>


Bài tập 25SGK


Bài tập 30, 31, 33 sách bài tập.


<i><b>Ngày so¹n:.17/2/2008 D¹y 20, 22/02/2008 </b></i>
<b>TiÕt 47&48: </b>

Ph¬ng trình chứa ẩn ở mẫu



<b>I. Mục tiêu:</b>


HS nhn dng c phơng trình chứa ẩn ở mẫu, biết cách tìm điều kiện xác định của một
phơng trình; hình thành đợc các bớc giải một phơng trình chứa ẩn ở mẫu, bớc đầu giải đợc các
bài tập ở sách giáo khoa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

- HS: nghiên cứu trớc bài học.
- GV: chuẩn bị nội dung bài dạy.


<b> III. Nội dung</b>


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>Hoạt động 1</b><b>: Vớ d m u</b></i>
GV: "Hóy phõn loi cỏc



ph-ơng trình sau"
a/ x - 2 = 3x + 1
b/ <i>x</i>


2 - 5 = x + 0,4


c/ <i>x+</i> 1


<i>x − 1</i>=1+


1


<i>x −1</i>


d/ <i>x</i>


<i>x −1</i>=
<i>x+4</i>
<i>x +1</i>


e/


<i>x</i>


<i>2( x −3)</i>+


<i>x</i>


<i>2 x+2</i>=



<i>2 x</i>
(<i>x+1)(x − 3)</i>


HS trao đổi nhóm về phân
loại dựa vo du hiu "cha
n mu"


<b>1. Ví dụ mở đầu</b>
a) <i>x+</i> 1


<i>x − 1</i>=1+


1


<i>x −1</i>


b) <i>x+</i> 1


<i>x − 1</i>=1+


1


<i>x −1</i>


c) <i>x</i>


<i>x −1</i>=
<i>x+4</i>
<i>x +1</i>



d) <i>x</i>


<i>2( x −3)</i>+


<i>x</i>


<i>2 x+2</i>=


<i>2 x</i>
(<i>x+1)(x 3)</i>


Là các phơng tr×nh chøa Èn ë
mÉu


- GV: Các phơng trình c, d, e
đợc gọi là các phơng trình
chứa ẩn ở mẫu.


- GV: Cho HS đọc ví dụ mở
đầu và thực hiện ?1.


- GV: Hai phơng trình


<i>x+</i> 1


<i>x 1</i>=1+


1


<i>x 1</i> và x = 1



có tơng đơng với nhau
khơng? Vì sao?


- GV: Giíi thiƯu chó ý


- Gäi HS tr¶ lêi ?1


- HS trả lời: "Giá trị của x
để giá trị của vế trái, vế phải
của PT"


<i>x+</i> 1


<i>x − 1</i>=1+


1


<i>x −1</i>


đợc xác định là x  1, vì
vậy hai phơng trình trên
không tơng đơng.


<i>Chú ý: Khi biến đổi phơng trình</i>


<i>mà làm mất mẫu chứa ẩn của </i>
<i>ph-ơng trình thì phph-ơng trình nhận </i>
<i>đ-ợc có thể không tơng đơng với</i>
<i>phơng trình ban đầu.</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

x = 1, x = - 2 cã thể là
nghiệm của phơng trình


2


<i>x 1</i>=1+


1


<i>x+2</i> không?


GV:nếu phơng trình


<i>2 x +1</i>


<i>x 2</i> =1 có hoặc


ph-ơngtrình 2


<i>x 1</i>=1+


1


<i>x+2</i> có


nghiệm thì phải tm điều kiện
gì?"


GV: g/thiu kn, đk xác định


của một ptrình chứa ẩn ở
mẫu.


HS thùc hiÖn ?2


-HS trả lời.


"Nếu phơng trình


<i>2 x +1</i>


<i>x 2</i> =1 cã nghiƯm th×


nghiệm đó phải khác 2"
"Nếu phơng trình


2


<i>x −1</i>=1+


1


<i>x+2</i> cã nghiƯm


thì nghiệm đó phải khác - 2
và 1"


- HS làm việc cá nhân rồi
trả lời kết quả.



- HS trao đổi nhóm về hớng
giải bài tốn, đại diện nhóm
trả lời, lớp nhận xét.


<b>2. Tìm điều kiện xác định của</b>
<b>một phng trỡnh</b>


<i>Vớ d 1: Tỡm iu kin xỏc nh</i>


của mỗi phơng trình sau:
a/ <i>2 x +1</i>


<i>x 2</i> =1 b/


2


<i>x −1</i>=1+


1


<i>x+2</i>


<b>Gi¶i:</b>
a/ x - 2 =0  x = 2


điều kiện xác định của phơng
trình là: x  2


b/ x - 1 = 0  x = 1
x + 2 =0  x = - 2



Điều kiện xác định của phơng
trình là: x 2


b/ x - 1 = 0  x = 1
x + 2 =0  x = - 2


Điều kiện xác định của phơng
trình là:


x  1 vµ x  - 2


<i><b>Hoạt động 3: Giải phơng trình chứa ẩn ở mẫu</b></i>


GV ghi đề bài lên bảng.
"Giải phơng trình


<i>x +2</i>


<i>x</i> =


<i>2 x +3</i>
<i>2(x − 2)</i> "


- Yêu cầu HS tiến hành giải.
- GV sửa chữa những thiếu
sót của HS (việc khử mẫu có
thể xuất hiện 1 phơng trình
khơng tơng đơng với phơng
trình đã cho)



- GLV: "Qua ví dụ trên, hÃy
nêu các bớc khi giải 1 phơng
trình chứa ẩn ở mẫu."


- Lm theo nhúm, i din
nhúm lờn trỡnh by.


<b>3. Giải phơng trình chứa Èn ë</b>
<b>mÉu.</b>


VÝ dơ 2: Gi¶i PT:


<i>x +2</i>


<i>x</i> =


<i>2 x +3</i>
<i>2(x 2)</i>


(xem sách giáo khoa)


Cách giải mét ph¬ng tr×nh
chøa Èn ë mÉu. (SGK)


<i><b>Hoạt động 4: "Củng cố"</b></i>


Bµi tËp 27a, 27b


Ơn tập lại các cách giải các loại phơng trình đã học .



<i><b> TiÕt 49: Lun tËp</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. Mơc tiªu </b>


- Cđng cè và khắc sâu phơng pháp giải pt chứa ẩn ở mẫu thức.
- Rèn kĩ năng giải pt chứa ẩn ở mÉu thøc.


- RÌn tÝnh cÈn thËn chÝnh x¸c cho HS


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.


b. HS : Thớc, Ôn lại các bớc giải pt chứa ẩn ở MT đã học ở tiết trớc.
III. Tiến trình dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: Kiểm tra bài cũ (5 </b></i>
<i><b>phút)</b></i>


1. Chữa BT 28d/22 SGK?


2. Chữa BT 28C/22 SGK


GV: Gọi HS nhận xét và
cho điểm


HS 1: Giải pt



5


2 1
3<i>x</i>2 <i>x</i>


ĐKXĐ: x  -2/3


<=> 5 = (2x - 1)(3x + 2)
<=>5 = 6x2<sub> + 4x - 3x - 2</sub>


<=>6x2<sub> + x - 7 = 0</sub>


<=>6x2<sub> + x - 1-6 =0</sub>


<=>6(x+1)(x-1) +(x - 1) = 0
<=> (x -1)(6x+7) = 0


<=> x = 1; x = -7/6
VËy S = { - 7/6;1}
HS 2:


c)


2
2


1 1


<i>x</i> <i>x</i>



<i>x</i> <i>x</i>


  


§KX§ x 0


<=> x3<sub> + x = x</sub>4<sub> + 1</sub>


<=> - x4<sub> + x</sub>3<sub> + x - 1 = 0</sub>


<=> x3<sub> (x - 1) + (x-1) = 0</sub>


<=> (x - 1)(1-x3<sub>) = 0</sub>


x = 1
x = 1


=> x = 1 lµ nghiƯm cđa pt


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>
<b>(35 phút)</b>


GV: Nghiªn cøu BT 29/22
ë b¶ng phơ


+ Theo em bạn nào gii bi
ỳng, vỡ sao?


+ Chữa và chốt phơng pháp


cho BT 29


GV: Gọi 2 em lên bảng giải


HS: c đề bài


HS: 2 bạn Sơn và Hà đều giải sai
vì:


- Bạn Sơn cha đặt ĐKXĐ đã tđ
với pt mới.


- Bạn Hà cha thử nghiệm đã rút
gọn.


HS: Tr×nh bày lời giải ở phần ghi
bảng


<b>BT 29/22</b>


- Bn Sơn và Hà đều giải pt
cha đúng vì:


- Khơng có ĐKXĐ
- Cha chọn nghiệm để kl


<b>2. BT 31/23 Gi¶i pt </b>


BT 31b23 ë SGK



+ NhËn xÐt tõng bíc giải pt
BT 31b/23?


HS nhận xét
HS : B1: ĐKXĐ


B2: Quy đồng, khử mẫu
B3:Biến đổi để đa về PT b1
B4: Chọn nghiệm rồi KL


3 2


( 1)( 2) ( 3)( 1)
1


( 2)( 3)


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




   




 


§KX§: x  1; x 2; x 3


<=> 3(x - 3) +2(x - 2) =(x -1)
<=> 3x - 9 +2x - 4 = x -1
<=> 5x - x = 1+13


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<=>x = 7/2 ĐKXĐ
GV: Nghiên cứu BT 32 a/23


và cho biết hớng giải?


+ Các nhóm trình bày lời
giải phần a?


+ Cho biết kết quả của từng
nhóm?


+ Chữa và chốt phơng pháp
của bt 32a


HS : B1: §KX§


B2: Nhân 2 đa thức ở vế trái
B3: Biến đổi đa pt B1 rồi tìm
nghiệm


B4: Chọn nghiệm rồi kl
HS hoạt động nhóm
HS: Đa ra kết quả nhóm


<b>3. BT 32/23 Gi¶i pt </b>
a)



2


1 1


2 ( 2)(<i>x</i> 1)


<i>x</i>  <i>x</i> 


§KX§: x0


2


1 1


2 <i>x</i> 2<i>x</i> 2


<i>x</i>  <i>x</i> 


<=> 2x2<sub> + x = 0</sub>


<=>x(2x + 1) = 0
<=>x = 0


2x +1 = 0
x = 0  §KX§
x = -1/2 ĐKXĐ


Vậy x = -1/2 là nghiệm pt
GV: Nghiên cứu BT 33a/23



và cho biết phơng pháp
giải?


+ Gi 3 HS lên bảng trình
bày sau đó chữa và chốt lại
phơng pháp


HS : Cho biÓu thøc b»ng 2
Gi¶i pt víi Èn a


HS trình bày ở phần ghi bảng
Nhận xét


<b>4. BT 33/23 Tìm a để</b>


3 1 3


2


3 1 3


<i>a</i> <i>a</i>


<i>a</i> <i>a</i>


 


 



 


§KX§


a  - 1/3; a -3


<=>(3a-1)(a+3)+(a-3)(3a+1)
= (2a+6) (3a+1)


<=> 3a2<sub> + 8a - 3 + 3a</sub>2<sub> - 8a = </sub>


6a2<sub> + 20a +6</sub>


<=>20a = -6 + 3
<=>20a = -3


<=>a = -3/20 §KX§
VËy a = -3/20


<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>
<b>(3 phút)</b>


- Nhắc lại phơng pháp giải
PT chứa ẩn ở mẫu thức?
- Cho 2 ví dụ về pt chứa ẩn
bậc 1 ở mẫu, rồi giải pt đó
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về</b>
<b>nhà (2 phút)</b>


- Xem lại các BT ó cha


- BTVN: 33b, 32b, 31
a,c/23 SGK


<i><b>Ngày soạn:26/ 02/2008. Ngày dạy: 29 /2 / 2008.</b></i>
<i><b>Tiết 50: </b></i>


<i><b> Giải bài toán bằng cách lập phơng trình</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nm c cỏc bc giải bt bằng cách lập pt
- HS biết vận dụng gii mt s bt


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.
b. HS : Thớc.


III. Tiến trình dạy học


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>HĐ1:Biểu diễn một đại lợng </b>
<b>bằng lời biểu thức chứa ẩn </b>


<b>(15ph)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

phơng trình


- Trong thc t nhiu đại lợng của
biến phụ thuộc lẫn nhau. Nếu kí


hiệu một trong các đại lợng là x
thì đại lợng khác đợc biểu diễn
qua x.


- XÐt vÝ dô1:


+ Gọi vận tốc ơtơ là x thì qng
đờng biểu diễn nh thế nào trong 5
giờ?


+ NÕu S = 100 km, th× thêi gian
biểu diễn nh thế nào?


- Cả lớp làm ?1


+ a đáp án để HS tự đối chiếu
+ Chốt lại phơng pháp làm
- Các nhóm làm ?2


+ Cho biÕt kết quả của nhóm
+ Gọi nhận xét và chữa


GV: Nghiên cứu BT cổ trên bảng
phụ?


BT cho biết và yêu cầu g×?


HS : S = 5x
HS : t = 100/x
HS tr×nh bµy vµo vë



HS: Hoạt động theo nhóm ở ?
2 sgk


HS : Đa ra kết quả nhóm
Nhận xét


HS c đề bài


HS cho: Gµ + chã: 36 con
Chân: 100


Yêu cầu: Tính gà, chó?


<b>1. Biểu diễn một đại lợng bởi</b>
<b>biểu thức chứa ẩn</b>


VÝ dơ 1:
S = 5x
T = 100/x


?1 (SGK)


<b>2. VÝ dơ 2:</b>
Gi¶i


Gọi số gà là x con, x <36
Số chân gà: 2x


Số chó là 36 - x (con)


Pt : 2x + 4(36 - x) = 100
<=> 2x + 144 - 4x = 100
<=>x = 22 (thoả mãn)
Vậy số gà là 22 con
số chó là 14 con
?3 HS tự trìnhbày
<b>Hoạt động 2: Củng c</b>


- Nhắc lại cácác bớc giải BT bằng
lập pt


- BT 34,35/25 SGK?


<b> 3. Bµi TËp:</b>
*BT 34/25


Gäi MS lµ x: x  Z, x  0
Tư sè lµ: x - 3


Phõn s ó cho:


3


<i>x</i>
<i>x</i>




Sau khi tăng phân số



1
2


<i>x</i>
<i>x</i>





PT:


1 1
2 2


<i>x</i>
<i>x</i>






....


<=> x = 4 (thoả mÃn ĐK)
Vậy phân sè lµ 1/4


*BT:35/25 HS tự trình bày.
<b>Hoạt động 3: Hng dn v nh </b>


- Học lại các bớc giải bt b»ng lËp pt


- §äc “Cã thĨ em cha biết


-BTVN: 25,26,36/25 SGK


<i><b>Ngày soạn:2/3 /2008. Ngày dạy: 5 /3 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 51: </b></i>


<b>Giải bài toán bằng cách lập phơng trình</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố các bớc giải bt bằng cách lập pt


- Vn dng gii dạng toán chuyển động, năng suất, quan hệ số.
- Rèn k nng gii bt


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phơ, thíc.
b. HS : Thíc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>
<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>


<b>(5 phót)</b>


GV: Ch÷a BT 48/11 SBT?


GV gäi HS nhËn xét và cho
điểm



HS: Gọi số kÑo lÊy ra tõ
thïng 1 lµ x, x  N, x <60
Sè kẹo lấy ra ở thùng 2: 3x
Số kẹo còn lại ở thùng 1:
60 - x


Số kẹo còn lại ở thïng 2:
80 - 3x


PT: 60 - x = 2(80 - 3x)
....


<=> x = 20 (thảo mãn đ/k)
Vậy số kẹo lấy ra ở T1: 20
<b>Hoạt động 2:Bài mới </b>


<b>(35 ph)</b>


GV: Nghiªn cøu BT trên
bảng phụ?


+ Cn c vo đề bài điền
vào bảng sau:


(b¾t ®Çu lÊy ra) -> bỏ
Các


dạng



v t s


Xe máy
Ô tô


Gi quóng ng ụ tụ i là x
km/h thì điền tiếp vào ô
trống các đại lợng còn lại
theo x?


+ Căn cứ vào sơ đồ trên,
trình lời giải?


HS : Đọc đề bài


v t s


Xe


m¸y 35 X/35 X


Ô tô 45 90


-x/45 90-x
HS trình bày ở phần ghi
bảng


<b>1. Ví dụ SGK</b>



Gii (cỏch khỏc sơ đồ)
Gọi thời gian xe máy đi
đến lúc 2 xe gặp nhau là x
(h), x N


Quãng đờng xe máy đi: 35
x (km)


Quãng đờng ô tô đi
45(x - 2/5)


PT: 35x +45(x - 2/5) = 90
...


x =


7
1


20<sub> (h) TM§K</sub>


VËy thêi gian 2 xe gặp
nhau là


7
1


20<sub> (h)</sub>


GV: Nghiên cứu BT/28 ở


bảng phơ


+ Trong BT này có những
đại lợng nào và quan hệ?
+ Chọn ẩn cho biểu thức?
+ yêu cầu HS làm theo
nhúm, sau ú cha kt qu
tng nhúm


- BT 37/30


HS: Đại lợng: số áo may 1
ngày, số ngày may, tổng số
áo.


Quan hệ: Số áo may 1 ngày
x ; số ngày may = tỉng sè ¸o
may


HS: trình bày tại chỗ
HS : hoạt động nhóm
HS: Phân tích theo sơ đồ


v t s


Xe


m¸y x 7/2 7/2x


Ô tô x+20 5/2


5/2(x-20)


BT /28 HS tự trình bày


<b>*BT 37/30</b>


Gọi vận tốc xe máy là x
(x >0)


Thì vận tốc ô tô là : x + 20
(km)


Quóng đờng xe máy đi: 7/2
x(km)


Quãng đờng ô tô đi:
5/2(x +20)


PT:


7 5


( 20)
2<i>x</i>2 <i>x</i>


<=>7/2 x -5/2x = 50
<=>x = 50 (thoả mÃn đ/k)
Vậy vận tốc xe máy là
50 km/h



Vận tốc ô tô là 70 km/h
<b>Hoạt động 3 : Củng cố</b>


<b>(3 phót)</b>


- C¸c bíc gi¶i BT b»ng


chun


động v t s


Xe


m¸y 35


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

c¸ch lËp pt ?


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn </b>
<b>về nhà (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b> Ngµy so¹n: 4 /3 /2008. Ngày dạy: 7/ 3/2008.</b></i>
<i><b>Tiết 52: </b></i>


<i><b> Luyện tập</b></i>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Luyện tập cho HS dạng toán giải
- Rèn kỹ năng phân tích tổng hợp
- Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.
b. HS : Thớc.


<b>III. Tiến trình dạy học </b>


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phót)</b></i>


GV: 1. Ch÷a BT 40/31
SGK?


2. Ch÷a BT 38/30?


GV gäi HS nhËn xÐt và cho
điểm


HS 1: Gọi tuổi Phơng là x, x N
(năm nay)


Năm nay tuổi mẹ: 3x
13 năm sau tuổi Phơng:
x +13


13 năm sau tuổi mẹ: 3x +13
PT: 3x +13 = 2(x +13)
x = 13 (thoả mÃn điều kiện)



HS 2: Gọi tần số của điểm 5 là x,
x N, x <4


Tần số điểm 9 :
10 -(1+x+2+3) = 4 -x
PT:


4.1 5. 7.2 23 9(4 )
6,6
10


<i>x</i> <i>x</i>


 




...
x = 3 (TMĐK)


Vậy tần số của điểm 5: 3
Tần số của điểm 9: 1


<b>Hot ng 2: Bi mới</b>
<b>(35 phút)</b>


GV: Đa đề BT 39 lên bảng
phụ



- Sè tiÒn Lan mua 2 loại
hàng cha kÓ thuÕ VAT là
bao nhiêu?


- Gọi loại hàng 1 có số tiền
cha kể thuế là x. HÃy điền
vào bảng:


Số tiền
không
thuế


Tiền
thuế


Loại 1 x ...


Loại 2 110-x ...


Cả 2 110 ...


Yêu cầu HS trình bày lời
giải


HS: là 120
HS :


HS trình bày lời giải


<b>1. BT 39/30</b>



Gäi sè tiÒn Lan phải trả
cho loại hàng 1: x


0<x<110


Sè tiỊn Lan ph¶i trả cho
loại hàng 2: 110 - x


ThuÕ cho hµng 1: 10%x
ThuÕ cho hµng 2:
8%(110 -x)


PT: 10%x + 8%(110-x) =
10


<=>x = 60 (TMĐK)


Lan phải trả cho loại 1:60,
loại 2: 50


GV: Nghiªn cøu BT 41 ở
bảng phụ?


- Nhắc lại cách viết 1 số tự
nhiên dới dạng tổng các luỹ
thừa cđa 10?


- C¸c nhãm trình bày BT



HS: ab = 10a + b


HS hoạt động theo nhóm


<b>2. BT 41/31 Gọi chữ số</b>
hàng chơc lµ x


(x N, x <5)


Chữ số hàng đơn vị: 2x
Số đã cho: x(2x) = 12 x
Sau khi thêm:


Sè tiỊn kh«ng


th TiỊn th


x 10%x


110-x 8%(110-x)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

41?


- Yêu cầu đa ra kết quả
nhóm sau đó chữa và chốt
phơng pháp


x1(2x) = 102x + 10


PT: 102x + 10 - 12x = 370


<=> x = 4 (TMĐK)


Số ban đầu là 48
GV: Nghiên cøu BT 43 ë


b¶ng phô?


- Đọc câu a rồi chọn ẩn và
đặt điều kiện cho n?


- Đọc câu b vµ biĨu diƠn
mÉu số?


- Đọc câu c rồi lập PT?
- Giải PT?


- Kl bài toán?


HS: nghiờn cu


HS: gọi tử số của PS lµ x
x N, x <= 9, x  4
HS : x - 4


HS :


1
( 4) 5


<i>x</i>



<i>x x</i> 


HS : tr×nh bày vào vở ghi
HS: KL


<b>BT43/31</b>


Gọi tử số của phân sè lµ x
x N, x <= 9, x  4


MÉu sè: x - 4
PT:


1
( 4) 5


<i>x</i>


<i>x x</i> 


... x = 20/3


Vậy khơng có phân số mãn
thoả mãn tính chất đã cho.
<b>Hoạt động 3: Củng cố</b>


<b>(3phót)</b>


- Nhắc lại các bớc giải bt


bằng cách lập phơng trình?
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về</b>
<b>nhà (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i><b> Ngµy soạn: 8 /3 /2008. Ngày dạy: 12/3 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 53: </b></i>


<b>Luyện tập</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Rèn kĩ năng giải bt bằng lập pt


- Luyn tập dạng toán chuyển động, năng suất, phần trăm, ...
- Rèn tính cẩn thận, chính xác


<b>II. Chn bÞ </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.


b. HS : Thớc. Ôn lại dạng toán giải
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>
<b>(5 phót)</b>


- GV: Ch÷a BT 45/31
SGK?



GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS: Gọi năng suất 1 ngày
khi hợp đồng: x, x  Z+


Năng suất 1 ngày khi thùc
hiÖn 120%x


Số thảm khi hợp đồng: 20x
Số thảm khi thực hiện:
18.120%x


PT:


6


18. 20 24
5<i>x</i> <i>x</i>


<=>108x - 100x =120
<=>x = 15 (TM§K)


Số thảm len mà xí nghiệp
phải dệt theo hợp đồng:
20.x = 300


<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>
<b>(35 phỳt)</b>



GV: Nghiên cứu BT 46/31
ở bảng phụ?


+ Trong BT ụ tụ d nh i
ntn?


+ Thực tế ôtô đi ntn?


+ PT của BT?


+ Yêu cầu HS trình bày lời
giải


HS đọc đề bài


HS: Ơtơ dự định đi cả qng
đờng AB với vận tốc


48 km/h
HS : Thùc tÕ


1 h đầu đi với vận tốc đó ơ
tơ bị tàu chn 10 phỳt


Đờng còn lại ô tô đi với vận
tốc


48 + 6 = 54km/h
HS:



1 48


1


48 6 54


<i>x</i> <i>x </i>


  


<b>1. BT46/31</b>


Gọi quãng đờng ô tô dự
định đi là x (km), x >0
Quãng đờng còn lại:
x - 48


Thời gian dự định: x/48 (h)
Thời gian đi trên đoạn còn
lại: x - 48/54


PT:


1 48


1


48 6 54



<i>x</i> <i>x </i>


  


....x = 120


Vậy quãng đờng AB di
120km


GV: Đa BT 47/32 lên bảng
phụ


+ Gäi Èn cho BT?
+ LËp PT cho BT?


+ Gọi HS trình bày lời giải
của pt và KL sau đó chữa


HS : Đọc đề bài
HS trình bày tại chỗ
HS :


1,2%x +1,2%(1+1,2%)x =
48,288


HS trình bày lời giải


<b>2. BT 47/37</b>


Số tiền lÃi sau T1: a%x (đ)


Số tiỊn c¶ gèc vµ l·i sau
T1:


x + a%x = x(1+a%)
Sè tiÒn l·i sau T2:
x(1+a%)


PT:


1,2%x + 1,2%(1+1,2%)x
= 48,28


<=> 241,44x = 482880
<=>x = 2000 (TMĐK)
Vậy số tiền bà An gửi lúc
đầu: 2000 tức 2 triệu đồng.
GV: Nghiên cứu BT 48/32


ở bảng phụ?


+ Năm nay số dân tỉnh A


HS nghiờn cu


HS: dân số tỉnh A năm ngo¸i
100%,


<b>3. BT 48/32</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

tăng 1,1%, em hiểu ntn?


+ Yêu cầu HS hoạt động
nhóm để lập bảng phân
tích rồi giải BT.


+ Chữa và chốt phơng pháp


năm nay:100%+1,1% =
101%


Số dân
năm
ngoái


Số dân
năm


nay


A x


(ng-ời) 101,1%
B 4tr - x 101,2%
(4tr -x)


Số dân năm nay tØnh A:
101,1%x


Sè d©n năm ngoái tỉnh B:
4tr - x



Số dâm năm nay tØnh B:
101,2% (4tr-x)


PT:


101,1%x - 101,2%(4tr - x)
=


x = 2400000 (TMĐK)
Vậy số dân năm ngoái tỉnh
A: 2400000


Số dân năm ngo¸i tØnh
B: 1600000


<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
<b>(3 phút)</b>


- Nhắc lại phơng pháp giải
BT bằng lập phơng trình?
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn</b>
<b>về nhà (2 phút)</b>


- Xem lại các BT đã chữa
- BTVN: 49/32


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<i><b> Ngµy soạn:13 /3 /2008. Ngày dạy: 14 /3 /2008.</b></i>


<i><b>Tiết 54: </b></i>



<i><b> Ôn tập chơng III</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Giúp HS ôn tập kiến thức chơng III


- Củng cố và khắc sâu phơng pháp giải pt, giải BT bằng cách lập pt.
- Rèn kĩ năng giải bt.


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.


b. HS : Thớc. Ôn lại các kiến thức chơng III
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot ng ca HS</b> <b>Ghi bng</b>


<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>
<b>(3 phút)</b>


GV: Nhắc lại các kiến thức
cơ bản chơng III?


HS :


- Phơng trình bậc nhất 1 ẩn
- PT tơng đơng


- PT tÝch



- PT chøa Èn ë mÉu


- Giải BT bằng cách lập PT
<b>Hoạt động 2: Ơn tập </b>


<b>(32 phót)</b>


GV: ThÕ nào là 2 pt tơng
đ-ơng? Cho ví dụ?


Nờu hai quy tắc bin i
PT?


+ Cả lớp làm BT 1 ở bảng
phụ?


- GV gọi HS nhận xét từng
phần trong BT1


Sau ú yêu cầu HS tự chữa
vào vở BT


- Chèt phơng pháp thông
qua BT 1


HS: Hai pt đợc gọi là tơng
đ-ơng khi chúng có cùng 1 tập
hợp nghiệm


VÝ dơ: pt



0 = x -3 => 4x - 12 = 0
HS:


- Quy tắc chuyển vế
- Quy tắc nhân với 1 số
HS: Giải PT (1)


x - 1 = 0 <=> x = 1


VËy tËp nghiƯm S1 = {1}
Gi¶i pt (2)


x2<sub> - 1 = 0 <=> x = 1, x = -1</sub>


S2 = { 1 }
HS: Gi¶i pt (3)
3x + 5 =0
=> x = -5/3


Gi¶i pt (4): 3x = 9
=> 3 = 3


PT (3) PT (4)


HS: Giải PT (5); (6)
Sau đó KL


<b>I- Lý thuyết</b>
<b>1. Các loại PT</b>


a) PT bậc nhất 1 ẩn
ax+b = c, a 0


b. PT tÝch: A(x).B(x) = 0
c. PT chứa ẩn ở MT
2. Giải toán bằng lập PT
II- Bài tËp


1. BT 1:
a) x - 1 = 0(1)
x2<sub> -1 = 0 (2)</sub>


PT(1) <=> PT(2)
b) 3x +5 = 0 (3)
3x = 9 (4)


PT (3) <=>PT (4)
c) 1/2(x -3) = 2x +1 (5)
<=>x - 3 = 4x + 2 (6)
PT (5) <=> PT (6)


GV: yêu cầu các nhóm hđ
bài 2, sau ú cha v cht
phng phỏp


+ Nêu phơng pháp giải pt ở
phần a?


+ Nêu phơng pháp giải pt ở
phần b?



+ Nêu phơng pháp giải pt ở
phần c?


HS hot ng nhúm
HS :


- Nhân đơn với đa thức
- Chuyển vế đổi dấu


- Thu gọn số hng ng
dng


- Tìm x


HS: áp dụng quy t¾c
A(x).B(x) = 0


A(x) = 0
B(x) = 0
HS: B1: §KX§


B2: Quy đồng, khử mẫu


<b>2. BT 2: Gi¶i pt </b>


a) 3 - 4x(25-2x) = 8x2<sub></sub>


+x-300



<=>3-100x +8x2<sub> = 8x</sub>2<sub></sub>


+x-300


<=> -100x - x = 300 - 3
S = {3}


b) (2x -1) (3x-2) = 0
<=> 2x -1 = 0


3x - 2 = 0
<=>x = 1/2
x = 2/3
c)


1 3 5


2<i>x</i> 3 <i>x x</i>(2  3) <i>x</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

+ Đa ra đáp án để HS chữa B3: Đa về PTbậc 1 rồi giải HS tự chữa bài. <=>x - 3 = 5(2x - 3) <=>x - 3 = 10x - 15
<=>x - 10x = -15+3
<=>-9x = -12


<=>x = 4/3  §K


Vậy pt có nghiệm: x = 4/3
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>


<b>(8 phút)</b>
BT: 54,55,56/34 (SGK)


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn</b>
<b>về nhà (2 phút)</b>


- Xem l¹i BT


- BTVN: 57,58 SGK


- Ôn lại toàn bộ lỷ thuyết
chơng III


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<i><b> Ngày soạn: 16 /3 /2008. Ngày dạy:19 /3 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 55: </b></i>


<i><b> Ôn tập chơng III</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Ôn lại kiến thức của chơng III
- Rèn kĩ năng giải BT


- Chữa các dạng BT còn lại


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.
b. HS : Thớc.


III. Tiến trình dạy häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bng</b>



<b>HĐ1: Kiểm tra bài cũ </b>
<b>(5 phút)</b>


GV: 1. Ch÷a BT 66/14 SBT
phần d


2. BT 54/34 SGK


HS: Chữa bài
ĐKXĐ: x 2


=> (x - 2)2<sub> -3(x+2) = 2(x</sub>


-11)


<=>x2<sub> 4x +43x 6 = 2x </sub>


-22


<=> (x -4)(x-5) =0
=> x= 4; x = 5
HS: Giải


Gọi khoảng cách 2 bến là x
(km), x>0


Vận tốc canô xuôi :
x /4 (km/h)


Vận tốc canô ngợc


x/5 (km/h)


PT: x/4 - x/5 = 22
x = 80(TMĐK)


Vậy khoảng cách 2 bến là 80
km


<b>Hot ng 2: bài mới </b>
<b>(35 phút)</b>


GV: yêu cầu HS lên bảng
chữa, sau đó gọi HS nhận xét


- Chốt lại phơng pháp giải BT
bằng cách lập pt ở thể loại
toán chuyển động.


GV: Yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm BT 68, sau ú
cha v cht phng phỏp


HS trình bày phần ghi bảng
HS nhận xét lài làm


HS chữa bt


HS hot ng nhúm
- a ra kt qu nhúm
- Nhn xột



- Chữa bài


<b>1. BT 69/14 SBT</b>


Gäi vËn tèc ôtô 1 ban
đầu:


x , x >0


Vận tốc ôtô 2 ban đầu :
1,2x


Thời gian ôtô 1 là :
120/1,2x


Thời gian ô tô 2 lµ: 120/x
PT:


120 120 2
1, 2 3


<i>x</i>  <i>x</i> 


Giải PT đợc x = 30


VËy vËn tốc ôtô 1 lúc
đầu: 30km/h


Vận tốc ôtô 2 lúc đầu :


36 km/h


<b>2. BT 68/14 SBT</b>


Gäi sè than theo kế
hoạch là x, x >0


Số than thực hiƯn: x +13
Sè ngµy theo kế hoạch:
x/50


Số ngày thực hiện:
x +13/57


PT:


13
1
50 57


<i>x</i> <i>x </i>


 


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

Vậy theo kế hoạch đội
phải khai thác 500 tn
than


GV: Nghiên cứu BT 54 ở trên
bảng phụ?



+ Trong dung dịch có bao
nhiêu gam muối? Lợng muối
có thay đổi khơng?


+ Dung dÞch mi chøa 20%
mi, em hiĨu ntn?


+ Hãy chọn ẩn và lập PT?
+ Gọi HS giải BT sau đó
chữa .


HS: Đọc đề bài


HS: Trong dung dÞch cã 50
gam mi


Lợng muối khơng thay đổi
HS: Nghĩa là khối lợng muối
bằng 20% khối lng dung
dch


HS trình bày tại chỗ
HS trình bày lời giải


HS trả lời các câu hỏi ë
phÇn cđng cè.


<b>3. BT 55/34</b>



Gäi lợng nớc cần pha
thêm là x(g), x >0


Khối lợng dung dịch lµ:
200 +x


PT:


20


(200 ) 50
100 <i>x</i> 


<=> 200 + x = 250
<=>x = 50 (TMĐK)
Vậy lợng nớc cần pha
thêm là 50 gam.


<b>Hoạt động 3: Củng có </b>
<b>(3 phút)</b>


- Ph¬ng pháp giải BT b»ng
c¸ch lËp pt


- Nêu các dạng pt đã học và
phơng pháp giải


<b>H§ 4: Giao viƯc vỊ nhµ </b>
<b>(2 phót)</b>



- Xem BT đã chữa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>KiĨm tra 21/3/ 2008</b>


<i><b>TiÕt 56: </b></i>


<i><b> KiĨm tra ch¬ng III</b></i>
<b>I. Mơc tiêu </b>


- Kiểm tra kiến thức của chơng III


- Đánh giá chất lợng dạy và học của GV và HS
- Rèn kĩ năng làm bt


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Đề kiểm tra


b. HS : Ôn lại kiến thức chơng III


<b>III. Tiến trình dạy học </b>
<b>A. Đề bài </b>


Câu 1 (2 điểm) Điền (Đ) hoặc (S)
a) 2x - 4 = 0 <=> (x -2)(x2<sub> +1) = 0</sub>


b) 3x + 9 = 0 <=>


1 1



3


3 3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>


  




Câu 2:(3 điểm) Giải PT
a)


3 2 3 2( 7)


5


6 4


<i>x</i>  <i>x</i>


 


b) (x +2)(3 - 4x) +(x2<sub> +4x+4) = 0</sub>


Câu 3: (4 điểm)


Mt ngi i xe mỏy t A đến B với vận tốc 30km/h, đến B ngời đó làm việc trong 1 giờ rồi


quay về A với vận tốc 24km/h, biết thời gian tổng cộng hết 5h30ph. Tính qng đờng AB?
Câu 4(1 điểm) Tìm giá trị nhỏ nht ca biu thc A = x2<sub> +x +2</sub>


<b>B- Đáp án </b>


Câu 1:


a) Đ 1đ


b) S 1đ


Câu 2:


(a) <=> 2 (3x -2) -12.5 = 3(3-2(x+7)


<=> x = 31/12 1,5®


b) <=> (x +2)(3 - 4x)+(x+2)2 <sub>= 0</sub>


<=> (x+2) (3 - 4x+x+2) = 0


<=> x = -2; x = 5/3 1,5®


Câu 3: Gọi quãng đờng AB là x(km) , x>0


Thời gian ôtô đi từ A n B : x/30 (h) 1


Thời gian ôtô đi tõ B vỊ A : x/24 (h) 1®


PT:



1
1 5


30 24 2


<i>x</i> <i>x</i>






x = 60 (TMĐK) 1đ


Câu 4: A


2


1 3 3


( )


2 2 2


<i>x </i>  


A nhá nhÊt lµ 3/2 khi x = -1/2 1đ


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<i><b> Ngày soạn: 23 /3 /2008. Ngày dạy:25 /3 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 57:</b></i>



<i><b> Liên hệ thứ tự và phép cộng</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- BiÕt tÝnh chÊt liªn hƯ


- Chứng minh đợc đẳng thức


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.
b. HS : Thớc.


III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hot động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phót)</b></i>


GV: Chữa bài kiểm tra


HS ghi vào vở BT


Chỳ ý chữa những lỗi sai
đã mắc phải


<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>
<b>(30 phỳt)</b>



GV: Nhắc lại quan hệ thứ
tự?


- Cho ví dụ minh hoạ?
- Làm ?1


Gi HS nhn xột v cha ?
1 HS ó lm


HS trình bày miệng
-2 < -1,3 < 0 < 2
HS lµm ?1


a) 1,53 <1,8
b. -2,37 > - 2,41
c)


12 2
18 3






d)


3 13
5 20


<b>1. Nhắc lại thø tù (SGK)</b>


?1


a) <
b) >
c) <
d) <
GV: Ta gäi gäi hƯ thøc


d¹ng


a < b hay b>a là bất đẳng
thức và gọi a là vế trái, b là
vế phải của bất đẳng thức.
+ Cho 1 ví dụ về bất đẳng
thức?


HS: Theo dõi phần giới
thiệu về bất đẳng thức
HS: -4<-2 là 1 bất đẳng
thức


<b>2. Bất đẳng thức (SGK)</b>
VD -5 < -4 là bất đẳng thức
TQ: có dạng a<b hoặc a>b


GV yêu cầu HS làm ?2
+ Nêu t/c của bđt?
+ Em có kl gì?


HS :



a) Ta c bt:
-4 - 3 < 2 - 3
b) -4+c < 2 +c


HS: trình bày khi cộng
cùng 1 số vào 2 vế bđt đợc
bđt cùng ...


HS : Có thể áp dụng tính
chất trên để so sánh hai số,
hoặc chứng minh bất đẳng
thức.


<b>3. Liªn hƯ thø tù víi phÐp</b>
<b>céng</b>


?2 SGK
KL: SGK
VÝ dơ


2003 +(-35)<2004 +(-35)


Lµm ?3, ?4 ở bảng phụ?
(2 HS lên bảng)


- NhËn xÐt bµi lµm cđa
b¹n?


- Qua đó rút ra chú ý gì?



So sánh mà không tính giá
trị


?3:


-2004+(-777)
>-2005+(-777)


? 2 2 < 5
HS nhËn xÐt


TÝnh chÊt cđa thø tù cịng
chÝnh lµ tÝnh chÊt cđa b®t.


?3; ?4 SGK
Chó ý sgk


<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>
<b>(8 ph)</b>


BT 1,2,4/37 sgk


HS : BT 1/37
a) S


b) §
c) §
d) §



* bµi tËp


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

BT: 2/37
a) a+1 <b+1
b) a - 2 < b - 2
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn </b>


<b> vỊ nhµ (2ph)</b>
- BT 5/37 sgk


- Học lý thuyết theo sgk
- Đọc trớc bài : Liên hệ
giữa thứ tự và phép nhân
- Xem li cỏc BT ó cha


<i><b>Ngày soạn:25/3/2008 Ngày dạy:28/3/2008</b></i>
<i><b>Tiết 58: </b></i>


<i><b> Liên hệ thứ tự và phép nhân</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nắm tÝnh chÊt liªn hƯ


- Sử dụng tính chất để chứng minh bt


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc.
b. HS : Thớc.



III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


GV: Chữa BT 3/37? HS: Chữa BT3/37 so sánh avµ b nÕu
a) a - 5  b - 5


=> a  b


b) 15 + a  15 + b
=>a  b


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>
<b>(30ph)</b>


GV: Nghiªn cứu phần 1 và
trả lời tổng quát?


+ Cả lớp làm ?1, ?2 ở bảng
phụ?


+ Yêu cầu HS đa ra kết quả
và chữa


HS: Trỡnh by khi nhõn c
2 v bt với cùng 1 số
d-ơng ta đợc bất đẳng thức


mới cùng chiều bđt đã cho.
HS : ?1


a) -2.5091 < 3.5091
b) -2c <3c, c >0
?2


a) 15,2) .3,5 <
(-15,08).3,5


b) 4,15.2,2 > -5,3.2,2


<b>1. Liên hệ thứ tự và phép </b>
<b>nhân số dơng</b>


?1 sgk
?2
a) <
b) >
GV: Nghiên cứu phần 2 và


nêu trờng hợp tổng quát?
+ Cho ví dụ?


+ Cả líp lµm ?3?


+ Qua ?3 em rót ra tính
chất gì?


+ Rút ra KL tổng quát



HS trình bày tại chỗ
HS : -5 <-3 (1)


10>6(nhân 2 vế của(1) với
(-2)


HS trình bày tại chỗ


HS: Với 3 số a,b,c <0 ta có
a>b => ac>bc, c<0


<b>2. Liên hệ thứ tự và phÐp </b>
<b>nh©n sè ©m</b>


?3 SGK


a) - 2 (-345) >3 .(-345)
b) -2c >3c, c<0


* Tính chất sgk
áp dụng làm ?4


Nhận xét bài làm của bạn HS: ?4 cho -4a > -4b. HÃy so sánh a<b. Vì (-4)<0
HS nhận xét


?4 Cho 4a >4b
<=> a<b
Làm ?5



Chốt lại tính chất của bđt
GV cho ví dụ về tính chất
bắc cầu?


HS : a >b =>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>m</i> <i>m</i><sub> ; m>0</sub>


<i>a</i> <i>b</i>


<i>m</i> <i>m</i><sub> ; m<0</sub>


HS :
-5 < - 4
- 4 < -1
=> - 5 < -1


?5 sgk


3. TÝnh chất bắc cầu SGK
TQ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>Hot ng 3: Củng cố</b>
<b>(8ph)</b>


BT 5,6,7/40


HS:


BT 5:
a) § c) S
b) S d) §
BT 6:


2a <2b; 2a < a +b
<=> - a> - b
BT7:


a > 0
a< 0
a<0


VÝ dô: cho a >b, chøng
minh a +2 > b - 1


Gi¶i
Ta cã:


a>b => a +2 > b +2 (t/c)
Mà b+2 > b -1 (vì 2 >-1)
=> a +2 > b - 1(t/c bắc cầu)


<b>Hot động 4: Hớng dẫn </b>
<b>về nhà (2ph)</b>


- Häc thuéc lý thuyÕt theo
sgk


- BTVN 8,9/40



- Xem lại các bt đã chữa
- Đọc trớc bài “Bất pt bậc
nhất một ẩn”


<i><b>Ngµy soạn: 31 /3/2008. Ngày d¹y: 02 /4 / 2008.</b></i>
<i><b>TiÕt 59: </b></i>


<i><b> Luyện tập </b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố các tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng, liên hệ giữa thứ tự và phép nhân, tính
chất bắc cầu của thứ tự.


- Vn dng, phi hp cỏc tính chất của thứ tự giải các bài tập về bt ng thc


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thíc


b. HS : Thớc; Ơn các tính chất của bất đẳng thức
III. Tiến trình dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


GV: Điền dấu vào ô trống
cho thích hợp: Cho a <b


a) NÕu c  R : a +c  b +c
b) NÕu c >0 : a.c b.c
c) NÕu c<0: a.c b.c?
2. Ch÷a BT 11b/40 sgk?
GV gäi HS nhËn xÐt và cho
điểm


HS1:
a) <
b) <
c) >


HS 2: Cho a <b
+) -2a > -2b
+ 2a-5 < 2b - 5
+) -2a -5 > -2b - 5


<i><b>Hoạt động 2: Luyện tập</b></i>
<i><b>(38 phút)</b></i>


GV: Nghiªn cøu BT 9 trên
bảng phụ


+ Trình bày tại chỗ lời giải
BT 9?


+ NhËn xÐt lêi giải của
bạn?


HS c bi


HS:


a) Sai, vì tổng 3 góc trong
1 tam giác bằng 1800


b) Đúng, vì tổng 2 gãc
trong tam giác luôn nhỏ
hơn 1800


c) Đúng vì B +C <1 800


d) Sai vì A+ B +C = 1800


HS nhËn xÐt


<b>1. BT 49/40</b>


Cho tam giác ABC các
khẳng định sau đúng hay
sai:


a) A +B +C >1800<sub> (S)</sub>


b) A + B < 1800<sub> (§)</sub>


c) B +C  1800<sub> (§)</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

GV: Nghiên cứu BT12/40 ở
bảng phụ



CM:


a) 4(-2) +14 < 4(-1) +14
b) (-3).2 + 5 < -3.(-5) +5
+ 2 em lên bảng trình bày
lời giải?


+ Nhận xÐt bµi lµm từng
bạn?


+ Chốt lại cách làm


HS nghiờn cu bi trờn
bng ph


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét
HS chữa bài


<b>2. Bài tập 12/40 CMR</b>
a) Ta có -2 < -1


=> 4(-2)<4(-1) (nh©n...)
=>4(-2) +14 < 4(-1) +14
(Céng 2 vÕ víi 14)
b) Cã 2 >-5


=> 2(-3) < -5(-3) (...)


=> 2(-3)+5 < -3(-5)+5 (...)
GV: Nghiên cứu BT 14/40


ở bảng phụ


Cho a<b h·y so s¸nh
a) 2a +1 víi 2b +1
b) 2a +1 víi 2b +3


+ yêu cầu HS hoạt động
theo nhóm. Sau đó đa ra
đáp án để chữa bài làm của
các nhóm.


HS đọc


HS hoạt động theo nhóm
Đa ra kết quả của nhóm
Chữa bài


<b>3. BT 14/40</b>
a) V× a<b
=> 2a <2b


=> 2a +1 <2b +1
b) Ta cã:


2a +1 <2b +1
Mµ 2b +1 < 2b +3
=> 2a +1 < 2b +3


GV: Nghiªn cøu BT 19/43


SBT


Cho a lµ 1 sè bÊt k×, h·y


đặt dấu


<, >, = vào ô trống cho
đúng


a) a2<sub>  0 c) a</sub>2<sub> +1 0</sub>


b) -a2<sub>  0 d) -a</sub>2 <sub> - 2 0</sub>


+ Gọi HS trình bày tại chỗ
và giải thích từng phần
+ yêu cầu HS chữa vào vở
bài tập


HS c


HS trình bày tại chỗ
a) > Vì a 0 => a2<sub> >0</sub>


a= 0 => a2<sub> = 0</sub>


b)  Vì nhân 2 vế (-1) bất
đẳng thức đổi chiều



c) > v× céng 2 vÕ víi 1
d) < v× céng 2 vÕ víi -2


<b>4. BT 19/43 sbt </b>
a) a2<sub> > 0</sub>


b) a2 <sub>< 0</sub>


c) a2<sub> +1 > 0</sub>


d) -a2<sub> -2 < 0</sub>


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn </b>
<b>về nhà (2 phút)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<i><b> Ngày soạn: 3 /4 /2008. Ngày dạy: 4/ 4 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 60:</b></i>


<i><b> Bất phơng trình một ẩn</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS đợc giới thiệu về bất phơng trình một ẩn, biết kiểm tra một số có là nghiệm của bất
ph-ơng trình một ẩn hay khơng


- BiÕt viết dới dạng kí hiệu và biểu diễn trên trục số tập nghiệm của các bất phơng trình dạng x
<a; x >a; x  a ; x  a


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc


b. HS : thớc


III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng ca GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


GV: chữa bài tập 14/40 sgk
GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS : cho a <b HÃy so sánh
2a +1 < 2b +1 (¸p dơng t/c)
2a +1 < 2b+3


Vì 1 <3
2a <2b
<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>


<b>(35 phót)</b>


GV: Nghiªn cøu vÝ dơ ë
b¶ng phô. NÕu gäi sè vë
Nam mua lµ x th× x thoả
mÃn hệ thức nào?


* Là bất phơng tr×nh, giíi
thiƯu nghiƯm vÕ trái, vế


phải của bất phơng trình ?
+ HÃy cho biết vế trái, vế
phải của bất phơng trình
x2<sub> 6x -5?</sub>


+ Chứng tỏ 3,4,5 là nghiệm
còn 6 không là nghiệm bất
phơng trình ?


HS c vd
Hệ thức


2200x + 4000  25000 *


HS : VÕ tr¸i x2


VÕ ph¶i : 6x - 5


HS Thay x = 3; 4; 5 vào bất
phơng trình có


16 < 19; 25 = 25; 9<13
đẳng thức đúng. Vậy 3,4,5
là nghiệm của bất phơng
trình


Thay x = 6 vµo bất phơng
trình


36 >31 không thoả mÃn bất


phơng trình.


=> x = 6 không là nghiệm
của bất phơng trình


<b>1/Mở đầu (sgk)</b>
?1 a) Vế trái: x2


VÕ ph¶i 6x - 5


b) Thay x = 3 vµo bÊt
ph-ơng trình


VT: 9


VP: 18 - 5 = 13
=> VT < VP


Thay x = 4 vào bất phơng
trình


VT = 16
Vp = 19
=> VT <VP


Thay x = 5 vào bất phơng
trình


VT = 25
VP = 25


=> VT = VP


<b>2. TËp nghiƯm cđa bÊt </b>
<b>phơng trình </b>


GV: Tp nghiệm của bất
phơng trình là gì? Giải bất
phơng trình là tìm tập
nghiệm đó


+ XÐt vd 1: TËp nghiệm
của bất phơng trình x >3
là tập các số lớn hơn 3, giới
thiệu viƯc biĨu diƠn tập
nghiệm?


+ Làm ?2


+ Tơng tự biĨu diƠn tËp
nghiƯm bÊt phơng trình :
x7?


+ 2 em lên bảng làm ?2?
Nhận xét bài làm của từng
bạn?


+ Chốt lại phơng pháp biểu


HS: là tập hợp các nghiệm
của bất phơng trình



HS : Theo dõi vd 1


HS : VT: x; VP: 3


HS Tr×nh bày ở phần ghi
bảng


HS : Vẽ trục số, sau đó
biểu diễn tập nghiệm trên
trục số


HS nhËn xÐt


VÝ dô 1: x > 3
?2 sgk /42


VÝ dơ 2: BiĨu diƠn
{x/x 7}


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

diƠn nghiƯm bÊt phơng
trình


Hot ng nhúm ?4


a ra ỏp ỏn để các nhóm
tự kiểm tra bài.


GV: Nghiên cứu ở sgk và
cho biết thế nào là 2 bất


phơng trình tơng đơng?
Cho vd về 2 bất phơng
trình tơng đơng?


HS hoạt động theo nhóm
HS tự chữa bài


HS: 2 bất phơng trình đợc
gọi là tơng đơng khi chúng
cùng 1 tập nghiệm


HS : cho 2 bất phơng trình
x - 3 >1 (1)


x >4 (2)


Bất phơng trình (1) <=>
bÊt ph¬ng tr×nh (2) v×
chóng cã tËp nghiƯm x >4


?4 ViÕt vµ biĨu diƠn tËp
nghiƯm của bất phơng
trình x <4


3. Bất phơng trình tơng
đ-ơng


F(x) <=> f’(x) khi chóng
cïng tËp nghiƯm



vÝ dơ 3:


3<x <=> x >3
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>


<b>(4 phót)</b>


- Thế nào là bất phơng trình tơng đơng? Cho vd minh hoạ?
- BT 15,16/43 sgk


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà (2 phút)</b>
- Học lý thuyết theo sgk


- BTVN: 17,18/43 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<i><b>Ngày soạn: 7 /4 / 2008 Ngày dạy: 9/4 / 2008.</b></i>
<i><b>Tiết 61:</b></i>


<i><b> Bất phơng trình bậc nhất một ẩn</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS nhận biết đợc bất phơng trình bậc nhất một ẩn


- Biết áp dụng từng quy tắc biến đổi bất phơng trình để giải các bất phơng trình đơn giản.
- Biết sử dụng các quy tắc biến đổi phơng trình để giải thích sự tơng đơng của bất phơng trình


<b>II. Chn bÞ </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu



b. HS : thc; Ôn lại các tính chất của bdt, 2 quy tắc biến đổi phơng trình
III. Tiến trình dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phót)</b></i>


GV: Ch÷a bµi tËp 16
a,d/43?


Gäi HS nhËn xÐt vµ cho
®iĨm


HS 1: a) x <4
d) x  1


<b>Hoạt động 2: Bài mới </b>
<b>(30 phút)</b>


GV: Giới thiệu định nghĩa
bất phơng trình bậc nhất 1
ẩn


+ Cho 3 vd về bất phơng
trình bậc nhất 1 Èn?


+ Lµm ?1: Trong các bất
phơng trình sau, đâu là bất
phơng trình bậc nhất


a) 2x - 3 <0; b) 0x +5 > 0
c) 5x - 15 0; d) x2<sub> >0</sub>


GV: nghiªn cøu quy tắc
chuyển vế và cho biết nội
dung?


+ áp dụng làm ví dụ 1: Giải
bất phơng trình


x - 5 <18?


+ Giải vd 2: 3x > 2x +5?
- Gọi HS nhận xét và chốt
lại quy t¾c 1


HS theo dõi phần định nghĩa
HS :


1. 4x - 3 > 0
2. 5 - 3x < 0
3. 1/2 - 4x 0
HS trả lời tại chỗ


HS: Khi chuyển 1 hạng tử
của bất phơng trình từ vế
này sang vế kia ta phải đổi
dấu số hạng đó.


HS : x < 18 +5 (chuyÓn - 5)


<=> x <23 (tÝnh VP)


HS : 3x - 2x >5(chuyÓn 2x)
<=> x >5 (tính VT)


HS nhận xét


<b>1. Định nghĩa</b>
<b>Tổng quát</b>


ax + b 0 hoặc ax + b0
(a 0)


? Bất phơng trình bËc nhÊt
lµ a.c.d


<b>2. Hai quy tắc biến đổi</b>
<b>bất phơng trình </b>


<b> Quy t¾c chun vÕ sgk </b>
<b>VÝ dơ 1: Gi¶i bất phơng</b>
trình


x - 5 <18
<=> x < 18 +5
<=>x <23


VËy tËp nghiÖm bÊt pt
x <23



<b>VÝ dô 2: Gi¶i bÊt phơng</b>
trình


3x >2x +5
<=> 3x - 2x >5
<=>x >5


GV gäi 2 em lên bảng
làm ?2


Giải bất phơng trình :
a) x +12 >21


b) -2x > -3x - 5 ?


+ NhËn xÐt bài làm từng
bạn?


+ Yêu cầu HS chữa bài


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét
HS chữa bài


?2 Giải các bất phơng
trình


a) x +12 >21


<=> x > 21 - 12
<=>x >9


b) -2x > -3x - 5
<=>-2x +3x > -5
<=>x > -5


GV: Nghiên cứu quy tắc
nhân víi 1 sè vµ cho biÕt
néi dung ?


HS : Khi nhân 2 vế của bất
phơng trình với cùng một số
khác 0, ta phải:


- Gi nguyờn chiu bất
ph-ơng trình nếu số đó dph-ơng.


<b>b) Quy tắc nhân với 1 số</b>
<b>(sgk)</b>


Ví dụ 3: Gi¶i bÊt phơng
trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

+ áp dụng: Giải bất phơng
trình


1) 0,5 x <3
2) -1/4x <3?



- Đổi chiều bất phơng trình
nếu số đó âm.


HS tr×nh bày theo nhóm
- Đa ra kết quả nhóm
- Chữa bài


<=>x < 3: 0,5
<=>x <6


VÝ dơ 4: Gi¶i bÊt pt
-1/4 x <3


<=>x >3.(-4)
<=>x >-12
<b>Hoạt động 3: Củng c </b>


<b>(8ph)</b>


- Định nghĩa phơng trình
bậc nhất 1 ẩn, cho vd minh
hoạ?


- Nêu 2 quy tắc, cho vd?
- Tù cho 3 vd bất phơng
trình và giải?


?3 Giải bất phơng trình
a) 2x <24



<=>x <12


b) -3x <27 <=> x > -9
?4


a) x +3 <7 <=> x -2 <2
Vì S <4 là tập nghiệm 2 bất
phơng trình


b)2x <-4 <=> -3x >6
V× x <-2...


<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn</b>
<b>về nh(2ph)</b>


- Nhắc lại 2 quy tắc bất
phơng trình , cho vd minh
hoạ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<i><b> Ngày soạn: 10 / 4 /2008. Ngµy d¹y: 11 /4 /2008.</b></i>


<i><b>TiÕt 62: </b></i>


<b>Bất phơng trình bậc nhất một ẩn</b>


<b>I. Mục tiêu </b>


- Củng cố 2 quy tắc biến đổi bất phng trỡnh


- Biết giải và trình bày lời giải bất phơng trình bậc nhất 1 ẩn



- Biết cách giải một số bất phơng trình đa đợc về dạng bất phơng trình bậc nhất 1 n.


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc, phấn màu


b. HS : thớc; Ôn 2 quy tắc biến đổi bất phơng trình tơng đơng.
III. Tiến trình dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cũ (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


GV:


1. Định nghĩa bất phơng
trình bậc nhÊt 1 Èn, cho vÝ
dơ?


2. Ch÷a BT 19c,d/47?


GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS 1: Bất phơng trình bậc
nhất 1 Èn cã d¹ng ax >b
hc ax <b



VÝ dơ: 2x >3; -4 x <1,...
HS 2:


c) - 3x > -4x +2
<=> -3x + 4x > 2
<=> x >2


NghiƯm cđa bÊt phơng trình
là x >2


d) 8x +2 < 7x -1
<=>8x -7x < -1 - 2
<=>x < -3


NghiƯm cđa bÊt ph¬ng trình
là x <-3


<b>Hot ng 2: Bi mi </b>
<b>(30 phỳt)</b>


GV: Để giải bất phơng
trình bậc nhất 1 ẩn ta làm
nh thế nào?


+ Giải bất phơng trình:
2x - 3 <0?


+ Mn biĨu diƠn tập
nghiệm



x < 3/2 thì ta gạch bỏ phần
x >3/2


HS : B1:áp dụng quy tắc đa
về TQ


B2: XÐt hÖ sè a


- NÕu a>0 th× bÊt phơng
trình giữ nguyên dấu.


- Nu a <0 thì bất phng
trỡnh i du


HS trình bày tại chỗ


HS theo dõi phần biểu diễn
nghiệm


<b>3. Giải bÊt ph¬ng trình</b>
<b>bậc nhất 1 ẩn </b>


Vd 5: Giải bất phơng tr×nh
2x - 3 <0


<=> 2x <3
<=> x < 3/2
BiĨu diƠn nghiệm


GV: 3 em lên bảng giải bất


phơng trình vµ biĨu diƠn
nghiƯm -4x -8 <0?


+ NhËn xÐt bµi lµm cđa
tõng b¹n?


+ Đa ra phần chú ý để khi
làm HS khơng cần giải
thích.


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét


HS theo dõi chú ý


?5: Giải bất phơng trình :
-4x -8 <0


<=> -4x <8
<=>x >-2
BiĨu diƠn
Chó ý sgk
GV: Các nhóm làm vd 6:


Giải bất phơng trình
-4x +12 <0?


+ Cho biÕt kÕt quả của


nhóm?


+ Chữa vµ chèt phơng
pháp


HS hot ng theo nhúm
HS a ra kt qu nhúm
HS cha bi


Vd 6: Giải bất phơng tr×nh
-4x +12 <0


<=> -4 x <-12
<=>x >3


GV: NÕu bÊt phơng trình


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

ta làm nh thế nào?


+ áp dụng làm vd 7: Giải
bất phơng trình


3x +5 < 5x -7?
+ Các nhóm làm ?6
+ Đa ra đáp án và chữa


HS chuyÓn vÕ
3x -5x  - 7 +5
TÝnh: -2x -2
V× a<0: x > -2 : (-2)


<=>x >1


HS hoạt động theo nhóm
HS theo dõi ỏp n v cha
bi


<b>đa về dạng</b>


<b>ax +b < 0; ax +b >0</b>


VÝ dô 7: Gi¶i bÊt phơng
trình


3x +5 < 5x -7


<=> 3x -5x - 7 +5
<=> x >6


?6 Giải bất phơng trình
-0,2 x - 0,2 > 0,4 x -2
<=>-0,2x - 0,4x > -2 + 0,2
<=>-0,6x > -1,8


<=>x <3
<b>Hot ng 3: Cng c</b>


- Giải các bất phơng tr×nh sau:
1)


3



2( 1) 3
2 <i>x</i>  <i>x</i>


2)


3 2


1


3 3


<i>x</i>


<i>x</i> <i>x</i>




  


3)


1
5 3(2 1) (3 2)


2


<i>x</i> <i>x</i>


    



Tù cho 1 bÊt ph¬ng trình và giải


<b>Hot ng 4: Hng dn v nhà (2 phút)</b>
- Xem lại các bài tập đã chữa


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<i><b> Ngày soạn: 14/4 / 2008. Ngày dạy: 16 / 4 /2008.</b></i>
<i><b>TiÕt 63:</b></i>


<i><b> Lun tËp</b></i>
<b>I. Mơc tiªu </b>


- Lun tËp cách giải và trình bày lời giải bất phơng tr×nh bËc nhÊt 1 Èn


- Luyện tập cách giải một số bất phơng trình quy về đợc bất phơng trình bậc nhất nhờ 2 phép
biến i


- Rèn kĩ năng giải bài tập


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, đèn chiếu, giấy trong
Bút dạ, thớc


b. HS : thớc; Giấy trong, bút dạ.
III. Tiến trình d¹y häc


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>


<i><b>phót)</b></i>


GV:


1. Chữa bài tập 25 (a,d
-sgk phơng trình


2. Chữa BT 46d/46 sbt
GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS 1:
a)


2
6
3<i>x  </i>


<=> x > -6.3/2
<=> x>-9
d) 3x + 9 > 0
<=>3x > -9
<=>x > -3


NghiÖm bÊt pt : x >-3
HS 2: d) -3x +12 >0
<=>-3x > -12


<=>x <4



<b>Hoạt động 2: Luyện tập</b>
<b>(38 ph)</b>


GV: Nghiªn cøu BT 31/48
ë b¶ng phơ


Gi¶i bÊt phơng trình và
biểu diƠn nghiƯm


a)
15 6
5;
3
<i>x</i>


c)
1 4
( 1)
4 6
<i>x</i>


<i>x</i>  


+ 2 em lên bảng tình bày
lời giải phần a,c?


+ NhËn xÐt bµi làm của
từng bạn?



+ Khi gii bt phng trình
chú ý theo các bớc sau
B1: Biến đổi bất phơng
trình đa về tổng quát


B2: XÐt xem hÖ sè a >0
hay a<0


B3: T×m nghiƯm råi kÕt
luËn


HS đọc đề bài của bài tập 3
ở trên bảng phụ


HS tr×nh bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét


HS chữa bài vào vở bài tập


<b>1. BT 31/48 Giải bất </b>
ph-ơng trình vµ biĨu diƠn tËp
nghiƯm
a)
15 6
5;
3
<i>x</i>




<=> 15 - 6x > 15
<=> -6x >0
<=> x <0


c)


1 4


( 1)


4 6


<i>x</i>


<i>x</i>  


<=>6(x -1) < 4(x -4)
<=> x < -5


GV: Nghiên cứu BT 34/49
ở trên bảng phụ?


+ Giải thích vì sao phần a
sai?


+ Vì sao phần b sai?


+ Chốt lại 1 số sai lầm của


bài tập


HS c đề bài ở trên bảng
phụ


HS: Vì coi số -2 là 1 hạng
tử nên đã chuyển vế và đổi
dấu => sai


HS : Vì khi nhân cả 2 vế
của bất phơng trình với số
-7/3 khơng đổi chiều
HS cha bi


<b>2. BT 34/49 Tìm sai lầm </b>
trong lêi gi¶i


a) coi số -2 là 1 hạng tử
nên đã chuyển vế và đổi
dấu


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

GV: Nghiªn cøu bài tập
28/48 ở bảng phụ?


+ Muốn chứng tỏ các số
2,-3 là nghiệm của bất phơng
trình trªn ta làm nh thế
nào?


+ Các nhóm trình bày lời


giải phần a,b?


+ Cho biết kết quả của
nhóm?


+ Chữa và chốt phơng pháp
?


HS c bi


HS thay 2, -3 vào bất
ph-ơng trình ta thấy kết luận
đúng thì số đó là nghiệm
bất phơng trình


HS hoạt động theo nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS chữa bài


<b>3. BT 28/48</b>


a) Thay x = 2 vào bất
ph-ơng trình có 22<sub> >0</sub>


<=> 4 >0 (đúng)
=> x = 2 là 1 nghim


Thay x = -3 vào bất phơng
trình có



(-3) 2<sub> > 0 (đúng)</sub>


=> x = -3 là 1 nghiệm
b) Không phải mọi giá trị
của ẩn đều là nghiệm của
bất phơng trình đã cho vì
x = 0 thì 02<sub> >0 (sai)</sub>


NghiƯm của bất phơng
trình 0


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 ph)</b>


- Ôn lại quy tắc tính giá trị tuyệt đối của một s
- BTVN: 29,32/48 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<i><b> Ngày soạn:16/4 / 2008. Ngày dạy: 18/4 /2008.</b></i>
<i><b>TiÕt 64: </b></i>


<i><b> Phơng trình chứa dấu giá trị tuyết đối</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- HS biết bỏ dấu giá trị tuyệt đối


- HS nắm đợc phơng pháp giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối
- Rèn kĩ năng giải phơng trình chứa dấu giá trị tuyệt đối


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc



b. HS : thớc; Ôn lại định nghĩa giá trị tuyệt đối
III. Tiến trình dạy học


<b>Hoạt động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bài cũ (5</b></i>
<i><b>phút)</b></i>


GV: Giải bất phơng trình


2 3 2


3 5


<i>x</i> <i>x</i>






GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS :


<=>5(2 - x) < 3(3 -2x)
<=>10 -5x < 9 -6x
<=>-5x + 6x < 9 - 10
<=>x < -1



VËy bất phơng trình cã
nghiÖm x <-1


<b>Hoạt động 2: Bài mới</b>
<b>(30 phút)</b>


GV : Nhắc lại về giá trị
tuyệt đối của số a?


+ Bỏ dấu giá trị tuyệt đối
và rút gọn biểu thức


a) A = x -3 + x -2 khi x 
3


b) B = 4x +5 + -2x khi x
>0?


+ 2 em lên bảng làm ?1


+ NhËn xÐt bµi làm của
từng bạn


+ Chữa và chốt phơng pháp


HS : a = a khi a 0
a = - a khi a <0
HS : a) V× x  3
=> x -3 = x -3



A = x -3 + x -2 = 2x -5
b) V× x >0 => -2x <0
-2x = -(-2x) = 2x
B = 4x +5 +2x = 6x +5
HS : a)


C = -3x +7x -4. V× x 0
C = 4x -4


b) D = 5 -4x - (x -6) v× x <6
= 5 - 4x - x +6


= -5x +11
HS nhËn xÐt


<b>1. Nhắc lại về giá trị tuyệt</b>
<b>đối </b>


a = a khi a 0
= - a khi a <0
VÝ dơ 1:


a) V× x  3 nªn


A = x -3 + x -2 = 2x -5
b) Vì x >0 nên


B = 4x +5 +2x = 6x +5
?1 a) C = 4x - 4



b)


D = 5 -4x - (x -6) v× x <6
= 5 - 4x - x +6


= -5x +11


GV: áp dụng giải phơng
trình


3x= x +4


+ Nhn xột bài làm của bạn
+ Chữa nêu từng bớc giải
phơng trình chứa dấu giá
trị tuyệt đối


+ Chốt lại phơng pháp giải
phơng trình chứa dấu giá
trị tuyt i


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét


HS B1: Bỏ dấu giá trị tuyệt
đối



B2: Gi¶i 2 phơng trình bậc
nhất


B3: kết luận


HS theo dõi và chữa bài


<b>2. Gii 1 s phng trỡnh </b>
<b>chứa dấu giá trị tuyệt đối</b>
Vd 2: Giải phơng trình
3x= x +4(1)


- NÕu 3x 0 <=> x 0
Th× (1)


<=>3x = x +4
<=> x = 2


- NÕu x <0 thì (1) trở thành
<=>-3x = x +4


<=> x = -1


Vậy phơng trình (1) cã
nghiÖm x = 2; x = -1


GV: c¸c nhãm giải phơng
trình


x - 3= 9-2x



+ Cho biết kÕt qu¶ cđa tõng
nhãm?


HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS chấm chéo


<b>VÝ dơ 3: gi¶i phơng trình </b>
x - 3= 9-2x (2)


- Nếu x 3 th× (2) trë
thµnh


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

+ c¸c nhãm chÊm lÉn
nhau?


+ chữa và chốt phơng pháp


HS chữa bài <=> x = 4


- Nếu x <3 thì (2) trở thành
<=> 3 -x = 9 - 2x


<=>x = 6
Vậy S = {4;6}
?2 HS tự trình bày
<b>Hoạt động 3: Củng cố </b>


- Bµi tËp 35,36/50 sgk



- Nhắc lại các bớc giải phơng trình trên?
<b>Hoạt động 4: Hớng dẫn về nhà </b>


- Xem lại các bài tập đã chữa
- BTVN: 37/51 sgk


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<i><b> Ngày soạn:21 / 4 / 2008. Ngày dạy: 23 / 4 / 2008.</b></i>
<i><b>Tiết 65</b></i>


<i><b> ôn tập chơng IV</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Ôn tập kiến thức chơng IV


- Rèn kĩ năng giải các phơng trình và bất phơng trình
- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi giải bất phơng trình


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc


b. HS : thớc; Ôn lại lý thuyết chơng IV
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot ng của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<i><b>H§1: KiĨm tra bµi cị (5</b></i>
<i><b>phót)</b></i>



GV: kiểm tra việc làm đề
cơng ôn tập chơng IV của
HS


<b>I- Lý thut</b>


Liªn hƯ thø tù vµ phÐp tÝnh
TËp nghiƯm vµ biĨu diƠn
II. Bµi tËp


<b>Hoạt động 2: Ôn tập </b>
<b>(38 ph)</b>


GV: Nhiên cứu BT 38/53 ở
bảng phụ và cho biết áp
dụng quy tắc nào để giải
phần b?


+ Gọi HS trình bày lời giải
phần b,d sau ú cha.


HS c bi


áp dụng quy tắc nh©n 2 vÕ
víi 1 sè ©m


HS : b) m >n (gt)


=> -2m < -2n (nhân 2 vế
với -2 bất đẳng thức đổi


chiều)


d) T¬ng tù


<b>1. BT 38/53 Cho m >n </b>
CMR:


b) -2m < -2n
V× m >n


=> -2m < -2n (quy t¾c 2)
d) m>n => -3m < -3n
=>4 -3m < 4 -3n
GV: Nghiên cứu BT 39/53


ở bảng phụ


+ Trình bày phần a?


+ Gọi HS nhận xét và ch÷a


HS đọc đề bài


HS thay x = -2 vào bất
ph-ơng trình (1) có


VT = 8
VP = -5
=> VT >VP



=> -2 lµ nghiƯm cđa (1)
HS nhËn xÐt


<b>2. BT 39/53</b>
a) -3 x +2 > -5 (1)
Thay x = -2 vµo (1)
-3(-2) +2 > -5


=>8 > -5 (luôn đúng)


=> x = -2 lµ nghiƯm bất
phơng trình (1)


GV : Nghiên cứu bài tập
40/53 ở bảng phụ?


+ 2 em lên bảng trình bày
lời giải?


+ NhËn xÐt lêi giải của
bạn?


+ Chữa và chốt phơng pháp
?


HS c bi


HS trình bày ở phần ghi
bảng



HS nhận xét


HS chữa vào vở bài tập


<b>3. BT 40/53</b>
d) 4 + 2x <5
<=> 2x <5 - 4
<=>2x <1
<=>x <1/2


GV: Nghiên cứu BT 41/53
ở bảng phụ?


+ 3 em lên bảng trình bày
lời giải?


+ Nhận xÐt bµi lµm của
từng bạn?


+ Chữa lỗi sai của từng HS
(nếu có)


HS c bi


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét
HS chữa bài



<b>4. BT 41/53 Giải bất</b>
phơng tr×nh


c) (x -3)2<sub> < x</sub>2<sub> -3</sub>


...


<=>x > -1


GV : Nghiªn cøu bài tập
43/53 ở bảng phụ


+ các nhóm trình bày lời
giải phần a?


+ Cho biết kết quả của tõng
nhãm?


HS đọc đề bài
HS hoạt động nhóm
HS đa ra kết quả nhóm


<b>5. BT 43/53 T×m x sao cho </b>
a) 5 - 2x là số dơng


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

+ Đa ra đáp án và chữa HS nhận xét và chữa
GV nghiên cứu bài tập


45/54 ë b¶ng phơ?



+ 2 em lên bảng trình bày
lời giải?


+ Nhận xét bài làm của
bạn?


+ Chữa và chốt phơng pháp


HS nghiờn cu bi ca
BT 45


HS trình bày lời giải ở phần
ghi bảng


HS nhận xét
HS chữa


<b>6. BT 45/54 Giải các </b>
ph-ơng trình


b. -2x= 4x +18 (1)


- Nếu -2x 0 <=> x 0 th×
(1)


<=>-2x = 4x +18
<=> -2 -4x = 18
<=>-6x = 18
<=>x = -3
Nếu x >0 thì (1)


<=>-(-2x) = 4x +18
<=>2x - 4x = 18
<=>-2x = 18
<=>x = -6
<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2 phỳt)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<i><b>Ngày soạn:27/ 4 /2008. Ngày dạy: 29 /4 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 66:</b></i>


<i><b> ôn tập cuối năm</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức cơ bản về pt và bất phơng trình


- Rèn kĩ năng phân tích đa thức thành nhân tử, giải phơng trình và bất phơng trình


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc


b. HS : thớc; Ôn lại kiến thức học kỳ II
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>Hoạt động 1: Lý thuyết</b>
<b>(10 ph)</b>


GV : 1. ThÕ nµo lµ 2
ph-ơng trình tph-ơng đph-ơng, cho


vd?


2. Thế nào là hai bất
ph-ơng trình tph-ơng đph-ơng? Cho
ví dụ?


3. Nờu cỏc quy tc biến đổi
phơng trình , các quy tắc
biến đổi phng trỡnh , so
sỏnh?


4. Định nghĩa phơng trình
bậc nhất 1 Èn, sè nghiÖm,
cho vd?


5. định nghĩa bất phơng
trình bậc nhất 1 n, cho
vd ?


Phơng trình


HS 1: Hai phơng trình đợc
gọi tơng đơng khi chúng có
cùng 1 tập nghiệm


Vd : 3 - 2x = 0 <=> 2x = 3
HS : hai bất phơng trình
t-ơng đt-ơng khi chúng cã
cïng 1 tËp nghiÖm



Vd : 5x - 3 > 0 <=> x >3/5
HS : B1: áp dụng quy tắc
đổi dấu hoặc chuyển vế
B2: đổi bất phơng trình
chú ý a >0 hoặc a<0


HS : định nghĩa : là phơng
trình có dạng ax + b =0
hoặc ax- b = 0 (a 0)


Sè nghiƯm : 1 nghiƯm
V« nghiƯm


V« sè nghiƯm
Vd : 3x =5; 2x =1


HS : Là bất phơng trình có
dạng ax b hc axb (a
0)


Vd: 2x 1; x - 3 <0


I- Lý thuyết


- Hai phơng trình tơng
đ-ơng


- Hai bt phng trỡnh tng
ng.



- Quy tắc


- Phơng trình bậc nhất 1 ẩn
- Bất phơng trình bậc nhất
1 Èn


<b>Hoạt động 2: Bài tập </b>
<b>38 phút</b>


GV: Nghiªn cøu BT 1/30a
ë b¶ng phơ và nêu phơng
pháp giải


+ 2 em lên bảng trình bày
phần a?


+ Gọi nhận xét và chốt
ph-ơng pháp


HS :


- Nhóm các hạng tử
- Đặt nhân tử chung


HS trình bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét


<b>II- Bài tập </b>



<b>1. BT 1/30 Phân tích đa </b>
thức thành nhân tử
a) a2<sub> - b</sub>2<sub> - 4a +4 </sub>


= (a+b)(a-b) -4(a-b)
= (a-b)(a+b-4)


GV : Nghiªn cøu BT 6/31
và cho biết cách giải


+ Các nhóm trình bày lêi
gi¶i BT6?


+ Cho biÕt kÕt qu¶ cđa tõng
nhãm?


+ Đa ra đáp án để các
nhóm tự chấm bài.


HS:


- LÊy tư chia cho mÉu
- T×m phần nguyên biểu
thức còn lại


HS hoạt động theo nhóm
HS đa ra kết quả nhóm
HS tự chấm bài của nhóm



<b>2. BT 6/131 Tìm x để biểu</b>
thức nguyên


2


10 7 5 7


5 4


2 3 2 3


<i>x</i> <i>x</i>
<i>M</i> <i>x</i>
<i>x</i> <i>x</i>
 
   
 


M Z <=>


7
2<i>x</i> 3<i>Z</i>


<=> 2x - 3  ¦ (7)
<=> 2x - 3 = + 1; + 7
x ={-2; 1; 2; 5}
GV: Nghiªn cøu BT 7/131


a,b trên bảng phụ và cho
biết đó là phơng trình gì?



HS đó là phơng trình bậc
nhất 1 ẩn cha ở dạng tổng
quát


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

+ 2 em lên bảng trình bày
lời giải phần a,b?


+ NhËn xÐt bµi làm của
từng bạn?


+ Yêu cầu HS chữa bài
vào vở bài tập và chốt
ph-ơng pháp giải phph-ơng trình
bậc nhất


B1: Bin đổi đa về tổng
qt


B2: T×m nghiƯm
B3: kÕt ln


HS tr×nh bày ở phần ghi
bảng


HS nhận xét
HS chữa bài


a)



4 3 6 2 5 4
3


5 7 3


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


<=> 21(4x +3) -15(6x -2) =
35(5x +4) +135


<=>x = -2
b)


3(2 1) 3 1 2(3 2)
1


3 10 5


<i>x</i> <i>x</i> <i>x</i>


  


<=>30(2x +1)+3(3x+1)
+30 =12(3x+2)


<=>0x = 13 (vô lí)


Vậyphơngtrìnhvô nghiệm.


GV: Nghiên cứu BT 8b/131


và nêu phơng pháp giải?
+ Gọi HS lên bảng trình
bày lời giải sau đó chữa


HS : B1: Bỏ dấu giá trị
tuyệt đối


B2: Gi¶i phơng trình bậc
nhất


B3: kết luận


HS trình bày ở phần ghi
bảng


<b>4. BT 8b/131 Giải phơng </b>
trình


3x -1 - x = 2 (1)


NÕu x  1/3 thì phơng
trình (1) trở thành


3x - 1 - x = 2 <=> 2x =3
<=> x = 3/2


Nếu x <1/3 thì phơng trình
(1)



1-3x - x = 2 <=> -4 x = 1
<=> x = -1/4


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2phút)</b>


- Tiết sau ôn giải bài toán bằng cách giải phơng trình và rút gọn biểu thức
- BTVN: 12 - 15/131 (phần còn lại)_ sgk


- Xem li cỏc bi tp ó cha


<i><b>Ngày soạn:5 /5 /2008. Ngày dạy: 7 / 5 /2008.</b></i>
<i><b>Tiết 67:</b></i>


<i><b> ôn tập cuối năm</b></i>
<b>I. Mục tiêu </b>


- Ôn tập dạng toán giải bài toán bằng cách lập phơng trình , rút gọn biểu thức
- Rèn kĩ năng giải bài tập dạng trên


- Rèn tính cẩn thận, chính xác khi làm bài tập


<b>II. Chuẩn bị </b>


a. GV: Bảng phụ, thớc


b. HS : thớc; Ôn lại kiến thức về giải toán và rút gọn.
III. Tiến trình dạy học


<b>Hot động của GV</b> <b>Hoạt động của HS</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>Hoạt động 1: Kim tra</b>
<b>(5 ph)</b>


GV: Nhắc lại các bớc giải
bài toán bằng cách lập
ph-ơng trình?


GV gọi HS nhận xét và cho
điểm


HS : B1: Lp phng trỡnh
- Chọn ẩn, đặt điều kiện cho
ẩn


- Tìm mối liên hệ để lập
ph-ơng trình


B2: Giải phơng trình
B3: Chọn ẩn, rồi kết luận
<b>Hoạt động 2: Ơn tập </b>


<b>(38 phót)</b>


GV : Nghiªn cøu BT
13/131 ë b¶ng phơ?


+ Điền vào ô trống trong
bảng



v


(km/h) (h)t (km)S
Lúc


đi
Lúc


về x


+ Dựa vào bảng tóm tắt


HS c bi


HS: Trình bày lời giải ở phần
ghi bảng


HS nhận xét
HS chữa bài


<b>1. Giải bài toán bằng </b>
<b>cách lập phơng trình </b>
BT 12/131


Gọi quãng đờng AB là
x(km) , x >0


Th× thêi gian lóc ®i :
x/20 (h)



Thêi gian lóc vỊ : x/30 (h)
PT: x/25 - x/30 = 1/3
<=> 6x - 5x = 50
<=> x = 50 (TM§K)


Vậy quãng đờng AB là:
50km


v


(km/h) (h)t (km)S
Lóc


®i 25 x/25 x>0x;
Lúc


về


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

trên lên bảng trình bày lời
giải?


+ NhËn xÐt bµi làm của
bạn?


+ Chữa và yêu cầu HS chữa
bài


GV: Nghiên cứu BT 10/151
sbt ở bảng phụ?



+ Lp bng tóm tắt theo sơ
đồ khi gọi vận tốc dự định
là x(km/h)?


+ Các nhóm trình bày lời
giải theo sơ đồ trên?


+ Đa ra đáp án để các
nhóm tự kiểm tra bài làm
của nhóm mình, sau đó
chữa bài


HS nghiên cứu đề bài
HS hoạt động theo nhóm
HS theo dõi đáp án và tự
chấm bài của nhóm mình


<b>BT 10/151 Gọi vận tốc ô tô</b>
dự định là x (km/h), x >6
Khi thc hin thỡ


Nửa đầu ôtô đi với vận tốc
x + 10


Nửa sau ô tô đi với vận tèc
x - 6


Thời gian dự định 60/x (h)
Thời gian đi nửa đầu :
30/x +10 (h)



Thêi gian ®i nưa sau:
30/x -6 (h)


PT:


30 30 60


10 6


<i>x</i> <i>x</i>  <i>x</i>


Giải phơng trình đợc
x = 30 (TMĐK)
GV : Nghiên cứu dạng bài


tËp rót gän biĨu thøc ë
b¶ng phơ, cho biÓu thøc


2 2


2 1


( ) :


4 2 4


<i>x</i>


<i>x</i>    <i>x</i> <i>x</i> 



a) Rút gọn biểu thức A
b) Tìm x để A <-3
c) Tìm x để A = 0


+ 2 em lên bảng giải phần
a?


Nhận xét bài làm của từng
bạn?


+ Biểu thức A <-3 khi nào?
+ Biểu thức A = 0 khi nào?
Yêu cầu HS tự chữa phần b
và c vµo vë bµi tËp


HS đọc đề bài ở trờn bng
ph


HS trình bày lời giải ở phần
ghi bảng


HS nhận xét


HS : Khi - x - 4 < -3
<=> -x < - 3 +4
<=> x > -1


A = 0 <=> -x - 4 = 0
<=>- x = 4



<=>x = -4


Bµi tËp d¹ng rót gän
Cho biĨu thøc
a) Rót gän
= - x - 4


b) Tìm x để A <-3
<=> -x - 4 < -3
<=>-x <-3 +4
<=>x> -1


c) xác định x để A = 0
<=> -x - 4 = 0


<=>- x = 4
<=>x = -4


<b>Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà (2ph)</b>


Ôn tập phần sau để tiết sau kiểm tra học kỳ II
Lý thuyết: Câu hỏi ôn tập chơng I, V


</div>

<!--links-->

×