Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

1 tiet 12CB lan 1 4 ma de

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (106.3 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>TRƯỜNG THPT THÁI PHIÊN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT VẬT LÍ 12 </b>
<b> TỔ LÍ HOÁ </b> <b> NĂM HỌC 2009– 2010.</b>


Họ, tên thí sinh:...
Lớp:...


Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9. 10. 11. 12. 13. 14. 15. 16. 17. 18. 19. 20. 21. 22. 23. 24. 25.
Chọn


<b>Câu 1: Tại hai điểm A và B trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau với biên độ a,</b>
bước sóng là


20cm. Điểm M cách A 25cm, cách B 15cm sẽ dao động với biên độ là


<b>A. 2a</b> <b>B. </b>0 <b>C. a</b> <b>D. -2a</b>


<b>Câu 2: Nếu tăng độ cứng lò xo lên 8 lần và giảm khối lượng vật treo vào lò xo 2 lần thì</b>
chu kỳ sẽ


<b>A. </b>tăng 4 lần <b>B. giảm 16 lần</b> <b>C. tăng 16 lần</b> <b>D. </b>giảm 4 lần


<b>Câu 3: Hai dao động điều hoà cùng phương: x</b>1=A1cos( <i>t</i> 1); x2=A2cos( <i>t</i> 2). Kết


luận nào sau đây sai
<b>A. </b> 2 1=2




: hai dao động vuông pha


<b>B. </b> 2 1=(hoặc (2n+1)): hai dao động ngược pha


<b>C. </b> 2 1=0(hoặc 2n) :hai dao động cùng pha


<b>D. </b> 2 1=4: hai dao động ngược pha


<b>Câu 4: Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng nào sau đây thay đổi theo thời</b>
gian


<b>A. tần số góc</b> <i>ω</i> <b>B. pha ban đầu</b> <b><sub>C. </sub><sub>pha dao động</sub></b> <b><sub>D. biên độ</sub></b>
<b>Câu 5: Ba đặc trưng vật lý của âm là :</b>


<b>A. tần số, độ cao và âm sắc.</b>


<b>B. độ cao, độ to và đồ thị dao động âm.</b>


<b>C. </b>tần số, mức cường độ âm và đồ thị dao động âm.


<b>D. cường độ âm, độ cao và âm sắc.</b>


<b>Câu 6: Dây AB căn nằm ngang dài 2m, hai đầu A và B cố định, tạo một sóng dừng trên</b>
dây với tần số 50Hz, trên đoạn AB thấy có 2 bụng sóng. Vận tốc truyền sóng trên dây


<b>A. v = 100 m/s</b> <b>B. v = 50 m/s</b> <b>C. v = 25 cm/s</b> <b>D. v = 12,5 cm/s.</b>
<b>Câu 7: Một vật dao động điều hoà trên quỹ đạo dài 40cm. Khi ở vị trí x = 10cm vật có</b>
vận tốc 20 3cm/s. Tần số dao động của vật là


<b>A. 0,1Hz.</b> <b>B. 0,5Hz.</b> <b>C. 5Hz.</b> <b>D. </b>1Hz.


<b>Câu 8: Tại cùng một vị trí địa lí, hai con lắc đơn có chu kì dao động lần lượt làT</b>1 = 0,5s



và T2 = 0,4s, chu kì dao động của con lắc thứ ba có chiều dài bằng hiệu chiều dài của


hai con lắc nói trên là


<b>A. 2,5 s.</b> <b>B. 0,1 s.</b> <b>C. </b>0,3 s. <b>D. 0,7 s.</b>


<b>Câu 9: Một khối lượng 750g dao động điều hoà với biên độ 4cm, chu kì 2s (lấy </b>2<sub> = 10</sub>


). Năng lượng dao động của vật là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>A. E = 6 J</b> <b>B. E = 60 kJ</b> <b>C. </b>E = 6 mJ <b>D. E = 60 J</b>


<b>Câu 10: Một vật dao động điều hồ theo phương trình : x = 10 cos (</b> <i>4 t+π</i>


3 ) cm. (lấy
2<sub> = 10 ). Gia tốc cực đại vật là</sub>


<b>A. 10cm/s</b>2 <b><sub>B. </sub></b><sub>160 cm/s</sub>2 <b><sub>C. 16m/s</sub></b>2 <b><sub>D. 100cm/s</sub></b>2


<b>Câu 11: Chọn câu SAI:</b>


<b>A. </b>Dao động cưỡng bức là dao động dưới tác dụng của 1 ngoại lực .


<b>B. Dao động tắt dần là dao động có biên độ giảm dần theo thời gian.</b>


<b>C. Khi cộng hưởng dao động : Tần số dao động của hệ bằng tần số riêng của hệ dao </b>
động.


<b>D. Biên độ của dao động cưỡng bức phụ thuộc biên độ của ngoại lực cưỡng bức.</b>
<b>Câu 12: Sóng trên biển có bước sóng 2(m). Hỏi khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất</b>


trên cùng 1 phương truyền sóng dao động ngược pha là :


<b>A. 1,5(m)</b> <b>B. 2(m)</b> <b>C. 0,5(m)</b> <b>D. 1(m).</b>


<b>Câu 13:</b> Một sóng cơ học có tần số 12 Hz lan truyền trong khơng khí. Sóng đó được gọi


là :


<b>A. âm nghe được.</b> <b>B. </b>sóng hạ âm.


<b>C. </b>sóng siêu âm. <b>D. </b>chưa đủ điều kiện để kết luận.


<b>Câu 14: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số</b>
có phương trình:


x1 = 2cos(4t - <i>π</i><sub>2</sub> ) (cm); x2 = 2cos 4t (cm) Dao động tổng hợp của vật có


phương trình:


<b>A. </b>x = 2cos(4t- <i>π</i><sub>4</sub> )(cm) <b>B. x =2cos(4t+</b> <i>π</i><sub>4</sub> )(cm)
<b>C. </b>x = 2cos(4t + <i>π</i><sub>6</sub> )(cm) <b>D. x =2cos (4t+</b> <i>π</i><sub>6</sub> )(cm)


<b>Câu 15: Một vật dao động điều hồ theo phương trình x = 3cos(</b> <i>t</i> 2

 


) cm, pha dao
động của chất điểm tại thời điểm t = 1,5s là


<b>A. </b>2 <sub>(rad)</sub> <b><sub>B. 0,5</sub></b><sub>(rad)</sub> <b><sub>C. </sub></b><sub>1,5</sub> <sub>( rad)</sub> <b><sub>D. </sub></b><sub>(rad)</sub>



<b>Câu 16: Tại nguồn O phương trình dao động của sóng là u = acost. Phương trình dao</b>
động của điểm M cách O một khoảng d=OM là:


<b>A. </b>uM=aMcos(t-2d/) <b>B. u</b>M=aMcos(t-2d/)


<b>C. u</b>M=aMcos(t+2d/) <b>D. u</b>M=aMcos(t-2d/v)


<b>Câu 17:</b> Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính chu kỳ dao động nhỏ của
con lắc đơn:


<b>A. </b>T=2π.

<i>l</i>


<i>g</i> . <b>B. </b>T =


1


<i>2 π</i>

<i>g<sub>l</sub></i> . <b>C. </b>T =
1


<i>2 π</i>

<i><sub>g</sub>l</i> . <b>D. </b>T= 2π.

<i>g<sub>l</sub></i> .


<b>Câu 18: Một vật dao động điều hòa theo phương ngang trên đoạn thẳng dài 2a với chu</b>
kì T = 2s. Chọn gốc thời gian là lúc vật đi qua vị trí x = theo chiều dương của quỹ đạo.
Phương trình dao động của vật là:


<b>A. </b>x = acos(πt - <i>π</i><sub>3</sub> ). <b>B. x = 2asin(πt + ).</b>


<b>C. x = asin(πt+ ).</b> <b>D. x = acos(2πt + </b> <i>π</i><sub>3</sub> ).



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Câu 19: Con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang với biên độ là 5cm. Li độ</b>
của vật khi động năng của vật bằng thế năng của lò xo là


<i><b>A. </b>x=±2,5cm.</i> <i><b>B. </b>x= ± 5 cm.</i> <i><b>C. </b>x= ±5</i> √2 cm. <i><b>D. </b>x= ± 2,5</i> √2 <i>cm.</i>


<b>Câu 20: Một nguồn phát sóng dao động theo phương trình u = asin20</b><sub>t (cm)với t tính</sub>


bằng giây.


Trong khoảng thời gian 2 giây sóng này truyền đi được quãng đường bằng bao nhiêu
lần bước sóng?


<b>A. 40.</b> <b>B. </b>20. <b>C. 30.</b> <b>D. 10.</b>


<b>Câu 21: Một vật thực hiện đồng thời hai dao động : x</b>1=4cos 4t cm; x2 = 2cos(4t +)


cm. Pha ban đầu dao động tổng hợp là


A. 2


<b>B. </b> <b>C. 0</b> D. 3




<b>Câu 22: Phát biểu nào sau đây là khơng đúng?</b>


Hiện tượng giao thoa sóng chỉ xảy ra khi hai sóng được tạo ra từ hai tâm sóng có
các đặc điểm sau:



<b>A. </b>Cùng biên độ, cùng pha.
<b>B. Cùng tần số, cùng pha.</b>


<b>C. Cùng tần số, lệch pha nhau một góc khơng đổi.</b>
<b>D. Cùng tần số, ngược pha.</b>


<b>Câu 23: Hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực có</b>
<b>A. biên độ cực đại</b> <b>B. tần số cực đại</b>


<b>C. biên độ bằng với biên độ của hệ</b> <b>D. </b>tần số bằng tần số riêng của hệ.


<b>Câu 24: Chọn câu đúng khi nói về sóng dừng trên dây:</b>


<b>A. </b>Khoảng cách giữa hai nút liên tiếp là <sub>2</sub><i>λ</i>


<b>B. Khoảng cách giữa hai bụng liên tiếp là </b> <sub>4</sub><i>λ</i>
<b>C. Khoảng cách giữa một bụng và một nút là </b> <sub>4</sub><i>λ</i>
<b>D. Khoảng cách giữa hai nút ngoài cùng là </b> <i>λ</i>


<b>Câu 25: Một vật dao động điều hòa với li độ x = Acos (t + ) và vận tốc v = </b>
-Asin(t + ):


<b>A. Vận tốc dao động sớm pha  so với li độ</b>


<b>B. </b>Li độ trể pha /2 so với vận tốc


<b>C. Vận tốc sớm pha hơn li độ một góc </b>
<b>D. Vận tốc dao động cùng pha với li độ</b>



--- HẾT


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×