Tải bản đầy đủ (.docx) (127 trang)

Giao an Toan lop 1 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (410.45 KB, 127 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>BAØI 73: MƯỜI MỘT – MƯỜI HAI</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết được cấu tạo các số mười một, mười hai; biết đọc, viết các số đó; bước
đầu nhận biết số có hai chữ số; 11 (12) gồm 1 chục và 1 (2) đơn vị.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1. KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:
10 đơn vị bằng mấy chục?
1 chục bằng mấy đơn vị?


Gọi học sinh bài bài tập số 2 trên bảng
lớp.


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu số 11



Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que
tính và 1 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy
que tính?


Giáo viên ghi bảng: 11
Đọc là: Mười một


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị. Số 11 có 2
chữ số 1 viết liền nhau.


4. Giới thiệu số 12


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que
tính và 2 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy
que tính?


Giáo viên ghi bảng: 12
Đọc là: Mười hai.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Số 12 có 2
chữ số viết liền nhau: 1 ở bên trái và 2 ở
bên phải.


5. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh đếm số ngôi sao và điền số
vào ô trống.



10 đơn vị bằng 1 chục.
1 chục bằng 10 đơn vị.
Học sinh làm ở bảng lớp.


Học sinh nhắc tựa.
Có 11 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 11.
Có 12 que tính.


Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 12.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát bài
mẫu và nêu “Vẽ thêm 1 (hoặc 2) chấm trịn
vào ơ trống có ghi 1 (hoặc 2) đơn vị”.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đếm số hình tam giác và
hình vng rồi tơ màu theo yêu cầu của
bài.



Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
6. Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh thực hiện vở và nêu kết quả.


Học sinh tô màu theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc
lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến
số 12).


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>BAØI 74: MƯỜI BA – MƯỜI BỐN – MƯỜI LĂM</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết mỗi số 13, 14, 15 gồm 1 chục và một số đơn vị (3, 4, 5); biết đọc, viết
các số đó.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Số 11 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Số 12 gồm mấy chục, mấy đơn vị?
Gọi học sinh lên bảng viết số 11, số 12.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 13


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que
tính và 3 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy
que tính?


Giáo viên ghi bảng: 13
Đọc là: Mười ba


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 13 gồm 1 chục và 3 đơn vị. Số 13 có 2
chữ số là 1 và 3 viết liền nhau từ trái sang
phải.


b. Giới thiệu số 14


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que


tính và 4 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy
que tính?


Giáo viên ghi bảng: 14
Đọc là: Mười bốn.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 14 gồm 1 chục và 4 đơn vị. Số 14 có 2
chữ số là 1 và 4 viết liền nhau từ trái sang
phải.


c. Giới thiệu số 15


tương tự như giới thiệu số 13 và 14.
3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


a. Cho học sinh tập viết các số theo thứ
tự từ bé đến lớn.


Soá 11 gồm 1 chục, 1 đơn vị?
Số 12 gồm 1 chục, 2 đơn vị?
Học sinh viết: 11 , 12


Học sinh nhắc tựa.
Có 13 que tính.
Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 13.



Có 14 que tính.


Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 14.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


b. Viết số theo thứ tự vào ô trống tăng
dần, giảm dần.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
đếm số ngơi sao và điền số thích hợp vào ơ
trống.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh
vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.



10, 11, 12, 13, 14, 15
15, 14, 13, 12, 11, 10


Học sinh thực hiện vở và nêu kết quả.
Học sinh nối theo yêu cầu và tập.
Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc
lại các số có trên tia số. (Từ số 0 đến
số 15).


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>BAØI 75: MƯỜI SÁU – MƯỜI BẢY– MƯỜI TÁM – MƯỜI CHÍN</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết mỗi số 16, 17, 18, 19 gồm 1 chục và một số đơn vị (6, 7, 8, 9); biết đọc,
viết các số đó; điền được các số 11, 12, 13, 14, 15, 16, 17, 18, 19 trên tia số.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, tranh vẽ. Bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 13, 14, 15 gồm mấy chục, mấy đơn


vị?


Gọi học sinh lên bảng viết số 13, 14, 15 và
cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc số
vừa viết.


Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
a. Giới thiệu số 16


Giáo viên cho học sinh lấy 1 bó chục que
tính và 6 que tính rời. Hỏi tất cả có mấy
que tính?


Giáo viên ghi bảng: 16
Đọc là: Mười sáu


Giáo viên giới thiệu cho học sinh thấy:
Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị. Số 16 có 2
chữ số là 1 và 6 viết liền nhau từ trái sang
phải. Chữ số 1 chỉ 1 chục, chữ số 6 chỉ 6
đơn vị.


b. Giới thiệu từng số 17, 18 và 19
tương tự như giới thiệu số 16.


Cần tập trung cho học sinh nhận biết đó
là những số có 2 chữ số.



3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
a.Học sinh viết các số từ 11 đến 19.


b.Cho học sinh viết số thích hợp vào ơ
trống.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát
đếm số cây nấm và điền số thích hợp vào
ơ trống.


Số 13, 14, 15 gồm 1 chục và (3, 4, 5)
đơn vị?


Học sinh viết: 13 , 14, 15 và nêu theo
yêu cầu của giáo viên.


Học sinh nhắc tựa.
Có 16 que tính.


Học sinh đọc.


Học sinh nhắc lại cấu tạo số 16.


Học sinh nhắc lại cấu tạo các số 17,
18, 19 và nêu được đó là các số có 2
chữ số..



Học sinh làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Baøi 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đếm số con vật ở mỗi tranh
vẽ rồi nối với số theo yêu cầu của bài.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành ở bảng từ.
5.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh thực hành ở bảng từ và đọc
lại các số có trên tia số. (Từ số 10 đến
số 19).


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>BÀI 76: HAI MƯƠI – HAI CHỤC</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết được số hai mươi gồm 2 chục; biết đọc, viết số 20; phân biệt số chục, số
đơn vị.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Tranh vẽ, các bó chục que tính, bảng phụ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.Kiểm tra:


Giáo viên nêu câu hỏi:


Các số 16, 17, 18 và 19 gồm mấy chục, mấy
đơn vò?


Gọi học sinh lên bảng viết số 16, 17, 18, 19
và cho biết số em viết có mấy chữ số, đọc
số vừa viết.


Nhận xét bài cũ.
2.Bài mới:
GT bài, ghi tựa.


1. Giới thiệu số 20 .


Giáo viên đính mơ hình que tính như tranh
SGK lên bảng, cho học sinh lấy 1 bó chục
que tính, rồi lấy thêm 1 bó chục que tính
nữa. Hỏi học sinh được tất cả mấy que
tính?



Giáo viên nêu: Hai mươi còn gọi là 2 chục.
Giáo viên cho học sinh viết số 20 vào bảng
con (viết chữ số 2 rồi viết chữ số 0 vào bên
phải chữ số 2)


Giáo viên giúp học sinh nhận thấy số 20
gồm 2 chục và 0 đơn vị. Số 20 là số có 2
chữ số. Số 2 là hai chục, số 0 là 0 đơn vị.
2. Học sinh thực hành :


Bài 1: Cho học sinh viết vào tập các số từ
10 đến 20, viết ngược lại từ 20 đến 10, rồi
đọc các số đó.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo maãu:


Mẫu: số 12 gồm 1 chục và 2 đơn vị. Rồi gọi
học sinh đọc các số đã viết.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào vạch tia số rồi đọc


Học sinh nêu: các số 16, 17, 18, 19
gồm: 1 chục và (6, 7, 8, 9) đơn vị


Học sinh viết các số đó.


Các số đó đều là số có 2 chữ số.



Vài HS nhắc lại.
Học sinh đếm và nêu:
+ Có 20 que tính


+ Học sinh nhắc lại


+ Học sinh viết số 20 vào bảng con.
+ Cho học sinh nhắc lại số 20 gồm 2
chục và 0 đơn vị.


Học sinh viết: 10, 11, ………..20
20, 19, ………10
Gọi học sinh nhận xét mẫu.


Học sinh viết:


Số 16 gồm 1 chục và 6 đơn vị.
Số 11 gồm 1 chục và 1 đơn vị.
Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Số 20 gồm 2 chục và 0 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


các số trên tia số.
10 19


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Cho học sinh viết theo mẫu:



Mẫu: Số liền sau số 15 là 16. Rồi gọi học
sinh đọc các số đã viết.


5.Củng cố dặn dò:
Hỏi tên bài.


GV cùng học sinh hệ thống nội dung bài
học.


Nhận xét, tun dương.
Làm lại các bài tập trong vở.


số.


Học sinh viết theo mẫu:
Số liền sau số 10 là 11
Số liền sau số 19 là 20
Học sinh nêu tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>BÀI 77: PHÉP CỘNG DẠNG 14 + 3</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 20; biết cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 3), Bài 2 (cột 2, 3), Bài 3 (phần 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Giáo viên nêu câu hỏi:
20 đơn vị bằng mấy chục?
20 còn gọi là gì?


Gọi học sinh bài bài tập số 4 trên bảng lớp.
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu cách làm tính cộng dạng 14+3
Giáo viên cho học sinh lấy 14 que tính
(gồm 1 bó chục que tính và 4 que tính rời),
rồi lấy thêm 3 que tính nữa. Hỏi tất cả có
mấy que tính? (Cho học sinh đếm số que
tính)


Giáo viên cho học sinh đặt số que tính lên
bàn (bó 1 chục que tính ở bên trái, 4 que
tính rời bên phải)


Giáo viên thể hiện trên bảng lớp:
Có 1 bó chục, viết 1 ở hàng chục.


4 que tính rời, viết 4 ở hàng đơn vị.
Lấy 3 que nữa đặt ở dưới 4 que rời.


Giáo viên nói: Thêm 3 que rời, viết 3 dưới 4
ở cột đơn vị.


Muốn biết có tất cả bao nhiêu que tính ta
gộp 4 que tính rời và 3 que tính rời, được 7
que tính rời. Có 1 bó chục và 7 que tính rời
là 17 que tính.


Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt
tính:


Viết 14 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 4
(ở cột đơn vị).


Viết dấu cộng (+)


Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.


20 đơn vị bằng 2 chục.


Hai mươi cịn gọi là hai chục.
Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.


Có 14 que tính, thêm 3 que tính là 17
que tính.



Học sinh nhắc lại: Có 14 que tính,
thêm 3 que tính là 17 que tính.


Học sinh theo dõi và làm theo.


14 viết số 14 ở trên, viết số 3 ở dưới,
3 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng
17 cột với số 4, viết dấu + ở trước.
Tính từ phải sang trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Tính từ phải sang trái.


4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng
cột ở hàng đơn vị và cộng từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:


Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết
quả.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm
xong đọc kết quả.


5.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Hạ 1, viết 1.
Học sinh làm vở.


Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh làm ở phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>BÀI 78: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được phép cộng (không nhớ) trong phạm vi 20; cộng nhẩm dạng 14 + 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 2, 4), Bài 2 (cột 1, 2, 4), Bài 3 (cột 1, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.



15 + 1, 13 + 5, 17 + 0


Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).
Cô nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:


Baøi 1: (bỏ cột 2) Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: (bỏ cột 2) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Giáo viên hỏi: Ở dạng tóan này ta thực
hiện như thế nào?


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép
tính với số ghi kết quả đúng.


Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi đua,
mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho dãy,
mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép tính vào
1 số thích hợp. Dãy nào nối đúng và
nhanh thắng cuộc.



Tuyên dương dãy thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh nêu.


3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh
khác theo dõi và nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.


Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải
sang trái.


Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và
kết quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết
bàn này đến bàn khác.


Thực hiện từ tái sang phải và ghi kết
quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm
vở và nêu miệng kết quả.


Các phép tính và kết quả khác học sinh
tự nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>BAØI 79: PHÉP TRỪ DẠNG 17 - 3</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết làm các phép trừ (không nhớ) trong phạm vi 20; biết trừ nhẩm dạng 17 - 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1 (a), Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3 (phần 1).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cuõ.


Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 3
a. Thực hành trên que tính:


Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính
(gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời),
rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1
bó chục que tính, phần bên phải có 7 que
tính rời.



Từ 7 que tính rời tách ra lấy 3 que tính,
cịn lại bao nhiêu que tính?


b. Giáo viên hướng dẫn học sinh cách đặt
tính và làm tính trừ:


Viết 17 rồi viết 3 sao cho 3 thẳng cột với 7
(ở cột đơn vị).


Viết dấu cộng (-)


Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.


4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng
cột ở hàng đơn vị và thực hiện tính trừ từ
phải sang trái.


Bài 2: (bỏ cột 2) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết
quả.


Bài 3: Gọi nêu u cầu của bài:
Gọi học sinh đọc tóm tắt bài tốn.
Cho học sinh dựa tóm tắt đọc đề tốn.
Bài tốn cho biết gì?



Học sinh làm ở bảng lớp.
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh thao tác theo hướng dẫn của
giáo viên.


Số que tính cịn lại gồm 1 bó chục que
tính và 4 que tính rời là 14 que tính.
Học sinh theo dõi và làm theo.


17 viết số 17 ở trên, viết số 3 ở dưới,
3 sao cho số 3 ở hàng đơn vị thẳng
14 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.


7 trừ 3 bằng 4, viết 4.
Hạ 1, viết 1.


Học sinh làm vở.


Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Học sinh đọc tóm tắt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

Bài tốn u cầu gì?


Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm
xong đọc kết quả.


5.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh làm ở phiếu học tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>BÀI 80: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm dạng 17 - 3.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 2, 3, 4), Bài 3 (dòng 1).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị bài 4, SGK
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.


18 – 2


13 – 0
17 – 5


Nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?
Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:


Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: (bỏ dòng 2) Gọi nêu yêu cầu của
bài:


Giáo viên hỏi: Ở dạng tốn này ta thực
hiện như thế nào?


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên cần lưu ý học sinh nối phép
tính với số ghi kết quả đúng.


Tổ chức luyện tập bằng hình thức thi
đua, mỗi dãy cử 6 học sinh đại diện cho
dãy, mỗi học sinh nối tiếp sức 1 phép
tính vào 1 số thích hợp. Dãy nào nối
đúng và nhanh thắng cuộc.


Tuyên dương dãy thắng cuộc.
4.Củng cố, dặn dò:



Hỏi tên bài.


Học sinh nêu.


3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh khác
theo dõi và nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.


Viết các số cùng hàng thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái (làm
bảng con).


Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết
quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này
đến bàn khác.


Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết
quả cuối cùng sau dấu =. Học sinh làm vở
và nêu miệng kết quả.


Nối theo mẫu


Các phép tính và kết quả khác học sinh
tự nối.


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15></div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>TUẦN 21</b>


<b>BÀI 81: PHÉP TRỪ DẠNG 17 – 7 </b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết làm các phép trừ; biết trừ nhẩm dạng 17 – 7; viết được phép tính thích hợp
với hình vẽ.


- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4), Bài 2 (cột 1, 3), Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK, các bó chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài
tập số 3 và số 4.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu cách làm tính trừ dạng 17 – 7
Giáo viên cho học sinh lấy 17 que tính
(gồm 1 bó chục que tính và 7 que tính rời),
rồi tách thành 2 phần. Phần bên trái có 1
bó chục que tính và phần bên phải có 7


que tính rời. Sau đó học sinh cất 7 que
tính rời. Hỏi cịn lại mấy que tính (cịn lại
1 bó chục que tính là 10 que tính).


Học sinh tự đặt tính và làm tính trừ.


Viết 17 rồi viết 7, sao cho 7 thẳng cột với
7 (ở cột đơn vị).


Viết dấu trừ (-)


Kẻ vạch ngang dưới 2 số đó.
Tính từ phải sang trái.


4. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh viết các số thẳng
cột ở hàng đơn vị và trừ từ phải sang trái.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Yêu cầu học sinh tính nhẩm và nêu kết
quả.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm ở phiếu học tập, làm
xong đọc kết quả.


5.Củng cố, dặn dò:



Học sinh làm ở bảng lớp bài 3 và 4
Học sinh khác nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh thực hành và nêu:


Coù 17 que tính, tách thành 2 phần.
Một phần gồm 1 chục que tính và một
phần gồm 7 que tính.


Học sinh thực hành


17 viết số 17 ở trên, viết số 7 ở dưới,
7 sao cho số 7 ở hàng đơn vị thẳng
10 cột với số 7, viết dấu - ở trước.
Tính từ phải sang trái.


7 trừ 7 bằng 0, viết 0.
Hạ 1, viết 1.


Học sinh làm vở.


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Hoûi tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>BÀI 82: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện phép trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 20; trừ nhẩm trong phạm vi 20;


viết được phép tính thích hợp với hình vẽ.


- Bài tập cần làm: Bài 1 (cột 1, 3, 4), Bài 2 (cột 1, 2, 4), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị bài 3 và 4, SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Viết theo cột dọc và tính kết quả.


15 – 3 , 13 – 6 , 17 – 4


Gọi học sinh lên bảng làm (3 em).
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:


Bài 1: (bỏ cột 3) Học sinh nêu yêu cầu
của bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện bài này?


Bài 2: Gọi nêu u cầu của bài:


Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hỏi: Ở dạng tóan này ta thực
hiện như thế nào?


Bài 4: (bỏ dòng 3) Gọi nêu yêu cầu của
bài:


Tổ chức cho học sinh làm vở (lưu ý học
sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền dấu so
sánh vào 2 số)


Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh dựa vào tóm tắt của bài để
nêu lại nội dung bài tốn, giải vào vở
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Học sinh nêu.


3 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh
khác theo dõi và nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.



Viết các số thẳng cột, thực hiện từ phải
sang trái.


Học sinh nhẩm rồi đọc phép tính và kết
quả nối tiếp nhau theo bàn. Hết bàn này
đến bàn khác.


Thực hiện từ trái sang phải và ghi kết
quả cuối cùng sau dấu bằng (=). Học sinh
làm vở và nêu miệng kết quả.


16 – 6 12 - 12


13 – 3


15 – 5 14 – 4


Học sinh trừ nhẩm, so sánh 2 số, điền
dấu so sánh vào ơ trống.


Có 12 xe máy. Đã bán 2 xe máy. Hỏi
còn lại bao nhiêu xe máy?


12 – 2 = 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>BÀI 83: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>



- Biết tìm số liền trước, liền sau.


- Biết cộng trừ các số (không nhớ) trong phạm vi 20.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4 (cột 1, 3), , Bài 5 (cột 1, 3).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ, SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Giáo viên gọi học sinh làm bảng bài tập 3
và 4.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3.Hướng dẫn họïc sinh thực hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh viết các số đúng
vị trí các vạch trên tia số.



Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu: Số liền sau của 7 là 8


Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu
hoặc lấy một số nào đó cộng với 1 thì được
số liền sau số đó.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc bài mẫu và phân tích:
Mẫu: Số liền trước của 8 là 7


Hướng dẫn học sinh sử dụng tia số để nêu
hoặc lấy một số nào đó trừ đi 1 thì được số
liền trước số đó.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên lưu ý học sinh viết các số cùng
hàng thẳng cột với nhau khi đặt tính dọc.
Bài 5: (bỏ dịng 2) Gọi nêu u cầu của bài:
Gọi học sinh nêu cách thực hiện dạng tốn
này.


5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.



Học sinh làm ở bảng lớp.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh làm vào vở và nêu vị trí các
số trên tia số.


Học sinh khác nhận xét.
Học sinh nêu miệng:
Số liền sau của 7 là 8
Số liền sau của 9 là 10
Số liền sau của 10 là 11
Số liền sau của 19 là 20


Học sinh nêu miệng nối tiếp: Em này
hỏi em khác nêu.


Số liền trước của 8 là 7
Số liền trước của 10 là 9
Số liền trước của 11 là 10
Số liền trước của 1 là 0


Học sinh làm bảng con và bảng từ.
Thực hiện từ trái sang phải.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21></div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>BÀI 84: BÀI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Bước đầu nhận biết bài tốn có lời văn gồm các số (diều đã biết) và câu hỏi (diều


cần tìm). Điền đúng số, đúng câu hỏi của bài tốn theo hình vẽ.


- Bài tập cần làm: 4 bài toán trong bài học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị bài 4 SGK, các tranh vẽ trong SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm một cột.


Bài 5: 2 em, mỗi em làm một cột.


Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên
bảng.


Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Giới thiệu bài tốn có lời văn:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết (nêu)


số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có bài
tốn.


Sau khi hồn thành bài toán, gọi học sinh
đọc lại bài toán.


Hỏi: bài toán cho biết gì?
Nêu câu hỏi của bài tốn?


Theo câu hỏi này ta phải làm gì?
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu bài
toán. Giáo viên giúp đỡ các em để hồn
thành bài tập của mình.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài
tốn “Có 1 con gà mẹ và 7 con gà con. Hỏi
…?”


Bài tốn cịn thiếu gì?


Khuyến khích các em có nhiều câu trả lời
hay.


Cho học sinh nêu lại nguyên bài tốn khi
các em hồn thành đề bài tốn.



Lưu ý học sinh: Trong các câu hỏi đều phải
có từ “Hỏi” ở đầu câu và nên có từ “tất cả”,


Học sinh nêu.


5 học sinh làm ở bảng lớp, học sinh
khác theo dõi và nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.


Có 1 bạn, có thêm 3 bạn đang đi tới.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn?


Có 1 bạn, có thêm 3 bạn nữa.
Hỏi có tất cả bao nhiêu bạn.


Tính xem có tất cả bao nhiêu bạn.
Học sinh làm vở và nêu miệng trước
lớp bài làm của mình.


Thiếu câu hỏi. Các em thi nhau nêu
các câu hỏi cho phù hợp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

cuối câu phải ghi dấu chấm hỏi (?)
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm theo
bàn (hình thức thi đua) để hồn thành bài
tập của mình.



Tun dương nhóm hồn thành sớm nhất
và có kết quả đúng nhất.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Trị chơi lập đề tốn:


u cầu: Nhìn hình vẽ để lập đề tốn.
Thời gian chơi 3 phút. Thi đua giữa các
nhóm.


Hàng trên:

 ?



Hàng dưới:





Tun dương nhóm hồn thành tốt.
Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh hoạt động nhóm và cử đại
diện trình bày đề toán của nhóm
trước lớp.


Thi đua các nhóm


Hàng trên có 3 bì thư. Hàng dưới có 2
bì thư. Hỏi cả hai hàng có tất cả bao
nhiêu bì thư? (học sinh có thể đặt
nhiều đề tốn khác nhau nhưng đúng
với điều kiện của tóm tắt bài là đạt


u cầu).


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>TUẦN 22</b>


<b>BÀI 85: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đề toán: cho gì? Hỏi gì? Biết bài giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị các bài tập SGK, các tranh vẽ trong SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 2 em, 1 em viết tiếp vào chỗ chấm
để có bài tốn; 1 em giải bài tốn.


Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên
bảng.


Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:



Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu cách giải bài tốn và cách
trình bày bài giải


Giáo viên hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài
tốn, cho xem tranh rồi đọc bài tốn.
Hướng dẫn các em tìm hiểu đề bài
Bài tốn cho biết những gì?


Bài tốn hỏi gì?


Giáo viên ghi tóm tắt bài tốn lên bảng
Tóm tắt:




: 5 con gà


Thêm : 4 con gà


Có tất cả :? con gà
Hướng dẫn học sinh viết bài giải:


+ Viết câu lời giải


+ Viết phép tính (đơn vị đặt trong dấu
ngoặc)



+ Viết đáp số.


Gọi học sinh đọc lại bài giải vài lượt.
4. Học sinh thực hành


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi viết
(nêu) số thích hợp vào mỗi chỗ chấm để có
bài tốn, dựa vào tóm tắt để giải bài tốn.


Học sinh nêu.


2 học sinh giải bảng, học sinh khác
theo dõi và nhận xét bài bạn.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh xem tranh và đọc đề tốn
SGK


Cho biết: Có 5 con gà


Hỏi: Nhà An có tất cả mấy con gà?
Học sinh đọc bài giải mẫu


Giải:


Nhà An có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con gà)


Đáp số: 9 con gà


Học sinh nêu các bước khi giải bài tốn
có văn:


B1: Viết câu lời giải


B2: Viết phép tính (đơn vị đặt trong
dấu ngoặc)


B3: Viết đáp số.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

Sau khi hồn thành bài tốn, gọi học sinh
đọc lại bài tốn.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu
bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để
hoàn thành bài tập của mình.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Hướng dẫn quan sát tranh vẽ rồi đọc bài
tốn “Có 5 con vịt dưới ao và 4 con vịt
trên bờ. Hỏi đàn vịt có tất cả mấy con?”
Gọi học sinh ghi vào phần tóm tắt.


Cho học sinh giải theo nhóm và nêu kết
quả.



Tun dương nhóm hồn thành sớm nhất
và có kết quả đúng nhất.


5.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò làm bài tập ở
nhà và chuẩn bị tiết sau.


Học sinh tự giải và nêu bài giải
Giải:


Tổ em có tất cả là:
6 + 3 = 9 (bạn)


Đáp số: 9 bạn


Các nhóm hoạt động: Viết tóm tắt bài
tốn và giải. Nhóm nào xong trước
đính bài giải lên bảng. Các nhóm nhận
xét bài của nhau


Giải:


Đàn vịt có tất cả là:
5 + 4 = 9 (con)
Đáp số: 9 con vịt


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>BAØI 86: XĂNG – TI – MÉT. ĐO ĐỘ DAØI</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết xăng – ti – mét là đơn vị đo độ dài, biết xăng – ti – mét viết tắt là cm; biết
dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét để đo độ dài đoạn thẳng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thước thẳng với các vạch chia thành xăngtimet (cm), từ 0 đến 20 cm
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Giáo viên gọi học sinh lên bảng làm bài
tập số 2.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


 <b>Giới thiệu đơn vị đo độ dài (cm) và</b>


<b>dụng cụ đo độ dài (thước thẳng có vạch</b>


chia từng cm).



Giáo viên hướng dẫn cho học quan sát cái
thước và giới thiệu:


Đây là cái thước có vạch chia từng cm.
Người ta dùng cái thước này để đo các độ
dài đoạn thẳng.


Vạch đầu tiên là vạch 0 (giáo viên chỉ cho
học sinh nhìn vào vạch số 0 này).


Độ dài từ vạch 0 đến vạch 1 là 1 cm, độ dài
từ vạch 1 đến vạch 2 cũng bằng 1 cm, làm
tương tự như thế cho đến độ dài vạch 20
cm.


Xăng – ti – mét viết tắt là cm


(giáo viên viết lên bảng). Chỉ vào cm và
cho học sinh đọc.


 <b>Giới thiệu các thao tác đo độ dài:</b>
Hướng dẫn đo độ dài theo 3 bước


B1: đặt vạch 0 của thước trùng vào một đầu
của đoạn thẳng, mép thước trùng với đoạn
thẳng.


B2: Đọc số ghi ở vạch của thước, trùng với
đầu kia của đoạn thẳng, đọc kèm theo tên


đơn vị đo (cm)


B3: Viết số đo đoạn thẳng (vào chỗ thích
hợp)


3. Họïc sinh thực hành: (Luyện tập)


Học sinh làm ở bảng lớp bài 2.
Học sinh khác nhận xét.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh theo dõi cái thước giáo viên
hướng dẫn.


Hoïc sinh quan sát và làm theo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh viết ký hiệu của
xăngtimet là cm. Giúp học sinh viết đúng
quy định.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


u cầu học sinh viết số thích hợp rồi đọc
to cho cả lớp nghe.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Cho học sinh làm ở vở rồi chữa bài tại lớp.
Bài 4 Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh đo rồi ghi
kết quả vào chỗ chấm thích hợp.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Học sinh nêu lại nội dung bài học.


Học sinh làm (viết) vở.


Học sinh làm vở và đọc kết quả.


Học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng lớp.


Học sinh thực hành đo và nêu kết
quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>BAØI 87: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết giải bài tốn có lời văn và trình bày bài giải.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ chuẩn bị bài 3 SGK.


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu u cầu cho học sinh làm:
Dãy 1: Đo và nêu kết quả chiều dài của
sách toán 1.


Dãy 2: Đo và nêu kết quả chiều rộng của
sách toán 1.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh hoạt động nhóm để nêu tóm
tắt bài tốn, viết vào chỗ chấm thích hợp.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có mấy
hình vuông và tròn ta làm thế nào?


Học sinh nêu.


Hai dãy thi đua nhau đo và nêu kết
quả đo được theo yêu cầu của giáo viên.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh đọc đề tốn, quan sát tranh
vẽ và nêu tóm tắt đề tốn.


Nêu câu lời giải: Trong vườn có tất cả
là: hoặc: Số cây chuối trong vườn có
tất cả là: 12 + 3 = 15 (cây)


Đáp số: 15 cây chuối.


Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết)
tóm tắt và trình bày bài giải theo
nhóm (thi đua giữa các nhóm)


Tóm tắt:


14 bức tranh


Thêm : 2 bức tranh
Có tất cả :? bức tranh



Giải
Số bức tranh có tất cả là:
14 + 2 = 16 (bức)


Đáp số: 16 bức tranh


Học sinh nêu: Lấy số hình vng cộng
số hình trịn. Tìm lời giải và giải.


Giải


Số hình vuông và hình tròn có tất cả
là:


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>BÀI 88: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết giải bài tốn và trình bày bài giải; biết thực hiện cộng, trừ các số đo độ dài.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh đặt đề tốn và giải theo sơ
đồ tóm tắt sau:


Tóm tắt:


: 12 bức tranh
Thêm : 5 bức tranh
Có tất cả :? bức tranh
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên gợi ý để học sinh viết tóm tắt
bài tốn và giải.


Tun dương nhóm làm nhanh và đúng.



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm tương
tự bài 1.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc phần hướng dẫn mẫu


Học sinh nêu.


Học sinh xung phong đặt đề tốn và
giải


Giải


Số bức tranh có tất cả là:
12 + 5 = 17 (bức)


Đáp số: 17 bức tranh
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh đọc đề tốn, quan sát tóm tắt
đề tốn và ghi số thích hợp vào chỗ
trống và giải.


Giải:


Số quả bóng An có tất cả là:
4 + 5 = 9 (quả bóng)



Đáp số: 9 (quả bóng)


Học sinh thảo luận nhóm và nêu (viết)
tóm tắt và trình bày bài giải theo
nhóm (thi đua giữa các nhóm)


Tóm tắt:


5 bạn nam


5 bạn nữ


Có tất cả :? bạn
Giải


Số bạn của tổ em có tất cả là:
5 + 5 = 10 (bạn)


Đáp số: 10 bạn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

2 cm + 3 cm = 5 cm


cho học sinh làm vở và nêu miệng kết
quả.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.



Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh đọc bài mẫu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>TUẦN 23</b>


<b>BÀI 89: VẼ ĐOẠN THẲNG CĨ ĐỘ DÀI CHO TRƯỚC</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết dùng thước có chia vạch xăng – ti – mét vẽ đoạn thẳng có độ dài dưới 10 cm.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Thước có chia các vạch xăngtimet.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hoûi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Bài 4: 3 em, mỗi em làm 2 phép tính.
Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn trên
bảng.


Nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Hướng dẫn học sinh thực hiện các thao
tác vẽ đoạn thẳng có độ dài cho trước
Vẽ đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.


+ Đặt thước có chia vạch lên tờ giấy
trắng, tay trái giữ thước, tay phải cầm bút
chấm 1 điểm trùng với vạch số 0, chấm 1
điểm trùng với vạch 4.


+ Dùng bút nối điểm vạch ở 0 với điểm
vạch ở 4 theo mép thước thẳng.


+ Nhấc thước ra, viết A bên điểm đầu và
B bên điểm cuối của đoạn thẳng. Ta đã vẽ
được đoạn thẳng AB có độ dài 4 cm.


4. Học sinh thực hành vẽ đoạn thẳng.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn học sinh vẽ các đoạn
thẳng có độ dài như u cầu SGK.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu
bài toán. Giáo viên giúp đỡ các em để


hoàn thành bài tập của mình.


Học sinh nêu.


3 học sinh giải bảng
8 cm + 2 cm = 10 cm
14 cm + 5 cm = 19 cm
7 cm + 1 cm = 8 cm
5 cm – 3 cm = 2 cm
9 cm – 4 cm = 5 cm
17 cm – 7 cm = 10 cm
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh lắng nghe hướng dẫn của giáo
viên để vẽ đoạn thẳng có độ dài 4 cm.


Học sinh thực hành vẽ các đoạn thẳng
theo quy định.


Học sinh nêu đề toán:


Đoạn thẳng AB dài 5 cm, đoạn thẳng
BC dài 3 cm. Hỏi cả hai đoạn thẳng dài
bao nhiêu cm?


Giải


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Hướng dẫn học sinh vẽ theo các cách vẽ


khác nhau.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Đáp số: 8 cm
Học sinh thực hiện vẽ các đoạn thẳng
Giáo viên HD để vẽ đoạn thẳng có độ
dài 4 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

<b>BÀI 90: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Có kĩ năng đọc, viết, đếm các số đến 20; biết cộng (không nhớ) các số trong phạm
vi 20; biết giải bài toán.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh làm:
Gọi học sinh nêu cách vẽ đoạn thẳng cho
trước.


Dãy 1: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 6
cm.


Dãy 2: Đo và vẽ đoạn thẳng có độ dài 10
cm.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài,
nên viết theo thứ tự từ 1 đến 20.


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách làm dạng toán này.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Gọi học sinh đọc đề toán và nêu tóm tắt
bài tốn.


<b>Giáo viên hỏi: Muốn tính tất cả có bao</b>


nhiêu cái bút ta làm thế nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Gọi học sinh khác nhận xét.


4.Củng cố, dặn dò:


Hỏi lại nội dung bài vừa học.
Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


Học sinh nêu.
2 học sinh nêu.


Học sinh hai dãy thực hiện bài tập theo
yêu cầu của giáo viên vẽ đoạn thẳng 6
cm và đoạn thẳng 10 cm


Học sinh nhắc tựa.


Điền số từ 1 đến 20 và ơ trống.
Điền số thích hợp vào ô trống



Học sinh làm vào tập và nêu kết quả.
2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh
nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.


Tóm tắt:


12 bút xanh


3 bút đỏ


Có tất cả :? bút xanh và đỏ
Ta lấy số bút xanh cộng số bút đỏ.


Giải
Hộp cái bút có tất cả là:
12 + 3 = 15 (cái bút)
Đáp số: 15 cái bút


Điền số thích hợp vào ơ trống


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

<b>BÀI 91: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ nhẩm, so sánh các số trong phạm vi 20; vẽ đoạn thẳng
có độ dài cho trước; biết giải bài tốn có nội dung hình học.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 4.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng tốn
này.


Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Khi làm bài này ta cần chú ý điều gì?


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc đề tốn và sơ đồ tóm tắt


Bài tốn cho biết gì?


Bài tốn u cầu gì?


Muốn tìm độ dài đoạn AC ta làm thế nào?


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh nêu.


2 học sinh làm, mỗi em làm 1 cột.
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh nêu: câu a: tính và ghi kết
quả sau dấu bằng.


Câu b: Thực hiện từ trái sang phải ; lấy
11 cộng 4 bằng 15, 15 cộng 2 bằng 17.
Học sinh giải bảng con câu a, giải vào
vở câu b. Đọc kết quả.


Câu a: Xác định số lớn nhất trong các
số đã cho để khoanh tròn.


Câu b: Xác định số bé nhất trong các số
đã cho để khoanh tròn.



Làm vở và nêu kết quả.


Nêu lại cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 4
cm. Cả lớp thực hiện ở bảng con.


Đọc đề tốn và tóm tắt.
AB dài 3 cm; BC dài 6 cm.
Tính đợ dài đoạn AC.


Lấy độ dài đoạn AB cộng độ dài đoạn
BC.


Giải
Độ dài đoạn thẳng AC là:
3 + 6 = 9 (cm)


Đáp số: 9 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37></div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>BÀI 92: CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết các số trịn chục. Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-9 bó que tính, mỗi bó gồm 1 chục que tính.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu các số tròn chục: (từ 10 đến
90)


 Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 1
bó (1 chục) que tính và nói “Có 1 chục que
tính”


 Hỏi: 1 chục là bao nhiêu?
 Giáo viên viết lên bảng số 10.


 Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2
bó (1 chục) que tính và nói “Có 2 chục que
tính”


 Hỏi: 2 chục là bao nhiêu?
 Giáo viên viết lên bảng số 20.


 Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 3
bó (1 chục) que tính và nói “Có 3 chục que
tính”



 Hỏi: 3 chục là bao nhiêu?
 Giáo viên viết lên bảng số 30.
Hướng dẫn các em viết số 30.


Viết 3 rồi viết 0, gọi học sinh đọc.
 Giáo viên hướng dẫn tương tự để
hình thành từ 40 đến 90.


Gọi học sinh đếm theo chục từ 1 chục đến
9 chục và ngược lại.


Giáo viên giới thiệu: Các số trịn chục từ
10 đến 90 là các số có hai chữ số.


4. Học sinh thực hành luyện tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn học sinh cách làm
bài rồi cho học sinh làm bài và chữa bài.
Bài 2: (bỏ cột 2) Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh để các đồ dùng học tập trên
bàn để giáo viên kiểm tra.


Học sinh nhắc tựa.
Học sinh thực hiện theo.
Là mười (que tính)


Học sinh đọc lại số 10 nhiều em.


Học sinh thực hiện theo.


Là hai mươi (que tính)


Học sinh đọc lại số 20 nhiều em.
Học sinh thực hiện theo.


Là ba mươi (que tính)


Học sinh đọc lại số 30 nhiều em.
Viết bảng con số 30 và đọc “ba mươi”
Quan sát mơ hình SGK, thi đua theo
nhóm để hình thành các số tròn chục
từ 40 đến 90.


Một chục, hai chục, ………., chín chục.
Chín chục, tám chục, ………. , một chục.
Ví dụ: Số 30 có hai chữ số là 3 và0


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

Học sinh tự quan sát hình bài 2 để nêu
yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết số vào ơ trống và đọc
số.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh làm vở rồi nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dị:



Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Học sinh đọc lại các số tròn chục trên
theo thứ tự nhỏ đến lớn và ngược lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

<b>TUẦN 24</b>


<b>BÀI 93: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số tròn chục; bước đầu nhận biết cấu tạo số tròn chục
(40 gồm 4 chục và 0 đơn vị).


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hoûi tên bài học.



Giáo viên nêu yêu cầu cho việc KTBC:
Hai chục còn gọi là bao nhiêu?


Hãy viết các số trịn chục từ 2 chục đến 9
chục.


So sánh các số sau: 40 … 80 , 80 … 40
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Tổ chức cho các em thi đua nối nhanh, nối
đúng.


Treo lên bảng lớp 2 bảng phụ và nêu yêu
cầu cần thực hiện đối với bài tập này.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh tự quan sát bài mẫu và rút ra
nhận xét và làm bài tập.


Gọi học sinh nêu kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Giáo viên gợi ý học sinh viết các số tròn
chục dựa theo mơ hình các vật mẫu.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


3 học sinh thực hiện các bài tập:


Học sinh nêu: Hai chục gọi là hai mươi.
20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.


40 < 80 , 80 > 40
Học sinh nhắc tựa.


Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 5
học sinh chơi tiếp sức để hồn thành
bài tập của nhóm mình.


Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.
Số 50 gồm 5 chục và 0 đơn vị.
Số 80 gồm 8 chục và 0 đơn vị.
Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20
Câu b: Số lớn nhất là: 90


Học sinh viết:


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41></div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

<b>BÀI 94: CỘNG CÁC SỐ TRÒN CHỤC</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt tính cộng các số trịn chục, cộng nhẩm các số tròn chục trong phạm vi 90;
giải được bài tốn có phép cộng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của
học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 3,
4.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Giới thiệu cách cộng các số tròn chục:



<i><b>Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên</b></i>


que tính:


Hướng dẫn học sinh lấy 30 que tính (3 bó
que tính). Sử dụng que tính để nhận biết:
30 có 3 chục và 0 đơn vị (viết 3 ở cột chục,
viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc.


Yêu cầu lấy tiếp 20 que tính (2 bó que
tính) xếp dưới 3 bó que tính trên.


Gộp lại ta được 5 bó que tính và 0 que
tính rời. Viết 5 ở cột chục và 0 ở cột đơn
vị.


<i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật cộng</b></i>


 Đặt tính:


Viết 30 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột
chục, đơn vị thẳng cột đơn vị


Viết dấu cộng (+)
Viết vạch ngang.


Tính: tính từ phải sang trái
50
Gọi vài học sinh nhắc lại


cách cộng.


4.Thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Bài 3: Học sinh khoanh vào các số
Câu a: Số bé nhất là: 20


Câu b: Số lớn nhất là: 90
Bài 4: Học sinh viết:
Câu a: 20, 50, 70, 80, 90
Câu b: 10, 30, 40, 60, 80
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh thao tác trên que tính và nêu
được 30 có 3 chục và 0 đơn vị; 20 có 2
chục và 0 đơn vị


Gộp lại ta được 50 có 5 chục và 0 đơn
vị.


Học sinh thực hiện trên bảng cài và
trên bảng con phép tính cộng 30 + 20 =
50


Nhắc lại quy trình cộng hai số tròn
chục.


Học sinh làm vở và nêu kết quả.



</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết
số thẳng cột, đặt dấu cộng chính giữa các
số.


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Goïi hoïc sinh nêu cách tính nhẩm và
nhẩm kết quả.


20 + 30 ta nhẩm: 2 chục + 3 chục = 5
chục.


Vậy: 20 + 30 = 50.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu tóm tắt
bài tốn.


Hỏi: Muốn tính cả hai thùng đựng bao
nhiêu cái bánh ta làm thế nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


4.Củng cố, dặn dò:


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


sau.


50 + 10 = 60 , 40 + 30 = 70, 50 + 40 =
90


20 + 20 = 40 , 20 + 60 = 80, 40 + 50 =
90


30 + 50 = 80 , 70 + 20 = 90, 20 + 70 =
90


2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh
nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.


Tóm tắt:
Thùng Thứ nhất


30 gói bánh
Thùng Thứ hai
20 gói bánh
Cả hai thùng
gói bánh


Ta lấy số gói bánh thùng thứ nhất cộng
với số gói bánh thùng thứ hai.


Giải


Cả hai thùng có là:
30 + 20 = 50 (gói bánh)



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>BÀI 95: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt tính, làm tính, cộng nhẩm số trịn chục; bước đầu biết về tính chất phép
cộng; biết giải tốn có phép cộng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2a, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập số 1 và
tính nhẩm bài tốn số 3.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Hỏi học sinh về cách thực hiện dạng tốn
này.



Nhận xét về học sinh làm bài tập 1.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Khi làm (câu b) bài này ta cần chú ý điều
gì?


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc đề tốn.


Giáo viên gợi ý cho học sinh tóm tắt bài
tốn.


Bài tốn cho biết gì?
Bài tốn u cầu gì?


Muốn tìm tìm cả hai bạn hái được bao
nhiêu bơng hoa ta làm thế nào?


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua nhau theo các
tổ nhóm.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Học sinh nêu.



2 học sinh làm, mỗi em làm 3 cột.
Bài 3: Giáo viên hỏi miệng, học sinh
nêu kết quả.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh nêu: Viết các số sao cho chục
thẳng cột với chục, đơn vị thẳng với cột
đơn vị.


Học sinh làm bảng con từng bài tập.
Viết tên đơn vị kèm theo (cm)


Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
Đọc đề tốn và tóm tắt.


Lan hái
20 bông hoa
Mai hái
10 bông hoa


Cả hai bạn hái :? bông hoa
Số bông hoa của Lan hái được cộng số
bơng hoa của Mai hái được.


Giải


Cả hai bạn hái được là:
20 + 10 = 30 (bông hoa)


Đáp số: 30 bông hoa.


Học sinh tự nêu cách làm và làm bài.
Thi đua theo hai nhóm ở hai bảng phụ.
Học sinh khác cổ động cho nhóm mình
thắng cuộc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45></div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>BÀI 96: TRỪ CÁC SỐ TRỊN CHỤC</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn có lời văn.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Các bó, mỗi bó có một chục que tính và các thẻ chục trong bộ đồ dùng học toán của
học sinh. Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh làm bài tập 4 trên bảng.
Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.



3. Giới thiệu cách trừ hai số tròn chục:


<i><b>Bước 1: Hướng dẫn học sinh thao tác trên</b></i>


que tính:


Hướng dẫn học sinh lấy 50 que tính (5 bó
que tính). Sử dụng que tính để nhận biết:
50 có 5 chục và 0 đơn vị (viết 5 ở cột chục,
viết 0 ở cột đơn vị) theo cột dọc.


Tiến hành tách ra 20 que tính (2 bó que
tính). Giúp học sinh viết 20 dưới số 50 sao
cho các số cùng hàng thẳng cột nhau.
Số que tính cịn lại sau khi tách là 3 bó
chục. Viết 3 ở hàng chục và 0 ở hàng đơn
vị (viết dưới vạch ngang).


<i><b>Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ.</b></i>


 Đặt tính:


Viết 50 rồi viết 20 sao cho chục thẳng cột
chục, đơn vị thẳng cột đơn vị


Viết dấu trừ (-)
Viết vạch ngang


 Tính: tính từ phải sang trái



 Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.
4.Thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên lưu ý học sinh khi đặt tính viết
số thẳng cột, đặt dấu trừ chính giữa các
số.


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Bài 4: Gọi 4 học sinh lên nối, mỗi học
sinh nối hai phép tính với kết quả,
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh thao tác trên que tính và nêu
được 50 có 5 chục và 0 đơn vị; 20 có 2
chục và 0 đơn vị


Giáo viên giúp học sinh tách 50 thành
5 chục và 0 đơn vị; 20 thành 2 chục và
0 đơn vị; đặt thẳng cột với nhau


Sau khi tách ra ta được 3 chục và 0 đơn
vị.



Học sinh thực hiện trên bảng cài và
trên bảng con phép tính trừ 50 - 20 =
30


Nhắc lại quy trình trừ hai số trịn chục.
Học sinh làm vở và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Gọi học sinh nêu cách tính nhẩm và
nhẩm kết quả.


50 - 30 ta nhẩm: 5 chục - 3 chục = 2 chục.
Vậy: 50 - 30 = 20.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu tóm tắt
bài tốn.


Hỏi: Muốn tính An có tất cả bao nhiêu cái
kẹo ta làm thế naøo?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm rồi chữa bài
4.Củng cố, dặn dị:


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.



40 - 30 = 10 , 80 - 40 = 40
70 - 20 = 50 , 90 - 60 = 30


90 - 10 = 80 , 50 - 50 = 0


2 học sinh đọc đề toán, gọi 1 học sinh
nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.


Tóm tắt:


: 30 cái kẹo
Cho thêm


10 cái kẹo
Có tất cả
cái kẹo


Ta lấy số kẹo An có cộng với sơisoos
kẹo cho thêm.


Giải


Số kẹo An có tất cả là:
30 + 10 = 40 (cái kẹo)


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

<b>TUẦN 25</b>


<b>BÀI 97: LUYỆN TẬP</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt, làm tính, trừ nhẩm các số trịn chục; biết giải tốn có phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Các số tròn chục từ 10 đến 90.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh làm bài 2 và 4 SGK.
Nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


3. Hướng dẫn học sinh làm các bài tập
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm
và điền kết quả vào ơ trống trên hai bảng
phụ cho 2 nhóm.



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên gợi ý học sinh nêu tóm tăt bài
tốn rồi giải bài tốn theo tóm tắt.


Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thực hiện ở vở và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Trò chơi: Thi tìm nhanh kết quả:


Tổ chức cho 2 nhóm chơi tiếp sức thi tìm
nhanh kết quả, trong htời gian 3 phút
nhóm nào nêu đúng các kết quả nhóm đó


4 học sinh thực hiện các bài tập, mỗi
em làm 2 cột.


Học sinh nhắc tựa.


Các em đặt tính và thực hiện vào vở,
nêu miệng kết quả (viết các số cùng
hàng thẳng cột với nhau).



Hai nhóm thi đua nhau, mỗi nhóm 4
học sinh chơi tiếp sức để hồn thành
bài tập của nhóm mình.


Đúng ghi Đ, sai ghi S:
60 cm – 10 cm = 50
60 cm – 10 cm = 50 cm
60 cm – 10 cm = 40 cm
Giải


Đổi 1 chục = 10 (cái bát)
Số bát nhà Lan có là:
20 + 10 = 30 (cái bát)


Đáp số: 30 cái bát
Học sinh thực hiện và nêu miệng kết
quả.


Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

thắng cuộc.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>BÀI 98: ĐIỂM Ở TRONG, ĐIỂM Ở NGOÀI MỘT HÌNH</b>


<b>I. Mục đich u cầu:</b>


- Nhận biết được điểm ở trong, điểm ở ngoài một hình, biết vẽ một điểm ở trong
hoặc ở ngồi một hình; biết cộng, trừ số trịn chục; giải bài tồn có phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.



<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình như SGK. Bộ đồ dùng toán 1


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài học.


Gọi học sinh làm bài tập trên bảng bài 2,
5.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


 Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi
một hình:


+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi
hình vng:


+ Giáo viên vẽ hình vuông và các điểm
A, N như sau.


Giáo viên chỉ vào điểm A và nói: Điểm A
nằm trong hình vuông.



Giáo viên chỉ vào điểm N và nói: Điểm N
nằm ngồi hình vng.


Gọi học sinh nhắc lại.


+ Giới thiệu điểm ở trong, điểm ở ngồi
hình trịn:


+ Giáo viên vẽ hình tròn và các điểm O,
P như sau.


Giáo viên chỉ vào điểm O và nói: Điểm O
nằm trong hình tròn.


Giáo viên chỉ vào điểm P và nói: Điểm P
nằm ngồi hình trịn.


Gọi học sinh nhắc lại.
3.Thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh nêu cách làm rồi làm bài và
chữa bài.


2 hoïc sinh làm bài tập trên bảng.


Một học sinh làm bài tập số 2, một học
sinh làm bài tập số 5, cả lớp theo dõi


nhận xét bạn làm.


Học sinh nhắc tựa.


Hoïc sinh theo dõi và lắng nghe.


Học sinh nhắc lại: Điểm A nằm trong
hình vng. Điểm N nằm ngồi hình
vng.


Học sinh theo dõi và lắng nghe.


Học sinh nhắc lại: Điểm O nằm trong
hình trịn. Điểm P nằm ngồi hình
trịn.


Học sinh làm vở và nêu kết quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hành ở bảng con.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nhắc lại cách tính giá trị của
biểu thức số có dạng như trong bài tập.
Bài 4:


Gọi học sinh đọc đề tốn và nêu tóm tắt
bài tốn.



Hỏi: Muốn tính Hoa có tất cả bao nhiêu
quyển vở ta làm thế nào?


Cho học sinh tự giải và nêu kết quả.


4.Củng cố, dặn dò:


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


u cầu học sinh chỉ vẽ được điểm,
chưa yêu cầu học sinh ghi tên điểm,
nếu học sinh nào ghi tên điểm thì càng
tốt.


Muốn tính 20 +10 + 10 thì ta phải lấy
20 cộng 10 trước, được bao nhiêu cộng
tiếp với 10.


Thực hành vở và nêu kết quả.


2 học sinh đọc đề tốn, gọi 1 học sinh
nêu tóm tắt bài tốn trên bảng.


Tóm tắt:
Hoa có


10 nhãn vở.



Mua thêm : 20 nhãn vở.
Có tất cả


………nhãn vở.


Ta lấy số nhãn vở Hoa có cộng với số
nhãn vở mua thêm.


Giải


Hoa có tất cả là:
10 + 20 = 30 (nhãn vở)


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>BÀI 99: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết cấu tạo số tròn chục; biết cộng, trừ số trịn chục; biết giải bài tốn có một
phép cộng.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hoûi tên bài học.



Giáo viên vẽ lên bảng hình trịn, trong
hình trịn có 4 điểm G, J, V, A và ngồi
hình trịn có 3 điểm P, E, Q.


Gọi học sinh xác định điểm trong hình
trịn, điểm ngồi hình trịn.


Giáo viên nhận xét về kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
3. Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh đọc cột mẫu:


Số 10 gồm 1 chục và 0 đơn vị.
Cho học sinh làm các cột cịn lại vào vở
và nêu kết quả.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh so sánh các số tròn chục với
các số đã học và tập diễn đạt:


13 < 30 (vì 13 và 30 có số chục  nhau, 1
chục < 3 chục, nên 13 < 30) …


Từ đó viết các số theo thứ tự “bé đến lớn”,
“lớn đến bé” vào ơ trống.



Bài 3: (bỏ cột 3 phần a) Gọi nêu yêu cầu
của bài:


Giáo viên lưu ý cho học sinh viết tên đơn
vị kèm theo (cm)


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc đề tốn, nêu tóm tắt bài
và giải.


Học sinh nêu.


2 học sinh xác định, 1 em xác định các
điểm ở trong hình trịn và 1 em xác
định các điểm ở ngồi hình trịn.


Học sinh khác nhận xét bổ sung.


Học sinh nhắc tựa.


Số 18 gồm 1 chục và 8 đơn vị.
Số 40 gồm 4 chục và 0 đơn vị.
Số 70 gồm 7 chục và 0 đơn vị.


Các số được xếp theo thứ tự từ bé đến
lớn là: 9; 13; 30; 51


Các số được xếp theo thứ tự từ lớn đến


bé là: 80; 40; 17; 8


Học sinh làm vở và nêu kết quả.
Đọc đề tốn và tóm tắt.


Lớp 1 A
20 bức tranh
Lớp 1B
30 bức tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài:
4.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, dặn dò tiết sau.


Cả hai lớp vẽ được là:
20 + 30 = 50 (bức tranh)


Đáp số: 50 bức tranh.


Cho học sinh thực hành ở bảng con vẽ
3 điểm ở trong hình tam giác và 2 điểm
ở ngồi hình tam giác


Học sinh nêu nội dung bài.


<b>BÀI 100: KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA KỲ II</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu: Tập trung vào việc:</b>


- Cộng, trừ các số tròn chục trong phạm vi 100; trình bày bài giải bài tốn có một
phép tính cộng; nhận biết điểm ở trong, điểm ở ngồi một hình.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>TUẦN 26</b>


<b>BÀI 101: CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 20 đến 50; nhận biết được thứ
tự các số từ 20 đến 50.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-4 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Sửa bài KTĐK.


Nhận xét về bài KTĐK của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu các số từ 20 đến 30



Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 2 bó,
mỗi bó 1 chục que tính và nói: “ Có 2 chục
que tính”. Lấy thêm 3 que tính nữa và
nói: “Có 3 que tính nữa”.


Giáo viên đưa lần lượt và giới thiệu cho
học sinh nhận thấy: “Hai chục và 3 là hai
mươi ba”.


Hai mươi ba được viết như sau: 23
Gọi học sinh chỉ và đọc: “Hai mươi ba”.
Hướng dẫn học sinh tương tự để học sinh
nhận biết các số từ 21 đến 30.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con
các số theo yêu cầu của bài tập.


*Giới thiệu các số từ 30 đến 40


Hướng dẫn tương tự như trên (20  30)
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con
các số theo yêu cầu của bài tập.


Học sinh lắng nghe và sửa bài tập.
Học sinh nhắc tựa.



Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên, đọc và viết được số 23 (Hai
mươi ba).


5 - >7 em chỉ và đọc số 23.


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 21 đến
30.


Chỉ vào các số và đọc: 21 (hai mươi
mốt), 22 (hai mươi hai), … , 29 (Hai
mươi chín), 30 (ba mươi)


Học sinh vieát: 20, 21, 22, 23, 24, ……… ,
29


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 30 đến
40.


Chỉ vào các số và đọc: 31 (ba mươi
mốt), 32 (ba mươi hai), … , 39 (ba mươi
chín), 40 (bốn mươi).


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

*Giới thiệu các số từ 40 đến 50


Hướng dẫn tương tự như trên (20  30)


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện ở vở rồi kết quả.
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


39


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 40 đến
50.


Chỉ vào các số và đọc: 41 (bốn mươi
mốt), 42 (bốn mươi hai), … , 49 (bốn
mươi chín), 50 (năm mươi).


Học sinh thực hiện và nêu miệng kết
quả.


Học sinh thực hiện vở và nêu kết quả.
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>BAØI 102: CÁC SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tt)</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 50 đến 69; nhận biết được thứ
tự các số từ 50 đến 69.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


- 6 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
- Bộ đồ dùng tốn 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hoûi tên bài cũ.


Gọi học sinh đọc và viết các số từ 20 đến
50 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh
viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc
không theo thứ tự (các số từ 20 đến 50)
Nhận xét KTBC cũ học sinh.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu các số từ 50 đến 60


Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn
trên bảng lớp (theo mẫu SGK)



Dịng 1: có 5 bó, mỗi bó 1 chục que tính
nên viết 5 vào chỗ chấm ở trong cột chục,
có 4 que tính nữa nên viết 4 vào chỗ chấm
ở cột đơn vị.


Giáo viên viết 54 lên bảng, cho học sinh
chỉ và đọc “Năm mươi tư”


Làm tương tự với các số từ 51 đến 60.
Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 5 bó,
mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que
tính nữa và nói: “Năm chục và 1 là 51”.
Viết số 51 lên bảng và cho học sinh chỉ và
đọc lại.


Làm tương tự như vậy để học sinh nhận
biết số lượng đọc và viết được các số từ 52
đến 60


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài
tập.


Học sinh viết vào bảng con theo yêu
cầu của giáo viên đọc.


Học sinh đọc các số do giáo viên viết
trên bảng lớp (các số từ 20 đến 50)


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của
giáo viên.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ
trống (5 chục, 4 đơn vị) và đọc được số
54 (Năm mươi tư).


5  7 em chỉ và đọc số 51.


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 52 đến
60.


Chỉ vào các số và đọc: 52 (Năm mươi
hai), 53 (Năm mươi ba), … , 60 (Sáu
mươi)


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

*Giới thiệu các số từ 61 đến 69


Hướng dẫn tương tự như trên (50  60)
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con
các số theo yêu cầu của bài tập.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Cho học sinh thực hiện vở, gọi học sinh
đọc lại để ghi nhớ các số từ 30 đến 69.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thực hiện ở vở rồi đọc kết quả.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


hai, …, Năm mươi chín)


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 61 đến
69.


Học sinh viết: 60, 61, 62, 63, 64, ……… ,
70


Học sinh thực hiện vở và đọc kết quả.
30, 31, 32, …, 69.


Đúng ghi Đ, sai ghi S.


a. Ba mươi sáu viết là 306
Ba mươi sáu viết là 36


b. 54 gồm 5 chục và 4 đơn vị
54 gồm 5 và 4
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>BÀI 103: CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ (tt)</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết về số lượng; biết đọc, viết, đếm các số từ 70 đến 99; nhận biết được thứ
tự các số từ 70 đến 99.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-9 bó, mỗi bó có 1 chục que tính và 10 que tính rời.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh đọc và viết các số từ 50 đến
69 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh
viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc
không theo thứ tự (các số từ 50 đến 69)
Nhận xét KTBC


2.Bài mới:



Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu các số từ 70 đến 80


Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn
trên bảng lớp (theo mẫu SGK)


Có 7 bó, mỗi bó 1 chục que tính nên viết 7
vào chỗ chấm ở trong cột chục, có 2 que
tính nữa nên viết 2 vào chỗ chấm ở cột
đơn vị.


Giáo viên viết 72 lên bảng, cho học sinh
chỉ và đọc “Bảy mươi hai”.


*Giáo viên hướng dẫn học sinh lấy 7 bó,
mỗi bó 1 chục que tính, lấy thêm 1 que
tính nữa và nói: “Bảy chục và 1 là 71”.
Viết số 71 lên bảng và cho học sinh chỉ và
đọc lại.


Làm tương tự như vậy để học sinh nhận
biết số lượng, đọc và viết được các số từ
70 đến 80.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên đọc cho học sinh làm các bài
tập.



*Giới thiệu các số từ 80 đến 90, từ 90 đến
99


Hướng dẫn tương tự như trên (70  80)


Học sinh viết vào bảng con theo yêu
cầu của giáo viên đọc.


Học sinh đọc các số do giáo viên viết
trên bảng lớp (các số từ 50 đến 69)
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của
giáo viên.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên, viết các số thích hợp vào chỗ
trống (7 chục, 2 đơn vị) và đọc được số
72 (Bảy mươi hai).


5  7 em chỉ và đọc số 71.


Học sinh thao tác trên que tính để rút
ra các số và cách đọc các số từ 70 đến
80.


Học sinh viết bảng con các số do giáo
viên đọc và đọc lại các số đã viết được
(Bảy mươi, Bảy mươi mốt, Bảy mươi
hai, …, Tám mươi)



</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc bài mẫu và phân tích
bài mẫu trước khi làm.


Số 76 gồm 7 chục và 6 đơn vò


Sau khi học sinh làm xong giáo viên khắc
sâu cho học sinh về cấu tạo số có hai chữ
số.


Chẳng hạn: 76 là số có hai chữ số, trong
đó 7 là chữ số hàng chục, 6 là chữ số hàng
đơn vị.


Baøi 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh quan sát và trả lời câu hỏi
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.



Học sinh viết:


Câu a: 80, 81, 82, 83, 84, … 90.
Caâu b: 98, 90, 91, … 99.


Học sinh thực hiện vở và đọc kết quả.
Số 95 gồm 9 chục và 5 đơn vị


Số 83 gồm 8 chục và 3 đơn vị
Số 90 gồm 9 chục và 0 đơn vị


95 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ
số hàng chục, 5 là chữ số hàng đơn vị.
83 là số có hai chữ số, trong đó 8 là chữ
số hàng chục, 3 là chữ số hàng đơn vị.
90 là số có hai chữ số, trong đó 9 là chữ
số hàng chục, 0 là chữ số hàng đơn vị.
Có 33 cái bát. Số 33 có 3 chục và 3 đơn
vị.


Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>BÀI 104: SO SÁNH CÁC SỐ CĨ HAI CHỮ SỐ</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết dựa vào câu tạo số để so sánh 2 số có hai chữ số, nhận ra số lớn nhất, số bé
nhất trong nhóm có 3 số.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (a, b), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Các bó, mỗi bó có 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Các hình vẽ như SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh đọc và viết các số từ 70 đến
99 bằng cách: Giáo viên đọc cho học sinh
viết số, giáo viên viết số gọi học sinh đọc
không theo thứ tự.


Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu 62 < 65


Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn
trên bảng lớp (theo mẫu SGK)


62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65 có 6 chục và 5
đơn vị.



<i>Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:</i>


62 và 65 cùng có 6 chục mà 2 < 5 nên 62
< 65 (đọc: 62 < 65)


* Tập cho học sinh nhận biết 62 < 65 nên
65 > 62 (thì 65 > 62)


<b>Ứng dụng: Cho học sinh đặt dấu > hoặc</b>


< vào chỗ chấm để so sánh các cặp số sau:
42 … 44 , 76 … 71


*Giới thiệu 63 < 58


Giáo viên hướng dẫn học sinh xem hình
vẽ trong SGK và hình vẽ giáo viên vẽ sẵn
trên bảng lớp (theo mẫu SGK)


63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58 có 5 chục và 8
đơn vị.


<i>Giáo viên giúp cho học sinh nhận biết:</i>


Học sinh viết vào bảng con theo yêu
cầu của giáo viên đọc.


Học sinh đọc các số do giáo viên viết
trên bảng lớp (các số từ 70 đến 99)
Học sinh nhắc tựa.



Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của
giáo viên.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên, thao tác trên que tính để
nhận biết: 62 có 6 chục và 2 đơn vị, 65
có 6 chục và 5 đơn vị.


Học sinh so sánh số chục với số chục,
số đơn vị với số đơn vị để nhận biết 62
< 65


Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 < 65, 65 > 62
42 < 44 , 76 > 71


Học sinh theo dõi phần hướng dẫn của
giáo viên.


Học sinh thực hiện theo hướng dẫn của
giáo viên, thao tác trên que tính để
nhận biết: 63 có 6 chục và 3 đơn vị, 58
có 5 chục và 8 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

63 và 58 có số chục và số đơn vị khác
nhau.


6 chục > 5 chục nên 63 > 58.



* Tập cho học sinh nhận biết 63 > 58 nên
58 < 63 (thì 58 < 63) và diễn đạt:


<i>Chẳng hạn: </i>


<i>Hai số 24 và 28 đều có 2 chục mà 4 < 8</i>
<i>nên 24 < 28.</i>


<i>Hai soá 39 và 70 có số chục  nhau, 3 chục</i>
<i>< 7 chục nên 39 < 70.</i>


<b>*Thực hành</b>


Bài 1: (bỏ dòng 3) Học sinh nêu yêu cầu
của bài.


Cho học sinh thực hành vở và giải thích
một số như trên.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và đọc kết quả.


Giáo viên nên tập cho học sinh nêu cách
giải thích khác nhau: 68 < 72, 72 < 80 nên
trong ba số 72, 68, 80 thì số 80 lớn nhất.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Thực hiện tương tự như bài tập 2.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:



Cho học sinh so sánh và viết theo thứ tự
yêu cầu của bài tập.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


chục > 5 chục, nên 63 > 58
63 > 58 nên 58 < 63


Học sinh nhắc lại.


Đọc kết quả dưới hình trong SGK
62 < 65, 58 > 63
34 > 38, vì 4 < 8 nên 34 > 38
36 > 30, vì 6 > 0 nên 36 > 30


25 < 30, vì 2 chục < 3 chục, nên 25 < 30


a) 72 , 68 , b)


, 87 , 69
c) , 94 , 92 d) 38 , 40 ,


Học sinh thực hiện và nêu tương tự bài
tập 2



Theo thứ tự từ bé đến lớn: 38 , 64 , 72
Theo thứ tự từ lớn đến bé: 72 , 64 , 38
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>TUẦN 27</b>


<b>BÀI 105: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết tìm số liền sau của một số; biết
phân tích số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, b), Bài 3 (cột a, b), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và
4.


Lớp làm bảng con: So sánh: 87 và 78



55 và 55
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Bài 1: (Bỏ cột c) Học sinh nêu yêu cầu của
bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết bảng con
các số theo yêu cầu của bài tập.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc mẫu:


Mẫu: Số liền sau số 80 là 81


Gọi học sinh nhắc lại cách tìm số liền sau
của một số (trong phạm vi các số đã học)
Cho học sinh làm vở rồi chữa bài.


Bài 3: (bỏ cột c) Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Gọi học sinh đọc và bài mẫu:
87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta viết:


87 = 80 + 7


Học sinh thực hiện ở vở rồi kết quả.



<i>Hoạt động nối tiếp: Hướng dẫn các em tập</i>


đếm từ 1 đến 99 ở trên lớp và khi tự học


2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên
bảng.


87 > 78
55 = 55
Học sinh nhắc tựa.
Học sinh viết số:


Ba mươi (30); mười ba (13); mười hai
(12); hai mươi (20); bảy mươi bảy (77); …
Học sinh đọc mẫu.


Tìm số liền sau của một số ta thêm 1
vào số đó. Ví dụ: 80 thêm 1 là 81


Học sinh đọc bài làm của mình, cả lớp
nhận xét.


Làm vở và nêu kết quả.
Học sinh đọc và phân tích.


87 gồm 8 chục và 7 đơn vị; ta vieát:
87 = 80 + 7


Làm vở và chữa bài trên bảng.


Nhiều học sinh đếm:


1, 2, 3, 4 , ………..99.
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

ở nhà.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>BÀI 106: BẢNG CÁC SỐ TỪ 1 ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


-Nhận biết 100 là số liền sau của 99.
-Tự lập được bảng các số từ 1 đến 100.


-Nhận biết một số đặc điểm của các số trong bảng các số đến 100.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.



Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1
đến 99 bằng cách: Giáo viên đọc cho
học sinh viết số, giáo viên viết số gọi
học sinh đọc không theo thứ tự.


Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
*Giới thiệu bước đầu về số 100


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập 1 để tìm số liền sau của 97, 98,
99.


Giới thiệu số liền sau 99 là 100


Hướng dẫn học sinh đọc và viết số
100.


Giới thiệu số 100 khơng phải là số có
2 chữ số mà là số có 3 chữ số.


Số 100 là số liền sau số 99 nên số 100
bằng 99 thêm 1.


Giới thiệu bảng các số từ 1 đến 100
Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài
tập số 2 để học sinh có khái quát các


số đến 100.


Gọi học sinh đọc lại bảng các số trong
phạm vi 100.


Hướng dẫn học sinh tìm số liền trước
của một số bằng cách bớt 1 ở số đó để
được số liền trước số đó.


Giới thiệu một vài đặc điểm của bảng
các số đến 100


Cho học sinh làm bài tập số 3 vào vở
và gọi chữa bài trên bảng. Giáo viên
hỏi thêm để khắc sâu cho học sinh về


Học sinh viết vào bảng con theo yêu cầu
của giáo viên đọc.


Học sinh đọc các số do giáo viên viết trên
bảng lớp (các số từ 1 đến 99)


Học sinh nhắc tựa.
Số liền sau của 97 là 98
Số liền sau của 98 là 99
Số liền sau của 99 là 100
<b>Đọc: 100 đọc là một trăm</b>
Học sinh nhắc lại.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Học sinh thực hành:


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

đặc điểm các số đến 100. Gọi đọc các
số trong bảng theo cột để học sinh
nhớ đặc điểm.


4.Cuûng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Số lớn nhất có hai chữ số là: 99


Các số có hai chữ số giống nhau là:11, 22,
33, ……….99


Học sinh đọc lại bảng các số bài tập 2 và
ghi nhớ đặc điểm các số đến 100.



Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>BÀI 107: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Viết được số có hai chữ số; viết được số liền trước, số liền sau của một số; so sánh
các số, thứ tự số.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh đọc và viết các số từ 1 đến
100 Hỏi:


+ Số bé nhất có hai chữ số là?
+ Số lớn nhất có hai chữ số là?
+ Số liền sau số 99 là?


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:



Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên đọc cho học sinh viết các số vào
bảng con theo yêu cầu bài tập 1, cho học
sinh đọc lại các số vừa viết được.


Baøi 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách tìm số liền trước,
số liền sau của một số rồi làm bài tập vào
vở và đọc kết quả.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tự làm vào vở.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh quan sát các điểm để nối
thành 2 hình vng (lưu ý học sinh 2 cạnh
hình vng nhỏ nằm trên 2 cạnh hình
vng lớn).


4.Củng cố, dặn dò:


Học sinh đọc, mỗi em khoảng 10 số,
lần lượt theo thứ tự đến số 100.


+ Số bé nhất có hai chữ số là 10
+ Số lớn nhất có hai chữ số là 99


+ Số liền sau số 99 là 100


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh viết theo giáo viên đọc:


Ba mươi ba (33); chín mươi (90); chín
mươi chín (99); …. Học sinh đọc lại các
số vừa viết được.


Học sinh nêu cách tìm số liền trước; số
liền sau một số:


Tìm số liền trước: Ta bớt 1 ở số đã cho.
Tìm số liền sau: Ta thêm 1 vào số đã
cho.


Số liền trước 62 là 61; vì 62 bớt 1 là 61.
Số liền sau của 20 là 21; vì 20 thêm 1
là 21.


Phần cịn lại học sinh tự làm.
Học sinh làm vào vở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.



Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

<b>BÀI 108: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số có hai chữ số; biết giải bài tốn có một phép cộng.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (b, c), Bài 4, Bài 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh giải bài tập 2c, bài tập 3
trên bảng lớp.


Nhận xét KTBC cũ học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh viết các số từ 15 đến 25
và từ 69 đến 79 vào vở rồi đọc lại.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc các số theo yêu cầu
của BT, có thể cho đọc thêm các số
khác nữa.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:
Làm vào vở và nêu kết quả.
Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề tốn và nêu tóm
tắt bài tốn rồi giải vào tập.


Bài 5: Gọi nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên nêu yêu cầu cho học sinh cả
lớp viết vào bảng con.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Bài 2c: 1 học sinh làm.


Số liền trước Số đã cho Số liền sau
44
68


98
45
69
99
46
70
100
Bài 3: 1 học sinh làm:


50, 51, 52, ………60


85, 86, 87, ………100
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh viết vào vở và đoc lại:
15, 16, 17, ………..25


69, 70, 71, ……….79
Học sinh đọc:


35 (ba mươi lăm); 41 (bốn mươi mốt); …..70
(bảy mươi)


72<76 85>65 15>10+4
85>81 42<76 16=10+6
45<47 33<66 18=15+3


Tóm tắt:
Có: 10 cây cam
Có: 8 cây chanh


Tất cả có:? cây


Giải


Số cây có tất cả là:
10 + 8 = 18 (cây)


Đáp số: 18 cây
Số lớn nhất có hai chữ số là 99.


Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>TUẦN 28</b>


<b>BÀI 109: GIẢI TỐN CĨ LỜI VĂN (tiếp theo)</b>


<b>I. Mục đich u cầu:</b>


- Hiểu bài tốn có một phép trừ: bài tốn cho biết gì? Hỏi gì? Biết trình bày bài
giải gồm: câu lời giải, phép tính, đáp số.


- Bài tập cần làm: Bài 1, 2, 3 trong bài học.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi 2 học sinh lên bảng làm bài tập 3 và
4.


Lớp làm bảng con: So sánh: 55 và 47


16 và 15+3
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Giới thiệu cách giải bài tốn và cách trình
bày bài giải


Hướng dẫn học sinh tìm hiểu bài tốn
Gọi học sinh đọc đề toán và trả lời các
câu hỏi:


Bài toán cho biết những gì?
Bài tốn hỏi gì?


Giáo viên ghi tóm tắt bài toán lên bảng
và cho học sinh đọc lại bài tốn theo TT.


Tóm tắt:



Có : 9 con gà.


Bán : 3 con gà


Còn lại? con gà


Giáo viên hướng dẫn giải:


Muốn biết nhà An còn lại mấy con gà ta
làm thế nào?


Cho học sinh nêu phép tính và kết quả,
nhìn tranh kiểm tra lại kết quả và trình
bày bài giải.


2 học sinh làm bài tập 3 và 4 trên
bảng.


57 > 47
16 < 15+3
Học sinh nhắc tựa.


2 học sinh đọc đề toán trong SGK.
 Nhà An có 9 con gà, mẹ đem bán
3 con gà.


 Hỏi nhà An còn lại mấy con gà?


Học sinh đọc đề toán theo TT trên


bảng.


Lấy số gà nhà An có trừ đi số gà mẹ
An đã bán.


9 con gà trừ 3 con gà còn 6 con gà.
Giải


Số gà còn lại là:
9 – 3 = 6 (con gaø)


Đáp số: 6 con gà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

Giáo viên hỏi thêm:
Bài giải gồm những gì?
Học sinh thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên gọi cho học sinh đọc đề tốn và
tự tìm hiểu bài toán.


Gọi học sinh nêu TT bài toán bằng cách
điền số thích hợp và chỗ trống theo SGK.
Gọi học sinh trình bày bài giải.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.



Tổ chức cho học sinh hoạt động theo
nhóm (4 nhóm).


Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài tốn:
Tóm tắt


Có : 8 con chim
Bay đi : 2 con chim
Còn lại :? con chim.


Giải


Số con chim còn lại là:


8 – 2 = 6 (con chim)


4 nhóm hoạt động: TT và giải bài tốn
(thi đua giữa các nhóm)


Giải:


Số bóng còn lại là:
8 – 3 = 5 (quả bóng)


Đáp số: 5 quả bóng.
Học sinh giải vở và nêu kết quả.


Nêu tên bài và các bước giải bài tốn
có văn.


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>BÀI 110: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết giải bài tồn có phép trừ; thực hiện được cộng, trừ (không nhớ) các số trong
phạm vi 20.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Nêu các bước giải bài tốn có văn.
Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1, 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Học sinh tự TT bài toán hoặc dựa vào
phần TT để viết số thích hợp vào chỗ
chấm để có TT bài toán và giải vào vở rồi
nêu kết quả bài giải.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Tổ chức cho học sinh thi đua tính nhẩm:
Hướng dẫn học sinh tính nhẩm và ghi kết
quả vào ô vuông.


Đọc: Mười bảy trừ hai bằng mười lăm,
mười lăm trừ ba bằng mười hai.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh dựa vào TT và giải bài tốn


rồi nêu kết quả.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


2 học sinh nêu: Tìm câu lời giải, ghi
phép tính, ghi đáp số.


1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.
Học sinh nhắc tựa.


Giải:


Số búp bê cịn lại trong cửa hàng là:
15 – 2 = 13 (búp bê)


Đáp số: 13 búp bê
Giải:


Soá máy bay còn lại trên sân là:
15 – 2 = 10 (máy bay)


Đáp số: 12 máy bay
Các em tự tính nhẩm và xung phong
nêu kết quả, thi đua theo nhóm bằng
hình thức tiếp sức.


Mười tám trừ bốn bằng mười bốn, mười
bốn cộng một bằng mười lăm.



18 – 4 + 1 = 15


Mười bốn cộng hai bằng mười sáu, mười
sáu trừ năm bằng mười một.


14 + 2 – 5 = 11
Giải:


Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giác)


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>BÀI 111: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết giải và trình bày bài giải bài tốn có lời văn có một phép trừ.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



1.KTBC: Hỏi tên bài cuõ.


+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự đọc đề và hồn
chỉnh phần TT, rồi giải bài tốn vào vở.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh đọc đề tốn, nêu TT bài tốn
và giải.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh tự làm vào vở rồi chữa bài
trên lớp.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh quan sát hình vẽ và đọc TT
bài tốn. Giáo viên hướng dẫn học sinh
giải.



4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:


Số hình tam giác không tô màu là:
8 – 4 = 4 (tam giaùc)


Đáp số: 4 tam giác
Học sinh nhắc tựa.


Giải:


Số thuyền của Lan còn lại là:
14 – 4 = 10 (cái thuyền)


Đáp số: 10 cái thuyền
Giải:


Số bạn nam tổ em là:
9 – 5 = 4 (bạn nam)


Đáp số: 4 bạn nam.


Học sinh tự giải rồi chữa bài trên bảng
lớp.


Học sinh giải:


Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 (hình tròn)


Đáp số: 11 hình trịn.
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>BÀI 112: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết lập đề tốn theo hình vẽ, tóm tắt đề tốn; biết cách giải và trình bày bài
giải bài toán.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.
-Các tranh vẽ SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh giải bài tập 3 và 4 trên bảng


lớp.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập:</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài và
đọc đề toán.


Giáo viên hướng dẫn các em dựa vào
tranh để hồn chỉnh bài tốn:


Các em tự TT bài và giải rồi chữa bài trên
bảng lớp.


Baøi 2:


Cho học sinh nhìn tranh vẽ và nêu tóm
tắt bài tốn rồi giải theo nhóm.


1 học sinh giải bài tập 3.
Giải:


Sợi dây còn lại là:
13 – 2 = 11 (m)


Đáp số: 11 m.


1 học sinh giải bài tập 4.


Giải:


Số hình tròn không tô màu là:
15 – 4 = 11 (hình tròn)


Đáp số: 11 hình trịn.
Nhắc tựa.


Trong bến có 5 ơ tơ đậu, có thêm 2 ơ tơ
vào bến. Hỏi có tất cả bao nhiêu ơ tơ?


Tóm tắt:
Có: 5 ô tô
Có: 2 ô tô


Tất cả có:? ô tô.
Giải


Số ô tô có tất cả là:
5 + 2 = 7 (ô tô)


Đáp số: 7 ô tô.
Chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm tự
hoạt động: “nhìn tranh: Nêu TT bài
toán và giải bài tốn đó”.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động
của các nhóm và tun dương nhóm thắng
cuộc.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Giải:


Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)


Đáp số: 5 con thỏ.
Nhóm nào xong trước đính lên bảng
lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm
nhận xét lẫn nhau.


Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>BÀI 113: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100</b>


<b>(Cộng khơng nhớ)</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nắm được cách cộng số có hai chữ số; biết đặt tính rồi làm tính cộng (khơng nhớ)


số có hai chữ số; vận dụng để giải toán.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1. KTBC: Gọi HS lên bảng làm BT 2.
Tóm tắt:


Có : 8 con thỏ
Chạy đi : 3 con thỏ
Còn lại :? con thỏ


2.Bài mới: Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Giới thiệu cách làm tính cộng khơng nhớ


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 24</i>


Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao
tác trên que tính.


Hướng dẫn học sinh lấy 35 que tính (gồm


3 chục và 5 que tính rời), xếp 3 bó que
tính bên trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 3 bó,
viết 3 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5
ở cột đơn vị. Cho học sinh lấy tiếp 24 que
tính và thực hiện tương tự như trên.


Hướng dẫn các em gộp các bó que tính với
nhau, các que tính rời với nhau. Đươc 5 bó
và 9 que tính rời.


Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính.
Đặt tính: Viết 35 rồi viết 24, sao cho các số
chục thẳng cột nhau, các số đơn vị thẳng cột
nhau, viết dấu +, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải
sang trái.


+ 355 cộng 4 bằng 9, viết 9<sub>3 cộng 2 bằng 5, viết 5</sub>
<b>Như vậy: 35 + 24 = 59</b>
24


59


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng.


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 20</i>


1 học sinh nêu TT, 1 học sinh giải.
Giải:



Số con thỏ còn lại là:
8 – 3 = 5 (con)


Đáp số: 5 con thỏ.
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh lấy 35 que tính viết bảng con
và nêu: Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 5
que tính rời viết 5 ở cột đơn vị.


Học sinh lấy 24 que tính viết bảng con
và nêu: Có 2 bó, viết 2 ở cột chục. Có 4
que tính rời viết 4 ở cột đơn vị.


3 bó và 2 bó là 5 bó, viết 5 ở cột chục.
5 que tính và 4 que tính là 9 que tính,
viết 9 ở cột đơn vị.


Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 24 = 59


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Viết 35 rồi viết 20, sao cho các số chục thẳng
cột nhau, các số đơn vị thẳng cột nhau, viết dấu
+, kẻ vạch ngang, rồi tính từ phải sang trái.


+ 355 cộng 0 bằng 5, viết 5<sub>3 cộng 2 bằng 5, viết 5</sub>
<b>Như vậy: 35 + 20 = 55</b>
20



55


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng


<i>Trường hợp phép cộng có dạng 35 + 2</i>


Khi đặt tính phải đặt 2 thẳng cột với 5 ở cột đơn
vị. Khi tính từ phải sang trái có nêu “Hạ 3, viết
3” để thay cho nêu “3 cộng 0 bằng 3, viết 3”.


+ 355 cộng 2 bằng 7, viết 7<sub>3 cộng 2 bằng 5, viết 5</sub>
<b>Như vậy: 35 + 20 = 57</b>
2


37


Gọi vài học sinh nhắc lại cách cộng
3. Thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa
bài, Lưu ý: Đặt các số cùng hàng thẳng
cột với nhau.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh làm vở, u cầu các em nêu cách
làm.



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh đọc đề, TT và tự trình bày bài
giải.


Cho học sinh làm vở và nêu kết quả.
Tóm tắt


Lớp 1 A : 35 cây
Lớp 2 A : 50 cây
Cả hai lớp :? cây.


Bài 4: (bỏ đoạn thẳng CD) Gọi nêu yêu
cầu của bài:


GV theo dõi sửa sai.
4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 20 = 55


Nhắc lại: 35 + 20 = 55



Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 35 + 2 = 37


Nhắc lại: 35 + 2 = 37


Học sinh làm rồi chữa bài tập trên
bảng lớp.


Học sinh đặt tính rồi tính và nêu cách
làm.


Học sinh đọc đề và tìm hiểu bài tốn:
Giải


Số cây cả hai lớp trồng là:
35 + 50 = 85 (cây)


Đáp số: 85 cây
HS giải nhóm.


Học sinh giải vở và nêu kết quả.


Nêu tên bài và các bước thực hiện phép
cộng (đặt tính, viết dấu cộng, gạch
ngang, cộng từ phải sang trái).


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>BÀI 114: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100; tập đặt tính rồi tính; biết tính


nhẩm.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:


41 + 34
,
22 + 40
Gọi học sinh giải bài 3 trên bảng lớp.
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng


con.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên gọi học sinh nêu cách cộng
nhẩm:


30 + 6, gồm 3 chục và 6 đơn vị nên 30 + 6
= 36


52 + 6 = 6 + 52, cho học sinh nhận biết
tính chất giao hốn của phép cộng.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Cho học sinh tự TT và giải bài tốn rồi
nêu kết quả.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên u cầu học sinh dùng thước để


Học sinh làm bảng con (có đặt tính và
tính)


1 học sinh ghi TT, 1 học sinh giải.
Học sinh khác nhận xét bài bạn làm
trên bảng lớp.


Học sinh nhắc tựa.



Đặt tính và làm bảng con:


47 + 22 40 + 20


12 + 4


51 + 35 80 + 9


8 + 31
Học sinh nêu cách cộng nhẩm và nêu
kết quả của từng bài tập.


40 + 5 = 45, 60 + 9 = 69, 70 + 2 = 72
82 + 3 = 85 , 3 + 82 = 85


Vaäy: 82 + 3 = 3 + 82 = 85


Khi ta thay đổi vị trí các số trong phép
cộng thì tổng vẫn khơng thay đổi.


Tóm tắt:


21 bạn gái


14 bạn trai


Có tất cả :? bạn


Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


đo độ dài là 8 cm. Sau đó vẽ độ dài bằng 8
cm.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Đáp số: 35 bạn
Học sinh thực hành đo và vẽ đoạn
thẳng dài 8 cm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>BAØI 115: LUYỆN TẬP </b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết làm tính cộng (khơng nhớ) trong phạm vi 100; biết tính nhẩm, vận dụng để
cộng các số đo độ dài


+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.



<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


+ Gọi học sinh giải bài tập 3 trên bảng
lớp.


+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
30 + 5
55 + 23
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Hướng dẫn học sinh luyện tâp thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự vào vở rồi nêu
kết quả.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm mẫu:
20 cm + 10 cm, lấy 20 + 10 = 30 rồi viết
cm vào kết quả ghi trong dấu ngoặc đơn ()



Cách làm tính: 20 + 10 = 30 (cm)
Các phần còn lại học sinh tự làm và nêu
kết quả.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh nối phép
tính với kết quả sao cho đúng:


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đề bài toán. Giáo viên
hướng dẫn học sinh TT và giải.


+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:


Lớp em có tất cả là:
21 + 14 = 35 (bạn)


Đáp số: 35 bạn


Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi
vào bảng con.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh đặt tính và tính kết quả, nêu
kết quả cho giáo viên và lớp nghe.
Học sinh làm theo mẫu:



14 + 5 = 19 (cm), 25 + 4 = 29 (cm)
32 + 12 = 44 (cm), 43 + 15 = 58(cm)


Tóm tắt
Lúc đầu: 15 cm
Lúc sau: 14 cm
Tất cả:? cm


Giaûi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Đáp số: 29 cm
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>BAØI 116: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100</b>


<b>(Trừ khơng nhớ)</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; biết giải tốn có phép


trừ số có hai chữ số.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng lớp.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b> Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng</b>


<b>nhơ) dạng 57 – 23 </b>


Bước 1: Giáo viên hướng dẫn học sinh
thao tác trên que tính:



Yêu cầu học sinh lấy ra 57 que tính (gồm
5 bó que tính và 7 que tính rời). Xếp các
bó về bên trái và các que tính rời về bên
phải. Giáo viên nói và điền các số vào
bảng:


“Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời
thì viết 7 cột đơn vị”.


Tiến hành tách ra 2 bó và 3 que rời. Khi
tách cũng xếp 2 bó bên trái và 3 que rời
về bên phải, phía dưới các bó que rời đã
xếp trước. Giáo viên nói và điền vào bảng:
“Có 2 bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5.
Có 3 que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới
7”.


Số que tính cịn lại là 3 bó và 4 que tính
rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4 vào cột
đơn vị.


Bước 2: Giới thiệu kĩ thật làm tính trừ:
a) Đăït tính:


Viết 57 rồi viết 23 sao cho cột chục thẳng


Học sinh giải bài tập 4.
Giải


Con sên bò tất cả là:


15 + 14 = 29 (cm)


Đáp số: 29 cm
Nhắc tựa.


Học sinh thao tác trên que tính lấy 57
que tính, xếp và nêu theo hướng dẫn
của giáo viên.


Có 5 bó thì viết 5 ở cột chục, 7 que rời
thì viết 7 cột đơn vị.


Học sinh tiến hành tách và nêu: Có 2
bó thì viết 2 vào cột chục, dưới 5. Có 3
que rời thì viết 3 vào cột đơn vị, dưới 7.


Số que tính cịn lại là 3 bó và 4 que
tính rời thì viết 3 vào cột chục, viết 4
vào cột đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


cột chục, đơn vị thẳng cột đơn vị.
Viết gạch ngang.


Viết dấu trừ.


b) Tính từ phải sang trái:


7 trừ 3 bằng 4, viết 4


5 trừ 2 bằng 3, viết 3


<b>Như vậy: 57 – 23 = 34</b>


<b> Gọi học sinh đọc lại 57 – 23 = 34 và chốt</b>
lại kĩ thuật trừ như ở bước 2.


<b> Học sinh thực hành:</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
làm bài và nêu kết quả (giáo viên chú ý
quan sát học sinh việc đặt tính sao các số
cùng hàng thẳng cột với nhau)


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh giải vở rồi chữa bài trên
bảng lớp.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài
tốn rồi giải theo nhóm.


Giáo viên nhâïn xét chung về hoạt động
của các nhóm và tuyên dương nhóm thắng
cuộc.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.



Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


bảng cài


57
23
34
<b>đọc kết quả 57 – 23 = 34</b>


Học sinh làm bảng con các phép tính
theo yêu cầu của SGK, nêu cách đặt
tính và kó thuật tính.


Học sinh giải vở rồi chữa bài trên bảng
lớp.


Tóm tắt


64 trang


Đã đọc : 24 trang
Cịn


… trang?



Giải


Số trang Lan cịn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)


Đáp số: 40 trang
Nhóm nào xong trước đính lên bảng
lớp và tính điểm thi đua. Các nhóm
nhận xét lẫn nhau.


Nhắc lại tên bài học.


Nêu lại kĩ thuật làm tính trừ và thực
hiện phép trừ sau: 78 – 50


Thực hành ở nhà.
- 57


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

<b>BAØI 117: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100</b>


<b>(trừ khơng nhớ)</b>



<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ số có hai chữ số (khơng nhớ) dạng 65 – 30, 36 – 4.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3 (cột 1, 3).


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.



-Các bó que tính, mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Giới thiệu cách làm tính trừ (khơng nhớ)


<i>a. Trường hợp phép trừ có dạng 65 – 30</i>


Bước 1: Giáo viên hướng dẫn các em thao
tác trên que tính.


Hướng dẫn học sinh lấy 65 que tính (gồm
6 chục và 5 que tính rời), xếp 6 bó que
tính bên trái, các que tính rời bên phải.
Cho nói và viết vào bảng con: Có 6 bó,
viết 6 ở cột chục. Có 5 que tính rời viết 5
ở cột đơn vị.



Tách ra 3 bó, khi tách cũng xếp 3 bó về
bên trái phía dưới các bó đã xếp trước.
Giáo viên vừa nói vừa điền vào bảng: Có 3
bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que tính rời
viết 0 ở cột đơn vị.


Cịn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3 ở
cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dịng cuối
bảng.


Bước 2: Hướng dẫn kĩ thuật làm tính trừ
dạng 65 – 30.


Đặt tính: Viết 65 rồi viết 30, sao cho các
số chục thẳng cột nhau, các số đơn vị
thẳng cột nhau, viết dấu - , kẻ vạch
ngang, rồi tính từ phải sang trái.


Giải:


Số trang sách Lan cịn phải đọc là:
64 – 24 = 40 (trang)


Đáp số: 40 trang sách
Học sinh nhắc tựa.


Học sinh lấy 65 que tính, thao tác xếp
vào từng cột, viết số 65 vào bảng con
và nêu:



Có 6 bó, viết 6 ở cột chục. Có 5 que
tính rời viết 5 ở cột đơn vị.


Học sinh lấy 65 que tính tách ra 3 bó
và nêu:


Có 3 bó, viết 3 ở cột chục. Có 0 que
tính rời viết 0 ở cột đơn vị.


Học sinh đếm số que tính cịn kại và
nêu:


Cịn lại 3 bó và 5 que tính rời thì viết 3
ở cột chục, viết 5 ở cột đơn vị vào dòng
cuối bảng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


5 trừ 0 bằng 5, viết 5
6 trừ 3 bằng 3, viết 3


<b>Nhö vaäy: 65 – 30 = 35</b>


Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ.


<i>b. Trường hợp phép trừ có dạng 36 – 4 </i>


Khi đặt tính phải đặt 4 thẳng cột với 6 ở
cột đơn vị. Khi tính từ phải sang trái có
nêu “Hạ 3, viết 3” để thay cho nêu “3 trừ


0 bằng 3, viết 3”.


6 trừ 4 bằng 2, viết 2
hạ 3, viết 3


<b>Như vậy: 36 – 4 = 32</b>


Gọi vài học sinh nhắc lại cách trừ
Học sinh thực hành:


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa
bài, Lưu ý: Cần kiểm tra kĩ năng thực
hiện tính trừ của học sinh và các trường
hợp xuất hiện số 0, chẳng hạn: 55 – 55 ,
33 – 3 , 79 – 0, và viết các số thật thẳng
cột.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh làm vở, u cầu các em nêu cách
làm.


Bài 3: - Gọi nêu yêu cầu của bài


Giáo viên rèn kó năng tính nhẩm cho học
sinh.


Cho học sinh tự nhẩm và nêu kết quả.


4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Nhắc laïi: 65 – 30 = 35


Học sinh thực hành ở bảng con.
Đọc: 36 – 4 = 32


Nhắc lại: 36 – 4 = 32


Học sinh thực hành ở bảng con.


Học sinh làm rồi chữa bài tập trên
bảng lớp.


66 – 60 = 6, 98 – 90 = 8, …
58 – 4 = 54, 67 – 7 = 60, …


Nêu tên bài và các bước thực hiện phép
trừ (đặt tính, viết dấu trừ, gạch ngang,
trừ từ phải sang trái).


Thực hành ở nhà.
- 65



30
35


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>BÀI upload.123doc.net: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đặt tính và làm tính trừ, tính nhẩm các số trong phạm vi 100 (khơng nhớ).
+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.
-Bộ đồ dùng toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:


45 – 4
,
79 – 0
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:



Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Hướng dẫn học sinh giải các bài tập.
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Học sinh tự đặt tính rồi tính vào bảng
con.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên gọi học sinh nêu cách trừ nhẩm
rồi nhẩm và nêu kết quả.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên hướng dẫn các em thực hiện
tính trừ ở vế trái sau đó ở vế phải rồi
điền dấu thích hợp vào ơ trống.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên u cầu học sinh nêu TT bài
tốn, tự giải và nêu kết quả.


Tóm tắt:


Có tất cả : 35 bạn


: 20 bạn nữ




:? bạn nam
Giải:


Số bạn nam là:
35 – 20 = 15 (bạn)


Học sinh làm bảng con (có đặt tính và
tính)


Học sinh nhắc tựa.


Đặt tính và làm baûng con:


45 – 23 72 – 60


66 – 25


57 – 31 70 – 40


Học sinh nêu cách trừ nhẩm nêu kết
quả của từng bài tập.


65 –5 = 60, 65 –60 = 5,
65 –65= 0
70 – 30 = 40, 94 – 3 = 91,
33 –30= 3
21 – 1 = 20, 21 – 20 = 1, 32 –10= 22
35 – 5 35 – 4 , 43 + 3


43 – 3
30


31 ,


46


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Đáp số: 15 bạn nam
Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Tổ chức thành trị chơi thi đua giữa các
nhóm, mỗi nhóm khoảng 6 em tiếp sức.
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>BÀI 119: CÁC NGÀY TRONG TUẦN LỄ</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết 1 tuần lễ có 7 ngày; biết tên các ngày trong tuần; biết đọc thứ, ngày, tháng
trên tờ lịch bóc hàng ngày.



+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-1 cuốn lịch bóc hàng ngày và 1 bảng thời khố biểu của lớp.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


+ Gọi học sinh giải bài tập 4 trên bảng
lớp.


+ Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:
45 – 23
66 – 25
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


Giáo viên giới thiệu cho học sinh quyển
lịch bóc hằng ngày (treo quyển lịch trên
bảng), chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay
và hỏi:


Hôm nay là thứ mấy?


Gọi vài học sinh nhắc lại.


Giáo viên cho học sinh nhìn tranh các tờ
lịch trong SGK và giới thiệu cho học sinh
biết các ngày trong tuần: chủ nhật, thứ
hai, thứ ba,… thứ bảy.


Một tuần lễ có 7 ngày là các ngày: chủ
nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.


Chỉ vào tờ lịch của ngày hôm nay và hỏi:
Hơm nay là ngày bao nhiêu?


Cho học sinh nhìn tờ lịch và trả lời câu
hỏi


Gọi vài học sinh nhắc lại.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:
trong 1 tuần lễ em đi học những ngày
nào? Em nghỉ học những ngày nào?


+ Học sinh giải trên bảng lớp.
Giải:


Số bạn nam là:
35 – 20 = 15 (baïn)



Đáp số: 15 bạn nam
Học sinh đặt tính và tính kết quả. Ghi
vào bảng con.


Học sinh nhắc tựa.


Học sinh theo dõi các tờ lịch trên bảng
lớp để trả lời câu hỏi của giáo viên:
Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.


Nhắc lại: Một tuần lễ có 7 ngày là: chủ
nhật, thứ hai, thứ ba,… thứ bảy.


Học sinh nêu theo ngày hiện tại.
Nhắc lại.


Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.


Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi
chữa bài trên bảng lớp.



Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên cho học sinh chép thời khoá
biểu của lớp vào tập và đọc lại.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhắc lại các ngày trong tuần, nêu những
ngày đi học, những ngày nghỉ học.


Nhaän xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Hơm nay là thứ hai ngày 10 tháng tư.
Học sinh tự chép thời khố biểu của lớp
mình và đọc cho cả lớp cùng nghe.
Nhắc lại tên bài học.


Em đi học vào các ngày: thứ hai, thứ
ba, thứ tư, thứ năm, thứ sáu.


Em nghỉ học vào các ngày: thứ bảy, chủ
nhật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>BAØI 120: CỘNG – TRỪ (KHÔNG NHỚ) TRONG PHẠM VI 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>



- Biết cộng, trừ các số có hai chữ số (khơng nhớ); cộng trừ nhẩm; nhận biết bước
đầu về quan hệ giữa phép cộng và phép trừ; giải được bài toán có lời văn trong
phạm vi các phép tính đã học.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng toán 1.


-Các bó mỗi bó 1 chục que tính và các que tính rời.
-Các tranh vẽ trong SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Gọi học sinh nêu các ngày trong 1 tuần?
Những ngày nào đi học, những ngày nào
nghỉ học?


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Baøi 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi


tính nhẩm và nêu kết quả.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh giải vở rồi chữa bài trên
bảng lớp.


Lưu ý: Cần đặt các số cùng hàng thẳng
cột với nhau và kiểm tra kĩ thuật tính đối
với học sinh.


Qua ví dụ cụ thể: 36 + 12 = 48
48 – 36 = 12
48 – 12 = 36 cho học sinh nhận biết mối
quan hệ giữa phép cộng và phép trừ.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề và nêu tóm tắt bài
tốn rồi giải vào vở và nêu kết quả.


2 học sinh nêu các ngày trong tuần là:
Chủ nhật, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ
năm, thứ sáu, thứ bảy.


Các ngày đi học là: Thứ hai, thứ ba,
thứ tư, thứ năm, thứ sáu.


Các ngày nghỉ học là: Thứ bảy, chủ
nhật.



Nhắc tựa.


80 + 10 = 90, 30 + 40 = 70, 80+5 = 85
90 – 80 = 10, 70 – 30 = 40, 85 – 5 = 80
90 – 10 = 80, 70 – 40 = 30, 85 – 80 = 5
Học sinh nêu kết quả và nêu mối quan
hệ giữa phép cộng và phép trừ thơng
qua các ví dụ cụ thể.


Học sinh giải vở rồi chữa bài trên bảng
lớp.


Giải


Hai bạn có tất cả là:
35 + 43 = 78 (que tính)


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh tự giải vào vở và nêu kết quả.
4.Củng cố, dặn dị:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.



Giải


Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)


Đáp số: 34 bông hoa.
Nhắc lại tên bài học.


Nêu lại kĩ thuật làm tính cộng và trừ
các số trong phạm vi 100.


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>BAØI 121: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được các phép tính cộng, trừ (khơng nhớ) trong phạm vi 100; bước đầu
nhận biết quan hệ phép cộng và phép trừ.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:



Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa
bài. Cho học sinh so sánh các số để bước
đầu nhận biết về tính chất giao hốn của
phép cộng và quan hệ giữa phép cộng và
trừ.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng lớp. Cho các em nêu mối quan hệ
giữa phép cộng và trừ.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thực hiện vở và chữa bài trên
bảng lớp.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua theo hai nhóm


tiếp sức, mỗi nhóm đại diện 4 học sinh.
4.Củng cố, dặn dò:


Giải:
Lan hái được là:
68 – 34 = 34 (bông hoa)


Đáp số: 34 bông hoa.
Học sinh nhắc tựa.


34 + 42 = 76 ,


76 – 42 = 34


42 + 34 = 76 ,


76 – 34 = 42
34 + 42 = 42 + 34 = 76


Học sinh lập được các phép tính:
34 + 42 = 76


42 + 34 = 76
76 – 42 = 34
76 – 34 = 42


Học sinh thực hiện phép tính ở từng vế
rồi điền dấu để so sánh:


30 + 6 = 6 + 30


45 + 2 < 3 + 45


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>BAØI 122: ĐỒNG HỒ – THỜI GIAN</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Làm quen với mặt đồng hồ, biết xem giờ đúng, có biểu tượng ban đầu về thời
gian.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình đồng hồ bằng bìa có kim ngắn, kim dài.
-Đồng hồ để bàn loại có 1 kim ngắn và 1 kim dài.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


Lớp làm bảng con: Đặt tính rồi tính:


34 + 42
,
76 – 42



42 + 34
,
76 – 34
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


 <i>Giới thiệu mặt đồng hồ và vị trí các</i>


<i>kim chỉ giờ đúng trên mặt đồng hồ.</i>


Cho học sinh xem đồng hồ đêû bàn và hỏi
học sinh mặt đồng hồ có những gì?


Giáo viên giới thiệu: Mặt đồng hồ có kim
ngắn, kim dài và các số từ 1 đến 12. Kim
ngắn và kim dài đều quay được và quay
theo chiều từ số bé đến số lớn. Khi kim
dài chỉ đúng số 12, kim ngắn chỉ đúng vào
số nào đó; chẳng hạn: chỉ vào số 9 thì 9
giờ.


Cho học sinh xem mặt đồng hồ và đọc
“chín giờ”


Cho học sinh thực hành xem đồng hồ ở
các thời điểm khác nhau dựa theo nội


dung các bức tranh trong SGK.


Lúc giờ sáng kim ngắn chỉ số mấy? (số 5),
kim dài chỉ số mấy? (số 12), lúc 5 giờ sáng
em bé làm gì? (đang ngũ)


 <i>Giáo viên hướng dẫn học sinh thực</i>


<i>hành xem đồng hồ, ghi số giờ ứng với</i>
<i>từng mặt đồng hồ.</i>


Đặt tên cho từng đồng hồ, ví dụ:
Đồng hồ chỉ 8 giờ là A


Học sinh làm bảng con.


Học sinh nhắc tựa.


Có kim ngắn, kim dài và các số từ 1
đến 12.


Đọc: 9 giờ, 5 giờ, 6 giờ, 7 giờ,


5 giờ: em bé đang ngũ, 6 giờ: em bé tập
thể dục, 7 giờ: em bé đi học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Đồng hồ chỉ 9 giờ là B, ….



Gọi học sinh nêu tên và đọc các giờ đúng
trên các đồng hồ còn lại.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Tổ chức cho các em chơi trò chơi: “Ai
nhanh hơn” bằng cách giáo viên quay kim
trên mặt đồng hồ để kim chỉ vào các giờ
đúng và hỏi học sinh là mấy giờ?


Ai nói đúng và nhanh là thắng cuộc.
Nhận xét tiết học, tun dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Nhắc lại tên bài học.


Học sinh thực hành theo hướng dẫn
của giáo viên trên mặt đồng hồ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

<b>BAØI 123: THỰC HAØNH</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc giờ đúng, vẽ kim đồng hồ chỉ đúng các giờ trong ngày.
- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Mơ hình mặt đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.


+ Giáo viên quay kim trên mặt đồng hồ
và hỏi học sinh về một số giờ đúng: 12
giờ, 9 giờ, ….


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh thưc hành:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên yêu cầu học sinh trả lời được:
Lúc 3 giờ kim dài chỉ số mấy? Kim ngắn
chỉ số mấy? và ghi theo mẫu bài tập 1
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn học sinh làm bài rồi
chữa bài trên bảng lớp.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên hướng dẫn cho học sinh nối các


tranh vẽ từng hoạt động với mặt đồng hồ
chỉ thời điểm tương ứng.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Hướng dẫn học sinh dựa vào tranh vẽ để
làm bài tập (vẽ kim ngắn chỉ gìơ thích
hợp vào tranh)


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


+ Học sinh trả lời theo hướng dẫn của
giáo viên trên mặt đồng hồ.


Học sinh nhắc tựa.


Lúc 3 giờ kim dài chỉ số 3, kim ngắn
chỉ số 12, … và ghi “3 giờ”, ….


Làm vở (vẽ các kim chỉ giờ)


1 giờ: Kim ngắn chỉ số 1; 2 giờ: Kim
ngắn chỉ số 2; …



Học sinh nối tranh “buổi sáng học ở
trường” với mặt đồng hồ chỉ 8 giờ,
“buổi trưa ăm cơm” với mặt đồng hồ chỉ
11 giờ, “buổi chiều học nhóm” với mặt
đồng hồ chỉ 3 giờ, “buổi tối nghỉ ở nhà”
với mặt đồng hồ chỉ 10 giờ.


Lúc đi vào buổi sáng có thể là 6,7 hay 8
giờ (có mặt trời mọc)


Lúc đến nhà có thể là trưa 11 giờ hay
12 giờ (tuỳ theo phương tiện để đi).
Nhắc lại tên bài học.


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

<b>BÀI 124: LUYỆN TẬP</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết xem giờ đúng, xác định và quay kim đồng hồ đúng vị trí tương ứng với giờ;
bước đầu nhận biết các thời điểm trong sinh hoạt hằng ngày.


- Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Mơ hình mặt đồng hồ.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Hỏi tên bài cũ.



Gọi học sinh lên bảng quay kim đồng hồ
và nêu các giờ tương ứng.


Nhận xét KTBC.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu u cầu của bài rồi
thực hành.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành trên mặt đồng hồ
và nêu các giờ tương ứng.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học thực hành vở và chữa bài trên
bảng lớp.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


sau.


5 học sinh quay kim đồng hồ và nêu
các giờ tương ứng


Học sinh khác nhận xét bạn thực hành.
Nhắc tựa.


Học sinh nối theo mơ hình bài tập
trong vở và nêu kết quả.


9 giờ, 6 giờ, 3 giờ, 10 giờ, 2 giờ.


Học sinh quay kim đồng hồ và nêu các
giờ đúng: 11 giờ, 5 giờ, 3 giờ, 6 giờ, 7
giờ, 8 giờ, 10 giờ, 12 giờ,


Học sinh nối và nêu:


Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng hồ
chỉ 6 giờ sáng.


Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7 giờ,


Nhắc lại tên bài học.


Nêu lại các hoạt động trong ngày của
em ứng với các giờ tương ứng trong
ngày.



</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>BÀI 125: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; tính nhẩm; biết đo độ dài,
làm tính với số đo độ dài; đọc giờ đúng.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 3.
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa


bài.


Hỏi để học sinh nói về cách đặt tính.
Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng lớp. Cho các em nêu cách cộng trừ
nhẩm các số trịn chục và số có hai chữ số
với số có một chữ số.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hiện đo độ dài và tính
độ dài của các đoạn thẳng, nêu kết quả đo
được.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức)


Giải:


+ 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt
động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.
+ Em ngũ dậy lúc 6 giờ sáng – đồng
hồ chỉ 6 giờ sáng.


+ Em đi học lúc 7 giờ – đồng hồ chỉ 7
giờ, …(các câu khác tương tự)



Học sinh nhắc tựa.


Học sinh nêu cách đặt tính và tính
trên bảng con.


Học sinh nêu cách cộng, trừ nhẩm và
chưa bài trên bảng lớp.


23 + 2 + 1 = 26, 40 + 20 + 1 = 61


Cách 1: Đo rồi cộng các số đo độ dài
các đoạn thẳng AB và BC:


6 cm + 3 cm = 9 cm


Cách 2: Dùng thức đo trực tiếp độ dài
AC


AC = 9 cm


Học sinh nối các câu chỉ hoạt động ứng
với số giờ ghi trên đồng hồ (hoạt động
2 nhóm) thi đua tiếp sức.


+ Bạn An ngũ dậy lúc 6 giờ sáng –
đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


4.Củng cố, dặn dò:


Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


đồng hồ chỉ 5 giờ chiều.


+ Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng –
đồng hồ chỉ 8 giờ sáng.


Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhắc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>BÀI 126: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ (khơng nhớ) số có hai chữ số; so sánh hai số; làm tính
với số đo độ dài; giải tốn có một phép tính.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng tốn 1.


-Bảng phụ ghi các bài tập theo SGK.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>



<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh lên bảng làm bài tập 4.
Nhận xét KTBC.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.
Hướng dẫn học sinh luyện tập:
Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Gọi học sinh nêu cách thực hiện.


Giáo viên cho học sinh tự làm rồi chữa
bài.


Bài 2: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề, giáo viên hướng dẫn
tóm tắt và giải.


Bài 3: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Qua hình vẽ (coi như TT bài tốn). Gọi
học sinh phát biểu và đọc đề bài toán.
Bài toán hỏi gì?


Thao tác nào phải thực hiện?
Phép tính tương ứng là gì?



Sau đó cho học sinh trình bày bài giải.


Bài 4: Gọi nêu yêu cầu của bài:


Học sinh thi đua theo 2 nhóm (tiếp sức)


Giải:


+ 3 học sinh lên nối các câu chỉ hoạt
động ứng với số giờ ghi trên đồng hồ.
+ Bạn An ngũ dậy lúc 6 giờ sáng –
đồng hồ chỉ 6 giờ sáng.


+ Bạn An tưới hoa lúc 5 giờ chiều –
đồng hồ chỉ 5 giờ chiều.


+ Bạn An ngồi học lúc 8 giờ sáng –
đồng hồ chỉ 8 giờ sáng.


Học sinh nhắc tựa.


Tính kết quả của vế trái, vế phải rồi
dùng dấu để so sánh.


Giải:


Thanh gỗ còn lại dài là:
97 – 2 = 95 (cm)



Đáp số: 95 cm


Cả hai giỏ cam có tất cả bao nhiêu quả?
Gộp số cam của cả hai giỏ lại.


Phép cộng.


Giải:


Số quả cam tất cả là:
48 + 31 = 79 (quả)
Đáp số: 79 quả cam


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


2 hình tam giác:


Tuyên dương nhóm thắng cuộc.
Nhắc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>BAØI 127: KIỂM TRA</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu: Tập trung vào việc đánh giá:</b>


- Cộng, trừ các số trong phạm vi 100 (không nhớ); xem giờ đúng; giải và trình bày
bài giải bài tốn có lời văn có phép tính trừ


<i>b) Kĩõ năng: Hs làm bài đúng, chính xác.</i>


<i>c) Thái độ: u thích mơn tốn, tự giác làm bài.</i>
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


GV: Đề kiểm tra. HS: Giấy kiểm tra.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>I. Đề kiểm tra (dùng cho năm học này – trang bên)</b></i>


<i><b>II. Đáp án: Các trường hợp khơng nêu ra, khơng được tính điểm.</b></i>


<b>1. Đặt tính rồi tính: 4 điểm. Mỗi phép tính đặt và tính đúng, ghi 1 điểm. </b>
<b>Sai một trong hai yêu cầu trên, trừ 0,5 điểm.</b>


<b>2. Tính: 2 điểm. Mỗi kết quả đúng, ghi 0,5 điểm.</b>


<b>23 + 2 + 1 = 26</b> <b>40 + 20 + 1 = 61</b>
<b>90 – 60 – 20 = 10</b> <b>80 – 10 – 20 = 50</b>


<b>3. Điền vào ô trống: 2 điểm. Mỗi kết quả đúng, ghi 0,5 điểm.</b>


>
<
=



? 57 – 7

<b><</b>

57 – 4 34 + 4

<b>></b>

34 – 4
70 – 50

<b>=</b>

50 – 30 65 – 15

<b>></b>

55 – 15


<b>4. Số ?: 1 điểm. Mỗi số điền đúng, ghi 0,5 điểm.</b>
<b>Thứ tự kết quả như sau: 56 , 35.</b>


<b>5. Làm bài đúng được: 1 điểm. (Tuỳ bài làm của học sinh, GV cho điểm 0 ; </b>
<b>0,5 ; 1.)</b>


<b>Giaûi</b>


<b>Số học sinh lớp Một A còn là:</b>
<b>37 – 3 = 34 (học sinh)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>Họ và tên:...</b> Bài kiểm tra Toán (1 tiết)


<b>Điểm</b> <b>Lời nhận xét của giáo viên</b>


<b>ĐỀ BÀI</b>
<b>1. Đặt tính rồi tính:</b>


32 + 45 46 + 13 76 – 25 48 – 6
... ... ... ...
... ... ... ...
... ... ... ...


<b>2. Tính:</b>


23 + 2 + 1 = ………. 40 + 20 + 1 = ………….


90 – 60 – 20 = ……….. 80 – 10 – 20 = ……….


<b>3. Điền vào ô trống:</b>


<b>44. Số ?</b>


<b>5. Lớp Một A có 37 học sinh, sau đó có 3 học sinh chuyển sang lớp khác. </b>
<b>Hỏi lớp Một A còn bao nhiêu học sinh?</b>


<b>Giaûi</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>


<b>...</b>



35 + 21 - 21
>


<
=


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>BÀI 128: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc, đếm so sánh các số trong phạm vi 10; biết đo độ dài đoạn thẳng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2, 4), Bài 3, Bài 4, Bài 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>



-Thước có vạch kẻ cm.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC: Trả BKT lần trước.


Đánh giá việc làm bài kiểm tra của học
sinh.


Cho học sinh chữa bài (nếu cần)
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành.


Giáo viên yêu cầu học sinh đọc rồi viết
theo nội dung bài tập 1 (viết số theo tia
số).


Bài 2: (phần b bỏ dòng 3) Học sinh nêu
yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành trên bảng lớp
viết dấu thích hợp vào chỗ chấm và đọc.



Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học thực hành vở và chữa bài trên
bảng lớp.


Baøi 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh viết vào bảng con theo hai
dãy.


Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên cho học sinh đo độ dài các đoạn
thẳng rồi viết số đo vào bên cạnh đoạn
thẳng đó.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Lắng nghe và chữa bài theo hướng dẫn
của giáo viên.


Nhắc tựa.


Học sinh viết vào tia số rồi đọc các số
viết được dưới tia số.



Caâu a.


9 > 7, 2 < 5, 0 < 1,
8 >6
7 < 9, 5 > 2, 1 > 0,
6 =6
Caâu b.


6 > 4 3 > 8
> 1


4 > 3 8 < 10 1 > 0
Khoanh vào số lớn nhất:


6 3


Khoanh vào số bé nhất:


5 7


Dãy A: Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9,
10


Dãy B: Các số từ lớn đến bé là: 10, 9,
7, 5


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết



sau. Nhắc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>BÀI 129: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết cộng trong phạm vi 10, tìm thành phần chưa biết của phép cộng, phép trừ
dựa vào bảng cộng, trừ; biết nối các điểm để có hình vng, hình tam giác.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Baøi 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.



Giáo viên u cầu học sinh đọc phép tính
và kết quả nối tiếp mỗi em đọc 2 phép
tính.


Bài 2: (phần b, bỏ dòng 3) Học sinh nêu
yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành ở vở (cột a giáo
viên gợi ý để học sinh nêu tính chất giao
hốn của phép cộng qua ví dụ: 6 + 2 = 8
và 2 + 6 = 8, cột b cho học sinh nêu cách
thực hiện).


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành vở và chữa bài
trên bảng lớp.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua theo 2 nhóm
trên 2 bảng từ.


4.Củng cố, dặn dò:


Các số từ bé đến lớn là: 5, 7, 9, 10
Các số từ lớn đến bé là: 10, 9, 7, 5
Nhắc tựa.


Mỗi học sinh đọc 2 phép tính và kết


quả:


2 + 1 = 3,
2 + 2 = 4,
2 + 3 = 5,


2 + 4 = 6, đọc nối tiếp cho hết bài số 1.
Cột a:


6 + 2 = 8 , 1 + 9 = 10 ,
3 + 5 = 8
2 + 6 = 8 , 9 + 1 = 10 ,
5 + 3 = 8
Học sinh nêu tính chất: Khi đổi chỗ các
số trong phép cộng thì kết quả của
phép cộng khơng thay đổi.


Cột b:


Thực hiện từ trái sang phải.
7 + 2 + 1 = 9 + 1 = 10
Các phép tính cịn lại làm tương tự.
3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5
Học sinh nối các điểm để thành 1 hình
vng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>



Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>BÀI 130: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết cấu tạo các số trong phạm vi 10; cộng, trừ các số trong phạm vi 10; biết vẽ
đoạn thẳng, giải bài tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:



Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu
cấu tạo các số trong phạm vi 10 bằng
cách:


Học sinh này nêu: 2 = 1 + mấy?
Học sinh khác trả lời: 2 = 1 + 1
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài
trên bảng lớp.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề tốn, tự nêu tóm tắt
và giải.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh vẽ vào bảng con đoạn thẳng
dài 10 cm và nêu các bước của q trình
vẽ đoạn thẳng.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.



Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


3 + 4 = 7 , 6 – 5 = 1 , 0 + 8 = 8
5 + 5 = 10, 9 – 6 = 3 , 9 – 7 = 2
8 + 1 = 9 , 5 + 4 = 9 , 5 – 0 = 5
Nhắc tựa.


3 = 2 + maáy?, 3 = 2 + 1
5 = 5 + maáy?, 5 = 4 + 1
7 = maáy + 2?, 7 = 5 + 2


Tương tự với các phép tính khác.
Điền số thích hợp vào chỗ trống:


Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng
lớp.


Tóm tắt:


10 cái thuyền


Cho em : 4 cái thuyền
Còn lại :? cái thuyền


Giải:



Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)


Đáp số: 6 cái thuyền
Học sinh vẽ đoạn thẳng MN dài 10 cm
vào bảng con và nêu cách vẽ.


M


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110></div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>BÀI 131: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 10</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết trừ các số trong phạm vi 10, trừ nhẩm, nhận biết mối quan hệ giữa phép
cộng và phép trừ; biết giải tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 3 trên bảng
lớp



Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu
phép tính và kết quả tiếp sức, mỗi học
sinh nêu 2 phép tính.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của baøi:


Cho học sinh thực hành ở vở và chữa bài
trên bảng lớp.


Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận thấy
mối quan hệ giữa phép cộng và phép trừ:


5 + 4 = 9
9 – 5 = 4
9 – 4 = 5


<i>Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một số</i>
<i>trong phép cộng được số kia.</i>


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của baøi:



Cho học sinh nêu cách làm và làm vở rồi
chữa bài trên bảng.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học đọc đề tốn, nêu tóm tắt và giải
trên bảng lớp.


Giải:


Số thuyền của Lan còn lại là:
10 – 4 = 6 (cái thuyền)


Đáp số: 6 cái thuyền
Nhắc tựa.


Em 1 nêu: 10 – 1 = 9 , 10 – 2 = 8
Em 2 nêu: 10 – 3 = 7 , 10 – 4 = 6
Tương tự cho đến hết lớp.


5 + 4 = 9 , 1 + 6 = 7 ,
4 + 2 = 6
9 – 5 = 4 , 7 – 1 = 6 ,
6 – 4 = 2
9 – 4 = 5 , 7 – 6 = 1 ,
6 – 2 = 4


<i>Lấy kết quả của phép cộng trừ đi một</i>
<i>số trong phép cộng được số kia.</i>



Thực hiện từ trái sang phải:
9 – 3 – 2 = 6 – 2 = 4
và ghi: 9 – 3 – 2 = 4
Các cột khác thực hiện tương tự.


Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng
lớp.


Tóm tắt:


Có tất cả : 10 con


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Số vịt :? con


Giải:
Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)


Đáp số: 7 con vịt
Nhắc tên bài.



</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>BÀI 132: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Đọc, viết, đếm các số đến 100; biết cấu tạo số có hai chữ số; biếy cộng, trừ (không
nhớ) các số trong phạm vi 100.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3 (cột 1, 2, 3), Bài 4 (cột 1, 2, 3, 4).
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành ở vở.



Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành trên bảng từ theo
hai tổ. Gọi học sinh đọc lại các số được
viết dưới vạch của tia số.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và tổ chức cho các
nhóm thi đua hỏi đáp tiếp sức bằng cách:


<i>45 gồm mấy chục và mấy đơn vị?</i>
<i>45 gồm 4 chục và 5 đơn vị.</i>


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hiện vở và chữa bài
trên bảng lớp.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Giải:


Số con vịt là:
10 – 3 = 7 (con)


Đáp số: 7 con vịt
Nhắc tựa.


Học sinh viết các số:


Từ 11 đến 20: 11, 12, 13, 14, ………., 20
Từ 21 đến 30: 21, 22, 23, 24,……… , 30
Từ 48 đến 54: 48, 49, 50, ………., 54
Đọc lại các số vừa viết được.


Câu a: 0, 1, 2, 3, ………., 10
Câu b: 90, 91, 92, ………, 100
Đọc lại các số vừa viết được.


Làm vở và thi đua hỏi đáp nhanh.
95 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
95 gồm 9 chục và 5 đơn vị.


27 gồm mấy chục và mấy đơn vị?
27 gồm 2 chục và 7 đơn vị.


(tương tư các cột còn lại)


Học sinh thực hiện và chữa bài trên
bảng lớp.


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>TUẦN 34</b>



<b>BÀI 133: ƠN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đọc, viết, so sánh các số trong phạm vi 100; biết viết số liền trước, liền sau
của một số; biết cộng, trừ các số có hai chữ số.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên
bảng lớp


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên yêu cầu học sinh viết vào
bảng con theo giáo viên đọc. Sau khi


viết xong cho các em đọc lại các số đã
được viết.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở rồi đọc
cho lớp cùng nghe.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành vở và chữa
bài trên bảng lớp.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh nêu lại cách đăït tính,
cách tính và thực hiện bài tập.


Bài 5: Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm
tắt bài và giải.


Nêu cách đặt tính, cách tính và thực hiện
các phép tính của bài tập số 4.


Nhắc tựa.


Ba mươi tám (38), hai mươi tám (28), …, bảy
mươi bảy (77)


Số liền trước Số đã biết Số liền sau
18
54
29


77
43
98
19
55
30
78
44
99
20
56
31
79
45
100
Học sinh khoanh số bé nhất trong các số:
59, 34, 76, 28 là 28


Học sinh khoanh số lớn nhất trong các số:
66, 39, 54, 58 là 66


Các số cùng hàng được đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái


- 68 + 52 + 35


31 37 42


37 89 77



Tóm tắt:


Thành có
12 máy bay


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


14 máy bay


Tất cả có
:? máy bay
Giải


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)


Đáp số: 26 máy bay
Nhắc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>BAØI 134: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Thực hiện được cộng, trừ số có hai chữ số; xem giờ đúng, giải được bài tốn có lời
văn.



+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 5 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên tổ chức cho các em thi đua nêu
phép tính và kết quả nối tiếp theo dãy
bàn.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:



Cho học sinh nêu cách tính và thực hành
ở vở và chữa bài trên bảng lớp.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Gọi học sinh nêu cách đặt tính và cách
tính rồi cho thực hiện ở bảng con theo
từng bài tập.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đọc đề tốn, tự nêu tóm tắt
và giải.


Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Tổ chức cho các em thi đua quay kim ngắn
(để nguyên vị trí kim dài) chỉ số giờ đúng
để hỏi các em.


Giaûi


Số máy bay cả hai bạn gấp được là:
12 + 14 = 26 (máy bay)


Đáp số: 26 máy bay
Nhắc tựa.


60 + 20 = 80, 80 – 20 = 60, 40 +50 = 90
70 + 10 = 80, 90 – 10 = 80, 90 –40 = 50


50 + 30 = 80, 70 – 50 = 20, 90 –50 = 40


Tính từ trái sang phải:
15 + 2 + 1 = 17 + 1 = 18
Học sinh làm và chữa bài trên bảng
lớp.


Các số cùng hàng được đặt thẳng cột
với nhau, thực hiện từ phải sang trái


- 87<sub>14</sub> + 65<sub>25</sub> + 31<sub>56</sub>


73 90 87


Học sinh tự giải và chữa bài trên bảng
lớp.


Giải:


Sợi dây cịn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)


Đáp số: 42 cm
Học sinh nhóm này quay kim ngắn chỉ
giờ đúng, nhóm khác trả lời và ngược
lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.



Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Đồng hồ c) chỉ 10 giờ


Tương tự với số giờ đúng ở các đồng hồ
khác.


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>BAØI 135: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Nhận biết được thứ tự các số từ 0 đến 100, thực hiện được cộng, trừ các số trong
phạm vi 100 (khơng nhớ), giải được bài tốn có lời văn, đo được độ dài đoạn thẳng.
+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (a, c), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4, Bài 5.


<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên
bảng lớp



Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.
Giáo viên tổ chức cho các em làm vở
rồi chữa bài trên bảng lớp.


Đối với học sinh giỏi giáo viên cho
các em nhận xét từ cột thứ 2 tính từ
trên xuống dưới, mỗi số đều bằng số
liền trước cộng với 10.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh thực hành ở vở và chữa
bài trên bảng lớp.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh làm bảng con tưng phép
tính.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học đọc đề toán, nêu tóm tắt và
giải trên bảng lớp.


Giải:



Sợi dây cịn lại có độ dài là:
72 – 30 = 42 (cm)


Đáp số: 42 cm
Nhắc tựa.


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
11 12 13 14 15 16 17 18 19 20
21 22 23 24 25 26 27 28 29 30
31 32 33 34 35 36 37 38 39 40
41 42 43 44 45 46 47 48 49 50
51 52 53 54 55 56 57 58 59 60
61 62 63 64 65 66 67 68 69 70
71 72 73 74 75 76 77 78 79 80
81 82 83 84 85 86 87 88 89 90
91 92 93 94 95 96 97 98 99 100
Học sinh thực hiện và chữa bài trên lớp.
a) 82, 83, 84, …, 90


b) 45, 44, 43, …, 37
c) 20, 30, 40, …, 100


22 + 36 = 58, 96 – 32 = 64, 62 – 30 = 32
89 – 47 = 42, 44 + 44 = 88, 45 – 5 = 40
32 + 3 – 2 = 33, 56 – 20 – 4 = 32,
23 + 14 – 15 = 22


Tóm tắt:


Có tất cả : 36 con


Thỏ


con


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Học sinh thực hiện đo ở SGK và ghi
số đo được vào bảng con. Gọi nêu cách
đo độ dài.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị
tiết sau.


Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)


Đáp số: 24 con gà
Học sinh thực hiện đo đoạn thẳng AB ở
SGK và ghi số đo được vào bảng con.


Đoạn thẳng AB dài: 12cm.
Nhắc tên bài.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>BÀI 136: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Đọc viết, so sánh được các số trong phạm vi 100; biết cộng, trừ các số có hai chữ
số, biết đo độ dài đoạn thẳng, giải tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (b), Bài 3 (cột 2, 3), Bài 4, Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán 1.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp


Nhận xét KTBC của học sinh.
2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài rồi
thực hành ở bảng con theo giáo viên đọc.
Gọi học sinh đọc lại các số vừa được viết.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.



Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên thiết kế trên hai bảng phụ. Tổ
chức cho hai nhóm thi đua tiếp sức, mỗi
nhóm 9 em, mỗi em chỉ điền một dấu
thích hợp.


Bài 4: Học sinh nêu yêu cầu của bài:
Cho học sinh đọc đề tốn, tóm tắt và giải.


Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh đo độ dài từng đoạn thẳng
rồi viết số đo vào chỗ chấm.


Giải:
Số con gà là:
36 – 12 = 24 (con)


Đáp số: 24 con gà
Nhắc tựa.


Năm (5), mười chín (19), bảy mươi tư
(74), chín (9), ba mươi tám (38), sáu
mươi tám (68), không (0), bốn mươi mốt
(41), năm mươi lăm (55)


Đọc lại các số vừa viết được.



Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả.
4 + 2 = 6, 10 – 6 = 4, 3 + 4 = 7
8 – 5 = 3, 19 + 0 = 19, 2 + 8 = 10
3 + 6 = 9, 17 – 6 = 11, 10 – 7 = 3
Học sinh thực hiện trên bảng từ.


Các học sinh khác cổ vũ động viên các
bạn.


35 < 42, 90 < 100, 38 = 30 + 8
87 > 85, 69 > 60, 46 > 40 + 5
63 > 36, 50 = 50, 94 < 90 + 5


Tóm tắt:



: 75 cm


Cắt bỏ
:25 cm
Còn lại
:? cm
Giải:


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


sau.


Đáp số: 50cm
Học sinh đo đoạn thẳng a, b trong SGK
rồi ghi số đo vào dưới đoạn thẳng:
Đoạn thẳng a dài: 5cm


Đoạn thẳng b dài: 7cm


</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>TUẦN 35</b>


<b>BÀI 137: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết đoc, viết xác định thứ tự mỗi số trong dãy số đến 100, biết cộng, trừ các số có
hai chữ số, biết đặc điểm số 0 trong phép cộng, phép trừ, giải tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4 trên bảng
lớp



2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của baøi.


Giáo viên yêu cầu học sinh căn cứ vào thứ
tự của các số trong dãy số tự nhiên để
viết số thích hợp vào từng ơ trống.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và
thực hiện vở.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh thực hành vở và chữa bài
trên bảng lớp.


Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm tắt
bài và giải.


Giải


Băng giấy cịn lại có độ dài là:
75 – 25 = 50 (cm)



Đáp số: 50 cm
Nhắc tựa.


25, 26, 27
33, 34, 35, 36
70, 71, 72, 73, 74, 75, 76


Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.


+ 36<sub>12</sub> + 84<sub>11</sub> + 46<sub>23</sub>


48 95 69


- 97 - 63 - 65


45 33 65


52 30 00


a) Các số được viết từ lớn đến bé:
28, 54, 74, 76
b) Các số được viết từ bé đến lớn:


76, 74, 54, 28
Tóm tắt:



: 34 con gà



</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên cho học sinh thực hiện rồi gợi ý
để học sinh nhận thấy số nào cộng hoặc
trừ đi số 0 cũng bằng chính số đó.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


Còn lại
:? con gà
Giải:


Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)


Đáp số: 22 con gà
2


5 + 0 = 25 ; 25 - 0 = 25


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>BÀI 138: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>



- Biết đọc, viết số liền trước, liền sau cỉa một số, thực hiện được cợng, trừ các số có
hai chữ số, giải tốn có lời văn.


+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2 (cột 1, 2), Bài 3 (cột 1, 2), Bài 4.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên bảng
lớp.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên u cầu học sinh nêu cách viết
số liền trước, số liền sau của một số và
thực hiện vở.


Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:



Học sinh tính nhẩm và nêu kết quả nối
tiếp theo bàn.


Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và
thực hiện vở.


Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm tắt
bài và giải.


1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.
Giải:


Nhà em còn lại số gà là:
34 – 12 = 22 (con)


Đáp số: 22 con gà
1 học sinh giải bài 5 trên bảng lớp.


25 + = 25 ; 25 - = 25
Nhắc tựa.


Muốn viết số liền trước của một số. Ta
lấy số đã cho trừ đi 1.


Muốn viết số liền sau của một số. Ta
lấy số đã cho cộng với 1.



Số liền trước số 35 là 34 (35 – 1 = 34)
Số liền trước số 42 là 41 (42 – 1 = 41)


(tương tự các số khác)
Em 1 nêu: 14 + 4 = 18


Em 2 neâu: 18 + 1 = 19


(tương tự cho đến hết)


Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.


+ 43 + 60 + 41


23 38 7


66 98 48


- 87 - 72 - 56


55 50 5


32 22 51


Tóm tắt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên cho học sinh thực hiện bảng con


“Vẽ đoạn thẳng dài 9 cm”


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết
sau.


: 24 bi đỏ

: 20 bi xanh


Tất cả có
:? viên bi
Giải:


Số viên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 (vieân)


Đáp số: 44 viên bi.
Học sinh vẽ trên bảng con đoạn thẳng
dài 9 cm, nêu cách vẽ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>BÀI 139: LUYỆN TẬP CHUNG</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu:</b>


- Biết viết, đọc đúng số dưới mỗi vạch của tia số, thực hiện được cộng, trừ (không
nhớ) các số trong phạm vi 100, đọc giờ đúng trên đồng hồ.



+ Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 2, Bài 3, Bài 4, Bài 5.
<b>II. Đồ dùng dạy học:</b>


-Bộ đồ dùng học toán.


<b>III. Các hoạt động dạy học:</b>


<i><b>Hoạt động GV</b></i> <i><b>Hoạt động HS</b></i>


1.KTBC:


Gọi học sinh chữa bài tập số 4, trên bảng
lớp.


2.Bài mới:


Giới thiệu trực tiếp, ghi tựa.


<b>Hướng dẫn học sinh luyện tập</b>


Bài 1: Học sinh nêu yêu cầu của bài.


Giáo viên u cầu học sinh ghi số vào
vạch của tia số từ 86 đến 100 và đọc.
Bài 2: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Cho học sinh làm vở và chữa bài trên
bảng lớp.



Bài 3: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Học sinh nêu cách đặt tính, cách tính và
thực hiện vở.


Bài 4: Học sinh đọc bài tốn, nêu tóm tắt
bài và giải.


1 học sinh giải bài 4 trên bảng lớp.
Giải:


Số vên bi của Hà có tất cả là:
24 + 20 = 44 (viên)
Đáp số: 44 viên bi.
Nhắc tựa.


86, 87, 88, 89, 90, 91, 92, 93, 94, 95, 96,
97, 98, 99, 100. Đọc từ 86 đến 100 và
ngược lại 100 đến 86


a) khoanh vào số lớn nhất:


72 69


47
b) khoanh vào số bé nhất:


50 61


58


Các số cùng hàng đặt thẳng cột với
nhau, thực hiện từ phải sang trái.


+ 35 + 5 + 33


40 62 55


75 67 88


- 86<sub>52</sub> - 73<sub>53</sub> - 88<sub>6</sub>


34 20 82


Tóm tắt:



: 48 trang


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

Bài 5: Học sinh nêu yêu cầu của bài:


Giáo viên chuẩn bị bài tập trên 2 bảng
phụ để tổ chức các nhóm thi đua tiếp sức
nối đồng hồ với câu thích hợp.


4.Củng cố, dặn dò:
Hỏi tên bài.


Nhận xét tiết học, tuyên dương.


Dặn dò: Làm lại các bài tập, chuẩn bị tiết


sau kiểm tra.


Còn lại
:? trang
Giaûi:


Số trang chưa viết của quyển vở là:
48 – 22 = 26 (trang)


Đáp số: 26 trang


Mỗi nhóm 3 học sinh thi đua tiếp sức
nối câu thích hợp với đồng hồ.


Nhắc tên bài.
Thực hành ở nhà.


<b>BÀI 140: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ HỌC KÌ II</b>


<b>I. Mục đich yêu cầu: Tập trung vào việc đánh giá:</b>


- Đọc, viết, sắp xếp thứ tự các số; cộng, trừ không nhớ các số trong phạm vi 100;
đo, vẽ đoạn thẳng, giải tốn có lời văn.


</div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×