Tải bản đầy đủ (.doc) (30 trang)

Tài liệu GIAO AN LOP 3TUAN 23

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.13 KB, 30 trang )

TUẦN 23 Thứ hai ngày 22 tháng 02 năm 2010
Tập đọc – Kể chuyện NHÀ ẢO THUẬT
I/ Mục tiêu:
A. Tập đọc.
a) Kiến thức :
- Nắm được nghóa của các từ ngữ trong bài: ảo thuật, tình cờ, chứng
kiến, thán phục, đại tài.
- Hiểu nội dung câu chuyện : ca ngợi hai chò em Xô-phi là những em bé
ngoan, sẵn sàng giúp đỡ người khác. Chú Lí là người tài ba, nhân hậu, rất
yêu quý trẻ em.
b) Kỹ năng : Rèn HS
Giọng đọc phù hợp với trạng thái bất ngờ, ngạc nhiên ở đoạn 4.
Chú ý các từ ngữ các từ dễ phát âm sai: quảng cáo, biểu diễn, ảo thuật,
nổi tiếng………
c) Thái độ :
- Giáo dục HS phải siêng năng, cần cù trong việc.
B. Kể Chuyện.
- Dựa vào tranh minh họa, HS biết nhập vai kể lại tự nhiên câu chuyện.
- Kể tự nhiên, phối hợp được điệu bộ, động tác ; thay đổi giọng kể phù
hợp với nội dung câu chuyện.
- Biết theo dõi bạn kể, nhận xét, đánh giá đúng lời kể của bạn.
II/ Chuẩn bò:
* GV: Tranh minh họa bài học trong SGK.
Bảng phụ viết đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
* HS: SGK, vở.
III/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Chiếc máy bơm. ,Cái cầu.
- GV mời 3 em đọc lại bài và trả lời câu hỏi SGK .:
- GV nhận xét bài.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề :


Giới thiiệu bài – ghi tựa:
4. Phát triển các hoạt động.
* Hoạt động 1: Luyện đọc.
• GV đọc mẫu bài văn.
- GV đọc diễm cảm toàn bài.
Học sinh đọc thầm theo GV.
- GV cho HS xem tranh minh họa.
• GV hướng dẫn HS luyện đọc kết hợp với giải
nghóa từ.
- GV mời HS đọc từng câu.
+ HS tiếp nối nhau đọc từng câu trong mỗi đoạn.
- GV mời HS đọc từng đoạn trước lớp.
- GV mời HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn trong bài.
- GV mời HS giải thích từ mới: ảo thuật, tình cờ,
chứng kiến, thán phục, đại tài.
- GV cho HS đọc từng đoạn trong nhóm.
- Đọc từng đoạn trước lớp.
+ Bốn nhóm nhóm tiếp nối nhau đọc đồng thanh 4
đoạn.
+ Một HS đọc cả bài.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài.
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi:
+ Vì sao chò em Sô-phi không đo xem ảo thuật?
- HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời:
+ Hai chò em Xô-phi đã gặp và giúp đỡ nhà ảo
thuật thế nào?
+ Vì sao hai chò em không nhờ chú Lí dẫn vào rạp
xiếc?
- GV mời HS đọc thành tiếng đoạn 3, 4. Thảo luận
câu hỏi:

+ Vì sao cchú Lí tìm đến nhà Xô-phi và Mác?
+ Những chuyện gì xảy ra khi mọi người uống trà?
+ Theo em hai chò em Xô-phi đã được xem ảo thuật
chưa?
HS lắng nghe.
HS xem tranh minh họa.
HS đọc từng câu.
HS đọc tiếp nối nhau đọc từng câu
trong đoạn.
HS đọc từng đoạn trước lớp.
4 HS đọc 4 đoạn trong bài.
HS giải thích các từ khó trong bài.
HS đọc từng đoạn trong nhóm.
Đọc từng đoạn trứơc lớp.
Bốn nhóm đọc ĐT 4 đoạn.
Một HS đọc cả bài.
HS đọc thầm đoạn 1.
+Vì bố các em đang năm bệnh viện,
mẹ rất cần tiền chữa bệnh cho bố, các
em không dám xin tiền mẹ mua vé.
HS đọc thầm đoạn 2
+Tình cờ gặp chú Lí ở ga, hai chò em
giúp chú mang những đồ đạt lỉnh kỉnh
đến rạp xiếc.
+Hai chò em nhớ mẹ dặn không được
làm phiền người khác nên không
muốn chờ chú trả ơn.
HS đọc đoạn 3, 4.
+Chú muuốn cảm ơn hai bạn nhỏ rất
ngan và giúp đỡ chú..

+Đã xảy ra hết bấy ngờ này đến bất
ngờ khác: một cái bánh bổng nhiên
biến thành 2 cái ….
+Chò em Xô-phi đã được xem ảo thuật
ngay tại nhà.
HS phát biểu ý kiến.
- GV nhận xét, chốt lại:
* Hoạt động 3: Luyện đọc lại, củng cố.
- GV đọc diễn cảm đoạn 3.
- GV cho 4 HS thi đọc truyện trước lớp .
- GV yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau thi đọc 3 đoạn
của bài.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm đọc tốt.
* Hoạt động 4: Kể chuyện.
- GV cho HS quan sát các tranh, nhận ra nội dung
truyện trong từng tranh.
+ Tranh 1: Hai chò em Xô-phi và Mác đang xem
quảng cáo về buổi biểu diễn của nhà ảo thuật
Trung Quốc.
+ Tranh 2: Chò em Xô-phi giúp nhà ảo thuật mang
đồ đạc đến nhà hát.
+ Tranh 3: Nhà ảo thuật tìm đến nhà hai chò em để
cám ơn
+ Tranh 4: Những chuyện bất ngờ xảy ra khi mọi
người uống trà.
- GV nhắc nhở HS: Khi nhập vai phải tưởng tượng
chính mình là bạn đó, lời kể phải nhất quán.
- GV mời 1 HS nhập vai Xô-phi kể lại đoạn 1 câu
chuyện theo tranh.
- GV mời 4 HS tiếp nối nhau thi kể từng đoạn câu

chuyện theo lời Xô-phi hoặc Mác.
- Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm kể hay, tốt.
HS thi đọc diễn cảm truyện.
Ba HS thi đọc 3 đoạn của bài.
HS nhận xét.
HS quan sát tranh.
+ Một HS kể.
4 HS kể lại 4 đoạn câu chuyện.
Một HS kể lại toàn bộ câu chuyện.
HS nhận xét.
5. Tổng kềt – dặn dò.
-Về luyện đọc lại câu chuyện.
- Chuẩn bò bài: Em vẽ Bác Hồ.
-Nhận xét bài học.
---------------***--------------
Toán.NHÂN SỐ CÓ BỐN CHỮ SỐ VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ (tiếp
theo)
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : - Biết thực hành nhân số có bốn chữ số cho số có một chữ
số (có nhớ hai lần không liền nhau).- p dụng phép nhân số có bốn
chữ số với số có một chữ số để giải các bài toán có liên quan.
b) Kóõ năng: Thực hành các phép tính, làm các bài toán một cách chính
xác.
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VỞ, bảng con.
C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.

2 2. Bài cũ: Luyện tập.
- GV gọi 2 HS lên bảng làm bài 2 , 3.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Hướng dẫn HS thực hiện phép nhân có
bốn chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần
không liền nhau).
a) Phép nhân : 1427 x 3.
- GV GV viết lên bảng phép nhân 1427 x 3
- GV yêu cầu HS đặt tính theo cột dọc.
+ Khi thực hiện phép tính này ta bắt đầu từ đâu?
- GV yêu cầu HS tự suy nghó và thực hiện phép
tính trên.
- GV nhắc lại cho HS:
+ L1: Nhân ở hàng đơn vò có kết quả vượt qua 10 ;
nhớ sang lần 2.
+L2: Nhân ở hàng chục rồi cộng thêm “phần nhớ”.
+ L3: Nhân ở hàng trăm có kết quả vượt qua 10 ;
nhớ sang lần 4.
+ L4: Nhân ở hàng nghìn rồi cộng thêm “phần
nhớ”.
* HĐ2: Làm bài1, 2.
• Bài 1.
HS đọc đề bài.
Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt
tính ra giấy nháp.
+Thực hiện lần lượt từ phải sang
trái..

.
Một HS lên bảng đặt tính. Cả lớp đặt
tính ra giấy nháp.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ. Bốn HS lên
bảng làm bài.
- GV chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ. Bốn HS lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại
* HĐ3: Làm bài 3, 4.(10’)
- GV mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi. Câu hỏi:
+ Mỗi xe chở được bao nhiêu viên gạch ?
+ Bài toán hỏi gì?
+ Muốn tìm số viên gạch lát cho 8 phòng học ta
làm thế nào?
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VỞ. Một HS lên
bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại:


* Bài 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu bài toán.
- GV mời HS nhắc lại cách tính chu vi hình vuông.
- GV yêu cầu cả lớp làm vào VỞ. Một HS lên
bảng sửa bài.


GV nhận xét , tổng kết , tuyên dương .
HS vừa thực hiện phép nhân và trình
bày cách tính.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS cả lớp làm vào VỞ. Bốn HS lên
bảng làm bài và nêu cách thực hiện
phép tính.
HS nhận xét
HS sửa bài vào VỞ.
HS đọc yêu cầu của bài.
HS làm bài vào VỞ. Bốn HS lên sửa
bài và nêu cách tính.
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu bài toán.
+2715 viên gạch.
+Hỏi 2 xe như thế chở được bao nhiêu
viên gạch?
+Ta tính tích: 2715 x 2
Cả lớp làm vào VỞ. Một HS lên
bảng làm bài.
Số viên gạch hai xe chở được là:
2715 x 2 = 5430 (viên gạch)
Đáp số :5430 viên gạch.
HS chữa bài đúng vào VỞ.
HS đọc yêu cầu bài toán.
HS trả lời.
Cả lớp làm vào VỞ. Một HS lên
bảng làm bài.
Chu vi hình vuông:
1324 x 4 = 5296 (m)

Đáp số : 5296 m.
HS chữa bài đúng vào VỞ.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài2 , 3.
-Chuẩn bò bài: Luyện ta
-Nhận xét tiết học.
---------------***--------------
ĐẠO ĐỨC TÔN TRỌNG ĐÁM TANG( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Đám tang là lễ chôn cất người đã chết. Đây là một sự kiện rất đau buồn
đối với người thân trong gia đìng họ. Vì thế chúng ta cần phải chia sẻ nỗi buồn, lòch sự,
nghiêm túc.
- Kó năng: Nói năng nhẹ nhàng, không cười đùa hét to trong đám tang. Giúp đỡ những
công việc có thể làm, phù hợp.
- Cư xử đúng mức khi gặp đám tang; ngả mũ chào, nhường đường.
- Thái độ: Cảm thông, chia buồn với người trong gia đình có tang. Nghiêm túc lòch sự
trong đám tang.
II/ CHUẨN BỊ:
- GV: nội dung câu chuyện “Đám tang Thùy Dung”.
Thẻ xanh, đỏ. Bảng phụ ghi các tình huống.
- HS: vở bải tập.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
- Hoạt động 1: kể chuyện.
Kể chuyện “đám tang Thùy Dung”.
Nêu câu hỏi:
+ Khi gặp đám tang trên phố, mẹ Hoàng và một số
người đi đường đã làm gì?
+ Tại sao mẹ Hoàng và mọi người lại làm như thế?
+ Hoàng không nên làm gì khi gặp đám tang?

+ Theo em chúng ta cần làm gì khi gặp đám tang? Vì
sao?
* Kết luận: Khi gặp đám tang chúng ta cần tôn trọng,
chia sẻ nỗi buồn với mọi người. Đó là một nếp sống
văn hóa.
- Hoạt động 2: Nhận xét hành vi:
+ Giơ thẻ xanh trước ý kiến em không đồng ý. Thẻ đỏ
trước ý kiến đồng ý khi gặp một đám tang:
1. Coi như không biết gì, đi qua cho thật nhanh.
2. Dừng lại, bỏ mũ nón.
+ HS lắng nghe và trả lời câu hỏi.
+ … dừng lại, đứng nép vào lề đường.
+ … để tôn trọng người đã khuất.
+ Không nên chạy theo xem, chỉ trỏ, cười
đùa.
+ Cần tôn trọng đám tang…
-HS lắng nghe.
+ HS lắng nghe và thực hiện theo yêu cầu.
- Xanh.
- Đỏ.
.
- HS lắng nghe.
3. Bóp còi xe xin đi trước.
4. Nhường đường cho mọi người.
5. Coi như không có gì, cười nói vui vẻ.
6. Chạy theo sau chỉ trỏ.
* Kết luận: Chúng ta cần tôn trọng đám tang, không
chỉ trỏ mà biết ngả mũ nón, nhường đường, im lặng.
- Hoạt động 3: Liên hệ bản thân.
* Kết luận: Chúng ta cần chú ý tôn trọng đám tang

thông qua những việc làm dù nhỏ.
- VD: Các bạn còn nói to khi gặp đám tang
-> hành vi phải sửa đổi.
- HS lắng nghe.
Thø 3 ngµy 17 th¸ng 02 n¨m 2010
Chính tả (Nghe – viết) : Bài : NGHE NHẠC
I/ Mục tiêu:
a) Kiến thức :
- Nghe và viết chính xác , trình bày đúng, đẹp bài thơ “ Nghe nhạc” .
- Biết viết hoa chữ đầu câu và tên riêng trong bài, ghi đúng các dấu câu.
b) Kỹ năng : Làm đúng bài tập chính tả, điền vào chỗ trống tiếng có âm
l/n ; hoặc ut/uc
c) Thái độ : Giáo dục HS có ý thức rèn chữ, giữ vỡ .
II/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ viết BT2.
* HS: VỞ, bút.
II/ Các hoạt động:
1. Khởi động : Hát.
2. Bài cũ : Một nhà thông thái.
- GV gọi HS viết các từ bắt đầu bằng chữ tr/ch.
- GV nhận xét bài thi của HS.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề .
Giới thiệu bài + ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động :
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết.
• GV hướng dẫn HS chuẩn bò.
- GV đọc toàn bài viết chính tả.
- GV yêu cầu 1 –2 HS đọc lại bài viết .
- GV hướng dẫn HS nhận xét. GV hỏi:
+ Bài thơ kể chuyện gì?

HS lắng nghe.
1 – 2 HS đọc lại bài viết.
+Bé Chương thích âm nhạc, nghe
tiếng nhạc nổi lên, bỏ chơi bi, nhún
nhảy theo tiếng nhạc. …
+ Những từ nào trong bài viết hoa ?
- GV hướng dẫn HS viết ra nháp những chữ dễ viết
sai: mải miết, bỗng, nổi nhạc, giẫm, vút, réo rắt,
rung theo, trong veo.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- GV đọc cho HS viết bài.
- GV đọc thong thả từng câu, cụm từ.
- GV theo dõi, uốn nắn.
• GV chấm chữa bài.
- GV yêu cầu HS tự chữa lỗi bằng bút chì.
- GV chấm vài bài (từ 5 – 7 bài).
- GV nhận xét bài viết của HS.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn HS làm bài tập.
+ Bài tập 2:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV mời 2 HS lên bảng thi làm bài. Sau đó từng
em đọc kết quả, giải câu đố.
- GV nhận xét, chốt lại:
+ Bài tập 3:
- GV cho HS nêu yêu cầu của đề bài.
- GV yêu cầu HS làm bài cá nhân.
- GV dán 3 tờ giấy lên bảng, mời 3 nhóm làm bài
dưới hình thức tiếp sức.
- GV mời một số em nhìn bảng đọc kết quả .

- GV nhận xét, chốt lại:
+HS nêu.
HS viết ra nháp.
Học sinh nêu tư thế ngồi.
Học sinh viết vào vở.
Học sinh soát lại bài.
HS tự chữa lỗi.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS làm bài cá nhân.
HS lên bảng thi làm bài
HS nhận xét.
Một HS đọc yêu cầu của đề bài.
HS cả lớp làm vào VỞ.
Ba nhóm lên chơi trò tiếp sức.
HS nhìn bảng đọc kết quả.
5.Tổng kết – dặn dò.
-Về xem và tập viết lại từ khó.
-Chuẩn bò bài: Người sáng tác Quốc ca Việt Nam .
-Nhận xét tiết học.
---------------------***-------------------
Toán. LUYỆN TẬP
A/ Mục tiêu:
a) Kiến thức : - Rèn luyện kó năng nhân có nhớ hai lần.
- p dụng phép nhân số có bốn chữ số với số có một chữ số để giải bài
toán có liên quan.- Củng cố về tìm số bò chia.
b) Kóõ năng: Thực hành tính bài toán một cách chính xác nhanh nhẹn .
c) Thái độ: Yêu thích môn toán, tự giác làm bài.
B/ Chuẩn bò:
* GV: Bảng phụ, phấn màu.
* HS: VỞ, bảng con.

C/ Các hoạt động:
1. Khởi động: Hát.
3 2. Bài cũ: Nhân số có 4 chữ số với số có một chữ số (có nhớ hai lần )
- GV gọi HS lên bảng sửa bài 2, 3.
- GV nhận xét, cho điểm.
- Nhận xét bài cũ.
3. Giới thiệu và nêu vấn đề.
Giới thiệu bài – ghi tựa.
4. Phát triển các hoạt động.
* HĐ1: Làm bài 1, 2 .
• Bài 1.
- GV mời 1 HS đọc yêu cầu của đề bài
- GV mời 4 HS lên bảng làm bài. HS cả lớp làm
vào VỞ.
- GV yêu cầu cả lớp làm bài vào VỞ.
- GV chốt lại.
• Bài 2:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
- GV cho HS thảo luận nhóm đôi.
- Bình mua mấy quyển vở ?
- Mỗi quyển vở giá bao nhiêu?
- Bình đưa cô bán hàng bao nhiêu?
- Bài toán hỏi gì?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VỞ. Một
HS lên bảng làm bài.
- GV nhận xét, chốt lại:
* HĐ2: Làm bài 3, 4.
- Bài 3:
- GV mời HS đọc yêu cầu đề bài.
HS đọc yêu cầu đề bài.

Bốn HS lên bảng làm bài. HS cả lớp
làm vào VỞ.
3418 2527 1419 1914
x
2
x
3
x
5
x
5
6836 7581 7095 9570
HS cả lớp nhận xét bài của bạn.
HS đọc yêu cầu đề bài.
HS thảo luận nhóm đôi.
Bình mua 4 quyển vở .
Giá 1200 đồng.
5000 đồng.
Cô bán hàng trả lại cho Bình bao
nhiêu?.
HS cả lớp làm bài vào VỞ.
Một HS lên bảng làm bài.
HS sửa bài vào VỞ.
HS đọc yêu cầu của bài.
Ta lấy thương nhân với số chia.
- GV hỏi:
+ Muốn tìm số bò chia chưa biết ta làm thế nào?
- GV yêu cầu HS cả lớp làm bài vào VỞ. Hai HS
lên bảng sửa bài.
- GV nhận xét, chốt lại:

Bài 4:
- GV mời HS đọc yêu cầu của bài.
- GV hỏi: HìnhA có bao nhiêu ô vuông đã tô
màu ?
Hình B có bao nhiêu ô vuông đã tô
màu ?
- GV yêu cầu HS đọc bài mẫu và cho biết cách
làm của bài toán.
- GV chia lớp thành 2 nhóm. Cho các em thi làm
bài.
Yêu cầu: Trong thời gian 5 phút, nhóm nào làm
bài xong, đúng sẽ chiến thắng.
- GV nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc.

HS làm bài vào VỞ. Hai HS lên sửa
bài.
HS chữa bài vào vở.
HS đọc yêu cầu đề bài.
Có 7 ô vuông đã tô màu.
Có 9 ô vuông đã tô màu.
HS trả lời.
Hai nhóm thi đua làm bài.
HS nhận xét.
5. Tổng kết – dặn dò.
-Tập làm lại bài 2 , 3.
-Chuẩn bò bài: Chia số có bốn chữ số cho số có một chữ số.
-Nhận xét tiết học.
------------------***--------------
Tap viet ÁÔN CHỮ HOA Q
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:

Củng cố cách viết chữ hoa thông qua bài tập ứng dụng
1. Viết tên riêng Quang Trung bằng chữ cỡ nhỏ.
2. Viết ứng dụng bằng chử cỡ nhỏ.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Mẫu chữ viết hoa
- Tên riêng Quang Tung và câu thơ trên dòng kẻ ô li
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
A .Hoạt động 1:
-HS1: Em hãy nhắc lại từ và câu ứng dụng
đã học ở tiết trước.
-GV đọc cho HS viết từ ứng dụng
-1HS nêu.
- HS viết bảng con.
Phan Bội Châu. – Nhận xét.
BHoạt động 2:.
1. Giới thiệu bài :
2. a/ Luyện viết chữ hoa:
-Đưa bảng chữ tên Quang Tung lên bảng
- Trong tên riêng Quang Tung chữ cái nào
viết hoa
-Đưa câu ứng dụng lên bảng
-Trong câu thơ trên những chữ cái nào được
viết hoa?
-GV viết mẫu, nhắc lại cách viết
- Giáo viên nhận xét.
b/ Luyện viết từ ứng dụng(tên riêng)
- Cho HS đọc từ ứng dụng.
Quang Tung là tên hiệu của Nguyễn

Huệ(1735- 1792) ông là vò anh hùng dân tộc
đã có công lớn trong cuộc đại phá quân
Thanh.
- Cho HS viết từ ứng dụng:
- GV nhận xét:
c/ Luyện viết câu ứng dụng:
-Câu thơ tả cảnh đẹp bình dò của một miền
quê trên đất nước ta.
- Cho HS viết trên bảng con chữ Quê, Bên.
2. Hướng dẫn HS viết vào vở tập viết
+ Hướng dẫn :
- Viết chữ Q: 1 dòng chữ cỡ nhỏ.
- Viết chữ T: 1 dòng chữ cỡ nhỏ
- Viết tên riêng: 2 dòng
- Viết câu thơ 2 lần.
+ cho Hs viết vở
3. Chấm chữa bài.
Thu chấm 5->7 bài
Nhận xét từng bài cụ thể.
Nhận xét giờ học.
C .Hoạt động 3 :
- Khuyến khích HS sưu tầm 1 số cảnh đẹp ở
quê hương.
-Về nhà luyện viết thêm.
-Nghe giới thiệu.
-HS nêu.
-HS quan sát 1 HS đọc từ ứng dụng
-HS nêu.
- HS nêu.
- HS viết bảng con lần lượt từng con chữ.

- HS đọc câu ứng dụng” Quê em ………….bắc ngang”.
.
- HS viết theo YC.
- HS viết vào vở TV
- HS lắng nghe
Thø 4 ngµy 24 th¸ng 02 n¨m 2010
TẬP ĐỌC CHƯƠNG TRÌNH XIẾC ĐẶC SẮC
I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
. Rèn luyện kó năng đọc thành tiếng:
- Chú ý các từ ngữ: xiếc, tiết mục, vui nhộn, dí dỏm, thú vò, thoáng mát, phục vụ quý
khách…
- Đọc chính xác các chữ số, số điện thoại.
. Rèn luyện kó năng đọc hiểu:
- Hiểu nội dung tờ quảng cáo trong bài.
- Bước đầu có những hiểu biết về đặc điểm , nội dung hình thức trình bày và mục đích
của một tờ quảng cáo.
II/ CHUẨN BỊ:
- Tranh minh họa tờ quảng cáo SGK.
- Một tờ quảng cáo đẹp, hấp dẫn, dễ hiểu, hợp với HS lớp 3.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DAY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS
A/ Hoạt động 1û:Nhà ảo thuật.
- Đọc bài và trả lời câu hỏi của bài.
B/ Hoạt động 2:
1. Giới thiệu bài:
2. Luyện đọc.
a. Đọc mẫu toàn bài.
- Cho HS quan sát trannh minh họa
b. Hướng dẫn HS đọc kết hợp giải nghóa từ
khó.

+ Đọc từng câu:
Luyện đọc từ khó:
1-6(đọc mồng một tháng sáu) 50%,10%
+ Đọc từng đoạn trước lớp:
- Chia làm 4 đoạn:
.Đoạn 1: Chương trình 1+ tên rạp xiếc.
.Đoạn 2: Tiết mục mới
.Đoạn 3: Tiện nghi và mức giảm vé
.Đoạn 4: Còn lại
- Giải nghóa từ ngữ: tiết mục, tu bổ, mở màn,
hân hạnh.
+ Đọc từng đoạn trong nhóm.
+ Thi đọc giữa các nhóm.
+ Yêu cầu đọc cả bài.
-2 HS thực hiện.
- Nghe giới thiệu bài
-HS theo dõi
-HS quan sát tranh
-HS đọc tiếp nối từng câu
-HS đọc từ ngữ khó, số khó đọc.
- HS dùng bút chì đánh dấu đoạn.
-HS đọc tiếp nối.
- 1 HS đọc chú giải SGK
- Đọc theo nhóm 4(mỗi em một đoạn)
- 4 nhóm tiếp nối nhau thi đọc 4 đoạn.
- 2 HS đọc cả bài.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×