Tải bản đầy đủ (.ppt) (17 trang)

tinh the nguyen tu tinh the phan tu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (956.42 KB, 17 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 1: Vật chất trong tự nhiên tồn tại ở dạng </b></i>
<b> A/ Chất rắn </b>


<b> B/ Chất lỏng </b>
<b>C/ Chất khí </b>


<b> D/ Tất cả các dạng trên </b>


<b>Hãy trả lời các câu hỏi sau</b>


<i><b>Câu 2: Cho các chất : muối ăn NaCl, nước đá, khí </b></i>
<b>H2, dung dịch axit clohidric (HCl), long não( băng</b>


<b> phiến ), khí O<sub>2</sub>, kim cương, iốt . Số chất ở trạng thái </b>
<b>rắn là </b>


<b>A/ 7</b>
<b>B/ 6</b>
<b>C/ 5</b>
<b>D/ 8</b>


<i><b>Câu 3: Liên kết trong các phân tử NaCl, H</b></i><b><sub>2</sub>O, CH<sub>4</sub>, </b>
<b>I<sub>2</sub> thuộc lọai gì? Hãy giải thích sự hình thành liên kết </b>


<b> trong các phân tử trên. </b><i><b>Câu 4: Tinh thể NaCl có liên kết hóa học là </b></i>


<b> A/ liên kết cộng hóa trị </b>
<b> B/ liên kết kim lọai </b>


<b>C/ Liên kết ion </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Hãy trả lời các câu hỏi sau</b>
<i><b>Câu 5: Trong mạng tinh thể </b></i>


<b>NaCl, tại các vị trí nút mạng là </b>
<b> A/ Cation Na+</b>


<b> B/ Phân tử NaCl </b>
<b> C/ Anion </b>


<b> D/ A và C </b>


<i><b>Câu 6: Tinh thể NaCl có cấu trúc</b></i>
<b>mạng là </b>


<b> A/ hình vng </b>
<b>B/ Hình trịn </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<i><b>Dưới đây là những hình ảnh về chất rắn thường gặp </b></i>


<i>Tinh thể NaCl </i> <i>Băng phiến ( long não ) </i>


<i>Tinh thể CuSO<sub>4</sub></i> <i><sub>Tinh thể nước đá </sub></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tinh thể kim cương, nước đá,</b>
<b> iốt …thuộc dạng tinh thể gì? </b>


<b>Chúng có kiểu liên kết hóa </b>
<b>học gì? Tính chất của chúng </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<i><b>Nội dung</b></i>


 <b>Cấu tạo mạng tinh thể nguyên tử, phân tử </b>
<b><sub> Tính chất chung của mạng tinh thể nguyên </sub></b>


<b>tử, tinh thể phân tử </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>• Nguyên tử C khi ở trạng thái cơ bản có bao nhiêu </b>


<b>electron độc thân? </b>


<b>• Khi tạo liên kết hóa học thì C có bao nhiêu electron </b>


<b>độc thân? Vì sao? </b>


•Ở trạng thái cơ bản C có cấu hình electron là

2s

2

2p

2



Khi ở trạng thái kích thích thì C có cấu hình electron là


•Khi tham gia tạo liên kết hóa học thì

2s

1

2p

3



1 AO s + 3AO p

4 AO lai hóa sp

3


Lai hóa 109


0 28’


<b>2s1 + 2p3</b> <b><sub>4 AO sp</sub><sub>3</sub></b>



Một nguyên tử C có thể liên kết trực
tiếp với mấy nguyên tử C khác và


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>I/ Tinh th nguyờn t </b>


<b>Mô hình tinh </b>
<b>thĨ kim c ¬ng </b>


<i><b>1/ Ví dụ :</b></i>


Xét tinh thể kim cương


<sub> Mạng tinh thể được tạo từ các </sub>
nguyên tử C, gọi là thù hình của C.
<sub> Trong tinh thể kim cương, C ở </sub>
trạng thái lai hóa sp3, một nguyên tử
C liên kết cộng hóa trị với 4 nguyên
tử C gần nhất nằm ở 4 đỉnh của một


tứ diện đều, có độ dài liên kết là
0,15nm


<b>Mạng tinh thể </b>
<b>kim cương có </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I/ Tinh thể ngun tử </b>


<b>Kim cương có tính chất gì </b>
<b>đặc trưng? </b>



<b>Dựa vào tinh thể kim </b>
<b>cương cho biết tinh thể </b>
<b>được tạo từ nguyên tử có </b>


<b>cấu trúc mạng như thế </b>
<b>nào? Liên kết hóa học </b>


<b>trong mạng là gì? </b>
<b>Tính chất chung? </b>




• Tinh thể nguyên tử được cấu tạo từ các nguyên tử,
sắp xếp theo một trật tự nhất định trong không gian,


nằm ở các nút mạng.
• Liên kết hóa học trong tinh thể ngun tử là liên kết


cộng hóa trị, có lực liên kết rất lớn nên tinh thể nguyên
tử bền vững,rất cứng, có nhiệt độ nóng chảy và


nhiệt độ sơi rất lớn, khó bay hơi.


<i>Ví dụ : kim cương có độ cứng lớn nhất so với </i>


các tinh thể khác, quy ước là 10 đơn vị.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>Một số hình ảnh về tinh thể nguyên tử khác </b>



<b>Than chì</b>


<b>Tinh thể silic</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11></div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I/ Tinh thể phân tử </b>


Tinh thể iot và nuớc đá
có đặc điểm gì về
cấu trúc mạng? Hai


lọai tinh thể trên


thuộc lọai tinh thể gì?


<b>1/ Một số mạng tinh thể phân tử</b>


<i>a/ Mạng tinh thể phân tử iot</i>


Mạng tinh thể iot là mạng lập phương tâm diện,
các phân tử iot nằm trên các đỉnh và tâm các mặt


của hình lập phhương


<i>b/ Mạng tinh thể phân tử nước đá</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>I/ Tinh thể phân tử </b>


Hãy cho biết tính chất của tinh
thể iot và nước đá như thế



nào?


Tinh thể phân tử có tính chất
chung là gì? Vì sao?


2/ Tính chất chung của tinh thể phân tử


•Tinh thể phân tử được cấu tạo từ các phân tử sắp xếp
một cách đều đặn trong không gian; ở các nút mạng
những phân tử liên kết với nhau bằng lực liên kết yếu.
•Ở nhiệt độ thường các phân tử đã tách rời khỏi mạng


tinh thể, nên dễ nóng chảy ( ví dụ : tinh thể nước đá,
dễ bay hơi( ví dụ : iốt thăng hoa).


• Tinh thể khơng phân cực dễ hịa tan trong dung mơi


khơng phân cực ( ví dụ: iot khơng tan trong nước nhưng


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>Câu hỏi củng cố </b>


<i><b>Câu 1: Trong mạng tinh thể kim cương, mỗi nguyên tử C </b></i>
Có số nguyên tử lân cận gần nhất ( ở khỏang cách


0,154nm) là
A/ 2


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Cột 1
1



2
3
Cột 2
A
B
C


Nước đá thuộc loại Có nhiệt độ sơi và
nhiệt độ nóng chảy


cao, độ cứng lớn
Tinh thể nguyên tử Là liên kết cộng hóa trị
Liên kết trong mạng


kim cương là


Tinh thể phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>Câu hỏi củng cố </b>


<i><b>Câu 3 : Cho các chất và nhiệt độ nóng chảy của chúng </b></i>
Chất Nước Muối ăn Băng


phiến Butan
Công thức


phân tử H2O NaCl C10H8 C4H10
Nhiệt độ nóng



chảy( 0C)


0 801 80 -138


Các chất trên ở dạng tinh thể tương ứng là
A.phân tử, ion, phân tử, phân tử


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<i><b>Dặn dò : </b></i>


</div>

<!--links-->

×