Tải bản đầy đủ (.docx) (12 trang)

TIỂU LUẬN TRUYỀN THÔNG sức KHỎE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (238.23 KB, 12 trang )

TIỂU LUẬN
GIỚI THIỆU THUỐC CLOFAZIMIN TRONG
ĐIỀU TRỊ BỆNH PHONG
Sinh viên thực hiện :
Lớp

:

Mã sinh viên

:

29 – 01 - 2021


- MỤC LỤC -


KẾ HOẠCH MỘT BUỔI TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC KHỎE






Chủ để truyền thông : Giới thiệu thuốc Clofazimin trong điều trị bệnh phong.
Đối tượng cần truyền thông : 15 bệnh nhân mắc bệnh phong trong Trại phong tại xã Bút Sơn.
Địa điểm: Phòng giao ban của Trại phong xã Bút Sơn, huyện Kim Bảng, tỉnh Hà Nam.
Thời gian thực hiện: 30 phút, từ 8h30 – 9h00 ngày 29/01/2021.

Mục tiêu cần


đạt được của
một buổi
truyền thông
Sau buổi truyền
thông :
15/15 bệnh
nhân bệnh
phong kể được:
- Biệt dược
Clofazimin
là gì?
- Cách sử
dụng an
tồn của
biệt dược
Clofazimin.

Nội dung truyền
thơng (các thơng tin
chủ chốt)

Số
người
được
TT.

Phươn
g pháp
truyền
thơng.


- Bệnh phong là gì?

15

Thuyết
trình,
thảo
luận
nhóm.

- Nguy cơ mắc,
triệu chứng, biến
chứng, phòng
bệnh phong.

- Vỉ thuốc
-

- Tác dụng, liều

-

Phương tiện và
tài liệu.

dùng, chống chỉ
định của biệt dược
này.
Tác dụng phụ và

cách xử lý của
1

mẫu.
Tờ “ Hướng
dẫn sử dụng
thuốc”
Tài liệu trên
phần mềm
power point.

Người làm
chính/ người
phối hợp.
Nguyễn Hồng
Lâm: Dược sĩ.

Phương pháp
kiểm tra và
đánh giá kết
quả buổi TT.
Đặt câu hỏi


Clofazimin.


KỊCH BẢN CHI TIẾT BUỔI TRUYỀN THÔNG GIÁO DỤC SỨC
KHOẺ
I.


MỞ ĐẦU
Lời giới thiệu: Xin chào tất cả mọi người đã đến với buổi truyền thông
giáo dục sức khoẻ của tôi ngày hôm nay. Tôi xin tự giới thiệu, tôi tên là
Nguyễn Hồng Lâm, hiện là Dược sĩ cơng tác tại Trạm y tế xã Bút Sơn,
đồng thời là người truyền thơng chính trong ngày hơm nay. Rất mong
được mọi người lắng nghe, tiếp thu và cũng như thảo luận những kiến
thức mà tơi sẽ chia sẻ ngay dưới đây.

II.

THUYẾT TRÌNH – THẢO LUẬN
1. Đặt vấn đề
a. Bệnh phong là gì?
- DS. Lâm : Lời dẫn Bệnh phong từ lâu đã là nỗi ám ảnh trong
tâm thức của nhiều người. Chính vì loại bệnh này mà hàng ngàn người
bị xa lánh, cách ly, chịu nỗi đau đớn, giày vò về cả tình thần lẫn thể
xác. Chắc hẳn ai cũng đã nghe về giai thoại về Hàn Mặc Tử. Một thi sĩ
tài hoa trong phong trào thơ mới và một trong những kiệt tác mà đông
đảo ai trong chúng ta cũng thuộc ít nhất vài câu thơ chính là bài “Đây
thôn Vĩ Dạ”. Ấy vậy mà, vị thi sĩ lại mắc phải bệnh phong - “tứ chứng
nan y” theo quan niệm một thời.  Vì thành kiến sai lầm rằng đây là căn
bệnh truyền nhiễm nên bao nhiêu bệnh nhân đã bị hắt hủi, cách ly, xa
lánh thậm chí bị ngược đãi (trơi sơng, chơn sống, cơ lập trong rừng
sống cách ly), thì Hàn Mặc Tử cũng không là ngoại lệ. Lúc này, gia
đình ơng phải đối phó với chính quyền địa phương vì họ đã hay tin ơng
mắc căn bệnh truyền nhiễm, địi đưa ơng cách ly với mọi người. Sau đó
gia đình phải đưa ơng trốn tránh nhiều nơi. Việc đưa ông đi trốn tránh
nếu xét về mặt hiệu quả chữa trị thì đúng là phản khoa học. Vì lẽ ra cần
phải sớm đưa ơng vào nơi có đầy đủ điều kiện chữa trị nhất lúc bấy giờ

là Bệnh viện phong Quy Hòa. Gần 70 năm sau ngày Hàn Mặc Tử ra đi,
nhiều người thực sự yêu quý thơ và quan tâm đến cuộc đời tài hoa bạc
mệnh của ông đã xâu chuỗi những mảng ký ức lại để hình dung rõ hơn
về cuộc đời và căn bệnh của Hàn Mặc Tử. Không chỉ bệnh viện phong


Quy Hòa mà nhiều bệnh viện, trại phong khác được thành lập ngay như
trại phong tại Kim Bảng (Hà Nam) đây, Sóc Sơn (Hà Nội), Sơn La,…
là nơi các bệnh nhân mắc phong tập trung sinh sống. Vậy bệnh phong –
căn bệnh mọi người đang mắc phải là bệnh gì và mọi người có hiểu rõ
khơng ạ?
- Bệnh nhân: Cũng chưa hiểu rõ lắm.
- DS. Lâm: Vậy tôi sẽ giải thích ngay sau đây. Bệnh phong cịn có tên
khác là bệnh phong cùi, bệnh hủi, bệnh Hansen là bệnh gây nên do trực
khuẩn Hansen, bệnh có tính chất kéo dài và lây, có biểu hiện tồn thân
nhưng nổi bật và thường xuyên nhất là triệu chứng da và một số dây thần
kinh. Bệnh phong có từ lâu đời, cho đến nay theo số liệu của
H.Sansarricq, Scal và Walter trong " Sự phân bố bệnh phong trên thế
giới": tổng số bệnh nhân 10.786.000 ở Châu Phi, 3.500.000 ở Châu Á
6.475.000 người (trong đó Đơng Nam Á 5.510.000), Ấn Độ 1,5- 2 triệu
người, Trung Quốc 1 triệu người, Châu Âu 160.000; Châu Mỹ (chủ yếu
Nam Mỹ) 400.000 người; còn tại Việt Nam : 12-14.000 bệnh. Như vậy có
thể thấy tỷ lệ người mắc cũng khơng hề nhỏ, chính vì vậy hãy chú ý đến
căn bệnh này để bảo vệ bản thân và những người xung quanh.
2. Nguy cơ mắc, triệu chứng, biến chứng của bệnh phong
- DS. Lâm: Mọi người ngồi đây đã hiểu được được căn bệnh này
do vi khuẩn Hansen vậy đã ai hiểu con đường lây nhiễm qua đâu chưa ?
- Bệnh nhân: Cũng chỉ biết dễ lây qua nhau như chung nước
uống, thức ăn còn chẳng biết tự lúc nào nó vậy.
- DS. Lâm: Bác nghĩ dễ lây là khơng chính xác nhé. Tơi xin đính

chính như sau: bệnh lây nhưng lây ít, tỉ lệ lây giữa vợ chồng là 3-6%,
lây chậm, ủ bệnh dài 2-3 năm, lây khó; yếu tố di truyền đã bị bác bỏ. vi
khuẩn Hansen xâm nhập chủ yếu qua da bị xây sát, bệnh nhân thường
thải vi khuẩn chủ yếu qua thương tổn mũi, họng ở giai đoạn muộn, chủ
yếu là bệnh nhân thể phong u (thể L)và thể phong trung gian (thể B).
Phong thể L lây nhiều hơn thể phong củ (thể T), lây gián tiếp qua nước,
đất, vật dụng là phổ biến,lây trực tiếp phải trong điều kiện sống thân
thiết kéo dài. Các bác nắm rõ những thông tin này nhé.


- Bệnh nhân: chúng tôi đã hiểu hơn rồi. Vậy triệu chứng bệnh
phong mắc phải có điều gì khác với bệnh khác không?
- DS. Lâm: Câu hỏi rất hay. Bệnh phong được hội nghị chống
phong quốc tế ( năm 1953) ở Madrit, bệnh phong được chia làm các thể
và thời kỳ, triệu chứng như sau:
+ Thể I (Indefinite): tức thể vô định, là giai đoạn sớm của bệnh.
+ Thể T (Tuberculoid): tức thể củ.
+ Thể B (Borderline): tức thể trung gian.
+ Thể L (Lepromatous): tức thể u ( trước đây hay gọi là thể ác tính ).
Chia làm hai thời kỳ kèm các triệu chứng cụ thể sau đây. Đầu tiên, tơi giới
thiệu thời kỳ ủ bệnh : trung bình 2-3 năm (6 tháng đến 32 năm), chưa xác
định được chính xác. Triệu chứng sớm bắt gặp : sốt nhẹ, buồn ngủ, cảm
giác vướng màng nhện, ít có giá trị, khó phát hiện. Có thể thấy, thời kỳ
này rất khó có thể chẩn đốn phân biệt với các bệnh khác do triệu chứng
khơng điển hình. Tiếp đến là thời kỳ toàn phát, bắt gặp nhiều triệu chứng
rõ nét nhất như:
- Triệu chứng ngồi da :Vết đỏ hồng hay gặp, đơi khi vết dát trắng bạc
màu hoặc ít hơn nữa là dát sẫm màu, điều kiện là tồn tại lâu và giảm ,
mất cảm giác.
+ Dát đỏ, giới hạn rõ hoặc không rõ, không gồ cao trên mặt da.

+ mảng củ : đám mảng đỏ, giới hạn rõ ,có bờ gồ cao, bờ có củ nhỏ hoặc
củ to lấm tấm bằng đầu tăm, hạt đỗ, hạt ngô sau để lại sẹo. Thường gặp
trong thể phong củ(LT).
+Mảng cộp (u phong), đám đỏ sẫm gồ cao trên mặt da, bóng, giới hạn
khơng rõ, ấn vào cộp lên, hay ăn vào lông mày, trán, gọi là bộ mặt sư
tử, gặp trong thể phong u (LL).
- Triệu chứng thần kinh: Giảm, mất cảm giác đau và nóng lạnh ở trên
đám tổn thương, dát đỏ, mảng củ hay mảng cộp,u phong hoặc mất cảm
giác đau ở hai cẳng bàn tay, cẳng bàn chân, phát hiện bằng châm kim thử


cảm giác và áp ống nước lạnh,nước nóng. Cảm giác sâu nhận biết tỳ đè, áp
lực thường còn.
+ Viêm, sưng một số dây thần kinh như dây thần kinh trụ, cổ nơng,
hơng khoeo ngồi, dây thần kinh sưng nhẹ hoặc sưng to, lổn nhổn như
chuỗi hạt.
- Triệu chứng cơ động: Teo cơ đầu chi, teo cơ giun, cơ liên cốt bàn tay,
bàn chân, có thể cả cơ cẳng chân, cẳng tay. Liệt thần kinh hơng khoeo
ngịai dẫn đến đi lết,đi cất cần.Liệt thần kinh trụ gây vuốt trụ.
- Triệu chứng rối loạn dinh dưỡng: Hỏng móng , da seo bủng, loét ổ gà
thường ở bàn chân nơi tỳ nén do rối loạn thần kinh dinh dưỡng, do sang
chấn không biết đau, lt sâu dai dẳng, khó lành. Rụng lơng mày là triệu
chứng hay gặp và có giá trị chẩn đốn, Cụt, rụt ngón tay, ngón chân.
- Loạn chứng bài tiết: da khô hoặc mỡ quá.It tiết mồ hôi ,da mỡ do rối
loạn nội tiết.
- Triệu chứng phủ tạng và ngũ quan:
+ Tổn thương mắt (50%),viêm giác mạc (30%) có thể dẫn đến mù loà
tàn phế.
+ Viêm mũi,viêm họng khản tiếng , hạch sưng.
+ Viêm tinh hoàn, viêm xương, gan, lách to, có thể có tổn thương tồn

thể các cơ quan vì là bệnh tồn thể.
Tóm lại, tới thời kỳ tồn phát các triệu chứng biểu hiện rõ và ảnh
hưởng hầu hết các bộ phận cơ thể người bệnh.
- Bệnh nhân: Các triệu chứng trên có dẫn tới nguy cơ biến chứng
nào không dược sĩ?
- DS. Lâm: Theo sự nghiên cứu của tơi, bệnh kéo dài có lúc như
đứng n, thối lui, ít gây tử vong nhưng tai hại là gây tàn phế. Đau,
viêm dây thần kinh, liệt, teo cơ, mất cảm giác dễ bị bỏng, xây xát
nhiễm khuẩn, loét giác mạc gây mù loà, cơn bốc phát phản ứng phong.
Di chứng bệnh phong quả thực để lại rất nặng nề. Việc điều trị là việc
tối quan trọng trong việc khắc phục vấn đề này. Chính điều này nên
nay, tơi sẽ giới thiệu biệt dược Clofazimin với mọi người trong việc
điều trị bệnh phong.


3. Giới thiệu tác dụng, chỉ định, chống chỉ định,liều dùng, tác dụng
phụ và cách xử lý tác dụng phụ Clofazimin trong điều trị bệnh
phong
- Bệnh nhân: Clofazimin là thuốc gì và nó ảnh hưởng thế nào tới
người bị phong như chúng tôi?
- DS. Lâm: Về kiến thức y dược, tơi sẽ giải thích ngắn gọn như
sau. Clofazimin thuộc nhóm thuốc nhuộm phenazin, có tác dụng chống
viêm và chống vi khuẩn Mycobacterium (tên khoa học của vi khuẩn
Hansen). Thuốc liên kết ưu tiên với DNA và ức chế sự sao chép và phát
triển của Mycobacterium. Hay mọi người có thể hiểu sẽ ức chế và phát
triển của vi khuẩn giảm bớt tình trạng gây bệnh của nó. Clofazimin có
tác dụng chống viêm và miễn dịch, cùng với tác dụng chống
Mycobacterium đóng góp rõ ràng vào hiệu quả của thuốc trong điều trị
và phòng phản ứng ban đỏ nút do bệnh phong, kể cả bệnh phong u,
bệnh phong u kháng dapson và bệnh phong u có biến chứng thành

phong u ban đỏ.. Cũng ít gặp trường hợp vi khuẩn Hansen này kháng
thuốc Clofazimin. Các trường hợp được chống chỉ định dùng bao gồm
mẫn cảm, dị ứng với Clofazimin. Những điều tôi vừa chia sẻ các bác đã
hiểu hết rồi chứ?
- Bệnh nhân: Chúng tơi đã hiểu thêm phần nào. Ngồi mẫn cảm
với thuốc thì vợ tơi nếu có thai mà mắc bệnh phong có dùng được
khơng?
- DS. Lâm: Phải dùng hết sức thận trọng và cân nhắc anh nhé.
Clofazimin qua nhau thai và da của một số trẻ mới sinh bị đổi màu. Da
đổi màu nhạt dần trong năm đầu. Một vài trẻ đẻ ra đã chết, nhưng liên
quan nhân quả với clofazimin chưa được xác định. Do đó, thuốc chỉ
dùng cho người mang thai khi xét thấy lợi ích lớn hơn nguy cơ có thể
có cho thai nhi. Ngồi ra, phụ nữ đang cho con bú dùng thuốc này bài
tiết vào sữa và da của trẻ bú mẹ có thể bị đổi màu. Do vậy chỉ dùng
thuốc cho bà mẹ cho con bú khi có chỉ định rõ ràng. Hiện tại anh sử
dụng thuốc này đã nắm rõ liều dùng chưa?
- Bệnh nhân: Hiện tại tôi chỉ biết đang dùng ngày hai viên cịn lại
thì khơng rõ.


- DS. Lâm: Hiện nay dùng Clofazimin được chia theo độ tuổi.
Trường hợp của anh sẽ dùng theo liều dùng của người lớn. Liều thường
dùng cho người lớn là 50 - 100 mg uống 1 lần hàng ngày phối hợp với
một hoặc nhiều thuốc kháng khuẩn khác, tối thiểu trong 2 năm. Phác đồ
điều trị gần đây của Tổ chức Y tế Thế giới đối với người lớn: 50 mg,
ngày uống 1 lần, cộng thêm liều 300 mg, một lần/tháng. Cải thiện lâm
sàng có thể phát hiện được sau 1 - 3 tháng và thường rõ ràng sau 6
tháng điều trị. Còn đối với trường hợp khác như Ðiều trị phong do đa
trực khuẩn: phác đồ được Tổ chức Y tế thế giới khuyến cáo dùng phối
hợp với một hoặc nhiều thuốc chống phong: clofazimin (50 mg hàng

ngày cộng thêm liều 300 mg tháng một lần), dapson (100 mg hàng
ngày) và rifampin (600 mg một lần hàng tháng). Ðiều trị ít nhất 2 năm
hoặc đến khi phết kính bệnh phẩm trên da âm tính. Bệnh phong u: 100 200 mg/ngày, dùng tới 3 tháng hoặc lâu hơn, sau đó giảm dần cho tới
liều thấp nhất có hiệu quả (thí dụ tới 100 mg/ngày), giảm càng sớm
càng tốt sau khi đã kiểm soát được giai đoạn kịch phát. Nhiễm phức
hợp Mycobacterium avium: điều trị phối hợp dùng clofazimin 100mg,
1-3 lần/ngày, cùng với thuốc chống Mycobacterium khác. Liều dùng
dành cho độ tuổi trẻ em 1 mg/kg/ngày, phối hợp với dapson và
rifampin. Sau khi chia sẻ liều dùng thì mọi người ngồi đây có câu hỏi gì
khơng?
- Bệnh nhân: Khi nào có thể ngưng sử dụng Clofazimin?
- DS. Lâm: Để giúp điều trị bệnh phong một cách hoàn toàn, điều
quan trọng là bác cần tiếp tục dùng clofazimine trong suốt thời gian
điều trị, ngay cả khi bác bắt đầu cảm thấy tình trạng đã cải thiện tốt hơn
sau một vài tháng. Bác có thể phải dùng thuốc mỗi ngày và kéo dài đến
2 năm. Nếu bạn ngưng dùng thuốc quá sớm, các triệu chứng của bệnh
có thể trở lại. Bác phải ln ln theo sát theo điều trị của bác sĩ
chuyên khoa.
- Bệnh nhân: Tơi có tính hay qn nên hay qn liều uống vậy có
ảnh hưởng gì tới cơ thể khơng?
- DS. Lâm: Clofazimin tác động tốt nhất khi nồng độ thuốc được
duy trì ổn định trong máu. Để đạt được mục tiêu đó, anh khơng nên bỏ


bất kỳ liều dùng thuốc nào. Ngoài ra, tốt nhất anh nên uống mỗi liều tại
cùng một thời điểm mỗi ngày. Nếu anh cần được giúp đỡ trong việc
tuân thủ thời gian tốt nhất để dùng thuốc, hãy nói chuyện với bác sĩ
chăm khoa điều trị của anh.
- Bệnh nhân: Chào dược sĩ, tơi có đang sử dụng thuốc này, hơm
trước có uống nhầm liều tăng hơn thì có ảnh hưởng gì khơng ạ?

- DS. Lâm: Cảm ơn câu hỏi của bác. Theo tôi hiểu, Clofazimin
dung nạp tốt ở liều 100 mg hằng ngày hoặc thấp hơn, nhưng bác dùng
nhầm tăng liều nên sẽ gặp những phản ứng có hại thường gặp chủ yếu
ở da, mắt và đường tiêu hóa. Một số triệu chứng có thể kể đến như :
+ Da: Khơ da, nổi ban, ngứa.
+ Tiêu hóa: Nơn, buồn nôn, ỉa chảy, đau bụng.
+ Phản ứng khác: Thay đổi màu da, phân và nước tiểu đổi màu.
+ Tim mạch: Phù, đau mạch.
+ Thần kinh trung ương: Chóng mặt, hoa mắt, buồn ngủ, mệt mỏi, đau
đầu.
+ Gan: Viêm gan, vàng da, tăng albumin, bilirubin và AST trong huyết
thanh.
Để tránh trường hợp phản ứng có hại này, bác nên dùng đúng liều đúng
thời gian, khơng cách liều hoặc bỏ liều. Ngồi ra, để loại thuốc khỏi dạ
dày bằng cách gây nôn hoặc rửa dạ dày.
- Bệnh nhân: Không chỉ điều trị bằng thuốc, liệu cịn cách khác
điều trị hỗ trợ khơng?
- DS. Lâm: Hiện nay còn phương pháp giúp phòng chống tàn phế,
bằng cách phục hồi chức năng, chăm sóc hướng dẫn cách tập luyện
chăm sóc da tránh tàn phế, điều trị chỉnh hình và ngoại khoa, nạo phẫu
thuật ổ gà, chuyển gân điều trị liệt dây thần kinh. Chương trình giầy
dép cho bệnh nhân phong, cụ thể là đóng loại giầy dép riêng thích hợp
với từng bệnh nhân để tránh tàn phế. Các phương pháp đặc hiệu trên
kết hợp cùng điều trị dùng Clofazimin sẽ đạt được hiệu quả cao, tạo ra
tương lai tốt hơn cho mọi người đang mắc bệnh. Đặc biệt nhất chính là
cách phịng bệnh phong lây cho người khác trong xã hội, mọi người
muốn biết ngay không ?
- Bệnh nhân: Xin đồng ý với dược sĩ!



- DS. Lâm : Đầu tiên, tuyên truyền giáo dục sức khỏe bằng nhiều
hình thức để mọi người hiểu rõ bệnh phong, không xa lánh, sợ hãi,
tránh kỳ thị. Vệ sinh môi trường, ăn uống, dinh dưỡng đầy đủ nâng cao
sức đề kháng của cơ thể. Khi người ngờ có triệu chứng của bệnh, cần
đến các cơ sở y tế để được tư vấn, chẩn đoán và điều trị kịp thời, tránh
tàn tật có thể xảy ra. Những người mắc bệnh phong để tránh lây nhiễm
thì tránh tiếp xúc trực tiếp với người có vết thương hở chưa có bệnh.
Để hướng tới việc thanh toán, loại trừ bệnh phong trong cộng đồng,
thời gian tới ngành Y tế nói chung, Trung tâm y tế xã Bút Sơn nói riêng
tiếp tục tuyên truyền, giáo dục sức khỏe, nâng cao kiến thức cho các
tầng lớp nhân dân về bệnh phong, đồng thời tiếp tục duy trì các hoạt
động khám phát hiện bệnh nhân phong ngay tại tuyến y tế cơ sở để
không bỏ sót bệnh nhân phong mới.
4. Buổi thuyết trình, thảo luận giới thiệu Clofazimin và tuyên
truyền giáo dục sức khỏe phòng ngừa bệnh phong kết thúc và
các bệnh nhân phong tham dự đã hiểu rõ nội dung buổi thảo
luận.



×