Tải bản đầy đủ (.docx) (230 trang)

tiõt tr­êng thcs hßa chýnh gv l£ ngäc s¥n ch­¬ng i §iön häc tiõt 1 sù phô thuéc cña c­êng ®é dßng ®iön vµo hiöu ®iön thõ gi÷a hai ®çu d©y dén ngµy so¹n 16 8 2009 ngµy gi¶ng 17 8 2009 a môc tiª

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.43 MB, 230 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Chơng I: Điện học</b>

<b>Tiết 1: sự PHụ THUộC CủA Cờng độ dòng điện <sub>vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn</sub></b>
Ngày soạn: 16 / 8 / 2009


Ngày giảng: 17 / 8 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.KiÕn thøc:</b>


-Nêu đợc cách bố trí và tiến hành TN khảo sát sự phụ thuộc của Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế
giữa hai đầu dây dẫn.


-Vẽ và sử dụng đợc đồ thị biểu diễn mối quan hệ I, U từ số liệu thực nghiệm.


-Nêu đợc kết luận về sự phụ thuộc của Cờng độ dòng điện vào Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn
<b>2.Kĩ năng: Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vơn kế, Ampe kế; Xử lí đồ thị</b>
<b>3.Thái độ: Trung thc; Cn thn; yờu thớch mụn hc.</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1Ampe kế; 1 Vôn kế; 1 nguồn điện; 1 khoá;


7 đoạn dây dẫn; 1 điện trở mẫu. -Dụng cụ cho các nhóm


C.Cỏc hot động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài</b>


<b>mới:</b>


+Tr¶ lêi c©u hái cđa GV.


-Để đo Cờng độ dịng điện chạy qua bóng
đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu ngun tắc
dùng dụng cụ đó?


-Để đo Hiệu điện thế giữa hai đầu bóng
đèn cần dùng dụng cụ gì? Nêu ngun tắc
dùng dụng cụ đó?


<b>2.Hoạt động 2:</b>
<b>Tìm hiểu sự phụ</b>
<b>thuộc của Cờng</b>
<b>độ dòng điện vào</b>
<b>Hiệu điện thế</b>
<b>giữa hai đầu dây</b>
<b>dẫn:</b>


+ Tìm hiểu sơ đồ
mạch điện H 1.1
Sgk-4. Trả lời câu
hỏi của GV


+Tiến hành TN:
-Các nhóm mắc
mạch điện theo sơ
đồ1.1 Sgk-4



-Tiến hành đo, ghi
các kết quả đo đợc
vào B1.


-Thảo luận nhóm
để trả lời C1 Sgk-4


+Quan s¸t H1.1
Sgk-4:


-CH 1: Kể tên, nêu
công dụng và cách
mắc của từng bộ
phận trong sơ đồ?.
-CH 2: Chốt + của
các dụng cụ đo
điện có trong sơ đồ
đợc mắc về phía
điểm A hay điểm
B?.


+Theo dõi, kiểm
tra, giúp đỡ các
nhóm mắc mạch
điện theo sơ đồ
H1.1 Sgk-4.


+Yêu cầu đại điện
nhóm trả lời C1:
Từ kết quả TN hãy


cho biết khi thay
đổi Hiệu điện thế
giữa hai đầu dây
dẫn, Cờng độ dòng
điện chạy qua dây
dẫn có mối quan
hệ ntn với Hiu
in th ?


<b>I.Thớ nghim:</b>
<b>1.S mch in:</b>
-H1.1 sgk-4:


a.Các thiết bị:


b.Cách mắc Vôn kế; Ampe kế:
<b>2.Tiến hành thí nghiệm:</b>
a.Mắc mạch điện: H1.1 Sgk-4
b.Kết quả TN: Bảng 1 Sgk-4


<b>Lần đo</b> <b>U (V)</b> <b>I (A)</b>


<b>1.</b>
<b>2.</b>
<b>3.</b>
<b>4.</b>
<b>5.</b>


<b>c.NhËn xÐt:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>3.Hoạt động 3: Vẽ và sử</b>
<b>dụng đồ thị để rút ra kết</b>
<b>luận:</b>


+Từng HS đọc phần thông
báo về dạng đồ thị Sgk-5
trả lời CH của GV.


+Tiến hành vẽ đồ thị: (C2
Sgk-5).


+Thảo luận nhóm: Nhận
xét dạng đồ thị, rút ra kết
luận.


+Đồ thị biểu diễn sự thuộc của Cờng độ
dòng điện vào Hiệu điện thế có đặc
điểm gì?


+HD HS xác định các điểm biểu diễn,
vẽ một đờng thẳng đi qua gốc tọa độ,
đồng thời đi gn tt c cỏc im.


+Đại diện nhãm nªu kÕt luËn về mối
quan hệ giữa I và U:


<b>II. Đồ thị biểu diễn sự</b>
<b>thuộc của Cờng độ dòng</b>
<b>điện vào Hiệu điện thế:</b>
<b>1.Dạng đồ thị: H1.2 Sgk-5</b>


a.Cách vẽ đồ thị:


b.Nhận xét: Nếu bỏ qua sự sai
lệch nhỏ do phép đo thì các
điểm O, B, C, D, E nằm trên
đ-ờng thẳng đi qua gc ta .
<b>2.Kt lun: </b>


<i><b>-HĐT giữa hai đầu dây dÉn</b></i>


<i><b>tăng (hoặc giảm) bao nhiêu</b></i>
<i><b>lần thì CĐDĐ chạy qua dây</b></i>
<i><b>dẫn đó cũng tăng (hoặc giảm)</b></i>
<i><b>bấy nhiêu lần</b></i>


<b>4..Hoạt động 4: Vận dụng</b>
<b>-Củng cố -Hớng dẫn v</b>
<b>nh:</b>


<b>a.Củng cố:</b>


+ Từng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV.


<b>b.VËn dơng:</b>


+Tõng HS tr¶ lêi c©u hái
C5 Sgk-5.


<b>c.Häc tËp ë nhà:</b>



-Nắm vững kết luận về mối
quan hệ giữa I và U.


-VËn dơng tr¶ lời câu hỏi
C3, C4 Sgk-5.


-Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở
của đây dẫn Định luật Ôm


+Nờu kết luận về mối quan hệ giữa
C-ờng độ dòng điện (I) và Hiệu điện thế
(U).


+Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa I và
U có đặc điểm gì?.


+ở lớp 7 ta đã biết, khi Hiệu điện thế
đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì
dịng điện chạy qua đèn có cờng độ
càng cao và đèn càng sáng. Vậy Cờng
độ dòng điện chạy qua dây dẫn có tỉ lệ
với Hiệu điện thế đặt vào hai u dõy
ú khụng?


<b>+HD HS học tập ở nhà:</b>


-Nắm v÷ng kÕt luËn vỊ mèi quan hƯ
gi÷a I và U.



-Vận dụng trả lời câu hỏi C3, C4 Sgk-5.
-Chuẩn bị Tiết 2: Điện trở của đây dẫn
Định luật Ôm


<b>III.Vận dụng:</b>
<b>1.C5 Sgk-5:</b>
<b>2.C4 Sgk-5:</b>


<i>U</i><sub>1</sub>
<i>U</i>2


=<i>I</i>1


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết 2: Điện trở của dây dẫn - Định luật ôm</b>
Ngày soạn: ... 21 / 8 / 2009...


Ngµy gi¶ng: 22 / 8 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Nhận biết đợc đơn vị của Điện trở và vận dụng đợc cơng thức tính Điện trở để giải </b>
bài tập.Phát biểu và viết đợc hệ thức của Định luật Ôm.


-Vận dụng đợc Định luật Ôm để giải một số bài tập đơn giản.


<b>2.Kĩ năng: Sử dụng một số thuật ngữ khi nói về HĐT; CĐDĐ; Vẽ sơ đồ mạch điện sử dụng các </b>
dụng cụ đo để xác định điện trở của một dây dẫn


<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học.</b>

B.Chuẩn b:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+Nghiờn cứu bài học; Các câu hỏi Bài tập Bảng phụ: Bảng thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn:


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: </b>
+Từng HS chuẩn bị, trả lời
câu hỏi của GV


+CH1: Nêu kết luận về mối quan
hệ giữa Cờng độ dòng điện và Hiệu
điện thế ?


+CH2: Đổ thị biểu diễn mối quan
hệ đó có đặc điểm gì?.


+ĐVĐ: Trong TN với mạch điện có
sơ đồ H1.1 Sgk-4, nếu sử dụng
cùng một HĐT đặt vào hai đầu dây
khác nhau thì CĐDĐ qua chúng có
nh nhau hay khơng?


<b>2.Hoạt động 2:</b>
<b>Xác định thơng</b>
<b>số U/I đối với mỗi</b>


<b>dây dẫn</b>


+Từng HS dựa vào
B1, B2 Tiết1, tính
thơng số U/I đối
với mỗi dây dẫn.
-Hoàn thành bảng
sau:


+Tr¶ lêi C2 thảo
luận


+Theo dõi HS tính
thơng số <i>U</i>


<i>I</i> i
vi mi dõy dn.


+Yêu cầu HS tr¶
lêi C2 và cho cả
lớp thảo luận:
Nhận xét giá trị
của thơng số <i>U</i>


<i>I</i>
i vi mỗi dây
dẫn và với hai dây
dẫn khỏc nhau?.


<b>I.Điện trở của dây dẫn:</b>



<b>1.Xỏc inh thng s U/I đối với mỗi dây dẫn:</b>
+Tính thơng số U/I đối với mi dõy dn:


<b>Lần đo</b> <b>Dây 1</b> <b>Dây 2</b>


1.
2.
3.
4.
TB Cộng
<i>+Nhận xét:</i>


-Đối với mỗi dây dẫn, thơng số <i>U</i>


<i>I</i> l không đổi.
-Hai dây dẫn khác nhau thơng số <i>U</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>khái niệm điện trở:</b>


-Cá nhân đọc phần thông
báo khỏi nim in tr
Sgk-7.


+Trả lời câu hỏi của GV


+Tính §iƯn trë cđa dây dẫn bằng
công thức nào?.



+Khi tăng Hiệu điện thế đặt vào hai
đầu dây dẫn lên hai lần thì Điện trở
của nó tăng lên mấy lần? Vì sao?
+Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu
dây là 3V, Cờng độ dịng điện chạy
qua nó là 250mA. Tính in tr
ca dõy?


+Nêu ý nghĩa của điện trở.


<b>2.Điện trở:</b>
<b>a.Trị số R= </b> <i>U</i>


<i>I</i> <b>c gi l in tr </b>
<b>b.Ký hiu in tr trong mch in:</b>


<b>c.Đơn vị ®iƯn trë: </b>


-Nếu U=1V; I=1A thì điện trở R đợc
tính bng ễm (<b>) 1=1V/1A.</b>


-Kilôôm(k<b>): 1 k= 1000 </b>


-Mêgaôm(M<b>):1M=1000k= 10</b>6<b></b>


<b>d.ý nghÜa cđa ®iƯn trë: </b>


-Biểu thị mức độ cản trở dịng điện
nhiều hay ít của dây dẫn



<b>4.Hoạt động 4: Phát biểu</b>
<b>và viết biểu thức Định luật</b>
<b>Ôm:</b>


+Từng HS Phát biểu và viết
biểu thức Định luật Ôm.
-Cờng độ dòng điện chạy
qua day dẫn tỉ lệ thuận với
Hiệu điện thế đặt vào hai
dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch
với Điện trở của dây dẫn ú.


<b>I = </b> <i>U</i>
<i>R</i>


-Yêu cầu HS Phát biểu Định luật
Ôm


<b>-Yêu cÇu HS tõ biÓu thøc I =</b>
<i>U</i>


<i>R</i>


=> cỏc i lng:
U = ?


R = ?


<b>II.Định luật Ôm:</b>
<b>1.Hệ thức của Định luật:</b>



+Ta có I~ U; I~ 1
<i>R</i>
<b>I = </b> <i>U</i>


<i>R</i>
U:H§T (V)


I: C§D§ (A)
R: §iƯn trë (Ω)


<b>2.Nội dung định luật Ơm:</b>


<i><b>-Cờng độ dịng điện chạy qua dây</b></i>
<i><b>dẫn tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế đặt</b></i>
<i><b>vào hai dầu dây dẫn và tỉ lệ nghịch</b></i>
<i><b>với Điện trở của dây dẫn đó.</b></i>


<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dn v</b>
<b>nh:</b>


+Trả lời câu hỏi của GV.
+Trả lêi c©u hái C3, C4
Sgk-8


+ Yêu cầu HS làm Trả lời câu hỏi:
-Cơng thức R = U/I dùng để làm
gì? từ công thức này có thể nói
rằng U tăng lên bao nhiêu lần thì


R tăng lên bấy nhiêu lần đợc
khơng ? tại sao ?


+Yªu cầu HS trả lời câu hỏi C3,
C4 Sgk-8


+HD HS học tập ở nhà:


-Nắm vững Định lt «m. VËn
dơng tÝnh U, I, R.


-ChuÈn bÞ T3: MÉu b¸o c¸o TH
Sgk-10


<b>III.VËn dụng:</b>
<b>C3(Sgk-8): </b>
R = 12
I= 0,5A
U=?


<i><b>Lời giải:</b></i>


áp dụng Định luật Ôm ta cã :


Hiệu điện thế giữa hai đầu dây tóc
bóng đèn là:


U = I.R= 0,5. 12 = 6V


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Tiết 3: Thực hành Xác định Điện trở của một dây dẫn</b>


<b> bằng Ampe kế v vụn k</b>


Ngày soạn:... 27 / 8 / 2009...


Ngày giảng: 29 / 8 / 2009
<b>A.Môc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:Nêu đợc cách xác định Điện trở từ cơng thức tính Điện trở. Mơ tả đợc cách bố trí và </b>
tiến hành đợc TN xác định Điện trở của một dây dẫn bằng ampe kế và vôn kế.


<b>2.Kĩ năng: Mắc mạnh điện theo sơ đồ; Sử dụng các dụng cụ đo: Vôn kế, Ampe kế; Làm và viết </b>
báo cáo thực hành.


<b>3.Thái độ: Có ý thức chấp hành nghiêm túc quy tắc sử dụng các thiết bị điện trong TN.</b>

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+Mỗi nhóm HS: 1Dây Điện trở cha biết giá trị; 1 nguồn điện
6-12V; 1 Vôn kế; 1 Am pe kế; 7Đoạn dây nối; Báo cáo TH
theo mẫu.


+Đồng hồ đo điện đa năng


C.Cỏc hot ng dy hc:



<b>Hot ng ca hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:Trình bày câu hỏi</b>


<b>chuẩn bị trong báo cáo</b>
<b>thực hành </b>


+Tõng HS chuÈn bị trả lời
CH của GV:


+Tng HS V s mạch
điện đo điện trở bằng Vơn
kế và Ampe kế


+KiĨm tra viÖc chuÈn bị báo cáo
thực hành của HS.


+Nờu cơng thức tính Điện trở ?
+Muốn đo Hiệu điện thế giữa hai
đầu của một dây dẫn cần dùng dụng
cụ gì? Mắc dụng cụ đó nh thế nào
với dây dẫn cần đo?.


+ Muốn đo Cờng độ dòng điện qua
một dây dẫn cần dùng dụng cụ gì?
Mắc dụng cụ đó nh thế nào với dây
dẫn cần đo?.


+Vẽ sơ đồ mạch điện đo điện trở
bằng Vôn k v Ampe k?


<b>I.Trả lời câu hỏi:</b>


1.Công thức tÝnh §iƯn trë: R =


<i>U</i>


<i>I</i>


2. Mn ®o HiƯu ®iƯn thÕ giữa hai
đầu của một dây dẫn cần dùng
Vônkế. Mắc Vôn kế song song với
dây dẫn.


3.Mun o Cng dòng điện qua
một dây dẫn cần dùng Ampe kế
Mắc Ampe kế nối tiếp với dây dẫn


<b>Sơ đồ mạch điện:</b>


<b>2.Hoạt động 2: Mắc</b>
<b>mạch điện theo sơ</b>
<b>đồ và tiến hành đo:</b>
+Nhận dụng cụ TN,
Phân công bạn ghi
chép kết quả TN, ý
kiến nhận xét thảo
luận của nhóm.


+C¸c nhãm tiÕn hành
TN.


-Tất cả các thành
viên trong nhãm



tham gia vào mắc
mạch điện hoặc theo
giõi, Kiểm tra cách
mắc


+Giao dơng cơ TN
cho c¸c nhãm


+Theo dõi, giũp đỡ,
Kiểm tra các nhóm
HS mắc mạch điện,
đặc biệt là việc mắc
Vôn kế và Ampe kế
vào mạch điện.


+Theo giõi HS tiến
hành TN; Đọc chỉ số
Ampe kế, Vôn kế.
+Yêu cầu tất cả HS
đều phải tham gia vào
tiến hành TN


<b>II.Nội dung thực hành:</b>
<b>1.Mắc nmạch điện theo sơ đồ</b>
<b>2.Kết quả đo:</b>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Tổng kết,</b>
<b>đánh giá thái độ học tập</b>


<b>của HS:</b>


+Hoàn thành báo cáo thực
hành. Trao đổi nhóm để
nhận xét nguyên nhân gây
ra sự khác nhau của các trị
số Điện trở vừa tính đợc
trong mi ln o


+Thu báo cáo thực hành.
+Nhận xét, rút kinh nghiệm:
-Các thao tác thí nghiệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Giá trị TB Cộng</b>


<b>4.Hot ng 4: Cng </b>
<b>c-H-ng dn v nh:</b>


-Ôn tËp c¸c kiÕn thøc của
lớp 7 về mạch điện mắc nối
tiếp; Mạch điện mắc song
song.


-Đọc trớc tiết 4: Đoạn mạch
nối tiếp


+HDHS ôn tËp c¸c kiÕn thøc cđa
líp 7 vỊ mạch điện mắc nối tiếp;
Mạch điện m¾c song song.



+ Yêu cầu HS đọc trớc tiết 4: on
mch ni tip


<b>Mẫu báo cáo thực hành</b>
<b>1. Trả lời câu hỏi:</b>


a.Viết công thức tính điện trở:...


b.Mun o HT gia hai đầu đoạn mạch cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó nh thế nào với dây dẫn cần đo
HĐT?...


c. Muốn đo CĐDĐ chạy qua một dây dẫn cần dụng cụ gì? Mắc dụng cụ đó nh thế nào với dõy dn cn o
?...


<b>2.Kết quả đo:</b>


<b>KQ</b>


<b>Ln o</b> <b>Hiu in th U(V)</b> <b>Cờng độ dòng điện I(A)</b> <b>Điện trở R(</b> <i>Ω</i> <b>)</b>
<b>1.</b>


<b>2.</b>
<b>3.</b>
<b>4.</b>
<b>5.</b>


a.Tính giá trị Điện trở của dây dẫn trong mỗi lần đo
b.Tính giá trị TBC của Điện trở:


... ...


... ...
...


c.Nhn xét nguyên nhân gây ra sự khác nhau (nếu có) của các trị số Điện trở vừa tính đợc trong mi ln
o:


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Tiết 4: Đoạn mạch nối tiếp</b>
Ngày so¹n:... 6 / 9 / 2009...


Ngày giảng: 8 / 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai</b>
điện trở mắc nối tiếp Rtđ = R1 + R2 và hệ thức: U1/U2 = R1 / R2 từ các kiến thức đã học. Mô tả dợc cỏch b


trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hÖ thøc suy ra tõ lÝ thuyÕt.


<b>2.Kĩ năng: Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí</b>
nghiệm; Suy luận; Lập luận logic.Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng và
giải bài tập về đoạn mạch nối tiếp.


<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thn; yờu thớch mụn hc.</b>

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-3 Điện trở mẫu lần lợt cã gt 6, 10, 16 <i>Ω</i> ; 1Ampe kÕ;1V«n kÕ; 1
nguồn 6V;


1khóa; dây nối



-Bảng phụ; phiếu giao việc


C.Cỏc hot động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Đ1nt Đ2 =>


I1= I2 = I(1)


U1+U2 =U(2)


+Yêu cầu Học sinh Trả lời câu hỏi:
Trong đoạn mạch gồm hai đèn mắc
nối tiếp:


- Cờng độ dòng điện chạy qua mỗi
đèn có mối liên hệ nh thế nào với
CĐDĐ điện mạch chính?


- Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn
mạch có mối liên hệ nh thế nào với
HĐT giữa hai đầu mỗi đèn?


<b>2.Hoạt động 2: Nhận biết</b>
<b>đợc đoạn mạch gồm hai</b>


<b>Điện trở mắc nối tiếp:</b>
+ Trả lời câu hỏi C1:


-R1, R2 vµ Ampe kÕ mắc nối


tiếp với nhau.


+ Trả lời câu hỏi C2:
<i>I=U</i>1


<i>R</i>1


=<i>U</i>2


<i>R</i>2


=>
<i>U</i><sub>1</sub>


<i>U</i>2
=<i>R</i>1


<i>R</i>2


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1 và
cho biết hai Điện trë cã mÊy ®iĨm
chung?:


-Thơng báo hai hệ thức (1), (2) vẫn
đúng với đoạn mạch gồm hai Điện


trở mắc nối tiếp.


-Yªu cầu HS nêu mqh gi÷a U, I
trong đoạn mạch gồm hai ĐT mắc
nối tiếp R1nt R2


+HDHS vận dụng các kiến thức
vừa ôn tập và hệ thức của định luật
Ôm để trả lời C2 :


<i>I=U</i>1
<i>R</i>1


=<i>U</i>2


<i>R</i>2


=> <i>U</i>1
<i>U</i>2


=<i>R</i>1


<i>R</i>2


<b>I.Cờng độ dòng điện và Hiệu</b>
<b>điện thế trong on mch</b>
<b>ni tip:</b>


<b>1.Ôn tập kiến thức L7:</b>



-Đ1nt Đ2 =>I1=I2=I(1);U1+U2=U(2)


<b>2.Đoạn mạch gồm 2 Điện trở mắc</b>
<b>nối tiÕp:</b>


R1nt R2=> I1= I2 = I(1)


U1+U2 =U(2)


<i>*Cờng độ dòng điện có giá trị nh</i>
<i>nhau tại mọi điểm.</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Xây dựng</b>
<b>cơng thức tính Điện trở </b>
<b>t-ơng đt-ơng của đoạn mạch</b>
<b>gồm hai ĐT mắc nối tiếp:</b>
+Nêu KN Điện trở tng
-ng.


+ Trả lời câu hỏi C3:
Vì R1nt R2 nên:


UAB = U1+ U2


=>IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2.


Mà I1 = I2 = IAB.



=> Rtđ = R1 + .R2


+Thông báo KN Điện trở tơng
đ-ơng:


<i>in tr tng đơng Rtđ của một</i>


<i>đoạn mạch là Điện trở có thể thay</i>
<i>thế cho đoạn mạch này sao cho với</i>
<i>cùng Hiệu điện thế thì Cờng độ</i>
<i>dịng điện chạy qua đoạn mạch vẫn</i>
<i>có giá trị nh trớc.</i>


=> Điện trở tơng đơng của đoạn
mạch gồm hai Điện trở mắc nối
tiếp đợc tính nh th no ?


+Yêu cầu HS trả lời C3-HDHS:
-Viết BT liên hệ giữa UAB; U1và U2.


-Viết BT tính UAB; U1và U2 theo I


và R tơng ứng.


+Qua cụng thức đã XD bằng lí
thuyết. Để khẳng định công thức
này cần tiến hành TNKT


<b>II.Điện trở tơng đơng của</b>
<b>đoạn mạch nối tiếp:</b>



<b>1. Điện trở tơng đơng:</b>


<i>- Điện trở tơng đơng Rtđ của một</i>


<i>đoạn mạch là Điện trở có thể thay</i>
<i>thế cho đoạn mạch này sao cho với</i>
<i>cùng Hiệu điện thế thì Cờng độ</i>
<i>dịng điện chạy qua on mch vn</i>
<i>cú giỏ tr nh trc.</i>


<b>2.Công thức tính Điện trở tơng </b>
<b>đ-ơng của đoạn mạch gồm hai điện</b>
<b>trở mắc nối tiếp:</b>


<b> Vì R</b>1nt R2 nên:


UAB = U1+ U2


=>IAB.Rtđ = I1.R1 + I2.R2.


Mà I1 = I2 = IAB.


=> Rtđ = R1 + R2


<b>4.Hot ng 4: Tin hnh</b>
<b>TN Kim tra:</b>


+Nêu cách KiÓm tra:



-Mắc mạch điệntheo sơ đồ
H4.1 với R1, R2 đã biết


§o UAB ; IAB


-Thay R1,R2 b»ng Rt®, gi÷


cho UAB khơng đổi, o I'AB.


So sánh IAB và I'AB rút ra kết


luận.


+Tiến hành TN. Lặp lại các
bớc TN trên. Thảo luận
nhóm đa ra KL:


=> Rtđ = R1 + .R2


+HD HS tiến hành TN:


-Theo giõi và KT các nhóm HS
mắc mạch điện theo sơ đồ.


-Theo giõi cách tiến hành đo c
ghi chộp kt qu.


+ Yêu cầu HS nhËn xÐt nêu Kết
luận.



+ Yêu cầu HS so sánh Rtđ của đoạn


mạch có các Điện trở mắc nối tiếp
với các ĐT R1; R2.


<b>3.Thí nghiệm kiểm tra:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành:
+Nhận xÐt:


<b>4.KÕt luËn:</b>


<i><b>Đoạn mạch gồm hai Điện trở mắc</b></i>
<i><b>nối tiếp có điện trở tơng đơng</b></i>
<i><b>bằng tổng các Điện trở thành</b></i>
<i><b>phần</b></i>


Rt® = R1 + R2


<b>5.Hoạt động 5:</b>
<b>-Vận dụng:</b>
Trả lời câu hỏi C4:
Trả lời câu hỏi C5:
R12 = 20 +20 = 40 <i>Ω</i>


RAC = R12 +R3 = RAB +R3 =


2.20 +20 = 3.20 = 60 <i>Ω</i>
<b>-Cñng cố:</b>



-Nêu cách tính Điện trở
đoạn mạch n.t:Rtđ = R1 + R2


<b>-Về nhà:</b>


-Giải c¸c BT 4.1; 4.2;4.3;
4.4; 4.5- SBT


+ Yêu cầu HS làm C 4:


-Khi K mở, hai đèn khơng hoạt
động khơng? Vì sao?


-Khi K đóng, cầu chì bị đứt hai đèn
hoạt động khơng? Vì sao?


-Khi Kđóng, dây tóc đèn Đ1 bị đứt


đèn 2 cú hot ng khụng?vỡ sao?


+ Yêu cầu HS làm C 5:


R1 mắc nh thế nào với R2 ?=> R12


RAB mắc nh thế nào với R3 =>RAC


<b>III.Vận dụng:</b>


<b>+C5 Sgk-:</b>



R1n.t R2=> R12 = 20 +20 = 40 <i>Ω</i>


R12n.t R3=> RAC = R12 +R3


= RAB +R3


RAC = 2.20 +20 = 3.20 = 60 <i>Ω</i>


<b>TiÕt 5: Đoạn mạch song song</b>
Ngày soạn:... 8 / 9 / 2009


Ngày giảng: 10 / 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Suy luận để xây dựng đợc cơng thức tính Điện trở tơng đơng của đoạn mạch gồm hai</b>
điện trở mắc song song 1/Rtđ = 1/R1 + 1/R2 và hệ thức: I1/I2 = R2 / R1 từ các kiến thức đã học. Mô t dc


cách bố trí và tiến hành TN kiểm tra lại các hệ thức suy ra từ lí thuyết.


<b>2.K nng: Thực hành sử dụng các dụng cụ đo điện: Vôn kế, Ampe kế; Bố trí, tiến hành lắp ráp thí</b>
nghiệm; Suy luận; Lập luận logic. Vận dụng đợc những kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng
và giải bài tập về đoạn mạch song song.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>
- Điện trở mẫu; 1Ampe kế; 1Vôn kế; 1 công tắc; 1nguồn 6V;


9Đoạn dây nối


C.Cỏc hot ng dy hc:




<b>Hot động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: </b>
Trả lời câu hỏi của GV


+Trong đoạn mạch gồm 2 bóng đèn
mắc song song, Hiệu điện thế và
C-ờng độ dòng điện của mạch chính
có quan hệ thế nào với Hiệu điện
thế và Cờng độ dòng điện của các
mạch rẽ ?


<b>2.Hoạt động 2: Nhận biết</b>
<b>đợc đoạn mạch gồm hai</b>
<b>Điện trở mắc song song:</b>
+ Trả lời câu hỏi C1:


-Sơ đồ mạch điện H5.1 Sgk
cho biết R1 mắc song song


với R2. Ampe kế đo Cờng độ


dòng điện chạy qua mạch
chính. Vơn kế đo HĐT giữa
hai đầu mỗi điện trở, đồng
thời điện trở của c on
mch



+ Trả lời câu hỏi C2:
R1//R2=> U1 = U2 hay:


I1R1= I2.R2=>


<i>I</i><sub>1</sub>
<i>I</i>2


=<i>R</i>2


<i>R</i>


+Nêu đăc điểm của đoạn
mạch gồm hai ĐT mắc song
song: R1//R2=>


I=I1+ I2 ; U= U1 = U2


+ Yêu cầu HS làm C1 và cho biết
hai Điện trở mắc song song có mấy
điểm chung? Cờng độ dịng điện và
Hiệu điện thế của đoạn mạch này
có đặc điểm gì?


+HDHS vËn dơng c¸c kiến thức
vừa ôn tập Trả lời C2:


R1//R2=> U1 = U2 hay:I1R1= I2.R2


<b>I.Cờng độ dòng điện và</b>


<b>Hiệu điện thế trong đoạn</b>
<b>mạch song song:</b>


<b>1.Nhớ lại kiến thức ở lớp 7:</b>


-Đoạn mạch gåm hai §Ìn mắc
song song: I=I1+ I2


U= U1 = U2


<b>2.Đoạn mạch gồm hai Điện trë</b>
<b>m¾c song song:</b>


<b>+Sơ đồ mạch điện:</b>


R1//R2=> I=I1+ I2 (1)


U= U1 = U2 (2)


<i>*Cờng độ dòng điện chạy qua</i>
<i>đoạn mạch chính bằng tổng các </i>
<i>C-ờng độ dòng điện chạy qua cỏc</i>
<i>mch r</i>


<i>* Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn</i>
<i>mạch bằng Hiệu điện thế giữa hai</i>
<i>đầu mỗi m¹ch rÏ</i>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>3.Hoạt động 3:Xây dựng</b>
<b>cơng thức tính Điện trở </b>
<b>t-ơng đt-ơng của đoạn mạch</b>
<b>gồm hai điện trở mắc song</b>
<b>song:</b>


+Từ hệ thức của định luật
Ơm ta có:


<i>I=U</i>
<i>R</i>td


; <i>I</i><sub>1</sub>=<i>U</i>1
<i>R</i>1


<i>; I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2
<i>R</i>2
R1//R2=> II=I1+ I2


U=U1=U2


=> <i><sub>R</sub></i>1
td


= 1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1



<i>R</i><sub>2</sub> =>Rtđ=


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>2


+Yêu cầu HS trả lời C3-HDHS:
-Viết BT liên hệ giữa UAB; U1và U2.


-Viết BT tính UAB; U1và U2 theo I


và R tơng øng.


+Qua công thức đã XD bằng lí
thuyết. Để khẳng định công thức
này cần tiến hành TNKT


<b>II.Điện trở tơng đơng của</b>
<b>đoạn mạch song song:</b>


<b>1.Cơng thức tính điện trở tơng </b>
<b>đ-ơng của đoạn mạch song song:</b>
+Từ hệ thức của định luật Ôm ta có


<i>I=U</i>


<i>R</i><sub>td</sub> ; <i>I</i>1=
<i>U</i><sub>1</sub>


<i>R</i>1



<i>; I</i><sub>2</sub>=<i>U</i>2


<i>R</i>2


đồng
thời


I=I1+ I2 ; U= U1 = U2


=> 1
<i>R</i><sub>td</sub>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub> => Rt®=
<i>R</i>1<i>. R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2
<b>4.Hoạt động 4: Tiến hành</b>


<b>TN KiĨm tra:</b>


+C¸c nhãm tiến hành mắc
mạch ®iƯn, tiÕn hµnh TN
theo HD.



+Thảo luận nhóm để rút ra
NX, Kết luận: Đối với đoạn


+HD HS tiÕn hµnh TN:


-Theo giõi và KT các nhóm HS
mắc mạch điện theo sơ đồ.


-Theo giõi cách tiến hành o c
ghi chộp kt qu.


+Yêu cầu HS NX nªu KÕt ln.
<i>+Nªu chó ý: Ta thêng m¾c song</i>


<b>2.ThÝ nghiƯm kiĨm tra:</b>
+Dơng cơ:


+TiÕn hµnh:
+NhËn xÐt:
<b>3.KÕt ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

mạch gồm hai ĐT mắc song
song thì nghịch đảo của
ĐTTĐ bằng tổng các nghịch
đảo của từng ĐT thành phần:


1


<i>R</i><sub>td</sub>=



1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>


<i>song vào mạch điện các dụng cụ có</i>
<i>cùng HĐT định mức. Khi HĐT của</i>
<i>mạch bằng HĐT định mức thì các</i>
<i>dụng cụ này đều hoạt động bình </i>
<i>th-ờng và có thể sử dụng độc lập với</i>
<i>nhau</i>


ĐTTĐ bằng tổng các nghịch đảo
của từng ĐT thành phần:


1


<i>R</i><sub>td</sub>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


<i>R</i><sub>2</sub>


<i>Chó ý: </i>


<b>5.Hoạt động 5: Củng cố</b>
+ Trả lời câu hỏi C4 Sgk:
-Đèn và quạt đợc mắc song
song vào nguồn 220V để
chúng hoạt động bình
th-ờng.Sơ đồ mạch điện nh
H5.1


-Nếu đèn không hoạt động
thì quạt vẫn hoạt động vì
quạt vẫn đợc mắc vào HĐT
đã cho


+Trả lời câu hỏi C5 Sgk Nêu
đặc điểm của đoạn mạch
gồm các ĐT mắc song song
<b>-V nh:</b>


-Ôn tập các kiến thức T1-T5:
Chuẩn bị T6.


5.1;5.2;5.3; 5.4- SBT


+ Yêu cầu HS làm C 4
Sgk-+HDHS giải C5 Sgk:


R1//R2=> R12=?



R12//R3=>Rtđ =?


So sánh Rtđ với các Điện trở R1; R2


rót ra nhËn xÐt:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu đặc điểm của đoạn mạch gồm
các ĐT mắc song song


-Viết cơng thức tính Điện trở tơng
đơng của đoạn mạch có các Điện
trở mắc song song ?


-So s¸nh Rtđ với các điện trở R1, R2


+ Yêu cầu về nhà HS làm các bài
tập : 5.1;5.2;5.3; 5.4- SBT


<b>III.Vận dụng:</b>


<b>+C5 Sgk-:</b>
R1//R2=> R12=


<i>R</i>1<i>. R</i>2
<i>R</i>1+<i>R</i>2


= 30


2



=15 <i></i>


R12//R3=>Rtđ=


<i>R</i><sub>12</sub><i>. R</i><sub>3</sub>


<i>R</i>12+<i>R</i>3


=15 . 30


45 =10


Vậy Rtđ nhỏ hơn mỗi điện trở thành


phần


<b>Tiết 6: bài tập vận dụng Định luật ôm</b>
Ngày soạn:.... 12 / 9 / 2009


Ngày giảng: / 9 / 2009
<b>A.Môc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức:Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ơm, cơng thức tính Điện trở để giải các </b>
bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở mắc nói tiếp, song song hay hỗn hợp.


<b>2.Kĩ năng: Giải bài tập vật lí theo đúng các bớc giải; Rèn kĩ năng phân tích tổng hợp thơng tin</b>
<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học. </b>


B.Chuẩn bị:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+Các kiến thức về Định luật Ôm, các công thức R = U/I, I =


U/R; U = I.R. +C¸c bµi tËp


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
- Trả lời câu hỏi của GV :


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>2.Hot động 2: Giải bài tập</b>
<b>1:</b>


+Tõng HS chuẩn bị trả lời
câu hái cña GV:


-Cá nhân suy nghĩ, Trả lời
câu hỏi ca GV lm cõu
a: .


áp dụng Đluật Ôm Ta có:
Rtđ=



<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>I</i>AB


= 6


0,5=12 ( <i></i>


).


-Từng HS làm câu b:
Vì R1 nt R2 =>


R2= Rtđ- R1=12-5 = 7( <i>Ω</i> ).


-Thảo luận nhóm để tìm
cách giải khác:


R1n.t R2=> I1=I2=IAB.


U2= I2.R2.


U1= UAB- U2.


R1=


Rtđ=R1+R2


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Quan sát mạch điện, cho biết R1



mắc nh thế nào với R2? Ampe kÕ,


Vôn kế đo những đại lợng nào
trong mạch?


-Khi biết Hiệu điện thế giữa hai
đầu đoạn mạch và Cờng độ dòng
điện qua mạch chính, vận dụng
cơng thức nào để tính Rtđ?.


-Vận dụng công thức nào để tính
R2 khi biết Rtđ và R1?


+HDHS tìm cách giải khác:


-Tìm Hiệu điện thÕ gi÷a hai đầu
Điện trở R2 (U2=?)


-T ú tớnh R2


<b>1. bài tập 1:</b>


R1 nt R2; R1= 5 <i>Ω</i> ;


UAB= 6V; IAB= 0,5A.


a. Rt®=?


b. R2<i>=? Lêi giải:</i>



<i><b>Cách 1:</b></i>


a.ỏp dng nh lut ễm Ta cú: Rt=
<i>U</i><sub>AB</sub>


<i>I</i>AB
= 6


0,5=12 ( <i>Ω</i> ).
b.V× R1 nt R2 => R2= Rt®- R1


R2=12-5 = 7( <i>Ω</i>


).


<i><b>C¸ch 2:</b></i>


R1n.t R2=> I1=I2=IAB= 0,5A


áp dụng định luật Ôm Ta có:
U2= I2.R2=0,5.5 = 0,25 (V).


R1n.t R2=>UAB=U1+U2=>


U1= UAB- U2= 6- 0,25 = 5,75 (V).


áp dụng định luật Ôm Ta có:
R1=


<i>U</i><sub>1</sub>


<i>I</i>1


=<i>5 , 75</i>
0,5 =7 Ω


R1n.t R2=> Rt®=R1+R2=5+7= 12
<i>Ω</i>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động ca giỏo viờn </b> <b>Ghi bng</b>


<b>3.HĐ 3: Giải bài tập 2</b>
+Tõng HS chuÈn bÞ trả lời
câu hỏi của GV:


-Cỏ nhân suy nghĩ, Trả lời
câu hỏi của GV để làm câu
a: .áp dụng định luật Ơm Ta
có:U1= I1.R1


V× R1 // R2=> UAB=U1


-Từng HS làm câu b:
Vì R1 // R2=> I2=IAB-I1


ỏp dụng định luật Ơm Ta
có:R2=


+Thảo luận nhóm để tìm
cách giải khác:



+ Yªu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Quan sát mạch ®iƯn, cho biÕt R1


mắc nh thế nào với R2? Ampe kÕ


đo những đại lợng nào trong
mạch?.


-TÝnh UAB theo m¹ch rÏ R1.


-Tính I2 chạy qua R2, từ đó tính R2.


+HDHS tìm cách giải khác:
-Từ kết quả của câu a tính Rtđ.


-Biết Rtđ, R1 tính R2


<b>2. bài tập 2:</b>


R1 // R2; R1= 10 <i>Ω</i> ;


I1= 1,2A; IAB= 1,8A.


a. UAB=?


b. R2=?


<i>Lêi gi¶i:</i>


a.áp dụng định luật Ơm Ta có:


U1= I1.R1= 1,2. 10 = 12 (V)


V× R1 // R2=> UAB=U1=U2<i> = 12V.</i>


b.V× R1 // R2=> I2=IAB-I1


I2=1,8-1,2= 0,6 (A)


áp dụng định luật Ôm Ta có:
R2=


<i>U</i><sub>2</sub>
<i>I</i>2


=12


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>4.Hoạt động 4:</b>


+Tõng HS chuẩn bị trả lời
câu hỏi của GV:


-Trong đoạn mạch MB:
R2//R3=>


R23=
<i>R</i><sub>2</sub><i>. R</i><sub>3</sub>
<i>R</i>2+<i>R</i>3


=30 . 30



30+ 30=15
vì R1 nt (R2//R3)


=>Rt®= R1+R23


Rt®= 15 +15 =30 ( <i>Ω</i> ).


-Tõng HS làm câu b:
I1=


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>AB


=12


30=0,4 ( A)
=> U23= I23.R23


=> I2=


<i>U</i><sub>23</sub>
<i>R</i>2


= 6


30=0,2( A)


=> I3= I1- I2


+Thảo luận nhóm để tìm


cách giải khác:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Quan sát mạch điện, cho biết đối
với đoạn mạch MB R2 mắc nh thế


nµo víi R3?


-Ampe kế đo những đại lng no
trong mch?.


-Viết công thức tính Rtđ theo R1 vµ


RMB.


+Viết cơng thức tính Cờng độ dịng
điện chạy qua R1.


-ViÕt c«ng thøc tÝnh H§T UMB tõ


đó tính I2; I3 tơng ứng.


+HDHS tìm cách giải khác: Sau khi
tính đợc I1, vận dụng T/c của đoạn


m¹ch song song <i>I</i>3
<i>I</i>2


=<i>U</i>2



<i>U</i>3

I1= I3+ I2. Từ đó tính đợc I2; I3 tơng


øng.


<b>3. bµi tËp 3:</b>
R1 nt (R2//R3);


R1= 15 <i>Ω</i> ;R2=R3=30 <i>Ω</i>


UAB= 12V.


a. Rtđ=?


b. I1=?; I2=?; I3=?


<i>Lời giải:</i>


a.Trong đoạn mạch MB: R2//R3


=>R23 =


<i>R</i><sub>2</sub><i>. R</i><sub>3</sub>


<i>R</i>2+<i>R</i>3


=30 . 30


30+30=15



vì R1 nt (R2//R3)=>Rtđ= R1+R23


Rtđ= 15 +15 =30 ( <i>Ω</i> ).


b.V× R1 nt (R2//R3)=> I1=I23=IAB


áp dụng định luật Ơm Ta có:
I1=


<i>U</i><sub>AB</sub>
<i>R</i>AB


=12


30=0,4 ( A) .


=> U23= I23.R23= 0,4. 15 = 6 (V)


=> I2=
<i>U</i><sub>23</sub>


<i>R</i>2
= 6


30=0,2( A)
=> I3= I1- I2= 0,4- 0,2 = 0,2 (A)


<b>5.Hoạt ng 5: </b>
<b>-Cng c:</b>



Thảo luận nhóm Trả lời câu
hỏi của GV :


<b>-Về nhà:</b>


Giải lại các Bài tập ; Chuẩn
bị T7: Sự phụ thuộc của điện
trở vào chiều dài dây dẫn


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Muốn giải bài toán vận dụng Định
luật Ôm cho các loại đoạn mạch
điện cần tiến hành những bớc nào?


<b>Các bớc giải :</b>


<i>Bc 1: Tìm hiểu, tóm tắt đầu bài.</i>
<i>Bớc 2: Tìm hiểu ý nghĩ các con số</i>
ghi trên đồ dùng điện. Các số chỉ
mà Vôn kế, Ampe kế cho biết. Vận
dụng Định luật Ơm, đặc điểm của
các đoạn mạch tìm lời giải


<i>Bớc 3: So sánh HĐT định mức của</i>
đồ dùng điện với HĐT của nguồn
(nếu cần)


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>TiÕt 7: Sù phô thuộc của Điện trở vào chiều dài dây dẫn</b>
Ngày soạn:... 15 / 9 / 2008...



Ngày giảng: 16 / 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Nêu đợc Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào chiều dài, tiết diện và vật liệu làm dây</b>
dẫn. Biết cách xác định ssự phụ thuộc của Điện trở vào một trong các yếu tố (chiều dài, tiết diện, vật liệu
làm dây dẫn). Suy luận và tiến hành đợc TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài của dây
dẫn. Nêu đợc Điện trở của các dây dẫn có cùng tiết diện và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ lệ thuận
với chiều dài của dây.


<b>2.Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn</b>
<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; yêu thích mụn hc; Hp tỏc nhúm. </b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+1 nguồn điện ; 1 khoá; 1 ampe kế; 1 vôn kế; 8 đoạn dây nối; 3
dây Điện trở có cùng tiết diện, cùng làm bằng một loại vật liệu:
Mỗi dây có chiều dài lần lợt là l, 2l, 3l.


C.Cỏc hot ng dy hc:



<b>Hot ng của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>công dụng của dây dẫn và</b>
<b>các loại dây dẫn thờng đợc</b>
<b>sử dụng: +Tìm hiểu công</b>
dụng của dây dẫn trong các


mạch điện, thiết bị điện.
+Tìm hiểu các vật liệu đợc
dùng để làm dây dẫn


+Dây dẫn thờng đợc dùng để làm
gì? (Cho dịng in chy qua).


+Quan sát dây dẫn xung quanh.
Nêu tên các vật liệu có thể làm dây
dẫn.


<b>2.Hot ng 2: Tỡm hiu </b>
<b>Điện trở của dây dẫn phụ </b>
<b>thuộc vào những yếu t </b>
<b>no: </b>


+Trả lời câu hỏi của GV:
Các dây có điện trở không?
Vì sao?.


+Quan sát các đoạn dây
khác nhau nêu nhận xét, dự
đoán:


+Nu t mt Hiu in th U vo
hai đầu dây dẫn thì có dịng điện
chạy qua nó hay khơng?. Khi đó
dịng điện này có cờng độ I nào đó
hay khơng?. Vậy dây dẫn đó có
một Điện trở xác định hay khơng?


+HD HS quan sát H7.1Sgk-19. Các
cuận dây đó có những điểm nào
khác nhau?. Vậy Điện trở của các
dây dẫn này có nh nhau hay
không?. Nếu có thì những yếu tố
nào có thể ảnh hởng tới Điện trở
của dây?.


+Để xác định sự phụ thuộc của
Điện trở vào một trong các yếu tố
thì phải làm nh thế nào?.


<b>I.Xác định sự phụ thuộc của</b>
<b>Điện trở dây dẫn vào một</b>
<b>trong các yếu tố khác nhau:</b>


<b>1.C¸c yếu tố của dây dẫn:</b>


-Chiều dài, tiết diện và vật liệu làm
dây dẫn.


<b>2.Cỏch xỏc nh sự phụ thuộc</b>
<b>của Điện trở dây dẫn vào một</b>
<b>trong các yếu tố khác nhau:</b>
-Để xác định sự phụ thuộc của Đt
dây dẫn vào một yếu tố x nào đó
(Chiều dài) thì cần phải đo Đt của
các dây có yếu tố x khác nhau,
nh-ng có tất cả các yếu tố káhc nh
nhau.



<b>Hoạt động</b>


<b>của hS</b> <b>Hoạt độngcủa giáo</b>
<b>viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

<b>3.Hoạt động</b>
<b>3: Xác định</b>
<b>sự phụ thuộc</b>
<b>của Điện trở</b>
<b>vào chiều dài</b>
<b>dây dẫn:</b>
+Nêu dự kiến
cách làm hoặc
đọc -Hiểu mục
1 phần II Sgk:
-Đo Điện trở
của các dây
dẫn có chiều
dài l, 2l, 3l có
cùng tiết diện
và đợc làm từ
cùng một vật
liệu.


-So sánh các gt
ĐT để tìm ra
mqh giữa điện
trở và chiều dài
dây dẫn



+C¸c nhóm
thảo luận và
nêu dự đoán
nh Y/c C1
+Từng nhóm


tiến hành


TNKT theo
mục 2 phầnII
Sgk và đối
chiếu KQ thu
đợc với dự
đoán đã nêu
theo Y/c C1 và
nêu NX:


-D©y dÉn có
chiều dài l, ĐT
R1= R


=>Dây 2l cã
R2= 2R


=>D©y 3l có
R3= 3R


<i><b>Kết luận: Địên</b></i>



<i><b>trở của d©y</b></i>
<i><b>dÉn tØ lƯ thn</b></i>
<i><b>víi chiỊu dài</b></i>
<i><b>của dây.</b></i>


+ ngh tng
nhúm HS nêu
dự đoán nh Y/c
C1 và ghi bảng
các dự đốn đó.


+Theo dâi,


Kiểm tra và
giúp đỡ các
nhóm tiến hành
TN; Kiểm tra
việc mắc mạch
điện, đọc và
ghi KQ đo vào
bảng 1trong
từng lần làm
TN.


+§Ị nghị một
vài HS nêu KL
về sự phụ thuộc
của Điện trở
vào chiều dài
dây dẫn.



<b>II.Sự phụ thuộc của Điện trở vào chiều dài dây dẫn:</b>
<b>1.Dự kiến cách làm:</b>


+o in tr ca các dây dẫn có chiều dài l, 2l, 3l có cùng tiết diện
và đợc làm từ cùng một vật liệu.


+So sánh các gt ĐT để tìm ra mqh giữa điện tr v chiu di dõy
dn .


*Dự đoán:


-Một dây dẫn có chiều dài l, ĐT R =>Dây có chiều dài 2l có ĐT
R2=?


=>Dây có chiều dài 3l có ĐT R3=?


<b>2.Thí nghiệm kiểm tra:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành:


-Mắc mạch điện theo H7.2 Sgk-20


-Xỏc nh các gt U, I,R đối với từng dây dẫn ghi KQ vào bảng 1:


<b>U(V)</b> <b>I(A)</b> <b>R(</b>


<i>Ω</i> <b>)</b>
l



2l
3l
+NhËn xÐt:


-D©y dÉn cã chiều dài l, ĐT R1=R =>Dây có chiều dài 2l có R2=2R


=>Dây có chiều dài 3l có R3=3R


<b>3.Kết ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>5.Hoạt động 5:</b>


<b>+VËn dơng-Cđng cè:</b>
- Tr¶ lêi câu hỏi C2:
- Trả lời câu hỏi C3:
Điện trở của cuận dây:


R= <i>U</i>


<i>I</i> =


6


0,3=20 (V)


Chiều dài của cuận dây:
l= <i><sub>R</sub>R</i>


1



<i>.l</i><sub>1</sub>=20


2 . 4=40 (m)


-Đọc phần cã thÓ em cha
biÕt; Phần ghi nhớ Sgk-21
<b>+Về nhà:</b>


-Học và làm các bài tập C4
Sgk-21; 7.1,7.2,7.3 SBT


+ Yêu cầu HS làm C 2:


-Khi U không đổi, nếu mắc Đ vào
HĐT này bằng dây dẫn càng dài thì
Rd càng lớn(hay nhỏ)?=> RM


lớn(hay nhỏ)?=> I trong mạch càng
nhỏ(hay lớn)?=> độ sáng của đèn
nh thế nào ?


+ Yêu cầu HS làm C 3:
Điện trở của cuận dây: R= ?
<i>Chiều dài của cuận dây: l= ?</i>


+ Yêu cầu HS : Đọc phần có thể
em cha biết; Phần ghi nhớ Sgk-21
+ HDVN:



-Học và làm các bài tập C4 Sgk-21;
7.1,7.2,7.3 SBT


<b>III.Vận dụng:</b>
<b>+C2-Sgk-21:</b>


-Khi U khụng i, nếu mắc Đ vào
HĐT này bằng dây dẫn càng dài thì
Rd càng lớn=> RM lớn=> I trong


mạch càng nhỏ=> đèn sáng yu
(hoc khụng sỏng).


<b>+C3-Sgk-21:</b>


Điện trở của cuận dây:


R= <i>U</i>


<i>I</i> =


6


0,3=20 (V)


Chiều dài của cuận dây:
l= <i>R</i>


<i>R</i><sub>1</sub><i>.l</i>1=



20


2 . 4=40 (m)


<b>Tiết 8: Sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện dây dẫn</b>
Ngày soạn:.. 19 / 9 / 2009


Ngày giảng: 21/ 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Suy luận rằng các dây có cùng chiều dài và làm từ cùng một loại vật liệu thì Điện trở</b>
của chúng tỉ lệ nghịch với tiết diện của dây. Bố trí TN Kiểm tra sự phụ thuộc của Điện trở vào tiết diện
của dây dẫn. Nêu đợc Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài và đợc làm từ cùng một vật liệu thì tỉ
lệ nghịch với tiết diện của dây.


<b>2.Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn</b>
<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học; Hp tỏc nhúm. </b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+2 đoạn dây bằng hợp kim cùng loại, cùng chiều dài nhng có
tiết diện lần lợt là S1, S2 (có ĐK tiết diện lần lợt là d1 ; d2)


+1 ngồn điện; 1 khoá; 1 vôn kế; 1 Ampe kế; 7 đoạn dây nối; 2
chốt kẹp dây dẫn.


<b>C.Cỏc hoạt động dạy học:</b>



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới: </b>
+Trả lời câu hỏi C1, C2
+Giải bài tập C4 Sgk-21:


C1: Điện trở của dây dẫn phụ thuộc
vào những yÕu tè nµo?


C2: Phải tiến hành TN với các dây
dẫn nh thế nào để xác định sự phụ
thuộc của Điện trở dây dẫn vào
chiều dài của chúng.


+ Yêu cầu HS giải bài C4 Sgk-21


Bài tập C4/SGK trang 21
Vì I1= 0,25I2 =


<i>I</i><sub>2</sub>


4 nên §iÖn trë


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>2.Hoạt động 2: Nêu dự</b>
<b>đoán về sự phụ thuộc của</b>
<b>Điện trở dây dẫn vào tiết</b>
<b>diện </b>


+ Nhóm HS thảo luận xem


cần phải sử dụng các dây
dẫn loại nào để tìm hiểu sự
phụ thuộc của Điện trở dây
dẫn vào tiết diện của chúng.
+ Nêu dự đoán về sự phụ
thuộc của Điện trở dây dẫn
vào tiết diện của chúng.
+ Tìm hiểu xem các Điện trở
H8.1/SGK- 22. Có đặc điểm
gì và đợc mắc với nhau nh
thể nào. Trả lời C1/SGK-22.


+ Để xem sự phụ thuộc của Điện
trở dây dẫn vào tiết diện cần phải
sử dụng các dây dẫn loại nào?
+ Hớng dẫn HS tìm hiểu các mạch
điện H8.1-22. Yêu cầu HS trả lời
C1/SGK-22.


+ Giới thiệu các điện trở trong các
mạch điện H8.2/SGK-22. Đề nghị
HS trả lời C2/SGK-23.


<b>I. Dự đoán về sự phụ thuộc</b>
<b>của Điện trở dây dẫn vào</b>
<b>tiết diện dây dẫn :</b>


<b>1. Tỡm hiểu các sơ đồ mạch điện :</b>
- Tính R2 =



- Tính R3 =


<b>2. Dự đoán:</b>


-Tiết diện tăng gấp hai thì Điện trở
của dây dẫn giảm hai lần: R2=


<i>R</i>


2


.


-Tiết diện tăng gấp ba thì Điện trở
của dây dẫn giảm ba lần: R3=


<i>R</i>


3 .


-Đối với các dây dẫn có cùng chiều
dài làm từ cùng một vật liệu, nếu
tiết diện của dây lớn gấp bao nhiêu
lần thì Điện trở của nó nhỏ hơn bấy
nhiêu lần.


<b>Hot ng</b>


<b>ca hS</b> <b>Hot ngca giỏo</b>
<b>viờn </b>



<b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hot động</b>
<b>3: Tiến hành</b>
<b>thí nghiệm</b>
<b>kiểm tra dự</b>
<b>đoán đã nêu</b>
<b>theo yêu cầu</b>
<b>của C2</b>


+Nhóm HS
mắc mạch điện
theo sơ đồ
H8.3 Sgk-23.
Đóng K đọc và
ghi giá trị đo
đ-ợc vào bảng.
Tính R1; R2.


+TÝnh tØ sè
<i>S</i>2


<i>S</i><sub>1</sub>=
<i>d</i>22
<i>d</i><sub>1</sub>2=¿
so s¸nh víi tØ
sè <i>R</i>1


<i>R</i>2



+Đối chiếu với
dự đoán đã nêu
rút ra kết kuận:
Điện trở của
dây dẫn tỉ lệ
nghịch với tiết
diện của dây.


+HDHS tiÐn
hµnh TN KiĨm
tra:


- Đóng K đọc
và ghi giá trị đo
đợc vào bảng.
Tính R1=


- Thay d©y dÉn
tiÕt diƯn S1


b»ng d©y dÉn
tiÕt diƯn S2.


Đóng K đọc và
ghi giá trị đo
đ-ợc vào bảng.
Tính R2=.


+Yêu cầu HS


Đối chiếu với
dự đoán đã nêu
rút ra kết kuận
về sự phụ thuộc
của Điện trở
vào tiết diện
dây dẫn .


<i><b>-Điện trở của</b></i>
<i><b>dây dẫn tØ lÖ</b></i>
<i><b>nh thÕ nµo ?</b></i>
<i><b>víi tiÕt diƯn</b></i>
<i><b>cđa d©y.</b></i>


<b>II. ThÝ nghiƯm kiĨm tra: </b>


<b>1.Mắc mạch điện theo sơ đồ H8.3 Sgk-23.</b>
<b>2.Tiến hành:</b>


- Đóng K đọc và ghi giá tr o c vo bng. Tớnh R1; R2


+Kết quả:


Dây dẫn H§T C§D§ §iƯn trë


S1 U1= I1= R1=


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>3.NhËn xÐt:</b>
Ta cã: <i>S</i>2



<i>S</i>1
=<i>d</i>2


2


<i>d</i><sub>1</sub>2=¿ ;
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


= .


VËy: <i>R</i>1
<i>R</i>2


= <i>S</i>2
<i>S</i>1
<b>4.KÕt ln:</b>


<i><b>-§iƯn trở của dây dẫn tỉ lệ nghịch với tiết diện cđa d©y.</b></i>


<b>4.Hoạt động 4: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
<b>+Vận dụng:</b>


-Tr¶ lêi C3 Sgk-24.
<i>R</i><sub>1</sub>


<i>R</i>2


= <i>S</i>2


<i>S</i>1


=3=> R1= 3R2


VËy §iƯn trë cđa d©y dẫn
thứ nhất lớn gấp ? lần Điện
trở của dây dẫn thứ hai
-Trả lời C4 Sgk-24


<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


= <i>S</i>2
<i>S</i>1


=> R2=


<i>S</i><sub>1.</sub><i>. R</i><sub>1</sub>


<i>S</i>2


Thay số => R2=


<b>+Củng cố:</b>


-Đọc phần có thể em cha
biết; Phần ghi nhớ Sgk-24
<b>+Hớng dẫn về nhà:</b>


-Học và làm các bài tập C5


-C6 Sgk-24;


8.1; 8.2; 8.3 SBT


+HD HS trả lời C3 Sgk-24:


-Tiết diện của dây dẫn thứ nhất lớn
gấp mấy lần diện của dây dẫn thứ
hai?


-Vận dụng KL: -Điện trở của dây
dẫn tỉ lƯ nghÞch víi tiÕt diện của
dây so sánh Điện trở của hai dây.
+HD HS trả lời C4 Sgk-24:


-Vận dụng KL: -Điện trở của dây
dẫn tỉ lệ nghÞch víi tiÕt diƯn cđa
d©y: R1/R2 = S2/S1 => R2=?


+HD HS học ở nhà:


-Nắm vững KL của bài, học thuộc
phần ghi nhớ Sgk-24.


-áp dụng giải BT C5, C6 Sgk-24.
8.1; 8.2; 8.3 SBT


-HDHS gi¶i C5:


<b>III.VËn dơng:</b>


<b>+ C3 Sgk-24.</b>


S1 = 2mm2, S2= 6mm2.


Ta cã:
<i>R</i><sub>1</sub>
<i>R</i>2


= <i>S</i>2
<i>S</i>1


=3=> R1= 3R2


-VËy §iƯn trë cđa dây dẫn thứ nhất
lớn gấp 3 lần Điện trở của d©y dÉn
thø hai


<b>+ C4 Sgk-24</b>
S1= 0,5mm2;


S2= 2,5mm2


R1= 5,5 Ω.


TÝnh R2=?


<i><b>Lêi gi¶i:</b></i>


Ta cã: <i>R</i>1
<i>R</i>2



= <i>S</i>2
<i>S</i>1


=> R2=
<i>S</i><sub>1.</sub><i>. R</i><sub>1</sub>


<i>S</i>2


Thay sè => R2= 2. 5,5 = 1,1 (Ω)


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

<b>TiÕt 9: Sù phơ thc cđa §iƯn trở vào vật liệu làm dây dẫn</b>
Ngày soạn:... 21 / 9 / 2009


Ngày giảng: 23/ 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Bố trí và tiến hành TN để chứng tỏ rằng Điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài,</b>
cùng tiết diện và đợc làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau. So sánh dợc mức độ dẫn diện của các
chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở xuất của chúng.


<b>2.Kĩ năng: Mắc mạch điện và sử dụng các dụng cụ đo: vôn kế, am pekế để đo điện trở dây dẫn.</b>
Vận dụng đợc cơng thức R = p.l/S. để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.


<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học; Hợp tác nhóm. </b>

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b>


1cun dõy inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S =0,1 mm2<sub> và có chiều dài l = 2m. </sub>



1cuận dây bằng nikêlin trong đó dây dẫn có tiết diện S =0,1 mm2<sub> và có chiều dài l = 2m. </sub>


1cuận dây nicrơm, trong đó dây dẫn có tiết diện S =0,1 mm2<sub> và có chiều dài l = 2m.</sub>


1nguồn điện, 1 khố, 1vôn kế, 1ampe kế, 7 đoạn dây nối, 2 chốt kẹp dây.
<b>C.Các hoạt động dạy học:</b>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+Trả lời câu hỏi KT bài cũ,
BTập về nhà theo u cầu
của GV


+C1: §iƯn trë cđa d©y dẫn phụ
thuộc vào những yếu tố nào?.
+C2: Các dây dẫn cã cïng chiỊu
dµi, lµm cïng mét vËt liƯu phơ
thc vµo tiÕt diƯn nh thÕ nào ?
+Giải BTập C6 Sgk-24:


BTập C6 Sgk-24:


<b>2.Hot ng</b>
<b>2: Tìm hiểu sự</b>
<b>phụ thuộc của</b>
<b>Điện trở vào</b>
<b>vật liệu làm</b>


<b>dây dẫn:</b>
+Quan sát các
đoạn dây dẫn
có cùng chiều
dài, cùng tiết
diện nhng đợc
làm từ các vật
liệu khác nhau,
trả lời C1
Sgk-25.


+Vẽ sơ đồ
mạch điện để
xác định ĐT
của dây dẫn
+Lập bảng ghi
các kết quả đo
trong mỗi lần
TN, tính Điện
trở của mỗi dây
dẫn. Nêu nhận
xét, rút ra
KL:Các dây
dẫn làm bằng
các vật liệu
khác nhau thì
Điện trở của
chúng cũng
khác nhau



+Cho HS quan
sát các đoạn
dây dẫn có
cùng chiều dài,
cùng tiết diện
nhng đợc làm
từ các vật liệu
khác nhau đề
nghị HS trả lời
C1 Sgk-25.


+Theo giâi


nhóm HS vẽ sơ
đồ mạch điện,
lập bảng ghi
các kết quả đo
và quá trình
tiến hành TN
của cỏc nhúm
HS.


+Yêu cầu các
nhóm nªu nhËn
xÐt, rót ra kết
luận: Điện trở
của dây dẫn có
phụ thc vµo
vËt liƯu làm
dây dẫn hay


không?.


<b>I. Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật liệu làm dây dẫn: </b>
<b>1.ThÝ nghiƯm:</b>


a.Lắp mạch điện theo sơ đồ.
b.Tiến hành TN:


c.KÕt qu¶ TN:


U(V) I(A) <sub>R()</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Dây 3</b>
d.Nhận xét:


-Các dây dẫn làm bằng các vật liệu khác nhau thì Điện trở của chúng
cũng khác nhau.


<b>2.Kết luận:</b>


<i><b>-Điện trở của dây dẫn phụ thuộc vào vật liệu làm dây dẫn.</b></i>


<b>Hot ng ca hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu về</b>
<b>Điện trở suất: </b>


+Đọc Sgk-26, tìm hiểu đại
l-ợng dặc trng cho sự phụ
thuộc của Điện trở vào vật


liệu làm dây dẫn. Trả lời câu
hỏi của GV.


+T×m hiểu bảng điện trở suất
(Bảng 1 Sgk-26). Trả lời câu
hỏi cđa GV.


+Gi¶i C2 sgk-26


+u cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Sự phụ thuộc của Điện trở vào vật
liệu làm dây dẫn đợc đặc trng bằng
đại lợng nào ? Đại lợng này có trị
số đợc xác định nh thế nào? . v
ca i lng ú l gỡ?.


+Qua bảng điện trở suất nêu nhận
xét về trị số Điện trở suất của kim
loại và hợp kim? Chất nào có Điện
trở lớn nhất, nhỏ nhất?


+ Điện trở suất của Đồng là:
1,7. 10-8 m có nghĩa gì?.


+Yêu cầu HS giải C2 sgk-26


<b>II.Điện trở suất-Công thức</b>
<b>Điện trở:</b>


<b>1.Điện trở suất:</b>



+in tr suất của một vật liệu
(hay một chất) có trị số bằng Điện
trở của một đoạn dây dẫn hình trụ
đợc làm bằng vật liệu đó có chiều
dài 1m và có tiết diện 1m2<b><sub>. </sub></b>


-Ký hiệu Điện trở suất:ρ đọc là rô.
-Đơn vị Điện trở suất: Ωm:Ôm mét
+Bảng Điện trở suất ở 20o<sub>C ca</sub>


một số chất (Bảng 1Sgk-26).
+Ví dụ: Dây constantan dài l=1m,


S= 1mm2<sub> có Điện trở là: R =</sub>


<b>4.Hot động</b>
<b>4: Xây dựng</b>
<b>cơng thức tính</b>
<b>Điện trở theu</b>
<b>yêu cầu C3</b>
<b>Sgk-26</b>


+TÝnh R1, R2,


R3 theo c¸c


b-íc.


+Rót ra công


thức tính Điện
<i><b>trở : R = </b><b>ρ.</b></i>


<i>l</i>
<i>S</i>


+Nêu đơn vị đo
các đại lợng có


trong c«ng


thøc.


+Nêu lại ý
nghĩa của Điện
trở suất đẻ tính
R1. (R1= ρ).


+Nêu lại KL về
sự phụ thuộc
của Điện trở
vào chiều dài
dây dẫn để tính
R2 (R2= ρ.l).


+ Nêu lại KL
về sự phụ thuộc
của Điện trở
vào tiết diện
dây dẫn để


tính R3 (R3=


ρ.l/S).


+Từ đó rút ra
cơng thức tính
Điện trở : R =


ρ.l/S.


<b>2.C«ng thøc §iƯn trë: </b>
<b>+Thùc hiƯn c¸c bíc:</b>


C¸c bíc tÝnh


Dây dẫn đợc lm
t vt liu cú in


trở suất


Đtrở dây dẫn ()
Chiều


dài (m) TiÕt diÖn(m2<sub>)</sub>


<b>1.</b> <b>1</b> <b>1</b>


<b>2.</b> <b>l</b> <b>1</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>3.KÕt ln:</b>



<i><b>-Điện trở của dây dẫn đợc tính bằng cơng thức:</b></i>
<i><b>R = </b><b>ρ.</b></i> <i>l</i>


<i>S</i>


<b>5.Hoạt động</b>
<b>5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng</b>
<b>dẫn về nhà:</b>
+Giải C4
Sgk-27:


-Trả lời các câu
hỏi của GV:
S= ? => R =?.
+ Trả lời các
câu hỏi củng
cố bài:


+Học bài giải
BT C5, C6
Sgk-27; Chuẩn bị
Tiết 10


+Yêu cầu HS
gi¶i C4
sGK-27:


-cơng thức tính


tiết diện tròn
của dây dẫn
theo đờng kính
của dây?


-¸p dơng công
thức tính Điện
trở tính Điện
trở của dây
dẫn?


+ nghị HS
trả lời các câu
hỏi củng cố:
Đại lợng nào
cho biết sự phụ
thuộc của ĐT
vào vật liệu làm
dây dẫn ?
-Căn cứ vào
đâu để biết chất
này dẫn điện
tốt hơn chất
kia?


-Đtcủa dây đợc
tính theo CT


nµo?



<b>III.VËn dơng: </b>
<b>C4 Sgk-27:</b>


l = 4m. Л = 3,14
d= 1mm = 10-3<sub>m</sub>
ρ = 1,7. 10-8 Ω m


R = ?


<i><b>Lêi gi¶i :</b></i>


TiÕt diện tròn của dây là:
S= .r2 = .d2<sub>/4 =3,14. 10</sub>-6<sub>/4</sub>


áp dụng công thức tính Điện trở
ta có R = ρ.l/S = ρ.l.4/ Л.d2


=1,7. 10-8<sub>.4.4/3,14. 10</sub>-6


R= 0,087 Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>TiÕt 10: BiÕn trë - §iƯn trë dïng trong kü thuật</b>
Ngày soạn:... 23 / 9 / 2009.


Ngày giảng: /25 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Nêu đợc biến trở là gì và nêu đợc nguyên tắc hoạt động của biến trở. Mắc đợc biến</b>
trở vào mạch điện để điều chỉnh Cờng độ dòng điện chạy qua mạch. Nhận ra đợc các Điện trở dùng trong
kĩ thuật (không yêu cầu xác định trị số của Điện trở theo các vòng mầu).



<b>2.Kĩ năng: Mắc và vẽ sơ đồ mạch điện có sử dụng biến trở.</b>


<b>3.Thái độ: Ham hiểu biết; Sử dụng an toàn điện. Trung thực; Cn thn; yờu thớch mụn hc; Hp</b>
tỏc nhúm.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1Bin tr con chạy ,1Biến trở than: Có điện trở lớn nhất 20(Ω) và
chựu đợc dịng điện có cờng độ lớn nhất là 2A; 1Nguồn điện, 1
khố, 1bóng đèn 2,5V-1W, 7 đoạn dây nối; 3 Điện trở kĩ thuật loại
có ghi trị số; 3 Đ.trở kĩ thuật loại có các vịng mầu.


1Biến trở tay quay có điện trở lớn
nhất 20(Ω) và chựu đợc dịng điện
có cờng độ lớn nhất là 2A.


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Giải BT C5 Sgk-27


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Điện trở của dây dẫn phụ thuộc


vào những yếu tố nào?


- Viết công thức tính Điện trở dây
dẫn ?


+ Yờu cu HS làm C 5 Sgk-27:
<b>2.Hoạt động 2: 2.Hoạt</b>


<b>động 2: Tìm hiểu cấu tạo</b>
<b>và hạt động của biến trở:</b>
+Thực hiện C1 Sgk-28:
Nhận dạng các loại biến trở.
+Thực hiện C2,C3 Sgk-29:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của biến trở con chạy.
+Thực hiện C4 Sgk-29:
Nhận dạng ký hiệu sơ đồ của
biến trở


+Yêu cầu HS thực hiện C1 Sgk Đối
chiếu Tbị với H10 Sgk-28 để chỉ ra
các loại biến trở?.


+HD HS quan sát biến trở con
chạy, mô tả cấu tạo, nguyên tắc
hoạt động của chúng. Thực hiện
C2,C3 Sgk-29 ?


+Đề nghị HS vẽ lại sơ đồ các biến
trở H10.2 Sgk-29 . Thực hiện


C4Sgk-29


<b>I.BiÕn trë:</b>


<b>1.Tìm hiểu cấu tạo và hạt động</b>
<b>của biến trở:</b>


+C¸c lo¹i biÕn trë: BiÕn trë con
ch¹y; BiÕn trë tay quay; BiÕn trë
than.


+Cấu tạo: Con chạy, hoặc tay quay
C. Quận dây bằng hợp kim có Điện
trở suất lớn (Nikêlin, Nicrụm) c
qun trờn mt lừi bng s.


+Cách mắc biến trở vào mạch điện:
Mắc biến trở nèi tiÕp vµo mạch
điện bởi hai điểm A và N (hoặc A
và M; B vµ N; B vµ M).


+Nguyên tắc hoạt động:


-Khi m¾c biÕn trë vào mạch điện
bởi 2 chốt A và N. Nếu C di chuyển
lại gần A thì l gi¶m => R gi¶m; nÕu
C di chun ra xa A thì l tăng => R
tăng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>3.Hot động 3: Sử dụng</b>


<b>biến trở để điều chỉnh </b>
<b>C-ờng độ dòng điện: </b>


+Từng HS thực hiện C5
+Nhóm HS thực hiện C6:
-Chú ý: khi đẩy con chạy C
về điểm N để biến trở có
Điện trở lớn nhất trớc khi
mắc nó vào mạch điện hoặc
trớc khi đóng K; Cũng nh
phải dịch chuyển con chạy
nhẹ nhàng để tránh bị mòn
hỏng chỗ tiếp xúc giữa cọn
chạy và cuận dây của biến
trở.


+ Trả lời câu hỏi của GV:


+Theo dừi HS v s đồ mạch điện
H 10.3 Sgk và HDHS có khó khăn.
+Quan sát và HDHS thực hiện C6.
Đặc biệt lu ý HS khi đẩy con chạy
C về điểm N để biến trở có Điện trở
lớn nhất trớc khi mắc nó vào mạch
điện hoặc trớc khi đóng K; Cũng
nh phải dịch chuyển con chạy nhẹ
nhàng để tránh bị mòn hỏng chỗ
tiếp xúc giữa cọn chạy và cuận dây
của biến trở.



+Sau khi các nhóm HS thực hiện
xong, đề nghị đại diện Trả lời C6.
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Biến trở là gì? có thể đợc dùng để
làm gì?


<b>2. Sử dụng biến trở để điều chỉnh</b>
<b>Cờng độ dịng điện:</b>


+Sơ đồ mạch điện:


+§iỊu chØnh biÕn trë:


-Dịch chuyển con chạy C ốn
sỏng :


-Đèn sáng mạnh nhất khi C ở vị trí
nào?


<i><b>3.Kết luận: </b></i>


<i><b>Bin trở có thể dùng để điều</b></i>
<i><b>chỉnh cờng độ dòng điện trong</b></i>
<i><b>mạch khi thay đổi trị số Điện trở</b></i>
<i><b>của nó</b>.</i>


<b>4.Hoạt động 4: Nhận dạng</b>
<b>hai loại điện tr dựng</b>
<b>trong k thut:</b>



+ Trả lời câu hỏi C7: và thực
hiện theo Y/c của GV.


+ Trả lêi c©u hái C8: nhËn
biÕt hai loại Điện trở KT
theo cách ghi trị sè cđa
chóng.


+ Cho HS quan s¸t mét sè §iƯn trë
dïng trong KT.


+ u cầu HS làm C7 Sgk-30:
-HDHS: Nếu lớp than hay lớp kim
loại dùng để chế tạo ĐTKT mà rất
mỏng thì các lớp này có tiết diện nhỏ
hay lớn?. Khi đó các lớp này có thể có
trị số Điện trở nhỏ hay lớn?


+ Yêu cầu HS đọc trị số của một số
Điện trở KT:


+ Cho HS quan sát Điện trở có các
vòng màu: Nhận biết các màu của
các vòng trên từ đó có thể tính đợc
trị số của Điện trở


<b>II.Các loại điện trở dùng</b>
<b>trong kĩ thuật:</b>


<b>1.Cấu tạo:</b>



-Là một lớp than(Kim loại) mỏng
phủ ngoài một lõi cách điện (sứ)
<b>2.Phân loại:</b>


- Điện trở có ghi trị số.
- Điện trở có các vòng màu:


<b>5.Hot ng 5: Vn </b>
<b>dng-Cng c-Hng dn v nhà:</b>
+ Trả lời câu hỏi C10:


<b>Tõ c«ng thøc: R = ρ.</b> <i>l</i>
<i>S</i>
<i>=>l=</i> <i>R . S</i>


<i>ρ</i>
<i>l= </i>


¿
20 .0,5 . 10<i>−6</i>


1,1 .10<i>−6</i> <i>≈</i>
¿


9,091 m


N = <i>l</i>
<i>πd</i>=



<i>0 , 091</i>


<i>3 ,14 . 0 , 02</i>=145


+ HDHS Trả lời câu hỏi C10:
<b>- Từ công thức: R = .</b> <i>l</i>


<i>S</i> <i>=>l=?</i>
- Chiều dài của 1 vòng dây trên lõi
<i>sứ: l1=?</i>


- Vậy số vòng dây: N = ?


+ Yêu cầu HS lµm bµi tËp 10.2;
10.3; 10.4 SBT


<b>III.vËn dông:</b>
<b>+C10 Sgk-30:</b>


RM= 20 <i>Ω</i> ; S = 0,5mm2=0,5.10
-6<sub>m</sub>2


<i>ρ</i> <b> = </b>1,1.10-6 <i>Ω</i> <sub>m</sub>


d= 2cm= 0,02m.
N=?


<i><b>Lêi gi¶i :</b></i>


<b>Tõ c«ng thøc: R = ρ.</b> <i>l</i>



<i>S</i> <i>=>l =</i>
<i>R . S</i>


<i>ρ</i>
<i>l= </i>


¿
20 .0,5 . 10<i>6</i>


1,1 .10<i>6</i> <i></i>


9,091 m
Số vòng dây của biến trở là;


N = <i>l</i>
<i>πd</i>=


<i>0 , 091</i>


<i>3 ,14 . 0 , 02</i>=145


(vßng)


<b> TiÕt 11: bµi tËp vận dụng Định luật ôm và</b>
<b> công thức tính Điện trở của dây dẫn </b>
Ngày soạn:... 23 / 9 / 2009


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

<b>1.Kiến thức:Vận dụng các kiến thức đã học: Định luật Ơm, cơng thức tính Điện trở để tính các</b>


đại lợng có liên quan đối với đoạn mạch gồm nhiều nhát ba Điện trở mắc nối tiếp, song song, hoặc hỗn
hợp. áp dụng giải các bài tập đơn giản về đoạn mạch gồm nhiều nhất ba điện trở.


<b>2.Kĩ năng:Phân tích tổng hợp các kiến thức về Định luật Ơm, cơng thức tính Điện trở</b>
<b>3.Thái độ: Trung thc; Kiờn trỡ</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+Cỏc cụng thc: nh lut ụm, Cụng thc tính điện trở +Các bài tập thích hợp

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Cờng độ dòng điện chạy
qua dây dẫn tỉ lệ thuận với
HĐT giữa hai đầu dây dẫn, tỉ
lệ nghịch với Điện tr ca
dõy.


- Điện trở dây dẫn tỉ lệ thuận
với chiều dài, tỉ lệ nghịch với
tiết diƯn vµ phơ thc vào
chất liệu làm dây dẫn


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Phát biểu vµ viÕt biĨu thøc của
Định luật Ôm?


-Điện trở cđa d©y dÉn phơ thuộc
những gì? Viết công thức tính điện
trở của dây dẫn theo chiều dài, tiết
diện?


+ Công thức Định luật Ôm:
I = <i>U</i>


<i>R</i>
+Công thức tính Điện trở :


R = ρ. <i><sub>S</sub>l</i>


<b>2.Hoạt động 2: Giải BT1</b>
+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định đợc
các bc gii bi tp


+Tính Điện trở của dây dẫn.
áp dơng c«ng thøc


R=ρ. <i><sub>S</sub>l</i> =>R=1,1.10-6<sub>.</sub>


30
0,3. 10<i>− 6</i>


R=110 <i>Ω</i>



+Tính Cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn:


I = <i>U</i>
<i>R</i>=


220


110=2 (A)


+ Yªu cầu HS làm bài tập 1:


-Nờu rừ t nhng d kiện đã cho,
để tính đợc Cờng độ dòng điện
chạy qua dây dẫn cần tính đại lợng
nào?


-áp dụng cơng thức hay Định luật
nào để tính đợc Điện trở dây dẫn?


<b>1.Bµi tËp 1:</b>


<i>l= 30m; </i> <i>ρ</i> <b>=1,1.10</b>-6 <i>Ω</i> <sub>m; U=</sub>


220V


S= 0,3 mm2<sub>=0,3.10</sub>-6 <sub>m</sub>2<sub>.</sub>


I = ?



<i><b>Lời giải:</b></i>


áp dụng công thức R = . <i><sub>S</sub>l</i> =>
Điện trở của dây dÉn lµ:


R = 1,1.10-6<sub>.</sub> 30


0,3. 10<i>− 6</i> =110 <i>Ω</i>


áp dụng Định luật Ơm ta có Cờng
độ dịng điện chạy qua dây dẫn là:I
= <i>U</i>


<i>R</i>=


220


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3:Giải bài 2</b>
+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định đợc
các bớc giải bài tập


+T×m cách giải câu a:


ốn sỏng bỡnh thng thỡ
Cng dòng điện qua đèn
I=0,6A=> Điện trở mạch:



R= <i>U</i>
<i>I</i> =


12


0,6=20


Vì Đ n.t R2=> R= R1+R2


=> R2=R -R1= 20-7,5


R2=12,5 <i></i>


+Nêu cách giải câu b:
Từ công thức R= . <i><sub>S</sub>l</i> =>
<i>l=</i> <i>R . S</i>


<i>ρ</i> =


30 .10<i>− 6</i>


0,4 .10<i>− 6</i> =75


(m)


<i>Đáp số: a.12,5</i> <i></i>
<i>b. 75m</i>


+ Yờu cu HS đọc kỹ đề bài nêu


cách giải bài tập HDHS:


-Đèn và biến trở đợc mắc với nhau
nh thế nào ?


-Để đèn sáng bình thờng thì dịng
điện qua đèn và biến trở có cờng độ
bằng bao nhiêu?


-Khi đó phải áp dụng Định luật nào
để tính đợc Hiệu điện thế giữa hai
đầu biến trở U2?


-áp dụng công thức nào để tính đợc
Điện trở R2?


<i>C¸ch 2:</i>


-Để đèn sáng bình thờng thì dịng
điện qua đèn và biến trở có cờng độ
bằng bao nhiêu?Khi đó HĐT giữa
hai đầu đèn bằng bao nhiêu?=>
HĐT giữa hai đầu biến trở ? áp
dụng công thức nào để tính đợc
Điện trở R2?


+ R= ρ. <i><sub>S</sub>l</i> <i>=> l= ?</i>


<b>2.Bµi tËp 2:</b>



R1= 7,5 <i>Ω</i> ; I = 0,6 A


U = 12V


a.R2=? (Đèn sáng bình thêng)


b. Rb= 30 <i>Ω</i> ; S = 1mm2= 10-6m2.
<i>ρ</i> <b> = 0,4.10</b>-6 <i>Ω</i> <i><sub>m; l = ?</sub></i>


<i><b>Lêi gi¶i:</b></i>


a. Để đèn sáng bình thờng thì Cờng
độ dịng điện qua đèn I=0,6A=>
HT U= I.R1


Uđ = 0,6.7,5= 4,5 (V)


Vì Đ n.t R2 => U2= U- U®; I2=I


U2=12 -4,5 = 7,5 (V).


áp dụng Định luật Ôm ta có Điện
trở R2 của biến trở là:


R2=
<i>U</i><sub>2</sub>


<i>I</i>2
=7,5



0,6=12 , 5
b. Từ công thức R= ρ. <i><sub>S</sub>l</i> =>


<i>l=</i> <i>R . S</i>


<i>ρ</i> =


30 .10<i>− 6</i>


0,4 .10<i>− 6</i> =75 (m)


<b>4.Hoạt động 4:Giải bài 3</b>
+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định đợc
các bớc giải bài tập


+Tõng HS tù lùc nghiªn cứu
giải câu a:


Vì Đ1//Đ2=>


R12=


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=600 . 900
600+900



R12= 360 <i></i>


Điện trở của dây dẫn :
Rd = 1,7.10-8.


200
0,2. 10<i>6</i>


= 17 <i></i>
Vì R12 n.t Rd =>


RMN= R12+ Rd


RMN= 360 +17 = 377 ( <i>Ω</i> )


+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bi nờu
cỏch gii bi tp.


+HDHS:


-Vì Đ1//Đ2=> R12= ?


-Điện trở của dây dẫn : Rd = ?


-Vì R12 n.t Rd => RMN= ?


+HDHS giải câu b:


-Cng dòng điện qua mạch
chính: I = ?



-V× R12 n.t Rd =>I12= Id= I=?


=>UAB= ?


-Vì Đ1//Đ2=> U1=U2= ?


+Nhận xét, sửa chữa những sai sãt
cđa HS:


<b>2.Bµi tËp 2:</b>


R1= 600 <i>Ω</i> ; R2= 900 <i>Ω</i> ;UMN


=220V


<i>l = 200 m; S = 0,2 mm</i>2


a.RMN=? b.U1= ?; U2=?


a.Vì Đ1//Đ2=>


R12=


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=600 . 900



600+900=360


Điện trë cđa d©y dÉn :
Rd = 1,7.10-8.


200


0,2. 10<i>−6</i> = 17 <i>Ω</i>


V× R12 n.t Rd => RMN= R12+ Rd


RMN= 360 +17 = 377 ( <i>Ω</i> )


b. Cờng độ dòng điện qua mạch
chính: I = <i>U</i>NM


<i>R</i>MN


=220


377=0 ,583


(A).


V× R12 n.t Rd =>I12= Id= I = 0,583A


=>UAB=I12.R12=0,58.360= 210V


Vì Đ1//Đ2=> U1=U2=UAB=210V



<b>5.Hot ng 5: Vn </b>


<b>dng-Cng c-Hng dn về nhà:</b> + Yêu cầu HS nêu cách giải các bàitập trên: Các công thức , Định luật
đã áp dụng


+ HDVN: Giải các BT 11.1;11.2


<b>tiết12: công suất điện</b>
Ngày soạn:... 24 / 9 / 2009...


Ngµy gi¶ng: 25 / 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Nêu đợc ý nghĩa của số oát ghi trên các dụng cụ điện. Vận dụng cơng thức P = U.I</b>
để tính một đại lợng khi biết các đại lợng còn lại.


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học.</b>

B.Chuẩn bị:



<b>§èi víi mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1 ốn 12V-3W (hoặc 6V-3W); 1 đèn 12V-6W (hoặc 6V-6W)
1 đèn 12V-10W (hoặc 6V-8W); 1 bộ đổi nguồn 220V--6-12V
1 khoá; dây dẫn; 1biến trở; 1Ampe kế; 1vôn kế


1 đèn 220V-100W (hoặc 6V-3W).
1 đèn 220V-25W (hoặc 12V-10W)

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>
<b>cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>


-Nhận xét: Hai đèn đợc sử dụng ở
cùng HĐT 220V, nhng độ sáng của
hai đèn khác nhau


+Bật hai đèn 220V-100W; 220V-25W. Yêu cầu HS nhận xét độ sáng
của hai đèn


+Các dụng cụ điện khác cũng có thể hoạt động mạnh yếu khác nhau.
Vậy căn cứ vào đâu để xác định mức độ mạnh yếu káhc nhau này
<b>2.HĐ 2:Tìm hiểu cơng suất định</b>


<b>møc cđa các dụng cụ điện:</b>


+Tng HS thc hiện các hoạt
động sau:


a.T×m hiĨu sè v«n và số oát
trên các dụng cơ ®iƯn:


-Quan sát, đọc số vơn và số ốt
ghi trên các dụng cụ điện.
-Quan sát TN của GV NX mức
độ sáng (sự hoạt động mạnh
yếu)


-Thùc hiÖn C1 Sgk-34:



Qua các TN: Với cùng một
HĐT đèn nào có số ốt lớn hơn
thì sáng mạnh hơn, đèn nào có
số ốt nhỏ hơn thì sáng yếu
hơn.


-Vận dụng các kiến thức của
VL-8 để Trả lời C2: Oát là đơn
vị đo công suất: 1W = <i>1 J</i>


<i>1 s</i>


b. T×m hiĨu ý nghÜa só oát ghi
trên các dụng cụ điện:


- Trả lời câu hỏi của GV
- Trả lời câu hỏi C3:


+Cho HS quan sát các loại đèn
khác nhau có ghi số vơn và số ốt.
+Tiến hành TN Cho HS quan sát
cho NX mức độ sáng (sự hoạt động
mạnh yếu) của một số đồ dùng
điện có cùng số vơn nhng số oát
khác nhau.


+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-34:
Với cùng một HĐT đèn nào có số
ốt lớn hơn thì sáng mạnh hơn (hay


yếu hơn), đèn nào có số ốt nhỏ
hơn thì sáng yếu hơn(hay mạnh
hơn)?.


+HDHS Vận dụng các kiến thức
của VL-8 để Trả lời C2 Sgk-34:
Oát là đơn vị đo công suất: 1W =?
+Yêu cầu HS không đọc SGK suy
nghĩ nêu ý nghĩa só ốt ghi trên các
dụng c in:


-HDHS: Đọc mục 2: Nêu ý nghĩa
só oát ghi trên các dụng cụ điện:


<b>I.Cụng sut định mức</b>
<b>của các dụng cụ điện:</b>
<b>1.Số vôn và số ốt trên các dụng</b>
<b>cụ điện:</b>


<b>2.ý nghÜa cđa sè o¸t ghi trên mỗi</b>
<b>dụng cụ điện:</b>


-Mi dng c in khi c sử dụng
với HĐT bằng HĐT định mức, thì
<i><b>tiêu thụ công suất điện (gọi tắt là</b></i>
công suất )bằng số oát ghi trên
dụng cụ đó và đợc gọi là công suất
định mức .


-Công suất định mức của mỗi dụng


cụ điện cho biết cơng suất mà dụng
cụ đó tiêu thụ khi hoạt động bình
thờng.


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>


<b>hS</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>
<b>giáo viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>3.Hoạt động</b>
<b>3: Tìm cơng</b>
<b>thức tính</b>
<b>cơng sut</b>
<b>in:</b>


+Từng HS
thực hiện


các hoạt


ng sau:
-c phần
đầu của mục
II nêu mục
tiêu của TN:
-Tìm hiểu sơ


đồ bố trí TN
theo H 12.2
Sgk-35 và
tiến hành
các bớc TN.
Đóng K điều
chỉnh biến
trở sao cho
số chỉ của
Vôn kế bằng
đúng số vôn
ghi trên đèn.
-Đọc và ghi
lại số chỉ của
Ampe kế khi
đó


-TÝnh tích
U.I


-Trả lời câu
hỏi
C4Sgk-35


+Nhận xét:
-Tích U.I
bằng số ốt
ghi trên các
đèn



-Tr¶ lời câu
hỏi
C5Sgk-36


Từ công


thức ĐL


Ôm: U=I.R
=> p =
I.I.R=I2<sub>.R</sub>


p =
<i>U .U</i>


<i>R</i> =
<i>U</i>2


<i>R</i>


+Yêu cầu
HS:


-Nêu mơc


tiªu thÝ


nghiệm ?
-Nêu các bớc
tiến hành TN


với sơ đồ
H12.2
Sgk-35 ?


+Theo dâi,
HDHS tiÕn


hµnh TN


theo các bớc:
-Lắp mạch
điện theo sơ
đồ H12.2
Sgk-35.
-Đóng K
điều chỉnh
biến trở sao
cho số chỉ
của Vôn kế
bằng đúng số
vôn ghi trên
đèn.


-Đọc và ghi
lại số chỉ của
Ampe kế khi
đó


-TÝnh tÝch
U.I



-So sánh tích
U.I với số
oát ghi trờn
ốn=> Nhn
xột


+ Yêu cầu
HS làm C 4
Sgk-35:


+Yêu cầu HS
Nêu cách
tính công
suất điện của
đoạn mạch?


+HDHS từ
công thức p
= U.I => các
công thức
cần có?


<b>II.Công thức tính công suất điện:</b>
<b>1.Thí nghiệm:</b>


+Dụng cụ:
+Tiến hµnh:


-Lắp mạch điện theo sơ đồ H12.2 Sgk-35.



-Đóng K điều chỉnh biến trở sao cho số chỉ của Vôn kế bằng đúng số vôn
ghi trên đèn.


-Đọc và ghi lại số chỉ của Ampe kế khi đó
-Tính tích U.I


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

Lần TN Số ghi trên<sub>đèn</sub> I (A)


U.I


P(W) U(V)


§1


§2


+NhËn xÐt:


-Tích U.I bằng số ốt ghi trên các đèn
<b>2.Cơng thức tính công suất điện:</b>


+ Công suất tiêu thụ của một dụng cụ điện( hoặc của một đoạn mạch
điện) bằng tích của Hiệu điện thế giữa hai đầu dụng cụ đó (đoạn mạch đó)
và Cờng độ dịng điện chạy qua nó:


+C«ng thøc tính công suất điện:


p = U.I
p : Đo bằng oát (W)



U: Đo bằng vôn (V) 1W = 1V. 1A
I: Đo bằng am pe (A)


+Từ công thức ĐL Ôm: U=I.R
=> p = I.I.R=I2<sub>.R =</sub> <i><sub>U .</sub>U</i>


<i>R</i> = <i>U</i>
2
<i>R</i>


<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
+ Trả lời câu hỏi C6, C7.
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+VN: Học và giả các bài tập
C8 Sgk-36;


12.1,12.2,12.3 SBT


+ Yêu cầu HS làm C 6, C7 Sgk-36:
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Trên một dụng cụ điện có ghi
220V-1000W. Cho bit ý ngha cỏc
con s ú.


-Nêu cách tính công suất điện của
một đoạn mạch?


+HDVN: Yêu cầu HS làm C8Sgk



<b>III.VËn dông:</b>
<b>C6 Sgk-36:</b>


I 0,341 A; R = 645 <i>Ω</i>


Có thể dùng cầu chì loại 0,5A cho
đèn này


<b>C7 Sgk-36:</b>


P = 48W; R = 30 <i>Ω</i>


<b> </b>


<b>Tiết13: đIệN NĂNG - công CủA DòNG điện</b>
Ngày so¹n:....28 / 9 / 2009...


Ngày giảng: 29 / 9 / 2009
<b>A.Mơc tiªu:</b>


<b>1.Kiến thức: Nêu đợc ví dụ chứng tỏ dịng điện có năng lợng. Nêu đợc dụng cụ đo điện năng tiêu</b>
thụ là cồng tơ điện và mỗi số đếm của công tơ điện là một kilôoat giờ (kW.h). Chỉ ra đ ợc sự chuyển hoá
các dạng năng lợngtrong hoạt động của các dụng cụ điện: Đèn điện, bàn là, quạt điện...


<b>2.Kĩ năng:Vận dụng công thức A = P.t = U.I.t để tính một đại lợng khi biết các đại lợng kia.</b>
<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học; Hợp tỏc nhúm.</b>


B.Chuẩn bị:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1 công tơ điện 1 công tơ điện


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
Bài 12.2 SBT:


a)Bóng đèn ghi 12V-6W có
nghĩa là đèn đợc dùng ở HĐT
định mức là 12V, khi đó đèn
tiêu th cụng sut nh mc l
6W


+ Yêu cầu HS giải bài 12.2 SBT


+Khi nào một vật có năng lợng ?
Dòng điện có mang năng lợng
không?


Bài 12.2 SBT:


b)áp dụng c«ng thøc: P=U.I


=>



P 6


I= 0,5W


U 12


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

thêng:


U 12


R= 24


I 0,5  


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>năng lợng của dịng điện:</b>


+ Trả lời câu hỏi C1 Sgk:
-Dòng điện thực hiện công cơ
học trong các hoạt động của
Máy khoan, máy bơm nớc.
-Dòng điện cung cấp nhiệt
l-ợng tròn các hoạt động của Mỏ
hàn điện, nồi cơm điện và bàn
là điện


+ Tr¶ lời câu hỏi của GV:


+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-37:



-Dòng điện thực hiện công cơ học
trong các hoạt động của những dụng
cụ điện nào?Điều gì chứng tỏ công cơ
học đợc thực hiện trong hoạt động của
các dụng cụ này?


-Dòng điện cung cấp nhiệt lợng tròn
các hoạt động của những dụng cụ điện
nào? ?Điều gì chứng tỏ nhiệt lợng đợc
cung cấp trong hoạt động của cỏc
dng c ny?


+Nêu Kết luận dòng điện có năng
l-ợng, thông báo KN Điện năng


<b>I.Điện năng:</b>


<b>1.Dòng điện có mang năng lợng</b>
<b>a.Ví dụ:</b>


<b>b.Nhận xét:</b>


<i><b>-Dũng in cú mang nng lng vỡ</b></i>
<i><b>nú có khả năng thực hiện cơng,</b></i>
<i><b>cũng nh có thể làm biến đổi nhiệt</b></i>
<i><b>năng của vật. Năng lợng đó gọi là</b></i>
<i><b>Điện năng</b></i>


<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>
<b>chuyển hoá điện năng</b>


<b>thành các dạng năng lng</b>
<b>khỏc:</b>


+ Các nhón Trả lời C2:
+ Cá nhân Trả lời C3:


+ Nêu Kết luận và nhắc lại
KN Hiệu suất đã đợc hoạ ở
lớp 8:


+ Yêu cầu HS làm việc theo nhóm,
thảo luận để chỉ ra và điền vào
bảng 1 Sgk-37 các dạng năng lợng
đợc biến đổi từ Điện năng.


+ Yêu cầu HS làm C 3 Sgk-38:
+ Nêu nhận xét, đánh giá câu trả
lời của HS.


+ Yêu cầu HS nêu KN Hiệu suất đã
đợc học L8 và vận dụng cho các
tr-ng hp C3:


<b>2.Sự chuyển hoá điện năng thành</b>
<b>các dạng năng lợng khác:</b>


<b>a.Ví dụ:</b>


Điện năng <i><sub></sub></i> Nhiệt năng và NLAS
(Đèn dây tóc, Đèn ống, Đèn LED.)


Điện năng <i><sub></sub></i> Nhiệt năng
(Nồi cơm điện, bàn là điện....)


Điện năng <i><sub></sub></i> Nhiệt năng , Cơ năng
(Máy bơm nớc, quạt điện....)


<b>b.Nhận xét:</b>
<b>3.Kết luận:</b>


<b>Hot ng ca hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>cơng của dịng điện, cơng</b>
<b>thức tính và dụng cụ đo</b>
<b>cơng của dịng in:</b>


+ Trả lời câu hỏi C4:
P= <i>A</i>


<i>t</i> <i>=> A = P.t</i>


-Công suất đặc trng cho tốc
độ sinh công đợc tính bằng
cơng thực hiện đợc trong
một đơn vị thời gian


+ Tr¶ lêi câu hỏi C5:


P= <i>A</i>



<i>t</i> <i>=> A = P.t</i>
Mặt khác P = U.I
=> Công của dòng điện:
A = P.t = U.I.t


+Đọc phần giới thiệu về
công tơ điện Sgk; Trả lời câu
hỏi C6


-Mi số đếm của cơng tơ
điện: 1kWh


+ Th«ng báo về công của dòng
điện.


+ Yêu cầu HS nêu mph giữa công
A và công suất P?


+ ngh HS nờu cỏch tính cơng
của dịng điện? Nêu đơn vị tính các
đại lợng trong công thức ?


+ Yêu cầu HS làm C6: Cho biết
mỗi số đếm của công tơ điện trong
mỗi trờng hợp ứng với lợng điện
năng tiờu th l bao nhiờu?


<b>II.Công của dòng điện:</b>
<b>1. Công của dòng điện:</b>



<b>Cụng ca dũng in sn ra trong</b>
mt on mạch là số đo lợng điện
năng mà đoạn mạch đó tiêu thụ để
chuyển hoá thành các dạng năng
l-ợng khác:


<b>2.C.thøc tính công của dòng điện</b>
Ta có: P = <i>A</i>


<i>t</i> <i>=> A = P.t</i>
Mặt khác P = U.I


=> Cơng của dịng điện đợc tính
theo cơng thức :


A = P.t = U.I.t
p : Đo bằng oát (W)
U: Đo bằng vôn (V)
I: Đo bằng am pe (A)
t: đo bằng giây (s)
A: đo bằng Jun (J)


1J = 1W.1s = 1V.1A.1s
1kWh = 1000W.3600s = 3,6.106<sub>J</sub>


<b>3.Đo công của dòng điện:</b>


-Dng c o cơng của dịng điện là
Cơng tơ điện;Mỗi số đếm của cơng
tơ điện: 1kWh



<b>5.Hoạt động 5:</b>


<b>VËn dơng -Cđng cè-:</b>
+ Tr¶ lêi câu hỏi C7:


Vỡ ốn c s dng HT


+ Yêu cầu HS làm C7; C8; HDHS:
C7: Đèn sử dụng lợng điện năng:


A = P<i>.t = ?</i>


Khi ú số đếm của công tơ điện


<b>III.VËn dông:</b>
<b>C7 Sgk-39: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

U= 220V = Uđ


Nên công suất tiêu thụ
P =P®=75W=0,075 kWh


Lợng điện năng đèn sử
dụng:


A=P.<i>t = 0,075. 4=0,3 kWh</i>
Khi đó số đếm của cơng tơ
điện là 0,3 số.



+ Tr¶ lêi câu hỏi C8:
<b>Về nhà:</b>


là ? số.


C8: Lợng điện năng mà bÕp sư
dơng :


A = 1,5 kWh = ?J
C«ng suất của bếp điện là:


P = <i>A<sub>t</sub></i> =1,5


2 kW= ?W


Cờng độ dòng điện chạy qua bếp
I= <i>P</i>


<i>U</i> = ?


Nên công suất tiêu thụ


P = Pđ= 75W = 0,075 kWh


Lợng điện năng đèn sử dụng:
A = P.<i>t = 0,075 . 4 = 0,3 kWh</i>
Khi đó số đếm ca cụng t in l
0,3 s.


<b>C8 Sgk-39:</b>



Lợng điện năng mà bÕp sư dơng :
A = 1,5 kWh = 5,4. 106<sub>J</sub>


C«ng suất của bếp điện là:
P = <i>A</i>


<i>t</i> =


1,5


2 kW= 0,75 kW =


750W


Cờng độ dòng điện chạy qua bếp
I= <i>P</i>


<i>U</i> = 3,41 A


<b> Tiết14: bàI TậP Về CÔNG SUấT ĐIệN Và đIệN NĂNG Sử DụNG </b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc: Gii c cỏc bài tập tính cơng suất điện và điện năng tiêu thụ đối với các dụng cụ</b>
điện mắc nối tiếp và mắc song song


<b>2.Kĩ năng: Phân tích, tổng hợp kiến thức; Giải các bài tập định lợng</b>


<b>3.Thái độ: Trung thực; Cẩn thận; u thích mơn học; Hợp tác nhóm.</b>
<b>B.Chuẩn bị:</b>


<b>§èi víi mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


ễn tp cỏc kiến thức: Định luật Ơm; Cơng suất điện năng tiêu thụ -Các bài tập thích hợp

C.Các hoạt động dạy-học:



<b>Hoạt ng ca hS</b> <b>Hot ng ca</b>


<b>giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hot động 1: Kiểm</b>
<b>tra bài cũ-Đặt vấn đề</b>
<b>bài mới:</b>


+ Trả lời câu hỏi của
GV:


+ BT Định luật Ôm:
I = <i>U</i>


<i>R</i> => U = I.R; R
= <i>U</i>


<i>I</i>


+ BT tÝnh c«ng suÊt:
P = U.I = I2<sub>.R= </sub> <i>U</i>



2
<i>R</i> .
+BT tÝnh điện năng tiêu
thụ:


A = P.t = U.I.t =
= I2<sub>.R.t= </sub> <i>U</i>


2
<i>R</i> .t.


+ Yêu cầu HS Trả lời
câu hỏi:


-Phỏt biểu và viết biểu
thức của Định luật Ơm?
-Viết cơng thức tính
cơng của dịng điện?
-Viết cơng thức tính
cơng suất tiêu thụ của
các đồ dùng điện


-Nêu đặc điểm của đoạn
mạch nối tiếp; song
song ?


+ BT Định luật Ôm:
I = <i>U</i>


<i>R</i> => U = I.R; R =


<i>U</i>


<i>I</i>
+ BT tÝnh c«ng suÊt:


P = U.I = I2<sub>.R= </sub> <i>U</i>


2
<i>R</i> .
+BT tÝnh điện năng tiêu thụ:


A = P.t = U.I.t = I2<sub>.R.t= </sub> <i>U</i>


2
<i>R</i> .t.


<b>R1nt R2</b> <b>R1//R2</b>


I1=I2= I


U1+U2= U


R1+ R2= R


I1+ I2 = I


U1= U2= U


1



<i>R</i>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định đợc
các bớc giải bài tập:


a. áp dụng Định luật Ơm ta
có Điện trở của đèn:


R = <i>U<sub>I</sub></i> =220


341. 10<i>−3</i> = 645


<i></i>


áp dụng công thức P = U.I=
220.341.10-3<sub>=75W.</sub>


b.ỏp dụng công thức A =
P.t=> Điện năng đèn đã tiêu
thụ: A=75.120.3600=324. 105<sub> J</sub>


A = 75.10-3<sub>.120 = 9 kWh</sub>



+Bài tốn cho biết gì? Phải tìm gì?.
a. áp dụng Định luật Ôm ta có
Điện trở của đèn:


R = ?
¸p dơng c«ng thøc P = ?
=>P = ?.


b.áp dụng công thức A = P.t=>
Điện năng đèn đã tiêu thụ:


A = ? J
A = ? kWh


U = 220V; I = 341mA
a. R=?; P = ?


b.t= 4.30 = 120h; A = ? (J); (kWh)
Lêi gi¶i


a. áp dụng Định luật Ôm ta có
Điện trở của đèn:


R = <i>U</i>
<i>I</i> =


220


341. 10<i>3</i> = 645 <i></i>



áp dụng công thøc P = U.I=>
P = 220.341.10-3<sub>=75W.</sub>


b.áp dụng công thức A = P.t=>
Điện năng đèn đã tiêu thụ:


A = 75.120.3600= 324. 105<sub> J</sub>


A = 75.10-3<sub>.120 = 9 kWh</sub>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3:Giải bài 2</b>
+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định đợc
các bớc giải bài tập


+ K đóng đèn sáng bình
th-ờng nên HĐT giữa hai đầu
của đèn: U=Uđ= 6V và công


suất tiêu thụ của đèn P= Pđ=


4,5W=>
I= <i>P</i>


<i>U</i> =


4,5



6 = 0,75A.


+HDHS giải bài tập 2:


a. K úng ốn sỏng bỡnh thng nên
HĐT giữa hai đầu của đèn: U=Uđ=


6V và công suất tiêu thụ của đèn
P= Pđ= 4,5W=>


CĐDĐ qua đèn :I= ?


b.Vì Rx n.t Đ => Ix= I= 0,75A


in tr ca ốn: R=?


Đ.trở toàn mạch:R = ?
Đ.trở của biến trở:Rx=?


Công st tiªu thơ điện năng của
biến trở Px = Ux.Ix=?


c. Công của dòng điện sản ra ở biến
trở : Ax= ?


Công của dòng điện sản ra ở toàn
mạch: A = ?


<b>2.Bài tập 2:</b>



Đ n.t Rx ;Uđ=6V; Pđ=4,5W; U = 9V


a. I = ? b.Rx=?; Px=?


c.t = 10phót; Ax=? A= ?


<i>Lêi gi¶i:</i>


a. K đóng đèn sáng bình thờng nên
HĐT giữa hai đầu của đèn: U=Uđ=


6V và công suất tiêu thụ của đèn
P= Pđ= 4,5W=> CD qua ốn :I=


<i>P</i>
<i>U</i>=


4,5


6 = 0,75A.


b.Vì Rx n.t Đ => Ix= I= 0,75A


Điện trở của đèn: Rđ=
<i>U<sub>d</sub></i>


<i>Id</i>


= 6
<i>0 ,75</i>


=8 <i></i>


Đ.trở toàn mạch:R = <i>U</i>
<i>I</i> =


9
<i>0 , 75</i> =


12 <i></i>


Đ.trở của biến trở:Rx=12-8 = 4 <i></i>


Công suất tiêu thụ điện năng của
biến trở Px = Ux.Ix=Ix2.Rx= 2,25 W


c. Công của dòng điện sản ra ở biến
trở : Ax= Px.t = 1350 (J)


Cơng của dịng điện sản ra ở toàn
mạch: A = P.t = U.I.t = 4 050 (J)
<b>4.Hoạt động 4:Giải bài 3</b>


+Tìm hiểu và phân tích đầu
bài để từ đó xác định c
cỏc bc gii bi tp


+ Tự lực giải phần a
R1=


<i>U</i>1


<i>I</i>1


=<i>U</i>1
2
<i>P</i>1


=220
2


100 =484 Ω
R2=


<i>U</i>2
<i>I</i><sub>2</sub> =


<i>U</i>2
2
<i>P</i><sub>2</sub>=


2202


1000=48 , 4 Ω


R =


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


=<i>484 . 48 , 4</i>



<i>484+48 , 4</i>=<i>44 Ω</i>
A = U.I.t=


+HDHS Trả lời bài tập 3 Sgk-41:
Đ // BL: U1=U2 =U = 220V nªn


cơng suất tiêu thụ thực tế của các
thiết bị đều bằng công suất nh
mc. Khi ú in tr ca:


Đèn: R1=?


Bàn là: R2= ?


Đèn mắc nh thế nào với bàn là? =>
Điện trở toàn mạch: R =?


+.Điện năng tiêu thụ trong 1 giờ:
A = ?


<b>3.Bài tập 3:</b>


Đ: U1= 220V; P1= 100W


BL:U2= 220V; P2=1 000W


U = 220V.


a. Vẽ sơ đồ mạch điện; R = ?
b. t = 1giờ; A = ? (J); (kWh).



<i>Lêi gi¶i:</i>
a. R1=


<i>U</i>1
<i>I</i><sub>1</sub>=


<i>U</i>12
<i>P</i><sub>1</sub>=


2202


100 =484 Ω


R2= <i>U</i>2
<i>I</i>2


=<i>U</i>2
2
<i>P</i>2


=220
2


1000=48 , 4 Ω
=>R = <i>R</i>1<i>. R</i>2


<i>R</i>1+<i>R</i>2


=<i>484 . 48 , 4</i>



<i>484+48 , 4</i>=44 Ω


b.§iƯn năng tiêu thụ trong 1 giờ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

= <i>U</i>
2
<i>R</i> <i>.t=</i>


2202.1


44 =1,1 kWh


<b>=1,1.36.10</b>6<sub>= 396.10</sub>4<sub> J</sub>


<i>U</i>2
<i>R</i> <i>.t=</i>


2202.1


44 =1,1 kWh


A= 1,1.36.106<sub>= 396.10</sub>4<sub> J</sub>


<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>


<b>dụng-Củng cố-Về nhà:</b> +Ôn tập các kiến thức có liên quanđể giải các bài tập trên. áp dụng
giải các bài tập trong SBT


<b>Tiết15: THựC HàNH-Xác định CÔNG SUấT CủA CáC DụNG Cụ IN </b>


Ngy son:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc: Xỏc nh c cụng suất của các dụng cụ điện bằng Vôn kế và ampe k</b>


<b>2.Kĩ năng: Mắc mạch điện, sử dụng các dụng cụ đo điện: Ampe kế, Vôn kế; Làm và viết báo cáo </b>
thực hành.


<b>3.Thỏi : Trung thc; Cn thn; yờu thớch mụn hc; Hp tỏc nhúm.</b>

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 B i ngun; 1 khố; 9 đoạn dây nối; 1 ampe kế; 1vơn kế; 1
bóng đèn pin 2,5V-1W; 1 quạt điện nhỏ 2,5V; 1 bin tr


-1Báo cáo thực hành


Dụng cụ cho các nhóm HS


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Trình bày</b>
<b>việc chuẩn bị báo cáo TH; Trả</b>
<b>lời câu hỏi lí thuyết của bài TH:</b>



+ Tr¶ lời câu hỏi chuẩn bị
+Công suất P của mỗi dụng cụ
điện hoặc của một đoạn mạch:
P= U.I


+Đo HĐT bằng Vôn kế; Mắc
Vôn kế song song víi mạch
cần đo, sao cho chèt (+) cđa
V«n kÕ m¾c vỊ phía cực +
nguồn điện


+Đo CĐDĐ bằng Ampe kế;
Mắc Ampe kÕ nèi tiếp với
mạch cần đo , sao cho chèt (+)
cđa Ampe kÕ m¾c vỊ phÝa cùc
+ cđa ngn ®iƯn


+Làm việc cả lớp để Kiểm tra phần
chuẩn bị lí thuyt ca HS cho bi
TH.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi nêu
ra ở phần I Sgk


+ Kiểm tra việc chuẩn bị mẫu báo
cáo TH


<b>1. Trả lời câu hỏi:</b>


+Công suất P của mỗi dụng cụ điện


hoặc của một đoạn mạch:


P= U.I


+Đo Hiệu điện thế bằng Vôn kế;
Mắc Vôn kế song song với mạch
cần đo, sao cho chốt (+) của Von kế
mắc về phía cực + của nguồn điện
+Đo Cờng độ dòng điện bằng Ampe
kế; Mắc Ampe kế nối tiếp với mạch
cần đo Cờng độ dòng điện, sao cho
chốt (+) của Ampe kế mắc về phía
cực + của nguồn điện


<b>2.Hoạt động 2:</b>
<b>TH Xác định</b>
<b>công suất của</b>
<b>đèn:</b>


+Từng nhóm
HS thảo luận
để nêu cách
tiến hành TN
Xác định công
suất của đèn
điện:


+ Từng nhóm
HS thực hiện
các bớc nh đã


HD trong mục
1 phần II Sgk


+Đề nghị HS
nêu cách tiến
hành TN để xác
định công suất
của bóng đèn:
+Kiểm tra,
h-ớng dẫn các
nhóm HS mắc
đúng Ampe kế
và Vôn kế,
cũng nh điều
chỉnh biến trở
để có đợc Hiệu
điện thế đặt vào
hai đầu bóng
đèn đúng nh
yêu cầu ghi
trong bảng 1


Sgk-43 cđa


mÉu b¸o c¸o.


<b>2. Xác định cơng suất của bóng đèn pin:</b>


+Mắc mạch điện theo sơ đồ H 15.1 Điều chỉnh biến trở ở g.trị lớn nhất.
+Đóng K điều chỉnh biến trở theo các giá trị Hiệu điện thế đã cho trong


bảng


+Đọc, ghi lại số chỉ của Ampe kế.
+Tính cơng suất tiêu thụ của đèn
+Ghi kết quả vào bảng 1:


<b>H§T(V)</b> <b>I (A)</b> <b>CS (W)</b>
1. U1=1,0 I1= P1=


2. U2=1,5 I2= P2=


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

<b>Hoạt động</b>


<b>của hS</b> <b>Hoạt độngcủa giáo</b>
<b>viên </b>


<b>Ghi b¶ng</b>


<b>3.Hoạt động</b>
<b>3: TH Xác</b>
<b>định cơng suất</b>
<b>của quạt</b>


+ Từng nhóm
HS thực hiện
các bớc nh đã
HD trong mục
2 phần II Sgk


+Kiểm tra,


h-ớng dẫn các
nhóm HS mắc
đúng Ampe kế
và Vôn kế,
cũng nh điều
chỉnh biến trở
để có đợc Hiệu
điện thế đặt vào
hai đầu quạt
điện đúng nh
yêu cầu ghi
trong bảng 2


Sgk-43 cđa


mÉu b¸o c¸o.


<b>3.Xác định cơng suất của quạt điện:</b>


+Mắc mạch điện theo sơ đồ H 15.1 Điều chỉnh biến trở ở g.trị lớn
nhất.


+Đóng K điều chỉnh biến trở theo các giá trị Hiệu điện thế đã cho
trong bảng 2;


+Đọc, ghi lại số chỉ của Ampe kế.
+Tính công suất tiêu thụ của đèn
+Ghi kết quả vào bảng 2:


<b>LầnTN</b> <b>HĐT(V)</b> <b>I (A)</b> <b>CS (W)</b>


1. U1=2,5 I1= P1=


2. U2=2,5 I2= P2=


3. U3=2,5 I3= P3=


<b>4.Hot ng 4: </b>


<b>Hoàn chỉnh báo cáo TH Về</b>
<b>nhà:</b>


+Ôn tập các kiÕn thøc, ¸p
dơng giải các bài tập trong
SBT


+Nhận xét ý thức, thái độ và tác
phong làm việc của các nhóm.


<b>MÉu b¸o cáo thực hành</b>
<b>1. Trả lời câu hỏi:</b>


a.Công suất P của một dụng cụ điện hoặc của một đoạn mạch điện liện hệ với HĐT U và CĐDĐ I bằng
hệ thức: ...


b.Đo HĐT bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào mạch điện cần đo ?...
...
b.Đo CĐDĐ bằng dụng cụ gì? Mắc dụng cụ này nh thế nào vào mạch điện cần đo ?...
...
<b>2. Xác định công sut ca búng ốn pin:</b>



<b>LầnTN</b> <b>HĐT(V)</b> <b>I (A)</b> <b>Công suất P (W)</b>


<b>1.</b> U1=1,0 I1= P1=


<b>2.</b> U2=1,5 I2= P2=


<b>3.</b> U3=2,0 I3= P3=


<b>+Nhận xét:</b>


... ...
...


<b>3.Xỏc nh cụng sut ca qut in:</b>


<b>LầnTN</b> <b>HĐT(V)</b> <b>I (A)</b> <b>C«ng suÊt P (W)</b>


<b>1.</b> U1=2,5 I1= P1=


<b>2.</b> U2=2,5 I2= P2=


<b>3.</b> U3=2,5 I3= P3=


<b>+NhËn xÐt:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<b>Tiết16: NH LUT JUN-LENX</b>
Ngy son:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>



+Nờu c tỏc dng ca dịng điện: Khi có dịng điện chạy qua vật dẫn thơng thờng thì một phần hay tồn
bộ điện năng đợc biến đổi thành nhiệt năng.


+Phát biểu đợc Định luật Jun-Lenxơ và vận dụng đợc Định luật này để giải các bi tp v tỏc dng nhit
ca dũng in.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


C.Cỏc hot ng dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>


-Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện năng thành
nhiệt năng và quang năng: ba dụng cụ biến
đổi điện năng thành nhiệt năng và cơ năng:


<b>2.Hoạt động 2:Tìm hiểu sự</b>
<b>biến đổi điện năng thành</b>
<b>nhiệt năng:</b>


+Kể tên ba dụng cụ biến đổi
điện năng thành nhiệt năng
và quang năng:



+Kể tên ba dụng cụ biến đổi
điện năng thành nhiệt năng
và cơ năng:


+Kể tên ba dụng cụ biến đổi
toàn bộ điện nng thnh
nhit nng:


+ Trả lời câu hỏi của GV:
Bé phËn chÝnh lµ dây dẫn
bằng hợp kim cã ®iƯn trë
st lín


(Nikªli, Constantan)


+ u cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện
năng thành nhiệt năng và quang
năng:


-Kể tên ba dụng cụ biến đổi điện
năng thành nhiệt năng và cơ năng:


-Kể tên ba dụng cụ biến đổi toàn
bộ điện năng thành nhiệt năng:
-Cấu tạo chung của các thiết bị
điện biến đổi toàn bộ điện năng
thành nhiệt năng có đặc điểm gì?


<b>I.Trờng hợp điện năng biến</b>


<b>đổi thành nhiệt năng:</b>


<b>1.Một phần điện năng biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng:</b>


+Ba dụng cụ biến đổi điện năng thành
nhiệt năng và quang năng:


-Đèn LED; Đèn sợi đốt; Đèn ống
+Ba dụng cụ biến đổi điện năng thành
nhiệt năng và cơ năng:


-Qu¹t điện, Máy bơm nớc,.


<b>2.Ton b in năng biến đổi</b>
<b>thành nhiệt năng:</b>


+Ba dụng cụ biến đổi toàn bộ in
nng thnh nhit nng:


-Bàn là điện; Bếp điện; Mỏ hàn
+Bộ phận chính là dây dẫn bằng hợp
kim cã ®iƯn trë st lín (Nikªli,
Constantan)


<b>3.Hoạt động 3: Xây dựng</b>
<b>hệ thức biểu thị Định luật</b>
<b>Jun-Lenxơ:</b>


-Ta cã: A = I2<sub>.R.t</sub>



mỈt khác A = Q
=> Q = I2<sub>.R.t</sub>


+HDHS xây dựng hệ thức biểu thị
Định luật:


-Xột trng hp ton b in nng
bin đổi hoàn toàn thành nhiệt
năng:


-Điện năng tiêu thụ đợc tính nh th
no ?


-áp dụng Định luật bảo toàn và
chuyển hoá năng lợng tính Q=?


<b>II.nh lut Jun-Lenx:</b>
<b>1. H thc của định luật:</b>


+Trong trờng hợp toàn bộ điện
năng biến đổi hoàn toàn thành
nhiệt năng: Q = I2<sub>.R.t</sub>


Q: NhiƯt lỵng (J)


I: Cờng độ dịng điện (A)
R: in tr ( <i></i> )


t:Thời gian dòng điện chạy qua(s)



<b>Hot động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>4.Hoạt động 4: Xử lí kết</b>
<b>quả thí nghiệm Kiểm tra</b>
<b>hệ thức biểu th nh lut</b>
<b>Jun-Lenx:</b>


Điện năng tiêu thụ:


A = I2<sub>Rt= (2,4)</sub>2<sub>.5.300 = 8</sub>


640 J


Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc:
Q1= c1m1 <i>Δ</i> t0=


= 4 200. 0,2.9,5 = 7 980 J
Nhiệt lợng mà bình nhận
đ-ợc: Q2= c2m2 <i></i> t0=


+Yờu cu HS c Sgk-44.


+Yêu cÇu HS tÝnh điện năng tiêu
thụ A = ?


+ Yêu cầu HS tính:
Nhiệt lợng nớc nhận đợc


Q1=?;



Nhiệt lợng bình nhơm nhận đợc
Q2=?


Từ đó tính Q = Q1+ Q2.


So sánh Q và A


<b>2.Xử lí kết quả thí nghiƯm kiĨm tra:</b>
m1=200g; m2= 78g; I = 2,4 A;


R = 5 <i>Ω</i> ; t = 300s; <i>Δ</i> t0<sub>= 9,5</sub>0<sub>C</sub>


c1= 4 200J/kg.K; c2= 800J/kg.K


Ta có:


Điện năng tiêu thụ:


A = I2<sub>Rt= (2,4)</sub>2<sub>.5.300 = 8 640 J</sub>


Nhiệt lợng mà nớc nhận đợc:
Q1= c1m1 <i>Δ</i> t0=


= 4 200. 0,2.9,5 = 7 980 J
Nhiệt lợng mà bình nhận đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

= 880.0,078.9,5= 652,08J
Q = Q1+ Q2= 8 632,08 J



=> Q A


-Nếu tính cả phần nhiệt lợng
truyền ra môi trêng th× Q =
A


=> NhËn xÐt. = 880. 0,078.9,5 = 652,08 J


Q = Q1+ Q2= 8 632,08 J


=> Q A


-Nếu tính cả phần nhiệt lợng truyền
ra môi trêng th× Q = A


<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>Phát biểu Định luật:</b>


<i>Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn</i>
<i>khi có dịng điện chạy qua tỉ</i>
<i>lệ thuận với bình phơng </i>
<i>c-ờng độ dòng điện, với điện</i>
<i>trở của dây và thời gian</i>
<i>dòng điện truyền qua.</i>


+Thông báo mph mà Định luật
Jun-Lenxơ đề cập tới và đề nghị HS
phát biểu nội dung Định luật này?
+ Yêu cầu HS nêu tên, đơn vị của
từng đại lợng trong biểu thức của


Định luật


<b>3.Ph¸t biĨu §Þnh lt:</b>


<i>Nhiệt lợng tỏa ra ở dây dẫn khi có</i>
<i>dịng điện chạy qua tỉ lệ thuận với</i>
<i>bình phơng cờng độ dòng điện, với</i>
<i>điện trở của dây và thời gian dòng</i>
<i>điện truyn qua.</i>


<b>Biểu thức Định luật:</b>
Q = I2<sub>.R.t</sub>


<i>Chỳ ý: Nu tính theo đơn vị Calo</i>
thì: Q = 0,24. I2<sub>Rt</sub>


<b>6.Hoạt động 6:</b>
<b>+Vận dụng Củng cố:</b>
-Giải C4 Sgk-45:


Qdt= I2.Rdt.t; Qdd= I2.Rdd.t


V× Rdt>>Rdd=> Qdt>> Qdd


-Giải C5 Sgk-45:


Theo Định luật bảo toàn
năng lợng: A = Q hay P.t =
cm(to



2-to1)


=> Tgian đun sôi nớc là:
t= <i>cm(t</i>2<i>ot</i>1<i>o</i>)


<i>P</i> =


4200 . 2. 80
1000


t= 672 s


-NêuĐịnh luật Jun-Lenxơ
<b>+Hớng dẫn về nhà:</b>


Giải các bài tập SBT; Chuẩn
bị tiết 17


+HDHS Trả lêi c©u hái C4:


-Từ hệ thức của Định luật
Jun-Lenxơ, hãy suy luận xem nhiệt
l-ợng tỏa ra ở dây tóc của bóng đèn
và ở dây nối khác nhau do yếu tố
nào?


+HDHS Trả lời câu hỏi C5:
A = Q hay P.t = cm(to


2-to1)



=> Thời gian đun sôi nớc là: t = ?


<b>III. VËn dơng:</b>
<b>+C4 Sgk-45:</b>


Ta cã Qdt= I2.Rdt.t; Qdd= I2.Rdd.t


V× Rdt>>Rdd=> Qdt>> Qdd


=> Dây tóc của đèn nóng đến phát
sáng, còn dây dẫn điện đến bóng
hầu nh khơng nóng.


<b>+C5 Sgk-45:</b>


-Theo Định luật bảo toàn năng
l-ợng:


A = Q
Hay P.t = cm(to


2-to1)


=> Thời gian đun sôi nớc là:
t = <i>cm(t</i>2


<i>o</i>


<i>t</i>1



<i>o</i>
)


<i>P</i> =


4200 . 2. 80


1000 = 672


s


<i>Đáp sè : 672s</i>


<b>Tiết17: BàI TậP VậN DụNG địNH LUậT JUN-LENXƠ</b>
Ngày son:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Củng cố nắm vững Định luật Jun-Lenxơ .


+Vn dụng đợc Định luật này để giải các bài tập về tác dụng nhiệt của dòng điện.
<b>B.Chuẩn b:</b>


<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-ễn tập các kiến thức: Định luật Jun-Lenxơ -Bài tập áp dụng

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


+ Tr¶ lời câu hỏi của GV:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu và viết biểu thức Định


luật Jun-Lenx¬ Q = I


2<sub>.R.t</sub>


<b>2.Hoạt động 2:Giải bài 1</b>
+ Từng HS suy nghĩ giải bài
tập 1:


NhiƯt lỵng mµ bÕp táa ra
trong 1s:


Q= 2,52<sub>.80.1=500J</sub>


Hay c«ng st táa nhiƯt cđa


+ u cầu HS đọc kỹ đề bài: Tìm
hiểu các đại lợng đã cho, đại lợng
phải tìm ?


<b>1. Bµi tËp 1:</b>



R = 80 <i>Ω</i> ; I = 2,5A.
a. Q = ? ( t= 1s)


b.m = 1,5 kg; t1o= 25oC; t = 20 phót


c= 4 200J/kg.K; H =?


c.t=3. 30=90 giê; 1kWh--T1= 700®


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

bÕp lµ


P= 500W= 0,5 kW.
b.Nhiệt lợng cần cung cấp
để đun sôi 2,5 l nớc:


Q1= c.m. <i>Δ</i> to=


= 4 200.1,5.75= 472 500J
Nhiệt lợng mà bÕp táa ra
trong 20phót:


Q = 2,52<sub>.80.20.60=</sub>


= 600 000J
VËy hiƯu st cđa bÕp:


H = <i>Q</i>1


<i>Q</i> . 100 %



H= 472500


600000


.100%=78,75%
A = P.t = 0,5.90 = 45kWh
Tiền điện phải trả:


T = A.T1= 45. 700


= 31 500đ


+ HDHS giải bài tập 1 Sgk-47:
-Viết công thức tính nhiệt lợng mà
bếp tỏa ra trong thời gian t=1s?
-Tính nhiệt lợng mà bÕp táa ra
trong thêi gian 20 phót?


-Viết cơng thức tính nhiệt lợng cần
cung cấp để đun sơi 2,5l nớc?


=> HiƯu st cđa bÕp: H =?


- Viết cơng thức tính điện năng mà
bếp đã tiêu thụ trong 30 ngày: A=?
=> Tính số tiền phải trả cho lng
in nng ó tiờu th trờn?


a. áp dụng công thức Q = I2<sub>.R.t=></sub>



Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra trong 1s:
Q= 2,52<sub>.80.1=500J</sub>


Hay công suất tỏa nhiệt của bếp là
P= 500W= 0,5 kW.


b.TÝnh hiƯu st cđa bÕp:


Nhiệt lợng cần cung cấp để đun sôi
2,5 l nớc:


Q1= c.m. <i>Δ</i> to= 4 200.1,5.75


Q1 = 472 500J


Nhiệt lợng mà bÕp táa ra trong
20phót: Q=2,52<sub>.80.20.60=600 000J</sub>


VËy hiƯu st cđa bÕp:
H= <i>Q</i>1


<i>Q</i> . 100 %=


472500
600000


.100%=78,75%


c.Điện năng mà bếp tiêu thụ trong


30 ngày: A = P.t = 0,5.90 = 45kWh
Tiền điện phải trả:


T = A.T1= 45. 700= 31 500đ


<i>Đáp số: a. 500J= 0,5kJ</i>
<i> b. 78,75%</i>
<i> c. 31 500 ®</i>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3:</b>


+ Tõng HS suy nghĩ giải bài
tập 2 Sgk-48:


a.Nhit lng cn đun sôi
2 kg nớc:


Q1 = c.m. <i>Δ</i> to= 4200.2.80


= 672 000J


b.Nhiệt lợng mà ấm điện tỏa
ra:


Q = <i>Q</i>1


<i>H</i> .100%=



672000


90 0 0 100%


= 746 700J


c.Thời gian đun sôi lợng nớc
trên:


t = <i>Q</i>
<i>P</i> =


746700
1000


767s


+ Yờu cu HS đọc kỹ đề bài: Tìm
hiểu các đại lợng đã cho, đại lợng
phải tìm ?


+ HDHS giải bài tập 2 Sgk-48:
-Viết cơng thức tính: Nhiệt lợng
cần để đun sôi 2 kg nc: Q1 =?


-Viết công thức tính: Nhiệt lợng mà
ấm ®iƯn táa ra:Q =?


Tõ c«ng thøc H= <i>Q</i>1



<i>Q</i> . 100 %=>
Q=?


-ViÕt c«ng thøc tính: Thời gian đun
sôi lợng nớc trên: t =?


Từ công thức Q = P.t=> t=?


<b>2.Bài tập 2:</b>


Uđ=220V; Pđ= 1000W; U= 220V


m= 2kg; t1o= 20oC; H = 90%


c= 4 200J/kg.K
a. Q1= ?


b. Q = ?
c. t =?


<i>Lêi gi¶i:</i>


a.Nhiệt lợng cần để đun sôi 2 kg
n-ớc: Q1 = c.m. <i>Δ</i> to= 4200.2.80


= 672 000J


b.Nhiệt lợng mà ấm điện tỏa ra:
Q = <i>Q</i>1



<i>H</i> .100%=


672000


90 0 0 100%


= 746 700J


c.Thêi gian đun sôi lợng nớc trên: t
= <i>Q</i>


<i>P</i> =


746700


1000 767s


<b>4.Hot ng 4:</b>


+ Từng HS suy nghĩ giải bài
tập 3 Sgk-48:


a. Điện trở của dây dẫn:
R =


<i> .l</i>
<i>S</i>=


1,7 . 10<i> 8</i>. 40



0,5. 10<i>− 6</i> =1 , 36 Ω


b.Cờng độ dòng điện chạy
trong dây dẫn :


+ Yêu cầu HS đọc kỹ đề bài: Tìm
hiểu các đại lợng đã cho, đại lợng
phải tìm ?


+ HDHS giải bài tập 3 Sgk-48:
-Viết công thức tính: Điện trë cđa
d©y dÉn:R =


-Viết cơng thức tính: Cờng độ dịng
điện chạy trong dây dẫn: I =?


<b>3.Bµi tËp 3:</b>


l= 40m; S = 0,5mm2<sub>= 0,5.10</sub>-6<sub>m</sub>2


U = 220V; P = 165W; t1 =3 giê
<i>ρ=1,7 . 10− 8Ωm</i>


a. R=?
b. I =?


c. Q=? (T= 30ngµy)
<i>Lêi giải:</i>
a. Điện trở của dây dẫn:



R = <i> .</i> <i>l</i>
<i>S</i>=


1,7 . 10<i>− 8</i>. 40


0,5. 10<i>− 6</i> =1 , 36 Ω


</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

I = <i>P</i>
<i>U</i>=


165


220=<i>0 ,75 A</i>


c.NhiƯt lỵng táa ra trong d©y
dÉn:


Q = I2<sub>.R.t=</sub>


= 0,752<sub>.1,36.3.30.10</sub>-3<sub>=</sub>


= 0,06885 0,07kWh


Tõ c«ng thøc P = U.I => I=?


-ViÕt c«ng thøc tính: Nhiệt lợng tỏa
ra trong dây dẫn: Q =?


dây dẫn : I = <i>P</i>
<i>U</i>=



165


220=0 ,75 A


c. NhiƯt lỵng táa ra trong d©y dÉn
Q = I2<sub>.R.t= 0,75</sub>2<sub>.1,36.3.30.10</sub>-3<sub>=</sub>


= 0,06885 0,07kWh
<i> Đáp số : a. 1,36</i> <i>Ω</i>


<i> b. 0,75A</i>
<i> c. 0,07kWh</i>
<b>5.Hoạt động 5: </b>


<b>Củng cố:</b>


+Nêu lại các kiến thức có
liên quan khi giải các bài tập
trên


<b>Hớng dẫn về nhà:</b>


+ Yêu cầu HS Nêu lại các kiến thức
có liên quan khi giải các bài tập
trên


+ áp dụng giải các bài tËp 17.4;
17.5; 17.6 SBT



<b> Tiết18: Ôn tập</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Cng c, ụn tập các kiến thức của chơng I: Điện học: Nắm vững các Định luật: Định luật Ôm, Định luật
Jun-Lenxơ; Các cơng thức tính Điện trở, Cờng độ dịng điện, Hiệu điện thế, Cơng của dịng điện, Cơng
suất của dịng điện trong các mạch điện nối tiếp và song song.


+VËn dụng giải các bài tập, chuẩn bị Kiểm tra 1 tiết.
<b>B.Chuẩn bị:</b>


<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


+Các câu hỏi bài tập phần ôn tập -Câu hỏi; Bài tập thích hợp


C.Cỏc hot ng dy hc:



<b>Hot ng ca hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Trình bày</b>
<b>và trao đổi kết quả đã</b>
<b>chuẩn bị:</b>


+Các nhóm báo cáo kết quả
đã chuẩn b nh.


+Trình bày các câu hỏi phần
tự kiểm tra.



+ Yêu cầu HS báo cáo kết quả đã
chuẩn bị nh.


+ Yêu cầu HS Trình bày các câu
hỏi phần tự kiểm tra.


+ Nhận xét cho điểm.
+Lu ý các công thức:


I.Các công thức cần ôn tập:


1 2 1 2


1 2
1 2
2
2
2
2
2


1: ; 2 : ; .


3 :


1 1 1


4 : //



5 : . ; 6 : . .


7 : . . . . .


8 : . .


<i>td</i>


<i>td</i>


<i>U</i> <i>U</i>


<i>I</i> <i>R</i> <i>U</i> <i>I R</i>


<i>R</i> <i>I</i>


<i>R ntR</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>l</i>


<i>R</i> <i>Q</i> <i>I</i> <i>R t</i>


<i>S</i>
<i>U</i>


<i>A</i> <i>U I t</i> <i>t</i> <i>I</i> <i>R t</i>



<i>R</i>
<i>U</i>


<i>P</i> <i>U I</i> <i>I</i> <i>R</i>


<i>R</i>

  
  
  
 
  
  


<b>2. Hot</b>
<b>ng 2:</b>
<b>Vn</b>


<b>dụng:</b>
+Trả lời
câu hỏi
trắc


nghim từ
câu 12 đến
câu 16.
+Giải bài
tập 17:



1 2 1 2


1 2
1 2
1 2
12
40 (1)
0,3
. 12


// 7,5 (2)


' 1,6


<i>U</i>


<i>R ntR</i> <i>R R</i>


<i>I</i>


<i>R R</i> <i>U</i>


<i>R R</i>


<i>R R</i> <i>I</i>


     


    





+ Yêu cầu
HS giải các
câu hỏi
trắc


nghim t
cõu 12 n
cõu 16.


+Yêu cầu
HS giải bài
tập 17:
+HDHS
giải bài tập
17:


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Từ (1),
(2)=>


1 2
1 2


40


. 300


<i>R</i> <i>R</i>



<i>R R</i>










=>R1=30


<i></i> ;
R2=10


<i></i>
Hoặc
R1=10


<i></i> ;
R2=30


<i></i>


-Bài toán
cho biết
gì? Phải
tìm gì?
- R1nt R2: I



= 0,3A=>
Điện trở
toàn mạch
đợc tính
theo cơng
thức nào
- R1// R2: I’


= 1,6A=>
Điện trở
t-ơng đt-ơng
đợc tính
theo cơng
thức nào
- Từ (1),
(2)=>


1 2
1 2


40


. 300


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R R</i>


 









=> R1=?


<i></i> ; R2=?
<i></i>


Câu 12 13 14 15 16


ĐA C B D A D


<b>2.Tù luËn:</b>
<b>Bµi 17 Sgk-:</b>
U = 12V;


R1nt R2: I = 0,3A R1=?; R2=?


R1// R2: I = 1,6A


Bài giải:


1 2 1 2


1 2
1 2



1 2


12


40 (1)
0,3


. 12


// 7,5 (2)


' 1,6
<i>U</i>


<i>R ntR</i> <i>R</i> <i>R</i>


<i>I</i>


<i>R R</i> <i>U</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>I</i>


     


    





Tõ (1), (2)=>


1 2
1 2


40


. 300


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R R</i>


 








=>R1=30 <i>Ω</i> ; R2=10 <i>Ω</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bng</b>


<b>+Giải bài tập 18:</b>


<b>b.Khi m hot ng bỡnh </b>
th-ng thì HĐT U= 220V và
công suất tiêu thụ là:



P = 1000W=> Điện trở của
ấm khi đó:


2 <sub>220</sub>2


48, 4
1000
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>P</i>
   


<b>c. Tõ C.thøc tÝnh ®iƯn trë:</b>


.


.<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>S</i>
<i>S</i> <i>R</i>


  
(1)
Mặt khác
2
.
4
<i>d</i>


<i>S </i>


(2)
Từ (1), (2) ta cã:


2
2


. . 4. .


4 .


4. .
.


<i>l</i> <i>d</i> <i>l</i>


<i>d</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>l</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
  



  
 
6
5


4.1,1.10 .2
24.10
48, 4
<i>d</i> <i>m</i>


 


+Yªu cầu HS giải bài tập 18.
+HDHS giải bài tập 18:


Yeõu cầu hs phải ghi rõ Biết , cần
tìm của bài tập


<b>Bµi 18 </b>


<b>Sgk-b.Khi ấm hoạt động bình thờng thì</b>
HĐT U= 220V và công suất tiêu
thụ là: P = 1000W=> Điện trở của
ấm khi đó:


2 <sub>220</sub>2


48, 4
1000
<i>U</i>
<i>R</i>
<i>P</i>
 



<b>c. Từ công thức tính điện trở :</b>


.


.<i>l</i> <i>l</i>


<i>R</i> <i>S</i>
<i>S</i> <i>R</i>



(1)
Mặt khác
2
.
4
<i>d</i>
<i>S </i>


(2)
Tõ (1), (2) ta cã:


2
2


. . 4. .


4 .


4. .


.


<i>l</i> <i>d</i> <i>l</i>


<i>d</i>
<i>R</i> <i>R</i>
<i>l</i>
<i>d</i>
<i>R</i>
  



   


Thay sè ta cã:
6
5
4.1,1.10 .2
24.10
48, 4
<i>d</i> <i>m</i>


 


<b>3.Hoạt động 3: </b>
<b>+Về nh:</b>



-Ôn tập các kiến thức chơng
I.


-Giải bài tập 19; 20:


-Chuẩn bị Tiết 19 Kiểm tra


+Yêu cầu HS Ôn tập các kiến thức
chơng I.


+HDHS giải bài tập 19; 20:
-Công thức ¸p dông:


-Lu ý sử dụng đơn vị đo:
<b>Bài 19 </b>


Sgk-a.Thêi gian đun sôi nớc:


-Nhit lng cn thit un sụi
n-c l: Qi= cm(


0 0
2 1
<i>t</i> <i>t</i>


)=


Nhiệt lợng mà bếp toả ra:Q=


-Thời gian đun sôi nớc là:t=


<i>Q</i>


<i>P</i>
b.Tiền điện phải trả:


-Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
A=Q.2.30= 44470590J=12,35kWh
-Tiền điện phải trả:T = đ.


c.Khi ú in tr ca bp gim 4


lần và c«ng st cđa bếp


2
<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>




tăng ? lần=> Thêi gian ®un nớc
giảm ? lần


<b>Bài 19 </b>


Sgk-a.Thời gian đun sôi nớc:


-Nhit lợng cần thiết để đun sôi
n-ớc là: Qi= cm(



0 0
2 1
<i>t</i> <i>t</i>


)= 630000J
-Nhiệt lợng mà bếp toả ra:


Q=
741176,5
<i>i</i>
<i>Q</i>
<i>J</i>
<i>H</i>


-Thời gian đun sôi nớc là:


t=
<i>Q</i>


<i>P</i> <sub>741s = 12phút 21giây.</sub>
b.Tiền điện phải trả:


-Điện năng tiêu thụ trong 1 tháng:
A=Q.2.30= 44470590J=12,35kWh
-Tiền điện phải trả:


T = 12,35.700= 8645 đ.


c.Khi ú in tr ca bp gim 4



lần và c«ng st cđa bếp


2
<i>U</i>
<i>P</i>


<i>R</i>




tăng 4 lần=> Thêi gian ®un nớc


giảm 4 lần


741
185
4


<i>t</i> <i>s</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tiết19: Kiểm tra 1Tiết</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Kim tra, ỏnh giỏ nhận thức của học sinh trong việc học tập, vận dụng các kiến thức của chơng I: Điện
học. Rèn kỹ năng giải bài tập vật lí. Tính trung thực khi Kim tra.



+Ma trn ra :


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-ễn tp cỏc kin thc chng chuẩn bị KT -Ra đề, đáp án, thang điểm


<b>C.Các hoạt động dạy học:</b> <b>Đề bài:</b>


<b>I.Khoanh tròn chữ cái đứng trớc phơng án đúng:</b>
<b>Câu1: Khi Hiệu điện thế giữa hai đầu dây dẫn tăng thì:</b>


A.Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn khơng thay đổi. B.Cờng độ dịng điện có lúc tăng, có lúc giảm.
C.Cờng độ dịng điện chạy qua dây dẫn giảm. D. Cờng độ dòng điện tăng t l thun vi Hiu in th


<b>Câu 2: Đối với mỗi dây dẫn, thơng số </b> <i>U</i>


<i>I</i> có trị sè:


A. Tỉ lệ thuận với Hiệu điện thế B. Tỉ lệ nghịch với Cờng độ dịng điện .


C. Khơng đổi D. Tăng khi Hiệu điện thế tăng.


<b>Câu 3: Đoạn mạch gồm hai Điện trở R</b>1 và R2 mắc song song có Điện trở tơng đơng là:


A. R1 + R2 B.


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2



C. <i>R</i>1+<i>R</i>2
<i>R</i>1<i>. R</i>2


D. 1
<i>R</i>1


+ 1
<i>R</i>2
<b>Câu 4: Công thức tính Điện trở theo chiều dài, tiết diện và ®iƯn trë st lµ:</b>


A.R = <i>ρ. S</i>


<i>l</i> B. R =


<i>S</i>


<i>ρ. l</i> C.R =


<i>l</i>


<i>ρ. S</i> D.


R = <i> .</i> <i>l</i>
<i>S</i>


<b>Câu 5: Công của dòng điện kh«ng tÝnh theo c«ng thøc:</b>


A. A= U.I.t B. A = U2<sub>.</sub> <i>t</i>



<i>R</i> C. A = I2.R.t D. A = I.R.t.


<b>Câu 6: Nhiệt lợng Q toả ra trên dây dẫn đợc tính theo cơng thức : </b>


A.Q=I.R.t B.Q=I2<sub>.R.t</sub> <sub>C.A=I.R</sub>2<sub>.t</sub> <sub>D.Q=I.R.t</sub>2<sub>.</sub>


<b>II.Chän từ hay cụm từ điền vào chỗ trống:</b>


<b>Câu 7: Công của dòng điện là số đo...</b>
<b>Câu 8: Biến trở là ...</b>


<b>Câu 9: Các dụng cụ điện có ghi số Oát khi hoạt động đều biến đổi ... thành các dạng năng </b>
l-ợng khác.


<b>Câu 10: Công tơ điện là thiết bị điện dùng để đo...Mỗi số trên công tơ là 1...</b>
<b>III.Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:</b>


<i><b>Câu 11: Phát biểu và viết hệ thức của định luật Jun-Len xơ.(Ghi rõ ý nghĩa và đơn vị các đại lợng trong</b></i>
<i>hệ thức).</i>


<b>Câu 12: Cho 3 Điện trở có giá trị lần lợt là 6Ω; 12Ω; và 16 Ω mắc song song vào mạch điện có Hiệu</b>
điện thế 2,4V. a.Tính điện trở tơng đơng của đoạn mạch trên.


b.Cờng độ dòng điện mạch chính.


<b>Câu 13: Một bếp điện có ghi 220V-1000W đợc sử dụng ở Hiệu điện thế 220V để đun sơi 2,5l nớc có</b>
nhiệt độ ban đầu là 20o<sub>C thì mất thời gian 14 phút 35 giây. Biết nhiệt dung riêng của nớc là 4200J/kg.K.</sub>


</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

a. HiÖu suÊt của bếp.



b. Mỗi ngày đun sôi 5l nớc với các điều kiện nh trên. Thì trong 1 tháng (30 ngày) sẽ phải trả bao
nhiêu tền điện, biết mỗi kWh có giá 800,đ<sub>00</sub>


Đáp án-Thang điểm:



Câu 1. 2. 3. 4. 5. 6.


Đáp án D C B D D B


Điểm


<b>Câu</b> <b>Đáp án</b> <b>Thang ®iÓm</b>


7 <i><b>… phần điện năng biến đổi thành các dạng năng lợng khác…</b></i>
8 <i><b>… một điện trở có thể thay đổi đợc giá trị điện trở của nó</b></i>
9 <i><b>… điện nng </b></i>


10 <i><b> công của dòng điện. . </b><b> 1kW.h</b></i>
11


+Ph¸t biĨu:


+Hệ thức: Q=I2<sub>.R.t trong đó: Q: nhiệt lợng tỏa ra trờn dõy dn (J); I: Cng </sub>


dòng điện (A); R: Điện trở dây dẫn(<sub>); t: Thời gian D.điện truyền qua (s)</sub>


12


a.Điện trở tơng đơng của đoạn mạch:



V× R1//R2//R3=> 1 2 3


1 1 1 1 1 1 1 15


6 12 16 48


<i>td</i>


<i>R</i> <i>R</i> <i>R</i> <i>R</i>     <sub>=> R</sub>


td= 3,2


b.áp dụng định luật Ơm: Ta có:


Cờng độ dịng điện qua mạch chính:


2, 4


0, 75
3, 2


<i>td</i>


<i>U</i>


<i>I</i> <i>A</i>


<i>R</i>


  



13


a.Nhiệt lợng cần để đun sơi 2,5l nớc: Qi=c.m(t2-t1)=4200.2,5.80=840000J


NhiƯt lợng mà bếp toả ra: Qtp= I2R.t= P.t=1000.(14.60+35)=845000J.


Hiệu suất của bếp:


840000


.100% .100% 99, 4%


845000
<i>i</i>


<i>tp</i>


<i>Q</i>
<i>H</i>


<i>Q</i>




b.Điện năng tiêu thụ trong 1 th¸ng:
A = P.t


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>Học tp nh:</b>


-Giải lại các bài tập phần
kiểm tra.


-Chuẩn bị T20: Thực hành:


+HDHS học tập ở nhà.


</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

<b>TiÕt20: THùC HµNH: KIĨM NGHIƯM mèI QUAN HƯ q ~ i2</b>
<b>TRONG ĐịNH LUậT JUN-LENXƠ</b>


Ngày soạn:...
Ngày giảng:


<b>A.Mục tiêu:</b>


+V c s mạch điện của TN kiểm nghiệm Định luật Jun-Lenxơ.


+L¾p ráp, tiến hành TN kiểm nghiệm mối quan hệ Q ~ I2<sub> trong Định luật Jun-Lenxơ. </sub>


+Có tác phong cẩn thận, kiên trì, chính xác và trung thực trong quá trình thực hiện các phép đo và ghi lại
các kết quả đo của TN.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1b i ngun 12V-2A;


1Ampe k; 1 biến trở
1Nhiệt lợng kế ;
1 nhiệt kế


170ml nớc ; 1 đồng hồ bấm giây;
5 đoạn dây nối.


-B¸o cáo TH (theo mẫu Sgk-50)


+Thiết bị cho các nhóm TH


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Trình bày</b>
<b>việc chuẩn bị báo cáo TH,</b>
<b>bao gồm pjhần Trả lời câu</b>
<b>hỏi về cơ sở lí thuyết của</b>
<b>bài TH:</b>


+Làm việc với cả lớp để Kiểm tra
phần chuẩn bị lí thuyết của HS cho
bài TH. Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi
nêu ra ở phần 1 của mẫu báo cáo
trong Sgk và hoàn chỉnh các câu trả
lời ú.


+ Kiểm tra việc chuẩn bị báo cáo
TH của các nhãm HS.



<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>yêu cầu và nội dung thực</b>
<b>hành:</b>


+Từng HS đọc kỹ các mục
từ 1 đến 5 của phần II Sgk về
nội dung TH và trình bày
các nội dung mà GV yêu cầu


+Chia nhóm HS để tiến hành TH,
Chỉ định các nhóm trởng: Có
nhiệm vụ phân cơng cơng việc và
điều hành các hoạt động của nhóm.
+Yêu cầu các nhóm đọc kỹ các
mục từ 1 đến 5 của phần II Sgk về
nội dung TH và trình bày các nội
dung sau:


-Mơc tiªu TH?


-Tác dụng của từng thiết bị đợc sử
dụng và cách lắp ráp các thiết bị đó
theo sơ đồ TN?


-Công việc phải làm trong một lần
đo và kết quả cÇn cã?


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>3.Hoạt động 3: Lắp ráp các</b>
<b>thiết bị TN:</b>


+ Từng nhóm phân công
công việc để thực hiện các
mục 1,2,3 và 4 của nội dung
TH Sgk-49


+HD c¸c nhãm HS Lắp ráp các
thiết bị TN:


-Thực hiện các mục 1,2,3 và 4 cđa
néi dung thùc hµnh Sgk-49


<b>4.Hoạt động 4: Tiến hành</b>
<b>TN và thực hiện lần đo thứ</b>
<b>nhất:</b>


<b> Từng nhóm phân cơng cơng</b>
việc để thực hiện các công
việc sau:


-Một ngời điều chỉnh biến
trở để đảm bảo Cờng độ


+ KiÓm tra việc phân công công
việc của các nhóm.


+Theo dõi các nhóm tiến hnhf đo
lần thø nhÊt:



-Việc điều chỉnh và duy trì Cờng
độ dũng in I1= 0,6A.


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

dòng điện luôn có trị sè
I1=0,6A


-Mét ngêi dïng que khy
níc nhĐ nhµng và thờng
xuyên


-Mt ngi đọc nhiệt độ t1o


ngay khi bấm đồng hồ bấm
giây và đọc nhiệt độ t2o ngay


sau 7 phút đụn nớc . Sau đó
ngắt mạch.


-Mét ngời ghi kết quả đo
đ-ợc vào bảng 1 trong báo cáo
thực hành.


<b>5.Hot ng 5: Thc hiện</b>
<b>lần đo thứ hai:</b>


-Các nhóm tiến hành TN nh
hoạt động 4 và hớng dẫn của
mục 6 phần II Sgk-49



Theo dõi và HDHS nh HĐ 4


<b>6.Hot ng 6: Thực hiện</b>
<b>lần đo thứ ba:</b>


-Các nhóm tiến hành TN nh
hoạt động 4 và hớng dẫn của
mục 7 phần II


Theo dâi vµ HDHS nh H§ 4


<b>7.Hoạt động 7: Hoàn</b>
<b>thành báo cáo thực hnh</b>
<b>-V nh:</b>


-Tính giá trị <i></i> to<sub> tơng ứng</sub>


của bảng BCTN
-Hoàn thành BC
-Chuẩn bị T21


Nhn xột tinh thần, thái độ, tác
phong và kĩ năng của HS và các
nhóm khi tiến hành TN


+HDVN: Häc vµ giải các BT SBT;
Chuẩn bị T21: Sử dụng an toàn và
tiết kiệm điện


<b>Tiết 21: Sử DụNG AN TOàN Và TIếT KIệM ĐIệN </b>


Ngày soạn:...


Ngày giảng:
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Nờu v thc hin c các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.


+Giải thích đợc cơ sở vật lí của các quy tắc an toàn khi sử dụng điện.
+Nêu và thực hiện đợc các biện pháp sử dụng tiết kiệm điện năng.

B.Chuẩn b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu và</b>
<b>thực hiện các quy tắc an tồn</b>
<b>khi sử dụng điện:</b>


+Ơn tập các quy tắc an toàn
khi sử dụng điện đã học ở
lớp 7:


-Từng HS Trả lời C1, C2,C3,
C4: Chỉ làm thí nghiệm với các
nguồn điện có Hiệu điện thế là
40V, vì khi đó Cờng độ dịng điện
qua cơ thể nhỏ không gây nguy


hiểm.


-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ
bọc đúng tiêu chuẩn quy định: Vỏ
bọc cách điện này phải chựu đợc
dòng điện định mức quy định cho
mỗi dụng cụ điện.


+ Yêu cầu HS làm C 1,C2,C3,C4:
-Cho Học sinh thảo luận để đa ra
câu trả lời đúnh nhất.


-Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn
điện có Hiệu điện thế là ?V, vì sao?
-Phải sử dụng các dõy dn cú c
im gỡ?


+ Yêu cầu HS làm C 5, C6:


<b>I.An toàn khi sử dụng điện:</b>


<b>1.Cỏc quy tắc an toàn khi sử</b>
<b>dụng điện đã học ở lớp 7:</b>


-Chỉ làm thí nghiệm với các nguồn
điện có Hiệu điện thế là 40V, vì khi
đó Cờng độ dịng điện qua cơ thể
nhỏ không gây nguy hiểm.


-Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ


bọc đúng tiêu chuẩn quy định: Vỏ
bọc cách điện này phải chựu đợc
dòng điện định mức quy định cho
mỗi dụng cụ điện.


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

-Mắc cầu chì có cờng độ định
mức phù hợp với dụng cụ hay
thiết bị điện để đảm bảo khi có sự
cố điện sảy ra.


-Khi tiếp xúc với mạng điện gia
đình cần chú ý: Phải rất cẩn thận
vì HĐT mạng lớn 220V; Cần phải
sử dụng thiết bị cách điện đúng
tiêu chuẩn đối với các bộ phận
của thiết bị với cơ thể ngời nói
chung (tay cầm, dây ni, phớch
cm.)


+Tìm hiểu thêm một số quy tắc
an toàn khác khi sử dụng điện:
-Từng HS Trả lêi C6


-Nhóm HS thảo luận để đa ra
lời giải thích hợp nh phần 2
câu C6


-Khi tiếp xúc với mạng điện gia
đình cần chú ý: Phải rất cẩn thận vì
HĐT mạng lớn 220V; Cần phải sử


dụng thiết bị cách điện đúng tiêu
chuẩn đối với các bộ phận của thiết
bị với cơ thể ngời nói chung (tay
cầm, dây nối, phích cắm....)


<b>2. Mét sè quy t¾c an toàn khác</b>
<b>khi sử dụng điện:</b>


-Cn phi thỏo cu chỡ, ngắt công
tắc, hay rút phích điện khi thay
tháo, sửa chữa đồ dùng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>
<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu ý</b>


<b>nghĩa và các biện pháp sử</b>
<b>dụng tiết kiệm điện năng:</b>
+Từng HS đọc phần đầu và Trả
lời câu hỏi C7 để tìm hiẻu ý
nghĩa kinh tế và xã hội của
việc tiết kiệm điện năng: Giảm
chi tiêu cho gia đình. Các dụng
cụ, thiết bị điện đợc sử dụng
lâu bền hơn. Giảm bớt các sự
cố điện do hệ thống điện bị quá
tải, đặc biệt trong các giờ cao
điểm.


-Dành phần điện năng tiết
kiệm đợc cho sản xuất



-Gi¶m bít viƯc xây dựng các
nhà máy điện, góp phần giảm ô
nhiễm môi trờng


+Từng HS Trả lời C8, C9:
Công thức tính điện năng tiêu
thụ: A = P.t=>BiƯn ph¸p tiÕt
kiƯm điện năng: Sử dụng các
dụng cụ, thiết bị điện có công
suất P hợp lí: Không quá lớn,
không quá nhỏ. Giảm thời gian
tiêu thụ điện vô ích:


+Đề nghị HS nêu các lỵi Ých cđa
viƯc sư dơng tiÕt kiệm điện
năng-Trả lời câu hỏi C7 Sgk-52:


-HDHS: Bin phỏp ngắt điện ngay
sau khi ra khỏi nhà, ngoìa cơng
dụng tiết kiệm điện năng cịn tránh
đợc những hiểm họa nào?


-Phần điện năng tiết kiệm đợc
ngoài việc dành cho sản xuất cịn
có tác dụng gì đối với quốc gia?
-Nếu tiết kiệm đợc điện năng thì có
thể giảm bớt việc xây dụng các nhà
máy điện khơng? Do đó cịn góp
phần nhỏ trong việc gì đối với tác


động n mụi trng?


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C8:
Viết công thức tính điện năng tiêu
thụ A =?


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C9:
Từ công thức tính iện năng tiêu thụ
A = P.t=> Muốn giảm A cần phải
làm gì?


<b>II.Sử dụng tiết kiệm điện năng:</b>


<b>1.Cần phải sử dụng tiết kiệm</b>
<b>điện năng:</b>


+Các lợi ích của việc sử dụng tiết
kiệm điện năng:


-Gim chi tiờu cho gia đình.


-Các dụng cụ, thiết bị điện đợc sử
dụng lâu bền hơn.


-Giảm bớt các sự cố điện do hệ
thống điện bị quá tải, đặc biệt trong
các giờ cao im.


-Dành phần điện năng tiết kiệm
đ-ợc cho sản xuất



-Giảm bớt việc xây dựng các nhà
máy điện, góp phần giảm ô nhiễm
môi trờng


<b>2.Các biện pháp sử dụng tiết</b>
<b>kiệm điện năng:</b>


+Công thức tính điện năng tiêu thụ:
A = P.t


+Biện pháp tiết kiệm điện năng:
-Sử dụng các dụng cụ, thiết bị điện
có công suất P hợp lí: Không quá
lớn, không quá nhỏ.


-Giảm thêi gian tiªu thụ điện vô
ích:


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>+Vận dụng:</b>


-Tõng HS Tr¶ lời C10,
C11,C12


<b>+Củng cố:</b>


-Nêu lại c¸c biƯn ph¸p sư
dơng an toµn vµ tiết kiệm
điện năng



-ý nghĩa của việc sử dụng an
toàn và tiết kiệm điện năng
<b>+Về nhà:</b>


-Vn dng cỏc kiến thức đã
học để sử dụng an toàn v
tit kim in nng


-Chuẩn bị T22


+ Yêu cầu HS làm C 10, C11, C12
Sgk-53:


+ Đề nghị đại diện nhóm Tr li
cõu hi C10, C11.


+ HDHS giải bài tập 12 Sgk-53:
+Điện năng tiêu thụ của mỗi loại
bóng điện trong 8 000 giờ là:


-Đèn dây tóc:A1=P1.t=?


-Đèn Compac:A2=P2.t=?


+Chi phớ cho vic s dng mi loi
ốn trong 8 000 gi l:


-Đèn dây tóc: T1= ?



-§Ìn Compac: T2= ?


Vậy dùng đèn nào có lợi hơn vì
sao?


+HDHS häc tËp ë nhµ


-Vận dụng các kiến thức đã học để
sử dụng an toàn v tit kim in
nng


-Chuẩn bị T22: Ôn tập chơng I


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C12 Sgk-53:</b>


+Điện năng tiêu thụ của mỗi loại
bóng điện trong 8 000 giờ là:


-Đèn dây tóc:A1=P1.t=75.10-3.8.103


A1= 600 kWh= 2 160.106J


-§Ìn Compac:A2=P2.t=15.10-3.8.103


A2= 120 kWh= 432.106J


+Chi phí cho việc s dng mi loi
ốn trong 8 000 gi l:



-Đèn dây tóc: T1= 8.3500+600.700


T1= 448 000đ.


-Đèn Compac: T2= 60000+120.700


T2= 144 000đ


Vy dùng đèn Compăc có lợi hơn vì:
-Giảm đợc chi phí: 304.000đ cho 8
000 giờ sử dụng điện.


-Sư dơng ë c«ng suất nhỏ nên góp
phần điện năng cho các vùng thiếu
điện hoặc cho sản xuất.


-Giảm bớt các sự cố điện


<b>Tiết 22: ôN TậP CHƯƠNG i: đIệN học</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D


<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

+Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng để gii cỏc bi tp trong chng I

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


C.Cỏc hot ng dy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Trình bày</b>
<b>trao đổi kết quả đã chuẩn</b>
<b>bị:</b>


+Từng HS trình bày câu trả
lời đã chuẩn bị đối với mỗi
câu của phần tự kiểm tra
theo yêu cầu của GV


+Phát biểu, trao đổi, thảo
luận cả lớp để có câu Trả lời
cần đạt đợc đối với mỗi câu
của phần tự kiểm tra:


1.CĐDĐ I chạy qua một dây
dẫn tỉ lệ thuận với HĐT U
giữa hai đầu dây dẫn đó.
2. Thơng số <i>U</i>



<i>I</i> là gt của
Đ.trở R đặc trng cho dây
dẫn. Khi thay đổi HĐT U thì
gt này khơng thay đổi vì khi
U tăng (giảm) bao nhiêu lần
thì CĐDĐ I chạy qua dây
dẫn đó cũng tăng (giảm) bấy
nhiêu lần.


5.R tăng lên 3 lần thì l tăng
3 lần. R giảm 4 lần thì S
tăng 4 lần. Đồng dẫn điện
tốt hơn nhơm vì điện trở suất
của đồng nhỏ hơn của nhôm


+ Kiểm tra việc chuẩn bị Trả lời
câu hỏi phần tự KT để phát hiện
những kiến thức và kỹ năng mà HS
cha vững.


+Đề nghị HS trình bày câu Trả lời
đã chuẩn bị của phần tự kiểm tra.
6.a...Có thể thay đổi đợc trị
số... ...thay đổi, điều chỉnh
CĐDĐ.


b.... nhỏ... ghi sẵn... vòng màu
7a. Số oát ghi trên mỗi dụng cụ
điện cho biết công suất định mức
của các dụng cụ đó-Cơng suất tiêu


thụ điện năng khi nó đợc sử dụng
với HĐT bằng HĐT định mức .
8b.Các dụng cụ điện có tác dụng
biến đổi, chuyển hóa điện năng
thành các dạng năng lợng khác Ví
dụ:


<b>I.Tù KiĨm tra:</b>
R= <i>U</i>


<i>I</i>


3. Sơ đồ mạch điện đề xác định
Đ.trở của một dây dẫn:


+C«ng thøc tÝnh điện trở của:
-Đoạn mạch R1ntR2: Rtđ = R1 + R2


-Đoạn m¹ch R1//R2:


1


<i>R</i><sub>td</sub>=


1


<i>R</i><sub>1</sub>+


1



<i>R</i><sub>2</sub> <=> Rtđ <b>=</b>
<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>


<i>R</i>1+<i>R</i>2


+Công thức tÝnh §iƯn trë theo
chiều dài, tiết diện : R= <i> .</i> <i>l</i>


<i>S</i>
+Công suất tiêu thụ điệnnăng của
một ®o¹n m¹ch: P = U.I


+Cơng thức tính địên năng tiờu th
ca mt dng c in:


A= P.t= UIt


+Hệ thức Định luËt Jun-Lenx¬:
Q = I2<sub>R.t</sub>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>2.Hoạt động 2: Trả lời câu</b>
<b>hỏi - Bài tập phần vận</b>
<b>dụng:</b>


+Tr¶ lêi c©u hái C12, C13,
C14,C15, C16


<b> Bµi 17 Sgk-55:</b>


R1+R2=


<i>U</i>
<i>I</i> =


12


0,3=40 Ω (1)


<i>R</i><sub>1</sub><i>. R</i><sub>2</sub>
<i>R</i>1+<i>R</i>2


<b>=</b>
<i>U</i>


<i>I '</i>=


12


1,6=7,5 Ω


=>R1.R2=300 (2)


=> R1= 30 <i>Ω</i> ; R2= 10 <i>Ω</i>


R1= 10 <i>Ω</i> ; R2= 30


<i>Ω</i>


<b>Bµi 19 Sgk-56:</b>



a.NLcần để đun sơi nớc Q1=


+ Yêu cầu HS lµm C12, C13,
C14,C15, C16 Sgk-55:


12C, 13B, 14D, 15A, 16D,


+ Đề nhị, HDHS giải các bµi tËp
17, 18, 19, 20 Sgk-55,56


<b>Bµi 17 Sgk-55:</b>


R1ntR2: U = 12V; I = 0,3 A


R1//R2: U= 12V; I' = 1,6 A


R1= ? R2= ?


<b>Bài 19 Sgk-56:</b>


Uđ = 220V; P®= 1000W; U = 220V


m = 2kg; <i>t</i>1<i>o</i> =25oC ; H = 85%
c = 4 200J/kg.K


a. t=?


<b>II. VËn dụng:</b>
<b>Bài 18 Sgk-55</b>



<b>b:U</b>đ = 220 V; Pđ= 1 000W; R = ?


Điện trở của ấm khi nó hoạt động


b×nh thêng:R=


<i>Ud</i>2


<i>P<sub>d</sub></i>=


2202


1000=48 , 4 Ω


<i><b>c: l= 2m; </b></i> <i>ρ</i> = 1,1. 10-6 <i><sub></sub></i> <sub>m; d</sub>


=?


Tiết diện của dây điện trë nµy lµ:
S = <i>ρ</i> <i>l</i>


<i>R</i>=


1,1. 10<i>− 6</i><sub>. 2</sub>


<i>48 , 4</i> =0 , 045 .10
<i>− 6</i>


m2



§êng kÝnh tiÕt diƯn:


d= 2r=2.


<i>S</i>
<i>π</i>=2 .



<i>0 , 045</i>


<i>3 ,14</i> =0 , 24 mm .


</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

cm <i>Δ</i> to


Q1= 4200.2.75= 63.104J


NL mµ bÕp táa ra Q=
<i>Q</i><sub>1</sub>


<i>H</i> . 100 0 0=


63. 104


85 . 100


Q=741176,5J


Thêi gian đun sôi nớc:
<i>t=Q</i>



<i>P</i>=


<i>741176 , 5</i>


1000 =741 s=12 p 21 s


b.Trong một tháng tiêu thụ
l-ợng điện năng:


A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh


Vậy tiền điện phải trả:
T= 12,35.700 = 8 645 ®


c.R' = <i>R</i>


4 =


<i>U</i>2
<i>R '</i>=


<i>4 .U</i>2


<i>R</i> =<i>4 . P</i>
Thời gian đun sôi nớc


t' =


741


185


' 4 4 4


<i>Q</i> <i>Q</i> <i>t</i>


<i>s</i>
<i>P</i>  <i>P</i>  


a. nhiệt lợng cần un sụi nc:
Q1=?


Nhiệt lợng mà bếp tỏa ra: Q=?
=> Thời gian đun sôi nớc: t =?
b.Trong một tháng tiêu thụ lợng
điện năng: A =?


Vậy tiền điện phải trả: T=


c.Nu gấp đôi dây điện trở=> Điện
trở R' =? (R)=> P'=? (P)=> Thời
gian đun sôi nớc: t' =? (t) =?


a. nhiệt lợng cần để đun sôi nớc:
Q1= cm <i></i> to = 4200.2.75=


63.104<sub>J</sub>


Nhiệt lợng mà bếp táa ra:
Q= <i>Q</i>1



<i>H</i> . 100 0 0=


63. 104


85 . 100 =741


176,5J


Thời gian đun sôi nớc:
<i>t=Q</i>


<i>P</i>=


<i>741176 , 5</i>


1000 =741 s=12 p 21 s


b.Trong mét th¸ng tiêu thụ lợng
điện năng: A = 2.30.Q=44470590J
A = 12,35 kWh


Vậy tiền điện phải trả:
T= 12,35.700 = 8 645 ®


c.Nếu gấp đơi dây điện trở=> Điện


trë R' = <i>R</i>


4 =>P'=



<i>U</i>2
<i>R '</i>=


<i>4 .U</i>2


<i>R</i> =<i>4 . P</i> =>Thêi gian
đun sôi nớc


t' =


<i>Q</i>
<i>P '</i>=


<i>Q</i>


<i>4 P</i>=


<i>t</i>


4=
741


4 <i> 185 s=3 p 5 s</i>


<b>.Hoạt động 3: </b>


<b>+VËn dơng-Cđng cè:</b>
<b>+VỊ nhµ:</b>



-Häc, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT:


-Chuẩn bị T23:


+ HD HS làm C 20:Sgk-56
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


-Chuẩn bị T23:Nam châm vĩnh cửu


<b>Bài 20:</b>


-Tính CĐDĐ chạy qua dây dẫn:
I=?=> HĐT trên dây dẫn Ud=?


=> HĐT giữa hai đầu dây của trạm
biến thế: U = ?


-Tính điện năng tiªu thơ cđa khu
trong 1 tháng: A = ? => Tiền điện
phải trả T =?


-Điệnnăng hao phí trên ng dõy
ti in: Ahp= ?


<b>Chơng II-Điện tõ häc TiÕt 23: Nam châm vĩnh cửu</b>


Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Mụ t c t tớnh của nam châm. Biết cách xác định cực từ Bắc, Nam của nam châm vĩnh cửu.


+Biết đợc các từ cực loại nào thì hút nhau, loại nào thì đẩy nhau. Mơ tả đợc cấu tạo và giải thích đợc hoạt
động ca La bn


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


2 thanh NC thẳng (1thanh mất màu sơn); Vun sắt, Nhôm, Đồng,


Gỗ; 1Thanh NC chữ U; 1Kim NC; 1 gi¸ TN +C¸c TBTN cho c¸c nhãm HS


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Nhớ lại</b>


<b>kiến thức L5, L7 về từ tính</b>
<b>của Nam châm:</b>


+Trao đổi nhóm để nhớ lại
từ tính của NC thể hiện nh


+Tỉ chøc t×nh hng häc tËp
Sgk-58.


+Tổ chức cho HS trao đổi nhóm để
nhớ lại từ tính của NC thể hiện nh
thế nào.


<b>I.Tõ tÝnh cđa Nam ch©m:</b>
<b>1.ThÝ nghiƯm:</b>


<b>a.ThÝ nghiƯm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

thÕ nµo. §Ị xt phêng ¸n
TNKT một thanh KL có phải
là NC hay không?


+Trao đổi ở lớp về các
ph-ơng án TNKT mà các nhóm
đề xuất.


+Tõng nhãm thùc hiƯn
TNKT trong C1 Sgk-58


+u cầu các nhóm HS đề xuất


ph-ờng án TNKT một thanh KL có
phải là NC hay không


+Trao đổi ở lớp về các phơng án
TNKT mà các nhóm đề xuất chn
phng ỏn ỳng.


+ Yêu cầu nhãm HS tiÕn hành
TNKT


+Tiến hành: Đa thanh kim loại lại
gần các vụn Sắt, Nhôm, Đồng, Gỗ
+Nhận xét:


-Thanh kim loại hút đợc các vụn
sắt, không hút đợc vụn Nhôm,
Đồng, Gỗ => Đó là Nam châm .
- Thanh kim loại, không hút đợc
vụn sắt => Đó khơng là Nam châm
<b>2.Hoạt động 2: Phát hin</b>


<b>thêm tính chất từ của Nam</b>
<b>châm:</b>


+Nhóm HS thùc hiÖn tõng
néi dung cđa C2 Sgk-58. Ghi
KQ TN vµo vë


+Rót ra KÕt luËn vÒ TC từ
của Nam châm



+Nghiên cøu Sgk-59 ghi
nhí:


-Quy ớc cách đặt tên, đánh
dấu bằng sơ màu cỏc cc ca
NC


-Tên các vật liệu từ


+Quan sỏt nhn biết các
NC thờng gặp


+ Yêu cầu HS làm việc với Sgk-58
để nắm vững nhiệm vụ của C2.
+ Giao dụng cụ cho nhóm HS. Yêu
cầu HS làm TN- Ghi KQTN.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
- Nam châm đứng tự do lúc cân
bằng chỉ hớng nào?


- Bình thờng, có thể tìm đợc một
Nam châm không chỉ theo phơng
Bắc-Nam ĐL không?


- Cã KL g× vỊ tõ tÝnh cđa Nam
ch©m ?


+ u cầu HS đọc Sgk timg hiểu:


-Quy ớc cách đặt tên, đánh du
bng s mu cỏc cc ca NC


-Tên các vật liƯu tõ


<b>b.ThÝ nghiƯm 2:</b>


+Dơng cơ: 1Kim NC; 1 gi¸ nhän
+TiÕn hµnh:


-Khi để kim NC cân bằng=> Kim
NC định theo phơng Bắc-Nam ĐL
-Quay cho kim NC lệch khỏi phơng
Bắc-Nam ĐL, khi cân bằng trở lại
Kim NC định theo phơng Bắc-Nam
ĐL


+Nhận xét: Kim NC ln định theo
phơng Bắc-Nam địa lí.


<b>2. Kết luận: Nam châm có 2cực:</b>
-Đầu chỉ phơng Bắc ĐL-Cực từ Bc
ca NC: Ký hiu-N mu .


-Đầu chỉ phơng Nam ĐL-Cực tõ
Nam cđa NC: Ký hiƯu-S mµu xanh


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>


<b>tơng tác giữa hai Nam</b>
<b>châm:</b>


+Hoạt động nhóm để thực
hiện các TN đợc mô tả trên
H21.3 Sgk-59 và các yêu cầu
nêu trong C3, C4 Sgk-59:
-Cực từ Bắc của thanh NC
hút cực từ Nam, đẩy cực từ
Bắc của kim NC.


-Cùc tõ Nam cđa thanh NC
hót cùc tõ Bắc, đẩy cực tõ
Nam cđa kim NC


+Rót ra KÕt ln vỊ quy lt
t¬ng tác giữa các cực của hai
<i><b>nam châm: Khi ®a cùc tõ</b></i>


<i><b>cđa hai Nam châm lại gần</b></i>
<i><b>nhau thì chóng hót nhau</b></i>
<i><b>nÕu c¸c cực khác tên, đẩy</b></i>
<i><b>nhau nếu các cực cùng tên.</b></i>


+ Yêu cầu HS làm C 3, C4 Sgk-59:
-Đề nghị HS cho biết Y/c cña C3,
C4 Sgk-59


+ Theo dõi, giũp đỡ HS tiến hành
TN, đặc biệt trong trờng hợp hai


cực cùng tên: Cần phải quan sát
nhanh hiện tợng. Ghi lại KQ TN.
-Cực từ Bắc của thanh NC hút cực
từ Nam, đẩy cực từ Bắc của kim
NC.


-Cùc tõ Nam cđa thanh NC hót cùc
tõ B¾c, ®Èy cùc tõ Nam cña kim
NC


+ Yêu cầu HS trình bày KQTN.
Nêu Kết luận về quy luật tơng tác
giữa các cực của hai nam châm


<b>II.Tơng tác giữa hai Nam</b>
<b>châm:</b>


<b>1.Thí nghiệm: </b>
+Dụng cụ:


-1Thanh NC; 1 kim NC
+Tiến hành:


-Đa thanh NC lại gần kim NC đợc
đặt trên giá nhọn.


+NhËn xÐt:


-Cùc tõ B¾c cđa thanh NC hót cùc
tõ Nam, ®Èy cùc tõ B¾c cđa kim


NC.


-Cùc tõ Nam cđa thanh NC hót cùc
tõ B¾c, ®Èy cùc tõ Nam cđa kim
NC


<b>2.KÕt ln:</b>


<i><b>Khi ®a cực từ của hai Nam châm</b></i>
<i><b>lại gần nhau thì chúng hót nhau</b></i>
<i><b>nÕu c¸c cùc khác tên, đẩy nhau</b></i>
<i><b>nếu các cực cùng tên.</b></i>


<b>4.Hot ng 4:</b>


<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>


-Mụ tả đầy đủ từ tớnh ca
Nam chõm:


- Trả lời câu hỏi C5, C6, C7,
C8: Sgk-59, 60.


-Đọc phần cã thÓ em cha
biÕt. Néi dung ghi nhí


Sgk-+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Mô tả đầy đủ từ tính ca Nam
chõm:



+ Yêu cầu HS làm C5, C6, C7, C8:
Sgk-59, 60.


+Đề nghị HS đọc phần có thể em
cha biết. Nội dung ghi nhớ Sgk-60.


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

60.


<b>+VỊ nhµ:</b>


-Häc kü néi dung ghi nhí
Sgk-60.


-T×m hiÕu các loại Nam
châm trong thực tế.


-Chuẩn bị T24: Tác dụng từ
của dòng điện -Từ trờng.


<b>+Hớng dẫn về nhà:</b>


-Học kỹ nội dung ghi nhớ Sgk-60.
-Tìm hiếu các loại Nam châm trong
thực tế.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>Tiết 24: Tác dụng từ của dòng điện- Từ trờng</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:




<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Mụ t đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dịng điện.
+Trả lời đợc câu hỏi: Từ trờng tồn tại ở đâu?.


+BiÕt cách nhận biết Từ trờng.

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


2 giỏ TN; 1 b i nguồn; 1 kim NC đợc đặt trên giá nhọn; 1
khóa; 1 đoạn dây constantan; 5 đoạn dâu nối; 1 biến tr; 1


ampe kế Các thiết bị cho nhãm Häc sinh


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hi:


-Mụ t y T/c t ca NC?


-Hai nam châm tơng tác với nhau
nh thế nào?


<b>2.Hot ng 2: Phát hiện</b>
<b>tính chất từ của dịng điện:</b>
+Nhận thức vấn đề cần giải
quyết trong bài học.


+Lµm TN ph¸t hiƯn T/c từ
của dòng điện.


-Bố trí vµ tiÕn hµnh TN nh
mô tả H 22.1 Sgk-61. Thực
hiện C1 Sgk-61.


-Cử đại diện nhóm báo cáo
KQTN và trình bày NX: Khi
dây dẫn AB có dòng điện
chạy qua=> Xuất hiện lực
TD lên kim NC làm cho kim
NC khơng song song với dây
dẫn AB.


-Rót ra kết luận về tác dụng
từ của dòng điện.


<i><b>Dũng điện chạy qua dây</b></i>
<i><b>dẫn gây ra lực(lực từ) tác</b></i>


<i><b>dụng lên kim NC đặt gần</b></i>
<i><b>nó. Ta nói rằng dịng điện</b></i>
<i><b>có tác dụng từ</b></i>


+Tổ chức tình huống học tập-Nêu
VĐ: Giữa điện và từ có gỡ liờn quan
n nhau khụng? (Sgk-61)


+ Yêu cầu HS:


-Nghiờn cu cách bố trí TN H22.1;
Trao đổi về mục đích của TN.
-Bố trí và tiến hành TN theo nhóm,
trao đổi câu Trả lời C1 Sgk-61
+Chú ý: Lúc đầu dây dẫn AB // với
kim NC đứng thăng bằng.


+HDHS: TiÕn hµnh TN, quan sát
hiện tợng.


+Yờu cu HS Tr li cõu hi: Trong
TN trờn, hiện tợng xảy ra đối với
kim NC chứng tỏ điều gì?


<b>I.Lùc tõ</b>
<b>1.ThÝ nghiƯm:</b>
+Dơng cơ:


1 dây dẫn AB đặt song song kim
NC đứng thăng bằng trên giá nhọn;


1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am pe kế
+Tiến hành-Hiện tợng:


-L¾p mạch điện H22.1 Sgk-61
-Đóng khóa K=>Kim NC không
song song với dây dẫn AB


+Nhận xét:


-Khi dây dẫn AB có dòng điện chạy
qua=> XuÊt hiÖn lùc TD lên kim
NC làm cho kim NC không song
song với dây dẫn AB.


<b>2.Kết luận:</b>


<i><b>Dũng điện chạy qua dây dẫn gây</b></i>
<i><b>ra lực(lực từ) tác dụng lên kim</b></i>
<i><b>nam châm đặt gần nó. Ta nói</b></i>
<i><b>rằng dịng điện có tác dụng từ</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>3.Hoạt động 3:Tìm hiểu</b>
<b>Từ trờng :</b>


+Trao đổi vấn đề mà GV đa
ra, đề xuất phơng án TN
Kiểm tra


+Tiến hành TNKT theo
nhóm, Trả lời C2,C3 Sgk:


-C2: Kim NC lệch khỏi hớng
Bắc-Nam địa lí


-C3: Sau khi cân bằng trở lại
kim NC ln chỉ 1 hớng xác
định


+Rót ra kÕt luËn vÒ không
gian xung quanh dòng điện,
<i><b>xung quanh NC: Kh«ng</b></i>


<i><b>gian xung quanh dòng</b></i>
<i><b>điện, xung quanh NC có</b></i>
<i><b>khả năng tác dụng lực từ</b></i>
<i><b>lên kim NC đặt trong nó.</b></i>
<i><b>Ta nói khơng gian đó có Từ</b></i>
<i><b>trờng .</b></i>


+Nêu vấn đề: Trong thí nghiệm
trên, kim NC đợc đạt dới dây dẫn
thì chựu tác dụng của lực từ. Có
phải chỉ ở vị trí đó mới có lực từ tác
dụng lên kim NC hay không? Làm
thế nào để trả lời đợc câu hỏi này?;
Yêu cầu HS nêu phơng án TNKT?
+Phát cho mỗi nhóm thên 1 thanh
NC; Yêu cầu HS tiến hành TN theo
các phơng án đã đề ra


+HDHS Tr¶ lêi c©u hái C2, C3


Sgk-61


+HDHS rút ra kết luận về không
gian xung quanh dòng điện, xung
quanh NC: Hiện tợng xảy ra đối
với kim NC tròn các TN trên chứng
tỏ không gian xung quanh dòng
điện, xung quanh NC có gì đặc biệt
+ u cầu HS đọc kỹ Kết luận
Sgk-61; Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Từ
trờng tồn tại ở đâu?


<b>I.Tõ trêng:</b>
<b>1.ThÝ nghiÖm:</b>


+Dụng cụ: 1 dây dẫn AB; 1kim NC
đứng thăng bằng trên giá nhọn chỉ
hớng Bắc-Nam địa lí ; 1thanh NC
1bộ đổi nguồn; 1 khóa; 1 am pe kế.
+Tiến hành-Hiện tợng:


-Đặt kim NC tại các vị trí khác
nhau xung quanh dây dẫn có dịng
điện; Xung quanh thanh NC=>
Kim NC lệch khỏi hớng Bắc-Nam
-ở mỗi vị trí đó sau khi kéo kim NC
lệc khỏi vị trí thăng bằng, sau khi
cân bằng trở lại kim NC luôn chỉ 1
hớng xác định



+NhËn xÐt:


-Xung quanh dòng điện, Xung
quanh NC đều gây lực từ tác dụng
lên kim NC.


<b>2.KÕt luËn:</b>


<i><b>Không gian xung quanh dòng</b></i>
<i><b>điện, xung quanh NC có khả</b></i>
<i><b>năng tác dụng lực từ lên kim NC</b></i>
<i><b>đặt trong nó. Ta nói khơng gian</b></i>
<i><b>đó có Từ trờng .</b></i>


<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>cách nhận biết Từ trờng :</b>
+Mơ tả đợc cách dùng kim
NC để phát hiệ lực từ và nhờ
đó phát hiện ra Từ trờng .
+Rút ra đợc Kết luận về
cách nhận biết Từ trờng.


+HDHS: Nhớ lại các TN đã tiến
hành đối với nam châm gợi cho ta
phơng pháp để phát hiện ra Từ
tr-ờng?


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Căn cứ vào đặc tính nào của Từ
tr-ờng để ta phát hiện ra nó?



-Có thể nhận biết TT bằng các giác
quan không? Thông thờng, dùng
dụng cụ nào để nhận biết T trờng?


<b>3.C¸ch nhËn biÕt Tõ trêng:</b>


+Khơng thể nhận biết Từ trờng
bằng các giác quan mà bằng các
dụng cụ riêng: Kim nam châm...
+Nơi nào có lực từ tác dụng lên
kim nam châm thì nơi đó có Từ
tr-ờng .


<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>


-Nêu lại TN ph¸t hiƯn t¸c
dơng tõ cđa dòng điện trong
dây dẫn thẳng


- Trả lời C4, C5, C6 Sgk
<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-SBT:


-Chuẩn bÞ T25:



+ Yêu cầu HS làm C4, C5, C6 Sgk
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit Sgk-64
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi 22.1; 22.2;
22.3 22.4- SBT:


<b>-Chuẩn bị T 25: Tõ phỉ- §êng søc</b>
<b>tõ</b>


<b>III.VËn dơng:</b>


<b>TiÕt 25: Tõ phỉ- Đờng sức từ</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Biết cách dùng mạt sắt tạo ra tõ phỉ cđa thanh nam ch©m.


+Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.


B.Chuẩn bị:



</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có chứa các mạt sắt; 1Bút dạ;


Mt số kim NC nhỏ có trục quay thẳng đứng Dụng cụ cho các nhóm HS

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
Phát biểu đợc: Từ trờng tồn
tại ở xung quanh NC, xung
quanh dòng điện. Để nhận
biết Từ trờng dùng kim NC
+Nhận thức vấn đề của bài
học.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế
nào để nhận biết Từ trờng ?


+§V§: Sgk-63


<b>2.Hoạt động 2:TN tạo ra từ</b>
<b>phổ của thanh nam châm:</b>
+ Các nhóm tiến hành TN
-Trả lời câu hỏi C1 Sgk:
Các mạt sắt đợc sắp xếp


thành những đờng cong nối
từ cực này sang cực kia của
NC. Càng xa NC các đờng
này càng tha dn.


+ Nghiên cứu Kết luận
Sgk-63


+ Yêu cầu HS tiÕn hµnh TN:


-Quan sát hiện tợng và Trả lời câu
hỏi C1 Sgk-63: Các mạt sắt xung
quanh Nam châm c sp xp nh
th no ?


+ Yêu cầu HS nêu Kết luận:
+ Nêu một số khái niệm:


-Nơi nào mặt sắt càng dày thì từ
tr-ờng mạnh, nơi nào mặt sắt tha thì
Từ trờng yếu.


-Hỡnh nh cỏc ng mt st xung
quanh Nam châm đợc gợi là từ phổ.
Từ phổ cho ta hình ảnh trực quan
về từ trờng.


<b>I. Tõ phỉ:</b>
<b>1.ThÝ nghiƯm:</b>
+Dơng cụ:



-1Thanh NC thẳng; 1Tấm nhựa có
chứa các mạt sắt; 1Bút dạ


+Tiến hành-Hiện tợng:


-t thanh NC trờn tm nha=>
+Nhn xét: Các mạt sắt đợc sắp
xếp thành những đờng cong nối từ
cực này sang cực kia của NC. Càng
xa NC các đờng này càng tha dần
<b>2.Kết luận:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Vẽ và xác</b>
<b>định chiều đờng sức từ:</b>
-Dùng bút chì to dọc theo
các đờng mạt sắt nối từ cự
nọ sang cực kia của Nam
châm trên tấm nhựa,
=>Đ-ờng sức từ.


+Tiến hành xác định chiều
của các đờng sức từ: Dùng
kim NC đặt nối tiếp nhau
trên một đờng sức từ: Nêu
nhân xét sự sắp xếp của các
kim NC tren một đờng sức
từ.



-Đọc quy ớc chiều của một
đờng sức từ => vẽ chiều của
các đờng sức từ vừa vẽ đợc ,
Trả lời câu hỏi C3 Sgk-64:
-Đờng sức từ có chiều đi vào
cực Nam và đi ra từ cực Bắc
của thanh nam châm.


<b>2. KÕt luËn:</b>


-Mỗi đờng sức từ có một
chiều xác định. Bên ngoài
NC, các đờng sức từ có
chiều đi ra từ cực Bắc, đi vo
cc Nam ca NC.


-Nơi nào từ tờng mạnh thì
đ-ờng sức từ dày, nơi nào từ
tr-ờng yếu thì đtr-ờng søc tõ tha.


+HDHS tiến hành vẽ các đờng sức
từ:


-Dùng bút chì to dọc theo các đờng
mạt sắt nối từ cự nọ sang cực kia
của Nam châm trên tấm nhựa, ta
ợc các đờng liền nét, biểu diễn
đ-ờng sức của từ trđ-ờng: Đđ-ờng sức từ.
+ HDHS tiến hành xác định chiều


của các đờng sức từ:


-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau
trên một đờng sức từ:


+Đề nghị HS nêu nhân xét sự sắp
xếp của các kim NC trên một đờng
sức từ.


+Nêu quy ớc chiều của một đờng
sức từ.


+Yêu cầu HS vẽ chiều của các
đ-ờng sức từ vừa vẽ đợc , Trả lời câu
hỏi C3 Sgk-64.


+ Yªu cầu HS nêu Kết luận chung:
Sgk-64?


<b>II. Đờng sức từ:</b>


<b>1.V v xác định chiều đờng sức</b>
<b>từ:</b>


a.Vẽ các đờng sức từ:


b.Xác định chiều của đờng sức từ:
-Dùng kim NC đặt nối tiếp nhau
trên một đờng sức từ:



+ NhËn xÐt:


-§êng søc tõ cho phÐp ta biĨu diƠn
tõ trêng.


<i><b>-Quy ớc chiều đờng sức từ là</b></i>
<i><b>chiều đi từ cực Nam đến cực Bắc</b></i>
<i><b>xuyên dọc kim NC đợc đặt cân</b></i>
<i><b>bằng trên đờng sức từ đó.</b></i>


=> §êng søc tõ cã chiỊu đi vào cực
Nam và đi ra từ cực Bắc của thanh
nam ch©m.


<b>2. KÕt luËn:</b>


-Các kim NC nối đuôi nhau dọc
theo một đờng sức từ. Cực Bắc của
kim này nối với cực Nam của kim
kia.


-Mỗi đờng sức từ có một chiều xác
định. Bên ngồi NC, các đờng sức
từ có chiều đi ra từ cực Bắc, đi vào
cực Nam của NC.


-Nơi nào từ tờng mạnh thì đờng sức
từ dày, nơi nào từ trờng yếu thì
đ-ờng sức từ tha.



<b>4.Hoạt động 4: </b>
<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
-Giải C 4, C5, C6 Sgk-64
-Nêu nội dung ghi nhớ. Có
thể em cha biết Sgk 64
<b> +Về nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT:


-Chuẩn bị T26:


+ Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6
Sgk-64 :


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit Sgk-64
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


-Chuẩn bị T26: Tõ trêng cña ống
dây có dòng điện chạy qua


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>C4 Sgk-64:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>TiÕt 26: Tõ trêng cđa èng d©y cã dòng điện chạy qua</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+So sỏnh c t ph của ống dây có dịng điện chạy qua với từ phổ của thanh nam châm thẳng.
+Vẽ đợc đờng sức từ biểu diễn từ trờng của ống dây.


+Vận dụng quy tắc nắm tay phải để xác định chiều đờng sức từ của ống dây có dịng điện chạy qua khi
biết chiu dũng in.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1 tm nha cú sn cỏc vũng dõy của một ống dây; 1 bộ đổi


nguån; 3 khãa, 3 đoạn dây dẫn; 1bút dạ Dụng cụ cho các nhóm


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Giải các bài tập : 23.1;
23.2 SBT


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu cách tạo ra từ phổ và đặc
điểm từ phổ của thanh NC thẳng?
-Nêu quy ớc đờng cảm ứng từ?
-Vẽ và xác định chiều đờng sức từ
biểu diễn Từ trờng của NC thẳng?
+ Yêu cầu HS làm BT 23.1; 23.2
SBT


+Đánh giá, nhận xét, cho điểm
+ĐVĐ: Sgk-65


<b>.Hot động 2: Tạo ra và</b>
<b>quan sát từ phổ của ống</b>
<b>dây có dịng điện chạy</b>
<b>qua:</b>


-Nêu cách tạo ra để quan sát
từ phổ của một ống dây có
dịng điện: Cho dòng điện
chạy qua ống dây, gõ nhẹ
bảng nhựa, quan sát sự sắp
xếp của các mạt sắt.



-Tiến hành thí nghiệm theo
nhóm; Quan sát từ phổ bên
trong và bên ngồi ống dây
để Trả lời câu hỏi C1


-Thùc hiƯn c©u hái C2
-Làm C3 theo nhóm và thảo
luận nhóm,


-Rút ra Kết luËn


+ Yêu cầu HS nêu cách tạo ra để
quan sát từ phổ của một ống dây có
dịng điện chạy qua với những
dụng cụ đã có?


+ u cầu HS làm thí nghiệm tạo
ra từ phổ của một ống dây có dịng
điện chạy qua? Quan sát từ phổ bên
trong và bên ngoài ng dõy Tr
li cõu hi C1?


+HDHS Trả lời câu hái C1:


+ Yêu cầu nhóm HS giơ cao bảng
nhựa đã vẽ một vài đờng sức từ của
ống dây? Yêu cầu HS nhúm khỏc
nhn xột?



+ Yêu cầu HS làm C 2


+ Tơng tự C1, Yêu cầu HS làm C3
theo nhóm và HDHS thảo ln
nhãm, rót ra KÕt ln ?


+Nªu ND phần thông báo kiến thức
SGK-66


<b>I.T ph-ng sức từ của</b>
<b>ống dây có dịng điện</b>
<b>chạy qua:</b>


<b>1.ThÝ nghiệm:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành-Hiện tợng:


-Cho dòng điện chạy qua ống dây,
gõ nhẹ bảng nhựa, quan sát sự sắp
xếp của các mạt sắt.


-Dùng bút dạ vÏ theo sù sắp xếp
của các mạt sắt.


-t cỏc kim NC nối tiếp nhau trên
một đờng sức từ


+NhËn xÐt:



-Phần từ phổ ở bên ngồi ống dây
có dịng điện chạy qua giống từ phổ
của thanh NC thẳng. Bên trong ống
dây có các đờng mạt sắt đợc sắp
xếp gần nh song song.


<b>2.KÕt luËn: Sgk-66</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>quy tắc nắm tay phải:</b>
+Nêu dự đốn và cách KT sự
phụ thuộc của chiều đờng
sức từ vào chiều dòng điện:
Đổi chiều dòng điện trong
ống dây, KT sự định hớng
của các kim NC trên ng
sc t


+Nêu Quy tắc:


<i><b>-Nm bn tay phi, ri t</b></i>


<i><b>sao cho bốn ngón tay hớng</b></i>
<i><b>theo chiều dòng điện chạy</b></i>
<i><b>qua các vòng dây thì ngón</b></i>
<i><b>tay cái choÃi ra chØ chiỊu </b></i>
<i><b>®-êng søc tõ trong lòng ống</b></i>
<i><b>dây.</b></i>


+ỏp dng: Dùng nắm tay


phải xác định chiều đờng
sức từ trong ống dây trong
TN H24.3 Sgk-66


+ĐVĐ: Từ trờng do dòng điện sịnh
ra, vậy chiều của đờng sức từ có
phụ thuộc vào chiều dịng điện hay
khơng? Làm thế nào để Kiểm tra
đ-ợc điều đó?


+Tỉ chøc cho HS tiÕn hµnh thÝ
nghiƯm kiĨm tra dự đoán theo
nhóm và HDHS thảo luận nhóm kết
quả của TN=> Rút ra KL:


+ĐVĐ: Để xác định chiều đờng
sức từcảu ống dây có dịng điện
chạy qua khơng phải lúc nào cũng
cần có kim NC thử, tiến hành TN
nh trên mà ta dùng một quy tắc:
Quy tắc nắm tay phải:


- Yêu cầu HS nghiên cứu, phát biểu
quy tắc nắm tay phải Sgk-66.
+Quy tắc nắm tay phải giúp ta xác
định đợc chiều đờng sức từ ở trong
lòng ống dây hay bên ngoài ống
dây? Chiều đờng sức từ bên trong
và bên ngoài ống dây có gì khác
nhau?



+ Yêu cầu HS dùng nắm tay phải
xác định chiều đờng sức từ trong
ống dây trong TN H24.3 Sgk-66


<b>II. quy tắc nắm tay phải:</b>
<b>1.Chiều đờng sức từ của ống dây</b>
<b>có dịng điện chạy qua phụ thuộc</b>
<b>vào yếu tó nào?</b>


+Dự đốn: Chiều đờng sức từ của
ống dây có dịng điện chạy qua phụ
thuộc vào chiều dịng in.


+Thí nghiệm: Đổi chiều dòng điện
trong ống dây


-Hin tng: Cỏc kim NC trên đờng
sức từ đảo lại chiều


+ Kết luận: Chiều đờng sức từ của
ống dây phụ thuộc vào chiều dũng
in chy qua cỏc vũng dõy.


<b>2.Quy tắc nắm tay phải:</b>


<i><b>a.Quy tắc:Nắm bàn tay phải, rồi</b></i>
<i><b>đắt sao cho bốn ngón tay hớng</b></i>
<i><b>theo chiều dòng điện chạy qua</b></i>
<i><b>các vịng dây thì ngón tay cái</b></i>


<i><b>chỗi ra chỉ chiều đờng sức từ</b></i>
<i><b>trong lịng ống dây.</b></i>


<b>b.¸p dơng:</b>


-Xác định chiều đờng sức từ H24.3
Sgk-66


<b>4.Hoạt động 4: </b>
<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>


-C4: Muốn xác định tên từ
cực của ống dây cần biết
chiều đờng sức từ Xác định
bằng cách vẽ đờng sức từ
qua kim NC áp dụng chiều
quy ớc để xác định chiều của
đờng sức từ vừa vẽ=> Cực từ
của ống dây.


<b>+VỊ nhµ:</b>


-Häc, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT 24 SBT


-Chuẩn bị T27:


+Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6
Sgk-66:



-HDHS Tr li câu hỏi C4: Muốn
xác định tên từ cực của ống dây
cần biết điều gì? Xác định bằng
cách nào?


-HDHS Trả lời câu hỏi C5: Muốn
xác định chiều dòng điện trong các
vòng dây cần biết điều gì? Vận
dụng quy tắc nắm tay phải trong
tr-ờng hợp này nh thế nào ?


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ: Quy tắc nắm tay phi-Cú th
em cha bit


Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:24 SBT
-Chuẩn bÞ T27: Sù nhiƠm từ của
sắt, thép-Nam châm điện


<b>C4 Sgk-67:</b>


-V đờng sức từ qua kim NC
-áp dụng quy ớc chiều đờng sức từ:
Là chiều đi từ cực Nam xang cực
Bắc của kim NC thử đặt trên đờng
sức từ đó=> Đờng sức từ dọc theo


trục của ống dây có chiều từ A ->
B. Vậy đầu A: đờng sức từ đi vào:
Cực từ Nam của ống dây. Đầu B
đ-ờng sức từ đi ra: Cực từ Bắc của
ống dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

<b>TiÕt 27: Sù nhiÔm từ của Sắt, Thép- NAm châm điện</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Mụ t đợc thí nghiệm về sự nhiễm từ của sắt, thép.


+Giải thích đợc vì sao ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo nam châm điện.
+Nêu đợc hai cách làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên mt vt.

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1ng dõy 500-700 vũng; 1la bn, kim NC; 1giỏ TN; 1biến trở;
1bộ đổi nguồn; 1Ampekế; 1 khóa; 5 đoạn dây dẫn; 1lõi sắt; 1lõi



thÐp; §inh gim Dơng cơ thÝ nghiƯm cho c¸c nhãm


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Dòng điện gây ra lực từ tác
dụng lên kim NC đặt gần nó.
Ta nói dịng điện có tác dụng
từ.


+Yªu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Tỏc dng từ của dòng điện đợc
biểu hiện nh thế nào ?


-Nêu cấu tạo và hoạt động của
Nam châm điện đã học ở lớp 7?
-Trong thực tế Nam châm điện đợc
dùng để làm gì?


+Nhận xét, đánh giá cho điểm.
+ĐVĐ:Chúng ta đã biết: Sắt và
thép đều là những vật liệu từ, vậy
sắt và thép nhiễm từ có giống nhau
khơng? Tại sao lõi của Nam châm
điện là sắt non mà không phi l


thộp?


-Nam châm điện gåm: 1 èng dây
dẫn trong có lõi sắt non. Khi cho
dòng điện chạy qua ống dây lõi sắt
bị nhiễm từ và trở thành một NC..
Khi ngắt dòng điện lõi s¾t mÊt tõ
tÝnh.


-Trong thực tế nam châm điện dùng
để làm bộ phận chính của rơle điện
từ; Cần cẩu điện; Chuông điện...


<b>2.Hoạt động 2: Làm thí</b>
<b>nghiệm về sự nhiễm từ của</b>
<b>sắt và thép:</b>


+Quan sát H25.1, đọc Sgk
mục 1. Tìm hiểu mục đích
thí nghiệm , dụng cụ thí
nghiệm, cách tiến hành thí
nghiệm.


+Lµm thÝ nghiƯm theo
nhóm.


+Nêu kết quả TN


+ Yờu cu HS quan sát H25.1, đọc
Sgk mục 1. Tìm hiểu mục đích thí


nghiệm , dụng cụ thí nghiệm, cách
tiến hành thí nghiệm.


+ Yêu cầu HS làm thí nghiệm theo
nhóm. Lu ý HS: Khi bố trí TN để
cho kim NC đứng thăng bằng rồi
mới đặt cuận dây sao cho trục của
kim NC song song với mặt của ống
dây sau đó mới đóng mạch điện.
+ Yêu cầu HS nêu kết quả TN


<b>I.Sù nhiiÔm tõ của sắt-Thép</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>


<b>a.TN1: H25.1 Sgk-68:</b>
+Dụng cụ: H25.1 Sgk-68
+Tiến hành-Hiện tợng:


-Đóng khóa K cho dòng điện qua
ống dây. Kim NC lệch so với phơng
ban đầu (O1).


-Đặt lõi sắt non vào trong lòng ống
dây Kim NC lệch so với phơng ban
đầu (O2): Ta có O2 > O1


-Đặt lõi thÐp vµo trong lòng ống
dây. Kim NC lệch so với phơng ban
đầu (O3): Ta có O1 < O3 < O2



</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

<b>3.HĐ3: Làm thí nghiệm tìm</b>
<b>hiểu sự khác nhau về sự nhiễm</b>
<b>từ của sắt và thép:</b>


-ống dây có lõi sắt non đang
hút đinh sắt. Ngắt khóa K, lõi
sắt không hút các đinh sắt,
đinh rơi ra.


-ống dây có lõi thép đang hút
đinh sắt. Ngắt khóa K, lõi thép
vẫn tiÕp tơc hót các đinh sắt,
đinh không rơi ra.


+Nhận xét: Khi ngắt dòng điện
lõi sắt nom mất hết từ tính, cịn
lõi thép vẫn giữ đợc từ tính
<b>2.Kết luận:</b>


-Lâi sắt (hoặc thép) làm tăng td
từ của dòng điện.


-Khi ngt dòng điện lõi sắt non
mất hết từ tính, cịn lõi thép
vẫn giữ đợc từ tính


+HDHS Lµm thÝ nghiệm tìm hiểu
sự khác nhau vỊ sù nhiƠm từ của
sắt và thép:



-ống dây có lõi sắt non đang hút
đinh sắt. Ngắt khóa K, lõi sắt còn
hút các đinh sắt không?


-ống dây có lõi thép đang hút đinh
sắt. Ngắt khóa K, lõi thép vẫn tiếp
tục hút các đinh sắt, đ


=>Nhận xét: Sù kh¸c nhau về sự
nhiễm từ của sắt và thép.


+Nêu kết luận sự khác nhau về sự
nhiễm từ của sắt và thép:


<b>b.TN2: H25.2 Sgk-68:</b>
+Dụng cụ: H25.2 Sgk-68
+Tiến hành-Hiện tợng:


-ống dây có lõi sắt non đang hút
đinh sắt. Ng¾t khãa K, lâi sắt
không hút các đinh sắt, đinh rơi ra.
-ống dây có lõi thép đang hút đinh
sắt. Ngắt khóa K, lõi thép vẫn tiếp
tục hút các đinh sắt, đinh không r¬i
ra.


+Nhận xét: Khi ngắt dịng điện lõi
sắt nom mất hết từ tính, cịn lõi
thép vẫn giữ c t tớnh



<b>2.Kết luận:</b>


-Lõi sắt (hoặc thép) làm tăng tác
dụng từ của dòng điện.


-Khi ngt dũng in lừi sắt non mất
hết từ tính, cịn lõi thép vẫn giữ đợc
từ tính


<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>Nam châm điện:</b>


+Nghiªn cøu Sgk-69, quan
sát các Nam châm điện; Trả
lời c©u hái GV:


-NC điện hoạt động dựa trên
sự nhiễm t ca st.


-Cấu tạo:Một ống dây dẫn
Một lõi sắt non


-NC điện H25.3 Sgk-69 có
điện trở là 22Ω; Cờng độ
dòng điện định mức là 1A;
Số vòng dây tơng ứng 2
chốt: 1000 và 1500


-Có thể tăng lực từ của NC


điện bằng Tăng cờng độ
dòng điện qua các vòng
dây.Tăng số vòng của ng
dõy


+ Trả lời câu hỏi C3 Sgk


+ Yêu cầu HS tìm hiểu Nam châm
điện theo các thông tin Sgk-69 Trả
lời câu hỏi:


- Nam chõm điện hoạt động c
da trờn nguyờn tc no ?.


- Nêu cấu tạo của Nam châm điện?
- Quan sát Nam châm H25.3 Sgk
trả lời C2?


- Có thể tăng lực từ của NC điện
bằng những cách nào? Quan sát
các Nam châm H25.4 Sgk Trả lời
câu hỏi C3?


<b>II.Nam châm điện:</b>


<b>1.NTH: Nam châm điện hoạt</b>
động dựa trên sự nhiễm từ của sắt.
<b>2.Cấu tạo: Hai bộ phạn chính:</b>
-Một ống dây dẫn; Một lõi sắt non.
+VD: H25.3 Sgk-69: NC điện có


điện trở là 22Ω; Cờng độ dịng điện
định mức là 1A; Số vòng dây tơng
ứng 2 chốt: 1000 và 1500 vòng
<b>3.Cách làm tăng lực từ của nam</b>
<b>châm điện:</b>


-Tăng cng dũng in qua cỏc
vũng dõy.


-Tăng số vòng của èng d©y (n).
+VD: H25.4 Sgk-69:


Ia=Ib= 1A; na< nb => NC b mạnh


hơn NC a


Ic< Id; nc= nd=300=> NC d mạnh


hơn NC c


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>+Vn dụng-Củng cố:</b>
Trả lời C 4, C5, C6 Sgk
Đọc nội dung ghi nhớ-Có
thể em cha biết Sgk


<b>+VỊ nhµ:</b>
-BT25.2 SBT
-Chn bÞ T28:



+ Yêu cầu HS làm C 4, C5, C6 Sgk
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit Sgk-69
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 25.2:
-Chuẩn bị T28:


</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

<b>Tiết 28: ứng dụng của nam châm</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Nờu đợc nguyên tắc hoạt động của Loa điện; Tác dụng của nam châm điện trong Rơle điện từ, chuông
báo động.Kể tên đợc một số ứng dụng của nam châm trong đời sống và kĩ thuật


+Rèn kỹ năng phân tích; Tổng hợp kiến thức: Giải thích đợc hoạt động của nam châm điện


+Hiểu rõ vai trị của Nam châm điện nói riêng và của mơm vật lí nói chung để từ đó có ý thức học tập và
u thích mơn hc



B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


1ống dây điện 100 vịng- Đờng kính 3cm. 1giá TN; 1bộ đổi


nguồn; 1khóa; 1ampekế; 1NC chữ U; 5 đoạn dây nối; 1loa điện Hình 26.2; 25.3; 26.4 Sgk; Dụng cụ cho các nhóm Học sinh

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
+ Giải các bài tập 25.1; 25.2;
25.3 SBT


+ u cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Mơ tả thí nghiệm về sự nhiễm từ
của sắt và thép. Giải thích vì sao
ngời ta dùng lõi sắt non để chế tạo
Nam châm điện? Giải bài tập 25.3


SBT--Nªu cách làm tăng lực từ của Nam
châm điện tác dụng lên một vật?
Chữa bài tập 25.1; 25.2


SBT-+Nhn xét đánh giá- Cho điểm.
+ĐVĐ: Sgk-70



<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>NTCT-HĐ của loa điện:</b>
-Nghe thơng báo của GV về
mục đích thí nghiệm.


-§äc phần a nghiên cứu
dụng cụ TN cách tiến hành
TN


-Tin hnh TN theo các
nhóm dới sự HD của GV
-Quan xát hiện tợng nêu
nhận xét trong từng trờng
hợp: Khi có dòng điện chạy
qua ống dây; Khi Cờng độ
dòng điện thay i.


+Thảo luanạ rút ra Kết luận :


+Thụng bỏo mt trong những ứng
dụng của NC điện pahỉ kể đến là
loa điện. Loa điện hạot động dựa
trên nguyên tắc nào. Ta cùng timg
hiểu thông qua TN sau:


+ Yêu cầu HS đọc phần a Sgk-70->
tin hnh thớ nghim .


-HDHS khi treo ống dây cần chú ý


phải lồng vào một cực của NC chữ
U sao cho giá treo phải di chuyển
linh hoạt khi có tác dơng lùc; Khi
di chun con ch¹y cđa biÕn trở
phải nhanh và dứt khoát.


+ Yờu cu HS quan sỏt hiện tợng và
cho biết có hiện tợng gì xảy ra đối
với ống dây trong hai TH?


+HDHS th¶o luËn nhãm=>KL?


<b>I.Loa ®iƯn:</b>


<i><b>1.N. tắc hoạt động của loa điện:</b></i>


a.ThÝ nghiƯm:


+Dơng cơ: H26.1 Sgk-70:
+Tiến hành-Hiện tợng:


-TH1: úng K cho dũng in chy
qua ống dây-> ống dây chuyển
động


-TH2: Đóng K di chuyển con chạy
của biến trở để tăng (giảm) I qua
ống dây->ống dây dịch chuyển dọc
theo khe hở giữa hai cực của NC
b. Kết luận :



-Khi có dịng điện chạy qua, ống
dây chuyển động.


-Khi cờng độ dòng điện thay đổi,
ống dây dịch chuyển dọc theo khe
hở giữa hai cực của NC


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>
+ Quan sát nêu cấu tạo của


loa điện: -1ống dây L đợc
đặt trong từ trờng của một
NC E ; Một đầu của ống dây
đợc gắn trặt với màng loa M;
ống dây có thể dao động dọc
theo khe nhỏ giữa hai cực t
ca NC.


+ Yêu cầu HS tìm hiểu cấu tạo của
loa ®iƯn Sgk-71 mơc 2; cïng loa
®iƯn trong TBTN


+Treo H26.2; Yêu cầu HS điền các
bộ phận chính của loa ®iƯn.


<b>2. CÊu t¹o cđa loa ®iƯn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>cấu tạo và hoạt động của</b>


<b>Rơle điện từ:</b>


+Đọc phần 1 mục II Sgk-71:
Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của rơle điện từ:


+Quan s¸t, chØ rõ các bộ
phạn chính của rơle ®iƯn tõ
trªn H 26.3.


+ Trả lời câu hỏi C1 Sgk-71:
Khi đóng khóa K, có dịng
điện chạy qua mạch 1, Nam
châm điện hút sắt và đóng
mạch điện 2-> Động cơ hoạt
động.


+Quan sát mơ hình mạch
chng báo động. Tìm hiểu
cấu tạo - NTHĐ của mạch
chuông báo động và Trả lời
câu hỏi C2 Sgk-71


+Yêu cầu HS đọc phần 1 mục II
Sgk-71: Tìm hiểu cấu tạo và hoạt
động của rơle điện từ.


+Cho HS quan sát H26.3 Sgk-71.
Yêu cầu HS Trả lêi c©u hái:



-Rơle điện từ là gì? Quan sát và chỉ
ra các bộ phận chính-Tác dụng của
từng bộ phận của rơle điện từ.
+ Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-71 để
hiểu rõ hơn NTHĐ của rơle điện từ
+ĐVĐ: Rơle điện từ đợc ứng dụng
nhiều trong thực tế và kĩ thuật, một
trong những ứng dụng của rơle điện
từ là chuông báo động. Ta cùng tìm
hiểu một trong những chng báo
động thiết kế cho gia đình H26.4
Sgk-71. Cho HS quan sát mơ hình
mạch chng báo động, Yêu cầu
HS tìm hiểu cấu tạo-NTHĐ của
mạch chuông báo động và Trả lời
câu hỏi C2 Sgk-71


<b>II. Rơle điện từ:</b>


<b>1.Cu to v hot động của Rơle</b>
<b>điện từ:</b>


+Công dụng của Rơle điện từ: Là
thiết bị tự động đóng, ngắt mạch
điện, bảo vệ và điều khiển sự làm
việc của mạch điện.


+CÊu t¹o: Gåm mét Nam châm
điện và một thanh sắt non.



+NTH: Khi đóng khóa K, có
dịng điện chạy qua mạch 1, Nam
châm điện hút sắt và đóng mạch
điện 2 -> Động cơ hoạt động.
<b>2. Ví dụ về ứng dụng ca rle</b>
<b>in t: Chuụng bỏo ng:</b>


+Cấu tạo:
+NTHĐ:


<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>


- Trả lời câu hỏi C3; C4
Sgk-72.


-§äc néi dung ghi nhí-Cã
thĨ em cha biÕt Sgk-72
<b>+VỊ nhµ:</b>


-Häc, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT 26 SBT


-Chuẩn bị T 29: Lực điện từ


+ Yêu cầu HS làm C 3, C4 Sgk-72:
-HDHS thảo luận nhóm -> câu trả
lời chung nhất.



+Yờu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit Sgk-72
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 26 SBT
-Chuẩn bị T29: Lực ®iƯn tõ


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

<b>TiÕt 29: Lùc ®iƯn tõ </b>
Ngµy soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc: Mụ t c thớ nghim chng t tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có</b>
dịng điện chạy qua đặt trong từ tờng.Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên
dịng điện thẳng đặt vơng góc với đờng sức từ, khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện.


<b>2.Kỹ năng: Mắc mạch điện theo sơ đồ; Sử dụng biến trở và các dụng cụ điện; Vẽ và xác định</b>
chieeuf đờng sức từ của nam châm


<b>3.Thái độ: Cẩn then, trung thực và u thích mơn học. </b>

B.Chun b:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1NC chữ U; 1 nguồn điện 6V; 1đoạn dây dẫn dµi 10cm; 1 biÕn


trở ; 1khóa; 1 giá TN; 1ampe kế Hình 27.1; 27.2 sgk-73,74.Hình vẽ,bảng phụ cho C2, C3, C4

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kim tra</b>
<b>bi c</b>


+ Trả lời câu hái cđa GV:
Nªu thÝ nghiƯm Ơcxtét
chứng tỏ dòng điện có tác
dụng từ


+Nêu dự đoán.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu thí nghiƯm ¥cxtÐt chøng tỏ
dòng điện có tác dụng từ?


+V: Dũng in tỏc dụng lực từ
lên kim NC, ngợc lại kim NC có
tác dụng lực từ lên dịng điện hay
khơng?. u cầu HS nêu dự đốn
<b>2.Hoạt động 2: Thí nghim</b>



<b>về tác dụng của từ trờng</b>
<b>lên dây dẫn có dòng điện:</b>


-Nghiờn cu mc I Sgk: Nêu
các dụng cụ cần thiết để tiến
hành thí nghiệm theo H 27.1
Sgk-73


-Nhận dụng cụ TN; tiến hành
TN theo nhóm: Cả nhóm quan
sát hiện tợng xảy ra khi đóng
khóa K.


-Đại diện nhóm báo cáo kết
quả thí nghiệm và so sánh với
dự đốn ban đầu: Khi đóng
khóa K, đoạn dây dẫn AB bị
hút vào trong lịng NC (hoặc bị
đẩy ra ngồi NC). Nh vậy Từ
trờng tác dụng lực từ lên dây
dẫn AB có dịng điện chạy qua.


+ Yêu cầu HS nghiên cøu TN
H27.1 Sgk-73:


-Cho HS quan s¸t H 27.1; Yêu cầu
HS nêu các dụng cụ TN?


-Giao dụng cụ TN cho HS; Yêu cầu
HS làm TN theo nhóm.



-Lu ý HS cách bố trí TN: Đoạn dây
dẫn AB phải đặt sâu trong lịng NC
chữ U, khơng để dây dẫn chạm vào
NC.


- Yêu cầu HS làm C 1 Sgk-73; So
sánh với dự đốn ban đầu để rút ra
Kết luận


<b>I.t¸c dơng cđa Tõ trờng</b>
<b>lên dây dẫn có dòng điện:</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành-Hiện tỵng:


-Khi đóng khóa K, đoạn dây dẫn
AB bị hút vào trong lịng NC (hoặc
bị đẩy ra ngồi NC).


+NhËn xÐt: Nh vËy Tõ trêng t¸c
dơng lực từ lên dây dẫn AB có
<b>dòng điện ch¹y qua. </b>


<b>2.KÕt luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>chiều của lực điện từ:</b>
+Nêu dự đốn: Chiều của
lực điện từ có thể phụ thuộc
vào chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn và cách đặt nam
châm (chiều của đờng sc
t).


+Nêu cách thí nghiệm kiểm
tra:


+Tin hnh TN theo nhóm:
Đổi chiều dòng điện chạy
qua dây dẫn AB, đóng K qua
sát hiện tợng để rút ra kết
luận: Khi đổi chiều dòng
điện chạy qua dây dẫn AB
thì chiều lực điện từ thay
đổi.


+Tiến hành TN theo nhóm:
Đổi chiều đờng sức từ , đóng
K qua sát hiện tợng để rút ra
kết luận: Khi đổi chiều đờng
sức từ thì chiều lực điện từ
thay đổi.


+Nêu kết luận chung cho 2
TN trên: Chiều của lực điện


từ tác dụng lên dây dẫn AB
phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn và
chiều của đờng sức từ


+Tìm hiểu quy tắc bàn tray
trái: Vận dụng quy tắc để
đối chiếu với chiều chuyển
động của dây dẫn AB trong
thí nghiệm đã quan sỏt c
trờn.


+Từ kết quả các nhóm ta thấy dây
dẫn AB bị hút hay đẩy ra ngoài hai
cực của nam châm tức là chiều của
lực từ trong TN của c¸c nhãm kh¸c
nhau. VËy chiỊu cđa lùc ®iƯn tõ
phơ thc vµo u tè nµo?


+Cần làm thí nghiệm nh th no
kim tra c iu ú?.


+HDHS thảo luận cách thí nghiệm
kiểm tra:


+Yêu cầu HS tiÕn hµnh TN 1:
KiĨm tra sù phơ thc cđa chiỊu
lùc điện từ vào chiều dòng điện
chạy qua dây dẫn AB



+Yêu cầu HS tiến hành TN 2:
Kiểm tra sự phụ thuộc của chiều
lực điện từ vào chiều của lực điện
từ bằng cách đổi vị trí các cực của
nam châm chữ U.


+Qua 2 TN trên ta rút ra đợc kết
luận gì?


+Vậy làm thế nào để xác định
chiều của lực điện từ khi biết chiều
dòng điện và chiều của ng sc
t?


-Yêu cầu HS nêu Quy tắc bàn tay
tr¸i Sgk-74


-Cho HS qua sát H27.2 hiểu rõ hơn
quy tắc bàn tay trái. Vận dụng quy
tắc để đối chiếu với chiều chuyển
động của dây dẫn AB trong thí
nghiệm đã quan sát đợc ở trên.


<b>II. chiỊu cđa lùc ®iƯn từ.</b>
<b>Quy tắc bàn tay trái:</b>
<b>1.Chiều của lùc ®iƯn tõ phơ</b>
<b>thc vào những yếu tố nào?</b>
<b>a.Thí nghiệm 1:</b>


+Dụng cụ:



+Tiến hành-Hiện tợng:


-Khi đóng khóa K, đoạn dây dẫn
AB bị hút vào trong lịng NC (hoặc
bị đẩy ra ngồi NC).


-Đổi chiều dòng điện chạy qua dây
dẫn AB chiều lực điện từ thay đổi.
+Nhận xét: Nh vậy Từ trờng tác
dụng lực từ lên dây dẫn AB có
<b>dịng điện chạy qua. Khi đổi chiều</b>
dịng điện chạy qua dây dẫn AB thì
chiều lực điện từ thay đổi


<b>b.ThÝ nghiệm 2:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành-Hiện tợng:


-i chiu ng sc t , đóng K chiều
lực điện từ thay đổi.


+NhËn xÐt:


-Chiều của lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn AB phụ thuộc vào chiềuđờng
sức từ


<b>c.KÕt luËn:</b>



-Chiều của lực điện từ tác dụng lên
dây dẫn AB phụ thuộc vào chiều dòng
điện chạy trong dây dẫn v chiu ca
ng sc t


<b>2.Quy tắc bàn tay trái:</b>


<i>t bn tay trái sao cho các đờng</i>
<i>sức từ hớng vào lòng bàn tay, chiều</i>
<i>từ cổ tay đến ngón tay giữa hớng</i>
<i>theo chiều dịng điệnthì ngón tay</i>
<i>trái chỗi ra 900<sub>chỉ chiều của lc</sub></i>


<i>in t </i>
<b>4.Hot ng 4: </b>


<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
-Trả lời câu hỏi của GV:
<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lêi c©u
hái C2; C3; C4-Sgk-BT27
nSBT:


<b>-Chuẩn bị T30: Động cơ</b>
điện một chiều


+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: ChiỊu


cđa lùc ®iƯn tõ tác dụng lên dây
dẫn AB phụ thuộc vào những yếu
tố nào? Phát biểu qtắc bàn tay trái?
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi C2; C3;
C4-Sgk-BT27 SBT:


-Chuẩn bị T30: Động cơ điện một
chiều


<b>III. Vận dụng:</b>


<b>Tiết 30: Động cơ điện một chiều</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>
<b>1.Kiến thức: </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

-Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện đang hoạt động.
<b>2.Kỹ năng:</b>



<b>-Vận dụng quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ, biểu diễn lực điện từ.</b>
-Giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều


<b>3.Thái độ: Ham hiểu biết, u thích mơn học.</b>

B.Chuẩn bị:



<b>§èi víi mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


1 Mụ hỡnh động cơ điện một chiều 6V; 1 bộ đổi nguồn -Tranh H 28.2; Dụng cụ cho các nhóm

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Phát biểu quy tắc bàn tay
trỏi?


+Giải bài tập 27.3 SBT


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Phát biểu quy tắc bàn tay trái?
-Giải bài tËp 27.3 SBT


+ĐVĐ: Nếu đa liên tục dòng điện
vào trong khung dây thì khung dây
sẽ liên tục chuyển động quay trong
từ trờng của nam châm, nh vậy ta


có một động cơ điện


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>nguyên tắc cấu tạo của</b>
<b>động cơ điện một chiều:</b>
+Quan sát mô hình; Đọc
phần 1 Sgk-76: Chỉ ra các bộ
phận chính của động cơ điện
một chiều.


-Khung d©y dÉn
-Nam ch©m.
-Cỉ góp điện.


+Nêu tác dụng cđa c¸c bé
phËn chÝnh:


+Phát mơ hình động cơ điện một
chiều cho các nhóm HS.


+Yêu cầu HS quan sát mơ hình;
Đọc phần 1 Sgk-76: Chỉ ra các bộ
phận chính của động cơ điện mt
chiu.


+V mụ hỡnh cu to n gin lờn
bng.


+Yêu cầu HS nêu tác dụng của các
bộ phận chính?



<b>I. Nguyờn tc cu tạo của</b>
<b>động cơ điện một chiều:</b>


<b>1.Các bộ phận chính của ng c</b>
<b>in mt chiu:</b>


-Khung dây dẫn:


-Nam châm: Tạo ra từ trờng


-Cổ góp điện: Đảo chiều dòng điện
trong khung


<b>3.H3: Tìm hiểu NTHĐ</b>
<b>động cơ điện một chiều:</b>


+Đọc Sgk nêu NTHĐ của động cơ
điện một chiều: Dựa trên tác dụng
của từ trờng lên khung dây dẫn có
dịng điện chạy qua đặt trong từ
t-ờng.


+ Yêu cầu HS đọc Sgk, nêu NTHĐ
của động c in mt chiu?


+ Yêu cầu HS trả lời C1:


+HDHS thảo luận nhóm kết quả câu
C1. GV gợi ý: Cặp lực vừa vẽ đợc có


tác dụng gì đối với khung dây ?


<b>2. Hoạt động của động cơ điện</b>
<b>một chiều:</b>


-Dựa trên tác dụng của từ trờng lên
khung dây dẫn có dịng điện chạy
qua đặt trong từ tờng.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


+Trả lời câu C1: Vận dụng QT
bàn tay trái, xác định cặp lực từ
tác dụng lên 2 cạnh AB, CD ca
khung dõy


+Trả lời C2: Nêu dự đoán hiện
t-ợng xảy ra với khung dây


+Tin hnh TN KT d đoán (C3).
Quan sát , so sánh với dự đoán rút
ra kết luận: NTHĐ của động cơ
điện một chiều


+ Yêu cầu HS tiến hành TNKT dự
đoán (C3)


+Qua phn 1, hãy nêu lại: Động cơ
điện một chiều có các bộ phận
chính là gì? Nó hoạt động theo


nguyờn tc no?


-Khi cho dòng điện vào khung dây,
dới tác dụng của từ trờng xuất hiện
cặp lực tác dụng lên 2 cạnh AB, CD
của khung làm cho khung quay
quanh OO’


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

<b>4.HĐ 4: Tìm hiểu động cơ</b>
<b>điện một chiều trong kỹ</b>
<b>thuật:</b>


+Quan sát H 28.2 Sgk chỉ ra
các bộ phận chính của động cơ
điện một chiều trong kỹ thuật.
+Nhận xét sự khác nhau của
hai bộ phận chính của quan sát
H 28.2 Sgk chỉ ra các bộ phận
chính của động cơ điện một
chiều trong kỹ thuật so với mơ
hình động cơ điện một chiều
qu gợi ý của GV.


+Nêu KL về động cơ điện một
chiều trong kỹ thuật


+Yêu cầu HS quan sát H 28.2 Sgk chỉ
ra các bộ phận chính của động cơ điện
một chiều trong kỹ thuật?



+Động cơ điện một chiều trong kỹ
thuật, bộ phận tạo ra từ trờng có phải
là NC vĩnh cửu khơng? Bộ phận quay
của động cơ có đơn giản chỉ là một
khung dây hay không?


+Thông báo: Trong động cơ điện một
chiều trong kỹ thuật, bộ phận chuyển
động gọi là Ro to, bộ phận đứng yên
gọi là Stato


+ Yêu cầu HS nêu KL về động cơ điện
một chiều trong kỹ thuật.


+Thông báo: Ngồi động cơ điện một
chiều cịn có nêu KL về động cơ điện
xoay chiều; Điện kế-Bộ phận chính
của Ampe kế, Vôn kế


<b>II. động cơ điện một chiều</b>
<b>trong kỹ thuật:</b>


<b>1.Cấu tạo của động cơ điện một</b>
<b>chiều trong kỹ thuật:</b>


-Stato lµ một nam châm điện
-Rôto là các cuận dây


<b>2.Kết luận:</b>



Trong động cơ điện kỹ thuật, bộ
phận tạo ra từ trờng là nam châm
điện. Bộ phận quay của động cơ
không đơn giản là một khung dây
dẫn mà gòm nhiều cuận dây lệch
nhau và song song với trục của
khối trụ làm bằng các lá thép kĩ
thuật gép lại


+Chú ý: Ngoài động cơ điện một
chiều cịn có động cơ điện xoay chiều.
<b>5.HĐ 5: Phát hiện sự biến đổi</b>


<b>năng lợng trong động cơ</b>
<b>điện:</b>


+Nêu nhận xét về sự chuyển
hoá năng lợng trong động cơ
điện .


-Khi động cơ điện một chiều
hoạt động, điện năng đợc
chuyển hóa thành cơ năng


+Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, động cơ chuyển hóa năng
l-ợng từ dạng nào sang dạng nào?
+HDHS nêu nhận xét: Khi có dịng
điện chạy qua, động cơ quay. Vậy
năng lợng đã đợc chuyển hóa từ


dạng nào sang dạng nào?


<b>III. sự biến đổi năng lợng</b>
<b>trong động cơ điện:</b>


-Khi động cơ điện một chiều hoạt
động, điện năng đợc chuyển hóa
thành cơ năng


<b>6.Hoạt động 6: </b>


<b>+VËn dơng-Cđng cè:</b>
-Tr¶ lêi C5, C6, C7


-§äc néi dung ghi nhí-Cã thĨ
em cha biết


<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của
bài, áp dơng Tr¶ lêi câu
hỏi-BT28 SBT


-Chuẩn bị T 31: KỴ mÉu báo
cáo thực hành; và trả lời phần 1
Sgk-81


+Yờu cầu HS làm C5, C6, C7 :
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha biết



Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 28 SBT
-Chuẩn bị T 31: Kẻ mẫu báo cáo
thực hành; và trả lời phần 1 Sgk-81


<b>IV.Vận dụng:</b>


<b>C5 Sgk-78: Khung dây trong</b>
H28.3 quay ngợc chiều kim đồng
hồ


<b>C6 Sgk-78: Để chế tạo động cơ</b>
đện có cơng suất lớn, khơng dùng
nam châm vĩnh cửu mà dùng nam
châm điện vì nam châm điện tạo ra
từ trờng lớn hơn nam châm vĩnh
cửu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>

<b>TiÕt 31: Thực hành và kiểm tra thực hành: Chế tạo nam châm vĩnh cửu</b>
<b>nghiệm lại từ tính của ống dây có dòng điện</b>


Ngày soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A


9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Ch to c mt on dõy thép thành nam châm, biết cách nhận biết một vật có phải là nam
châm hay khơng. Biết dùng kim nam châm để xác định tên từ cực của ống dây có dịng điện chạy qua và
chiều dịng điện trong ống dây.


-Biết làm việc tự lực để tiến hành có kết quả cơng việc thực hành, biết xử lí và báo cáo kết quả
thực hành theo mẫu; Cú tinh thn hp tỏc nhúm.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1B i ngun; 2 on dây mọt bằng đồng, một bằng thép;
ống dây A 200 vịng; B 300 vịng; 2 đoạn nilon mỏng dài 15cm;
1khóa; 1 giỏ thớ nghim ; 1 bỳt d


-Mỗi HS một b¸o c¸o thÝ nghiƯm


-C¸c dơng cơ thÝ nghiƯm cho c¸c
nhãm.


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Chuẩn bị</b>


<b>thực hnh:</b>


+ Trả lời câu hỏi trong mẫu
báo cáo thực hành:


+ NhËn dông cô thực hành
theo nhóm:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi trong
mẫu báo cáo thực hành:


+ Ph¸t dơng cơ thùc hµnh theo
nhãm:


+Nêu tóm tắt u cầu của bài thực
hành, nhắc nhở HS về tinh thần học
tập và thái độ hợp tác nhóm.


<b>2.Hoạt động 2: Chế tạo</b>
<b>Nam châm vĩnh cửu:</b>


+Làm việc cá nhân, nghiên
cứu SGK để nắm vững nội
dung thực hành.


+Làm việc theo nhóm:
-Mắc mạch điện vào ống dây
A, tiến hành chế tạo NC từ
hai đoạn dây thép và đồng.
-Thử từ tính để Kiểm tra


xem đoạn dây kim loại nào
trở thành Nam châm


-Xác định cực từ của NC vừa
đợc chế tạo.


-Ghi chép kết quả thực hành
vào bảng 1 của báo cáo
những số liệu và Kt lun
thu c.


+Yêu cầu HS nghiªn cøu PhÇn 1
Sgk-80. ChÕ tạo nam châm vĩnh
cửu


+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt các bớc
thực hành.


+ Yờu cầu HS thực hành theo các
bớc. Theo dõi nhắc nhở, uấn nắn
hoạt động của HS các nhóm.


+Dµnh thêi gian cho HS ghi chép
kết qủa vào báo cáo thực hành.


<b>I. Chế tạo Nam châm vĩnh cửu:</b>


<b>+ Các bớc tiến hành:</b>


-Nối hai đầu ống dây A với nguồn


điện 3V.


-t đồng thời đoạn dây thép và
đồng dọc trong lòng của ống dây,
đóng mạch điện (khoảng 2 phút).
-Mở cơng tắc, lấy hai đoạn dây kim
loại ra khỏi ống dây.


-Thử từ tính để kiểm tra, xác định
đoạn kim loại nào đã trở thành nam
châm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Nghiệm lại</b>
<b>từ tính của ống dây có</b>
<b>dịng điện:</b>


+Làm việc cá nhân, nghiên
cứu SGK để nắm vững nội
dung thực hành.


+Làm việc theo nhóm:
-Đặt ống dây B nằm ngang,
luồn qua lỗ tròn để treo nam
châm vừa chế tạo ở phần 1.
Xoay ống dây sao chon am
châm nằm song song với
mặt phẳng của các vịng dây.
-Đóng mạch điện.



-Quan sát hiện tợng, nhËn
xÐt.


-Kiểm tra kết quả thu đợc.
Ghi chép kết quả thực hành
vào bảng 1 của báo cáo
những số liệu và Kết lun
thu c.


+Yêu cầu HS nghiên cứu Phần 2
Sgk-80. Nghiệm lại từ tính của ống
dây có dòng điện:


+ Yêu cầu HS nêu tóm tắt các bớc
thực hành.


+ Yờu cầu HS thực hành theo các
bớc. Theo dõi nhắc nhở, uấn nắn
hoạt động của HS các nhóm.


+Dµnh thêi gian cho HS ghi chép
kết qủa vào báo cáo thực hành.


<b>II. Nghiệm lại từ tính của</b>
<b>ống dây có dòng điện:</b>


<b>+Các bớc tiÕn hµnh:</b>


-Đặt ống dây B nằm ngang, luồn


qua lỗ tròn để treo nam châm vừa
chế tạo ở phần 1. Xoay ống dây sao
cho nam châm nằm song song vi
mt phng ca cỏc vũng dõy.


-Đóng mạch điện.


-Quan sỏt hin tợng, nhận xét.
-Kiểm tra kết quả thu đợc.


<b>4.Hoạt động 4: Tổng kết</b>
<b>thực hành:</b>


+Thu dän dông cô thùc
hµnh, lµm vƯ sinh líp häc.
+Hoµn thiện báo cáo thực
hành.


+Nộp báo cáo.


+Yêu cầu HS Thu dän dông cô
thùc hµnh, lµm vƯ sinh lớp học.
Hoàn thiện báo cáo thực hành.
+Thu báo cáo thực hành.


+Nhận xét tiÕt thùc hµnh về các
mặt của các nhóm:


-Thỏi hc tp:
-Kt qu thc hnh:



-Những sai sót khi thực hành:
-Rút kinh nghiệm cho các bài thực
hành sau:


<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng:
Quy tắc nắm tay phải và quy
tắc bàn tay trái.


-Chuẩn bị T32: Bài tập vËn
dơng quy t¾c n¾m tay phải
và quy tắc bàn tay trái


+ Yêu cầu HS làm C :


+Yờu cu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha biết


Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng Quy tắc
nắm tay phải và quy tắc bàn tay
trái.


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

<b>Tiết 32: Bài tập vận dụng quy tắc nắm tay phải</b>
<b>và quy tắc bàn tay trái</b>



Ngày soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Vn dng c quy tắc nắm tay phải xác định chiều đờng sức từ của ống dây khi biết chiều dòng điện và
ngợc lại.


+Vận dụng đợc quy tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn thẳng có dịng điện
chạy qua đặt vng góc với đờng sức từ hoặc chiều đờng sức từ (hoặc chiều dòng in) khi bit hai trong
ba yu t trờn.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1ống dây (500-700 vòng); 1 thanh NC; 1 sợi dây 20cm; 1giá


TN; 1 nguồn điện 6V; 1 khố; dây nối. -Mơ hình khung dây trong từ trờngcủa NC; Phiếu bài tập.

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Nêu nội dung quy tắc nắm
tay phải


- Nªu néi dung quy tắc bàn
tay trái.


+ Yờu cu HS Tr li cõu hi:
-Quy tắc nắm tay phải dùng để làm
gì? Nêu nội dung quy tắc?


-Quy tắc bàn tay trái dùng để làm
gì? Nêu ni dung quy tc?


+ĐVĐ: Để củng cố, nắm vững hai
quy tắc trên và vận dụng vào giải
các bài tập => T32


<b>2.HĐ 2: Giải bài 1</b>


+c bi nờu cỏch gii
a.Dựng QT nắm tay phải xác
định chiều đờng sức từ
trong lòng ống dây.


-Xác định đợc tên từ cực của
ống dây.


-Xét tơng tác giữa ống dây


và nam châm=> Hiện tợng.
b.Khi đổi chiều dòng điện
Dùng QT nắm tay phải xác
định chiều đờng sức từ
trong lòng ống dây


-Xác định đợc tên từ cực của
ống dây.


-XÐt t¬ng tác giữa ống dây
và nam châm=> Hiện tợng.


+ Yêu cầu HS giải bài tập 1:


-Yêu cầu HS nêu đề bài, nghiên
cứu nêu các bớc giải bài tập 1.
-Để giải bài tập 1 cn ỏp dng quy
tc no?.


-HDHS tham khảo gợi ý cách giải


SGK--Hoàn thiện bài giải vào phiếu học
tập.


-Yêu cầu nhóm HS làm thí nghiệm
kiểm tra.


<b>Bài 1: </b>



a.Lúc đầu nam châm bị hút vào ống
dây.


b. Lỳc u nam chõm b y ra xa,
sau đó nó xoay đi và khi cực bắc
của nam châm hớng về phía đâud B
của ống dây thì nam châm bị hút
vào ống dây.


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

<b>3.HĐ 3: Giải bài tập 2:</b>
+Đọc đề bài nêu cách giải
+Vẽ hình vào vở. áp dụng
quy tắc bàn tay trái để giải
bài tập. Biểu diễn kết quả
trên hình vẽ


+HS giải lần lợt các phần a,
b,c. Thảo luạn nhóm để đi
đến KQ đúng.


+Qua bài tập HS nhận đợc :
Vận dụng quy tắc bàn tay
trái xác định đợc chiều lực
điện từ tác dụng lên dây dẫn
thẳng có dịng điện chạy qua
đặt trong từ trờng (vng
góc với đờng sức từ; Hoặc
xác định chiều dòng điện,
chiều đờng sức từ khi biết 2
trong 3 yu t.



+Yêu cầu HS giải bài tập 2.


+Nờu lại quy ớc ký hiệu +; cho
biết điều gì. Luyện cách đặt bàn tay
trái theo quy tắc phù hợp với mỗi
hình vẽ để tìm lời giải cho bài tập
2.


+Yêu cầu HS trình bày bài giải:
Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng
thời giải thích các bớc thực hiện
t-ơng ứng với các phần a,b,c ca bi
2.


+Nhận xét chung, nhắc nhở những
sai sãt cña HS thêng mắc khi áp
dụng quy tắc bàn tay trái..


<b>Bài tập 2:</b>
a.


<i>F</i>





b.


<i>F</i>





<i>F</i>




c.


<b>4.HĐ 4: Giải bài tập 3.</b>
+Đọc đề bài nêu cách giải
+Vẽ hình vào vở. áp dụng
quy tắc bàn tay trái để giải
bài tập. Biểu diễn kết qu
trờn hỡnh v


+ Yêu cầu HS giải bài tập 3.


+ Yêu cầu HS trình bày bài giải:
Biểu diễn kết quả trên hình vẽ đồng
thời giải thích các bớc thực hiện.
+Nhận xét chung, nhắc nhở những
sai sót của HS thờng mắc.


<b>Bµi tËp 3:</b>
a.Lùc <i>F</i>1





vµ <i>F</i>2






đợc biểu diễn


b.Khi lùc <i>F</i>1


vµ <i>F</i>2


có chiều ngợc
lại. Muốn vậy phải đổi chiều dịng
điện trong khung dây hoặc chiều từ
trờng


<b>5.H§ 5: Rót ra các bớc giải</b>
<b>bài tập-HDVN:</b>


+Trao i, nhn xột a ra
các bớc chung khi giải bài
tập vận dụng quy tắc nắm
tay phải; Quy tắc bn tay
trỏi.


<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT30.2; 30.3 SBT



<b>-Chuẩn bị T33: Hiện tợng</b>
<b>cảm ứng điện tõ</b>


+HDHS trao đổi, nhận xét để đa ra
các bớc chung khi giải bài tập vận
dụng quy tắc nắm tay phải; Quy tc
bn tay trỏi.


+ HDVN: Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu hỏi-BT
30.2; 30.3 SBT:


-HDHS gii bài 30.2: Để xác định
chiều lực điện từ cần biết yếu tố
nào?Trong trờng hợp này chiều
đ-ờng sức từ đợc xác định nh th
no?


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

<b>Tiết 33: Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>



<b>1.Kiến thức: </b>


-Lm c thớ nghim dựng nam châm vĩnh cửu hoặc nam châm điện để tạo ra dịng điện cảm ứng.


-Mơ tả đợc cách làm xuất hiện dịng điện cảm ứng trong cuận dây dẫn kín bằng nam châm vĩnh cửu hoặc
nam châm điện.


-Sử dụng đợc thuật ngữ mới: Dòng điện cảm ứng; Hiện tợng cảm ứng điện từ.
<b>2.Kỹ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra.</b>


<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập.</b>

B.Chuẩn bị:



<b>CHN BÞ cđa HäC SINH</b> <b>CHN BÞ cđa gI¸O VI£N</b>


-1 Cuận dây có gắn đèn LED; 1 thanh nam châm có trục quay
vng góc với thanh


-1 Nam ch©m ®iƯn; 2 pÞn 1,5V


1 Đinamơ xe đạp có gắn đèn;


1 Đinamơ xe đạp đã bóc vỏ nhìn rõ
lõi


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên</b> <b>Ghi bảng</b>



<b>1.Hoạt động 1: Phát hiện</b>
<b>ra cách khác để tạo ra</b>
<b>dòng điện ngoi cỏch dựng</b>
<b>pin hay ỏc quy:</b>


+ Trả lời câu hỏi §V§ cđa
GV: (Cã thĨ kể tên một số
loại máy phát điện trong
thùc tÕ)


+Nêu các ý kiến khác nhau
về hoạt động của đinamơ xe
đạp


+ĐVĐ: Ta đã biết muốn tạo ra dịng
điện, phải dùng nguồn điện là pin
hoặc ácquy. Vậy nếu khơng dùng pin
hay ácquy có thể tạo ra đợc dịng điện
khơng?


-VD chiếc xe đạp khơng dùng pin hay
ácquy, vậy bộ phận nào làm cho đèn
của xe có thể phát sáng?


-Thiết bị đó là đinamơ: Là một máy
phát điện nhỏ. Chúng có cấu tạo,
<b>NTHĐ ra sao=> T33: Hiện tợng cảm</b>
<b>ứng điện từ</b>


<b>2. Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>


<b>cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>đinamô xe đạp:</b>


+Quan sát H31.1 Sgk và
quan sát đinamô xe đạp đã
tháo vỏ để chỉ ra các bộ
phận chính của đinamơ.


+ u cầu HS quan sát H31.1 Sgk
và quan sát đinamô xe đạp đã tháo
vỏ để chỉ ra các bộ phận chính của
đinamơ.


+ Yªu cầu HS nêu các bộ phận
chính của đinamô.


+ u cầu HS dự đốn xem đinamơ
hoạt động nh thế nào để tạo ra
dịng điện? Từ đó GV ĐVĐ nghiên
cứu phần II


<b>I.cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>đinamô xe p:</b>


<b>1.Cấu tạo: Bộ phận chính:</b>
-1 nam châm.


-1 cun dây có thể quay quanh trục
<b>2.Hoạt động:</b>



-Khi b¸nh xe quay => Trục của
đinamô quay theo => Nam ch©m
quay => Dòng điện


<b>3.H 3: Tỡm hiu cỏch dựng</b>
<b>NCVC to ra dòng điện;</b>
<b>Xác định trong trờng hợp</b>
<b>nào thì NCVC có thể tạo ra</b>
<b>đợc D.điện:</b>


+ Yêu cầu HS nghiên cứu câu C1;
Nêu dụng cụ cần thiết để tiến hành
thí nghiệm và các bớc tiến hành.
+Giao dụng cụ TN cho các nhóm;


<b>I.Dùng Nam châm để tạo ra</b>
<b>dịng điện:</b>


<b>1.Dïng Nam ch©m vÜnh cưu:</b>
<b>ThÝ nghiƯm 1:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

+Nghiên cứu câu C1; Nêu
dụng cụ cần thiết để tiến
hành thí nghiệm và các bớc
tiến hành.


+Nªu dù đoán và làm TN
KT dự đoán theo y/c C2
+Rút ra nhËn xÐt: Trong
cuËn d©y dÉn xuất hiện dòng


điện cảm ứng khi: Di chuyển
nam châm lại gần (ra xa)
cuận dây


+Yêu cầu HS tiến hành làm TN câu
C1 theo nhóm. Thảo luận nhóm trả
lời câu hỏi.


+HDHS các thao t¸c TN:


-Cuận dây dẫn phải đợc nối kín.
-Động tác nhanh, dứt khoát


+Gọi đại diện nhóm mơ tả trong
từng TH TN tơng ứng Y/c của C1.
+Yêu cầu HS đọc câu C2, nêu dự
đoán và làm TNKTdự đoán .


+ Yêu cầu HS rút ra nhận xét qua
TN C1, C2.


+Dụng cụ:1 NC thẳng; 1cuận dây
+Tiến hành-Hiện tợng:


-Di chuyn NC li gần cuận dây.
-Đặt NC đứng yên trớc cuận dây.
-Đặt NC nằm yên trong cuận dây.
-Di chuyển NC ra xa cuận dây.
<b>+Nhận xét 1:</b>



-Trong cuËn d©y dẫn xuất hiện
dòng điện cảm ứng khi: Di chuyển
nam châm lại gần (ra xa) cuận d©y


<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>cách dùng NC điện để tạo ra</b>
<b>dòng điện; Xác định trong </b>
<b>tr-ờng hợp nào thì NC điện có</b>
<b>thể tạo ra đợc dịng điện:</b>
+Tìm hiểu các bớc tiến hành
TN2. TH TN nêu rõ hiện
t-ợng:


-Trong khi đóng mạch điện
của NC thì đèn 1 sáng.
Trong khi ngắt mạch điện
củaNC thì đèn 2 sáng.


+Nam châm điện có thể tạo ra
dòng điện hay không?


+ Yêu cầu HS nghiên cứu và tiến
hành TN2; Mô tả các bớc tiến hành
Hiện tợng TN2?


+Khi úng mạch (hay ngắt mạch
điện) của NC điện thì dịng điện có
cờng độ thay đổi nh thế nào? Từ
tr-ờng của NC điện thay đổi nh thế
nào?



+Tóm lại: Dòng điện xuất hiện
trong khi đóng mạch điện (ngắt
mạch điện) của NC điện có nghĩa
là trong thời 68iant ừ trờng của NC
điện biến thiờn


<b>2.Dùng Nam châm điện:</b>
<b>Thí nghiệm 2:</b>


+Dụng cụ:1NC điện; 1 cuận dây
+Tiến hành-Hiện tợng:


-Trong khi úng mch in ca NC
Khi dũng in ó n nh.


-Trong khi ngắt mạch điện của NC
Sau khi ngắt mạch điện


<b>+Nhận xét 2:</b>


-Dũng in xuất hiện trong khi
đóng mạch điện (ngắt mạch điện)
của nam châm điện


<b>5.Hoạt động 5: Tìm hiểu</b>
<b>thuật ngữ mới : Dòng điện</b>
<b>cảm ứng- Hiện tợng cảm</b>
<b>ứng in t:</b>



+Nêu phần thông báo Sgk về
thuật ngữ dòng điện cảm
ứng, hiện tợng cảm ứng điện
từ.


+Trả lời câu hỏi của GV


+ Yêu cầu HS nêu phần thông báo
Sgk về thuật ngữ dòng điện cảm
ứng, hiện tợng cảm ứng điện từ.


+ĐVĐ: Trong TN1,2 cho biÕt khi
nào xuất hiện dòng điện cảm ứng?


<b>III.Hiện tợng cảm ứng điện từ</b>


<i><b>+Dòng điện xuất hiện nh trên gọi</b></i>
<i><b>là dòng điện cảm ứng. Hiện tợng</b></i>
<i><b>xuất hiện dòng điện cảm ứng gọi</b></i>
<i><b>là hiện tợng cảm ứng điện từ </b></i>


<b>6.Hot ng 6:</b>


<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
-Trả lời C4, C5 Sgk-86; Đọc
có thể em cha biết


<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng


của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT30 SBT


<b>-Chuẩn bị T34: </b>


+Yêu cầu HS làm C4, C5 :


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit Sgk-86
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT30 SBT
<b>-Chuẩn bị T34: §iỊu kiƯn xuất</b>
<b>hiện dòng điện cảm ứng</b>


<b>IV. Vận dụng:</b>


<b>C4 Sgk-86: Khi cho nam châm</b>
quay quanh một trục thẳng đứng thì
đèn LED sáng, trong cuận dây kín
xuất hiện dịng điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>

<b>TiÕt 34: Điều kiện xuất hiện dòng điện cảm ứng</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>



9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thøc:</b>


-Xác định đợc có sự biến đổi (tăng hay giảm của số đờng sức từ xuyên qua tiết diện S của cuận
dây dẫn kín khi làm thí nghiệm với nam châm vĩnh cửu hay nam châm điện. Dựa trên việc quan sát TN,
xác lập đợc mqh giữa sự xuất hiện dòng điện cảm ứng và sự biến đổi của số đ ờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuận dây dẫn kín.


-Phát biểu đợc ĐK xuất hiện dòng điện cảm ứng.


-Vận dụng đợc ĐK xuất hiện dịng điện cảm ứng để giải thích và dự đốn những tr ờng hợp xuất
hiện hay khơng xuất hiện dịng điện cảm ứng


<b>2.Kỹ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. Yờu thớch mụn hc.</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Mụ hỡnh cun dõy dn v ng sức từ của NC; Bảng 1 Sgk-88;


1 cuận dây dẫn có gắn đèn LED; 1NC quay quanh trục -Dụng cụ TN cho các nhóm; Phiếu họctập

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
- Dự đoán trờng hợp mà NC
chuyển động so với cuận dây
mà trong cuận dây kín
khơng xuất hiện dòng điện
cảm ứng


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu cách dùng NC để tạo ra dịng
điện trong cuận dây dẫn kín?


-Trong trờng hợp nào mà NC
chuyển động so với cuận dây mà
trong cuận dây kín khơng xuất hiện
dịng điện cảm ứng?


+ĐVĐ: Mở bài Sgk-87
<b>2.HĐ2: Khảo sát sự biến đổi</b>


<b>của đờng sức từ xuyên qua</b>
<b>tiết diện S của cuận dây dẫn</b>
<b>kín khi một cực của NC lại</b>
<b>gần hay ra xa cuận dây trong</b>
<b>TN tạo ra dòng điện cảm ứng</b>
<b>bằng NC vĩnh cửu:</b>



+Quan xát mơ hình và đếm
số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện S của cuận dây khi
NC ở xa và khi lại gần ống
dây để trả lời C1.


+Rót ra nhËn xÐt:


+GV thơng báo: Xung quanh NC
có từ trờng. Các nhà bác học cho
rằng chính từ trờng gây ra dòng
điện cảm ứng trong cuận dây dẫn
kín. Từ trờng đợc biểu diễn bằng
đ-ờng sức từ. Vậy hãy xét xem trong
các TN trên, số đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của cuận dây có
biến đổi khơng?


+HDHS quan xát mơ hình và đếm
số đờng sức từ xuyên qua tiết diện
S của cuận dây khi NC ở xa và khi
lại gần ống dây để trả lời C1.


+HDHS th¶o luËn chung C1


<b>I.Sự biến đổi của đờng sức từ</b>
<b>xuyên qua tiết diện của</b>
<b>cuận dây dẫn:</b>


+Xung quanh NC có từ trờng. Các


nhà bác học cho rằng chÝnh tõ
tr-êng g©y ra dòng điện cảm øng
trong cuËn d©y dÉn kÝn.


-Khi đa NC lại gần cuận dây theo
phơng vng góc với tiết diện S
-Đặt NC đứng yên trong cuanạ dây
-Khi đa NC ra xa cuận dây theo
ph-ơng vng góc với tiết diện S.
-Để NC đứng yên, cho cuận dây
chuyển động lại gần NC


+NhËn xÐt: Sgk-87


<b>Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>3.Hoạt động 3:</b>
<b>Tìm hiểu mối</b>
<b>quan hệ giữa sự</b>
<b>tăng hay giảm</b>
<b>của số đờng sức</b>
<b>xuyên qua tiết</b>
<b>diện S của cuận</b>
<b>dây với sự suất</b>
<b>hiện dòng điện</b>
<b>cảm ứng => Điều</b>
<b>kiện xuất hiện</b>
<b>dịng điện cảm</b>
<b>ứng:</b>



-Hoµn thµnh b¶ng
1 Sgk


-Thảo luận để tìm
ra điều kiện xuất
hiện dòng điện
cảm ứng.


-Qua bảng 1: NX:
Dòng điện cảm
ứng xuất hiện
trong cuận dây kín
đặt trong từ trờng
của một nam châm
khi số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện
S của cuận dây
biến thiên


-Tr¶ lêi C4: Ph©n
tÝch râ từng trờng
hợp


-Từ các nhận xÐt
trªn. Nªu KL về
điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng


+ Yêu cầu HS trả
lời C2: Hồn thành


bảng 1 Sgk-88.
+HDHS đối chiếu,
tìm điều kiện xuất
hiện dòng điện
cảm ứng => Nhận
xét 1?


+GV yêu cầu cá
nhân vận dụng NX
để trả lời C4.
+HDHS: Khi đóng
(ngắt) mạch điện
thì dịng điện qua
NC điện tăng hay
giảm? Từ đó suy ra
sự biến đổi của số
đờng sức từ xuyên
qua tiết diện S của
cuận dâybiến thiên
tăng hay giảm
+HDHS Thảo luận
C4 Nhận xét 2
+Từ NX 1; NX2 ta
có thể đa ra KL
chung về điều kiện
xuất hiện dòng
điện cảm ứng là
gì?.


<b>II.§iỊu kiƯn xt hiện dòng điện cảm ứng:</b>


<b>1.Bảng 1:</b>


Làm TN Có dòng điệncảm ứng hay
không


S ng sc t
xuyờn qua S cú
bin thiờn hay


không
Đa NC lại


gần cuận dây
Để NC nằm


yên
Đa NC ra xa


cuận dây


<b>2.Nhận xÐt 2 :</b>


<i>Dòng điện cảm ứng xuất hiện trong cuận dây kín đặt trong từ</i>
<i>trờng của một nam châm khi số đờng sức từ xuên qua tiết</i>
<i>diện S của cuận dây biến thiên</i>


+ Gi¶i thÝch: (C4 Sgk-88):
<b>3.KÕt luËn :</b>


<i><b>Trong trờng hợp số đờng sức từ xuên qua tiết diện S của</b></i>


<i><b>cuận dây kín biến thiên thì trong cuận dây xuất hiện dòng</b></i>
<i><b>điện cảm ứng</b></i>


<b>4.Hoạt động 4: </b>
<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
-Nêu điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng:


<i><b>Trong trờng hp</b><b> s ng</b></i>


+ Yêu cầu HS nêu điều kiện xuất
hiện dòng điện cảm ứng:


-Vận dơng gi¶i thÝch c©n C5, C6
Sgk-89


<b>III. VËn dơng:</b>
<b>C5 Sgk-89:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

<i><b>søc tõ xuªn qua tiÕt diƯn S</b></i>
<i><b>cđa cn dây kín biến thiên</b></i>
<i><b>thì trong cuận dây xuất</b></i>
<i><b>hiện dòng điện cảm ứng</b></i>


-Vận dụng giải thích câu C5,
C6 Sgk-89


<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng


của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT32 SBT:


-Chuẩn bị T35 : KiÓm tra
häc kú I


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nh-Cú th em cha bit Sgk-89


+HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT 32 SBT:
-Chuẩn bị T 35 : KiÓm tra häc kú I


sức xuyên qua tiết diện S của cuạn
dây tăng, lúc đó xuất hiện dịng
điện cảm ứng. Khi cực đó của NC
ra xa cuạn dây thì số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuận dây
giảm, lúc đó cũng xuất hiện dịng
điện cảm ứng.


<b>C6 Sgk-89:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

<b>TiÕt35: KiĨm tra häc kỳ I</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:




<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Kim tra ỏnh gớa nhn thc ca HS trong việc học, nhận thức các kiến thức của HKI.
+Rèn kỹ năng giải bài tập và trình bày bài gii khi Kim tra.


+Kiểm tra tính trung thực, khả năng trả lời các câu hỏi bài tập vật lí.

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-ễn tp các kiến thức HKI -Ra đề, đáp án-Thang điểm


<b>ThiÕt lËp ma trận</b>


<b>C.Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Đề bài:</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm:</b>


<i><b>Bi 1: (Điền vào chỗ ... để đợc khẳng định đúng):</b></i>


Câu 1: Chiều quy ớc của đờng sức từ là chiều ... của kim nam châm đặt trên đờng sức từ đó.
Câu 2: Sắt , thép đặt trong từ trờng , đều bị... Sau khi đã bị nhiễm từ, sắt non... giữ
đợc từ tính lâu dài, cịn thép thì...



Câu 3: Có thể làm tăng lực từ của nam châm điện tác dụng lên một vật bằng cách ...
Câu 4:Quy tắc bàn tay trái dùng để xác định ... đặt trong từ trờng


<i><b>Bài 2: (Khoanh tròn chữ cái đớng trớc phơng án đúng)</b></i>


<b>Câu 5:Trong thí nghiệm phát hiện tác dụng từ của dòng điện (TN ơcxtét), dây dẫn AB đợc bố trí :</b>
A. Tạo với kim nam châm một góc bất kì. B. Song song với kim nam châm.


C. Vu«ng gãc với kim nam châm. D. Tạo với kim nam châm một góc nhọn.
<b>Câu 6:Từ trờng không tồn tại ở :</b>


<b>A. Xung quanh nam châm. </b> B. Xung quanh dòng điện.


C. Xung quanh điện tích đứng yên. D. Xung quanh trái đất.


<b>Câu 7:Theo quy tắc bàn tay trái thì chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa chỉ chiều của :</b>


A.Đờng sức từ B.Dòng điện C. Lực điện từ. D. Cực Nam, Bắc địa lí.
Câu 8:Các đờng sức từ của một ống dây có dịng điện một chiều khơng đổi chạy qua có chiều:


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

<b>II.PhÇn tù ln:</b>


<b>Câu 9: Biết chiều các đờng sức từ của nam châm</b>
nh hình vẽ, hãy cho biết tên các cực từ của nam
châm?


<b>Câu 10: Một ống dây đặt gần một thanh nam </b>
châm nh hình vẽ. Biết thanh nam châm bị đẩy ra
xa. Hãy cho biết tên các cực từ của nam châm?



<b>Câu 11: Trên hai đèn dây tóc có ghi: Đ1: 220V-100W; Đ2: 220V- 40W.</b>


a.So sánh điện trở của hai đèn khi chúng hoạt động bình thờng.


b.Mắc nối tiếp hai đèn vào Hiệu điện thế 220V. Đèn nào sáng hơn? Vì sao?
Tính điện năng mà mạch điện này sử dụng trong 1 giờ.


<b>Câu 12: Một dây dẫn đặt trong từ trờng của một thanh nam châm nh hình vẽ. </b>
<b>a.Xác định chiều lực từ tác</b>


<b>dụng lên dây dẫn AB</b> <b>b.Xác định chiều dòng điệntrong dây dẫn AB</b> <b>c.Xác định cực từ của thanhnam châm</b>


<b>Đáp án thang điểm:</b>


<b>I.Phần trắc nghiệm: 8 câu, mỗi câu trả lời đúng 0,5 điểm</b>


Câu 1: …từ cực nam xang cực bắc… Câu 2: nhiễm từ…. khơng… giữ đợc từ tính lâu dài
Câu 3:…tăng cờng độ dòng điện hoặc tăng số vòng dây của nam chõm in.


Câu 4:. chiều lực điện từ tác dụng lên dây dẫn mang dòng điện.
Câu 5: B Câu 6: C Câu 7: B Câu 8:C


<b>II.Phần tự luận:</b>


Câu 9 : 1 điểm Câu 10: 1điểm


Câu 11: 2,5 điểm


Uđ1= U®2= 220V


P®1 =100W



P®2 = 40W


U= 220V


a. R1= ?; R2= ?


b. U1= ?;U2= ?


A= ? (t= 1h)


a. Tõ c«ng thøc


2 2


<i>U</i> <i>U</i>


<i>P</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>P</i>


  


ta cã:


2
1 2
1


1 2



2


2 1 2


40


. 0, 4 0, 4


100


<i>d</i> <i>d</i>


<i>d</i> <i>d</i>


<i>U</i> <i>P</i>


<i>R</i>


<i>R</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>P U</i>    


b.


2 2


1 2


220 220



484 ; 1210


100 40


<i>R</i>    <i>R</i>   


Ta cã : R1nt R2 => R = R1+R2= 484+1210 = 1694


=> I1= I2 =


220
1694


<i>U</i>


<i>R</i>  <sub> 0,13A=> U</sub><sub>1</sub><sub>= I</sub><sub>1</sub><sub>.R</sub><sub>1 </sub><sub>= 0,13.484=62,92V </sub>
U2= U-U1= 220-62,92=157,08V


A= U.I.t= 220.0,13.3600=102960J
C©u 12: 1,5 ®iÓm


N

S

N

S



N

S



N

S



</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>TiÕt 36: ôn tập</b>
Ngày soạn:...



Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kiến thức:</b>


+T ụn tp v tự Kiểm tra đợc những yêu cầu về kiến thức và kĩ năng của học kỳ I


+Vận dụng đợc những kiến thức và kĩ năng đã nhận thức đợc để giải các bài tập trong chơng trình của
học k I


<b>2.Kỹ năng:</b>


+Rốn kh nng tng hp, khỏi quỏt kin thức đã học
<b>3.Thái độ:</b>


+Khẩn trơng, tự đánh giá đợc khả nng tip thu kin thc ó hc.

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Chun b cỏc cõu hỏi tự kiểm tra Sgk-105 -Câu hỏi, bài tập thích hợp

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
Câu 1: Chiều quy ớc của
đ-ờng sức từ là chiều từ cực
nam xang cực bắc của kim
nam châm đặt trên đờng sức
từ đó.


Câu 2: Sắt , thép đặt trong từ
trờng , đều bịnhiễm từ. Sau
khi đã bị nhiễm từ, sắt non
không giữ đợc từ tính lâu
dài, cịn thép thì giữ đợc từ
tính lâu dài


Câu 3: Có thể làm tăng lực
từ của nam châm điện tác
dụng lên một vật bằng cách
tăng cờng độ dòng điện hoặc
tăng số vòng dây của nam
châm điện


Câu 4:Quy tắc bàn tay trái
dùng để xác định chiều lực
điện từ tác dụng lên dây dẫn
đặt trong từ trờng



+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
<i><b>Bài 1: (Điền vào chỗ ... để đợc </b></i>
<i><b>khẳng định đúng):</b></i>


Câu 1: Chiều quy ớc của đờng sức
từ là chiều ... của kim nam
châm đặt trên đờng sức từ đó.
Câu 2: Sắt , thép đặt trong từ trờng ,
đều bị... Sau khi đã
bị nhiễm từ, sắt non... giữ
đ-ợc từ tính lâu dài, cịn thép
thì...
Câu 3: Có thể làm tăng lực từ của
nam châm điện tác dụng lên một
vật bằng cách ...
Câu 4:Quy tắc bàn tay trái dùng để
xác định ... đặt
trong từ trờng


Câu 5:Trong thí nghiệm phát hiện
tác dụng từ của dòng điện (TN
ơcxtét), dây dẫn AB đợc bố trí :
A. Tạo với kim nam châm một góc
bất kì.


B. Song song với kim nam châm.
C. Vuông góc với kim nam châm.
D. Tạo với kim nam châm một góc
nhọn.



<i><b>Bi 1: (Điền vào chỗ ... để đợc </b></i>
<i><b>khẳng định đúng):</b></i>


Câu 1: Chiều quy ớc của đờng sức
từ là chiều từ cực nam xang cực bắc
của kim nam châm đặt trên đờng
sức từ đó.


Câu 2: Sắt , thép đặt trong từ trờng ,
đều bị nhiễm từ. Sau khi đã bị
nhiễm từ, sắt non không giữ đợc từ
tính lâu dài, cịn thép thì giữ đợc từ
tính lâu dài


Câu 3: Có thể làm tăng lực từ của
nam châm điện tác dụng lên một
vật bằng cách tăng cờng độ dòng
điện hoặc tăng số vòng dây của
nam châm điện


Câu 4:Quy tắc bàn tay trái dùng để
xác định chiều lực điện từ tác dụng
lên dây dẫn mang dòng điện đặt
trong từ trờng


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giỏo viờn </b> <b>hi bng</b>


<b>2.Hot ng 2:</b>



<b>Câu 6:Từ trờng không tån </b>
<b>t¹i ë :</b>


Xung quanh điện tích đứng
yên.


Câu 7:Theo quy tắc bàn tay
<b>trái thì chiều từ cổ tay đến </b>
<b>ngón tay giữa chỉ chiều </b>
của : Dòng điện


Câu 8: Các đờng sức từ của
một ống dây có dịng điện
một chiều khơng đổi chạy
qua có chiều:


Từ cực Bắc đến cực Nam ở
ngồi ống dây.


<b>C©u 9:</b>


<b>C©u 10:</b>


<b>Câu 6:Từ trờng không tồn tại ở :</b>
<b>A. Xung quanh nam châm. </b>
B. Xung quanh dòng điện.


C. Xung quanh in tích đứng yên.
D. Xung quanh trái đất.



Câu 7:Theo quy tắc bàn tay trái thì
<b>chiều từ cổ tay đến ngón tay gia </b>
<b>ch chiu ca :</b>


A.Đờng sức từ
B.Dòng điện
C. Lực ®iƯn tõ.


D. Cực Nam, Bắc địa lí.


Câu 8: Các đờng sức từ của một
ống dây có dịng điện một chiều
khơng đổi chạy qua có chiều:
A.Từ cực Nam đến cực Bắc ở ngoài
ống dây.


B.Từ cực Bắc đến cực Nam ở trong
ống dây.


C.Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngoài
ống dây.


D.Từ cực Nam đến cực Bắc địa lí.
<b>Câu 9: Biết chiều các đờng sức từ</b>
của nam châm nh hình vẽ, hãy cho
biết tên các cực từ của nam châm?
<b>Câu 10: Một ống dây đặt gần một</b>
thanh nam châm nh hình vẽ. Biết
thanh nam châm bị đẩy ra xa. Hãy
cho biết tên các cực từ của nam


châm?


<b>Câu 6:Từ trờng không tồn tại ở :</b>
Xung quanh điện tích đứng yên.


Câu 7:Theo quy tắc bàn tay trái thì
<b>chiều từ cổ tay đến ngón tay giữa </b>
<b>chỉ chiều của : Dịng điện</b>


Câu 8: Các đờng sức từ của một
ống dây có dịng điện một chiều
không đổi chạy qua có chiều:
Từ cực Bắc đến cực Nam ở ngồi
ống dây.


<b>C©u 9:</b>


<b>C©u 10</b>


<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
<b>+Về nhà:</b>


-Häc, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT Sgk-105,106


<b>-Chuẩn bị T37: </b> <b>Dòng điện</b>
<b>xoay chiều</b>



<b>Cõu 11: Trên hai đèn dây tóc có</b>
<b>ghi: Đ1: 220V-100W; Đ2: </b>
<b>220V-40W.a.So sánh điện trở của hai đèn</b>
khi chúng hoạt động bình thờng.


b.Mắc nối tiếp hai đèn vào
Hiệu điện thế 220V. Đèn nào sáng
hơn? Vì sao? Tính điện năng mà
mạch điện này sử dụng trong 1 gi.
+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


<b>-Chuẩn bị T 37: </b> <b>Dòng điện xoay</b>
<b>chiều</b>


<b>Câu11:</b>


Uđ1= Uđ2= 220V


Pđ1 =100W


Pđ2 = 40W


U= 220V


c. R1= ?; R2= ?


d. U1= ?;U2= ?



A= ? (t= 1h)


Bài giải :


a. Từ công thức


2 2


<i>U</i> <i>U</i>


<i>P</i> <i>R</i>


<i>R</i> <i>P</i>


  


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>

<b>Tiết 37: Dòng điện xoay chiều</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên HS vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>



<b>1.Kin thc: Nờu c sự phụ thuộc của chiều D.Đ cảm ứng vào sự biến đổi số đờng sức từ xuyên</b>
qua tiết diện S của cuận dây. Phát biểu đợc đặc điểm của D.ĐXC là dịng điện cảm ứng có chiều ln
phiên thay đổi. Bố trí đợc TN tạo ra D.ĐXC trong cuận dây kín theo 2 cách: Cho nam châm quay, hoặc
cho cuận dây quay. Dùng đèn LED để phát hiện sự đổi chiều của D.Đ. Dựa vào quan sát TN để rút ra
điều kiện chung làm xuất hiện D.Đ cảm ứng xoay chiều.


<b>2.Kỹ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong học tập. u thích mơn học.</b>


B.Chn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


1 cuận dây kín có 2 đèn LED đấu song song ngợc chiều; 1N/c;


1 mơ hình cuận dây quay trong từ trờng. -1Bộ TN cuận dây kín có 2 đèn LED(đấu // ngợc chiều) quay trong từ
tr-ờng .


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Phát hiện</b>
<b>vấn đề mới cần nghiên</b>
<b>cứu: Có 1 dòng điện khác</b>
<b>với dòng điện một chiều</b>
<b>không đổi do pin và ác quy</b>
<b>tạo ra:</b>


-Quan s¸t GV làm TN. Trả


lời câu hỏi của GV.


-Phát hiện dòng điện trên lới
điện trong nhà không phải là
dòng điện mét chiÒu


+Đa ra cho HS quan sát 1 bộ pin hay ác
quy 3V và một nguồn điện lấy từ lới điện
sinh hoạt 3V. Lắp một bóng đèn vào các
nguồn điện trên, đèn đều sáng, chứng tỏ
hai nguồn đều cho dòng điện.


-M¾c (V) 1 chiỊu vµo hai cùc pin, kim
v«n kÕ quay. VËy nÕu mắc (V) này vào
nguồn điện lấy từ lới điện trong nhµ, kim
(V) cã quay kh«ng? (kim (V) không
quay). Tại sao kim (V) không quay mặc
dù vẫn có dòng điện?Hai dòng điện có
giống nhau không? Dòng điện lấy từ
mạng điện trong nhà có phải là dòng điện
1 chiều không?. Giới thiệu dòng ®iƯn míi:


<b>Dịng điện xc</b>
<b>2.Hoạt động 2: Phát hiện</b>


<b>DĐ cảm ứng có thể đổi</b>
<b>chiều? Trong TH nào thì</b>
<b>đổi chiều:</b>


-Làm TN theo nhóm. Thảo


luận => NX; KL Khi số
đ-ờng sức từ xuyên qua tiết
diện S của cuận dây tăng thì
dịng điện cảm ứng trong
cuận dây có chiều ngợc với
chiều dòng điện cảm ứng khi
số đờng sức từ xuyên qua
tiết diện đó giảm.


+HDHS tiÕn hµnh TN:


-Động tác đa N/c vào ống dây, rút
N/c ra khỏi ống dây nhanh và dứt
khốt. Có phải cứ mắc đèn LED
vào nguồn điện là nó phát sáng hay
khơng? Vì sao trong TN lại mắc 2
đèn LED song song và ngợc chiều?
+Yêu cầu HS trình bầy lập luận,
kết hợp hai nhận xét về sự tăng hay
giảm của số dờng sức từ qua tiết
diến của cuận dây và sự luân phiên
bật sáng của 2 đèn LED rỳt ra
KL


<b>I.Chiều của dòng điện cảm ứng</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>


+Dng c: 1 cuận dây, 2 đầu đợc
nối với 2 đèn LED đấu song song


ngợc chiều; 1thanh nam châm .
+Tiến hành-Hiện tợng:


-§a N/c tõ ngoµi vào trong cuận
dây. Đèn xanh s¸ng


-KÐo N/c tõ trong ra ngoài cuận
dây. Đèn vàng sáng.


+Nhận xét: DĐ cảm ứng xuất hiện
trong 2 trờng hợp trên có chiều
<b>ng-ợc nhau. </b>


<b>2.Kết luận: Sgk-90</b>


<b>Hot ng của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<i><b>KN mới: Dịng điện xoay </b></i>
<i><b>chiều.</b></i>


-Cá nhân đọc mục 3 Sgk-90.
-Trả lời câu hỏi của GV


+Dòng điện xoay chiều có chiều
biến đổi nh thế nào ?


<b>3.Dòng điện xoay chiều:</b>


-Khi liờn tc ln lt a N/c vào và


kéo N/c ra khỏi cuận dây kín thì
trong cuận dây suất hiện dịng điện
<i><b>ln phiên đổi chiều: Dòng điện</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>hai cách tạo ra dịng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>


-Thảo luận nhóm và nêu dự
đốn: Khi cho N/c quay thì
dịng điện cảm ứng trong
cuận dây có chiều biến đổi
nh thế nào? vì sao?. Tiến
hành TN kiểm tra. H33.2
+Quan sát TN H33.3
Sgk-91.Thảo luận nhóm, phân
tích xem số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của
cuận dây biến đổi ntn khi
cuận dây quay trong TT. Từ
đó nêu lên dự đốn về chiều
của dịng điện cảm ứng
trong cuận dây


-Quan s¸t GV tiên hành TN
so sánh với dự đoán.


-Rút ra KL những cách tạo
ra dòng điện x. chiều?



+Yờu cầu HS trình bầy lập luận.
Nêu dự đoán Khi cho N/c quay thì
dịng điện cảm ứng trong cuận dây
có chiều biến đổi nh thế nào? vì
sao?.


+HDHS tiÕn hµnh TN KiÓm tra
H33.2 Sgk-91.


+Tiến hành TN H33.3 Sgk-91: Yêu
cầu HS trình bầy điều quan sát đợc
( Hai đèn vạch ra hai nửa vòng tròn
sáng khi cho cuận dây quay trong
từ trờng).


-Hiện tợng đó chứng tỏ điều gì?
(dịng điện trong cn dây luân
phiên đổi chiều)


-TN cã phï hỵp víi dự đoán
không?


+Yêu cầu HS trình bầy kết luận và
giải thích lại v× sao khi cho N/c
quay hc cho cuËn d©y quay thì
trong cuận dây lại xuất hiện dòng
điện cảm ứng xoay chiều ?


<b>II. Cách tạo ra dòng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>



<b>1.Cho nam ch©m quay tríc cn</b>
<b>d©y dÉn kÝn:</b>


+Dụng cụ: 1 cuận dây, 2 đầu đợc
nối với 2 đèn LED đấu song song
ngợc chiều; 1thanh nam châm có
thể quay quanh 1 trục .


+Dù đoán:


+Thí nghiệm kiểm tra:


<b>2. Cho cuận dây dẫn quay trong</b>
<b>từ trêng:</b>


+Dụng cụ: 1 cuận dây có thể quay
quanh 1 trục ., 2 đầu đợc nối với 2
đèn LED đấu song song ngc
chiu; 1thanh nam chõm


+Dự đoán:


+Thí nghiệm kiểm tra:
<b>3.Kết luËn:</b>


<i><b>Trong cuËn d©y dÉn kín, dòng</b></i>
<i><b>điện cảm øng xoay chiÒu xt</b></i>
<i><b>hiƯn khi: Cho nam ch©m quay </b></i>
<i><b>tr-íc cn d©y hay cho cuËn d©y</b></i>


<i><b>dÉn quay trong tõ trêng.</b></i>


<b>5.Hoạt động 5:</b>
<b>+Vn dng</b>


-Trả lời câu hỏi của GV.


<b>+Củng cố:</b>


-Học bài nắm vững KL của
bài.


<b>+Hớng dẫn về nhà:</b>
Chuẩn bị tiết 38


+Nêu câu hỏi củng cố:


-Trờng hợp nào thì trong cuận dây
kín xt hiƯn dßng điện xoay
chiều?


-Vì sao khi cho N/c quay hoặc cho
cuận dây quay thì trong cuận dây
lại xt hiƯn dßng điện cảm ứng
xoay chiều ?


+ Yêu cầu HS nêu phần có thể em
cha biết và ghi nhớ Sgk


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời


câu hỏi SBT;


Chuẩn bị T38: Máy phát điện xoay
chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

<b>Tiết 38: máy phát điện xoay chiều</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức :Nhận biết đợc hai bộ phận chính của một máy phát điện xoay chiều, chỉ ra đợc Rôto</b>
và Stato của mỗi loại máy.


Trình bày đợc nguyên tắc hoạt động của máy phát điện xoay chiều. Nêu đợc cách làm cho máy
phát điện có thể phát điện liên tục.


<b>2.Kỹ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thc trong hc tp. Yờu thớch mụn hc.</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>



Mụ hỡnh máy phát điện XC

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
HS trả lời các câu hi ca
GV:


-Nêu điều kiện xuất hiện
dòng điện cảm ứng.


-Nêu cách tạo ra dòng điện
cảm ứng


Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
+Dòng điện cảm ứng xoay chiều xuất
hiện khi nào? Nêu cách tạo ra dòng
điện xoay chiỊu?


+Dịng điện dùng cho sinh hoạt là do
các nhà máy phát điện rất lớn tạo ra,
dòng điện dùng để thắp sáng đèn xe
đạp lại do Đinamô tạo ra. Vậy
Đinamô xe đạp và MPĐ khổng lồ
trong các nhà máy có gì giống và khác
nhau?



<b>2.HĐ 2: Tìm hiểu các bộ</b>
<b>phận chính của MPĐ xoay</b>
<b>chiều và hoạt động của</b>
<b>chúng khi phát điện:</b>


a.Quan s¸t hai loại MPĐ trả lời
C1, C2 Sgk-93.


b.Tho lun chung c lớp:
-Nêu đợc sự giống nhau của
hai loại máy: Cấu tạo gồn 2 bộ
phận chính: là N/c và cuận dây.
Khác nhau: 1 máy Rơto là
cuận dây, 1 máy Rơto là nam
châm.


c.Rót ra KL về cất tạo. NTHĐ
của MPĐ xoay chiều ?


<i><b>Các máy phát điện xoay chiều có</b></i>
<i><b>hai bộ phận chính là nam châm</b></i>
<i><b>và cuận dây dẫn.</b></i>


+Yêu cầu HS quan sát H 34.1 và
H34.2 Sgk-93.


-Quan sỏt MPĐ xoay chiều nêu tên
các bộ phận chính và hoạt ng ca
MP xoay chiu ?



+Tổ chức cho HS thảo luận:


-Vì sao không coi bộ góp điện là
bộ phận chính?


-Vỡ sao các cuận dây của MPĐ lại
đợc cuấn quanh lõi sắt?


-Hai loại MPĐ có cấu tạo và hoạt
động giống nhau (khác nhau) nh
thế nào ?


<b>I.Cấu tạo và hoạt động của</b>
<b>máy phát in xoay chiu:</b>
<b>1.Quan sỏt:</b>


<b>a.Cấu tạo:</b>


-Có 2 bộ phận chính là nam châm
và cuận dây dẫn.


<b>b.Nguyờn tc hot ng ca mỏy</b>
<b>phỏt điện xoay chiều: </b>


Khi cho N/c (hoặc cuận dây) quay
thì số đờng sức từ suyên qua tiết
diện S của cuận dây biến
thiên=>Nếu nối hai đầu của cuận
dây dẫn với các thiết bị tiêu thụ
điện tạo thành mạch kín thì trong


mạch xuất hiện dòng điện xoay
chiều


<b>2.KÕt luËn:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>một số đặc điểm của MPĐ</b>
<b>trong kỹ thut v trong</b>
<b>sn xut:</b>


a.Làm việc cá nhân trả lời
câu hỏi của GV.


b.T c mục II Sgk-94 để
tìm hiểu một số đặc điểm kỹ
thuật :


-Cờng độ dịng điện: I
-Hiệu điện thế: U
-Kích thớc của máy
- Stato: Các cuận dây
Roto: nam châm điện.
-Tần số: f = 50Hz.


-Cách làm quay máy phát
điện


+Yờu cu HS nghiên cứu mục II
Sgk-94. Nêu một số đặc điểm kỹ
thuật của MPĐ xoay chiều :



-Cờng độ dòng điện: I?
-Hiệu điện thế: U?
-Kích thớc của máy?
- Stato: ? Roto: ?.
-Tần số: ?


-Cách làm quay máy phát điện?


<b>II.máy phát điện xoay chiều</b>
<b>trong kỹ thuật:</b>


<b>1.Đặc tÝnh kÜ thuËt:</b>


-Cờng độ dòng điện: I= 2000A.
-Hiệu điện thế: U = 25.000V.
-Đờng kính tiết diện ngang:d= 4m
-Chiều dài của máy: l = 20m.
-Các cuận dây là Stato.
Roto là nam châm điện.
-Tần số: f = 50Hz.


<b>2.Cách làm quay máy phỏt in:</b>
-Dựng ng c n


-Dùng tuabin nớc.
-Dùng cánh quạt gió.


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>+Vn dng: </b>



-Làm việc cá nhân tr¶ lêi C3
Sgk-94.


-Th¶o ln chung c¶ líp


<b> Cđng cè:</b>


-Tự đọc phần ghi nh
Sgk-94.


-Trả lời câu hỏi của GV
<b> +Về nhà:</b>


-áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


<b>-Chuẩn bị T39: Các tác</b>
<b>dụng của dòng điện xoay</b>
<b>chiều. Đo Cờng độ dòng</b>
<b>điện và Hiệu điện thế xoay</b>
<b>chiều</b>


+Yêu cầu HS đối chiếu từng bộ
phận của Đinamô xe đạp với các bộ
phận tơng ứng của MPĐ trong kỹ
thuật, các thông số kĩ thuật tơng
ứng?


+Yªu cầu HS trả lời các câu hỏi


củng cố:


-Trong 2 loại MPĐ xoay chiều loại
nào cÇn cã cỉ gãp điện? Nêu vai
trò của nó?


-Trong mỗi loại MPĐ xoay chiều
Rôto là bé phËn nµo? Stato là bộ
phận nào?


-Vì sao bắt buộc phải cã mét bé
phËn quay thì máy mới phát điện
đ-ợc ?


-Tại sao máy lại phát ra dòng điện
xoay chiều ?


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


Chun b T39: Các tác dụng của
dòng điện xoay chiều. Đo Cờng độ
dòng điện và Hiệu điện thế xoay
chiều


<b>III.VËn dông:</b>
C3 Sgk- 94:


<b>Tiết 39: các tác dụng của dòng điện xoay chiều. đo Cờng độ dịng điện và</b>
<b>Hiệu điện thế xoay chiều</b>



Ngµy soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Nhn bit c cỏc tỏc dng nhit, quang, t của dịng điện xoay chiều.
+Bố trí đợc thí nghiệm chứng tỏ lực từ đổi chiều khi có dịng điện đổi chiều


+Nhận biết đợc kí hiệu Ampe kế và Vơn kế xoay chiều, sử dụng đợc chúng để đo Cờng độ dòng điện và
Hiệu điện thế hiệu dụng của dòng in xoay chiu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1N/c in; 1N/c vnh cu; 1 bộ đổi nguồn 1 Bộ đổi nguồn; 1(A), 1(V) xoay chiều ; 1 đèn 3V;
1khóa; 8 sợi dây nối


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Phát hiện</b>
<b>dòng điện xoay chiều có cả</b>
<b>tác dụng giống và tác dụng</b>


<b>khác với dũng in mt</b>
<b>chu:</b>


-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi của GV. Nêu lại các tác
dụng của dòng điện một
chiều và nêu các TD của
dòng điện xoay chiÒu


+Trong các bài học trớc đã biết một
số T/c của dòng điện một chiều và
dòng điện xoay chiều, hãy nêu
những tác dụng giống nhau, khác
nhau của hai dòng điện trên?


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>những tác dụng của dòng</b>
<b>điện xoay chiều :</b>


-Quan sát GV tiến hành 3
TN Trả lời câu hỏi của GV
và C1


Sgk--Nêu lên những thông tin
biết đợc về hiện tợng bị điện
giật khi sử dụng in sinh
hot.


-Nghe thông báo của GV



+Lần lợt biểu diƠn 3 TN:


-TN1: §Ìn 220V sáng khi cho
dòng điện xoay chiều ở mạng sinh
hoạt chạy qua.


-TN2: Dùng bút thử điện kiểm tra
mạng điện sinh hoạt.


-TN3: Cho dòng điện xoay chiều
chạy qua một cuận dây có lõi sắt.
+Yêu cầu HS quan sát và nêu mỗi
Tn chứng tỏ dòng điện xoay chiều
có những TD gì?


+Ngoi 3 TD trên nh ta đã biết
dịng điện một chiều có TD sinh lí,
vậy dòng điện xoay chiều có TD
sinh lí khơng? Nêu thông báo về sự
nguy hiểm của dòng điện xoay
chiều ở mạng điện sinh hoạt: Gây
giật, có thể dẫn đến chết ngời.


<b>I.t¸c dơng cđa dòng điện</b>
<b>xoay chiều:</b>


-Tác dụng nhiệt:


Khi cho dũng điện xoay chiều chạy
qua sợi đốt của đèn thì sợi đốt nóng


đến phát sáng.


-T¸c dơng quang:


Khi dịng điện xoay chiều phóng
giữa hai cực của đèn bút thử
điện=> Đèn sáng


-T¸c dơng tõ:


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>
<b> 3.Hoạt động 3: Tỡm hiu</b>


<b>TD từ của dòng điện xoay</b>
<b>chiỊu . </b>


+Làm việc theo nhóm:
-Căn cứ vào những kiến thức
đã học nêu dự đốn.


-Khi đổi chiều dịng điện thì
lực từ của DĐ TD lên N/c có
thay đổi?


+Tự đề xuất phơng án TN
H35.3 Sgk. Rút ra KL về sự
phụ thuộc của lực từ vào
chiều dịng điện.


+Lµm viƯc theo nhãm: Nêu


dự đoán và làm TN kiểm tra
H35.3 Sgk.


+ TN trên, khi cho DĐ xc vào
N/c điện thì N/c điện cũng hút đinh
sắt giống nh klhi cho DĐ một chiều
vào N/c. Vậy có phải tác dụng từ
của DĐ xc giống nh DĐ một chiều
khơng? Hãy nêu dự đốn? (Hãy QS
TN H24.4 Sgk, khi ta đổi chiều
dòng điện vào ống dây thì kim N/c
có chiều nh thế nào ?


-Hãy bố trí TN để chứng tỏ khi DĐ
đổi chiều thì lực từ cũng đổi chiều?
(H35.3 Sgk)


+ VËy HT gì sẽ sảy ra khi cho dòng
điện xc chạy qua cuận dây của N/c
điện?. HÃy nêu dự đoán, tiến hành
TN KT.


<b>II. t¸c dơng tõ của dòng</b>
<b>điện xoay chiều</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:
+Tiến hành:
<b>2.Kết luËn:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>các dụng cụ đo, cách đo </b>
<b>C-ờng độ dòng điện và Hiệu</b>
<b>điện thế xoay chiều :</b>


+Làm việc cá nhân, trả lời
câu hỏi của GV. Nêu dự
đốn, khi cho dịng điện đổi
chiều thì kim của điện k s
th no?


+Quan sát GV tiến hành TN,
rút ra NX sem cã phù hợp
với dự đoán không?


-o CĐDĐ và HĐT một chiều
bằng Ampe kế và Vôn kế một
chiều (DC). Có thể dùng các dụng
cụ này để đo CĐDĐ và HĐT của
mạch điện xoay chiều đợc khơng?
Nếu dùng thì sẽ có hiện tợng gì xảy
ra với kim của các dụng cụ đó?
+Biểu diễn TN, mắc Vôn kế một
chiều vào chốt lấy điện xoay chiều.
Yêu cầu HS quan sát rút ra NX sem
có phù hợp với dự đốn khơng
+GT một loại V khác AC (~).
-Kim của vôn kế chỉ bao nhiêu khi
mắc vào chốt lấy điện xoay chiều
6V. Nếu đổi chiều cắm vào chốt lấy


điện thì kim của vơn kế có quay
n-c li khụng? S ch?


+Cách mắc Vôn kế, Ampe kế xoay
chiều vào mạch điện có gì khác với
cách mắc V, A mét chiÒu?


<b>III.Đo Cờng độ dòng điện</b>
<b>và Hiệu điện thế của mch</b>
<b>in xoay chiu:</b>


<b>1.Quan sát thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:


+Tiến hành:
<b>2.Kết luận:</b>


<i><b>-o Cờng độ dòng điện và Hiệu</b></i>
<i><b>điện thế bằng Ampe kế và Vôn kế</b></i>
<i><b>xoay chiều (ký hiệu AC hoặc ~)</b></i>


-Kết quả đo không thay đổi khi ta
đổi chỗ hai chốt của phích cắm vào
ổ lấy điện.


<b>-Các giá trị đo này chỉ : Giá trị</b>
<b>hiệu dụng của Hiệu điện thế và </b>
C-ờng độ dòng điện xoay chiều.
-Cờng độ dòng điện và Hiệu điện
thế của dòng điện xoay chiều gọi


tắt là Cờng độ dòng điện và Hiệu
điện thế của dòng in xoay chiu.
<b>5.Hot ng 5:</b>


<b>+Vận dụng- Củng cố:</b>
-Trả lời câu hỏi C3Sgk-96
-Trả lời câu hỏi C4Sgk-97
-Nêu kết luận của bài; Phần
có thể em cha biết


<b>+Về nhà:áp dụng kiến thức</b>
về nhà Trả lời câu hỏi SBT.
Cbị T40: Truyền tải điện
năng đi xa


+ Yêu cầu HS làm C 3; C4
Sgk-96-97


+ Yêu cầu HS nêu kết luận của bài;
Phần có thể em cha biết.


+HDVN: áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


Chuẩn bị T40: Truyền tải điện năng
đi xa


<b>IV. Vận dụng:</b>
C3 Sgk-96:



-Độ sáng của đèn nh nhau vì HĐT
Hiệu dụng của dòng điện xoay
chiều tơng đơng HĐT của dòng
điện một chiều


<b>TiÕt 40: Truyền tải điện năng đi xa</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1. Kin thức:Lập đợc cơng thức tính năng lợng hao phí do toả nhiệt trên đờng dây tải điện.Nêu </b>
đ-ợc hai cách làm giảm hao phí trên đờng dây tải điện và giải thích đđ-ợc tại sao lại chọn cách làm tăng Hiệu
điện thế ở hai đầu đờng dây.


<b>2.Kỹ năng: Quan sát và mơ tả chính xác hiện tợng xảy ra; Tổng hợp kiến thức cũ.</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, trung thực trong hc tp. Yờu thớch mụn hc.</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-ễn tp cụng thc v công suất, Điện trở dây dẫn


C.Các hoạt động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>

<b>1.Hoạt động 1: Nhận biết</b>
<b>sự cần thiết phải có máy</b>
<b>biến thế để truyền tải điện</b>
<b>năng, đặt trong trạm biến</b>
<b>thế ở khu dõn c:</b>


-Cá nhân suy nghĩ trả lời câu
hỏi của GV.


-Dự đốn đợc chắc chắn phải
có lợi ích to lớn của các trạm
biến thế (cha chỉ rõ đợc lợi
ích nh thế nào ).


-Để vận chuyển điện năng từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụ ngời ta
sử dụng các phơng tiện gì ?. (Đờng
dây tải điện....). Ngoài đờng dây
điện, ở mỗi khu dân c cịn có các
<i>trạm phân phối điện: Trạm biến thế</i>
.


-Trong mỗi trạm biến thế đều có
cảnh báo nguy hiểm. Điện áp đa
vào trạm rất lớn (hàng chục nghìn
vơn). Làm nh thế vừa nguy hiểm,
vừa tốn kém, vậy các trạm biến thế
có lợi gì?.



<b>I.Sù hao phí điện năng trên </b>
<b>đ-ờng dây truyền tải điện:</b>
<b>*Nhận xét:</b>


-Truyn tải điện năng từ nhà máy
phát điện đến nơi tiêu thụ bằng:
Dây dẫn điện; Trạm biến thế;...
-Truyền tải điện năng bằng dây dẫn
thuận tiện hơn so với việc vận
chuyển các nhiên liệu dự trữ: Than
đá, dầu hỏa...


-Tuy nhiên khi truyền tải điện năng
bằng dây dẫn có một phần điện
năng => Nhiệt trên dây dẫn(Hao
phí trên đờng dây tải điện).


<b>2.Hoạt động 2: Phát hiện</b>
<b>sự hao phí điện năng vì tỏa</b>
<b>nhiệt trên đờng dây tải</b>
<b>điện. Lập cơng thức tính</b>
<b>cơng suất hao phí Php khi</b>
<b>truyền tải một cơng suất</b>
<b>điện P bằng một đờng dây</b>
<b>có Điện trở R mà Hiệu</b>
<b>điện thế đặt vào hai đầu </b>
<b>đ-ờng dây là U:</b>


-Làm việc theo nhóm thảo


luận để tìm ra cơng thức tính
cồn suất hao phí


-Th¶o ln toàn lớp tìm ra
<b>công thøc tÝnh Php</b>


-Truyền tải điện năng bằng dây dẫn
có thuận tiện gì hơn so với vận
chuyển các nhiên liệu dự trữ năng
lợng khác nh than đá, dầu lửa?
-Liệu truyền tải điện bằng dây dẫn
nh thế có bị hao hụt, mất mát năng
lợng điện không?.


-Yêu cầu HS đọc mục 1 SGK-98.
-Tổ chức HS hoạt động theo nhóm.
-Đại diện nhóm trình bày q trình
lập luận để tìm cơng thc tớnh cụng
sut hao phớ.


-Tổ chức HS thảo luận tìm ra công
thức tính công suất hao phí:


<b>1.Tính điện năng hao phí trên </b>
<b>đ-ờng dây tải điện:</b>


-Giả sử truyền tải điện năng:
Công suất điện: P


Đờng dây có Điện trở: R.



Hiu điện thế đặt vào 2 đầu dây: U
<b> Cơng suất hao phí: Php</b>


<i><b>Ta cã:</b></i>


C«ng suất của dòng điện: P = U.I
<b>Công suất tỏa nhiệt : Php</b>=I2.R.


Vậy công suất hao phí do tỏa nhiệt
<b>là: Php</b> = <i>P</i>


2
<i>U</i>2<i>. R</i>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Căn cứ vào</b>
<b>công thức tính cơng suất</b>
<b>hao phí do tỏa nhiệt, đề</b>
<b>suất các biện pháp làm</b>
<b>giảm công suất hao phí và</b>
<b>lựa chọn cách nào có lợi</b>
<b>nhất:</b>


-Lµm viƯc theo nhóm trả lời
các câu hỏi C1,C2,C3.


+i din nhóm trình bầy
KQ làm việc của nhóm.


-Thảo luận chung cả lớp.
Rút ra KL: Lựa chọn cách
làm giảm hao phí trên đờng
<b>dây tải điện </b>


+HD HS :


-Hãy dựa vào cơng thức tính Điện
trở để tìm xem muốn giảm Điện trở
của dây dẫn thì phải làm gì?


Và làm nh vậy có khó khăn gì?
-So sánh hai cách làm giảm hao phí
trên đờng dây tải điện (Giản R,
tăng U) cách nào có thể làm giảm
nhiều hơn?:


Tõ c«ng thøc: R= <i>ρ .l</i>


<i>S</i> . Vậy để
giảm Điện trở cần làm gì?=> cách
này có hiệu quả khụng?


<b>2.Cách làm giảm hao phí:</b>
<b>-Từ công thøc: Php</b> = <i>P</i>


2
<i>U</i>2<i>. R</i>
<b>=>Khi truyền tải một công suất</b>
điện P xác định mà muốn giảm hao


phí do tỏa nhiệt trên đờng dây có 2
cỏch:


<b>a.Giảm điện trở của dây dẫn:</b>
Từ công thức: R= <i> .l</i>


<i>S</i> . Vậy để
giảm Điện trở cần thay bằng dây
có điện trở suất nhỏ (Bạc); Hoc
tng tit din ca dõy=> Tn kộm,
khụng hiu qu.


<b>b.Tăng HĐT giữa hai đầu dây</b>
<b>dẫn. </b>


Vì Php tØ lƯ víi b×nh phơng HĐT


nên có thể làm giảm hao phí nhiều
hơn cách làm giảm điện trở của
dây. Vậy cần phải chế tạo máy tăng
HĐT: Rễ thực hiƯn, hiƯu qu¶ cao.
<b>*KÕt ln:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

<b>4.Hoạt động 4: </b>
<b>a-Vn dng:</b>


+Trả lời câu hỏi của GV:
-áp dụng giải C4 Sgk-99.


<b>b-Củng cố:</b>



+Nêu kết luận của bài:


<b>c- Hớng dẫn về nhà:</b>
-Học bài chuẩn bị tiết 41


-Vỡ sao cú s hao phớ trên đờng dây
tải điện?


-Nêu cơng thức tính điện năng hao
phí trên đờng dây tải điện?.


-Sử dụng biện pháp nào có lợi nhất
để giảm cơng suất hao phí trên
đ-ờng dây ti in? Vỡ sao


-áp dụng giải C4 Sgk-99.
Php1 =? Php2=?=>


<i>P</i><sub>hp1</sub>
<i>P</i>hp2


= ?


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 41: Máy biến thế


<b>II. Vận dụng:</b>


<b>C4 Sgk-99:</b>


U1=500.000V; U2= 100.000V


So sánh: Php1 và Php2


Ta có <i>P</i>hp1
<i>P</i><sub>hp2</sub>=


<i>U</i>22
<i>U</i><sub>1</sub>2=


1000002
5000002=


1
25


=>Php2 = 25 Php1


Vậy khi dùng ở HĐT 500000V thì
hao phí giảm 25 lần so với dùng ở
HĐT 100000V.


<b>Tiết 41: Máy biến thế</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>



9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nờu c cỏc b phn chớnh ca mỏy bin thế: Gồm 2 cuận dây dẫn có số vịng khác nhau đợc cuấn
quanh một lõi sắt chung. Nêu đợc công dụng chính của MBT là làm tăng hay giảm Hiệu điện thế hiệu
dụng theo cơng thức <i>U</i>


<i>U</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2


. Giải thích đợc vì sao MBT lại hoạt động đợc với dịng điện xoay chiều
mà khơng hoạt động đợc với dịng điện mt chiu


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1Mỏy bin th, 1 ngun xoay chiu, 1 vụn kế xoay chiều , dây nối

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài </b>
<b>cũ-Đặt vấn đề bài mới: Tìm hiểu vai</b>


<b>trị của MBT trên hệ thống</b>
<b>truyền tải in:</b>


-Trả lời câu hỏi của GV


-Nờu c phải tăng HĐT để làm
giảm hao phí, rồi lại giảm HĐT ở
nơi tiêu thụ. Từ đó nêu đợc loại
máy làm đợc hai nhiệm vụ trên là
máy biến thế.


-Muốn làm giảm hao phí trên đờng
dây tải điện, ta làm nh thế nào thì có
lợi nhất?Nếu tăng Hiệu điện thế lên
cao hàng chục nghìn vơn thì có thể
thắp đèn, chạy máy đợc không? Phải
làm nh thế nào để điện áp ở nơi tiêu
thụ chỉ có 220V mà lại tránh đợc hao
phí trên đờng dây tải điện?. Có loại
máy nào có thể thực hiện đợc hai điều
đó?


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu cấu tạo </b>
<b>của MBT:</b>


-Làm việc cá nhân: ĐọcH 37.1
Sgk-100. Đối chiếu với MBT loại
nhỏ để nhận ra hai cuận dây có số
vịng khác nhau và đợc cuấn quanh
một lõi sắt chung



-Yêu cầu HS đọc sgk, xem H 37.1
Sgk-100. Đối chiếu với MBT loại nhỏ
để nhận biết cấu tạo các bộ phận chính
của MBT.Quan sát 2 cuân dây dẫn cho
biết số vịng dây có bằng nhau khơng?
-Dịng điện có thể chạy từ cuận này
sang cuận kia hay khơng?


<b>I.Cấu tạo và hoạt động</b>
<b>của Máy biến thế:</b>


<b>1.CÊu t¹o:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu NTHĐ</b>
<b>của MBT:</b>


-HS trả lời CH của GV. Vận dụng các
kiến thức về điều kiện suất hiện dòng
điện cảm ứng để dự đoán hiện tợng
xảy ra ở cuận thứ cấp kín khi cho
dịng điện xoay chiều chạy qua cuận
sơ cấp :


-Trả lời C2 Sgk-100. Nêu rõ lập luận
khẳng định ở hai đầu cuận thứ cấp có
một HĐT xoay chiều.


-Nếu đặt vào hai đầu của cuận dây sơ
cấp một HĐT xoay chiều thì ở hai đầu


cuận thứ cấp có xuất hiện một HT
xoay chiu khụng? Ti sao?


-Tiến hành TN biểu diễn: Đo HĐT ở
hai đầu cuận thø cÊp trong 2 trờng
hợp: Mạch thứ cÊp kÝn vµ m¹ch thø
cÊp hë.


<b>2.Nguyên tắc hoạt động:</b>
-Nếu đặt vào hai đầu của
cuận dây sơ cấp một HĐT
xoay chiều thì bóng đèn
mắc ở hai đầu cuận dây
kia (cuận thứ cấp) sáng
lên. Hai đầu cuận thứ cấp
có một HĐT xoay chiều.
<b>3.Kết luận: Sgk-100</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>


<b>hS</b>


<b>Hoạt</b>
<b>động của</b>
<b>giáo viên </b>


<b>Ghi b¶ng</b>


<b>4.Hoạt động</b>


<b>4: Tìm hiểu</b>
<b>tác dụng</b>
<b>làm biến</b>
<b>đổi HĐT</b>
<b>của MBT:</b>
+Quan sát
GV làm TN.
Ghi lại số
liệu thu đợc.
+Lập công
thức liên hệ
giữa U1, U2


và n1, n2.


-Thảo luận
chung cả
lớp, thiết lập
công thức:
U1/ U2 = n1/


n2. ph¸t biĨu


b»ng lời:


<i><b>Hiệu điện</b></i>
<i><b>thế ở hai</b></i>


<i><b>đầu</b></i> <i><b>mỗi</b></i>



<i><b>cuận dây tỉ</b></i>
<i><b>lệ với số</b></i>
<i><b>vòng dây</b></i>


<i><b>của</b></i> <i><b>mỗi</b></i>


<i><b>cuận</b></i>


+Trả lời CH
của GV


-Nêu dự


đoán, Quan
sát GV làm
TN KT dự
đoán


-Thảo ln
chung c¶ líp
Rót ra nhËn
xÐt -KL


-Nếu đặt vào
hai đầu của
cuận dây sơ


cÊp mét


H§T xoay


chiềuU1 thì


ở hai đầu
cuận thứ cÊp
cịng xt
hiƯn mét
H§T xoay
chiỊu U2,


mặt khác ta
có số vòng
của hai cuận
dây n1, n2


khác nhau.
Vậy HĐT ở
hai đầu mỗi
cuận d©y cã
mèi quan hƯ
nh thÕ nµo
víi os vòng
dây của mỗi
cuận?


-Yêu cầu HS
quan sát TN
ghi lại các số


liệu vào



bảng 1. Căn
cứ vào bảng
1 nêu nhận
xét -KL
-Biểu diƠn
TN trong TH
n1>n2


LÊy n1= 750


vßng; n2 =


1500 vßng
Khi U1= 3V


xác định U2


Khi U1=


2,5V xác
định U2


-Khi nµo


MBT cã t¸c


<b>II.Tác dụng làm biến đổi HĐT của máy biến thế:</b>
<b>1Quan sát:</b>


+TN: §o H§T ë hai đầu cuận sơ cấp (n1)và cuận thứ cấp(n2): U1, U2 cđa



MBT,
KÕt qu¶ TN:


LTN U1 U2 n1 n2


1 3V 200 400


2 6V 200 400


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

dụng làm tăng HĐT; Khi nào MBT
có tác dụng làm giảm HĐT-Khi
HĐT ở cuận sơ cấp lớn hơn HĐT
<b>U1> U2 ta có máy hạ thế; Còn khi</b>
<b>U1< U2 ta có máy tăng thế.</b>


+Nhận xét:
<b>3.Kết luận: </b>


<i><b>-Hiệu điện thế ở hai đầu mỗi cuận dây tỉ lệ với số vòng dây của mỗi</b></i>
<i><b>cuận: U</b><b>1</b><b>/ U</b><b>2</b><b> = n</b><b>1</b><b>/ n</b><b>2</b><b>.</b></i>


<b>5.Hoạt động 5: Tìm hiểu</b>
<b>cách lắp đặt MBT ở hai</b>
<b>đầu đờng dây tải điện:</b>
-Trả lời CH của GV


-Chỉ ra đợc ở đầu nào đặt
máy tăng thế, ở đầu nào đặt
máy hạ thế



-Mục đích của việc dùng MBT là
phải tăng HĐT lên hàng nghìn vơn
để làm giảm hao phí trên đờng dây
tải điện, nhng mạng điện sinh hoạt
chỉ có HĐT 220V-380V. Vậy phải
làm thế nào để vừa giảm đợc hao
phí trên đờng dây tải điện, vừa đảm
bảo phù hợp với các dụng cụ tiêu
thụ điện?


<b>III. Lắp đặt MBT ở hai đầu</b>
<b>đờng dây tải điện:</b>


-Để làm giảm hao phí trên đờng
dây tải điện cần phải tăng HĐT ở
nhà máy điện: Đặt máy tăng thế.
Còn ở nơi tiêu thụ cần phải giảm
HĐT trên đờng dây cao thế xuống
điện áp thích hợp (thờng
220V-380V): Đặt máy hạ thế


<b>6.Hoạt động 6: </b>
<b>+Vận dụng: </b>


-Lµm việc cá nhân, trả lời C4
Sgk-102. Trình bày kết quả:
n2= ? n2'= ?


<b>+Cñng cố:</b>



-Đọc phần G.nhớ Sgk-102
Trả lêi CH cđa GV:


<b>+Híng dÉn vỊ nhµ:</b>
-Häc bµi vµ chn bị T42


+Nêu câu hỏi củng cố:


-Vỡ sao khi t vo hai đầu cuận sơ
cấp một HĐT xoay chiều thì ở hai
đầu cuận thứ cấp cũng xuất hiện
một HĐT xoay chiu ?


-Hiệu điện thế ở hai đầu các cuận
dây của máy biến thế liên hệ với số
vòng dây của mỗi cuận nh thế nào?
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


<b>-Chuẩn bị tiết 42: thùc hµnh vận</b>
hành máy phát điện và Máy biến
thế


<b>IV.Vận dụng:</b>
C4-SGK-102:


U1 = 220V


U2 = 6V U2' = 3V



n1= 4000 vßng


n2= ?


n2'= ?




<i>Bài giải:</i>
Từ CT : <i>U</i>


<i>U</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2


. ta cã n2 =


<i>n</i><sub>1</sub>
<i>U</i>1


<i>U</i><sub>2</sub>


=> n2 = 4000.6/220 =109 vßng


n2' = 4000.3/220 = 54 vòng


<b>Tiết 42: thực hành vận hành máy phát điện và Máy biến thế</b>
Ngày soạn:...



Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


+Luyn tp vn hnh MPĐ xoay chiều: Nhận biết loại máy (Nam châm quay hay cuận dây quay), các bộ
phận chính của máy; Cho máy hoạt động, nhận biết hiệu quả tác dụng của dịng điện do máy phát ra
khơng phụ thuộc vào chiều quay; Càng quay nhanh thì HĐT hai đầu cuận dây cng cao.


+Luyện tập vận hành máy BT: Nghiệm lại công thức MBT: <i>U</i>
<i>U</i>2


=<i>n</i>1


<i>n</i>2


. Tìm hiểu : HĐT ở hai đầu cuận
thứ cấp khi mạch hở; Tác dụng của lõi sắt.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

i ngun; 6 dõy ni HS


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Ôn lại cấu</b>
<b>tạo và hoạt động của MPĐ</b>
<b>xoay chiều và MBT:</b>


-Tr¶ lêi CH cđa GV


-Nghe GV th«ng báo mục
tiêu của bài TH


-Nêu cấu tạo -NTHĐ của máy phát
điện xoay chiều?


-Nờu cu to -NTH của MBT?.
-Nêu mục tiêu của bài TH: Nhận
biết loại máy (Nam châm quay hay
cuận dây quay); Cho máy hoạt
động, nhận biết hiệu quả tác dụng
của dòng điện do máy phát ra . Vận
hành MBT: Nghiệm lại công thức


MBT: <i>U</i>


<i>U</i>2
=<i>n</i>1


<i>n</i>2


.


<b>2.Hoạt động 2: Vận hành</b>
<b>MPĐ XC. Tìm hiểu thêm</b>
<b>một số T/c của MPĐ XC: </b>
+Cá nhân vận hành MPĐ, trả
lời C1, C2. Ghi KQTH


-Quay càng nhanh: Quan sát
độ sáng của đèn, số chỉ của
vôn kế- Trả lời C1


-Đổi chiều quay của máy
phát đièn: Quan sát độ sáng
của đèn, số chỉ của vôn
kế-Trả lời C2


-Phát máy phát điện xoay chiều và
các phụ kiện cho các nhóm: Bóng
đèn, dây dẫn, Vơn kế.


-Theo giõi, giúp cỏc nhúm khi
TH


<b>1.Vận hành máy phát</b>
<b>điện xoay chiều:</b>


-Mc búng đèn vào hai đầu lấy
điện của máy phát điện. Mắc Vôn
kế xoay chiều song song với bóng


đèn.


-Điều khiển tay quay cho cuận dây
của MPĐ quay đều đặn. Quan sát
độ sáng của bóng đèn và số chỉ của
vôn kế.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Vận hành</b>
<b>MBT:</b>


-Tiến hành TH theo các lần
TN mà GV đã hớng dẫn.
Dùng vôn kế xoay chiều đo
Hiệu điện thế U1; U2. Ghi


kÕt qu¶ vào bảng 1 Sgk-104


-Phát máy phát điện xoay chiều và
các phơ kiƯn cho các nhóm: Vôn
kế xoay chiỊu, d©y nèi, Ngn
xoay chiỊu


-Híng dÉn, KiĨm tra viƯc lÊy ®iƯn
vµo ngn ®iƯn xoay chiỊu cđa
tõng nhãm tríc khi cho HS sư
dơng.


-Lu ý khi lấy điện vào MBT từ bộ


đổi nguồn với Hiệu điện thế
3V-6V. Tuyệt đối khơng lấy điện trong
phịng TN 220V vào máy bin th.


<b>2.Vận hành máy biến thế:</b>
<b>+Lần 1:</b>


n1 = 500 vòng. n2 = 1000 vòng.


U1= 6V. Đo HĐT U2=?


<b>+Lần 2:</b>


n1 = 1000 vòng. n2 = 500 vòng.


U1= 6V. Đo HĐT U2=?


<b>+Lần 3:</b>


n1 = 1500 vßng. n2 = 500 vßng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

<b>4.Hoạt động 4: Cá nhân</b>
<b>hoàn chỉnh báo cáo và nộp</b>
<b>bài cho GV</b>


-Thu báo cáo thực hành của HS.
-Nhận xét giờ thực hành:


+Ưu điểm của các nhóm:



+Nhợc điểm:


<b>*Nhận xét giờ thực hành:</b>
+Ưu điểm của các nhóm:
+Nhợc điểm:


<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>+Vn dng:</b>


-Tìm hiĨu cÊu t¹o, NTHĐ
của các loại máy phát điện,
máy biến thế trong thực tế.
<b>+Hớng dẫn về nhà:</b>


-Trả lời 9 câu hỏi phần tự
KT Sgk-105


-Trả lời 4 câu hỏi, bài tập
phÇn vËn dơng Sgk-106


+Híng dÉn HS t×m hiĨu cÊu tạo,
NTHĐ của các loại máy phát điện,
máy biến thế trong thùc tÕ.


<b>+Chuẩn bị đề cơng ôn tập chơng</b>
<b>II: điện t hc:</b>


-Trả lời 9 câu hỏi phần tự KT
Sgk-105



-Trả lời 4 câu hỏi, bài tập phần vận
dụng Sgk-106.


<b>Tiết 43: Tổng kết chơng II: Điện từ học</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-ễn tp và hệ thống hoá các kiến thức về nam châm, từ trờng, lực từ, động cơ điện, dòng điện cảm ứng,
dòng điện xoay chiều, máy phát điện xoay chiều, máy bin th


-Luyện tập thêm về vận dụng các kiến thức vào một số trờng hợp cụ thể

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-HS tr li cỏc câu hỏi tự Kiểm tra Sgk- 105-106.

C.Các hoạt động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

<b>1.Hoạt động 1: Báo cáo </b>
<b>tr-ớc lớp và trao đổi kết quả</b>
<b>tự Kiểm tra :</b>



-Tr¶ lêi C1:
-Tr¶ lêi C2:
-Tr¶ lêi C3:
-Tr¶ lêi C4:
-Tr¶ lêi C5
-Tr¶ lêi C6
-Trả lời C7
-Trả lời C8
-Trả lời C9


+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi tự
Kiểm tra. HS kh¸c nhËn xÐt, bổ
xung :


<b>Câu 1: ... Lực điện từ... kim NC..</b>
<b>C©u 2: C</b>


<b>Câu 3:...trái...đờng sức từ....ngón</b>
tay giữa... ngón tay trái chỗi ra
90o<sub>...</sub>


<b>C©u 4: D</b>


<b>Câu 5:...cảm ứng xoay chiều ...số</b>
đờng sức từ xuyên qua tiết diện của
cuân dây biến thiên.


<b>Câu 6:Treo thanh nam châm bằng</b>
một sợi chỉ mềm ở chính giữa để


cho thanh nam châm nằm ngang.
Đầu quay về hớng Bắc địa lí: Cc
t bc ca thanh nam chõm.


<b>Câu 7: a. Quy tắc Sgk-66.</b>


b.Đờng sức từ bên trong ống dây có
chiều từ trái qua ph¶i.


<b>Câu 8: -Giống nhau: Có hai bộ</b>
phân chính là nam châm và cuận
dây.Khác nhau: Một loại có Roto là
cuận dây; Một loại Rơto là NC.
<b>Câu 9: Hai bộ phận chính là nam</b>
châm và khung dây..Khung dây
quay đợc vì khi ta cho dịng
điệnvào khung dây thì từ trờng của
nam châm sẽ tác dụng lên khung
dây những lực điện từ làm cho
kung quay.


<b>I.Tù Kiểm tra: </b>


<b>Câu 1: ... Lực điện từ... kim NC..</b>
<b>Câu 2: C</b>


<b>Câu 3:...trái...đờng sức từ....ngón</b>
tay giữa... ngón tay trái chỗi ra
90o<sub>...</sub>



<b>C©u 4: D</b>


<b>Câu 5:...cảm ứng xoay chiều ...số</b>
đờng sức từ xuyên qua tiết diện của
cuân dây biến thiên.


<b>Câu 6:Treo thanh nam châm bằng</b>
một sợi chỉ mềm ở chính giữa để
cho thanh nam châm nằm ngang.
Đầu quay về hớng Bắc địa lí: Cực
từ bc ca thanh nam chõm.


<b>Câu 7: </b>


a. Quy tắc Sgk-66.


b.Đờng sức từ bên trong ống dây có
chiều từ trái qua phải.


<b>Câu 8: </b>


-Giống nhau: Có hai bộ phân chính
là nam châm và cuận dây.


-Khác nhau: Một lo¹i cã Roto là
cuận dây; Một loại Rôto là NC
<b>Câu 9: Hai bộ phận chính là nam</b>
châm và khung dây.


-Khung dõy quay đợc vì khi ta cho


dịng điệnvào khung dây thì từ
tr-ờng của nam châm sẽ tác dụng lên
khung dây những lực điện từ làm
cho kung quay.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>2.Hoạt động 2: Hệ thống</b>
<b>hóa một số kiến thức.</b>
<b>+So sánh lực từ của nam</b>
<b>châm và lực từ của dòng</b>
<b>điện trong một số trờng</b>
<b>hợp:</b>


<b>+HD HS tổng kết chơng II: Trả</b>
<b>lời các câu hỏi:</b>


-Nam châm điện có đặc điểm gì
giống và khác nam châm vĩnh cửu?
-Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế
nào để nhận biết từ trờng? Biểu
diễn từ trờng bằng hình vẽ nh thế
nào ?


-Lực điện từ do từ trờng tác dụng
lên dòng điệnchạy qua dây dẫn
thẳng cú c im gỡ?


-Trong điều kiện nào thì xuất hiện
dòng ®iƯn c¶m øng?



-Vì sao ở hai đầu đờng dây tải điện
phải đặt MBT?


-Nam châm điện có đặc điểm gì
giống và khác nam châm vĩnh cửu?
-Từ trờng tồn tại ở đâu? Làm thế
nào để nhận biết từ trờng? Biểu
diễn từ trờng bằng hình vẽ nh thế
nào ?


-Lực điện từ do từ trờng tác dụng
lên dòng điệnchạy qua dây dẫn
thẳng có đặc điểm gì?


-Trong ®iỊu kiện nào thì xuất hiện
dòng điện cảm ứng?


</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>

<b>3.Hoạt động 3: Luyện tập</b>
<b>-Vận dụng một số kiến</b>
<b>thức cơ bản:</b>


-Cá nhân lần lợt trả lời các
câu hỏi từ câu 10 đến câu 13
Sgk- 106.


-Tr¶ lêi C10:
-Tr¶ lêi C11:
-Tr¶ lêi C12:
-Trả lời C13



+Yêu cầu HS trả lời các c©u hái
vËn dơng. HS kh¸c nhËn xÐt, bổ
xung :


<b>Câu 10: Đờng sứ từ do cuận dây</b>
của nam châm điện tạo ra tại N
h-ớng từ trái qua phải. áp dụng QT
bàn tay trái, lực tõ híng tõ ngoµi
vµo trong và vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ


<b>Cõu 11: a.Dựng MBT để làm giảm</b>
hao phí trên đờng dây tải điện.
b.Dùng MBT để tăng HĐT ở hai
đầu đờng dây tải điện lên 100 lần
thì Php vì tỏa nhiệt trên ng dõy


giảm 1002<sub> = 10.000 lần.</sub>


<b>Cõu 12: Dũng điện không đổi </b>
không tạo ra từ trờng biến thiên, số
đờng sức từ xuyên qua tiết diện S
của cuân dây thứ cấp không biến
đổi nên trong cuân dây này khơng
xuất hiện dịng điện cảm ứng.


<b>II.VËn dơng:</b>


<b>C©u 10: §êng sø tõ do cuËn dây</b>


của nam châm điện tạo ra tại N
h-ớng từ trái qua phải. áp dụng QT
bàn tay trái, lực tõ híng tõ ngoµi
vµo trong và vuông góc với mặt
phẳng hình vẽ


<b>Câu 11: </b>


a.Dùng MBT để làm giảm hao phí
trên đờng dây tải điện.


b.Dùng MBT để tăng HĐT ở hai
đầu đờng dây tải điện lên 100 lần
thì Php vì tỏa nhiệt trên đờng dây


gi¶m 1002<sub> = 10.000 lần.</sub>


<b>Câu 12: </b>


Dũng in khụng i khụng to ra
t trng biến thiên, số đờng sức từ
xuyên qua tiết diện S của cuân dây
thứ cấp không biến đổi nên trong
cuân dây này không xuất hiện dòng
điện cảm ứng.


<b>4.Hoạt động 4: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố- Hớng dẫn về</b>
<b>nhà:</b>



+Lập đề cơng ôn tập-tổng
kết chơng II:


+ChuÈn bÞ tiÕt 44


+HD HS Lập đề cơng ôn tập-tổng
kết chơng II: Điện từ học


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

<b>Chơng III: Quang học </b>


<b>Tiết 44: Hiện tợng khúc xạ ánh sánG</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nhnbit c hin tng khỳc x ánh sáng. Mô tả đợc TN quan sát đờng truyền của tia sáng từ khơng khí
sang nớc và ngợc lại. Phân biệt đợc hiện tợng khúc xạ với hiện tợng phản xạ ánh sáng. Vận dụng đợc
kiến thức đã học để giải thích một số hiện tợng đơn giản do sự đổi hớng của tia sáng khi truyền qua mặt
phân cỏch gia hai mụi trng gõy nờn


B.Chuẩn bị:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch


-1ming g mm; 3 chic inh gim -1 bình nhựa trong; 1 bình chứa nớc sạch-1miếng gỗ mềm; 1nguồn sáng (bút Laze)

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.HĐ1: Ơn lại những kiến</b>
<b>thức có liên quan đến bài</b>
<b>mới. Tìm hiểu hình 40.1</b>
<b>Sgk-108: </b>


-Tõng HS chuẩn bị trả lời
các câu hỏi của GV.


-Quan sỏt TN trả lời CH
phần mở bài.


+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Định luật truyền thẳng của ánh
sáng đợc phát biểu ntn?


-Có thể nhận biết đợc đờng truyền
của tia sáng bằng những cách nào?
+Tiến hành TN H40.1Sgk-108.
+Tổ chức cho HS trả lời CH mở bài


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu sự</b>


<b>khúc xạ ánh sáng từ khơng</b>
<b>khí sang nớc:</b>


+Từng HS quan sát H40.2 để
rút ra NX.


+Nêu đợc KL về hiện tợng
khúc xạ ánh sỏng.


<i>+Tng HS c phn Mt vi</i>
<i>khỏi nim.</i>


.


+Yêu cầu HS thực hiện mục 1 Phần
I Sgk-108:


-ánh sáng truyền trong không khí
và trong níc tu©n theo Định luật
nào?


-Hiện tợng ánh sáng truyền tõ
kh«ng khÝ sang níc cã tu©n theo
Định luật truyền thẳng của ánh
sáng không?


-Hin tng khỳc x áng sáng là gì?
-Yêu cầu HS đọc mục 3 Phn I
Sgk-109



I: Điểm tới; SI là tia tới; IK là tia
khúc xạ; NN' vu«ng gãc víi mặt
phân cách: Pháp tuyến tại điểm tới;
SIN: Góc tới (i); KIN': Gãc khóc x¹
(r); Mp chøa tia tíi SI và pháp
tuyến NN': Mặt phẳng tới


<b>I.Hiện tợng khúc xạ ánh sáng:</b>
<b>1.Quan sát:</b>


+Chiếu mét tia s¸ng hĐp S từ
không khí vào níc:


+Nhận xét: Đờng truyền của tia
sáng: -Từ S đến I: Đờng thẳng.
-Từ I đến K: Đờng thẳng
-Từ S đến K: Đờng gấp khúc
tại bề mặt phân cách


<b>2.Kết luận: Tia sáng truyền từ</b>
khơng khí sang nớc (từ mt trong
suốt này sang mt trong suốt khác)
bị gãy khúc tại bề mặt phân cách
giữa hai mt. Hiện tợng đó gọi l:


<i><b>Hiện tợng khúc xạ ánh sáng.</b></i>
<b>3.Một vài khái niệm: Sgk-109</b>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>
+Quan sát GV làm TN thảo



luận nhóm để trả lời C1, C2
Sgk-109.


+Từng HS trả lời câu hỏi của
GV để rỳt ra kt lun


+Trả lời C3 Sgk-109


Khi tia sáng truyền từ không
khí sang nớc thì:


-Tia khúc xạ nằm trong mp
tíi.


-Gãc tíi lín h¬n góc khúc
xạ:


+Tiến hành TN H40.2 Sgk-109.
Yêu cầu HS trả lời C1, C2 Sgk-109


+Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
-Khi tia sáng truyền từ KK sang
n-ớc, tia khúc xạ nằm trong mp nào?
-So sánh góc tới và góc khúc xạ?


<b>4.Thí nghiệm:</b>


+Dng c: 1 hp nha trong đựng
nớc; 1 nguồn sáng hẹp; 1 tấm gỗ


+Tiến hành: Chiếu tia sáng là là
trên mặt tấm gỗ tới mặt phân cách
PQ tại điểm tới I.


+NhËn xÐt:
<b>5.KÕt luËn:</b>


Khi tia s¸ng trun từ không khí
sang nớc thì:


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>
<b>khúc xạ của tia sáng từ nớc</b>
<b>sang khơng khí:</b>


+Từng HS trả lời C4 sgk:
-Để nguồn sáng trong nớc,
chiếu ánh sáng từ đáy bình
lên.


-Để nguồn sáng ở ngoài ,
chiếu ánh sáng qua đáy bình
lên qua nớc rồi ra khơng khí.
-Dùng phơng pháp che
khuất:


+Nhãm HS bè trí TN H40.3
Sgk-110


+Tiến hành TN theo các bớc.
Trả lời câu hái cđa GV:


+Tr¶ lêi C5, C6 Sgk-110
Khi tia s¸ng trun tõ nớc
sang không khí thì:


-Tia khúc xạ nằm trong mp
tới.


-Góc tíi nhá h¬n gãc khóc
x¹:


u cầu HS trả lời C4 Sgk-109.
Gợi ý HS phân tích tính khả thi của
từng phơng án đã nêu ra:


-Để nguồn sáng trong nớc, chiếu
ánh sáng từ đáy bình lên.


-Để nguồn sáng ở ngồi , chiếu ánh
sáng qua đáy bình lên qua nớc rồi
ra khụng khớ.


-Dùng phơng pháp che khuất:
+Hớng dẫn HS tiến hành TN:
<i>Bớc 1:-Cắm hai đinh gim A và B</i>
trên miếng gỗ phần ngập trong nớc
(B tại bề mặt phân cách).


Chỳ ý cách cắm đinh gim A để
tránh hiện tợng phản xạ tồn phần
<i>Bớc 2:-Tìm vị trí đặt mắt để thấy</i>


đinh gim B che khuất đinh gim A.
-Đa đinh gim C tới vị trí sao cho nó
che khuất đồng thời cả A và B.
<i>Bớc 3:-Nhấc miếng gỗ ra khỏi nớc,</i>
dùng bút ni 3 inh gim


+Yêu cầu HS trả lời
C5, C6 Sgk-110


-Tia khúc xạ nằm trong mp nào?
-So sánh góc tới và góc khúc xạ?
=> Kết luận:


<b>II.Sự khúc x¹ cđa tia s¸ng</b>
<b>khi trun tõ nớc sang</b>
<b>không khí:</b>


<b>1.Dự đoán:Khi tia sáng truyền từ</b>
nớc sang không khí thì:


-Tia khúc xạ nằm trong mp tới?.
-Góc tới lớn hơn góc khúc xạ?.
<b>2.Thí nghiƯm kiĨm tra:</b>


+Dụng cụ: 1 hộp nhựa trong đựng
nớc; 1 tm g; 3 inh gim:


+Tiến hành:


-Cắm hai đinh gim A và B trên


miếng gỗ phần ngập trong nớc (B
tại bề mặt phân cách).


-Tỡm v trí đặt mắt để thấy đinh
gim B che khuất đinh gim A.


-Đa đinh gim C tới vị trí sao cho nó
che khuất đồng thời cả A và B.
+Ta có:


-Đờng nối các vị trí ba đinh gim
A,B,C là đờng truyền của tia sáng
từ đinh gim A đến mắt.


<b>3.KÕt luËn:</b>


Khi tia s¸ng trun tõ níc sang
không khí thì:


-Tia khỳc x nm trong mp ti.
-Gúc ti nhỏ hơn góc khúc xạ:
<b>4.Hoạt động 4: </b>


<b>+VËn dơng-Cđng cè:</b>
-Tr¶ lời câu hỏi C7, C8
<b>+Về nhà:</b>


áp dụng kiÕn thøc vÒ nhà
Trả lời câu hỏi SBT.



-Chuẩn bị tiết 45


-Hiện tợng khúc xạ AS là gì?. Nêu
KL về hiƯn tỵng KXAS: Khi AS
truyền từ KKvào nớc và ngợc lại
+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


<b>-Chuẩn bị tiết 45: Quan hệ giữa góc</b>
tới và góc khúc xạ


<b>III. Vận dụng:</b>
C7 Sgk-110.
C8 Sgk-110


<b>Tiết 45: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ </b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Mụ t c s thay i của góc khúc xạ khi góc tới tăng hoặc giảm trong HT khúc xạ ánh sáng.
-Mô tả đợc TN thể hiện mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc x.



B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


-1 miếng thủy tinh hình bán nguyệt

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Ôn tập</b>
<b>những kiến thức có liên</b>
<b>quan đến bài mới:</b>


+Tõng HS tr¶ lêi CH của
GV


-Hiện tợng khúc sạ ánh sáng là gì?
Nêu KL về sự khúc xạ ánh sáng khi
ánh sáng truyền từ không khí vào
nớc và ngợc lại


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<b>2.Hoạt động 2:</b>
<b>Nhận biết sự thay</b>
<b>đổi của góc khúc</b>
<b>xạ theo góc tới:</b>
+Các nhóm bố trí
thí nghiệm H 41.1
Sgk-111.



+C¸c nhãm tiÕn
hµnh TN theo các
bớc:


+Tiến hành đo góc
tới i và góc khúc
xạ r; Ghi kết quả
vào b¶ng 1
Sgk-111


<b>+HDHS tiÕn hành</b>
<b>TN:</b>


a.Khi góc tới bằng
60o<sub>. </sub>


-Cắm đinh ghim
tại điểm A với góc
NIA = 60o<sub>. </sub>


-Đặt m¾t ë phÝa
cong cđa miÕng
Thñy tinh sao cho
nh×n qua khe I thÊy
A.


-Đa đinh ghim đến
điểm A' sao cho nó
che khuất đồng
thời cả khe I và


đinh A.


-Vì sao đờng nối
A,I,A' là đờng
truyền của tia sáng
từ A đến mắt?
-Tia sáng truyền từ
khơng khí vào thủy
tinh có đặc điểm
gì? ( bị gãy khúc
tại bề mặt phân
cách).


-Tia tíi?( AI).


<b>I. sự thay đổi của góc khúc xạ theo gúc ti:</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>


+Dụng cụ: 1 miếng thủy tinh hình bán nguyệt; 3 đinh ghim; 1
bảng


+Tiến hành:.


a.Khi góc tới bằng 60o<sub>. Cắm đinh ghim tại điểm A với góc</sub>


NIA = 60o<sub>. Đặt mắt ở phía cong của miếng Thủy tinh sao cho</sub>


nhìn qua khe I thấy A. Đa đinh ghim đến điểm A' sao cho nó
che khuất đồng thời cả khe I và đinh A.



+NhËn xÐt:


-Đờng nối A,I,A' là đờng truyền của tia sáng từ A đến mắt.
-Tia sáng truyền từ khơng khí vào thủy tinh bị gãy khúc tại bề
mặt phân cách. Tia tới AI, tia K. xạ IA'


b. Khi góc tới bằng 45o<sub>; 30</sub>o<sub>; 0</sub>o


<b>Lần đo</b> <b>Góc tới i</b> <b>Gãc KX r</b>


<b>1</b> 60o


<b>2</b> 45o


<b>3</b> 30o


<b>4</b> 0o


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>
+ Nêu KL v hin tng khỳc


xạ ánh s¸ng khi chiÕu tia
s¸ng từ không khí vào thủy
tinh: Khi ánh sáng truyền từ
không khí vào thủy tinh:
-Góc khúc xạ nhá h¬n gãc
tíi.


-Gãc tới tăng(giảm) góc


khúc xạ cũng tăng(giảm).
<b>+Nghe GV thông báo phần</b>
mở rộng Sgk-112:


+Yêu cầu HS nêu KL về hiện tợng
khúc xạ ánh sáng khi chiếu tia sáng
từ không khí vào thủy tinh:


<b>+GV thông báo phÇn më réng</b>
<b>Sgk-112:</b>


-Làm TN tơng tự về hiện tợng khúc
xạ ánh sáng. Khi chiếu tia sáng từ
khơng khí sang các mơi trờng trong
suốt rắn, lỏng khác nhau nh Thạch
Anh, Nớc đá, Rợu; Dầu... thì kết
luận trên vẫn đúng.


<b>2.KÕt luËn: Khi ¸nh sáng truyền từ</b>
không khí vào thủy tinh:


-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ
cũng tăng(giảm).


<b>3.Mở rộng: Sgk-112</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

<b>3.Hoạt động 3: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố- Hớng dẫn về nhà:</b>
<b>a.Vận dụng:</b>



+Tõng HS tr¶ lêi CH cđa GV
+Tõng HS trả lời CH C3, C4
Sgk-112.


<b>b. Củng cố:</b>


+Nêu phần tổng kết cuối bài
<b>c.Về nhà:</b>


+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 46


+ Yêu cầu HS làm C 3; C4 Sgk112


+Nêu nội dung của bài:


Khi ánh sáng truyền từ không khí
vào thủy tinh:


-Góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới.
-Góc tới tăng(giảm) góc khúc xạ
cũng tăng(giảm).


-Khi góc tới bằng 0o<sub> thì góc khúc</sub>


xạ bằng 0o<sub>: Tia sáng không bị gÃy</sub>



khúc tại bề mặt phân cách khi
truyền qua hai môi trờng


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hái SBT.


<b>-Chn bÞ tiÕt 46: ThÊu kÝnh héi tơ</b>


<b>II.VËn dơng:</b>
<b>C3 Sgk-112:</b>


-Nối B với M cắt PQ tại I.


-Ni I vi A ta có đờng truyền của
tia sáng từ A đến mắt:


<b>C4 Sgk-112:</b>


IG là đờng biểu diễn tia khúc xạ
của tia tới SI


</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

<b>TiÕt 46: Thấu kính hội tụ</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B


9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nhn dng c thu kớnh hội tụ. Mô tả đợc s]h khúc xạ của các lia sáng đặc biệt (tia tới quang tâm, tia
song song với trục chính, tia có phơng qua tiêu điểm) qua thấu kính hội tụ.


-Vận dụng các kiến thức đã học để giải các bài tập đơn giảnvề thấu kính hội tụ và giải thích đợc một số
hiện tợng thờng gặp trong thc t


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối víi GV</b>


-1 ThÊu kÝnh héi tơ cã f = 12 cm; 1 giá quang học; 1 màn hứng;


1 ngun phỏt sáng tạo ra chùm sáng song song -Bảng phụ; Phiếu học tập

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Ôn tập</b>
<b>những kiến thức có liờn</b>
<b>quan n bi mi:</b>


+Từng HS thực hiện các yêu
cầu của GV:


+GV vẽ tia khúc xạ trong hai trờng
hợp: Tia sáng truyền từ không khí


sang thủy tinh; Tia sáng truyền tõ
níc sang kh«ng khÝ.


u cầ HS vẽ tiếp tia khúc xạ.
<b>2.Hoạt động 2: Nhận biết</b>


<b>đặc điểm của thấu kính hội</b>
<b>tụ:</b>


+C¸c nhãm HS bố trí và tiến
hành TN nh hình 42.2
Sgk-113.


+Tõng HS suy nghÜ tr¶ lêi
C1 Sgk-113


+Cá nhân đọc thơng báo về
tia ló.


+Tõng HS suy nghÜ tr¶ lêi
C2 Sgk-113


+HD HS tiÕn hµnh TN:


-Quan sát, HD HS láp đặt các thiết
bị, tin hnh TN.


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
C1 Sgk-113; Thông báo về tia ló .



+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
C2 Sgk-113


<b>I. đặc điểm của thấu kính</b>
<b>hội tụ:</b>


<b>1.ThÝ nghiƯm:</b>


+Dơng cơ: 1 ThÊu kÝnh héi tơ cã
tiªu cù f = 12 cm; 1 giá quang học;
1 màn hứng; 1 nguồn phát sáng tạo
ra chùm sáng song song


+Tiến hành: ChiÕu mét chïm s¸ng
tíi song song theo phơng vuông
góc với mặt một TKHT.


+Hiện tợng:


-Chùm tia khúc x¹ ra khái thÊu
kÝnh lµ chïm héi tơ.


=> Thấu kính có đặc điểm nh vậy
gọi là TK hội tụ.


+Tia sáng đi tới TK: Tia tíi; Tia
khóc x¹ ra khái TK: Tia lã.


<b>3.Hoạt động 3: Nhận biết</b>
<b>hình dạng của thấu kính</b>


<b>hội tụ:</b>


-Từng HS trả lời C3
Sgk-114:+Cá nhân đọc thông báo
về thấu kớnh hi t


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
C3 Sgk-114


<b>2.Hình dạng của T.kính hội tụ:</b>
-Phần r×a cđa TKHT máng hơn
phần giữa của nó.


-TK c làm bằng vật liệu trong
suốt (thủy tinh, nhựa).


-KÝ hiÖu TKHT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95>

<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>
<b>các KN: Trục chính,</b>
<b>Quang tâm,Tiêu điểm,</b>
<b>Tiêu cự của TKHT:</b>
a.Tìm hiểu KN Trục chính:
-Các nhóm thực hiện lại TN
H42.2. Thảo luận nhóm trả
lời C4 Sgk-114.


-Đọc phần thông báo về trục
chính Sgk-114



+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
C4 Sgk-114:


-HD HS quan s¸t TN, đa ra dự
đoán.


-Yêu cầu HS tìm cách kiểm tra dự
đoán.


-Thông báo về KN trục chính cđa
TKHT.


+Thơng báo về KN quang tâm. GV
làm TN: Khi chiếu tia sáng bất kỳ
qua quang tâm thì nó tiếp tục
truyền thẳng, khơng đổi hớng.
+HD HS tìm hiểu KN tiêu điểm:
-Yêu cầu HS quan sát TN để trả lời
C5, C6 Sgk-114.


- Yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Tiêu
điểm của TKHT là gì? Mỗi TKHT
có mấy tiêu điểm? Vị trớ ca chỳng
cú c im gỡ?


+Thông báo KN tiêu cự.


+GV làm TN đối với tia tới qua
tiờu im.



<b>II. Trục chính, Quang tâm, </b>
<b>Tiêu điểm, Tiêu cự cđa TKHT:</b>
<b>1 Trơc chÝnh:</b>


-Nhận xét: Trong TN trên tia sáng ở
giữa truyền thẳng, khơng bị đổi
h-ớng. Có thể dùng thớc thẳng để KT
đờng truyền của tia sáng này.


-Khái niệm: Trong 3 tia sáng vng
góc với mặt TK có 1 tia ló truyền
thẳng khơng bị đổi hớng. Tia này
trùng với một đờng thẳng gọi là
trục chính ( <i>Δ</i> ) của TK.


<b>2.Quang t©m:</b>


-Trục chính của TKHT đi qua một
điểm O trong TK mà mọi tia sáng
đi qua điểm này đều truyền thẳng
không bị đổi hớng. Điểm O gi l


<i><b>Quang tâm của TK.</b></i>
<b>3.Tiêu điểm:</b>


-Nhận xét: Trong TN trên ®iĨm héi
tơ F cđa chïm tia lã n»m trªn trơc
chÝnh của TK. Nếu chiếu chùm tia
tới ở mặt bên kia cđa TKHT th× iĨm
héi tơ F ' cđa chïm tia ló nằm trên


trục chính của TK


<b>-Điểm F; F ': Tiêu điểm của TK</b>
<b>4.Tiêu cự:</b>


<b>-Khoảng cách: OF= OF '= f: Tiêu</b>
<b>cự của TKHT.</b>


-Nếu tia tới đi qua tiêu điểm cđa
TK th× tia lã // víi trơc chÝnh


<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố:</b>


+Tõng HS suy nghĩ trả lời
câu hỏi cña GV:


+Tõng HS suy nghĩ trả lời
C7;C8 Sgk-115


+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 47


-Nờu cách nhận biết TKHT?.
-Nêu đặc điểm đờng truyền của
một số tia sáng đặc biệt qua
TKHT?



Tia qua O;
Tia // trục chính;
Tia đi qua tiêu điểm F)


+Yêu cầu HS trả lời C7; C8
Sgk-115


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


<b>-Chuẩn bị tiết 47: ảnh của một vật</b>
tạo bởi Thấu kính héi tơ


<b>III.VËn dơng:</b>


<b>C7 Sgk-115:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(96)</span><div class='page_container' data-page=96>

<b>TiÕt 47: ¶nh của một vật tạo bởi Thấu kính hội tụ</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiªu:</b>



-Nêu đợc trong trờng hợp nào thấu kính hội tụ cho ảnh thật và cho ảnh ảo của một vật và chỉ ra chỉ ra đợc
đặc điểm của các ảnh này.


-Dùng các tia sáng đặc biệt dựng đợc ảnh thật và ảnh ảo của một vật qua thấu kính hội t.

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


1TKHT có f=12cm; 1 giá quang học; 1cây nến;1 màn hứng ảnh

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Ơn những</b>
<b>kiến thức có liên quan n</b>
<b>bi mi:</b>


-Từng HS Trả lời câu hỏi của
GV


-Nờu cỏch nhận biết TKHT?Kể tên
và biểu diễn trên hình vẽ, đờng
truyền của 3 tia sáng qua TKHT?
+ĐVĐ: Hình ảnh mà ta qua sát đợc
qua TKHT H 43.1 SGK là hình ảnh
của dịng chữ tạo bởi TKHT-ảnh đó
cùng chiều với vật. Vậy có khi nào
ảnh của vật tạo bởi TKHT ngợc
chiều với vật?



<b>2.Hoạt động</b>
<b>2: Tìm hiểu</b>
<b>đặc điểm</b>
<b>đối với ảnh</b>
<b>của một vật</b>


<b>t¹o</b> <b>bëi</b>


<b>TKHT:</b>
+Các nhóm
bố trí TN,
đặt vật ngoài
khoảng tiêu
cự, thực hiện
C1, C2. Ghi
đặc điểm
của ảnh vào
bảng 1
+Các nhóm
bố trí TN,
đặt vật trong
khoảng tiêu
cự, thảo luận
trả li C3.


Ghi c


điểm của


ảnh vào



bảng 1


+HDHS làm
TN- Thảo


luận ghi


nhận xét vào
bảng:


a.Đặt vật ở
ngoài tiêu
cự:


-Dịch


chuyn màn
ra xa TK khi
xuất hiện
ảnh rõ nét
trên màn.
ảnh đó là
ảnh thật,
ng-ợc chiều với
vật.


-Dịch vật
vào gần TK
hơn: Vẫn thu


đợc ảnh thật
ngợc chiều
với vật.
b.Đặt vật ở
trong khoảng
tiêu cự:


<b>I. đặc điểm ảnh của một vật tạo bởi TKHT:</b>


<b>1.ThÝ nghiệm:</b>


+Dụng cụ: 1TKHT;1cây nến;1 giá quang học; 1 màn hứng ảnh
+Tiến hành:


a.Đặt vật ở ngoài tiêu cự:


-Dch chuyn mn ra xa TK. Thu đợc ảnh thật ngợc chiều với vật
-Dịch vật vào gần TK hơn. Vẫn thu đợc ảnh thật ngợc chiều với vật.
b.Đặt vật ở trong khoảng tiêu c:


</div>
<span class='text_page_counter'>(97)</span><div class='page_container' data-page=97>

-Màn ở sát
TK. Từ từ
dịch chuyển
màn ra TK,
kh«ng høng


L
TN


K/c từ vật


đến TK (d)


Đặc điểm của ảnh
Thật
(ảo)


Cùng
chiều
(Ngợc
chiều)


Lớn hơn
(nhỏ
hơn) vật


1 d rất lớn ThËt NC Nhá


2 d>2f ThËt NC Nhá


3 f<d<2f


4 d<f ¶o CC


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Dựng ảnh</b>
<b>của một vật to bi</b>
<b>TKHT:</b>


<b>1.Dựng ảnh của điểm sáng</b>


<b>S t¹o bëi TKHT:</b>


+Tõng HS thùc hiƯn C4
Sgk-117: Dựng ảnh của điểm
sáng S t¹o bëi TKHT


-Chó ý nghe HD cđa GV:
<b>2. Dùng ¶nh cđa một vật</b>
<b>sáng AB tạo bởi TKHT:</b>
+Từng HS thực hiƯn C5
Sgk-117:


-Chó ý nghe HD cđa GV:


+HDHS HS thực hiện C4 Sgk-117:
-Chùm tia tới xuất phát từ S đi qua
TKHT cho chùm tia ló đồng quy tại
S'. Vậy S' là gì của S?


-Cần sử dụng mấy tia sáng xut
phỏt t S xỏc nh S' ?.


-Thông báo KN ảnh của điểm sáng
S qua TKHT.


-Yêu cầu HS Tr¶ lêi c©u hái C4
Sgk-117.


+HDHS HS thùc hiện C5 Sgk-117:
-Dựng ảnh B' của điểm B nh trên.


-Hạ B'A' <i></i> , A' là ảnh của A
qua TKHT và A'B' là ảnh của AB.


<b>II. Cách dựng ảnh :</b>


<b>1.Dựng ảnh của điểm sáng S tạo</b>
<b>bởi TKHT:</b>


-S l mt im sáng đặt trớc TKHT;
S' là ảnh của S.


-Vẽ đờng truyền của 2 trong 3 tia
từ S qua TKHT:





<b>2. Dựng ảnh của một vật sáng AB</b>
<b>tạo bởi TKHT:</b>


Cho AB <i>Δ</i> (chơc chÝnh) cđa
TKHT cã f = 12cm. Dựng ảnh A'B'
của AB:


-Dựng ảnh B' của điểm B.


-Hạ B'A' <i></i> , A' là ảnh của A
qua TKHT và A'B' là ảnh của AB.
+TH1: d = 36cm:



-Nhn xét: Khi vật đợc đặt ngoài
khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh thật
ng-ợc chiều với AB.


+TH2: d = 8cm:


-Nhận xét: Khi vật đợc đặt trong
khoảng tiêu cự. A'B' là ảnh ảo cùng
chiều và lớn hơn vật AB.


<b>4.Hoạt động 4: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
-Trả lời câu hỏi của GV:
-Đọc phần ghi nh
Sgk-upload.123doc.net


-Trả lời câu hỏi C6,C7
Sgk-upload.123doc.net


+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 48


+Đề nghị HS Trả lời câu hỏi:


-Hóy nêu đặc điểm của ảnh của
một vật tạo bi TKHT.


-Nêu cách dựng ¶nh cña mét vËt


qua TKHT.


-HDHS Trả lời câu hái C6
Sgk-upload.123doc.net


+¸p dơng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 48: Thấu kính phân
kỳ


<b>III.Vận dụng:</b>


C7-Sgk-upload.123doc.net:


</div>
<span class='text_page_counter'>(98)</span><div class='page_container' data-page=98>

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nhn dng đợc thấu kính phân kì. Vẽ đợc đờng truyền của hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia
tới song song với trục chính) qua thấu kính phân kì.


-Vận dụng đợc các kiến thức đã học để giải thích đợc một vài hiện tợng thờng gặp trong thc t.

B.Chun b:




<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 TKPK cú f= 12cm; 1 giỏ quang hc; 1 nguồn sáng; 1 màn
hứng quan sát đờng truyền của tia sáng.


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
-Từng HS Trả lời câu hỏi của
GV :


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Nờu c điểm của ảnh tạo bởi
TKHT.


-Vẽ ảnh của một điểm sáng đặt trớc
TKHT?


- Vẽ ảnh của một vật sáng đặt trớc
TKHT?


-Có những cách nào để nhận biết
TKHT?


<b>.Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>


<b>Đặc điểm của TKPK:</b>
+Từng HS thực hiện C1
Sgk-119.


+Tõng HS thùc hiƯn C2
Sgk-119.


+C¸c nhãm bè trÝ TN H44.1
Sgk-119:


-Quan sát, thảo luận: Trả lời
câu hỏi C3 Sgk-119.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1:
Thông báo về TKPK.


-So sánh hình dạng của TKPK víi
TKHT?


+HDHS tiÕn hµnh thÝ nghiÖm
H44.1 Sgk-119.


-Theo giâi, HDHS.


-Yêu cầu HS cho NX v c im
ca chựm tia lú?


+Thông báo hình dạng mặt cắt và
kí hiệu của TKPK.



<b>I.Đặc điểm của Tk phân kỳ:</b>


<b>1.Quan sát và tìm cách nhận biết</b>
+Cách nhận biết TKHT:


-Độ dầy phần rìa nhỏ hơn phần
giữa


+Thấu kính ph©n kú:


-Có độ dầy phần rìa lớn hơn phần
giữa, ngợc hẳn với TKHT


<b>2.ThÝ nghiƯm:</b>


+Dơng cơ: 1 TKPK cã f= 12cm; 1
gi¸ quang häc; 1 nguồn sáng; 1
màn hứng


+Tiến hµnh: ChiÕu 1 chïm s¸ng
song song theo phơng vuông góc
với mỈt cđa 1 TKPK.


+NhËn xÐt:


-Chùm tia tới song song cho chùm
tia ló là chùm phân kỳ. Nên ta gọi
TK đó là TKPK.


+TiÕt diƯn mỈt c¾t cđa TKPK


H44.2 a, b,c Sgk-119


+Ký hiÖu TKPK H44.2 d Sgk-119.


</div>
<span class='text_page_counter'>(99)</span><div class='page_container' data-page=99>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>Trục chính, Quang tâm,</b>
<b>Tiêu điểm, Tiêu cự ca</b>
<b>TKPK:</b>


<b>+Tìm hiểu KN Trục chính</b>
-Các nhóm thực hiện lại TN.
Quan sát-Thảo luận Trả lêi
c©u hái C4 Sgk-120: Đọc
thông báo về trục chính của
TKPK Trả lời câu hái cđa
GV .


<b>+T×m hiĨu KN Quang</b>
<b>tâm:Đọc thông báo về</b>
quang tâm. Trả lời câu hỏi
của GV.


<b>+Tìm hiểu KN Tiêu điểm: </b>
-Các nhóm thực hiện lại TN.
Quan sát-Thảo luận Trả lêi
c©u hái C5 Sgk-120: Đọc
thông báo về KN tiêu điểm
của TKPK Tr¶ lêi câu hỏi
của GV .



<b>+Tìm hiểu KN Tiêu cự:</b>
-Đọc thông báo về KN tiêu
điểm của TKPK Trả lời câu
hỏi của GV .


+Yêu cầu HS tiến hành lại TN
H44.1 Sgk-119.


-Theo dâi, HD HS thùc hiƯn TN tr¶
lêi C4 Sgk-120.


-Dự đốn xem tia nào đi thẳng. Tìm
cách KT dự đoán (dùng bút đánh
dấu đờng truyền trên hai màn
hứng-Dùng thớc thẳng KT đờng
truyền đó).


+Yêu cầu đại diện nhóm Trả lời
câu hỏi C4.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Trục
chính của TKPK có đặc điểm gì?
-Nêu KN Trục chính của TKPK:
+Yêu cầu HS đọc Sgk-120. Trả lời
câu hỏi: Quang tõm ca TKPK cú
c im gỡ?


+Yêu cầu HS tiÕn hµnh l¹i TN
H44.1 Sgk-119.



-Theo dõi, HD HS thực hiện TN trả
lời C5 Sgk-120: Dự đoán xem nếu
kéo dài các tia ló thì chúng có gặp
nhau tại một điểm hay khơng? Tìm
cách KT dự đoán (dùng bút đánh
dấu đờng truyền trên hai màn
hứng-Dùng thớc thẳng nối các
-ng truyn ú).


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6
+Yêu cầu HS nêu KN tiêu điểm
của TKPK?


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi: Tiêu
cự của TK là g×?


<b>II. Trơc chÝnh, Quang tâm,</b>
<b>Tiêu điểm, Tiêu cự của TKPK:</b>
<b>1.Trục chính:</b>


+Nhận xét:


+Trong các tia sáng vng góc với
mặt TK, có một tia cho tia ló
truyền thẳng, khơng đổi hớng. Tia
này trùng với một đờng thẳng: Trục
chính của TKPK ( <i>Δ</i> )


<b>2.Quang t©m:</b>



+ Trục chính của TKPK đi qua một
điểm O trong TK, mà mọi tia sáng
tới điểm này đều truyền thẳng,
không đổi hớng. Điểm O gọi l
quang tõm ca TKPK.


<b>3.Tiêu điểm:</b>


+Chựm tia tới song song với trục
chính của TKPK cho các tia ló kéo
dài cắt nhau tại một điểm F trên
trục chính. Điểm đó gọi là tiêu
điểm của TKPK và nằm cúng phía
với chùm tia tới. Mỗi TKPK có hai
tiêu điểm F, F' cách đều Q.tâm O


<b>4.Tiªu cù:</b>


+Khoảng cách từ quang tâm O đến
hai tiêu điểm F, F': là OF = OF' = f
Gọi là tiêu cự của TKPK


<b>4.Hoạt động 4:</b>
<b>+Vận dụng</b>


+Tõng HS Trả lời câu hỏi
C7, C8, C9 Sgk-121


<b>+Củng cố:</b>
<b>+Về nhà:</b>



+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết


+Yêu cầu HS Trả lời câu hái C7,
C8, C9 Sgk-121:


-Theo giâi- K.tra HS thực hiện C7
-Thảo luận cả lớp C8


-HS phát biểu tả lời C9.


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 49: ảnh của một vật
tạo bởi Thấu kÝnh ph©n kú


<b>III.VËn dơng:</b>
<b>C7 Sgk-121:</b>


- Tia ló của tia tới 1 kéo dài đi qua
tiêu điểm F. Tia ló của tia tới 2 đi
qua quang tâm O, truyền thẳng
không đổi hớng.


<b>C8 Sgk-121:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(100)</span><div class='page_container' data-page=100>

<b>TiÕt 49: ¶nh cđa mét vËt tạo bởi Thấu kính phân kỳ</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nờu c nh của một vật tạo bởi thấu kính phân kì ln là ảnh ảo. Mô tả đợc những đặc điểm cảu ảnh ảo
cảu một vật tạo bởi thấu kính phân kì. Phân biệt đợc ảnh ảo đợc tạo bởi thấu kính hội tụ và thấu kính
phân kì.


-Dùng hai tia sáng đặc biệt ( tia tới quang tâm và tia tới song song với trục chính) dựng đợc ảnh của một
vật tạo bi thu kớnh phõn kỡ.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 TKPK cú f= 12cm; 1 giá quang học; 1 nguồn sáng; 1 màn để
hứng ảnh; 1 cây nến cao khoảng 5cm


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b> +Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:-Nêu cách nhận biết TKPK? TKPK
có đặc điểm gì khác với TKHT?
-Vẽ đừng truyền của hai tia sáng
qua TKPK?


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>đặc điểm của ảnh của một</b>
<b>vật tạo bởi TKPK:</b>


-Tõng HS chuẩn bị trả lời
câu hái cđa GV.


-C¸c nhãm bè trÝ TN nh H
45.1 Sgk-122.


+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi:


-Muốn quan sát ¶nh cđa mét vËt
t¹o bởi TKPK cần có những dụng
cụ gì?. Nêu cách bố trí TN?


-Đặt mà sát TK. Đặt vật ở vị trí bất
kỳ trên trục chính của TK và vuông
góc với trục chính.


-Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK.
Quan sát trên màn xem có ảnh của


vật trên màn hay không?


-Tip tc làm nh vậy khi thay đổi vị
trí của vật trên trục chính.


-Qua TKPK ta ln nhìn thấy ảnh
của một vật đặt trớc TK nhng
khơng hứng đợc ảnh đó trờn mn.
Vy ú l nh tht hay nh o?


<b>I.Đặc điểm của ảnh của một</b>
<b>vật tạo bởi TK phân kỳ:</b>


<b>1.Thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:


-1 giá TN; 1 vật sáng; 1 TKPK có
tiêu cự f = 12cm.


+Tiến hành:


- Quan sát ảnh của một vật tạo bởi
TKPK.


-Đặt mà sát TK. Đặt vật ở vị trí bất
kỳ trên trục chính của TK và vuông
góc với trục chính.


-Từ từ dịch chuyển màn ra xa TK.
+Nhận xÐt:



-Qua TKPK ta ln nhìn thấy ảnh
của một vật đặt trớc TK nhng
khơng hứng đợc ảnh đó trên màn.
ảnh đó là ảnh ảo, cùng chiều với
vật


<b>2.KÕt luËn:</b>


<i><b>-Vật sáng đặt trớc TKPK ln cho</b></i>


<i><b>¶nh ¶o, cïng chiỊu víi vËt.</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(101)</span><div class='page_container' data-page=101>

<b>3.Hoạt động 3: Dựng ảnh</b>
<b>của một vật sáng AB tạo</b>
<b>bởi thấu kính phân kỳ:</b>
-Từng HS trả lời C3, C4
<b>Sgk-122 </b>


-Thực hiện C3 Sgk-122: Dựa
vào hai tia sáng đặc biệt ( tia
tới quang tâm và tia tới song
song với trục chính) dựng
đ-ợc ảnh của một vật tạo bởi
thấu kính phân kì.


-Vẽ ảnh của AB qua TKPK:
-Qua ảnh vừa vẽ đợc rút ra
nhn xột:



+Yêu cầu HS trả lời câu hỏi C3, C4
Sgk-122:


-Mn dùng ¶nh cđa một điểm
sáng làm nh thế nào?


-Muốn dựng ảnh của một vật sáng
làm nh thế nào?


-Khi dch chuyển vật AB vào gần
hay ra xa TK thì hớng của tia khúc
xạ của tia tới BI có thay đổi khơng?
( khơng thay đổi)


-¶nh B' cđa điểm B là giao điểm
của những tia nào? (tia BO vµ tia
IK kÐo dµi)


Do đó tia BO ln cắt tia IK kéo
dài tại B' nằm trong đoạn FI. Vì
vậy ảnh A'B' tạo bởi TKPK có dặc
điểm gì? (ln nằm trong khong
tiờu c)


<b>II.Cách dựng ảnh:</b>


<b>1.Cách dựng ảnh cđa mét vËt t¹o</b>
<b>bëi TKPK:</b>


-Dựa vào hai tia sáng đặc biệt ( tia


tới quang tâm và tia tới song song
với trục chính) dựng đợc ảnh của
một vật tạo bởi thấu kính phân kì.
<b>2.áp dụng:</b>


VÏ ¶nh cđa vËt AB <i>Δ</i> cña TKPK
cã f = 12cm. A <i>Δ</i> , OA = 24cm.


+NhËn xÐt:


-Khi dịch chuyển vật AB vào gần
hay ra xa TKPK thì hớng của tia
khúc xạ của tia tới BI khơng thay
đổi. Do đó tia BO luôn cắt tia IK
kéo dài tại B' nằm trong đoạn FI.
Vì vậy ảnh A'B' luôn nằm trong
khoảng tiêu cự


<b>4.Hoạt động 4: So sánh độ</b>
<b>lớn của ảnh tạo bởi TKPK</b>
<b>và TKHT bằng cách vẽ:</b>
-Từng HS dựng ảnh của một
vật đặt trong khoảng tiêu cự
đối với cả hai loại TKHT và
TKPK.


-So sáng độ lớn của hai ảnh
vừa dựng đợc


+HD HS dựng ảnh của một vật đặt


trong khoảng tiêu cự đối với cả hai
loại TKHT và TKPK.


-HDHS So sáng độ lớn của hai ảnh
vừa dựng đợc: Nhận xét đặc điểm
của ảnh ảo tạo bởi hai loại TK?


<b>III. độ lớn của ảnh tạo bởi</b>
<b>các thấu kính:</b>


VÏ ¶nh cđa vËt AB <i>Δ</i> cña TK cã
f = 12cm. A <i>Δ</i> , OA = d = 8cm.
a.TKHT:


b.TKPK:


+NhËn xÐt: ¶nh cđa vËt AB tạo bởi
TKHT lớn hơn vật. ảnh của vật AB
tạo bởi TKPK nhỏ hơn vật


<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>Vn dng-Cng c</b>


<b>+Cá nh©n suy nghÜ Trả lời</b>
câu hỏi C6, C7, C8


<b>Về nhà:</b>


+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.



-Chuẩn bÞ tiÕt 50


+Yêu cầu HS Trả lời câu C6 Sgk
+HD Học sinh Trả lời C7 Sgk-123
-Xét cặp T/g đồng dạng. Trong


tõng T. hỵp tÝnh:


<i>A ' B '</i>


AB (hay


<i>A ' B '</i>


OI )


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-ChuÈn bÞ tiÕt 50: Thùc hµnh vµ
KiĨm tra thực hành đo tiêu cự của
Thấu kính hội tụ


<b>IV. Vận dụng:</b>
C6:Sgk-123.
C7:Sgk-123


<b>Tiết 50: Thực hành và Kiểm tra thực hành</b>
<b>đo tiêu cự của Thấu kính hội tụ</b>



Ngày soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(102)</span><div class='page_container' data-page=102>

-Đo đợc tiêu cự của thấu kính hội t theo phng phỏp nờu trờn.

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Một TKHT có tiêu cự cần đo;
-Một vật sáng có dạng hình chữ F;


-Một màn ảnh; 1 giá quang học; 1 rhớc thẳng.

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Trình bày</b>
<b>việc chuẩn bị báo cáo TH :</b>
-Trả lời các câu hỏi theo yêu
cầu của GV:



- Hoµn thµnh phần 1 của báo
cáo.


- Tóm tắt cách tiến hành đo
tiêu cù cđa TKHT:


+Bíc 1: .§o chiỊu cao cđa
vËt:


+Bớc 2:.Dịch chuyển vật và
màn ảnh ra xa dần TK nhng
khoảng cách từ vật đến TK
bằng khoảng cách từ màn
ảnh đến TK đến khi thu đợc
ảnh rõ nét.


+Bớc 3: .Khi đã thu đợc ảnh
rõ nét trên màn. Kiểm tra lại
điều kiện:


d = d'; h= h'.


+Bớc 4: .Nếu hai ĐK trên đã
thỏa mãn thì đo d và d' rồi
tính tiêu cự của TKHT theo
công thức :


f = <i>d+d</i>


<i>'</i>


4


+Làm việc cả lớp để Kiểm tra phần
chuẩn bị của HS cho bài TH. Yêu
cầu mỗi HS trình bày câu trả lời
cho các câu hỏi:


-Dựng ảnh của một vật đặt cách
TKHT một khoảng bằng 2f nh thế
nào ? Vẽ hình trong trờng hợp này?
-Dựa vào hình vẽ CMR trong trờng
hợp này thì khoảng cách từ vật và
từ ảnh đến TKHT là bằng nhau?
-ảnh này có kích thớc nh thế nào
so với vật?


-LËp c«ng thức tính tiêu cự f trong
trờng hợp này?


+Tóm tắt cách tiến hành đo tiêu cự
của TKHT theo phơng pháp này?


<b>I.cơ sở của việc đo tiêu cự</b>
<b>của TKHT:</b>


-Dng ảnh của một vật đặt cách
TKHT một khoảng bằng 2f..


-Ta có khoảng cách từ vật và từ ảnh
đến TKHT l bng nhau:



d = d'


-ảnh này có kích thớc bằng vật:
h = h'


-Lập công thức tính tiêu cự f:
f = <i>d+d</i>


<i>'</i>
4


<b>Hoạt động</b>


<b>của hS</b> <b>Hoạt độngcủa giáo</b>
<b>viên </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(103)</span><div class='page_container' data-page=103>

<b>2.Hoạt động</b>
<b>2: Thực hành</b>
<b>đo tiêu cự của</b>
<b>THHT:</b>


+Tõng nhãm
thùc hiện các
bớc sau:


a.Đo chiều cao
của vật:


b.Dch chuyển


vật và màn ảnh
ra xa dần TK
nhng khoảng
cách từ vật đến
TK phải luôn
bằng khoảng
cách từ màn
ảnh đến TK
đến khi thu đợc
ảnh rõ nét.
c.Khi đã thu
đ-ợc ảnh rõ nét
trên màn. Kiểm
tra lại điều
kiện:


d = d'; h= h'.
d.Nếu hai ĐK
trên đã thỏa
mãn thì đo d và
d' rồi tính tiêu
cự của TKHT


theo công


thức :
f = <i>d+d</i>


<i>'</i>
4



+Đề nghị c¸c


nhãm nhËn


biết: Hình dạng
vật sáng, cách
chiếu để tạo ra
vật sáng, cách
xác định vị trí
của TK, của
vật, của màn
ảnh.


+Lu ý HS:
-Lúc đầu đặt
TK ở giữa giá
quang học, rồi
đặt vật và màn
ở khá gần TK,
cách đều TK.
Cần đo khoảng
cách này để
đảm bảo: d0 =


d0'


-Sau đó dịch
chuyển đồng
thời vật và màn


nhng khoảng
cách ra xa dần ,
đảm bảo d = d'
-Khi ảnh hiện
trên màn gần rõ
nét thì dịch
chuyển vt v


màn những


khong cỏch
nh bằng nhau
cho tới khi đợc
ảnh rõ nét trên
màn. Kiểm tra
iu kin h = h'


<b>II.Thực hành: Đo tiêu cự của TKHT:</b>


<b>1.Lắp ráp thí nghiệm:</b>


-Vt c chiu sỏng bng mt ngọn đèn.
-Thấu kính đặt đúng giữa giá quang học.
<b>2.Tiến hành TN:</b>


a.§o chiỊu cao cđa vËt:


b.Dịch chuyển vật và màn ảnh ra xa dần TK nhng khoảng cách từ vật
đến TK phải luôn bằng khoảng cách từ màn ảnh đến TK đến khi thu
đợc ảnh rõ nét.



c.Khi đã thu đợc ảnh rõ nét trên màn. Kiểm tra lại điều kiện:
d = d'; h= h'.


d.Nếu hai ĐK trên đã thỏa mãn thì đo d và d' rồi tính tiêu cự của
TKHT theo cụng thc :


f = <i>d+d</i>


<i>'</i>
4


<b>3.Kết quả đo:</b>


<b>Lần ®o</b> <b>d(cm)</b> <b>d'(cm)</b> <b>h(cm)</b> <b>h'(cm)</b> <b>f(cm)</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(104)</span><div class='page_container' data-page=104>

<b>3.Hoạt động 3: Hoàn</b>
<b>thành báo cáo thực hành </b>
+Từng nhóm hồn thành
báo cáo TH .


<b>VỊ nhµ:</b>


+Chn bÞ TiÕt 51: Sù tạo
ảnh trên phim trong máy ảnh


+Thu báo cáo TH. Nhận xét giờ TH
của HS.


-Ưu điểm:



-Nhợc điểm:


+Chuẩn bị Tiết 51: Sự tạo ảnh trên
phim trong máy ảnh


<b>Tiết 51: Sự tạo ảnh trên phim trong máy ảnh</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>TênHọc sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nờu v ch ra đợc hai bộ phận chính của máy ảnh là vật kính và buồng tối.
-Nêu và giải thích đợc các đặc điểm của ảnh hiện trên phim của máy ảnh.
-Dựng đợc ảnh của một vật đợc tạo ra trong máy nh


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


-1 mơ hình máy ảnh; 1 số ảnh đã chụp

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu đặc điểm của TKHT.
-Nêu đặc điểm ca TKPK.


-Nêu cách vẽ ảnh của một vật AB
tạo bởi TKHT.


-Nêu cách vẽ ảnh của một vật AB
tạo bởi TKPK.


+V
<b>Sgk-2.Hot ng 2: Tỡm hiu </b>


<b>máy ảnh:</b>


-Lm vic theo nhúm để tìm
hiểu một số máy ảnh qua mơ
hình.


-Từng HS chỉ rõ đâu là vật
kính, buồng tối và chỗ đặt
phịm của máy ảnh


-Yêu cầu HS đọc mục I Sgk-126.


-Đánh giá sự nhận biết của HS v
cu to ca mỏy nh.


<b>I.Cấu tạo của máy ảnh:</b>
-Vật kính: Là một TKHT.
-Buồng tối:


-Phim.


+Quan sát ảnh cđa vËt s¸ng ảnh
trên phim:


</div>
<span class='text_page_counter'>(105)</span><div class='page_container' data-page=105>

<b>3.Hot ng 3: Tìm hiểu</b>
<b>cách tạo ảnh của vật trên</b>
<b>phim của máy ảnh:</b>


+Từng nhóm HS tìm cách
thu đợc ảnh của vật trên tấm
kính mờ hay tấm nhựa trong
đặt ở vị trí của phim trong
mơ hình và quan sát ảnh này,
Trả lời câu hỏi C1,C2
Sgk-126.


+HD HS cách thu đợc ảnh của vật
trên tấm kính mờ hay tấm nhựa
trong đặt ở vị trí của phim trong mơ
hình và quan sát ảnh này:


-Hớng vật kính của máy ảnh về


phía vật ngồi sân trờng. Đặt mắt
phí sau tấm kính mờ để quan sát
ảnh của vt


-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1, C2


<b>II.ảnh cña mét vËt trên</b>
<b>phim:</b>


<b>1.Trả lời các câu hỏi:</b>


-ảnh của vËt trªn tÊm kÝnh mờ
(phim) là ảnh thật, ngợc chiều với
vật và nhá h¬n vËt.


</div>
<span class='text_page_counter'>(106)</span><div class='page_container' data-page=106>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>+Từng HS Trả lời C3:</b>
-Sử dụng tia qua quang tâm
để xác định ảnh B' của B
hiện trên phim PQ qua
TKHT. Và ảnh A'B' của AB.
-Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính
đối với tia sáng từ B tới vật
kính và song song với trục
chính


-Xác định tiêu điểm F của
vật kính.



<b>+ Tõng HS Tr¶ lêi C4:</b>
<b>+Rút ra NX : Đặc điểm của</b>
ảnh trên phim trong máy
ảnh: Là ảnh thật, ngợc chiều
với vật và nhỏ hơn vật.


+HD HS Trả lời câu hỏi C3:


-S dng tia qua quang tõm để xác
định ảnh B' của B hiện trên phim
PQ qua TKHT. Và ảnh A'B' của
AB.


-Từ đó vẽ tia ló khỏi vật kính đối
với tia sáng từ B tới vật kính và
song song với trục chính


-Xác định tiêu điểm F của vật kính.
+Yêu cầu HS xét hai tâm giá đồng
dạng: OAB và OA'B' để tìm tỉ số


<i>A ' B '</i>


AB cđa c©u hái C4 Sgk-127.


+u cầu HS nêu NX về đặc điểm
của ảnh trên phim trong máy ảnh:


<b>2.VÏ ¶nh cđa một vật trên phim:</b>
-Vẽ ảnh của vật AB trên phim PQ:



-Tính tỉ số giữa chiều cao của ảnh
và chiều cao cña vËt: <i>A ' B '</i>


AB ?


Ta cã : <i>Δ</i> OAB <i>∞</i> <i>Δ</i> OA'B'
=> <i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' O</i>


AO =


5
200=


1
40


<b>3.KÕt luËn:</b>


<i><b>-¶nh cđa vËt trªn phim là ảnh</b></i>
<i><b>thật, ngỵc chiỊu víi vËt và nhỏ</b></i>
<i><b>hơn vật.</b></i>


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>-Vn dng:</b>



Từng HS trả lời C6 Sgk
<b>-Củng cố:</b>


Nêu Kết luận của bài Sgk
<b>-Về nhà:</b>


Học bài tìm hiểu các loại
máy ảnh- Cách tạo ảnh của
vật trên phim của máy ảnh
+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 52


+HDHS Trả lời câu hỏi C6
Sgk-áp dụng kết quả C4:


<i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' O</i>


AO =>


A'B' = AB.


<i>A ' O</i>


AO =160 .



6


200=3,2 cm


<b>-Híng dÉn về nhà:</b>


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị Tiết 52: Ôn tập


<b>III.Vận dụng:</b>
<b>C6 Sgk</b>


áp dụng kết qu¶ C4
<i>A ' B '</i>


AB =


<i>A ' O</i>


AO =>


A'B' = AB.


<i>A ' O</i>


AO =160 .



6


</div>
<span class='text_page_counter'>(107)</span><div class='page_container' data-page=107>

<b>Tiết 52: Ôn tập</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Củng cố, ôn tập các kiÕn thøc ch¬ng III: Quang häc .


-Vận dụng các kiến thức đã học để giải một số bài tập , giải thích đợc một số hiện tợng thờng gặp trong
thực t.


-Chuẩn bị các kiến thức cho bài Kiểm tra 1 tiết.

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viªn</b>


-Ơn tập các kiến thức chơng III: Quang học
-Cách vẽ ảnh của một vật tạo bởi TKHT; TKPK

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>1.Hoạt động 1: Trả lời câu</b>
<b>hỏi tự Kiểm tra Sgk-:</b>
-Trình bày câu trả lời cho
các câu hỏi tự Kim tra


C3: Tia ló qua tiêu điểm chính của
thấu kÝnh.


C4: Dùng hai tia sáng đặc biệt phát
ra từ điểm B: Tia qua qoang tâm O
và tia song song với trc chớnh ca
thu kớnh


C5: Thấu kính có phần giữa mỏng
hơn phàn rìa là TKPK


C6: Nu nh ca tt c cỏc vật đặt
trớc thấu kính đều là ảnh ảo thì
thấu kính đó là TKPK


C7: VËt kÝnh cđa m¸y ảnh là
TKHT. ảnh của vật cần chụp hiện
trên phim. Đó là ảnh thật , ngợc
chiều và nhỏ hơn vật.


<b>I.Câu hỏi ôn tập:</b>


C1: a.Tai sáng bị gẫy khúc tại mặt
phân cách giữa nớc và không khí .


Đó là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
b. Góc tới bằng 90o<sub>-30</sub>o<sub> = 60</sub>o<sub>. Góc</sub>


khúc xạ nhỏ hơn 60o<sub>.</sub>


C2: Đặc điểm thứ nhất: TKHT có
tác dụng hội tơ chïm tia tíi song
song t¹i một điểm; Hoặc TKHT
cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại
tiêu điểm của nó.


Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần
rìa mỏng hơn phần ở giữa


<b>2.Hot ng 2: Tr li cỏc cõu hi trc nghim:</b>


<b>Câu 1: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là hiện tợng:</b>
A.Tia sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác.


B.Tia sáng bị gẫy khúc khi truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng tròn suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng trong suốt khác.


D. C A, B, C u sai.


<b>Câu 2: Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây khơng đúng</b>
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng giảm (tăng). D.Cả A, B đều đúng.


<b>C©u 3: H·y cho biÕt tÝnh chÊt nào sau đây là sai khi nói về tính chất cđa thÊu kÝnh héi tơ</b>
A. Tia tíi qua quang t©m thì tia ló truyền thẳng.B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.


C. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền song song với trục chÝnh.


D. Tia tíi song song víi trơc chÝnh th× tia ló đi qua tiêu điểm


<b>Cõu 4:Trc mt Thu kớnh hi tụ, ta đặt vật AB sao cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của</b>
<b>thấu kính. Hãy cho biết tính chất nh cho bi thu kớnh:</b>


A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
C.Là ¶nh ¶o, cïng chiỊu víi vËt. D. Lµ ¶nh thËt, ngợc chiều với vật.


<b>Câu 5: Chiếu một chùm tia s¸ng song song víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kính phân kì thì</b>
<b>chùm tia ló có tính chất:</b>


A.Chựm tia ló hội tụ. B.Chùm tia ló phân kì.
C.Chùm tia ló song song . D. CảA, B, C đều sai.


<b>Câu 6:Trớc một Thấu kính phân kỳ, ta đặt vật sáng AB. Hóy cho bit tớnh cht nh cho bi</b>
<b>thu kớnh:</b>


A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C.Là ¶nh ¶o, cïng chiỊu víi vËt, nhá h¬n vËt. D. Là ảnh thật, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(108)</span><div class='page_container' data-page=108>

A.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngợc chiều với vật. B.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật.
C.Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chiều với vật. D.Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngợc chiều với vật.


<b>Câu 8:Máy ảnh gồm có các bộ phận:</b>


A.Bung tối; Kính mờ; Thị kính. B.Buồng tối; Vật kính; Chỗ đặt phim.


C.Vật kính; Thị kính; Kính mờ; chỗ đặt phim. D. Buồng tối; Chỗ đặt phim.; Kính mờ; vật kính.


<b>Câu 9: Vật kính của máy ảnh là dụng cụ:</b>


A.Thấu kính hội tụ B.Thấu kính phân kì.
C.Gơng phẳng. D.Cả A, B, C đều sai


<b>Câu 10: Dựa vào tính chất nào mà máy ảnh cho phép lu ảnh trên phim:</b>
A.Tính chất thấu kính hội tụ cho ảnh thật trên phim. C.Cả A, B đều đúng.
B.Tính chất thấu kính phân kì cho ảnh thật trên phim. D.Cả A, B đều sai.
<b>3.Hoạt động 3: Giải bài tập</b>


<b>Câu 11: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách thấu kính </b>
<b>d = OA = 24 cm. Thu đợc ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính d' = OA' = 24 cm, và có độ</b>
<b>cao A'B' = AB.</b>


a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.


B I


F A'




A F' O


B'


b. TÝnh tiªu cự của thấu kính? Ta có tứ giác ABIO là hình chữ nhật => OI = AB.
Ta có <i></i> OIF <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'F => OF


<i>A ' F</i>=



OI


<i>A ' B</i>=


AB


<i>A ' B '</i> => OF = A'F
Ta cã <i>Δ</i> ABO <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'O => AB


<i>A ' B '</i>=


AO


<i>A ' O</i>=


24


24=1 Mµ OF + A'F = OA'


=> OF = OA' <i>OA '</i>


2 =


24


2 =12

VËy tiêu cự của thấu kính là f = 12 cm.



<b>4.Hot động 4: Vận dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
+Nhận xét giờ ơn tập:



</div>
<span class='text_page_counter'>(109)</span><div class='page_container' data-page=109>

<b>TiÕt 53: KiĨm tra </b>
Ngµy soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Kim tra ỏnh giỏ nhn thc ca hc sinh về việc học, hiểu các kiến thức của chơng III.
-Rèn các kĩ năng giải bài tập, trình bày bài giải. Tính cẩn thận, trung thực khi Kiểm tra .

B.Chuẩn b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-ễn tập các kiến thức của chơng -Ra đề dáp án -Thang im
<b>Thit lp ma trn</b>


<b>C.Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>Đề bài:</b>


<i><b>I.Phn trắc nghiệm: (Khoanh tròn chữ cái đớng trớc phơng án đúng)</b></i>
<b>Câu 1: Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là hiện tng:</b>



A.Tia sáng truyền từ môi trờng này sang môi trờng khác.


B.Tia sáng bị gẫy khúc khi truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trờng tròn suốt khác.
C. Tia sáng truyền từ môi trờng trong suốt này sang môi trêng trong suèt kh¸c.


D. Cả A, B, C đều sai.


<b>Câu 2: Trong hiện tợng khúc xạ ánh sáng, phát biểu nào sau đây khơng đúng</b>
A. Khi góc tới tăng thì góc khúc xạ cũng tăng. B. Khi góc tới giảm thì góc khúc xạ cũng giảm.
C. Khi góc tới tăng (giảm) thì góc khúc xạ cũng giảm (tăng). D.Cả A, B u ỳng.


<b>Câu 3: HÃy cho biết tính chất nào sau đây là sai khi nói về tính chất của thấu kính hội tụ</b>
A. Tia tới qua quang tâm thì tia ló truyền thẳng.


B. Tia tới đi qua tiêu điểm thì tia ló truyền thẳng.


C. Tia tới đi qua tiêu ®iĨm th× tia lã trun song song víi trơc chÝnh.
D. Tia tíi song song víi trơc chÝnh th× tia lã ®i qua tiªu ®iĨm


<b>Câu 4:Trớc một Thấu kính hội tụ, ta đặt vật AB sao cho AB nằm ngoài khoảng tiêu cự của</b>
<b>thấu kính. Hãy cho biết tính chất ảnh cho bi thu kớnh:</b>


A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật. B. Là ảnh ảo, ngợc chiều với vật.
C.Là ảnh ảo, cùng chiều với vật. D. Là ảnh thật, ngợc chiỊu víi vËt.


<b>C©u 5: ChiÕu mét chïm tia s¸ng song song víi trơc chÝnh cđa mét thÊu kÝnh phân kì thì</b>
<b>chùm tia ló có tính chất:</b>


A.Chùm tia ló hội tụ. B.Chùm tia ló phân kì.



C.Chựm tia lú song song . D. CảA, B, C đều sai.


<b>Câu 6:Trớc một Thấu kính phân kỳ, ta đặt vật sáng AB. Hãy cho bit tớnh cht nh cho bi</b>
<b>thu kớnh:</b>


A.Là ảnh thật, cùng chiều với vật, lớn hơn vật. B. Là ảnh ảo, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật.
C.Là ảnh ảo, cùng chiều với vật, nhỏ hơn vật. D. Là ảnh thật, ngợc chiều với vật, nhỏ hơn vật.


<b>Câu 7: ảnh trên phim của máy ảnh có tính chất:</b>


A.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, ngợc chiều với vật. B.Nhỏ hơn vật, là ảnh thật, cùng chiều với vật.
C.Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, cùng chiều với vật. D.Nhỏ hơn vật, là ảnh ảo, ngợc chiều với vật.


<b>Câu 8:Máy ¶nh gåm cã c¸c bé phËn:</b>


A.Buồng tối; Kính mờ; Thị kính. B.Buồng tối; Vật kính; Chỗ đặt phim.


C.Vật kính; Thị kính; Kính mờ; chỗ đặt phim. D. Buồng tối; Chỗ đặt phim.; Kính mờ; vật kính.
<b>Câu 9: Vật kính của máy ảnh là dụng cụ:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(110)</span><div class='page_container' data-page=110>

<b>Câu 10: Dựa vào tính chất nào mà máy ảnh cho phép lu ảnh trên phim:</b>
A.Tính chất thấu kính hội tụ cho ảnh thật trên phim. C.Cả A, B đều đúng.
B.Tính chất thấu kính phân kì cho ảnh thật trên phim. D.Cả A, B đều sai.
<b>II.Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:</b>


<b>Câu 11: Đặt vật sáng AB vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách thấu</b>
<b>kính d = OA = 24 cm. Thu đợc ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính d' = OA' = 24 cm, và có độ cao</b>
<b>A'B' = AB.</b>


a. VÏ ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kính.


b. Tính tiêu cự của thấu kính?


<b>Đáp án-Thang điểm</b>

I.Phần trắc nghiệm:



<b>Câu</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>§iĨm</b>


<b>1.</b> X 0.5


<b>2.</b> X 0.5


<b>3.</b> X 0.5


<b>4.</b> X 0.5


<b>5.</b> X 0.5


<b>6.</b> X 0.5


<b>7.</b> X 0.5


<b>8.</b> X 0.5


<b>9.</b> X 0.5


<b>10.</b> X 0.5


<b>II.Viết câu trả lời hoặc lời giải cho các câu sau:</b>
<i>Bài giải:</i>



a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bëi thÊu kÝnh.


B I


F A'




A F' O


B'


b. TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh? Ta cã tứ giác ABIO là hình chữ nhật => OI = AB.
Ta cã <i>Δ</i> OIF <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'F => OF


<i>A ' F</i>=


OI


<i>A ' B</i>=


AB


<i>A ' B '</i> => OF = A'F Mµ OF + A'F = OA'
Ta cã <i>Δ</i> ABO <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'O => AB


<i>A ' B '</i>=


AO



<i>A ' O</i>=


24


24=1 => OF = OA'
<i>OA '</i>


2 =


24


2 =12


VËy tiªu cù cđa thÊu kÝnh lµ f = 12 cm.


<b>TiÕt 54: Mắt </b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Mờu v ch ra c trờn hỡnh vẽ (mơ hình) hai bộ phận quan trọng nhất của mắt là thuỷ tinh thể và màng
lới. Nêu đợc chức năng của thuỷ tinh thể và màng lới, so sánh đợc chúng với các bộ phận tơng ứng của


máy ảnh.


-Trình bày đợc khái niệm sơ lợc về sự điều tiết của mắt, điểm cực cận và điểm cực viễn. Biết cỏch th
mt.


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 kính cận
-1 kính lÃo.


-Cách dựng ảnh của một vật tạo bởi TKHT, TKPK


-Tranh vẽ cấu tạo mắt


C.Cỏc hot động dạy học:



</div>
<span class='text_page_counter'>(111)</span><div class='page_container' data-page=111>

<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b> +Nêu cấu tạo của máy ảnh.-Vai trò của từng bộ phận trong
máy ảnh.


+Vật kính của máy ảnh là TK gì?
+ảnh trên phim trong máy ảnh có
đặc điểm gì?


+Gi¶i C6 SGK-127.


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>


<b>cấu tạo của mắt:</b>


-Từng HS đọc mục 1 Phần I
SGK về cấu tạo của mắt và
Trả lời câu hỏi của GV .
-So sánh về cấu tạo của mắt
và máy ảnh. Từng HS Trả lời
câu hỏi C1 Sgk


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi để
Kiểm tra khả nng c hiu:


-Tên hai bộ phận quan trọng nhất
của mắt là gì?


-B phn no của mắt là TKHT?
Tiêu cự của nó có thể thay đổi đợc
khơng, bằng cách no?


-ảnh của vật mà mắt nhìn thấy hiện
ở đâu?


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1


<b>I. Cấu tạo của mắt:</b>
<b>1.Cấu t¹o:</b>


+Thủy tinh thể: Là một TKHT
bằng chất trong suốt, mềm. Nó có
thể thay đổi tiêu cự bằng cách


phồng lên hoặc dẹt xuống nhờ sự
co bóp của cơ vịng( Cơ thể mi).
+Màng lới: Là một màng ở đáy
mắt, tại đó ảnh của vật mà ta nhìn
thấy sẽ hiện lên rõ nét.


<b>2.So sánh mắt và máy ảnh:</b>


+ Th thy tinh úng vai trị là vật
kính trong máy ảnh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(112)</span><div class='page_container' data-page=112>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: tìm hiểu về </b>
<b>sự điều tiết của mắt:</b>


-§äc phÇn II


Sgk--Thực hiện C2 Sgk- : Dựng
ảnh của cùng một vật tạo bởi
thể thủy tinh khi vật ở xa và
khi vật ở gần. Từ đó rút ra
NX về kích thớc của ảnh
trên màng lới và tiêu cự của
thể thủy tinh trong hai trờng
hợp khi vật xa v khi vt
gn


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:



-Mắt phải thực hiện quá trình gì
mới nhìn rõ các vật?


-Trong quỏ trỡnh ny, cú s thay i
gỡ th thy tinh?


+HDHS dựng ảnh của vật tạo bëi
thĨ thđy tinh khi vËt ë xa, khi vËt ë
gÇn:


-Đề nghị HS căn cứ vào tia qua O
để rút ra NX về kích thớc của ảnh
trên màng lới khi mát nhìn cùng
một vật ở gần và ở xa mắt.


-Căn cứ vào tia // <i>Δ</i> để rút ra NX
về tiêu cự của thể thủy tinh


<b>II.Sù ®iỊu tiÕt:</b>


+Để nhìn rõ vật thì ảnh của vật đó
phải hiện rõ nét trên màng lới. Lúc
đó cơ vịng đỡ thể thủy tinh co giãn
làm thay đổi tiêu cự của thể thủy
tinh sao cho ảnh hiện rõ nét trên
màng lới. Quá trình đó gọi là sự
điều tiết của mắt.


-Sù ®iỊu tiết củ mắt sảy ra hoàn
toàn tự nhiên.



+Nhận xét:


-Khi vật càng xa thấu kính HT thì
ảnh của vËt nµm cµng gần tiêu
điểm của thấu kính.


-Khi nhìn các vật ở xa thể thủy tinh
có tiêu cự dài.


-Khi nhìn các vật ở gÇn thĨ thđy
tinh cã tiêu cự ngắn.


<b>4.Hot ng 4: Tìm hiểu</b>
<b>điểm cực cận và điểm c</b>
<b>vin:</b>


+Đọc thông tin về điểm cực
viễn. Trả lời câu hỏi của GV
và làm C3


Sgk-+Đọc thông tin về điểm cực
cận. Trả lời câu hỏi của GV
và làm C4


Sgk-+Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
điểm cự viễn:


-Điểm cực viễn là điểm nào?



-Điểm cực viễn của mắt tốt nằm ở
đâu?


-Mt có trạng thái nh thế nào khi
nhìn một vật ở Điểm cực viễn?
-Khoảng cách từ mắt đến Điểm cực
viễn đợc gọi là gì?


+KiĨm tra sù hiĨu biÕt cđa HS về
điểm cực cận:


-Điểm cực cận là điểm nào?


-Mt cú trng thái nh thế nào khi
nhìn một vật ở Điểm cực cận?
-Khoảng cách từ mắt đến Điểm cực
cận đợc gọi l gỡ?


<b>III.Điểm cự cận và điểm cù</b>
<b>viƠn</b>

<b>:</b>



<b>1.§iĨm cù viƠn:</b>


-Điểm xa mắt nhất mà khi có vật ở
đó mắt khơng điều tiết có thể nhìn
rõ đợc gọi là điểm cực viễn: CV.


-Khoảng cách từ mắt đến điểm cự
viễn: Khoảng cực viễn.



-Ngêi cã m¾t tèt cã thể nhìn rõ các
vật ở rất xa. Khi nhìn các vật ở xa
mắt không phải điều tiết, nên nhìn
rất thoải mái.


<b>2. Điểm cự cận:</b>


-im gn mt nht m khi cú vật
ở đó mắt có thể nhìn rõ đợc gọi là
điểm cực cận: CC.


-Khoảng cách từ mắt đến điểm cực
cận: Khoảng cực cận.


-Cách xác định điểm cực cận:
<b>5.Hoạt động 5:</b>


<b>+ VËn dụng-Củng cố:</b>
Trả lời câu hỏi C5; C6
Sgk-130.


<b>+Về nhà:</b>


+áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 55


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C5;
C6 Sgk-130.



+HDHS học tập ở nhà:


-áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


<b>-Chuẩn bị tiết 55: Mắt cận thị và</b>
mắt lÃo


</div>
<span class='text_page_counter'>(113)</span><div class='page_container' data-page=113>

<b>Tiết 55: Mắt cận thị và mắt lÃo</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nờu c c im chớnh ca mt cn l khơng nhìn đợc các vật ở xa mắt và cách khắc phục tật cận thị là
phải đeo kính phân kì. Nêu đợc đặc điểm chính của mắt lão là khơng nhìn đợc các vật ở gần mắt và cách
khắc phục tật cận thị là phải đeo kính hội tụ. Giải thích đợc cách khắc phục tật cận thị và tật mt lóo. Bit
cỏch th mt bng th th lc


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>



-1 Kính cËn; 1 kÝnh l·o


-Cách dựng ảnh của vật qua TKHT; TKPK

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>


<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b> +Nêu cấu tạo của mắt so sánh vớimáy ảnh?
+Nêu KN điểm CC; điểm CV


<b>2.Hoạt động 2:Tìm hiểu </b>
<b>mắt cận:</b>


+Tõng HS lµm C1, C2, C3.
-Tham gia thảo luận nhóm
các câu trả lời.


+Từng HS trả lời C4 Sgk
- Trả lời câu hái cña GV


+Nêu Kết luận về biểu hiện
của mắt cận và loại kính
phải đeo để khắc phục tật
cận thị


+§Ị nghÞ HS



-Vận dụng những hiểu biết đã có
trong cuộc sống trả lời C1 Sgk.
-Vận dụng kết quả C1 và các kiến
thức đã có về điểm cự viễn để trả
lời C2 Sgk


-Vận dụng kiến thức về nhận dạng
thấu kính phõn k lm C3


+Vẽ mắt cho vị trí điểm CV vÏ vËt


AB đợc đặt xa mắt hơn điểm cực
viễn. Nêu câu hỏi: Mắt có nhìn rõ
vật AB khơng? Vỡ sao?


+Vẽ thêm kính cậnlà TKPK có tiêu
điểm F CV. Nêu câu hỏi: Mắt có


nhìn rõ ảnh A'B' của AB không? Vì
sao?. Mắt nhìn thấy ảnh này lớn
hơn hau nhỏ hơn vật?


+HDHS nêu kết luận:


-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


Mắt cận không nhìn rõ các vật ở xa
hay ở gần? Kính cận là TK loại gì?
Kính phù hợp có tiêu điểm F nằm ở
điểm nào của m¾t?



<b>I.M¾t cËn:</b>


<b>1.Những biểu hiện của mắt cận:</b>
-Khi đọc sách phải dặt sánh gần
mắt hơn bình thờng.


-Ngåi dới lớp, nhìn chữ viÕt tren
b¶ng thÊy mê


-Ngåi trong líp không nhìn rõ các
vật ở ngoài sân trờng.


+Mắt cận không nhìn rõ các vật ở
xa mắt. Điểm cực viễn của mắt gần
mắt hơn bình thờng.


<b>2.Cách khắc phục:</b>
+Đeo kính: Đó là TKPK.
+Tác dụng của kính cận:


-Khi không ®eo kÝnh: diĨm cùc
viƠn của mắt ở CV mắt không nhìn


rõ vật AB.


+Khi đeo kính, ảnh A'B' hiện lên
trong khoảng OCV v× kÝnh cËn lµ


TKPK.



<i><b>+KÕt ln:</b></i>


<i><b>- Kính cận là TKPK. Ngời cận thị</b></i>
<i><b>phải đeo kính để có thể nhìn rõ</b></i>
<i><b>các vật ở xa mắt. Kính cận thích</b></i>
<i><b>hợp là kính có F trùng với điểm</b></i>
<i><b>C</b><b>V </b><b> của mắt </b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(114)</span><div class='page_container' data-page=114>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu </b>
<b>mắt lão:</b>


+Đọc mục 1 phần II Sgk để
tìm hiểu đặc điểm của mắt
lão


+Tr¶ lêi C5 Sgk


+Tr¶ lëi C6 Sgk


+Nêu Kết luận về biểu hiện
của mắt lão và loại kính phải
đeo để khắc phục tật mắt lóo


+Nờu cõu hi KT vic c hiu ca
HS:


-Mắt lÃo nhìn rõ các vật ở xa hay ở
gần mắt?



-So với mắt bình thờng thì điểm
cực cận của mắt lÃo ở xa hay ở gần
mắt?


+Đề nghị HS:


-Vn dng cỏch nhn dạng TKHT
và TKPK đề nhận dạng kính lão.
-Quan sát ảnh của dòng chữ tạo bởi
TK khi đặt TK sát dòng chữ rồi
dịch chuyển xa dần: Nếu ảnh này
to dần đó là TKHT, nếu ảnh nhỏ
dần thì đó là TKPK.


+u cầu HS vẽ mắt, cho vị trí
điểm CC vẽ vật AB c t gm mt


hơn so với điểm Cc. Nêu câu hỏi:


Mắt có nhìn rõ vật AB không? Vì
sao?


+Yờu cu HS vẽ thêm kính lão (là
TKHT) đặt sát mắt. Vẽ ảnh A'B'
của AB tạo bởi TKHT. Nêu câu hỏi:
Mắt nhìn rõ ảnh A'B' của AB
khơng? Vì sao? Mắt nhìn thấy ảnh
này lớn hơn hay nhỏ hơn vật?
-Kính lão là thấu kính loại gì?
+HDHS nêu Kết luận :



-M¾t klÃo không nhìn rõ những vật
ở xa hay ở gần mắt?


-Kính lÃo là thấu kính loại gì?


<b>II.Mắt lÃo:</b>


<b>1.Những biểu hiện của mắt lÃo:</b>
-Mắt lÃo là mắt của ngời già, khả
năng điều tiết cảu mắt kém.


-Mắt lÃo nhìn rõ những vật ở xa,
nhng không nhìn rõ các vật ở gần.
-Điểm cực cận của mắt lÃo xa hơn
bình thờng


<b>2.Cách khắc phục tật mắt lÃo:</b>
+Đeo kính lÃo: Là một TKHT.
+Tác dụng của kính lÃo:


-Khi không đeo kính lÃo, điểm CC ở


quá xa mắt. Mắt không nhìn rõ vật
AB.


-Khi đeo kính lÃo ảnh A'B' của AB
hiện lên trong trong khoảng nhìn rõ
của mắt.



<i><b>+Kết luận: </b></i>


<i><b>-Kớnh lóo l mt TKHT. Mắt lão</b></i>
<i><b>đeo kính lão để cóa thể nhìn rõ</b></i>
<i><b>các vật ở gần mắt nh bình thờng. </b></i>


<b>4.Hoạt động 4: </b>


<b>+Vận dụng-Củng cố: </b>
-Nêu biểu hiện của mắt cận
và loại kính phải đeo để
khắc phục tật cận thị


-Nêu biểu hiện của mắt lão
và loại kính phải đeo
khc phc tt mt lóo


- Trả lời câu hỏi C7 Sgk
- Trả lời câu hỏi C8 Sgk
<b>+Về nhà:</b>


áp dông kiÕn thøc về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 56


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Nờu biu hin ca mắt cận và loại
kính phải đeo để khắc phục tật cận


thị


-Nêu biểu hiện của mắt lão và loại
kính phải đeo khc phc tt mt
lóo


+ Yêu cầu HS làm C 7; C8 Sgk-132
<b>Hớng dẫn về nhà:</b>


+áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 56: Kính lúp


</div>
<span class='text_page_counter'>(115)</span><div class='page_container' data-page=115>

<b>Tiết 56: Kính lúp</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Tr li đợc câu hỏi: Kính lúp dùng để làm gì?. Nêu đợc đặc điểm của kính lúp ( kính lúp là thấu kính hội
tụ có tiêu cự ngắn).



-Nêu đợc ý nghĩa của số bội giác của kính lúp
-Sử dụng đợc kính lỳp quan sỏt mt vt nh.

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-3 kớnh lỳp cú số bọi gác đã biết.; 3Thớc nhỏ; 3Vật nhỏ

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
-Nêu cách vẽ ảnh cảu một
vật qua TKHT.


-Nếu đặt vật trong khoảng
tiêu cự của TKHT thì ảnh
thu đợc có đặc điểm


+Nêu cách vẽ ảnh cảu một vật qua
TKHT. Nếu đặt vật trong khoảng
tiêu cự của TKHT thì ảnh thu đợc
có đặc điểm gì?


<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu </b>
<b>cấu tạo và đặc điểm của </b>
<b>kính lúp:</b>


+Quan sát các kính lúp đã


đ-ợc trang bị


-Nhận biết kính lúp là TKHT
+Đọc mục 1 phàn I Sgk tìm
hiểu các thơng tin về tiêu cự
và số bội giác của kính lúp.
+Vận dụng các hiểu biết để
thực hiện C1, C2 Sgk


+Rót ra kÕt ln vỊ c«ng
thøc vµ ý nghÜa cđa số bội
giác của kính lúp


+Yêu cầu HS nêu cách nhận biết
kính lúp là TKHT.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Kính lúp là TKHT có tiêu cự nh
thế nào ?


-Dựng kính lúp để làm gì?


-Só bội giác của kính lúp đợc kí
hiệu nh thế nào ? và liện hệ với tiêu
cự f của kính nh thế nào ?


+HD nhóm HS dùng kính lúp quan
sát các vật nhỏ. Đề nghị đaij diện
nhóm xắp xếp các kính lúp có tiêu


cự từ nhỏ đến lớn. đối chiếu với số
bội giỏc ca cỏc kớnh?


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1,
C2 Sgk-133.


+Yêu cầu HS Rót ra kÕt luËn về
công thức và ý nghÜa cña số bội
giác của kính lúp


<b>I.Kính lúp là gì? </b>
<b>1.KÝnh lóp:</b>


-Là một TKHT có tiêu cự ngắn.
Dùng để qaun sát các vật nhỏ.
-Mỗi kính lúp có Số bội giác: G
Kính lúp có số bội giác càng lớn thì
khi quan sát các vật sẽ thấy ảnh
càng lớn.


-Mèi quan hÖ giữa G và f: G =


25


<i>f</i>


<b>2.VËn dơng:</b>


+Dïng kÝnh lóp quan sát các vật
-Tính tiêu cự cđa kÝnh lóp: f =



25


<i>G</i>


+NhËn xÐt:


-LÝnh lóp cã sè bội giác càng lớn
thì có tiêu cự càng nhỏ.


-Số bội giác của kính lúp là 1,5x.
Vậy tiêu cự dài nhất cđa kÝnh lóp
lµ: f = 25


<i>G</i> =


25


1,5<i>≈ 16 ,7 cm</i>


<b>3.KÕt luËn:</b>
<b>Sgk-133.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(116)</span><div class='page_container' data-page=116>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>cách quan sát một vật nhỏ</b>
<b>qua kính lúp:</b>


+Quan sát các vật nhỏ qua
một kính lúp có tiêu cự đã
biết để:



-Đo khoảng cách từ vật đến
kính và so sánh khoảng cách
này với tiêu cự của kính.
-Vẽ ảnh của vật qua kính
lúp.


+Trả lời C3 C4 Sgk-134
+Rút ra Kết luận về vị trí đặt
vật cần quan sát bằng kính
lúp và đặc điểm của ảnh tạo
bởi kính lúp khi đó


+HD HS quan sát vật nhỏ qua kính
lúp. Đo khoảng cách từ vật đến
kính và so sánh khoảng cách này
với tiêu cự của kính. Vẽ ảnh của
vật qua kính lỳp.


+Từ kết quả trên Yêu cầu HS vÏ
¶nh cđa ¶nh qua kÝnh lóp.


-Vật đặt trong khoảng tiêu cự.
-Dùng hai tia sáng đặc biệt


+Yêu cầu HS trả lời C3 C4 sgk-134
+Yêu cầu HS Rút ra Kết luận về vị
trí đặt vật cần quan sát bằng kính
lúp và đặc điểm của ảnh tạo bởi
kính lúp khi đó



<b>II.C¸ch quan s¸t mét vËt nhá</b>
<b>qua kÝnh lóp:</b>


<b>1.Quan s¸t:</b>


-Qua kính lúp quan sát một vật.
-Đo khoảng cách từ vật đén kính


d =
-So sánh với f của kính.


d f


-VÏ ¶nh cđa vËt qua kÝnh lóp.


<b>+NhËn xÐt:</b>


-Qua kính sẽ có ảnh ảo, lớn hơn vật
-Vậy phải đặt vật trong khoảng tiêu
cự trớc kính.


<b>2.KÕt luËn:</b>


<i><b>-Khi quan sát vật nhỏ qua kính</b></i>
<i><b>lúp, ta phải đặt vật trong khoảng</b></i>
<i><b>tiêu cự của kính sao cho thu đợc</b></i>
<i><b>ảnh ảo lớn hơn vật. </b></i>


<i><b>-Mắt nhìn thấy ảnh o ú.</b></i>


<b>4.Hot ng 4: </b>


<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
-Trả lời câu hỏi của GV
-Nêu phần ghi nhớ:
-Đọc phần có thể em cha
biÕt.


- Trả lời câu hỏi C5 Sgk:
+Sử sụng kính lúp khi: Quan
sát các vật nhỏ: Sửa chữa
đồng hồ; Thợ kim hồn; Đọc
các dịng chữ nhỏ; Quan sát
các động vật nhỏ: Kiến;
Quan sát thc vt: lỏ cõy, r
cõy...


- Trả lời câu hỏi C6 Sgk
<b>+Về nhà:</b>


áp dụng kiến thức về nhà
Trả lời câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 57


+Nêu câu hỏi củng cố bài học. Yêu
cầu HS trả lời:


-Kớnh lỳp l TK loi gỡ? Cú tiêu cự
nh thế nào? Dùng để làm gì?



-Để quan sát một vật qua kính lúp
thì vật phải đợc đặt nh thế nào so
với kính?


-Nêu đặc điểm của ảnh quan sát
đ-ợc qua kính lúp?


-Số bội giác của kính lỳp cú c
im gỡ?


+Yêu cầu HS trảt lời C5, C6
Sgk-134


<b>Hớng dẫn về nhà:</b>


áp dụng kiến thức về nhà Trả lời
câu hỏi SBT.


-Chuẩn bị tiết 57: Bài tËp quang
h×nh


<b>III.VËn dơng:</b>
<b>C5 Sgk-134:</b>


+Sư sơng kÝnh lóp khi:


-Quan sát các vật nhỏ: Sửa chữa
đồng h; Th kim hon



-Đọc các dòng chữ nhỏ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(117)</span><div class='page_container' data-page=117>

<b>Tiết 57: bài tập quang hình học</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiªu:</b>


-Vận dụng kiến thức để giải đợc các bài tập định tính và định lợng về hiện tợng về hiện tợng khúc xạ ánh
sáng , về thấu kính và về các dụng cụ quang học đơn giản( máy ảnh, con mắt, kính cận, kính lão, kính
lúp).


-Thực hiện đợc đúng các phép tính về hình quang học.


-Giải thích đợc một số hiện tợng và một số ứng dụng về quang hỡnh hc

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Ôn tập từ bài 40-bài 50 -Dụng cụ minh häa cho bµi tËp 1


Sgk-135

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Đặt vấn đề</b>


<b>bài mới:</b> +Thế nào là hiện tợng khúc xạ ánhsáng?
+Nêu đặc điểm của TKHT; TKPK
+Cách vẽ ảnh của một vật qua TK
<b>2.Hoạt động 2: Gii BT1 </b>


<b>Sgk- 135 :</b>


+ Trả lời câu hỏi cđa GV:
- Tr¶ lêi câu trắc nghiệm:
Hiện tợng KXAS lµ hiƯn
t-ợng tia sáng bị gẫy khúc khi
truyền từ mt trong suốt này
sang mt trong suốt khác.
-Khi tia s¸ng trun tõ níc
sang kk góc khúc xạ lớn hơn
góc tới.


-Trc khi nc mắt khơng
nhìn thấy tâm O của đáy
bình. Khi đổ nớc vào bình
nhìn thấy tâm O vì tia sáng
xuất phát từ O bị gẫy khúc
khi ra ngoài khơng khí
truyền đến mắt theo phơng
nhìn của mắt lúc đầu.



+Đọc đề bài ghi nhớ những
dự kiện đã cho và các yêu
cầu của đề bài.


+TiÕn hành giải BT nh HD
Sgk-135.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?.
(BT Trắc nghiệm) (B)


-Khi tia sáng truyền từ nớc sang
khơng khí tia khúc xạ có c im
gỡ?


+Yêu cầu HS nghiên cứu BT 1
Sgk-135: Trả lêi c©u hái:


-Trớc khi đổ nớc mắt có nhìn thấy
tâm O của đáy bình khơng?


-Tại sao khi đổ nớc vào bình mắt
lại nhìn thấy tâm O?.


+HDHS tiÕn hµnh TN


+HDHS TiÕn hành giải BT nh HD
Sgk-135.



-Khi v hỡnh lu ý tỉ lệ: Đáy bình BC
= 20cm; Thành bình AB=8cm
Mực nớc đổ vào bình BP = 3


4


AB.


-Làm thế nào để vẽ đợc đờng
truyền ánh sáng tờ O đến mắt? (ánh
sáng Từ O truyền đến mặt phân
cách giữa hai mt, sau đó có 1 tia


tia IM, vì vậy I là điểm tới.)
+Giải thích tại sao đờng truyền ánh
sáng lại gẫy khúc tại O?


<b>1.Bµi tËp 1: Về hiện tợng</b>
<b>khúc xạ ánh s¸ng:</b>


+ThÝ nghiƯm:


-Dụng cụ: Bình hình trụ: Đờng
kính đáy 20cm; Chiều cao 8 cm
-Tiến hành: Đặt mắt sao cho thành
bình che khuất hết đáy bình. Đổ
n-ớc khoảng 3/4 bình nhìn thấy tâm
O của đáy bình.



+Giải thích: Trớc khi đổ nớc mắt
khơng nhìn thấy tâm O của đáy
bình vì ánh sáng từ O bị thành bình
che khuất. Khi đổ nớc vào bình
nhìn thấy tâm O vì tia sáng xuất
phát từ O bị gẫy khúc khi ra ngồi
khơng khí truyền đến mắt theo
ph-ơng nhìn của mắt lúc đầu.


+VÏ tia s¸ng:


</div>
<span class='text_page_counter'>(118)</span><div class='page_container' data-page=118>

<b>3.Hot ng 3: Gii BT2 </b>
<b>Sgk-135:</b>


+ Trả lời câu hỏi cđa GV:
- Tr¶ lêi câu trắc nghiệm:
Vì vật AB nằm ngoài
khoảng tiêu cự 2f> d> f nên
ảnh A'B' là ảnh thật, ngợc
chiều víi vËt vµ lớn hơn
vật(C).


+1HS giải BT 2; Các nhóm
thảo luận giải BT2 ra giấy.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Vt AB đặt trớc một TKHT có tiêu
cự f = 12cm; 2f > d > f nên ảnh A'B'
là ảnh thật, ngợc chiều với vật và


lớn hơn vt (C).


+Yêu cầu HS nghiên cứu BT2 Sgk
-Yêu cầu 1HS giải BT 2; Các nhóm
thảo luận giải BT2 ra giấy.


-HDHS khi vẽ hình cần chọn tỉ lệ
thích hợp: d = 16cm; f =12cm (4
3); §é cao cđa vËt AB: h Z+


+TÝnh to¸n:


<i>Δ</i> OA'B' <i>∞</i> <i>Δ</i> OAB=>


<i>A ' B '</i>


AB =


<i>OA '</i>


OA (1)


<i>Δ</i> OIF' <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'F' =>
<i>A ' B '</i>


OI =


<i>A ' B '</i>


AB =



<i>F ' A '</i>


<i>OF'</i> =


<i>OA ' − OF'</i>


<i>OF'</i> =


<i>OA '</i>


<i>OF'</i> <i>−1(2)</i>


tõ (1) Vµ (2) => <i>OA '</i>


OA =


<i>OA '</i>
<i>OF '</i> <i>−1</i>


<=> OA' = 48cm hay OA' = 3 OA
=> A'B' = 3 AB.


<b>2.Bµi tËp 2: vỊ viƯc dùng ¶nh</b>
<b>cđa mét vËt qua thÊu kÝnh</b>
<b>héi tơ:</b>


d = 16cm
f =12cm



TØ lƯ: 1 4cm.
<b>a.VÏ ¶nh A'B':</b>


-Dùng hai tia sáng đặc biệt (tia qua
O, tia // trục chính) vẽ ảnh B' của B
qua TKHT.


-Dùng B'A' <i>Δ</i> t¹i A'. A'B' là
ảnh của AB


<b>b.o c:</b>
AB = h=...
A'B' = h' =...
+Lp t s: <i>h</i>


<i>h'</i>= ...
+Tính toán:


Vậy ảnh cao gÊp 3 lÇn vËt


<b>4.Hoạt động 4: Giải BT3</b>
<b>Sgk-136:</b>


+Đọc đề bài ghi nhớ những
dự kiện đã cho và các yêu
cầu của bi.


+Tiến hành giải BT nh HD
Sgk-136.



+Trả lời câu hỏi của GV:


+Nêu các câu hỏi gợi ý:


-Biu hin c bn ca mắt cận là gì
-Mắt khơng cận và mắt cận thì mắt
nào nhìn đợc xa hơn?


-Mắt cận nặng hơn thì nhìn đợc các
vật ở xa hơn hay gần hơn? Từ đó
suy ra Hòa và Bình, ai cận nặng
hơn?


-Kh¾c phơc tËt cËn thị bằng cách
nào?


-Kớnh thích hợp là kính có đặc
điểm gì?


<b>3.Bµi tËp 3: VỊ tËt cËn thÞ</b>
CVH = 40cm; CVB = 60 cm


a. Ta có Mắt cận thì điểm CV gần


hn bỡnh thờng. Mắt cận nặng hơn
thì nhìn đợc các vật ở gn hn, CVH


< CVB vậy Hòa cận hơn Bình.


b. Cách kh¾c phơc:



-Đeo thấu kính phân kỳ để tạo ảnh
của vật gần mắt (Trong khoảng tiêu
cự). Kính thích hợp là kính có F
CVVậy kính của Hịa có tiêu


cù:fH = 40cm. Kính của Bình có


tiêu cù: fB = 60cm


<b>5.Hoạt động 5:Củng cố:</b>
Nêu các dạng bài tập quang
hình học:


-BT vỊ hiƯn tỵng KXAS
-BT vỊ TKHT, TKPK
-BT về máy ảnh; Mắt
-Về tật cận thị và mắt lÃo
-Bài tập về kính lúp


<b>+Về nhà: Giải các BT</b>
51.1;51.2 SBT


+Nêu các dạng bài tập quang hình
học:


+áp dụng giải các BT 51.1;51.2
SBT


+HDHS chuẩn bị tiết 58: ánh sáng


trắng và ánh sáng mầu


<b>+Các dạng bài tập quang hình:</b>
<b>-Bài tập về hiện tợng KXAS</b>
<b>-Bài tập về TKHT, TKPK</b>
<b>-Bài tập về máy ảnh; Mắt</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(119)</span><div class='page_container' data-page=119>

<b>Tiết 58: ánh sáng trắng và ánh sáng mầu</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Nờu c ví dụ về việc tạo ra ánh sáng trắng và nguồn phát ánh sáng màu.
-Nêu đợc ví dụ về việc tạo ra ánh sáng mầu bằng các tấm lọc mầu.


-Giải thích đợc sự tạo ra ánh sáng màu bằng tấm lọc mầu trong một số ứng dụng thực tế.

B.Chuẩn b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Mt số nguồn phát ra ánh sáng màu: Đèn LED, bút Laze.Một số
đèn phát ra ánh sáng trắng



-Một số bộ tấm lọc màu
-Một bể nhỏ có chứa nớc màu

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Nguồn sáng là vật tự nó
phát ra ánh sáng: Mặt trời,
đèn có dây tóc phát sáng,
đèn LED, ngọn lửa


-VËt s¸ng gåm nguồn sáng
và những vật hắt lại ¸nh s¸ng
chiÕu vµo nã: Mặt trăng,
trang giấy trắng....


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Nguồn sáng là gì?; Vật sáng là gì?
Cho VD?.Nhận xÐt


+Cho HS quan s¸t mét sè nguån
s¸ng:


-ĐVĐ: Nh ta đã biết: Nguồn sáng
là vật tự nó phát ra ánh sáng: Mặt


trời, đèn có dây tóc phát sáng, đèn
LED, ngọn lửa....Nhng ánh sáng do
chúng phát ra có giống nhau
không, nếu khác nhau thì khác
nhau ở điểm nào?. Bài hôm nay
chúng ta đợc nghiên cứu vấn đề
này.


<b>2.Hoạt động 2:Tìm hiểu</b>
<b>các nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng, nguồn phát ánh</b>
<b>sáng màu:</b>


+Đọc tài liệu để có KN về
các nguồn phát ánh sáng
trắng và các nguồn phát ánh
sáng màu.


+Xem các TN minh họa để
đợc biểu tợng cần thiết về
ánh sáng trắng và ánh sáng
màu


+Giao nhiƯm vơ cho HS: PhiÕu
giao viÖc


+HD HS đọc tài liệu, quan sát TN.
+Làm TN về các nguồn phát ánh
sáng trắng và cỏc ngun phỏt ỏnh
sỏng mu.



+Yêu cầu HS nêu các VD về nguồn
phát ánh sáng trắng và nguồn phát
ra ánh sáng màu?


<b>I.nguồn phát ánh sáng trắng,</b>
<b>nguồn phát ánh sáng màu:</b>


<b>1.Các nguồn phát ánh sáng</b>
<b>trắng:</b>


-Mặt trời


-Cỏc đèn có dây tóc nóng sáng.
<b>2.Các nguồn phát ánh sáng màu:</b>
-Các đèn LED: Phát ra ánh sáng
màu đỏ, màu vàng, màu lục.


-Bút Laze: Thờng phát ra ánh sáng
màu đỏ.


-Các đèn ống dùng trong quảng
cáo.


</div>
<span class='text_page_counter'>(120)</span><div class='page_container' data-page=120>

<b>3.Hoạt động 3:</b>


<b>+Làm TN 1 và TN tơng tự.</b>
<b>+Dựa vào Kết quả TN để</b>
<b>trả lời C1 Sgk-137:</b>



+Chiếu ánh sáng trắng qua
tấm lọc màu ta sẽ đợc ánh
sáng có màu của tấm lọc
+Chiếu ánh sáng màu qua
tấm lọc cùng màu ta sẽ đợc
ánh sáng vẫn có màu đó.
+Chiếu ánh sáng màu qua
tấm lọc khác màu ta sẽ
không đợc ánh sáng có màu
đó nữa.


-Vậy nếu chiếu ánh sáng
trắng hay ánh sáng màu qua
tấm lọc cùng màu ta sẽ đợc
ánh sáng có màu đó. ánh
sáng màu này khó truyền
qua tấm lọc màu khác.
-Tấm lọc màu nào thì hấp
thụ ít ánh sáng màu đó, nhng
hấp thụ nhiều ánh sáng có
màu khác.


<i><b>+ĐVĐ: Với nguồn sáng trắng ta</b></i>
<i><b>có thể tạo ra đợc ánh sáng màu</b></i>
<i><b>hay không? Để trả lời câu hỏi này</b></i>
<i><b>ta cùng nghiên cứu mục II:</b></i>


+Tæ chøc cho HS lµm TN. Đánh
giá câu trả lờ của HS.



a.Chiu chựm sáng trắng qua tấm
<i><b>lọc màu đỏ ta đợc ánh sáng màu</b></i>


<i><b>đỏ</b></i>


b.Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc
<i><b>màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ</b></i>
c.Chiếu chùm ánh sáng màu đỏ qua
<i><b>tấm lọc màu xanh, ta không đợc</b></i>


<i><b>ánh sáng đỏ mà thấy tối</b></i>


<b>+Tổ chức hợp thức hóa kết luận:</b>
+Chiếu ánh sáng trắng qua tấm lọc
màu ta sẽ đợc ánh sáng có màu của
tấm lọc


+Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc
cùng màu ta sẽ đợc ánh sáng vẫn
có màu đó.


+Chiếu ánh sáng màu qua tấm lọc
khác màu ta sẽ khơng đợc ánh sáng
có màu đó nữa.


-Vậy nếu chiếu ánh sáng trắng hay
ánh sáng màu qua tấm lọc cùng
màu ta sẽ đợc ánh sáng có màu đó.
ánh sáng màu này khó truyền qua
tấm lọc màu khác.



-Tấm lọc màu nào thì hấp thụ ít
ánh sáng màu đó, nhng hấp thụ
nhiều ánh sáng có màu khác.


<b>II.T¹o ra ánh sáng màu</b>
<b>bằng tấm lọc mµu:</b>


<b>+TÊm läc mµu: TÊm kÝnh mµu;</b>
tÊm nhùa mµu; Mét líp níc màu
<b>1.Thí nghiệm:</b>


+Quan sát ánh sáng phía sau tÊm
läc mµu:


a.Chiếu chùm sáng trắng qua tấm lọc
màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ
b.Chiếu chùm sáng đỏ qua tấm lọc
màu đỏ ta đợc ánh sáng màu đỏ
c.Chiếu chùm ánh sáng màu đỏ qua
tấm lọc màu xanh, ta khơng đợc
ánh sáng đỏ mà thấy tối


<b>2.C¸c thí nghiệm tơng tự:</b>
<b>3.Kết luận: Sgk-138.</b>


<b>4.Giải thích các thí nghiệm trên:</b>
Theo kết luận trên. Đối với chùm
sáng trắng có thể có hai khả năng:
-Chùm sáng trắng rễ bị nhuộm màu


bởi các tấm lọc màu.


-Chựm sỏng trng cú cha cỏc ỏnh
sỏng màu, Các tấm lọc màu cho
ánh sáng màu đó đi qua.


+Tấm lọc màu đỏ không hấp thụ
ánh sáng đỏ, nên chùm sáng đỏ đi
qua đợc tấm lọc màu đỏ.


+Tấm lọc màu xanh hấp thụ mạnh
các ánh sáng không phải là màu
xanh, nên ánh sáng đỏ khó đi qua
tấm lọc màu xanh và ta thấy không
đợc ánh sáng đỏ mà thấy tối.
<b>4.Hoạt động 4: </b>


<b>+Vận dụng:</b>


-Thảo luận nhóm: Trả lời
C3; C4 và bài tập.


<b>+Củng cố:</b>


-Nêu phần ghi nhớ Sgk
<b>+Hớng dẫn về nhà: Giải </b>
các BT:52.1; 52.2; 52.3
SBT.Nghiên cứu T59


+Tổ chøc cho HS th¶o luận.Nhận


xét, sửa chữa các câu trả lời. Hợp
thức hóa các kết luận.


+Yêu cầu HS nêu nội dung chính
của bài học Sgk-138.


+Giao việc ở nhà:


-Tìm hiểu c¸c nguån ph¸t ra ánh
sáng trăng, ánh sáng màu. áp dụng
giải các BT:52.1; 52.2; 52.3 SBT.
-Nghiên cứu Tiết 59


<b>III.Vận dụng:</b>


<b>C3 Sgk-138: ánh sáng đỏ, vàng ở</b>
các đèn sau và các đèn báo rẽ của
xe máy đợc tạo ra bằng cách: Chiếu
ánh sáng trắng qua các tấm lọc
màu đỏ, vỏng


</div>
<span class='text_page_counter'>(121)</span><div class='page_container' data-page=121>

<b>Tiết 59: Sự phân tích ánh sáng trắng</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B


9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Phỏt biu c khng nh: Trong chựm sỏng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu khác nhau.


-Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bằng lăng kính để rút ra kết luận: Trong chùm
sáng trắng có chứa nhiều chùm sáng mầu.


-Trình bày và phân tích đợc TN phân tích ánh sáng trắng bng a CD .

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 lng kớnh tam giỏc u-1a CD; 1nguồn sáng trắng tạo ra tía
sáng hẹp; 1bộ tấm lọc màu: Đỏ, xanh, nửa đỏ, nửa xanh


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ:</b>


+Cho VD vỊ c¸c ngn ph¸t
ra ánh sáng trắng; Các
nguồn phát ra ánh sáng màu


+Cho VD về các nguồn phát ra ánh
sáng trắng; Các nguồn phát ra ánh


sáng màu


<b>2.Hot ng 2:</b>


+Đọc Sgk- tiến hành TN1
+Hiện tợng: Quan sát thấy
một dải nhiỊu mµu


+Nhận xét: Dải màu có
nhiều màu nằm sát cạnh
nhau: ở bờ này là màu đỏ rồi
đến màu da cam, vàng.. ở bờ
bên kia là màu tím.


+TiÕn hµnh TN2


+ Trả lời câu hỏi C2, C3, C4:
-Bản thân lăng kính là một
khối trong suốt khơng màu,
nên nó khơng thể đóng vai
trị làm tấm lọc màu đợc.
Nếu lăng kính có tác dụng
nhuộm màu chuo chùm tia
sáng thì tại sao chỗ này chỉ
nhuộm màu xanh, chỗ kia lại
chỉ màu đỏ. Trong khi đó
các vùng mà các tia sáng đi
qua trong lăng kính có tính
chất hồn tồn nh nhau.



+HDHS đọc Sgk làm TN 1:
-Quan sát cách bó trí TN
-Quan sát hiện tợng:


-Mơ tả hình ảnh quan sát đợc :
Dải màu có nhiều màu nằm sát
cạnh nhau: ở bờ này là màu đỏ rồi
đến màu da cam, vàng.. ở bờ bên
kia là màu tím.


+HDHS tiÕn hµnh TN2:


-Đặt lăng kính sao cho cạnh của nó
song song với chùm sáng hẹp. Đặt
mắt sau lăng kính; Lần lợt đặt các
tấm lọc màu trớc lâng kính


-Khi chắn khe sáng bằng tấm lọc
màu đỏ thì ta thấy có vạch mu?
().


-Khi chắn khe sáng bằng tấm lọc
màu xanh thì ta thấy có vạch màu?
( xanh).


-Khi chn khe sáng bằng tấm lọc
nửa màu đỏ, nửa màu xanh thì ta
thấyhiện tợng gì? ( có 2vạch: màu
đỏ, màu xanh nằm lệch nhau).



<b>I.Ph©n tÝch mét chùm ánh</b>
<b>sáng trắng bằng lăng kính:</b>
<b>1.Thí nghiệm 1:</b>


+Dụng cơ: 1ngn s¸ng trắng tạo
ra tia sáng hẹp; 1 lăng kính


+Tiến hành: Đặt lăng kính sao cho
cạnh của nã song song với chùm
sáng hẹp. Đặt mắt sau lăng kính
+Hiện tợng: Quan sát thấy một dải
nhiều màu


+Nhận xét:
<b>2.Thí nghiệm 2:</b>
+Dụng cụ:
+Tiến hành:
+Hiện tợng:
+Nhận xét:


-Nh vậy trong chùm sáng trắng có
chứa các ánh sáng màu. Lăng kính
có TD tách chùm sáng màu đó ra,
cho mỗi chùm đi theo một phơng
vào mắt


-TN1 là TN phân tích ánh sáng
trắng


<b>3.Kết luận: Sgk-140 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(122)</span><div class='page_container' data-page=122>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu</b>
<b>việc phân tích ánh sáng</b>
<b>trắng bằng đĩa CD:</b>


-TiÕn hành TN 3
-Trả lời C5, C6 Sgk
+Hiện tợng:


Khi nhìn theo phơng này
thấy ánh sáng màu này, nhìn
theo phơng khác có ¸nh s¸ng
mµu kh¸c.


+NhËn xÐt:


-ánh sáng chiếu lên đĩa CD
là ánh sáng trắng


-ánh sáng từ đĩa CD đến mất
ta tùy theo phơng nhìn có
thể thấy có màu này hay
màu khác.


-Trớc khi đến đĩa CD chúm
sáng là chùm sáng trắng. Sau
khi phản xạ trên mặt ghi của
đĩa CD ta thu đợc nhiều
chùm sáng màu khác nhau
truyền theo các phơng khác


nhau. Vậy TN với đĩa CD
cũng là TN phân tích ánh
sáng trắng


<i><b>+Nªu KÕt ln: Cã thĨ ph©n</b></i>


<i><b>tích một chùm sáng trắng</b></i>
<i><b>thành những chùm sáng</b></i>
<i><b>màu bằng cách cho nó</b></i>
<i><b>phản xạ trên mặt ghi của</b></i>
<i><b>một đĩa CD</b></i>


+HDHS tiÕn hµnh TN 3 Sgk


+Giới thiệu tác dụng phân tích ánh
sáng của mặt ghi của đĩa CD và
cách quan sát ánh sáng đã c phõn
tớch


+Yêu cầu HS quan sát và Trả lêi
c©u hái C5, C6


-ánh sáng chiếu lên đĩa CD là ánh
sáng gì? (trắng)


-ánh sáng từ đĩa CD đến mắt ta có
màu gì?(tùy theo phơng nhìn có thể
thấy có màu này hay màu khác)
-Trớc khi đến đĩa CD chúm sáng là
chùm sáng gì? (trắng). Sau khi


phản xạ trên mặt ghi của đĩa CD ta
thu đợc gì ? (nhiều chùm sáng màu
khác nhau truyền theo các phơng
khác nhau). Vậy TN với đĩa CD
cũng là TN phân tích ánh sáng
trắng


+Tỉ chøc hỵp thøc hãa KÕt ln :


<b>II.Phân tích một chùm ánh</b>
<b>sáng trắng bằng sự phản xạ</b>
<b>trên đĩa CD:</b>


<b>1.ThÝ nghiÖm 3:</b>


+Quan sát mặt ghi của đĩa CD dới
ánh sáng trắng:


+HiÖn tợng:


-Khi nhìn theo phơng này thấy ánh
sáng màu này, nhìn theo phơng
khác có ánh sáng màu khác.


+Nhận xét:


-ỏnh sỏng chiếu lên đĩa CD là ánh
sáng trắng


-ánh sáng từ đĩa CD đến mất ta tùy


theo phơng nhìn có thể thấy có màu
này hay màu khác.


-Trớc khi đến đĩa CD chúm sáng là
chùm sáng trắng. Sau khi phản xạ
trên mặt ghi của đĩa CD ta thu đợc
nhiều chùm sáng màu khác nhau
truyền theo các phơng khác nhau.
Vậy TN với đĩa CD cũng là TN
phân tích ánh sáng trắng


<b>2.KÕt ln: </b>


<i><b>-Có thể phân tích một chùm sáng</b></i>
<i><b>trắng thành những chùm sáng</b></i>
<i><b>màu bằng cách cho nó phản xạ</b></i>
<i><b>trên mặt ghi của một đĩa CD</b></i>


<b>4.Hoạt động 4: </b>
<b>+Vận dụng-Củng cố:</b>
- Trả lời câu hỏi C7 Sgk
- Trả lời câu hỏi C8 Sgk
<b>+V nh:</b>


Giải các bài tËp 53.1; 53.2
SBT.


-ChuÈn bÞ TiÕt 60


+Yêu cầu HS đọc mục III; Phần ghi


nhớ Sgk-141


+HDHS Trả lời câu hái C7, C8
Sgk-141.


+HDHS häc tËp ở nhà:


-Giải các bài tập 53.1; 53.2 SBT.
-Chuẩn bị Tiết 60: Sự trộn các ánh
sáng màu


</div>
<span class='text_page_counter'>(123)</span><div class='page_container' data-page=123>

<b>Tiết 60: Sự trộn các ánh sáng mầu</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Tr li đợc câu hỏi: Thế nào là chộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau


-Trình bày và giải thích đợc TN trộn các ánh sáng mầu. Dựa vào sự quan sát, có thể mơ tả đợc mầu của
ánh sáng mà ta thu đợc khi trộn hai hay nhiều ánh sáng mầu với nhau.


-Trả lời đợc câu hỏi: Có thể trộn đợc ánh sáng trắng hay khơng; Có thể trộn ''ỏnh sỏng en'' hay khụng


B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 ốn chiu cú 3 ca sổ và 2 gơng phẳng
-1bộ 3 tấm lọc màu (đỏ, lục, lam),


-1 màn chắn sáng ; 1 giá quang học; 1 màn ảnh

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
- Trả lời câu hỏi ca GV


+Nêu cách phân tÝch mét chïm
s¸ng trắng thành các chùm ánh
sáng màu?


+Có thể tạo ra chïm s¸ng màu
bằng cách nào?


<b>2.Hot ng 2: Tỡm hiu v</b>
<b>s trn các ánh sáng màu:</b>
+Đọc Sgk để tìm hiểu KN về
sự trộng các ánh sáng màu
+Quan sát thiết bị dùng đề
trộn các ánh sáng màu



+HDHS đọc Sgk;


+Thông báo về KN trộng các ánh
sáng màu: Ta có thể trộn hai hay
nhiều chùm sáng màu với nhau nếu
chiếu các chùm sáng đó vào cùng
một chỗ trên một màn ảnh màu
trắng. Màu của màn ảnh ở chỗ đó
là màu thu đợc khi trộng các chùm
sáng màu nói trên.


+HDHS quan sát thiết bị TN trộn
các ánh sáng màu: -Một đèn phát
ra sánh sáng trắng.


-3Cưa cµi các tấm lọc.
-2 gơng phẳng


-1 giá quang học


-1 màn chắn (màn ảnh màu trắng)


<b>I.Thế nào là trộn các ánh</b>
<b>sáng mµu víi nhau:</b>


+Ta có thể trộn hai hay nhiều chùm
sáng màu với nhau nếu chiếu các
chùm sáng đó vào cùng một chỗ
trên một màn ảnh màu trắng. Màu
của màn ảnh ở chỗ đó là màu thu


đợc khi trộng các chùm sáng màu
nói trên.


+Thiết bị trộn các ánh sáng màu:
-Một đèn phát ra sỏnh sỏng trng.
-3Ca ci cỏc tm lc.


-2 gơng phẳng
-1 giá quang học


-1 màn chắn (màn ảnh màu trắng)


</div>
<span class='text_page_counter'>(124)</span><div class='page_container' data-page=124>

<b>3.Hoạt động 3: Tìm hiểu sự</b>
<b>trộn 2 ánh sáng màu với</b>
<b>nhau</b>


+TiÕn hµnh TN 1


-Trộn ánh sáng màu đỏ với
ánh sáng màu lục thu đợc
ánh sáng màu vàng


- Trộn ánh sáng màu đỏ với
ánh sáng màu lam thu đợc
ánh sáng màu hồng nhạt
- Trộn ánh sáng màu lam với
ánh sáng màu lục thu đợc
ánh sáng màu nõn chuối
-Khơng có cái gọi là "ánh
sáng màu đen".



+NhËn xÐt: Bao giê trén hai
¸nh s¸ng màu khác nhau
cũng ra ¸nh s¸ng mµu kh¸c


+Tỉ chøc cho HS tiÕn hµnh TN1:
+HDHS quan sát hai chùm áng trên
màn: Khi chúng cha giao nhau; Khi
chóng giao nhau.


-Nhận xét về màu thu đợc tại phần
giao nhau giữa hai chùm sáng rút
ra kết luận:


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1:
-Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh
sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu
?(vàng)


- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh
sáng màu lam thu đợc ánh sáng
màu? (hồng nhạt)


- Trộn ánh sáng màu lam với ánh
sáng màu lục thu đợc ánh sáng
màu? (nõn chuối)


-Kh«ng cã c¸i gäi là "ánh sáng
màu đen".



Bao giê trén hai ¸nh s¸ng mµu
kh¸c nhau cịng ra ¸nh sáng màu
khác


<b>II.Trộn 2 ánh sáng màu với</b>
<b>nhau:</b>


<b>1.Thí nghiệm1:</b>


+Dụng cụ: T.bị trộn ánh sáng màu.
+Tiến hành: Chắn hai cửa sổ bằng
hai tấm lọc màu. Đặt màn ảnh vào
chỗ giao nhau giữa hai chùm sáng
+Hiện tợng:


-Trn ỏnh sáng màu đỏ với ánh
sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu
vàng


- Trộn ánh sáng màu đỏ với ánh
sáng màu lam thu đợc ánh sáng
màu hồng nhạt


- Trộn ánh sáng màu lam với ánh
sáng màu lục thu đợc ánh sáng màu
nõn chuối


-Kh«ng có cái gọi là "ánh sáng
màu đen". Bao giê trén hai ánh
sáng màu khác nhau còng ra ánh


sáng màu khác


<b>4.Hot ng 4: Tỡm hiu s</b>
<b>trn 3 ánh sáng màu với</b>
<b>nhau để đợc ánh sáng</b>
<b>trắng:</b>


+TiÕn hµnh TN 2


+Rót ra nhận xét Trả lời câu
hỏi C2


+V ng i của 3 tia sáng
trong 3 chùm sáng màu
+Thảo luận nhúm


+HDHS tiến hành TN 2:


-Cho 3 chùm sáng tách biệt nhau.
Lần lợt cho 2 rồi 3 chùm snág màu
trộn vào nhau tại một điểm trên
màn chắn


-Quan sát hiện tỵng.


-ánh sáng thu đợc tại chỗ giao nhau
của 3 chùm sáng đỏ, lam, lục thu
đợc ánh sáng màu gì?


+Tổ chức cho HS hợp thức hóa Kết


<b>luận: Khi trộn 3 ánh sáng màu</b>
<b>đỏ, lục, lam một cách thích hợp</b>
<b>ta đợc ánh sáng trắng.</b>


<b>III.Trộn ba ánh sáng màu</b>
<b>với nhau để đợc ánh sáng</b>
<b>trắng:</b>


<b>1.ThÝ nghiƯm 2:</b>
+Dơng cơ:


+TiÕn hµnh: ChiÕu 3 chùm sáng
màu Đỏ, lục, lam lên 1 điểm trên
màn chắn


+Hin tng: Ti ch 3 chùm sáng
gặp nhau trên màn chắn thu đợc
ánh sáng trắng


<b>2.KÕt luËn:</b>


<i><b>-Khi trộn 3 ánh sáng màu đỏ, lục,</b></i>
<i><b>lam một cách thích hợp ta đợc</b></i>
<i><b>ánh sáng trắng.</b></i>


<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
+Học phần ghi nhớ Sgk-143.
+Trả lời câu hỏi C3 Sgk-143



+Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ
Sgk-143.


+HDHS Tr¶ lêi c©u hái C3
Sgk-143


<b>IV.Vận dụng:</b>


<b>Tiết 61: mầu sắc các vật dới ánh sáng trắng </b>
<b>và dới ánh sáng mầu</b>


Ngày soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(125)</span><div class='page_container' data-page=125>

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 hp kớn cú cỏc ốn phát ánh sáng Trắng; Đỏ và Lục; các chữ cái
và vật có mầu Trắng; Đỏ và Lục đặt trong hộp. 1 Tấm lọc mầu đỏ
và một tấm lọc mầu lục; Vài chiếc ảnh phong cảnh có mầu xanh

C.Các hoạt động dạy học:




<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viờn </b> <b>Ghi bng</b>


<b>1.Hot ng 1: </b>


Trả lời câu hỏi cđa GV +Khi nµo ta nhËn biÕt ¸nh sáng?Thế nào là sù trén mÇu cđa ánh
sáng?


+HÃy nêu phơng pháp trộn mầu
của ánh sáng


+ĐVĐ: -Chiếu các ánh sáng khác
nhau trên sân khấu thì cùng một bộ
quần áo của ngời trên sân khấu lúc
thì mầu này, lúc lại có mầu khác,
tại sao?


<b>2.Hot ng 2: Tìm hiểu về</b>
<b>mầu sắc ánh sáng truyền</b>
<b>từ các vật có mầu dới ánh</b>
<b>sáng trắng đến mắt:</b>


+T×m hiĨu néi dung môc I
Sgk-144


+Trả lời C1: Phát biểu NX
cụ thể về mầu sắc của ánh
sáng truyền từ các vật mầu
đến mắt



-Ta nh×n thÊy vËt khi nµo?


+Yêu cầu HS đọc mục I Sgk-144
trả lời C1.


-Đặt các vật dới ánh sáng trắng;
Nếu thấy các vậy mầu trắng, vật
mầu đỏ, vật mầu xanh lục thì có
ánh sáng mầu nào truyền từ vật vòa
mắt ta?.(Dới ánh sáng trắng, vật có
mầu nào thì có ánh sáng mầu đó
truyền vào mắt ta) .


-Nếu thấy vật mầu đen thì sao?
(Thì khơng có ánh sáng mầu nào
truyền từ vật đến mắt. Ta nhìn thấy
vật vì có ánh sáng từ các vật khác
bên cạnh đến mắt ta)


<b>I.Vật mầu Trắng, Vật mầu đỏ,</b>
<b>Vật mầu xanh và Vật mầu đen </b>
<b>d-ới ánh sáng trắng:</b>


+NhËn xÐt:


-Ta nh×n thÊy vật khi có ánh sáng
truyền từ vật vào mắt.


-Di ánh sáng trắng, vật có mầu
nào thì có ánh sáng mầu đó truyền


vào mắt ta trừ vật mầu đen. Ta gọi
đó là mầu của vật.


<b>Hoạt động</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(126)</span><div class='page_container' data-page=126>

<b>3.Hoạt</b> <b>động</b>
<b>3:Tìm hiểu khả</b>
<b>năng tán xạ ánh</b>
<b>sáng màu của các</b>
<b>vật bằng thực</b>
<b>nghiệm:</b>


+Nêu mục đích
nghiên cứu:


+Làm TN và quan
sát các vật mầu
trắng, đỏ, lục và
đen dới ánh sáng
trắng, ánh sáng đỏ
và AS lục.


+C¸ nh©n rót ra
NX và trả lời C2,
C3 Sgk-145


+Dới ánh sáng đỏ:
-Vật mầu trắng có
mầu đỏ. Vậy vật
mầu trắng tán xạ


tốt ánh sáng đỏ.
-Vật mầu Đỏ có
mầu đỏ. Vậy vật
mầu Đỏ tán xạ tốt
ánh sáng đỏ.


-Vật mầu xanh lục
có mầu gần nh
đen. Vậy vật mầu
xanh lục tán xạ
kém ánh sáng đỏ.
-Vật mầu Đen có
mầu Đen. Vậy vật
mầu Đen không
tán xạ ánh sáng đỏ.


+HDHS nắm bắt
đ-ợc mục đích
nghiên cứu: Xuất
phát từ việc quan
sát mầu sắc các vật
dới các ánh sáng
khác nhau đi đến
kết luận về khả
năng tán xạ ánh
sáng mầu của
chúng.


+HDHS lµm TN ;
Quan sát và nhận


xét.


+Tổ chức cho HS
thảo luận, nhận xét
và rút ra Kết luận
+Đánh giá các
nhận xét, kết luận


+Dới ¸nh s¸ng
Xanh lơc:


-Vật mầu trắng có
mầu Xanh lục. Vậy
vật mầu trắng tán
xạ tốt ánh sáng đỏ.
-Vật mầu Đỏ có
mầu Xanh. Vậy vật
mầu Đỏ tán xạ
kém ánh sáng đỏ.
-Vật mầu xanh lục
có mầu Xanh lục.
Vậy vật mầu xanh
lục tán xạ tốt ánh
sáng đỏ.


-VËt mầu Đen có
mầu Đen. Vậy vật
mầu Đen không
tán xạ ánh sáng



<b>II. khả năng tán xạ ánh sáng màu của các vËt:</b>


<b>1.ThÝ nghiƯm-Quan s¸t:</b>


+Dơng cơ: Hép quan s¸t ¸nh s¸ng t¸n xạ ở các vật mầu.


+Tin hnh: Quan sỏt mu ca các vật mầu đỏ, mầu xanh lục
và mầu đen trên nền trắng khi chiếu chúng bằng:


-ánh sáng trắng
-ánh sáng đỏ
-ánh sỏng xanh lc
<b>2.Nhn xột: </b>


Màu của
vật dới AS


trắng


Màu của vật
khi chiếu
AS mầu Đỏ


Kh nng
tỏn x AS
mu ca


vật


Đỏ Đỏ Tốt



Trắng Đỏ Tốt


Xanh lục Gần đen Kém


Đen Đen K. tán xạ


Màu của
vật dới AS


trắng


Màu của vật
khi chiếu


AS màu
Xanh lục


Khẳ năng
tán xạ AS
màu xanh
lục của vật


Đỏ Đen Tốt


Trắng Xanh Tốt


Xanh lục Xanh lục Kém


Đen Đen K. tán xạ



<b>4.Hot ng 4: Rỳt ra Kết</b>
<b>luận chung về khả năng</b>
<b>tán xạ ánh sáng mầu của</b>
<b>các vật:</b>


-Vật mầu nào thì tán xạ tốt
ánh sáng mầu đó.


-VËt mÇu trắng tán xạ tốt tất
cả các ánh sáng mầu.


-Vật mầu đen không có khả
năng tán xạ các ánh sáng
mầu.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Vật mầu nào tán xạ tốt tất cả các
ánh sáng mầu? (Vật mầu trắng).
-Vật mầu nào không có khả năng
tán xạ các ánh sáng mầu? (Vật mầu
đen)


<b>III- Kết luận về khả năng</b>
<b>tán xạ ánh sáng mầu cđa</b>
<b>c¸c vËt:</b>


-Vật mầu nào thì tán xạ tốt ỏnh
sỏng mu ú.



-Vật mầu trắng tán xạ tốt tất cả các
ánh sáng mầu.


</div>
<span class='text_page_counter'>(127)</span><div class='page_container' data-page=127>

<b>5.Hot ng 5: Vận </b>
<b>dụng-Củng cố-Hớng dẫn về nhà:</b>
+Đọc Sgk phần ghi nhớ. Trả
lời câu hỏi của GV


+Yêu cầu HS đọc phần ghi nh
Sgk-145:


-Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
C4: Sgk- 145.


C5: Sgk-145.


<b>IV-VËn dơng</b>
C4: Sgk- 145.
C5: Sgk-145.


<b>TiÕt 62: c¸c tác dụng của ánh sáng</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C


9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


-Tr li c cõu hỏi: Tác dụng của ánh sáng là gì?. Vận dụng đợc kiến thức về tác dụng nhiệt của ánh
sáng trên vật mầu trắng và trên vật mầu đen để giải thích đợc một số ứng dụng thực tế.


-Trả lời đợc câu hỏi: Tác dụng sinh học của ánh sáng là gì?. TD quang điện của ánh sáng là gì?.

B.Chuẩn bị:



<b>§èi với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1Tấm kim loại, 1mặt sơn trắng, 1mặt sơn đen; 2 nhiệt kế; 1 bãng


đèn 12V-25W; 1 chiếc đồng hồ. Quạt điện, máy tính -Bảng phụ; Phiếu học tập

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
Trả lời câu hỏi của GV


</div>
<span class='text_page_counter'>(128)</span><div class='page_container' data-page=128>

<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu</b>
<b>tác dụng nhiệt của ỏnh</b>
<b>sỏng:</b>


+Đọc Sgk-146 Trả lời c©u
hái C1, C2 Sgk-146.


-Cho VD: Hiện tợng ánh


sáng chiếu vào các vật làm
các vật nóng lên:


-Phõn tớch s trao i năng
l-ợng trong TD nhiệt của AS
phát biểu KN TD nhiệt của
AS:


+Nêu mục đích TN, tìm hiểu
<b>các dụng cụ TN Nghiên cứu</b>
TD nhiệt của ánh sáng trên
vật mầu trắng và vật mầu
đen:


+TiÕn hµnh TN:


+NX, C3 Sgk-147: Trong
cùng một khoảng thời gian,
với cùng NĐ ban đầu và
cùng một ĐK chiếu sáng thì
NĐ của tấm kim loại mầu
đen tăng nhanh hơn nhệt độ
của tấm kim loại mầu trắng.


+Yêu cầu HS lấy VD Hiện tợng
ánh sáng chiếu vào các vật làm các
vật nóng lên:


-NX s ỳng sai của các VD của
HS.



-HD HS x©y dùng KN TD nhiƯt cđa
¸nh s¸ng.


+Tổ chức cho HS tìm hiểu mục
đích TN, tìm hiểu các dụng cụ TN
+HDHS tiến hành TN:


+Nhận xét câu trả lời HS


+T chc lớp rút ra KL: Trong
cùng một khoảng thời gian, với
cùng NĐ ban đầu và cùng một ĐK
chiếu sáng thì NĐ của tấm kim loại
mầu? tăng nhanh hơn nhệt độ của
tấm kim loi mu ?.


-Trong cùng điều kiện thì vật mầu
đen, mÇu tÝm...(mÇu tèi) hấp thụ
năng lợng ánh sáng nhiều hơn vật
mầu trắng, mầu hồng.. (mầu sáng).


<b>I.Tác dụng nhiệt của ánh sáng:</b>


<b>1.Tác dụng nhiệt của ánh sáng là</b>
<b>gì?</b>


+Vớ d: Hin tng ánh sáng chiếu
vào các vật làm các vật nóng lên:
-Phơi các vật (Quần áo; Lúa...)


ngồi nắng thì các vật đó nóng lên.
-Phơi khơ các vật ngồi nắng; Làm
muối....


+ánh sáng chiếu vào các vật sẽ
làm chúng nóng lên. Khi đó năng
l-ợng ánh sáng dẫ bị biến thành nhiệt
năng. Đó là TD nhiệt của AS.
<b> 2.Nghiên cứu tác dụng nhiệt của</b>
<b>ánh sáng trên vật mầu trắng và</b>
<b>vật mầu đen:</b>


<b>a. ThÝ nghiƯm:</b>
+Dơng cơ:


+Tiến hành: đo nhiệt độ trên mỗi
hộp kim loại sau 1, 2, 3 phút


+KÕt qu¶: B¶ng 1 Sgk-147
+NhËn xÐt:


</div>
<span class='text_page_counter'>(129)</span><div class='page_container' data-page=129>

<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3:Tìm hiểu</b>
<b>Tác dụng sinh hc ca ỏnh</b>
<b>sỏng:</b>


-Nghiên cứu tài liƯu: Ph¸t
biĨu TD sinh häc cđa AS.
- Trả lời câu hỏi C4, C5



-Yờu cu HS c mc II
Sgk-147-Phát biểu TD sinh học của AS.
-Yêu cầu HS Tr li cõu hi C4, C5
Sgk-147.


+Nhận xét câu trả lời của HS:
-Cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ
có AS mỈt trêi.


-Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng
sớm để thân thể đợc cứng cáp


<b>II.Tác dụng sinh học của A sáng:</b>
+ánh sáng có thể gây ra một số
biến đổi nhất định ở các sinh vật.
Đó là tác dụng sinh học của á sáng.
+Ví dụ:


-Cây cối thờng ngả hoặc vơn ra chỗ
có ánh sáng mỈt trêi.


-Cho trẻ nhỏ tắm nắng buổi sáng
sớm để thân thể đợc cứng cáp.
<b>4.Hoạt động 4: Tìm hiểu</b>


<b>T¸c dơng quang ®iƯn của</b>
<b>ánh sáng:</b>


-Đọc mục III Sgk-147. Trả


lời câu hỏi của GV:


- Trả lời câu hỏi C6, C7
Sgk-147-148.


-Pin mặt trời là nguồn điện
có thể phát điện khi có ¸nh
s¸ng chiÕu vµo nã.


-Muốn cho pin phát điện
phải có ánh sáng chiếu vào
nó. Khi pin hoạt động, nó
hầu nh khơng nóng (hoặc
nóng lên rất ít). Nh vậy pin
hoạt động không phải do tác
dụng nhiệt của ánh sáng.
-Tác dụng của ánh sáng lên
pin quang điện gọi là TD
quang điện.


+Yêu cầu HS đọc mục III Sgk-147
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Thế nào là pin quang in.


+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6,
C7 Sgk-147-148:


-Nêu một số dụng cụ chạy bằng Pin
mặt trời.



-Muốn cho pin phát điện phải có
điều kiện gì?


-Khi pin hot động, nó có nóng lên
khơng? Nh vậy pin hoạt động có
phải do tác dụng nhiệt của ánh
sáng?.


+NhËn xét câu trả lời của HS:


<b>III.Tác dụng quang điện của AS:</b>


<b>1.Pin mặt trời:</b>


-Ví dụ: Một số dụng cụ chạy bằng
Pin mặt trời: Động cơ điện; Máy
tính bỏ túi;...


-Pin mặt trời là nguồn điện có thể
phát điện khi có ¸nh s¸ng chiÕu vµo
nã.


-Muốn cho pin phát điện phải có
ánh sáng chiếu vào nó. Khi pin
hoạt động, nó hầu nh khơng nóng
(hoặc nóng lên rất ít). Nh vậy pin
hoạt động không phải do tác dng
nhit ca ỏnh sỏng.


<b>2.Tác dụng quang điện của ánh</b>


<b>sáng:</b>


-Trong KH, ta gọi pin mặt trời là
pin Quang điện. Trong pin có sự
biến đổi trực tiếp của năng lợng
ánh sáng thành năng lợng điện.
-Tác dụng của ánh sáng lên pin
quang điện gọi là TD quang điện.
<b>5.Hoạt động 5: Vận </b>


<b>dơng-Cđng cè- Híng dÉn vỊ</b>
<b>nhµ:</b>


-C9: Vật mầu đen, mầu
tím...(mầu tối) hấp thụ năng
lợng ánh sáng nhiều hơn vật
mầu trắng, mầu hồng.. (mầu
sáng). Nên về mùa đông
mặc quần áo mầu tối giúp cơ
thể đợc sởi ấm còn về mùa
hè mặc quần áo mầu sáng
giảm đợc sự nóng bức cho
c th


+Nêu Kết luận của bài.
+Giải BT 56.1; 56.2 SBT


-C9: Vật mầu đen, mầu tím...(mầu
tối) hấp thụ năng lợng ánh sáng
nhiều hơn vật mầu trắng, mầu


hồng.. (mầu sáng). Nên về mùa
đông mặc quần áo mầu tối giúp cơ
thể đợc sởi ấm còn về mùa hè mặc
quần áo mầu sáng giảm đợc sự
nóng bức cho c th


+Yêu cầu HS nêu Kết luận của bài.
+HDHS giải BT 56.1; 56.2 SBT


<b>IV.VËn dông:</b>


-C7:Ac-si-met đã sử dụng tác dụng
nhiệt của ánh sáng.


-C8: ở đây đã nói đến tác dụng
sinh học của ánh sáng.


<b>Tiết 63: Thực hành nhận biết ánh sáng đơn sắc và </b>
<b>ánh sáng không đơn sc bng a CD</b>


Ngày soạn:...

Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(130)</span><div class='page_container' data-page=130>

-Tr li đợc câu hỏi: Thế nào là ánh sáng đơn sắc và thế nào là ánh sáng không đơn sắc.
-Biết cách dùng đĩa CD để nhận biết ánh sáng đơn sắc v ỏnh sỏng khụng n sc.


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Bit tin hnh thớ nghiệm để phân biệt đợc ánh sáng đơn sắc và ánh sáng không đơn sắc.
<b>3.Thái độ:</b>


-CÈn thËn, trung thùc; Phèi kết hợp tốt với các HS trong nhóm thực hành.

B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-1 Đèn phát ánh sáng trắng; bộ lọc màu; đĩa CD


-1 Nguồn; Đèn LED; Hộp cáctông che tối. +Dụng cụ thí nghiệm cho cácnhóm

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Tìm hiểu</b>
<b>khái niệm ánh sáng đơn</b>
<b>sắc, ánh sáng không đơn</b>
<b>sắc, các dụng cụ TN và</b>
<b>cách tin hnh TN</b>


+Đọc Sgk tìm hiểu khái
niệm mới và Trả lời câu hái
cña GV :



-ánh sáng đơn sắc là ánh
sáng có một màu nhất định
ánh sáng đó khơng phân
tích đợc


-ánh sáng khơng đơn sắc có
màu; Có thể phân tích đợc.
-ánh sáng trắng có thể phân
tích đợc bằng: Tấm lọc màu;
Đĩa CD


+Yêu cầu HS đọc các phần I, II Sgk
+Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi- Kiểm
tra sự hiểu biết các KN mới; Kiểm
tra việc nắm đợc mục đích TN;
Kiểm tra sự hiểu biết của HS về
cách tiến hành TN :


-ánh sáng đơn sắc là gì? ánh sáng
đó có đợc phân tích đợc khơng?
-ánh sáng khơng đơn sắc có màu
khơng? Có phân tích đợc khơng?
Có những cách nào phân tích đợc
ánh sáng trắng?


+HDHS:


-Tìm hiểu mục đích TN
-Tìm hiểu các dụng cụ TN



-Tìm hiểu cách làm TN và quan sát
thử nhiều lần để thu thập kinh
nghiệm


<b>2.Hoạt động 2: Chuẩn bị</b>
<b>dụng cụ:</b>


-Nhận dụng cụ thí nghiệm
-Tìm hiểu trên đĩa CD có
cấu tạo bề ngồi.


+Giao dụng cụ thực hành cho các
nhóm.


+HDHS tỡm hiểu trên đĩa CD có
cấu tạo bề ngồi.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3: Làm thí</b>
<b>nghiệm phân tích ánh</b>
<b>sáng màu do một số nguồn</b>
<b>phát ánh sáng màu:</b>


+Dùng đĩa CD để phân tích
ánh sáng màu do những
nguồn sáng khác nhau phát
ra.



+Quan sát màu sắc của ánh
sáng thu đợc và ghi lại chính
xác những nhận xét đó.


+HDHS quan s¸t


</div>
<span class='text_page_counter'>(131)</span><div class='page_container' data-page=131>

<b>4.Hoạt động 4: Làm báo</b>
<b>cáo thc hnh:</b>


+Ghi các câu trả lời vào báo
cáo.


+Ghi các kết quả quan sát
đ-ợc vào bảng 1 Sgk


+Ghi nhận xét chung về kết
quả thí nghiệm


+HDHS quan sát


+HDHS nhận xét và ghi lại nhận
xét đó.


<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT phần tự kiểm tra bài
tổng kết chơng III



-Chuẩn bị T64: Tổng kết
ch-ơng III


+ Yêu cầu các nhóm hoàn thiện
báo cáo thực hành theo mẫu.


+Thu BCTH


+Nhận xét giờ thực hành:
-Ưu điểm:


-Nhợc điểm:
<b>+HDVN:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT phần tự
kiểm tra bài tổng kết chơng III
-Chuẩn bị T64: Tổng kết chơng III


<b>Nhận xét chung bài thực hành:</b>
+Ưu điểm:


-Chuẩn bị dụng cụ TH:
-ý thức kỉ luật:


-Kỹ năng thực hành:
+Nhợc điểm:


-Chuẩn bị dụng cụ TH:


-ý thức kỉ luật:


-Kỹ năng thực hành:


<b>Báo cáo thực hành:</b>
<b>Tổ: Lớp:.</b>


<b>Điểm</b>

thực hành:



<b>Stt</b> <b>Họ và tên</b> <b><sub>bị dụng cụ 2đ</sub>Điểm chuẩn</b> <b>ý thức kỉ luật<sub>3đ</sub></b> <b>Kỹ năng TH<sub>5đ</sub></b> <b>Tổng điểm</b>


<b>Tiết 64: Tổng kết chơng III: Quang học</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Cng c nắm vững các kiến thức của chơng III: Quang học.
<i>-Trả lời đợc những câu hỏi trong phần Tự Kiểm tra .</i>


-Vận dụng các kiến thức đã học để giải thích và giải các bài tập trong phần vận dụng.


<b>2.Kĩ năng:</b>


-Hệ thống đợc kiến thức thu thập về phần Quang học để giải thích đợc các hiện tợng quang học
-Hệ thống hoá đợc các bài tập về quang học


<b>3.Thái độ:</b>
-Nghiêm túc; Chỳ ý

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(132)</span><div class='page_container' data-page=132>

C.Cỏc hot ng dy hc:



<b>Hot ng của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt ng 1: Tr li cõu</b>
<b>hi t Kim tra Sgk</b>


-Trình bày câu trả lời cho các câu
hỏi tự Kiểm tra


C1: a.Tai sáng bị gẫy khúc tại mặt
phân cách giữa nớc và không khí .
Đó là hiện tợng khúc xạ ánh s¸ng.
b. Gãc tíi b»ng 90o<sub>-30</sub>o<sub> = 60</sub>o<sub>.</sub>


Gãc khóc x¹ nhỏ hơn 60o<sub>.</sub>


C2: Đặc điểm thứ nhất: TKHT có
tác dụng héi tơ chïm tia tíi song


song t¹i một điểm; Hoặc TKHT
cho ảnh thật của một vật ở rất xa
tại tiêu điểm của nó.


Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần
rìa mỏng hơn phần ở giữa


C3: Tia ló qua tiêu điểm chÝnh
cña thÊu kÝnh.


C4: Dùng hai tia sáng đặc biệt
phát ra từ điểm B: Tia qua qoang
tâm O và tia song song với trục
chính của thấu kính


C5: ThÊu kÝnh cã phần giữa mỏng
hơn phàn rìa là TKPK


C6: Nu nh ca tất cả các vật đặt
trớc thấu kính đều là ảnh ảo thì
thấu kính đó là TKPK


C7: VËt kÝnh cđa m¸y ảnh là
TKHT. ảnh của vật cần chụp hiện
trên phim. Đó là ảnh thật , ngợc
chiều và nhỏ hơn vật.


+ Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi
phần tự kiểm tra.



+Nhận xét các câu trả lời và sự
chuẩn bị của HS


<b>I.Câu hỏi ôn tập:</b>


C1: a.Tai sáng bị gẫy khúc tại mặt
phân cách giữa nớc và không khí .
Đó là hiện tợng khúc xạ ánh sáng.
b. Góc tới bằng 90o<sub>-30</sub>o<sub> = 60</sub>o<sub>. Góc</sub>


khúc xạ nhỏ hơn 60o<sub>.</sub>


C2: Đặc điểm thứ nhÊt: TKHT cã
t¸c dơng héi tơ chïm tia tíi song
song tại một điểm; Hoặc TKHT
cho ảnh thật của một vật ở rất xa tại
tiêu điểm của nó.


Đặc điểm thứ hai: TKHT có phần
rìa mỏng hơn phần ở giữa


C3: Tia ló qua tiêu điểm chính của
thấu kính.


C4: Dựng hai tia sỏng đặc biệt phát
ra từ điểm B: Tia qua qoang tâm O
và tia song song với trục chính của
thấu kính


C5: ThÊu kính có phần giữa mỏng


hơn phàn rìa là TKPK


C6: Nu ảnh của tất cả các vật đặt
trớc thấu kính đều là ảnh ảo thì
thấu kính đó là TKPK


C7: VËt kÝnh của máy ảnh là
TKHT. ảnh của vật cần chụp hiện
trên phim. Đó là ảnh thật , ngợc
chiều và nhỏ h¬n vËt.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b>


<b>2.Hoạt động 2:Thiết kế cấu trúc của chơng QH</b>


+Tr¶ lêi các câu hỏi của GV +Nêu các câu hỏi tơng ứng thiết lập cấu trúc ch-ơng quang học:
Hiện tợng khúc xạ


ánh sáng Hiện tợng khúc xạ ánh sáng là gì?


Mối quan hƯ gi÷a
gãc tới và góc
khúc xạ


Mối quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ có giống Mối quan
hệ giữa góc tới và góc phản xạ?


Hiện tợng ánh
sáng đi qua thÊu
kÝnh, tÝnh chÊt cña


tia lã qua thÊu kÝnh


¸nh s¸ng qua thÊu kÝnh, tia lã cã tÝnh chÊt gì? So sánh ảnh của
vật qua TKHT; TKPK


TKHT TKPK


-Nếu d>f: Cho ảnh
thật; Ngợc chiều
với vật


-Nếu d<f: Cho ¶nh
¶o cïng chiỊu và
lớn hơn vật


-Luôn cho ảnh ảo.
-Cùng chiều
-Nhỏ hơn vật


Vận dụng


Máy ảnh Mắt So sánh cấu tạo và tính chất ảnh của vật


cho bởi máy ảnh và mắt?
+Cấu tạo chính:


-Vật kính: TKHT
-Buồng tối


-Phim



+Đặc điểm ảnh:
-ảnh thật, ngợc
chiều, nhỏ hơn vật,


-Th thu
tinh:TKHT cú f
thay đổi đợc
-Màng lới


</div>
<span class='text_page_counter'>(133)</span><div class='page_container' data-page=133>

høng trªn phim chiỊu, nhỏ hơn vật,
hứng trên màng lới


Các tật của mắt Mắt cận Mắt lÃo


Nêu các tật của
mắt, cách khắc
phục?


c im -Ch nhìn đợc các vật ở<sub>gần, khơng nhìn đợc xa</sub> -Chỉ nhìn đợc các vật ở<sub>xa, khơng nhìn đợc gần</sub>
Cách khắc phục -Dùng kính phân kỳ tạo<sub>ảnh về diểm C</sub>


V cđa m¾t


-Dïng kÝnh héi tơ tạo
ảnh về điểm CC của mắt


Kính lúp
-Tác dụng: Phóng
to ảnh của các vật;


Cho ảnh ảo cùng
chiều lớn hơn vật
-Cách sử dụng: Đặt
vật gần kính: d <f


Nêu cấu tạo, t¸c dơng cđa kÝnh lóp?


¸nh s¸ng
+¸nh s¸ng trắng;
ánh sáng màu
+Các tác dụng của
ánh sáng


Thế nào là ánh sáng trắng, ánh sáng màu?
Nêu các tác dụng của ¸nh s¸ng?


<b>3.Hoạt động 3: Trả lời các câu hỏi, bài tp vn</b>
<b>dng</b>


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời
câu hỏi-BT:


+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài, áp dụng Trả lời
câu hỏi-BT:



</div>
<span class='text_page_counter'>(134)</span><div class='page_container' data-page=134>

<b>chơng IV: Sự bảo toàn và chuyển hóa năng lợng</b>


<b>Tiết 65: Năng lợng và sự chuyển hóa năng lợng</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kiến thức:</b>


-Nhn bit c c nng v nhit nng dựa trên những dấu hiệu quan sát trực tiếp đợc. Nhận biết đợc
quang năng, hoá năng, điện năng nhờ chúng đã chuyển hoá thành cơ năng hay nhiệt năng.


-Nhận biết đợc khả năng chuyển hóa qua lại giữa các dạng năng lợng, mọi sự biến đổi trong tự nhiên đều
kèm theo sự biến đổi năng lợng từ dạng này sang dạng khác


<b>2.Kĩ năng:Nhận biết đợc các dạng năng lợng trực tiếp hoặc gián tiếp</b>
<b>3.Thái độ: Nghiêm túc; Chú ý; Yờu thớch mụn hc</b>


B.Chuẩn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>



Chun b thớ nghim chng minh: Máy sấy tóc; Nguồn điện; Đèn -Dụng cụ cho các nhóm HS

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+Nghiên cứu tài liệu Trả lời
câu hỏi:


-Năng lợng góp phần duy trì
các hoạt động của con
ng-ời….


+Năng lợng quan trọng nh thế nào
đối với đời sống con ngời?


+Em nhËn biÕt năng lợng nh thế
nào?


+Nếu những dạng năng lợng không
nhìn thấy trực tiếp thì phải nhận
biết nh thế nào?


<b>2.HĐ2: Ôn tập về sự nhận</b>
<b>biết cơ năng và nhiệt năng:</b>
+ Trả lời câu hỏi C1:


-Tng đá nằm n trên mặt đất
khơng có năng lợng và khơng


có khả năng sinh công


-Tảng đá đợc nâng lên khỏi mặt
đất có năng lợng ở dạng thế
năng


-Chiếc thuyền chạy trên mặt
n-ớc có năng lợng ở dạng động
năng


+ Tr¶ lời câu hỏi C2:


-Biểu hiện nhiệt năng trong
tr-ờng hợp : Làm cho vật nóng lên
+Kết luận 1: Ta nhận biết
đ-ợc vật có năng lợng khi nó
thực hiện công hoặc làm
nóng các vật khác


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C1 và
giải thích


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C2:
-HDHS : Nhiệt năng có quan hệ với
yếu tố nào?


+ Yêu cầu HS rút ra kết luận:


<b>1.Cơ năng nhiệt năng:</b>
<b>+Ví dụ:</b>



<b>+Kết luận1:</b>


-Ta nhn bit c vt cú nng lợng
khi nó thực hiện cơng hoặc làm
nóng các vật khác


</div>
<span class='text_page_counter'>(135)</span><div class='page_container' data-page=135>

<b>3.Hoạt động 3:Tìm hiểu</b>
<b>các dạng năng lợng và sự</b>
<b>chuyển hoá giữa chúng:</b>
<b>+ Trả lời câu hỏi C3:</b>
Thiết bị A:


(1): C¬ năng =>Điện năng
(2):Điện năng=>Nhiệt năng
Thiết bị B:


(1):Điện năng=>Cơ năng
(2)Động năng=>Động năng
Thiết bị C:


(1):Nhiệt năng=> Nhiệt năng
(2) Nhiệt năng=>Cơ năng
Thiết bị D:


(1):Hoá năng=>Điện năng
(2):Điện năng=> Nhiệt năng
Thíêt bị E:


(1)Quang năng=>Nhiệt năng


<b>+ Trả lời câu hỏi C4:</b>


-Nhn bit c hoỏ nng trong
thit b D:


Hoá năng=>Điện năng


-Nhn bit đợc quang năng
trong thiết bị E:


Quang năng=>Nhiệt năng
-Nhận biết đợc điện năng trong
thiết bị B:


§iƯn năng=>Cơ năng


+Kt lun 2: Muốn nhận biết
hoá năng, quang năng, điện
năng khi các dạng năng lợng
đó chuyển hố thành các dạng
năng lợng khỏc.


+ Yêu cầu HS nghiên cứu và điền
vào chỗ trống ra nháp


+ Yêu cầu HS trình bày; Nhận xét
+Chuẩn l¹i kiÕn thøc cho HS ghi
vào vở.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C4:


Rút ra kÕt luËn: NhËn biết hoá
năng, quang năng, điện năng khi
nào?


<b>2.Các dạng năng lợng và sự</b>
<b>chuyển hoá giữa chúng:</b>
Thiết bị A:


(1): Cơ năng =>Điện năng
(2):Điện năng=>Nhiệt năng
Thiết bị B:


(1):Điện năng=>Cơ năng
(2)Động năng=>Động năng
Thiết bị C:


(1):Nhiệt năng=> Nhiệt năng
(2) Nhiệt năng=>Cơ năng
Thiết bị D:


(1):Hoá năng=>Điện năng
(2):Điện năng=> Nhiệt năng
Thíêt bị E:


(1)Quang năng=>Nhiệt năng
<b>+Nhận xét:</b>


-Nhn bit c hoỏ nng trong thit
b D: Hoỏ năng=>Điện năng



-Nhận biết đợc quang năng trong
thiết bị E: Quang năng=>Nhiệt
năng


-Nhận biết đợc điện năng trong
thiết bị B:Điện năng=>Cơ năng
<b>+Kết luận 2: </b>


-Muốn nhận biết hoá năng, quang
năng, điện năng khi các dạng năng
lợng đó chuyển hố thành các dạng
năng lợng khác.


<b>5.Hoạt ng 5: </b>


<b>+Vận dụng-Giải câu C5:</b>
V=2l=> m = 2kg


t1=200C; t2= 800C


Cn= 4200J/kg.k


Điện năng=>Nhiệt năng?Q
Q = cm(t2t1)=


=200.2.60=504000J
<b>+Củng cố:</b>


- Trả lời câu hỏi của GV
<b>+Về nhà:</b>



-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT:


+ Yêu cầu HS lµm C 5 :


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha biết Sgk Trả lời
câu hỏi củng cố:


-Nhận biết đợc vật có cơ năng khi
nào?


-Trong các q trình biến đổi vật lí
có kèm theo sự bin i nng lng
khụng?


+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


-Chuẩn bị T66:Định luật bảo toàn
năng lợng


<b>Câu C5:</b>
Tóm tắt:


V=2l=> m = 2kg


t1=200C; t2= 800C


Cn= 4200J/kg.k


Điện năng=>Nhiệt năng?
Q =?


Lng nhit nng thu đợc do phần
điện năng biến đổi thành bằng
nhiệt lợng mà nớc thu đợc:


</div>
<span class='text_page_counter'>(136)</span><div class='page_container' data-page=136>

<b>TiÕt 66: Định luật bảo toàn Năng lợng </b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D


<b>A.Mục tiêu:</b>


<b>1.Kin thc: Qua TN Nhận biết đợc trong các thiết bị làm biến đổi NL, phần NL thu đợc cuối</b>
cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần NL cung cấp cho thiết bị lúc ban đầu, NL không tự nhiên sinh ra. Phát
hiện đợc sự xuất hiện một dạng NL nào đó bị giảm đi. Thừa nhận phần NL bị giảm đi bằng phần NL mới
thu vào. Phát biểu đợc ĐLBT NL và vận dụng ĐL để giải thích sự biến đổi của một số hiện tợng.



<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng đề thấy đợc sự bảo toàn năng </b>
l-ợng. Rèn Kĩ năng phân tích hiện tl-ợng.


<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác</b>

B.Chuẩn bị:



<b>§èi với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Dung cụ TN H60.1 Sgk-157; H 60.2 Sgk- 158; Mô hình M¸y ph¸t


điện, động cơ điện, quả nặng -Dụng cụ cho các nhóm HS.


C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>
<b>cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Vật có năng lợng khi nó thực
hiện cơng hoặc làm nóng vật
khác.


-Nhận biết Hố năng, Nhiệt
năng, Quang năng bằng cách:
Nhận biết sự biến đổi chúng
thành các dng nng lng
khỏc.


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:


-Khi nào vật có năng lợng? Có những
dạng năng lợng nào?


-Nhn bit Hoỏ năng,Nhiệt năng,
Quang năng bằng cách nào?Cho VD
+Yêu cầu HS giải bài 59.1 ; 59.2
+ĐVĐ: Năng lợng luôn đợc chuyển
hố. Con ngời đã có king nghiệm biến
đổi năng lợng sẵn có trong tự nhiên để
phục vụ cho lợi ích của con ngời.
Trong q trình biến đổi năng lợng đó
có sự bảo tồn khơng?


<b>2.HĐ2: Tìm hiểu sự chuyển</b>
<b>hố năng lợng trong các</b>
<b>hiện tợng cơ nhiệt điện:</b>
+Bố trí và tiến hành thí
nghiệm; Quan sát hiện tợng
đánh dấu vị trí viên bi tại B
<b>-Trả lời câu hỏi C1 Sgk-157 </b>
WtAWđC WtBvà ngợc lại


-Đo độ cao h1; h2; Trả lời cõu


hỏi C2 Sgk-157: WtB < WtA.


<b>+Trả lời câu hỏi C3 Sgk-157</b>


-WtA cã bÞ hao hụt; WtA bị



chuyển hoá thành nhiệt năng;
Năng lợng của viên bi bị hao hụt
chứng tỏ năng lợng của vật
không tự nhiên sinh ra.W có ích
nhỏ hơn W ban đầu.


+ Yêu cầu các nhóm HS bố trí thí
nghiệm H60.1 Sgk-157:


+ Yêu cầu HS tiến hành TN và Trả
lời câu hỏi C1 Sgk-157


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C2
Sgk-157:


+HDHS Trả lời câu hỏi C2:


-Để Trả lời câu hỏi C2 cần nhận xét
các yếu tố nào?


-Có NX gì về vận tốc vA; vB? Độ


cao h1; h2?


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C3:
-Thiết bị TN trên có làm cho viên
bi có thêm nhiều năng lợng hơn thế
năng mà ta cung cÊp cho nó lúc
đầu không?



-WtA có bị hao hụt không?


<b>I.Sự chuyển hoá năng lợng trong</b>
<b>các hiện tợng cơ nhiệt điện:</b>


<b>1.Bin đổi thế năng thành động</b>
<b>năng và ngợc lại. Hao hụt c nng:</b>


<b>a.Thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:
+Tiến hành:
+Hiện tợng:
+Nhận xét:


WtA WđC WtB và ngợc lại


W=Wkhác+Whh.


khac co ich
Bd Tp


W W


H=


W W


; Wt Wđ


<b>b. Kết luận 1: </b>



-Cơ năng hao phí do chuyển hoá
thành nhiệt năng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(137)</span><div class='page_container' data-page=137>

W=Wkh¸c+Whh.


khac co ich
Bd Tp


W W


H=


W  W


+Kl1: Cơ năng hao phí do
chuyển hố thành nhiệt năng.
-Có trờng hợp viên bi chuyển
động để hB > hA


WtB > WtB chØ x¶y ra khi ®Èy


thêm hoặc vật nào đó đã truyền
cho nó năng lợng


<b>+Trả lời câu hỏi C4Sgk-158</b>
-Hoạt động: Quả nặng A rơi
dòng điện chạy sang động cơ
làm động c quay kộo qu nng
B



Cơ năng của quả AĐiện năng


<sub>C nng ca ng c in</sub>


Cơ năng của B


-Kết quả: hAmax>hBmax=>WtA


>WtB Sự hao hụt là do một phần


năng lợng chuyển hoá thµnh
nhiƯt


+KL2: Trong động cơ điện phần
lớn điện năng chuyển hoá thành
cơ năng. Trong máy phát điện
phần lớn cơ năng chuyển hoá
thành điện năng. Phần năng
l-ợng hữu ích thu đợc cuối cùng
bao giờ cũng nhỏ hơn phần năng
lợng ban đầu cung cấp cho máy.


Phần năng lợng hao hụt i ó
chuyn hoỏ thnh dng nng
l-ng khỏc


-Năng lợng của viên bi bị hao hụt
chứng tỏ năng lợng của vật không
tự nhiên sinh ra?



+ Yờu cu HS rỳt ra kết luận?
-Có bao giờ viên bi chuyển động để
hB > hA ? Nếu có là do ngun nhân


nµo? Cho vÝ dơ?


+Giới thiệu cơ cấu hoạt động của
bộ thí nghiệm:


-Cho HS quan s¸t kÕt qu¶ thÝ
nghiƯm


+ Yêu cầu HS nêu sự biến đổi năng
lợng trong mỗi bộ phận và Trả lời
câu hỏi C4, C5 Sgk-158


+ Yªu cầu HS so sánh: WtA và WtB


(HDHS so sánh hAmax và hBmax)


-Nừu cơ năng của vật tăng thêm so
với ban đầu thì phần tăng thêm là
do dạng năng lợng khác chuyển
hoá thành.


<b>2.Bin i c năng thành điện</b>
<b>năng và ngợc lại. Hao ht c</b>
<b>nng:</b>



<b>a.Thí nghiệm:</b>
+Dụng cụ:
+Tiến hành:
+Hiện tợng:
+Nhận xét:


-Cơ năng của quả AĐiện năng


<sub>C nng ca ng c in</sub><sub>C</sub>


năng của B


-Kết quả: hAmax>hBmax=> WtA >WtB.


Sự hao hụt là do một phần năng
l-ợng chuyển hoá thành nhiệt


<b>b.Kt luận 2:</b> Trong động cơ điện
phần lớn điện năng chuyển hoá thành
cơ năng. Trong máy phát điện phần
lớn cơ năng chuyển hoá thành điện
năng. Phần năng lợng hữu ích thu đợc
cuối cùng bao giờ cũng nhỏ hơn phần
năng lợng ban đầu cung cấp cho máy.


Phần năng lợng hao hụt đi đã chuyển
hoá thành dạng năng lợng khác


<b>3.Hoạt động 3:Định luật</b>
<b>bảo ton nng lng .</b>



Năng lợng không tự nhiên
sinh ra hoặc tự mất đi mà chỉ
chuyển hoá từ dạng này sang
dạng khác hoặc truyền từ vật
này sang vật khác.


+Qua các thí nghiệm trên Yêu cầu
HS Trả lời câu hỏi:


-Nng lng có dữ nguyên dạng
khơng? Nếu giữ ngun dạng thì có
sự biến đổi tự nhiờn khụng?


-Rỳt ra nh lut bo ton nng
l-ng ?


<b>II.Định luật bảo toàn năng lợng</b>
Năng lợng không tự nhiên sinh ra
hoặc tự mất đi mà chỉ chuyển hoá
từ dạng này sang dạng khác hoặc
truyền từ vật này sang vật khác.


<b>4.Hot ng 4: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>
-Lm cõu C6, C7 Sgk-158
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của
bài, áp dụng Trả lời câu


hỏi-BT:


-Chuẩn bị T67: Sản xuất điện
năng- nhiệt điện và thuỷ điện


+ Yờu cu HS lm C6, C7 Sgk-158
+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nh-Cú th em cha bit


Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


<b>-Chuẩn bị T67: Sản xuất điện </b>
năng-nhiệt điện và thuỷ điện


</div>
<span class='text_page_counter'>(138)</span><div class='page_container' data-page=138>

<b>Tiết 67: sản xuất điện năng- nhiệt điện và thuỷ điện</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>



<b>1.Kin thc: Nờu c vai trũ ca in năng trong đời sống và sản xuất, u điểm của việc sử dụng</b>
điện năng so với các dạng năng lợng khác. Chỉ ra đợc các bộ phận chính trong nhà máy thuỷ điện và
nhiệt điện. Chỉ ra đợc các quá trình biến đổi năng lợng trong nhà máy thuỷ điện và nhiệt điện.


<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng đề thấy đợc sự bảo tồn năng </b>
l-ợng. Rèn Kĩ năng phân tích hiện tl-ng.


<b>3.Thỏi : Nghiờm tỳc, hp tỏc</b>

B.Chun b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


-Tranh v s nhà máy phát điện: Thuỷ điện, Nhiệt điện

C.Các hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>
<b>cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
+ Trả lời câu hỏi của GV:
-Nêu nguyên tắc hoạt động
của máy phát điện xoay chiều
+Nêu vai trò của điện năng:


+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi:
-Nêu nguyên tắc hoạt động của
máy phát điện xoay chiều


</div>
<span class='text_page_counter'>(139)</span><div class='page_container' data-page=139>

<b>2.Hoạt động 2: Tìm hiểu vai</b>
<b>trị của điện năng trong đời </b>


<b>sống và sản xuất:</b>


+ Trả lời câu hỏi C1 Sgk-160
-Trong đời sống, điện năng
phục vụ: Thắp sáng, quạt mát,
xay sát.. Trong kỹ thuật: quay
ng c


+Điện năng chuyển hoá thành
các dạng năng lợng khác:
-Đ.cơ điện: ĐN=>Cơ năng
-Bếp điện: ĐN => nhiệt năng
-Đèn ống: ĐN=> Quang năng
-Nạp ác quy:ĐN =>Hoá năng
+ Trả lời câu hái C3:


-Truyền tải điện năng từ nhà
máy điện đến nơi tiêu thụ
bằng dây dẫn, không cần các
phơng tiện giao thông vận tải.
Do vậy thuận tiện hơn vận
chuyển nguyên liệu


+ Yêu cầu HS trả lời C1 Sgk-160
-KL: Điện năng có vai trò to lớn
trong đời sống và kĩ thuật: Góp
phần giảm sức lao động, nâng cao
dân trí; Giảm bớt khoảng cách giữa
nơng thơn và thành th.



+ Yêu cầu HS Trả lời C2 Sgk-160:
-Điện năng chuyển hoá thành các
dạng năng lợng? Bằng các thiết bị
nào?


+ Yêu cầu HS nghiên cứu Tr¶ lêi
C3:


<b>I.Vai trị của điện năng trong đời </b>
<b>sống và sn xut:</b>


a.Vai trò của điện năng:


+Trong i sống, điện năng phục
vụ: Thắp sáng, quạt mát, xay sát…
+Trong kỹ thuật: Quay động cơ…
b.Điện năng chuyển hoá thành các
dạng năng lợng khác:


-Động cơ điện: ĐN => Cơ năng
-Bếp điện: ĐN => nhiệt năng
-Đèn ống: ĐN => Quang năng
-Nạp ác quy: ĐN =>Hoá năng
c.Truyền tải điện năng từ nhà máy
điện đến nơi tiêu thụ bằng dây dẫn,
không cần các phơng tiện giao
thông vận tải.


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>



<b>3.HĐ3: Tìm hiểu hoạt động</b>
<b>của nhà máy nhiệt điện và</b>
<b>quá trình biến đổi năng </b>
<b>l-ợng trong các bộ phận đó.</b>


+Quan sát sơ đồ nhà máy nhiệt
điện; Trả lời câu hỏi của GV
+Các bộ phận chính của nhà
máy nhiệt điện: Lò đốt than, nồi
hơi; Tua bin; Máy phát điện;
ống khói; Tháp làm lạnh.


+Lị đốt có tác dụng biến năng
lợng ngun liệu =>nhiệt năng.
-Nồi hơi: Nhiệt năng=> Cơ năng
của hơi nớc


-Tua bin: Cơ năng của hơi=> Cơ
năng của tuabin


-Máy phát điện: Cơ năng tua
bin=> Điện năng


<b>Nguyờn tc hoạt động: Trong</b>
nhà máy nhiệt điện: Nhiệt năng
chuyển hoá thành cơ năng và
chuiyển hoá thành điện năng.


+ Yêu cầu HS quan sát sơ đồ nhà
máy nhiệt điện; Trả lời câu hỏi :


-Nêu tên các bộ phận chính của
nhà máy nhiệt điện?


-Nêu sự biến đổi năng lợng trong
các bộ phận đó?


+Từ đó nêu NTHĐ của nhà máy
nhiệt điện?


<b>II.NhiƯt ®iƯn:</b>
<b>a.Bé phËn chÝnh:</b>


-Lị đốt than, nồi hơi; Tua bin; Máy
phát điện; ống khói; Tháp làm lạnh.
-Lị đốt có tác dụng biến năng lợng
ngun liệu =>nhiệt nng.


-Nồi hơi: Nhiệt năng=> Cơ năng
của hơi nớc


-Tua bin: Cơ năng của hơi=> Cơ
năng của tuabin


-Máy phát điện: Cơ năng tua bin=>
Điện năng


<b>b.Nguyờn tc hot ng:</b>


-Trong nhà máy nhiệt điện: Nhiệt
năng chuyển hoá thành cơ năng và


chuiyển hoá thành điện năng.


<b>4.H4: Tỡm hiu hoạt động</b>
<b>của nhà máy thuỷ điện:</b>


+Nghiªn cøu Trả lời câu hỏi C5:
-Nớc trên hồ có dạng thế năng
-Nớc chảy trong ống: Wt=>Wđ.


-Tuabin: Wđ nớc=>Wđ tuabin.


+ Trả lêi c©u hái C6: VỊ mïa
kh«, Ýt níc Wt nớc nhỏ=> Điện


năng ít.


<b>Nguyờn tc hoạt động: Trong</b>
nhà máy thuỷ điện: Thế năng
của nớc chuyển hoá thành động
năng của tuabin chuyển hoá
thành điện năng


+Quan sát sơ đồ nhà máy thuỷ điện
nêu tên các bộ phận chính và sự
biến đổi năng lợng qua chúng?
+ Yêu cầu HS Trả lời câu hỏi C6


+Từ đó nêu NTHĐ của nhà máy
thuỷ điện?



<b>III.Thuû điện:</b>
<b>a.Bộ phận chính:</b>


-Nớc trên hồ có dạng thế năng
-Nớc chảy trong èng: Wt=>W®.


-Tuabin: W® níc=>W® tuabin.


<b>b.Ngun tắc hoạt động:</b>


-Trong nhà máy thuỷ điện: Thế
năng của nớc chuyển hoá thành
động năng của tuabin chuyển hố
thành điện năng


+Chó ý: VỊ mïa kh«, ít nớc Wt nớc


nhỏ=> Điện năng ít


<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>
-Gii cõu C7 Sgk-161:


+ Yêu cầu HS làm C7 Sgk-161 :
h1= 1m; S = 1km2= 106m2


h2= 200m = 2.102m


<b>IV. Vận dụng:</b>
<b>C7 Sgk-161:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(140)</span><div class='page_container' data-page=140>

Điện năng:?A =?


áp dụng công thức: A = P.h
=>Điện năng


A = d.V.h = d.S.h1.h2


A= 104<sub>.10</sub>6<sub>.2.10</sub>2<sub>= 2.10</sub>12<sub>J</sub>


<b>+Về nhà:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của
bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT; Chuẩn bị T68


Điện năng:?A =?


+Yờu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha biết


Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


-Chuẩn bị T68: Điện gió- Điện mặt
trời- Điện hạt nhân.


h2= 200m = 2.102m



Điện năng:?A =?


áp dụng công thức: A = P.h


=>Điện năng A = d.V.h = d.S.h1.h2


A= 104<sub>.10</sub>6<sub>.2.10</sub>2<sub>= 2.10</sub>12<sub>J</sub>


<i>Đáp số: 2.1012<sub>J</sub></i>


<b>Tiết 68: Điện gió- Điện mặt trời- Điện hạt nhân</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu: </b>


<b>1.Kin thc: Nờu c cỏc b phận chính của một máy phát điện gió, pin mặt trời, nhà máy phát</b>
điện nguyên tử. Chỉ ra đợc sự biến đổi năng lợng trong các bộ phận chính của các máy trên. Nêu đợc u
điểm, nhợc điểm của việc sản xuất và sử dụng điện gió, điện mặt trời, điện hạt nhân.


<b>2.Kĩ năng: Rèn kĩ năng khái quát hoá về sự biến đổi năng lợng đề thấy đợc sự bảo toàn năng </b>
l-ợng. Rèn Kĩ năng phân tích hiện tl-ợng.



<b>3.Thái độ: Nghiêm túc, hợp tác</b>

B.Chuẩn bị:



<b>§èi với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


C.Cỏc hot động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra bài</b>
<b>cũ-Đặt vấn đề bài mới:</b>
<b>2.Hoạt động 2:</b>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(141)</span><div class='page_container' data-page=141>

<b>4.Hoạt động 4:</b>
<b>5.Hot ng 5: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng của
bài, áp dụng Trả lời câu
hỏi-BT:


-Chuẩn bị T:


+ Yêu cầu HS làm C :


+Yờu cu HS đọc nội dung ghi


nhớ-Có thể em cha biết


Sgk-+ HDVN:


-Häc, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hái-BT:


</div>
<span class='text_page_counter'>(142)</span><div class='page_container' data-page=142>

<b>TiÕt 69: KiÓm tra häc kú II</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D
<b>A.Mục tiêu:</b>


Kim tra ỏnh giỏ nhn thc ca HS trong việc học, nắm vững các kiến thức của học kì II.
-Rèn các kĩ năng: Giải bài tập , trình bầy bài giải ; Tính trung thực khi kiểm tra


B.ChuÈn bị:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


<b>C.Cỏc hot ng dy hc:</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm:</b>



<b>A.Khoanh trũn ch cỏi đớng trớc phơng án đúng</b> <i><b> </b></i><b>Đ</b>
<b>Câu 1: Một bạn vẽ đờng truyền của 4 tia sáng từ một đèn pin đặt</b>


<b>tại điểm Đ vào một bể nớc. Đờng truyền nào có thể là đúng?</b>
A.Đờng 1 B. Đờng 2


C. §êng 3 D. §êng 4


<b> </b>



<b>1</b>


<b> 2 3 4</b>


<b>Câu 2: Đặt một vật trớc một thấu kính phân kì, ta sẽ thu đợc :</b>
A.Một ảnh thật, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.


B. Một ảnh ảo, nằm ngồi khoảng tiêu cự của thấu kính.
C. Một ảnh thật, nằm ngồi khoảng tiêu cự của thấu kính.
D. Một ảnh ảo, nằm trong khoảng tiêu cự của thấu kính.
<b>Câu 3: Những kết luận nào dới đây là đúng?</b>


A.Mắt lão nhìn rõ vật ở gần, khơng nhìn rõ những vật ở xa.
B. Mắt lão nhìn rõ vật ở xa, khơng nhìn rõ những vật ở gần
C. Mắt tốt nhìn rõ vật ở gần, khơng nhìn rõ những vật ở xa.
D.Mắt tốt nhìn rõ vật ở xa, khơng nhìn rõ những vật ở gần.
<b>Câu 4: Những kết luận nào dới đây là đúng?</b>


A.ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, lớn hơn vật


B.ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
C.ảnh của một vật nhìn qua kính lúp là ảnh ảo, nhỏ hơn vật.
D.ảnh trên phim trong máy ảnh là ảnh ảo, lớn hơn vật.
<b>Câu 5: Những kết luận nào dới đây là đúng?</b>


A. Chiếu một tia sáng đơn sắc đỏ vào mặt ghi của một đĩa CD, ta có thể thu đợc ánh sáng trắng.
B. Chiếu một tia sáng đơn sắc đỏ vào mặt ghi của một đĩa CD, ta có thể thu đợc ánh sáng xanh.
C. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt ghi của một đĩa CD, ta có thể thu đợc ánh sáng trắng.
D. Chiếu một tia sáng trắng vào mặt ghi của một đĩa CD, ta có thể thu đợc ánh sáng xanh.
<b>Câu 6: Tác dụng sinh học của ánh sáng đợc thể hiện hin tng no di õy?</b>


A. ánh sáng mặt trời chiếu vào cơ thể sẽ làm cho cơ thể nóng lªn.


B. ánh sáng chiếu vào một hỗn hợp khí Clo và Hyđrơ đựng trong ống nghiệm có thể gây ra sự nổ
C. ánh sáng mặt trời lúc sáng sớm chiếu vào cơ thể trẻ em sẽ chống đợc bệnh còi sơng.
D. ánh sáng chiếu vào một pin quang điện sẽ làm cho nó có thể phát điện.


<b>B.§iỊn tõ hay cơm từ thích hợp vào chỗ chống trong các câu sau:</b>


<b>Cõu 7: Hiện tợng khúc xạ của một tia sáng là: ...</b>
<b>Câu 8: Tia sáng qua quang tâm O của một thấu kính thì sẽ...</b>
<b>Câu 9: Máy ảnh là dụng cụ dùng để...</b>
...Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là...
<b>Câu 10: Dùng một đĩa CD ta có thể thu đợc nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau khi...</b>
<b>II.Phần tự luận: Trả lời câu hỏi và giải các bài tập sau:</b>


<b>C©u 11: Em hiểu thế nào là tác dụng nhiệt của ¸nh s¸ng? T¸c dơng nhiƯt cđa ¸nh s¸ng trªn c¸c</b>
vËt có màu sắc khác nhau thì khác nhau nh thế nµo ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(143)</span><div class='page_container' data-page=143>

<b>Câu 13: Một ngời chỉ nhìn rõ những vật cách mắt trong khoảng từ 15 cm đến 50 cm. Mắt ngời đó</b>


bị tật gì? Để khắc phục, ngời ấy phải đeo thấu kính loại gì?. Khi đeo kính thích hợp thì ngời đó sẽ nhìn rõ
vật xa nhất cách mắt bao nhiêu?


<b>Câu 14 Đặt vật sáng AB có dạng mũi tên, vng góc với trục chính của thấu kính hội tụ, và cách</b>
thấu kính OA = 24 cm. Thu đợc ảnh rõ nét trên màn cách thấu kính 24 cm, và có độ cao A'B' = AB.a. Vẽ
ảnh A'B' của AB tạo bởi thấu kớnh. b. Tớnh tiờu c ca thu kớnh?


<b>Đáp án - Thang điểm</b>


<b>I. Phần trắc nghiệm: 5 điểm</b>


<b>A.T cõu 1 đến câu 6: Mỗi câu đúng : 0.5 điểm (Tng: 3 im) </b>


<b>Câu</b> <b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b>


<b>Đáp ¸n</b> <b>C</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>C</b>


<b>B Từ câu 7 đến câu 10: Mỗi câu trả lời đúng : 0.5 điểm. (Tổng: 2 điểm) </b>


<i><b>Câu 7: Hiện tợng khúc xạ của một tia sáng là: hiện tợng đờng truyền của ánh sáng bị gẫy khúc tại mặt</b></i>
<i>phân cách giữa hai mơi trờng trong suốt khi nó truyền từ mơi trờng trong suốt này sang mơi trờng trong</i>
<i>suốt khác.</i>


<i><b>C©u 8: Tia sáng qua quang tâm O của một thấu kính thì sÏ trun th¼ng.</b></i>


<i><b>Câu 9: Máy ảnh là dụng cụ dùng để tạo ra ảnh thật của một vật mà ta muốn ghi lại trên phim ảnh, ảnh</b></i>
<i>này nhỏ hơn vật. Hai bộ phận quan trọng của máy ảnh là vật kính và buồng tối.</i>


<i><b>Câu 10: Dùng một đĩa CD ta có thể thu đợc nhiều chùm ánh sáng màu khác nhau khi chiếu một chùm</b></i>
<i>ánh sáng trắng vào mặt ghi ca a CD ú.</i>



<b>II.Phần tự luận: (Tổng: 5 điểm)</b>


<b>C.T cõu 11 đến câu 13: Mỗi câu trả lời đúng 1 điểm; </b>
<b>Câu 14: Mỗi phần a, b trả lời đúng 1 im </b>


a. Vẽ ảnh A'B' của AB tạo bởi thÊu kÝnh.


B I


F A'




A F' O


B'


b. TÝnh tiªu cù cđa thÊu kÝnh? Ta cã tø giác ABIO là hình chữ nhật => OI = AB.
Ta cã <i>Δ</i> OIF <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'F => OF


<i>A ' F</i>=


OI


<i>A ' B</i>=


AB


<i>A ' B '</i> => OF = A'F => OF + OF =


OA'


Ta cã <i>Δ</i> ABO <i>∞</i> <i>Δ</i> A'B'O => AB
<i>A ' B '</i>=


AO


<i>A ' O</i>=


24


24=1 Mµ OF + A'F = OA' =>2OF = OA'


=> OF = <i>OA '</i>


2 =


24


</div>
<span class='text_page_counter'>(144)</span><div class='page_container' data-page=144>

<b>Tiết 70: ôn tập</b>
Ngày soạn:...


Ngày giảng:



<b>Thứ</b> <b>Ngày</b> <b>Tiết</b> <b>Lớp</b> <b>Sĩ số</b> <b>Tên Học sinh vắng</b>


9A
9B
9C
9D


<b>A.Mục tiêu: </b>


-Củng cố, nắm vững các kiến thức của chơng trình vật lí (chơng III, chơng IV).
-Hệ thống hóa c¸c kiÕn thøc vËt lÝ líp 9.


-Hớng dẫn HS lập đề cơng ơn tập chơng trình vật lí THCS

B.Chuẩn b:



<b>Đối với mỗi nhóm Học sinh</b> <b>Đối với giáo viên</b>


C.Cỏc hoạt động dạy học:



<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>1.Hoạt động 1: Kiểm tra</b>
<b>bài cũ-Đặt vấn đề bài</b>
<b>mới:</b>


<b>2.Hoạt động 2:</b>


<b>Hoạt động của hS</b> <b>Hoạt động của giáo viên </b> <b>Ghi bảng</b>


<b>3.Hoạt động 3:</b>
<b>4.Hoạt động 4:</b>
<b>5.Hoạt động 5: </b>
<b>+Vn dng-Cng c:</b>
<b>+V nh:</b>


-Học, nắm vững nội dụng
của bài, áp dụng Trả lời


câu hỏi-BT:


-Chuẩn bị T:


+ Yêu cầu HS làm C :


+Yêu cầu HS đọc nội dung ghi
nhớ-Có thể em cha bit


Sgk-+ HDVN:


-Học, nắm vững nội dụng của bài,
áp dụng Trả lời câu hỏi-BT:


</div>

<!--links-->

×