Tải bản đầy đủ (.docx) (35 trang)

de kiem tra ngu van 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.79 KB, 35 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2006 - 2007</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ: 02</b>


<b>Tieát (theo PPCT):</b>


1 - Cho các từ ngữ sau: đi, chạy, bơi, trèo, lội bay, lượn, phi bước
- Hãy tìm từ ngữ có nghĩa rộng hơn so với nghĩa của các từ ngữ trên.


- Từ đó hãy lập sơ đồ thể hiện cấp độ khái quát của nghĩa từ ngữ trong nhóm từ trên.
2 - Hãy tìm 3 trường từ vụng được thể hiện trong đoạn văn sau:


Càng đến gần, những đàn chim đen bay kín trời, cuốn theo những luồng gió vút làm tơi
rối lên, hoa cả mắt. Mỗi lúc, tôi càng nghe rõ tiếng chim kêu náo động như tiếng xóc những rổ
tiền đồng.Chim đậu chen nhau trắng xoá trên những đầu cây mắm,cây chà là, cây vẹt rụng trụi
gần hết lá. Cồng cộc đứng trong tổ vươn cánh như tượng những người vũ nữ bằng đồng đen
đang vươn tay múa. Chim gà đảy, đầu hói như những ơng thầy tu mặc áo xám, trầm tư rụt cổ
nhìn xuống chân. Nhiềøu con chim rất lạ to như con ngỗng đậu đến quằn nhánh cây.


(Đoàn Giỏi-Đất rừng phương Nam)


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2006 - 2007</b>
<b>Tuần chun mơn thứ: 02</b>


<b>Tiết (theo PPCT):</b>
1. (5đ)


- Từ ngữ có nghĩa rọâng: di chuyển (chuyển động) (2đ)
- Lập sơ đồ: (3đ)


+ di chuyển trên cạn: đi, chạy, bước
+ di chuyển dưới nước: bơi, lội


+ di chuyển trên không: bay.lượn
2. (4,5 đ)


- sự hoạt động của chim: bay, đậu đứng


- Các loại cây: cây mắm, cây chà là, cây vẹt..
- màu sắc: đen, trắng, xám


+Hình thức trình bày: 0,5đ


________________________________


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>Tiết (theo PPCT):</b>


1-Thế n là từ ngữ địa phương? Khi dùng từ ngữ địa phương cần lưu ý điều gì? (2,5đ)


2-Trong các từ sau,từ nào khơng là từ ngữ địa phương? (0,5đ)
mẹ,u,mế,mự




3 -Gạch chân dưới các từ ngữ địa phương trong đoạn thơ sau: (1đ)
Bầm ra ruộng cấy bầm run


Chân lội xuống bùn tay cấy mạ non
Mạ non bầm cấy mấy đon


Ruột gan bầm lại thương con mấy lần (Tố Hữu)



4 -Viết 2 câu thơ (văn) có sử dụng từ ngữ địa phương (gạch chân dưới từ ngữ địa phương) 2đ
5 -Viết 1 câu hỏi và 1 câu trả lời có sử dụng từ ngữ địa phương(gạch chân dưới từ ngữ địa
phương) 3đ


_______________________________


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2006 - 2007</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ: 06</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

1-Từ ngữ địa phương là những từ ngữ chỉ sử dụng ở 1 số địa phương nhất địn.


Khi dùng từ ngữ địa phương cần lưu ý tới tình huống giao tiếp(với ai, ở đâu,để làm gì..)
<i>2-từ mẹ</i>


<i>3-Từ bầm, đon.</i>


4-Viết được 2 câu thơ (văn ) có sử dụng từ ngữ địa phương và gạch chân dưới từ ngữ địa
phương.


5-Viết được 1 câu hỏi và 1 câu trả lời có sử dụng từ ngữ địa phương vàgạch chân dưới từ ngữ
địa phương.


_____________________________


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ: 6</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

ĐỀ 2



<b> A-Trắc nghiệm: (5đ) Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:</b>


1/ Nhận định nào nói đúng nhất về tính chất của truyênh Cô bé bán diêm?
A- Cô bé bán diêm là một truyện ngắn có hậu


B- Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích có hậu.
C- Cô bé bán diêm là một truyện cổ tích thần kì.
2/ Bố cục truyện Cô bé bán diêm gồm mấy phần?
A- Moät B- Hai


C- Ba D- Boán


3/ Nhận định nào nói đúng nhất nội dung của truyện Cơ bé bán diêm?


A- Kể về số phận bất hạnh của một em bé nghèo phải đi bán diêm cả vào đêm giao thừa.
B- Gián tiếp nói lên bọ mặt của xã hội nơi cơ bé bán diêm sống, đó là một cõi đời khơng có
tình người.


C- Thể hiện niềm thương cảm của nhà văn đối với những em bé nghèo khổ.
D- Cả 3 nội dung trên đều đúng.


4/ Mộng tưởng nào không hiện lên sau những lần quẹt diêm của cô bé?
A- Lị sưởi bằng sắt có những hình nổi bằng đồng bóng lống.


B- Ngơi nhà xinh xắn có dây trường xuân bao quanh.
C- Cây thơng nơ-en được trang trí lộng lẫy.


D- Bàn ăn thịnh soạn với khăn trải bàn trắng tinh.
E- Người bà và cảnh 2 bà cháu bay lên trời.
5/ Các mộng tưởng mất khi nào ?



A- Khi caùc que diêm tắt


B- Khi em bé nghĩ đến việc sẽ bị người cha mắng.
C- Khi bà nội em hiện ra.


D- Khi trời sắp sáng.
<b> B- Tự luận (5đ)</b>


Khi thảo luận về nguyên nhân gây nên cái chết của cô bé bán diêm trong đêm giao thừa, mỗi
bạn đưa ra một ý kiến khác nhau : Bạn thì đổ lỗi cho người cha tàn nhẫn và vô trách nhiệm ;
bạn thì quy tội cho người đời lạnh lùng và vơ tâm.


Nếu em có mặt trong buổi thảo luận ấy, em sẽ bày tỏ ý kiến của mình như thế nào?


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 4 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ: 12</b>


<b>Tiết (theo PPCT): </b>
<b>I/ Trắc nghiệm: 4đ</b>


1/ Nguyên nhân cơ bản nào khiến cho việc dùng bao ni lông có thể gây hại:
A- Tính không phân huỷ của pla-xtic.


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

C- Khi đốt bao ni lơng, trong khói có nhiều khí độc.
D- Chưa có phương pháp xử lí rác thải ni lơng.


2/ Ý nào khơng nói lên tác hại của bao ni lơng đối với môi trường tự nhiên?



A- Bao bì ni lơng lẫn vào đất làm cản trở q trình sinh trưởng của các lồi thực vật bị nó
bao quanh.


B- Bao bì ni lơng bị vứt xuống cống làm tắc các đường dẫn nước thải, làm tăng khả năng
ngập lụt của các đô thị về mùa mưa.


C- Bao bì ni lơng đựng thực phẩm làm ơ nhiễm thức ăn và gây bệnh.
D- Bao bì ni lơng trơi ra biển làm chết sinh vật.


3/ Giải pháp nào không phải để ngăn chặn việc tác hại của việc dùng bao ni lông?
A- Thay đổi thói quen, giặt bao ni lơng để dùng lại.


B- Dùng bao ni lông xong vứt đi ngay.
C- Dùng giấy lá để gói thức ăn.


D- Tuyên truyền cho mọi người cùng thấy tác hại của bao ni lông.
4/ Phần cuối văn bản tác giả viết ra nhằm mục đích gì?


A- Nhấn mạnh cần quan tâm đến trái đất hơn nữa.


B- Kêu gọi bảo vệ trái đất trước nguy cơ ô nhiễm môi trường gia tăng.
C- Nêu yêu cầu làm một hành động thiết thực, cụ thể.


D- Cả 3 ý trên.
<b>II/ Tự luận: 6đ</b>


- Em dự định sẽ hành động thiết thực như thế nào sau khi học bài này?


<i> - Văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 khác với các bộ môn giáo dục công dân hay </i>
môn sinh học ở điểm nào?



_________________________________


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 5 HỌC KỲ 1, NĂM HỌC 2006 - 2007</b>
<b>Tuần chun mơn thứ: 12</b>


<b>Tiết (theo PPCT):</b>


<b>I/Trắc nghiệm : 4đ</b>


<i>1/ Văn bản Thơng tin về ngày trái đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?</i>
A- Tự sự C- Thuyết minh


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>2/ Một ngày không sử dụng bao ni lông là chủ đề của quốc gia hoặc khu vực nào?</i>
A- Toàn thế giới C- Các nước đang phát triển
B- Nước Việt nam D- Khu vực châu Á


3/ Trong văn bản, bao ni lơng được coi là gì?


A- Một loại rác thải công nghiệp C- Một loại rác thải sinh hoạt


B- Một loại chất gây độc hại D- Một loại vật liệu kém chất lượng
4/ Mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì?


A- Để mọi người không sử dụng bao bì ni lơng nữa.


B- Để mọi người thấy trái đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.


C- Để góp phần vào việc tun truyền và bảo vệ mơi trường cuaTrái đất.



D- Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng của mọi người.
<b>II/ Tự luận: 6đ</b>


- Ở địa phương em ở việc sử dụng bao ni lông đang được thực hiêïn như thế nào?
- Em dự định sẽ làm gì sau khi học bài này?


________________________________


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 6 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 13.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>


1-Hãy nối cột A với cột B để được khái niệm chính xác về các kiểu văn bản


Coät A Coät B


a-Văn bản tự sự 1-Dùng lí lẽ và dẫn chứng để làm sáng tỏ 1
vấn đề nhằm thuyết phục người đọc, người
nghe về 1 quan điểm, tư tưởng.


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

vật trong tự nhiên và xã họi.


c-Văn bản thuyết minh 3-Trình bày sự việc,diễn biến, nhân vật
nhằm giải thích sự việc, tìm hiểu con
người, nêu vấn đề và bày tỏ thái độ khen
chê.


d-Văn bản nghị luận 4-dùnh các chi tiết, hình ảnh…nhằm tái


hiện chi tiết cụ thể để người đọc hình dung
rõ nét về sự việc, con người, phong cảnh.


* Đọc đoạn văn sau và trả lời các câu hởi từ 2 đến 7 dưới đây bằng cách khoanh trịn vồ 1 chữ
cái đứng trước câu trả lời đúng:


Ngày nay, đi các nước phát triển, đâu đâu cũng nổi lên chiến dịch chống thuốc lá. Cấm hút
thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm( ở Bỉ, từ năm 1987 vi phạm
lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la). Khắp nơi những tài liệu, khẩu hiệu chống thuốc
lá dần dần lấn át những quảng cáo của các hãng thuốc lá. Và trên nhiều báo chí vơ tuyến đã
cấm quảng cáo thuốc lá ở nhiều nước. Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá này đã làm
giảm hẳn số người hút, và người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm
cuối 1990 “ Một châu u khơng cịn thuốc lá”. Nước ta khác với các nước châu u, đang cịn
trong tình trạng có nhiều bệnh tật do vi trùng, kí sinh trùng gây ra, nay lại theo đòi các nước
phát triển, nhiễm thêm các bệnh do thuốc lá, sốt rét, bệnh phong, lao, ỉa chảy chưa thanh tốn
được, lại ơm thêm ơn dịch thuốc lá này. Nghĩ đến mà kinh. Đã đến lúc mọi người phải đứng lên
chống lại, ngăn ngừa nạn ơn dịch này.


(Ôn dịch, thuốc lá-Theo Nguyễn Khắc Viện)


2-Đoạn văn trên dùng phương thức biểu đạt chính nào?
A-Miêu tả B-Biểu cảm C-Lập luận D-Thuyết minh
3-Mục đích chính của đoạn văn trên là:


A-Bàn bạc về tác hại của thuốc lá.


B-Giới thiệu những thơng tin về chiến dịch chống thốc lá trên thế giới và thực tế của Việt Nam.
C-Bày tỏ cảm xúc và thái độ của tác giả về nạn hút thuốc lá ở Việt Nam và trên thế giới.


D-Đưa ra những biện pháp cấp bách cần tiến hành để ngăn chặn nạn hút thuốc lá ở Việt Nam.


4-Đoạn văn trên được triển khai theo trình tự nào?


A- Theo trình tự cấu tạo của sự vật
B- Theo trình tự thời gian


C- Theo trình tự nguyên nhân-kết quả
D- Theo lôgich nhận thức


5-Trong câu Cấm hút thuốc ở tất cả những nơi công cộng, phạt nặng những người vi phạm(ở
Bỉ,từ năm 1987 vi phạm lần thứ nhất phạt 40 đô la, tái phạm 500 đô la), những từ ngữ trong
dấu ngoặc đơn có ý nghĩa gì?


A-Chú thích ý nghĩa của từ vi phạm.


B- Chú thích ý nghóa của việc cấm hút thuốc


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

D-Chú thích nội dung cho tồn bộ phần đứng đằng trước.


<i>Đọc câu Chỉ trong vài năm chiến dịch chống thuốc lá này đã làm giảm hẳn số người hút, và </i>


<i>người ta đã thấy triển vọng có thể nêu lên khẩu hiệu cho những năm cuối 1990 “ Một châu u </i>
<i>khơng cịn thuốc lá”. Và trả lời câu hỏi 6,7</i>


6-Dấu ngoặc kép trong câu văn trên có chức năng gì?
A-Đánh dấu lời dẫn trực tiếp


B- Đánh dấu câu được hiểu theo nghĩa đặc biệt
C-Đánh dấu câu trích với hàm ý mỉa mai
D-Trích dẫn tên tác phẩm.



7-Câu văn trên thuộc loại câu gì?
A-Câu đơn


B-Câu ghép chính phụ


C-Câu ghép liên hợp có quan hệ từ


D- Câu ghép liên hợp khơng có quan hệ từ
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


1- a:3 ;b:4 ; c:2 ; d:1.


2:D - 3:B - 4: D - 5: C - 6: A - 7: C


<i> 4-4đ, mỗi ý 1đ</i>


Các câu khác: mỗi câu 1đ. Tổng điếm: 10.


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 7 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 14.... .</b>


<b>Tieát (theo PPCT):... </b>


<b>ĐỀ 1</b>


1/ Xác định các vế câu ghép -ø các từ nối-kiểu quan hệ trong các ví dụ sau:


a- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm gì cả.
………


b- Thầy thì sờ vịi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đi.
………
c- Mình đọc hay tơi đọc?


………..
d- Giá như nó nghe tơi thì nó đâu đến nỗi phải nghỉ học.


………
e- Bởi tơi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>



<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 8 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:..14.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>


1/Xác định các vế câu ghép -ø các từ nối- kiểu quan hệ trong các ví dụ sau:
a-Trời càng mưa to đường càng ngập nước.


………
.………
b-Họ vừa đi vừa hát.


………
.………
c- Dù ai nói ngả nói nghiêng


Lòng ta vẫn vững như kiềng ba chân.



………
d-Nếu trời mưa to thì khu phố này chắc chắn sẽ bị ngập.




e- Thầy giáo vào, cả lớp đứng dậy chào.


2/ Viết đoạn văn ngắn 3-4 câu có sử dụng ít nhất 1 câu ghép- Đề tài tự chọn.


.


………
……..


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 9 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:.. 12.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>


<b>I/Trắc nghiệm : 4đ</b>


<i>1/ Văn bản Thông tin về ngày trái đất năm 2000 chủ yếu sử dụng phương thức biểu đạt nào?</i>
A- Tự sự C- Thuyết minh


B- Nghị luận D- Biểu cảm



<i>2/ Một ngày khơng sử dụng bao ni lông là chủ đề của quốc gia hoặc khu vực nào?</i>
A- Toàn thế giới C- Các nước đang phát triển


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

A- Một loại rác thải công nghiệp C- Một loại rác thải sinh hoạt


B- Một loại chất gây độc hại D- Một loại vật liệu kém chất lượng
4/ Mục đích của tác giả khi viết văn bản này là gì?


A- Để mọi người không sử dụng bao bì ni lơng nữa.


B- Để mọi người thấy trái đất đang bị ô nhiễm nghiêm trọng.


C- Để góp phần vào việc tuyên truyền và bảo vệ môi trường cuaTrái đất.


D- Để góp phần vào việc thay đổi thói quen sử dụng bao bì ni lơng của mọi người.
<b>II/ Tự luận: 6đ</b>


-Ở địa phương em ở việc sử dụng bao ni lông đang được thực hiêïn như thế nào?
-Em dự định sẽ làm gì sau khi học bài này?




<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 10 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:.. 14.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>


1/ Xác định các vế câu ghép -ø các từ nối-kiểu quan hệ trong các ví dụ sau:



a- Bác Tai, hai anh và tôi làm việc mệt nhọc quanh năm, cịn lão Miệng chẳng làm gì cả.
………
b- Thầy thì sờ vịi, thầy thì sờ ngà, thầy thì sờ tai, thầy thì sờ chân, thầy thì sờ đi.
………
c- Mình đọc hay tơi đọc?


………
d- Giá như nó nghe tơi thì nó đâu đến nỗi phải nghỉ học.


………..
e- Bởi tôi ăn uống điều độ và làm việc có chừng mực nên tơi chóng lớn lắm.


………
2/ Viết đoạn văn ngắn 3-4 câu có sử dụng ít nhất 1 câu ghép - Đề tài tự chọn


………


ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 11 HỌC KỲ 1
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 15.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>
<b> I/ Trắc nghiệm: Khoanh tròn vào câu trả lời đúng nhất:</b>


<i>1/ Hai bài thơ Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn đều được sáng tác trong</i>
hoàn cảnh nào?


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

B- Khi tác giả đang hoạt động ở nước ngoài.
C- Khi tác giả đang bị giam trong tù ngục.


D- Khi tác giả đang lãnh đạo các cuộc khởi nghĩa ở trong nước.



2/ Mục đích của Phan Bội Châu và Phan Chu Trinh khi viết 2 bài thơ này là gì?
A- Để thể hiện lịng u nước tha thiết.


B- Để thểû hiện khát vọng độc lập, dân chủ.


C- Để nói lên chí khí chiến đấu bền bỉ, kiên cường.
D- Cả 3 nội dung trên.


<i>3/ Ý nào nói đúng nội dung của 2 câu thơ: Vẫn là hào kiệt, vẫn phong lưu</i>


<i> Chạy mỏi chân thì hãy ở tù.</i>


A- Biểu hiện niềm tự hào cao độ về tài năng của tác giả.
B- Nói về cuộc đời bôn ba đầy gian khổ của tác giả.


C- Biểu hiện thái độ coi thường hiểm nguy, tinh thần không hề nao núng của tác giả.
D- Biểu hiện thái độ hài hước của tác giả trước hoàn cảnh thay đổi.


<i>4/ Từ Kinh tế trong bài thơ được hiểu là Một lĩnh vực của đời sống sản xuất và trao đổi hàng </i>


<i>hoá, đúng hay sai?</i>


A- Đúng B- Sai


5/ Việc lặp lại từ còn trong câu thơ cuối bài Vào nhà ngục Quảng Đông cảm tác có tác dụng
gì?


A- Khẳng định sự cịn mãi, bất tử với thời gian của Phan Bội Châu
B- Khẳng định ý chí sắt thép, kiên trì của Phan Bội Châu.



C- Khẳng định sự tin tưởng vào tương lai sự nghiệp của Phan Bội Châu
D- Cả 3 nội dung trên


6/ Việc đập đá ở Côn Lôn được Phan Châu Trinh coi là công việc như thế nào?
A- Là một công việc chinh phục thiên nhiên


B- Là một công việc lao động khổ sai, nặng nhọc.
C- Là một công việc tầm thường


D- Là một công việc nhàm chán.


<i> 7/ Hai câu đề của bài Đập đá ở Cơn Lơn nói về ván đề gì?</i>
A- Vai trị của kẻ làm trai


B- Nhiệm vụ của kẻ làm trai
C- Lợi thế của kẻ làm trai.
D- Tư thế của kẻ làm trai.


<i>8/ Hình ảnh đá trong bài thơ tượng trưng cho điều gì?</i>
A- Lịng kiêu hãnh


B- Ý chí tự khẳng định mình.


C- Khát vọng hành động mãnh liệt.
D- Cả 3 ý trên.


9/ Những động từ nào được thể hiện trong bài thơ?
………..



</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

A- Tư thế ngạo nghễ, lẫm liệt.
B- Chỉ gặp toàn khó khăn trắc trở.
C- Có sức khoẻ vơ địch.


D- Có tiếng tăm vang dội khắp nơi.


<i><b> II/ Tự luận Nêu cảm nhận của em về hình ảnh người tù cách mạng qua 2 bài thơ Vào nhà </b></i>


<i>ngục Quảng Đông cảm tác và Đập đá ở Côn Lôn. </i>


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 25.... .</b>


<b>Tieát (theo PPCT):... </b>


<b> A-Trắc nghiệm: (4đ)</b>


1- Chức năng chính của thể hịch là gì?
A- Dùng để ban bố mệnh lệnh của nhà vua.
B- Dùng để công bố kết quả một sự nghiệp.


C- Dùng để trình bày với nhà vua sự việc, ý kiến hoặc đề nghị.


D- Dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
2- Tác giả đã sử dụng biện pháp gì khinêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ?


A- So sánh C- Cường điệu.
B- Liệt kê D- Nhân hố.



3- Lí do nào khiến tác giả nêu gương các bậc trung thần nhĩa sĩ?
A- Để tăng sức thuyết phục vói các tì tướng.


B- Để cho dẫn chứng được nêu ra đầy đủ.
C- Để buộc các tì tướng tự xem xét lại mình.


D- Để chứng tỏ mình là người thơng hiểu văn chương sử sách.


4- Từ nào có thể thay thế từ nghênh ngang trong câu”Ngó thấy sứ giặc đi lại nghênh ngang
ngoài đường”?


A- Hiên ngang C- Thất thểu
B-Ngật ngưỡng D- Ngông nghênh
<b> B-Tự luận:</b>


1- Xác định hành động nói trong các câu sau đây: (2đ)


a- Từ xưa các bậc trung thần nghĩa sĩ bỏ mình vì nước, đời nào khơng có?


………
……….


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

………


2- Chép thuộc đoạn văn thể hiện lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn. (4đ)





<b>ĐỀ KIỂM TRA VĂN SỐ 1 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 11... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):..41.... </b>
<b>A-Trắc nghiệm:</b>


<i>1/ Tacù phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?</i>
A- Bút kí B- Truyện ngắn C- Hồi kí D- Tiểu thuyết


2/ Những sự kiện được nói tới trong hồi kí có đặc điểm gì?


A- Là những sự kiện xảy ra trong quá khứ mà tác giả tham dự và chứng kiến.


B- Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của
mình.


C- Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng suy đoán về tương lai.
<i>3/ Nhận định nào sau đây đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lịng mẹ?</i>


A- Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng.


B- Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cơ bé Hồng.
C- Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
D- Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
<i>4/ Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lòng mẹ?</i>


A- Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B- Là chú bé xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
C- Là chú bé có tình thương u vô bờ đối với mẹ.
<i> 5/ Tắt đèn của Ngô Tất Tố dược viết theo thể loại nào?</i>


A-Truyện ngắn B-Tiểu thuyết C-Truyện vừa D-Bút kí.


6/ Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn
học:


“ ……… là một tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện
<i>thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian” (Truyện ngắn, Tiểu thuyết,Thơ trữ tình, </i>


<i>Hồi kí)</i>


<i> 7/ Nhận định nào sau đây đúng nhất nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ?</i>
A- Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.


B- Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.


C- Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nơng dân: vừa giàu lịng u thương, vừa có
sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.


D- Kết hợp cả 3 nội dung trên.


<i> 8/ Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

B- Phẩm chất cao quý của người nông dân.
C- Số phận đau thương của người nông dân.
A- Cả 3 ý trên đều đúng.


<b> II/ Tự luận 6đ</b>


1/ Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng đoạn văn khoảng 4-5 dòng.



2/ Cảm nghĩ của em về số phận người nông dân dưới xã hội phong kiến qua nhân vật chị
Dậu và lão Hạc mà em vừa được học.


<b> ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM</b>


<b> I/ Trắc nghiệm: 4đ -Mỗi câu đúng 0,5 đ </b>


<i> 1: C, 2:A, 3:D,4:C, 5:B, 6: điền từ: tiểu thuyết , 7:D , 8:D </i>
<b> II/ Tự luận: 6đ</b>


<b> Caâu1: 3ñ</b>


Yêu cầu tóm tắt đầy đủ các sự việc chính:
- Anh Dậu vừa được tha về còn yếu.


- Cai lệ và người nhà lí trưởng xơng vào bắt trói anh dậu ra đình.
- Chị Dậu cố van xinh nhưng bọn chúng vẫn không tha.


- Chị Dậu đã chống cự lại 2 tên tay sai độc ác.
<b> Câu 2: 3đ</b>


Yêu cầu nêu được các ý sau:


- Những người nơng dân có cuộc sống nghèo túng, bị áp bức đến cùng đường
- Tuy vậy họ vãn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình


- Cảm nhận: đồng cảm, xót xa, chia sẻ, bất bình với XH bất cơng, ước mơ về cuộc
sống công bằng…….


ĐỀ KIỂM TRA VĂN HỌC KỲ 1


<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 11... .</b>
<b> Tiết (theo PPCT):..41....</b>



<b>A-Trắc nghiệm:</b>


<i>1/ Tacù phẩm Những ngày thơ ấu của Nguyên Hồng được viết theo thể loại nào?</i>
A- Bút kí B- Truyện ngắn C- Hồi kí D- Tiểu thuyết


2/ Những sự kiện được nói tới trong hồi kí có đặc điểm gì?


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

B- Là những sự kiện do nhà văn hoàn toàn hư cấu để thể hiện những tư tưởng nghệ thuật của
mình.


C- Là những sự kiện do nhà văn hư cấu dựa trên những tưởng tượng suy đoán về tương lai.
<i>3/ Nhận định nào sau đây đúng nhất về nội dung của đoạn trích Trong lịng mẹ?</i>


A- Đoạn trích chủ yếu trình bày nỗi đau khổ của bé Hồng.


B- Đoạn trích chủ yếu trình bày tâm địa độc ác của người cơ bé Hồng.
C- Đoạn trích chủ yếu trình bày sự hờn tủi của bé Hồng khi gặp mẹ.
D- Đoạn trích chủ yếu trình bày diễn biến tâm trạng của bé Hồng
<i>4/ Em hiểu gì về chú bé Hồng qua đoạn trích Trong lịng mẹ?</i>


A- Là chú bé phải chịu nhiều nỗi đau mất mát.
B- Là chú bé xúc động, tinh tế và nhạy cảm.
C- Là chú bé có tình thương yêu vô bờ đối với mẹ.
<i> 5/ Tắt đèn của Ngô Tất Tố dược viết theo thể loại nào?</i>
A-Truyện ngắn B-Tiểu thuyết C-Truyện vừa D-Bút kí.



6/ Điền vào chỗ trống từ thích hợp để được một định nghĩa hoàn chỉnh về một thể loại văn
học:


“ ……… là một tác phẩm tự sự cỡ lớn có khả năng phản ánh hiện
<i>thực đời sống ở mọi giới hạn không gian và thời gian” (Truyện ngắn, Tiểu thuyết,Thơ trữ tình, </i>


<i>Hồi kí)</i>


<i> 7/ Nhận định nào sau đây đúng nhất nội dung chính của đoạn trích Tức nước vỡ bờ?</i>
A- Vạch trần bộ mặt tàn ác của xã hội thực dân phong kiến đương thời.


B- Chỉ ra nỗi khổ cực của người nông dân bị áp bức.


C- Cho thấy vẻ đẹp tâm hồn của người phụ nữ nông dân: vừa giàu lịng u thương, vừa có
sức sống tiềm tàng mạnh mẽ.


D- Kết hợp cả 3 nội dung trên.


<i> 8/ Ý nào nói đúng nhất nội dung của truyện Lão Hạc?</i>


A- Tác động của cái đói và miếng ăn đến đời sống con người.
B- Phẩm chất cao quý của người nông dân.


C- Số phận đau thương của người nông dân.
B- Cả 3 ý trên đều đúng.


<b> II/ Tự luận 6đ</b>


1/ Tóm tắt đoạn trích Tức nước vỡ bờ bằng đoạn văn khoảng 4-5 dòng.



2/ Cảm nghĩ của em về số phận người nông dân dưới xã hội phong kiến qua nhân vật chị
Dậu và lão Hạc mà em vừa được học.


<b> ĐÁP ÁN –BIỂU ĐIỂM</b>


<b> I/ Trắc nghiệm: 4đ -Mỗi câu đúng 0,5 đ </b>


<i> 1: C, 2:A, 3:D,4:C, 5:B, 6: điền từ: tiểu thuyết , 7:D , 8:D </i>
<b> II/ Tự luận: 6đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Yêu cầu tóm tắt đầy đủ các sự việc chính:
- Anh Dậu vừa được tha về còn yếu.


- Cai lệ và người nhà lí trưởng xơng vào bắt trói anh dậu ra đình.
- Chị Dậu cố van xinh nhưng bọn chúng vẫn không tha.


- Chị Dậu đã chống cự lại 2 tên tay sai độc ác.
<b> Câu 2: 3đ</b>


Yêu cầu nêu được các ý sau:


- Những người nông dân có cuộc sống nghèo túng, bị áp bức đến cùng đường
- Tuy vậy họ vãn giữ được phẩm chất tốt đẹp của mình


- Cảm nhận: đồng cảm, xót xa, chia sẻ, bất bình với XH bất công, ước mơ về cuộc
sống công bằng…….


<b>ĐỀ KIỂM TRA TẬP LAØM VĂN SỐ 1 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:.. 3... .</b>



<b>Tiết (theo PPCT):.. 11-12.... </b>


Đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu đi học.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Mở bài: 2đ


-Giới thiệu về kỉ niệm sâu sắc nhất là kỉ niệm về ngày đầu tiên đi hoc.
II-Thân bài: 6đ


-Tâm trạng trước ngày đi học; sự chuẩn bị các vật dụng trang phục cần thiết.
-Quang cảnh xung quanh, cảnh vật trên đường đến trường, cảm xúc.


-Quang cảnh ngôi trường, tâm trạng khi vào trường (hồi hộp, thích thú, e dè…)
-Kể về những người xung quanh (bạn, bè, anh chị, thầy cô, phụ huynh…)
-Tâm trạng khi rời người thân chuẩn bị vào lớp ( lo sợ, bơ vơ…)


-Tâm trạng khi vào lớp học (thích thú, tự tin)
III-Kết bài: 2đ


Cảm nghĩ về buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời


<b>ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT SỐ 1 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 15.... .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

1/ Gạch chân dưới từ tượng hình, tượng thanh trong ví dụ sau: (1đ)


Anh Dậu uốn vai ngáp dài một tiếng. Uể oải, chống tay xuống phản, anh vừa rên vừa ngỏng
đầu lên. Run rẩy cầm bát cháo, anh mới kề vào đến miệng, Cai lệ và người nhà lí trưởng đã
sầm sập tiến vào với những roi song, tay thước và dây thừng.



2/ Phân loại từ ngữ địa phương và biệt ngữ xã hội trong các từ sau đây: (1đ)
<i> bắp, trẫm, mợ, trái, long sàng, trúng tủ, cớm, ngự thiện, răng, tía.</i>


Từ ngữ địaphương:………


Biệt ngữ xã hội: ……….
3/ Điền vào chỗ trống những trợ từ hoặc thán từ thích hợp: (2đ)


a/ Nói dối là tự làm hại …………mình. c/………!Mẹ đã về


b/ Tôi đã gọi …………..danh nó ra. d/………! Xin anh tha cho em.
4/ Khoanh trịn vào câu khơng sử dụng tình thái từ: ( 1đ)


A-Nam học bài B-Nam học bài à? C-Nam học bài đi!
5/ Tìm và giải thích tác dụng của phép nói q trong ví dụ sau: (1đ)
Gánh cực mà đổ lên non


Còng lưng mà chạy cực còn chạy theo.


………
……….


6/ Biến đổi các câu sau thành câu có sử dụng phép nói giảm nói tránh: (1đ)
- Chị xấu quá! ………


- Cấm cười to!………..
7/ Gạch chân dưới các vế của câu ghép sau đây: (1đ)


Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào ghi lên giấy, vì hồi ấy tơi không biết ghi và ngày nay tôi


không nhớ hết.


8/ Đặt 4 câu ghép có biểu thị một số quan hệ ý nghĩa mà em đã học ( Chỉ ra quan hệ gì?)
(2đ)


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


1/


<i> - Từ tượng hình: uể oải, run rẩy, ngỏng</i>
<i> - Từ tượng thanh : sầm sập.</i>


2/


<i> - Từ ngữ địa phương: bắp, trái, răng, tía.</i>


<i> - Biệt ngữ XH: trẫm, mợ, long sàng, trúng tủ, cớm, ngự thiện.</i>
3/ Điền từ:


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

5/ Phép nói quá thể hiện trong cả 2 câu thơ-phóng đại nỗi cực nhọc to lớn dai dẳng đeo
bám con người- nhấn mạnh sự vất vả của người lao động trong XH cũ.


6/ Biến đổi câu:


<i> - Chị chưa được dễ nhìn lắm.</i>


<i> - Ở đây tránh sự ồn ào.</i>


7/ Các vế câu ghép:



<i> - tôi chưa lần nào ghi lên giấy</i>


<i> - tôi không biết ghi</i>
<i> - tôi không nhớ hết</i>


8/ HS đặt mỗi câu đúng được 0,5 đ


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 1 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 27.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>
<b>I-Trắc nghiệm: </b>


<i> 1-Bàn luận về phép học được trích dẫn từ đâu?</i>


A- Bài cáo của cua Quang Trung C- Bài hịch của Nguyễn Thiếp
B- Bài tấu của Nguyễn Thiếp D- Bài tấu của Nguyễn Trãi
<i> 2- Bàn luận về phép học được viết năm nào?</i>


A- 1789 B- 1790 C- 1791 D- 1792
3- Người đương thời gọi Nguyễn Thiếp là gì?


A- Hải Thượng Lãn Ông B- Không Lộ Thiền Sư C- Tam Nguyên Yên Đổ
D- La Sơn Phu Tử


4- Quan niệm của Nguyễn Thiếp về mục đích chân chính của việc hoc?


A- Học để làm người có đạo đức B- Học để trở thành người có tri thức
C- Học để góp phần làm hưng thịnh đất nước D- Cả 3 ý trên.



<i> 5- Phương thức biểu đạt chính của văn bản Bàn luận về phép học?</i>


A- Tự sự B- Biểu cảm C- Nghị luận D- Thuyết minh.


<i> 6- Nhận định nào nói đúng nhất ý nghĩa của câu:” Người ta đua nhau lối học hình thức cầu </i>


<i>danh lợi, khơng cịn biét đến tam cương ngũ thường”</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

D - Cả 3 ý đều sai


7- Tác hại lớn nhất của những lối học mà tác giả phê phán?


A- Làm cho nước mất nhà tan B- Làm cho đạo lí suy vong
C- Làm cho nền chính học bị thất truyền D- Làm cho nhân tài bị thui chột.
8- Các phép học mà Nguyễn Thiếp bàn luận đến trong bài tấu của mình?
A- Học tuần tự những điều đơn giản tới những điều phức tạp.


B- Học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản.


C- Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.
D- Cả 3 ý A,B,C.


9- Tác dụng rõ nhất của các phép học là gì?


A-.. kẻ nhân tài mới lập được công, nhà nước nhờ thế mà vững yên


B-.. Đạo học thành thì người tốt nhiều; người tốt nhiều thì triều đình ngay ngắn mà thiên hạ
thịnh trị.



C-.. Nước mất nhà tan đều do những điều tệ hại ấy.
D- Gồm câu A và B.


<i>10- Nghĩa của từ Thịnh trị?</i>


A- Nhiều người biết đến B- nhiều người ưa chuộng C- giàu có, phát đạt
D- thịnh vượng, yên ổn


<b>II-Tự luận: </b>


1-Điền vào sơ đồ các luận điểm của bài Bàn luận về phép học ( 3đ)





2-Bản thân em rút ra được bài học gì cho bản thân sau khi học xong bài Bàn luận về phép
học ? (2đ)


………


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 2 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 28.... .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

1-Nhận xét về cách nói năng của người vợ trong câu sau(2đ)


Đồ ngu! Đòi một cái máng thật à? Một cái máng thì thấm vào đâu ! Đi tìm con cá và đòi một
cái nhà rộng.


<i> (Ơâng lão đánh cá và con cá </i>



<i>vàng)</i>


………
…………..


2-Chỉ ra sự khác nhau trong quan hệ giữa 2 anh em ở 2 đoạn hội thoại sau: (4đ)
a (Dìu em vào trong nhà, tơi bảo:)


- Không phải chia nữa, anh cho em tất


<i> - Không, em không lấy. Em để hết lại cho anh. (Khánh Hoài)</i>


<i>………</i>


b- (Mèo rất hay lục lọi đồ vật với một sự thích thú đến khó chịu.)
- Này,em không để chúng nó n được à?


- <i>Mèo mà lại! Em khơng phá là được… (Tạ Duy </i>


………


<i> 3-Hãy phân biệt sự khác nhau giữa cướp lời và nói leo trong hội thoại. Cho ví dụ minh hoạ. </i>
(4đ)


<b>ĐỀ KIỂM TRA 15 PHÚT SỐ 3 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:..26.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):... </b>



1-Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần lưu ý điều gì? ( 8đ)
2-Câu chủ đề trong đoạn văn nghị luận quy nạp thường nằm ở vị trí nào? (2đ)
A-Ngo đoạn B-Đầu đoạn C-Giữa đoạn D-Cuối đoạn


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
Câu 1:


4ý, mỗi ý 2đ


-Khi trình bày luận điểm trong đoạn văn nghị luận cần lưu ý:


+Thể hiện rõ ràng chính xã nội dung của luận điểm trong câu chủ đề.
+Câu chủ đề thường nằm ở đầu đoạn(diễn dịch), cuối đoạn (quy nạp)


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

Câu 2: câu D
ĐỀ 2:


Viết đoạn văn ngắn ( từ 7-10 câu) triển khai ý của luận điểm sau: Học lí thuyết phải kết hợp với
<i>làm bài tập thì mới có hiệu quả. </i>


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


Viết đoạn khoảng 7-10 câu theo cách diễn dịch hoặc quy nạp hoặc tổng-phân –hợp, làm rõ ý
<i>câu chủ đề: Học lí thuyết phải kết hợp với làm bài tập thì mới có hiệu quả. </i>


-Biết cách viết đoạn văn theo đúng yêu cầu : 2đ
-Nêu được câu chủ đề: 1đ


-Làm rõ được ý câu chủ đề: 5đ
-Diễn đạt lưu loát. 2đ



ĐỀ 3


1-Chép lại 3 khổ thơ đầu bài thơ Oâng Đồ của Vũ Đình Liên.


2-Hãy nêu suy nghĩ của em về hình ảnh ơng Đồ trong 3 khổ thơ trên.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


1-Chép thuộc lòng và chính xác 3 khổ thơ (4,5đ)


2-H/sinh nêu được những suy nghĩ riêng của bản thân về hình ảnh ơng Đồ :


-cảm nhận vè h/ảnh ông đồ của một thời vàng son : như 1 h/ảnh trung tâm góp mặt vào cái
đông vui, náo nhiệt, rực rỡ sắc màu của phố phường ngày tết.


-cảm nhận về tình cảnh của ơng Đồ trong h/cảnh XH PK suy tàn, chế độ thi cử PK bị bãi bỏ.
Ôâng đồ bị thất thế và bị gạt ra lề cuộc đời.


-Hình thức trình bày: sạch sẽ, khơng mắc lỗi chính tả (1đ)


<b>ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN SỐ 1 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 29.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):. 113... </b>


<b> I-Trắc nghiệm: </b>


* Gạch chân dưới những từ và cụm từ miêu tả vẻ hiên ngang, hăng hái, đầy sinh lực của con
<i>thuyền trong bài thơ Quê hương của Tế Hanh? (1đ)</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Chiếc thuyền nhẹ hăng như con tuấn mã
Phăng mái chèo, mạnh mẽ vượt trường giang
Cánh buồm giương to như mảnh hồn làng
Rướn thân trắng bao la thâu góp gió.
* Hãy khoanh trịn vào câu trả lời đúng nhất: (3đ)


<i> 1/ Ý nào nói đúng nhất mục đích của thể chiếu trong bài Chiếu dời đô?</i>
A- Giãi bày tình cảm của người viết.


B- Kêu gọi cổ vũ mọi người hăng hái chiến đấu chống kẻ thù.
C- Miêu tả phong cảnh, kể sự việc.


D- Ban bố mệnh lệnh của nhà vua.


<i> 2/ Những lợi thế của thành Đại La là gì? (bài Chiếu dời đơ)</i>
A- Ở vào nơi trung tâm trời đất, thế rồng cuộn hổ ngồi


B- Đúng ngôi Nam Bắc…tiện hướng nhìn sơng dựa núi.


C- Địa thế rộng mà bằng, đất đai cao mà thoáng
D- 3 ý A,B,C.


<i> 3/ Hình ảnh nào khơng xuất hiện trong bài Hịch tướng sĩ?</i>


A- cú diều B- trâu ngựa C- dê chó D- hổ đói


4/ Trần Quốc Tuấn đã sử dụng biện pháp tu từ nào để lột tả sự ngang nhiên, láo xược và
tàn ác của qn giặc?



A- Vt hoá B- Nhađn hoaù C- So saùnh D- Aơn dú
<i> 5/ Ý nào theơ hin trình tự mà Nguyn Trãi đưa ra trong bài Nước Đái Vit ta?</i>
A- Cương vực, lãnh thoơ, neăn vn hiên, truyeăn thông lịch sử, chụ quyeăn, phong túc.
B- Neăn vn hiên,cương vực, lãnh thoơ phong túc. truyeăn thông lịch sử,chụ quyeăn
C- Truyeăn thông lịch sử, neăn vn hiên, chụ quyeăn,cương vực, lãnh thoơ phong túc
D- Chụ quyeăn, truyeăn thông lịch sử, phong túc, neăn vn hiên, cương vực, laõnh thoơ
6/ Các phép hóc mà Nguyn Thiêp bàn lun đeẫn trong bài tâu cụa mình là gì?
A- Hóc tuaăn tự từ những đieău đơn giạn tới những đieău phức táp.


B- Học rộng nắm gọn những vấn đề cơ bản


C- Học phải áp dụng vào thực tế, học đi đôi với hành.
D- Cả 3 ý trên.


<b>II/Tự luận: (6đ)</b>


1-Chép thuộc đoạn văn kể về tội ác và lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trong bài


<i>Hịch Tướng sĩ. (2đ)</i>


<i> 2-Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) phân tích về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Thuế </i>


<i>máu của Nguyễn i Quốc. (4đ)</i>


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
<b> I-Trắc nghiệm : 4đ</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>II/Tự luận: (6đ)</b>


1-Yêu cầu hép thuộc đoạn văn kể về tội ác và lòng căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trong


<i>bài Hịch Tướng sĩ. (2đ)</i>


<i> -Chép từ Huống chi…..ta cũng vui lòng</i>


<i>2-Viết đoạn văn ngắn (7-10 câu) phân tích về giá trị nội dung và nghệ thuật của văn bản Thuế </i>


<i>máu của Nguyễn i Quốc. (4đ)</i>


-Giá trị nội dung:


+ Thái độ của bọn thực dân đối với người dân bản xứ trứơc chiến tranh và khi chiến tranh xảy
ra.


+Vạch trần những lời lẽ bịp bơm về chế độ lính tình nguyện.


+Vạch trần tội ác của bọn thực dân sau khi chúng đã bóc lột người dân bằng thuế máu.


-Giá trị nghệ thuật: so sánh, giọng văn châm biếm, giễu cợt, thuật kể bằng những bằng chứng
xác thực, hình ảnh ngơn từ mang tính biểu cảm cao.


<b>ĐỀ KIỂM TRA TẬP LAØM VĂN SỐ 1 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chun mơn thứ:.. 3... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):.. 11-12.... </b>


Đề: Kể lại những kỉ niệm ngày đầu đi học.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Mở bài: 2đ



-Giới thiệu về kỉ niệm sâu sắc nhất là kỉ niệm về ngày đầu tiên đi hoc.
II-Thân bài: 6đ


-Tâm trạng trước ngày đi học; sự chuẩn bị các vật dụng trang phục cần thiết.
-Quang cảnh xung quanh, cảnh vật trên đường đến trường, cảm xúc.


-Quang cảnh ngôi trường, tâm trạng khi vào trường (hồi hộp, thích thú, e dè…)
-Kể về những người xung quanh (bạn, bè, anh chị, thầy cô, phụ huynh…)
-Tâm trạng khi rời người thân chuẩn bị vào lớp ( lo sợ, bơ vơ…)


-Tâm trạng khi vào lớp học (thích thú, tự tin)
III-Kết bài: 2đ


Cảm nghĩ về buổi tựu trường đầu tiên trong cuộc đời


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>Tieát (theo PPCT):.. 130.... </b>




1/ Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp giữa hành động nói với mục đích của hành động
nói :




<b> MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG NĨI</b> <b> HÀNH ĐỘNG NĨI </b>
1- Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đấy A- Trình bày


2- Người nói cho rằng điều mình nói ra là đúng. B- Điều khiển
3- Người nói tự ràng buộc mình vào trách nhiệm



làm một việc gì đó.


C- Hỏi


4- Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó. D- Bộc lộ tình cảm,cảm xúc
5- Người nói muốn người nghe cung cấp thơng tin


(giải đáp điều người nói chưa rõ )


Đ-Hứa hẹn


2/ Trật tự từ của câu văn nào thể hiện trình tự trước sau theo thời gian của hoạt động :
B- Và lại hí húi đi kiếm lá nguỵ trang, tháo xăng, nấu cơm ăn.


C- Sáng hôm sau, ông Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế
vùng này.


D- Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót.
3/ Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp :
C- Thạch Sanh thật thà tin ngay.


D- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh,
đến sáng thì về.


E- Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông.
4/ Câu nào không phải là câu cảm thán ?
A- Trẫm rất đau xót về việc đó.


B- Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.


C- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !


D- Lúc bấy giờ, ta cung các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !
5 / Trật tự từ của câu nào góp phần tạo nên ngữ điệu cho câu :


A- Giấy đỏ buồn khơng thắm.
B- Tiếng chó sủa vang các xóm.


C- Mát rượi lòng ta ngân nga tiếng hát.


6 / Chuyển các câu sau thành câu phủ định, nội dung khơng thay đổi :


a/ Em có dám đi học muộn ñaâu ? b/ Ai cũng phải học tập.


---
---7/ Cho biết tác dụng cuả cách sắp xếp trật tự từ dưới đây, có những cách thay đổi nào nữa ?
Hãy trình bày.


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
1-Nối cột (2đ)


1-D; 2-A; 3-Ñ ; 4-B ; 5-C
2-A (0,5đ)


3-B (0,5đ)
4-A (0,5đ)
5-C (0,5đ)
6-(2đ)


Em không dám đi học muộn ; Không ai là không phải học tập


7-(4đ)


a-miêu tả hành động


b-nhấn mạnh, tạo ngữ điệu


BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 2 HỌC KỲ 1
<b>Tuần chun mơn thứ:.. 9... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):.35-36... </b>


Đề: Hãy kể về một kỉ niệm đáng nhớ với một con vật ni mà em u thích.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Mở bài: 2đ


Giới thiệu về kỉ niệm sâu sắc với con vật nuôi
II-Thân bài: 6đ


- Hồn cảnh có con vật ni
- Tả sơ lược về con vật nuôi
- Kể kỉ niệm với con vật nuôi


- Tâm trạng tình cảm của em trước những diễn biến của sự việc xảy ra
III-Kết bài: 2đ


-Những dư âm, tình cảm đối với kỉ niệm sâu sắc.





<b> BAØI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 3 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 14.... .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>



Đề: Thuyết minh về một đồ dùng gần gũi với em (kính đeo mắt, cây bút…)
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Mở bài: 2đ


Giới thiệu về đồ dùng-khái quát tầm quan trọng của đồ dùng ấy.
II-Thân bài: 6đ


-Nguồn gốc (nếu có)


-Cấu tạo và chức năng của các bộ phận
-Cơ chế hoạt động (nếu có)


-Tác dụng: +với đời sống
+với tinh thần


-Cách sử dụng và bảo quản
III-Kết bài: 2đ


Đánh giá lại vai trị của đồ dùng


<b> BÀI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 4 HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 22.... .</b>



<b>Tiết (theo PPCT): 87-88... </b>


Đề: Giớùi thiệu về một giống vật nuôi.
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM




I-Mở bài: 2đ


-Giới thiệu tên loài vật và khái quát vai trị của nó trong đời sống.
II-Thân bài: 6đ


-Nguồn gốc, chủng loại


-Các đặc điểm của vật ni (hình dáng, cân nặng, lơng, mào, sừng, ăn uống,sinh sản…)
-Vai trị của vật nơi trong đời sống con người


-Cách chăm sóc vật nuôi
III-Kết bài: 2đ


-nhận xét chung về vai trò của vật nuôi




<b>---ĐỀêT5 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 33.... .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b> </b>



1/ Nối cột bên trái với cột bên phải cho phù hợp giữa hành động nói với mục đích của hành động
nói :




<b> MỤC ĐÍCH CỦA HÀNH ĐỘNG NĨI</b> <b> HÀNH ĐỘNG NĨI </b>
1- Người nói bày tỏ tâm trạng về một điều gì đấy A- Trình bày


2- Người nói cho rằng điều mình nói ra là đúng. B- Điều khiển
3- Người nói tự ràng buộc mình vào trách nhiệm


làm một việc gì đó.


C- Hỏi


4- Người nói muốn người nghe làm một việc gì đó. D- Bộc lộ tình cảm,cảm xúc
5- Người nói muốn người nghe cung cấp thơng tin


(giải đáp điều người nói chưa rõ )


Đ-Hứa hẹn


2/ Trật tự từ của câu văn nào thể hiện trình tự trước sau theo thời gian của hoạt động :
E- Và lại hí húi đi kiếm lá nguỵ trang, tháo xăng, nấu cơm ăn.


F- Sáng hôm sau, ơng Năm Hên đi lên ao sấu, có Tư Hoạch, một tên ăn ong rất sành địa thế
vùng này.


G- Bà lão nhìn người đàn bà, lịng đầy thương xót.
3/ Câu nào là câu trần thuật được dùng theo lối gián tiếp :


F- Thạch Sanh thật thà tin ngay.


G- Đêm nay, đến phiên anh canh miếu thờ, ngặt vì cất dở mẻ rượu, em chịu khó thay anh,
đến sáng thì về.


H- Thế là Sọ Dừa đến ở nhà phú ông.
4/ Câu nào không phải là câu cảm thán ?
E- Trẫm rất đau xót về việc đó.


F- Ồ ! Thế thì bộ áo này may được đấy.
G- Hỡi cảnh rừng ghê gớm của ta ơi !


H- Lúc bấy giờ, ta cung các ngươi sẽ bị bắt, đau xót biết chừng nào !
5 / Trật tự từ của câu nào góp phần tạo nên ngữ điệu cho câu :


D- Giấy đỏ buồn khơng thắm.
E- Tiếng chó sủa vang các xóm.


F- Mát rượi lịng ta ngân nga tiếng hát.


6 / Chuyển các câu sau thành câu phủ định, nội dung khơng thay đổi :


a/ Em có dám đi học muộn đâu ? b/ Ai cũng phải học tập.


---
---7/ Cho biết tác dụng cuả cách sắp xếp trật tự từ dưới đây, có những cách thay đổi nào nữa ?
Hãy trình bày.


a/ Chị Dậu rón rén bưng bát cháo đến chỗ chồng nằm.
b/ Bỏ nhà lũ trẻ lơ xơ chạy



</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

1-Nối cột (2đ)


1-D; 2-A; 3-Đ ; 4-B ; 5-C
2-A (0,5đ)


3-B (0,5đ)
4-A (0,5đ)
5-C (0,5đ)
6-(2đ)


Em không dám đi học muộn ; Không ai là không phải học tập
7-(4đ)


a-miêu tả hành động


b-nhấn mạnh, tạo ngữ điệu


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 33.... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):.. 130.... </b>
<b> ĐỀ1:</b>


I-Trắc nghiệm( 2,5đ,10 câu, mỗi câu 0,25đ)


1-Nhân vật chính trong đoạn trích Tức nước vỡ bờ là ai?
A-Chị Dậu B-Tên cai lệ C-Anh Dậu D-Bà lão hàng xóm.
2-Văn bản nào sau đây khơng thuộc văn học nước ngồi?
A-Hai cây phong B-Tơi đi học



C-Chiếc lá cuối cùng D-Cô bé bán diêm


3-Bài thơ nào sau đây không thuộc thể thơ thất ngôn bát cú?
A-Cảm tác vào nhà ngục Quảng Đông.


B-Đập đá ở Cơn Lơn
C-Muốn làm thằng Cuội
D-Hai chữ nước nhà.


4-Văn bản Ôn dịch thuốc lá thuộc kiểu văn bản nào?
A-Thuyết minh B-Nghị luận C-Biểu cảm D-Tự sự
5-Thán từ là gì?


A-Những từ dùng để nhấn mạnh hoặc biểu thị thái độ đánh giá sự vật, sự việc.


B-Những từ thêm vào để cấu tạo câu nghi vấn, câu cầu khiến, cảm thán và để biểu thị thái độ
tình cảm của người nói.


C-Những từ dùng làm dấu hiệu để biểu lộ cảm xúc, tình cảm thái độ của người nói hoặc để gọi
đáp.


D-Những từ có nét chung về nghĩa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Tơi lắng nghe tiếng hai cây phong rì rào, tim đập rộn ràng vì thảng thốt và vui sướng, rồi trong
tiếng xạc xào khơng ngớt ấy, tơi cố hình dung ra những miền xa lạ kia. Thuở ấy chỉ có một điều
tôi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã trồng hai cây phong trên đồi này? Người vô danh ấy đã ước
mơ gì, đã nói những gì khi vùi hai gốc cây xuống đất, người ấy đã ấp ủ những niềm hi vọng gì
khi vun xới chúng nơi đây, trên đỉnh đồi cao này?



(Trích Hai cây phong,SGK ngữ văn 8)
6-Đoạn trích trên của tác giả nào?


A-Ai-ma-tốp B-An-đéc-xen C-O-Hen-ri D-Xéc-van tex
7-Nội dung chính của đoạn trích trên là gì?


A-Miêu tả về vẻ đẹp của hai cây phong.
B-Kể về người trồng hai cây phong


C-Bộc lộ những cảm nghĩ của tác giả trước hai cây phong
D- Gải thích về tên gọi của ngọn đồi có hai cây phong


8-Cụm từ người vô danh trong đoạn văn trên được hiểu theo nghĩa nào?
A-Người đã qua đời


B-Người không ai biết tên tuổi
C-Người không nổi tiếng
D-Người đang ở một nơi xa


9-Tâm trạng của tác giả trong đoạn trích trên là:
A-Buồn bã và lo lắng


B-Xúc động và suy tư
C-Vui sướng và hạnh phúc
D-Ngạc nhiên và lo âu


<i>10-Dấu hai chấm trong câu văn Thuở ấy chỉ có một điều tơi chưa hề nghĩ đến: ai là người đã </i>


<i>trồng hai cây phong trên đồi này? Có ý nghĩa gì?</i>



A-Đánh dấu phần giải thích cho phần đứng trước


B- Đánh dấu phần bổ sung ý nghĩa cho phần đứng trước
C- Đánh dấu lời dẫn trực tiếp


D-Đánh dấu lời đối thoại
II-Tự luận (7,5đ)


1-Hãy tóm tắt truyện Cơ bé bán diêm (An-Đéc –xen) trong khoảng 10 dịng và viết 1 câu nêu
cảm nghĩ của em về cái chết của cô bé bán diêm (3đ)


2-Viết bài giới thiệu về một vật dụng trong gia đình em (tủ lạnh, ti vi, máy giặt…) (4,5đ)
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Trắc nghiệm:


Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10


</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

II-Tự luận:


1- (3đ)


-Tóm tắt nội dung truyện (2đ)


-Nêu cảm nghĩ về cái chết của cơ bé bán diêm : 1 cái chết thật thương tâm nhưng với tình yêu
thương sâu sắc nhà văn đã đưa em đến với 1 thế giới đẹp đẽ và ấm áp tình bà cháu mến thương.
(1đ)


2- (4.5đ)



Viết đúng thể loại thuyết minh, trình bày được những đặc điểm cấu tạo và công dụng của đối
tượng thuyết minh; diễn đạt lưu loát.


- MB: Giới thiệu về vật dụng trong gia đình (0,5đ)


- TB: + Miêu tả hình dạng, trình bày cấu tạo, chất liệu của vật dụng (2đ)
+ Trình bày công dụng của vật dụng (1,5đ)


-KB: Đánh giá chung về đối tượng thuyết minh. (0,5đ)


ĐỀ KIỂM TRA TIẾNG VIỆT HỌC KỲ 2
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 33... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):.130... </b>
1-Hãy điền vào các ô trống sau: (2 ñ)




<b>Kiểu câu</b> <b>Chức năng chính</b>


Dùng để hỏi
Câu trần thuật


Dùng để ra lệnh, yêu cầu, đề nghị,
khun bảo, răn đe..


Câu cảm thán


2-Xác định câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ: (2đ)
a- Rượu ngon không có bạn ………..



b- Em khơng cho bán chị Tí. ………..
c- Qua đường không ai hay. ………


d- Đôi giày không làm ngài đau đâu mà. ………
3-Xác định hành động nói trong các câu sau đây: (2đ)


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

b- Ôâng cần gì thế?
………..


c- Hãy vẽ ngay cho ta một chiếc thuyền ………..
d- Ôâi, đẹp quá!


………..


4-Chỉ ra sự vi phạm về lượt lời trong đoạn hội thoại sau, dấu hiệu nào cho thấy sự vi phạm
đó? (1đ)


Đê vỡ rồi!….Đê vỡ rồi, thời ông cách cổ chúng mày, thời ơng bỏ tù chúng mày! Có biết
khơng?….Lính đâu? Sao bay dám để cho nó chạy xồng xộc vào đây như vậy? Khơng cịn phép
tắc gì nữa à?


-Dạ, bẩm…
-Đuổi cổ noù ra!


………..
………
5- Xác định chủ ngữ các câu sau và nêu tác dụng về cách sắp xếp trật tự từ : (1đ)


a- Bao lời ngọc, chúng tơi xin ghi xương tuỷ………


b- Miệng ơng, ơng nói, đình làng, ơng ngồi……….
6-Hãy phát hiện các lỗi diễn đạt sai lô-gic sau và sửa lại cho đúng: (2đ)


a-Tố Hữu là một nhà thơ lớn, ông đã để lại hàng trăm bài văn tuyệt tác.
………
b-Em hứa sẽ học tốt các mơn Tốn, lí, hố và các mơn khoa học xã hội khác.
c-Người mù là người tàn tật.


………
d-Na,mít, mía, bưởi, chơm chơm đều là những cây ăn quả có giá trị.


………
ĐÁP ÁN BIỂU ĐIỂM:


1- Điền vào các ơ trống (2đ)
Câu nghi vấn – dùng để hỏi


Câu trần thuật – dùng để trình bày,đánh giá, nhận xét


Câu cầu khiến - dùng để ra lệnh,yêu cầu,khuyên bảo, răn đe
Câu cảm thán - dùng để bày tỏ thái độ, tình cảm


2- Xác định câu phủ định miêu tả và phủ định bác bỏ: (2đ)
- Câu phủ định bác bỏ: b-d


- Câu phủ định miêu tả:a,c
3- Xác định hành động nói: 2đ


a- Trình bày ; b-hỏi ; c- cầu khiến ; d- cảm thán.



</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

Người nói vi phạm ở chỗ đã cắt lời ngưòi khác khi đang hội thoại.


5- Xác định chủ ngữ các câu sau và nêu tác dụng về cách sắp xếp trật tự từ 1đ
a-chúng tôi -> nhấn mạnh


b- oâng -> nhấn mạnh


6-Phát hiện các lỗi diễn đạt sai lô-gic sau và sửa lại cho đúng: (2đ)
a-bài văn -> bài thơ


b-khoa học xã hội -> khoa học tự nhiên
c- người tàn tật -> người khiếm thị
<i> d- bỏ từ mía</i>


<b> BÀI VIẾT TẬP LAØM VĂN SỐ 6 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên mơn thứ:.. 26... .</b>


<b>Tiết (theo PPCT):..103-104.... </b>


Đề: Dựa vào các văn bản Chiếu dời đô và Hịch Tướng sĩ, hãy nêu suy nghĩ của em về vai trò
của những người lãnh đạo anh minh như Lí Cơng Uẩn và Trần Quốc Tuấn đối với vận mệnh đất
nước.


ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM
I-Mở bài: 2đ


-Giới thiệu 2 văn bản Chiếu dời đơ của Lí Cơng Uẩn và Hịch Tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn đã
chứng tỏ vai trò lãnh đạo anh minh của những vị vua tướng thời phong kiến.



II-Thân bài: 6đ


1-Vai trị của Lí Cơng Uẩn thể hiện qua văn bản Chiếu dời đơ:
-Có trách nhiệm đối với sự phồn thịnh của đất nước.


-So sánh với các triều đại trước để khẳng định việc dời đô từ Hoa Lư về Đại La là tất yếu.
-Thể hiện tình cảm đau xót khi đất nước còn hạn chế về mọi mặt.


-Chỉ ra những lợi thế của thành Đại La.


-Kết hợp giữa lí và tình quyết định việc dời đơ.


2-Vai trị của Trần Quốc Tuấn qua văn bản Hịch Tướng sĩ.


-Khơi dậy niềm tự hào về truyền thống đánh giặc ngoại xâm giữ nước của ông cha ta qua các
thời kì ( Dẫn chứng)


-Thể hiện lịng căm thù giặc và ý chí quyết chiến với kẻ thù.


-Chỉ ra những sai lầm của tướng sĩ và tác hại nếu không chăm lo việc binh pháp.
-Chỉ ra những việc tướng sĩ cần làm và kết quả của nó.


</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

-Đều là những người đặt lợi ích đất nước lên trên lợi ích cá nhân, có tâm huyết với sự phồn
vinh của dân tộc.


-Là những người nhìn xa trơng rộng, dù trong vấn đề xây dựng hay bảo vệ đất nước.
-Các bài viết kết hợp giữ lí và tình, có tác dụng thuyết phục sâu sắc.


III-Kết bài: 2đ



Tình cảm thái độ của người viết đối với các nhân vật lịch sử đã có cơng lao với Tổ Quốc.


-Yêu cầu bài làm phải đầy đủ dẫn chứng, lí lẽ chặt chẽ, thuyết phục, trình bày mạch lạc.


<b> BÀI VIẾT TẬP LÀM VĂN SỐ 7 HỌC KỲ 2</b>
<b>Tuần chuyên môn thứ:.. 31... .</b>


<b>Tieát (theo PPCT): 123-124... </b>




Đề: Hãy nói khơng với các tệ nạn
ĐÁP ÁN-BIỂU ĐIỂM


I-Mở bài: 2đ


-Giới thiệu về tệ nạn và khái quát hậu quả nghiêm trọng của nó.
II-Thân bài: 6đ


-Giải thích thế nào là tệ nạn? (là những hành vi trái ngược với đạo đức, phát triển ở quy mơ
rộng lớn, có tính chất đe doạ nghiêm trọng đến cuộc sống cộng đồng)


-Biểu hiện của tệ nạn (thành phần tham gia, các địa điểm xuất hiện, sự có mặt của nó trong
đời sống vật chất và đời sống tinh thần)


-Nguyên nhân dẫn đến tệ nạn (nguyên nhân khách quan-nguyên nhân chủ quan)
-Tác hại của tệ nạn (với bản thân, gia đình, xã hội…)



-Ý kiến đề xuất ( ngăn chặn, hạn chế, tuyên truyền, giáo dục, kết hợp với luật pháp…)
III-Kết bài: 2đ


-Nhấn mạnh hậu quả của tệ nạn xã hội và ý kiến đề nghị


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×