Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (125.92 KB, 6 trang )
<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>
<i>(sưu tầm: )</i>
Quảng Ninh là một tỉnh ở địa đầu phía đơng bắc Việt Nam,
có dáng một hình chữ nhật lệch nằm chếch theo hướng đơng bắc
- tây nam. Phía tây tựa lưng vào núi rừng trùng điệp. Phía đơng
nghiêng xuống nửa phần đầu vịnh Bắc bộ với bờ biển khúc
khuỷu nhiều cửa sơng và bãi triều, bên ngồi là hơn hai nghìn
hịn đảo lớn nhỏ, trong đó có 1.030 đảo có tên, cịn lại hơn một
nghìn hịn đảo chưa có tên
Quảng Ninh có toạ độ địa lý khoảng 106o<sub>26' đến 108</sub>o<sub>31'</sub>
kinh độ đông và từ 20o<sub>40' đến 21</sub>o<sub>40' vĩ độ bắc. Bề ngang từ</sub>
đông sang tây, nơi rộng nhất là 195 km. Bề dọc từ bắc xuống
nam khoảng 102 km. Điểm cực bắc là dãy núi cao thuộc thơn
Mỏ Tng, xã Hồnh Mơ, huyện Bình Liêu. Điểm cực nam ở
đảo Hạ Mai thuộc xã Ngọc Vừng, huyện Vân Đồn. Điểm cực tây là sơng Vàng Chua ở xã Bình
Dương và xã Nguyễn Huệ, huyện Đông Triều. Điểm cực đông trên đất liền là mũi Gót ở đơng
bắc xã Trà Cổ, thị xã Móng Cái.
Quảng Ninh có biên giới quốc gia và hải phận giáp giới nước Cộng hồ Nhân dân Trung
Hoa. Trên đất liền, phía bắc của tỉnh (có các huyện Bình Liêu, Hải Hà và thị xã Móng Cái) giáp
huyện Phịng Thành và thị trấn Đơng Hưng, tỉnh Quảng Tây với 132,8 km đường biên giới; phía
đơng là vịnh Bắc Bộ; phía tây giáp các tỉnh Lạng Sơn, Bắc Giang, Hải Dương; phía nam giáp Hải
Phịng. Bờ biển dài 250 km.
Quảng Diện tích tự nhiên tồn tỉnh Quảng Ninh là tính đến ngày 1-10-1998 là 611.081,3
ha. Trong đó đất nơng nghiệp 243.833,2 ha, đất chuyên dùng 36.513 ha, đất ở 6.815,9 ha, đất
Cao Xiêm (1.330 m) chiếm phần lớn diện tích tự nhiên các huyện Bình Liêu, Hải Hà, Đầm Hà,
dãy Ngàn Chi (1.166 m) ở phía bắc huyện Tiên Yên. Vùng núi miền tây từ Tiên n qua Ba Chẽ,
Hồnh Bồ, phía bắc thị xã ng Bí và thấp dần xuống ở phía bắc huyện Đơng Triều. Vùng núi
này là những dãy nối tiếp hơi uốn cong nên thường được gọi là cánh cung núi Đông Triều với
đỉnh Yên Tử (1.068 m) trên đất ng Bí và đỉnh Am Váp (1.094 m) trên đất Hoành Bồ.
Vùng trung du và đồng bằng ven biển gồm những dải đồi thấp bị phong hoá và xâm thực
tạo nên những cánh đồng từ các chân núi thấp dần xuống các triền sơng và bờ biển. Đó là vùng
Đơng Triều, ng Bí, bắc n Hưng, nam Tiên Yên, Đầm Hà, Hải Hà và một phần Móng Cái. ở
các cửa sông, các vùng bồi lắng phù sa tạo nên những cánh đồng và bãi triều thấp. Đó là vùng
nam ng Bí, nam n Hưng (đảo Hà Nam), đơng Yên Hưng, Đồng Rui (Tiên Yên), nam Đầm
Hà, đông nam Hải Hà, nam Móng Cái. Tuy có diện tích hẹp và bị chia cắt nhưng vùng trung du
và đồng bằng ven biển thuận tiện cho nông nghiệp và giao thông nên đang là những vùng dân cư
trù phú của Quảng Ninh.
Vùng biển và hải đảo của Quảng Ninh là một vùng địa hình độc đáo. Hơn hai nghìn hịn
đảo chiếm hơn 2/3 số đảo cả nước (2078/ 2779), đảo trải dài theo đường ven biển hơn 250 km
chia thành nhiều lớp. Có những đảo rất lớn như đảo Cái Bầu, Bản Sen, lại có đảo chỉ như một
hịn non bộ. Có hai huyện hồn tồn là đảo là huyện Vân Đồn và huyện Cô Tô. Trên vịnh Hạ
Long và Bái Tử Long có hàng ngàn đảo đá vơi ngun là vùng địa hình karst bị nước bào mịn
tạo nên mn nghìn hình dáng bên ngồi và trong lịng là những hang động kỳ thú.
Vùng ven biển và hải đảo Quảng Ninh ngồi những bãi bồi phù sa cịn những bãi cát trắng
táp lên từ sóng biển. Có nơi thành mỏ cát trắng làm nguyên liệu cho công nghệ thuỷ tinh (Vân
Hải), có nơi thành bãi tắm tuyệt vời (như Trà Cổ, Quan Lạn, Minh Châu, Ngọc Vừng...)
Theo kết quả điều tra sơ bộ của cuộc Tổng điều tra dân số và nhà ở năm 2009, dân số
Quảng Ninh hiện nay có 1.144.381 người, trong đó nữ có 558.793 người;
Tỷ lệ dân số sống ở khu vực thành thị của Quảng Ninh đứng thứ 3 trên tồn quốc (sau TP
Hồ Chí Minh và TP Đà Nẵng), dân số thành thị là 575.939 người (chiếm tỷ lệ 50,3%); Dân số ở
khu vực nông thôn là 568.442 người.
Quảng Ninh thuộc diện tỉnh có số dân trung bình trong cả nước. Tỷ lệ tăng dân số bình
quân từ năm 1999 đến 2009 là 1,3% (trung bình cả nước là 1,2%)
Kết cấu dân số ở Quảng Ninh có mấy nét đáng chú ý. Trước hết là "dân số trẻ", tỉ lệ trẻ
em dưới 15 tuổi chiếm tới 37,6%. Người già trên 60 tuổi (với nam) và trên 55 tuổi (với nữ) là
7,1%. Các huyện miền núi tỉ lệ trẻ em dưới tuổi lao động còn lên tới 45%. Nét đáng chú ý thứ hai
là ở Quảng Ninh, nam giới đông hơn nữ giới (nam chiếm 50,9 %, nữ chiếm 49,1%). Ngược với tỷ
lệ toàn quốc. Ở các địa phương có ngành cơng nghiệp mỏ, tỷ lệ này cịn cao hơn, ví dụ: Cẩm Phả,
nam 53,2%, nữ 46,8%.
Mật độ dân số của Quảng Ninh hiện là 188 người/km vuông (năm 1999 là 196 người/ km
vuông), nhưng phân bố không đều. Vùng đô thị và các huyện miền tây rất đông dân, thành phố
Hạ Long 739 người/km2, huyện Yên Hưng 415 người/km2, huyện Ðông Triều 390 người/km2.
Trong khi đó, huyện Ba Chẽ 30 người/km2, Cơ Tơ 110 người/km2, Vân Ðồn 74 người/km2
Quảng Ninh có đến 30 sơng, suối dài trên 10 km nhưng phần nhiều đều nhỏ. Diện tích lưu
vực thơng thường khơng q 300 km2<sub>, trong đó có 4 con sơng lớn là hạ lưu sơng Thái Bình, sơng</sub>
Đại bộ phận sơng có dạng x hình cánh quạt, trừ sông Cầm, sông Ba Chẽ, sông Tiên
Yên, sông Phố Cũ có dạng lơng chim.
Nước ngập mặn xâm nhập vào vùng cửa sông khá xa. Lớp thực vật che phủ chiếm tỷ lệ
thấp ở các lưu vực nên thường hay bị xói lở, bào mịn và rửa trơi làm tăng lượng phù sa và đất đá
trôi xuống khi có lũ lớn do vậy nhiều nơi sơng suối bị bồi lấp rất nhanh, nhất là ở những vùng có
các hoạt động khai khoáng như ở các đoạn suối Vàng Danh, sơng Mơng Dương.
Ngồi 4 sơng lớn trên, Quảng Ninh cịn có 11sơng nhỏ, chiều dài các sơng từ 15 – 35 km;
diện tích lưu vực thường nhỏ hơn 300 km2<sub>, chúng được phân bố dọc theo bờ biển, gồm sông</sub>
Tràng Vinh, sông Hà Cối, sông Đầm Hà, sông Đồng Cái Xương, sông Hà Thanh, sông Đồng Mỏ,
sông Mông Dương, sơng Diễn Vọng, sơng Man, sơng Trới, sơng Míp.
Tất cả các sông suối ở Quảng Ninh đều ngắn, nhỏ, độ dốc lớn. Lưu lượng và lưu tốc rất
khác biệt giữa các mùa. Mùa đông, các sông cạn nước, có chỗ trơ ghềnh đá nhưng mùa hạ lại ào
ào thác lũ, nước dâng cao rất nhanh. Lưu lượng mùa khô 1,45m3<sub>/s, mùa mưa lên tới 1500 m</sub>3<sub>/s,</sub>
chênh nhau 1.000 lần
Về phía biển Quảng Ninh giáp vịnh Bắc Bộ, một vịnh lớn nhưng kín lại có nhiều lớp đảo
che chắn nên sóng gió khơng lớn như vùng biển Trung Bộ. Chế độ thuỷ triều ở đây là nhật triều
điển hình, biên độ tới 3-4 m. Nét riêng biệt ở đây là hiện tượng sinh "con nước" và thuỷ triều lên
cao nhất vào các buổi chiều các tháng mùa hạ, buổi sáng các tháng mùa đơng những ngày có con
nước cường. Trong vịnh Bắc Bộ có dịng hải lưu chảy theo phương bắc nam kéo theo nước lạnh
lại có gió mùa đông bắc nên đây là vùng biển lạnh nhất nước ta. Nhiệt độ có khi xuống tới 130<sub>C.</sub>
những người gốc các dân tộc thiểu số từ rất xa như từ Tây Nguyên theo chồng, theo vợ là người
Việt (Kinh) hoặc người các dân tộc khác về đây sinh sống, bình thường khó biết họ là người dân
tộc thiểu số
Trong các dân tộc sinh sống trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh, người Việt (Kinh) chiếm
89,23% tổng số dân. Họ có gốc bản địa và nguồn gốc từ các tỉnh, đông nhất là vùng đồng bằng
Bắc Bộ. Họ sống đông đảo nhất ở các đô thị, các khu công nghiệp và vùng đồng bằng ven sông,
ven biển. Do có số người chuyển cư đến từ rất nhiều đời, nhiều đợt nên Quảng Ninh thực sự là
nơi "góp người". Sau người Việt (Kinh) là các dân tộc thiểu số có nguồn gốc từ lâu đời. Người
Dao (4, 45%) có hai nhánh chính là Thanh Y, Thanh Phán, thường cư trú ở vùng núi cao. Họ còn
giữ được bản sắc dân tộc trong ngôn ngữ, y phục, lễ hội và phong tục, một bộ phận vẫn giữ tập
quán du canh du cư làm cho kinh tế văn hoá chậm phát triển.Người Hoa (0, 43%), người Sán Dìu
(1,80%), Sán chỉ (1,11%) ở vùng núi thấp và chủ yếu sống bằng nông nghiệp với nghề trồng cấy
lúa nước. Người Hoa gồm nhiều dân tộc thiểu số từ miền Nam Trung Quốc di cư sang từ lâu
bằng rất nhiều đợt. Một số ít là Hoa Kiều sang buôn bán làm nghề thủ cơng ở các thị trấn miền
Ðơng, cịn phần lớn sống ở nông thôn, sản xuất nông nghiệp, đánh cá, làm nghề rừng. Hiện nay,
các dân tộc thiểu số - chủ nhân của miền núi, nơi có nhiều khó khăn, kinh tế và văn hố cịn chậm
phát triển, đang được quan tâm về nhiều mặt và đời sống đã có những thay đổi rõ rệt.
Quảng Ninh là một vùng đất có nền văn hố lâu đời. Văn hố Hạ Long đã được ghi vào
lịch sử như một mốc tiến hoá của người Việt. Cũng như các địa phương khác, cư dân sống ở
Quảng Ninh cũng có những tơn giáo, tín ngưỡng để tôn thờ: Phật giáo, Ky Tô giáo, thờ cúng tổ
tiên và một vài tín ngưỡng dân gian khác
qua nhiều biến cố của lịch sử, sự tàn phá của thiên nhiên và cả con người, hiện trên đất Quảng
Ninh cịn lại khoảng trên dưới 30 ngơi chùa nằm rải rác ở 8 huyện, thị, thành phố. Chưa có con số
thống kê chính xác số lượng các tăng ni trên địa bàn của tỉnh nhưng những người tơn thờ đạo
Phật lúc nào cũng đơng (có thể càng ngày càng đông), bằng chứng là cứ đến ngày rằm, ngày
mồng một (âm lịch) hàng tháng, các "con nhang, đệ tử" khắp nơi đến các ngôi chùa gần xa, dâng
hương lễ Phật, cầu lành.
Những người tôn thờ các tôn giáo khác cũng có nhưng khơng đơng như tín đồ Ðạo Phật.