Tải bản đầy đủ (.docx) (3 trang)

DE KIEM TRA CHUONG I HINH HOC 8 DAP AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (79.35 KB, 3 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>I. MỤC TIÊU :</b>


– Qua bài kiểm tra, đánh giá mức độ tiếp thu và kỹ năng vận dụng các kiến thức của chương I của các
đối tượng Hs.


– Phân loại đối tượng Hs để có kế hoạch bổ sung, điều chỉnh phương pháp dạy một cách hợp lí hơn.
<b>II.PHƯƠNG PHÁP:</b>


<b>III. CHUẨN BỊ</b>


- Đồ dùng dạy học : Đề kiểm tra
- Phương án tổ chức : Kiểm tra 1 tiết.
- Hs : Ôn tập kiến thức chương I.
<b>IV. MA TRẬN KIỂM TRA.</b>


<b>Chủ đề</b>


<b>Nhaän biết</b> <b>Thông hiểu</b> <b>Vận dụng</b>


<b>Cộng </b>


<b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b> <b>TL</b> <b>TN</b>


<b>Tứ giác.</b> <b>2</b>


<b>0, 5</b>


<b>2</b>
<b>0,5</b>


<b>Hình thang, hình thang cân.</b> <b>2</b>



<b>0,5</b>


<b>2</b>


<b>0,5</b>


<b>4</b>
<b>1</b>


<b>Hình bình hành.</b> <b>1</b>


<b>0,25</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>3</b>
<b>2,25</b>


<b>Hình chữ nhật.</b> <b>1</b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>1</b>


<b>2</b>
<b>2</b>



<b>Hình thoi.</b> <b>1</b>


<b>0,25</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>0,25</b>
<b>4</b>
<b>2,5</b>


<b>Hình vuông.</b> <b>1</b>


<b>0,25</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>1</b>
<b>0,25</b>
<b>3</b>
<b>1,5</b>
<b>Trục đói xứng, tâm đối xứng.</b> <b>1</b>


<b>0,25</b>


<b>1</b>
<b>0,25</b>


<b>Coäng:</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>2</b> <b>0,5</b> <b>3</b> <b>0,5</b> <b>10</b>


<b>V. TIỀN HÀNH KIỂM TRA. </b>



<b>I. TRẮC NGHIỆM: (3 điểm) . Học sinh chọn câu trả lời đúng nhất, mỗi câu 0,25 điểm.</b>
<i><b>Câu 1: Tổng các góc trong của một tứ giác bằng:</b></i>


<b>a) 4v</b> <b>b) 2700</b> <b><sub>c) 360</sub>0</b> <b><sub>d) Cả a và c đúng</sub></b>


<i><b>Câu 2: Hình thang là:</b></i>


<b>a) Hình có hai cạnh song song.</b> <b>b) Tứ giác có hai cạnh đối song song.</b>
<b>c) Tứ giác có hai cạnh bằng nhau.</b> <b>d) Tất cả đều đúng.</b>


<i><b>Câu 3: Hình thang ABCD (AB//CD), ta coù:</b></i>


<b>a) </b>B D 180   0 <b>b) </b>A C 180   0 <b> </b> <b>c) Cả a, b đúng.</b> <b>d) Cả a, b sai.</b>


<i><b>Caâu 4: Cho hình thang cân ABCD (AB//CD), có </b></i>A 90  0<b><sub>thì:</sub></b>


<b>a) ABCD là hình bình hành.</b> <b>b) ABCD là hình chữ nhật.</b>


<b>c) ABCD là hình thoi.</b> <b>d) ABCD là hình vuông.</b>


<i><b>Câu 5: Dấu hiệu nhận biết hình thoi là:</b></i>


<b>a) Tứ giác có bốn cạnh bằng nhau.</b> <b>b) Tứ giác có hai đường chéo vng góc.</b>
<b>c) Tứ giác có hai cạnh kề bằng nhau.</b> <b>d) Cả a,b,c đều đúng.</b>


<i>Tuaàn: 13</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

<i><b>Câu 6: Tứ giác nào khơng có trục đối xứng:</b></i>



<b>a) Hình thang.</b> <b>b) Hình thoi.</b> <b>c) Hình chữ nhật.</b> <b>d) Hình thang cân.</b>
<i><b>Câu 7: Tứ giác ABCD là hình bình hành khi:</b></i>


<b>a) AB// CD</b> <b>b) AB = BC</b> <b>c) AD // BC</b> <b>d) Cả a,c đúng</b>


<i><b>Caâu 8: Hai đ</b></i><b>ường chéo của một hình thoi bằng 6 cm và 8 cm. Cạnh của hình thoi bằng.</b>


<b>a) 5 cm </b> <b>b) </b> 5<b>cm</b> <b>d) 10cm </b> <b>d) </b> 6<b>cm</b>


<i><b>Câu 9: Trong các khẳng định sau khẳng định nào đúng?</b></i>


<b>a) Hình thang có hai cạnh bên bằng nhau là hình thang cân.</b> <b>c) Cả a,b đúng.</b>
<b>b) Trong hinh thang cân, hai cạnh bên bằng nhau.</b> <b>d) Cả a,b sai.</b>
<i><b>Câu 10: Điều kiện của hai đường chéo để một tứ giác là hình vng:</b></i>


<b>a) Bằng nhau.</b> <b>b) Vng góc với nhau.</b>


<b>c) Cắt nhau tại trung điểm của mõi đường.</b> <b>d) Cả ba điều kiện trên.</b>
<i><b>Câu 11: Tứ giác ABCD có AC  BD và AC = BD thì:</b></i>


<b>a) Tứ giác ABCD là hình thoi.</b> <b>b) Tứ giác ABCD là hình vng.</b>
<b>c) Tứ giác ABCD là hình chữ nhật.</b> <b>d) Tất cả đều sai.</b>


<i><b>Câu 12: Một hình vng có cạnh bằng 2 cm. Đường chéo của hình vng đó bằng.</b></i>


<b>a) 6 cm.</b> <b>b) </b> 6<b>cm</b> <b>c) 4 cm.</b> <b>d) </b> 8<b> cm</b>


<i><b>Bảng trả lới câu hỏi trắc nghiệm.</b></i>


<b>1</b> <b>2</b> <b>3</b> <b>4</b> <b>5</b> <b>6</b> <b>7</b> <b>8</b> <b>9</b> <b>10</b> <b>11</b> <b>12</b>



<b>D</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>B</b> <b>A</b> <b>A</b> <b>D</b> <b>A</b> <b>B</b> <b>D</b> <b>D</b> <b>D</b>


<b>II. TỰ LUẬN: (7 điểm)</b>


<i><b>Bài 1: Nêu điều kiện để hình bình hành trở thành: </b></i>


<b>A / Hình chữ nhật. B / Hình thoi .</b>


<i><b>Bài 2: Cho ABC, trên cạnh đối của góc A lấy điểm M tùy ý. Gọi N là điểm đối xứng của M qua trung</b></i>
<b>điểm I của AC.</b>


<b>a) CMR: AMCN laø hình bình hành .</b>


<b>b) Xác định vị trí M trên BC để tứ giác AMCN là hình chữ nhật .</b>


<i><b>Bài 3: Cho hình bình hành ABCD . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại K .</b></i>
<b>a) Chứng minh: ABKC là hình bình hành .</b>


<b>b) Chứng minh : C là trung điểm của DK.</b>


<b>c) Tứ giác ABCD cần có điều kiện gì để AK vng góc với BC .</b>
<b>BÀI LÀM</b>


<i><b>Bài 1: Nêu điều kiện để hình bình hành trở thành: </b></i>
<b>a) Hình chữ nhật. </b>


<b>- Hinh bình hành có 1 góc vng là hình chữ nhật.</b>


<b>- Hình bình hành có hai đường chéobằng nhau là hình chữ nhật. </b>


<b>b)/ Hình thoi .</b>


<b>- Hình bình hành có hai cạnh kề bằng nhau là hình thoi</b>


<b>- Hình bình hành có hai đường chéo vng góc với nhau là hình thoi.</b>


<b>- Hình bình hành có một đường chéo là đường phân giác của một góc là hình thoi.</b>


<i><b>Bài 2: Cho ABC, trên cạnh đối của góc A lấy điểm M tùy ý. Gọi N là điểm đối xứng của M qua trung</b></i>
<b>điểm I của AC.</b>


<b>c) CMR: AMCN là hình bình hành .</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<i><b>Bài 3: Cho hình bình hành ABCD . Từ B kẻ đường thẳng song song với AC cắt CD tại K .</b></i>
<b>d) Chứng minh: ABKC là hình bình hành .</b>


<b>e) Chứng minh : C là trung điểm của DK.</b>


</div>

<!--links-->

×