Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Luận văn nghiên cứu áp dụng kế toán quản trị theo thông tư 532006TT BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp phố nối a tỉnh hưng yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.48 MB, 130 trang )

Bộ giáo dục đào tạo
Trờng đại học nông nghiệp hà nội

Trần Thị Quỳnh Nga

NGHIÊN CứU áP DụNG Kế TOáN QUảN TRị THEO
THÔNG TƯ 53/2006/TT-BTC VàO CáC DOANH NGHIệP TạI
KHU CÔNG NGHIệP PHố NốI A TỉNH HƯNG YÊN

Luận văn thạc sỹ kinh tế

Chuyên ngành: Kinh tế nông nghiệp
MÃ số: 60 31 10

Ngời hớng dẫn khoa học: GS.TS. Phạm Thị Mỹ Dung

Hà Néi - 2010


Lời cam đoan
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và cha từng đợc ai công bố
trong bất kì công trình nào khác.
Tôi xin cam ®oan mäi sù gióp ®ì cho viƯc thùc hiƯn luận văn này đ2
đợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn trong luận văn đ2 đợc chỉ rõ nguồn
gốc.

Tác giả

Trần Thị Quỳnh Nga


Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

i


Lời cảm ơn
Để hoàn thành luận văn: Nghiên cứu áp dụng kế toán quản trị theo
thông t 53/2006/TT-BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố
Nối A tỉnh Hng Yên tôi đ2 nhận đợc sự giúp đỡ nhiệt tình của các thầy cô
giáo và các cơ quan.
Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS Phạm Thị
Mỹ Dung, ngời đ2 tận tình hớng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực
hiện luận văn.
Cảm ơn các thầy cô giáo trong khoa kinh tế và phát triển nông thôn,
Trờng Đại học Nông Nghiệp Hà Nội đ2 giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.
Cảm ơn ban quản lý dự án các khu công nghiệp tỉnh Hng Yên, ban
giám đốc, phòng kế toán các công ty đ2 tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi thu
thập thông tin, số liệu và tham gia thảo luận đóng góp ý kiến cho tôi hoàn
thành luận văn.
Cũng nhân đây, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn tới gia đình, bạn bè đ2 động
viên, giúp đỡ tôi trong quá trình thực hiện luận văn.

Hà Nội, ngày.....tháng.....năm 2010
Tác giả

Trần Thị Quỳnh Nga

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

ii



Mục lục
phần 1: Mở đầu ........................................................................................... 1
1.1 Tính cấp thiết của đề tài........................................................................... 1
1.2 Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................ 2
1.2.1 Mơc tiªu chung................................................................................. 2
1.2.2 Mơc tiªu cơ thĨ ................................................................................. 3
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu............................................................ 3
phần II:Cơ sở lý luận về kế toán quản trị theo ..................... 4
thông t 53/2006/tt-btc.......................................................................... 4
2.1 Những vấn đề chung về kế toán quản trị ................................................. 4
2.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị........................................................... 4
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp.......................... 5
2.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính................................. 6
2.2 Một số nội dung kế toán quản trị chủ yếu theo thông t
53/2006/TT-BTC............................................................................................ 9
2.2.1 Kế toán quản trị chi phí .................................................................... 9
2.2.2 Kế toán quản trị định giá bán sản phẩm .........................................13
2.2.3 Phân tích mối quan hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận ........14
2.2.4 Lập dự toán sản xuất kinh doanh....................................................17
phần III:đặc điểm địa bàn khu công nghiệp phố nối A
và phơng pháp nghiên cứu .............................................................29
3.1 Quá trình hình thành và phát triển của khu công nghiệp Phố Nối A ....29
3.2 Đầu t tại khu công nghiệp Phố Nối A..................................................30
3.3 Những thuận lợi và khó khăn khi phát triển khu công nghiệp ..............32
3.3.1 Thuận lợi.........................................................................................32
3.3.2 Khó khăn ........................................................................................36
3.4 Lao động tại khu công nghiệp ...............................................................38
3.5 Phân loại các doanh nghiệp trong khu công nghiệp ..............................41

3.6 Phơng pháp nghiên cứu........................................................................42
3.6.1 Thu thập số liệu ..............................................................................42
3.6.2 Phơng pháp phân tích đánh giá.....................................................43

Trng i hc Nụng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iii


phần IV:Kết quả nghiên cứu và thảo luận ..............................44
4.1 Thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh nghiệp trong khu
công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên.......................................................44
4.1.1 Số lợng doanh nghiệp áp dụng kế toán quản trị tại các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên. .....................44
4.1.2 Thực trạng áp dụng các nội dung kế toán quản trị theo thông
t 53/2006/TT-BTC so với việc áp dụng các nội dung đó tại các
doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A ....................................46
4.1.3 Các nhân tố ảnh hởng đến việc áp dụng kế toán quản trị tại
khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên............................................57
4.2 Những thay đổi trong quản lý khi các doanh nghiệp áp dụng kế
toán quản trị theo thông t 53/2006/TT-BTC ..............................................61
4.3 Thực trạng áp dụng hệ thống kế toán quản trị theo thông t
53/2006/TT-BTC tại một số doanh nghiệp trong khu công nghiệp Phố
Nối A ...........................................................................................................70
4.3.1 Thực trạng áp dụng một số nội dung kế toán quản trị tại Công
ty cổ phần xây dựng Đại An....................................................................70
4.3.2 Thực trạng áp dụng một số nội dung kế toán quản trị tại Công
ty TNHH thơng mại và dịch vụ Thành Phát ..........................................77
4.3.3 Thực trạng áp dụng một số nội dung kế toán quản trị tại Công
ty TNHH bao bì Hoàng Mai ...................................................................83

4.3.4 Thực trạng áp dụng một số nội dung kế toán quản trị tại Công
ty cổ phần điện tử Thịnh Cờng. .............................................................93
4.4 Những biện pháp thúc đẩy việc áp dụng kế toán quản trị theo thông
t 53/TT-BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A
tỉnh Hng Yên. .......................................................................................... 100
4.4.1 Các biện pháp chung..................................................................... 100
4.4.2 Biện pháp đối với một số nội dung kế toán quản trị chủ yếu
đợc áp dụng trong các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối
A tỉnh Hng Yên. .................................................................................. 104
phần v: Kết luận................................................................................... 113

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

iv


Danh mục sơ đồ, bảng, biểu
Sơ đồ:
Sơ đồ 1: Mối quan hệ giữa các hệ thống kế toán trong một tổ chức .................8
Sơ đồ 2: Quá trình lập dự toán .........................................................................19
Sơ đồ 3: Trình tự lập dự toán ...........................................................................20
Sơ đồ 4: Hệ thống dự toán tổng thể .................................................................22
Bảng:
Bảng 1: Những điểm khác biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính................9
Bảng 2: vốn đầu t tại các khu công nghiệp trên địa bàn tỉnh Hng Yên .......31
Bảng 3: doanh thu của các doanh nghiệp qua 3 năm 2007 -2008 -2009.........34
Bảng 4: mức thu nhập trung bình 1năm của ngời lao động tại các khu công
nghiệp tỉnh Hng Yên qua 3 năm 2007 -2008 -2009......................................37
Bảng 5: Tình hình lao động tại khu công nghiệp Phố Nối A...........................39
qua 2 năm 2008-2009 ......................................................................................39

Bảng 6: Phân loại các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A .............41
qua 2 năm 2008-2009 ......................................................................................41
Bảng 7: Bảng đánh giá thực trạng áp dụng kế toán quản trị tại các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên ..............................44
Bảng 8: tình hình áp dụng các nội dung kế toán quản trị chủ yếu tại các doanh
nghiệp trong khu công nghiệp Phố Nối A: ......................................................47
Bảng 9: tình hình áp dụng kế toán quản trị chi phí và giá thành trong các
doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phố Nối A...................................................49
Bảng 10: tình hình áp dụng kế toán quản trị bán hàng và kết quả kinh doanh
trong các doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phố Nối A...................................52
Bảng 11: các nguyên nhân doanh nghiệp không áp dụng phân tích mối quan
hệ giữa chi phí, khối lợng và lợi nhuận (CVP) ..............................................53
Bảng 12: Tình hình áp dụng các chỉ tiêu dự toán tại các doanh nghiệp trong
khu công nghiệp Phố Nối A ............................................................................55
Bảng13: tình hình áp dụng kế toán quản trị các khoản mục khác trong các
doanh nghiệp ở khu công nghiệp Phố Nối A...................................................56
Bảng 14: Bảng tổng hợp các nguyên nhân mà các doanh nghiệp không áp
dụng kế toán quản trị tại khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên ...........59
Bảng 15: Nguyên nhân các doanh nghiệp áp dụng thông t ...........................60
Bảng 16: Phân loại chi phí .............................................................................106

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

v


BiĨu:
BiĨu mÉu sè1: PhiÕu nhËp kho tr−íc khi ¸p dơng kế toán quản trị tại ............63
Công ty Cổ phần Hà Anh.................................................................................63
BiĨu mÉu sè 2: PhiÕu nhËp kho sau khi ¸p dụng kế toán quản trị tại Công ty

Cổ phần Hà Anh ..............................................................................................64
Biểu mẫu số 3 : bảng tính giá thành định mức của ghế đẩu ............................68
tại công ty sản xuất đồ gỗ Mỹ Sơn ..................................................................68
Biểu mẫu số 4: Báo cáo tình hình thu hồi nợ của khách hàng.........................69
Biểu mẫu số 5: bảng dự toán nguyên vật liệu trực tiếp....................................75
Biểu mẫu số 6: Dự toán chi phí nguyên vật liệu trực tiÕp................................76
BiĨu mÉu sè 7:Dù to¸n thanh to¸n tiỊn............................................................77
BiĨu mÉu sè 8:Bảng tính giá bán hàng hoá .....................................................79
Biểu mẫu số 9:Dự toán chi phí bán hàng (Z21)...............................................80
Biểu mẫu số 10: Dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp..................................80
Biểu mẫu số 11: Dự toán doanh thu.................................................................81
Biểu mẫu số 12:Dự toán kết quả hoạt động kinh doanh..................................82
Biểu mẫu số 13: bảng tổng hợp chi phí biến đổi .............................................85
Biểu mẫu số 14: phiếu định giá sản phẩm .......................................................86
Biểu mẫu số 15: Dự toán chi phÝ NVL trùc tiÕp (PV6) ...................................87
BiÓu mÉu sè 16: Dù toán nhân công trực tiếp (PV6).......................................88
Biểu mẫu số 17:Bảng dự toán chi phí sản xuất chung (PV6) ..........................89
Biểu mẫu số 18: Bảng dự toán chi phí bán hàng (PV6)...................................90
Biểu mẫu số 19:Bảng dự toán chi phí quản lý doanh nghiệp ..........................91
BiĨu mÉu sè 20:Dù to¸n doanh thu..................................................................92
BiĨu mÉu sè 21: Bảng dự toán kết quả hoạt động kinh doanh ........................93
Biểu mẫu số 22: Bảng tổng hợp chi phí nguyên vật liệu TT và chi phí nhân
công trực tiếp cho từng sản phẩm ....................................................................95
Biểu mẫu số 23: bảng tổng hợp chi phÝ s¶n xt cho tõng s¶n phÈm..............96
BiĨu mÉu 24: b¶ng phân bổ chi phí sản xuất chung cho từng sản phẩm.........97
Biểu mẫu số 25: bảng xác định tỷ lệ chung cho hoạt động .............................97
Biểu mẫu số 26: bảng xác định chi phÝ chung cho tõng s¶n phÈm..................98
BiĨu mÉu sè 27: bảng định giá bán sản phẩm ...............................................100
Biểu mẫu số 28:Dự toán thu tiền ...................................................................109
Biểu mẫu số 29: Dự toán sản xuất .................................................................109

Biểu mẫu số 30: Dự toán thu mua hàng ho¸..................................................110

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

vi


PHầN i
Mở đầu
1.1 Tính cấp thiết của đề tài
Về mặt lịch sử, kế toán quản trị đ2 hình thành và phát triển cách đây
khá lâu và trở thành một môn khoa häc kinh tÕ mang tÝnh øng dơng cao ë
hÇu hết các quốc gia phát triển. Kế toán quản trị là thuật ngữ mới xuất
hiện ở nớc ta trong vòng 15 năm trở lại đây. Tuy nhiên, nó đ2 thu hút sự
chú ý đặc biệt của các nhà quản trị, phá vỡ phơng pháp làm việc và t
duy nghề nghiệp của các kế toán viên khi đổi mới cơ chế quản lý kinh tế
hiện nay.
Tại nhiều quốc gia, áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp không
hề mới, nhng tại Việt Nam, kế toán quản trị chỉ thực sự đợc tìm hiểu vào
đầu những năm 90 và đợc nghiên cứu có hệ thống từ năm 1999. Đánh dấu
cho sự mở đầu này khi Luật Kế toán Việt Nam đợc Quốc hội nớc Cộng hoà
XHXN Việt Nam khoá XI kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 17/6/2003 có hiệu lực
kể từ ngày 01/01/2004 đ2 quy định về kế toán quản trị ở các đơn vị nh sau:
Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý và cung cấp thông tin tài chính theo
yêu cầu và quyết định kế toán trong nội bộ đơn vị kế toán (Luật Kế toán Việt
Nam - điều 3, khoản 4). Tuy nhiên, việc này chỉ đợc dừng lại ở góc độ nhìn
nhận và xem xét, cha có một quyết định cụ thể hay hớng dẫn thi hành mang
tính tổng quát. Do đó việc hiểu và vận dụng kế toán quản trị ở các DN Việt
Nam còn rất mơ hồ và hạn chế.
Đến ngày 12/6/2006, Thông t số 53/2006/TT-BTC của Bộ Tài Chính

về hớng dẫn áp dụng kế toán quản trị trong doanh nghiệp chính thức đợc ra
đời nhằm hớng dấn cho các doanh nghiệp thực hiện kế toán quản trị. Từ khi
ra đời đến nay kế toán quản trị vẫn mò mẫm lối đi, vẫn cha có một tổ chức
nào có đủ chuyên môn và kinh nghiệm chuyên t vấn xây dựng hệ thống kÕ

Trường ðại học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

1


toán quản trị. Còn đối với các doanh nghiệp, thì kế toán quản trị vẫn còn xa
vời về mặt lý luận lẫn vận hành.
Để tồn tại và phát triển thích ứng với nền kinh tế thị trờng, các doanh
nghiệp phải tìm cách đối phó với những cạnh trạnh khốc liệt từ các doanh
nghiệp khác, nhất là giai đoạn nền kinh tế Việt Nam đang trong tiến trình hội
nhập với nền kinh tế Thế Giới. Do vậy, nhu cầu thông tin cho quản lý là không
thể thiếu đợc. Tuy nhiên, việc cung cấp thông tin cho yêu cầu quản trị ở các
DN Việt Nam hiện nay nói chung và các DN tại khu công nghiệp Phố Nối A
nói riêng còn rất yếu kém. Các quyết định thờng mang tính kinh nghiệm, ít
dựa vào cơ sở khoa học.
Trong điều kiện nền kinh tÕ më cưa vµ héi nhËp víi nỊn kinh tÕ thế giới,
nếu chỉ bằng kinh nghiệm của mình các nhà quản trị khó có thể kiểm soát và
đánh giá đợc hoạt động của từng bộ phận trong doanh nghiệp. Ngay từ bây
giờ, các doanh nghiệp cần nghĩ đến chiến lợc phát triển lâu dài, xem kế toán
quản trị là công cụ không thể thiếu để thực hiện quản trị doanh nghiệp một
cách bài bản mới có thể hy vọng không bị xóa sổ khỏi cuộc chơi. Xuất phát
từ vai trò và tầm quan trọng của kế toán quản trị trong các doanh nghiệp nói
trên chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: Nghiên cứu áp dụng kế toán
quản trị theo thông t 53/2006/TT-BTC vào các doanh nghiệp tại khu công
nghiệp Phè Nèi A tØnh H−ng Yªn”

1.2 Mơc tiªu nghiªn cøu
1.2.1 Mục tiêu chung
Đánh giá thực trạng việc áp dụng kế toán quản trị theo thông t số
53/2006/TT-BTC và nhận định các nhân tố ảnh hởng đến việc áp dụng
thông t vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng
Yên, từ đó đề xuất biện pháp để áp dụng kế toán quản trị theo thông t
vào các doanh nghiƯp.

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

2


1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về kế toán quản trị và nội dung thông t
53/2006/TT- BTC.
- Đánh giá thực trạng và các nhân tố ảnh hởng tới việc áp dụng kế toán
quản trị theo thông t 53/2006/TT- BTC vào các doanh nghiệp tại khu công
nghiệp Phố Nối A tỉnh Hng Yên.
- Đề xuất một số biện pháp áp dụng kế toán quản trị theo thông t
53/2006/TT- BTC vào các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh
Hng Yên.
1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tợng: Công tác kế toán quản trị tại một số doanh nghiệp
- Phạm vi:
+ Nội dung: Nghiên cứu thực trạng việc áp dụng kế toán quản trị theo
thông t số 53/2006/TT-BTC và nhận định các nhân tố ảnh hởng đến việc áp
dụng thông t vào các doanh nghiệp, từ đó đa ra các phơng hớng giải pháp
để áp dụng kế toán quản trị theo thông t vào các doanh nghiệp.
+ Không gian: Các doanh nghiệp tại khu công nghiệp Phố Nối A tỉnh

Hng Yên.

Trng i học Nông nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

3


pHầN ii
Cơ sở lý luận về kế toán quản trị theo
thông t 53/2006/tt-btc.
2.1 Những vấn đề chung về kế toán quản trị
2.1.1 Khái niệm về kế toán quản trị
Ngày nay, các doanh nghiệp hy vọng kế toán quản trị sẽ đa ra những
thông tin kịp thời và tơng đối chính xác bao gồm những thông tin về ngân
sách, chi phí chuẩn, những báo cáo phân tích những khía cạnh tài chính khác
nhau, thông tin để hỗ trợ cho những quyết định hàng và những phân tích về
chi phí mua sắm trang thiết bị. Kế toán quản trị bao gồm cả kỹ thuật tính toán
và các thủ tục trong thu thập để trình bày và lập các báo cáo tài chính từ hoạt
động sản xuất kinh doanh và phân phối sản phẩm nhằm đảm bảo yêu cầu về
dữ liệu để đáp ứng nhu cầu thông tin của nhà quản lý. Theo Viện kế toán quản
trị Hoa Kỳ: Kế toán quản trị là quy trình xác định, đo lờng, tích luỹ, phân
tích, chuẩn bị, giải trình và truyền đạt những thông tin tài chính (hay chi phí
tài chính) tới các nhà quản trị, để sử dụng cho mục đích lập kế hoạch, đánh
giá và điều chỉnh trong tổ chức, đảm bảo sử dụng hợp lý và chịu trách nhiệm
giải trình cho nguồn thông tin đó.
Thông t 53/2006/TT-BTC do Bộ tài chính ban hành ngày 12/6/2006,
quy định: Kế toán quản trị là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung cấp
thông tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài
chính trong nội bộ đơn vị kế toán.
Theo thông t này, kế toán quản trị nhằm cung cấp các thông tin về

hoạt động nội bộ của doanh nghiƯp nh−:
- Chi phÝ cđa tõng bé phËn (trung tâm chi phí), từng công việc, sản
phẩm; phân tích, đánh giá tình hình thực hiện với kế hoạch về doanh thu, chi
phí, lợi nhuận; quản lý tài sản, vật t, tiền vốn, công nợ.
Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

4


- Phân tích mối quan hệ giữa chi phí khối lợng lợi nhuận;
- Lựa chọn thông tin thích hợp cho các quyết định đầu t ngắn hạn và
dài hạn;
- Lập dự toán ngân sách sản xuất, kinh doanh;... nhằm phục vụ việc
điều hành, kiểm tra và ra quyết định kinh tế.
2.1.2 Nhiệm vụ của kế toán quản trị trong doanh nghiệp
Mục tiêu cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin kinh tế tài chính về
một thực thể kinh tế. Những thông tin tài chính do kế toán cung cấp rất cần
thiết cho những ngời ra quyết định quản lý, trong việc lập kế hoạch và giám
sát hoạt động của thực thể kinh tế đó. Những thông tin tài chính còn cần cho
cả ngời ngoài doanh nghiệp các chủ sở hữu, ngời cho vay tín dụng, các
nhà đầu t, chính phủ và công chúng những ngời cung cấp tiền cho doanh
nghiệp hoặc có mối quan tâm khác đối với doanh nghiệp. Những ngời này
cũng cần đợc cung cấp thông tin về tài chính và kết quả hoạt động của doanh
nghiệp.
Nh vậy nhiệm vụ cơ bản của kế toán là cung cấp thông tin tài chính
cho những ngời ra quyết định. Để thực hiện đợc nhiệm vụ này kế toán thực
hiện các công việc sau:
- Ghi nhận, lợng hoá và phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Để
thực hiện công việc này kế toán phải sử dụng một hệ thống hoạt động kinh
doanh hàng ngày.

- Phân loại, hệ thống hoá và tập hợp các nghiệp vụ để ghi sổ theo các
chỉ tiêu tổng hợp và chi tiết. Ngoài việc ghi chép để phản ánh hàng ngày,
chúng ta phải phân loại các nghiệp vụ và sự kiện thành các nhóm hoặc các loại
khác nhau. Để có đợc các thông tin cần thiết, chúng ta cần tổng hợp các
thông tin đ2 phân loại thành báo cáo kế toán đáp ứng những yêu cầu của ngời
ra quyết định. Các bớc công việc trên đây: ghi chép, phân loại và tổng hợp
là các công cụ để tạo lập hệ thống thông tin kế toán.

Trng i hc Nụng nghip H Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

5


- Công việc tiếp theo của kế toán là tính toán các chỉ tiêu thông tin theo
yêu cầu quản lý trong và ngoài doanh nghiệp.
- Công việc sau cùng mà kế toán phải làm là cung cấp số liệu để ra
quyết định quản lý. Nh vậy là ngoài việc tạo lập hệ thống thông tin, quá trình
kế toán còn bao gồm nhiều công việc khác nh truyền đạt, cung cấp thông tin
cho các bên quan tâm và giải thích các thông tin kế toán cần thiết cho việc ra
các quyết định kinh doanh riêng biệt.
Tuy nhiên căn cứ vào đối tợng sử dụng thông tin, ngời ta phân định
kế toán thành hai nhánh: kế toán tài chính và kế toán quản trị. Các doanh
nghiệp cần thiết phải tổ chức hệ thống kế toán quản trị, để trớc hết thiết lập
dự toán ngân sách, chi phí, dự toán số doanh thu và kết quả trong một kỳ hoạt
động và sau đó phải theo dõi suốt quá trình từ lúc thu mua hàng hoá, nguyên
liệu qua giai đoạn sản xuất, hoàn thành việc tính toán chi phí sản xuất, giá
thành sản phẩm, xác định kết quả tiêu thụ sản phẩm hàng hoá, các công trình,
dịch vụ theo từng loại hoạt động, từng đơn đặt hàng.
Nh vậy kế toán quản trị là phơng tiện để nhà quản lý kiểm soát một
cách có hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp. Và theo Thông t 53/2006/TTBTC thì kế toán quản trị có một số nhiệm vụ cơ bản sau:

- Thu thập, xử lý thông tin, số liệu kế toán theo phạm vi, nội dung kế
toán quản trị của đơn vị xác định theo từng thời kỳ.
- Kiểm tra, giám sát các định mức, tiêu chuẩn, dự toán
- Cung cấp thông tin theo yêu cầu quản trị nội bộ của đơn vị bằng báo
cáo kế toán quản trị.
- Tổ chức phân tích thông tin phục vụ cho yêu cầu lập kế hoạch và ra
quyết định của ban l2nh đaọ doanh nghiệp.
2.1.3 Phân biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính
Nh đ2 trình bày trong những phần trên, trọng tâm của kế toán quản trị là
cung cấp thông tin phục vụ cho các nhà quản lý cđa tỉ chøc. Trong khi ®ã,

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

6


mục tiêu của kế toán tài chính là nhằm đáp ứng nhu cầu thông tin cho các đối
tơng bên ngoài tổ chức.
Tuy vậy, hệ thống kế toán quản trị và kế toán tài chính cũng có nhiều
điểm giống nhau bởi vì cả hai hệ thống này đều dựa vào dữ liệu thu thập đợc
từ hệ thống kế toán cơ bản cđa tỉ chøc. HƯ thèng nµy bao gåm thđ tơc, nhân
sự, và hệ thông máy tính để thu thập và lu trữ các dự liệu tài chính của tổ
chức. Một phần của hệ thống kế toán chung này là hệ thống kế toán chi phí,
có nhiệm vụ thu thập thông tin chi phí đợc sử dụng trong cả hệ thống kế toán
quản trị và kế toán tài chính. Ví dụ, số liệu về giá thành sản phẩm đợc nhà
quản lý sử dụng để định giá bán sản phẩm, đó là một mục đích sử dụng thông
tin của kế toán quản trị. Tuy vậy, số liệu giá thành cũng đợc sử dụng để xác
định giá trị hàng tồn kho trên bảng cân đối kế toán, đó lại là một mục đích sử
dụng thông tin của kế toán tài chính.
Sơ đồ 1 mô tả mối quan hệ giữa các hệ thống kế toán cơ bản của tổ chức

với các hệ thống kế toán chi phí, kế toán quản trị, và kế toán tài chính. Mặc
dù, giữa hệ thống kế toán quản trị và hệ thống kế toán tài chính có nhiều điểm
chung, nhng giữa chúng có sự khác biệt rất lớn. Bảng 1 liệt kê những điểm
khác biệt giữa hai hệ thống kế toán này.

Trng i hc Nụng nghip H Ni - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

7


Sơ đồ 1 - Mối quan hệ giữa các hệ thèng kÕ to¸n trong mét tỉ chøc

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

8


Bảng 1: Những điểm khác biệt kế toán quản trị và kế toán tài chính
Cỏc ch tiờu

K toỏn qun tr

K tốn tài chính

1. ðối tượng sử
dụng thơng tin

Nhà quản trị bên
trong doanh nghiệp


Những thành phần
bên ngồi doanh
nghiệp

2. ðặc điểm của
Hướng về tương lai,
thơng tin cung cấp linh hoạt, nhanh,
thích hợp.
Biểu diễn dưới hình
thái giá trị và vật
chất.

Phản ánh q khứ,
chính xác.
Biểu diễn dưới hình
thái giá trị.

3. Tính chất bắt
Khơng tn thủ các
buộc của thơng tin ngun tắc chung
của kế tốn.
và báo cáo

Tuân thủ các nguyên
tắc của kế toán
(GAAPs)

4. Phạm vi báo
cáo


Từng bộ phận, khâu
cơng việc

Tồn doanh nghiệp

5. Kỳ báo cáo

Bất kỳ khi nào cần
cho quản lý

ðịnh kỳ hàng tháng,
quí, năm

6. Tính pháp lệnh

Khơng có tính pháp
lệnh.

Có tính pháp lệnh.

7. Quan hệ với
các ngành khoa
học

Nhiều.

Ít.

2.2 Mét sè néi dung kÕ to¸n quản trị chủ yếu theo thông t 53/2006/TTBTC
2.2.1 Kế toán quản trị chi phí

*Phân loại chi phí
Chi phí trong kế toán quản trị đợc phân theo các tiêu thức sau:
- Theo mối quan hệ với việc lập kế hoạch và kiểm tra, chi phí đợc
chia ra:

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

9


+ Chi phÝ biÕn ®ỉi: BiÕn phÝ nÕu xÐt vỊ tổng số thay đổi tỷ lệ với mức độ
hoạt động, nếu xem xét trên một đơn vị mức độ hoạt động (một sản phẩm, một
giờ máy), biến phí là một hằng số.Theo thông t 53/2006/TT-BTC thì biến phí
là những chi phí sản xuất, kinh doanh thay đổi tỷ lệ thuận về tổng số, và tỷ lệ
với khối lợng, sản phẩm gåm: chi phÝ nguyªn liƯu, vËt liƯu trùc tiÕp, chi phí
nhân công trực tiếp và một số khoản chi phí sản xuất chung , nh: chi phí
nhân công, chi phí điện nớc, phụ tùng sửa chữa máy... Biến phí không thay
đổi khi tính cho một đơn vị sản phẩm, công việc
+ Chi phí cố định: Định phí là những mục chi phí về tổng số ít thay đổi
hoặc không thay đổi theo mức độ hoạt động, nếu quan sát chúng trên một đơn
vị hoạt động, biến đổi tỷ lệ nghịch với mức độ hoạt động. Nh vậy, dù doanh
nghiệp có hoạt động hay không thì vẫn tồn tại định phí, khi doanh nghiệp gia
tăng cờng độ hoạt động thì định phí trên một đơn vị cờng độ hoạt động sẽ
giảm dần. Theo 53/2006/TT-BTC thì định phí hay còn gọi là là chi phí bất
biến là những chi phí mà tổng số không thay đổi với sự biến động về khối
lợng sản phẩm, công việc, gồm: chi phí khấu hao tài sản cố định, lơng nhân
viên, cán bộ quản lý... Chi phí bất biến của một đơn vị sản phẩm, công việc có
quan hệ tỷ lệ nghịch với khối lợng, sản phẩm, công việc.
+ Chi phí hỗn hợp: Là loại chi phí gồm cả yếu tố cố định và biến đổi
(Ví dụ: Chi phí điện thoại, chi phí sửa chữa, bảo trì TSCĐ,...).

- Theo tính chất chi phí, chi phí đợc chia ra:
+ Chi phÝ trùc tiÕp: Lµ chi phÝ cÊu thành sản phẩm, gắn liền với một sản
phẩm hoặc dịch vụ nhất định hoàn thành (Ví dụ: Chi phí nguyên liệu, vật liệu
trực tiếp; Chi phí nhân công trực tiếp,...);
+ Chi phí gián tiếp là chi phí liên quan đến nhiều sản phẩm, hoặc nhiều
dịch vụ khác nhau không làm tăng giá trị sản phẩm, dịch vụ (Ví dụ: Chi phí
quản lý hành chính, chi phí lơng nhân viên quản lý,...). Chi phí gián tiếp phải
đợc phân bổ vào từng đơn vị, sản phẩm, công việc;
Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

10


+ Chi phí kiểm soát đợc là chi phí mà cấp quản lý dự đoán đợc sự
phát sinh và thuộc quyền quyết định của cấp quản lý đó;
+ Chi phí không kiểm soát đợc là chi phí mà cấp quản lý không dự
đoán đợc sự phát sinh của nó, đồng thời không thuộc thẩm quyền quyết định
của cấp quản lý đó.
* Phơng pháp tập hợp chi phí
Doanh nghiệp cần lựa chọn các phơng pháp tập hợp chi phí phù hợp
từng loại chi phí:
- Phơng pháp trực tiếp: áp dụng cho trờng hợp chi phí phát sinh chỉ
liên quan đến một đối tợng chịu chi phí. Theo phơng pháp này thì chi phí
của đối tợng nào đợc tập hợp trực tiếp cho đối tợng đó.
- Phơng pháp phân bổ: áp dụng cho trờng hợp chi phí phát sinh liên
quan đến nhiều đối tợng chịu chi phí. Khi thực hiện phơng pháp ph©n bỉ chi
phÝ doanh nghiƯp cã thĨ lùa chän mét trong các căn cứ phân bổ sau: Giờ công,
ngày công, giờ máy hoạt động, diện tích sử dụng,và phơng pháp phân bổ
là trực tiếp hoặc phân bổ theo cấp bậc.
*Xác định trung tâm chi phí

Việc xác định trung tâm chi phí phụ thuộc vào quy trình sản xuất và
quy mô của từng doanh nghiệp. Các trung tâm chi phí thờng đợc phân
loại là:
- Trung tâm chính, nh: Trung tâm mua hàng, trung tâm sản xuất (các
phân xởng, bộ phận sản xuất);
- Trung tâm phụ, nh: Trung tâm hành chính, quản trị, trung tâm kế
toán, tài chính,
* Chi phí định mức và đánh giá hoạt động
Chi phí định mức là những chi phí thực tế đợc ấn định trớc cho chi
phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất

Trng i hc Nụng nghip Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

11


chung. Chúng thờng đợc thể hiện là chi phí cho mỗi đơn vị sản phẩm
hoàn thành.
Chi phí định mức cho một sản phẩm sản xuất thông thờng bao gồm 6 phần
1. Giá nguyên vật liệu trực tiếp định mức
2. Số lợng nguyên liệu trực tiếp định mức
3. Thời gian lao động trực tiếp định mức
4. Giá lao động trực tiếp định mức.
5. Định mức biến phí sản xuất chung
6. Định mức định phí sản xuất chung
Định mức các khoản mục chi phí sản xuất kinh doanh
@ Định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp
Định mức chi phí nguyên
vật liệu trực tiếp


=

Định mức lợng nguyên
vật liệu trực tiếp

x

Định mức giá nguyên
vật liệu trực tiếp

x

Định mức giá nhân công
trực tiếp

@ Định mức chi phí nhân công trực tiếp
Định mức chi phí nhân
công trực tiếp

=

Định mức lợng nhân
công trực tiếp

@ Định mức chi phí sản xuất chung
Tơng tự xây dựng nh định mức nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công
trực tiếp. Hoặc:
Định mức biến phí sản xuất
chung


=

Định mức định phí sản xuất
chung

=

Định mức chi phí
trực tiếp

x

Tỷ lệ biến phí sản xuất
chung

Định phí sản xuất chung dự toán
Mức độ hoạt động trung b×nh

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

12


Khi định mức chi phí đợc xác định cho chi phí nguyên vật liệu trực
tiếp, chi phí nhân công trực tiếp và chi phí sản xuất chung ta có thể tính tổng
chi phí định mức cho mỗi đơn vị sản phẩm tại cùng một thời điểm. Với những
yếu tố chi phí định mức, ta có thể xác định đợc số liƯu sau:
1. Chi phÝ nguyªn vËt liƯu trùc tiÕp tham gia vào sản xuất có trong trị
giá nguyên vật liệu tồn kho.
2. Giá hàng hoá đợc trng dụng từ nguyên vật liệu tồn kho để đa vào

quá trình sản xuất hàng tồn kho.
3. Chi phí nhân công trực tiếp đợc tính vào quá trình sản xuất sản
phẩm.
4. Chi phí sản xuất chung cần thiết cho quá trình sản xuất sản phẩm
5. Chi phí đ2 hoàn thành và đợc chuyển thành thành phẩm.
6. Giá đơn vị sản phẩm đợc ghi nhận giá vốn hàng bán.
2.2.2 Kế toán quản trị định giá bán sản phẩm
a/ Doanh nghiệp xác định giá bán sản phẩm theo nguyên tắc: Giá bán
đủ bù đắp chi phí và đạt đợc lợi nhuận mong muốn.
b/ Doanh nghiệp có thể căn cứ vào từng hoàn cảnh, điều kiện và từng
loại giá bán (giá bán sản phẩm thông thờng, giá bán sản phẩm mới, giá bán
nội bộ, giá bán trong điều kiện cạnh tranh,...) để lựa chọn căn cứ làm cơ sở
xác định giá bán hợp lý (Ví dụ: căn cứ vào giá thành sản xuất, căn cứ vào biến
phí trong giá thành toàn bộ của sản phẩm, dựa vào chi phí nguyên liệu, chi phí
nhân công,...).
Ví dụ: Định giá bán dựa trên giá thành sản xuất sản phẩm theo phơng
pháp cộng thêm vào chi phí tỷ lệ tăng thêm theo công thức:

Giá bán =

Giá thành sản xuất sản phẩm x (1 + % céng thªm)

Trường ðại học Nơng nghiệp Hà Nội - Luận văn thạc sĩ khoa học kinh tế ……………………………..

13



×