Tải bản đầy đủ (.docx) (95 trang)

GIAO AN MT TOAN TAP LOP 7

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (615.38 KB, 95 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

x



Phòng GD-ĐT Huyện Krơng Búk.
Trường THCS Lª Hång Phong.


*****


<b>GIÁO ÁN LÊN LỚP</b>


<b>MÔN : MĨ THUẬT LỚP 7.</b>



<i>Ngày soạn: 25/08/2008</i>


<b>Tuaàn 1: </b>



<b>Tiết 1: </b>

§

1.

<i>Thường thức Mĩ Thuật</i>

:

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI </b>


<b>TRẦN</b>



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết thêm về kiến thức mĩ thuật thời Trần


_ Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của mĩ thuậtthời Trần.


_ Học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật của con người Việt Nam .


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh


_ Bài sưu tầm về tiết dạy.
_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.


_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Thuyết trình - Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức (1')


- Giới thiệu giáo viên, kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học . - Chào giáo viên , ổnđịnh lớp
- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cu õ(3')


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra
kiến thức ở lớp 6.Nhận xét câu trả lời của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài1


<b> SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT</b>



<b>THỜI TRẦN</b>


I/ BỐI CẢNH XÃ HỘI


(15')


- GT : Ở lớp học trước các em đã học
MTõ,hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em
thường thức mĩ thuật :

<b> </b>



<b> </b>

<b>SƠ LƯỢC VỀ MĨ THUẬT THỜI TRẦN</b>
- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ </b>
<b>thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét. </b>
<b>Theo câu hỏi thảo luận .</b>


_ Mĩ thuật thời Trần là sự tiếp nối của mĩ
thuật thời Lý , nhưng có nét đặc trưng
riêng.


+Việt Nam đầu thế kỉ thứ XIII có niều
biến động , quyền trị vì đất nước từ nhà Lý
chuyển sang nhà Trần


+Vai trị lãnh đạo đất nước có thay đổi
nhưng nhìn chung , cơ cấu xã hội khơng có
gì thay đổi lớn , chế độ TW tập quyền
được củng cố , mọi kỉ cương và thể chế


được duy trì , phát huy .


+Ở thời Trần với 3 lần đánh thắng quân
Mông Nguyên, tinh thần tự lập,tự cường
,tinh thần thượng võ được dân cao , trở
thành hào khí dân tộc .Đó cũng là yếu tố
tạo sức bật cho văn học - nghệ thuật ,
trong đó có MT.


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo
cáo .


- Trả lời câu hỏi




</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

2/


HĐ2 Khái quát MT
thời Trần (20’)


- <b>Đặc</b> điểm MT thời Trần là giàu chất hiện
thực hơn mĩ thuật thời Lý .Cách tạo hình
khỏe khoắn và vì thế gần giủ với đời sống
nhân dân lao đợng hơn .



+ Kiến trúc : Cung đình và kiến trúc Phật
giáo


+ Điêu khắc : Tượng trịn ( tượng Hổ ở
lăng Trần Thủ Độ , tượng phật )


+ Chạm khắc : Những bức tượng gỗ…với
họa tiết hình rồng , hoa sen…


- Quan sát - lắng
nghe




- Quan sát - lắng
nghe


Nhận xét đánh giá:(5')


- Yêu cầu HS trả lời bài, GV đặt câu
hỏi cho học sinh trả lời . Cho HS
lắng nghe và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết
để HS rút kinh nghiệm. GV cho
điểm vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.



- Trả lời
- nhận xét
- lắng nghe.


Daën dò – kết thúc:(1')


- Dặn HS về xem trước bài 2


- Yêu cầu HS về nhàhọc thuộc bài
- Cho HS nghæ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>



<i>Ngày soạn: 01/09/2008</i>


<b> Tuaàn 2: </b>


<b> Tiết 2:</b>



§

2.

Vẽ theo mẫu :

CÁI CỐC VÀ QUẢ



<b> I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b> II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - aûnh bằng màu .Bài của học sinh


_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b> III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Noäi dung



Hoạt đdộng của giáo viên

Hoạt động của HS


Ổn định tổ chức(1')


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn định
lớp , báo cáo sĩ số


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ(3') - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra hình vẽ ở bài 1.Nhận xét bài của học sinh


.


- Thực hiện theo yêu cầu


GV.


Giảng bài mới
Bài 2


<b>CÁI CỐC VÀ QUẢ</b>


I/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận</b>
<b>xét</b>


<b> </b>
( 5')


II/HĐ 2: <b>CÁCH VẼ</b>:<b> </b>( 7')


B1: Vẽ khung
hình-tìm bố cục.
B2: Phác hình chi
tiết.


B3: Phác mảng chì.
B4: Vẽ hồn chỉn


III/.HĐ 3<b>: Trò chơi: (</b>3')


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ màu :


<b>CÁI CỐC VÀ QUAÛ</b>



- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4 tổ
thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Khung hình chung của mẫu vật là khung
hình gì ? màu sắc của từng vật mẫu ,bố
cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ vật mẫu. Ở
từng góc độ.


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu
sắc..).


* Yeâu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình vật mẫu-cách bố
cục bài vẽ


- Vẽ và chỉnh hình lọ-quả cho giống với
vật mẫu.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng sau
theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài vẽ có
khơng gian xa-gần theo chiều ánh sáng .
- Vẽ theo vật mẫu, các vật đứng cạnh
nhau sẽ ảnh hưởng tương quan hoà sắc
giữa các sắc độ.Vẽ nền và không gian cho


- Theo dõi và nhắc tựa .



- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận , đại
diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

4/.HĐ 4<b> : Thựchành(</b>22')<b> </b>


phù hợp .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4 bạn
tham gia trị chơi sắp xếp bố cục theo góc
độ quan sát của mình với vật mẫu của
GV. GV nhận xét trò chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:
(3')



- u cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát –
so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết
để HS rút kinh nghiệm. GV xếp
loại bài vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:
(1')


- Dặn HS về xem trước bài 3,


- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp vật
mẫu và vẽ tranh tĩnh vật theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<i>Ngày soạn:07/09/2008</i>



<b> Tuaàn 3</b>



<b> Tiết 3</b>

§

3.

Vẽ trang trí :

<b>TẠO HỌA TRANG TRÍ </b>






<b> I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc củahọa tiết –và tự tạo ra nhiều họa tiết đẹp
_ Học sinh ve hạo tiêt và trang trí mẫu có dạng hình cơ bản


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của họa tiết trang trí


<b> II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b> III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>




Ổn định tổ chức 1'


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cuõ 3'


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra
hình vẽ ở bài 2 .Nhận xét bài của học
sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
<b>Bài 3</b>


<b>TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b>
5'


2/HĐ 2: <b>CÁCH VẼ</b>:<b> </b> 7'
B1: vẽ hình trang trí



B2


Vẽ phát mảng


B3 :Vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi: 3'


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ

<b>TẠO HỌA TIẾT TRANG TRÍ</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4 </b>
<b>tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận </b>
<b>xét. </b>


- Khung hình họa tiết chúng ta cần tạo là
hình gì ? màu sắc củahọa tiết như thế
nào? Bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ của
họa tiết trang trí.


Em thường thấy những họa tiết trang trí
có ứng dụng trong cuộc sống không?
* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình họa tiết trang trí -


cách bố cục


- Vẽ hình các mảng của họa tiết


- Phác các nét họa tiết . Vẽ chỉnh hình
cho thật đẹp .


- Vẽ màu kín hết hình vẽ, các họa tiết
đứng cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương quan
về màu sắc ,gam màu nóng, lạnh có sự
hài hịa


* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4 bạn
tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo vật mẫu
của GV. GV nhận xét trò chơi cho học sinh rút
kinh nghiệm thực hiện bài vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và giúp đỡ


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo
cáo .


- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt



-Tham gia trò
chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

4/HĐ4: Thực hành 22' HS.<sub>-</sub> <sub>Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .</sub>


Nhận xét đánh giá:3'


Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài đạt
– chưa đạt. Cho HS quan sát – so
sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –


khuyết để HS rút kinh nghiệm. GV
xếp loại bài vừa nhận xét


- Tun dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:1'


- Dặn HS về xem trước bài 4
- Yêu cầu HS về nhà tự vẽ hình



chúng ta cần trang trí theo ý thích.
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<i>Ngày soạn: 11/09/2008 </i>
<i> </i>


<b>Tuaàn 4</b>



<b>Tiết 4: </b>

§

4.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TÀI PHONG CẢNH





<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh yêu quê hương đát nước thông qua việc tìm hiểu các hoạt động của quê
hương


và vẻ đẹp của tranh


_ Học sinh biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc và phong cảnh đẹp mỗi miền quê
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và thêm u cuộc sống xung quanh.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp7


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.


_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức1' - Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm tra sĩ số
- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên ,
ổn định lớp


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ 3'


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra
bài ve õở lớp tiết trước.Nhận xét bài vẽ của
học sinh .


- Thực hiện theo
yêu cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 4<b>PHONG CẢNH </b>


1/ HÑ 1<b>; Quan sát nhận xét </b>5’



2/HĐ 2: <b>CÁCHVẼ</b>:<b> </b>7'


B1:Tìm hiểu nội dung
B2:Phác mảng
B3:Vẽ hình, chỉnh hình
B4: Vẽ màu- hồn chỉnh


3/.HĐ 3<b>: Tròchơi: </b>3'


4/.HĐ 4<b> : Thực hành </b>22'<b> </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
trang trí û hơm nay thầy sẽ hướng dẫn các
em thực hành học vẽ màu tranh đề tài:


<b>TRANHPHONG CAÛNH</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ</b>


thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục sắp
xếp, đặc điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải hết nội
dung đề tài chưa ?


* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>



- Vẽ phác khung hình và tìm hiểu nội dung
đề tài


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ nhỏ phụ
trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự giao lưu
phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng sau ,
Vẽ màu nền cho bài vẽ có khơng gian
xa-gần -chính rõ phụ mờ bài hài hòa về màu
sắc .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 6 bạn
tham gia trò chơi sắp xếp bố cục tranh .
GV nhận xét trò chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng
điều khiển các bạn
thảo luận , đại diện


báo cáo .


- Trả lời câu hỏi
- Quan sát


Tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Nhận xét đánh giá: 3'


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát – so
sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết
để HS rút kinh nghiệm. GV xếp loại
bài vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét
- Quan sát-


lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc: 1'


- Dặn HS về xem trước bài 5


- Yêu cầu HS về nha øtự vẽ một bức


tranh tùy thích


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<i>Ngày soạn: 17/09/2008</i>


<b>Tuần 5</b>



<b>Tiết 5</b>

§

5.

Vẽ trang trí :

<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ </b>


<b>HOA</b>







<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét vềdáng lọ hoa và màu sắc củahọa tiết –và tự tạo ra nhiều họa
tiết đẹp


_ Học sinh vẽhọa tiêt và trang trí mẫu có dạng hình cơ bản – lọ hoa
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của họa tiết trang trí


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật



_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS


Ổn định tổ chức1'


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học


- Chào giáo viên , ổn định
lớp ,


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ 3'


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra hình vẽ ở bài 4 .Nhận xét
bài của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.



Giảng bài mới
<b>Bài 5</b>


<b>TAÏO DÁNG VÀ TRANG TRÍ</b>
<b>LỌ HOA</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b>
5'


2/HĐ 2: <b>CÁCH VẼ</b>:<b> </b> 7'
B1: vẽ hình tạo dáng


B2


Vẽtrang trí phát mảng


B3 :vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi: 3'


- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy
sẽ hướng dẫn các em thực hành học
vẽ


<b>TẠO DÁNG VÀ TRANG TRÍ LỌ HOA </b>
- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật </b>


<b>chia 4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- </b>
<b>ghi nhận xét. </b>


- Khung hình lọ hoa và họa tiết
chúng ta cần tạo là hình gì ? màu sắc
củahọa tiết như thế nào? Bố cục sắp
xếp, đặc điểm tỉ lệ của họa tiết trang
trí.


Em thường thấy những họa tiết trang
trí có ứng dụng trong cuộc sống
khơng?


* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình lọ hoa và họa
tiết trang trí - cách bố cục


- Vẽ hình các mảng của họa tiết
- Phác các nét họa tiết . Vẽ chỉnh
hình cho thật đẹp .


- Vẽ màu kín hết hình vẽ, các họa
tiết đứng cạnh nhau sẽ ảnh hưởng
tương quan về màu sắc ,gam màu
nóng lạnh có sự hài hịa


* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4
bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo
vật mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi



- Theo dõi và nhắc tựa .


- Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận , đại diện
báo cáo .


- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt




</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

4/HĐ4: Thực hành 22'


cho học sinh rút kinh nghiệm thực hiện bài
vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Luyeän taäp.


Nhận xét đánh giá: 3'


Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát
– so sánh và nhận xét.



- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:1'


- Dặn HS về xem trước bài 6
- u cầu HS về nhà tự vẽ hình


chúng ta cần trang trí theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>



<i>Ngày soạn:01/10/2007</i>
<i> Giảng ngày :02->07/10/2008 </i>


<b>Tuần 6:</b>




<b>Tiết 6: </b>

§

6.

Vẽ theo mẫu :

LỌ HOA VÀ QUẢ



( Vẽ hình)


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HOÏC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

Nội dung

Hoạt động của giáo



viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức1’



- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp


- Haùt tập thể .
Kiểm tra bài cũ3’


- u cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra hình vẽ ở bài 6 .Nhận xét
bài HS


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
Bài 6


<b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


I/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b> :5’<b> </b>


II/HĐ 2:

<b>Cách Vẽ</b>

:7’

<b> </b>



B3: Phác mảng



B4: Hồn chỉnh bài.


III/.HĐ 3<b>: Trò chơi:3’ </b>


- GT : Tiết học trước các em đã
học vẽ hình lọ hoa và quả ,hôm
nay thầy sẽ hướng dẫn các em
thực hành học vẽ màu :


<b> LỌ HOA VẢ QUẢ</b> .


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật </b>
<b>chia 4 tổ thành 4 nhóm thảo </b>
<b>luận- ghi nhận xét. </b>


- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng
vật mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm
tỉ lệ vật mẫu. Ở từng góc độ.


- Theo chiều ánh sáng chính
hãy so sánh phân tích độ đậm
nhạt trên vật mẫu?Nhận xét
tranh(bố cục,màu sắc..).


<b>* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ </b>



- Phác các mảng tối trước, mảng
sáng sau theo vật mẫu. Vẽ màu
nền cho bài vẽ có không gian
xa-gần theo chiều ánh sáng .


- Vẽ hồn chỉnh hình theo vật
mẫu, các vật đứng cạnh nhau sẽ
ảnh hưởng tương quan hoà sắc
giữa các màu.Vẽ nền và không
gian cho phù hợp .


- Theo dõi và nhắc tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi




</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

IV/.HĐ 4<b> : Thực hành 22’</b>


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi
4 bạn tham gia trị chơi sắp xếp
bài hồn thành nhanh nhất trong
tiết học theo góc độ quan sát của
mình với vật mẫu của GV. GV
nhận xét trò chơi.



- Hướng dẫn HS thực hành, Quan
sát và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian
làm bài .


- Tham gia trò chơi.


- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:3’


- u cầu HS nộp bài, GV
chọn bài đạt – chưa đạt. Cho
HS quan sát – so sánh và
nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh


nghiệm. GV xếp loại bài
vừa nhận xét


- Tun dương và nhắc nhở
HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng


nghe.


Dặn dò – kết thúc:1’


- Dặn HS về xem trước bài 7,
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp


xếp vật mẫu và vẽ tranh tónh
vật theo ý thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<i>Ngày soạn:09/10/2007</i>


<i> Giảng ngày :10->15/10/2008 </i>


<b>Tuần 7:</b>



<b>Tiết 7 </b>

§

7.

Vẽ theo mẫu :

LỌ HOA VÀ QUA

Û



( Vẽ màu )


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.



<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS


Ổn định tổ chức1'


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học
.


- Chào giáo viên , ổn
định lớp .


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ3'



- u cầu HS mở tập , giáo viên kiểm
tra hình vẽ ở bài 6 .Nhận xét bài của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 7


<b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


I/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b> :


5'


II/HĐ 2: <b>Cách vẽ</b>:<b> </b>7'


B1: Phác mảng màu.
B2: Vẽ màu- hồn


chỉnh bài.


III/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>3'


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ
màu :



<b> LỌ HOA VAØ QUẢ</b> .
- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4
tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận
xét.


- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng vật
mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ
vật mẫu. Ở từng góc độ tiết trước
mình đã vẽ .


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu
sắc..).


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài
vẽ có khơng gian xa-gần theo chiều
ánh sáng .


- Vẽ màu theo vật mẫu, các vật đứng
cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương quan
hồ sắc giữa các màu.Vẽ nền và
khơng gian cho phù hợp .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4


bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục


- Theo dõi và nhắc tựa
.


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan sát


- Tham gia trò chơi.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

IV/.<b> </b>HĐ 4<b>: Thực hành </b>22'<b> </b>


theo góc độ quan sát của mình với vật
mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát
và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm
bài .


Nhận xét đánh giá:3'



- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS quan
sát – so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tun dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:1'


- Dặn HS về xem trước bài 8,
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp


vật mẫu và vẽ tranh tónh vật
theo ý thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<i>Ngày soạn: 12/10/2007</i>
<i> Ngày dạy: 14->19/10/2008</i>



<b>Tuaàn 8:</b>



<b>Tiết 8: </b>

§

8.

<i>Thường thức Mĩ Thuật</i>

<b> MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI </b>


<b>TRẦN</b>



(1226-1400)


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết thêm về kiến thức mĩ thuật thời Trần


_ Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật thời Trần và những cơng trình tiêu
biểu.


_ Học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật của con người Việt Nam .


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh sưu tầm lớp 7
_ Bài sưu tầm về tiết dạy.
_ Gi án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Thuyết trình - Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức 1’


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp


- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ 3’ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiến <sub>thức bài 1 .Nhận xét bài của học sinh .</sub> - Thực hiện theo yêu cầu<sub>GV.</sub>
Giảng bài mới


Baøi 8


<b> MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ</b>
<b>THUẬT THỜI TRẦN</b>


I/ HĐ1-vèi nét về


công trình kiến trúc
20’


1/Tháp Bình Sơn


KL :

<i><b>T</b></i>

<i><b>háp được cha </b></i>
<i><b>ơng ta xây dựng bằng</b></i>
<i><b>tay rất khéo léo , </b></i>

<i><b>chạm khắc cơng phu </b></i>
<i><b>với cách tạo hình </b></i>
<i><b>chắc chắn , nên dù </b></i>


- GT :Ở bài 1 các em đã học MTõ thời
Trần, hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các
em về

<b> </b>



<b>MỘT SỐ CƠNG TRÌNH MĨ THUẬT THỜI </b>
<b>TRẦN</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ</b>
<b>thành 4 nhóm thảo luận- </b>ghi nhận xét.
Theo câu hỏi thảo luận .


_ <b>T</b>hời Trần có nhiều cơng trình kiến
trúc rất tiêu biểu, mang đậm đà bản sắc
dân tộc Việt Nam.


<i> * Kiến trúc thời Trần được thể hiện </i>
<i>thơng qua những thể loại nào ? ( kiến </i>
<i>trúc Cung đình - Kiến trúc Tơn giáo )</i>
<i> * Tháp Bình sơn thuộc thể loại nào ? </i>


<i>( kiến trúc chùa tháp , thuộc kiến trúc </i>
<i>phật giáo )</i>


+ Tháp Bình Sơn :



- Tháp Bình Sơn là niềm tự hào của
kiến trúc cổ Việt Nam . Tháp được cha
ông ta xây dựng ở chùa Vĩnh Khánh
thuộc xã Tam Sơn - huyện Lập Thạch –
Vĩnh Phúc . Tháp được xây dựng trên 1
ngọn đồi thấp .


-Tháp được xây dựng ngay giữa sân trứơc
cửa chùa Vĩnh khánh . Tháp là 1 cơng
trình kiến trúc bằng đất nung khá lớn
,hiện chỉ còn 11 tầng, cao 15 m ( mấy
tầng trên bị hỏng )


- Tháp Bình Sơn cùng với tháp Phổ Minh
( Nam Định ) là những di sản kiến trúc
tơn giáo của thời Trần cịn được giử đến


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Thảo luận theo 4 nhóm


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Quan saùt
- lắng nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<i><b>sử dụng chất liệu </b></i>
<i><b>bình dị mà vẫn đứng </b></i>
<i><b>vững dược hơn 600 </b></i>
<i><b>năm trong điều kiện </b></i>
<i><b>khí hậu nhiệt đới</b> .</i>


2/<b> Khu lăng mộ</b>
<b>An Sinh</b>


- Kích thước của các lăng mộ
tương đối lớn (Lăng đông thái
của vua trần Anh tông diện
tích cả 1 qủa đồi)


- Bố cục lăng đăng đối quy tụ
vào 1 điểm ở giửa ;


- Trang trí dùng hình ảnh con
rồng , sấu…


ngày nay . Tuy đã qua nhiều lần tu sửa
nhưng Tháp Bình Sơn vẫn mang đậm dấu
ấn thời Trần.


+ + Hình dáng tháp : Tháp có mặt hình
vuông càng lên cao càng thu nhỏ dần.
* Các tầng đều trổ cửa cuốn 4 mặt mái
các tầng hẹp ;


* Tầng dưới cao hơn các tầng trên cao.


+ + Về cấu trúc : Có những nét riêng
biệt chứng tỏ con người đã biết vận
dụng những hiểu biết khoa học đương
thời để vận dụng xây tháp lúc đó .
* Lịng tháp được xây dựng thành 1
khối trụ bằng gạch khẩu mỏng tạo
thành cái cốt cho thế đứng của tháp ;
* Lỏi phía trong lơpứ trụ để rỗng tạo sự
thơng thống cho cơng trình ;


* Phía ngồi khối trụ được ốp kín bằng
một lớp gạch vng có trang trí .


++ Trang trí Bên ngồi tháp, các tầng
được trang trí bằng hoa văn khá phong
phú.


+ <b>Khu lăng mộ An Sinh</b> :


<i><b>T</b>hời Trần có nhiều cơng trình kiến trúc</i>
<i>rất tiêu biểu vậy <b>Khu lăng mộ An Sinh</b> </i>
<i>thuộc thể loại kiến trúc nào ? ( kiến trúc</i>
<i>Cung Đình vì đây là nơi thờ cúng các vị</i>
<i>vua thời Trần )</i>


- Đây là khu lăng mộ lớn của các vua
nhà Trần , được xây dựng ở rìa sát chân
núi thuộc Đơng Triều- Quảng Ninh .
Các lăng mộ được xây dựng cách xa
nhau nhưng đều hướng về khu đền An


Sinh


-Thời Trần rất chú trọng địa điểm cất táng
khi xây dựng lăng tẩm cho nên chọn nơi
rất thoáng đảng hợp với phong thuỷ , hợp


Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận , đại
diện báo cáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

II/


HĐ2 : Điêu khắc


Trang trí 15’
1/


<b> Tượng Hổ ở lăng</b>
<b>Trần Thủ Độ</b>


KL <i><b>Từ những phân </b></i>
<i><b>tích trên ta thấy , </b></i>
<i><b>thơng qua hình tượng</b></i>
<i><b>con hổ, các nghệ sĩ </b></i>
<i><b>điêu khắc ngày xưa </b></i>
<i><b>đã nắm bắt và lột tả </b></i>
<i><b>tính cách nhân vật </b></i>
<i><b>rất tốt : Vẻ đường </b></i>
<i><b>bệ , lẫm liệt của thái </b></i>
<i><b>sư Trần Thủ Độ .</b></i>



<b>2/ Chaïm khắc chùa</b>
<b>thái lạc</b>


với khơng khíkhơng khí tơn nghiêm và
biệt lậ với bên ngoài .


+ <b>Tượng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ</b> :


<b> </b><i><b>Trần Thủ Độ là ai ? ơng có vai trị gì đối </b></i>
<i><b>với triều Trần ? ( Trần Thủ Độ là thái sư </b></i>
<i><b>của triều Trần. Ơâng là người uy dũng </b></i>
<i><b>quyết đốn người góp phần xây dựng </b></i>
<i><b>vương triều trần c, có vai trị quan trọng </b></i>
<i><b>trong chiến thắng chống quân xâm lược </b></i>
<i><b>Mông Cổ </b><b>( 1258)</b></i>


<b>- Khu lăng mợ của Trần Thủ Độ được </b>
<b>xây năm 1264 tại Thái Bình , ở lăng có </b>
<b>tạc một con hổ ;</b>


- Tượng hổ có kích thước gần như con hổ
thật (dài 1m 43) thân hình thon bộ ức nở
nang và bắp vế căng tròn . Tưọng đã lột tả
một cách tài tình , tính cách mcủa vị chúa
sơn lâm ngay cả trong tư thế thư thái nhất (
nằm xoải, chân thu về phía trước , đầu
ngẩn cao )


- Tượng Hổ tạo khối đơn giản có chon lọc


và được xắp xếp một cách chặt chẽ, vững
chãi ;


Sự trau chuốt, nuột nà của hình khối và
đường nét với những đường chải mượt của
tóc hổ , những đường vằn đều đặn trên ức
tạo nên những hoa văn trang trí làm tơn
lên vẻ đẹp của Hổ .


+ <b>Chạm khắc chùa thái lạc :</b>


- Chùa Thái Lạc dược xây dựng ở đâu ?
nội dung chạm khắc gổ là hình ảnh gì ?
(Chùa Thái Lạc dược xây dựng ở Hưng
Yên , nội dung chạm khắc chủ yếu là
cảnh dâng hoa, tấu nhạc với những
nhân vật trung tâm là những vũ nữ nửa
ngưòi nửa chim )


- Bố cục các bức chạm khắc thể hiện
như thế nào ?( Bố cục các bức chạm


Nhóm trưởng điều khiển
các bạn thảo luận , đại
diện báo cáo .


- Quan sát
- lắng nghe


Nhóm trưởng điều khiển


các bạn thảo luận , đại
diện báo cáo .


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

**Kl <i><b>Qua bức chạm </b></i>
<i><b>khắc cho ta thấy </b></i>
<i><b>nghệ thuật chạm </b></i>
<i><b>khắc gỗ của ông cha </b></i>
<i><b>ta đã đạt đến đỉnh </b></i>
<i><b>cao về bố cục và </b></i>
<i><b>cách diễn tả </b></i>


khắc thể hiện cơ bản giống nhau , các
hình được xếp cân đối nhưng khơng đơn
điệu , buồn tẻ)


<b>P.</b>


tích Bức chạm khắc gỗ : “ <i>Tiên nữ </i>
<i>đầu người mình chim đang dân hoa</i>”
*Hai tiên nữ đựơc chạm khắc cân đối ,
đầu hơi nghiên về phía sau và đơi tay
đang kính cẩn dân bình hoa về phía
trước với đôi cánh chim đang dang
rộng ;


* Khoảng khơng gian xung quanh xen
những hình xoắn ốc để diển tả hoa và
mây, các hình sắp cân đối nhưng không
đơn điệu.



Nhận xét đánh giá: 5’


- Yêu cầu HS trả lời bài, GV đặt
câu hỏi cho học sinh trả lời . Cho
HS lắng nghe và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV cho điểm vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Trả lời
- nhận xét
- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:1’


- Dặn HS về xem trước bài 9 –
kiểm tra 1 tiết.


- Yêu cầu HS về nhà học xem lại
bài .


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


- Chào GV.







</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<i> Ngày soạn </i>
<i>:21->26/10/2008</i>


<b>Tuaàn 10</b>



<b>Tiết 10: </b>

§

10.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TAØI CUỘC SỐNG QUANH


EM





<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Hóc sinh yeđu queđ hương đaẫt nước và theđm yeđu queđ hương đât nước.


- Học sinh biết cách xếp bố cục bài vẽtheo nội dung đề tài –hiểu thêm về cuộc sống
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và thêm yêu cuộc sống xung quanh


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp 7


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>



_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS


Ổn định tổ chức 1’


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học


- Chào *Ổn định lớp ,
báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ 3’ - Giáo viên kiểm tra 9.Nhận xét bài <sub>của học sinh .</sub> - Thực hiện theo yêu <sub>cầu GV.</sub>
Giảng bài mới


Bài 10


<b>CUỘC SỐNG QUANH EM</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b> 5’<b> </b>


2/HĐ 2: Cách vẽ:7’


B1:Tìm hiểu nội dung
B2:Phác mảng


B3:Vẽ hình, chỉnh hình


B4: Vẽ màu- hồn chỉnh


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: 3’ </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành 22’</b>


- GT : Tiết học trước các em đã kiểm
tra hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em
thực hành học vẽ màu tranh đề tài<b>:</b>


<b>CUỘC SỐNG QUANH EM</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ
thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục
sắp xếp, đặc điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải
hết nội dung đề tài chưa ?


<b>* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ </b>


- Vẽ phác khung hìnhvà tìm hiểu nội
dung đề tài


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ nhỏ


phụ trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự giao
lưu phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau , Vẽ màu nền cho bài vẽ có khơng
gian xa-gần -chính rõ phụ mờ bài hài
hòa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B,C,D )
gọi 4 bạn tham gia trị chơi sắp xếp bố
cục tranh . GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát


- Theo dõi và nhắc tựa
.


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm
bài .



Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS quan
sát – so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 11
- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một


bức tranh tùy thích
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


- Chào GV.



</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

Ngày dạy :<i> 03->08/11/2008 </i>
<i> Ngày soạn: 03/11/2008</i>
<i> </i>


<b>Tuần 11: </b>


<b>Tiết 11:</b>



§

11.

Vẽ theo mẫu :

LỌ HOA VÀ QUẢ



( Vẽ hình)


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


<b>IV/.TIÊ ẾN TRINH BÀI GIẢNG : (Trang beân )</b>




Nội dung

<b>Thời<sub>gian</sub></b>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

tra só số


- Cho HS hát để sinh động tiết học . định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ 3'


- u cầu HS mở tập , giáo viên kiểm
tra hình vẽ ở bài 10 .Nhận xét bài của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 11


<b>LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


I/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b>





II/ HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1: Vẽ khung hình-tìm
bố cục.


B2: Phác hình chi
tiết.


B3: Phác mảng màu.
B4: Vẽ màu- hồn


chỉnh bài.


III/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


5'



7'


3'


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ
màu :<b> LỌ HOA VẢ QUẢ</b> .



- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4
tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận
xét.


- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng vật
mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ vật
mẫu. Ở từng góc độ.


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu
sắc..).


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình vật mẫu-cách bố
cục


- Vẽ và chỉnh hình lọ-quả cho giống với
vật mẫu.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài
vẽ có khơng gian xa-gần theo chiều ánh
sáng .


- Vẽ màu theo vật mẫu, các vật đứng


cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương quan hoà
sắc giữa các màu.Vẽ nền và không gian
cho phù hợp .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4
bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo
cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan saùt


</div>
<span class='text_page_counter'>(32)</span><div class='page_container' data-page=32>

IV/.HĐ 4<b> : Thực hành</b> 22'


theo góc độ quan sát của mình với vật
mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài



- Luyeän taäp.


Nhận xét đánh giá: 3'


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát –
so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc: 1'


- Dặn HS về xem trước bài 12,
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp


vật mẫu và vẽ tranh tónh vật theo
ý thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.



- Chào GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(33)</span><div class='page_container' data-page=33>

<i> Ngày dạy : 10->15/11 /</i>
<i>2008 </i>


<b>Tuần 12: </b>


<b>Tiết 12:</b>



§

12.

Vẽ theo mẫu :

LỌ HOA VÀ QUẢ



( Vẽ màu)


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>



_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang bên )</b>




Nội dung

<sub>Hoạt động của giáo viên</sub>

Hoạt động của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(34)</span><div class='page_container' data-page=34>

tra só số


- Cho HS hát để sinh động tiết học . định lớp , báo cáo sĩ số - Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra
hình vẽ ở bài 11 .Nhận xét bài của học
sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 12


<b> LỌ HOA VÀ QUẢ</b>


I/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b>


II/ HĐ 2:<b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>



B1 Phác mảng màu.
B2: Vẽ màu- hồn


chỉnh bài.


III/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


IV/.HĐ 4<b>: Thực hành</b>


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ hướng
dẫn các em thực hành học vẽ màu :<b> LỌ </b>
<b>HOA VẢ QUẢ</b> .


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4 tổ
thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Màu sắc của từng vật mẫu ,bố cục sắp
xếp, đặc điểm tỉ lệ vật mẫu. Ở từng góc
độ.


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu sắc..).
* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng sau
theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài vẽ có


khơng gian xa-gần theo chiều ánh sáng .
- Vẽ màu theo vật mẫu, các vật đứng cạnh
nhau sẽ ảnh hưởng tương quan hoà sắc
giữa các màu.Vẽ nền và không gian cho
phù hợp .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4 bạn
tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo góc
độ quan sát của mình với vật mẫu của GV.
GV nhận xét trò chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận
, đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan saùt


- Tham gia trò chơi.



- Luyện tập.
Nhận xét đánh giá: - Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài


đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát – so
sánh và nhận xét.


</div>
<span class='text_page_counter'>(35)</span><div class='page_container' data-page=35>

- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết
để HS rút kinh nghiệm. GV xếp loại
bài vừa nhận xét


- Tun dương và nhắc nhở HS.


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 13,
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp vật


mẫu và vẽ tranh tónh vật theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


- Chào GV.





</div>
<span class='text_page_counter'>(36)</span><div class='page_container' data-page=36>

Ngày dạy : 17->21/11/2008



<b>Tuần 13</b>



<b>Tiết 13</b>

§

13.

Vẽ trang trí :

<b>CHỮ TRANG TRÍ</b>






<b> I/.MUÏC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc vàøhiểu về loại chữ trang trí rơ manh –pa tông
_ Học sinh biết những đặt điểm của loại chữ và nét đẹp của nó .


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang trí.


<b> II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Khẩu hiệu mẫu


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b> III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


</div>
<span class='text_page_counter'>(37)</span><div class='page_container' data-page=37>

Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm tra sĩ
số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra <sub>hình vẽ ở bài 3 .Nhận xét bài của học sinh .</sub> - Thực hiện theo yêu <sub>cầu GV.</sub>
Giảng bài mới


<b>Bài 13</b>


<b>CHỮ TRANG TRÍ</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận </b>
<b>xét</b>


<b> </b> :<b> </b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>



<b> </b>:<b> </b>


B1:Sắp xếp dòng
chữ cân đối
B2:


Chia khoảng cách


B3 :Kẽ chữ - Tơ
màu


3/.HĐ 3: Trò chơi:


4/HĐ4: Thực hành


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ trang
trí ,hơm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực


hành học vẽ

<b>CHỮ TRANG TRÍ</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4 tổ </b>
<b>thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét. </b>


- Chúng ta quan sát bảng chữ này là loại chữ
gì ? màu sắc chữ và nền như thế nào? Bố cục
sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ của chữ trang trí.
- Em thường thấy chữ nétthanh nét đậm có
trang trí ứng dụng trong cuộc sống khơng?
* <b>u cầu HS theo dõi cách vẽ</b>



- Khi trình bày khẫu hiệu trang trí và cách bố
cục đẹp (có thể chúng ta xếp thành hai
dòng )


- Chia khoảng cách chữ và dòng chữ phù hợp
- Phác kĩ các nét chữ – loại chữ . Vẽ chỉnh
chữ cho thật đẹp –đúng . Vẽ màu kín hết nền
và chữ ,chữ và nềnphải nghịch nhau về màu
sắc nhưng sẽ ảnh hưởng tương quan về màu
sắc gam màu nóng lạnh hài hịa.


<b>* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4 bạn </b>
<b>tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo vật mẫu của</b>
<b>GV. GV nhận xét trò chơi cho học sinh rút kinh </b>
<b>nghiệm thực hiện bài vẽ.</b>


- Hướng dẫn HS thực hành <b>HỌC TẬP</b>, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo cáo
.



- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt
-Tham gia trò chơi.


- Luyện tập.


</div>
<span class='text_page_counter'>(38)</span><div class='page_container' data-page=38>

chưa đạt. Cho HS quan sát – so sánh và
nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết để
HS rút kinh nghiệm. GV xếp loại bài
vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- nhaän xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 14


- Yêu cầu HS về nhà tự vẽ <b>LAO ĐỘNG </b>
<b>TỐT</b>.


trang trí theo ý thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(39)</span><div class='page_container' data-page=39>

<b>Tuần 14:</b>


<b>Tiết 14:</b>



§

14.

<i>Thường thức Mĩ Thuật</i>

:

<b> MĨ THUẬT VIỆT NAM </b>


<b>T</b>

<b>Ừ</b>

<b> CU</b>

<b>Ố</b>

<b>I TH</b>

<b>Ế</b>

<b> K</b>

<b>Ỉ</b>

<b>IX ĐẾN NĂM</b>

<b> 1954 </b>


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết thêm về kiến thức mĩ thuật Việt Nam từ thế kĩ XIX đến 1954
_ Học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật của con người Việt Nam .


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bộ ĐDDH lớp 7
_ Bài sưu tầm về tiết dạy.
_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Gi án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Thuyết trình - Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


<b>IV/.Tiến trình dạy – học: (Trang beân )</b>



Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



</div>
<span class='text_page_counter'>(40)</span><div class='page_container' data-page=40>

kiểm tra só số


- Cho HS hát để sinh động tiết học . định lớp - báo cáo sĩsố
- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra kiến thức ở bài trước .Nhận xét câu


trả lời của học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài14


<b>MĨ THUẬT VIỆT NAM</b>
<b>TỪ CUỐI THẾ KỈIX ĐẾN NĂM</b>


<b>1954</b>


1/ HĐ1-Vài nét về MT


<b>CUỐI THẾ KỈIX ĐẾN NĂM1954</b>


<b>2</b>


HĐ2-Thành tựu MT



- GT :Ở bài học trước các em đã học
MTõ,hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em
thường thức mĩ thuật :

<b> </b>



<b>MĨ THUẬT VIỆT NAM </b>


<b>TỪ CUỐI THẾ KỈIX ĐẾN NĂM 1954 </b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ</b>
<b>thành 4 nhóm thảo luận- </b>ghi nhận xét.
Theo câu hỏi thảo luận .


<b>_ MT</b> Việt Nam trong giai đoạn <b>CUỐI THẾ</b>


<b>KỈIX ĐẾN NĂM1954 </b>cũng ảnh hưởng rất lớn


bởi sự chia cắt đất nước thành hai miền
N-B


- Theo lời gọi của Bác .Các họa sĩ đã
vẽ những tác phẩm nghệ thuật rất độc
đáo như :P


+ Nhớ miền tây Bắc ( sơn mài 1955 –
Phan Kế An ) .


+Qua caàu khỉ ( sơn mài 1958 –Nguyễn
Hiêm ) .



+ Con đọc bầm nghe (Lụa 1955 –Trần
Văn Cẩn ) …


- Nhằm mục đích thơi thúc nhân dân
tham gia đấu tranh , đánh duổi đé quốc
Mĩ .Ngoài những họa sĩ trên con nhiều
họa sĩ tên tuổi khác …


-<b>T</b>ranh sơn mài , tranh , lụa ,tranh
khắc , sơn dầu bột màu…


+ Những tác phẩm được làm , vẽ trên
chất liệu khác nhau . Nó đã đánh giá
được thành tựu MT Việt Nam rất đa


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo
cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan sát - lắng
nghe



</div>
<span class='text_page_counter'>(41)</span><div class='page_container' data-page=41>

dạng và phong phú .


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS trả lời bài, GV đặt
câu hỏi cho học sinh trả lời . Cho
HS lắng nghe và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV cho điểm vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Trả lời
- nhận xét
- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 15-16
KIỂM TRA HỌC KÌ I


- Yêu cầu HS về nhàhọc thuộc bài
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.
- Chào GV.




TUẦN 15- 16


Trường THCS LÊ HỒNG PHONG KIỂM TRA HỌC KÌ I


Học sinh :………. Môn : Mĩ Thuật
Lớp :7..…. Thời gian : 45 phút


</div>
<span class='text_page_counter'>(42)</span><div class='page_container' data-page=42>

Đề bài :


BẰNG NHỮNG KIẾN THỨC ĐÃ HỌC EM HÃY VẼ MỘT BỨC TRANH ĐỀ TÀI TỰ CHỌN


Khung tranh sau


<i>Ngày soạn: 14/12/2008</i>


<i>Ngày dạy : 15->19/12/2008 </i>


<b>Tuaàn17</b>



<b>Tiết 17</b>

§

17.

Vẽ trang trí :

<b>TRANG TRÍ BÌA LỊCH TREO TƯỜNG</b>







<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(43)</span><div class='page_container' data-page=43>

_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang trí



<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn định
lớp , báo cáo sĩ số


- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ


- u cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra hình vẽ ở bài 3 .Nhận xét
bài của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
<b>Bài 17</b>


<b> TRANG TRÍ BÌA LỊCH</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ hình lọ hoa và quả ,hôm nay thầy


sẽ hướng dẫn các em thực hành học
vẽ

<b>TRANG TRÍ BÌA LỊCH</b>



<b>TREO TƯỜNG</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(44)</span><div class='page_container' data-page=44>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1: vẽ hình trang trí



B2


Vẽ phát mảng


B3 :vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi:


4/HĐ4: Thực hành


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật </b>
<b>chia 4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- </b>
<b>ghi nhận xét. </b>


- Khung hình bìa lịch chúng ta cần
trang trí là hình gì ? màu sắc
củahình như thế nào? Bố cục sắp
xếp, đặc điểm tỉ lệ của hình trang
trí.


Em thường thấy bìa lịch có ứng dụng
trong cuộc sống khơng?


* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình cần trang trí -


cách bố cục


- Vẽ khung hình các mảng của họa
tiết


- Phác nét họa tiết .Vẽ chỉnh hình --
chữ cho thật đẹp .


- Vẽ màu kín hết hình vẽ, các họa
tiết đứng cạnh nhau sẽ ảnh hưởng
tương quan về màu sắc ,gam màu
nóng lạnh có sự hài hịa


* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4
bạn tham gia trị chơi sắp xếp bố cục theo
vật mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi
cho học sinh rút kinh nghiệm thực hiện bài
vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi



- Quan saùt


-Tham gia trò chơi.
- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá: Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS
quan sát – so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh


nghiệm. GV xếp loại bài vừa
nhận xét


- Nộp bài
- nhận xét


</div>
<span class='text_page_counter'>(45)</span><div class='page_container' data-page=45>

- Tun dương và nhắc nhở HS.


Dặn dò – kết thuùc:


- Dặn HS về xem trước bài 18
- Yêu cầu HS về nhà tự vẽ hình


chúng ta cần trang trí theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.



- Lắng nghe.


- Chào GV.




<i>Ngày soạn: 22/12/2008</i>
<i>Ngày dạy : 22->25/12/2008</i>


<b>Tuần 18:</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(46)</span><div class='page_container' data-page=46>

<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết cách kí họa và thế nào là kí họa.


_ Học sinh kí họa được một sốp đồ vật, cây hoa ,và các con vật quen thuột
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của kí họa và thêm u cuộc sống xung quanh.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật – bài kí họa của giáo viên
_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.


_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


<b>IV/.TiTIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang bên )</b>


Nội dung

<sub>Hoạt động của giáo viên</sub>

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm
tra hình vẽ ở bài 17 .Nhận xét bài của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới - GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ


</div>
<span class='text_page_counter'>(47)</span><div class='page_container' data-page=47>

Bài 18



<b>KÍ HỌA NGOÀI TRỜI</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1Vẽphác khung hình
B2 Vẽ dáng
B3 Chỉnh hoàn thành


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


hướng dẫn các em thực hành học vẽ
màu :<b>KÍ HỌA NGOÀI TRỜI</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4
tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận
xét.


- hình chung của mẫu là hình gì ? màu
sắc của từng mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc
điểm tỉ lệ vật mẫu. Ở từng góc độ.


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu sắc..).
* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình vật mẫu-cách bố
cục


- Vẽ và chỉnh dáng cho giống với vật
mẫu.con người.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài
vẽ có khơng gian xa-gần theo chiều
ánh sáng .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4
bạn tham gia trị chơi sắp xếp bố cục
theo góc độ quan sát của mình với vật
mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi






- Quan sát


- Tham gia trò chơi.


- Luyện taäp.


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS quan
sát – so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dị – kết thúc: - Dặn HS về xem trước bài 19
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp


vật mẫu và vẽ tranh tónh vật theo


</div>
<span class='text_page_counter'>(48)</span><div class='page_container' data-page=48>

ý thích.



- Cho HS nghỉ.


- Chào GV.


<i>Ngày soạn: 11/01/2009</i>
<i>Ngày dạy : 11->17/01/2009</i>


<b>Tuần 19:</b>


<b>Tiết 19:</b>



§

19.

Vẽ theo mẫu : KÍ HỌA NGOÀI TRỜI



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết cách kí họa và thế nào là kí họa.


</div>
<span class='text_page_counter'>(49)</span><div class='page_container' data-page=49>

<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật – bài kí họa của giáo viên
_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.


_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .



<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

<sub>Hoạt động của giáo viên</sub>

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểmtra hình vẽ ở bài 18 .Nhận xét bài
của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
Bài 19


- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy
sẽ hướng dẫn các em thực hành học



</div>
<span class='text_page_counter'>(50)</span><div class='page_container' data-page=50>

<b>KÍ HỌA NGOÀI TRỜI</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1Vẽphác khung hình
B2 Vẽ dáng
B3 Chỉnh hồn thành


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


vẽ màu :<b>KÍ HỌA NGOÀI TRỜI</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia
4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận
xét.


- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng vật
mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ
vật mẫu. Ở từng góc độ.



- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu
sắc..).


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình vật mẫu-cách
bố cục


- Vẽ và chỉnh dáng cho giống với vật
mẫu.con người.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho
bài vẽ có khơng gian xa-gần theo
chiều ánh sáng .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4
bạn tham gia trị chơi sắp xếp bố cục
theo góc độ quan sát của mình với vật
mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát
và giúp đỡ HS.


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi






- Quan sát


- Tham gia trò chơi.
- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS
quan sát – so sánh và nhận xét.
- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –


khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(51)</span><div class='page_container' data-page=51>

- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp
vật mẫu và vẽ tranh tĩnh vật
theo ý thích.


- Cho HS nghỉ.



- Chào GV.




<i>Ngày soạn: 18/01/2009</i>
<i>Ngày dạy : 18->21/2009.</i>
<i> </i>


<b>Tuaàn 21</b>



<b>Tiết 20: </b>

§

20.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TÀI GÌN GIỮ VỆ SINH MƠI TRƯỜNG



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh yêu quê hương đâùt nước thông qua việc giữ gìn vệ sinh của quê hương
và vẻ đẹp của tranh


</div>
<span class='text_page_counter'>(52)</span><div class='page_container' data-page=52>

_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và thêm u cuộc sống xung quanh.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp


_ Troø chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>



_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra kiến thức ở lớp 8.Nhận xét câu trả
lời của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
Bài20


<b>GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI</b>
<b>TRƯỜNG</b>1/ HĐ 1<b>; Quan sát</b>



- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
theo mẫủ hôm nay thầy sẽ hướng dẫn
các em thực hành học vẽ màu tranh đề
tài:<b>GIỮ GÌN VỆ SINH MƠI TRƯỜNG</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


- Theo dõi và nhắc tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(53)</span><div class='page_container' data-page=53>

<b>nhận xét</b> :<b> </b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1:Tìm hiểu nội dung
B2:Phác mảng
B3:Vẽ hình, chỉnh
hình


B4: Vẽ màu- hồn
chỉnh bài.


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ


thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục sắp
xếp, đặc điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải hết
nội dung đề tài chưa ?


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình và tìm hiểu nội
dung đề tài


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ nhỏ
phụ trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự giao
lưu phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau , Vẽ màu nền cho bài vẽ có khơng
gian xa-gần -chính rõ phụ mờ bài hài
hòa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B ,C ,D) gọi
4 bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục
tranh . GV nhận xét trò chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài


.


khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi
- Quan sát


- Tham gia trò chơi.
- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:


- u cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát –
so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tun dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:



- Dặn HS về xem trước bài 21
- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một bức


tranh tùythích
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(54)</span><div class='page_container' data-page=54>



Ngày soạn 02 /02/2009


Ngaøy dạy : 02->07/02/2009


<b>Tuần 21 ( Sau Tết )</b>


<b>Tuết 21</b> <b>Bài 21</b>

MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU


CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM



TỪ CUỐI THẾ KỈ XIX ĐÊN NĂM 1954


I. <b>Mục tiêu bài học</b>


- Học sinh biết được vài nét về thân thế, sự nghiệp và những đóng góp to lớn của
một số họa sĩ đối với nền văn học nghệ thuật.


- Học sinh hiểu biết thêm về các chất liệu tạo nên vẻ đẹp trong tác phẩm mĩ thuật
thông qua vài tác phẩm.


<b>II. Chuẩn bị</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(55)</span><div class='page_container' data-page=55>

 Giáo viên: sưu tầm các tác phẩm trong bài học, ảnh liên quan của 4 tác giả.
 Học sinh: sưu tầm bài viết hay tranh ảnh qua báo, sách về 4 tác giả, đọc bài


sách giáo khoa.


<b>III. Phương pháp dạy-học</b>


- Thuyết trình-minh họa qua đồ dùng dạy học
- Vấn đáp


- Giải thích


<b>IV. Tiến trình bài giảng (trang bên)</b>


NỘI DUNG BÀI GIẢNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG


CÙA HỌC SINH
I. Ổn định tổ chức - Giới thiệu giáo viên dự giờ, kiểm tra sĩ số,


bắt nhịp bài hát.


- Chào giáo viên,
báo cáo-hát


II. Kiểm tra bài cũ - Em hãy nêu một số tác giả, tác phẩm của
mĩ thuật Việt Nam từ cuối thế kỉ XIX đến
năm 1954? (giáo viên nhận xét củng cố và
cho điểm


- Lắng nghe và trả


lời


III. Giảng bài mới
Bài 21: <i>Thường thức mĩ thuật</i>


<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ VÀ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>
<b>CỦA MĨ THUẬT VIỆT NAM TỪ CUỐI THẾ KỈ</b>


<b>XIX ĐẾN NĂM 1954</b>


1. Tác giả và tác phẩm
a) Họa sĩ Nguyễn Phan
Chánh


(1892-1984)


- Giới thiệu bài cho phù hợp với nội dung bài
học.


- Cho học sinh thảo luận theo 4 nhóm ( mỗi
nhóm 1 tác giả + 1 tác phẩm)


- <b>Em hãy cho biết họa sĩ Nguyễn Phan </b>
<b>Chánh sinh ngày tháng năm nào? Ở đâu? </b>
<b>Có những đóng góp gì cho nghệ thuật?</b>


- Sinh ngày 21-07-1892 tại xã Trung
Tiết, huyện Thạch Hà, tỉnh Hà


</div>
<span class='text_page_counter'>(56)</span><div class='page_container' data-page=56>

b) Tác phẩm Chơi Ô Ăn


Quan (tranh lụa)


2. Tác giả và tác phẩm
a) Họa sĩ Tô Ngọc Vân


(1906-1954)


Tĩnh.Ơng tốt nghiệp trường cao đẳng
mĩ thuật Đơng Dương khóa 1925-1930.
Họa sĩ Nguyễn Phan Chánh là người vẽ
tranh lụa độc đáo là một trong mười
họa sĩ có công đưa nền mĩ thuật Việt
Nam hiện đại, người có cơng đưa thể
loại tranh lụa lên hàng đầu với các gam
màu nâu làm chủ đạo, gam màu ấy tạo
nên khơng khí dịu dàng cổ kính, cách
tạo hình diễn tả theo mặt phẳng, tiết thu
tranh cổ tạo vẻ đẹp hồn hậu thâm trầm
và sâu kín. Ông mất vào ngày
22-11-1984 tại Hà Nội, thọ 92 tuổi.


- Họa sĩ được truy tặng giải thưởng Hồ
Chí Minh về văn học nghệ thuật năm
1996


<b>- Nôi dung bức tranh lụa vẽ gì?(</b>Vẽ 4 em bé
gái trong trang phục truyền thống đang chăm
chú chơi ô ăn quan)


- Bố cục tranh sắp xếp như thế nào? (hình


ảnh sắp xếp chặt chẽ hình tam giác)


-<b> Màu sắc trong tranh màu nào là chủ </b>
<b>đạo? </b>(gam màu nâu hồng là chủ đạo với các
độ đậm nhạt vừa phải, cách chuyển màu theo
nhiều cung bậc cho nên màu sắc không đơn
điệu, tẻ nhạt.


- Lối vẽ có sự kết hợp về kĩ thuật dựng hình
châu âu nhưng vẫn giữ được hịa sắc, bố cục
but pháp phương đơng và biểu hiện rõ phong
cách Việt Nam.


* <b>Kết luận</b>: Bức tranh Chơi Ô Ăn Quan là
tác phẩm tiêu biểu của họa sĩ và của nền mĩ
thuật hiện đại Việt Nam.


- <b>Em hãy cho biết họa sĩ Tô Ngọc Vân sinh</b>
<b>ngày tháng năm nào? Ở đâu? Có những </b>
<b>đóng góp gì cho nghệ thuật?</b>


- Sinh ngày 15-12-1906 tại Hà Nội, quê ổ
làng Xuân Cầu xã Nghĩa Trụ huyện Văn
Giang tỉnh Hưng yên. Ông tốt nghiệp trường
cao đăng mĩ thuật Đông Dương năm 1931,
họa sĩ là một tài năng hội họa xuất hiện như
ngôi sao sáng bền chặt của lịch sử mĩ thuật


Quan sát trả
lời



</div>
<span class='text_page_counter'>(57)</span><div class='page_container' data-page=57>

b) Tác phẩm Nghỉ Chân
Bên Đồi


( tranh sơn mài)


3.Tác giả và tác phẩm
a) Họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung


(1912-1977)


Việt Nam, với tranh phong cảnh, thiếu nữ đạt
đến đỉnh cao của nghệ thuật êm ái với màu
sắc ngon lành bố cục hấp dẫn hình chuẩn.
- Họa sĩ Tơ Ngọc Vân tiêu biểu cho họa sĩ trí
thức Hà Nội tham gia kháng chiến và ông đã
làm hiệu trưởng đầu tiên của trường mĩ thuật
kháng chiến ở chiến khu Việt Bắc năm 1951
* Trong những xnăm kháng chiến ấy họa sĩ
đã hi sinh trong chiến dịch Điện Biên Phủ
năm 1954. Năm 1996 họa sĩ được truy tặng
giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ
thuật.


- <b>Nội dung tranh sơn mài vẽ hình ảnh gì? </b>


(vẽ 3 người đang ngồi nghỉ chân ở bên đồi-
anh vệ quốc đồn, nơng dân và cơ gái Thái.)
- <b>Bố cục tranh sắp xếp hình gì? Chất liệu </b>
<b>tranh vẽ?</b>



(Bố cục xếp hình tam giác, chất liệu sơn mài)
- Lối vẽ tranh mang nhiều yếu tố trang trí
đơn giản về màu sắc,đường nét


<b>Kết luận:</b> Họa sĩ đã sử dụng thành công chất
liệu sơn mài tinh giảm tối đa về hình mảng
nhưng vẫn sinh động và hấp dẫn.


<b>- Em hãy cho biết họa sĩ Nguyễn Đỗ Cung </b>
<b>sinh ngày tháng năm nào? Ở đâu? Có </b>
<b>những đóng góp gì cho nghệ thuật?</b>


- Sinh năm 1912 q ở làng Xuân Tảo-
Huyện Từ Liêm- Hà Nội. Họa sĩ tốt
nghiệp Trường cao Đẳng mĩ thuật Đông
Dương 1934, từ 1934 đến trước cách
mạng 1945 ông là người mang nặng u uất,
trăn trở. Nhưng sau khi cách mạng thành
cơng ơng đã nhanh chóng bỏ những ưu tư
và tham gia vào hoạt động chính quyền.
Họa sĩ đã có mặt trong đồn qn Nam
tiến có mặt ở cực nam Trung Bộ.


Từ những chiến công hào hùng của lực
lượng vũ trang đã thôi thúc tinh thần sáng
tác mĩ thuật với những tác phẩm được ra
đời ngay tại chỗ và nổi tiếng: Du kích tập
bắn, Làm kiếp lựu đạn…Ngồi ra họa sĩ
là người có công đào tạo một số họa sĩ trẻ



Quan sát và
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(58)</span><div class='page_container' data-page=58>

b) Tác phẩm Du Kích Tập
Bắn


4. Tác giả và tác phẩm
a) Nhà điêu khắc-họa sĩ
Diệp Minh Châu
(1919-2002)


cho vùng Trung trung Bộ để phục vụ
kháng chiến.


-Hịa bình lặp lại họa sĩ vừa sáng tác vừa
dồn hết cơng sức, trí tuệ để xây dựng
viện bảo tàng mĩ thuật Việt Nam và viện
nghiên cứu mĩ thuật. Ông là người viện
trưởng đầu tiên.


- Họa sĩ mất vào ngày 22-09-1977 tại Hà
Nội, thọ 65 tuổi.


- Những cống hiến to lớn của ông, họa sĩ
đã được nhà nước truy tặng giải thưởng
Hồ Chí Minh về Văn học-Nghệ thuật năm
1996.


<b>- Nội dung tranh vẽ gì?</b> (Vẽ lại buổi tập


bắn của một tổ du kích gồm 5 người:
Nơng dân, cơng nhân, và những người
khác.)


- Tranh vẽ người và thiên nhiên hịa trong
cái nắng chói trang rực rỡ của vùng miền
cực nam (miền Trung)


- Màu sắc hài hòa kết hợp với lối vẽ khúc
chiết họa sĩ đã tạo được sắc thái chân thật
trong tranh


- Bức tranh vẽ bằng màu bột khuôn khổ
nhỏ với bút pháp khỏe khoắn đã lột tả đầy
đủ khơng khí kháng chiến sơi sục của
nhân dân.


<b>- Em hãy cho biết nhà điêu khắc-họa sĩ </b>
<b>Diệp Minh Châu sinh ngày tháng năm </b>
<b>nào? Ở đâu? Có những đóng góp gì cho </b>
<b>nghệ thuật?</b>


- Sinh năm 1919 tại Nhơn Thạnh-Bến
Tre. Ông tốt nghiệp Trường cao Đẳng mĩ
thuật Đông Dương 1945. Họa sĩ là người
tiêu biểu cho thế hệ họa sĩ ở miên Nam đi
theo kháng chiến và vẽ rất nhiều tranh về
nơi làm việc của Bác Hồ.


- Hịa bình lặp lại ông giảng dạy tại


Trường cao Đẳng mĩ thuật Việt Nam.
Họa sĩ vừa giảng dạy vừa sáng tác về điêu
khắc và tranh rất nổi tiếng: Tượng Võ Thị
Sáu, bức tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba


Quan sát và
trả lời


</div>
<span class='text_page_counter'>(59)</span><div class='page_container' data-page=59>

b) Tác phẩm Bác Hồ Với
Thiếu Nhi Ba Miền Trung,
Nam, Bắc


miền Trung Nam Bắc.


- Những đóng góp to lớn của ơng đã được
nhà nứơc tặng thưởng giải thưởng Hồ Chí
Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.


<b>- Nội dung tranh vẽ gì?</b> (vẽ Bác Hồ Với ba
cháu ở ba miền.


<b>- Chất liệu tranh vẽ?</b> (Vẽ bằng máu của họa
sĩ)


-Tranh vẽ đã thể hiện được tình yêu
thương của Bác với thiếu nhi cả nước, đã
diễn tả nét mặt đôn hậu của Bác đối với
thiếu nhi.


 <b>Kết luận:</b>



- Tranh Bác Hồ với thiếu nhi ba miền
Trung Nam Bắc là tấm lịng, là tình cảm
của họa sĩ đối với Bác.


Quan sát và
trả lời


IV. Nhận xét đánh giá <b>1. Em hãy kể tên 4 tác phẩm tranh-điêu </b>
<b>khắc trong baøi giai đoạn cuối thế kỉ XIX </b>


<b>đến 1954?</b>


• Chơi ơ ăn quan, Nghỉ chân bên đồi,
Du kích tập bắn, Bác Hồ với thiếu nhi
ba miền Trung Nam Bắc- Tượng Võ
Thị Sáu.


<b>2. Ngoài 4 tác phẩm vừa học em còn biết </b>
<b>tác phẩm nào trong giai đọan cuối thế kỉ </b>
<b>XIX đến 1954?</b>


• Kí họa:Con Trâu Quả Thực;Thiếu Nữ
Bên Hoa Huệ- Tranh màu dầu (Tô
Ngọc Vân), Cuộc họp- Tranh màu bột
(Nguyễn Đỗ Cung)…


Hướng dẫn bài 22.


Tuyên dương học sinh xây dựng bài.



Lắng nghe
và trả lời


Lắng nghe
và trả lời


V. Dăn dò-Kết thúc -Dặn học sinh xem bài 22 và học thuộc
bài 21


-Cho học sinh nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(60)</span><div class='page_container' data-page=60>



<i>Ngày soạn:08/02/2009</i>
<i>Ngày dạy :09->14/2009 </i>


<b>Tuần22</b>



<b>Tiết 22</b>

§

22.

Vẽ trang trí :

<b>TRANG TRÍ </b>

<b>CÁI</b>

<b>ĐĨA HÌNH TRỊN</b>







<b>I/.MUÏC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của mẫu –và tự tạo ra nhiều họa tiết đẹp
_ Học sinh vẽ mẫu có dạng hình cơ bản



_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang trí


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(61)</span><div class='page_container' data-page=61>

_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : (Trang beân )</b>


Nội dung

<sub>Hoạt động của giáo viên</sub>

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm <sub>tra .Nhận xét bài của học sinh .</sub> - Thực hiện theo yêu <sub>cầu GV.</sub>
Giảng bài mới



<b>Baøi 22</b>


<b>TRANG TRÍ CÁIĐĨA</b>
<b>HÌNH TRỊN</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ


<b>TRANG TRÍ CÁIĐĨA HÌNH TRỊN</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia </b>
<b>4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi </b>
<b>nhận xét. </b>


- Khung hình đĩa trịn chúng ta caàn


- Theo dõi và nhắc
tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(62)</span><div class='page_container' data-page=62>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>
B1: vẽ hình trang trí


B2



Vẽ phát mảng


B3 :vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi:


4/HĐ4: Thực hành


trang trí là hình gì ? màu sắc củahình
như thế nào? Bố cục sắp xếp, đặc điểm
tỉ lệ của hình trang trí.


Em thường thấy đĩa có ứng dụng trong
cuộc sống khơng?


* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình cần trang trí -
cách bố cục


- Vẽ khung hình các mảng của họa tiết
- Phác các nét họa tiết . Vẽ chỉnh hình
cho thật đẹp .


- Vẽ màu kín hết hình vẽ, cáchọa tiết
đứng cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương
quan về màu sắc ,gam màu nòng lạnh
có sự hài hịa



* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4
bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo vật
mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi cho học
sinh rút kinh nghiệm thực hiện bài vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và giúp
đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


caùo .


- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt


-Tham gia troø
chơi.


- Luyện taäp.


Nhận xét đánh giá:


Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát
– so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 23
- Yêu cầu HS về nhà tự vẽ hình


chúng ta cần trang trí theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(63)</span><div class='page_container' data-page=63>



<i>Ngày soạn:16/02/2009</i>
<i>Ngày dạy: 17->21/02/2009 </i>
<i> </i>


<b>Tuần 23:</b>


<b>Tiết 23:</b>



§

23.

Vẽ theo mẫu :

CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT




<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


</div>
<span class='text_page_counter'>(64)</span><div class='page_container' data-page=64>

<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

<sub>Hoạt động của giáo viên</sub>

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết
học .



- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ
số


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ


- u cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra hình vẽ ở bài 22 .Nhận xét
bài của học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 23


<b>CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b> :


- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ hình lọ hoa và quả ,hôm nay thầy
sẽ hướng dẫn các em thực hành học
vẽ màu CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia
4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi



- Theo dõi và nhắc
tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(65)</span><div class='page_container' data-page=65>

22/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ </b>:


B1


: Veõ khung hình chung


B2


: vẽ khung hình riêng


B3: vẽ chỉnh hình
B4: Vẽ hồn chỉnh bài.


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


nhận xét.


- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng vật
mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ
vật mẫu. Ở từng góc độ.


- Theo chiều ánh sáng chính hãy
so sánh phân tích độ đậm nhạt


trên vật mẫu?Nhận xét tranh(bố
cục,màu sắc..).


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hình chung vật
mẫu-cách bố cục


- Vẽ khung hình riêng của từng vật
mẫu.


- vẽ chỉnh hình cho giống vật mẫu
- Vẽ chi tiết vật mẫu, các vật đứng
cạnh nhau sẽ che khuất


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4
bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục
theo góc độ quan sát của mình với
vật mẫu của GV. GV nhận xét trò
chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát
và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm
bài .


luận , đại diện báo
cáo .


- Trả lời câu hỏi





- Quan saùt


- Tham gia troø
chơi.


- Luyện
taäp.


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS
quan sát – so sánh và nhận xét.
- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –


khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dị – kết thúc: - Dặn HS về xem trước bài 24,
- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp



vật mẫu và vẽ tranh tónh vật


</div>
<span class='text_page_counter'>(66)</span><div class='page_container' data-page=66>

theo ý thích.
- Cho HS nghỉ.


- Chào GV.




<i>Ngày soạn:23/02/2009</i>
<i>Ngày dạy :24->27/02/2009 </i>
<i> </i>


<b>Tiết 24:</b>



§

24

.

Vẽ theo mẫu

<b>: CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT</b>


( Tiết 2 )


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của lọ hoa và quả.


_ Học sinh vẽ được lọ hoa và quả có độ đậm , nhạt ,theo ánh sáng.
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh tĩnh vật.


</div>
<span class='text_page_counter'>(67)</span><div class='page_container' data-page=67>

_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật ( lọ hoa –quả ) .


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.


_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>




Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm
tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra hình vẽ ở tiết trước .Nhận xét bài của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.



Giảng bài mới
Bài 24


<b>CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ
hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ màu


CÁI ẤM TÍCH VÀ CÁI BÁT
- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4
tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận xét.
- Khung hình chung của mẫu vật là
khung hình gì ? màu sắc của từng vật
mẫu ,bố cục sắp xếp, đặc điểm tỉ lệ vật
mẫu. Ở từng góc độ.


- Theo dõi và nhắc
tựa .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo
cáo .



</div>
<span class='text_page_counter'>(68)</span><div class='page_container' data-page=68>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>
B1: Ve õchỉnh hình
B2: Vẽ hồn thành


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


- Theo chiều ánh sáng chính hãy so
sánh phân tích độ đậm nhạt trên vật
mẫu?Nhận xét tranh(bố cục,màu
sắc..).


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác chỉnh hình vật mẫu- bố cục
- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau theo vật mẫu. Vẽ màu nền cho bài
vẽ có khơng gian xa-gần theo chiều ánh
sáng .


- Vẽ màu theo vật mẫu, các vật đứng
cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương quan hoà
sắc giữa các màu.Vẽ nền và không gian
cho phù hợp .


* Chia lớp thành 2 nhóm(A; B) gọi 4 bạn
tham gia trị chơi sắp xếp bố cục theo
góc độ quan sát của mình với vật mẫu
của GV. GV nhận xét trò chơi.



- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và
giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm
bài .




- Quan sát


- Tham gia trò
chơi.


- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:


- u cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát –
so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –


khuyết để HS rút kinh nghiệm. GV
xếp loại bài vừa nhận xét


- Tun dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét



- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 25kiểm
tra 1 tiết


- Yêu cầu HS về nhà tự sắp xếp vật
mẫu và vẽ tranh tĩnh vật theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(69)</span><div class='page_container' data-page=69>



</div>
<span class='text_page_counter'>(70)</span><div class='page_container' data-page=70>

<b>Tuaàn 25</b>



<b>Tiết 25: </b>

§

25.

Vẽ tranh

:

KIỂM TRA 1 TIẾT

ĐỀ TÀI TRỊ



CHƠI DÂN GIAN




<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh u q hương đát nước và các hoạt động văn nghệ thểrhao – Trò chơi dân
gian



- Học sinh biết cách xếp bố cục bài vẽtheo nội dung đề tài


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và vẽ được tranh văn nghệ thể thao – Trò
chơi dân gian.



<i>Ngày soạn: 09/03/2009</i>
<i>Ngày dạy :10->15/2009</i>
<i> </i>


<b>Tuần 26:</b>



<b>Tiết 26:</b>

§

26.

<i>Thường thức Mĩ Thuật</i>

:

<b> VAØI NÉT VỀ MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý</b>


<b> THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết thêm về kiến thức mĩ thuật phục hưng Ý


</div>
<span class='text_page_counter'>(71)</span><div class='page_container' data-page=71>

_ Học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật của mĩ thuật thế giới .


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bộ ĐDDH lớp 7
_ Bài sưu tầm về tiết dạy.
_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Gi án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>



_ Thuyết trình - Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


Cho HS hát để sinh động tiết
học


- Chào giáo viên , ổn định
lớp - báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cuõ


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra kiến thức ở bài trước
.Nhận xét câu trả lời của học
sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu


GV.


Giảng bài mới
Bài26


<b>VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT</b>
<b> PHỤC HƯNG Ý</b>


1/ HĐ1-Khái qt về thời


phục hưng Ý


- GT :Ở bài học trước các em đã
học MTõ,hôm nay thầy sẽ hướng
dẫn các em thường thức mĩ thuật :


<b>VÀI NÉT VỀ MĨ THUẬT</b>


<b>PHỤC HƯNG Ý</b>



- Theo dõi và nhắc tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(72)</span><div class='page_container' data-page=72>

2/HĐ2 Vài nét về MT
phục hưng Ý


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia</b>
<b>4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- </b>ghi
nhận xét. Theo câu hỏi thảo luận .



<b>_ N</b> ước Ý được coi như là cái nôi
của nghệ thuật ,nghệ thuật Ý phát
triển qua ba giai đoạn .


+ GĐ 1: Thế kỉ XIV đánh dấu
bước đi chập chửng tìm tên cho
những hoa sĩ cho nền nghệ thuật
Xi-Ma-Buy...


+ GĐ 2 :Thế kỉ thứ XV đây là giai
đoạn tiền phục hưng ,đã bắt đầu
đào tạo những họa sĩ có tên tuổi
Ma-Dắc-Xi-Ơ,…


+ GĐ 3 Thế kỉ XVI giai đoạn phát
triển cực thịnh , có rất nhiều sáng
tạo cho nghệ thuật thế giới .Thời
gian này có các họa sĩ như :
LE-O-NA-DVIN-XI ,
MI-KEN-LANG-GIO , RA-PHA-EN…


- Văn hóa phục hưng là một phong
trào đấu tranh chóng lại chế độ
phong kiến và giáo hội thiên chúa
giáo trên mặt trận văn hóa- tư
tưởng .


-Mục tiêu của văn hóa phục hưng
là dấu tranh cho sự giải phóng con
người , chóng lại sự nghèo đói dốt


nát về tinh thần .


- Ý là cái nơi của nền văn hóa
phục hưng đồng thời là đỉnh cao
của nghệ thuật trong hai thế kỉ
XV-XVI , sau đó lan dầnra các
nước ở châu Aâu .


+ Những cái mới : tỉ lệ khuôn khổ
vàng- đỉnh cao của nghệ thuật


baùo caùo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan sát - lắng nghe


</div>
<span class='text_page_counter'>(73)</span><div class='page_container' data-page=73>

,thường dùng chủ đề tôn giáo…


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS trả lời bài, GV
đặt câu hỏi cho học sinh trả lời .
Cho HS lắng nghe và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh
nghiệm. GV cho điểm vừa


nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở
HS.


- Trả lời
- nhận xét
- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 27
- u cầu HS về nhàhọc


thuộc bài
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.
- Chào GV.


<i>Ngày soạn: 16/03/2009</i>
<i>Ngày day : 16->20/03/2009</i>
<i> </i>


<b>Tuaàn 27</b>



<b>Tiết 27: </b>

§

27.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TAØI CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC






<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh u quê hương đâùt nước thông qua cảnh đẹp quê hương
và vẻ đẹp của tranh


_ Học sinh biết hơn về cảnh đẹp ở mỗi miền q


</div>
<span class='text_page_counter'>(74)</span><div class='page_container' data-page=74>

<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp 7


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HOÏC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số



- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn định
lớp , báo cáo sĩ số


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra kiến thức.Nhận xét câu trả


lời của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
Bài 27


<b>CẢNH ĐẸP ĐẤT</b>
<b>NƯỚC</b>1/ HĐ 1<b>; Quan sát</b>


<b>nhận xét </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học
thừơng thức mĩ thuật hôm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ
màu tranh đề tài:


<b>CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4


- Theo dõi và nhắc tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(75)</span><div class='page_container' data-page=75>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1:Tìm hiểu nội dung
B2:Phác mảng
B3:Vẽ hình, chỉnh
hình


B4: Vẽ màu- hồn
chỉnh bài.


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận
xét.


- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục
sắp xếp, đặc điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải
hết nội dung đề tài chưa ?



* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung và tìm hiểu nội dung
đề tài đất nước


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ nhỏ
phụ trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự
giao lưu phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng sáng
sau , Vẽ màu nền cho bài vẽ có
khơng gian xa-gần -chính rõ phụ mờ
bài hài hịa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B ,C ,D)
gọi 4 bạn tham gia trò chơi sắp xếp
bố cục tranh . GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát
và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm
bài .


- Trả lời câu hỏi
- Quan sát


- Tham gia trò chơi.
- Luyện tập.



Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn
bài đạt – chưa đạt. Cho HS
quan sát – so sánh và nhận xét.
- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –


khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 28
- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một


bức tranh tùythích
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(76)</span><div class='page_container' data-page=76>



<i>Ngày soạn: 22/03/2009</i>
<i>NGAØY DẠY :23->28/2009</i>


<i> </i>


<b>Tuần 28</b>



<b>Tiết 28</b>

§

28.

Vẽ trang trí :



TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của mẫu –và tự tạo ra nhiều họa tiết đẹp
_ Học sinh vẽ mẫu có dạng hình cơ bản


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang trí


</div>
<span class='text_page_counter'>(77)</span><div class='page_container' data-page=77>

_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang bên )</b>



Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ


- u cầu HS mở tập , giáo viên kiểm
tra hình vẽ ở bài 27 .Nhận xét bài của
học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
<b>Bài 28</b>


<b> TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b> :<b> </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ


hình lọ hoa và quả ,hơm nay thầy sẽ
hướng dẫn các em thực hành học vẽ


<b>TRANG TRÍ ĐẦU BÁO TƯỜNG</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(78)</span><div class='page_container' data-page=78>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>
B1: vẽ hình trang trí


B2


Vẽ phát mảng


B3 :vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi:


4/HĐ4: Thực hành


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia</b>
<b>4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi </b>
<b>nhận xét. </b>


- Khung hình đầu báo chúng ta cần
trang trí là hình gì ? màu sắc củahình
như thế nào? Bố cục sắp xếp, đặc
điểm tỉ lệ của hình trang trí.



Em thường thấy những hình trang trí
có ứng dụng trong cuộc sống không?
* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình cần trang trí -
cách bố cục


- Vẽ khung hình các mảng của họa tiết
- Phác các nét họa tiết . Vẽ chỉnh hình
cho thật đẹp .


- Vẽ màu kín hết hình vẽ, cáchọa tiết
đứng cạnh nhau sẽ ảnh hưởng tương
quan về màu sắc ,gam màu nịng lạnh
có sự hài hịa


* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4
bạn tham gia trò chơi sắp xếp bố cục theo
vật mẫu của GV. GV nhận xét trò chơi cho
học sinh rút kinh nghiệm thực hiện bài vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và giúp
đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Nhóm trưởng điều
khiển các bạn thảo
luận , đại diện báo cáo
.



- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt


-Tham gia trò
chơi.


- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:


Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài
đạt – chưa đạt. Cho HS quan sát
– so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh nghiệm.
GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dị – kết thúc: - Dặn HS về xem trước bài 29
- u cầu HS về nhà tự vẽ hình



chúng ta cần trang trí theo ý
thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(79)</span><div class='page_container' data-page=79>



<i>Ngày soạn:29/03/2009</i>


<i>NGÀY DẠY :29/03->04/04/2009 </i>
<i> </i>


<b>Tuaàn 29</b>



<b>Tiết 29: </b>

§

29.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TÀI AN TOÀN GIAO THƠNG





<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh yêu quê hương đâùt nước và các hoạt động về an tồn giao thơng
- Học sinh biết cách xếp bố cục bài vẽtheo nội dung đề tài


</div>
<span class='text_page_counter'>(80)</span><div class='page_container' data-page=80>

<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp 7



_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang bên )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của

<sub>HS</sub>



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra hình vẽ ở bài.Nhận xét bài
của học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.



Giảng bài mới
Bài 29


<b> AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xét</b> :<b> </b>


- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ trang trí hơm nay thầy sẽ hướng
dẫn các em thực hành học vẽ màu
tranh đề tài<b>:AN TOÀN GIAO THƠNG</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh chia </b>
<b>4 tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi </b>
<b>nhận xeùt. </b>


- Theo dõi và nhắc
tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(81)</span><div class='page_container' data-page=81>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>
B1:Tìm hiểu nội dung


B2:Phác mảng
B3:Vẽ hình, chỉnh hình


B4: Vẽ màu- hồn chỉnh
bài.



3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục
sắp xếp, đặc điểm của tranh ?
- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải
hết nội dung đề tài chưa ?


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác hìnhvà tìm hiểu nội dung
đề tài giao thơng


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ
nhỏ phụ trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự
giao lưu phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng
sáng sau , Vẽ màu nền cho bài vẽ
có khơng gian xa-gần -chính rõ phụ
mờ bài hài hịa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B,C,D )
gọi 4 bạn tham gia trò chơi sắp xếp
bố cục tranh . GV nhận xét trò chơi.
- Hướng dẫn HS thực hành, Quan
sát và giúp đỡ HS.



- Nhắc nhở HS về thời gian
làm bài .


caùo .


- Trả lời câu hỏi


- Quan saùt


- Tham gia trò
chơi.


- Luyện tập


Nhận xét đánh giá:


- u cầu HS nộp bài, GV
chọn bài đạt – chưa đạt. Cho
HS quan sát – so sánh và
nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh


nghiệm. GV xếp loại bài vừa
nhận xét


- Tun dương và nhắc nhở
HS.



- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.


Dặn dò – kết thúc:


- Dặn HS về xem trước bài 30
- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một


bức tranh tùythích
- Cho HS nghỉ.


- Laéng nghe.


</div>
<span class='text_page_counter'>(82)</span><div class='page_container' data-page=82>



<i>Ngày soạn: 03/03/……</i>
<i> </i>


<b>Tuần 30:</b>


<b>Tiết 30:</b>



§

30. <i>Thường thức Mĩ Thuật</i>

:

<b>MỘT SỐ TÁC GIẢ , TÁC PHẨM TIÊU BIỂU</b>


<b>CỦA MĨ THUẬT Ý THỜI KÌ PHỤC HƯNG</b>



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>



_ Học sinh biết thêm về kiến thức mĩ thuật phục hưng Ý, và tên tuổi những họa sĩ nổi
tiếng


_ Học sinh hiểu thêm giá trị thẩm mĩ của mĩ thuật phục hưng Ý.
_ Học sinh biết trân trọng giá trị nghệ thuật của mĩ thuật thế giới .


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(83)</span><div class='page_container' data-page=83>

_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Thuyết trình - Trực quan .
_ Vấn đáp .


_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang bên )</b>




Nội dung

Hoạt động của giáo



viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số



- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp - báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ


- Yêu cầu HS mở tập , giáo viên
kiểm tra kiến thức ở bài 29 .Nhận
xét câu trả lời của học sinh .


- Thực hiện theo yêu cầu
GV.


Giảng bài mới
Bài 30


<b>MOÄT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU</b>
<b>BIỂU CỦA MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý</b>


1/ HĐ1- HS: <i>LE-O-NA-DVIN-XI</i>


- GT :Ở bài học trước các em đã
học MTõ,hôm nay thầy sẽ hướng
dẫn các em thường thức mĩ thuật :


<b>MOÄT SỐ TÁC GIẢ TÁC PHẨM TIÊU BIỂU CỦA </b>
<b>MĨ THUẬT PHỤC HƯNG Ý</b>



- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


- Theo dõi và nhắc tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(84)</span><div class='page_container' data-page=84>

2/HÑ2 HS ;


MI-KEN-LANG-GIO


3/ HÑ 3HSRA-PHA- EN


<b>* Yêu cầu HS quan sát tranh </b>
<b>chia 4 tổ thành 4 nhóm thảo </b>
<b>luận- </b>ghi nhận xét. Theo câu hỏi
thảo luận .


<b>- Le-O-Na-dvin –Xi</b> là đại diện
tiêu biểu cho thế hệ những người “
khổng lồ “ trong mọi lĩnh vực của
thời kì phục hưng.


- Dù với đề tài nào trong tranh của
ông cũng đều xuất thân từ cuộc
đời thật . Linh hồn của những búc
tranh cũng nhưng những pho tượng
của ơng chính là con người sinh
động với tất cả vẻ đẹp hoàn thiện
và sung mãn của nó .


+ <b>Những tác phẩm : </b>MƠ-NA-LI-DA ,


BUỔI HỌP MẶT KÍN , ĐỨC MẸ VÀ
CHÚA HAØI ĐỒNG …


<b>- MI-KEN-LANG-GIƠ </b>là một họa sĩ ,
một nhà điêu khắc tài năng . Nghệ
thuật của ông có một ý nghĩa lịch
sử ,ảnh hửong đến gười đương thời
và các thế hệ sau này


+ <b>Những tác phẩm </b> Pho tượng
DaVid , Ngày , Đêm , Hồng
Hơn , Bình Minh …


- RA-PHA-EN là một họa sĩ đã để
lại cho sự nghiệp hội họa đồ sộ .
Ôâng vẽ với đề tài Đức Mẹ đạt đến
mẫu mực về bố cục và hình họa .
+ Những tác phẩm : Trường học
A-ten , Đúc mẹ của Đại công tước


khiển các bạn thảo luận ,
đại diện báo cáo .


- Trả lời câu hỏi




- Quan sát - lắng
nghe



- Quan sát - laéng nghe


Nhận xét đánh giá: - Yêu cầu HS trả lời bài, GV
đặt câu hỏi cho học sinh trả lời .
Cho HS lắng nghe và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ öu –


</div>
<span class='text_page_counter'>(85)</span><div class='page_container' data-page=85>

khuyết để HS rút kinh
nghiệm. GV cho điểm vừa
nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở
HS.


Dặn dò – kết thuùc:


- Dặn HS về xem trước bài 31
- Yêu cầu HS về nhàhọc


thuộc bài
- Cho HS nghỉ.


- Lắng nghe.
- Chaøo GV.


<i>Ngày soạn: 05/04/2009</i>
<i>NGAØY SOẠN : 06->11/04/2009</i>



<i> </i>


<b>Tuaàn 31</b>



<b>Tiết 31: </b>

§

31.

Vẽ tranh

<b>ĐỀ TAØI HOẠT ĐỘNG TRONG NHỮNG NGAØY HÈ </b>


<b> </b>


<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh u q hương đát nước thơng qua việc tìm hiểu các hoạt động trong những
ngày hè


và vẻ đẹp của tranh


_ Học sinh biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc và ngững hoạt động mỗi miền quê
_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và thêm yêu cuộc sống xung quanh.


</div>
<span class='text_page_counter'>(86)</span><div class='page_container' data-page=86>

_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp 7


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HỌC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .



<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG : (Trang beân )</b>


Nội dung

Hoạt động của giáo viên

Hoạt động của HS



Ổn định tổ chức


- Giới thiệu giáo viên dự giờ ,
kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết
học .


- Chào giáo viên , ổn
định lớp , báo cáo sĩ số
- Hát tập thể .


Kiểm tra bài cũ - Yêu cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra kiến thức ở lớp.Nhận xét
câu trả lời của học sinh .


- Thực hiện theo yêu
cầu GV.


Giảng bài mới
Bài 31


<b>HOẠT ĐỘNGTRONG NHỮNG</b>
<b>NGÀY HÈ</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận xeùt</b> :<b> </b>



- GT : Tiết học trước các em đã học
vẽ trang trí û hơm nay thầy sẽ hướng
dẫn các em thực hành học vẽ màu
tranh đề tài:<b>HOẠT ĐỘNG TRONG </b>
<b>NHỮNG NGAØY HÈ</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.
* Yêu cầu HS quan sát tranh chia 4
tổ thành 4 nhóm thảo luận- ghi nhận


- Theo dõi và nhắc
tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(87)</span><div class='page_container' data-page=87>

2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách vẽ</b>:<b> </b>
B1:Tìm hiểu nội dung


B2:Phác mảng
B3:Vẽ hình, chỉnh hình


B4: Vẽ màu- hồn chỉnh
bài.


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


xét.


- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục
sắp xếp, đặc điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải
hết nội dung đề tài chưa ?


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ
- Vẽ phác khung hìnhvà tìm hiểu
nội dung đề tài


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ
nhỏ phụ trong tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự
giao lưu phù hợp.


- Phác các mảng tối trước, mảng
sáng sau , Vẽ màu nền cho bài vẽ
có khơng gian xa-gần -chính rõ phụ
mờ bài hài hịa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B ,C
,D) gọi 4 bạn tham gia trò chơi sắp
xếp bố cục tranh . GV nhận xét trò
chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan
sát và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian
làm bài .


caùo .



- Trả lời câu hỏi
- Quan sát


- Tham gia trò
chơi.


- Luyện tập.


Nhận xét đánh giá:


- Yêu cầu HS nộp bài, GV
chọn bài đạt – chưa đạt. Cho
HS quan sát – so sánh và
nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu –
khuyết để HS rút kinh


nghiệm. GV xếp loại bài vừa
nhận xét


- Tuyên dương và nhắc nhở
HS.


- Nộp bài
- nhận xét


- Quan sát- lắng
nghe.



Dặn dò – kết thúc: - Dặn HS về xem trước bài 32
- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một


bức tranh tùythích


</div>
<span class='text_page_counter'>(88)</span><div class='page_container' data-page=88>

- Cho HS nghỉ. - Chaøo GV.




<i>Ngày soạn: 15/.03/……</i>


<b>Tuần 32</b>



<b>Tiết 32</b>

§

32.

Vẽ trang trí :

THI HỌC KÌ II



</div>
<span class='text_page_counter'>(89)</span><div class='page_container' data-page=89>



<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh biết nhận xét về màu sắc của mẫu –và tự tạo ra nhiều họa tiết đẹp
_ Học sinh vẽ mẫu có dạng hình cơ bản


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của trang trí


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Mẫu vật thật



_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


<b>III/.PHƯƠNG PHÁP DẠY – HOÏC:</b>


_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN TRÌNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

<b>Thời<sub>gian</sub></b>

Hoạt động của giáo viên

Hoạt

động



của HS


Ổn định tổ chức 1' - Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm tra sĩ số


- Cho HS hát để sinh động tiết học .


</div>
<span class='text_page_counter'>(90)</span><div class='page_container' data-page=90>

- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ 3'


- u cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra hình vẽ ở


bài 3 .Nhận xét bài của học sinh . - Thực hiệntheo yêu
cầu GV.
Giảng bài mới


<b>Baøi 32</b>


<b> TRANG TRÍ TỰ DO</b>



1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận</b>
<b>xét</b>


<b> </b> :<b> </b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:<b> </b>


B1: vẽ hình trang trí


B2


Vẽ phát mảng


B3 :vẽ hình chi tiết
B4: Vẽ màu


3/.HĐ 3: Trò chơi:


4/HĐ4: Thực hành

5'

7'




3'
22'


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ hình lọ hoa
và quả ,hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực
hành học vẽ

<b>TRANG TRÍ TỰ DO</b>



- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


<b>* Yêu cầu HS quan sát mẫu vật chia 4 tổ thành 4 </b>
<b>nhóm thảo luận- ghi nhận xét. </b>


- Khung hình chúng ta cần trang trí là hình gì ? màu
sắc củahình như thế nào? Bố cục sắp xếp, đặc điểm
tỉ lệ của hình trang trí.


Em thường thấy những hình trang trí có ứng dụng
trong cuộc sống khơng?


* <b>Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ</b>


- Vẽ phác khung hình cần trang trí - cách bố cục
- Vẽ khung hình các mảng của họa tiết


- Phác các nét họa tiết . Vẽ chỉnh hình cho thật đẹp .
- Vẽ màu kín hết hình vẽ, cáchọa tiết đứng cạnh
nhau sẽ ảnh hưởng tương quan về màu sắc ,gam
màu nịng lạnh có sự hài hịa


* Chia lớp thành 4 nhóm (A; B ,C,D) gọi 4 bạn tham gia trò


chơi sắp xếp bố cục theo vật mẫu của GV. GV nhận xét trò
chơi cho học sinh rút kinh nghiệm thực hiện bài vẽ.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và giúp đỡ HS.


- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .


- Theo
dõi và
nhắc tựa .


</div>
<span class='text_page_counter'>(91)</span><div class='page_container' data-page=91>

-
Luyeän taäp.


Nhận xét đánh giá: 3'


Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài đạt – chưa đạt.
Cho HS quan sát – so sánh và nhận xét.


- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết để HS rút
kinh nghiệm. GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Noäp
bài
- nhận


xét
- Quan



sát-
lắng
nghe
.


Dặn dò – kết thúc: 1'


- Dặn HS về xem trước bài 33


- Yêu cầu HS về nhà tự vẽ hình chúng ta cần
trang trí theo ý thích.


- Cho HS nghỉ.


- Lắng
nghe
.
- Chào


GV.


</div>
<span class='text_page_counter'>(92)</span><div class='page_container' data-page=92>

<i>Ngày soạn: </i>
<i>:</i>


<b>Tuaàn 33+34</b>



<b>Tiết 33+34: </b>

§

33+34.

Vẽ tranh

:

ĐỀ TAØI TỰ DO






<b>I/.MỤC TIÊU DẠY-HỌC:</b>


_ Học sinh u q hương đất nước thơng qua việc tìm hiểu các đề tài mình thích
và vẻ đẹp của tranh


_ Học sinh biết hơn về bản sắc văn hóa dân tộc và phong tục


_ Học sinh nhận ra vẻ đẹp của tranh đề tài và thêm u cuộc sống xung quanh.


<b>II/.PHƯƠNG TIỆN DẠY-HỌC:</b>


_ Tranh - ảnh bằng màu .Bài của học sinh
_ Bộ tranh ĐDDH lớp 6


_ Trò chơi, phấn màu , giá vẽ.
_ Giaó án .


</div>
<span class='text_page_counter'>(93)</span><div class='page_container' data-page=93>

_ Trực quan .
_ Vấn đáp .
_ Luyện tập .


<b>IV/.TI ẾN HÀNH BÀI GIẢNG (Trang beân )</b>


Nội dung

<b>Thời<sub>gian</sub></b>

Hoạt động của giáo viên

động

Hoạt



cuûa HS



Ổn định tổ chức 1'


- Giới thiệu giáo viên dự giờ , kiểm tra sĩ số



- Cho HS hát để sinh động tiết học . - Chào giáo viên ,
ổn định lớp
, báo cáo sĩ
số


- Hát tập thể .
Kiểm tra bài cũ 3'


- u cầu HS mở tập , giáo viên kiểm tra kiến thức
ở lớp 8.Nhận xét câu trả lời của học sinh .


- Thực hiện
theo yêu
cầu GV.
Giảng bài mới


Bài 33+34


<b> ĐỀ TÀI TỰ DO</b>


1/ HĐ 1<b>; Quan sát nhận</b>
<b>xét</b>


<b> </b> :<b> </b>


2/HĐ 2: <b>Hướng dẫn cách </b>
<b>vẽ</b>


<b> </b>:



B1:Tìm hiểu nội dung
B2:Phác mảng


5'


7'


- GT : Tiết học trước các em đã học vẽ theo mẫu û
hôm nay thầy sẽ hướng dẫn các em thực hành học
vẽ màu tranh đề tài: <b>TỰ DO</b>


- Ghi tựa - đặt mẫu –treo tranh.


* <b>Yeâu cầu HS quan sát tranh chia 4 tổ thành 4 </b>
<b>nhóm thảo luận- ghi nhận xét. </b>


- Tranh này vẽ về đề tài gì ,bố cục sắp xếp, đặc
điểm của tranh ?


- Màu sắc trong tranh đã chuyển tải hết nội dung đề
tài chưa ?


* Yêu cầu HS theo dõi cách vẽ


- Vẽ phác khung hình và tìm hiểu nội dung đề tài


- Theo
dõi và
nhắc tựa .



</div>
<span class='text_page_counter'>(94)</span><div class='page_container' data-page=94>

B3:Veõ hình, chỉnh
hình


B4: Vẽ màu- hồn
chỉnh bài.


3/.HĐ 3<b>: Trò chơi: </b>


4/.HĐ 4<b> : Thực hành</b>


3'


22'


- Phác mảng chính lớn ,mảng phụ nhỏ phụ trong
tranh.


- Vẽ hình các nhân vật,cảnh có sự giao lưu phù hợp.
- Phác các mảng tối trước, mảng sáng sau , Vẽ màu
nền cho bài vẽ có khơng gian xa-gần -chính rõ phụ
mờ bài hài hịa về màu sắc .


* Chia lớp thành 4 nhóm(A; B ,C ,D) gọi 4 bạn tham
gia trò chơi sắp xếp bố cục tranh . GV nhận xét trò
chơi.


- Hướng dẫn HS thực hành, Quan sát và giúp đỡ HS.
- Nhắc nhở HS về thời gian làm bài .



caùo .
- Traû


lời
câu
hỏi
-
Quan sát


-
Tham gia
trò chơi.
-
Luyện tập.


Nhận xét đánh giá: 3'


- Yêu cầu HS nộp bài, GV chọn bài đạt – chưa
đạt. Cho HS quan sát – so sánh và nhận xét.
- GV nhận xét chỉ ra chỗ ưu – khuyết để HS rút


kinh nghiệm. GV xếp loại bài vừa nhận xét
- Tuyên dương và nhắc nhở HS.


- Nộp
bài
- nhận


xét
- Quan



sát-
lắng
nghe
.
Dặn dị – kết thúc: 1' - Dặn HS về xem trước bài 33+34


- Yêu cầu HS về nhàtự vẽ một bức tranh
tùythích


- Cho HS nghỉ.


</div>
<span class='text_page_counter'>(95)</span><div class='page_container' data-page=95></div>

<!--links-->

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×