Tuần 1 Ngày soạn:20/08/08
Bài 1:TIN HỌC LÀ MỘT NGÀNH KHOA HỌC
I. Mục tiêu:
Bài này nhằm trình bày về sự ra đời và phát triển của ngành khoa học tin học,
đặc tính và vai trò của máy tínhkhi ứng dụng các thành tựu của tin học.
Học sinh biết được khái niệm tin học.
II. Phương pháp: giảng giải + vấn đáp:
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp.
2. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt đôïng học sinh
Hoạt động1: Sự hình thành và phát triển của tin học.
-Giới thiệu vào bài mới: Tin học là một
ngành ra đời chưa lâu nhưng những thành
quả mà nó mang lại cho con người thì vô
cùng to lớn. Cùng với tin học hiệu quả
công việc cũng được tăng lên rõ ràng và
chính nhờ sự khai thác thông tin của con
người chính là động lực thúc đẩy cho
ngành tin học phát triển.
-Tin học là gì?
Tin học là một ngành khoa học mới hình
thành nhưng có tốc độ phát triển mạnh
mẽvà động lực cho sự phát triển đó là nhu
cầu khai thác tài nguyên thông tin của con
người.
-Em hãy kể tên một số ngành trong thực
tế dùng đến sự trợ giúp của tin học.
-Tin học có phải là một ngành khoa hoc
không?
-Nhận xét và kết luận
Tin học dần hình thành và phát triển trở
thành một ngành khoa học độc lập, với nội
dung, phương pháp nghiên cứu mang tính
đặc thù riêng.
-Theo dõi và nắm về sự ra đời và thành
quả đêm lại từ Tin học là như thế nào.
-Nghiên cứu sgk và trả lời câu hỏi.
-Ghi khái niệm Tin học
-Hoạt động 2 học sinh và liệt kê ra một
số ngành có sự trợ giúp của Tin học.
-Trả lời
-Chú ý để nắm những ý chính và ghi
bài.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về đặc tính và vai trò của máy tính điện tử.
-Giới thiệu: trong thờ kì CNH, HĐH con
người muốn làm việc và sáng tạo đều cần
-Lắng nghe giới thiệu sơ lược.
Gv: Trần Văên Chính
thông tin. Chính vì vậy mà máy tính với
những đặc trưng riêng biệt của nó đã ra
đời. Qua thời gian, tin học ngày càng phát
triển và hòa nhập và nhiều lónh vực khác
nhau của cuộc sống (y tế, viễn thông,
truyền thông,....).
-Ban đầu máy tính ra đời phục vụ chủ yếu
cho vấn đề gì? Và vì sao nó không ngừng
cải tiến?
-Nhận xét và nêu vai trò của MTĐT
*Vai trò: ban đầu máy tính ra đời chỉ với
mục đích cho tính toán đơn thuần dần dần
nó không ngừng được cải tiến và hỗ trợ
cho rất nhiều lónh vực khác nhau.
-Đưa ra một số yếu tố để giúp học sinh tìm
hiểu về đặc trưng của máy tính
Trước sự bùng nổ thông tin hiện nay máy
tính được coi như là một công cụ không
thể thiếu của con người.
-Cho biết đóa mềm có kích khoảng bao
nhiêu cm và lưu được khoảng bao nhiêu
trang?
-Yêu cầu học sinh nhận xét và từ những ví
dụ trên đưa ra một số đặc tính của MTĐT.
-Gv giới thiệu: mạng lớn nhất toàn cầu
hiện nay mà các em có thể thấy đó là
mạng Internet; máy tính có nhiệu loại như
máy tính cá nhân, máy tính xách tay...
-Nhận xét và nêu đặc tính của MTĐT
*Đặc tính:
- Máy tính có thể làm việc 24g/ngày mà
không biết mệt mỏi.
- Tốc độ xử lý thông tin nhanh, độ chính
xác cao.
- Máy tính có thể lưu trữ một lượng thông
tin lớn trong một không gian hạn chế.
- Các máy tính cá nhân có thể liên kết với
nhauthành một mạng và có thể chia sẻ dữ
liệu giữa các máy với nhau.
-Hoạt động 4 hs/nhóm và trả lời câu hỏi
-Một số nhóm khác nhận xét và bổ
sung.
-Ghi bài.
-Tham khảo sgk và trả lời: một đóa
mềm (A) có đường kính 8.89 cm có thể
lưu trữ được nội dung cả một quyển
sách dày khoảng 400 trang.
-Nhận xét và đưa ra những đặc trưng.
-Chú ý
- Ghi bài
Gv: Trần Văên Chính
- Máy tính ngày càng gọn nhẹ, tiện dụng
và phổ biến.
Hoạt động 3: Thuật ngữ tin học
-Từ những tìm hiểu trên ta rút ra được
khái niệm tin học là gì?
Một số thuật ngữ tin học là:
Informatique
Informatics
Computer Science
*Khái niệm tin học:
Tin họïc là một ngành khoa học có mục
tiêu là phát triển và sử dụng máy tính điện
tử để nghiên cứu cấu trúc, tính chất của
thông tin, phương pháp thu thập, lư trữ,
tìm kiếm, biến đổi, truyền thông tin và
ứng dụng vào các lónh vực khác nhau của
đời sống xã hội.
-Đọc phần in nghiêng trong SGK
-Đưa ra một số thuật ngữ Tin học.
-Ghi khái niệm Tin học.
IV.Củng cố – dặn dò
-Nắm được các đặc tính của tin học lý giải được tại sao tin học phát triển nhanh
như vậy.
-Nắm được các đặc tính riêng của máy tính điện tử.
Tuần 1 Ngày sọan: 20/08/08
Tiết 2
Bài 2: THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU (tiết 1)
I.Mục tiêu :
Giới thiệu các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa
thông tin và dữ liệu.
Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy
tính.
II. Phương pháp: giảng giải + vấn đáp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H:hãy nêu các đặc tính của máy tính?
H: tin học là gì? Hãy lấy ví dụ về ứng dụng của tin học trong đời sống xã hội.
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Gv: Trần Văên Chính
Hoạt động 1: Khái niệm thông tin và dữ liệu
-Giới thiệu: trong cuộc sống xã hội sự
hiểu biết về một thực thể nào đó càng
nhiều thì những suy đoán về thực thể đó
càng chính xác. Ví dụ : những đám mây
đen và những con chuồn chuồn bay thấp
thì cung cấp cho chúng ta thông tin là trời
sắp mưa,. . .
-Theo em thông tin là gì?
*Thông tin: là sự phản ánh các hiện
tượng, sự vật của thế giới khách quan vào
các hoạt động của con người trong đời
sống xã hội.
-Em hãy lấy ví dụ khác?
-Nhận xét và yêu cầu hs tự ghi một vài ví
dụ.
-Theo dõi những ví dụ trong lời giới
thiệu.
-Đọc sách và khái niệm thông tin.
-ghi khái niệm
-Đưa ra một ví dụ và nói thông tin trong
ví dụ đó.
Hoạt động 2: Đơn vò đo thông tin
-Giới thiệu: Những thông tin đó con
người có được nhờ vào quan sát. Nhưng
với máy tính muốn có được những thông
tin này thì ta phải cung cấp thông tin cho
máy.
- Muốn máy tính nhận biết về một sự vật
nào đó ta cần cung cấp đầy đủ thông tin
cho máy về đối tượng này. Có những
thông tin luôn ở một trong hai trạng thái
đúng hoặc sai. Do vậy người ta nghó ra
đơn vò bit để biểu diễn thông tin trong
máy tính.
-Cho biết lượng thông tin vừa đủ để xác
đònh một sự kiện là gì?
-Bit viết tắt của từ nào?
Bit (viết tắt của Binary Digital) là đơn vò
nhỏ nhất để đo lượng thông tin.
Ví dụ : trạng thái của bóng đèn chỉ có
thể là sáng(1) hoặc tối(0).
Nếu ta có 8 bóng đèn và chỉ có bóng
1,3,4,5 sáng còn lại là tối thì nó sẽ được
biểu diễn như sau:10111000
-Chú ý lượng thông tin đủ để nhận biết
một hiện hiện tượng, một sự vật.
-Tham khảo và trả lời: bit
-Một số học sinh khác nhận xét.
-Trả lời.
-Ghi bài
Gv: Trần Văên Chính
-Đưa ra một vài ví dụ cho hs biểu diễn để
hs nắm được một số qui ước số 0 và1.
Người ta còn dùng các các đơn vò cơ bản
khác để đo thông tin.1
• 1 B(byte) = 8 bit
• 1KB(kilo byte)=1024 B
• 1MB(mê ga byte) = 1024 KB
• 1GB( giga byte) = 1024 MB
• 1TB( giga byte) = 1024 GB
• 1PB( giga byte) = 1024 TB
-Biểu diễn một vài ví dụ
Hoạt đôïng 3: Các dạng thông tin.
-Đưa ra một vài ví dụ và yêu cầu hs xác
đònh thông tin từ những hình ảnh minh
học.
-Theo em thông tin có thể chia làm mấy
loại?
-Nhận xét và đưa ra các dạng thông tin:
+Dạng văn bản: báo chí, sách, ....
+Dạng âm thanh : tiếng nói , tiếng đàn,
tiếng chim hót
+Dạng hình ảnh: tranh, bản đồ, băng
hình,......
-Chia nhóm và xác đònh.
-Nghirn cứu từ tranh, sgk và đưa ra các
loại có thể có.
IV.Củng cố – dặn dò
-Thông tin và đơn vò đo thông tin.
-Cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
Tuần 2 Ngày sọan: 28/08/08
Tiết 3
THÔNG TIN VÀ DỮ LIỆU
I. Mục tiêu:
Giới thiệu các khái niệm thông tin, lượng thông tin, các dạng thông tin, mã hóa
thông tin và dữ liệu.
Học sinh hình dung rõ hơn về cách nhận biết, lưu trữ, xử lý thông tin của máy
tính.
II. Phương pháp: giảng giải + vấn đáp
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
Gv: Trần Văên Chính
H: nêu các đơn vò do lượng thông tin?
H: nêu các dạng thông tin? Lấy ví dụ minh họa?
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Mã hóa thông tin trong máy tính.
-Giới thiệu thông tin là một khái niệm trừu
tượng mà máy tính không thể xử lý trực tiếp
hiểu, . . . và đư a ra một vài ví dụ dẫn chứng.
-Theo em mã hóa thông tin là gì?
-Nhận xét và ghi khái niệm.
Thông tin muốn máy tính xử lý được cần chuyển
hóa, biến đổi thông tin thành một dãy bit. Cách
làm như vậy g là mã hóa thông tin.
-Trong một văn bản thường bao gồm những gì?
-Để mã hóa thông tin người ta dùng kí tự là bản
mã ASCII.
-Để mã hóa văn bản dùng mã ASCII gồm bao
nhiêu kí tự và được đánh số như thế nào?
-Nếu dùng dãy 8 bit để biểu diễn thì gọi là mã
ASCII nhò phân của kí tự.
Ví dụ : kí tự A có mã thập phân là 65, mã nhò
phân là:010000001
-Theo dõi.
-Nghiên cứu sgk và nêu khái
niệm mã hóa thông tin.
-Ghi khái niệm mã hóa thông tin
vào vỡ.
-Kí tự chữ hoa, chữ thường, , các
chữ số, các kí hiệu toán học, các
dấu đặc biệt..
-Nghiên cứu sgk và trả lời: để
mã hóa văn bản dùng mã ASCII
gồm 256 kí tự được đánh số từ 0
đến 255.
Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin trong máy tính.
-Biểu diễn thông tin trong máy tính quy về 2
dạng : số và phi số.
a. Thông tin loại số:
*Hệ đếm và các hệ đếm dùng trong tin học.
Hệ đếm là tập hợp các kí hiệu và qui tắc sử
dụng tập kí hiệu đó để biểu diễn và xác đònh giá
trò các số.
*Hệ đếm phụ thuộc vào vò trí và hệ đếm không
phụ thuộc vào vò trí
hệ chữ cái La mã không phụ thuộc vào vò trí.
Ví dụ :
Cho biết giá trò của X ở IX hay XI đều có nghóa
là 10
Hệ đếm cơ số thập phân, nhò phân, hexa là các
hệ đếm phụ thuộc vào vò trí.
-Chú ý và tự phân loại những ví
dụ nào thuộc dạng số và những
ví dụ nào thuộc phi số.
-Ghi bài và phân biệt có 2 hệ
đếm phụ thuộc vào vò trí và hệ
đếm không phụ thuộc vào vò trí.
- Cho biết giá trò của X ở IX hay
XI.
Gv: Trần Văên Chính
*Nếu một số N trong hệ số đếm trong cơ số b có
biểu diễn là:
N=d
n
d
n-1
d
n-2
.....d
1
d
0
, d
-1
d
-2
...d
-m
Thì giá trò của nó là:
N= d
n
b
n
+ d
n-1
b
n-1
+.... +d
0
b
0
+d
-1
b
-1
+...+ d
-m
b
-m
Ví dụ:
43.5=4.10
1
+ 3.10
0
+5.10
-1
các hệ đếm dùng trong tin học:
-Hệ nhò phân( cơ số 2): dùng 2 số 0 và 1.
-Hệ cơ số 10(hệ thập phân) dùng 10 số 0,
1, .....,9
-Hệ Hexa dùng 16 chữ
số:0,1,2,....,9,A,B,C,D,E,F.
-Yêu cầu tham khảo sgk và cho biết các bit
được đánh số như thế nao? Bit nào được dùng
để biểu diễn dấu?
-Cách biểu diễn số nguyên: biểu diễn số
nguyên với 1 byte như sau:
Bit
7
Bit
6
Bit
5
Bit
4
Bit
3
Bit
2
Bit
1
Bit0
Bit 7 dùng để biểu diễn số nguyên là âm hay
dương.
-Biểu diến số thực.
b.Thông tin lọai phi số
gồm có thông tin dạng văn bản, hình ảnh, âm
thanh
-Tính 43.5=?
-Hoạt động nhóm 2hs, nghiên
cứu sgk và trả lời câu hỏi.
-Một số nhóm khác bổ sung câu
trả lời.
-Đưa ra một số thông tin thuộc
dạng phi số.
IV.Củng cố – Dặn dò
-Cách biểu diễn thông tin trong máy tính.
+Loại số: hệ nhò phân, hệ thập phân, hexa.
+Loại phi số: văn bản, hình ảnh, âm thanh.
*Bài tập về nhà
Các bài tập trong sách giáo khoa
Tuần 2 Ngày sọan: 28/08/08
Tiết 4
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH
I/. Mục tiêu:
* Củng cố hiểu biết ban đầu về tin học, máy tính.
Gv: Trần Văên Chính
* Sử dụng bộ mã ASCII để mã hóa xâu kí tự, số nguyên.
* Viết được số thực dưới dạng dấu phẩy động.
II/. Phương pháp: Giảng giải + Vấn đáp
III/. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Nêu các đơn vò đo lượng thông tin?
H: Nêu các dạng thông tin? Lấy ví dụ minh họa?
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung bài tập
-Yêu cầu hs tìm hiểu các bài tập trong
sgk.
-Yêu cầu hoạt động theo nhóm (4hs) trong
5 phút.
-Vạch ra những hướng giải đáp và cách
tính cho từng bài tập.
-Hoạt động nhóm 4hs và cùng tìm hiểu
bài tập sgk.
-Đưa ra đáp án cho những câu trắc
nghiệm.
-Đưa ra cách tính cho cả nhóm cùng
tính các bài tập tính toán và tìm ra kết
quả chính xác nhất.
Hoạt động 2: Tiến hành giải các bài tập
-Đưa ra một số bài tập trắc nghiệm trong
bảng phụ và yêu cầu hs chọn nhanh đáp
án đúng.
Bài tập 1:
Hãy chọn những khẳng đònh đúng trong
những khẳng đònh sau đây:
a) Máy tính có thể thay thế hoàn toàn
con người trong lónh vực tính toán.
b) Học tin học là học sử dụng máy
tính.
c) Máy tính là sản phẩm trí tuệ của
con người.
d) Một người phát triển toàn diện trong
xã hội hiện đại không thể thiếu hiểu biết
về tin học.
-Hướng dẫn cho đáp án đúng, giải thích.
Bài tập 2:
Trong các đẳng thức sau đây đẳng thức
nào đúng.
a) 1KB = 1000byte.
-Đọc nhanh và chọn đáp án đúng
-Một vài hs khác đưa ra kết quả của
mình và giải thích.
Gv: Trần Văên Chính
b) 1KB = 1024 byte.
1KB = 1000000 byte
-Nhận xét và đưa ra đáp án đúng
+Bài 1: giải thích để chọn đáp án đúng
+Bài 2: Chọn đáp án đúng (b)
-Yêu cầu hs lên bảng giải những bài tập
sau:
Bài tập 3:
Có 10 học sinh xếp hàng ngang để chụp
ảnh. Em hãy dùng 10 bit đê biểu diễn
thông tin cho biết mỗi vò trí trong hàng là
bạn nam hay bạn nữ.
Bài tập 4:
Sử dụng bản mã ASCII để mã hóa và giải
mã.
a) Chuyển xâu kí tự sau thành mã nhò
phân.”VN”, “Tin”
b) Dãy bit : “01001000 01101111
01100001”
Bài tập 5:
Biểu diễn số nguyên và số thực
a. Biểu diễn số nguyên -27 cần dùng
ít nhất bao nhiêu byte.
b. Viết các số thực sau đây dưới
dạng dấu phẩy động: 11005; 25,879;
0,000984
-Hướng dẫn và giải đáp
Bài 4:
a. VN:01010110 01001110
Tin:01010100 01101001 01101110
b. Hoa
Bài 5:
a.Giải thích cho học sinh, đáp án đúng
dùng 1 byte.
b.
11005 = 0.11005.10
5
25,879 = 0,25879.10
2
0,000984 = 0,984.10
-3
-Trình bày bài giải
Trình bày bài giải
Trình bày bài giải
-Một số nhóm khác nhận xét và đưa ra
đáp án của nhóm.
-Chú ý và ghi những giải đáp.
IV. Cũng cố – dặn dò
Gv: Trần Văên Chính
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 17
- Chuẩn bò bài mới.
Tuần : 3 Ngày soạn :10/09/08
Tiết 5
Bài 3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu cho học sinh biết được cấu trúc chung của các loại máy tính
thông qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính.
- HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết về nó
và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Phương Pháp :
- Phát vấn – tìm tòi giải quyết vấn đề – diễn giảng
- GV chuẩn bò một máy tính mẫu.
III. Tiến trình lên lớp:
1.Ổn đònh lớp.
2. Kiểm tra bài cũ : (Không kiểm tra).
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm về hệ thống Tin học
-Đặt vấn đề: Tiết trước các em đã được
tìm hiểu về thông tin và cách mã hóa
thông tin trong máy tính. Vậy máy tính
là cái gì? Nó bao gồm những bộ phận
như thế nào?. Hôm nay ta sẽ tiếp tục tìm
hiểu về các thành phần trong máy tính
và nghiên cứu xem chúng hoạt động như
thế nào?
-Trong máy tính có các thiết bò nào ?
-Thống kê lại các thành phần chủ yếu
trong máy tính và đưa ra câu hỏi Hệ
thống Tin học là gì ?
-Nhận xét và khái niệm
Hệ thống Tin học là phương tiện dựa
trên MTĐT dùng để thực hiện các loại
thao tác: nhận thống tin, xử lý, truyền,
lưu trữ và đưa thông tin ra ngoài.
-Yêu cầu hoạt động nhóm và đưa ra một
số câu hỏi hoạt động nhóm:
+Phần cứng là gì ? Cho VD về 1 vài
-Chú ý vấn đề cần đặt ra và tìm hiểu
giải quyết vấn đề này như thế nào trong
quá trình học bài mới.
- Lần lượt HS trả lời và các HS khác bổ
sung.
-Tham khảo tài liệu sgk và phát biểu
-Ghi khái niệm
-Lớp chia làm 4 nhóm.
-Đọc, nghiên cứu câu hỏi và đưa một số
thông tin cần thiết cho mỗi câu hỏi.
Gv: Trần Văên Chính
phần cứng mà em biết.
+Phần mềm là gì ? Cho VD về các
chương trình mà em có thể đã biết. Và
thành phần nào là quan trọng nhất?
-Nhận xét, giải thích và đưa ra thành
phần thứ 3 là quan trọng nhất.
Hệ thống Tin học gồm ba thành phần:
- Phần cứng ( Hardware) gồm các
thiết bò của máy tính.
- Phần mềm( Software ) gồm các
chương trình. Chương trình là một dãy
lệnh, mỗi lệnh là một chỉ dẫn cho máy
biết điều cần làm.
- Sự quản lý và điều khiển của con
người.
-Đại diện nhóm trình bày kết quả hoạt
động nhóm.
-Ghi bài
Hoạt động 2. Sơ đồ cấu trúc của một máy tính
-Chỉ vào máy tính mẫu và hỏi : Theo
các em máy tính bao gồm các bộ phận
nào?
-Nhìn vào sơ đồ cấu trúc của máy tính
hãy nêu các thành phần cấu tạo nên máy
tính.
-Dựa vào sơ đồ cấu trúc máy tính, phát
họa sơ lượt về mô hình hoạt động của
máy tính. Thông qua bộ phận gì làm việc
gì,…
GV: Vậy các bộ phận đó bao gồm những
thiết bò nào và chức năng cụ thể ra sao?
-Yêu cầu vẽ sơ đồ cầu trúc máy tính.
-Nhìn máy tính và nêu tên một số bộ
phận và các HS khác bổ sung nếu còn
thiếu.
-Trả lời.
-Hoạt động 2hs/1nhóm và phát họa sơ
lượt về mô hình hoạt động của máy tính.
-Tham khảo tài liệu sgk hoặc dựa vào
thực tế để trả lời.
Gv: Trần Văên Chính
Bộ nhớ ngoài
Bộ nhớ trong
Thiết
bò Vào
Thiết
bò ra
Bộ xử lý trung tâm
Bộ điều
khiển
Bộ số
học/logic
Hoạt động 3. Bộ xử lý trung tâm ( CPU – Central Processing Unit )
-Các em hãy liên tưởng Bộ xử lý trong
tâm như Bộ não của con người. Thông
tin được ta tiếp nhận qua mắt, tai,…và
qua não, nó sẽ là bộ phận xử lý nguồn
thông tin trên.
-Theo em CPU đóng vai trò như thế nào
trong máy tính?
CPU là thành phần quan trọng nhất của
máy tính, đó là thiết bò chính thực hiện
chương trình.
-CPU gồm mấy bộ phận?. Nêu chức
năng của mỗi bộ phận?
-Chức năng của các thanh ghi?
CPU gồm 2 bộ phận chính :
+ Bộ điều khiển (CU – Control Unit
) : CU không trực tiếp thực hiện chương
trình mà hướng dẫn các bộ phận khác
của máy tính làm điều đó.
+ Bộ số học và logic ( ALU –
Arithmetic and Logic Unit ) : ALU thực
hiện các phép toán số học và logic.
+ Thanh ghi ( Register ) là vùng nhớ đặc
biệt được CPU sử dụng để lưu trữ tạm
thời các lệnh và dữ liệu đang được xử lý.
-Chú ý lời giới thiệu.
-Tham khảo sgk và cho biết vai trò của
CPU.
-Trả lời thông qua cấu trúc.
-Nêu chức năng của CU và ALU
-Tham khảo sgk để trả lời câu hỏi.
-Ghi bài vào vỡ
IV. Củng Cố - Dặn do ø :
- Hệ thống Tin học là gì? Cho VD về phần cứng, phần mềm.
- Sơ đồ cấu trúc của 1 máy tính. CPU là gì ? các bộ phận của CPU.
( Về nhà xem trước bài sau và chia lớp ra làm 4 nhóm mỗi nhóm là một tổ để
tìm hiểu về thành phần cấu tạo của máy tính và chức năng cụ thể của chúng. )
Lập thành 1 bảng gồm 3 cột sau : Tên bộ phận , chức năng, Các thành phần
Tuần: 3 Ngày soạn: 10/09/08
Tiết : 6
Bài 3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ( tt)
Gv: Trần Văên Chính
Thiết
bò Vào
I. Mục tiêu:
- Giới thiệu cho học sinh biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông
qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính.
- HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết về nó
và phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
II. Phương pháp :
Phát vấn – tìm tòi giải quyết vấn đề – diễn giảng.
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1 :Hệ thống Tin học là gì? Cho VD về phần cứng, phần mềm.
- HS2 :Vẽ sơ đồ cấu trúc của máy tính. Và cho biết chức năng của CPU
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1: Bộ nhớ trong: ( Main Memory )
-Cho biết chức năng, thành phần của bộ
nhớ trong?
-Yêu cầu tiến hành thảo luận nhóm. Sau
đó hướng dẫn các nhóm hoàn thành
phiếu học tập.
-Gọi các học sinh lên bảng dán kết quả.
- Chức năng của bộ nhớ trong : dùng để
lưu trữ chương trình và dữ liệu đưa vào
cũng như dữ liệu thu được trong quá trình
thực hiện chương trình
.-Chức năng của ROM và RAM ?
- Bộ nhớ trong gồm có RAM và ROM
+ ROM chứa một số chương trình hệ
thống.
+ RAM là bộ nhớ có thể ghi , xoá thông
tin trong lúc làm việc nhưng khi tắt máy
thì dữ liệu cũng bò mất đi.
-Lớp chia làm 4 nhóm, nhóm đọc và
nghiên cứu sgk. Hoàn thành phiếu học
tập.
-Đại diện nhóm dán kết quả
-Cả lớp thảo luận và nhận xét bài làm
của các nhóm.
-Trả lời.
Hoạt động 2:Tìm hiểu Bộ nhớ ngoài
-Nêu nhược điểm của bộ nhớ trong?
-Chức năng của bộ nhớ ngoài?
-Bộ nhớ ngoài của máy tính gồm những
thiết bò nào ?
-Nhận xét, đưa ra một số ví dụ dẫn
chứng.
-Trả lời.
-Dựa vào tài liệu sgk
-Thảo luận nhanh 2hs cùng một bàn và
đư ra một số thếit bò được gọi là bộ nhớ
ngoại dựa vào chức năng của từng thiết
bò.
Gv: Trần Văên Chính
Bộ nhớ ngoài dùng để lưu giữ lâu dài
các thông tin và hỗ trợ cho bộ nhớ trong.
Đ/v máy tính bộ nhớ ngoài thường là đóa
cứng, đóa mềm, đóa Compact
-Ghi bài
Hoạt động3: Tìm hiểu Thiết bò vào
-Nêu chức năng thiết bò vào?
-Chức năng: dùng để đưa thông tin vào
máy.
-Cho biết một vài thiết bò là thiết bò vào?
- Thiết bò vào của máy tính gồm có : Bàn
phím, con chuột, máy quét, ổ đóa,…
-Tham khảo tài liệu sgk và trả lời.
-Ghi bài
-Hoạt động 2 học sinh và liệt kê ra một
số thiết bò.
Hoạt động4: Tìm hiểu Thiết bò ra
-Thiết bò ra là thiết bò có chức năng gì?
- Chức năng: dùng để đưa dữ liệu trong
máy ra môi trường ngoài.
-Cho biết một vài thiết bò ra và cho biết
nó đưa ra môi trường ngoài như thế nào?
- Thiết bò ra của máy tính gồm màn hình,
máy in, ổ đóa, mô đem….
Mô đem là thiết bò dùng để liên kết với
các hệ thống máy khác thông qua kênh
truyền. Có thể xem môđem là một thiết
bò hỗ trợ cho cả việc đưa thông tin vào và
lấy thông tin ra từ máy tính.
-Nhận xét các hoạt động của học sinh.
-Thảo luận nhanh và tham khảo sgk để
trả lời.
-Thảo luận 3 phút, 4 học sinh/1nhóm và
đưa ra kết quả thảo luận nhóm.
-Một số nhóm khác bổ sung.
-Chú ý và ghi bài.
IV. Củng Cố- Dặn dò:
- Bộ nhớ trong , bộ nhớ ngoài
- Thiết bò vào , thiết bò ra.
Tuần: 4 Ngày soạn : 15/09/08
Tiết :7
Bài 3 : GIỚI THIỆU MÁY TÍNH ( tt)
I. Mục tiêu:
Giới thiệu cho học sinh biết được cấu trúc chung của các loại máy tính thông
qua máy vi tính và sơ lược về hoạt động của máy tính.
HS ý thức được việc muốn sử dụng tốt máy tính cần phải có hiểu biết về nó và
phải rèn luyện tác phong làm việc khoa học, chuẩn xác.
Gv: Trần Văên Chính
II. Phương Pháp : Diễn giảng- Tìm tòi giải quyết vấn đề
III. Tiến Trình Lên Lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ
- HS1 : Nêu các thiết bò vào, thiết bò ra?
- HS2 : So sánh giữa bộ nhớ trong và bộ nhớ ngoài?
3. Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động1: Tìm hiểu hoạt động của máy tính
-Các em đã học qua về các thành phần
cấu tạo của máy tính. Với các thành
phần trên máy tính đã hoạt động được
chưa. Cần phải có gì nữa thì máy tính
mới hoạt động được.
Nguyên lý điều khiển bằng chương trình.
Chương trình là một dãy các lệnh.
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Thông tin về 1 lệnh bao gồm:
- Đòa chỉ của lệnh.
- Mã của thao thác cần thực hiện.
- Đòa chỉ của ô nhớ liên quan
-Theo các em trong một ô nhớ thì giữa
đòa chỉ ô nhớ và nội dung ô nhớ, cái gì là
cố đònh, cái gì là thay đổi.
-Giới thiệu một số nguyên lý.
Nguyên lý lưu trữ chương trình:
Lệnh được đưa vào máy tính dưới dạng
mã nhò phân để lưu trữ, xử lý như những
dữ liệu khác.
-Từ máy là gì , tuyến là gì ?
Nguyên lý truy cập theo đòa chỉ:
Việc truy cập dữ liệu trong máy tính
được thực hiện thông qua đòa chỉ nơi lưu
trữ dữ liệu đó.
* Khi xử lý thông tin, máy tính xử lý
đồng thời một dãy bit, dãy bit như vậy
được gọi là từ máy.
- Các bộ phận của máy tính nối với nhau
bởi các dây dẫn, gọi là các tuyến ( bus)
-Chú ý và ghi bài
-Nguyên lý hoạt động của máy tính.
-Tham khảo sgk và trả lời.
-Chú ý và ghi bài.
-Tham khảo sgk .
Gv: Trần Văên Chính
-Gọi 1 học sinh. Tóm tắt lại nguyên lý
hoạt động của máy tính là gì ?.
Nguyên lý Phôn Nôi- Man:
Mã hoá nhò phân, điều khiển bằng
chương trình, lưu trữ chương trình và truy
cập theo đòa chỉ tạo thành 1 nguyên lý
chung gọi là nguyên lí Phôn Nôi -Man.
Máy tính hoạt động theo chương trình.
Chương trình là 1 dãy lệnh chỉ cho máy
biết điều cần làm. Chương trình và dữ
liệu được lưu trữ trong bộ nhớ theo từng ô
nhớ có đòa chỉ xác đònh. Khi muốn truy
cập đến từng ô nhớ ta truy cập thông qua
đòa chỉ của ô nhớ
đó.
-Tóm tắt nguyên lý và phát biểu.
IV.Củng cố – Dặn dò:
- Nắm được nguyên tắc hoạt động của máy tính điện tử.
- Học bài cũ tiết sau thực hành.
Tuần 4: Ngày soạn : 15/09/08
Tiết : 8 Bài tập và thực hành 2
LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I. Mục tiêu:
Quan sát và nhận biết được các bộ phận của máy tính và một số thiết bò
khác như máy in, bàn phím, chuột, đóa, ổ đóa, cổng USB,...
Làm quen và tập một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột,...Nhận thức
được máy tính được thiết kế rất thân thiện với con người
II. Phương pháp giảng day:
Gợi mở, vấn đáp, tiếp xúc trực tiếp với công cụ thực tế.
III. Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp.
2. Chia tổ thực hành:
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt đông1. Làm quen với máy tính
-Tại phòng máy, thông qua sự hướng
dẫn, học sinh quan sát và nhận biết:
- Các bộ phận của máy tính và một số
thiết bò khác như: Ổ đóa, bàn phím, màn
-Quan sát các bộ phận
Gv: Trần Văên Chính
hình, máy in, nguồn điện, cáp nối, cổng
USB,...
-Hướng dẫn cách bật tắt máy tính, màn
hình,máy in,...
- Cách khởi động máy tính.
- Đối với màn hình hay các thiết bò khác
việc bật tắt thường có các nút gắn liền
với thiết bò như:
Bật: 1 - Onï
Tắt: 0 – Off
-Theo dõi hướng dẫn về các nút trên màn
hình hay máy in, . . .
- Khởi động máy tính: có hai cách (Khởi
động nóng và khởi động lạnh)
+ Khởi động lạnh: Khi máy tính chưa
hoạt động, để khởi động ta nhấn vào nút
Power.
+ Khởi động nóng: Khi máy tính đang
hoạt động nhưng gặp sự cố (như treo
máy) thì ta phải khởi động lại bằng cách
bấm vào nút Reset
Hoạt đông2: Tìm hiểu cách sSử dụng bàn phím:
-Mở phần mềm Microsoft word cho học
sinh tập sử dụng các phím.
- Giáo viên chỉ lên bàn phím và phân
loại cho học sinh các nhóm phím.
- Nếu các em muốn gõ một kí tự L hoặc
số 3 thì ta chỉ cần nhấn tay vào phím đó;
còn các kí tự phía trên thì ta phải nhấn tổ
hợp phím
- Để xuất hiện các kí tự hay các dấu
phía trên ta phải nhấn đồng thời tổ hợp
phím
Shift + phím
-Thao tác theo sự hướng dẫn của giáo
viên
-Nhìn lên bàn phím và phân biệt các
nhóm phím: phím số, phím kí tự, phím
chức năng
-Gõ một vài phím L, V, 3, 5 và bấm phím
%, @,...ta phải bấm
Shift + %; Shift + @;....
Hoạt đông3: Tìm hiểu cách sử dụng chuột:
-Phân biệt chuột trái, chuột phải, bánh
xe.
-Hướng dẫn học sinh một số thao tác như
sách giáo khoa. Như kích đôi chuột, kích
chuột phải, kích chuột trái,....
-Tìm hiểu chuột trên bàn phím và phân
biệt
-Hc sinh thực hiện thao tác:
- Dùng chuột để chọn biểu tượng trên
màn hình.
- Dùng để mở các biểu tượng hay các
chương trình khác trong máy tính.
IV. Củng cố và dặn dò:
- Phải nhớ những thao tác cơ bản như: khởi động, thao tác liên quan đến chuột,
phím,...
- Tập thực hành làm quen với máy tính ở nhà hoặc ở trường.
- Tập đánh chữ, tập nhớ các kí tự trên bàn phím,...
Gv: Trần Văên Chính
- Về nhà đọc trước bài học mới.
Tuần: 5 Ngày soạn: 25/09/08
Tiết :9
BÀI TẬP VÀ THỰC HÀNH : LÀM QUEN VỚI MÁY TÍNH
I/Mục tiêu:
• Tiếp tục quan sát và nhận biết được các bộ phận chính của máy tính và một
số thiết bò khác như: bàn phím, màn hình, chuột, ổ đóa..... để quen thuộc
hơn.
• Làm quen và sử dụng tốt một số thao tác sử dụng bàn phím, chuột.
• Rèn luyện thao tác làm việc với máy tính.
II/Phương pháp: giảng giải + vấn đáp
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Thông qua sơ đồ cấu trúc hãy nêu các thiết bò cấu tạo nên máy tính?
H: Nêu các thiết bò vào, các thiết bò ra?
3.Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Làm quen với một số thao tác ban đầu với máy tính
-Yêu cầu học sinh cho biết tên một vài
thiết bò và các nút trên mở, tắt trên một
số thiết bò đó.
-Yêu cầu tất cả khởi động máy đúng quy
trình
-Theo dõi thao tác học sinh thực hiện.
-Đọc tên một số thiết bò theo yêu cầu và
biết được một số nút mở, tắt: màn hình,
CPU, máy in, . . .
-Khởi động máybằng cách nhấn nút
Power
Hoạt động 2: Rèn luyện một số thao tác sử dụng bàn phím
-Yêu cầu học sinh mở Microsoft Word
theo quy trình giáo viên chỉ.
-Yêu cầu học sinh gõ một dòng văn bản
từ bàn phím ( gõ không dấu) và dùng
phím cách để phân biệt các từ; Bấm các
số từ hai bàn phím số; bấm chữ hoa, chữ
thường, xóa, . . .
-Yêu cầu bấm những kí tự +,-,>,.%, . . .
-Yêu cầu thực hiện gõ và nhìn các phím
trên bàn phím để nhớ các kí tự trên bàn
phím.
-Tất cả mở theo sự hướng dẫn
-Thực hiện các thao tác và làm quen với
các kí tự trên bàn phím.
-Bấm các phím theo phím trên bàn phím
hoặc tổ hợp phím.
-Thao tác nhớ các phím trên bàn phím.
Gv: Trần Văên Chính
Hoạt động 3: Rèn luyện một số thao tác với chuột
-Thực hiện lại các thao tác di chuyển
chuột, nhấn chọn một biểu tượng, kích
chuột phải vào một biểu tượng, nhấp đôi
chuột trái vào một biểu tượng, . . .
-Kiểm tra các thao tác với một vài học
sinh.
-Nhận xét và yêu cầu hs tự hiện lại các
thao tác.
-Thực hiện lại các thao tác trên như tiết
trước đã hướng dẫn lý thuyết để thuần
các thao tác thực hiện.
-Học sinh thực hiện theo yêu cầu của
giáo viên.
IV.Củng cố – dặn dò
- Làm các bài tập trong sách giáo khoa trang 28
- Chuẩn bò bài mới.
Tuần:5 Ngày soạn: 25/09/08
Tiết :10
BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t1)
I/ Mục tiêu:
- Nắm được khái niệm về bài toán và thuật toán.
- Xác đònh được Input và Output trong mỗi bài toán.
- Nhận thức được máy tính rất thân thiện với con người.
II/ Phương pháp: giảng giải + vấn đáp.
III/ Tiến trình lên lớp:
1. Ổn đònh lớp
2. Kiểm tra bài cũ:
H: Thông qua sơ đồ cấu trúc hãy nêu các thiết bò cấu tạo nên máy tính?
H: Nêu các thiết bò vào, các thiết bò ra?
3.Bài mới
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Khái niệm bài toán
- Các bài toán thường gặp trong toán, lý hóa.. là
các bài toán trong thực tiễn mà các em đã được
học...
-Trong nhà trường còn có các phần mềm quản
lý cán bộ, quản lý điểm của học sinh. Ta cần
tìm trong tập tin điểm của học sinh những học
sinh đạt điểm trung bình môn từ 7.0 trở lên,... đó
là các bài toán thường gặp. Như vậy bài toán là
-Lắng nghe và biết được một số
vấn đề đặt ra trong cuộc sống.
Khái niệm bài toán.
Gv: Trần Văên Chính
gì?
-Cho một bài toán hình học, đểâ giải bài toán
này ta cần xác đònh những gì?
-Vậy đứng trước một bài toán công việc đầu
tiên là gì?
-Trong máy tính những dữ kiện đã có gọi là
input, những dữ kiện cần tìm gọi là output.
-Ghi bảng:
Trong phạm vi tin học ta có thể khái niệm bài
toán là một việc nào đó ta muốn máy tính thực
hiện.
Khi giải một bài toán ta cần quan tâm đến 2 yếu
tố
+ Input (đầu vào): thông tin đã có
+ Output (đầu ra):thông tin cần tìm.
Ví dụ: bài toán tìm nghiệm của phương trình bậc
2:
ax
2
+bx + c = 0 (a≠0)
+ Input: các số thực a,b,c (a≠0)
+ Output: tất cả các số thực x thỏa mãn:
ax
2
+bx + c = 0
-Yêu cầu hoạt động nhóm để tìm input và
output của một số bàn toán sau:
Vd1: Cho biết input và output của bài toán : tìm
UCLN của 2 số ngyên dương M,N
Vd2: Cho biết input và output của bài toán:
kiểm tra xem n có phải là số nguyên tố không?
-Nhận xét kết quả hoạt động và đưa ra kết quả
đúng nhất.
-Yêu cầu tất cả hoàn thành các yêu cầu của ví
dụ vào vỡ.
-Cần xác đònh được giả thiết, kết
luận.
-Cần xác đònh dữ kiện đã có và dữ
kiện cần tìm.
-Ghi bài
-Theo dõi và ghi ví dụ
-Hoạt động nhóm 4học sinh/1
nhóm trong 5 phút và đưa ra kết
quả thảo luận nhóm.
-Một số nhóm khác nhận xét và
bổ sung.
-Lắng nghe nhận xét.
-Hoàn thành nhanh vào vỡ.
Hoạt động 2: Khái niệm thuật toán
-Để máy tính giải một bài toán hay đưa ra
output từ input thì phải có chương trình, nhưng
muốn viết được chương trình thì cần có thuật
toán. Vậy thật toán là gì?
Khái niệm: Thuật toán để giải một bài toán là
một dãy hữu hạn các thao tác được sắp xếp
theo một trình tự xác đònh sao cho sau khi thực
-Ghi khái niệm thuật toán.
Gv: Trần Văên Chính
hiện dãy thao tác ấy, từ input của bài toán ta
nhận được output cần tìm.
- Nhấn mạnh Thuật toán:
+ Dãy hữu hạn.
+ Sắp xếp theo một trình tự.
+ Có output từ input.
Đưa ra một số ví dụ thực tế để học sinh xác
đònh, liệt kê các bước để giải quyết công việc
đó. VD: liệt kê một số công việc mỗi sáng
thức dậy trước khi đến lớp,...
-Yêu cầu hs trao đổi trật tực các công việc và
nhận xét.
- Hãy nêu phương pháp giải bài toán tìm
UCLN của 2 số nguyên dương M,N
-Hãy xác đònh input, output của bài toán:
Tìm giá trò lớn nhất của một dãy số nguyên.
-Nêu phương pháp giải bài toán.
-Giải thích sự hoạt động của thuật toán.
Trong thuật toán i là biến chỉ số có giá trò thay
đổi từ 2 đến N+1
Mũi tên trong thuật toán được hiểu là
gán giá tò của biểâu thức bên phải cho biến ở
bên trái cho mũi tên.
-Hoạt động nhóm để tìm hiểu ví dụ 1(sgk).
Ví dụ 1:Tìm giá trò lớn nhất của một dãy số
nguyên.
Xác đònh bài toán
- Input : số nguyên dương N và dãy số
nguyên a1,a2,....,a
N
- Output : giá trò lớn nhất Max của dãy số
Ýù tưởng
- Khởi tạo giá trò Max = a1.
- Lần lượt với i từ 2 đến N, so sánh
giá trò số hạng a
i
với giá trò Max,
nếu a
i
>Max thì Max nhận giá trò
mới là a
i.
Thuật toán
Thuật toán thể hiện dưới dạng liệt kê:
B1 : Nhập vào N và dãy a
1
, a
1
,....,a
N
;
-Chú ý trong thuật toán có 3 điểm
cần chú ý.
-Thảo luận nhanh trong bàn và liệt
kê một số công việc khi mỗi sáng
thức dậy.
-Tráo đổi các công việc và đưa ra ý
kiến về việc các công việc bò trao
đổi.
-Phân tích ra thành thừa số nguyên
tố.
-Trả lời (Nội dung)
-Hoạt động nhóm 4 hs/1 nhóm trong
5 phút và tìm hiểu:
Xác đònh bài toán
Ýù tưởng
Thuật toán
Gv: Trần Văên Chính
B1 : Max a
1
, i 2
B3 :Nếu i > N thì đưa ra giá trò Max rồi kết
thúc;
B4 :
B 4.1 : nếu a
i
> Max thì Max a
i
;
B 4.2 : i i + 1 rồi quay lại B3;
-Từ phần xác đònh bài toán cho biết dãy có
bao nhiêu số? Các số trong dãy là giá trò của
các biến nào? Giải thích từng dòng của thuật
toán.
-Giải thích thuật toán.
-Trả lời thông qua quá trình hoạt
động nhóm
IV.Củng cố – dặn dò:
- Xác đònh được các thành phần input, output của một bài toán.
- Thể hiện thuật toán giải bài toán dưới dạng liệt lê
Bài tập:
1. Nêu thuật toán giải phương trình ax
2
+bx + c =0 (a ≠0)
2. Nêu thuật toán giải phương trình ax+b =0
Tuần: 6 Ngày soạn : 4/10/08
Tiết : 11
Bài 4: BÀI TOÁN VÀ THUẬT TOÁN (t2)
I. Mục tiêu:
Giúp học sinh biết khái niệm về bài toán và thuật toán. Chỉ ra được Input và
out Output của mỗi bài toán đưa ra.
II. Phương pháp: giảng giải, vấn đáp
III.Tiến trình lên lớp:
1.Ổn đònh tổ chức : Kiểm tra sỉ số
2. Kiểm tra bài cũ: HS1 : Hãy nêu khái niệm của bài toán và thuật toán?
HS2 : Bài toán tìm BSCNN của 2 số nguyên dương?
3. Bài mới:
Hoạt động giáo viên Hoạt động học sinh
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số ví dụ
- Lµm thÕ nµo ®Ĩ t×m ra Output?
- Tht to¸n cã t¸c dơng g×?
-H·y x¸c ®Þnh Input vµ Output cđa mét sè bµ×
to¸n (®a ra ®Ĩ to¸n vd2 vµ vd3).
-Gäi mét vµi häc sinh tr×nh bµy kÕt qu¶ ho¹t
®éng nhãm.
-NhËn xÐt vµ tr×nh bµy kÕt qu¶
Vd2 : Tht to¸n t×m USCLN cđa 2 sè M, N
- CÇn t×m ra c¸ch gi¶i cđa bµi to¸n
-Dùng để giải một bài toán.
-Ho¹t ®éng nhãm. 2hs/nhãm trong 4
phót.
-Tr×nh bµy kÕt qu¶ häat ®éng nhãm.
-Mét vµi häc sinh kh¸c nhËn xÐt vµ bỉ
sung.
Gv: Trần Văên Chính
+ Input : M,N
+ Output : USCLN (M,N)
vd3: Kiểm tra xem 3 số cho trớc a, b, c có thể
là độ dài ba cạnh của một tam giác hay
không ?
+input: a, b, c
+output: kiểm tra xem a,b,c có phải là 3
cạnh của một tam giác hay không.
-Cho ý tởng để giải bài toán trong vd3?
-Trình bày ý tởng đúng nhất.
Cách lập giải thuật:
- nhập giá trị cho a, b, c
- xét a, b, c: nếu (a>0) và (b>0) và (c>0)
và (a+b>c) và (a+c>b) và (b+c>a):
đúng là tam giác, ngợc lại không phải
* Có 2 cách thể hiện 1 thuật toán.
a). Liệt kê từng bớc:
vd3 : Giải phơng trình ax + b = 0
-Xác định Input, Output và nêu các bớc để
giải bài toán.
Input (dữ liệu vào): a, b
Output ( dữ liệu ra): nghiệm x
-Chuyển các bớc nêu trên thành một thuật
toán.
Cách lập giải thuật liệt kê:
B1 : Nhập giá trị cho a, b
B2 : Xét a, b:
nếu a = 0, b = 0 => PT VSN
nếu a = 0, b 0 => pt VN
nếu a 0, b 0 => x = -b/a
B3 : Kết luận nghiệm x(nếu có)của phơng
trình đã cho.
b). Dùng sơ dồ khối :
Ngoài cách diễn tả thuật toán dới dạng liệt kê,
còn có thể diễn tả dới dạng sơ đồ khối.
Sơ đồ khối diễn tả thuật toán một cách trực
quan
* Quy ớc các khối trong sơ đồ thuật toán.
: Bắt đầu , Kết thúc.
: Dùng để nhập, xuất dữ liệu.
-Trình bày những ý tởng và một số học
sinh khác nhận xét để đa ra đáp án đúng
nhất.
-Cách giải bài toán này.
- xđ a, b
- a= 0, b = 0 => PT VSN
- a = 0, b 0 => pt VN
- a 0, b 0 => x = -b/a
=> tìm nghiệm x => dữ liệu ra ra
-Ghi các bớc của giải thuật.
-Ghi quy ớc các khối trong sơ đồ thuật
toán.
Gv: Tran Vaờờn Chớnh
: Dùng để gán giá trị và tính toán.
: So sánh, xét điều kiện rẽ nhánh
1 trong 2 điều kiện dúng, sai .
: đờng đi của lu đồ.
Ví dụ 4: Tìm UCLN của 2 số nguyên bất kì
- dl vào: 2 số a, b
- dl ra: UCLN của a và b
* Giải thuật theo phơng pháp liệt kê:
- Nhập a, b
- Khi a <> b thì: Nếu a>b thì a:= a-b ngợc
lại b:=b-a
- Khi a=b thì xuất UCLN là a (hay b)
* Giải thuật theo lu đồ:
vd: Cho a = 4, b = 10
=> UCLN (a,b)=?
-Dựa vào sơ đồ trên để tìm ra giá trị cần tìm.
-Hoạt động nhóm tìm hiểu về các bớc
giải theo kiểu liậe kê và sơ đồ khối.
-Diễn giải các bớc đi theo sơ đồ khối.
- Cho a = 4, b = 10
=> UCLN (a,b)
=> a<>b:
a<b: a=4, b=6
a<b: a=4, b=2
a>b: a=2, b=2
UCLN = 2
IV. Củng cố - Dặn dò:
Giải thuật là gì? Mục đích của giải thuật? Các cách biểu diễn giải thuật.
BTVN: Viết giải thuật bằng lu đồ:
1. Giải phơng trình bậc nhất ax + b = 0
Gv: Tran Vaờờn Chớnh
a<>b
UCLN(a,b)= a
BĐ
a, b
a>b
a:=a-b
b:=b-a
KT
đ
s
đ
s
2. KiĨm tra xem 3 sè cho tríc a, b, c cã thĨ lµ ®é dµi ba c¹nh cđa mét tam gi¸c hay
kh«ng?
Tuần: 6 Ngày soạn : 4/10/08
Tiết : 12
Bài 4: BÀI TOÁN & THUẬT TOÁN (t3)
I. Mục tiêu:
- Nắm được dạng bài toán tìm kiếm và chỉ ra được Input và Output của bài
toán.
- Hiểu được thuật toán bằng cách liệt kê và chuyển thuật toán qua sơ đồ khối.
- Vận dụng được thuật toán trên để làm những bài tập tương tự.
- Phát triển khả năng tư duy, sáng tạo và cách giải quyết vấn đề.
II. Phương pháp giảng:
Gợi mở, vấn đáp.
III. Các bước lên lớp:
1/ Ổn đònh lớp.
2/ Kiểm tra bài cũ:
Câu hỏi:
- Viết thuật toán bằng cách liệt kê của Bài toán sắp xếp?
- Từ thuật toán bằng cách liệt kê chuyển qua bằng cách thể hiện bằng sơ đồ
khối?
3/ Bài mới:
NỘI DUNG KIẾN THỨC HOẠT ĐỘNG GV - HS
Ví dụ 3: Bài toán tìm kiếm
Cho dãy A gồm n số nguyên khác
nhau a1,a2,…,an và một số nguyên K.
Cần biết có hay không chỉ số I
(1<=i<=n) mà ai=k. Nếu có hãy cho
biết chỉ số đó.
GV: Tìm kiếm là công việc xảy ra
thường ngày, ví dụ như ta muốn tìm
cuốn sách Vật lý hay tìm số điện thoại
của một ai đó…
Vậy, thường để tìm một cuốn sách Vật
lý 10 trong kệ sách thì em thưcï hiện như
thế nào?. Và theo em, ta phải tìm kiếm
như thế nào mà qua một lượt tìm ta sẽ
biết trong kệ sách có sách Vật lý 10 hay
không?
HS: Nêu ý tưởng.
Gv: Trần Văên Chính
Nhập n, a1,a2,..,an;K
ai=k
i i+1
i>n
Đư
a ra
I,
KT
TB dãy A không có
số hạng nào có giá
trò=k,kt