Tải bản đầy đủ (.ppt) (31 trang)

cac dang can bang cua vat ran

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.13 MB, 31 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Em hãy phát biểu </b>
<b>quy tắc tổng hợp hai </b>
<b>lực song song cùng </b>
<b>chiều</b>?


<b>- Hợp lực là một lực song song, cùng </b>
<b>chiều và có độ lớn bằng tổng các độ </b>
<b>lớn của 2 lực. </b>


1 2
<i>F</i> <i>F</i>  <i>F</i>


<b>- Giá của hợp lực chia trong khoảng </b>
<b>cách giữa 2 điểm thành những đoạn </b>
<b>tỉ lệ nghịch với độ lớn 2 lực.</b>


1 2


2 1


<i>F</i>

<i>d</i>



</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Các em
có biết tại
sao khơng


lật đổ
được con


lật đật
khơng?



Tại sao ơtơ
chất lên nóc


nhiều đồ
nặng sẽ dễ bị


lật đổ ở chổ
đường
nghiêng?


Bài học
hôm nay
của chúng
ta sẽ trả lời
các câu hỏi


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>




Quan sát các hình sau
các em có nhận xét gì


trạng thái của chúng
không?


Chúng đang ở trạng
Thái cân bằng



Vậy các trạng
thái cân bằng


đó có giống
nhau khơng ?


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

<b>BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ VẬT LÍ 10 BAN CƠ BẢN</b>


<b>BÀI : 20 CÁC DẠNG CÂN BẰNG </b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


Lớp ; 10A9
Sỉ số: 48
Vắng : 0


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

Bây giờ ta tác
dụng lực nhỏ cho


nó lệch ra khỏi vị
trí cân bằng một
chút và quan sát
hiện tượng diễn


ra tiếp theo.




<b>F</b>



<b>F</b>


<b>F</b>
Các em thấy


hiện tưởng diễn
ra như thế nào?


Giống nhau
khơng?


Thưa thầy
khác nhau ạ!


<b>Vì hiện tượng diễn </b>
<b>ra khơng giống nhau </b>


<b>,nên các vị trí cân </b>
<b>bằng này khác nhau </b>


<b>về tính chất.</b>


<b>Ta nói vật có 3 dạng </b>
<b>cân bằng khác nhau.</b>


<b>1.Cân bằng khơng </b>
<b>bền (hình 1)</b>


<b>2.Cân bằng bền </b>
<b>(hình 2)</b>



<b>3.Cân bằng phiếm </b>
<b>định (hình 3)</b>


<b>Bây giờ chúng ta </b>
<b>tìm hiểu các dạng </b>
<b>cân bằng này ,về </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

6


<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG </b>



<b>1. Cân bằng không bền</b> <b>F</b>


<b> Các em quan sát hình 1 </b>
<b>khi vật lệch ra hỏi vị trí cân </b>
<b>bằng. Vật có thể trở lại vị </b>
<b>trí cũ khơng ?</b>


<b>Thưa thầy </b>
<b>khơng ạ.</b>


<b>Quan sát hình</b>


Vậy một vật bị lệch khỏi vị


trí cân bằng khơng thể tự trở
về vị trí đó được.Ta nĩi vật
ở trạng thái cân bằng



không bền


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>Nguyên nhân </b>



<b> em có biết nguyên </b>
<b>nhân gây ra cân </b>
<b>bằng khơng bền</b>


<b>G</b>


<b>Em có nhận xét gì về </b>
<b>trọng tâm của vật so </b>
<b>với trục quay</b>


ở vị trí
cao ạ !


<b>Đúng rồi, khi vật ở trạng </b>
<b>thái cân bằng khơng bền </b>
<b>thì trọng tâm của vật ở vị </b>


<b>trí cao nhất so với các vị </b>
<b>trí lân cận.Đây chính là </b>
<b>nguyên nhân gây ra trạng </b>


<b>thái CBKB. </b>


<b>Trọng tâm của vật</b>


<b>Vì trọng tâm của vật ở vị trí </b>


<b>cao nhất nên có xu hướng </b>
<b>trở về vị trí thấp nhất do đó </b>
<b>khi lệch ra VTCB, trọng lực P </b>
<b>gây ra mômem lực khác 0 </b>


<b>đưa vật ra xa VTCB ban đầu</b>


<b>G</b>


<b>P</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

<b>Momen lực khác không</b>
<b>Hợp lực khác không</b>


<b> Vây: Khi kéo vật ra khỏi vị trí cân bằng một chút </b>
<b>mà trọng lực của vật có su hướng kéo nó ra xa vị trí </b>
<b>cân bằng, thì đó là vị trí cân bằng khơng bền.</b>


<b>Vât lệch khỏi VTCB không bền</b>


<i>Tác dụng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>



<i>Hãy quan sát hình !</i>


<b>2.Cân bằng bền</b>


<b>Vị trí cân bằng</b>



<b>VTCB</b>


<b>Hiện tượng </b>


<b>xảy ra như thế </b>
<b>nào khi vật </b>
<b>lệch khỏi </b>
<b>VTCB?</b>


Thưa thầy, vật
trở lại vị trí CB


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>


<b>2.Cân bằng bền</b>


<b>Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí </b>


<b>Vậy khi vật lệch ra khỏi vị trí </b>


<b>cân bằng mà nó có thể trở lại vị </b>


<b>cân bằng mà nó có thể trở lại vị </b>


<b>trí cân bằng ban đầu thì người ta </b>


<b>trí cân bằng ban đầu thì người ta </b>


<b>nói vật ở trạng thái cân bằng bền.</b>


<b>nói vật ở trạng thái cân bằng bền.</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>



<b>Để tìm hiểu nguyên nhân thầy hỏi </b>


<b>Để tìm hiểu nguyên nhân thầy hỏi </b>


<b>em.Trọng tâm của vật rắn ở dạng </b>


<b>em.Trọng tâm của vật rắn ở dạng </b>


<b>cân bằng bền có đặc điểm gì?</b>


<b>cân bằng bền có đặc điểm gì?</b>


<b>Ngun nhân gây ra dạng cân bằng bền</b>


<b>Nguyên nhân gây ra dạng cân bằng bền</b>
<b>2.Cân bằng bền</b>


<b>ở vị trí thấp </b>
<b>nhất ạ !</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG</b>



<i>Hãy quan sát hình vẽ !</i>


<i>P</i>



<i>N</i>



<i>P</i>



<i>N</i>
<i>F</i>


<b>2.Cân bằng bền</b>


<i>P</i>



<b>Nguyên nhân</b>


<b>Hợp lực tác dụng lên </b>
<b>vật có xu hướng đưa </b>


<b>vật về VTCB</b>
<b>Trọng lực </b>


<b>tạo ra </b>
<b>mômem </b>
<b>lực có xu </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>Momen lực khác khơng</b>
<b>Hợp lực khác khơng</b>


<b>Vât lệch khỏi VTCB bền</b>


<i>Tác dụng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14>

14



<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG </b>



G


<i>N</i>





<i>P</i>




<i>p</i>







<i>N</i>





<i>Hãy quan sát hình vẽ !</i>


<b>3.Cân bằng phiếm định</b>




<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG </b>



<b>3.Cân bằng phiếm định</b>


<b>Hiện tượng xảy ra như </b>


<b>Hiện tượng xảy ra như </b>


<b>thế nào khi vật rắn lệch </b>


<b>thế nào khi vật rắn lệch </b>


<b>khỏi VTCB?</b>


<b>khỏi VTCB?</b>


<b>Vật cân bằng ở vị trí mới</b>


<b>Vậy khi vật lệch ra khỏi VTCB mà </b>
<b>vật có xu hướng ở vị trí cân bằng </b>
<b>mới giống như ban đầu thì người </b>
<b>ta gọi là cân bằng phiếm định</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16>

<b>I. CÁC DẠNG CÂN BẰNG </b>


<b>Nguyên nhân</b>


<b>Tương tự trước khi tìm </b>


<b>Tương tự trước khi tìm </b>


<b>nguyên thầy hỏi em Trọng </b>



<b>nguyên thầy hỏi em Trọng </b>


<b>tâm của vật rắn ở dạng </b>


<b>tâm của vật rắn ở dạng </b>


<b>CBFĐ có đặc điểm gì?</b>


<b>CBFĐ có đặc điểm gì?</b>


<b>Trọng tâm của </b>
<b>vật khơng đởi</b>


<b>Em đã tìm ra được </b>
<b>ngun nhân rồi đấy đó </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

G


<i>N</i>





<i>P</i>




<i><sub>p</sub></i>



<i>N</i>

<b>Khi lệch </b>
<b>khỏi </b>


<b>VTCB, </b>
<b>trọng lực </b>
<b>không </b>
<b>gây ra </b>
<b>mômen </b>
<b>vật lại </b>
<b>CB ở VT </b>


<b>Khi lệch khỏi VTCB, </b>
<b>hợp lực không gây ra </b>
<b>mômen nên vật lại CB </b>

<b>Nguyên nhân</b>





<i>P</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

G


<i>N</i>




<i>P</i>




<i>N</i>





Nguyên nhân gây ra dạng cân bằng phiếm định


Vị trí của trọng tâm không thay đổi
hoặc ở một độ cao không đổi


<i>P</i>




</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>Momen lực </b><i>bằng khơng</i>


<b>Hợp lực </b><i>bằng khơng</i>


<b>Vât lệch khỏi VTCB phiếm định</b>


<i>Tác dụng</i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

<b>II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>II. CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>1. Mặt chân đế là gì?</b> <b>Quan sát hình</b>


<b>Mặt </b>
<b>chân đế </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>



Tiếp xúc với giá đỡ bằng một số diện tích (điểm) rời nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>Mặt chân đế là mặt đáy của vật hay là hình </b>
<b>đa giác lồi nhỏ nhất bao bọc tất cả các diện </b>
<b>tích tiếp xúc của vật.</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23></div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>
<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>2. Điều kiện cân bằng</b>


<b>Quan sát hình em có nhận </b>


<b>xét gì về trọng lực của vật so </b>


<b>với mặt chân đế, khi vật ở </b>



<b>trạng thái cân bằng</b>



<b>Thưa thầy trọng lực của vật đi qua </b>
<b>mặt chân đế ạ!</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>
<b>2. Điều kiện cân bằng</b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>
<b>3. Mức vững vàng của cân bằng </b>


<i><b>Quan sát hình vẽ sau !.</b></i>


Dựa vào lực cần tác
dụng hãy cho biết tính
vững vàng của trạng


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27>

<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>


<b>CÂN BẰNG CỦA MỘT VẬT CÓ MẶT CHÂN ĐẾ</b>
<b>3. Mức vững vàng của cân bằng</b>


<b>Mức vững vàng của cân bằng được xác định bởi </b>
<b>độ cao của trọng tâm và diện tích của mặt chân đế. </b>
<b>Trọng tâm của vật càng cao và diện tích của mặt </b>
<b>chân đế càng nhỏ thì vật càng dễ bị lật đổ và </b>
<b>ngược lại.</b>


<b>Để tăng mức vững vàng </b>
<b>của trạng thái cân bằng </b>


<b>ta phải làm gì?</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(28)</span><div class='page_container' data-page=28>

<b>CỦNG CỐ - VẬN DỤNG</b>


<b>CỦNG CỐ - VẬN DỤNG</b>



<b>A</b>



<b>B</b>



<b>C</b>



Cho biết dạng cân bằng ở mỗi vị trí?


Cân
bằng
phiếm


Cân
bằng
không


bền


Cân
bằng


</div>
<span class='text_page_counter'>(29)</span><div class='page_container' data-page=29>

Nguồn: THPT Chu Văn An, BMT (Thầy Tuấn)


, - website đang xây dựng, cập nhật:
+ Văn bản thiết yếu về Giáo dục và Đào tạo;


+ Tài liệu về Quản lý Giáo dục và các hoạt động giáo dục;
+ Tài liệu về Tin học, cơng nghệ thơng tin;



+ Giáo trình, giáo án, đề thi/kiểm tra (và đáp án);


+ Tài liệu và phần mềm cá nhân có được về mọi lĩnh vực;
(Một số chuyên mục, nội dung trước tiên ưu tiên khối THPT).


Các tài liệu đã upload có thể được chỉnh sửa, bổ sung theo thời gian, có thể thay thế
bằng một tài liệu khác giá trị hơn; sẽ bị xóa đi nếu phát hiện thiếu chính xác hoặc
khơng có giá trị. Do đó, tại một địa chỉ, cùng một tiêu đề có thể download được tài
liệu khác hoặc mới hơn.


Ban quản trị cố gắng cung cấp kèm theo nguồn gốc tài liệu một cách đầy đủ nhất, đặc
biệt là về tác giả, thời gian tài liệu, thời gian upload hay cung cấp...


Ban quản trị ưu tiên tài liệu dạng văn bản (word). Các tài liệu sẽ được chuyển mã
Unicode và chuẩn hóa văn bản trong điều kiện cho phép.


</div>
<span class='text_page_counter'>(30)</span><div class='page_container' data-page=30>

<b>CỦNG CỐ - VẬN DỤNG</b>


<b>CỦNG CỐ - VẬN DỤNG</b>


<b>Làm thế nào để thực hiện được mức vững vàng </b>
<b>cao của cân bằng ở những vật sau đây ?</b>


• <b>Tại sao khi đi thuyền </b>


<b>khơng nên đứng ?</b>


• <b>Xe ôtô chở hàng cần lưu </b>
<b>ý những vấn đề nào ? </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(31)</span><div class='page_container' data-page=31>

<b>Nào bây giờ em đã trả lời </b>
<b>được câu hỏi vì sao con </b>
<b>lật đật không bao giờ ngã </b>


<b>chưa?</b>


<b>Thưa thầy em đã hiểu rồi ạ. </b>
<b>bởi vì trọng tâm của nó ở vị </b>
<b>trí rất thấp ạ. Vậy nó ở trạng </b>


<b>thái cân bằng bền. Cho nên </b>
<b>nó khơng bao giờ bị ngã.</b>


<b>Thế cịn chiếc xe thì </b>


<b>như thế nào?</b>



<b>Thưa thầy trong trường hợp </b>
<b>này trọng tâm của xe đang ở vị </b>
<b>trí cao nên khi đi qua các đoạn </b>
<b>đường nghiêng rất dễ thị đỗ.</b>


</div>

<!--links-->
<a href=' /> Vật lý 10: Cân bằng của vật rắn không có chuyển động quay quanh 1 trục và có trục quay cố định
  • 9
  • 3
  • 34
  • Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

    Tải bản đầy đủ ngay
    ×