Tải bản đầy đủ (.docx) (14 trang)

Tai lieu on thi TN THPT Chuong I Co so vat chat va co che di truyen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.02 KB, 14 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>Phần V. DI TRUYỀN HỌC</b>


<b>Chương I. CƠ CHẾ DI TRUYỀN VÀ BIẾN DỊ</b>


<i><b>A/ KIẾN THỨC CƠ BẢN: (7 câu chung và 2 câu riêng)</b></i>


<b>* Lý thuyết:</b>


<b>Bài 1. Gen, mã di truyền và q trình nhân đơi ADN</b>
<i><b>1, Khái niệm và cấu trúc của gen: </b></i>


- Khái niệm gen.


- Cấu trúc chung của gen cấu trúc: + 3 vùng trình tự nuclêơtit: Vùng điều hịa


Vùng mã hóa vị trí, chức năng
Vùng kết thúc


+ Phân biệt gen phân mảnh và gen khơng phân mảnh (vùng mã hóa)
<i><b>2, Mã di truyền: Mã di truyền là mã bộ 3</b></i> - Đặc điểm của mã di truyền. (4 đặc điểm)


<i><b>3, Quá trình nhân đơi ADN: - Thời điểm diễn ra.</b></i>


- Cơ chế: 3 bước (chú ý: NTBS và bán bảo toàn)
- Kết quả.


<b>Bài 2. Phiên mã và dịch mã</b>
<i><b>1, Phiên mã: - Khái niệm</b></i>


- Cấu trúc và chức năng các loại ARN. (lưu ý cấu trúc của tARN)
- Cơ chế phiên mã: Diễn biến - kết quả.


* So sánh phiên mã của sinh vật nhân sơ và sinh vật chuẩn.


<i><b>2, Dịch mã:</b></i> - Khái niệm.


- Diễn biến: 2 giai đoạn + Hoạt hóa a.a


+ Tổng hợp chuỗi pơlipeptit: 3 bước (mở đầu, kéo dài, kết thúc)
* Khái niệm pôlixôm.


* Mối liên hệ giữa ADN - ARN - Prơtêin - tính trạng.
<b>Bài 3. Điều hòa hoạt động gen: </b> <b>- Khái niệm</b>


- Điều hòa hoạt động gen của sinh vật nhân sơ: + Cấu tạo opêron lac: 3 thành phần
+ Sự điều hịa hoạt động của opêron lac:
→ Khi mơi trường có lactozơ.


→ Khi mơi trường khơng có lactozơ.
<b>Bài 4. Đột biến gen:</b>


<i><b>1, Khái niệm và các dạng đột biến: - Khái niệm.</b></i>


- Các dạng đột biến: Các dạng đột biến điểm - Hậu quả.
<i><b>2, Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen:</b></i>


- Nguyên nhân do: + Tác động của ngoại cảnh.


+ Rối loạn sinh lí, hóa bên trong tế bào.


- Cơ chế phát sinh đột biến gen: + Sự kết hợp không đúng trong nhân đôi ADN.
+ Dưới tác động của các tác nhân gây đột biến.


<i><b>3, Hậu quả và ý nghĩa của đột biến gen: </b></i> Hậu quả - Vai trò và ý nghĩa đối với tiến hóa và thực tiễn.


<b>Bài 5. Nhiễm sắc thể và đột biến cấu trúc nhiễm sắc thể.</b>


<i><b>1, Hình thái, cấu trúc NST: - Hình thái NST (kì giữa của ngun phân) + Hình thái. (NST có cấu trúc </b></i>
kép)


+ Khái niệm bộ NST lưỡng bội.
+ Hai loại NST: NST thường và NST giới tính.
* Sự biến đổi hình thái NST qua các kì phân bào.


- Cấu trúc siêu hiển vi: + Thành phần cấu trúc.
+ Đơn vị cấu trúc.
+ Các mức xoắn NST.
<i><b>2, Đột biến câu strúc NST: - Khái niệm.</b></i>


- Nguyên nhân.


- Các dạng đột biến cấu trúc NST: Mất đoạn - Lặp đoạn - Đảo đoạn - Chuyển
đoạn → Khái niệm, hậu quả và vai trò.


<b>Bài 6. Đột biến số lượng nhiễm sắc thể</b>
- Khái niệm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

- Các dạng đột biến số lượng NST:+ Đột biến lệch bội: ∙ Khái niệm, phân loại.
∙ Cơ chế phát sinh.
∙ Hậu quả.


∙ Ý nghĩa: đối với tiến hóa và chon
giống.


+ Đột biến đa bội: ∙ Thể tự đa bội: Khái niệm - Cơ chế phát


sinh.


∙ Thể dị đa bội: Khái niệm - Cơ chế phát
sinh.


- Hậu quả và vai trò: Đặc điểm thể đa bội - Hậu quả và vai trò.
<b>* Bài tập: </b> - Củng cố nguyên tắc bổ sung.


- Xác định dạng đột biến gen.


- Xác định tỉ lệ kiểu gen, kiểu hình của các phép lai giữa các cây đa bội.
<b>B/ CÂU HỎI TỰ LUẬN:</b>


Câu 1. Các loại gen:


- Gen điều hòa : là những loại gen tạo ra sản phẩm kiểm soát hoạt động của các gen khác


- Gen cấu trúc: là gen mang thơng tin mã hóa cho tổng hợp một chuỗi pôlipeptit trong phân tử prôtêin
- Gen nhảy: Là gen có khả năng di chuyển từ vị trí này sang vị trí khác của hệ gen


Câu 2 . Gen là gì? Cho ví dụ minh hoạ.


- Gen là một đoạn ADN mang thông tin mã hố cho một chuỗi pơlipeptit hay một phân tử ARN.
- Ví dụ: Gen Hb là gen mã hố chuỗi pơlipeptit , gen tARN mã hố cho phân tử tARN


- Gen cấu trúc ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục (khơng phân mảnh), cịn ở sinh vật nhân thực là
gen phân mảnh (bên cạnh các đoạn exon mã hố axit amin cịn được xen kẽ các đoạn intron khơng mã hố
axit amin).


Câu 3 . Trình bày cấu trúc chung của các gen mã hố prơtêin.



Mỗi gen mã hố prơtêin gồm 3 vùng trình tự nuclêơtit (hình 1.1 – trang 6):


- Vùng điều hoà: nằm ở đầu 3’ của mạch mã gốc của gen, có trình tự các nuclêơtit đặc biệt giúp ARN
pơlimeraza có thể nhận biết và liên kết để khởi động q trình phiên mã, đồng thời cũng chứa trình tự
nuclêơtit điều hồ q trình phiên mã.


- Vùng mã hố: mang thơng tin mã hố các axit amin. Các gen ở sinh vật nhân sơ có vùng mã hố liên tục
(gen không phân mảnh). Phần lớn các gen của sinh vật nhân thực có vùng mã hố khơng liên tục, xen kẽ các
đoạn mã hố a.a (exon) là các đoạn khơng mã hố a.a (itron). Vì vậy, các gen này gọi là gen phân mảnh.
- Vùng kết thúc: nằm ở đầu 5’ của mạch mã gốc của gen, mang tín hiệu kết thúc phiên mã.


Câu 4 . Mã di truyền có các đặc điểm gì?


- MDT là trình tự sắp xếp các nuclêôtit trong gen (mạch khuôn) quy định trình tự sắp xếp các a.a trong
prơtêin.


- Mã di truyền có các đặc điểm sau: + Mã di truyền có tính phổ biến.
+ Mã di truyền có tính đặc hiệu
+ Mã di truyền có tính thối hố.


+ Mã di truyền được đọc từ một điểm xác định theo từng bộ ba nuclêôtit mà không gối lên
nhau.


Câu 5 . Hãy giải thích vì sao trên mỗi chạc tái bản chỉ có một mạch của phân tử ADN được tổng hợp liên tục,
mạch còn lại được tổng hợp một cách gián đoạn?


Do cấu trúc phân tử ADN có 2 mạch pôlinuclêôtit đối song song (3’ ←5’ và 5’ --> 3’), mà enzim


pôlimeraza chỉ tổng hợp mạch mới theo chiều 5’ --> 3’ nên sự tổng hợp liên tục của cả 2 mạch là không thể


được, đối với mạch khn 3’ --> 5’ nó tổng hợp liên tục, cịn mạch khn 5’ --> 3’ tổng hợp ngắt quãng với
các đoạn ngắn theo chiều 5’ --> 3’ ngược với chiều phát triển của chạc tái bản, rồi nối lại nhờ enzim ADN
ligaza.


Câu 6 . Hãy trình bày diễn biến và kết quả của quá trình phiên mã.
- Diễn biến của quá trình phiên mã: như mục I.2 – trang 11 SGK.


- Kết quả: tạo nên phân tử mARN mang thông tin di truyền từ gen tới ribôxôm để làm khuôn trong tổng hợp
Pr.


- Phân tử prôtêin, nhiều ribôxôm tổng hợp được nhiều phân tử prôtêin giống nhau.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

3’ XGA GAA TTT XGA 5’ (mạch mã gốc)
5’ GXU XUU AAA GXU 3’ (mARN)
Ala - Leu - Lys - Ala (chuỗi polipeptit)
b. Leu - Ala - Val - Lys (trình tự aa)


5’ UUA GXU GUU AAA (mARN)
3’ AAT XGA XAA TTT 5’
5’ TTA GXT GTT AAA3’


Câu 8 . Thế nào là điều hoà hoạt động của gen?


Điều hoà hoạt động của gen là điều hoà lượng sản phẩm của gen được tạo ra giúp tế bào tổng hợp loại
prôtêin cần thiết vào lúc cần thiết trong đời sống.


Câu 9. Opêron là gì? Trình bày cấu trúc của opêron Lac ở E.coli.


- Opêron là hệ gen chung điều khiển gen cấu trúc (các gen cấu trúc liên quan về chức năng) cùng nằm trên
một đoạn NST. Một Opêron gồm 1 gen cấu trúc kèm theo một vùng khởi động và vùng vận hành.



- Cấu trúc của opêron Lac ở E.coli: Trang 17 - SGK.


Câu 10. Giải thích cơ chế điều hoà hoạt động của opêron Lac:


- Khi mơi trường khơng có lactơzơ: gen điều hồ tổng hợp prôtêin ức chế. Prôtêin ức chế gắn vào gen chỉ
huy  các gen cấu trúc không biểu hiện (không hoạt động)


- Khi mơi trường có lactơzơ: Gen điều hồ tổng hợp prôtêin ức chế. Lactôzơ với tư cách là chất cảm ứng
gắn với prôtêin ức chế  prôtêin ức chế bị biến đổi cấu hình nên khơng gắn được vào vùng vận hành  vận
hành hoạt động của các gen cấu trúc giúp chúng được biểu hiện.


Câu 11. Đột biến gen là gì? Nêu các dạng đột biến điểm thường gặp và hậu quả của nó.


- Đột biến gen là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen. Những biến đổi này thường liên quan đến một
cặp nuclêôtit (được gọi chung là đột biến điểm) hay một số cặp nuclêôtit.


- Các dạng đột biến điểm: + Đột biến thay thế một cặp nuclêôtit
+ Đột biến thêm hay mất một cặp nuclêơtit.
- Hậu quả: có lợi, có hại, trung tính


Câu 12. Đột biến cấu trúc NST là gì? Có những dạng nào? Nêu ý nghĩa.


- Đột biến cấu trúc NST là những biến đổi trong cấu trúc NST. Các dạng đột biến này thực chất là sự sắp
xếp lại những khối gen trên NST  có thể làm thay đổi hình dạng và cấu trúc của NST.


- Các dạng đột biến cấu trúc NST: mất đoạn, lặp đoạn, đảo đoạn (gồm tâm động và ngoài tâm động), chuyển
đoạn (tương hỗ, không tương hỗ, trong một NST).


- Ý nghĩa: Đột biến cấu trúc NST góp phần tạo nên nguồn nguyên liệu cho q trình tiến hố và chọn giống.


Câu 13. Nêu những dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội và hậu quả của từng dạng.


- Các dạng đột biến lệch bội ở sinh vật lưỡng bội: thể không, thể một nhiễm, thể ba, thể bốn.


- Hậu quả: sự tăng hay giảm số lượng của 1 hay vài NST một cách khác thường đã làm mất cân bằng của
toàn hệ gen nên các thể lệch bội thường không sống được hay giảm sức sống, giảm k/năng sinh sản tuỳ loài.
Câu 14. Phân biệt tự đa bội và dị đa bội. Thế nào là thể song nhị bội?


- Phân biệt tự đa bội và dị đa bội:


+ Tự đa bội là sự tăng nguyên lần số NST đơn bội lớn hơn 2n của cùng 1 loài.
+ Dị đa bội: là hiện tượng tăng nguyên lần số NST đơn bội của 2 loài khác nhau.
- Thể song nhị bội: là hiện tượng trong tế bào có 2 bộ NST 2n của 2 loài khác nhau.
Câu 15. Nêu một vài ví dụ về hiện tượng đa bội ở TV.


Lúa mì : 6n = 42; Khoai tây: 4n = 48; chuối nhà: 3n = 27; Dâu tây: 8n = 56; Thuốc lá: 4n = 48…
Câu 16. Nêu các đặc điểm của thể đa bội.


- Về cơ quan sinh dưỡng: Tế bào đa bội có hàm lượng ADN tăng gấp bội nên quá trình tổng hợp chất hữu
cơ xảy ra mạnh mẽ  thể đa bội có tế bào to, cơ quan sinh dưỡng lớn, phát triển khoẻ, chống chịu tốt.
- Về sinh sản: + Đa bội chẵn: tính hữu thụ kém hơn thể lưỡng bội.


+ Đa bội lẻ: hầu như khơng có khả năng sinh giao tử bình thường  quả khơng hạt.
- Hiện tượng đa bội thể phổ biến ở thực vật, hiếm gặp ở động vật


<b>C/ CƠNG THỨC THƯỜNG DÙNG:</b>


I. Các cơng thức liên quan đến các cấu trúc di truyền ở cấp độ phân tử
1, Về công thức cấu trúc gen (ADN)



- Công thức tương quan giữa chiều dài, số lượng nuclêôtit khối lượng và số vòng xoắn của gen:


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4>

Mỗi nuclêơtit có kích thước trung bình 3,4 A0<sub>, khối lượng trung bình 300 đvC. Mỗi vịng xoắn có 20</sub>
nuclêơtit và dài 34 A0 <sub>nên: L = N/2 x 3,4 A</sub>0<sub> </sub> <sub>=> </sub> <sub>N = 2L/ 3,4 A</sub>0<sub> </sub>


M = N x 300 đvC => N = M/300 đvC
C = N/20 => L = C x 3,4 A0<sub> </sub>


1 A0 <sub> = 10 </sub>- 10 <sub> m; </sub> <sub>m = 10 </sub>- 8 <sub>cm ; </sub> <sub>cm = 10 </sub>- 7 <sub>mm; </sub> <sub>1 A</sub>0 <sub> = 10</sub>4 <sub>μm ; </sub>
- Công thức tương quan giữa từng loại nuclêôtit của gen:


+ Xét trên mỗi mạch của gen: A1 = T2 ; T1 = A2 ; G1 = X2 ; và X1 = G2


A1 + T1 + G1 + X1 = A2 + T2 + G2 + X2 = N/2
+ Xét trên cả gen: A = T = A1 + A2 = A1 + T1 = A2 + T2 = ...


G = X = G1 + G2 = G1 + X1 = G2 + X2 = ...
Và A + G = T + X = N/2 = 50 % N


- Tỉ lệ từng loại nuclêôtit của gen: %A + %G = 50%


%A = %T = (%A1 + %A2)/2 = … <b> => %G = %X = (%G1 + %G2)/2 = … </b>
- Liên kết hóa học trong gen:


. Tổng số liên kết hóa trị (nối giữa đường và axit phơtphoric) có trong gen là: 2 (N-1) = 2N-2
. Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân (nuclêôtit ) cũ {2 (N-1)}/2 = N-2


- Số liên kết hyđrô của gen: Gọi H là số liên kết hyđrô của gen: H = 2A + 3G
2, Cấu trúc của phân tử ARN:



- Số ribơnuclêơtit (kí hiệu là rN) và số ribônuclêôtit từng loại (rA, rU, rG, rX) của ARN so với
lượng nuclêôtit của gen tổng hợp ra nó: rN = rA + rU + rG + rX = N/2


- Chiều dài của ARN: Bằng chiều dài của gen tổng hợp ra nó: L = N/2 x 3,4 A0<sub> = rN x 3,4 A</sub>0
- Liên kết hpóa học trong ARN là: + Tổng số liên kết hóa trị trong ARN là: N - 1 = 2 rN - 1


+ Số liên kết hóa trị nối giữa các đơn phân trong ARN: N/2 -1 = 2 rN -1
III. Cơ chế giải mã (dịch mã)


- Số bộ ba mật mã: số bộ ba mã gốc trên mạch gốc của gen bằng số bộ ba sao mã trên phân tử mARN và
bằng: N/(2x3) = rN/3


- Số bộ ba mã hóa axit amin: {N/(2x3)} - 1 = (rN/3) -1


- Số axit amin môi trường cung cấp: bằng số bộ ba mã hóa axit amin: {N/(2x3)} - 1 = (rN/3) -1
- Số liên kết peptit đã được tạo thành bằng số phân tử nước giải phóng ra mơi trường:


{N/(2x3)} - 2 = (rN/3) -2


- Số axit amin của chuỗi pôlipeptit: {N/(2x3)} - 2 = (rN/3) -2
- Số liên kết peptit của chuỗi pôlipeptit: {N/(2x3)} - 3 = (rN/3) -3
IV. Cơ chế sao mã (phiên mã)


- Nếu mổ gen sao mã k lần thì :


+ Số phân tử ARN được tổng hợp: k


+ Số lượng ribônuclêôtit mà môi trường cung cấp. Tổng số ribônuclêôtitmôi trường cung cấp:
r N.k = N/2 x k



- Số lượng từng loại ribônuclêôtit của môi trường :
rAmt = r A . k = T gốc . k


rUmt = r U . k = A gốc . k rGmt = r G . k = X gốc . k rXmt = r X . k = G gốc . k
- Tương quan giữa từng loại nuclêôtit của gen với từng loại ribônuclêôtit của ARN :


A = T = A1 + A2 = r A + r U = (rA % + r U %)/2 và G = X = G1 + G2 = r G + r X = (rG % + r X %)/2
<b>D/ BÀI TẬP ÁP DỤNG</b>


<b>Bài tập 1: Tế bào lưỡng bội của ruồi giấm có khoảng 2,83 x10</b> 8<sub> cặp nuclêơtit. Nếu chiều dài trung bình của </sub>
NST ruồi giấm ở kì giữa dài khỏang 2 μm, thì nó cuộn chặt lại và làm ngắn đi bao nhiêu lần so với chiều dài
kéo thẳng của phân tử ADN.


<b>Bài tập 2: Phân tử ADN ở vi khuẩn E.coli chỉ chứa N</b>15 <sub> phóng xạ. Nếu chuyển E.coli này sang mơi trường </sub>
chỉ có N14<sub> thì sau 4 lần sao chép sẽ có bao nhiêu phân tử ADN còn chứa N</sub>15 <sub>?</sub>


<b>Bài tập 3: Cho biết các bộ ba trên m ARN mã hóa các aa tương ứng như sau : AUG = mêtiônin, GUU = </b>
valin, GXX = alanin, UUU = phêninalanin, UUG = lơxin, AAA = lizin, UAG = kết thúc.


a) Hãy xác địinh trình tự các cặp nuclêơtit trên gen đã tổng hợp đoạn pơlipeptit có trật tự sau:
mêtiônin - alanin - lizin - valin - lơxin - KT


b) Nếu xảy ra đột biến gen , mất 3 cặp nuclêôtit số 7, 8,9 trong gen thì ảnh hưởng như thế nào đến
mARN và đoạn pơlipeptit có trật tự sau:


</div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>Bài tập 4: Cho biết các bộ ba trên m ARN mã hóa các aa tương ứng như sau: UGG = triptôphan, </b>
AUA = izôlơxin, UXU = xêrin , UAU = tirôzin, AAG = lizin, XXX = prơlin.


Một đoạn gen bình thường mã hóa tổng hợp một đọan của chuỗi pơlipeptit có trật tự axit amin là:
Xêrin ---tirôzin --- izôlơxin ---triptôphan ---lizin....



Giả thuyết ribôxôm trượt trên phân tử mARN theo chiều từ trái sang phải và một bộ ba chỉ mã hóa cho 1 a.a.
a) Hãy viết trật tự các ribônuclêôtit của phân tử m ARN và trật tự các cặp Nuclêôtit ở 2 mạch đơn cuat
đọan gen tương ứng.


b) Nếu gen bị đột biến mất các cặp nuclêơtit thứ 4, 11, 12 thì các axit amin trong đoạn pôlipeptit tương
ứng sẽ bị ảnh hưởng như thế nào ?


<b> Bài tập 5: Ở một loài, sau khi tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân liên tiếp 4 lần đã tạo ra số tế bào có tổng</b>
số cộng là 144 NST.


a) Bộ NST lưỡng bội của lồi đó là bao nhiêu ? Đó là dạng đột biến gen nào ?
b) Có thể có bao nhiêu loại giao tử khơng bình thường về số lượng NST ?
<b>Bài tập 6: Cho hai NST có cấu trúc và trình tự các gen như sau :</b>


<b>A B C D E . F G H </b> <b>M N O P Q R</b>


a) Hãy cho biết tên và giả thích các đột biến cấu trúc NST tạo ra các NST có cấu trúc và trình tự gen
tương ứng với 7 trường hợp sau :


<b> 1. A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>F . E</b> <b>D</b> <b>G</b> <b>H</b>


<b> 2 A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>B C D</b> <b>E . F</b> <b> G H</b>


<b> 3 </b> <b>A</b> <b>B</b> <b>C</b> <b>E . F</b> <b>G H</b>


<b> 4 A</b> <b>D</b> <b>E . F</b> <b>B</b> <b>C G H</b>


<b> 5 M N</b> <b>O A B</b> <b>C</b> <b>D E . F</b> <b>G H P Q . R</b>
<b> 6 </b> <b>M</b> <b>N</b> <b>O C D E . F G H</b> <b> A B P Q . R</b>


<b> 7 A</b> <b>D</b> <b>C B E F . G H</b>


b) Cho biết trường hợp nào trên đây khơng làm thay đổi hình dạng NST
c) Cho biết trường hợp nào trên đây khơng làm thay đổi nhóm liên kết gen.


<b>Bài tập 7: Phân tử hêmơglơbin trong hồng cầu người có 2 chuỗi pơlipeptit a và chuỗi pơlipepitit ß. Gen quy </b>
định tổng hợp chuỗi a ở người bình thường có G = 186 và có 1068 liên kết hyđơ. Gen đột biến gây bệnh
tháu máu hồng cầu lưỡi liềm hơn gen bình thường một liên kết hiđrơ nhưng 2 gen có chiều dài bằng nhau.


a) Đột biến liên quan tới bao nhiêu cặp nuclêôtit và thuộc dạng nào của đột biến gen?
b) Số nuclêôtit mỗi loại trong gen bình thường và gen đột biến


c) Số lượng, thành phần các a.a của chuỗi pôlipeptit tổng hợp do gen bình thường và gen đột biến.
<b>Bài tập 8: Một gen bình thường có số nuclêơtit loại T = 1,5 loại G và chứa 3600 liên kết hiđrô. Dưới tác </b>
dụng của tia phóng xạ gen bị đột biến và chứa thêm 1 liên kết hyđrô.


a) Xác định dạng đột biến gen.


b) Tính số lượng từng loại nuclêơtit ở gen bình thường?
c) Tính chiều dài của gen bị đột biến?


<b>Bài tập 9: Một gen dài 0,408 μm, T = 1,5 số nuclêơtit khơng bổ sung với nó.</b>


Do đột biến mất đọan nên gen cịn lại gồm 900 nuclêơtit loại A và T, 456 G và X


a) Khi đoạn gen cịn lại tự nhân đơi thì nhu cầu từng loại nu giảm bao nhiêu so với gen chưa bị ĐB.
b) Đoạn mạch kép bị mất gồm bao nhiêu cặp nuclêôtit?


<b>Bài tập 10: Phân tử hemôglôbin trong hông cầu người có hai chuỗi pơlipeptit và hai chuỗi pơlipeptit. Gen </b>
quy định tổng hợp chuỗi pơlipeptit ở người bình thường có 1068 liên kết hyđrô và chiều dài 1499,4 A0



Gen đột biến gây bệnh thiếu máu hồng cầu lưỡi liềm hơn gen bình thường 1 liên kết hyđrơ nhưng hai
gen vẫn có chiều dài bằng nhau.


a) Xác định dạng đột biến đó


b) Tính số lượng từng loại nuclêơtit của gen đột biến


c) So sánh chuỗi pôlipeptit do gen bình thường tổng hợp với chuỗi pơlipeptit do gen đột biến tổng hợp.
<b>Hướng dẫn giải:</b>


<b>Bài tập 1. Ruồi giấm có 8 NST, vậy chiều dài của bộ NST của ruồi giấm là: </b>
2,83 x 108 <sub>x 3,4 A</sub>0<sub> = 9,62 x 10</sub>8<sub>A</sub>0


Chiều dài trung bình 1 phân tử ADN của ruồi giấm là: (9,62 x 108 <sub>)/8 = 1,2 x 10</sub>8<sub>A</sub>0
NST ruồi giấm ở kì giữa có chiều dài là 2 μm = 2 x 10 4<sub> A</sub>0


</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>Bài tập 3: a) Ta có dạng bình thường: </b>


Chuỗi pơlipeptit: Metiơnin - alanin - lizin - valin - lơ xin - kết thức
m ARN AUG - GXX - AAA - GUU - UUG - UAG


Đoạn mạch gốc: T A X - X G G - T T T - X A A - A A X - A T X
Gen ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║
Mạch bổ sung A T G - G X X - A A A - G T T - T T G - T A G


1, 2, 3 4, 5, 6 7, 8, 9 10, 11, 12 13,14,15 16, 17, 18
b) Nếu mất 3 cặp nuclêơtit 7,8,9 thì m ARN mất một bộ ba AAA còn lại :


m ARN : A U G - G X X - G U U - U U G - UAG


Chuỗi pôlipeptit : Metiônin - alanin - valin - lơ xin - kết thức
c) Nếu cặp nuclêôtit thứ 10 ( X ≡ G) chuyển thành cặp A = T , ta sẽ có :


mạch gốc : T A X - X GG - TTT - AAA - A A X - A T X
m ARN : A U G - G X X - AAA - UUU - UU G - UAG
Chuỗi pôlipeptit: Metiônin - alanin - lizin - phêninanin- lơxin - kết thúc


<b>Bài tập 4: a) Thứ tự các ribônuclêôtit trong m ARN và thứ tự các nuclêôtit trong 2 mạch đơn của đọan gen </b>
là:


Chuỗi pôlipeptit: xêrin - tirôxin - izôlơxin - triptôphan - lizin - ....
mARN : U X U - U A U - A U A - U G G - A A G




mạch gốc A G A - A T A - T A T - A X X - T T X


║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║
Mạch bổ sung T X T - T A T - A T A - T G G - A A G


b) Gen bị đột biến mất các cặp nuclêôtit 4, 11, 12 sẽ hìn thành đoạn pơlipeptit là :
mạch gốc : A G A - A T A - T A T - A X X - T T X -....


Đoạn gen ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║ ║
Mạch bổ sung : T X T - T A T - A T A - T G G - A A G- ...




1 , 2, 3 4, 5, 6 7, 8, 9 10, 11, 12 1 3, 14, 15
Mạch gốc đột biến : A G A - T A T - A T A - T T X -...



m ARN : U X U - A U A - U A U - A A G -....


chuỗi pôlipeptit : xêrin - izôlơxin - tizôzin - lizin --...
<b>Bài tập 5: Tế bào sinh dục sơ khai nguyên phân 4 lần tạo ra số tế bào là 2</b>4 <sub>= 16 tế bào.</sub>


a) Bộ NST lưỡng bội của lồi có số NST là: 144 NST : 16 = 9 → 2n = 9


Vậy đó là dạng đột biến lệch bội và có thể ở 2 dạng : thể ba nhiễm 2n + 1 hoặc 2n - 1
b) - N ếu đột biến ở dạng 2n + 1 , hay 8+ 1 thì có thể có 4 loại giao tử thừa 1 NST
- Nếu đột biến ở dạng 2n - 1 hay 10 - 1 thì có thể có 5 loại giao tử thiếu 1 NST
<b>Bài tập 6: </b> a) Tên và kiểu đột biến NST của 7 trường hợp:


1. Đảo đoạn gồm có tâm động : đọan D E F có tâm động đứt ra, quay 1800<sub> rồi gắn vào NST.</sub>
2. Lặp đoạn: Đoạn lại 2 lần


3. Mất đọan: Mất đoạn D.


4. Chuyển đoạn trong 1 NST : Đoạn BC được chuyển sang cánh (vai) khác của chính NST đó
5. Chuyển đọan khơng tương hỗ : Đọan M N O gắn sang đầu A B C của NST khác


6. Chuyển đọan tương hỗ : Đoạn M, N, O và A B đổi chỗ với nhau.
7. Đảo đoạn ngoài tâm động : Đoạn B C D quay 1800 <sub>, rồi gắn lại </sub>
b) Trường hợp đảo đoạn ngồi tâm động (7) khơng làm thay đổi hình thái.


c) Trường hợp chuyển đoạn tương hỗ (6) và chuyển đoạn không tương hỗ (5) làm thay đơi nhóm
liên kết gen do một số gen từ NST này chuyển sang NST khác.


<b>Bài tập 7: a) Đột biến này liên quan tới một cặp nuclêôtit, thuộc kiểu đột biến gen thay thế cặp nuclêôttit </b>


này bằng 1 cặp nuclêơtit khác vì :


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

b) Số nuclêơtit mỗi loại gen bình thường và gen đột biến.
+ Trong gen bình thường: 2 A + 3 G = số liên kết hiđrô


2 A + (3 x 186) = 1068 → 2A = 510 → A = T = 255 ; G = X = 186
+ Trong gen đột biến :


Do cặp A - T thay cặp G - X nên A = T = 255 - 1 = 254 và G = X = 186 +1 = 187
c) Số lượng axit amin của chuỗi pơlipeptit tổng hợp do gen bình thường và gen đột biến bằng nhau
= [( 255 + 186 ) : 3] - [1 aa mở đầu + 1 bộ ba kết thức] = 147 - 2 = 145 axit amin


- Thành phần axit amin: Đột biến thay thế 1 cặp nuclêôtit → sai 1 bộ ba → sai khác 1 axit amin.
<b>Bài tập 8: a) Đột biến liên quan đến 1 cặp nuclêôtit thuộc dạng đột biến gen thay thế cặp A - T bằng cặp</b>
G - X (vì gen đột biến chứa thêm 1 liên kết H2)


b) Theo đề và theo nguyên tắc bổ sung A = T = 1,5 G thay A = 1, 5 G vào cơng thức liên kết H2 ta
có: 2 A + 3 G = 3600 (theo NTBS)


2 (1,5 G) + 3 G = 3600


3 G + 3G = 3600 → G = 600 x 1,5 = 900; A = 900
Vậy theo nguyên tắc bổ sung G = X = 600 (nu) và A = T = 900 (nu)


c) Chiều dài gen đột biến bằng chiều dài gen bình thường: L = 1500 x 3, 4 A0 <sub> = 5100 A</sub>0
<b>Bài tập 9:a) Tổng số nuclêôtit của geb trước khi bị đột biến: N = (2xl)/3,4A</b>0<sub> = 2400 (nu)</sub>


- Số nuclêôtit từng lọai của gen trước đột biến :
A = T = 1,5 G Mà A + G = 1200



1,5 G +G = 1200/2,5 → G = 480 và A = 480/ 1,5 = 720
- Số nuclêôtit từng loại của gen còn lại sau đột biến:


A = T = 900 : 2 = 450 Nuclêôtit và G = X = 456 : 2 = 228 nucleôtit
<sub>- Số nu từng loại của gen đã bị mất do đột biến:</sub>


A = T = 720 - 450 = 270 nucleôtit và G = x = 480 - 228 = 252 nucleôtit
- Khi gen cịn lại tự nhân đơi thì sau nhu cầu từng loại nuclêôtit giảm như sau:


A = T = 270 ; G = X = 252
b) Đoạn mạch kép bị mất gồm:


270 cặp (A - T) + 252 cặp (G - X) = 522 cặp


<b>Bài tập 10: a) Đột biến liên quan 1 cặp nuclêôtit, thuộc dạng ĐBG thay thế cặp nu này bằng cặp nu khác vì:</b>
- Gen ĐB và gen ban đầu có chiều dài bằng nhau → số nuclêơtit bằng nhau


- Gen đột biến hơn gen ban đầu 1 liên kết hiđrô là do cặp A - T thay bằng cặp G - X
b) Số nuclêôtit từng loại của gen ban đầu :


Tổng số nuclêôtit của gen : N = 882 Nuclêơtit


Ta có hệ pt : 2 A + 3 G = 1068 (Công thức liên kết hiđrô)


2A + 2 G = 822 (theo NSBS A = T, G= X) → G = 186
Vậy A = T = 255 nuclêôtit và G = X = 186 nuclêôtit


- Số nuclêôtit từng loại của gen đột biến :


A = T = 255 - 1= 254 Nuclêôtit và G = X = 186 + 1 = 187 Nuclêôtit


c) Số lượng axit amin của chuỗi pôlipeptit tổng hợp do gen bình thường và gen ĐB bằng nhau
Thành phần axit amin: ĐB thay 1 cặp nuclêôt <sub>→ sai 1 bộ ba mã hóa → sai 1 axit amin</sub>


<b>E/ BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM KHÁCH QUAN</b>


Câu 1 : Thời gian sao chép ADN xảy ra ở kỳ trung gian thường kéo dài khoảng :


A 4 - 5 h B 6 - 10 h C 7- 8 h D 8- 9 h


Câu 2: Nếu có 10 ri bơxơm trượt hết chiều dài m ARN thì có bao nhiêu phân tử prơtêin được hình thành :
A 15 phân tử B Tuỳ theo chiều dài của ARNm C 10 phân tử D 5 phân tử
Câu 3: Thành phần nào khơng tham gia vào q trình dịch mã:


A ADN B ARN C rARN D Ribôxôm


Câu 4: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0<sub>, khi nhân đơi 1 lần môi trường mội bào cung cấp </sub>


A 3000 Nucêlôtit B 2000 Nuclêôtit C 15000 Nuclêôtit D 2500 Nuclêôtit
Câu 5: Các đoạn okazaki ở tế bào vi khuẩn dài từ:


A 100 - 200 Nuclêôtit C 500 - 1000 Nuclêôtit


B 1000 - 2000 Nuclêôtit D 100 - 1000 Nuclêôtit


Câu 6: Tế bào của sinh vật nhân chuẩn có nhiều phân tử ADN là chuỗi xoắn kép gồm 2 mạch pôlinuclêôtit


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8>

Câu 7: Bộ ba mở đầu với chức năng quy định khởi đầu dịch mã và quy định mã hố axit amin metiơnin


A AUG B AUA C AUX D AUU



Câu 8 : Quá trình tổng hợp các loại ARN đều diễn ra trong


A Nhiễm sắc thể B Nhân con C Nhân tế bào D Eo thứ nhất
Câu 9 : Cơ chế di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật được tóm tắt theo sơ đồ :


A Gen → tính trạng → ARN → Prôtêin C Gen → ARN → tính trạng → prơtêin


B Gen → ARN → Prơtêin → tính trạng D Gen → prôtêin → ARN → tính trạng
Câu 10 : Trong q trình dịch mã, liên kết peptit đầu tiên được hình thành giữa 2 axit amin


A metionin và valin C gluxin và gluxin


B valin và tyrôxin D tyrôxin và gluxin


Câu 11: Mã di truyền mang tính thối hố vì:


A một loại a.a được mã hố bởi 2 hay nhiều bộ ba C một bộ ba mã hoá một axit amin
B một bộ mã hoá nhiều axit amin D nhiều bộ ba khơng mã hố a.a
Câu 12: Bộ NST của lồi sinh sản hữu tính được duy trì ổn định qua các thế hệ nhờ sự kết hợp của cơ chế:


A Nguyên phân C Nguyên phân, giảm phân và thụ tinh


B Giảm phân D Thụ tinh


Câu 13: Với 4 loại nuclêôtit A, T, G, X sẽ có bao nhiêu mã bộ ba khác nhau có thể được tạo thành:


A 64 mã B 20 mã C 12 mã D 24 mã
Câu 14: Mỗi axit amin trong phân tử prơtêin được mã hóa trên gen dưới dạng :


A Mã bộ 1 B Mã bộ 2 C Mã bộ 3 D Mã bộ 4



Câu 15: Cấu trúc của axit nuclêic có khoảng :


A 4 loại nuclêic B 20 loại nuclêic C 64 loại nuclêic D 14 loại nuclêic
Câu 16: Trong cấu trúc của phân tử prơtêin có khoảng:


A 30 loại axit amin B 20 loại axit amin C 40 loại axit amin D 64 loại axit amin
Câu 17: Ở lồi sinh sản vơ tính bộ NST ổn định và duy trì khơng đổi qua các thế hệ tế bào nên thế hệ cơ thể
là nhờ quá trình


A thụ tinh B nguyên phân C giảm phân D giảm phân và nguyên phân
Câu 18: Đột biến thay cặp nu có thể khơng làm thay đổi cấu trúc của phân tử do gen đó mã hố đột biến:


A làm thay đổi cấu trúc của 1 cođon nhưng k0<sub> làm đổi nghĩa do nhiều cođon có thể cùng mã hoá cho 1 a.a </sub>


B đổi co đon có nghĩa thành một cođon vơ nghĩa
C đã được sữa chữa tại vị trí đột biến


D chỉ ảnh hưởng đến cođon mở đầu, a.a mở đầu sẽ được cắt bỏ sau khi kết thúc quá trình giải mã.
Câu 19: Gen là một đoạn:


A của phân tử axit nuclêic mang thơng tin mã hố cho một sản phẩm xác định (Pr hay ARN)


B một đoạn phân tử ADN mang thông tin về một phân tử prôtêin


C một đoạn của đại phân tử axit nuclêic mang thông tin cấu trúc về một hoặc một số chuỗi prôtêin
D một đoạn của vật chất di truyền đảm nhiệm một chức năng sinh hoá


Câu 20: Đột biến gen là những biến đổi



A kiểu hình do ảnh hưởng của môi trường
B trong vật chất di truyền ở cấp độ phân tử
C kiểu gen của cơ thể do lai giống


D liên quan tới một hoặc một số cặp nuclêôtit, xảy ra tại một điểm nào đó của phân tử ADN


Câu 21: Thể đột biến gen là những:


A cá thể mang đột biến gen đã biểu hiện ở kiểu hình của cơ thể


B cá thể mang đột biến gen nhưng chưa biểu hiện ở kiểu hình của cơ thể
C biến đổi bất thường trong cấu trúc di truyền ở mức độ tế bào (NST )


D biến đổi trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 hoặc 1 số cặp nu, xảy ra ở 1 điểm nào đó của ptử ADN
Câu 21: Đột biến sôma là đột biến xảy ra ở tế bào :


A Hợp tử B Tế bào sinh dục C Tế bào sinh dưỡng D Giao tử
Câu 22: Ở người, NST thứ 21 bị mấtđoạn gây ra bệnh :


A máu khó đơng B ung thư máu C tiểu đường D mù màu
Câu 23: Đột biến cấu trúc NST nào sẽ làm thay đổi vị trí của các gen giữa 2 NST của cặp NST tương đồng


A Hoán vị gen B Chuyển đoạn không tương hỗ C Mất đoạn D Lặp đoạn
Câu 24: Trường hợp bộ NST 2n bị thiếu 1 NST được gọi là :


</div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

Câu 25: Trường hợp bộ NST 2n bị thừa NST thuộc 2 cặp NST đồng dạng khác nhau được gọi là :


A Thể bốn nhiễm B Thể ba nhiễm kép C Thể đa nhiễm D Thể khuyết nhiễm
Câu 26 : Thể đa bội thường gặp ở:



A thực vật B thực vật và động vật C vi sinh vật D động vật bậc cao
Câu 27: Hội chứng đao ở người xảy ra do thể:


A ba nhiễm của NST 21


B ba nhiễm của NST giới tính dạng XXX
C ba nhiễm của NST giới tính dạng XXY
D đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO
Câu 28: Hội chứng Claiphetơ ở người xảy ra do thể:


A ba nhiễm của NST 21 B ba nhiễm của NST giới tính dạng XXX


C ba nhiễm của NST giới tính dạng XXY D đơn nhiễm của NST giới tính dạng XO


Câu 29: Gen có 3600 liên kết hiđrơ bị đột biến liên quan đến 1 cặp nuclêơtit thành alen mới có 3601 liên kết
hiđrô. Dạng đột biến tạo thành alen trên là:


A mất một cặp A - T C mất một cặp G - X


B thay thế 1 cặp G - X bằng 1 cặp A - T D thay thế 1 cặp A - T bằng 1 cặp G - X
Câu 30: Gen có 100 T và 30 % G, bị đột biến dạng thay thế một cặp A - T bằng 1 cặp G - X tạo thành alen
mới có số nuclêơtít từng loại là


A G = X = 150, A = T =100 C. G = X = 151, A = T =99
C G = X = 100, A = T =150 D. G = X = 99, A = T =151


Câu 31: Một đoạn ADN có chiều dài 5100A0<sub>, khi tự nhân đôi 1 lần, môi trường nội bào cần cung cấp </sub>
A 2500 nuclêôtit B 15000 nuclêôtit C 2000 nuclêôtit D 3000 Nuclêôtit


Câu 32: Chất cônsixin thường được dùng để gây đột biến thể đa bội ở thực vật, do đó nó có khả năng:



A cản trở sự hình thành thơi vơ sắc làm cho NST khơng phân li


B tăng cường quá trình sinh tổng hợp chất hữu cơ
C Kích thích cơ quan sinh dưỡng phát triển


D Tăng cường sự trao đổi chất ở tế bào


Câu 33 : Dạng ĐBG có thể làm thay đổi ít nhất cấu trúc phân tử prơtêin do gen đó chỉ huy tổng hợp là:
A đảo vị trí 2 cặp nuclêơtit ở 2 bộ mã hóa cuối


B mất một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã hóa thứ 10
C thêm một cặp nuclêôtit ở bộ ba mã hóa thứ 10


D thay thế một cặp nuclêơtit ở bộ ba mã cuối


Câu 34: Cá thể mang đột biến đã biểu hiện thành kiểu hình được gọi là thể


A thường biến B đột biến C đồng hợp C dị hợp


Câu 35: Hội chứng tócnơ là hội chứng có đặc điểm
A chết từ giai đoạn phôi


B người nam, tầm vóc cao, tay chân dài, vơ sinh


C người nữ, tầm vóc thấp, cơ quan sinh dục khơng phát triển, chậm phát triển trí tuệ


D người nam hoặc người nữ, đầu nhỏ, mắt xếch, cổ ngắn, chậm phát triển


Câu 36: Gen A dài 4080 A0<sub> bị đột biến thành gen a. Khi gen a tự nhân đôi một lần, môi trường nội bào đã </sub>


cung cấp 2398 nuclêôtit. Đột biến trên thuộc dạng


A mất 1 cặp nu. B thêm 2 cặp nu. C thêm 1 cặp nu. D mất 2 cặp nu
Câu 37: Một gen có chứa 400 cặp A - T và 300 cặp G - X .Số liên kết hiđrô của gen bằng :


A 2000 liên kết B 1900 liên kết C 1800 liên kết D 17 00 liên kết


Câu 38. Đột biến gen sau đây làm thay đổi nhiều nhất về thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit là :
A thay một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác không cùng loại


B thay 3 cặp nuclêôtit ngay sau 3 cặp nuclêôtit chứa bộ ba mở đầu của gen


C mất 1 cặp nuclêôtit ngay sau 3 cặp nuclêôtit chứa bộ 3 mở đầu


D đảo 2 cặp nuclêôtit nằm trong 2 bộ ba khác nhau
Câu 39: Pôlixôm (pôliribôxôm) là một:


A loại ribơxơm chỉ có ở sinh vật nhân chuẩn
B loại ribơxơm chỉ có ở sinh vật nhân sơ


C loại enzim có vai trị xúc tác cho q trình sinh tổng hợp prơtêin


D nhóm ribơxơm cùng hoạt động trên một phân tử mARN vào một thời điểm nhất định


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

A trước phiễn mã. B trước phiên mã, phiên mã và dịch mã. C phiên mã D dịch mã
Câu 41: Trong mỗi gen mã hóa Pr điển hình, vùng mang tín hiệu khởi động và kiểm sốt phiên mã là


A vùng khởi động C vùng khởi đầu, vùng mã hóa


B vùng mã hóa D vùng khởi đầu và vùng mã hóa, vùng kết thúc



Câu 42: Có trình tự ARN [5’ - AUG GGG UGX XAU UUU - 3’] mã hóa cho một đọan pơlipeptit gồm 5
a.a. Sự thay thế nuclêôtit nào dẫn đến việc đoạn pôlipeptit này chỉ còn lại 2 axit amin ?


A Thay thế A ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng X C Thay thế G ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A


B Thay thế X ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A D Thay thế U ở bộ 3 nuclêôtit đầu tiên bằng A
Câu 43: Một gen có chứa 400 cặp A - T và 300 cặp G - X .Số liên kết hiđrô của gen bằng :


A 2000 liên kết B 1900 liên kết C 1800 liên kết D 17 00 liên kết


Câu 44: Đột biến gen sau đây làm thay đổi nhiều nhất về thành phần axit amin của chuỗi pôlipeptit là :
A Thay một cặp nuclêôtit này bằng một cặp nuclêôtit khác không cùng loại


B Thay 3 cặp nuclêôtit ngay sau 3 cặp nuclêôtit chứa bộ ba mở đầu của gen


C Mất 1 cặp nuclêôtit ngay sau 3 cặp nuclêôtit chứa bộ 3 mở đầu


D Đảo 2 cặp nuclêôtit nằm trong 2 bộ ba khác nhau


Câu 45. Vật chất di truyền ở cấp độ phân tử của sinh vật nhân chuẩn là:


A. NST. B. hệ gen. C. Nuclêôtit - Pr. D. các phân tử a.đêôxiribônuclêic.


Câu 46. Trong các đột biến sau đây, đột biến nào gây hậu quả lớn nhất về mặt cấu trúc?


A. Mất 1 cặp nuclêôtit đầu tiên.


B. Mất 3 cặp nuclêôtit trước mã kết thúc. C. Thay thế 1 cặp nuclêôtit ở đoạn giữa gen. D. Đảo vị trí nuclêơtit trong bộ ba kết thúc.
Câu 47. Cơ chế phát sinh biến dị tổ hợp là sự:



A. kết hợp ngẫu nhiên của các loại giao tử.


B. di truyền của các cặp tính trạng riêng rẽ. C. xuất hiện các kiểu hình mới chưa có ở bố mẹ. D. tổ hợp lại các tính trạng đã có từ trước.
Câu 48. Đặc điểm nào dưới đây phản ánh sự di truyền qua chất tế bào?


A. Lai thuận, lai nghịch cho kết quả giống nhau;
B. Lai thuận, lai nghịch cho kết quả khác nhau;


C. Lai thuận, lai nghịch cho con có kiểu hình giống cơ thể làm mẹ;
D. Đời con tạo ra có kiểu hình giống mẹ;


Câu 49. Trong các dạng đột biến cấu trúc NST sau đây, dạng nào thường gây ra hậu quả lớn nhất?
A. Đảo đoạn NST; B. Mất đoạn NST; C. Lặp đoạn NST; D. Chuyển đoạn tương hỗ.
Câu 50 : NST giới tính nằm trong tế bào:


A. sinh tinh trùng; B. sinh trứng; C. dinh dưỡng <b>D. cả A, B, C </b>
Câu 51. Cơ thể sinh vật có bộ NST mất hẳn một cặp NST tương đồng, Di truyền học gọi là thể:


A. khuyết nhiễm; B. không nhiễm; C. tam nhiễm.; D. đa bộ lệch;
Câu 52. Trường hợp cơ thể sinh vật có bộ NST tăng thêm 1 chiếc thì Di truyền học gọi là thể:


A. dị bội lệch; B. đa bội lệch; C. tam nhiễm; D. tam bội;
Câu 53. Nguyên nhân của hiện tượng lặp đoạn NST là do:


A. NST tái sinh khơng bình thường có một số đoạn;


B. trao đổi chéo khơng đều giữa các crơmatit ở kì đầu I của giảm phân;
C. đứt gãy trong quá trình phân li của các NST đi về các cực tế bào con;



D. tác nhân gây đột biến làm đứt rời NST thành từng đoạn và nối lại ngẫu nhiên;
Câu 54. Mất đoạn NST thường gây nên hậu quả:


A. Gây chết hoặc giảm sống;


B. Tăng cường sức đề kháng của cơ thể;


C. Khơng ảnh hưởng gì tới đời sống của sinh vật;
D. Cơ thể chết khi còn hợp tử;


Câu 55. Cơ thể dị bội thể Aaa tạo ra các loại giao tử có sức sống sau:


A. A và a; B. Aa và a; C. Aa, aa; D. Aa, aa, A, a;


Câu 56. Nguyên tắc bổ sung được thể hiện trong cấu trúc của:
1. ADN dạng xoắn kép; 2. ADN dạng xoắn đơn;
3. Cấu trúc ARN vận chuyển; 4. Trong cấu trúc của prôtêin.
Câu trả lời đúng


A. 1, 2; B. 1, 3; C. 1, 4; D. 2, 3;


Câu 57. Bộ phận nào của NST là nơi tích tụ rARN?


A. Tâm động; B. Eo sơ cấp; C. Eo thứ cấp; D. Thể kèm;


Câu 58. Trong những nguyên phân hình thái NST nhìn thấy rõ nhất ở:


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

Câu 59. Quá trình tổng hợp ARN xảy ra ở bộ phận nào của tế bào?
A. Nhân;



B. Nhiễm sắc thể;
C. Nhân con;
D. Eo thứ nhất;


Câu 60. Bản chất của mã di truyền là:


A. Thông tin quy định cấu trúc của các loại prơtêin;


B. Trình tự các nuclêơtit trong ADN quy định trình tự các axit amin trong prôtêin;
C. 3 ribônuclêôtit trong mARN quy định 1 axit amin trong prôtêin;


D. Mật mã di truyền được chứa trong phân tử ADN;


Câu 61. Một operon ở E.Coli theo mơ hình của Jacop và Mono gồm những gen nào?
A. Một gen cấu trúc và 1 gen vận hành;


B. Một nhóm gen cấu trúc và 1 gen vận hành; C. Một gen cấu trúc và 1 gen khởi động; D. Một nhóm gen ctrúc, 1 gen vhành và 1 gen khởi động.
Câu 62. Một gen có chiều dài phân tử 10.200, số lượng nuclêơtit A chiếm 20%, số lượng liên kết hiđrơ có
trong gen là:


A. 7200; B. 600; C. 7800; D. 3600;


Câu 63. Cơ chế phát sinh đột biến là do:
A. bộ NST tăng lên gấp đôi;


B. tất cả NST không phân li;


C. rối loạn trong sự hình thành thoi vơ sắc;
D. tác nhân đột biến cắt đứt dây tơ vô sắc;



Câu 64. Khi một phân tử ariđin chèn vào vị trí giữa 2 nuclêơtit trong mạch khn ADN thì gây nên đột biến:
A. mất 1 nuclêôtit;


B. thêm 1 nuclêôtit;


C. thay thế 1 nuclêơtit bằng 1 nuclêơtit khác;
D. đảo vị trí nuclêơtit;


Câu 65. Một gen có số lượng nu là 6800. Số lượng chu kỳ xoắn của gen theo mô hình Watson – Cric là:


A. 388; B. 340; C. 680; D. 100;


Câu 66. Sau khi đột biến, gen còn A = T = 450N, G = X = 228 N. Khi gen đột biến này tự nhân đôi 1 lần,
môi trường đã cung cấp giảm A = T = 270N, X = G = 252N. Chiều dài của gen ban đầu là:


A. 1200 Ao <sub>B. 4080 A</sub>o <sub>C. 8160 A</sub>o <sub>D. 1680 A</sub>o


Câu 67. Một gen tổng hợp một phân tử prơtêin có 498 axit amin, trong gen có tỉ lệ A/T = 2/3. Nếu sau đột
biến, tỉ lệ A/G = 66,85%. Đây là đột biến thay thế 1 cặp:


A. A = T bằng 1 cặp X  G.


B. X  G bằng 1 cặp A = T. C. A = T trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp X  G.D. X  G trong 2 bộ 3 kế tiếp bằng 2 cặp A = T.


Câu 68. Một gen tổng hợp 1 phân tử prơtêin có 298 aa. Nếu gây đột biến bằng cách thêm 1 cặp N giữa cặp
số 6 và số 7 thì phân tử prơtêin do gen đột biến khác protein ban đầu


A. 1 axit amin. B. 298 axit amin. C. 297 axit amin. D. 900 axit amin.
Câu 69. Dạng đột biến cấu trúc NST gây hậu quả lớn nhất là



A. đảo đoạn. B. mất đoạn. C. lặp đoạn. D. chuyển đoạn.
Câu 70. Thể dị bội là thể mà tế bào sinh dưỡng mang


A. đột biến về toàn bộ bộ NST của cơ thể. B. 3 NST ở tất cả các cặp NST.
C. 4 NST ở tất cả các cặp NST. D. bộ NST khác 2n (2n+1)


Câu 71. Mất đoạn NST số 21 gây nên:


A. bệnh máu khó đơng. B. bệnh Đao. C. hội chứng Tơcnơ. D. ung thư máu.


Câu 72. Các biểu hiện sau đây: “nữ, buồng trứng và tử cung không phát triển, rối loạn kinh nguyệt, khó có
con” là hội chứng


A. đao. B. 3X. C. Tơcnơ. D. claiphentơ.


Câu 73. Cơ chế hình thành bộ NST (2n + 1) là
A. sự thụ tinh của giao tử 2n với giao tử 1n.
B. đột biến đa bội bộ NST 2n.


C. đột biến dị bội 1 cặp NST giới tính.


D. sự thụ tinh của giao tử n với giao tử n+1


Câu 74. Loại đột biến không phải là đột biến cấu trúc NST là


A. mất 1 cặp nu. C. chuyển đoạn trong cặp tương đồng.
B. thay một cặp nu. D. chuyển đoạn trong 2 NST khác nhau.


Câu 75. Một gen sau đột biến bị giảm 2 liên kết hiđrô, chiều dài gen không đổi. Đột biến này là dạng
A. mất một số cặp nu. B. thêm một cặp nu.



</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12>

Câu 76. Đột biến cấu trúc NST mất đoạn hoặc chuyển đoạn, nếu xảy ra với một đoạn lớn sẽ làm
A. giảm sức sống, không mất khả năng sinh sản.


B. không giảm sức sống. C. mất khả năng sinh sản.D. giảm sức sống, gây chết, mất khả năng sinh sản.
Câu 77. Để nhận biết hiện tượng mất đoạn NST có thể


A. quan sát tiêu bản NST dưới kính hiển vi.


B. quan sát tính trạng đã biểu hiện ra kiểu hình. C. khảo sát phả hệ.D. chỉ cần dựa vào kiểu gen của cơ thể.
Câu 78. Các dạng đột biến cấu trúc NST gồm


A. mất, lặp, chuyển, đảo đoạn NST. B. mất, lặp, chuyển đoạn NST.


C. mất, chuyển, đảo đoạn NST. D. lặp, chuyển, đảo NST.
Câu 79. Lặp đoạn NST thường


A. giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.


B. tăng hoặc giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.


C. khơng giảm cường độ biểu hiện của tính trạng.
D. khơng tăng cường độ biểu hiện của tính trạng.
Câu 80. Cơ chế phát sinh thể đa bội là


A. bộ NST tăng lên một vài NST.


B. bộ NST nhân đôi nhưng không phân li.


C. rối loạn trong phân bào.



D. do giao tử n thụ tinh với giao tử n + 1
Câu 81. Cá thể 4n có kiểu di truyền AAaa giảm phân bình thường, số kiểu giao tử hữu thụ là


A. 9 B. 6 C. 3 D. 1


Câu 82. Để tạo cá thể có kiểu gen AAaa, số phép lai có thể có là


A. 1. B. 4. C. 6. D. 8.


Câu 83. Sự thay đổi nào sau đây không phải là đột biến?
A. Biến đổi cấu trúc của gen.


B. Biến đổi cấu trúc nhiễm sắc thể.


C. Biến đổi số lượng nhiễm sắc thể.


D. Biến đổi màu lông của gấu Bắc cực theo mùa.
Câu 84. Hoạt động nào sau đây không phải là cơ chế phát sinh của đột biến gen?


A. Sự trao đổi chéo không bình thường của các crơmatit.
B. Các tác nhân gây đột biến làm đứt phân tử AND.
C. Rối loạn trong nhân đôi AND.


D. AND bị đứt và đoạn đứt ra gắn vào vị trí khác của phân tử AND đó.


Câu 85. Đột biến mất 1 cặp nuclêơtit ở vị trí ngay sau bộ 3 mở đầu trên mạch gốc của gen dẫn đến phân tử
prơtêin được tổng hợp sau đó là đột biến thay đổi:


A. 1 axit amin ở vị trí đầu tiên


B. 1 axit amin ở vị trí cuối cùng


C. hoặc sắp xếp lại toàn bộ số axit amin
D. 2 axit amin


Câu 86. Bệnh ung thư máu ở người có thể do đột biến nào sau đây tạo ra?
A. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể thường


B. Mất đoạn trên nhiễm sắc thể số 21


C. Lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X
D. Mất đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính Y
Câu 87. Đột biến lặp đoạn trên nhiễm sắc thể giới tính X của ruồi giấm có thể làm cho:


A. mắt lồi thành mắt dẹt
B. mắt dẹt thành mắt lồi


C. cánh dài thành cánh ngắn
D. cánh ngắn thành cánh dài
Câu 88. Cà chua có bộ nhiễm sắc thể 2n = 24. Thể đa bội lẻ có ở tế bào:


A. 25 NST B. 23 NST C. 36 NST D. 48 NST


Câu 89. Hội chứng Đao là thể:


A. không nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21.
B. một nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21.


C. hai nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21.
D. ba nhiễm trên nhiễm sắc thể số 21.


Câu 90. Hội chứng siêu nữ là thể:


</div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13></div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>

<!--links-->

×