Tải bản đầy đủ (.docx) (9 trang)

Công nghiệp hóa kkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkkk

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.19 KB, 9 trang )

Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước
1.Khái niệm
- Cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa là q trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt
động kinh tế và quản lý kinh tế - xã hội từ sử dụng sức lao động thủ cơng là chính
sang sử dụng một cách phổ biến sức lao động cùng với công nghệ, phương tiện,
phương pháp tiên tiến, hiện đại nhằm tạo ra năng suất lao động xã hội cao.
2.Nội dung
a. Phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất
- Thực hiện cơ khí hóa nền sản xuất xã hội.
- Áp dụng những thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào các ngành kinh tế.
- Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực.
b. Xây dựng một cơ cấu kinh tế hợp lý, hiện đại và hiệu quả
- Chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp sang công nghiệp, giảm tỉ trọng nông nông nghiệp
tăng tỉ trong công nghiệp và dịch vụ,
- Chuyển dịch cơ cấu lao động theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa gắn liền
với phát triển tri thức.
c. Củng cố và tăng cường địa vị chủ đạo của quan hệ sản xuất xã hội chủ
nghĩa và tiến tới xác lập địa vị thống trị của quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa
trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân

3. Trách nhiệm của cơng dân đối với sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện
đại hóa đất nước
- Nhận thức đúng đắn về tính tất yếu khách quan và tác dụng to lớn của công nghiệp
hóa, hiện đại hóa.
- Lựa chọn ngành, mặt hàng có khả năng cạnh tranh cao, phù hợp với nhu cầu của
thị trường.
- Ứng dụng thành tựu khoa học và công nghệ hiện đại vào sản xuất.


- Học tập, nâng cao trình độ văn hóa, khoa học - công nghệ hiện đại.
NỘI DUNG TRẮC NGHIỆM


Câu 1: Sự xuất hiện của khái niệm cơng nghiệp hố gắn liền với sự ra đời của lao
động có tính chất:


A. thủ cơng.



B. cơ khí.



C. tự động hố.



D. tiên tiến.

Câu 2: Yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động cao hơn là một trong các nội dung
của


A. Tính tất yếu khách quan của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa



B. Tình trạng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa




C. Đặc điểm quan trọng của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa



D. Ngun nhân dẫn đến cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

Câu 3: Q trình chuyển đổi căn bản các hoạt động sản xuất từ sử dụng sức lao
động thủ công sang sử dụng sức lao động dựa trên sự phát triển của công nghiệp
cơ khí là q trình nào sau đây?


A. Hiện đại hố.



B. Cơng nghiệp hố.



C. Tự động hố.



D. Cơng nghiệp hố - hiện đại hoá.


Câu 4: Một trong những tác động to lớn, toàn diện của cơng nghiệp hóa, hiện đại
hóa ở nước ta là



A. Xây dựng được nền kinh tế nhiều thành phần



B. Con người có điều kiện phát triển tồn diện



C. Các dân tộc trong nước đồn kết, bình đẳng



D. Tạo tiền đề thức đẩy sự tăng trưởng và phát triển kinh tế- xã hội

Câu 5: Giáo dục và đào tạo có vai trị nào dưới đây trong sự nghiệp cơng nghiệp
hóa, hiện đại hóa đất nước?


A. Quyết định.



B. Quốc sách hàng đầu.



C. Quan trọng.




D. Cần thiết.

Câu 6: Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực trong q trình cơng nghiệp hóa,
hiện đại hóa đất nước, cần


A. Phát triển kinh tế thị trường



B. Phát triển kinh tế tri thức



C. Phát triển thể chất cho người lao động



D. Tăng số lượng người lao động

Câu 7: Nội dung cốt lõi của cơng nghiệp hố, hiện đại hoá ở nước ta hiện nay là
phát triển mạnh mẽ:


A. cơng nghiệp cơ khí.




B. khoa học kĩ thuật.




C. công nghệ thông tin.



D. lực lượng sản xuất.

Câu 8: Quan điểm nào dưới đây không đúng khi lí giải về tính tất yếu của cơng
nghiệp hóa, hiện đại hóa ở nước ta?


A. Do u cầu phải rút ngắn khoảng cách tụt hậu so với các nước
khác.



B. Do yêu cầu phải tạo ra năng suất lao động xã hội cao.



C. Do yêu cầu phải xây dựng cơ sở vật chất - kĩ thuật của chủ
nghĩa xã hội.



D. Do yêu cầu phải phát triển nhanh để tiến lên chủ nghĩa xã hội.

Câu 9: Để tực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa cần chuyển đổi căn bản, tồn

diện các hoạt động nào dưới đây?


A. Hoạt động kinh tế và quản lí kinh tế - xã hội



B. Hoạt động nghiên cứu khoa học



C. Hoạt động chính trị - xã hội



D. Hoạt động văn hóa – xã hội

Câu 10: Sự xuất hiện của khái niệm hiện đại hoá gắn liền với sự ra đời của lao động
có tính chất:


A. thủ cơng.



B. Cơ khí





C. Tự động hoá



D. tiên tiến.

Câu 11: Cuộc Cách mạng khoa học kỉ thuật lần thứ hai diễn ra vào thời gian nào?


A. Thế kỷ VII



B. Thế kỷ XVIII



C. Thế kỷ XIX



D. Thế kỷ XX

Câu 12: Cơng nghệ vi sinh được ứng dụng ngày càng nhiều trong các lĩnh vực là
biểu hiện của quá trình nào ở nước ta hiện nay?


A. Cơng nghiệp hóa.




B. Hiện đại hóa.



C. Tự động hóa.



D. Trí thức hóa.

Câu 13: Một trong những trách nhiệm của cơng dân đơi với sự nghiệp cơng nghiệp
hố, hiện đại hố ở nước ta là


A. phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp cơ khí



B. phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật.



C. phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin. .



D. thường xun học tập nâng cao trình độ học vấn.

Câu 14: Thành tựu nổi bật của cuộc cách mạng khoa học kỷ thuật làn thứ nhất là

gì?




A. Điện



B. Máy tính



C. Máy hơi nước



D. Xe lửa

Câu 15: Mục đích của cơng nghiệp hóa là


A. tạo ra năng suất lao động cao hơn.



B. tạo ra một thị trường sơi động.




C. tạo ra nhiều cơ hội hơn cho người lao động.



D. xây dựng cơ cấu kinh tế hiện đại.

Câu 16: Phương án nào dưới đây xác định đúng trách nhiệm của cơng dân đối với
sự nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước?


A. Phê phán, đấu tranh với hành vi cạnh tranh khơng lành mạnh.



B. Tiếp thu và ứng dụng thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại.



C. Sẵn sàng tham gia xây dựng chủ nghĩa xã hội.



D. Coi trọng đúng mức vai trị của hàng hóa và sản xuất hàng hóa.

Câu 17: Trong q trình q độ lên chủ nghĩa xã hội ở nước ta tồn tại nền kinh tế
nhiều thành phần là vì:


A. Để giải quyết việc làm cho người lao động




B. Khai thác mọi tiềm năng sẵn có của đất nước



C. Kinh tế nhà nước và kinh tế tập thể còn yếu và lạc hậu




D. Nước ta là một nước nông nghiệp.

Câu 18: Cơ cấu kinh tế bao gồm các yếu tố nào sau đây?


A. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cầu vùng kinh tế, cơ cấu kinh tế nơng
nghiệp.



B. Cơ cấu vùng kinh tế, cơ cầu thành phần kinh tế, cơ cầu kinh tế
cơng nghiệp.



C. Cơ cấu thành phần kinh tế, cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu kinh
tế lâm nghiệp.




D. Cơ cấu kinh tế ngành, cơ cấu vùng kinh tế, cơ cấu thành phần kinh tế

Câu 19: Chuyển dịch cơ cơ cấu kinh tế theo hướng hợp lí, hiện đại và hiệu quả là đi
từ cơ cấu kinh tế nông nghiệp lên cơ cấu kinh tế công, nông nghiệp và phát triển lên
thành cơ cấu kinh tế cơng, nơng nghiệp và


A. thương mại hiện đại.



B. dịch vụ hiện đại.



C. trang trại hiện đại.



D. dịch vụ tiên tiến.

Câu 20: Phát triển lực lượng sản xuất là sự chuyển đổi nền kinh tế


A.. kĩ thuật thủ cơng sang kĩ thuật cơ khí.



B. kĩ thuật trồng trọt sang kĩ thuật chăn ni.




C. lao động thủ cơng sang lao động cơ bắp.



D. lao động thủ cơng sang lao động chân tay.


Câu 21: Từ việc nuôi heo bị thua lỗ lớn do giá cả bắp bênh, anh K đã chuyển sang
nuôi bò thịt. Việc làm của anh H thể hiện nội dung nào sau đây đối với sự nghiệp
cơng nghiệp hố - hiện đại hố đất nước?


A. Trách nhiệm của cơng dân.



B. Trách nhiệm của gia đình.



C. Trách nhiệm của dịng họ.



D. Trách nhiệm của đất nước.

Câu 22: Để nâng cao năng suất thu hoạch lúa, anh X đã đầu tư mua một máy gặt

đập liên hoàn. Việc làm của anh X thể hiện nội dung nào sau đây trong các phương
hướng cơ bản để phát triển lực lượng sản xuất?


A. Phát triển mạnh mẽ ngành cơng nghiệp cơ khí.



B. Phát triển mạnh mẽ khoa học kĩ thuật.



C. Phát triển mạnh mẽ cơng nghệ thơng tin



D. Thường xun học tập nâng cao trình độ học vấn.

Câu 23: Sau khi tột nghiệp Trường Đại học Kĩ thuật Nông - Lâm nghiệp, M khơng đi
xin việc mà về cùng gia đình mở trang trại trồng vải thiều theo tiêu chuẩn VietGap.
Nhờ trình độ đào tạo và niềm đam mê, vườn vải của gia đình M năm nào cũng sai
trĩu quả, ít sâu bệnh đã mang lại thu nhập cao, ổn định cho gia đình. Việc làm của M
thể hiện sự chuyển dịch cơ cấu lao động nào sau đây?


A. Lao động chân tay chuyển sang lao động trí thức.



B. Lao động trí thức chuyển sang lao động chân tay.




C. Lao động truyền thống chuyển sang lao động thủ cơng.



D. Lao động chân tay chuyển sang lao động máy móc.




×