Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Đề thi thử THPT môn Hóa Học 2021 Thi TN trường Yên Thế - Bắc Giang -

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (164.88 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

Trang 1/3 – Mã đề ***
<b>SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC GIA G </b>


Trường THPT Yên Thế
<i>(Đề thi có 03 trang) </i>


<b>ĐỀ THI THỬ TỐT GHIỆP THPT 2021 </b>
<b>Bài thi: KHOA HỌC TỰ HIÊ </b>


<b>Mơn thi thành phần: HĨA HỌC </b>


<i>Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề </i>
<b>Họ, tên thí sinh: ………... </b>


<b>Số báo danh: ……… </b>


Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S =
37; Cl = 35,5; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137.


<b>Câu 1. Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch KHCO</b>3 sinh ra khí CO2 ?


<b> A. NaCl. </b> <b>B. HCl. </b> <b>C. Na</b>2SO4. <b>D. K</b>2SO4.


<b>Câu 2. Thủy phân este nào sau đây thì thu được hỗn hợp CH</b>3OH và CH3COOH


<b> A. metyl propionat. </b> <b>B. metyl axetat. </b> <b>C. etyl axetat. </b> <b>D. metyl fomat. </b>
<b>Câu 3. Este CH</b>3COOCH3 có tên gọi là


<b> A. etyl axetat. </b> <b>B. metyl fomat. </b> <b>C. metyl axetat. </b> <b>D. etyl fomat. </b>
<b>Câu 4. Chất nào sau đây khơng có phản ứng tráng bạc </b>



<b> A. metyl fomat. </b> <b>B. Natri fomat. </b> <b>C. glyxin. </b> <b>D. Axit fomic. </b>
<b>Câu 5. Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa hai muối X là: </b>
<b> A. Vinyl fomat. </b> <b>B. Benzyl fomat. </b> <b>C. phenyl fomat. </b> <b>D. metyl axetat. </b>
<b>Câu 6. Chất nào sau đây khơng làm đổi màu dung dịch quỳ tím </b>


<b> A. metyl amin. </b> <b>B. axit glutamic. </b> <b>C. Lysin. </b> <b>D. alanin. </b>


<b>Câu 7. Xà phòng hóa hồn tồn a mol triolein trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được a mol glixerol và </b>
<b> A. a mol natri oleat. </b> <b>B. 3a mol natri oleat. </b> <b>C. a mol axit oleic. </b> <b>D. 3a mol axit oleic. </b>
<b>Câu 8. Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai </b>
chất X, Y lần lượt là:


<b> A. glucozơ, axit gluconic. </b> <b>B. fructozơ, sobitol. </b>
<b>C. saccarozơ, glucozơ. </b> <b>D. glucozơ, sobitol. </b>
<b>Câu 9. Etylmetylamin có cơng thức nào sau đây </b>


<b> A. C</b>2H5NH2. <b>B. (CH</b>3)2NC2H5. <b>C. CH</b>3NH2. <b>D. CH</b>3NHC2H5.


<b>Câu 10. Thủy phân etyl fomat trong dung dịch NaOH thu được muối nào sau đây </b>


<b> A. HCOONa. </b> <b>B. C</b>2H3COONa. <b>C. CH</b>3COONa. <b>D. C</b>2H5COONa.


<b>Câu 11. Dãy các chất nào sau đây đều tác dụng với Cu(OH)</b>2


<b> A. tristearin, fructozơ. </b> <b>B. glyxerol, metyl axetat. </b>
<b> C. glyxin, etanol. </b> <b>D. glucozơ, saccorozơ. </b>
<b>Câu 12. Phát biểu không đúng là: </b>


<b> A. Không thể nhận biết dung dịch đipeptit và tripeptit bằng Cu(OH)</b>2.



<b> B. Anilin khơng làm đổi màu quỳ tím. </b>


<b> C. Dung dịch lòng trắng trứng tạo kết tủa màu vàng với dung dịch NHO</b>3 đặc.


<b> D. Dung dịch các amin no mạch hở làm quỳ tím hóa xanh. </b>


<b>Câu 13. Trong số các dung dịch sau: Na</b>2CO3, NaHCO3, KOH, NH4Cl, Na2SO4, CH3NH2. Có bao nhiêu


dung dịch tác dụng với dung dịch HCl dư tạo ra khí?


<b> A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 6. </b>


<b>Câu 14. Cho dãy các chất: MgCl</b>2, AlCl3, Na2CO3, NaHCO3, NH4Cl và BaCl2. Số chất trong dãy tác dụng


với NaOH là


<b> A. 3. </b> <b>B. 2. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 4. </b>


<b>Câu 15. Cho 18 gam glucozơ tráng bạc hoàn toàn thu được khối lượng bạc là </b>


<b> A. 68,1 gam. </b> <b>B. 21,6 gam. </b> <b>C. 10,8 gam. </b> <b>D. 43,2 gam. </b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Trang 2/3 – Mã đề ***
<b>Câu 16. Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO</b>2 và 0,05 mol N2. Công


thức phân tử của X là


<b> A. C</b>2H7N. <b>B. C</b>4H11N. <b>C. C</b>2H5N. <b>D. C</b>4H9N.


<b>Câu 17. Trung hịa hồn tồn 1,8 gam một axit hữu cơ đơn chức X bằng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn </b>


dung dịch sau phản ứng được 2,46 gam muối khan. Axit X là:


<b> A. CH</b>2=CHCOOH. <b>B. CH</b>3CH2COOH. <b>C. CH</b>3COOH. <b>D. HCOOH. </b>


<b>Câu 18. Hịa tan hồn tồn 2,8 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H</b>2 (đktc). Giá trị của V


là:


<b> A. 6,72. </b> <b>B. 3,36. </b> <b>C. 4,48 </b> <b>D. 1,12. </b>


<b>Câu 19. Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam C</b>2H5OH. Giá trị của m là


<b> A. 36,8. </b> <b>B. 23,0. </b> <b>C. 18,4. </b> <b>D. 46,0. </b>


<b>Câu 20. Xenlulozơ trinitrat được điều chế giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng là 60% tính </b>
theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là


<b> A. 1,10 tấn. </b> <b>B. 2,97 tấn. </b> <b>C. 2,20 tấn. </b> <b>D. 3,67 tấn. </b>
<b>Câu 21. Thủy phân hết m gam triolein thu được 9,2 gam glixerol, khối lượng NaOH đã phản ứng là: </b>
<b> A. 16 gam. </b> <b>B. 12 gam. </b> <b>C. 4 gam. </b> <b>D. 8 gam. </b>


<b>Câu 22. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol chất X trong dung dịch NaOH, dung dịch thu được tác dụng dung </b>
dịch AgNO3/NH3 thu được 0,4 mol Ag. X là


<b> A. etyl axetat. </b> <b>B. vinyl fomat. </b> <b>C. anlyl fomat. </b> <b>D. vinyl axetat. </b>


<b>Câu 23. Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O</b>2, thu được


CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là



<b> A. 3,60. </b> <b>B. 4,14. </b> <b>C. 5,04. </b> <b>D. 7,20. </b>


<b>Câu 24. Trộn lẫn V ml dung dịch NaOH 0,01M với V ml dung dịch HCl 0,03M được 2V ml dung dịch Y. </b>
Dung dịch Y có pH là:


<b> A. 1. </b> <b>B. 4. </b> <b>C. 3. </b> <b>D. 2. </b>


<b>Câu 25. Cho m gam glucozơ phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO</b>3/NH3 được 21,6 gam Ag. Giá trị của


m là


<b> A. 36. </b> <b>B. 9. </b> <b>C. 27. </b> <b>D. 18. </b>


<b>Câu 26. Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 </b>
gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là


<b> A. 7. </b> <b>B. 11. </b> <b>C. 5. </b> <b>D. 9. </b>


<b>Câu 27. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng thu được </b>
3,6 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là:


<b> A. 4,48 lit. </b> <b>B. 3,36 lit. </b> <b>C. 2,24 lit. </b> <b>D. 1,12 lit. </b>


<b>Câu 28. Xà phịng hóa hồn tồn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC</b>2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH


vừa đủ, thu được 21,8 gam muối. Số mol HCOOC2H5 Và CH3COOCH3 lần lượt là


<b> A. 0,25 và 0,05. </b> <b>B. 0,1 và 0,2. </b> <b>C. 0,15 và 0,15. </b> <b>D. 0,2 và 0,1. </b>


<b>Câu 29. Cho 4,48 gam hỗn hợp gồm CH</b>3COOC2H5 và CH3COOC6H5 (có tỉ lệ mol là 1:1) tác dụng với 800



ml dung dịch NaOH 0,1M, làm khô dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng chất rắn là
<b> A. 5,6 gam. </b> <b>B. 3,28 gam. </b> <b>C. 4,88 gam. </b> <b>D. 6,4 gam. </b>


<b>Câu 30. Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường </b>
và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng nuột
phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là


<b> A. saccarozơ và glucozơ. </b> <b>B. glucozơ và saccarozơ. </b>
<b> C. saccarozơ và sobitol. </b> <b>D. glucozơ và fructozơ. </b>
<b>Câu 31. Cho các phát biểu sau đây </b>


(a) Metylamin là chất khí, làm xanh quỳ tím Nm.


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Trang 3/3 – Mã đề ***
(c) Axit cacboxylic có liên kết hidro với nước<b>.</b>


(d) Các chất béo có gốc axit béo khơng no thường là chất lỏng.
Số phát biểu đúng là


<b> A.</b> 1. <b>B.</b> 2. <b>C.</b> 4. <b>D.</b> 3.


<b>Câu 32.</b> Hỗn hợp M gồm axit cacboxylic X, este Y và andehit Z. Để đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol M cần vừa
đủ 26,88 lít oxi thu được 22,4 lít CO2 và 18 gam nước<b>.</b> Các thể tích đo ở đktc<b>.</b> Phần trăm theo số mol của Z


trong M bằng


<b> A.</b> 75%. <b>B.</b> 50%. <b>C.</b> 25%. <b>D.</b> 80%.


<b>Câu 33.</b> Dung dịch X gồm KHCO3 1M và N a2CO3 1M. Dung dịch Y gồm H2SO4 1M và HCl 1M. N hỏ từ từ



100 ml dung dịch Y vào 200 ml dung dịch X, thu được V lít khí CO2 và dung dịch E. Cho dung dịch


Ba(OH)2 tới dư vào E, thu được m gam kết tủa<b>.</b> Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m và V lần


lượt là


<b> A.</b> 82,4 và 1,12. <b>B.</b> 82,4 và 2,24. <b>C.</b> 59,1 và 1,12. <b>D.</b> 59,1 và 2,24.


<b>Câu 34.</b> Chia 0,6 mol hỗn hợp gồm một axit đơn chức và một ancol đơn chức thành hai phần bằng nhau
– Phần 1: Đốt cháy hoàn toàn thu được 39,6 gam CO2.


– Phần 2: Đun nóng với H2SO4 đặc thu được 10,2 gam este E, hiệu suất 100%. Đốt cháy hết E thu được


22 gam CO2 và 9 gam nước<b>.</b> Biết số mol axit nhỏ hơn mol ancol. Công thức của axit là:


<b> A.</b> HCOOH. <b>B.</b> CH3COOH. <b>C.</b> C2H5COOH. <b>D.</b> C3H7COOH.


<b>Câu 35.</b> Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2 thu được H2O và 1,65 mol CO2.


Cho m gam X tác dụng với dung dịch N aOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m
gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là


<b> A.</b> 0,18. <b>B.</b> 0,09. <b>C.</b> 0,15. <b>D.</b> 0,12.


<b>Câu 36.</b> Hỗn hợp X gồm axit đơn chức A, ancol đơn chức B và este E điều chế từ A và B. Đốt cháy 9,6 gam
hỗn hợp X thu được 8,64 gam H2O và 8,96 lít khí CO2 (đktc). Biết trong X thì B chiếm 50% theo số mol. Số


mol ancol B trong 9,6 gam hỗn hợp là:



<b> A.</b> 0,09. <b>B.</b> 0,06. <b>C.</b> 0,08. <b>D.</b> 0,075.


<b>Câu 37.</b> N hỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào 100 ml


dung dịch chứa đồng thời N aOH 0,5M và N a2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được


0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là


<b> A.</b> 0,2. <b>B.</b> 0,4. <b>C.</b> 0,3. <b>D.</b> 0,1.


<b>Câu 38.</b> Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol
N aOH thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư,


thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là


<b> A.</b> 2,16. <b>B.</b> 1,26. <b>C.</b> 1,71. <b>D.</b> 3,06.


<b>Câu 39.</b> X, Y là hai axit hữu cơ mạch hở (MX < MY), Z là ancol no, T là este hai chức mạch hở không nhánh


tạo bởi X, Y, Z. Đun 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400ml dung dịch N aOH 1M vừa đủ thu
được ancol Z và hỗn hợp F chứa hai muối có số mol bằng nhau. Cho Z vào bình chứa N a dư thấy bình tăng
19,24 gam và thu được 5,824 lít H2 ở đktc. Đốt hồn tồn hỗn hợp F cần 15,68 lít O2 (đktc) thu được khí


CO2; N a2CO3 và 7,2 gam H2O. Phần trăm số mol của T trong E gần nhất với:


<b> A.</b> 30,5%. <b>B.</b> 52,8%. <b>C.</b> 18,8%. <b>D.</b> 22,4%.


<b>Câu 40.</b> Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở đều tạo bởi axit cacboxylic với ancol: X (no, đơn chức), Y (không
no, đơn chức, phân tử có hai liên kết π) và Z (no, hai chức). Cho 0,2 mol E phản ứng vừa đủ với dung dịch
N aOH thu được 12,88 gam hỗn hợp ba ancol cùng dãy đồng đẳng và 24,28 gam hỗn hợp T gồm ba muối


của ba axit cacboxylic. Đốt cháy toàn bộ T cần vừa đủ 0,175 mol O2 thu được N a2CO3, CO2và 0,055 mol


H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?


<b> A.</b> 12%. <b>B.</b> 5%. <b>C.</b> 9%. <b>D.</b> 6%.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×