Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

ma trận đề kiểm tra học kì i năm học 2009 – 2010 môn ngữ văn 9 thời gian 90 phút mức độ lĩnh vực nội dung nhận biết thông hiểu vận dụng thấp vận dụng cao tổng số tn tl tn tl tn tl tn tl tn tl văn học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (144.44 KB, 4 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1>

<b>MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2009 – 2010 </b>
<b>Môn: NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 90 phút</b>


<b>ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Môn: NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 90 phút</b>
<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm )</b>


<b>1) </b><i><b>“Truyện Kiều” của Nguyễn Du cịn có tên gọi khác là gì ?</b></i>


a. <i>Đoạn trường tân thanh. </i>b. <i> Kim Vân Kiều truyện. </i>c. <i>Truyện Thúy Kiều </i> d. <i>Truyện Kim Kiều.</i>
<b>2) </b><i><b>Đoạn trích “Kiều ở lầu Ngưng Bích” nằm ở vị trí nào trong “Truyện Kiều” ?</b></i>


a. Trước khi Kiều gặp Kim Trọng. b Sau khi Kiều bán mình chuộc cha.
c. Sau khi Kiều gặp Thúc Sinh. d. Sau khi Kiều gặp Từ Hải.


<b>3) </b><i><b>Nhận định nào chưa chính xác trong các nhận định sau về ý nghĩa của những yếu tố truyền kì trong truyện “Chuyện </b></i>
<i><b>người con gái Nam Xương” của Nguyễn Dữ ?</b></i>


a. Hồn chỉnh thêm nét đẹp vốn có ở nhân vật Vũ Nương.
b. Tạo nên một kết thúc có hậu cho tác phẩm.


<b>Trường THCS Trần Hào</b>
<b>Tổ Ngữ văn</b>


Mức độ
Lĩnh vực nội dung


Nhận biết Thông hiểu Vận dụng


thấp Vận dụng cao Tổng số



TN TL TN TL TN TL TN TL TN TL


<b>VĂN </b>
<b>HỌC</b>


Truyện trung đại


1
0,25
2
0,5
3
0,75
Truyện hiện đại


1
0,25


1
0,25
Thơ hiện đại


2
0,5
2
0,5
<b>TIẾNG</b>
<b>VIỆT</b>


Các phương châm hội thoại



1
0,25


1
0,25
Cách dẫn trực tiếp và cách


dẫn gián tiếp 1


0,25


1
0,25


Nghĩa của từ 1


0,25


1
0,25
Một số phép tu từ từ vựng


1
0,25


1
0,25
Trau dồi vốn từ



1
0,25
1
0,25
<b>TẬP </b>
<b>LÀM </b>
<b>VĂN</b>


Tập làm thơ tám chữ


1
0,25


1
0,25
Tự sự kết hợp miêu tả nội


tâm và nghị luận


1
7


1
7
Tổng số câu


Tổng số điểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

c. Để cho Vũ Nương có dịp nhìn thấy Trương Sinh ăn năn hối hận.



d. Thể hiện niềm cảm thương chân thành của tác giả đối với số phận bi thảm của người phụ nữ dưới chế độ phong kiến.
<b>4) </b><i><b>Bài thơ “Bếp lửa “ của Bằng Việt có sự kết hợp các phương thức biểu đạt nào sau đây ?</b></i>


a. Biểu cảm với miêu tả. b. Biểu cảm với miêu tả, tự sự và bình luận.
c. Biểu cảm với tự sự. c. Biểu cảm với nghị luận.


<b>5)</b><i><b> Nội dung chính được thể hiện trong văn bản trích “Chiếc lược ngà” của Nguyễn Quang Sáng là gì ?</b></i>


a. Sự đồn tụ của gia đình ơng Sáu sau tám năm xa cách. b. Niềm vui mừng của ông Sáu khi được gặp lại con.
c. Nỗi day dứt, ân hận của bé Thu khi chia tay cha. d. Tình cảm thắm thiết, cảm động của cha con ông Sáu.
<b>6) </b><i><b> Vần chân liên tiếp trong bài thơ tám chữ được gieo như thế nào ?</b></i>


a. Vần gieo ở chữ cuối hai dòng thơ đi liền nhau. b. Vần gieo ở chữ cuối dòng thơ trên và chữ giữa dòng thơ dưới.
c. Vần gieo ở chữ cuối hai dòng thơ cách nhau một dòng. d. Vần gieo ở chữ giữa hai dòng thơ đi liền nhau.


<b>7) </b><i><b>Từ “mày râu” trong câu thơ sau được dùng theo nghĩa nào ?</b></i>
Ra thế! To gan hơn béo bụng,
<i> Anh hùng đâu cứ phải <b>mày râu</b></i> .


( Tấm ảnh – Tố Hữu )


a. Nghĩa gốc. b. Nghĩa chuyển theo phương thức hoán dụ. c. Nghĩa chuyển theo phương thức ẩn dụ.
<b>8) </b><i><b>Ghép tên của phép tu từ ở cột (A) sao cho phù hợp với phần ví dụ nêu ở cột (B) trong bảng sau:</b></i>


<b>A ( Phép tu từ )</b> <b>B ( Ví dụ )</b>


1. Nhân hóa a. Mặt trời của bắp thì nằm trên đồi


<i> Mặt trời của mẹ, em nằm trên lưng. (Nguyễn Khoa Điềm)</i>
2. Ẩn dụ b. <i>Người ngắm trăng soi ngoài cửa sổ</i>



<i> Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. (Hồ Chí Minh)</i>
3. Điệp ngữ c. Làm trai cho đáng nên trai


<i> Khom lưng uốn gối gánh hai hạt vừng. (Ca dao)</i>
4. Nói quá d. Một bếp lửa chờn vờn sương sớm


<i> Một bếp lửa ấp iu nồng đượm. (Bằng Việt)</i>




1 ( ) - 2 ( ) - 3 ( ) - 4 ( )


<b>9) </b><i><b>Thành ngữ “Ơng nói gà bà nói vịt” liên quan đến phương châm hội thoại nào ?</b></i>


a. Phương châm về lượng. b. Phương châm về chất. c. Phương châm quan hệ. d. phương châm cách thức.
<b>10) </b><i><b>Chuyển lời dẫn gián tiếp trong câu sau thành lời dẫn trực tiếp:</b></i>


<i> Cơ giáo nhắc chúng mình rằng ngày mai đi lao động đúng giờ và đem đầy đủ dụng cụ lao động.</i>




……….
<b>11) </b><i><b>Cho các từ: </b>tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt đỉnh, tuyệt trần, tuyệt tự, tuyệt thực, tuyệt mật, tuyệt tác.</i>
<i><b>Hãy sắp xếp chúng thành hai nhóm sau:</b></i>


A. Nhóm chứa yếu tố <i><b>tuyệt </b></i>có nghĩa là: dứt, khơng cịn gì:………..
B. Nhóm chứa yếu tố <i><b>tuyệt </b></i>có nghĩa là: cực kì, nhất:


<i>……….</i>



<b>12) </b><i><b>Ghi lại khổ thơ cuối trong bài thơ “Ánh trăng” của Nguyễn Duy.</b></i>


………
………
………
………
<b>II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )</b>


Kể chuyện về một lần em được điểm tốt hoặc đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
……Hết……


<b>ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ I - Năm học: 2009 - 2010</b>
<b>Môn: NGỮ VĂN 9 - Thời gian: 90 phút</b>


<b>I. TRẮC NGHIỆM: ( 3 điểm – mỗi câu đúng được 0,25 điểm )</b>


Câu 1: (a) ; Câu 2: (b) ; Câu 3: (c) ; Câu 4: (b) ; Câu 5: (d) ; Câu 6: (a) ; Câu 7: (b)
Câu 8: (1b – 2a – 3d – 4c ) ; Câu 9: (c)


</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

Câu 11: - Nhóm A (dứt, khơng cịn gì) có các từ: tuyệt chủng, tuyệt giao, tuyệt tự, tuyệt thực.
- Nhóm B (cực kì, nhất) có các từ: tuyệt đỉnh, tuyệt mật, tuyệt tác, tuyệt trần.


Câu 12: Khổ thơ cuối trong bài thơ Ánh trăng của Nguyễn Duy:
Trăng cứ tròn vành vạnh


<i> kể chi người vơ tình</i>
<i> ánh trăng im phăn phắc</i>
<i> đủ cho ta giật mình.</i>
<b>II. TỰ LUẬN: ( 7 điểm )</b>



 <b>Yêu cầu : Bài viết dưới dạng một bài văn tự sự có kết hợp miêu tả nội tâm và nghị luận.</b>
 <b>Dàn bài : </b>


1) Mở bài : (1 điểm)


- Giới thiệu sự việc: khi em nhận được điểm tốt hoặc đạt được danh hiệu học sinh giỏi.
- Nhân vật: chính em.


- Tình huống xảy ra: Ở đâu?... Khi nào?...
- Tâm trạng chung của em.


2) Thân bài: (5 điểm)


- Kể tóm tắt và chân thực quá trình phấn đấu vươn lên để đạt được kết quả hôm nay.


- Kể chi tiết diễn biến sự việc và tâm trạng khi nhận được điểm tốt hoặc danh hiệu học sinh giỏi.
(Kết hợp miêu tả nội tâm, làm rõ tâm trạng):


+ Khi nghe tin…


+ Tan học trên đường về nhà…
+ Về nhà…


+ Thái độ của mọi người…


+ Tâm trạng của mình trước thái độ của mọi người…
3) Kết bài : (1 điểm)


- Tâm trạng, cảm xúc và suy nghĩ của bản thân qua sự việc này…


(Kết hợp với miêu tả nội tâm và nghị luận)


 <b>Biểu điểm : </b>


+ Điểm 6, 7: Bố cục rõ ràng, hợp lí; kết hợp nhuần nhuyễn các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài tự
sự; diễn đạt trôi chảy, trình bày rõ ràng, sạch sẽ; sai khơng qúa 1 lỗi về chính tả, câu, từ,…


+ Điểm 4, 5: Bố cục hợp lí; có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài tự sự tương đối phù
hợp; diễn đạt trơi chảy, trình bày rõ ràng; sai khơng q 2 lỗi về chính tả, câu, từ,…


+ Điểm 2, 3: Bố cục tương đối hợp lí; có kết hợp các yếu tố miêu tả nội tâm và nghị luận vào bài tự sự nhưng
còn sơ sài ; diễn đạt cịn lủng củng, trình bày cẩu thả ; sai khơng q 4 lỗi về chính tả, câu, từ,…


+ Điểm 0, 1: Bài làm kém về mọi mặt – Lạc đề.


</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>

<!--links-->

×