Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

Chuong 6 cac hinh thuc khai thac NDD va tac dong cua khai thac den moi truong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.85 MB, 41 trang )

CHƯƠNG 6:

CÁC HÌNH THỨC KHAI THÁC NDĐ VÀ TÁC ĐỘNG
CỦA VIỆC KHAI THÁC ĐẾN MÔI TRƯỜNG

1. Các hình thức khai thác nước dưới đất

2. Các tác động do khai thác nước gây ra
3. Một số điểm chú ý khi khai thác và bảo vệ TN NDĐ


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Các hình thức khai thác NDĐ bao gồm:
1. Giếng đào
2. Giếng khoan
3. Giếng tia
4. Hành lang thu nước
5. Khai thác nước từ các hang động
hoặc các mạch lộ tự nhiên.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Là loại công trình khai thác nước đơn
1. Giếng đào

giản, khá phổ biến;
Thường chỉ hạn chế trong việc phục vụ

cấp nước hộ gia đình hoặc cụm dân cư nhỏ
Chiều sâu giếng không lớn.



1. Giếng đào

I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Là loại công trình khai thác nước quan
2. Giếng khoan

trọng nhất;
Được sử dụng phổ biến để cấp nước

cho các quy mô khác nhau từ phục vụ ăn
uống sinh hoạt gia đình tới cấp nước tập trung
cho các khu dân cư lớn, các nhà máy xí

nghiệp.
Giếng khoan có đường kính và chiều
sâu rất khác nhau.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ

2. Giếng khoan

Các giếng khoan cấp nước cho gia đình
(kiểu giếng UNICEF):
Có đường kính ống thu nước từ 40mm


tới 70mm và chiều sâu từ gần chục mét tới
hơn một trăm mét;
Được lắp đặt máy bơm tay hoặc máy
bơm công suất nhỏ, khai thác khoảng vài khối
ngày.



I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ

2. Giếng khoan

Các giếng khoan cấp nước tập trung
cho các cụm dân cư, khu công nghiệp:
Thường có đường kính ống lọc (ống thu

nước từ 100mm tới hơn nửa mét);
Chiều sâu giếng từ vài chục mét tới vài
trăm mét.



I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Là loại giếng kết hợp cả giếng đào và
3. Giếng tia

giếng khoan;
Tức là ở phần đáy giếng hoặc gần đáy

có các giếng khoan nằm ngang hoặc xiên để

tăng diện tích thu nước và công suất của
giếng.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ

4. Hành lang thu nước

Là công trình lấy nước dạng hào có
chiều dài lớn hơn nhiều so với chiều rộng và
chiều sâu.

Kiểu khai thác này thường được phát
triển ở ven các sông, ở nơi tầng chứa nước có
chiều dày mỏng hoặc ở các vùng xuất lộ của

nước dưới đất.
Loại công trình này thường phục vụ cấp
nước tập trung.


5. Khai thác nước từ các hang
động hoặc mạch lộ tự nhiên

I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
a. Khai thác nước từ mạch lộ tự nhiên:
Mạch nước là loại hình xuất lộ chủ yếu
của nước dưới đất ở miền núi và thường được

sử dụng làm nguồn cấp nước.

Công trình khai thác nước từ mạch
thường có các kiểu chủ yếu sau:

1. Xây dựng đập chắn và đường ống
dẫn nước từ mạch nước.


5. Khai thác nước từ các hang
động hoặc mạch lộ tự nhiên

I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
2. Xây dựng công trình điều tiết và
công trình dẫn nước.
3. Xây dựng các công trình thu nước từ

mạch nước.
b. Khai thác từ hang động karst:
Trong vùng đá vôi thường có nhiều
hang động karst chứa nước.


5. Khai thác nước từ các hang
động hoặc mạch lộ tự nhiên

I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Để khai thác
có thể sử dụng bơm lấy nước trực tiếp
từ hang động,
có thể xây dựng các công trình thấm
lọc tự nhiên lấy nước gián tiếp từ hang động.



I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Trong số các loại hình khai thác trên
thì giếng đào hoặc giếng khoan nông, đường
kính nhỏ là loại công trình đơn giản nhất, giá

thành rẻ.
Tuy nhiên, cần hạn chế việc khai thác
bằng các loại công trình này vì nước dễ bị
nhiễm bẩn, lưu lượng không ổn định, các năm
hạn thường ít nước hoặc bị khô cạn.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Các giếng khoan sâu
cho phép khai thác nước ở các chiều
sâu khá lớn, ngay cả tới hàng trăm mét,

nhưng chi phí tốn kém hơn, kết cấu
phức tạp
vì vậy đòi hỏi trình độ thi công cao và
quy trình nghiêm ngặt.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Do các công trình khai thác nước cắt
sâu vào các tầng chứa nước
nên nếu không cách ly tốt nước mặt,


cách ly các tầng nước dưới đất chất lượng
kém
thì công trình khai thác sẽ là con đường
làm ô nhiễm nước dưới đất.


I. CÁC HÌNH THỨ C KHAI THÁC NDĐ
Vì vậy, khi khai thác NDĐ, hộ khai thác:
phải lựa chọn loại công trình khai thác
thích hợp, chọn vị trí khai thác cách xa các

nguồn gây ô nhiễm
cũng như áp dụng các biện pháp cách
ly nước mặt và các tầng chứa nước chất lượng
kém.


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
CÔNG TÁC KHOAN KHẢO SÁT


MỘT SỐ HÌNH ẢNH MINH HỌA
CÔNG TÁC KHOAN KHẢO SÁT



II. CÁC TÁC ĐỘNG

DO KHAI THÁC NDĐ GÂY RA
Các tác động do khai thác NDĐ gây ra:
1. Làm hạ thấp mực nước dưới đất
2. Ảnh hưởng tới các công trình khai

thác khác
3. Gây sụt lún mặt đất
4. Ảnh hưởng tới lưu lượng dòng mặt

5. Ảnh hưởng tới tới sự phát triển của
cây trồng
6. Làm biến đổi chất lượng nước


1. Làm hạ thấp mực NDĐ

II. CÁC TÁC ĐỘNG
DO KHAI THÁC NƯỚC GÂY RA
Khi bơm hút nước từ các công trình khai
thác (như giếng đào, giếng khoan) mực nước
trong giếng cũng như vùng quanh giếng bị hạ

thấp.
Lúc này mực NDĐ khu vực quanh giếng
có hình giống như cái phễu được gọi là “phễu

hạ thấp”.
Tâm của phễu chính là tâm của công
trình khai thác.



1. Làm hạ thấp mực NDĐ

II. CÁC TÁC ĐỘNG
DO KHAI THÁC NƯỚC GÂY RA
Hình dạng, độ lớn của phễu hạ thấp
phụ thuộc chủ yếu vào
lưu lượng khai thác của công trình

sơ đồ bố trí công trình
……
Lưu lượng khai thác càng lớn?
thì phễu càng lớn.


×