Tải bản đầy đủ (.ppt) (27 trang)

bài 9 nhët b¶n lịch sử 9 câu 1 điền dấu x vào những nguyên nhân khiến cho nền kinh tế mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950 ít bị chiến tranh tàn phá giàu tài nguyên thiên nhiên buôn bán nô lệ nguồ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.24 MB, 27 trang )

<span class='text_page_counter'>(1)</span><div class='page_container' data-page=1></div>
<span class='text_page_counter'>(2)</span><div class='page_container' data-page=2>

Câu 1: Điền dấu X vào những

nguyên nhân khiến cho nền


kinh tế Mĩ phát triển nhanh từ năm 1945 – 1950:



Ít bị chiến tranh tàn phá.



Giàu tài nguyên thiên nhiên.


Buôn bán nô lệ.



Nguồn trí thức dồi dào.



Khoa học – kĩ thuật phát triển.


x



x


x



x



</div>
<span class='text_page_counter'>(3)</span><div class='page_container' data-page=3>

A. Nhật Bản và Tây Âu vươn lên cạnh tranh.


B. Nền kinh tế Mĩ thường xảy ra những cuộc



suy thoái.



C. Mĩ chạy đua vũ trang.



D. Sự giàu nghèo chênh lệch quá lớn giữa các


tầng lớp trong xã hội.



</div>
<span class='text_page_counter'>(4)</span><div class='page_container' data-page=4></div>
<span class='text_page_counter'>(5)</span><div class='page_container' data-page=5>

<b>S: 377.835 km2</b>


<b>DS: 127.463.611 </b>



</div>
<span class='text_page_counter'>(6)</span><div class='page_container' data-page=6>

<b>K t ế</b>


<b>K t ế</b> <b>thỳc tiết học này, các em phải thể hiện đ ợc sù hiÓu, thúc tiÕt häc này, các em phải thể hiện đ ợc sự hiểu, </b>
<b>biết của </b>


<b>biết của mỡnhmỡnh về chủ đề: về chủ đề: </b>


1.


1. Ghi nhớ được những nét chính về tình hình Nhật Bản sau Ghi nhớ được những nét chính về tình hình Nhật Bản sau
những năm Chiến tranh thế giới thứ hai.


những năm Chiến tranh thế giới thứ hai.


2.


2. Biết, hiểu được sự phục hồi, phát triển thần kì của Nhật Bản Biết, hiểu được sự phục hồi, phát triển thần kì của Nhật Bản
sau chiến tranh (biểu hiện, nguyên nhân)


sau chiến tranh (biểu hiện, nguyên nhân)


3.


3. Biết được nhữngBiết được những <i>nét nổi bật trong chính sách đối nội và đối </i>
<i>ngoại của </i> Nhật Bản từ Nhật Bản từ 1945 1945 đếnđến nay. nay.


</div>
<span class='text_page_counter'>(7)</span><div class='page_container' data-page=7>

<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>



1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai


- Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản


- Đất nước rơi vào khó khăn: mất hết thuộc địa, nạn thất nghiệp,
lạm phát, thiếu lương thực phẩm...


</div>
<span class='text_page_counter'>(8)</span><div class='page_container' data-page=8></div>
<span class='text_page_counter'>(9)</span><div class='page_container' data-page=9>

<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>


1. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới lần thứ hai


- Nhật Bản bị Mĩ chiếm đóng theo chế độ quân quản


- Đất nước rơi vào khó khăn: mất hết thuộc địa, nạn thất nghiệp,
lạm phát, thiếu lương thực phẩm...


2. Cuộc cải cách dân chủ


- Năm 1946, Nhật ban hành hiến pháp mới


* Nội dung:


- Cải cách tồn diện ( Kinh tế, chính trị, xã hội)


* Ý nghĩa:


- Mang luồng khơng khí mới cho tầng lớp nhân dân.


</div>
<span class='text_page_counter'>(10)</span><div class='page_container' data-page=10>

<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>


<b>I - TÌNH HÌNH NHẬT BẢN SAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>
<b>II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ SAU CHIẾN </b>
<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI.</b>


- Từ năm 1945 – 1950, kinh tế Nhật Bản được khôi phục.


- Từ năm 1950 đến giữa những năm 1960, nền kinh tế Nhật Bản
phát triển <i>“ Thần kì” </i>vươn lên đứng thứ hai thế giới và là 1 trong 3


trung tâm kinh tế thế giới.


</div>
<span class='text_page_counter'>(11)</span><div class='page_container' data-page=11>

<b>Tæng sản phẩm quốc </b>


<b>dân</b>

1950

1950



20


20 tỉ USD bằng 1/17 <sub>tØ USD b»ng 1/17 </sub>
cña MÜ


cña MÜ


1968



1968

(

<sub> (</sub>

183 183 tỉ USD <sub>tỉ USD </sub>
đứng thứ 2 sau Mĩ).
đứng thứ 2 sau Mĩ).


<b>2005:</b>



<b>2005:</b> 4800 tỉ USD 4800 t USD


<b>Thu nhập quốc dân </b>


<b>theo đầu ng ời</b>

1990

1990



Đạt 23.796 USD v ợt Mĩ đứng thứ 2 sau Thuỵ
Đạt 23.796 USD v ợt Mĩ đứng thứ 2 sau Thuỵ


Sü (29.850 USD)
Sü (29.850 USD)


<b>C«ng nghiƯp</b>

<sub> </sub>

<sub> </sub>

<sub>1950-1960</sub>

<sub>1950-1960</sub>



Bình quân
Bình quân
tăng tr ởng 15 %
tăng tr ởng 15 %




1961-1970

1961-1970



Bình quân
Bình quân


tăng tr ởng 13.5%
tăng tr ởng 13.5%


<b>Nông nghiệp</b>

<sub> </sub>

<sub> </sub>

<sub>1967-1969</sub>

<sub>1967-1969</sub>




Nhật Bản tự túc 80 % l ơng thực.2/3 nhu cầu
Nhật Bản tự túc 80 % l ơng thực.2/3 nhu cầu
thịt, sữa và nghề cá đứng thứ hai thế giới


</div>
<span class='text_page_counter'>(12)</span><div class='page_container' data-page=12></div>
<span class='text_page_counter'>(13)</span><div class='page_container' data-page=13>

<b>GIAO THÔNG VẬN TI</b>


Cầu Sêtôôhasi ni o Hụn-Xiu v Xi-cụ-c


</div>
<span class='text_page_counter'>(14)</span><div class='page_container' data-page=14></div>
<span class='text_page_counter'>(15)</span><div class='page_container' data-page=15>

Trồng trọt theo ph ơng pháp sinh học nhiệt độ, độ ẩm và ánh sáng đều do máy tính kiểm


</div>
<span class='text_page_counter'>(16)</span><div class='page_container' data-page=16></div>
<span class='text_page_counter'>(17)</span><div class='page_container' data-page=17>

<b>II - NHẬT BẢN KHÔI PHỤC VÀ PHÁT TRIỂN KINH TẾ</b> <b>SAU CHIẾN </b>
<b>TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI</b>


1. Thành tựu


2. Nguyên nhân phát triển


* Nguyên nhân khách quan:


- Kinh tế thế giới phát triển.


- Khoa học – kĩ thuật phát triển.


- Có nguồn vốn lớn do nước ngoài đầu tư


* Nguyên nhân chủ quan:


- Có truyền thống văn hố giáo dục lâu đời,



- Nhà nước có chính sách khuyến khích phát triển kinh tế phù hợp.
- Hệ thống quản lý nhà máy xí nghiệp hiệu quả.


-Con người cần cù, được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, đề cao


kỉ luật <b><sub>Th¶o luËn nhãm:</sub></b>


<i><b>Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thành công của Nhật Bản? </b></i>


<i><b>Nguyên nhân chủ yếu nhất dẫn đến thành công của Nhật Bn? </b></i>


<i><b>Giải thích tại sao?</b></i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(18)</span><div class='page_container' data-page=18>

* <i>Vic hc của học sinh Nhật Bản</i>: 94% trẻ em học đến tú tài, đạt tỉ lệ cao nhất thế
giới. Học sinh giành nhiều thời gian cho việc học, nghỉ hè chỉ 1 tháng, thứ 7 vẫn
học. Hết ch ơng trình trung học, học sinh vẫn tiếp tục học thêm hơn 1 năm nữa.
Mỗi buổi tối HS bỏ ra trung bình 2,5 tiếng để làm bài.


* <i>Văn hoá đọc của ng ời Nhật</i>: Trong một lĩnh vực rất gần với giáo dục là tiêu thụ
sách báo, tạp chí, ng ời Nhật cũng đứng đầu thế giới. Hơn 4,5 tỉ bản <i>tạp</i> chí định kì
đ ợc xuất bản hàng năm ở Nhật. Ng ời Nhật đọc ở mọi lúc, mọi nơi. Ng ời ta th ờng
đọc lúc đứng trong tàu điện ngầm, trên xe buýt, trong các cửa hàng. Đến mức mà


“ đọc đứng” đã đi vào ngôn ngữ th ờng ngày của ng ời Nhật: “Tachiyomi”.


* <i>Chỉ số thông minh của ng ời Nhật</i>: Xếp hàng đầu với số điểm trung bình 111,
trong khi Mĩ là 100. Trong một thế hệ, khoảng cách giữa hai n ớc đã tăng thêm 7
điểm. ở châu Âu, Hà Lan đ ợc xếp số 1 với 109,4 điểm; n ớc Pháp cầm đèn đỏ với
96,1 điểm. Mặt khác châu Âu và Mĩ chỉ có 2% dân số có hệ số thơng minh cao
hơn 130 điểm. Cịn Nhật có tới 10% dân số.



</div>
<span class='text_page_counter'>(19)</span><div class='page_container' data-page=19>

<b>3. Những hn ch:</b>


<b>-</b> <b>Tài nguyên thiên nhiên nghèo</b>


<b>- Nm trong vành đai núi lửa Thái Bình D ơng, gần 200 ngọn núi </b>
<b>lửa đang hoạt động</b>


<b>- 14,6% là đất nông nghiệp</b>


<b>- Sự cạnh tranh của Mĩ, Tây Âu và nhiều nước khác….</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(20)</span><div class='page_container' data-page=20>

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI


1. Đối nội


- Nhật Bản thi hành chính sách quân chủ lập hiến nhưng thực chất là chế
độ tư bản.


- Thi hành chế độ dân chủ, cho phép các đảng phái hoạt động công khai.
- Từ 1955-1993 Đảng LDP liên tục cầm quyền….


2. Đối ngoại


- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh <i>(8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ </i>
<i>được kí kết)</i>


- Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển <i>kinh tế i ngoi </i>



vi cỏc nc.


</div>
<span class='text_page_counter'>(21)</span><div class='page_container' data-page=21>

<b>Tỉ trọng đầu t của Nhật ra n ớc ngoài trong </b>
<b>những năm 1992-1994:</b>


<b>ASEAN: 25,1%</b>


<b>NIC châu :</b> <b> 12%</b>


<b>Phần còn lại của châu : </b> <b>6,8%</b>


<b>EU: 26,1%</b>


<b>B¾c MÜ: 19,4%</b>


<b>Nam MÜ: 2,8%</b>


<b>Châu Đại D ơng: 3,7%</b>


<b>Phần còn lại của thế giới: 4,1%</b>


Năm 1978, đầu t của Nhật Bản ở Mĩ đã v ợt quá 3,4 tỉ USD, rải đều ở 1.177
xí nghiệp liên doanh, cơng ti hỗn hợp hoặc các cơ sở với toàn bộ vốn của
Nhật Bản. Tại các cơ sở này, có 10.500 ng ời Nhật và 216.000 ng ời Mĩ làm
việc. Trong năm 1978, các công ti này đã sản xuất một khối l ợng hàng hoá
lên đến 4,8 tỉ USD. Một trong những hoạt động chính là nhập khẩu xe hơi
và cùng năm ấy, các công ty ấy đã nhập khẩu xe hơi của Nhật Bản với một
giá trị lên đến 6 tỉ USD. 113.500 ng ời Mĩ đã trở thành những ng ời bán hàng,
những đại lí, những nhân viên bán xe hơi Nhật Bản ở trong n ớc mình.



</div>
<span class='text_page_counter'>(22)</span><div class='page_container' data-page=22>

III. CHÍNH SÁCH ĐỐI NỘI VÀ ĐỐI NGOẠI CỦA NHẬT BẢN SAU CHIẾN
TRANH THẾ GIỚI THỨ HAI


1. Đối nội


- Nhật Bản thi hành chính sách quân chủ lập hiến nhưng thực chất là chế
độ tư bản.


- Thi hành chế độ dân chủ, cho phép các đảng phái hoạt động công khai.
- Từ 1955-1993 Đảng LDP liên tục cầm quyền….


2. Đối ngoại


- Lệ thuộc vào Mĩ về chính trị và an ninh <i>(8/9/1951 Hiệp ước Nhật – Mĩ </i>
<i>được kí kết)</i>


- Thi hành chính sách mềm mỏng, tập trung phát triển <i>kinh tế đối ngoại </i>


với các nước.


- Đầu tư, viên trợ cho các nước nhất là các nước Đông Nam Á


</div>
<span class='text_page_counter'>(23)</span><div class='page_container' data-page=23>

Từ năm 1993 đến nay, các mối quan hệ về chính
trị, kinh tế, văn hố…giữa n ớc ta và Nhật Bản
ngày càng mở rộng và phát triển trên cơ sở của
ph ơng châm “ <i>Hợp tác lâu dài, đối tác tin cậy, </i>


</div>
<span class='text_page_counter'>(24)</span><div class='page_container' data-page=24>

<b>Mèi quan hÖ ViÖt- NhËt</b>


Thủ tướng Nguyễn Tấn Dũng


thăm Nhật Bản tháng 10/2006


TBT Nông Đức Mạnh thăm Nhật Bản
và hội đàm với Thủ tướng
D.Cô-i-dơ-mi (3/10/2002)


Thủ tướng Phan Văn Khải
thăm Nhật tháng 6 năm 2004


</div>
<span class='text_page_counter'>(25)</span><div class='page_container' data-page=25>

N


N I<sub>I</sub> M<sub>M</sub> T<sub>T</sub> T<sub>T</sub> Â<sub>Â</sub> R<sub>R</sub> M<sub>M</sub> Đ<sub>Đ</sub> C<sub>C</sub> T<sub>T</sub> Ă<sub>Ă</sub> O<sub>O</sub> C<sub>C</sub> Ư<sub>Ư</sub> ơ<sub>ơ</sub> Ơ<sub>Ơ</sub>


<b>8. Gồm 12 chữ cái: </b>
<b>Tuyên bố chung về </b>
<b>quan hệ giữa Việt </b>
<b>nam và Nhật bản</b>
<b>7. Gồm 13 chữ cái: </b>


<b>Mt trong nhng </b>
<b>nhõn t có ý nghĩa </b>
<b>quyết định đến sự </b>
<b>phát triển của Nht </b>
<b>bn</b>


<b>6. Gồm 14 chữ cái: </b>
<b>Thủ t ớng hiện nay </b>
<b>của Nhật bản là ng </b>
<b>ời thuộc Đảng nào?</b>
<b>5. Gồm 8 chữ cái: Tên </b>



<b>một thành phố bị </b>
<b>Mỹ ném bom </b>


<b>nguyên tử ngày </b>
<b>6/8/1945</b>


<b>4. Gm 6 ch cỏi: Sự </b>
<b>phát triển cao độ </b>
<b>của Nhật bản từ </b>
<b>1953 đến 1973</b>


<b>3. Gồm 5 chữ cái: Tên </b>
<b>thủ đô của Nht </b>


<b>bản</b>


<b>2. Gồm 6 chữ cái: </b>


<b>Trang phục truyền </b>
<b>thống của ng ời phụ </b>
<b>nữ Nhật bản</b>


<b>1. Gồm 8 chữ cái: Bạn </b>
<b>hÃy cho biết tên </b>


<b>ngọn núi cao nhất </b>
<b>NhËt b¶n</b>


1 2 3 4 5 6



1 2 3 4 5


1 2 3 4 5 6 7 8


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13


1 2 3 4 5 6 7 8


K I M Ô N Ô


T Ô K Y Ô


H I R Ô S I M A


Đ ả n g d © n c h đ t ù d o
V ă n h ó a g i á o d ụ c
V Ư Ơ N t ớ i t Ç m c a o


N ó i P H ó S ỹ
1
2
3
4
5
6


7


Từ chìa khoá


Đ


Đ ấ<sub>ấ</sub> T<sub>T</sub> N<sub>N</sub> Ư<sub>Ư</sub> ớ<sub>ớ</sub> C<sub>C</sub> M<sub>M</sub> Ỉ<sub>Ỉ</sub> T<sub>T</sub> T<sub>T</sub> R<sub>R</sub> ê<sub>ê</sub> I<sub>I</sub> M<sub>M</sub> ä<sub>ä</sub> C<sub>C</sub>


8


1 22T H33 44Ç K55 ú6


</div>
<span class='text_page_counter'>(26)</span><div class='page_container' data-page=26>

<b>Củng cố</b>



<b> Để phát triển kinh tế, Việt Nam phải học tập ở Nhật Bản những gì?</b>


<b>-Tinh thần đề cao kỉ luật, ý thức rõ về nghĩa vụ và bổn phận, coi </b>
<b>trọng tiết kiệm</b>


</div>
<span class='text_page_counter'>(27)</span><div class='page_container' data-page=27></div>

<!--links-->

×